You are on page 1of 32

THUỐC CHỐNG ĐỘC

TS. Võ Thị Cẩm Vân


BM Hoá Dược
Đại học Y Dược Tp.HCM

1
Mục tiêu học tập De ( tief) .

Han che hap the


Absorption
:

Distribution
(Burg hia
.

Sau tiết học, sinh viên Dược 3 có thể:


Metabolism

Elmination
:

↑ thi this

1. Trình bày 4 nguyên tắc chính chống độc

2. Lựa chọn thuốc chống độc giúp gia tăng thải trừ chất độc dựa vào cấu
trúc hoá học của chất độc

3. Phân biệt cấu trúc và chức năng của than và than hoạt tính

4. Giải thích cơ chế của các thuốc chống độc đặc hiệu cho
ngộ độc kim loại nặng
ngộ độc phospho hữu cơ và carbamat
ngộ độc paracetamol
ngộ độc rượu
3
ĐẠI CƯƠNG
Nguyên nhân ngộ độc
§ Do nhầm lẫn (sai thuốc, sai liều).

§ Do cố ý (đầu độc, tự vẫn)

Nguyên tắc chống độc • Thuốc chống độc


§ Ngăn cản sự hấp thu
• Chăm sóc phục hồi
§ Gia tăng thải trừ chất độc

§ Trung hòa chất độc (thuốc chống độc)

§ Điều trị triệu chứng và hồi sức Hạn chế tỉ lệ thương tật và tử vong

Thuốc chống độc và giải độc

Các thuốc có tác dụng làm mất hiệu lực của các thuốc khác (do nhầm lẫn) hay chất độc đã
đưa vào cơ thể.

4
Ngăn cản sự hấp thu chất độc
Qua đường tiêu hoá
§ Gây nôn
Dùng khi bệnh nhân tỉnh táo.
Chất gây ngộ độc không có tính ăn mòn, không phải xăng dầu.
Ø Apomorphin
Ø Ipeca (outdated)
Ø Các biện pháp vật lý
Taophia voi ke
bin phap nat le : +

voi alkaloid
-

- ↓

- ↓ protein .

§ Rửa dạ dày
Ø Nước uống được, nước muối sinh lý 0,9%, natri bicarbonat, lòng
trắng trứng Chor dish lipid but giv ch doo->↓ nony doch do trong man)
,
.
.

,
darnin 14 (poly Phenol)
a
,

.
-

0 Ht bi doc kim loai

Ø Thời gian rửa phụ thuộc vào tốc độ hấp thu của thuốc.
soott A
Ø Không dùng khi ngộ độc chất ăn mòn. Es
/
It
of
13
i
-
-
-

OH
Ot
Off
dis
asid gallic Phloroglucanol .

5
Gia tăng sự thải trừ HAH
↳Rangcon Sat ( edee
Fr

A
-

Bot Bt+ OH-


Qua đường hô hấp ->

cot .

COONH3 RR
0 /Co
.

L I -

--ag
I 1
§ Dùng thuốc kích thích hô hấp (cardiazol)
I

D
-

o -

L
E AN W .

aspisin
Metyl salicylate
I Barbitual

(Aug hia-mien) (D noty)


§ Hô hấp nhân tạo
.

R dNaltCos HO
Oft
thi Me NHchagvec=0
-

hup droxymethelHo 1-
=D
BNit
⑧-
I
-

*N
d2Tis
Atte
starh acid
Qua đường tiết niệu
-

->
.
de Plis

Chi durg chat firh kie trug his acid

(Mannitol) tranh by toan his ko dig there wal acid


O O
man

§ Thuốc lợi tiểu chetham thau


->

Dia Bei a

d glucose
- Manitol, glucose, Ringer lactat HN NH

- không dùng khi suy thận nặng, suy tim, phù phổi cấp, O
huyết áp cao,trụy tim mạch barbiturate
thuốc an thần gây ngủ
§ Kiềm hoá nước tiểu (ngộ độc acid)
- NaHCO3, trihydroxymethyl methylamin dạng dịch O
truyền H
HN N
- salicylat, barbiturat O
O N N
§ Acid hoá nước tiểu (ngộ độc base) H H
- NH4Cl , acid ascorbic uric acid
- cloroquin, imipramin, quinolein, alkaloid
- pp này rất ít được dùng do có thể gây maú nhiễm toan 6
7
Gia tăng sự thải trừ
Nguyên tắc chung:
Thay đổi pH nước tiểu –> gia tăng thải trừ của chất độc.

HA H + A
Dạng acid/base Dạng ion
Không tan trong lipis
Tan tốt trong lipid BOH B+ + OH

Không di chuyển qua biểu mô thận


Gia tăng thải trừ

Kiềm hoá nước tiểu (pH 7,5–8,0) ở bệnh nhân ngộ độc thuốc có tính acid acid
salicylat
phenobarbital
* các barbiturat có tác dụng ngắn được chuyển hoá qua gan và KHÔNG thải trừ
qua thận nên kiềm hoá nước tiểu không có tác dụng

8
9
Gia tăng sự thải trừ

§ Thẩm phân phúc mạc hoặc chạy thận nhân tạo


§ Thay máu
Các trường hợp nhiễm độc nặng
Nhiễm phospho trắng, thuốc sốt xuất huyết liều cao…

14
Trung hoà các chất độc

Dạ dày
§ Ngăn hấp thu Sữa, lòng trắng trứng [muối Hg, phenol]
§ Kết tủa Tanin 1% [strychnin, quinin, cocain, Hg, Pb, Co,Zn, Cu]
§ Hấp phụ tại chỗ Than hoạt tính, kaolin [alkaloid, muối Hg]

Toàn thân
§ Tạo phức BAL [kim loại nặng như As, Pb, Hg]
EDTA [kim loại hóa trị II: Pb, Fe, Mn, Cr, Cu, digitalis]

15
Điều trị triệu chứng và hồi sức

Thuốc giaỉ độc Ngộ độc

Kích thích thần kinh Strychnin Barbiturat (ức chế thần kinh TƯ)

Thư giãn cơ Cura Strychnin (kích thích thần kinh)

Kích thích hô hấp Niketamid, camphor Barbiturat (ức chế hô hấp)

Trợ tim, ổn định huyết áp, Adrenalin


trợ mạch

16
CÁC THUỐC CHỐNG ĐỘC THÔNG DỤNG

17
MNG DLING-Thuốc chống độc không đặc hiệu

THAN HOẠT TÍNH


Activated charcoal
than động vật. for
2↳Rach
v ↑854

than thảo mộc.


-W
1000 C. ·

phan tirh /Ag .

-
hoat

lig CO2 stil tay more, Simon 500-2500 m/ly -

by hi re hap pha

THAN ĐỘNG VẬT THAN THẢO MỘC- THAN HOẠT


• Nung xương đã loại thịt, mỡ ở 800 oC. • nung gỗ không có nhựa (vỏ dừa,
• Rửa bằng HCl để loại các muối vô cơ, rửa cùi bắp, trấu, bả mía…) trong
sạch acid, sấy khô. nồi nung đỏ
• Thành phần • tán nhỏ, rửa bằng nước sôi.
Điều 90% carbon,
chế 5% muối vô cơ không tan trong HCl • Than hoạt được điều chế từ
5% tạp chất khác than thảo mộc : nung tiếp ở
nhiệt độ cao 1000 oC có luồng
CO2, hơi nước để phân hủy
tối đa các tạp chất hữu cơ

18
THAN ĐỘNG VẬT THAN THẢO MỘC- THAN HOẠT

• Than thảo mộc và than hoạt nhẹ,


xốp, nổi trên mặt nước
Tính tỉ trọng lớn nên khi rải lên mặt nước
• Không tan trong dung môi nào.
chất sẽ chìm
• Khả năng hấp phụ rất mạnh các
(khác với than thảo mộc) chất hơi, khí, các chất ở trạng thái
hòa tan.

Cơ chế hấp phụ của than hoạt

§ Hệ thống các lỗ nhỏ bên trong than hoạt tạo


nên diên tích bề mặt lớn (500−2500 m2/g)
giúp ích cho quá trình hấp phụ.
§ Hệ thống này được tạo nên trong quá trình
nung nóng

19
Chỉ định
Hai loại than được chỉ định trong các trường hợp
§ Khó tiêu, đầy hơi.
§ Trị ngộ độc cấp các alkaloid, thuốc trừ sâu, barbituric, sắt, cyanid, lithi, rượu.
§ Hấp phụ các chất ăn mòn (acid hoặc base).
§ Là thành phần chủ yếu trong mặt nạ phòng độc (có thêm các chất khử khác)
§ Là chất tẩy màu, mùi trong công nghệ hóa học.

Thận trọng
Người bệnh ngủ lơ mơ,↑ hoặc hôn mê (nguy cơ hít vào phổi)

I
Nutte of
-

i
Mike -Ststein

peptic
9000000
- 20
Thuốc chống độc đặc hiệu
lig 5 be fr zongle .

Two phacta
will
Ngộ độc kim loại nặng Loung
I

him Ch. Ao! ↑ tharti )


:
Ngộ độc cyanid
St
Dimercaprol #
1
Luisite .
gan shar Natri nitrit và amyl nitrit
BA Blitt auto

Natri Calci Edetat (EDTA) Natri thiosulfat

0
Penicilamin
v - Not Hydroxocobalamin
W
-~ wort
It
Est thir
Thirti

SA Es
NH2 Hoor acement .
.
Ngộ độc phospho hữu cơ và carbamat Ngộ độc rượu
Atropin Ethanol
Fomepizole
Ngộ độc paracetamol
N-acetyl cystein
D,L-methionin

22
N-Acetylcystein
NGO DOC PARACEVAN I omethionin DL

Hos
-

Ets Glucoronic MHCOCA3

3
.

To
-
how 13
1
do thaitric
.

>

stat ↓-Gluconic
palacetamol h
↓ hydroxyl howe -
Sulfate ·

HN-SOCH5
N-CO CH3
.

At
-

HO-N-COCAS 11
Glutathion doc
in lis win porth
.

datathcu
sp
↳ >

t -

t
NAPQI .

NGO HDG .
RLPOL) Isal w

cong nghiep) .

cantotrack chugen hoa seenzym)


ithandl" OtsAt the ↳thugen
to

vao ,
~

↳ deenzym
d
N -

Ethanol : CASCHOH l drogenase , CHICHO CHO- -

Aretyl Co-A

Acetaldehyd

Metarol CAyott -> HUO .

-
HOOH

fomadehyd
-
gay ato?.
Ngộ độc kim loại nặng
(As, Hg, Pb, Au)
Những hợp chất có khả năng tạo phức với KLN
ü Dimercaprol
ü Natri Calci Edetat (EDTA)
ü Penicilamin

23
Ngộ độc kim loại nặng
(As, Hg, Pb, Au)

- Trám răng với hỗn hợp có chứa Hg

- Vaccine

- Cá

- Thức ăn không organic

- Hoá trị, Xạ trị

24
Ngộ độc kim loại nặng
(As, Hg, Pb, Au)
Những hợp chất có khả năng tạo phức với KLN
ü Dimercaprol
ü Natri Calci Edetat (EDTA)
ü Penicilamin

O OH
SH
N OH
HO N HO OH
HO O
Dimercaprol
O
EDTA
H 3C CH3O

HS OH
NH 2
Penicilamin

25
DIMERCAPROL
(BAL – British Anti Lewisite)
Được phát triển tại ĐH Oxford (Anh) trong chiến tranh TG II
Lewisite: hợp chất arsen hữu cơ được dùng như vũ khí hoá học.

Mn+ H OH
H SH S
HS OH M
S

Nhóm thiol (-SH) tạo phức với Kim loại nặng. Cạnh tranh với các enzym (mang nhóm thiol)
trong gắn kết với kim loại nặng.
Phức tạo thành tan trong nước và thải trừ qua thận.

Thuốc thải trừ nhanh qua nước tiểu nên phải tiêm nhiều lần.
§ Tác dụng phụ lên hệ thần kinh và cao huyết áp
à Chỉ được dùng điều trị các trường hợp ngộ độc nặng
§ Tác dụng phụ: Nhức đầu, buồn nôn, nóng rát họng, đau ngực, tăng huyết áp, Tim đập
nhanh
§ Chống chỉ định: Người suy thận. 26
NATRI CALCI EDETAT

O O- Mn+ Phức Chelate tan trong nước


N O-
-O N và thải trừ qua thận
-O O

O
EDTA

Điều trị ngộ độc cấp và mạn các kim loại nặng như Pb, Cu, Cd, Cr, Mn …
Tác dụng phụ
Viêm thận, nhức đầu, buồn nôn, nôn, chuột rúc, đau cơ, sốt.
Chống chỉ định
suy thận, dị ứng với thuốc, đang dùng Digitalin.
Chú ý
Nồng độ quá 0,5% sẽ gây viêm tĩnh mạch huyết khối

28
PENICILAMIN HYDROCHLORID

Chỉ định
ü Ngộ độc kim loại đồng (bệnh Wilson) từ 6 tháng đến 1 năm.
Uống lúc đói 1-1,5 g/ngày chia làm 3 lần, nên uống kèm theo K2SO4 để giảm hấp thu đồng

ü Ngộ độc các kim loại nặng khác


1 g/ngày chia 3 lần x 7 ngày nghỉ 2 ngày, điều trị 2-3 đợt.

Tác dụng phụ


ü Nhức đầu, buồn nôn, chán ăn,
ü Thiếu máu, giảm bạch cầu hạt, xuất huyết,
ü Tăng SGOT và SGPT.
ü Protein niệu, hiếm gặp tiểu ra máu (ngừng thuốc ngay)
ü Rụng tóc, mỏi cơ, loét miệng
29
Ngộ độc Phospho hữu cơ và carbamat

§ Ngộ độc thuốc diệt côn trùng là nguyên


nhân chủ yếu của ngộ độc phospho hữu
cơ và carbamat.
§ Phospho hữu cơ còn được sử dụng làm
vũ khí trong các cuộc tấn công khủng bố.
§ Physostigmin and neostigmin có cấu trúc
carbamat được dùng trong điều trị cao
nhãn áp.

Sarin

VX

31
Ngộ độc Phospho hữu cơ và carbamat

Ức chế enzym acetylcholinesterase (AChE) do cạnh tranh gắn kết vào vị trí tác động của
enzyme này
à Gia tăng lượng acetylcholin tại các synap
à Tăng đáp ứng muscarin và nicotin
à Co thắc cơ trơn, tăng tiết dịch ngoại tiết

32
H
ATROPIN H
O N

Thường dùng dưới dạng muối sulfat HO O


H

Atropin là chất đối vận muscarinic gây giảm co thắt cơ trơn, giảm tiết các tuyến ngoại
tiết, giãn đồng tử, tăng nhịp tim ở liều cao.
Tác dụng phụ
• Khô miệng
• Rối loạn thị giác (mờ mắt)
• Bí tiểu
• Mệt

Ngộ độc à suy hô hấp, hôn mê, tử vong do liệt hô hấp


Giải độc bằng thuốc kháng cholinesterase hoặc thuốc cường cholinergic

33
Ngộ độc Paracetamol

paracetamol

Tuổi trẻ ngày 14/08/2019


34
Ngộ độc Paracetamol
Chuyển hoá paracetamol trong cơ thể SH O
O
COCH3
HN
COCH3 HN OH
S
Glucuronic hoa N OH
H NH 2
O

OH Su
lfa
O N-acetyl cystein DL-methionin
t ho Glucuronic acid
monooxygenase a
hydroxy hoa

HN
COCH3 Tăng cường tổng
HO
N
COCH3 hợp glutathion

O
O
S
OH OH
O
Sap xep lai
COCH3
HN

COCH3
N tathi
on
+ glu Glutathion
S
OH

+ pro
t
OH + aci ein
NAPQI
d nuc
leic Độc tính
35
Ngộ độc rượu

Thống kê của WHO


về sử dụng bia rượu
năm 2010:

3,3 triệu người chết vì sử 6,2 L rượu tuyệt đối/ người


dụng rượu không đúng (trên 15 tuổi)

Việt Nam

Lượng tiêu thụ rượu/bia ở người trên 15 tuổi


4
3.54
4
3.5
3.33 Tiêu thụ bia rượu đứng đầu Đông Nam Á.
Lit rươu tuyệt đối

3
2.5 Theo thống kê bộ y tế
2 1.35
1.5 2200 ca nhập viên do ngộ độc rượu trong
1
0.5 dịp Tết Bính Thân.
0
2001 2003 2007 2010
Năm
39
Ngộ độc rượu độc
(Methanol, ethylene glycol)

Các chất sinh ra từ chuyển hoá methanol và ethylene glycol gây độc cho cơ thể.
44
Ethanol và fomepizole (4-methylpyrazole): ngăn cản việc methanol chuyển hóa
thành các chất độc (acid formic và format), methanol tự do sẽ được đào thải khỏi cơ
thể qua thận hoặc lọc máu. Khi ngừng các thuốc này hoặc dùng không đủ và bệnh
nhân không được lọc máu, methanol tiếp tục được chuyển hóa và gây độc.

fomepizole

45
Tóm tắt

1. Ba nguyên tắc chống độc và các thuốc chống độc được phát triển trên ba
nguyên tắc này.
2. Các thuốc chống độc không đặc hiệu
Than hoạt tính
Thuốc gây nôn
3. Các thuốc chống độc đặc hiệu cho ngộ độc
Kim loại nặng
Phospho hữu cơ và carbamat
Paracetamol
Rượu

46

You might also like