You are on page 1of 48

CHƯƠNG 7

ĐỘNG CƠ ĐIỆN (MÁY ĐIỆN) ĐỒNG BỘ


7.1. ĐỊNH NGHĨA VÀ ỨNG DỤNG:
7.1.1. ĐỊNH NGHĨA :
7.1. ĐỊNH NGHĨA VÀ ỨNG DỤNG:
7.1.1. ĐỊNH NGHĨA :
7.1. ĐỊNH NGHĨA VÀ ỨNG DỤNG:
7.1.2. ỨNG DỤNG:

Tuốc bin nước (Water Turbine)


7.1. ĐỊNH NGHĨA VÀ ỨNG DỤNG:
7.1.2. ỨNG DỤNG:

Tuốc bin hơi nước (Steam Turbine)


7.1. ĐỊNH NGHĨA VÀ ỨNG DỤNG:
7.1.2. ỨNG DỤNG:

Tuốc bin khí (Gas Turbine)


7.2. PHÂN LOẠI – CẤU TẠO – NGUYÊN LÝ LÀM VIỆC:
7.2.1. PHÂN LOẠI:
a. Theo kết cấu:

Thích hợp với tốc độ cao (2p = 2) Thích hợp với tốc độ thấp (2p = 4)
7.2. PHÂN LOẠI – CẤU TẠO – NGUYÊN LÝ LÀM VIỆC:
7.2.1. PHÂN LOẠI:
a. Theo chức năng:

Turbine hơi nước có tốc độ Turbine nước có tốc độ thấp Máy phát Diézen: Kéo bởi
(n) cao cực ẩn trục ngang (n) cực lồi trục đứng động cơ diézen thường
cấu tạo cực lồi.
7.2. PHÂN LOẠI – CẤU TẠO – NGUYÊN LÝ LÀM VIỆC:
7.2.2. CẤU TẠO:
a. Cấu tạo MĐB Rotor cực ẩn:

❖ Rotor làm bằng thép hợp kim chất lượng cao được rèn thành khối trục, gia công
phay rãnh để đặt dây quấn kích từ, phần không phay rãnh hình thành mặt cực từ.
7.2. PHÂN LOẠI – CẤU TẠO – NGUYÊN LÝ LÀM VIỆC:
7.2.2. CẤU TẠO:
a. Cấu tạo MĐB Rotor cực ẩn:

❖ Máy có thể được chế tạo với số cực từ 2p = 2 và 2p = 4 nên có tốc độ quay cao.
❖ Máy đồng bộ hiện đại cực ẩn thường có: Số cực 2p = 2, D = 1,11m đến 15 m ; chiều
dài tối đa Rotor Lmax = 6,5 m tối đa roto.
7.2. PHÂN LOẠI – CẤU TẠO – NGUYÊN LÝ LÀM VIỆC:
7.2.2. CẤU TẠO:
a. Cấu tạo MĐB Rotor cực ẩn:

❖ Stator tương tự như của máy điện không đồng bộ, lõi thép được ép bằng tôn silic
741 dày 0,5 mm có phủ sơn cách điện 2 mặt, dọc theo lõi thép stator từ 3...6 cm có
rãnh thông gió ngang trục rộng 10 mm.
7.2. PHÂN LOẠI – CẤU TẠO – NGUYÊN LÝ LÀM VIỆC:
7.2.2. CẤU TẠO:
b. Cấu tạo MĐB Rotor cực lồi:

Chiều dài L nhỏ lại với tỉ lệ L/D = 0,15 đến 0,2. Các cực lồi được chế tạo với số cực 2p ≥ 4.

Đường kính rôto D có thể lớn tới 15 m.


7.2. PHÂN LOẠI – CẤU TẠO – NGUYÊN LÝ LÀM VIỆC:
7.2.2. CẤU TẠO:
b. Cấu tạo MĐB Rotor cực lồi:

Cực từ trên lõi thép rotor được ghép bằng các lá thép dày từ 1 đến 1,5 mm cố định cực từ
trên lõi thép nhờ đuôi hình T, ốc. v....v...
7.2. PHÂN LOẠI – CẤU TẠO – NGUYÊN LÝ LÀM VIỆC:
7.2.3. NGUYÊN LÝ LÀM VIỆC:
a. Máy phát điện đồng bộ:

𝑬𝟎 = 𝟒, 𝟒𝟒. 𝒇. 𝑾𝟏 . 𝒌𝒅𝒒 . 𝝓𝟎 (7.1)

Trong đó:
E0: sức điện động pha
W1: số vòng dây của một pha
kdq: hệ số dây quấn.
𝝓0: từ thông cực từ rotor.
.Hình 7.3 Nguyên lý làm việc của máy phát điện một chiều
7.2. PHÂN LOẠI – CẤU TẠO – NGUYÊN LÝ LÀM VIỆC:
7.2.3. NGUYÊN LÝ LÀM VIỆC:
a. Máy phát điện đồng bộ:

𝒑𝒏 (7.2)
𝒇=
𝟔𝟎
Trong đó:
f: tần số của sức điện động pha lệch 1200
P : số đôi cực
n: số vòng/phút.

.Hình 7.3 Nguyên lý làm việc của máy phát điện một chiều
7.2. PHÂN LOẠI – CẤU TẠO – NGUYÊN LÝ LÀM VIỆC:
7.2.3. NGUYÊN LÝ LÀM VIỆC:
a. Máy phát điện đồng bộ:

𝟔𝟎𝒇 (7.3)
𝒏𝟏 =
𝒑
Trong đó:
f: tần số của sức điện động pha lệch 1200
P : số đôi cực
n1: tốc độ từ trường quay.

.Hình 7.3 Nguyên lý làm việc của máy phát điện một chiều
7.2. PHÂN LOẠI – CẤU TẠO – NGUYÊN LÝ LÀM VIỆC:
7.2.3. NGUYÊN LÝ LÀM VIỆC:
b. Động cơ đồng bộ:

𝟔𝟎𝒇
𝒏𝟏 =
𝒑
Trong đó:
f: tần số của sức điện động pha lệch 1200
P : số đôi cực
n1: tốc độ từ trường quay.

.Hình 7.4 Nguyên lý làm việc của động cơ đồng bộ


7.2. PHÂN LOẠI – CẤU TẠO – NGUYÊN LÝ LÀM VIỆC:
7.2.3. NGUYÊN LÝ LÀM VIỆC:
c. Các thông số định mức:
➢ 𝑺đ𝒎 : Công suất định mức, [KVA]
➢ 𝑷đ𝒎 : Công suất tác dụng định mức, [KW]
➢ 𝑸đ𝒎 : Công suất phản kháng định mức, [KVAr]
➢ 𝑼đ𝒎 : Điện áp định mức, [V]
➢ 𝑼𝒌𝒕 : Điện áp kích từ, [KV]
➢ 𝒄𝒐𝒔𝝋đ𝒎 : Hệ số công suất định mức.
➢ 𝑰đ𝒎 : Dòng điện định mức, [A]
➢ 𝑰𝒌𝒕 : Dòng điện kích từ, [A]
➢ 𝑰𝒎𝒎 : Dòng điện mở máy, [A]
➢ 𝒏đ𝒎 : tốc độ định mức, [A]
➢ 𝜼đ𝒎 : hiệu suất định mức.
➢ 𝑿đ𝒃 : Điện kháng đồng bộ, [Ω]
7.3. QUAN HỆ ĐIỆN TỪ TRONG MÁY PHÁT ĐIỆN ĐỒNG BỘ
7.3.1. PHƯƠNG TRÌNH CÂN BẰNG ĐIỆN ÁP CỦA MÁY ĐIỆN ĐỒNG BỘ:
a. Sức từ động do từ trường trong khe hở sinh ra :

𝑬ሶ 𝜹 = 𝑬ሶ 𝟎 + 𝑬ሶ ư (7.3)

Với: 𝑬ሶ ư là sức điện động phần ứng


b. Đối với máy phát điện đồng bộ:

𝑼ሶ = 𝑬ሶ 𝜹 − 𝑰(𝒓
ሶ ư + 𝒋𝑿𝜹ư ) (7.4)
c. Đối với động cơ điện đồng bộ:

𝑼ሶ = −𝑬ሶ 𝜹 + 𝑰(𝒓
ሶ ư + 𝒋𝑿𝜹ư ) (7.5)
Với: 𝑼ሶ là sức điện áp đầu cực máy
𝒓ư và 𝑿𝜹ư là điện trở và điện kháng tải của dây quấn phần ứng
𝑬ሶ 𝜹 là sức điện động cảm ứng trong dây quấn do từ trường khe hở.
7.3. QUAN HỆ ĐIỆN TỪ TRONG MÁY PHÁT ĐIỆN ĐỒNG BỘ
7.3.1. PHƯƠNG TRÌNH CÂN BẰNG ĐIỆN ÁP CỦA MÁY ĐIỆN ĐỒNG BỘ:
d. Đối với máy phát điện đồng bộ cực ẩn:

𝑼ሶ = 𝑬ሶ 𝟎 − 𝑰(𝒓
ሶ ư + 𝒋𝑿đ𝒃 ) (7.6)

Với: 𝑿đ𝒃 = 𝑿ư + 𝑿𝜹ư là điện kháng đồng bộ.


𝑬ሶ 𝟎 là sức điện động không tải
e. Đối với máy phát điện đồng bộ cực lồi:
𝑼ሶ = 𝑬ሶ 𝟎 − 𝑰𝒓
ሶ ư − 𝒋𝑰ሶ 𝒅 𝑿𝒅 − 𝒋𝑰ሶ 𝒒 𝑿𝒒 ) (7.7)
Với: 𝑿𝒅 = 𝑿ư𝒅 + 𝑿𝜹ư là điện kháng đồng bộ trục dọc.
𝑿𝒒 = 𝑿ư𝒒 + 𝑿𝜹ư là điện kháng đồng bộ trục ngang.
f. Đối với động cơ điện đồng bộ cực lồi:
𝑼ሶ = −𝑬ሶ ư + 𝑰𝒓
ሶ ư + 𝒋𝑰ሶ 𝒅 𝑿𝒅 + 𝒋𝑰ሶ 𝒒 𝑿𝒒 ) (7.8)
Moment điện từ được tính như máy điện không đồng bộ
7.3. QUAN HỆ ĐIỆN TỪ TRONG MÁY PHÁT ĐIỆN ĐỒNG BỘ
7.3.2. PHẢN ỨNG PHẦN ỨNG CỦA MÁY ĐIỆN ĐỒNG BỘ:

a. Đối với tải thuần trở R: b. Đối với tải thuần cảm L: c. Đối với tải thuần dung C:
Sức điện động E cùng pha Sức điện động E lệch pha Sức điện động E lệch pha
với dòng điện I (𝜓 = 00) với dòng điện I (𝜓 = 900) với dòng điện I (𝜓 = −900)
7.4. QUÁ TRÌNH NĂNG LƯỢNG TRONG MÁY PHÁT ĐIỆN ĐỒNG BỘ
7.4.1. CHẾ ĐỘ MÁY PHÁT:

Hình 7.4. Giản đồ năng lượng của máy phát điện đồng bộ
7.4. QUÁ TRÌNH NĂNG LƯỢNG TRONG MÁY PHÁT ĐIỆN ĐỒNG BỘ
7.4.1. CHẾ ĐỘ MÁY PHÁT:
a. Công suất điện từ:
𝑷𝒅𝒕 = 𝑷𝟏 − 𝚫𝑷𝒄ơ − 𝚫𝑷𝒇 − 𝚫𝑷𝒕 (7.9)
Trong đó:
𝑷𝟏 : Công suất điện đưa vào động cơ, [KW]
𝚫𝑷𝒄ơ : tổn hao cơ, [W] Hình 7.4. Giản đồ năng lượng của máy phát điện đồng bộ

𝚫𝑷𝒌𝒕 : tổn hao kích từ, [W].


𝚫𝑷𝒇 : tổn hao phụ, [W] Trong đó:

b. Công suất đầu ra: 𝑷𝟐 : Công cơ hữu ích, [KW]


𝚫𝑷𝑪𝒖 : tổn hao đồng, [W]
𝑷𝟐 = 𝑷đ𝒕 − 𝚫𝑷𝑪𝒖 − 𝚫𝑷𝑭𝒆 (7.10)
𝚫𝑷𝑭𝒆 : tổn hao sắt, [W].
7.4. QUÁ TRÌNH NĂNG LƯỢNG TRONG MÁY PHÁT ĐIỆN ĐỒNG BỘ
7.4.2. CHẾ ĐỘ ĐỘNG CƠ:
a. Công suất điện từ:
𝑷𝒅𝒕 = 𝑷𝟏 − 𝚫𝑷𝑪𝒖 − 𝚫𝑷𝑭𝒆 (7.11)
b. Công cơ hữu ích:
𝑷𝟐 = 𝑷đ𝒕 − 𝚫𝑷𝒕 − 𝚫𝑷𝒇 − 𝚫𝑷𝒄ơ (7.12)
c. Hiệu suất máy điện đồng bộ: Hình 7.5. Giản đồ năng lượng của động cơ điện đồng bộ
𝑷𝟐
𝜼= (7.13) f. Tổn hao đồng trong dây quấn kích từ:
𝑷𝟐 + σ 𝚫𝑷
d. Công suất điện: 𝚫𝑷𝒌𝒕 = 𝑼𝒌𝒕 𝑰𝒌𝒕 = 𝑰𝟐𝒌𝒕 𝑹𝒌𝒕 = 𝚫𝑷𝑭𝒆 (7.16)
𝑷 = 𝟑𝑼𝒅 𝑰𝒅 𝒄𝒐𝒔𝝋 (7.14)
g. Tổng tổn hao: (7.17)
e. Tổn hao đồng trong dây quấn phần ứng:
෍ 𝚫𝑷 = 𝚫𝑷𝑭𝒆 + 𝚫𝑷𝑪𝒖 + 𝚫𝑷𝒄ơ + 𝚫𝑷𝒇 + 𝚫𝑷𝒕
𝚫𝑷𝑪𝒖 = 𝟑𝑰𝟐 𝑹ư (7.15)
7.5. ĐẶC TÍNH GÓC CỦA MÁY ĐIỆN ĐỒNG BỘ, CÁC ĐẶC TÍNH CỦA MÁY PHÁT ĐIỆN ĐỒNG BỘ
7.5.1. ĐẶC TÍNH GÓC CÔNG SUẤT TÁC DỤNG:
a. Đặc tính góc công suất máy cực từ lồi:
Nếu Xd, Xq >> R, điện trở phần ứng có thể bỏ qua:
𝑷 = 𝒎𝑼𝑰𝒄𝒐𝒔𝝋 (7.18)
𝑬𝟎 𝒎𝑼𝟐 𝟏 𝟏
𝑷 = 𝒎𝑼 𝒔𝒊𝒏𝜽 + − 𝒔𝒊𝒏𝟐𝜽 (7.19)
𝑿𝒅 𝟐 𝑿𝒒 𝑿𝒅
Trong đó:
𝒎 : số pha Stator
𝑼, 𝑰 : điện áp và dòng điện pha
b. Đặc tính góc công suất máy cực từ ẩn:
Nếu Xdb>> R, điện trở phần ứng có thể bỏ qua:
𝑷𝟐 = 𝟑𝑼𝒅 𝑰𝒅 𝒄𝒐𝒔𝝋 (7.20)
𝟑𝑼𝑬𝒇
𝑷𝟐 = 𝒔𝒊𝒏𝝋 Trong đó: Ef là số sức điện động . (7.21)
𝑿đ𝒃
7.5. ĐẶC TÍNH GÓC CỦA MÁY ĐIỆN ĐỒNG BỘ, CÁC ĐẶC TÍNH CỦA MÁY PHÁT ĐIỆN ĐỒNG BỘ
7.5.2. ĐẶC TÍNH GÓC CÔNG SUẤT PHẢN KHÁNG:
Công suất phản kháng của máy điện đồng bộ:
𝑸 = 𝒎𝑼𝑰𝒔𝒊𝒏𝝋 = 𝒎𝑼𝑰𝒔𝒊𝒏(𝝍 − 𝝋) (7.22)
𝑸 = 𝒎(𝑼𝑰𝒔𝒊𝒏𝝍𝒄𝒐𝒔𝜽 − 𝑼𝑰𝒄𝒐𝒔𝝍𝒔𝒊𝒏𝜽) (7.23)
𝒎𝑼𝑬𝟎 𝒄𝒐𝒔𝜽 𝒎𝑼𝟐
=> 𝑸= −
𝑿đ𝒃 𝑿đ𝒃
7.5. ĐẶC TÍNH GÓC CỦA MÁY ĐIỆN ĐỒNG BỘ, CÁC ĐẶC TÍNH CỦA MÁY PHÁT ĐIỆN ĐỒNG BỘ
7.5.3. ĐẶC TÍNH CỦA MÁY PHÁT ĐIỆN ĐỒNG BỘ:
a. ĐặC tính không tải:
𝑼 = 𝑬𝟎 = 𝒇(𝑰𝒌𝒕 ) (𝑘ℎ𝑖 𝐼 = 0; 𝑓 = 𝑓đ𝑚)

+ Đặc tính không tải là quan hệ giữa sức điện


động E cảm ứng ra quấn dây stator với dòng
điện kích từ khi dòng điện tải bằng không trong
hệ đơn vị tương đối với:
𝑬𝟎
𝑬∗ = (7.24)
𝑼đ𝒎
𝒊𝟏
𝒊𝒕∗ = (7.25) Hình 7.6 Đặc tính không tải
𝒊𝒕đ𝒎𝟎
Trong đó: 𝒊𝒕đ𝒎𝟎 là dòng điện không tải khi U = 𝑼đ𝒎 . :
𝑬∗ và 𝒊𝒕∗ là sức điện động và dòng điện tương đối.
7.5. ĐẶC TÍNH GÓC CỦA MÁY ĐIỆN ĐỒNG BỘ, CÁC ĐẶC TÍNH CỦA MÁY PHÁT ĐIỆN ĐỒNG BỘ
7.5.3. ĐẶC TÍNH CỦA MÁY PHÁT ĐIỆN ĐỒNG BỘ:
b. Đặc tính ngắn mạch:
𝑰𝒏𝒎 = 𝒇(𝑰𝒌𝒕 ) (𝑘ℎ𝑖 𝑈 = 0; 𝑓 = 𝑓đ𝑚)
+ Khi dòng điện kích từ càng tăng thì dòng ngắn
mạch càng lớn.
Tỷ số ngắn mạch: Tỷ số ngắn mạch K là tỷ số
dòng điện ngắn mạch Ino ứng với dòng điện
kích thích sinh ra suất điện động E = Uđm khi
không tải với dòng điện định mức, khi K càng
lớn thì ∆U nhỏ và công suất phát lớn.
𝑰𝒏𝒎 𝒊𝒌𝒕𝟎
𝑲= = (7.26) Hình 7.7 Đặc tính ngắn mạch
𝑰đ𝒎 𝒊𝒕𝒏
Trong đó:𝑰𝒏𝒎 là dòng điện khi ngắn mạch.
𝒊𝒕𝒏 là dòng điện kích thích lúc ngắn mạch
𝒊𝒌𝒕𝟎 dòng điện kích thích khi không tải lúc
khi I = Iđm.
U0 = Uđm.
7.5. ĐẶC TÍNH GÓC CỦA MÁY ĐIỆN ĐỒNG BỘ, CÁC ĐẶC TÍNH CỦA MÁY PHÁT ĐIỆN ĐỒNG BỘ
7.5.3. ĐẶC TÍNH CỦA MÁY PHÁT ĐIỆN ĐỒNG BỘ:
c. Đặc tính ngoài:
𝑼 = 𝒇(I) (𝑘ℎ𝑖 I𝑘𝑡 = 𝑐𝑜𝑛𝑠𝑡; 𝑐𝑜𝑠𝜑đ𝑚 = 𝑐𝑜𝑛𝑠𝑡)

+ Nếu dòng kích từ không đổi khi tăng tải ở


mạch ngoài với tải trở là tải cảm điện áp giảm
xuống và đối với tải dung thì điện áp tăng lên
𝐸0 − 𝑈đ𝑚
𝛥𝑈đ𝑚% = . 100 (7.27)
𝑈đ𝑚

Hình 7.8 Đặc tính ngoài


7.5. ĐẶC TÍNH GÓC CỦA MÁY ĐIỆN ĐỒNG BỘ, CÁC ĐẶC TÍNH CỦA MÁY PHÁT ĐIỆN ĐỒNG BỘ
7.5.3. ĐẶC TÍNH CỦA MÁY PHÁT ĐIỆN ĐỒNG BỘ:
d. Đặc tính điều chỉnh:
𝑰𝒌𝒕 = 𝒇(I) (𝑘ℎ𝑖 𝑈 = 𝑐𝑜𝑛𝑠𝑡; 𝑐𝑜𝑠𝜑đ𝑚 = 𝑐𝑜𝑛𝑠𝑡)

+ Đặc tính điều chỉnh cho ta biết hướng điều


chỉnh dòng kích từ, thông thường tăng Ikt lên
1,7 đến 2,2 lần với tải cảm ở trạng thái quá kích
thích.

Hình 7.8 Đặc tính điều chỉnh


7.6. MÁY PHÁT ĐIỆN LÀM VIỆC SONG SONG, ĐỘNG CƠ VÀ MÁY BÙ ĐỒNG BỘ

7.6.1. Điều kiện ghép máy phát đồng bộ làm việc song song:
➢ Điện áp của máy phát UF phải bằng điện áp của lưới điện UL.
➢ Tần số của máy phát fF phải bằng tần số của lưới điện fL
➢ Máy phát và lưới điện phải cùng thứ tự pha.
➢ Điện áp của máy và của lưới điện phải trùng pha nhau
7.6.2. Điều chỉnh công suất tác dụng và công suất phản kháng của máy phát đồng bộ:

➢ Điều chỉnh công suất tác dụng của máy phát điện đồng bộ là điều chỉnh công suất sơ cấp:

𝑬𝟎 𝒎𝑼𝟐 𝟏 𝟏
𝑷 = 𝒎𝑼 𝒔𝒊𝒏𝜽 + − 𝒔𝒊𝒏𝟐𝜽 (7.28)
𝑿𝒅 𝟐 𝑿𝒒 𝑿𝒅
+ Hệ số năng lực quá tải:
𝑃𝑚 Trong đó: 𝑃𝑚 : là công suất tác dụng cực đại
𝐾𝑚 =
𝑃đ𝑚
7.6. MÁY PHÁT ĐIỆN LÀM VIỆC SONG SONG, ĐỘNG CƠ VÀ MÁY BÙ ĐỒNG BỘ

7.6.2. Điều chỉnh công suất tác dụng và công suất phản kháng của máy phát đồng bộ:
+ Đối với máy cực ẩn thì hệ số năng lực quá tải là:
1
𝐾𝑚 = (7.29)
𝑠𝑖𝑛𝜃đ𝑚

➢ Điều chỉnh công suất phản kháng của máy phát điện đồng bộ bằng cách thay đổi dòng kích từ
Ikt làm E thay đổi suy ra Q thay đổi:
+ Từ biểu thức công suất phản kháng (7.23):

𝑬𝟎 𝒎𝑼𝟐
𝑸 = 𝒎𝑼 𝒄𝒐𝒔𝜽 − (7.30)
𝑿đ𝒃 𝑿đ𝒃
❖ Khi giữ U, f và P không đổi thì:
✓ 𝑬𝟎 𝒄𝒐𝒔𝜽 < 𝑼 𝒕𝒉ì 𝑸 < 𝟎
✓ 𝑬𝟎 𝒄𝒐𝒔𝜽 = 𝑼 𝒕𝒉ì 𝑸 = 𝟎
Nếu:
✓ 𝑬𝟎 𝒄𝒐𝒔𝜽 > 𝑼 𝒕𝒉ì 𝑸 > 𝟎
7.6. MÁY PHÁT ĐIỆN LÀM VIỆC SONG SONG, ĐỘNG CƠ VÀ MÁY BÙ ĐỒNG BỘ

7.6.2. Điều chỉnh công suất tác dụng và công suất phản kháng của máy phát đồng bộ:

❖ Khi Q < 0 nghĩa là máy không phát công suất phản kháng, mà nhận công suất phản kháng
từ lưới điện để tạo ra từ trường, máy thiếu kích từ.

❖ Khi Q > 0 máy phát công suất phản kháng cung cấp cho tải, máy quá kích từ.
7.6. MÁY PHÁT ĐIỆN LÀM VIỆC SONG SONG, ĐỘNG CƠ VÀ MÁY BÙ ĐỒNG BỘ
7.6.3. Động cơ và máy bù đồng bộ:
a) Động cơ điện đồng bộ:

➢ Cấu tạo của động cơ điện đồng bộ giống như máy phát điện đồng bộ ba pha.
➢ Dây quấn ba pha trên stator có cùng số cực như rôto.
➢ Các phương pháp tạo dòng kích từ cho các cực từ rôto cũng giống trong máy phát.
➢ Rôto thường có dạng cực lồi và có một điểm khác so với máy phát là ngoài cuộn kích từ, nó còn
có thêm cuộn đệm đặt trong mặt các cực và giống dạng rôto lồng sóc trong động cơ không đồng
bộ ( cuộn đệm dùng để mở máy ).
7.6. MÁY PHÁT ĐIỆN LÀM VIỆC SONG SONG, ĐỘNG CƠ VÀ MÁY BÙ ĐỒNG BỘ
7.6.3. Động cơ và máy bù đồng bộ:
b) Bù đồng bộ:
➢ Khi động cơ quay không tải, nó cũng tiêu thụ công suất
để bù vào các tổn hao.
➢ Công suất này rất nhỏ, nếu động cơ làm việc thừ kích từ
với Iư khá lớn thì động cơ gần giống tụ điện và được
dùng để nâng cao hệ số công suất của lưới điện.
➢ Trong các nhà máy sử dụng nhiều động cơ không đồng
bộ, chúng sẽ tiêu thụ công suất phản kháng.
➢ Khi đấu song song một động cơ đồng bộ làm việc không tải và quá kích từ, nó sẽ phát công
suất phản kháng và sẽ có lợi:

✓ Độ sụt áp thấp.
✓ Tăng độ ổn định cung cấp điện.
✓ Giảm được giá điện
7.6. MÁY PHÁT ĐIỆN LÀM VIỆC SONG SONG, ĐỘNG CƠ VÀ MÁY BÙ ĐỒNG BỘ
7.6.3. Động cơ và máy bù đồng bộ:
c) Các phương pháp mở máy động cơ đồng bộ:
➢ Khi khởi động một động cơ ta cần xét đến
những yêu cầu cơ bản sau:

❖ Phải có mômen mở máy đủ lớn để


thích ứng với đặc tính cơ của tải.

❖ Dòng điện mở máy càng nhỏ càng tốt

❖ Phương pháp khởi động và thiết bị cần dùng đơn giản, rẻ tiền, chắc chắn.

❖ Tổn hao công suất trong quá trình khỏi động động cơ càng thấp càng tốt.
7.6. MÁY PHÁT ĐIỆN LÀM VIỆC SONG SONG, ĐỘNG CƠ VÀ MÁY BÙ ĐỒNG BỘ
7.6.3. Động cơ và máy bù đồng bộ:
c) Các phương pháp mở máy động cơ đồng bộ:
➢ Khởi động động cơ trực tiếp:
❖ Là phương pháp khởi động đơn giản nhất,
chỉ việc đóng động cơ điện vào lưới điện
với điện áp thích hợp là được:
❖ Dòng điện khởi động tăng vọt (gấp 6 lần
dòng định mức) > ảnh hưởng bất lợi tới
nguồn điện.
❖ Dòng điện khởi động lớn có thể gây sốc với
động cơ, làm hư hỏng các cơ cấu cơ khí.
❑ Dòng khởi động giảm dần khi tốc độ động cơ tăng lên
❑ Điện áp khởi động = 100%
❑ Dòng khởi động = (4 đến 8).In
❑ Moomen khởi động = (0,6 đến 1,5).Tn
7.6. MÁY PHÁT ĐIỆN LÀM VIỆC SONG SONG, ĐỘNG CƠ VÀ MÁY BÙ ĐỒNG BỘ
7.6.4. Các máy điện đồng bộ có cấu tạo đặc biệt.:

❖ Máy phát điện đồng bộ một pha.


❖ Động cơ điện đồng bộ một pha.
❖ Ngoài các máy có dây quấn kích từ, còn gặp các máy rôto là nam châm vĩnh cửu hoặc
rôto cực lồi không nam châm (động cơ phản kháng).
BÀI TẬP ỨNG DỤNG
ĐỘNG CƠ ĐIỆN (MÁY ĐIỆN) ĐỒNG BỘ
BÀI 1:

Máy phát điện đồng bộ đấu Y điện áp 6,3 kV cung cấp cho tải ba pha đấu Y
có tổng trở pha Z = 20 + j20 Ω . Xác định:
a. Xác định hệ số 𝒄𝒐𝒔𝝋 của máy.
b. Khi hòa thêm một máy bù đồng bộ với công suất bù 100 – j600 kVA
thì hệ số 𝒄𝒐𝒔𝝋 của toàn hệ thống sau khi bù là bao nhiêu.
BÀI GIẢI:
a. Ta có hệ số 𝒄𝒐𝒔𝝋 được tính như sau:
𝑹 𝟐𝟎 𝟐
𝒄𝒐𝒔𝝋 = = =
𝒁 𝟐𝟎𝟐 + 𝟐𝟎𝟐 𝟐
b. Dòng điện định mức pha của máy phát trước khi hòa thêm một máy bù đồng bộ là:
𝑈đ𝑚 𝑃ℎ𝑎 6,3 . 103
𝐼đ𝑚 𝑃ℎ𝑎 = = = 𝟏𝟐𝟖, 𝟔 𝑨
𝑍𝑃ℎ𝑎 3. 202 + 202
BÀI 1:

Máy phát điện đồng bộ đấu Y điện áp 6,3 kV cung cấp cho tải ba pha đấu Y
có tổng trở pha Z = 20 + j20 Ω . Xác định:
a. Xác định hệ số 𝒄𝒐𝒔𝝋 của máy.
b. Khi hòa thêm một máy bù đồng bộ với công suất bù 100 – j600 kVA
thì hệ số 𝒄𝒐𝒔𝝋 của toàn hệ thống sau khi bù là bao nhiêu.
BÀI GIẢI:
➢ Vậy tổng công suất biểu kiến của máy phát trước khi bù là:
𝑺 = 𝟑𝑰𝟐𝑷𝒉𝒂 𝑹𝑷𝒉𝒂 + 𝐣𝟑𝑰𝟐𝑷𝒉𝒂 𝑿𝑷𝒉𝒂 = 𝟗𝟗𝟐 + 𝒋𝟗𝟗𝟐[𝑲𝑽𝑨]

➢ Vậy tổng công suất sau khi bù là:


𝑆𝑠𝑎𝑢 𝑘ℎ𝑖 𝑏ù = 1092 + 392[𝑲𝑽𝑨]
➢ Ta suy ra hệ số công suất: 𝑷𝒔𝒂𝒖 𝒌𝒉𝒊 𝒃ù 𝟏𝟎𝟗𝟐
𝒄𝒐𝒔𝝋 = = = 𝟎, 𝟗𝟒
𝑺𝒔𝒂𝒖 𝒌𝒉𝒊 𝒃ù 𝟏𝟎𝟗𝟐2 + 𝟑𝟗𝟐2
BÀI 2:

Máy phát điện đồng bộ một pha cung cấp cho hộ tiêu thụ 1200 + j200 kVA với
điện áp 6,3 kV. :
a. Xác định hệ số 𝑷, 𝑸, 𝑺 của máy phát.
b. Khi hòa thêm một máy bù đồng bộ với S = 30 – 20j kVA. Tính 𝒄𝒐𝒔𝝋 .
BÀI GIẢI:
a. Ta có P = 1200kW; Q = 200 KVAr vậy:
𝑺= 𝑷𝟐 + 𝑸𝟐 = 𝟏𝟐𝟎𝟎𝟐 + 𝟐𝟎𝟎𝟐 = 𝟏𝟐𝟏𝟔, 𝟓 𝑲𝑽𝑨

b. Khi hòa thêm một máy bù đồng bộ với S = 30 – 20j kVA. Ta có:
𝑷𝑠𝑎𝑢 𝑘ℎ𝑖 𝑏ù = 𝑷 + 𝑷𝟏 = 𝟏𝟐𝟎𝟎 + 𝟑𝟎 = 𝟏𝟐𝟑𝟎 𝑲𝑾

𝑸𝑠𝑎𝑢 𝑘ℎ𝑖 𝑏ù = 𝑸 + 𝑸𝟏 = 𝟐𝟎𝟎 − 𝟐𝟎𝟎 = 𝟎 𝑲𝑽𝑨𝒓

Vậy hệ số công suất: 𝑷𝒔𝒂𝒖 𝒌𝒉𝒊 𝒃ù 𝟏𝟐𝟑𝟎


𝒄𝒐𝒔𝝋 = = =𝟏
𝑺𝒔𝒂𝒖 𝒌𝒉𝒊 𝒃ù 𝟏𝟐𝟑𝟎2 + 𝟎2
BÀI 3:

Máy phát điện đồng bộ ba pha cực ẩn nối Y có S = 280 kVA, U = 380 V,
𝒄𝒐𝒔𝝋 = 1, điện kháng đồng bộ là 0,2 Ω bỏ qua điện trở phần ứng
a. Tính Iđm.
b. Tính điện áp máy phát khi không tải..
BÀI GIẢI:
a. Ta có dòng điện định mức:
𝑺đ𝒎 𝟐𝟖𝟎
𝑰đ𝒎 = = = 𝟎, 𝟒𝟑 𝑲𝑨
𝟑𝑼đ𝒎 𝟑. 𝟑𝟖𝟎
b. Điện áp định mức khi không tải là:
𝑼ሶ 𝑭 = 𝑬ሶ 𝟎 − 𝑰(𝒓ư + 𝒋𝑿đ𝒃 )

𝑼ሶ 𝟎 = 𝑬ሶ 𝟎 = 𝑼ሶ 𝑭 + 𝑰(𝒓ư + 𝒋𝑿đ𝒃 )
Đồ thị vecto khi tải thuần trở.
Ta vẽ đồ thị vectơ cho trường hợp này là: ➔
BÀI 3:

Máy phát điện đồng bộ ba pha cực ẩn nối Y có S = 280 kVA, U = 380 V,
𝒄𝒐𝒔𝝋 = 1, điện kháng đồng bộ là 0,2 Ω bỏ qua điện trở phần ứng
a. Tính Iđm.
b. Tính điện áp máy phát khi không tải..
BÀI GIẢI:
Từ đồ thị này ta suy ra:

𝑬𝟎 = 𝑼𝟐𝑷𝒉𝒂 + 𝑰𝑷𝒉𝒂 𝑿đ𝒃 𝟐 = 𝟐𝟐𝟎𝟐 + 𝟒𝟖𝟎. 𝟎, 𝟐 𝟐


= 𝟐𝟒𝟎 𝑽

Vậy điện áp máy phát lúc không tải là:


Đồ thị vecto khi tải thuần trở.
𝑬𝟎 = 𝟐𝟒𝟎. 𝟑 = 𝟒𝟏𝟓, 𝟔 𝑽
BÀI 4:
Động cơ đồng bộ ba pha dây quấn stator nối Y nhãn máy ghi: Pđm = 1000
Kw, Uđm = 6 kW, Iđm = 113 A, 2p = 4, f = 50 Hz, ɳ = 0,86.
a. Tính tốc độ định mức và hệ số công suất của động cơ.
b. Tính tổng các tổn hao trong động cơ
BÀI GIẢI:
a. Tốc độ định mức của động cơ:
b. Tổn hao trong động cơ là:
𝟔𝟎𝒇 𝟔𝟎. 𝟓𝟎
𝒏đ𝒎 = = = 𝟏𝟓𝟎𝟎 𝒗𝒈/𝒑𝒉ú𝒕 Δ𝑷 = 𝑷𝟏 − 𝑷𝟐
𝑷 𝟐
𝑷𝟐 𝟏𝟎𝟎𝟎 = 𝟏𝟏𝟔𝟐, 𝟕 − 𝟏𝟎𝟎𝟎
Ta có: 𝑷𝟏 = = = 𝟏𝟏𝟔𝟐, 𝟕 𝒌𝑾
𝜼 𝟎, 𝟖𝟔
Δ𝑷 = 𝟏𝟔𝟐, 𝟕 𝒌𝑾
Vậy hệ số công suất của động cơ là:
𝑷𝟐 𝟏𝟎𝟎𝟎. 𝟑
𝒄𝒐𝒔𝝋 = = = 𝟎, 𝟗𝟗
𝟑. 𝑼𝑷𝒉𝒂 . 𝑰𝑷𝒉𝒂 . 𝜼 𝟑. 𝟔. 𝟏𝟏𝟑. 𝟎, 𝟖𝟔
BÀI 5:
Một máy phát điện đồng bộ cung cấp cho hộ tiêu thụ một công suất 2500 + j3000 kVA với
điện áp 6,3 kV. Xác định tổng tổn hao trên đường dây và trong máy phát, biết rằng điện
trở một pha của đường dây rd = 0,15 Ω, của máy phát rư = 0,045 Ω. Nếu đặt thêm một máy
bù đồng bộ với công suất bù là 30 - j3000 kVA thì tổng tổn hao trên là bao nhiêu?
BÀI GIẢI:
➢ Ta có công suất của tải: :
➢ Tổn hao khi chưa bù:
𝑺= 𝑷𝟐 + 𝑸𝟐 = 𝟐𝟓𝟎𝟎𝟐 + 𝟑𝟎𝟎𝟎𝟐 = 𝟑𝟗𝟎𝟓 𝑲𝑽𝑨
➢ Dòng điện tải khi chưa bù: ෍ Δ𝑷 = 𝟑. 𝑰𝟐 𝒓𝒅 + 𝒓ư
𝑺 𝟑𝟗𝟎𝟓
𝑰= = = 𝟑𝟓𝟕 𝑨 = 𝟑. 𝟑𝟓𝟕𝟐 (𝟎, 𝟏𝟓 + 𝟎, 𝟎𝟒𝟓)
𝟑. 𝑼 𝟑. 𝟔, 𝟑
➢ Hệ số công suất khi chưa bù: ෍ Δ𝑷 = 𝟕𝟒, 𝟓 𝒌𝑾
𝑷 𝟐𝟓𝟎𝟎
𝒄𝒐𝒔𝝋 = = = 𝟎, 𝟔𝟒
𝑺 𝟑𝟗𝟎𝟓
BÀI 5:
Một máy phát điện đồng bộ cung cấp cho hộ tiêu thụ một công suất 2500 + j3000 kVA với
điện áp 6,3 kV. Xác định tổng tổn hao trên đường dây và trong máy phát, biết rằng điện
trở một pha của đường dây rd = 0,15 Ω, của máy phát rư = 0,045 Ω. Nếu đặt thêm một máy
bù đồng bộ với công suất bù là 30 - j3000 kVA thì tổng tổn hao trên là bao nhiêu?
BÀI GIẢI:
➢ Công suất của máy khi có bù: :
➢ Tổng tổn hao khi có bù:
𝑺𝒔𝒂𝒖 𝒌𝒉𝒊 𝒃ù = 𝟐𝟓𝟑𝟎 𝑲𝑽𝑨

➢ Dòng điện tương ứng sau khi bù là : ෍ Δ𝑷′ = 𝟑. 𝑰′𝟐 𝒓𝒅 + 𝒓ư


𝑺𝒔𝒂𝒖 𝒌𝒉𝒊 𝒃ù 𝟐𝟓𝟑𝟎
𝑰= = = 𝟐𝟑𝟏 𝑨 = 𝟑. 𝟐𝟑𝟏𝟐 (𝟎, 𝟏𝟓 + 𝟎, 𝟎𝟒𝟓)
𝟑. 𝑼 𝟑. 𝟔, 𝟑
➢ Hệ số công suất sau khi bù bằng 1 vì Q sau ෍ Δ𝑷 = 𝟑𝟏, 𝟐 𝒌𝑾
khi bù bằng 0.
𝑷
𝒄𝒐𝒔𝝋 = =𝟏
𝑺

You might also like