You are on page 1of 2

Ideal trên vành đa thức – Định lý cơ bản Hilbert

Trương Phước Nhân, 29/08/2017


Cho K là một trường ( ví dụ như , hoặc ) hoặc là vành . Đặt K  x1 , x2 ,..., xn  là vành tất cả các đa
thức theo n biến x1 , x2 ,..., xn với hệ số thuộc K .
Một tập con I  K  x1 , x2 ,..., xn  được gọi là ideal nếu thỏa mãn hai điều kiện sau :
1) a, b  I  a  b  I
2) a  I , f  K  x1 , x2 ,..., xn   fa  I
Một họ aα | aα  I  được gọi là một cơ sở của ideal I nếu với mọi phần tử a  I luôn có thể biểu diễn
dưới dạng a  λ1aα1  ...  λt aαt , trong đó λi  K  x1 , x2 ,..., xn  . Ideal I được gọi là hữu hạn sinh nếu nó có
một cơ sở hữu hạn.
Kết quả 1: ( Định lý cơ bản Hilbert ) Mọi ideal của vành K  x1 , x2 ,..., xn  đều hữu hạn sinh.
Chứng minh :
Đầu tiên ta sẽ chỉ ra rằng mọi ideal bất kì của vành K đều hữu hạn sinh. Thật vậy, nếu K là một trường thì
mọi ideal khác không đều đồng nhất với K và được sinh bởi phần tử 1 . Nếu K  thì mọi ideal đều có
dạng m và được sinh bởi phần tử m ( kết quả này khá tầm thường ta có thể tìm thấy được trong tất cả các
giáo trình về lý thuyết vành – trường )
Đặt Ln  K  x1 , x2 ,..., xn  với n  1 và L0  K . Khi đó K  x1 , x2 ,..., xn1   Ln  x  , trong đó x  xn1 . Từ phân
tích ở đầu bài ta nhận thấy ngay rằng với n  0 mọi ideal của Ln đều hữu hạn sinh. Do đó để chứng minh
khẳng định của bài toán ta chỉ cần chứng minh rằng nếu mọi ideal của L  Ln đều hữu hạn sinh thì mọi ideal
I của vành L  x  cũng hữu hạn sinh. Ta chứng minh khẳng định dựa trên các khẳng định phụ sau :
Khẳng định 1: Tất cả các hệ số bậc cao nhất của các đa thức nằm trong một ideal I  L  x  , kể cả đa thức 0,
đều cùng thuộc một ideal J của vành L .
Thật vậy, với f (x)  ax n ... và g ( x)  bx m  ... là các đa thức thuộc ideal I . Không mất tính tổng quát ta
có thể giả sử m  n , khi đó đa thức f  x   x nm g  x  nằm trong I với hệ số bậc cao nhất là a  b . Hiển
nhiên rằng nếu λ  L và λ  0 thì hệ số bậc cao nhất của λf bằng λa ( trường hợp λ  0 ta không cần phải
xét đến vì kết luận là tầm thường )
Ta tiến hành xây dựng một cơ sở hữu hạn của ideal I  L  x  như sau : Do L là hữu hạn sinh nên ta có thể
chọn được một cơ sở a1 , a2 ,..., ar của ideal J  L . Ta sẽ đặt các đa thức f1 , f 2 ,..., f r  I sao cho a1 , a2 ,..., ar
lần lượt là hệ số cao nhất của f1 , f 2 ,..., f r .
Khẳng định 2: Tồn tại một số nguyên dương n sao cho mọi đa thức thuộc I đều là tổng của một đa thức có
bậc nhỏ hơn n và một đa thức có dạng λ1m1  ...  λr mr trong đó λi  L  x 
Thật vậy, ta chọn n là bậc lớn nhất trong số các bậc của các đa thức f1 , f 2 ,..., f r và ta sẽ chỉ ra một thuật
toán để chỉ ra tính đúng đắn của khẳng định trên như sau: Với một đa thức f  x   ax N  ... có bậc N của
ideal I . Nếu N  n thì khẳng định là hiển nhiên . Nếu N  n thì theo định nghĩa của cở sở và do a  J nên
a   λi ai với λi  L . Xét đa thức g  x   f  x    λi x N deg fi fi thì ta nhận thấy hệ số của x N trong g bằng
a   λi ai  0 và do đó deg g  N  1 . Nếu N  1  n thì ta tiếp tục thực hiện quá trình vừa nêu. Quá trình
này sẽ kết thúc sau một số hữu hạn bước .
Khẳng định 3: Tồn tại một hệ hữu hạn các đa thức g1 , g2 ,..., g s  I sao cho mọi đa thức thuộc ideal I có bậc
nhỏ hơn n đều có thể biểu diễn dưới dạng λ1 g1  ...  λs g s trong đó λi  L  x  .
Thật vậy, ta cũng xây dựng một thuật toán để chỉ ra tính đúng đắn của khẳng định nêu trên, bằng cách sử
dụng khẳng định 1) ta suy ra rằng các hệ số đứng trước x n 1 của các đa thức có bậc nhỏ thua hoặc bằng n  1
nằm trong ideal I đều được chứa trong một ideal của vành L . Gọi b1 , b2 ,..., bk là một cơ sở của ideal đó và
g1 , g2 ,..., gk là các đa thức có bậc n  1 nằm trong ideal I có hệ số bậc cao nhất lần lượt là
b1 , b2 ,..., bk . Ta chọn ra từ ideal I một đa thức h có bậc n  1 và gọi b là hệ số bậc cao nhất của đa thức h .
Khi đó b  λ1b1  ...  λk bk , với λi  L nên hệ số của x n 1 trong đa thức h  λ1 g1  ...  λk gk bằng 0 kéo theo bậc
của đa thức h  λ1 g1  ...  λk gk không vượt quá n  2 . Bằng cách lập lại lập luận trên ta dễ dàng chỉ ra được
hệ gk 1 , gk 2 ,..., gl các đa thức sao cho mọi đa thức có bậc nhỏ hơn hoặc bằng n  2 đều là tổng của một đa
thức có bậc nhỏ hơn hoặc bằng n  3 và một đa thức thuộc ideal I  gk 1 , gk  2 ,..., gl  . Quá trình này phải kết
thúc sau một số hữu hạn bước.
Bằng cách tổng hợp hai khẳng định 2) và 3) ta suy ra điều phải chứng minh.

Kết quả 2: ( Hilbert ) Cho M  K  x1 , x2 ,..., xn  là một tập con bất kì. Khi đó ta luôn tìm được hữu hạn các
đa thức m1 , m2 ,..., mr  M sao cho mọi đa thức m  M luôn có thể biểu diễn dưới dạng m  λ1m1  ...  λr mr
trong đó λi  K  x1 , x2 ,..., xn  với i  1,2,..., r
Chứng minh :
Với mọi tập con M  K  x1 , x2 ,..., xn  ta xét ideal I  M  sinh bởi M ( ideal nhỏ nhất chứa M ).
Khi đó, ideal I  M  chứa tất cả các tổng có dạng λ1m1  ...  λr mr trong đó λi  K  x1 , x2 ,..., xn  và mi  M
với i  1,2,..., r . Áp dụng kết quả của định lý cơ bản Hilbert – kết quả 1) thì ideal I  M  là hữu hạn sinh nên
ta tìm được một cơ sở m1 , m2 ,..., mr  I  M  sao cho mọi đa thức m  I  M  luôn có thể biểu diễn dưới dạng
m  λ1m1  ...  λr mr trong đó λi  K  x1 , x2 ,..., xn  với i  1,2,..., r . Hiển nhiên M  I  M  ta suy ra kết luận
của bài toán.
Tài liệu tham khảo :
[1]. Victor V. Prasolov, Polynomials, Second Edition
[2]. Trương Phước Nhân, Định lý không điểm tổ hợp, 30/07/2017

You might also like