You are on page 1of 6

CHƯƠNG 5- ĐẠI CƯƠNG VỀ KIM LOẠI

Bài 17: VỊ TRÍ- CẤU TẠO CỦA KIM LOẠI


I. VỊ TRÍ CỦA KIM LOẠI
Hơn 80% các nguyên tố hóa học là kim loại
- KL họ s: nhóm ………… và ……………
- KL họ p: nhóm …………., một phần của các nhóm …………...
- KL họ d: nhóm …………..
- KL họ f: họ .………… và ………….. (chúng được xếp thành 2 hàng ở cuối bảng).
II. CẤU TẠO CỦA KIM LOẠI
1. Cấu tạo nguyên tử kim loại

- Nguyên tử của nguyên tố kim loại thường có ............. e lớp ngoài cùng (ít).

- So với các phi kim cùng chu kì, nguyên tố kim loại có điện tích hạt nhân .......... và bán kính nguyên tử ...............

2. Cấu tạo tinh thể

Ở nhiệt độ thường, trừ Hg ở thể lỏng, còn các kim loại khác ở thể rắn và có cấu tạo mạng tinh thể, trong đó:

- Nút mạng: …………………………………….

- Các e tự do………………………………...

❖ Tinh thể kim loại có 3 kiểu mạng tinh thể phổ biến:

Mạng tinh thể lập phương tâm khối : Mạng tinh thể lập phương tâm diện: Mạng tinh thể lục phương:
Ca, Sr ,Cu, Ag, Au, Al…
Li, Na, K, Ba, V, Mo… Be, Mg, Zn…

3. Liên kết kim loại là liên kết được hình thành giữa các nguyên tử và ion kim loại trong mạng tinh thể do sự tham gia của
các e tự do.

Bài 18: TÍNH CHẤT CỦA KIM LOẠI- DÃY ĐIỆN HÓA
I. TÍNH CHẤT VẬT LÍ
1. Tính chất chung. 2. Tính chất khác
a. Tính dẻo: dễ bị biến dạng: dễ rèn, dễ dát mỏng dễ kéo sợi. a. Khối lượng riêng :
(Các cation KL trong mạng tinh thể trượt lên nhau, không - KL nhẹ nhất … (D=0,5), nặng nhất .… (D= 22,6).
- Quy ước :
tách rời nhờ sức hút tĩnh điện của các e tự do với các cation + KL nhẹ có D <5g/cm3 ( Na, K, Mg, Al…)
KL). + KL nặng có D>5g/cm3 (Fe, Zn, Pb, Cu, Ag, Hg…
Những KL có tính dẻo cao là: ...........................................
b. Tính dẫn điện: t0 KL càng cao, tính dẫn điện càng giảm. b. Nhiệt độ nóng chảy :
+ Có nguồn điện, các e chuyển động thành dòng trong KL. - KL t0nc thấp nhất là … (-39oC), cao nhất là … (3410oC).
- Quy ước :
+ Tăng t0, sự dao động của các cation KL tăng → cản trở + KL có t0nc < 1500oC là KL dễ nóng chảy.
chuyển động của dòng e tự do trong KL. + KL có t0nc > 1500oC là KL khó nóng chảy.
- KL dẫn điện tốt nhất là ........................................... c. Tính cứng :
c. Tính dẫn nhiệt: KL có khả năng dẫn nhiệt. - Quy ước kim cương có độ cứng là 10 thì : Cr là 9, W là
(e tự do ở vùng t cao có động năng lớn hơn, chuyển động đến 7, Fe là 4,5, Cu l và Al là 3, Cs là 0,2…
0

vùng có t0 thấp hơn của KL và truyền năng lượng cho các


cation) ❖ Các tính chất : khối lượng riêng, nhiệt độ nóng chảy,
- Tính dẫn nhiệt của KL giảm dần theo thứ tự: tính cứng phụ thuộc vào độ bền của liên kết KL, nguyên tử
........................................... khối, kiểu mạng tinh thể…của KL.
d. Ánh kim : Hầu hết KL có ánh kim.
1
(Các e tự do có khả năng phản xạ tốt tia sáng có bước sóng
mà mắt có thể nhận được.)
Tóm lại : những tính chất vật lí chung của KL như trên chủ
yếu là do các ...........................................gây ra.
II- TÍNH CHẤT HÓA HỌC CHUNG CỦA KIM LOẠI
Kim loại dễ nhường e: M → Mn++ ne ➔ Tính .........
1. Tác dụng với phi kim
- Hầu hết KLđều tác dụng được với phi kim trừ Au, Ag, Pt
+ Tác dụng với oxi : + Tác dụng với halogen (X2): + Tác dụng với lưu huỳnh:
Al + O2 → ......... Fe + Cl2 → ......... Fe + S → .........
Fe + O2 → ......... Cu + Cl2 → ......... Hg + S → .........
2. Tác dụng với axit
a. Axit có tính oxi hóa do H+ (HCl; H2SO4 loãng). 2M (đứng trước H) + 2n H+ → 2 Mgn+ + x H2 ↑
VD: Fe + HCl →
b. Axit có tính oxi hóa ở gốc axit (HNO3; H2SO4 đặc): Hầu hết KL (trừ Au và Pt) + axit→ Muối + SPK + H2O
- Với axit HNO3 - Với axit H2SO4 đặc:
- HNO3 đặc
ra NO2. -spk
- HNO3 thường
loãng ra ra SO2.
NO; KL -KL khử
khử mạnh mạnh có
có thể sẽ thể tạo
tạo ra NO ra H2S
hoặc
hoặc S.
(N2O; N2 ;
NH4+).
VD: Cu + H2SO4 đặc →
VD: Cu + HNO3(loãng) →
Lưu ý: + Al, Fe, Cr : thụ động với axit HNO3; H2SO4 đặc, nguội; + Trong muối, KL đạt tới hóa trị cao.
3. Tác dụng với nước
- Ở t0 thường có ........ ........ ........ ........ ........ ........ ........ ........ ........ ........tác dụng được với nước:
→ 2M ( OH )a + aH2
2 M + 2a H2O ⎯⎯

2 K + 2 H2O ⎯⎯ → 2 KOH + H2 
- Một số KL có tính khử trung bình khử được hơi nước ở t0 cao như Zn, Fe... tạo ra oxit và hidro.
- KL khử yếu như Cu, Ag, Hg... không khử được H2O.
- KL có hidroxit lưỡng tính thì tác dụng với H2O trong môi trường kiềm như: Al, Zn, Be, Sn
Al + H2O +NaOH → NaAlO2+ 3/2 H2↑
4. Tác dụng với dung dịch muối
a. Với các KL trung bình yếu (không tác dụng được với H2O ở nhiệt độ thường) có thể khử được ion KL kém hoạt động
hơn trong dung dịch muối thành KL.
Zn + CuSO4→ ZnSO4 + Cu
b. Với các KL mạnh (tác dụng được H2O ở nhiệt độ thường) thì xảy ra qua 2 giai đoạn:
+ Giai đoạn 1: kim loại + nước
+ Giai đoạn 2: dd kiềm + muối (nếu thỏa mãn đk xảy ra)
Ví dụ: Khi cho Na vào lượng dư dung dịch CuCl2:
Na + 2H2O → ..................;........... + CuCl2 → .....................................
III. DÃY ĐIỆN HÓA CỦA KIM LOẠI
1. Cặp oxi hóa - khử: Là cặp chất gồm dạng ........ ........và dạng ........của cùng 1 kim loại. Vd. cặp Ag+/Ag, Cu2+/Cu
2. So sánh TCHH của các cặp oxi hóa - khử :
Từ pt Cu + 2Ag+ → Cu2+ + 2Ag ➔ Cu có tính khử mạnh hơn Ag, và Ag+ có tính oxi hóa mạnh hơn Cu2+.
3. Dãy điện hóa của kim loại : là dãy các cặp oxi hóa - khử của kim loại, xếp theo chiều tính oxi hóa của ion kim loại tăng
dần, tính khử của kim loại giảm dần :
Tính oxi hóa ion tăng
K+ Ba2+ Ca2+ Na+ Mg2+ Al3+ Mn2+ Zn2+ Cr3+ Fe2+ Ni2+ Sn2+ Pb2+ 2H+ Cu2+ Fe3+Ag+ Hg2+ Pt2+ Au3+
K Ba Ca Na Mg Al Mn Zn Cr Fe Ni Sn Pb H 2 Cu Fe2+ Ag Hg Pt Au
Tính khử KL giảm
4. Ý nghĩa của dãy điện hóa : cho biết chiều của phản ứng giữa các cặp oxi hóa - khử xảy ra trong dung dịch
Chất oxi hóa mạnh hơn sẽ oxi hóa chất khử mạnh hơn, tạo ra chất oxi hóa yếu hơn và chất khử yếu hơn.
Vd. Pt giữa 2 cặp Fe2+ / Fe và Cu2+/Cu sẽ là : Fe + Cu2+ → Fe2+ + Cu. (Qui tắc  )

2
1. VỊ TRÍ- CẤU TẠO- TÍNH CHẤT CỦA KIM LOẠI 19. Chất nào sau đây có thể oxi hóa Zn thành Zn2+ ?
1. Trong bảng HTTH , KL ở vị trí nào? A. Fe. B. Ag+. C. Al3+. D. Ca2+.
A. Nhóm IA ( trừ H) và IIA, IIIA (trừ B), một phần nhóm 20. Zn khử được ion nào sau đây :
IVA, VA, VIA A. Na+. B. H+. C. Mg2+. D. Al3+.
B. Các nhóm B ( từ IB→ VIIIB) 21. Cho các kim loại: Cr, W , Fe , Cu , Cs . Sắp xếp theo
C. Họ Lantan và Actini chiều tăng dần độ cứng từ trái sang phải là
D. Cả A, B, C A. Cu < Cs < Fe < Cr < W B. Cs < Cu < Fe < W < Cr
2. Kim loại nào sau đây dẫn điện tốt nhất? C. Cu < Cs < Fe < W < Cr D. Cs < Cu < Fe < Cr < W
A. Au. B. Ag. C. Cu. D. Al. 22. Cho các phương trình
3. Kim loại nào sau đây dẻo nhất ? (1) Zn + Fe2+ → Zn2+ + Fe.
A. Au. B. Ag. C. Cu. D. Al. (2) Cu + 2Fe3+ → 2Fe2+ + Cu2+.
4. Kim loại nào sau đây có độ cứng lớn nhất? (3) Fe2+ + Ag+ → Fe3+ + Ag.
A. W. B. Fe. C. Cr. D. Ir. (4) Mg + Fe2+ → Mg2+ + Fe.
5. Kim loại nào sau đây mềm nhất? a) Fe2+ là chất khử trong phương trình nào nói trên?
A. Na. B. K. C. Cs. D. Li. A. 1. B. 2, 3. C. 3. D. 4.
6. Kim loại nào sau đây có nhiệt độ nóng chảy cao b) Fe2+ là chất oxi hóa trong phương trình nào nói trên?
nhất? A. 1, 2. B. 1, 3. C. 1, 4. D. 1, 3, 4.
A. W. B. Fe. C. Cu. D. Zn. 23. Ngâm 1 lá Cu vào dd AgNO3. Hiện tượng quan
7. Kim loại nào sau đây nhẹ nhất : sát được là
A. Rb. B. K. C. Li. D. Na. A. Có kết tủa trắng và dd không màu.
8. Thủy ngân dễ bay hơi và rất độc. Nếu nhiệt kế thủy B. Có kết tủa trắng bám trên lá Cu.
ngân bị vỡ ta dùng chất nào sau đây để khử độc Hg? C. dd chuyển sang màu xanh lam.
A. bột Fe. B. bột S. C. bột than. D. nước. D. Có kết tủa trắng bám trên lá Cu, dd chuyển thành xanh
9. Dãy kim loại t/d được với H2O ở nhiệt độ thường là: lam.
A. Fe, Zn, Li, Sn. B. Cu, Pb, Rb, Ag. 24. Hợp kim chứa các chất nào sau đây tan hết trong
C. K, Na, Ca, Ba. D. Al, Hg, Cs, Sr. dd HCl dư?
10. Phát biểu nào sau đây phù hợp với TCHH chung của A. Zn, Sn, Pb. B. Fe, C, Mn.
kim loại : C. Al, Mg, Fe. D. Al, Zn, Ag.
A. Kim loại có tính khử, nó bị khử thành ion âm. 25. Các nguyên tử KL liên kết nhau chủ yếu bằng kiểu
B. Kim loại có tính oxi hóa, nó bị oh thành ion dương liên kết gì?
C. Kim loại có tính khử, nó bị oxi hóa thành ion dương. A. Ion B. Cộng hóa trị
D. Kim loại có tính oxi hóa, nó bị khử thành ion âm. C. kim loại D. kim loại và cộng hóa trị
11. Chất nào sau đây có thể oxi hóa được ion Fe2+ 26. Ý nào không đúng khi nói về nguyên tử KL
thành ion Fe3+ ? A. Bán kính nguyên tử tương đối lớn so với phi kim trong
A. Cu2+. B. Pb2+. C. Ag+. D. Au. cùng chu kỳ.
12. Tính dẻo giảm dần theo thứ tự nào sau đây : B. Bán kính nguyên tử tương đối nhỏ so với phi kim trong
A. Ag, Au, Al, Cu, Sn. B. Au, Ag, Al, Cu, Sn. cùng chu kỳ.
C. Au, Ag, Cu, Al, Sn. D. Au, Ag, Al, Sn, Cu. C. Nguyên tử của hầu hết các KL dều có ít electron ở lớp
13. Tính dẫn điện, dẫn nhiệt tăng dần theo thứ tự nào ngoài cùng
sau đây : D. Lưc liên kết giữa hạt nhân và e hóa trị tương đối yếu
A. Fe, Al, Cu, Au, Ag. B. Fe, Cu, Al, Ag, Au. 27. Cho cấu hình electron là : 1s2 2s2 2p6. dãy gồm các
C. Fe, Al, Au, Cu, Ag. D. Fe, Au, Ag, Al, Cu. nguyên tử và ion có cấu hình như trên là:
14. Tính chất hóa học chung của kim loại là : A. K+; Cl- ; Ar B. Li+ ; Br- ; Ne
A. Tính oxi hóa. B. Bị oxi hóa. +
C. Na ; Cl ; Ar D. Na+ ; F- ; Ne
C. Bị khử. D. tính khử và oxh. 28. Tính chất vật lý chung của KL là ?
15. Thủy ngân (Hg) được dùng làm nhiệt kế vì nó : A. Dẻo, dẫn điện, dẫn nhiệt.
A. mềm. B. dẫn nhiệt tốt. B. Dẻo, dẫn điện, dẫn nhiệt , tính cúng
C. dẫn điện tốt. D. có nhiệt độ chảy thấp. C. Dẻo, dẫn điện, dẫn nhiệt , ánh kim.
16. Kim loại có khả năng dẫn điện tốt nhất và kim loại có D. Dẻo, dẫn điện, dẫn nhiệt, tỷ khối.
độ cứng cao nhất lần lượt là 29. Tính chất vật lý chung của KL gây ra do:
A. Ag và W. B. Al và Cu. A. Do kiểu mạng tinh thể KL.
C. Cu và Cr. D. Ag và Cr. B. Trong KL có electron hóa trị.
17. Tính chất hóa học chung của ion kim loại Mn+ là : C. Trong KL có electron tự do.
A. Tính oxi hóa. B. Bị oxi hóa. D. Các KL đều là chất rắn.
C. Tính khử. D. tính khử và oxh. 30. Cặp nào sau đây đều không tan trong dd HNO3 đặc
18. Có các cấu hình e ng tử sau : nguội.
a. 1s2 2s2 2p6 3s1. b. 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d6 4s2. A. Zn ; Fe B. Fe ; Al C. Cu ; Al D. Ag ; Fe
2 2 6 2 6 2
c. 1s 2s 2p 3s 3p 4s . d. 1s2 2s2 2p6 3s2 3p1. 31. Cho Na vào dd CuSO4 thu được kết tủa nào sau đây?
Các cấu hình đó lần lượt là của : A. Cu B. CuCl C. Cu(OH)2 D. A, C
A. Ca, Na, Fe, Al. B. Na, Ca, Fe, Al. đúng
C. Na, Fe, Al, Ca. D. Na, Fe, Ca, Al.
3
32. Có các kim loại Os, Li, Mg, Fe, Ag. Khối lượng riêng 44. Các ion KL Ag+ ; Fe2+ ; Ni2+; Cu2+; Pb2+ có tính oxi
của chúng tăng dần theo thứ tự ở dãy nào sau đây? hoá tăng dần theo thứ tự nào?
A. Os, Li, Mg, Fe, Ag. B. Li, Fe, Mg, Os, Ag. A. Ag+ ; Fe2+ ; Ni2+; Cu2+; Pb2+ B. Fe2+ ; Ni2+;Ag+ ;
2+ 2+
C. Li, Mg, Fe, Os, Ag. D. Li, Mg, Fe, Ag, Os. Cu ; Pb
33. Có các kim loại Cu, Ag, Fe, Al, Au. Độ dẫn điện của C. Fe2+ ; Ni2+;Cu2+; Pb2+ Ag+ ; D. Fe2+ ; Ni2+;Pb2+
chúng giảm dần theo thứ tự ở dãy nào sau đây? 2+
;Cu ; Ag ; +

A. Ag, Cu, Au, Al, Fe. B. Ag, Cu, Fe, Al, Au. 45. Dãy gồm các KL được xếp theo chiều tăng dần tính khử
C. Au, Ag, Cu, Fe, Al. D. Al, Fe, Cu, Al, Au. từ trái sang phải:
34. Cho các chất Ag ; Cu ; CuO; Al; Fe vào dd HCl thì A. Fe ; Mg; Al B. Mg; Al; Fe ;
có mấy chất tan: C. Fe ; Al; Mg; D. Mg; Fe ; Al.
A. 3 B. 4 C. 5 D. 2 46. Dãy các ion xếp theo chiều giảm dần tính oxi hoá:
35. Khi nung nóng Fe với chất nào sau thì tạo thành hợp A. Ag+ ; Cu2+; Fe3+; Fe2+ B. Fe3+; Ag+ ; Cu2+; Fe2+
chất Fe(II): C. Ag+ ; Fe3+; Cu2+; Fe2+ D. Fe3+ ; Ag+; Cu2+; Fe2+
A. S B. Cl2 C. dd HNO3 D. O2 47. Cho các phương trình phản ứng sau:
36. Hỗn hợp nào sau đây sau khi cho vào dd HCl dư thì (1) AgNO3 + Fe(NO3)2 →. Fe(NO3)3 + Ag
bị tan hết? (2) Mn + HCl → MnCl2 + H2
A. Al, Fe, Ag2O. B. Zn, Các ion xếp theo chiều tăng dần tính oxi hoá:
Mg, Ag. A. Mn2+; H+ ; Fe3+ ; Ag+ B. Ag+; Mn2+; H+ ; Fe3+
+ 3+ 2+ +
C. Ni, Cu, Mn. D. Ca, CuO, MgCO3. C. Ag ; Fe ; Mn ; H ; D. Mn2+; H+ ; Ag+ ; Fe3+ ;
37. Điều khẳng định nào sau đây luôn đúng: 48. Chọn phương trình phản ứng sai:
A. Có một kim loại duy nhất ở nhiệt độ thường ở trạng thái A. Al + Fe3+ → Al3+ + Fe
lỏng . B. 2Na + Cu2+ → 2Na+ + Cu.
B. Bán kính nguyên tử kim loại luôn lớn hơn bán kính C. Cu + 2Fe3+ → Cu2+ + 2Fe2+
nguyên tử phi kim. D. A, B, C sai
C. Nguyên tử kim loại nào cũng đều có 1;2 hoặc 3 electron 49. Khi cho Fe vào các dd muối: AgNO3 ; Cu(NO3)2;
ở lớp ngoài cùng . Pb(NO3)2; thì Fe khử các ion KL theo thứ tự trước sau thế
D. Các kim loại đều ở phân nhóm chính của bảng hệ thống nào?
tuần hoàn. A. Ag+ ; Pb2+ ; Cu2+. B. Ag+ ; Cu2+ ; Pb2+ ;
38. Phát biểu nào sau đây không đúng? 2+ +
C. Cu ; Ag ; Pb ; 2+
D. Pb2+ ; Ag+ ; Cu2+.
A. Kim loại càng mạnh thì độ âm điện càng lớn. 50. Cu tác dụng với AgNO3 theo pt ion thu gọn :
B. Kim loại chỉ thể hiện tính khử trong các phản ứng hoá Cu + 2Ag+ → Cu2+ + 2Ag. Kết luận nào sau đây sai?
học A. Cu2+ có tính oxi hóa yếu hơn ion Ag+
C. Nguyên tử kim loại có ít electron ở lớp ngoài cùng. B. Ag+ có tính oxi hóa mạnh hơn ion Cu2+
D. Các phân nhóm phụ của bảng HTTH chỉ gồm các kim C. Cu có tính khử mạnh hơn Ag
loại D. Ag có tính khử mạnh hơn Cu
39. Sắp xếp các kim loại sau theo chiều tính kim loại 51. Phương trình phản ứng hóa học nào sau đây sai?
tăng dần: X(Z = 19); Y(Z = 37); Z(Z = 20); T(Z = 12). A. Cu + 2Fe3+ → 2Fe2+ + Cu2+
A. T, X, Z, Y. B. Y, X, Z, T. B. Cu + Fe2+ → Fe + Cu2+
C. Y, Z, X, D. T, Z, X, Y. C. Zn + Pb2+ → Zn2+ + Pb
40. Kết luận nào sau đây không đúng về tính chất của D. Al + 3Ag+ → Al3+ + 3Ag
hợp kim? 52. Cho Mg lần lượt vào các dd : AlCl3 ; NaCl; FeCl2;
A. Liên kết trong đa số tinh thể hợp kim vẫn là liên kết KL. CuCl2; . Có bao nhiêu dd cho pư với Mg?
B. Hợp kim thường cứng và bền hơn KL thành phần. A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
53. Nhúng thanh Fe đã đánh sạch vào các dd, sau một
C. Hợp kim thường có tonc thấp hơn tonc của các KL thành thời gian lấy ra, sấy khô. Nhận xét nào sai:
phần. A. dd CuSO4: Khối lượng thanh Fe tăng .
D. Hợp kim dẫn điện và nhiệt tốt hơn các KL thành phần. B. dd Fe2(SO4)3 : Khối lượng thanh Fe không đổi.
41. Các oxit sau: FeO, MgO, Fe3O4, ZnO những oxit nào C. dd HCl : Khối lượng thanh Fe giảm.
phản ứng với HNO3 có tạo ra khí? D. dd NaOH : Khối lượng thanh Fe không đổi.
A. FeO, Fe3O4. B. MgO, 54. Dd FeSO4 có lẫn tạp chất CuSO4, phương pháp loại
FeO. bỏ tạp chất là
C. Fe3O4, ZnO. D. MgO, A. dùng Cu. B. dùng Fe. C. dùng Zn. D. dùng
ZnO Na.
42. Hòa tan hoàn toàn kim loại R vào dd HNO3 rất loãng 55. Câu nào đúng:
dư, không thấy khí thoát ra. R có thể là A. Fe có khả năng tan được trong dd FeCl3 và CuCl2.
A. Cu. B. Pb. C. Mg. D. Au. B. Cu có khả năng tan được trong dd CuCl2
43. Chỉ dùng một thuốc thử phân biệt các kim loại sau: Mg, C. Fe không tan trong dd CuCl2.
Zn, Fe, Ba? D. Cu tan được trong dd FeCl2
A. Dung dịch H2SO4 loãng, B. Nước 56. Bột Ag có lẫn Fe ; Cu ; Pb. Để loại tạp chất ta dùng:
C. Dung dịch NaOH D. Dung dịch HCl A. AgNO3 B. HCl C. NaOH D. H2SO4
2. DÃY ĐIỆN HÓA 57. Vai trò của Fe3+ trong phản ứng sau :
Cu + Fe(NO3)3 → Cu(NO3)2 + Fe(NO3)2
4
A. Chất khử B. Chất bị oxi hóa 69. Để tinh chế Ag có lẫn Cu (dạng bột), ta khuấy hh
C. Chất bị khử D. Chất trao đổi trong dd nào sau đây?
58. Khi so sánh tính chất hóa học của 2 cặp oxi hóa - khử A. CuSO4. B. Fe(NO3)2.
Ni2+/Ni và Cu2+/Cu, câu nào sau đây đúng : C. Al(NO3)3. D. Fe(NO3)3.
A. Tính khử : Ni > Cu; tính oxi hóa : Ni2+ > Cu2+. 70. Cho hh gồm bột Al và Fe vào dd Pb2+ dư . Các pứ lần
B. Tính khử : Ni < Cu; tính oxi hóa : Ni2+ > Cu2+. lượt xảy ra là:
C. Tính khử : Ni > Cu; tính oxi hóa : Ni2+ < Cu2+. A. Fe khử Pb2+ trước, Al khử Pb2+ sau.
D. Tính khử : Ni < Cu; tính oxi hóa : Ni2+ < Cu2+. B. Al khử Pb2+ trước, Fe khử Pb2+ sau.
59. Phản ứng nào sau đây chứng tỏ Fe2+ có tính khử yếu C. Cả Al và Fe khử Pb2+ cùng 1 lúc.
hơn so với Cu? D. Chỉ Al khử được Pb2+, Fe không pứ.
A. Fe + Cu2+ → Fe2+ + Cu . B. Fe2+ + Cu → Cu2+ + 71. Chất nào sau đây chỉ khử được Fe3+ thành Fe2+?
Fe. A. Fe. B. Zn. C. Ag. D. Mg.
C. 2Fe3+ + Cu → 2Fe2+ + Cu2+. D. Cu2+ + 2Fe2+ →2Fe3+ 72. Cu có thể khử được những ion nào sau đây?
+ Cu. A. Fe2+. B. Fe3+. C. H+. D. Sn2+.
60. Cho Cu vào dd Fe2(SO4)3 được CuSO4 và FeSO4. 73. Dãy gồm các kim loại đều tác dụng được với dung dịch
Cho Fe vào dd CuSO4 được Cu và FeSO4. Vậy tính oxi hóa FeCl3 là:
của các ion kim loại giảm dần theo dãy nào sau đây : A. Au, Cu, Al, Mg, Zn B. Fe, Zn, Cu, Al, Mg
A. Cu2+, Fe3+, Fe2+. B. Fe3+, Cu2+, Fe2+. C. Cu, Ag, Au, Mg, Fe D. Fe, Mg, Cu, Ag, Al
2+ 2+ 3+
C. Cu , Fe , Fe . D. Fe2+, Cu2+, Fe3+. 74. Nhúng 1 lá kẽm vào dd muối Pb(NO3)2 thấy có lớp
61. Mệnh đề không đúng là Pb phủ bên ngoài. Nếu thay lá kẽm bằng lá đồng thì không
A. Fe khử được Cu2+ trong dd. có hiện tượng gì xảy ra. Cặp KL có tính khử mạnh nhất và
B. Fe3+ có tính oxi hóa mạnh hơn Cu2+. ion KL có tính oxi hóa mạnh nhất là
A. Zn, Pb2+. B. Zn, Cu2+.
C. Fe2+ oxi hóa được Cu.
C. Pb, Cu2+. D. Pb, Zn2+.
D. Tính oxi hóa của các ion tăng theo thứ tự: Fe2+, H+,
Cu2+, Ag+. 75. Cho các cặp oxi hóa – khử theo thứ tự trong dãy điện
62. Muối Fe2+ làm mất màu dung dịch KMnO4 trong môi hoá Al3+/Al, Fe2+/Fe, Cu2+/Cu, Fe3+/Fe , Ag+/Ag. Kim loại
− nào khử được dd muối sắt (III) clorua?
trường axít tạo ra ion Fe3+. Còn ion Fe3+ tác dụng với I A. Ag. B. Al, Cu. C. Ag, Fe. D. Al, Fe, Cu.
tạo ra I2 và Fe2+ . Sắp xếp các chất oxi hoá Fe3+, I2 và 76. X là KL phản ứng được với dd H2SO4 loãng, Y là KL
MnO4— theo thứ tự mạnh dần? tác dụng được với dd Fe(NO3)3. Hai KL X, Y lần lượt là
A. Fe3+ < I2 < MnO4— . B. I2< Fe3+< MnO4—. (biết thứ tự trong dãy thế điện hoá: Fe3+/Fe2+ đứng trước
C. I2 < MnO4— < Fe3+ . D. MnO4— < Fe3+ < I2 . Ag+/Ag)
63. Cho 2 phương trình ion rút gọn A. Mg, Ag. B. Fe, Cu. C. Ag, Mg. D. Cu, Fe.
M2+ + X → M + X2+; M + 2X3+ → M2+ +2X2+ 77. Dùng phản ứng của kim loại với dung dịch muối
Nhận xét nào sau đây là đúng? không thể chứng minh
A. Tính khử: X > X2+ >M. B. Tính khử: X2+ > M > A. Cu có tính khử mạnh hơn Ag.
X. B. Cu2+ có tính oxi hóa mạnh hơn Zn2+.
C. Tính oxi hóa: M2+ > X3+> X2+. D. Tính C. Fe3+ có tính oxi hóa mạnh hơn Fe2+.
3+ 2+ 2+
oxi hóa: X > M > X . D. K có tính khử mạnh hơn Ca.
64. Cho biết các phản ứng xảy ra sau: 78. Cho bột Mg vào dd hỗn hợp gồm CuSO4 và FeSO4.
2FeBr2 + Br2 → 2FeBr3 ; 2NaBr + Cl2 → NaCl + Br2 Phản ứng xong, thu được chất rắn gồm 2 KL và dd chứa 2
Phát biểu đúng là: muối thì điều nào sau đây đúng?
A. Tính khử của Cl- mạnh hơn Br -.
A. 2 KL là Cu và Fe, 2 muối là MgSO4 và FeSO4.
B. Tính oxi hoá của Br2 mạnh hơn Cl2.
C. Tính khử của Br- mạnh hơn Fe2+. B. 2 KL là Cu và Mg, 2 muối là MgSO4 và FeSO4.
D. Tính oxi hoá của Cl2 mạnh hơn của Fe3+. C. 2 KL là Cu và Fe, 2 muối là MgSO4 và CuSO4.
65. Trong các kim loại dưới đây có bao nhiêu kim loại có D. 2 KL là Fe và Mg, 2 muối là MgSO4 và FeSO4.
thể khử Fe3+ trong dung dịch thành kim loại: Zn, Na, Cu,
79. Hòa tan hoàn toàn 10 g hỗn hợp gồm 2 KL trong dd
Al, Fe, Ca, Mg?
HCl dư thoát ra 2,24 lít H2 ở đktc. Cô cạn dd sau phản ứng
A. 2. B. 3. C. 4. D. 6.
66. Cho các kim loại: Fe, Cu, Al, Ni và các dung thu được lượng muối khan là
dịch: HCl, FeCl2, FeCl3, AgNO3. Cho từng kim loại vào A. 1,71 g. B. 17,10 g. C. 3,42 g. D. 34,20 g
từng dung dịch, có bao nhiêu trường hợp xảy ra phản ứng ? 80. Lấy 2,98g hỗn hợp X gồm Zn và Fe cho vào dd HCl,
A.16. B. 10. C. 12. D. 9. sau khi phản ứng hoàn toàn cô cạn (trong điều kiện không
67. Dãy gồm các kim loại đều tác dụng được với dung dịch FeCl3 có oxi) thì được 5,82g chất rắn. Thể tích khí H2 bay ra ở
là: điều kiện chuẩn là
A. Fe, Mg, Cu, Ag, Al B. Au, Cu, Al, Mg, Zn
A. 0,224 lít. B. 0,448 lít. C. 0,896 lít. D. 1,792 lít.
C. Fe, Zn, Cu, Al, Mg D. Cu, Ag, Au, Mg, Fe
68. Để ngăn không cho O2 không khí oxi hóa FeSO4 81. Cho 3,87g hỗn hợp A gồm Mg, Al vào 250ml dd X
thành Fe2(SO4)3 khi để dd hở ra ngoài không khí, ta ngâm chứa HCl 1M và H2SO4 0,5M thu được dd B và 4,368 lít
lá kim loại nào sau đây trong dd nói trên? H2 ở đktc. Thành phần % hỗn hợp A là
A. Cu. B. Al. C. Fe. D. Zn. A. 37,2%Mg và 62,8%Al. B. 62,8%Mg và 37,2%Al.
5
C. 50,0%Mg và 50,0%Al. D. 45,4%Mg và 64,6%Al .
82. Cho hỗn hợp X gồm 0,08 mol mỗi KL Mg, Al, Zn vào
dd H2SO4 đặc nóng dư thu được 0,07 mol một sản phẩm khử
duy nhất chứa lưu huỳnh. Sản phẩm khử đó là
A. SO2. B. S. C. H2S. D. SO3.
83. Cho 16,2 g KL M (hóa trị không đổi x) tác dụng với
0,15 mol O2. Hòa tan chất rắn sau phản ứng bằng dd HCl
dư thấy bay ra 13,44 lít H2 (đktc). KL M là
A. Mg. B. Al. C. Fe. D. Cu.
84. Cho 8,4 gam Fe vào dung dịch HNO3 loãng. Sau khi
phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 2,688 lít NO (ở đktc)
và dung dịch A. Khối lượng muối sắt (III) nitrat có trong
dung dịch A là
A. 36,3 gam. B. 30,72 gam.
C. 14,52 gam. D. 16,2 gam.
85. Ngâm thanh đồng nặng 12,8 g vào 150 g dd AgNO3
34%. Sau phản ứng khối lượng thanh đồng nặng bao
nhiêu?
A. 30,4 g. B. 35,6 g. C. 31,2 g. D. 32,4 g.
86. .Cho một lá đồng nặng 8,4 g vào 200ml dd AgNO3,
sau khi phản ứng hoàn toàn lấy lá đồng cân lại thấy khối
lượng là 11,44 g. Nồng độ của dd AgNO3 ban đầu là
A. 0,4M. B. 0,3M. C. 0,2M. D. 0,1M.
87. Cho 11,34 gam bột nhôm vào 300 ml dung dịch hỗn
hợp gồm FeCl3 1,2M và CuCl2 x (M) sau khi phản ứng kết
thúc thu được dung dịch X và 26,4 gam hỗn hợp hai kim
loại. x có giá trị là
A. 0,4M. B. 0,5M. C. 0,8M. D.1,0M.
88. Cho 1,152 gam hỗn hợp Fe, Mg tác dụng với dung
dịch AgNO3 dư. Sau phản ứng thu được 8,208 gam kim
loại. Vây % khối lượng của Mg trong hỗn hợp đầu là
A. 63,542%. B. 41,667%.
C. 72,92%. D. 62,50%.
89. Cho 6,72 gam bột kim loại Fe tác dụng 384 ml dung
dịch AgNO3 1M sau khi phản ứng kết thúc thu được dung
dịch A và m gam chất rắn. Dung dịch A tác dụng được tối
đa bao nhiêu gam bột Cu?
A. 4,608 gam. B. 7,680 gam.
C. 9,600 gam. D. 6,144 gam.
90. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thí nghiệm nào
thu được lượng Ag lớn nhất?
A. Cho 8,4 gam bột Fe tác dụng với 400 ml dung dịch
AgNO3 1M.
B. Cho hỗn hợp gồm 6,5 gam bột Zn và 2,8 gam bột Fe tác
dụng với 400 ml dung dịch AgNO3 1M.
C. Nhiệt phân 38,32 gam hỗn hợp AgNO3 và Ag theo tỉ lệ
số mol tương ứng là 5 : 1.
D. Cho 5,4 gam bột Al tác dụng với 420 ml dung dịch
AgNO3.

You might also like