You are on page 1of 8

Bài 27: NHÔM VÀ HỢP CHẤT CỦA NHÔM

Các em đã được học vị trí của nhôm trong bảng tuần hoàn, cấu hình electron của nhôm và
tính chất vật lí thì hôm nay chúng ta sẽ cũng nhau tìm hiểu tính chất hoá học của nhôm

Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung kiến thức
- Yêu cầu hs nhắc lại cấu hình III. Tính chất hoá
electron của Al.
học
- Cấu hình electron của Al:
- Là kim loại có tính khử
1s22s22p63s23p1
mạnh, chỉ sau kim loại
- Dựa vào cấu hình hãy cho biết Al có
kiềm và kiềm thổ.
bao nhiêu e ngoài cùng?
- Al có 3e lớp ngoài cùng.
Al -> Al3+ + 3e
Và Al có bán kính lớn chỉ sau Na, Mg
trong 1 chu kì nên lực hút giữa hạt
nhân với các e lớp ngoài cùng nhỏ do
đó khả năng tách e dễ tức là Al dễ
nhường 3e lớp ngoài cùng tạo thành
cation kim loại nên Al là kim loại có
tính khử mạnh.
Khi tham gia phản ứng Al có khuynh
hướng Al -> Al3+ + 3e

- Hãy sắp xếp theo chiều giảm dần


tính khử của 3 kim loại sau: Na, Mg,
Al. Giải thích? Tính khử: Na > Mg > Al
Vì bán kính: Na < Mg < Al nên lực
hút giữa hạt nhân với các e lớp
ngoài cùng tăng do đó khả năng
nhường e khó dẫn đến tính khử
giảm
Vậy Nhôm là kim loại có tính khử
mạnh, chỉ sau kl kiềm và kiềm thổ

- Là kim loại có tính khử mạnh thì Al


tác dụng được với những chất nào? Al tác dụng với phi kim, axit,
muối, oxit kim loại, nước.

Ngoài ra, nhôm còn tác dụng được với


dung dịch kiềm.
Ta đi vào từng tính chất hoá học của
Nhôm.
1.Tác dụng với phi kim
+ Hoạt động 1: Tác dụng với phi kim a) Tác dụng với oxi
- Tác dụng với oxi
Al + O2 -> Al2O3
Gv tiến hành thực hiện thí nghiệm
b) Tác dụng với halogen
nhôm bị oxi hoá trong không khí
Nhỏ dung dịch HgCl2 lên bề mặt
Bột Al tự bốc cháy khi tiếp
thanh nhôm. Các em quan sát hiện
xúc với khí halogen (Cl2,
tượng gì sẽ xảy ra trên bề mặt miếng Hiện tượng: Bề mặt thanh nhôm
Br2,…)
nhôm. có lớp màu trắng bao phủ.

Al + Cl2 -> AlCl3


Al + Br2 -> AlBr3

Giải thích: Al sẽ đẩy Hg khỏi muối và


tạo với Al một lớp hỗn hống ngăn cản
quá trình tạo lớp Al2O3 bảo vệ. Sau 1
thời gian thì bề mặt thanh nhôm có
lớp màu trắng bao phủ chính là lớp
oxit Al2O3 và lớp này cứ tiếp tục mọc
lên, dài ra phá huỷ thanh nhôm.
Al + O2 -> 4Al + 3O2 -> 2Al2O3
Yêu cầu hs hoàn thành pt và xác
định số oxi hoá của Al.

Ở đk thường nhôm tác dụng với oxi


tạo thành lớp nhôm oxit mỏng, bền
vững. Chính lớp nhôm oxit này bảo vệ
các đồ dùng bằng nhôm không cho
nhôm tác dụng với oxi trong không
khí. Do đó người ta thuờng ứng dụng
để làm vỏ máy bay, tên lửa…
Al + Cl2 -> AlCl3
- Tác dụng với halogen Al + Br2 -> AlBr3
Bột Al tự bốc cháy khi tiếp xúc với khí
halogen (Cl2, Br2,…)
Al + Cl2 ->
Al + Br2 ->
Hs hoàn thành ptpu và xác định số oxi
hoá của nhôm trong 2 pt trên.
+ Hoạt động 2: Tác dụng với axit
Chia lớp thành 2 nhóm: 2. Tác dụng với axit
Nhóm 1: Viết phương trình phân tử Al + Axit loãng HCl, H2SO4
tác dụng với axit loãng H2SO4, xác định Nhôm khử dễ dàng ion H+
số oxi hoá của Al. Từ pt phân tử hãy trong axit loãng HCl, H2SO4
viết pt ion rút gọn thành khí H2.
Nhóm 2: Viết phương trình phân tử Al Phương trình phân tử:
tác dụng với axit đặc HNO3 tạo spk là Nhóm 1: Al + HCl -> AlCl3 + H2
NO2, xác định số oxi hoá của Al. Từ pt Phương trình phân tử: Phương trình ion rút gọn:
phân tử hãy viết pt ion rút gọn Al + HCl -> AlCl3 + H2 Al + H+ -> Al3+ + H2
=> Kết luận: Phương trình ion rút gọn: + Đối với dung dịch HNO3
Nhôm khử dễ dàng ion H+ trong axit Al + H+ -> Al3+ + H2 loãng, HNO3 đặc, nóng và
loãng HCl, H2SO4 thành khí H2. Nhóm 2: H2SO4 đặc nóng thì Al khử
Đối với dung dịch HNO3 loãng, HNO3 Phương trình phân tử: N+5 hoặc S+6 xuống oxi hoá
đặc, nóng và H2SO4 đặc nóng thì Al Al + HNO3 -> Al(NO3)3 + NO2 +H2O thấp hơn.
khử N+5 hoặc S+6 xuống oxi hoá thấp Phương trình ion rút gọn Phương trình phân tử:
hơn. Al + H+ + NO3- -> Al3+ + NO2 + H2O Al + HNO3 -> Al(NO3)3 + NO2
Chú ý: Đối với dd HNO3 đặc nguội, +H2O
H2SO4 đặc nguội thì Al bị thụ động bởi Phương trình ion rút gọn
vì những axit này đã oxi hoá bề mặt Al + H+ + NO3- -> Al3+ + NO2 +
kim loại tạo thành một màng oxit có H2O
tính trơ làm cho nhôm bị thụ động. * Chú ý: Nhôm bị thụ động
Nhôm bị thụ động sẽ không tác dụng bởi dung dịch axit HNO3
với các axit loãng HCl, H2SO4. đặc nguội, H2SO4 đặc nguội.
Gv tiến hành thực hiện thí nghiệm Al
tác dụng với HCl loãng, HNO3 đặc
Cho vào ống nghiệm miếng nhôm
đã được cạo sạch lớp bên ngoài, sau Hiện tượng:
đó cho khoảng 2ml dd axit HCl loãng - Cho axit HCl loãng thì có bọt khí
vào. Các em quan sát hiện tượng xảy thoát ra nhiều, chính là khí H2
ra. - Cho axit HNO3 đặc: trước khi
Cho vào ống nghiệm miếng nhôm đã nung thì không có hiện tượng gì
được cạo sạch lớp bên ngoài, sau đó xảy ra, sau khi nung thì có khí
cho khoảng 2ml dd axit HNO3 đặc vào màu nâu đỏ. Dùng bông tẩm
ống nghiệm. Trên miệng ống nghiệm kiềm đặt trên miệng ống nghiệm
cô cho miếng bông có tẩm dd kiềm. để trung hoà lượng khí không
Tiếp theo cô nung ống nghiệm trên cho khí thoát ra ngoài ống
ngọn lửa đèn cồn. Các em quan sát nghiệm.
hiện tượng xảy ra truớc và sau khi
nung trên ngọn lửa đèn cồn. Và cho
biết vì sao phải dùng miếng bông tẩm
dd kiềm
3. Tác dụng với oxit
kim loại:
+ Hoạt động 3: Tác dụng với oxit kim
Ở nhiệt độ cao, nhôm khử
loại
được nhiều ion kim loại
Khi học bài điều chế kim loại bằng các
trong oxit.
em đã được biết phương pháp nhiệt
VD Al + Fe2O3 -> Al2O3 + Fe
luyện là dùng chất khử mạnh như là
Al để khử oxit kim loại thành kim loại
pt tổng quát sau:
tự do ở nhiệt độ cao. Em hãy cho một
Al + MxOy -> Al2O3 + M
phản ứng minh hoạ.
Qua pt minh hoạ các em thấy ở nhiệt VD Al + Fe2O3 -> Al2O3 + Fe
độ cao nhôm khử Fe3+ trong Fe2O3
xuống Fe0. Và phản ứng này người ta
gọi là phản ứng nhiệt nhôm, tức là Al
phản ứng với các oxit của kim loại có
tính khử yếu hơn ở nhiệt độ cao.
Nhiệt lượng của phản ứng Al + Fe2O3
toả ra lớn làm sắt nóng chảy nên phản
ứng này được dùng để điều chế một
lượng nhỏ sắt nóng chảy khi hàn
đuờng ray.
Từ pt minh hoạ ta có pt tổng quát
sau: 4. Tác dụng với nước:
Al + MxOy -> Al2O3 + M Nếu phá bỏ lớp oxit trên
Với MxOy là các oxit của kim loại trong bề mặt nhôm thì nhôm sẽ
đó kim lọai có tính khử yếu hơn Al. tác dụng với nước ở nhiệt
+ Hoạt động 4: Tác dụng với nước: độ thường
Al + H2O -> Al + H2O -> Al(OH)3 + H2
Yêu cầu hs hoàn thành ptptu trên

Al + H2O -> Al(OH)3 + H2


Trong thực tế các đồ dùng bằng nhôm
như thau, chảo, xoang,.. sau 1 thời
gian sử dụng thì các em có thấy nó bị
thay đổi trên bề mặt không? Em có
biết là vì sao không?
Giải thích: Vì nhôm dễ dàng phản Không thay đổi vì có lớp màng
ứng với oxi ở đk thường tạo ra lớp nhôm oxit bảo vệ
màng nhôm oxit mỏng bền vững.
Chính lớp nhôm oxit này bảo vệ ngăn
không cho nhôm tác dụng với nước
nhưng khi bỏ lớp màng oxit đó đi thì
nhôm vẫn phản ứng với nước ở đk
thường tạo ra lớp nhôm hidroxit bám
vào bề mặt thanh nhôm ngăn nhôm
trong thanh nhôm tiếp xúc với nước
được nữa nên phản ứng này nhanh 5 Tác dụng với dd kiềm
chóng dừng lại. Và phản ứng này diễn
ra khá nhanh nên trong thực tế phản  Vì trên bề mặt nhôm
có Al2O3 nên Al2O3
ứng coi như không diễn ra.
tác dụng với dd kiềm
+ Hoạt động 4: Tác dụng với dung dịch
Al2O3 + 2NaOH 
kiềm:
2NaAlO2 + H2O
Các quá trình diễn ra:
Vì trên bề mặt nhôm luôn có lớp  Al tác dụng với nước
màng nhôm oxit bảo vệ, mà nhôm
Al + H2O 
oxit là oxit lưỡng tính nên tác dụng Al(OH)3 + H2(1)
với dd kiềm tạo ra muối tan, khi đó
 Al(OH)3 tác dụng với
lớp màng oxit không còn nữa. dd kiềm
Al2O3 + NaOH -> NaAlO2 + H2O
Al(OH)3 + NaOH 
Khi không còn lớp màng oxit bảo vệ NaAlO2 + 2H2O(2)
nhôm sẽ tác dụng với H2O tạo ra
 Gộp cả 2 quá trình ta
Al(OH)3 và giải phóng khí H2. đc:
Al + H2O -> Al(OH)3 + H2
2Al + 2NaOH +
Tuy nhiên như các em đã học thì phản 2H2O 2NaAlO2 +
ứng này nhanh chóng dừng lại nhưng 3H2

vì có dd kiềm do đó lớp màng Al(OH)3 Al2O3 là oxit lưỡng


vừa mới tạo ra tác dụng tiếp với dd tính, Al(OH)3 là hidroxit
lưỡng tính nhưng Al
kiềm tạo ra muối tan. Do đó Al(OH)3 không phải là KL lưỡng
sinh ra bao nhiêu thì phản ứng với dd tính

kiềm bấy nhiêu nên nhôm tiếp tục KL: nhôm tan trong dd
phản ứng tiếp vì không có gì ngăn kiềm giải phóng H2

cách nữa.
Ta cộng gộp 2 quá trình (1) và (2) lại
ta được phản ứng nhôm tác dụng với
dd kiềm:
Al +NaOH + H2O -> NaAlO2 + H2
Vậy thì ta có thể nói Al là 1 kim loại
luỡng tính không?
Giải thích: Vì Al không tác dụng trực
tiếp với dd kiềm mà chính lớp màng
nhôm hidroxit phản ứng với dd kiềm,
do đó không thể nói nhôm là 1 kim
loại luỡng tính.

You might also like