You are on page 1of 503

Thẩm Trúc Nhưng (Đời Thanh)

THẨM
THÍ
HUỴỂN
KHÔNG
HỌC ♦

■ Vén màn bí mật của tuyệt học ngàn năm,


đem lại dự đoán chuẩn xác nhất về trạch vận

■ Trường phái Phong thủy được ứng dụng


rãi nhất, phù hợp nhất với kiến trúc hiện đại

■ Cuốn cầm nang hữu ích cung cấp bí quyết


vượng tài vượng trạch, hưng gia vượng nghiệp

NHÀ XUẤT BẢN THỜI ĐẠI


"VIÊN MINH VIÊN TỨTHẬP CẢNH ĐỐ"
Do các hoạ sĩ đời nhà Thanh như Lãnh Mai, Đường Đại, Thầm Nguyên và Chu Côn
vẽ, hiện đang được cất giữ tại thư viện quốc gia Paris ở Pháp, toàn bộ là tranh lụa màu.
"Viên Minh viên tứ thập cảnh đố" được phác hoạ vào đời vua Càn Long nhà
Thanh, do các hoạ sĩ cung đinh như Lãnh Mai, Đ ường Đại, Thẩm Nguyên và Chu
Côn cùng thực hiện, lấy nội dung là 40 cảnh quan có cách cục độc đáo trong khu
vườn Viên Minh, mỏi cảnh quan m ột bức tranh. Toàn bộ cuốn đố hình được chia
thành 2 quyển, là quyển Thượng và quyển Hạ, được đặt trong hộp gỗ lim và đê’
trong ba điện th ờ chính trong khu vườn. Trong chiến tranh Nha phiến, quân liên
minh Anh - Pháp sau khi đốt phá khu vườn đã mang bức hoạ đố này đến nước
Pháp, hiện nay đang được lưu g iữ trong thư viện quốc gia Pari.

TH U SƠN XU A t sát TH APVAN XƯƠNG

la c h cục tinh ban ket hợp vcn hm h the song Neu ớ VỊ iri~Nhđt lu dóng cuny co Ihap

núi có th ể m ang lại hiệu ứng tăng vận, Thu thì đó gọi là tháp Văn Xương, chủ có tài

sơn xuát sát đã th é hiện được điéu này. văn chương xuất chúng, thi cừ đỏ đạt.

THU SƠN XUÁT SÁT N H ẤTTỬ Đ Ó N G CUNG

Thu son xuất sát là trong Huyên Không phi tinh bàn, Trong Huyền Khống phi tinh bàn, nếu Nhát BạchThuỳ
vượng tinh cùa Sơn bàn và suy tinh cùa Hướng bàn tinh và Tú Lục Mộc tinh ở trong cùng một cung thì
bay đến chỏ cao, còn vượng tinh củỉ Hướng bàn và chúng ta gọi đó là Nhát Tú đóng cung. Nhát Tú đóng
suy tinh của Sơn bán bay đến chỗ thấp, như vậy có cung chủ có tài văn chương xuất chúng, thi cử đô đạt.
thế đạt dược hiệu quả Vượng sơn vượng hướng. VỊ trí của NhátTứđỗng cung gọi là Văn Xưang vị.
1_
cửu TINH VÀ SUY ĐOÁN CÁT HUNG TRONG
THẨM THỊ HUYỂN KHÔNG HỌC
Phong thuỷ Thắm Thị Huyễn Không chủ yéu dựa vào trạng thái vượng sinh suy tử của Cửu tinh,
đương vận và thất vận, thuộc tính của Cửu tinh và kết quả sáp xễp Phi tinh bàn để suy đoán vế ỷ nghĩa
cát hung. Cửu tinh được suy từ Cửu cung trong Lạc thư, nó tương úng với 7 ngôi sao trong chòm BácĐấu.
Bảy ngồi sao trong chòm Bác Đáu cùng với hỉi ngôi sao Tả Phụ và Hữu Bật ở bên cạnh saoVũ Khúc và sao
Phá Quân cùng cáu thành nền Cửu tinh, tức Nhát Bạch Tham Lang, Nhị Hắc Cự Môn, Tam Bích Lộc ĩỗn,
Tứ Lục Vãn Khúc, Ngũ Hoàng Liêm Trinh, Lục Bạch Vũ Khúc, Thất Xích Phá Quân, Bát Bạch Tả Phụ và Cửu
Tử Hữu Bật.
Cửu tinh xuất hiện ỉởm nhất trong 'Đạo đức kinh*. Câu nói "Tri kỳ bạch, thủ kỳ hác" (biết tráng giữ
đen) mà Lão Tử nối chính là chi Nhát Bạch và Nhị Hác trong Cửu tinh. Trong "Thái Bạch kinh", khái niệm
Cửu tinh lại được mở rộng: "Hành hoàng đạo, quy Càn hộ, sát khí nhát lâm, sinh khí tự bổ" (Vận hành theo
hoàng đạo, quy vễ Cần hộ, sát khí vừa đến, sinh khí tự bày). Ý nghĩa Ngũ Hoàng ờ giữa, Càn mang chi
Thiẻn Môn đã rát rõ rằng.
Việc vận dụng Cửu tinh để suy đoán cát hung dược bát đáu từ rát sớm. Như trong “Việt tuyệt thư
ngoại truyện - Kỳ quân khí biên" cố viét: "Đoán ở miếu đường, không biết mạnh yếu. Nhát (Dán) Ngũ
(Ngọ) Cửu (Tuất), phía tây thì lợi, phía đống thì bại vong, nên không dùng phía đông...', đó là ví dụ vé
vận dụng Cửu tinh đểsuy đoán cát hung trong quân sự, còn trong "Binh pháp Tôn TÙTcũng có phân tích
tương tự.

Ngũ hành thuộc Thổ, màu sắc là màu


vàng, ứng với Thiên tâm, Trung cung,
nằm ở chính giữa, thường được gọi là
Ngũ HoàngThổtinh. Khi đắcvậnthì sức
mạnh vô song, giống nhưhoàng đế, uy
danh bốn phưong. Khi thất vặn là Ngũ
Hoàng sát là sao xấu nhất trong Cửu
tinh, néu gặp Nhị Hác hay ĩam Bích sẽ
mác bệnh nặng, hoặc bệnh nan y, gặp
tai nạn, tan cửa nát nhà, tụ sát,... phải
nói là cựckỳ hung, đây lầ hung tinh đẩu
tiên trong Cừutinh.
Ngũ hành thuộc Thuỷ, màu sác là
màu tráng, ứng với quẻ Càn của
Tiên thiên Bắt quái, và quẻ Khảm
của Hậu thiên Bát quái, tượng
trưng cho trung nam, nỉm ở phía
chính bắc, tên gọi Văn Xương,
thường gọi là Nhẫt Bạch Thuỷ
tinh, là cát thán đáu tién trong
Cửu tinh. Khi đác vận thì thăng
quan tiễn chức, tiếng tăm vang
xa, dỗ trạng nguyên, quan vận
và tài vận đéu vượng. Khi thát vận
thì gập kiếp Đào hoa, nhỉ tan của
mất, thậm chí cốn mác bệnh iậu,
bệnh nan y, phải sổng lưu vong d
nơi xứngười.

Ngũ hành thuộc Kim, màu sác lầ


màu tráng, úng với quẻ Cấn cùa
Tiên thiên Bát quái, vằ quẻ Cần
của Hậu thiên Bát quái, tượng
trung cho người cha, nầm ở phía
tây bác, thường gọi là Lục Bạch
Kim tinh. Khi đác vận thì phát vẻ
nghiệp vỗ, cótiếng tăm và quyển
lực giàu có đông người. Khi thát
vận thì sống cô đon khống nơi
nương tựa, hình vợ hại con.
Ngũ hành thuộc Thổ, màu sác là màu
vàng, ứng với quèĩỗn cùa Tiên thiên

Bát quái, và què Khốn của Hậu thiến

Bát quái, tượngtrưngchongười mẹ,


nám i phía t ỉy nam, thưởng gọi l i
Nhị Hâc Thổ tinh. Khi đác vặn thi có
thế phát vé ruông đát, đông người

lỉm c ú ỉ, xuát anh hùng háo kiệt. Khi

(hít vậnthi phụ nữmang thai dểsảy


thai, quẳ phụ cai quẩn gia đinh, hoặc
do phụ nữ m ỉ kiện tụng hoảc gẳy

điếu tiếng thị phi.

Ngũ hành thuộc Kim, m ầu sác lá m iu

vàng, ứng với quẻ Khim cùa Tién

thiên Bát quái, và q u ị Đoài của Hậu


thiên Bát quái, tượng trưng cho con

gái ú t nâmở phía chinh tây, thường

gọi là Thất Xích Kim tinh. Khi aâcvặn

thì vượng cả đinh lán tài, phát vé

nghiệp võ. Còn khi th ít vặn thì gây


điéu tiéng thị phị, kiện tụng. Kim

tính mang sát khí, CửuTửHoá tinh cố

thế chế phục, nếu vào mùa hè thì Bát

Bạch Thổ tinh có thế xung hoà.


LộcT Ồ N

Ngũ hành thuộc Mộc, màu sác là màu


xanh biếc, ứng với quẻ Ly của Tiên
thiỉn Bát quái, vầ què Chín của Hậu
thiên Bát quái, tượng trưng chotrưởng
nam, nỉm ở phía chinh đông, thường
gọi là Tam Bích Mộc tinh. Khi đắc vận
thì thành gia lập nghiệp, giàu sang
phú quý, cống thành danh toại, thăng
quan tiến chức. Khi thát vận là "Quan
Phủ tinh”, chủ gây rác rỗi, bị tiểu nhân
cản trở, thường gặp kiện tụng, bệnh
tật triển miên, hình khắcvợ.

Ngũ hành thuộc Thổ, màu sác là màu


tríltg , úng ydt q u ỉ C h ỉn củoTK n thiên

Bát quái, vầ què Cán của Hậu thiẽn


Bát quái, tượng trưng cho con trai út,
nằm i phía đông bác, thường gọi lằ
Bát BạchThổ tinh. Khi đác vận thi giàu
sang phú quý, công thành danh toại,
ruộng vườn nhà cửa đểu phát. Khi
thát vận thi tổn thương tới trẻ nhồ, tốn
thương vùng cột sống, thát lưng, ỉao
này có thể hoá hung thán, cùng Nhát
Bạch và Lục Bạch là bỉ đại cát tinh của
Cửutinh.
Ngũ hành thuộc Hoá, màu sáclà màu
tím, ứng với quẻ Càn của Tiên thiên
Bát quái, vầ quẻ Lỵ củỉ Hậu thiên
Bát quái, tượng trưng cho trung nữ,
nằm ở phía chính nam, thường gọi
là Cửu Tử Hoả tinh. Khí đác vận thi
phát khoa danh, lợi cho chi thứ. Khi
thất vận thì khó sinh, kiện tụng, hoả
hoạn. CửuTửHoi tinh bần tính nóng
nảy nhát, không cháp nhận những
thứxáu xa, do vậynên cát không nên
hung, thường được gọi chung với
Nhát Bạch Thuỷ tinh làTỬBạch.

VÃN KHÚC

Ngũ hànhthuộc Mộc, màu sáclà màuxanh lục, ứng với quẻĐoài củaHên thiên Bát quái, vầquẻ
Tốn cùa Hậuthiên Bát quái, tượng trưng cho trưởng nữ, nằm ở phía đông nam, thường gọi lầTứ
Lục Mộc tinh. Khi đắc vận thì có thể thi cử đỗ đạt, tháng quan tiến chức, đất đai nhiều, được vợ
hoặc chổng giúp đờ. Khi thát vận thì dễ mác bệnh phong, hen suyễn, viêm gan, đau vùng dưới
thắt lưng, thậm chí còn phải treo cổtự tử, hoặc uổng thuốc tựsát.
THẨM
THỊ
HƯỴỂN
KHÔNG
HỌC

ỉfe
lị
Ú
3?
TỦ SÁCH NGHIÊN c ứ u PHONG THỦY
VIỆN NGHIÊN CỨU PHONG THỦY THẾ GIỚI
Bản quyền tiếng Việt:
Nhà sách Huy Hoàng - Cty Văn hóa Phương Bắc
110D Ngọc Hà, Ba Đình, Hà Nội
Mọi góp ý tư vấn xin liên hệ tại: khaivan.com
Thẩm Trúc Nhưng (Đời Thanh)

THẨM
THỊ ’
HỦỴỀN
KHÔNG
HOC
THẦM THỊ HUYỀN KHỔNG HỌC I 5

LỜ I NÓI ĐẦU

PHONG THUỶ HUYỂN KHÔNG:


TRƯỜNG PHÁI PHONG THUỶ LINH NGHIỆM NHẤT
TRONG SUY ĐOÁN VỂ NHÀ Ở HIỆN ĐẠI

Những người yêu thích tìm hiểu vể Phong thuỷ đểu biết rằng, hiện nay ỏ
khu vực Hổng Kông, Ma Cao và Đài Loan, hay thậm chí là ỏ các nước Ầu Mỹ,
Phong thuỷ đã được coi như một văn hoá truyển thống của Trung Quốc, ngày
càng được coi trọng, việc xem Phong thuỷ đã trỏ thành một bộ phận của cuộc
sống thường ngày; dù mua đất mua nhà hay mỏ cửa hàng kinh doanh, mọi
người cũng đểu mời thầy Phong thuỷ có uy tín đến xem cho mình, với hy vọng
nhận được vận khí tốt nhất. Vậy những thầy Phong thuỷ này đã sử dụng thuật
Phong thuỷ nào? Đó chính là Phong thuỷ Huyển Không, hay còn gọi là Phong
thuỷ Huyển Không phi tinh!
Tương truyền đại sư Phong thuỷ nổi tiếng thê' giới, ông Lý Cư Minh người
Hổng Kông đã từng vận dụng kiến thức của Huyển Không phi tinh để tìm kiếm
hoá thạch khủng long giúp các nhà khảo cổ của Mỹ, và họ đã khai quật thành
công bộ hoá thạch hải long đầu tiên trên thế giới, ông còn vận dụng Phong
thuỷ Huyền Không phi tinh để suy đoán V| trí của các mỏ châu báu, và đã khai
quật được rất nhiểu loại đá quỳ, như đá long châu, đá bảy màu,... khiến cho
giới sưu tẩm đá quỷ trên thế giới phải kinh ngạc. Tất cả những điểu này khiến
cho người ta nhận thấy được tính chuẩn xác của Phong thuỷ Huyển Không
trong việc suy đoán cát hung và suy đoán VỊ trí, đổng thời cũng tăng thêm sắc
thái huyển bí cho thuật Phong thuỷ Huyển Không phi tinh. Vậy Phong thuỷ
Huyễn Không là thuật Phong thuỷ như thế nào mà lại suy đoán chuẩn xác
như vậy?
Phong thuỷ Huyền Không là thuật Phong thuỷ dựa trên cơ sỏ lý luận của
“Kinh Dịch”, với phương pháp chủ yếu là sắp xếp phi tinh trong Cửu tinh (tức
phương pháp Cửu cung phi tinh), dựa trên sự phân bố của trường khí và môi
6 I THẦM TRÚC NHƯNG (Đời Thanh)

trường tự nhiên khách quan, được các bậc thầy Phong thuỷ trong các thời đại
liên tục tổng kết và hoàn thiện mà thành.
Phong thuỷ Huyền Không có liên quan mật thiết đến “Kinh D|ch", Hà đổ
Lạc thư, Hậu thiên Bát quái và học thuyết âm dương Ngũ hành trong Dịch học
đểu là cơ sỏ lý luận của Huyền Khống học, đặc biệt quy luật sinh khắc chế hoá
của Ngũ hành chính là cơ sở quan trọng để suy đoán cát hung trong Phong
thuỷ Huyền Không. “Kinh Dịch” là tác phẩm đẩu tiên trong Ngũ kinh của người
Trung Hoa, mục đích mà nó hướng tới đó là cảnh giới “thiên nhân hợp nhất”,
Phong thuỷ Huyền Không căn cứ vào cách bố cục của chín ngôi sao trên trời
(Cửu tinh) để quyết định cát hung của việc người dưới mặt đất, mục đích nhằm
giúp người ta tìm kiếm một môi trường sinh sống lý tưởng “thiên nhân hợp
nhất”. Qua đó có thể thấy, Phong thuỷ Huyén Không phi tinh thực chất chính
là một loại Dịch học, là sự ứng dụng thực tê' của Dịch học trong Phong thuỷ.
Là một phẩn của văn hoá truyền thống Trung Quốc, thuật Phong thuỷ
không ngừng phát triển trong suốt hơn một ngàn năm qua. Nhà ở hiện đại có
hình thức kiến trúc hoàn toàn khác với thời xưa. So với các trường phái Phong
thuỷ khác như phái Loan đẩu, phái Bát trạch thì phương pháp và cách thức sử
dụng của Phong thuỷ Huyển Khống phù hợp hơn nhiều với kiến trúc hiện đại,
nó có thể thích ứng với sự phát triển của xã hội, trở thành thuật Phong thuỷ
hiện đại được ứng dụng rộng rãi nhất và có khả năng suy đoán linh nghiệm
nhất hiện nay.
Ví dụ, xác đinh toạ hướng chính xác cho ngôi nhà là bước đẩu tiên để
xem xét Phong thuỷ nhà ở, và đó cũng là bước quan trọng nhất, nếu toạ
hướng không chính xác rất dế đưa ra những suy đoán sai lầm, thậm chí
hoàn toàn trái ngược. Phong thuỷ Huyén Không vận dụng 24 sơn hướng
để xác đinh hướng nhà ở, đó là cách hợp lý nhất, và cũng chuẩn xác nhất.
Trong xã hội hiện nay, đặc biệt là ỏ thành phố, chỉ một số ít gia đình được
sinh sống trong những khu biệt thự độc lập, còn đa số mọi người vấn phải
sống trong những khu chung cư đông đúc mà cửa chính của căn hộ trong
khu chung cư đa phẩn không quay đúng hướng, cách cục của mối căn hộ
cũng được thiết kế không theo hình dáng cụ thể, những điểu này đã gây
khó khăn cho việc xác định hướng của nhà ở. Chúng ta có thể tận dụng
THẦM THỊ HUYÉN KHÒNG HỌC I 7

ưu thế của Phong thuỷ Huyền Không để dế dàng giải quyết vấn để nan
giải này.
Phong thuỷ Huyển Không đã hội tụ nhũng tinh hoa lý luận của các bậc
thẩy Phong thuỷ thuộc nhiễu thòi đại để trở thành một thuật Phong thuỷ hoàn
thiện. Nó xuất hiện sớm nhất trong Hà Lạc, sau được các bậc thầy như Dương
Quân Tùng, Tưởng Đại Hổng và Chương Trọng Sơn không ngừng tổng kết
và hoàn thiện. Đến cuối đời Thanh nó đã phát triển thành một trường phái
Phong thuỷ hoàn thiện nhất và có khả năng suy đoán linh nghiệm nhất. Sự
linh nghiệm của nó đã được mọi người biết đến từ cuối đời Thanh. Tưởng Đại
Hổng từng nói: “Nhân táng xuất đạo tặc, ngã táng xuất vương hắu” (người
chôn thì sinh ra trộm cướp, ta chôn thì sinh ra vương hẩu), câu nói này không
hể khuếch đại, kinh nghiệm xem nhà xem đất trong suốt mấy mươi năm của
ông đã chứng minh, điểu này, do vậy ông được mọi người gọi là “Đ|a tiên”.
Phong thuỷ Huyển Không được lưu taiyển đến thời cận hiện đại, nó vân nổi
tiếng với tính chuẩn xác, linh nghiệm và được mỏ rộng thêm nhiểu chức năng,
chứ không dừng lại ở xem nhà xem đất; vế suy đoán thời gian và suy đoán việc
người cũng rất linh nghiệm, có thể gọi là “nhân gian nhất tuyệt”! Tương truyền
nhà Phong thuỷ Huyền Không nổi tiếng Hổng Kông Lâm Quốc Hùng trong
một bữa tiệc cùng bạn bè, ông đã bấm đốt ngón tay tính toán và nói rằng, đến
9 giờ sẽ có một đôi nam nữ đưa một đứa trẻ tới, mà người phụ nữ đó lại đang
mang thai, bạn bè ai nấy đểu không tin. Đến 9 giờ quả nhiên có một đôi nam
nữ và một đứa trẻ đẩy cùa bước vào, người phụ nữ đúng là đang mang bụng
bẩu rất to. Bạn bè ai nấy đểu kinh ngạc, hỏi ông tại sao lại biết trước điểu đó,
Lâm Quốc Hùng nói rằng, ông đã vận dụng kiến thức Phong thuỷ Tam nguyên
Huyền Không phi tinh để suy đoán.
Chính vì Phong thuỷ Huyền Không chuẩn xác và linh nghiệm như
vậy nên sự truyền đạt và kế thừa của nó thường được tiến hành bí mật,
trong suốt hơn một ngàn năm qua chỉ có thể là thầy truyền cho trò, cho
dù là cha cũng không thể truyền cho con. Nó luôn được coi lả Mật học,
một bí thuật được lưu truyền từ đời này sang đời khác, những người dân
bình thường không thể hiểu được chân tướng của nó. Mãi đến Thẩm Trúc
Nhưng đời Thanh, cục diện này mới được phá bỏ. Thẩm Trúc Nhưng từ
8 I THẤM TRÚC NHƯNG (Đời Thanh)

nhỏ đã nghiên cứu Dịch học và lý luận của các trường phái Phong thuỷ,
tuy nhiên ông lại luôn cảm thấy chúng không linh nghiệm, sau này, khi
ông mượn được cuốn “Âm dương nhị trạch lục nghiệm” của Hoa Trọng
Kim - hậu duệ của bậc thầy Phong thuỷ Huyễn Không Chương Trọng Sơn,
rồi kết hợp với những gì mình đã học được, cuối cùng ông đã hiểu được
những thiên cơ của Huyển Không. Do ông tự học hỏi mà không có thầy
hướng dấn, nên không phải tuân theo luật lệ không được truyển ra ngoải,
và bởi đó, ông đã tổng hợp tất cả những điều mình học được để soạn ra
một cuốn sách, truyền bá rộng rãi tỏi mọi người. Cuốn sách này chính lả
kiệt tác “Thẩm Thị Huyền Không học”.
Do sách gốc được viết bằng Hán văn cổ, không phù hợp với thói quen đọc
sách của người hiện đại, nên trong quá trình biên soạn, chúng tôi đã tiến hành
chỉnh sửa một số nội dung sau:
1. Tầng thêm cơ sỏ lý luận: Như trên đã nói, Phong thuỷ Huyển Không là
một dạng Dịch học, người đọc nếu không hiểu vé Dịch học mà muốn đọc hiểu
Huyền Không học là điéu rất khó. Do vậy hai chương đầu của cuốn sách sẽ
trình bày những kiến thức nhập môn vẽ Dich học và Phong thuỷ, để bạn đọc
dếdàng hiểu được nội dung của những chương sau.
2. Thay đổi bố cục sách gổc: Sách gốc được viết bằng Hán văn cổ, như
vậy sẽ gây khó khăn nhất đinh cho người đọc hiện đại, bởi vậy khi biên soạn
cuốn sách này, chủng tôi đã chuyển sang lối văn hiện đại dế hiểu hơn. Sách
gốc kết cấu rời rạc, không theo hệ thống, nên khi biên soạn, chúng tôi đã thay
đổi mô thức và thể lệ của sách gốc, chọn lọc những nội dung tinh hoa và mang
tính thực dụng trong đó, lược bỏ bớt những phần phức tạp ruờm rà, biên tập lại
theo bố cục mới phù hợp hơn với thói quen đọc của người hiện đại, tức trình
bày theo cấp độ từ nống đến sâu, từ dể đến khó, như vậy vừa khống mất đi ý
nghĩa gốc của tác phẩm, và cũng tiện cho người đọc theo dõi.
3. Bổ sung hình minh hoạ: Do Phong thuỷ là một học vấn vô cùng
huyền bí và khó hiểu, nếu chỉ đọc trên mặt chữ sẽ khó mà hiểu được, nen
cuốn sách này đã vận dụng thủ pháp biên soạn hiện đại, đưa vào hơn 200
bức hình minh hoạ, 71 hình vẽ vể bố cục nhà ỏ, cùng rất nhiều sơ đổ bảng
biểu cụ thể, khiến cho các kiến thức Phong thuỷ trở nên trục quan sinh
THẦM THỊ HUYỀN KHÒNG HỌC I 9

động hdn. Không cẩn nhìn mặt chữ, chỉ cẩn nhìn vào sơ đồ, bảng biểu
và hình minh hoạ, người đọc cũng có thể hiểu được ỳ nghĩa chân chính
của Huyển Không, và như vậy, đã tiết kiệm được rất nhiéu thời gian cho
người đọc.
Đương nhiên, Phong thuỷ Huyển Không là một trường phái trong Phong
thuỷ học, mà Phong thuỷ học là thuật xem đất cổ xưa nhất của Trung Quốc,
nội dung của nó có phần thật và cũng có phần giả. Là một độc giả của thời
hiện đại, chúng ta phải nhìn nhận bộ môn này bằng quan điểm phê phán và lý
tính, chọn lọc tinh hoa, loại bỏ cặn bã, chỉ có như vậy mới có thể có được cái
nhìn đúng đắn vé văn hoá truyền thống.
Những nôi dung được đề cập trong cuốn sách chỉ có giá tri tham khảo,
giúp người đọc có thêm một cách nhìn nhận cũng như hiểu biết thêm vể trường
phái Phong thuỷ Huyền Không qua trước tác của Thẩm Trúc Nhưng đời nhà
Thanh - Trung Quốc. Do được S Ư U tắm, biên soạn từ nguyên gốc bằng văn tự
Hán CỔ, nên khó tránh khỏi thiếu sót. Kính mong bạn đọc thông cảm và đóng
góp ỷ kiến để chúng tôi có điểu kiện chỉnh sửa, bổ sung trong lần tái bản sau.
10 I THẨM TRÚC NHƯNG (Đời Thanh)

MỤC LỤC
Lời nói đ ẩ u ............................................................................................... 5

CHƯƠNG I

NỘI DUNG CỦA THẨM TH| HUYỀN KHÔNG HỌC


GỒM NHỮNG Gì?

1. “Thẩm Thị Huyén Không học”:


Kiệt tác đỉnh cao của Phong thuỷ Huyén K h ô n g ............................ 20
2. Huỵén Không là gì: Nội dung chính của
“Thẩm Thị Huyén Không học”........................................................ 23

3. Kham dư là gì: Nguổn gốc của Phong thuỷ Huyén Không............ 26

4. Sông núi linh thiêng: Lịch sử phát triển của Phong thuỷ h ọ c ........ 31

5. Phân chia môn phái, mật quyết bí truyền: Các trường phái
Phong thu ỷ..................................................................................... 36

6. Luận bàn cát hung theo số lý, khí số:


Phái Lý khí coi số là cơ s ở ............................................................. 38

7. Từ Dương Quân Tùng đến Thẩm Trúc Nhưng: Quá trình


Kế thừa và phát triển của Phong thuỳ Huyén K h ô n g .................... 42

CHƯƠNG II

PHONG THUỶ HUYỀN KHÔNG VÀ “KINH D|CH’

1. “Kinh Dịch”: Nguổn gốc của Phong thuỷ Huyén Không ................ 50
2. Hà đổ, Lạc thư: Nguổn gốc của số trong phái Lý k h í..................... 55

3. Tiên thiên Bát quái và Hậu thiên Bát quái: Sự diễn giải
đầu tiên vé “Kinh Dịch” ..................................................................62
THẨM THỊ HUYỀN KHÒNG HỌC I 11

4. Quẻ Bát thuần: Tám quẻ gốc hoá sinh vạn v ậ t ............................ 69

5. Sáu mươi tư quẻ: Sự biến hoá của các tổ hợp Bál q u á i................ 80
6. Mười hai Tích quái: Sự thể hiện tập trung của tư tưởng
“thiên nhân hợp nhất"..................................................................... 92

7. Chu Dịch nap Giáp: Mối quan hệ giữa sáu hào và can chi .......... 95

CHƯƠNG III

KIẾN THỨC Cơ BẢN CỦA HUYỀN KHÔNG HỌC

1. Âm dương Ngũ hành: Nguyên lý của sinh khấc chế h o á ............ 104

2. Kiến thức vé la bàn: Công cụ cần thiết của


Phong thuỷ Huyén Không...............................................................111

3. Thẩm Thị nói vé la bàn: Bố cục la bàn


và cách sử dụng la bàn ............................................................... 121

4. Định hướng nhà ở: Cách sử dụng la bàn chính x á c .................... 125


5. Tam nguyên cửu vận: Quy tắc phân chia thời gian của
Phong thuỷ Huyén Không ........................................................... 128
6. Hai mưoi tu sơn: Quy tác phân chia không gian của
Phong thuỷ Huyén Không ........................................................... 132

CHƯƠNG IV

PHI TINH BÀN TRONG PHONG THUỶ HUYỀN KHÔNG

1. Tử Bạch Phi tinh: Cửu tinh bắt nguồn từ cửu cung Lạc thư ........ 142
2. Tám mươi mốt lượng thiên xích: Quỹ tích vận hành
của Cửu tin h ................................................................................. 148
12 I THẤM TRÚC NHƯNG (Đ ờiThanh)

3. Phi tinh bàn: Quy luật Sắp xếp của CỬU tinh ............................... 150
4. Thẩm thị bàn vé hạ quẻ: Hai mươi tư long quản ba s ơ n .............. 161

5. Đương vận, thất vận: Sự chuyển hoán tính chất cát hung
của Cửu tin h ................................................................................... 163
6. Phán đoán vé Cửu tinh (1): Nhất Bạch Thuỷ tinh ....................... 173
7. Phán đoán về Cửu tinh (2): Nhị Hắc Thổ tinh ............................. 175
8. Phán đoán vé Cửu tinh (3): Tam Bích Mộc tin h ........................... 177

9. Phán đoán vé Cửu tinh (4): Tứ Lục Mộc t in h ............................... 179


10. Phán đoán vé Cửu tinh (5): Ngũ Hoàng Thổ tin h ......................... 181

11. Phán đoán vé Cửu tinh (6): Lục Bạch Kim tinh ........................... 183

12. Phán đoán về Cửu tinh (7): Thất Xích Kim tin h ........................... 185
13. Phán đoán vé Cửu tinh (8): Bát Bạch Thổ tin h ............................. 187

14. Phán đoán vé Cửu tinh (9): Cửu Tử Hoả tin h ............................... 189

15. Trong trường hợp nào cán thế quẻ: Ba dạng kiêm hướng .......... 191
16. Dựa vào đâu để thế quẻ: Hai bài khẩu quyết an sao ................ 195

17. Thế quẻ như thế nào: Bốn phương pháp thế q u ẻ ......................... 201
18. Suy đoán cát hung (1): Suy đoán vê thời vận,
Ngũ hành và môi trường sơn thuỷ ............................................... 207
19. Suy đoán cát hung (2): Suy đoán vé mối quan hệ
của hai Phi tinh sơn hướng ......................................................... 210
20. Niên nguyệt Tử Bạch: Suy đoán cát hung khi
Tử Bạch Phi tinh nhập Trung cung ............................................. 232
THẨM THj HUYỀN KHỔNG HỌC I 13

CHƯƠNGV

QUY TẮC SUY ĐOÁN TRONG PHONG THUỶ


HUYỂN KHÔNG

1. Toạ sơn lập hướng: Làm thế nào để tìm kiếm môi trường
nhà ỏ tốt nhất?............................................................. ............ 246
2. Định hưdng: Cơ sô suy đoán cát hung của trạch vận ................ 251

3. vượng sơn vượng hướng: Cách cục tốt nhất trong


Phong thuỷ Huyén Không ........................................................... 256

4. Thượng sơn hạ thuỷ: Cách cục hung nhất trong


Phong thuỷ Huyên Không ........................................................... 269
5. Song tinh hội hướng: Vượng hướng không vượng sơn,
vượng tài không vượng đ in h ......................................................... 282

6. Song tinh hội toạ: Vượng sơn không vượng hưông,


vượng đinh không vượng t à i......................................................... 287
7. Phu phụ hợp thập: Một hình thức khác của
Vượng sơn vượng hưông ............................................................. 292

8. Phản ngâm phục ngâm: Cách cục đại hung trong


phi tinh bàn ................................................................................. 296
9. Thu sơn xuất sát: Vương sơn vượng hưởng,
còn phải sát núi lién sông ........................................................... 306

10. Tam ban quái: Bàn cục cực tốt hoá hung thành c á t...................... 311
11. Thất tinh đả kiếp: Mượn vận hiện tại để cưđp khí tương lai ........ 318

12. Lệnh tinh nhập tù: Toạ sơn lập hưổng cũng phải xem xét
độ dài của địa vận ....................................................................... 326

13. Phương pháp Thành môn quyết: Dùng Thành môn vượng khí
để có vượng đinh vượng tài ...........................................................332
14 I THẨM TRÚC NHƯNG (Đời Thanh)

14. Nhất Tứ đổng cung: Tài văn chương xuất chúng,


thi cử đỗ đ ạ t .................................................................................. ..344

15. Trạch vận sát tinh: Bàn vé các loại sát tinh của nhà ở ................ ..347

CHƯƠNG VI

MƯỜI BẢY TRƯỜNG Hộp SUY ĐOÁN


VỀ VẬN TRÌNH CỦA DỮƠNG TRẠCH

1. “Trạch đoán": ứng dụng Phong thuỷ kham dư trong thực t ế ___ _356

2. Nhà họ Đào, sơn Sửu hướng Mùi, vận 5 xây dựng .......................359

3. Nhà Tý Ngọ kiêm Quý Đinh, vận 5 xây d ự n g .................................361


4. Nhà Nhâm Bính kiêm Hợi Tỵ, vận 5 xây d ự n g ...............................363

5. Nhà Tân Ất kiêm Tuất Thìn, vận 5 xây dựng .................................364

6. Nhà sơn Tý hướng Ngọ kiêm Quý Đinh, vận 6 xây d ự n g ............ ..365

7. Nhà sơn Tý hướng Ngọ, vận 6 xây dựng .......................................367


8. Nhà Tỷ Ngọ kiêm Nhâm Bính, vận 6 xây dựng .............................369
9. Nhà họ Nhâm tại Cối Kê, Tý Ngọ kiêm Nhâm Bính,
vận 7 xây dựng ..............................................................................371
10. Nhầ họ Chương tại Cối Ké, Tý Ngọ kiêm Quý Đinh,
vận 7 xây dựng ..............................................................................373

11. Nhà họ Hô, sơn Giáp hướng Canh, vận 7 xây dựng .................. ..375
12. Nhà Thân Dần kiêm Khôn Cấn, vận 7 xây d ự n g ........................ ..376

13. Nhà họ Đinh ở thôn Trương, Tý Ngọ kiêm Quý Đinh,


vận 7 xây dựng ..............................................................................377

14. Nhà họ Hứa , Tý Ngọ kiêm Quý Đinh, vận 7 xây dựng .............. ..379

15. Nhà họ Trân ở Hổ Đường, sơn Hợi hướng Tỵ,


vận 8 xây dựng ..............................................................................381
THẤM THỊ HUYỀN KHỔNG HỌC I 15

16. Nhà họ Chu ở Đông Khê, sơn Dậu Mão kiêm Ất Tân,
vận 8 xây dựng .......................................................................... 383

17. Nhà sơn Mùi hưổng Sửu, vận 8 xây dựng .................................. 385
18. Ninh Ba phủ cơ, Quý Đinh kiêm Sửu Mùi, vận 8 xây dựng ........ 387

CHƯƠNG VII

54 TRƯỜNG HỢP SUY ĐOÁN VẬN TRlNH


CUAÂM TRẠCH

1. Mộ tổ họ Trương ở Thường Châu, sơn Quý hướng Đinh,


vận 1 táng ................................................................................... 390
2. Mộ tổ họ Dương, sơn Hợi hướng Tỵ, vận 1 táng.......................... 392

3. Mộ tổ họ Trương bên cầu Liễu Đường, sơn Thân hướng Dán,


vận 1 táng ................................................................................... 394
4. Mộ tổ họ Tôn cạnh vịnh Thạch Đường ở Vô Tích,
sơn Tý hướng Ngọ, vận 2 tá n g .................................................... 396
5. Mộ tổ họ Tién trên đổi Lý Ngư ở Thượng Ngu,
Tân Ất kiêm Dậu Mão, vận 2 tá n g ................................................398
fì Mộ tổ m ột họ ỏ Thượng Ngu, toạ Ất hưổng Tân, vận 2 táng . . . . 400

7. Mộ tổ họ Tôn, sơn Nhâm hướng Bính, vận 2 táng ...................... ..402


8. Mộ tổ họ Chương, sơn Nhâm hưđng Bính, vận 2 tá n g ................ ..403

9. Mộ tổ họ Thi, sơn Dậu hướng Mão, vận 2 táng .......................... ..404


10. Mộ tổ họ Bùi, sơn Mùi hướng Sửu, vận 2 tá n g ............................ ..406
11. Mộ tổ họ Lục bên cáu cẩm Bằng, sơn Dậu hướng Mão,
vận 2 táng ................................................................................... 408
12. Mộ tổ trạng nguyên Tién Trà Sơn, sơn Sửu hướng Mùi,
vậ n 2 táng . ĩ ............................................................................... 410
16 I THẨM TRÚC NHƯNG (Đời Thanh)

13. Mộ tổ họ Bào, sơn Tân hưđng Ất, vận 3 tá n g .................................412


14. Mộ tổ Lỗ Tư Chiêm ở Tiên Đường, sơn Bính hướng Nhâm,
vận 3 táng ................................................................................... ..414

15. Mộ tổ một họ, sơn Tỵ hưỏng Hợi, vận 3 tá n g .................................416

16. Mộ cũ cải táng theo hướng cũ trong vận 6 .....................................418


17. Mộ tổ họ Kinh, sơn Tỵ hưđng Hợi, vận 3 táng ...............................420
18. Mộ cũ dựng bia và sửa sang trong vận 4 .......................................422

19. Mộ tổ Kê Trung Đường, sơn Tỷ kiêm Nhâm Bính,


vân 3 táng ................................................................................... ..424
20. Mộ tổ Nghiêm Thám Hoa, sơn Thìn hưđng Tuất
vận 3 táng ................................................................................... ..426
21. Mộ tổ họ Đường, sơn Giáp hướng Canh, vận 4 táng .....................428
22. Mộ tổ họ Đường, sơn Thân hưđng Dắn, vận 4 tá n g .......................430

23. Mộ tổ họ Phùng, sơn Mùi hưđng Sửu, vận 4 táng .........................432


24. Mộ tổ họ Thi, sơn Dậu hướng Mão, vận 4 táng .............................434
25. Mộ tổ họ Tiên, sơn Đinh hướng Quý, vận 4 tá n g ...........................436
26. Mộ tổ họ Đàm, sơn Nhâm hướng Bỉnh, vận 4 táng .......................438
27. Mộ tổ họ Trịnh, sơn Ất hưổng Tân, vận 4 tá n g ...............................440
28. Mộ họ Từ ỏ cáu Thanh Thành, sơn Ất hướng Tân,
vận 4 táng ................................................................................... ..442
29. Mộ tổ họ Hoàng, sơn Quỷ hưđng Đinh, vận 4 táng .......................444

30. Mộ tổ họ Triệu, sơn Nhâm hưđng Bính, vận 4 tá n g .......................446


31 ễ Mộ tổ họ Thái, sơn Canh hướng Giáp, vận 5 xây dựng .............. ..448
32. Phụ táng vào mộ cũ trong vận 6 ...................................................450

33. Mộ một họ, sơn Ất hướng Tân, vận 5 tá n g .....................................452


THẤM THỊ HUYỀN KHỒNG HỌC I 17

34. Mộ tổ họ Từ, sơn Mão hướng Dậu, vận 5 tá n g ............................ .454


35. Mộ tổ họ Y, sơn Quý hưỏng Đinh, vận 5 táng ............................ .456
36. Mộ tổ họ Hoa, sơn Quý hướng Đinh, vận 5 táng ........................ .458
37. Mộ tổ một họ, sơn Quý hưđng Đinh, vận 5 táng .......................... .460
38. Mộ tổ họ Chu, sơn Nhâm hướng Bính, vận 5 tá n g ........................462

39. Mộ tổ họ Dư tại Diêu Từ, sơn Sửu hướng Mùi, vận 5 tá n g ............463
40. Mộ tổ Trần Dư Lục, sơn Ất hưđng Tân, vận 6 táng .................... .465
41. Mộ tổ họ Trịnh, sơn Quỷ hưđng Đinh, vận 6 táng ...................... .467
42. Mộ tổ họ Chu, Nhâm Bính kiêm Hợi Tỵ, vận 6 xây táng ............ .469

43. Mộ tổ họ Hổ, sơn Ngọ hướng Tý, vận 6 tá n g .............................. ..471


44. Mộ tổ họ Trần, sơn Canh hướng Giáp, vận 6 tá n g ...................... .473

45. Mộ tổ họ Tôn, sơn Quý hướng Đinh, vận 6 xây dựng....................475

46. Mộ tổ họ Kim, sơn Tốn hướng Càn, vận 6 tá n g .......................... .477


47. Mộ tổ họ Từ, sơn Quý hướng Đinh, vận 6 phụ tá n g .................... .479

48. Mộ tổ họ Trịnh, sơn Tuất hướng Thìn, vận 7 táng ...................... .481

49. Mộ tổ họ Du ở Từ Khê, sơn Tý hướng Ngọ, vận 7 táng ................483


50. Mộ tổ Vương ngự sử, sơn Đinh hướng Quý, vận 7 tá n g ................485
51. Mộ tổ họ Mã, sơn Thìn hướng Tuất vận 7 tá n g .......................... ..487
52. Mộ một họ, Thìn Tuất kiêm Tốn Càn, vận 8 tá n g ........................ .489
53. Mộ tổ Trâu trạng nguyên, sơn Mão hướng Dậu, vận 9 táng........ .491
54. Mộ tổ họ Hứa, sơn Đinh hưđng Quý, vận 9 tá n g ........................ .493
18 I THẨM TRÚC NHƯNG (Đời Thanh)

CH Ư Ơ NG I

NỘI DUNG CỦA


THẨM THỊ HUYỀN KHÔNG HỌC
GỒM NHỮNG GÌ?

Phong thuỷ là bộ môn phân tích tổng hộp về môi trường nhà ỏ và
nơi chôn cất của con người, có lịch sử phát triển rắt láu đời. Phong thuỷ
Huyền Không là một trường phái lón trong Phong thuỷ học, khôi nguôn
từ học thuyết Hà Lạc, chủ yếu vận dụng những kiến thúc của Huyền
Không phi tinh để đưa ra những suy đoán cát hung cho nhà ở và mô mả,
là tài liệu tham khảo hữu ích cho mọi người khi chọn đất xày nhà hoặc
chôn cất. Thẩm Thị Huyền Không học là một thổ loại của Huyền Không
học, nó được hình thành trên cơ sỏ lý luận của tác phẩm ‘Thẩm Thi
Huyền Không học” do Thẩm Trúc Nhưng người cuối Minh đầu Thanh
biên soạn, đổng thời tham khảo và tổng hợp thêm các kiến thức khác
của Phong thuỷ Kinh Dịch.
NỘI DUNG CHÍNH

1. “Thẩm Thị Huyễn Không hpc” : Kiệt tác đinh cao của Phong thuỷ
Huyén Không

2. Huyền Không là gì: Nội dung chính của “Thẩm Thị Huyễn Không học”

3ằ Kham dư là gì: Nguổn gốc cùa Phong thuỷ Huyền Không

4. Sông núi linh thiêng: Lịch sử phát triển của Phong thuỷ học

5. Phản chia môn phái, mật quyết bí truyền: Các trường phái Phong thuỷ

6. Luận bàn cát hung theo số lý, khí số: Phái Lý khí coi số là cơ sò

7. Từ Dương Quân Tùng đến Thẩm Trúc Nhưng: Quá trình kế thừa và phát
triển của Phong thuỷ Huyên Khồng
20 I THẤM TRÚC NHƯNG (Đời Thanh)

“THẨM THỊ HUYỀN KHỔNG HỌC”

Ị KIỆT TÁC ĐỈNH CAO CỦA PHONG THUỶ


1 8 1 HUYÉN KHỔNG
“Thẩm Thị Huyền Không học" được biên soạn thành sách vào cuối thời Thanh, tác giả là
bậc thầy Phong thuỷ nổi tiếng Thẩm ĩrúc Nhưng. Công việc bién soạn còn chưa hoàn thành thì
ông đã qua đời, nên vê sau do con trai của ông là Thẩm Tố Miên và một người bạn căn cứ theo
bản viết tay lúc sinh thời của ỏng để chinh lý lại rói đem in án. Cuốn sách này là kiệt tác quan
trọng nhẩt trong nghiên cứu Phong thuỷ kham dư thời cận đại.

# “ THẨM THỊ HUYỀN KHÔNG HỌC” GÂY CHẤN ĐỘNG GIỚI DỊCH HỌC

Phong thuỷ học của Trung Quốc có lịch sử lâu đời, bát nguổn từ thời viễn cổ, nó
tiếp thu tinh hoa của lý luận “Dịch học", và bưốc đầu hình thành vào thời Tán Hán, đến
thời Ngụy Tấn, rói trải qua thời Đường Tống Minh Thanh, không ngừng phát triển và
hoàn thiện. Đén thời Vãn Thanh, do chịu sự tác động của nền khoa học phương Tây, lý
luận Phong thuỷ cổ đại lại tạm thời láng xuống, mọi người bắt đầu vận dụng quan niệm
khoa học của phương Tây đề đánh giá vê Phong thuỷ học của Trung Quốc; trong lý
luận Phong thuỷ, ngoài “thuyết Tam long” được mọi người đón nhận rộng rãi, các nội
dung khác dường như đêu bị phủ định. Đặc biệt do chịu ảnh hưởng của phương thức
truyén thừa bí mật không tuỳ tiện truyến ra ngoài của nhà Phong thuỷ thời Minh Tưởng
Đại Hông, bộ môn Phong thuỷ thời Vãn Thanh có thể nói là đã rơi vào cảnh suy thoái
nhất tác phẩm “Thẩm Thị Huyên Không học" của Thẩm Trúc Nhưng đã ra đời trong
hoàn cảnh xã hội như vậy.

“Thẩm Thị Huyén Không học" phá bỏ quan điểm riêng của từng môn phái, tập
trung giới thiệu một cách hoàn chinh vé lý luận Phong thuỷ truyên thống, khién trường
phái này thoát khỏi lối truyền miệng dễ gây nhầm lẫn, hiểu lầm và thiếu căn cứ. Do vậy
trước tác này vừa ra đòi đã được hưởng ứng nhiệt liệt gây chấn động giỏi Phong thuỷ
Dịch học một thời, khiến cho môn địa lý Tam nguyên Huyên Không được phổ cập đến
táng lớp dân thường.

Tác phẩm Huyén Không học của họ Thẩm đã tập hợp những lý luận, những tinh
hoa từ các trưổc tác của các học gia nổi tiếng trong nhiếu thời đại, láy lý luận “Kinh
THẦM THỊ HUYỀN KHÒNG HỌC I 21

PHONG THUỶ HUYỀN KHÔNG VÀ ĐỊA LÝ NHÀ ở

Trong Phong thuỳ học, Phong thuỳ Huyên Không được vận dụng linh hoạt lại dễ ứng dụng
và có độ chuẩn xác cao, nèn dược mệnh danh là “Kinh Dịch sống" của Phong thuỳ học. Đặc
biệt trong phương diện suy đoán cát hung vé địa lý nhà ở, nó càng đặc biệt nổi tiéng. Phạm vi
kién thức cùa Phong thuỷ Huyén Không có liên quan đẽn rẫt nhiêu phương diện, như âm dương
Ngũ hành, Hà đố Lạc thư, Bát quái la bàn, Tam nguyên cừu vận, Cửu cung phi tình,...

Hà" đ í l i c B iõ ' Cửu cung duợc suy diẻn


là những htnh 1 từ Lạc thư, inh là chi T ử
vẽ thán bí có ghi I Bạch cừu tinh', Cứu cung
chép các con sổ i
phi tinh túc chi 9 ngôi sao
được truyén lại tử
trong Cửu cung
thời Thượng cổ.
một 10 trinh nhát
Ilên quan đén rát
I, đố là phudng thức
nhiéu phương diện ,
cùa nén vân hoá 1 ẩ đế nghiên cứu Phong
Trung Hoa. I 1 thuỷ Huyén Không.
- - - - - ___ J I
Tam nguyên củu vặn là
Học thuyét âm ' > cách phân chia thãi gian
dưdng Ngũ hành [ trong Phong thuỳ Huyén
là phép biện ctiứng
Một nguýín 1460
duy vật đem
một vận là 20 nâm,
cùa Trung Quốc
tam nguyên cùu vận (ba
cổ đại, cố ảnh I
hưông sâu rộng I
nguyên chín vận) tổng
dối vđi nén vân I cộng là 180 nâm, dó là
hoá truyén thống [ co sỏ lý luận dé nghiên
Trung Hoa ' củu Phong thuỳ Huy<n
KhỄng.

( KIỆT TÁC PHONG THUỶ QUAN TRỌNG CỦA TRUNG QUỐC c ổ ĐẠI

* - TRẠ CH KIMH" — Tmno lirh à í cố rik n hA i rx jirt tứ x j 'T ra tíi tanh’ , tiry nhiAn r/» táno n h ít (tin h là *Hnàno
Đé trạch kinh', đó là truđc tác Phong thuỳ dưong trạch xuát hẳộn sởn nhắ hếộn lỗn của Trung Quốc.

Vãn hoá mai táng đ Trung Quốc rát phát triển, các tài liộu xem đát cũng tuơng dối phong
>- TÁNG KINH ”
phú, nói tiéng nhát trong đố là Tâng kinh* của Thanh ô Tử.

“ B ịA L Ý Tương ừuyén cuốn sách này được Quản Lộ viết vào thòi Tam Quốc, do vậy có tèn là
>-
CHÌMỐNG” ■Quản Thị địa lý c tiỉ môngế, đây là tác phám tuơng đối đây đủ vô thuật xem đát
----------------------------

Táng thơ* là tác phám được Quách Phác đời Tán, nguòi đuợc mệnh danh là ỏng tổ
>- -
Phong thuỳ, biôn soạn, đây lồ tác phám có giá tri nhát trong số các trước tác vổ thuật xem đẩt

“THANH NANG Thanh nang áo ngơ* do bậc tháy Ptìoog thuỷ dời Đoòog là Dudng Quân Tửng b*ôn soan,
>- “ dựa vào âm dưỡng thuận nghịch, ò ỉu tnh hoá dtệu để xác định tính chát quý tiộn cát hung cùa
AoNGƠ' sổng núi, đây là tác phám kinh điển vỗ thuật xem dát

“UNHTHÀNH Tương truydn cuốn sách này do Há PM người đời Nam Đưúng b*ên soạn, cuổn sách này
>- - đã tổng hợp toàn bộ nhOng [ý luận của phái HJnh thé và phái Lý khí trong Phong thuỷ học, nôn
TMHNGHU”
cố g tá trị vân hién vô cúng quan trọng.
22 I THẤM TRÚC NHƯNG (Đời Thanh)

Dịch” làm cơ sở, từ đó trình bày một cách hoàn chỉnh vê những điếu huyền bí trong môn
Kham dư Phong thuỷ của Trung Quốc cổ đại, đây thực sự là một kiệt tác đỉnh cao vê
Phong thuỷ Huyên Không.

• THẨM TRÚC NHƯNG - TÁC GIẢ CỦA “ THẨM THỊ HUYẾN KHÔNG HỌC”

Thẩm Trúc Nhưng - tác giả của “Thẩm Thị Huyến Không học" sinh năm 1849, mất
nâm 1906, tên thật là Thẩm Thiệu Huân, tự Trúc Nhưng, là nhân sĩ người Tién Đường
cuối thời Thanh. Tương truyền ông không chỉ giỏi thi hoạ, mà đặc biệt tinh thông thuyết
Kham dư. Trong “Thẩm Thị Huyén Không học”, Thẩm Trúc Nhưng đã thuật lại quá trình
đến vđi học thuyết Phong thuỷ của mình: Ban đầu, khi ông đi tìm đất đặt mộ cho cha
mẹ, ông đã cảm thấy rất hứng thú với thuyết Kham dư Phong thuỷ. Sau đó ông đã đọc
tác phẩm của các nhà Phong thuỷ tiền bối như Tưởng Đại Hổng và Chương Trọng Sơn,
nhưng vẫn không thể nắm bát được yếu lĩnh, về sau khi đọc “Kinh Dịch” và tìm hiểu về
Hà đổ Lạc thư, tư tưởng của ông đã thông suốt hơn. Sau đó ông lại đọc “Đại dịch tắc
thông” của Tiên Tỉnh Hô Thế An, “Chu Dịch hàm thư" của Quang Sơn Hổ Hú, và đã
hiểu được ý nghĩa phức tạp của hào quẻ. Về sau ông còn đọc “Trạch đoán", “Địa lý biện
chứng",... lừ đố, những vấn đé ông gập phải trước kia đã được giải quyết dễ dàng.

Thẩm Trúc Nhưng đã để lại cho hậu thế rất nhiều tác phẩm nổi tiếng, như “Chương
Trọng Sơn trạch đoán tường chú”, “Địa lý biện chứng quyết yếu”, “Linh thành tinh nghĩa
tiên”, “Địa lý chư thư ngụy chứng khảo”,... trong đó nổi tiếng nhất chinh là tác phẩm có
cống hiến lớn nhất cho Phong thuỷ học - “Thẩm Thị Huyén Không học’’.
THẤM THỊ HUYỀN KHỔNG HỌC I 23

HUYÉN KHÔNG LÀ GÌ?

_
2 _
NỘI DUNG CHÍNH CỦA
“ THẲM THỊ HUYÉN KHÔNG HỌC”
Huyền Không học nổi tiếng trong Phong thuỷ vôi khả năng úng dụng linh hoạt, lại dễ vận
dụng và có độ chuẩn xác cao, được giỏi Phong thuỷ hiện đại coi là “Kinh Dịch sống", là một
truòng phái chù yếu cùa Phong thuỷ học hiện đại, mà “Thẩm Thị Huyền Không học" chinh là
kiệt tác hội tụ những tinh hoa của Huyển Không học.

• “ KINH DỊCH SỐNG” CỦA GIỚI PHONG THUỶ

Trong “Thẩm Thị Huyén Không học” Thẩm Trúc Nhưng có nói rằng, hai chữ
“Huyén Không” đã được lưu truyén từ rất lâu, các trường phái đều có giải thích vé hai
chữ này, nhưng rất ít cách giải thích thoả đáng. Giải thích vé từ “Huyén”, trong “Pháp
ngôn” của Dương Hùng có viết: “huyên giả, nhất dã” (tức Huyên là một), là thoả đáng
nhất Còn từ “Không" thì rất khó giải thích, “Không" không phải là trống rông thực sự, mà
trong “Không” lại bao hàm cả cái “Có". Trong kinh Phật truyền từ Ấn Độ (“Ba La Mật Đa
Tâm kinh") giải thích vê chữ “Không” rằng: “Sác bất dị không, không bất dị sắc, sắc tức
thị không, không tức thị sác, thụ tưởng hành thức, diệc phục như thị” (sác chẳng khác
không, không chẳng khác sác, sắc chính là không, không chính là sác, thụ tưởng hành
thức, đéu lá nhu vậy). Cho tháy nhận thửc cùa thánh nhân pliuony T3y và thánh nhân
phương Đông vé “Không” là như nhau.

Thực ra từ “Huyến Không” cũng có điểm trùng hợp với lý luận của “Kinh Dịch". Nói
một cách thông thường, “Huyền" chính là Thiên đạo, là thay đổi khôn lường, nó giống
như Hà đổ, Thái cực, Nhất, Tiên thiên Bát quái, tượng trưng cho trạng thái hỗn độn tĩnh
tại trước khi vũ trụ được hình thành. Còn “Không” là Địa đạo, là Thời không, là Nguyên
vận, nó giống như Lạc thư, âm dương, Cửu, Hậu thiên Bát quái, tượng trung cho trạng
thái vận động khi vũ trụ được hình thành. “Huyén Không" chính là sự thay đổi vô cùng,
là sự thao tác và vận dụng cụ thể mà có trật tự của Dịch lý trong Phong thuỷ, và chọn
hướng theo thời gian, cho nên người ta gọi Phong thuỷ “Huyén Không” là “Kinh Dịch
sống" của giới Phong thuỷ.
24 I THẨM TRÚC NHƯNG (Đời Thanh)

Lý luận của Phong thuỷ Huyén Không chủ yếu thuộc vé phái Lý khí, cơ sở lý luận
cùa phái này dựa vào sự vận chuyển của Cửu tinh để quyết định trạng thái tổn tại của
sinh khí. Nó coi lý luận Dịch học làm cơ sở, coi Hà Lạc thời không và Tiên, Hậu thiên
Bát quái làm căn cứ, coi cách cục vận bàn làm quy tác, coi Cửu tinh lâm cung làm phép
tác, coi môi trường sông núi làm điéu kiện, coi hướng nhà và khí khẩu làm trọng điểm.
Đặc điểm của Phong thuỳ Huyén Không rất rõ ràng, như lý luận chặt chẽ tỉ mỉ, thao tác
quy phạm, tinh hoạt có trật tự, điển hình của lý khí, thể dụng của hình lỷ, thực dụng vđi
trạch vận và khả năng dự đoán vế tương lai đéu là đặc điểm nổi bật của nó. Tóm lại,
Phong thuỷ Huyén Không có liên quan rát sâu sác với Dịch học, do vậy nếu không hiểu
Dịch học thì không thể nào hiểu được Huyền Không học.

NỘI OUNG CHÍNH CỦA “THẨM THỊ HUYẾN KHÔNG HỌC”

“Thẩm Thị Huyên Không học” có sức ảnh hưởng rấl lớn đối vđi người đời, tuy nhiên
quá trình biên soạn của cuốn sách này lại khá gian nan trác trở. Thẩm Trúc Nhưng
chưa hoàn thành cuổn sách này đã qua đời, sau do con trai của ông là Thẩm Tổ Miên
và bạn bè tiếp tục tiến hành chỉnh lý, rổi mang công bố và in án.
Toàn bộ cuốn sách được chia thành sáu quyển, quyển 1 và quyển 2 là “Tự Đác
trai địa lý tùng thuyết”, bao gổm 36 thiên là “Duyên khởi”, “Luận Huyền Không”, “Luận
Thiên tâm", “Luận La kinh", “Luận Tử Bạch", “Luận Phụ mẫu tử tức”,... phần này là
bản thảo do Thẩm Trúc Nhưng để lại, tập trung nói vé lý luận và việc ứng dụng Huyén
Không học, là tinh hoa của Thẩm Thị Huyén Không, đổng thời cũng là phán quan trọng
nhát của toàn bộ cuốn sách. Quyển 3 bao gổm 2 phán “Âm trạch bỉ đoán” và “Dương
trạch bí đoán", là lời giải thích của Thẩm Trúc Nhưng vé “Trạch đoán” của Chương
Trọng Sơn. Quyển 4 “Cửu vận ai tinh lập thành đổ" và quyển 5 “Khỏi tinh lập thành đổ”
là đổ hình Tam nguyên Cửu vận hạ quẻ khôi sao sơn hưổng do học giả Phong thuỳ
Giang Tân Nông và Thân Sênh Thi sáp xếp để tiện cho người học Thẩm Thị Huyền
Không học nghiên cứu. Quyển 6 bao gôm “Huyén Không tập yếu”, Tòng sư tuỳ bút” và
“Địa lý tình soạn”, là tập hợp các tác phẩm của các nhà Phong thuỷ nổi tiếng trong các
triéu đại.
THẤM THỊ HUYÉN KHỔNG HỌC I 25

GIẢI MÃ BÍ MẬT CỦA HUYỀN KHÔNG: NỘI DUNG CHÍNH


CỦA “ THẨM THỊ HUYỀN KHÔNG HỌC”

“Thẩm Thị Huyén Không học’ là do Thẩm Trúc Nhưng người Tién Đường biên soạn vào
cuối đời Thanh, đây là một trong những tác phẩm quan trọng của Phong thuỳ học, có ảnh
hưởng sâu rộng đến đời sau.

THẾ NÀO LÀ HUYẾN KHÔNG?

Huyền l ự * là M . í ~ K h ã n g l*d S ,l» th ã '


; lè» ự th « y(tól< M nU ởn g , Ị g ta , không gtan,NguyAn 1
< ting vói Hà (JS, Tha cục,
Ị ré n N ên Bát q u« * * * d lto L HAu H in Bát 1
•Í1.

‘ Huyén Khỗng* chinh là SMthay đổi khỗngai trật tự


nhung lại có thề thao tác và vận dụng một cách cụ thể và
cố trtt tự cùa Dịch lý Irong Phong thuỳ, là SỊI ctKỊd huóng
Iheo ra i gian, do vậy nguo ta gọi Phong thuỳ Huyén
Không là "Kinh D ịd i sỗng' của gk> Phong thuý học.

Thấm Trúc Nhưng vá Thấm Thi Huyén Khóng học

Phân này bao gổm 36 ttìểôn nhu "Duyên khỏi", “Luận Huyền
Không-, 'L uận Thíôn tâm’ , lu ậ n La kinh', lu ậ n Tử Bạch’ , lu ậ n
DICẢOCÚA THÍM
Phụ máu tù túc", tâp trung nó» về nbOng fỳ luận và V1ỘC ứng dụng
TRÚC NHƯNG Ptiong thuỷ Huyén Không, đây là phân linh hoa của Thám Thị
Huyôn Khôog học.
26 THẨM TRÚC NHƯNG (Đời Thanh)

KHAM Dư LÀ Gì?

NGUỒN GỐC CỦA PHONG THUỶ


HUYÉN KHÔNG
Phong thuỷ là cách gọi thông thường của con người vé m ôi trường địa lỷ nơi đ lúc còn
sống và nơi chôn cát sau khi chết, còn Kham dư là sự tổng két và khái quát về quá trình
phát triển cùa thuật Phong thuỷ, hay cũng có thể nói rằng đó là một trong những tên gọi
khác của Phong thuỷ.

• THẾ NÀO LÀ KHAM Dư, PHONG THUỶ?

Phong thuỷ là cách gọi thông thường vé môi trường địa lý nơi ở lúc còn sống và nơi
chôn cất sau khi chết, là học thuyết mà con người dựa vào đó mà cải thiện môi trường
nhà ỏ, nâng cao chất lượng môi trường nhà ở, từ đó có được môi trường lý tưởng để
sống và làm việc. Đó là biểu hiện hoàn mỹ của sự kết hợp giữa văn hoá Dịch học với
môi trường sinh tón của con người, thể hiện khao khát theo đuổi của con người đối với
môi trường sinh tôn tự nhiên, hướng tới “phú, quý, thọ", là con đường đi từ Thiên, Địa,
Nhân hợp nhẩt tiến tới những điếu huyén bí của vũ trụ bao la.

Kham dư là sự tổng kết và khái quát vê quá trình phát triển của thuật Phong thuỷ,
cũng có thể coi đó là một trong những tên gọi khác của thuật Phong thuỷ. Đó là tư tưởng
chỉ đạo việc quy hoạch, thiết kế và xây dựng thành thị, nhà ở, viên lâm, đường sá đến
cáu cống, lâng mộ thời Trung Quốc cổ đại. Kham dư học là một hệ thống lý luận tổng
hợp những kiến thức và kinh nghiệm vé khoa học, triết học, p h o ng tục học,... q ua nhiéu

thời đại, nó từng có ảnh hưởng sâu rộng đến nền văn hoá kiến trúc truyền thống của
Trung Quốc. Từ “Kham dơ’ xuất hiện sđm nhất trong cuốn “Hoài Nam Tử” do Hoài Nam
Vương Lưu An biên soạn vào đầu thời Tây Hán, trong quyển 3 “Thiên vân huấn” có viết:
“Kham dư từ hành, hùng dĩ âm tri thư”, vé từ “Kham dư’, trong “Thuyết vân giải tự” của
Hứa Thận người thời Đông Hán có giải thích rằng: “Kham là trời, Dư là đất”, đây có lẽ là
lời giải thích sớm nhất cho từ “Kham dư’.

• NGUỐN GỐC CỦA PHONG THUỶ

Phong thuỷ học của Trung Quốc có khởi nguỗn từ rất sôm, trong mộ táng của văn
hoá Ngưỡng Thiéu cách đây 6000 năm có một bức đổ hình thiên văn khác hoạ hình ảnh
____________________________________________ THẦM THj HUYỀN KHỔNG HỌC I 27

Thanh Long, Bạch Hổ, Chu Tước và Huyên Vũ được ráp bằng vỏ sò, bao bọc lấy bộ hài
cốt điều này cho tháy vân hoá mộ táng của con người thời tién sử đã tiếp nhận các nội
dung vé thiên vãn học. Di chỉ của khu quắn thể kiến trúc vãn hoá Hóng Sơn thời kỳ đổ
đá mới cahcs đây hơn 4000 năm đã lựa chọn khá nhiêu địa điểm có hình thế lưng tựa
sườn dốc, mặt hướng vế nơi có nưỏc, tức khu vực có nhiéu ao hó sông ngòi. Những điều
này cũng đủ để chứng minh rằng, loài người ngay từ thời kỳ sơ khai đã biết lựa chọn
môi trường sinh tón thích hợp để cư trú và sinh sống. Cùng với quá trinh từng bước cải
thiện điéu kiện sinh tốn và không ngừng tích luỹ kinh nghiệm, khi đã có trình độ nhận
thức nhất định, người nguyên thuỷ đã hình thành nên những tri thúc Phong thuỷ nhà ở
và dựa vào đó để sinh tổn. Tuy nhiên, để Phong thuỷ trở thành một môn học thuật thực
thụ, phải chờ đến khi “Kinh Dịch” ra đời.

Sự ra đời của “Kinh Dịch” và những kiến thức của con người vế các khái niệm như
Hà Lạc, Bát quái, âm dương, Ngũ hành đã khiến cho sự hình thành của thuật Phong
thuỷ trở thành điéu có thể. Thời Tam Quốc, Quản Lộ đã thử vận dụng học thuyết âm
dương để giải thích sự cấu thành của vũ trụ. Trong tác phẩm Phong thuỷ nổi tiếng
“Quản Thị địa lý chi mông" có viết rằng: “Hỗn độn khai tịch, giang sơn diên mậu. Dung
kết âm dương, bàng bạc vũ trụ. Cương cốt kỷ thành, nguyên mạch đĩ thấu. Dĩ chung
hình thế, đĩ thông khí hậu” (hỗn độn khai phá, sông núi trải dài. Âm dương giao hoà,
tràn ngập vũ trụ. Sườn gò đã thành, nguổn mạch đã thấu. Để tạo hình thế, để thông khí
hậu), rất giống với quan điểm “Nhị khí cảm ứng đĩ tương dữ, thiên địa cảm nhi vạn vật
sinh” (hai khí âm dương cảm ứng mà giao nhau, trời đất giao cảm với nhau mà sinh ra
vạn vật) được nói đến trong "Kinh Dịch".

Chính trong quá trình khám phá những điêu huyén bí của vũ trụ, các thế hệ học
giả đã coi tư tưởng “Thiên nhân hợp nhát" cổ điển làm cơ sở, khiến cho Phong thuỷ học
khôno ngừng phát triển và hoàn thiên, đổng thời đươc úng dung trong bối cảnh thực tế,
như lựa chọn môi trường nhà ở, hướng dẫn cho việc cải tạo, từ đó tích luỹ được vốn kinh
nghiệm phong phú. Trong quá trình này, Phong thuỷ học cùng hội nhập với rất nhiêu
học thuyết và văn hoá của Trung Quốc cổ dại, như triết học, thiên văn, lịch pháp, phong
tục,... tiếp thu tinh hoa của các trường phái, từ đó dán hình thành một hệ thống lý luận
tổng hợp nhưng cũng tương đối độc lập.

• PHONG THUỶ VÀ VIỆC CHỌN ĐẤT LÀM NHÀ

Trong “Táng thư”, bậc thắy Phong thuỷ đời Tán là Quách Phác có nói: “Táng giả,
thừa sinh khí dã. Phù âm dương chi khí, y nhi vi phong, thăng nhi vi vân, giáng nhi vi
vũ, hành hổ địa trung tác vi sinh khr (chôn cất là để nhận sinh khí. Hai khí âm dương,
28 I THẨM TRÚC NHƯNG (Đời Thanh)

thở ra là gió, bay lên là mây, rơi xuống là mưa, tiềm ẩn trong lòng đất là sinh khí”, hay
“Khí thừa phong tác tán, giới thuỷ tác chỉ, tụ chi sử bất tán, hành chi sử hOu chỉ, cố vị
chi Phong thuỳ” (Khí gặp gió thì tản mạn, gặp nưỏc giới hạn thi dừng, làm cho khí tụ mà
không tán, làm cho khí lưu thông mà có chỗ dừng, đó gọi là Phong thuỳ). Quách Phác
lần đầu tiên chì ra tác dụng của Phong thuỷ là an cư, tức chọn nơi “tàng phong tụ khr có
“sinh khr vượng, do vậy người ta gọi Quách Phác là ông tổ Phong thuỷ. Thực ra Phong
thuỷ học chính là môn học vấn nói vé cách tìm kiếm nơi “tàng phong tụ khr như thế nào,
và cách phải làm như thế nào mới có thể tim được nơi “tàng phong tụ khr.

Yêu cầu phù hợp với điéu kiện “tàng phong tụ khr chính là “trái Thanh Long, phải
Bạch Hổ, trước Chu Tước, sau Huyễn Vũ”. Cố nghĩa là, sau lưng phải có núi (kháo sơn),
trước mặt phải có ngọn núi thấp nhỏ, hai bên phải có sa núi bao bọc, khoảng không
phía trước (minh đường) phải rộng rãi, và phải có dòng chảy bao bọc xung quanh. Đó
là môi trường lý tưởng nhất đông thời cũng là môi trường nhà ở lý tưởng nhất Khi ứng
dụng thực té, chi cẩn địa thế hoặc kiến trúc phía sau cao hơn phía trước, địa thế hoặc
kién trúc bên trái cao hơn bên phải, và Minh đường rộng rãi là đã đáp ứng được điêu
kiện “tàng phong tụ khí", như vậy có thể nói đã chọn được môi trường nhà ở lý tưởng.

Có thề nói rằng, Phong thuỷ học được ra đời cùng với quá trình tim kiếm mảnh
đẩt có điêu kiện lý tưởng nhất để làm nhà ở của con người, do vậy nó luôn gán liền vđi
việc chọn đát làm nhà, Phong thuỷ cũng gọi là Kham dư, đó chính là do nguyên nhân
này. Chính vì con người luôn coi việc chọn đát làm nhà là sự việc trọng đại đề an cư lạc
nghiệp, nên kinh nghiệm chọn đất xây dựng dán được tích luỹ và trở thành một môn học
vẩn, đó chính là Phong thuỷ học, và tát nhiên cùng với quá trình không ngừng nâng cao
chát lượng cuộc sổng, nó cũng ngày càng được con người coi trọng.
THẤM THỊ HUYỀN KHỔNG HỌC I 29

NGUỒN GỐC CỦA PHONG THUỶ

Từ “Phong thuỳ” xuất hiện sỏm nhát trong “Táng thư" cùa Quách Phác: “Táng giả, thừa
sinh khí dã. Phù âm dương chi khí, y nhi vi phong, thàng nhi vi vân, giáng nhi vi vũ, hành hố
địa trung tác vi sinh khí". Lân dắu tiên Quách Phác đã đưa ra khái niệm Phong thuỷ, ông chỉ
ra rằng, muỗn an cư phải chọn nơi “tàng phong tụ khr cố “sinh khr vượng.

rcĩĩi Là khi cùa đất và khí hư vô trong không khi


mà mát thường không thế nhìn tháy duợc.

Ệ n IM H 'I

Là chỉ không Là chl dòng nưđc.


khí lưu thông.

Nguyên lỗ Phong thuỳ

GIAI THOẠI VỄ NGUỐN G ố c PHONG THUỶ

Cố một sỗ truờng phái Phong thuỷ tôn Cừu


Thiôn Huyên Nữ là tổ su của thuật Phong thuỳ.
Cửu Thiên Huyén Nữ là một trong nhũng nữ thán
cùa Đạo giáo, tưdog truyén bà từng giúp Hoàng
Đỗ đánh bại Xuy Vưu, giúp nhân dân thoát khỏi
đời sống co cực, và Imyên cho Hoàng Đé 'Am
phù kinh-, "Tam cung bl lược*, “Ngũ âm quyên
mưu", trong đóbao hàm cà Phong ttmỷ họe.
30 I THẨM TRÚC NHƯNG IĐỜi Thanh)

PHONG THUỶ BẢŨ ĐỊA TÀNG PHONG TỤ KHÍ

Người xưa khi chọn đát xây nhà hay


I Thung lũng bổi tích
chọn địa điểm lập thành thị đều tuân thủ
nguyên tắc “tàng phong tụ khí”, dựa núi
nhìn sông, trái phải được bảo vệ, và coi
đó là địa hình tốt nhắt

Bổn địa Q Khu đất

I Bến sông I Ốc đảo

Đồng bằng châu thổ ven sông R ị Đảo

Ngã ba sông ^Jvenbien


THÀM THỊ HUYỀN KHỐNG HỌC I 31

SÔNG NÚI LINH THIÊNG

4 lịc h s ử ph á t triển c ủ a
PHONG THUỶ HỌC
Lịch sủ phát triền của Phong thuỷ học Trung Quốc đã trải qua báy giai đoạn, túc Tiên
Tán, Tẳn Hán, Nguỵ Tấn, Tuỳ Đường, Tống, Minh Thanh và Vãn Thanh đău Dân Quốc. Mỗi
giai đoạn lịch sử, do bối cảnh xã hội khác nhau nên tình hình phát triền và truyền bá cũng
có khác nhau.

* TIẾN TẦN: GIAI ĐOẠN MANH NHA CỦA TƯ TƯỞNG PHONG THUỶ

Vê khởi nguón của Phong thuỷ, có thể truy nguyên đến xã hội sân bắt thời nguyên
thuỷ, thế nhưng trong thời đó, thuật Phong thuỷ theo đúng nghĩa vẫn chưa ra đời, mới
chỉ có những tri thức về xem đất, đóng vai trò tạo tién đé cho sự ra đời của thuật Phong
thuỷ sau này. Ngay từ thời nguyên thuỷ, người ta đã biết chọn lựa nơi cư trú, như trong
“Mặc Tử - Từ quá” có viết: “Người dân thời cổ, chưa biết xây dựng cung thất, chỉ biết
sống nơi đổi gò, hang hốc”, cách chọn địa điểm cư trú cũng phù hợp với nguyên lý “ở
gần nước” mà các tháy Phong thuỷ sau này đề xướng.

Thời Tiên Tần đã có hoạt động “tướng trạch" (chọn đất xây nhà), gỗm cả chọn vị trí
cho dương trạch và âm trạch, đã bất đáu xuất hiện những nhân vật có tài “tướng trạch”
thực tiễn, như Bàn Canh, Công Lưu, Chu Công. Thế nhưng phương pháp “tướng trạch"
khi đó chưa có điêu cắm kỵ gì, vẫn chưa phát triễn thành một loại hình thuật số.

* TẲN HÁN: GIAI ĐOẠN CHUẨN BỊ CỦA THUẬT PHONG THUỶ

Đến thời Tần Hán đã xuất hiện quan niệm vé mạch đất, thái độ coi trọng mạch đất
Phong thuỷ đã khá thịnh hành từ triêu đinh đến dân gian.

Đến thời Hán, lý luận Phong thuỷ đã từng bước thành hình. Khi đó, các lý luận Âm
Dương, Ngũ hành, Bát quái cũng đéu đã xuất hiện, tổ hợp thành một mô hình nhận thức
tổng thể về vũ trụ. Những lý luận này có ý nghĩa đặc biệt quan trọng đối vối Phong thuỷ,
hình thành nên móng ban đầu cho Phong thuỷ học.
32 I THẨM TRÚC NHƯNG ỊĐỜi Thanh)___________________________________________

• NGUỴ TẤN NAM BẮC TRIẾU: GIAI ĐOẠN LƯU TRUYỀN CỦA PHONG
THUỶ HỌC

Đến thời Nguỵ Tấn Nam Bấc triéu, Phong ttiuỷ học được lưu truyén rộng rãi, đã
xuất hiện các bậc đại sư Phong thuỷ như Quản Lộ, Quách Phác. Quản Lộ là một thuật
sĩ người Bình Nguyên thời Tam Quốc, nổi tiếng vé tài đoán mộ, trước tác hiện còn “Quản
thị địa lý chỉ mông". Quách Phác người thời Tấn có tác phẩm “Táng thư”, đây là một cột
mốc quan trọng trong lịch sử phát triển của Phong thuỷ học. Trưđc tác này chuyên bàn
vé âm trạch, háu hết các nhà Phong thuỷ hậu thế đêu phải nghiên cứu cuốn sách này.
Từ đời Tẩn trở vế sau, Phong thuỷ học đã bắt đầu được lưu truyền tại Trung Hoa, đặc
biệt là khu vực Đông Nam.

• TUỲ ĐƯỜNG NGŨ ĐẠI: GIAI ĐOẠN LƯU HÀNH CỦA PHONG THUỶ HỌC

Đến thời Tuỳ, các phương pháp chọn ngày mai táng và chọn đát mai táng đã lưu
hành rộng rãi, đã xuất hiện một bậc tháy vé phép “tướng địa'’ là Tiêu Cát, trưđc tác có
“Tưóng địa yếu lục”, “Trạch kinh”, “Táng kinh”, “Ngũ hành đại nghĩa", có ảnh hưởng khá
lỏn đối với người đời sau.

Thời Đường là một giai đoạn phát triển cực thịnh hiếm thấy trong lịch sử Trung
Quốc, với sự tiến bộ rực rỡ của rát nhiéu học thuật Những biểu hiện xuất sác nhất của
Phong thuỷ trong thời kỳ này là sự truyền bá của “Táng thư" và sự lưu hành rộng rãi của
la bàn, Phong thuỳ ngày càng phát triển hoàn thiện vởi tư cách là một hệ thống lý luận.
Những nhân vật văn hoá thời kỳ này háu hét đéu am hiểu về Phong thuỳ, đã xuất hiện
rất nhiéu đại sư Phong thuỷ như Trương Duyệt Phù Đó Hóng, Tư Mã Đầu Đà, Dương
Quân Tùng, Khâu Diên Hàn, Tàng Văn Thuyên. Khu vực Đông Nam có tốc độ phát
triển nhanh nhất hình thành phái Hình thế hay còn goi là Loan đầu với đai diện là phái
Giang Tây, cùng phải Lý khí với đại diện là phái Phúc Kiến, đã làm phong phú thêm hệ
thống lý luận của Phong thuỷ học.

Thời kỳ Ngũ đại Thập quốc, do vẫn kế tục được quan niệm Phong thuỷ hưng thịnh
thời Đường, nên các đời Hoàng đế đều sùng chuộng Phong thuỷ. Đến thời Hậu Chu,
Phong thuỳ học đâ tiếp nhận các quan niệm tín ngưỡng dân gian như Âm tào, địa phủ,
khiến cho Phong thuỷ học vốn thuộc vế địa lý học đã bát đáu nhuốm màu sắc thần bí,
khiến người ta khó phân biệt thực hư.

• TỐNG: GIAI ĐOẠN THỊNH HÀNH CỦA THUẬT PHONG THUỶ

Thời Tống, thuật Phong thuỷ rất thịnh hành, đã xuất hiện nhiéu đại sư Phong thuỷ
THẨM THỊ HUYÉN KHỔNG HỌC Ị 33

cũng nhí các trước tác Phong thuỷ học. Thế nhưng các Hoàng đế thời Tống có sự khác
biệt rất l)n trong thái độ đối với Phong thuỷ, có Hoàng đế rất sùng tín, nhưng cũng có
vị giữ thii độ hoài nghi, thậm chí phản đối Phong thuỷ học. Thời Tống xuất hiện khá
nhiéu bcC đại sư Phong thuỷ, như Lại Văn Tuấn, Phố Bá Thông, Trương Quỷ Linh, Thái
Nguyên Định, Từ Nhàn Vượng, thế nhưng các trước tác Phong thuỷ đời Tống phần
lớn khôrg phải do tự tay các đại sư Phong thuỳ viết ra, mà háu hét déu do các học giả
“chỉnh trông" đương thời biên soạn.

• MINH THANH: GIAI ĐOẠN HƯNG THỊNH CỦA THUẬT PHONG THUỶ

Đẽi đời Minh Thanh, Phong thuỷ học đã phát triển đến đinh cao. Trong Phong
thuỷ h ạ đã xuất hiện một chi phái rất quan trọng, đó là Huyén không học. Thời kỳ này
xuất hiện hai bậc đại sư Phong thuỷ, một vị là Tưởng Đại Hóng, sống vào cuối Minh
đầu Thính, truổc tác có “Địa lý biện chứng”, nhưng có lẽ vì sợ tiết lộ thiên cơ, nên câu
chữ rất jyên thâm khó hiểu. Bởi vậy, người thực sự truyền bá được Phong thuỷ Huyên
Không íến đời sau chính là Thẩm Trúc Nhưng đời Thanh. Cuối đời Thanh, con cháu và
đệ tử đế cân cứ vào lý luận của ông để biên soạn nên “Thẩm thị Huyén không học" và
“Trạch 'ân tân án”, hai trước tác này có ảnh hưởng rất lớn đối vôi người đời sau.

Trtức giai đoạn này, đã có nhiêu người quan niệm phái Lý khí là phái Hình thế
là đối loáng vđi nhau, như “Sơn Dương chỉ mê” nhận định rằng chỉ có phái Loan đáu
(Hình ữế) môi hữu dụng. Nhưng sau thời Minh Thanh, rất nhiêu người đã chủ trương
kết hợp hai phái này, từ đó đã hoàn thiện được lý luận Phong thuỷ học. Những trước
tác Phcng thuỳ nổi bật trong thời kỳ này có “Dương trạch chi nam”, “Tướng địa chỉ mê”,
“Thuỷ long kinh”.

# VAN THANH ĐÁU DÂN QUỐC: GIAI ĐOẠN SUY TÀN CỦA THUẬT
PHONG THUỶ

Thời Vãn Thanh, do sự du nhập của khoa học kỹ thuật phương Tây, người ta bát
đắu dìng quan điểm khoa học của phương Tây để xem xét lại phong thuỷ học Trung
Quổc, <hiến cho phong thuỷ học cổ đại bát đầu bị nghi ngờ và phê phán. Những bẩt
cập trong quá trình phát triển của phong thuỷ học và những luận điểm thiếu chặt chẽ
trong I) luận phong thuỷ đã bị phát hiện và phơi bày. Những truỏc tác phong thuỷ trong
giai đoan này như “Địa tý đáp", “Địa lý biện chứng bổ chính” của Liêu Bình đêu rất khó
gây ảnh hưởng; xứng đáng với tên gọi “kiệt tác", chỉ có “Thẩm thị Huyén Không học”
của Thẩm Trúc Nhưng.
34 I THẦM TRÚC NHƯNG tĐời Thanh)_________________________________________

LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN CỦA PHONG THUỶ HỌC

Phong thuỷ khởi nguỗn từ hoạt động chọn địa điểm cư trú trong thời kỳ đắu của
loài người, thành hình trong thời Hán - Tấn, phát triền qua các thời Đường, Tống và
Nguyên, đến thời nhà Minh - Thanh thì hoàn thiện. Trong các tổng tập “Tứ khố toàn
thư", “Cổ kim đỗ thư tập thành” được biên tập dưới thời Thanh, đêu coi Phong thuỷ là
một hiện tượng văn hoá quan trọng

Ảnh hưởng cùa triết học đối vđi Phong thuỳ

Vào thời kỳ này, tư tưđng triét học rất phát trién, phong khí
học thuât sỏi nổi, các thuyểt Âm Dương, Ngũ hành, Bát quái và
Nguyên khi đang trên đà
phát triển, hình thành
cục diên “trăm nhà
đua tiéng". Thời Chiễn
Quốc, thát bá (bảy
nước lởn) phân quyén
Sự x u ỉt hiện cùa phép xem đát (tưổng địa) cát cứ, lý luận chọn đất
Theo các tài liệu hiện tốn, phép xem đẫl dưọc hinh thành trong
(tướng địa) được hình thành từ khi các bộ lạc thời kỳ này chinh là co
nguyên thuỳ bát đâu biết chọn đát đề cu trú. sồ lý luận và thực tiễn
Các bộ lạc nguyén thuỳ sỗng chù yễu bâng cho sự phát triển cùa lý
nghé sân bát và hái lưọm, nên họ thường cư trú luận Phong thuỳ
Ồnhững nơi cố nhiéu thức ân, ám áp và kin gió.

XA HỌI NGUYÉN THÚY XUAN THU CHIẺN ŨUOC

Sự ra đâl của kỹ thuật chọn dắt cư trú i Thời kỳ Huyén học thịnh hành • -------------- '
Ngay từ thởi ThUdng - Chu, người cổ đại đã rát chú Trào lưu triết học thinh hành trong thời kỳ này là Huyén hpc,
trọng nghiên cứu vé phương hưđng của nhà ở cũng như vởi cơ sâ là học thuyét Âm Dương Ngũ hành, phản ánh vé các khái
môi truờng cư trú Đậc biệt là khi chọn dát đế xây dựng niệm Âm Dương, Ngũ hành, Bát quái trong sự bién hoá cùa sự vật
kinh thành càng phải kỹ lưỡng và tl mi hon rất nhiéu SO thế hiên nouyên lý Àm Oi/rtno Ngũ hanh cùa các nhAn tố khAng,hni
VỚI việc chọn đãt làm nơi cu trú cho dân thường. Trong gian như bốn phương, bốn mùa, Thiên can, Địa chi, luật lệnh, tạo
thời kỹ này, người xua đẫ phải trải qua một quãng thời thành một thể thống nhăt thời không của vạn vât trong vũ trụ. Thời
gian tích luỹ và tổng két kinh nghiệm kỳ này cũng bát đáu xuẫt hiện sự liên hệ giữa Phong thuỳ Âm trạch
rát dài, dán dân hình thành nên một (mộ phán) vđi tién đfi cùa con cháu đòi sau, rất coi trọng việc xây
hệ thống lý luận và phương pháp, dựng mổ mả; ngoài ra còn két hợp vđi lý luận Âm Dương Ngũ hầnh,
cố thế coi dây Bát quái can
là giai đoan tích ctii, htnh
luỹ đáu tiên cho thành nên
sư phát triển cùa những kièng
Phong thuỳ. ky như Hoàng
đạo, Thái
tué, Nguyệt
kiẽn...
THẤM THj HUYÉN KHỔNG HỌC I 35

Coi trọng việc chọn đất mai táng

Sự thịnh hành của bộ môn Huyên Sự ành hưởng cùa tôn giáo dối với Phong thuý

học và sự phát triền cùa mỹ học sdn thuỳ Trong thời Dường, do sự lưu hành rộng rãi của Phật giáo, quan
dưới thởi Nam Bắc triéu đâ đưa bộ môn niệm đáu thai, luân hổi, nhân quà trong Phật giáo đã ãn sâu vào
Phong thuỳ tién thêm một buớc mối. Đặc lòng người. Quan niêm Phật giáo và tư tưàng phúc ấm ứng nghiệm
điểm cùa Phong thuỳ học trong thời ký trong Phong thuỳ học đà két họp thành một thé thỗng nhất Giai
này ngày càng coi trọng viêc chọn đát an cáp thống tri cũng hễt sức sùng chuộng phưong ttìuât thân tièn cúa
táng, các lác phám Phong ttiuỳ xuẫt hiện Dạo giáo. Quan niệm quỳ thán và phưong thuật thán tiẻn trong Đạo
trong thời kỳ này, như “Táng kinh' cùa giáo đâ được Phong thuỳ học tiễp thu, khiễn cho sác thái mê tin cùa
Quách Phác, phán Iđn đéu có liên quan Phong thuỳ học càng trở nên dậm nél
đẽn Âm trạch.

NG ỤY TÂN N A M BÁC TRIẼU THỜI TỐNG. NG UYÉN

Lý luận Phong thuỷ dược còng


khai vá báo tốn

Thời Minh Thanh, vưong thát


đa oho xô y dự ng m ột khu lỗng m ộ
rát đó sộ, đưa địa lý Phong thuỳ
Phong thuỳ trở
ứng dụng phát triền tđi đinh cao.
thành một v ỉn hoá
Ban đáu, Phong thuỳ học đéu
Vào thời Tống, được truyén thụ dưđi hình thức
la bàn đã đưọc sử truyén miệng, nhưng đến thòi Minh
dụng rất rông rãi, khiến cho nội dung Thanh, do triéu đình sùng chuộng
lý khí của Phong ttiuỳ học càng phong Phong thuỳ, cho tim kiém “bảo địa
phú và đáy đú hơn. Đổ hình Thái cực, Phong thuỳ" kháp mọi noi, nên các
đỗ hình Âm Dưong Bát quái và lý tác phẩm “Vinh lạc đại điển", “Tứ
luận dược trinh bày trong "Thái cực khố toàn thư" và ‘Cổ kim đổ thư
đổ thuyér cùa Chu Đôn Di được tiễp tập thành" do triêu đinh biên soạn
thu và vận dụng trong các lý luận cùa đễu thu thập rắt nhiéu tài liệu liên
Phong thuỳ học. Sụ phát triển vượt bậc quan đến Phong ttiuỳ, khién cho
cúa vãn hoá mộ táng khién cho tháy lý luận Phong ttiuỳ đả doợc công
địa lý” chuyên giúp người xem Phong khai hoá và bảo tôn, lưu truyén.
thuỷ đâ trứ thành một nghé chinh thức.
36 I THẤM TRÚC NHƯNG (Đời Thanh)

PHÂN CHIA MÔN PHÁI, MẬT QUYẾT BÍ TRUYẾN

3 CÁC TRƯỜNG PHÁI PHONG THUỶ

Vói tư cách là một học thuật trong văn hoá truyền thống, trong lịch sứ phát triển lẩu dài từ
thòi có đại đến ngày nay, Phong thuỷ cũng dắn dền phân chia thành nhiều chi phái khác nhau,
trong đó, hai chi phái chủ yểu nhẫt là phái Kinh thé và phái Lý khi.

# PHÁI HÌNH THẾ TRONG PHONG THUỶ HỌC

Phái Hình thế do Dương Quân Tùng và Tâng Vân Thuyên người Giang Tây sáng
lập. Phái Kinh thế chú trọng long, huyệt, sa, thuỷ và định hướng, tìm long mạch, hình
tượng hoá đặc trưng của địa hình, địa thế, dựa vào hình thế tự nhiên mà đặt tên. ứng
dụng thực tiễn của phái Kinh thế rất phong phú, điều kiêng kỵ rất ít nội dung lại dễ hiểu,
vì vậy được lưu truyền rộng rãi.

Lý luận của phái Kinh thế chủ yếu liên quan đến môi trường tự nhiên như đất đai,
mạch núi, hướng chảy, hình dáng và số lượng dòng chảy. Sau thời nhà Đường, phái Kinh
thế chủ yếu phát triển mạnh ở Giang Tây. về những nhân vật và chủ truơng chủ yếu
của phái này, Triệu Dực đòi Thanh đã tổng kết như sau: “Người đòi xưa phàn chia thuật
Phong thuỷ thành hai tông... Một là phương pháp Giang Tây, khởi thuỷ từ Dương Quân
Tùng người Cán Châu, Tăng Văn Thuyên, Lại Đại Hữu, Tạ Tử Dật Thuyết này chú trọng
hình thế, căn cứ vào chỗ khởi chỗ dừng, để định phương hướng, chuyên chỉ long, huyệt,
sa, thuỷ phối hợp vởi nó”. Phái Hình thế chú trọng việc lựa chọn hình thế núi sông và môi
trường tự nhiên bên ngoài nhà ở, phương pháp chủ yểu là “phép xem núi nểm nưỏc" và
“phép sơn hoàn thuỳ bão". Lý luận là “Âm Di/ổng giao hoà”, “núi non bao bọc, gán nguồn
nước ắt sẽ có khí, và năm bí quyết địa lý là “tìm long, điểm huyệt, xem sa, chọn hướng”.

Thời Minh Thanh, nhìn chung phái Kinh thế lưu hành rộng rãi hơn phái Lý khí. V) lý
luận và hoạt động thực tiễn mà phái Hình thế chủ trương có cảm nhận về hình dạng trực
quan và chức năng vật chất nhất định, và dễ được mọi người tiếp nhận hơn.

Phái Hình thế lại tiếp tục phân chia, chủ yếu chia thành ba môn phái là phái Loan
đầu, phái Hình tượng và phái Kinh pháp. Trong đó phái Hình pháp chú trọng việc quan
sát hlnh thế sơn thuỷ quanh công trình. Vi phái này chủ yếu hoạt động ở Giang Tây nên
còn có tên gọi khác là phái Giang Tây.

* PHÁI LÝ KHÍ TRONG PHONG THUỶ HỌC

Phái Lý khí là một chi phái rất phức tạp, kểt cấu lý luận và nội dung của nó gần như
THẦM THỊ HUYỀN KHỐNG HỌC I 37

đã bao hàm mọi phương diện của Dịch lý, như âm dương, Ngũ hành, Hà đô, Lạc thư,
Bát quái, tinh tú, thán sát, nạp âm, kỳ môn,... đếu là cân cứ và nguyên lý lập thuyết của
phái Lý khí, trong phân sau, chúng ta sẽ bàn kỹ hơn vé phái này.

Cơ SỞ CỦA PHÁI HỈNH THẾ

Phái Kinh thé chú trọng long, huyệt sa, thuỳ và định hưổng, tìm long mạch, hình tượng
hoá đặc trưng của địa hình, địa thễ, dựa vào hình dáng tự nhiên của sự vật để đặt tên.

( sfl BỔ PHONG THUỶ CỦA THẬP TAM LẴNG )


Noi kễl huyệt ỏ khu vực
LONG M ẠCH Rặng núi uổn lượn như hlnh con rống.
long mạch đến.

quanh long huyệt

[sdBỔ ‘ LONG, HUYỆT, SA, THUỶ""

TrUớc(S)

Sau(N)
38 I THẨM TRÚC NHƯNG (Đời Thanh)

LUẬN BÀN CÁT HUNG THEO số LÝ, KHÍ s ố

PHÁI LÝ KHÍ COI SỐ LÀ c ơ sở

Phong thuỷ Huyền Không thuộc vào phái phong thuỷ Lý khí. Phái Lý khi là một chi phái
khá phúc tạp trong Phong thuỷ học. Kết cáu lý luận và nội dung của nó gần như đã bao hàm
mọi phuơng diện của Dịch lý.

• “ KHÍ” -KHÁI NIỆM THÁN Bí

Sự thần bí của Phong thuỷ học xuất phát từ một chữ “khí". “Khf ô đây tức là sinh
khí, hàm chứa một sức sống vô hạn, là khí nguyên thuỷ của vũ trụ, có thể hoá sinh ra
vạn vật “Khí” không thể được cảm nhận bởi các giác quan thông thường của con người,
cho dù có được nó, cũng không thể cảm nhận được, mà cần phải dựa vào một số công
cụ mang tính vật chất để trợ giúp cho việc tìm kiếm tông tích của khí, bởi vậy, mới sản
sinh ra lý luận của phái Loan đầu. Để phát hiện ra quy luật vận hành của nó, đã hình
thành nên lý luận của phái Lý khí.

Vé cơ bản, phong thuỷ Huyén Không thuộc vế phái Lý khí, lý luận cản bản của nó
chính là càn cứ vào sự vận hành của Cửu tinh để xác định trạng thái tón tại của sinh khí.
Vé Cửu tinh, có hai giả thuyết Giả thuyết thứ nhất là chỉ mặt trời, mặt trăng và bảy hành
tinh ngoài trái đất trong tám hành tinh lớn của hệ mặt trời. Giả thuyết thứ hai là gổm
bảy ngôi sao trong chòm Bác Đẩu cùng hai sao Tả Phụ, Hữu Bật nằm cạnh hai sao Vũ
Khúc, Phá Quân, trong Phong thuỷ học, chúng được gọi là Tử Bạch phi tinh, tức Nhất
Bạch Tham Lang, Nhị Hác Cự Môn, Tam Bích Lộc Tổn, Tứ Lục Văn Khúc, Ngũ Hoàng
Liêm Trinh, Lục Bạch Vũ Khúc, Thát Xích Phá Quân, Bát Bạch Tả Phụ, Cửu Tử Hữu
Bật Người ta đã tổng quát quy luật vận hành của khí thành tam nguyên cửu vận, đó là
sự tổng quát được quy nạp từ vô số kinh nghiệm và quan sát Bồi vậy, phái Lý khí lấy sự
vận hành của Cửu tinh làm cân ÓI cơ bản.

• NGUỔN GỐC VÀ Cơ s ở LÝ LUẬN CỦA PHÁI LÝ KHÍ

Nói vé nguổn gốc của phái Lý khí, trước tiên hãy ngược trỏ lại thời Chu Công bói
Hà Lạc, sau này đến thời Xuân Thu Chiến Quốc, học thuyết Âm Dương phát triển
mạnh. Đến thời nhà Tấn, Quách Phác đã đưa ra nội dung của phái Lý khí: “24 sơn phân
chia thuận nghịch, cộng lại thành 48 cục". Phái Lý khí do Vương cáp và Trán Đoàn đời
Tống sáng lập, phạm vi hoạt động chủ yếu ồ Phúc Kiến.

Phái Lý khí coi Hà đổ là chủ thể, sau đó phối vđi Lạc thư; Coi Tiên thiên Bát quái là
THẦM THỊ HUYỀN KHỦNG HỌC I 39

Cơ s ở CỦA PHÁI LÝ KHÍ

Phái Lỳ khi coi Hà Đô là chủ thề, sau đó phối với Lac Thư (Hà Đổ là thể, Lạc Thư là dụng);
Coi Tiên ttiièn Bát quái là chủ thể, sau đó phối với Hậu thiên Bát quái (Tiên thiên Bát quái là
thể, Hậu thiên Bát quái là dung). Âm Dương, Ngũ hành, Hà Đổ, Lạc Thư, Bát quái, tất cả đêu
là cơ sở của ohái Lv khí.

NGŨ HÀNH TƯƠNG


KHẤC VÀ HÀ ĐỖ
_____________y

-----------------------------------------------
TIÊN THIỀN BÁT QUÁI VẢ HẬU THIỂN BẤT OUẤI j
40 I THẨM TRÚC NHƯNG (Đời Thanh)

chủ thể, sau đó phối với Hậu thiên Bát quái. Coi Bát quái, 12 Địa chi, Thiên tinh và Ngũ
hành là Tứ cương, chú trọng phương vị, có rất nhiều thế xấu cần kiêng kỵ, lý luận vô
cùng phức tạp. Phái Lý khí chú trọng việc dùng la bàn để xác định phương hướng, sơn
dương hướng dương, sơn âm hướng âm, không được nhâm lẫn, để định sinh khắc. Phái
Lý khí là phái phức tạp, nội dung lý luận háu như đâ bao gổm toàn bộ Dịch lý, như âm
dương, Ngũ hành, Hà đổ, Lạc thư, Bát quái, tinh tú, thân sát nạp âm, kỳ môn, đéu là cơ
sở và nguyên lý của phái Lý khí.

# CÁC CHI PHÁI CỦA PHÁI LÝ KHÍ

Phái Lý khí có rất nhiêu môn phái, như phái Bát trạch, phái Mệnh lý, phái Tam
hợp, phái Tam nguyên, phái Phiên quái, phái Ngũ hành, phái Bát quái, phái Kỳ môn,
phái Tinh tú, phái Cửu tinh phi bạc, phái Huyén không phi tinh, phái Kim toả ngọc quan,
trong đó quan trọng nhát là ba phái Tam nguyên, Tam hợp và Phi tinh. Tuy có nhiêu
môn phái, nhưng cơ sở lý luận chủ yếu vẫn là ba học thuyết này.

Phái Huyền không phi tinh là môn phái quan trọng trong phái Lý khí, phân thời
không thành Tam nguyên Cửu vận, dựa vào Cửu cung trong Lạc thư để sắp xếp Cửu
tinh, kết hợp Dương trạch vởi Nguyên vận, toạ hướng, cừu tinh đề luận bàn cát hung.
Sau đó dựa vào hình thế của Dương trạch dể bố cục, kết hợp với môi trường sơn thuỷ
xung quanh để suy đoán cát hung vượng suy. Phái Huyền không phi tinh tương đối
thịnh hành dưới thời Càn Long, Gia Khánh.

Phái Tam hợp Huyén Không bát đầu thịnh hành từ thời Minh, đầu thời Minh, Lưu
Bá Ôn với trước tác “Bình sa ngọc xích kinh” đã giúp phái Tam hợp bắt đáu trở nên thịnh
hành. Phái Tam hợp chủ yếu được vận hành trong âm trạch, còn trong dương trạch,
chi có một số ít lý thuyết có thể ứng dụng. Trong các trước tác Phong thuỷ học, “Dương
trạch tam yếu”, “Địa lý ngũ quyết" chính là những trước tác tiêu biểu của phái này. Lý
luận của “Bát trạch minh kính" khá gán gũi vđi lý luận của phái Tam hợp, nhung văn có
chỗ khác biệt Học thuyết của phái Tam hợp luôn bị phái Tam nguyên coi thường.

Phái Tam nguyên Huyền Không khá thịnh hành dưới thời Càn Long, Gia Khánh,
đặc biệt là khi trước tác “Thẩm thị Huyén Không học" của Thẩm Trúc Nhưng xuất hiện,
khiến học thuyết địa lý Tam nguyên Huyến Không được phổ biến rộng rãi, dán dán trở
thành chủ lưu. Đặc điểm chủ yếu trong lý luận của phái này là phân chia không, thời
gian thành tam nguyên cửu vận, an Cửu tinh vào trong Cửu cung của Lạc thư, phối hợp
nhà ở với nguyên vận, sắp xếp vận bàn, sơn, hướng, Cửu tinh, sau đó tiến hành phối
hợp hình thế, bố cục của nhà ở với môi trường sông núi xung quanh để suy đoán vé cát
hung suy vượng. Trong giới phong thuỷ học đương đại, phái Tam nguyên Huyén Không
có ảnh hưởng lớn hơn cả, được tôn làm “Kinh Dịch sống”, ứng dụng linh hoạt hiệu quả
rõ ràng, ứng nghiêm cũng khá nhanh chóng.
THẨM THỊ HUYỀN KHÒNG HỌC I 41

CÁC CHI PHÁI CHÍNH CỦA PHÁI LÝ KHÍ VÀ BA HỌC THUYẾT LỚN

Phái Lý khi là một phái phong thuỳ chủ yểu, và cũng dược phàn chia thành nhiêu chi phái.
Các phái Bát trạch, Mệnh lý, Tam hợp, Huyén Khống phi tinh đêu thuộc vê phái Lý khí, chúng
đéu lấy ba học thuyết lớn là Tam nguyên, Tam hợp và Phi tinh làm cơ sở lý luận.

Cân cú vào toạ sơn của nhà ồ đổ khỏi Phục Vi. sáp xép du tinh
vào các ptìưong VỊ khác nhau cùa Tién thíôn Bát quái, càn cú vào
tinh trang kết hợp đổ phán đoán cái hung.

Phố hộp Ngũ hành cùa mệnh cục trạdi chủ với phương VI24
sơn và Huyén Không phi bnh để tién hành bố cục Phong ttiuỳ, dông
thò) két hop với màu sác

Chù yéu cân cử vào núi, nưđc, kết hợp 24 sơn và nhà ở vói núi
đổ phán đoàn cát hung.

Dùng Bát quái phièn thành quẻ Cửu tinh, sau đó két hợp vđ)
núi, nưởc dé phán đoán cát hung.

Ptiổi hợp son, huớng vôi nguyên vận đé bổ cục sơn hưđng, cân
ó i vào sự phổi hợp giữa núi, nước và bố cục nhà đ đé phán đoán suy
vượng, cát hung.

Cân cú vào tính chẩt Ngũ hầnh cùa nh| ttìệp bát tú và toạ
hưđng đé phán đoán vé sinh khầc.

m
Phân chia không, thòi gian thành tam nguyôn củu vận, phân bố Cửu
tinh vào Cửu cung của Lạc thư. phối hợp nhà ồ vđi nguyôn vận, sáp xểp vân
bàn, sơn. hướng, Cửu tình, sau đó két hợp hinh thé, bố cục cùa nhà đ với
sông, núi xung quanh đế suy đoán vé vuợng suy, cát hung.
BA

E
1

HỌC Chú yéu cân cú vào núi, nuớc, phối hợp 24 sdn và nhà ở vđi núi để bàn
vé quanh hệ sinh khác, phối hợp nưđc vổi 12 Truòng sinh để phán đoán cát
THUYẾT hung Phái Tam hop chủ yéu vận dụng trong âm trạch, chỉ có môt sổ lý luân

■1 ■1
phù họp VỞI dương trạch.
LỚN
1
Là cán cứ cho phương pháp lựa chọn thòi gian và kMng gian, dùng la
bàn đé xác dính tính chát âm dương của các phuơng vị, dùng âm dươog phối
4 hợp vởi sinh khác ché hoá, dùng Bát quái, Ngũ hành, phi tinh phi hành để xác
đinh sinh khác cát hung. Có nhiổu điềm tuơng tự vỏi học ttiuyét Tam nguyên
*
42 I THẤM TRÚC NHƯNG (Đời Thanh)

TỪ DƯƠNG QUÂN TÙNG ĐỄN THẨM TRÚC NHƯNG

QUÁ TRÌNH KẾ THỪA VÀ PHÁT TRIỂN


CỦA PHONG THUỶ HUYỄN KHÔNG
Phong thuỷ Huyên Không là một chi phái lớn của Phong thuỷ học, khởi nguồn íử Hà Lạc.
Dương Quản Tùng thời Đường đã phát triền học thuyết này, đến Thám Trúc Nhưng đời Vãn
Thanh vđi trưôc tác “Thẩm thị Huyền Không học" đã thực sự phố biển lý luận phong thuỷ Huyên
Không đén đông đảo các độc giả thông thường.

* KHỞI NGUỐN CỦA PHONG THUỶ HUYẾN KHÔNG

Phong thuỷ Huyên Không khởi nguổn từ Hà đổ, Lạc thư, những nhân vật tiêu biểu
nghiên cứu vé lý luận phong thuỳ này góm có Hoàng Thạch Cồng, Quách Phác, Khâu
Diên Hàn, Dương Quân Tùng, Tào Cứu Kỷ (Công An), sư Mục Giảng, họ đã đưa ra
các quan điểm lý luận vé Huyên Không Lý khí. Tâng Công An đời Đường có trước tác
“Thanh nang tự", trong đó có viết rằng Quách Phác đời Tấn đã bát đáu đế cập đến học
thuyết Huyén Không, đổng thời cho rằng cần cán cứ vào phương vị, môi trường phía
trước nhà ở làm càn cứ để phán đoán cát hung. Dương Quân Tùng thời Đường trong
trước tác “Thanh nang áo ngữ", ngay phán mở đầu đã viết: “Khôn Nhâm Ất, Cự Môn
tòng đầu xuất; Cấn Bính Tân, vị vị thị Phá Quân. Tốn Thin Hợi, tận thị Vũ Khúc vị; Giáp
Quý Thân, Tham Lang nhất lộ hành”. Đoạn áo ngữ này trong suốt hơn một nghìn năm
không ai có thể giải thích được, cho đến khi Thẩm Trúc Nhưng tiến hành giải mã, giúp
Huyén Không học phát triển lên môt táng cao mđi.

• QUÁ TRÌNH KỄ THỪA VÀ PHÁT TRIỂN CỦA PHONG THUỶ HUYẾN KHÔNG

Sau khi Phong thuỷ Huyên Không được hình thành, trải qua quá trình phát triển
suốt mấy trăm năm, lý luận của nó ngày càng trở nên hoàn bị. Đến Dương Quân Tùng
đời Đường, đã phát triển thêm một bưỏc lớn.

Dương Quân Tùng (834 - 900) tên là ích, tự Thúc Mậu, hiệu Quân Tùng, người đời
sau gọi ông là Dương Cứu Bần. ông là Quốc sư dưới triêu Đường Hy Tông, làm quan
đến Kim Tử Quang Lộc Đại phu, các tác phẩm của ông như “Hám long kinh”, “Nghi
long kinh”, “Thanh nang áo ngữ", “Thiên ngọc kinh” đéu là những trước tác kinh điển vé
Phong thuỷ địa lý. Trong đó, “Thiên ngọc kinh” chính là bộ kinh điển quan trọng nhát
THẨM THỊ HUYỀN KHỔNG HỌC I 43

NĂM NHÂN VẬT TIÊU B iểu CỦA PHONG THỦY HUYỀN KHÔNG

Nhân vặt tiêu biểu của phái phong thủy Huyén khòng có Dương Quân Tùng đời Đường,
Ngô Cảnh Loan đời Tóng, Lưu Bá ôn đâu thòi Minh, Tưởng Đại Hông cuối thời Minh và Thẩm
Trúc Nhưng đáu thời Dân Quốc. Họ đêu lầ những bậc thắy phong thùy nổi tiếng cùa phái
phong thủy Huyén không.

cang thán phố tá Chu Nguyên Chuông


phong thủy «JỖcứu giúp nguòi nghèo học cách thiét lập triéu Minh. Ngoải ra, ống còn tinh
mọi người gọi ông tà 'D ương Cứu Bán*, ổng đỉ mang W fifl vân và thuật sỗ, ồng íá nhân V$
cho dời các trupc tác T-tóm tong kỉnh , ‘ Nghi lc h uyín thoai trang d ỉn gian, truđc lác của ông
__ kinh '. đôlàKhamdưmạnlMự:

“ĐỊA TIÊN'' TƯỞNG OẠI HỐNG NGỐ CÀNH LOAN QUY Ẩ n SdN lA M
Tháy phong thủy đa lý n ít béng c u ỉi Minh d ỉu Quốc su đời Tổng, tinh ttiũng Tử V i dâu sổ và phong
Thanh. T n á c tàc cùa tn g cố D ia lý m chửng-. thủy Huyén khtng, vé sau quy In son Um. Truôc tác T.ỹ
•Oưong Oạch c tíl nam-, T h ù y lang i d n h c ỏ « k ảnh fchf tâm ân’ , "H uyln oa p h tr và "H uyín kh ín g b( ứ t cúa
liuởng sâu rộng dổn nguời đãi sau. ngUOi ta gọi ông là ổng dã làm cho tỷ luận của Huyén không học thèm phẫn
phong phu ;
44 I THẨM TRÚC NHƯNG (Đời Thanh)

cho học thuyết phi tinh của Phong thuỷ Huyền Không. Tác phẩm này lời lẽ uyên thâm,
hàm nghĩa khó hiểu, người thường khó mà nghiên cứu. Có rất nhiéu học giả đời sau
đã mượn việc giải thích cho cuốn sách này đề đưa quan điểm của mình vào đó, nhằm
nâng cao địa vị và sức thuyết phục cho trước tác của mình.

Vào đời Tống, có Ngô Cảnh Loan từ quan lu Đạo, truyền thụ thuật Thanh nang
cho Trần Đoàn. Sau khi xuất gia, ông soạn “Lý khí tâm ấn”, “Ngô Công giải nghĩa",
“Huyén cơ phú” và “Huyền Không mật chỉ”. Trong đó, “Huyên cơ phú” và “Huyền Không
mật chr là hai học thuyết quan trọng của Huyén Không học, nhờ có chúng, lý luận
Huyền Không càng trở nên phong phú, Huyên Không học tiếp tục được phát triển hoàn
thiện thêm. Nhưng trong giai đoạn này, Huyền Không học vẫn được truyền thừa bí mật,
chỉ có một số ít người am hiểu vé nó.

Vào thời Gia Tĩnh triều Minh, Lưu Bá ổn tiến hành chú thích và cho in tác phẩm
“Bình sa ngọc xích kinh”. Đến thời Vạn Lịch, có học sinh người Phúc Kiến là Từ Văn
Mô làm đỗ hlnh giải thích cho sách này và đem khác in, nhờ đó, học thuyết Tam hợp
bát đáu thịnh hành. Ngoài ra, còn có “Địa lý nguyên chân” của Triệt Như Ngọc, “Địa lý
ngũ quyét” của Triệu Cửu Phong, khiến cho phái Tam hợp trở thành chủ lưu trong giới
Phong thuỷ lúc bấy giờ.

Đến cuối đời Minh, Tưởng Đại Hổng đã phá vỡ cục diện độc tôn của phái Tam hợp,
bẳt đáu phát dương Huyền Không học, soạn “Địa lý biện chính”, “Bình sa ngọc xích biện
nguy", cực lực chỉ trích phái Tam hợp, Tứ đại cục. Nhưng khi truyên thụ Huyén Không
học, Tưởng Đại Hổng quy định “nếu như được truyền, chỉ truyén khẩu quyết không
truyén sách", “luật trời cám kỵ, không được truyền bừa, nếu không phải là người trung
tín liêm khiết, không được phép cho nghe dù ch] một hai phần”. Bởi vậy, ông được giới
phong thuỷ Huyén Không gọi lầ “ông Thiên cơ không thể tiết lộ”, nẽn học phái Huyén
Không thời bấy giờ vẫn chưa được phát dương quang đại.

Đến đời Vãn Thanh, Thẩm Trúc Nhưng sau khi tìm hiểu một lượng lổn các trước
tác của danh gia, đặc biệt là học thuyết của Dương Quân Tùng, Tưởng Đại Hổng,
Chương Trọng Sơn, đã có hiểu biết sâu sác vé Huyén Không học. Và đáng quý hơn
nữa, ông đã phá vổ quy định bảo mật không thé ngoại truyền của giới phong thuỷ học,
đã đem toàn bộ những hiểu biết của mình soạn thành sách, và trước tác phong thuỷ
Huyén Không quan trọng nhất của thời cận đại - “Thẩm thị Huyén Không học” - đã ra
đời. Đến lúc này, phong thuỷ học Huyên Không tam nguyên mổi thực sự được phát
dương quang đại. Thẩm Trúc Nhưng đã có cống hiến rất lổn lao đối vđi việc phổ cập
phong thuỳ Huyén Không.
____________________________________________ TH ẤM TH I HUYÉN KHỔNG HỌC I 45

# CÁC CHI PHÁI CỦA PHONG THUỶ HUYẾN KHÔNG

Phong thuỷ Huyên Không khá thịnh hành dưới thời Càn Long, Gia Khánh, phân
chia thành rất nhiều chi phái, các môn phái đéu trong tình trạng bảo thủ tự phong bế,
thậm chí công kích lẫn nhau, phái nào cũng tuyên bố học thuyết của mình mới là chính
tông, không tự tiện truyên cho người ngoài. Đến cuối thời Thanh, còn lại sáu chi phái
Huyén Không nổi tiếng hơn cả, bao gổm:

Phái Điển Nam: bát nguón từ Phạm Nghi Tân, trưđc tác có “Càn Khôn
pháp khiếu”.

Phái Vô Thường: bát nguổn từ Chương Trọng Sơn, trước tác có “Địa lý biện chính
trực giải”, "Tâm nhãn chi yếu”, “Âm dương nhị trạch lục nghiệm".

Phái Tô Chàu: bắt nguổn từ Chu Tiểu Hạc, trước tác có “Địa lý chính quái”, “Khách
song tuỳ bút”.

Phái Thượng Ngô: bát nguôn từ Từ Địch Huệ, học theo “Địa lý nguyên văn” của
Đoan Mộc Quốc Hổ.

Phái Tương Sở: bất nguổn từ Y Nhất Thược, truỏc tác có “Địa lý tứ mật toàn thư”.

Phái Quảng Đông: bát nguổn từ Sái Mân Sơn, trưỏc tác có “Biện chính cáu chân”.

Cho đến nay, phái phong thuỷ Huyền Không coi “Thẩm thị Huyền Không học" là
kinh điển chuẩn mực.
46 I THẨM TRÚC NHƯNG (Đời Thanh)

SÁU CHI PHÁI LỚN CỦA PHONG THUỶ HUYỀN KHÔNG

Trải qua quá trinh phát triển qua các triêu đại Đường, Tống, Minh, Thanh, đến thời Càn
Long, Gia Khánh, Phong thuỷ Huyén Không đâ phát triển khá mạnh, chia thành nhiéu chi
phái, trong đó quan trọng nhất là sáu chi phái sau đây.

Phái Tương Sd: Do y


Nhát Thược sáng lập, chủ yổu lưu
truyén tại vùng Tương Sổ, truđc
tác tiẻu biéu là ẽĐịa lý tú mệt toàn
thư* của Y Nhát Thược.

P h á i V ô T h ư ờ n g : Vô
Thường là cách gọi gộp của
hai địa danh Vô Tích - Giang
Tô và Thưởng Châu, học theo
Chương Trọng Sơn người Vô
Tích Truớc tác của Chuơng
Trọng Sơn cũng cổ ảnh hưởng
SƠN OÚNG lớn đối với Thám Trúc Nhưng

THIẼM TÂY
Phái Tô Chàu:
Chù yéu được lưu trnyôn
tại vùng Giang Tô, Tô
Châu, do Chu Tiổu Hạc
sàng lập, cổ trưổc tác
‘Địa lý biện chửng bổ'
và "Địa lý chính bổ’ .
GIANG TAY

QUỶ CHÂU
Phái Thượng Ngu: Do Từ
Địch Huệ ngưòi Thượng Ngu - Tnét
Phái Đỉén Giang sáng lập, ông từng hiệu đính
Nam: Do Phạm cuón 'Địa lý nguyên vânề của Đoan
QUANG TÀY QUANG DONG
Nghi Tân sáng lập, Mộc Quổc Hổ, nén phái này coi

còn gọi là phái Nam. truđc tác đó làm cơ sỏ.
Phạm Nghi Tân từng
tham gia vào việc
xây dưng hoàng
lâng, hoàng thành Phái Quảng Đông: Do Sái
Phụng Thiôn, trước Mân Son sáng lập. lưu truyồn tại khu
tác có 'Càn Khôn vực Lưỡng Quảng. Truđc tác cùa Sái
pháp khiéu" Mân Sơn cổ ‘Biện chinh cáu chân’ ,
con trai của ông là Sái Thu Vân có
‘Loan đâu tâm pháp đổ quyét*.
TH Ẩ M TH Ị HUYẼN KHÔ NG HỌC I 47
48 I THẤM TRÚC NHƯNG (Đời Thanh)

CHƯƠNG n

PHONG THUỶ HUYỀN KHÔNG VÀ


“ KINH DỊCH”

“Kinh Dịch" chỉnh là cội nguồn của văn minh Trung Hoa, vỏi nội
dung cực kỳ uyên thâm sâu sắc. Các bộ môn học thuật của Trung Hoa
đểu có mối liên quan hoặc sâu hoặc nông v ó i,§.Kinh Dịch”, và phong
thuỷ cũng không ngoại lệ. Rất nhiều nội dung trong Phong thuỷ học có
liên quan mật thiết đến 'é,Kinh Dịch”, thậm chí nhiều chỗ còn trực tiếp
lấy *Kinh Dịch" làm nguồn gốc lý luận. Trong chương này. chúng tôi sẽ
trình bày vổ nhũng kiến thức có liên quan đến ẻiKinh Dịch” trong Phong
thuỷhọc.
NỘI DUNG CHÍNH

1. “ Kinh Dịch” : Nguón gốc của Phong thuỷ Huyén Không

2. Hà đó, Lạc thư: Nguốn gốc cúa số trong phái Lý khí

3. Tièn thiên Bát quái và Hậu thièn Bát quái: Sự diễn giải
đáu tièn vé “Kinh Dịch”

4. Quẻ Bát thuán: Tám quẻ gốc hoá sinh vạn vật

5. Sáu mươi tư què: Sự biến hoá cùa các tổ hơp Bát quái

6. Mười hai Tích quái: Sư thể hiện tập trung cùa tư tưỏng
“thiên nhàn hợp nhất"

7. Chu Dịch nạp Giáp: Mối quan hệ giữa sáu hào và can chi
50 I THẤM TRÚC NHƯNG (Đời Thanh)

“KINH DỊCH”

NGUỒN GỐC CỦA PHONG THUỶ


HUYỀN KHÔNG
“Kinh Dịch’ là một kinh điển có ảnh hưởng sáu sắc nhất đến văn hóa Trung Quốc. Từ thời
Hán đến nay, “Kinh Dịch" vẫn luôn được tỗn là đúng đắu quắn kinh, là cội nguốn triết học của
hai phái Nho, Đạo, là cội nguôn của văn hoá truyển thống Trung Quốc. Vđi tư cách là một bộ
phận cấu thành quan trọng của văn hoá truyền thỗng, Phong thuỷ Huyển Không đương nhiên
cũng được xuất phát từ “Kinh Dịch".

* “ KINH DỊCH” LÀ CỘI NGUỔN CỦA VÀN HOÁ TRUYẾN THỐNG TRUNG HOA

“Kinh Dịch” là một kinh điển có ảnh hưởng sâu sác nhát đến vân hóa Trung Quốc.
Từ thời Hán đến nay, “Kinh Dịch" vẫn luôn được tôn là đứng đầu quán kinh, là cội nguổn
triết học của hai phái Nho, Đạo, là cội nguổn của vãn hoá truyén thống Trung Quổc.

Tinh thán cơ bản của văn hoá truyên thống Trung Quốc gỗm ba điềm chủ yếu sau
đây: thứ nhất là “trời người hợp nhất”, lấy con người làm gốc; thứ hai là cương kiện tích
cực, tự cường không nghỉ; thứ ba là đức dày chở vật và trung dung, hài hoà.

Trời người hợp nhát là một khái niệm quan trọng nhát trong “Kinh Dịch", lý tưởng
quan trọng nhất trong “Kinh Dịch" chính là đạt đến cảnh giỏi “trời người hợp nhất". Đó là
một mô thức tư duy vũ trụ, chỉ trạng thái hợp nhất hoàn toàn giữa con người vđi cái đức
sinh sinh bất diệt của giổi tự nhiên. “Kinh Dịch" dùng hai quẻ Càn, Khôn tượng trưng
cho trời và đát, trời và đất lại tượng trưng cho giđi tự nhiên. Trời (thiên) ở đây tượng trưng
cho toàn bộ bắu trời ở trên mạt đđt và toàn bộ Khoảng không gian vQ trụ mằ con người
quan sát được, như mặt trời, mặt trăng, tinh tú, gió mưa, sấm chôp,... Còn đẩt (địa) là
chi mặt đất nơi con người và tất cả các loài sinh vật sinh sống, là nơi mà con người phải
dựa vào đó để sinh tổn. Không một loài sinh vật nào có thể thoát ly khỏi đất nên trời là
nguổn gốc của sinh mệnh, còn đát là nền tảng để các sinh mệnh có thể tổn tại.

Mô thức tư duy vũ trụ “trời người hợp nhát" trong “Kinh Dịch" đã hình thành nên
một thế giđi vũ trụ hoàn chình bao quát toàn bộ trời, đát, người, sự, vật, nó nhấn mạnh
việc xuất phát từ góc độ chỉnh thể để nhận thức và nám bát thế giới, coi con người và tự
nhiên là một chỉnh thể có sự cảm ứng qua lại lẫn nhau, từ đó đă xây dựng nên nói quen
và mô thức tư duy chinh thể, toàn diện, hệ thống của người Trung Quốc, chứ không
nhìn nhận vấn đé theo phương pháp cục bộ, phân tích, tách biệt
THẦM THỊ HUYỀN KHỔNG HỌC I 51

“ KINH DỊCH” : CỘI NGUỒN CỦA VĂN HOÁ TRUYỀN THỐNG


TRUNG HOA

Tinh thần cơ bản của văn hoá tiuyến thống Trung Hoa là thống nhất với nội hàm của
“Kinh Dịch", bởi vậy, “Kinh Dịch" chính là cội nguôn của văn hoá truyên thống Trung Hoa.

TINH THẨN C0 BẢN CỦA VẢN HOÁ t r u y ề n th ố n g t r u n g hoa

TINH THẮN Cơ B Ả N THỨ NHẤT:


TRỜI NGƯỜt HỢP n h ắ t , l ấ y n g ư ờ i là m gốc

Tư tưởng trổi nguòi hợp nhát nhán mạnh mỗi quan


hệ hài hoà giữa con người và tự nhiên, đố là tinh thán cơ
bản cùa vân hoá truyén thóng Trung Hoa.

Cương kiện chủ động, tự ciiờng không nghi


tức là muổn con người luôn tích cực tién thủ, dũng
cảm tién buổc, thực hiện các giá trị nhân sinh của
minh, đây là một nhân sinh quan tích cực.

Đúc dày chở vật trung dung hài hoà là


những yôu cáu đối vôi đạo dủc và cách đối nhân
m 'ị t h í c ủ a con no«írti tilr là hản thAn phAi rrt đao
đúc thuền hậu tốt đẹp và thái độ ứng xử hài hoà
không thiên lệch.

“ KINH DỊCH" LÀ CỘI NGUỔN CÙA VẢN HOÁ


TRUYỀN THỐNG TRUNG HOA

Xốt từ nghỉa rộng, cương kiện chủ động, tự cường khổng nghỉ, đức dày chỏ vật trung dung hài hoà đéu là sự
thể hiện của tu tưởng tròi nguòi hợp nhát bôi vậy, tinh thân cơ bản cùa vân hoá Trung Hoa có thể khái quát bồng
môt câu trờ i nguòi hợp nhát*. Mà tròi người hợp nhát lại chỉnh là tư tuỏng hạt nhân cùa ‘ Kinh Dịch’ , hoặc cũng có
thể nổi rằng đố là cảnh gkJi lỷ tưỏng cao nhát mà ‘ Kinh Dịch' hướng tới. Tông chỉ của toàn bộ cuốn sách là đạt đén
cảnh giới “tròi người hợp nhát*, nôn ểKinh Dịch’ chính là cội nguổn của vân hoá truyén thống Trung Hoa.
52 I THẨM TRÚC NHƯNG (Đời Thanh)

Tự cường không nghi và đức dày chỏ vật đều là những khái niệm có nguôn gổc từ
những câu danh ngôn trong “Kinh Dịch". “Trời vận hành mạnh mẽ, quân tử tự cường mà
không nghr và “Thế đát thuận, quân tử dùng đức dày chô vật”. Tại sao người quân tử
phải tự cường không nghỉ, phải dùng đức dày chồ vật? Là do trời vận hành cương kiện
tích cực, đạo đát nhu thuận khoan dung, người quân tù chảng qua là mô phỏng theo trời
đát mà thôi.

Trung dung hài hoà cũng là một trong những phẩm chẩt của trời, trung nghĩa là
thích hợp mà dừng, không nghiêng không lệch, Lão Tử từng nói: “Đạo của trời là lẩy bđt
chỗ dư thừa mà bổ sung chỗ khuyết thiếu”, tức là đạo trung dung không thiên không
lệch. Sự thay đổi nóng lạnh trong giới tự nhiên, sự tốt tươi khô héo của cây cỏ, đêu là thể
hiện đạo trung hoà của trời.

Bởi vậy, nếu nhln vào thực chất và mục tiêu tối cao mà nó theo đuổi, tinh thán cơ
bản của văn hoá truyén thống Trung Quổc chính là “một" chứ không phải “ba”, “một”
ở đây chính là trời người hợp nhát Trong quan niệm trời người hợp nhất đã bao hàm ý
nghĩa láy con người làm gốc, bao hàm ý nghĩa tự cường không nghỉ, đức dày chỏ vật và
cả trung dung hài hoà. Mà trời người hợp nhẩt cũng chính là tư tưởng cơ bản và lý tưởng
tối cao trong “Kinh Dịch”, bởi vậy mđi nói, “Kinh Dịch” chính là cội nguôn của văn hoá
truyén thống Trung Hoa.

• “ KINH DỊCH” VÀ PHONG THUỶ HỌC

“Kinh Dịch" là cuốn kinh điển cổ xưa nhẩt của Trung Quốc, là kết tinh vân hoá và
tri tuệ suốt 5000 năm cùa người Trung Hoa, được tôn là “vua của quắn kinh, nguổn cùa
đạo Iđn”.

Tư tưởng của “Kinh Dịch" chú trọng âm dương tương trợ, cương nhu tương ứng, đê
xưđng tự cường không nghỉ, đức dày chở vật Nó láy vạch liền '' tượng trưng cho hào
dương và vạch đứt tượng trưng cho hào âm làm ký hiệu cơ bản, coi 64 quẻ tạo bởi
2 quẻ bát kỳ trong bát quái chổng lên nhau mà thành làm đổ hình cơ bản, để nói rõ vé
tát cả các hiện tượng của vạn vật trong vũ trụ, đống thời thông qua chiêm đoán để nói
vé quy luật thay đổi của đạo trời, đạo người và đạo đát Nội dung mà nó bao hàm vô
cùng phong phú, liên quan đén nhiều phương diện, trên nói thiên văn, dưới bàn địa lí,
giữa nói việc người, từ khoa học tự nhiên đến khoa học xã hội, từ sản xuất xã hội đến
đời sống xã hội, từ việc vua chọn tưđng trị nước đễn việc dân thường đối nhân xử thế,
nói chung đều bao gổm tát cả trong nội dung này. Có thể nói, rát nhiéu fihh vực khoa
học trong ngoài nước, từ xưa đến nay, rát nhiều thành quả khoa học kỹ thuật điêu liên
quan mật thiết đén “Kinh Dịch".
THẨM THỊ HUYỀN KHỔNG HỌC I 53

Phong thủy học là một học ván tổng hợp các bộ môn khoa học như vật lý, địa chát,
tinh thể, khí tượng, môi trường, kiến trúc, sinh thái, mục đích là thông qua quan sát và
tìm hiểu môi trường tự nhiên, lợi dụng và cải tạo tự nhiên, từ đó tạo ra môi trường nhà ồ
lý tưởng, có được thiên thời, địa lợi và nhân hòa, cuối cùng đạt đén cảnh giới thiên nhân
hợp nhẩt

Phong thủy học coi học thuyét âm dương ngũ hành và quan niệm thiên nhân hợp
nhất là cơ sỏ triết học, coi bát quái và lục hào là khởi nguổn của phương pháp, đổng thời
kết hợp vận dụng thiên can địa chi và cửu tinh vào thực tiễn, tất cả những điéu này đéu
không thể tách rời kiến thức và lý luận của “Kinh Dịch". Bởi vậy nói, phong thủy học là
học ván được thiết lập trên co sở của Dịch học, tách khỏi “Kinh Dịch" để bàn vé phong
thủy, chảng khác g) nước không nguổn, cây không gốc, đó là điéu không thể thực hiện.
54 I THẨM TRÚC NHƯNG ỊĐỜi Thanh)

THIÊN NHÂN HỢP NHẤT: MÔ THỨC T ư DUY v ũ TRỤ

Tư tưởng “thiên nhân hợp nhất” là tư tưởng chủ đạo nhất của “Kinh dịch”, đó cũng là một
mô thức tư duy vũ trụ, nó nói vé trạng thái tốn tại hoàn toàn hợp nhất của con người với đức
sinh sinh của giới tự nhiên trong vũ trụ.

Hào tam ứng với


hào thượng, là cảm
ứng qua lại giữa con
người vđi trời.

Hào nhị ứng với hào


ngũ, là cám ứng qua
lại giữa trời với đất

Hào sd ứng vđi hào


tứ, là cảm ứng qua
lại giũa con người
vởĩ đá t

„ 1 >
CÁC Bộ MÕN KHOA HQC LIÊN QUAN BÊN PHONG THỦY VÀ MỤC ĐÍCH CUỐI CÙNG

VẬT \ ĐỊẠ \ TINH \ KHÍ \ MÔI \ KIẾN \ SINH \


LỶ / CHẤT / THỂ / TƯỢNG / T BƯ Ò NG / TRÚC / THÁI /

M ục đích cuối cùng cùa phong thùy học là thông qua khảo sát môi trường tụ nhiên, lợi dụng
và cài tạo tự nhiên, từ đó tạo ra môi tn/ờng nhà ở lý tưởng, có được thiên thời, địa lợi và nhân hòa,
cuối cùng đạt đễn cảnh gidi thiên nhân hợp nhất

•Ể. l l -->« •:,ỉ.'Ẩ ìX ' i l v i í . '


THẤM THj HUYỀN KHÒNG HỌC I 55

HÀ ĐÓ LẠC THƯ

2 nguồn gốc của số trong phái lý khí

Ghi chép sỏm nhát vé Hà đô, Lạc thư xuất hiện trong “Chu Dịch": “Sông Hoàng Hà hiện
Đô, sông Lạc hiện Thư, thánh nhàn mô phỏng theo đó". Hà đô, Lạc thu là cội nguón của văn
hoá Trung Hoa, của “Kinh Dịch", Bát quái, ấm dương Ngũ hành thuật số, và cũng là nguỗn gốc
của số trong phái Lỷ khi Huyền Không.

# NGUỐN GỐC CỦA HÀ Đổ

Có rất nhiéu truyến thuyết liên quan đến nguón gốc của Hà đổ, trong đó phổ biến
nhất là hai thuyết sau: Thuyết thứ nhất cho rằng, Hà đó xuất hiện vào thời vua Đại Vũ trị
thuỷ, khi đó trên sông Hoàng Hà xuất hiện rỗng thán, trên lưng có các chấm màu đen,
màu đỏ; Đại Vũ nối liên các chấm đó lại, tạo thành một đỗ hình kỳ lạ, đó chính là Hà đỗ.
Thuyết thứ hai cho rằng Hà đổ xuất hiện dưới thời vua Phục Hy, có con long mã nổi trên
sông Hoàng Hà, trên lưng có các hoa văn, Phục Hy đã căn cứ vào đó để vạch ra Tiên
thiên Bát quái.

# Ý NGHĨA CỦA HÀ ĐỔ

Hà đổ dùng những chấm đen trắng để biểu thị thuyết Âm Dương, Ngũ hành, Tứ
tượng. Hà đổ có hình vuông, phương vị là trên nam dưới bác, trái đông phải tây. Phía bấc
có một chấm đen ở trong và 6 chấm đen ở ngoài, tượng trưng cho chòm sao Huyén Vũ,
Ngũ hành thuộc Thuỷ. Phía đông có 3 châm tráng ở trong, 8 chám den ớ ngoâi, tượng
trưng cho chòm sao Thanh Long, Ngũ hành thuộc Mộc. Phía Nam có 2 chấm đen ở
trong, 7 chấm trắng ở ngoài, tượng trưng cho chòm sao Chu Tước, Ngũ hành thuộc Hoả.
Phía tây có 4 chấm đen ồ trong, 9 chấm trắng ở ngoài, tượng trưng cho chòm sao Bạch
Hổ, Ngũ hành thuộc Kim. ở giữa có 5 chấm trắng ở trong và 10 chấm đen ở ngoài, Ngũ
hành thuộc Thổ. Số lẻ được thể hiện bằng các chấm tráng, là Dương. Số chẵn được thể
hiện bằng các chấm đen, là Âm. Trong Tứ tượng, mỗi tượng bao gôm 7 chòm sao, tổng
cộng là 28 chòm sao tức nhị thập bát tú. Cãn cứ vào chỉnh vị toạ bắc triếu nam của người
cổ đại, ta sẽ có: trước Chu Tước, sau Huyên Vũ, trái Thanh Long, phải Bạch Hổ.

Trong Hà đổ, Thổ là trung, là Âm, Tứ tượng ở ngoài là Dương. Mộc Hoả tương sinh
là Dương, Kim Thuỷ tương sinh là Âm. Trong Ngũ hành, các nhân tố đều có sự giao hoà
56 I THẨM TRÚC NHƯNG (Đời Thanh)

Âm Dương, biểu thị Âm Dương có chung một nguỗn gốc. Thổ ở giữa là lĩnh, Tứ tượng
ở ngoài là động, biểu thị nguyên lý động ữnh Âm Dương. Nếu chuyển hoá hình vuông
của Hà đổ thành hình tròn, thì Mộc Hoả là dương, Kim Thuỷ là âm, Âm Thổ Dương Thổ
là mát cá đen và tráng, ta sẽ được Thái Cực đổ. Lúc này, Thuỷ là Thái âm, Hoả là Thái
dương, Mộc là Thiếu dương, Kim là Thiếu âm, là Tứ tượng trong Thái Cực. Bồi vậy Hà
đổ chính là cái dụng của Âm Dương, là nguổn gốc của Dịch tượng.

* SỐ LÝ CỦA HÀ Đố

Trong 10 số của Hà đố, 1 ,3 ,5 ,7 ,9 là dương; 2 ,4,6,8 ,1 0 là âm. Tổng số của số


dương là 25, tổng số của số âm là 30, tổng số của âm dương là 55. Bởi vậy ngưòi xưa có
nói: “số của trời đất là 55”, “để thành tựu biến hoá mà vận hành quỳ thần”, tức là số của
vạn vật đéu do số cùa trời đất hoá sinh mà thành. Lại nói: Trời 1 sinh Thuỳ, đát 6 làm
thành; trời 2 sinh Hoả, đát 7 làm thành; trời 3 sinh Mộc, đất 8 làm thành; trời 4 sinh Kim,
đát 9 làm thành; trời 5 sinh Thổ, đất 10 làm thành”. Bởi vậy, 1 là số sinh của Thuỷ, 2 là
số sinh cùa Hoả, 3 là số sinh cùa Mộc, 4 là số sinh cùa Kim, 5 là số sinh của Thổ; 6 là số
thành của Thuỷ, 7 là số thành của Hoả, 8 là số thành của Mộc, 9 là số thành của Kim,
10 là số thành của Thổ. Vạn vật có số sinh, đến lúc cán sinh mđi có thể sinh; vạn vật có
số thành, đến lúc phải thành mởi có thể thành. Bỏi vậy, vạn vật sinh tỗn đéu có số.

Trong Hà đó, trừ tổ hộp (5,10) ở giữa, 4 số ô các hàng ngang và hàng dọc đều có
tổng cùa số lẻ bằng tổng cùa số chẵn. Hàng dọc: 7 + 1 = 2 + 6; hàng ngang: 8 + 4 = 3
+ 9. Khoảng cách giữa các số ỏ các cạnh và ỏ giữa là bằng nhau. Trên: (7 - 2); dưới:
(6-1); trái: (8 - 3); phải: (9 - 4); giữa: (10 - 5), hiệu số của chúng đếu là 5.

# NGUỔN GỐC CỦA LẠC THƯ

Tương truyén vào thời Đại Vũ, sông Lạc ở gắn Lạc Dương xuất hiện rùa thán, trên
lưng có các chấm đen chám tráng, với số lượng từ 1 đến 9, đó chính là Lạc thư. Đại Vũ
dựa vào đố trị thuỷ thành công, chia thiên hạ thành 9 châu. Cũng dựa vào đó để định ra
9 chương đại pháp đề cai trị xã hội, sau được ghi chép lại trong “Thượng thư".

• Ý NGHĨA CỦA LẠC THƯ

Đem tám số ỏ bốn hưđng của Hà đổ xoay chuyển và sáp xép thành tám hướng,
mỗi hưđng một số nạp khí tượng của mười hai Địa chi, sẽ ừỏ thành Lạc thư. Nhưng lại
thay đổi vị trí số 2,7 của Hoả và số 4,9 của Kim, thành “Đđi cửu lý nhất, tả tam hữu thát
nhị tứ vi kiên, lục bát vi túc, ngũ tại kỳ trung”. Có nghĩa là: đội 9, đạp 1; trái 3, phải 7; 2
THẦM THỊ HUYỀN KHỔNG HỌC I 57

và 4 làm vai; 6 và 8 làm chân; 5 ở chính giữa Tổng các hàng ngang, dọc và chéo của 9
con số đêu bằng 15, đó chính là ỷ nghĩa sâu xa của thuyết Ngũ hành.

Hà đổ có hình vuông, Lạc thư có hình bát giác. Bát kỳ mặt phảng nào cũng lấy
dông, tây, nam, bác làm bốn phương hướng chính (tứ chính), là số dương 1, 3, 5, 7, 9;
bốn hướng góc (tứ ngung) là số àm 2,4,6, 8. Hà đổ đã biến hoá bốn mặt của Lạc thư
thành tám phương, số Ngũ hành cũng theo đó mà biến hoá: 1 vẫn là Thuỷ, 6 hoá thành
Kim; 3 vẫn là Mộc, 8 hoá thành Thổ; 2 vẫn là Thổ, 7 hoá thành Kim; 4 hoá thành Mộc,
9 hoá thành Hoả; 5 vẫn ở giữa, hiển dụng mà chu du kháp 8 phương. 10 là thể, hiển thị
ở chó hợp với số dụng mà không hiển hiện. Nên số của Hà Đổ là 10, láy 1 là thể, 9 là
dụng, dụng của nó chính là Lạc thư; Lạc thư Cửu cung, trung 5 là thể, hiền dụng bằng
Bát quái, là âm dương được vận dụng ở vạn vật và con người.

• SỐ LÝ CỦA LẠC THƯ

Tổng của các số âm dương trong Lạc Thư 1,2,3,4,5,6,7,8,9 bằng 45, là số sinh
tử tón vong của vạn vật trong trời đát Số Ngũ hành Thuỷ 1, Hoả 2, Mộc 3, Kim 4, Thổ
5. Số dương tổng là 9, số âm tổng là 6, cho nên trong hào quẻ, hào dương gọi là cửu,
hào âm gọi là lục. Tổng của số âm dương là 15, là số của Tam tài thiên địa nhân. Số
Lạc Thư 9, láy 1 là Thể, 8 là Dụng, do vậy Cừu tinh dùng 8 quẻ, s6 vận 15, chu chuyền
8 hưđng là 120, tổng cộng tam tài hợp lại là 360, lằ số chu thiên. Tương tự như vậy, tổng
số của Lạc Thư là 45, chu chuyển 8 hướng cũng có thể được số chu thiên là 360.

Trong Lạc Thư, tổng của 3 số nằm trên cùng chiêu dọc, chiéu ngang và đường
chéo đều là 15. Trong 3 số ở mỗi bên của 4 cạnh Lạc Thư, có 2 số có hiệu số là 5: trên
(4-9 -2 ) 9 -4 = 5; dưới (8-1-6), 6 - 1 = 5 ; trái (4-3-8), 8 -3 = 5; phải (2-7-6), 7 - 2 =
5. Điéu này phản ánh Lạc Thư có mối liên hệ nội tại vởi Hà Đổ.
Hà Đổ và Lạc Thư là thành quả toán học do người viễn cổ sáng tạo nên. Quan
hệ số học và tính chát đối xứng lằ đặc điểm cơ bản của Hà Đổ và Lạc Thư. Nó đã cáu
thành cơ sở số lý của phái Kinh Dịch tượng số học.

# SUY ĐOÁN QUAN HỆ SINH KHẮC VÀ TÍNH CHẤT CÁT HUNG CỦA HÀ LẠC

Căn cứ theo Hà Đó và Lạc Thư, ta có thể tiến hành suy đoán quan hệ sinh khác và
tính chất cát hung như sau:

Hà Đổ 1 - 6 là Thuỷ, sinh vượng là vân nhân, đứng đầu bảng vàng, thông minh tài
cán. Khắc sát là dâm loạn, là quả phụ, lũ lụt, phiêu bạt

1 - 7 là Hoả, sinh vượng là giàu có, nhiêu của cải, nhiéu con gái; khác sát là ữìổ
58 I THẨM TRÚC NHƯNG (Đời Thanh)

HÀ ĐỒ VÀ LẠC THƯ (1)

-----_--- -------- --- — ------------


NGUỒN GỐC CỦA HÀ Đố VÀ LẠC THƯ

Tương truyên vào thời viễn cổ, có con long Tưong truyén vào thời Đại Vũ trị thuỳ, có
mâ nổi trên sông Hoàng Hà. trên lung có đổ rùa thán nổi trên sông Lạc gán Lạc Dương,
htnh, Phục Hy cân cứ vào đó đề vẽ thành Tiên lung cõng Lạc thư, dâng cho Đại Vũ, Đại Vũ
thiên Bát quái. dựa vào đó mà trị thuỷ thành còng.

( HÀ ĐỐ )

Trong Hà đổ, Thổ à giữa, là


âm, Tứ tượng ở ngoài, là dương.
Thổ à giữa là tĩnh, Tứ tưọng ờ
ngoài là động. Nếu biến hlnh
Chu
vuông cùa Hà đỗ thành
T rờ
hình tròn thi Mộc Hoả là NAM (HOẢ) Đát láy 2 sinh Hoả,
Mộc, đát láy 8 Trời Iáy7 thành Hoả
dương, K im Thuỳ là
thanh MỘC
âm, vl vậy Hà đó là
sự thể hiện cúa
thuyết âm
dưong. Trong Chòm
Tứ tượng, mỗi Bạch Hổ

tượng thống
lĩnh bảy chòm Thanh Long
Đât lây 4 sinh Kim,
sao, tổng cộng tròi láy 9 thành Kim
là 28 chòm (nhị
BẮC (THUỶ) Trời láy 1 sinhThuỷ,
thập bát tú). Theochính
đất láy 6 thành Thuỷ
vj toạ bác hưđng nam của
ngưòi xưa, lán lượt là: trưửc
Chu Tưởc, sau Huyên Vũ, trái
Thanh Long, phải Bạch Hổ. Chòm
Huyén Vũ
THÁM THỊ HUYỀN KHỔNG HỌC I 59

HÀ ĐỔ VÀ LẠC THƯ (2)

Xoay chuyén 8 con só ở 4 phưong


LẠC THƯ
cúa Hà đỗ, đổi vị tri giữa 2,7 vđi 4,9.

S6 cùa 'Lạc thu" là 1, 2, 3, 4, 5, 6 , 7, 8 , 9, tổng cùa các số âm và dưong là 45, là số sinh tử tổn
vong cùa Ngũ hành, trời đát vạn vặt Ngũ hành Thuỳ 1, Hoả 2. Mộc 3, Kim 4, Thổ 5, tổng òia SỄdưong
là 9, tổng cùa sỗ âm là 6 . bởi vậy trong ‘ Kinh Dịch", hào dường gọi là hào cửu (hào chín), hào âm gọi là
hào lục (hào sáu). Tổng số âm dưong là 15. là số của Ngũ hành tam tài thiên, địa nhân.

Lạc thư Cừu tinh còn gọi là Tử Bạch Cửu tinh, các con sô trong Cửu tinh vận hành ngược: Cừu Tủ,
Bát Bạch, Thất Xích, Lục Bạch, Ngũ Hoàng, Tứ Lục, Tam Bích, Nhị Hác, Nhát Bạch. Mỗi nâm một sao
vận hành liên tục, Cửu tinh sử dụng Bát quái, số vận 15. chu chuyển khắp tám hưđng là 120, cộng lam
tài được số chu thiên là 360. Tưong lự, tổng sồ Ảm Dưong cùa Lạc thư là 45, chu chuyến kháp 8 hưdng
cũng được sổ chu thiên 360.
60 I THẨM TRÚC NHƯNG (Đời Thanh)

huyết sảy thai, khó sinh, chết yểu, tai nạn bát ngờ.

3 - 8 là Mộc, sinh vượng là có tài văn chương, thi đỗ trạng nguyên, nhiêu con trai;
khác sát là chét trẻ, tự sát, tuyệt tự.

4 - 9 là Kim, sinh vượng !à giàu cố, hiếu nghĩa, nhiéu con trai; khác sát là gặp nạn
binh đao, sống bơ vơ, tự sát

5 -10 là Thổ, sinh vượng là phát rát nhanh, đông con nhiều cháu; khác sát là mắc
dịch bệnh, là quả phụ, là chết chóc.

Lạc Thư Nhát Bạch là Thuỷ, là trung nam, là Khôi tinh, sinh vượng thi thời trẻ thi cử
đỗ đạt tiếng tăm vang xa, thường sinh con thông minh tài trí; khác sát thì hình vợ, đau
mát, chét yểu, sống phiêu bạt

Nhị Hác là Thổ, là lảo âm, sinh vượng thì phát ruộng đất của cải, vượng nhân đinh,
không sinh vân nhân, chi ứng võ quý, vợ đoạt quyên chổng, mưu mô keo kiệt; khác sát
thì sinh quả phụ, khó sinh, đau bụng, lở loét

Tam Bích là Mộc, là trưởng nam, sinh vượng thì tiễn của nhiéu, bổng lộc nhiéu,
cơ ngơi khá giả, sinh ra cống sinh, ngành trưởng đại vượng; khác sát thì điên dại, hen
suyễn, tàn tật, hình vợ, kiện tụng.

Tứ Lục là Mộc, là trưởng nữ, là Vân Xương, sinh vượng thì có tài văn chương xuất
chúng, thi cử đỗ đạt con gái tướng mạo đoan trang, lấy chống quyên quý; khác sát thi
bị điên, hen suyễn, tự sát phụ nữ dâm loạn, đàn ông đam mê tửu sác, khiến nhà tan
cửa nát phải sống lưu lạc kháp nới.

Ngũ Hoàng là Thổ, là Mậu Kỷ đại sát, bất kể sinh hay khác đéu hung, nên (inh
không nên động, niên thán tồi thi tổn nhân đinh, nhẹ th) bệnh tật tai nạn, nặng th) mất
tới năm mạng người, con út ngu dại, con cả con thứ kiện tụng, dâm loạn.

Lục Bạch là Kim, là lão dương, sinh vượng thl quyền cao chức trọng, phát vé nghiệp
võ, giàu có, đông người; khác sát thì hình vợ, cô đơn, quả phụ cai quản gia đinh.

Thất Xích là Kim, là thiếu nữ, sinh vượng thì phát tài vượng đinh, phát vé nghiệp
võ, ngành út giàu có; khác sát thl hay gặp trộm cướp, bỏ nhà đi tòng quân, chết trong tù
ngục, cãi cọ, hoả hoạn, tổn đinh.

Bát Bạch là Thổ, là thiếu nam, sinh vượng thì hiếu nghĩa trung lương, phú quỷ bén
lâu, ngành út phát phúc; khác sát thi tổn hại đến trẻ nhỏ, bệnh dịch hoành hành.

Cửu Tử là Hoả, là trung nữ, sinh vượng thì thi đỗ ngành vân, bỗng chổc trở nên
quý hiển, ngành trưởng được hưỏng ân đức, dễ suy dễ phất; khác sát thì bị thổ huyết, bị
điên, đau mát chết vì sinh nở, gập hoả hoạn.
THẤM THỊ HUYỀN KHÒNG HỌC I 61

QUAN HỆ SINH KHẮC yÀ TÍNH CHẤT CÁT HUNG


CỦA HÀ ĐỒ VÀ LẠC THƯ

Hà Đô và Lạc Thư đêu có thuộc tính ngũ hành nhẫt đinh, cân cú vào những thuộc tính ngũ
hành này ta có thể tiến hành suy đoán quan hệ sinh khác và tính chất cát hung.

M jỆ^ ||Ì|JÌg||ÌÌ|íCH ÌfrcATH U M SCO ẦH Aflố )

Đát 2 sinh Hoả, đát 7 làm thành 2 7 lá Hoả, khi sinh vượng trong nhà thuòng gập điồu
may mắn bát ngờ, thường sinh con gái; khi khảc sát phụ nữ khổ sinh, sảy thai, có con chét yểu.

Tròi 3 sinh Mộc, đất 8


làm thành. 3 8 là Mộc, khi sinh
Đát 4 sinh Kim, trời 9
vượng trong nhà thường có
làm thành 4 9 là Kim, khi sinh
nh»éu con trà, lại phát khoa
vuợng trong nhà thường sinh
danh, con đưòng thâng quan
con trai, nhiéu cùa cà, giàu có;
bén chủc thuận lợi; khi khác sát
khi khốc sát trong nhà có người
trong nhà có người chét yéu,
cô quá, tại có cảnh ttìát cổ tự tử.
không có nguời nối đỗi.

Trời 5 smh Thổ, đát 10 làm thành. 5 10 là Tròi 1 sinh Thuỳ, đát 6 làm thành. 1 6 là
Thổ, khi sinh vượng trong nhà đông con nhiổu Thuỳ, khi sinh vượng trong nhà sinh ra nguời có
cháu, được huờng lộc trời cho; khi khác sát trong tưởng mạo tuân tú. thống minh tài tri; khi khác sát
nhà có mọ quá con côi, hay chét trỏ. tti) trong nhà có quả phu, con cái chơi bời lôu lỏng.

[ quan hệ sinh khắc và tính chất cất hung cùa lạc thư

Củu Tử là Hoả, tà trung nữ, khi sinh vuợng ửil quý hiổn. ngành giũa duợc Nhị Hác là Thổ. là lôo âm, khi
huòng ân đúc; khi khác sát thi bị thổ huyét, bị diên, đau mát chét vl sinh nở. Sính vuợng thi phát ruộng dẩt, nhiôu
cùa cải. vuợog nhân đinh; khi khác
sát thl sinh quả phụ, hay đau bụng.

Tứ Lục là Mộc, là truỏng nữ,


KI li a iitli Vơv»iy Uil U X I y d i lUOity

mạo đoan trang, láy chông qưyén Ngũ Hoàng là Thổ, là Mậu Kỳ

quý; khi khéc sát thì phụ nO dảm đại sát, bát kổ sinh hay khác đôu
loạn, đàn ông dam mô tửu sác. hung, phương này nôn ũnh không
nôn động.

Tam Bích là Mộc, là truồng Thát Xích là Kim, là thiéu nữ,


nam, khi sinh vuợng ngành truồng khi sinh vượng phát tài vượng đinh,
đại vượng; khi khác sát hay gảy ngành út phát phúc; khi khác sát
kiện tụng chốn quan tn/ờng. trong nhà hay gâp trộm cáp, có
nguòi đột tủ trong chổn lao tù.

Bát Bạcb là Thổ, là thiéu Nhát Bạch là Thuỳ, là Lục Bạch lá Kim, là lão
nam. khi sinh vuợng th) phú quý trung nam, khi sinh vUỢng thl dương, khi sinh vượng thi quyên
bén lâu, ngành út phát phúc; khi thời trẻ thi cử đỗ đạt; khi khác cao chức trọng, giàu có, đông
khác sát thì tổn hại tới trẻ nhỏ, sát thì hlnh vợ, đau mát chét nguời; khi khác sát thl hỉnh vợ, cô
bệnh dịch hoành hành. yéu, sóng phièu bạt dơn, quả phụ cai quản gia (Anh.
62 1 THẨM TRÚC NHƯNG (Đời Thanh)

TIÊN THIỀN BÁT QUÁI VÀ HẬU THIÊN BÁT QUÁI

Sự DIỄN GIẢI ĐẨU TIÊN VỄ “ KINH DỊCH”

Tương truyén Tiên thiên Bát quái là do Phục Hy sáng lặp, phản ánh hình dạng của vạn vật
trvng thòi kỳ vũ trụ mở hình thành. Hậu thiển Bát quái là do Văn Vương sáng lập, phàn ánh tình
hình thực tế của giờ tự nhiên và xã hội loài người Đó là nhũng sự diễn giải ban đáu vê “Kinh Dịch”.

# TIẾN THIẾN BÁT QUÁI

“Tiên thiên” là gi? Theo quan điểm triết học thì trước khi vạn vật trong vũ trụ hình
thành gọi là Tiên thiên, còn khi đã có vạn vật trong vũ trụ gọi là Hậu thiên. Đó chỉ là một
định nghĩa, dùng để phân chia phạm vi giai đoạn mà thôi.

Tiên thiên Bát quái là nam Càn bẳc Khôn, đông Ly tây Khảm, đông bác Chấn, tây
nam Tốn, đông nam Đoài, tây bác Cấn. Càn Khôn đối lập, gọi là Thiên địa định vị (trời
đất phân rõ); Khảm Ly đối lập, gọi là Thuỷ Hoả bất tương xạ (nưỏc lửa không va chạm);
Chán Tốn đối lập, gọi là lôi phong tương bạc (sấm gió cọ xát); Cấn Đoài đối lập, gọi là
sơn trạch thông khí (núi đầm thông khí).

Càn là dương, khí dương bốc lên nên ở trên, tức ở phía nam. Khôn thuộc âm, khí
âm láng xuống nên ở dưới, tức ở phía bắc. Phía đông là nơi mặt trời mọc, tức ở quẻ Ly
ngoài dương trong âm. Phía tây là nơi mặt trời lặn, tức ở quẻ Khảm ngoài âm trong
dương. Phía đông bắc là mùa xuân sám dậy, nên thuộc Chấn. Phía tây nam là mùa thu
gió mạnh, nên thuộc Tốn. Phla tây bác nhiéu núi, nên Cán là núi (son). Phla đồng nam
nhiêu đầm, nên Đoài là đầm (trạch). Càn Khôn ở vị trí chính trên và chính dưđi, Khảm
Ly là cửa bên trái và bên phải, là nơi mặt trời, mặt trăng mọc và lặn. Đạo lý xuân hạ thu
đông, ngày đêm lạnh nóng đều có thể được suy diễn từ Tiên thiên Bát quái.

Khí của Tiên thiên là khởi nguổn của vạn vật cũng là khởi nguỗn lý khí của kham
dư. Bất kề là âm trạch hay dương trạch, vé bản chất đều coi Tiên thiên Bát quái là Thể.
Chỉ khác là có thể tìm được khí bản nguyên của trời đất bằng những phương thức khác
nhau. Phương vị của Tiên thiên Bát quái hoàn toàn trái ngược với phương vị trẽn bắc,
dưới nam được định vị trong bản đô hiện nay của chúng ta, phương vị của Bát quái luôn
là trên nam, dưới bác.
THÁM THỊ HUYÉN KHỔNG HOC I 63

TIÊN THIÊN BÁT QUÁI

Tương truyễn Tiên thiên Bát quái là do Phục Hy sáng lập, phản ánh hình dạng cùa vạr
vật trong thời kỳ vũ trụ mỏi hình thành.

PHỤC HY VA TIÊN THIẾN BÂT Qữ ắ P )

________
PH ỤC HY I Tưong truyén ông là một
trong ba vị hoàng đễ thời thượng cổ. TIÊN THIÊN BÁT QUÁI I Đỗ hình này phàn ánh vạn vặt trong thời kỳ
do đưọc gọi ý từ Hà Đố và Lạc Thư vũ trụ mđi hình thành, trong đố Càn Khồd đỗi lâp, gọt là trời dát định vị;
mà vạch ra được Tiên thiên Bát quái, Khám Ly đỗi lập, gọi là nưởc lừa không va cham; Chán Tín đối lập, gọi
càn gọi là Phục Hy Bát quái. là sám giủ cọ xát; cán Đoài đỗi lập, gọi là núi dám thông khí.

(----------------------------------- J— :— --------
[ TIÊN THIỀN BAĩ quái VẦ s ự THẤY ĐỔI CÙA BỔN MÙA

Phía nam đương khl bay lôn, nên ỏ trôn

Phía đông nam nhiổu Phía tây nam thuộc


đám, nôn Đoài là đâm mùa thu, gió mạnh

Phía đông là nơ<


mật trời mọc

Phía đông bác thuộc Phía tây bác nhiôu núi,


mùa xuân, sám dậy nén Cán là núi

Phía bác âm khí lâng xuống, nén ò dưới


64 I THẨM TRÚC NHƯNG IĐỜi Thanh)

Tiên thiên Bát quái là sự kết hợp giữa các mặt mâu thuẫn, đối lập và thống nhát, sơ
đổ Tiên thiên Bát quái từ Càn đến Khôn hlnh thành kinh tuyến “trời - đẩt”; từ Khảm đến
Ly hình thành vĩ tuyến “Thuỷ - Hoả”, hào âm và hào dương của hai quẻ đối lập hoàn
toàn trái ngược nhau, ví dụ:

Thiên địa định vị: quẻ Càn thuán dương, quẻ Khôn thuán âm, một nam một bấc,
một trên một dưới, song song với nhau.

Sơn trạch thông khí: Cấn là núi, thuộc phía tây bác, Đoài là đầm, thuộc phía đông
nam. Núi và đắm là hai sự vật đối lập.

Lôi phong tương bạc: Tốn là gió, thuộc phía tây nam, Chán là sám, thuộc phía
đông bác, chúng ở trạng thái “cọ xát”.

Thuỷ Hoả bất tương xạ: Ly là mặt trời ở phía đông, Khảm là mặt tràng ở phía tây.
Thuỷ Hoả không dung nạp lẫn nhau, cho nên một ở phía đông một ỏ phía tây.

# HẬU THIÊN BÁT QUÁI

Hậu thiên Bát quái tức Bát quái Văn Vương, phương vị không giông với phuơng vị
của Tiên thiên Bát quái của Phục Hy, hlnh thành Ly nam, Khảm bẳc, Chấn đông, Đoài
tây, Cấn đông bác, Khôn tây nam, Càn tây bác, Tốn đông nam. So sánh Tiên thiên Bát
quái và Hậu thiên Bát quái thi Ly Khảm nhật nguyệt của Bát quái Văn Vương đã thay
bằng sự vận hành không ngừng nghỉ của trời đất trong Phục Hy Bát quái, còn Chấn
Đoài đã thay thế nhật nguyệt mà lên xuống.

Vé thứ tự sáp xếp tượng quẻ của Hậu thiên Bát quái, xuất hiện trong “Thuyết quái
truyện”: “Vua ra cửa Chấn, chình tề ở Tốn, gặp gõ ở Ly, vất vả ở Khôn, vui vẻ ở Đoài,
giao chiến ở Càn, mệt mỏi ở Khảm, thành tựu ở Cấn", dại ỷ nói vé quá trình vận hành và
lưu chuyển của Bát quái là cố trình tự nhát định.

Hậu thiên Bát quái là sự thay đổi của bốn mùa, quy luật sinh trưởng thu tàng của
vạn vật có thể nhận biết qua “Thuyết quái truyện”, mùa xuân vạn vật bất đáu sinh sôi
nảy nở, mùa hè vạn vật phát triển, mùa thu thu hoạch, mùa đông cất giữ, mỗi năm 360
ngày, 8 quẻ mỗi quẻ quản 45 ngày, giao điểm giữa chúng chính là 8 tiết của quẻ tứ
chính tứ ngung, mỗi quẻ có 3 hào, 3 nhân với 8 quẻ tức một năm có 24 tiết khí.

Trong quá trinh nghiên cứu Tiên thiên Bát quái, Văn Vương đã phát hiện nó có chỗ
không phù hợp vđi thực tế, nên đã thay đổi phương vị để phù hợp với quy luật thay đổi
của vạn vật trong giói tự nhiên. Trong quẻ ông đã thêm số 9, đỗng thời cũng chỉ ra vị trí
của Trung Thổ. Trong quá trình ứng dụng thực tế, người đời sau thường coi Tiên thiên
Bát quái là Thể, Hậu thiên Bát quái là Dụng. Các nhân tố như Thiên can, Địa chi, Ngũ
THÀM THỊ HUYỂN KHỔNG HỌC I 65

HẬU THIÊN BÁT QUÁI

Hậu thiên bát quái là do Vãn Vương sáng lập, phản ánh tình hình thực tế của giởi tự nhiên
và xã hội loài người.

{ CHU VẨN VUŨNG VÀ HẬU THIỀN BẤT Õ Ũ Ã T

CHU____________
VAN VƯƠNG I ông là vua cùa các nước
chư háu ỏ phỉa tây hổi cuổi thòi nhà Thưong, tuơng
truyén khi bị giam đ Dũ Lí, ông đâ dựa theo Tiên HAU THIEN BAT QUAI búc dô này
thiên bát quái mà diẻn giải thành Hậu thién bát hiện quy luât sinh tniỏng thu tàng cùa
quái, hay còn gọ) là Vân Vuong bát quái. vạn vật qua sự thay dổi cùa 4 mùa.

HẬU THIÊN BÁT QUÁI VÀ s ự Khôn là đát là nhu, là âm Thổ, thuộc


phia tây nam, cuối mùa hè đáu mùa
THAY ĐỔI CỦA BỐN MÙA thu cây cối bét đáu rụng lá và t)ép nạp
chất dinh dưỡng trong lòng đất
Phía nam thuộc Hỏa, Hòa vượng vào
mùa hè, cây cối phát triển tươi tốt
Đoài là vui vỏ, bà con vui vẻ thu
hoạch mùa màng, phla tây ửng với
xuAnsinh mùa thu, Kim vượng vào mùa thu.

Tốn là gió. là Mộc, thuộc phía đông


Càn là mạnh mẻ, với vật là Kim,
nam, vạn vật dang đ thời điém giao
thuộc phía tây bác, tức thòi điểm
mùa giữa mùa xuân và mùa hè.
cuối thu đâu đông, âm dương
tuong bạc, cây cói rụng cành.

Phía đông thuộc Mộc, Mộc


vượng vào mùa xuân
Phía bắc thuộc Thủy,
Cân thuộc phía đông bác. là dừng, là két vạn vận bé tàng.
thúc, là thời điém giao mùa giữa mùa đông
và mùa xuân, vạn vật đâ ngừng phát triển.
66 I THẤM TRÚC NHƯNG (Đời Thanh)___________________________________________

hành,... đêu coi Hậu thiên Bát quái là cơ sở. Hậu thiên Bát quái ứng với sơ đỗ Lạc Thư
cửu cung.

Hậu thiên Bát quái phản ánh quá trình thay đổi và vận động của vạn vật trong môi
trường vũ trụ, đổng thời cũng phản ánh quy luật liên hệ giữa mặt trời, mặt trâng và trái
đất, đó là coi con người và trái đất là trung tâm để quan sát và miêu tả vũ trụ.

Dưới đây là thứ tự sắp xếp và ý nghĩa của Hậu thiên Bát quái:

(1) Chấn ở phía đông, phía đông thuộc Mộc, Mộc vượng vào mùa xuân.

(2) Tốn là gió, là Mộc, ở phía đông nam, vạn vật cùng phát triển vào thời điểm giao
mùa của mùa xuân và mùa hè.

(3) Ly là mặt trời, là Hoả, ở phía nam, phía nam thuộc Hoả, Hoả vượng vào mửa
hè, cây cối phát triền tươi tốt

(4) Khôn là mặt đất là nhu, là âm Thổ, Khôn từ Thổ mà ra, Hoả phía nam sinh Thổ,
Khôn sáp ở phía tây nam, tức cuối mùa hè đáu mùa thu cây cối rụng lá, tiếp nhận dinh
dưỡng trong lòng đất

(5) Đoài là ngôn luận, là vui mừng, tức mọi người vui mừng thu hoạch, phía tây ứng
với mùa thu, Kim vượng vào mùa thu.

(6) Càn vốn tính cương, ở vật là Kim, ứng với cuối mùa thu đâu mùa đông, tháng
Tuất Hợi, khí dương giảm mà khí âm tăng, âm dương tiếp xúc, giao chiến tại phương
Càn, là thời điểm cây cối gãy rụng.

(7) Khảm, là nước, là mặt trâng, Kim sinh Thuỷ, phía bắc thuộc Mộc, tháng Tý vạn
vật đã bế tàng, nghỉ ngơi dưỡng sức ở trong Tý, nên gọi là Khảm.

(8) Cán là dừng, là kết thúc, đứng sau Khảm, bốn mùa trong nâm tuán hoàn lặp đi
lặp lại đến thời điểm giao mùa giữa mùa đông và mùa xuân, vạn vật ngừng phát triổn,
do vậy gọi là Cấn.

# HẬU THIÊN BÁT QUÁI VÀ CỬU CUNG

Cửu cung nghĩa gốc chỉ 9 phương vị của Lạc Thư, kết hợp với 9 số của Lạc Thư tức
“đội 9 đạp 1, trái 3 phải 7,2 4 là vai, 6 8 là chân, 5 đóng ở giữa", thì 9 phương vị này lán
lượt là nam 9, bảc 1, đông 3, tây 7, đông nam 4, tây nam 2, đông bắc 8, tây bác 6. Sau
khi Văn Vương diễn giải thành Hậu thiên Bát quái, ông đã đưa Hậu thiên Bát quái vào
Lạc Thư, tức thành cửu cung Bát quái, cửu cung ngoài Trung cung 5 thì 8 cung còn lại
ửng với 8 quẻ, lần lượt là cung Ly 9, cung Khảm 1, cung Chấn 3, cung Đoài 7, cung Tốn
4, cung Khôn 2, cung Càn 6, cung Cấn 8.
____________________________________________ THẦM THỊ HUYỀN KHỐNG HỌC I 67

Vì Bát quái lại kết hợp với ngũ hành, tức Ly thuộc Hoả, Khảm thuộc Thuỷ, Chấn
thuộc Mộc, Đoài thuộc Kim, Tốn thuộc Mộc, Khôn thuôc Thổ, Càn thuộc Kim, Cấn
thuộc Thổ, cho nên 9 số Lac Thư kết hợp với ngũ hành tức là: 1 Thuỷ, 2 Thổ, 3 Mộc, 4
Mộc, 5 Thổ, 6 Kim, 7 Kim, 8 Thổ, 9 Hoả. Như vậy ngũ hành ứng với 9 cung sẽ là cung
Khảm thuộc Thuỷ, cung Ly thuộc Hoả, cung Chấn thuộc Mộc, cung Đoài thuộc Kim,
cung Tốn thuộc Mộc, cung Khôn thuộc Thổ, cung Càn thuộc Kim, cung Cấn thuộc Thổ,
Trung cung thuộc Thổ.

Cửu cung và Cửu tinh cũng có quan hệ tương ứng. Cửu tinh lán lượt là Nhất Bạch,
Nhị Hác, Tam Bích, Tứ Lục, Ngũ Hoàng, Lục Bạch, Thát Xích, Bát Bạch, Cửu Tử. Cửu
tinh là kết hợp cung với số theo Lạc Thư và Bát quái. Cho nên Cửu tinh lán lượt là: Nhất
Bạch cung Khảm Tham Lang là Thuỷ, ở phía bấc; Nhị Hấc cung Khôn Cự Môn thuộc
Thổ, ở phía tây nam; Tam Bích cung Chấn Lộc Tón thuộc Mộc, ở phía chính đông; Tứ
Lục cung Tốn Vân Khúc thuộc Mộc, ở phía đông nam; Ngũ Hoàng Trung cung Liêm
Trinh thuộc Thổ, ở giữa; Lục Bạch cung Càn Vũ Khúc thuộc Kim, ở phía tây bấc; Thát
Xích cung Đoài Phá Quân thuộc Kim, ở phía chính tây; Bát Bạch cung Cấn Tả Phụ
thuộc Thổ, ở phía đông bác; Cửu Tử cung Ly Hữu Bật thuộc Hoả, ở phía chính nam.

# TRUNG TÂM CỦA CỬU CUNG-THIÊN TÂM

Trung tâm của Cửu cung gọi là thiên tâm, biểu thị bằng Mậu Kỷ, ngũ hành
thuộc Thổ. Hai chữ này đã có từ lâu, trong “Nhạc v ĩ có nói: “Tượng thiên tâm, định
lễ nhạc". Trong “Hổ tử” lại nói: “Phục Hy phát bát cực, làm ra Bát quái. Hoàng Đế
làm ra cửu khiếu, để định cửu cung”. Từ “khiếu” ỏ đây nghĩa là “tâm”, ngoài ra cũng
có nghĩa là “huyén”.

Thực ra nghĩa của thiên tâm chính là sự thay đổi của nhật nguyệt, phản ánh trong
cứu cung chính là ý nghĩa một âm một đương. Sau nay ngươi ta da dung M$u Kỳ để
thay cho âm dương, còn ngày nay người ta đổi thiên tâm là thiên tinh, như vậy không
đúng. Vì các bậc thánh nhân khi làm “Kinh Dịch” vốn đã nói rõ vế quy luật vận hành của
vũ trụ, khi làm “Kinh Dịch” Khổng Tử nói: “Càn Khôn thành lập, Dịch hình thành ở trong
đó!” Từ “trung" ở đây có nghĩa là “tâm”. Lão Tử gọi tâm này là cửa huyén tẫn (cửa âm
dương), đó là gốc rễ của trời đất Vân Phòng gọi “tâm” này là cửa sinh tử. Còn Lão Tử
thì ví rằng: “Huyén chi hựu huyền, chúng diệu chi môn” (huyén diệu rối lại thêm huyén
diệu, đó là cửa của mọi biến hóa kỳ diệu). Cho nên nói khởi nguổn của Huyén học thực
ra chính là Dịch học, là khiếu, là trung, là huyên, là pháp môn bất nhị (không có hai).
68 I THẨM TRÚC NHƯNG (Đời Thanh)

HÌNH CỬU CUNG BÁT QUÁI

[ đố h ìn h l ạ c t h ư b ấ t q u á i

Đỏ hlnh Lạc Thư Bát quái


chính là đô hình kết hợp giữa
Hậu thiên Bát quái và Lạc Thư,
trong đồ hình thể hiện rõ số cùa
Lạc Thư và vị trí của Bát quái.

( đổ HÌNH CỪU CUNG BÁT QUÁI

V| tri này gọi là Trung cung,


Đổ Mnh này thể hiộn túc thiên tâm, là trung tâm cùa
rũ quan hộ tương ứng giữa cửu cung, Ngũ hành thuộc Thổ,
Bát quái và Cửu tỉnh, 24 ứng với sổ 5 trong Lạc Thư, Mậu
sơn, 8 phương vị và 4 mùa Kỷ trong can chi và Ngũ Hoàng
xuân hạ thu dông. Liôm Trinh trong Cửu tinh.
THẤM THỊ HUYÉN KHÒNG HỌC I 69

QUẺ BÁT THUẨN

4 Tám quẻ gốc hoá sinh vạn vậ t

Đem tám quẻ Tiên thiên do Phục Hy vạch ra là Càn, Đoài, Ly, Chấn, Tốn, Khảm, Căn, Khôn
chông lên chính chúng sê thì hình thành tám qué sáu hào mờ, chính là què Bát thuần. Đó chinh là
nhũng què cơ bàn nhát trong 64 qué, đống thòi cũng là tám qué gốc hoá sinh ra vạn vật.

# SÁU HÀO VÀ BÁT QUÁI

Thế nào là “hào"? Hào là giao, tượng trưng cho sự thay đổi giao hoán của Dịch, là
đơn vị cơ bản cáu thành quẻ, trong đó vạch lién,ể— " tượng trưng cho hào dương, vạch
đứt tượng trung cho hào âm.

Giải thích vé “hào”, Khổng Tử nói: “Hiệu thiên hạ chi động giả dã, thị cố cát hung
sinh nhi hối lận trước dấ’ (các hào mô phỏng lại những biến động trong thiên hạ, cho
nên tốt xấu sinh ra mà sự hung nguy hiện rõ). “Hào là giao". Tại sao “hào” lại là giao?
Đó là quẻ muốn nói với chúng ta rằng, vạn vật trong vũ trụ luôn luôn trao đổi và không
ngừng nảy sinh các mối quan hệ, dẫn đến sự thay đổi, cho nên gọi là “hào”.

Trong “Dịch kinh chứng thích” nói: “Hào lục nhi biển đa" (hào có sáu mà biến đổi
nhiêu), “hào tấc lục, nhi sở hiệu chi số, bất khả ký thuật” (hào có sáu, nhưng con số mà nó
mô phỏng là không thể chép hết). “Hào” ở đây là chỉ 384 hào được tượng trưng bởi 64 quẻ,
được thôm lời chú thích đổ suy đoán ỷ nghĩa cát hung và CÁC hiện tiírlng trono thiên hạ

Hào quẻ tính từ dưới lên trên, tổng cộng là 6 hào. 6 hào phân thành ba phần, là
hào sơ, hào nhị là đát; hào tam, hào tứ là nhân; hào ngũ, hào thượng là thiên. Ba phán
này gọi là “tam tài". Đạo của trời tức là âm và dương. Đạo của đất tức là nhu và cương.
Đạo của người tức là nhân và nghĩa.

Thực ra, vũ trụ chính là một bản “Kinh Dịch", các hiện tượng trong vũ trụ đéu diễn
ra trong đó, có thể tổng kết thành tám hiện tượng, tám hiện tượng này lán lượt được biểu
thị bởi tám quẻ Càn, Khảm, Cấn, Chấn, Tốn, Ly, Khôn, Đoài, tám quẻ này déu do ba
hào cẩu thành, chúng còn gọi là quẻ Kinh hoặc quẻ đơn.

Quẻ đáu tiên trong tám quẻ là quẻ Càn, tượng trưng cho trời, chúng ta ngửa đáu
nhìn lên, bầu trời luôn ở bên trên, mà khi báu trời đảo lộn thi trên đâu vẫn là bầu trời, do
70 I THẨM TRÚC NHƯNG (Đời Thanhl

QUẺ VÀ HÀO

“Kinh Dịch’ tổng cộng có 64 quẻ, mỗi quẻ có 6 hào. 64 quẻ tổng cộng có 384 hào. Với
mỗi hào, “Kinh Dịch” lại có những chú giải khác nhau. 64 quẻ bién hoá vô cùng, ỷ nghĩa của
các hào lại cànq phức tạp.

HÀO
____ y Sự vật mang
tinh dương

Sự vật mang
tính àm

Mọi vật trong vũ trũ luôn luôn


tương tác qua lại vòi nhau, sinh
sôi và bién đổi khỗng ngừng.

Hào thượng
Trời - ► Ảm dương
Hàonâm ■ ■ ■ ■ ■ ■ ■ ■ 1

Hào bốn ■ ■ m m tị
N gười— ► Nhản nghĩa
Hào bã

Hào hai m^ m
Đát - ► Cướng nhu
Mào sơ ■ ■ ■ ■ ■ ■ ■ ■ )

"!F-^ tn ! ầ ífỉ* Ễ F ề-

« 6 5 * *

Ly tượng trungđ x) mặt tròi. trong Chán tuợng trưng cho sám, là sự
âm ngoài dương, toả sáng rực rỡ. chán động điện nâng trong vũ trụ.

Khôn tượng trung cho ' Khảm tượng tníng cho mật trâng, Tốn tượng trung cho gió, cổ Cán tượng trung
đát, đất luôn ồ dJđi chân, ngoài âm trong dương, kà lúc nghi ngơi. luông khí á chuyổn là có gió. cho núi cao, lục (Sa
THẦM THỊ HUYỀN KHÒNG HỌC I 71

vậy trời luôn ở trên đáu của chúng ta. Quẻ thứ hai là quẻ Khôn, là đất con người là sinh
vật trên mặt đất, mặt đất luôn ở dưới chân của chúng ta, các hiện tượng diễn ra trên mặt
đất đêu bao hàm trong đó. Quẻ thứ ba là quẻ Ly, tượng trưng cho mặt trời, quẻ thứ lư
là quẻ Khảm, tượng trưng cho mặt trâng, chúng giống như quả cáu, không ngừng xoay
chuyển, chúng tượng trưng cho thời gian, không gian và vũ trụ. Hai vật thể này không
ngừng xoay chuyền trong trời đất thế là lại vạch thêm được bốn quẻ nữa. Quẻ thứ nâm
là quẻ Chẩn, tượng trưng cho sấm, người xưa cho rằng trong vũ trụ có tôn tại nguón
điện năng, nguổn điện làm rung động chính là sấm, khi sấm nổ tức là có luóng khí, đó
chính là gió, do vậy quẻ thứ sáu là quẻ Tốn, tượng trưng cho gió, cũng chính là luông
khí, luông khí dao động mạnh gây ra hiện tượng ma sát và phát điện, rỗi lại quay trở lại
chính là “sấm gió cọ xát”. Quẻ thứ bảy là quẻ Cấn, tuợng trưng cho núi cao, đất liên.
Quẻ thứ tám là quẻ Đoài, tượng trưng cho biển, sông. Trong vũ trụ, tám hiện tượng này
luôn đối lập với nhau, rỗi lại biến hóa thành muôn vàn hiện tượng khác nhau.

• THẾ NÀO LÀ QUẺ BÁT THUẨN?

Tiên thiên Bát quái do Phục Hy vạch ra đó là Càn, Đoài, Ly, Chấn, Khôn, Tốn,
Khảm, Cán, mỗi quẻ do ba hào tạo thành, gọi là quẻ Tam hào, tượng trưng cho vạn
vật trong giới tự nhiên, tuy nhiên cùng vổi sự phát triển của xả hội, sự vật ngày càng trở
nên phúc tạp, quẻ Tam hào đả không thể đáp úng được nhu cầu, nên đã sinh ra quẻ
Lục hào. Quẻ Lục hào được hinh thành bồi các quẻ Tam hào ban đầu xễp chổng lên
nhau, ví dụ, quẻ Càn vốn được tạo bởi ba vạch liên, còn quẻ Lục hào được hình thành
sau khi xếp chỗng lên nhau thì do 6 vạch liền cấu thành, quẻ Lục hào của tổ hợp mới
được hình thành này được gọi là quẻ Bát thuần. Cứ như vậy mà suy ra bảy quẻ còn lại
là Đoài, Ly, Chấn, Tốn, Khảm, Cấn, Khôn cũng tự chổng lên nhau, hình thành quẻ Lục
hào mrìi. quẻ Lục hào mrti đươc cáu thành này vẵn giữ nquyên tên quẻ trong 64 quẻ
kép, tức Càn, Đoài, Ly, Chán, Tốn, Khảm, Cấn, Khôn. Tám quẻ Bát thuần này là tám
quẻ cơ bản nhất trong 64 quẻ.

Quẻ Càn là trời, là cha, gọi là Càn Vi Thiên, quẻ này là quẻ chủ đạo của quẻ dương.

Quẻ Đoài là đầm, là thiếu nữ, gọi là Đoài Vi Trạch, quẻ này là quẻ phụ thuộc của
quẻ âm.

Quẻ Ly là lửa, là trung nữ, gọi là Ly Vi Hoả, quẻ này là quẻ trung thể của quẻ âm.

Quẻ Chấn là sấm, là trưởng nam, gọi là Chán Vi Lôi, quẻ này là quẻ phụ đạo của
quẻ âm.

Quẻ Khôn là đất, là mẹ, gọi là Khôn Vi Địa, quẻ này là quẻ chủ đạo của quẻ âm.
72 I THẨM TRÚC NHƯNG (Đời Thanh)

GIẢI THÍCH NGHĨA CỦA TÁM QUẺ (1)

Các hiện tượng trong vũ trụ được tổng két thành 8 loại, lần lượt được biểu thị bởi 8 quẻ là
Càn, Khôn, Chấn, Tốn, Khảm, Ly, Cẩn, Đoài.
THẤM THỊ HUYỀN KHỔNG HỌC I 73

GIẢI THÍCH NGHĨA CỦA TÁM QUẺ (2)

Quẻ Càn Què Khôn


tượng trưng tưong trưng
cho trời, cho cho đát cho
cha, có sức me, rộng lởn
khoé mạnh bao dung.
mẽ.

Quẻ Đoài Què Cán


tượng trung tượng trưng
cho nuđc, cho núi, cho
cho thiéu nữ, thiéu nam,
mém dềo binh lĩnh
nhanh nhẹn. thận trọng.

Qué Khám
tượng trưng
cho đâm
nưđc, cho
trung nam,
nham hiểm
tháp hèn.

Què TỖÍ1 Què Chẩn


tượng trưng tượng trưng
cho gió, cho cho sám,
truống nữ, cho trưởng
nén lui thiẽu nam, hiéu
quyết đoán. động, hay
tức giận.
74 I THẦM TRÚC NHƯNG (Đời Thanh)

Quẻ Cấn là núi, là thiếu nam, gọi là Cấn Vi Sơn, quẻ này là quẻ phụ thuộc của
quẻ dương.

Quẻ Khảm là nước, là trung nam, gọi là Khảm Vi Thuỷ, quẻ này là quẻ trung thể
của quẻ dương.

Quẻ Tốn là gió, là trưởng nữ, gọi là Tốn Vi Phong, quẻ này là quẻ phụ đạo của
quẻ âm.

Quẻ Bát thuán là quẻ cơ bản nhất trong 64 quẻ, các quẻ còn lại đều là được thay
đổi trên cơ sở của quẻ Bát thuán. Trong sơ đó chuẩn của 64 quẻ Phục Hy, ta có thể
nhận thấy rõ vai trò của tám quẻ Bát thuần này. Trong hình, phương vị cùa quẻ Bát
thuắn giống nhu tám quẻ Tiên thiên, Càn và Khôn ở trẽn và ở dưới, Ly và Khảm ở bẽn
trái và bên phải, Càn 1 Đoài 2 Ly 3 Chán 4 đếm ngược, Tốn 5 Khảm 6 Cấn 7 Khôn 8
đếm thuận, phân 64 quẻ thành 8 cung. Trong sơ đổ, từ tây bác đến đông nam là đường
chéo, theo thứ tự của Tiên thiên Bát quái, tám quẻ Bát thuân lần lượt là: Càn, Đoài, Ly,
Chấn, Tốn, Khảm, Cấn, Khôn, như vậy 64 quẻ được chia thành hai nửa. Bốn tắng trái
ngược với tượng quẻ của gốc đói, táng thứ nhát Chấn đối Tốn, biểu thị “lôi phong tương
bạc”; tầng thứ hai Ly đối Khảm, biểu thị “thuỷ hoả tương xạ”; tầng thứ ba Đoài đối Cần,
biểu thị “sơn trạch thông khí”; tầng thứ tư Càn đối Khôn, biểu thị “thiên địa định vị".

* TIÊN THIÊN BÁT QUÁI, HẬU THIỀN BÁT QUÁI THỦ TƯỢNG

Tiên thiên Bát quái và Hậu thiên Bát quái đéu có đặc tính riêng, như Càn là mạnh
mẽ, Khôn là dịu hién, Chán là rung động, Tốn là tiến vào, Khảm là sụt lún, Ly là nương
tựa, Cẩn là cản trỏ, Đoài là vui vẻ. Vạn vật trong vũ trụ đều có thể căn cứ vào đặc trưng
của tám quẻ mà thuộc vé một quẻ nào đó, học phong thuỷ Huyén không thì không thể
không học cách thủ tượng của tám quẻ trong Kinh Dich, dưđi đây là tương của van vât
được tượng trưng bởi tám quẻ:

Quẻ Càn: Tượng quẻ là ba hào dương, quẻ thuần dương. Số 1, ngũ hành thuộc
Kim, ở phía tây bắc, màu trắng. Tẩt cả những sự vật có đặc điểm tích cực vươn lên,
mạnh mẽ, quyén quý, quý giá, dổi dào đéu thuộc quẻ Càn.

Quẻ Càn có các nghĩa sau: Mạnh mẽ, quyết đoán, uy nghiêm, công lao, thống
nhất, trừng phạt câm phẫn, xâm lược, hống hách, vế nhân vật: lãnh đạo, quân vương,
thánh nhân, quân tử, cha, người thi hành pháp luật, danh nhân, chuyên gia.

Tinh cách: Mạnh mẽ, quả quyết, uy nghiêm, tự trọng, ngay thảng, cần cù, kiêu
ngạo, ngang ngược.
____________________________________________ THẤM THỊ HUYỀN KHỔNG HỌC I 75

Cơ thể: Đầu, ngực.

Hiện tượng thiên văn: Mặt trời, nắng.

Vật thể: Vàng ngọc, châu báu, mâ não, đổ cao cấp, đó cổ.

Loài vật: Rổng, ngựa, sư tử, voi.

Địa điểm: Hoàng cung, kinh thành, thành phố, bảo tàng, chùa chién, danh lam
tháng cảnh.

Quẻ Khôn: Tượng quẻ là ba hào âm, quẻ thuán âm. Số 8, ngũ hành thuộc Thổ,
ở phía tây nam, màu vàng. Tất cả sự vật có đặc điểm tiêu cực, âm nhu, đông đúc, đức
dày, vất vả, íĩnh tại,... đéu thuộc quẻ Khôn.

Quẻ Khôn có các nghĩa sau: Thận trọng, ngay thẳng, cán cù nhẫn nại, do dự thiếu
quyết đoán, nhẫn nhục chịu đựng, nhu nhược, chậm chạp, tôn sùng thần phật

Nhân vật: Hoàng phi, hạ thán, mẹ, người trung hậu, kẻ tiêu cực, kẻ nhát gan.

Tính cách: Dịu dàng hoà nhâ, khiêm tốn lễ phép, tiết kiệm, giữ chữ tín, thành thật,
keo kiệt nhu nhược, ác độc.

Cơ thể: Bụng, dạ dày.

Hiện tượng thiên văn: Mặt trăng, râm mát

Vật thể: Cư dân trong thành phố, hám đất vật mém, bánh xe, đỗ gốm sứ, ngũ cốc.

Loài vật: Trâu, ngựa cái, chim muông.

Địa điểm: Cánh đóng, ngoại ô, bãi chãn nuôi, nơi trổng hoa màu, nông trang.

Quẻ Chấn: Tượng quẻ hào Số là hào dương, hào nhị và hào tam là hào âm. Số 4,
ngũ hành thuộc Mộc, ở phía đông, màu xanh biếc. Quẻ Chấn có hai hào âm ồ trẽn, một
hào d ư o n y ô uưứi, biểu thị xu thổ p h á i Iriển vuon lên, hưđng ngoại.

Quẻ Chấn có các nghĩa sau: Tiến bộ, xuẩt phát ra đời và phát triển, hói sinh, theo
đuổi, sợ hãi, cẩu thả, nóng tính, mâu thuẫn.

Nhân vật: Trưởng nam, nhân viên phục vụ, người chỉ huy, nhân viên hành chính.

Tính cách: Động mà thiểu tĩnh, siêng nâng, có tài, nóng tính, hay cáu gát, ngang
ngược, hay tự ái.

Cơ thể: Chân, gan, thần kinh, gân, tóc.

Hiện tượng thiên văn: Sấm, động đất, núi lửa phun trào.

Loài vật: Rông, rán, diêu hâu.


76 I THẦM TRÚC NHƯNG (Đời Thanh)___________________________________________

Vật thể: Cây cối, hoa tươi, rau xanh, pháo, nhạc cụ, tên lửa, máy bay, đại bác.

Địa điểm: Rừng núi, bãi đất hoang, đài phát thanh, bưu cục.

Quẻ Tốn: Tượng quẻ hào sơ là hào àm, hai hào dương ở trên. Số 5, ngũ hành
thuộc Mộc, ở phía đông nam, màu tráng. Quẻ Tốn một hào âm ở dưới, có xu thế phát
triển hướng nội, ăn sâu vào lòng đất

Quẻ Tốn có các nghĩa sau: Ngay thẳng, rời rạc, ngăn nấp, giao lưu, mởi mẻ, ngôn
ngữ, kêu gọi, ảo giác, bận rộn, nhiéu ham muốn, tuỳ cơ ứng biến.

Nhân vật: Trưởng nữ, thiếu nữ, tăng ni, thương gia, giáo viên, bác sĩ, nhà vân, nhà
thiết kế.

Tính cách: Dịu hién, chu đáo, có tinh thần trách nhiệm, nhàn từ, thẳng thẳn, bạc
bẽo, nói dối.

Cơ thề: Thán kinh, khí quản, bạch huyết, huyết quản.

Hiện tượng thiên vãn: Gió thổi, mây trên trời.

Loài vật: Gà, côn trùng, cá.

Vật thể: Gỗ, dây thừng, quạt, bàn, tủ, tàu thuyên, rong biền.

Địa điểm: Thảo nguyên, đường sá, cửa hàng, bến đò, sân bay, viện thiết kế.

Quẻ Khảm: Tượng quẻ là một hào dương ở giữa, bèn trên và bên dưới đêu là hào
âm. Số 6, ngũ hành thuộc Thuỷ, ở phía bác, màu đen. Quẻ Khảm hào dương ở giữa,
hào âm ở bên trên và bên dưới, tức ngoài nhu trong cương, có xu thế bốn mặt phát triển
hướng vào trung tâm.

Quẻ Khảm có các nghĩa sau: Thông minh, mưu mẹo, có chính kiến, kiên tri, lấy
nhu tháng cưổng.

Nhân vật: Trung nam, nhà tư tưởng, nhà phát minh, nhà toán học, nhà tâm lí học,
thợ in ẩn, người gặp thiên tai.

Tính cách: Ngoài nhu trong cương, túc trí đa mưu, thời thượng, nhiều toan tính,
gian trá.

Cơ thể: Thận, đường tiết niệu, bộ phận sinh dục.

Hiện tượng thiên vãn: Mưa, tuyết sương.

Loài vật: Lợn, chim sống dưới nước, chuột, động vật bốn chàn.

Vật thể: Đổ uống, chất béo, thuốc nhuộm, dược phẩm, đổ đựng rượu, bánh xe,
dụng cụ tra tấn, hải sản.
____________________________________________THẤM THỊ HUYỀN KHỔNG HỌC I 77

Địa điểm: Sông ngòi, ao hỗ, quán rượu, quầy bán đổ uống lạnh, ao cá, nhà máy
nước, chỗ để xe, táng hầm.

Quẻ Ly: Tượng quẻ là một hào âm ở trong, hai hào dương ở ngoài. Số 3, ngũ hành
thuộc Hoả, ở phía nam, màu đỏ. Quẻ Ly một hào âm ở trong, hai hào dương ở ngoài,
ngoài cương trong nhu, có xu thế phát triển từ trong hướng ra ngoài.

Quẻ Ly có các nghĩa sau: Rực rỡ, văn minh, lỗi lạc, phát hiện, miệng hùm gan siía,
nôn nóng, loại trừ.

Nhân vật: Trung nữ, vân nhân, binh lính.

Tính cách: Coi trọng lễ nghĩa, ưa cái đẹp, có tính ỷ lại, thông minh hiếu học, biết
điếu, dễ kích động, hiếu thảo.

Cơ thể: Mất tim, vú.

Hiện tượng thiên vần: Trời náng, trời nóng, hạn hán.

Loài vật: Chim công, cá vàng, tôm, cua, động vật nhuyễn thể.

Vật thể: Nghệ thuật, văn học, tranh mỹ thuật văn kiện, vân chương, giấy chứng
nhận, hợp đổng.

Địa điểm: Nhà thờ, trường học, bảo tàng, rạp chiếu phim, phòng giao dịch chứng
khoán, ngân hàng, thư viện, bệnh viện, đổn công an, sở cảnh sát toà án.

Quẻ Cấn: Tượng quẻ gổm một hào dướng ở trên, hai hào âm ở dưới. Số 7, ngũ
hành thuộc Thổ, ở phía đông bắc, màu vàng. Quẻ Cấn một hào dương ở trên, hai hào
àm ở dưổi, biểu thị sự vật ngoài đặc trong rỗng, có xu thế phát triển đi xuống.

Quẻ Cấn có các nghĩa sau: Cám đoán, bất động, giữ mình, an cư, vững vàng, ẩn
núp, cố chấp, tiêu chuẩn, độc lập.
Nhân vật: Con trai út người gác cửa, người dẫn đắu.

Tính cách: Thật thà chất phác, bình lỉnh, trung thực, bảo thủ, thành thật thận
trọng, cọc cằn.

Cơ thể: Mũi, lưng, khớp, xương, tì, ngón chân, da, tay, gò má.

Hiện tượng thiên văn: Có mây không mưa, nhiếu mây trời râm.

Loài vật: Con vật có ngà, có sừng, chó, chuột, sói, gấu.

Vật thể: Nham thạch, ghế, gỗ thịt quẩy hàng, ô, giày, mộ.

Địa điểm: Núi, đê điéu, con đường nhỏ, nhà cửa, nhà chứa, lếu bạt, toà nhà, nhà
kho, bến xe, nhà tù.
78 I THẤM TRÚC NHƯNG (Đời Thanh)

Quẻ Đoài: Tượng quẻ góm một hào âm ở trên, hai hào dương ở dưới. Số 2, ngũ
hành thuộc Kim, ở phía tây, màu trắng. Quẻ Đoài góm một hào âm ở trên, hai hào
dương ở dưới, biểu thị xu thế phát triển đi lên.

Quẻ Đoài có các nghĩa sau: Hùng biện, diễn thuyết cho biết, bàn luận, cười đùa,
tranh cãi, than vãn, phi báng, rao hàng, ngước nhìn, sức hấp dẫn.

Nhân vật: Thiếu nữ, giáo viên, giáo sư, phiên dịch, thư ký, ca sỹ, diễn viên, nhà
soạn nhạc.

Tính cách: Vui vẻ, cãi vã, phi báng, nịnh bợ, háo sác, dịu hiên, khéo nói.

Cơ thể: Miệng, lưỡi, phổi, khí quản, răng.

Loài vật: Dê, báo, vượn, khi, thỏ.

Hiện tượng thiên văn: Mưa nhỏ, thời tiết ẩm ướt

Vật thể: Dụng cụ ăn uống, thực phẩm, dụng cụ đựng nước, tién xu, đao kiếm, kéo,
đó chơi, thùng rác, các loại đông hổ.

Địa điểm: Đầm láy, phòng hoà nhạc, quán cơm, phòng quan hệ cộng đóng.

Bất kỳ sự vật nào trong giới tự nhiên cũng đéu có thể cản cứ vào thuộc tính của Bát
quái mà quy vê một quẻ nào đó. Dưới đây là bảng tra thủ tượng của 10 dạng sự vật theo
thuộc tính của Bát quái:
THẦM THỊ HUYỀN KHÒNG HỌC I 79

QUE CÁN QUEKHÒN QUE CHÁN QUETÓN QUE KHẢM QUE LY QUE CẤN QUÈ ĐOÀI

Hoả Thổ Kim

Đỏ Vàng Tráng

Lộng láy. Ngân cám, Hùng biện,


vânmtnh, inh tại, binh bàn luận,
phát Nộn Shh cãi cọ

Tiungnữ, Con út Thiéunữ,


vSnnhân, người gác giáo su,
binhBnh cùa, thủ lĩnh phièn dịch

TWchcái Thật thà


Vui vè, nịnh
dẹp.hiéu chất phác,
học, hiéu binh inh,
nghiên
hoà
thảo trung thục

Moi, lung, Miệng, lưỡi,


Mát, lim
khớp phổi

Chimcíng, Chó, lọn,


Dê, báo, khỉ
tôm

Náng.hạn
Nhiéumây Mưanhồ
hán

van kiện,
Nham Kiém.đí
giấy chúng
tti«ch, ghé choi
nhận

Phòng hoà
Nhà thò, Đô dĩéu, lêu
nhạc, quán
ừườnghọc
Cdni
80 1 THẤM TRÚC NHƯNG (Đời Thanh)

SÁU MƯƠI Tư QUẺ

Sự BIỄN HOÁ CỦA CÁC Tổ HỘP


b Ằt q u ái
Tám quẻ đơn chông lèn nhau ửieo thủ tự khác nhau sẽ hình thành nên 64 quẻ, 64 quẻ lán
lượt do 6 hào cấu thành, gọi là biệt quái hoặc trùng quái (quẻ kép), trong đó quẻ được tạo bởi chính
bản thán tám quẻ đon chổng lên nhau gọi là quẻ thuần, tèn qué giống qué đon. Có thề thấy rằng,
64 quẻ thực ra là kết quà của việc tổ hợp lại của tám quẻ đon

# TỔ HỢP BÁT QUÁI TẠO THÀNH 64 QUẺ

“Kinh Dịch” từ thái cực sinh lưỡng nghi, lưỡng nghi sinh tứ tượng, tứ tượng sinh Bát
quái, đó là phép nhân đôi trong toán học. Tuy nhiên từ 8 quẻ chống lên thành 64 quẻ thì
lại là phép luỹ thừa. Trong “Dịch học khởi mông” Chu Hy có viết: “8 quẻ, mỗi quẻ sinh 1
lẻ 1 chẵn, thành 16 quẻ 4 hào. Trong Kinh không thẩy, đố chính là ‘8 chia thành 16’ mà
Thiệu Tử nói. Lại kết hợp Bát quái với lưỡng nghi, và kết hợp lưỡng nghi vđi Bát quái, vé
4 hào, mỗi hào lại sinh 1 lẻ 2 chẵn mà thành 32 quẻ 5 hào. Đó là '16 chia thành 32’ mà
Thiệu Tử nói. Lại kết hợp Bát quái với tứ tượng, và kết hợp tứ tượng với Bát quái, vé 5
hào, mỗi hào lại sinh 1 lẻ 1 chẵn mà thành 64 quẻ 6 hào, bao hàm Tam tài mà nhân đôi
lên, còn phép Bát quái nhân Bát quái cũng tương tự. Từ đó lập thành tên 64 quẻ”.

64 quẻ được cáu thành bởi 6 hào, cứ 3 hào trên, 3 hào dưđi là một nhóm, 3 hào ở
trên gọi là quẻ thượng (thượng quái), hoặc quẻ ngoài (ngoại quái), còn 3 hào ỏ dưới gọi
là quẻ hạ (hạ quái), hay quẻ trong (nội quái).

Phán sau của 64 quẻ là lời giải thích của toàn quẻ (quái từ, hay thoán từ). Thoán là
tên một con thú có nanh nhọn, nghĩa là đoán. Như vậy quái từ cũng chính là lời chiêm
đoán của từng quẻ. Quái từ là do Chu Vân Vương viết ra, trong phần mồ đầu của “Sử
ký" có nói: “Tây Bá (tước vị của Chu Vân Vương khi chưa xưng vương) khi bị giam ở DOu
Lý đã diễn giải Chu Dịch”. Trong thời gian bị vua Trụ nhà Thương giam cầm ở đây, Chu
Văn Vương đã suy diễn ra 64 quẻ, và viết quái từ. Do vậy, những ẩn ỷ riêng tư của quái
từ trong “Hệ từ" ẩn chứa đắy nguy cơ.

Phần sau của quái từ là hào từ, giải thích ỷ nghĩa của từng hào trong 6 hào. Tương
tmyén hào từ cũng là do Chu Vân Vương viết Tuy nhiên trong đó lại trích dẫn rất nhiêu
THẤM THỊ HUYỄN KHÔNG HỌC I 81

QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH 64 QUẺ

Tương truyén Chu Vân vương đã sáng lập nèn Hậu thiên Bát quái dựa trên cơ sở của Bát
quái Phục Hy, từ đố lại suy diễn thành 64 quẻ Vậy Bát quái tổ hợp thành 64 quẻ như thẽ nào?

— M ẻ ng h i j

DƠỜNG I ị I ÂM

T h ii dương Thiéu dương 1 ĩh iẽ u âm Thái ẳm

I I I 1 . r I r■

Càn T ín Ly Khảm C h ín K h in
----- ---------- ---------- ------------------------
Trén cơ sd của Bát quái, trôn mỉi hoặc 1 hào âm, ta được 16 quẻ
4 hào; Sau đố trẻn mỗi qué 4 hào lai hào âm, ta được 32 qui 5 hão;
Trên 32 què 5 hèo lại cộng thèm 1 hào được 64 quả.

54 QUÉ
Thái cực sinh lưỗng
nghi, lưỡng nghi sinh tứ
tượng, tứ tượng sinh Bát
quái, Bát quái suy diễn
thành 64 què

SỤ CẤU THÀNH QUẺ 6 HÁO


64 què 6 hào dêu bao gổm tên qui, hlnh qué, KHquẻ, Bi hào và số thứ tự cùa hào.
Như tên qué cùa què Trtiân là què Truân, htnh qué vè lời quẻ được thé hiện như sau:

THƯỢNG LỤC
CỬU NGŨ
LỤC TỨ
LỤC TAM
LỤC NHI
Sơ CỬU
82 I THẦM TRÚC NHƯNG (Đời Thanh)___________________________________________

Sự kiện xảy ra sau thời Văn Vương, cho nên giả thuyết cho rằng “Hào từ ’ do Chu Công,
con trai Chu Văn Vương làm ra là hợp lý hơn.

Có hai cách sấp xếp thứ tự của 64 tượng quẻ, thứ nhất là theo “Chu Dịch” thông
dụng, tức phân thượng kinh và hạ kinh, thượng kinh bắt đắu từ quẻ Càn, tiếp theo là quẻ
Khôn, hạ kinh kết thúc ở quẻ Vị Tế. Thứ hai là theo sách lụa được khai quật tại Mã Vương
Đôi ỏ thành phố Trường Sa, quẻ đắu là Càn, tiếp theo là quẻ Bĩ, kết thúc là quẻ ích.

Vé nội dung của quái từ và hào từ đại thể có ba dạng: Thứ nhất là nối vé sự thay
đổi của các hiện tượng trong giỏi tự nhiên, dùng để ví với việc người. Thứ hai là nói vé
những được mất của con người và sự vật Thứ ba là lời suy đoán cát hung. Trên một
mức độ nhất định, nó phản ánh đời sống của xã hội nô lệ thời cổ đại.

* ĐỔ HÌNH VUÔNG VÀ TRÒN CỦA 64 QUẺ

Đổ hình vương tròn của 64 quẻ Phục Hy còn gọi lằ đô hình vuông tròn, phương viên
đỗ hay đổ hình Tiên thiên. Trân Đoàn nói: “Dịch học không thể thiéu bốn yểu tố là ý, ngôn,
tượng và sổ. Lý của nó thể hiện trong kinh của thánh nhân, vòi ngôn từ giải thích không
hê phức tạp, và chỉ có một đố hình, gọi là Đố hình vuông tròn Tiên thiên’, thể hiện thuyết
âm dương tiêu trưởng, và 'Đố hình sinh biến’ của quẻ, không phải là sáng tạo, mà được
trình bày trong “Hệ từ" của Khổng Tủ". Ỷ cùa ông là, học “Kinh Dịch” chỉ cắn có được đổ
hình vuông tròn này là được, vì nó đã bao hàm ý, ngôn, tượng, số và thuyềt âm dương tiêu
trưởng của Dịch học, hơn nữa lại phù hợp vở giải thích trong “Hệ từ” của Khổng Tử.

Theo quy tắc sáp xép khác nhau, đó hình 64 quẻ cũng thể hiện sự khác biệt của
Tiên thiên và Hậu thiên. Đổ hình Tiên thiên phản ánh quy luật thay đổi chung của sự vật,
còn đổ hình Hậu thiên phản ánh quy luật thay đổi cụ thể của sự vật Đó hình ta thường
dùng là “đổ hình vuông tròn 64 quẻ Phục Hy", bao hàm những điêu kỳ diệu vê sự thay
đổi của 64 quẻ, đông thời cũng ẩn chứa quy luật thay đổi của phương vị trong trời đất Đỗ
này bao hàm các nội dung như Tiên thiên Bát quái, phương vị 64 quẻ, Hà Đổ, Lạc Thư,...
và quy luật vận hành của nhật nguyệt ngũ tinh, 12 kỷ cương và nhị thập bát tú cũng bao
hàm trong đó, dường như ông đã thâu tóm toàn bộ nội dung của “Kinh Dịch”.

Trong sơ đô hlnh vuông, đường chéo từ phía tây bác sang phía đông nam gọi là
“đường Tý Ngọ”, còn đường chéo từ phía tây nam sang phía đông bác gọi là “đường
Mão Dậu". Sơ đó hình vuông từ ngoài vào trong có bốn tầng, tổng số của hai quẻ ở góc
đối qua đường Tý Ngọ đéu là 9, còn tượng quẻ thì trái ngược. Tầng thứ nhất Càn đối
Khôn, biểu thị “trời đẩt (Tinh vị"; tắng thứ hai Đoài đối Cấn, biểu thị “núi đầm thông khí";
tầng thứ ba Ly đối Khảm, biểu thị “nưđc lửa không va chạm"; tầng thứ tư Chán đối Tốn,
biểu thị sấm gió cọ xát
THẤM THỊ HUYỀN KHỔNG HỌC I 83

ĐÓ hình gốc của nó là sơ đổ vận hành của thiên thể, cũng có thể nói là “lịch pháp”
của Bát quái, nó thể hiện chính xác quy luật vận hành của mặt trời, mặt trăng và bốn
mùa trong năm. Đó hình này được sắp xếp theo thứ tự của 64 quẻ Phục Hy, nửa vòng
tròn bên trái bắt đắu từ Ngọ, quẻ Càn, kết thúc tại quẻ Phục, sấp xếp ngược chiéu kim
đổng hổ đến Tỷ; nửa vòng tròn bên phải bẳt đáu từ Ngọ, quẻ Cấu, kết thúc tại quẻ
Khôn, sấp xếp thuận chiéu kim đổng hổ đến Tỷ. Lấy quẻ Bát thuần làm chuẩn chia tất
cả thành 8 cung, hình thành đố hình phương vị Tiên thiên Bát quái.

Đạo lý “trong vuông ngoài tròn” của đó hình vuông tròn thể hiện tư tưởng “nội
thánh ngoại vương” của Nho gia, và cảnh giới chân nhân, thán nhân, chí nhân “nội
ngoại thanh tịnh, hữu vô tương sinh’’ (trong ngoài thanh tịnh, không và có sinh ra nhau),
“vô vi nhi vô bát vi, vô bất vi nhi vô vi” (không làm gì mà không gì không làm, không gì
không làm mà lại không làm gì) của Đạo gia. Ngoài ra, sự viên thông hài hoà của đổ
hình vuông tròn còn có điểm tương thông với giáo lý minh tâm kiển tính, tự giác giác tha,
phổ độ chúng sinh của nhà Phật, từ đố đạt tôi cảnh giới Phật tâm viên mãn.

# VUÔNG VÀ TRÒN • s ự THỂ HIỆN HOÀN MỸ CỦA “ CHA MẸ PHỤC CẤU”

Đó hình vuông tròn góm sơ đổ hình tròn ở bên ngoài, phương vị của nó giống như
Tiên thiên Bát quái, vị tri quẻ kép cũng giống như quẻ đơn, Càn, Khôn lán lượt phân bố
ở trên và ở dưới, Ly, Khảm lần lượt phân bố ở bên trái và bên phải. Càn 1, Đoài 2, Ly 3,
Chấn 4 đếm ngược, Tốn 5, Khảm 6, Cấn 7, Khôn 8 sắp thuận, tự nhiên phân 64 quẻ
thành 8 cung. Nửa vòng tròn bên trái từ Phục đến Càn gôm 32 quẻ, 112 hào dương, 80
hào âm, dương tăng dần, là quá trình “dương trưởng âm tiêu". Nửa vòng tròn bên phải từ
Cấu đến Khôn, gỗm 32 quẻ, 112 hào âm, 80 hào dương, âm tăng dấn, là quá trình “âm
trưởng dương tiêu". Các quẻ khác đéu sinh ra từ hai quẻ Phục và Cấu, “cương kết hợp
vOi nhu mà thành Phục, nhu kết hợp vdi cương mà thành Cấu”, do vậy đỗ hình này còn
gọi là “Phục Cáu phụ mẫu” (cha mẹ Phục Cấu).

Trong “Quan vật ngoại thiên” của Thiệu Ung có viết: “Trước Vô cực, âm bao hàm
dương. Sau khi có tượng, dương bao hàm âm, âm là mẹ của dương, dương là cha của
âm, cho nên người mẹ thai nghén trưởng nam mà thành Phục, người cha sinh trưởng nữ
mà thành Cấu, là lấy dương khởi từ Phục, còn âm khởi từ Cấu”. Chu Hy cũng cho rằng:
“Cái tròn động nên là trời”. Thuyết này đã được giới nghiên cứu Dịch học thừa nhận. Thứ
tự quẻ của sơ đổ hình tròn chính là thứ tự của 64 quẻ Phục Hy, bát đầu từ quẻ Càn, sắp
xếp ngược chiéu kim đổng hố một vòng thành hình tròn. Năm sao Kim, Mộc, Thuỷ, Hoả,
Thổ lán lượt vận hành mà tạo thành bốn mùa xuân, hạ, thu, đông, lại kết hợp với 12 Địa
chi và 24 tiết khí tức thành một đó hình hoàn chinh biểu thị sự vận hành của thiên thể.
84 I THẨM TRÚC NHƯNG (Đời Thanh)

Đô hình vuông tròn của 64 quẻ Phục Hy trèn thực té chính là trinh tự cùa 64 quẻ Tiên
thièn. Người xưa dựa vào trình tự cùa 64 què để phản ánh sự thay đổi của hai khí âm dương
trong một năm. Đông chí một dương tỏi, Hạ chí một âm tới. 64 quẻ Tiên thiên chù yếu phản
ánh quy luật thay đổi chung cùa sự vật

TRẬT Tự QUẺ TRONG s ú Đố HỈNH VUÔNG TRẬT Tự QUẺ TRONG S0 Đố HÌNH TRỜN
So đổ hình vuông của 64 què là sơ đó Trật tụ qué trong SO đó hình tròn lằ thứ tự
ngược vđi thứ tự của 64 què Tiên thiên Trong sáp xép của 64 quẻ Tiên thiên, bát đáu từ què
so dồ, góc tây bác tdi góc đông nam là dưởng Càn sầp một vòng theo ngược chiéu kim dông
chéo, mượn thứ tự của Tiên thiên Bál quái để hô thành hình trùn. Càn 1 Đoài 2 Ly 3 Chán 4
sáp xễp quẻ Bát thuán, như vậy 64 quẻ bị clìia vận hành ngược, Tổn 5 Khàm 6 cán 7 Khôn 8
làm đôi, tuợng quẻ của từng cập quẻ đỗi xứng vận hành thuận, phân 64 quẻ thành 8 cung.
chéo góc vôi nhau đ 4 tâng là trái ngược nhau.

Đổ hình này gọi tát là SOđô vuông tròn hoặc sơ đô Tiên thiên. So đô htnh tròn là trời, là thời gian, sơ
đó hlnh vuông là đẩt là không gian. Sự vật luôn bién dổi không ngừng từ âm (Khôn) đén dUdng (Càn), rói
lại tí/ dương (Càn) dẽn âm (Khôn). Hai mặt âm dưong cùa sự vậl vừa đỗi lập (trong SOđô hinh tròn biểu thị
là trên dưúi) lại vùa thóng nhát (thống nhát trong vòng tròn).
THẤM THỊ HUYỀN KHỐNG HỌC I 85

Người xưa cho rằng, “trời động đất tỉnh”, thiên thể vận hành thuận chiều kim đóng
hổ, hướng của nó trái ngược với hướng vận hành của trái đát tự xoay chuyển từ tây sang
đông theo ngược chiêu kim đỏng hó như chúng ta đã biết Nhưng chính vi từ “trái ngược”
này mà kết quả nhận thức của con người thời xưa và thời nay vế một mức độ nào đó vẫn
giữ được sự thống nhất trong lý luận của người xưa, việc thiên thể xoay sang bên trái là
thống nhất với việc trái đất xoay sang bên phải trong nhận thức cùa con người thời nay.

# Sơ ĐỐ HÌNH VUÔNG: s ơ Đổ NGƯỢC VỞ THỨ Tự CỦA 64 QUẺ TIỀN THIÊN

Sơ đô hình vuông của 64 quẻ Tiên thiên tượng trưng cho đất, là sơ đổ ngược với
thứ tự của 64 quẻ Tiên thiên, gôm có 4 tắng. ở giữa Tốn, Chấn, Hằng, ích là tầng thứ
nhất; bên ngoài 4 quẻ này là 12 quẻ, với Khảm, Ly, Vị Tế, Ký Tế là 4 góc, là táng thứ
hai. Tiếp tục 20 quẻ ở bên ngoài là tầng thứ ba với Cấn, Đoài, Hàm, Tổn là 4 góc. Tiếp
tục 28 quẻ ngoài cùng vđi Càn, Khôn, Thái, Bĩ là 4 góc, là táng thứ tư.

Đối với sơ đổ hình vuông to thì từ góc tây bác đến góc đông nam là đường chéo,
sáp xếp quẻ Bát thuắn theo thứ tự của Tiên thiên Bát quái, đó là Càn, Đoài, Ly, Chấn,
Tốn, Khảm, Cán, Khôn, như vậy 64 quẻ bị chia làm đôi. Tượng quẻ của các đối nhau
qua đường chéo tại 4 tầng trái ngược nhau. Tầng thứ nhất Chấn đối Tốn, biểu thị “sấm
gió cọ xát”. Tầng thứ hai Ly đối Khảm, biểu thị “nước lửa không va chạm”. Tầng thứ ba
Đoài đối Cấn, biểu thị “núi đám thông khr. Táng ngoài cùng Càn đối Khôn, biểu thị “trời
đất định vị”. Do vậy sơ đổ hình vuông có thể coi là sơ đổ phương vị thời cổ đại.

Nói chung, trong đổ hình vuông tròn cùa 64 quẻ thì sơ đỗ tròn tượng trưng cho trời,
sơ đổ vuông tượng trưng cho đất do vậy mới nói “cái vuông mà tĩnh là đất”, “trời tròn đẩt
vuông", “trời động đát tĩnh". Chu Hy nói rằng, sơ đổ tròn “dương ở phía nam, âm ở phía
bác", sơ đố vuông “dương ở phía bác, âm ở phía nam, âm dương là số tương đối”, ỷ nói
trời và đất, âm và dương luôn giao nhau trong sơ đó.

# CÁCH SẮP XẾP KHOA HỌC CỦA 64 QUẺ

Cách sáp xếp 64 quẻ trong “Kinh Dịch” là rất khoa học, có cơ sở thực tế, được tiến
hành theo tư tưởng “Càn là trời, Khôn là đất, có trời đất mđi có vạn vật”. Theo cách nói
của người xưa thi cách sáp xếp này phản ánh quá trình hình thành, phát triển và thay
đổi của thế giới.

64 quẻ bát đầu bằng Càn, Khôn, tượng trưng vạn vật trên thế giđi đéu bát đáu từ
trời đất âm dương, Càn là dương, là trời; Khôn là âm, là đất Sau Càn, Khôn là Truân,
Mông, “Truân giả, vật chi thuỷ sinh dã”, quẻ Truân là thời điểm vạn vật bát đầu hình
86 I THẨM TRÚC NHƯNG (Đời Thanh)
------- 1----------------------------------------------------------------------------------------------

s ơ ĐÍ) VUÔNG VÀ Sơ TRÒN CỦA 64 QUẺ

Trong sơ đổ vuông tròn của 64 quẻ, sơ đố vuông tượng trưng cho đát, là không gian,
gổm có 4 táng. Sơ đổ tròn tượng trưng cho trời, là thời gian, phương vị giống như Tiên
thlén Bát quái.

( Sfl ĐỐ VUÔNG CỦA 64 QUẺ

TẮN GTH Ứ TƯ

TẮNGTHỨBA

TẤN G THỨ HAI

TẮN G THỬ NHẤT

T Â Y BẮ C

( 8 0 Đổ TRÒN CỦA 64 QUẺ

Thứ tự quẻ của sơ đô tròn chính


là thứ tự của 64 què Phục Hy,
bát đắu từ quẻ Càn sắp ngược
chiéu kim đông hổ một vòng
mà tạo thành hình tròn.
THẤM THỊ HUYỀN KHỔNG HỌC I 87

thành, cho nên sắp ở vị tri thứ ba. “Vật sinh tất Mông, cố thụ chi đĩ Mông", thời kỳ vạn
vật bắt đáu sinh trưởng tất nhiên phải trải qua giai đoạn manh nha, do vậy sau quẻ
Truân là quẻ Mông. Hai quẻ Truân và Mông tượng trưng cho sự vật vừa mới bất đầu,
còn đang ở thời kỳ mông muội. Hai quẻ cuối cùng của Thượng kinh là Khảm và Ly,
Khảm là mặt trăng, Ly là mặt trời, có nghĩa sáng sủa, tượng trưng vạn vật hiện ra một
cách sống động.

Hạ kinh bát đáu bằng quẻ Hàm và Hằng, tượng trung sau khi vạn vật trong trời
đất sinh thành thì xuất hiện loài người, gia đinh, xã hội,... “Hàm” nghĩa là giao cám, chì
nam nữ có quan hệ tình cảm với nhau và tiến tới hôn nhân. “Hằng” có nghĩa là lâu dài,
chỉ vợ chổng chung sống đến khi đầu bạc răng long, sau khi xâ hội hình thành thì nảy
sinh đầy mâu thuẫn, nhưng luôn có xu thế đi lên. Tiếp theo là quẻ Độn, Đại Tráng, Tấn
đến Tiểu Quá, đêu là nói vé đạo lý này. Cuối cùng là quẻ Ký Tế và Vị Tể. “Ký Tể” tượng
trưng sự việc đã hoàn thành, đã thành công, “Vị Tế” biểu thị chưa hoàn thành, ở đây ý
nói điểm kết thúc của sự việc này lại là điểm khởi đầu của sự việc khác, vô cùng vô tận,
tuân hoàn lặp đi lặp lại. Do vậy nói, cách sáp xếp của 64 quẻ trong “Kinh Dịch’’ là có
tính khoa học, phù hợp với trào lưu tiễn hoá của thế giới.

• TRẬT Tự CỦA TÁM CUNG QUẺ

64 quẻ có rất nhiéu cách sắp xếp, tuy nhiên thuyết tám cung quẻ của Kinh Phòng
người đời Hán thì lại thành một phái riêng. Tám cung quẻ còn gọi là “64 quẻ Kinh
Phòng", nó khác với 64 quẻ Phục Hy. Nó lấy 8 quẻ là 8 cung, 8 quẻ lại chổng lên nhau,
khiến cho hào thay đổi mà biển thành 7 quẻ khác của cung đó. Mỗi cung 8 quẻ, 8 cung
tổng cộng là 64 quẻ. Cách sắp xếp này thuộc hệ thống Hậu thiên Bát quái. Theo trật tự
của tám cung quẻ có thể biết được hào Thế và hào ứng của các hào, đó là một trong
nhung nhân tố lý luân dể dụ ơoân lục hão.

Quy luật thay đổi trong các cung của 8 cung là như nhau, ví dụ như cung Càn:
quẻ Càn 6 hào thuần dướng, hào Thế ở tại hào thượng cửu. Hào sơ sau khi biến thành
hào âm thì thành quẻ cáu, vì hào sơ là hào biến, nên hào Thé của quẻ Cấu là hào sơ,
gọi tắt quẻ Cấu là quẻ Nhất Thế hay Nhất Thế. Hào nhị của quẻ khi biến thành hào
âm thì hình thành quẻ Độn, vì hào biến của quẻ này là biến theo quẻ Cấu, hào biển là
hào nhị, gọi tát là quẻ Nhị Thế hay Nhị Thế. Hào tam của quẻ Độn khi biển thành hào
âm thì biến thành quẻ Bĩ, hào thế là hào tam, gọi tát là quẻ Tam Thế hay Tam Thế. Khi
biến đến hào tứ thì biến thành quẻ Quán, hào thế là hào tứ, gọi tát là quẻ Tứ Thế hay
Tứ Thế. Từ hào ngũ trở xuống toàn bộ biến thành hào âm thi biến thành quẻ Bác, hào
thế là hào ngũ, gọi tát là quẻ Ngũ Thế hay Ngũ Thế. Tiếp theo nếu lại biến lên trên thì
88 I THẨM TRÚC NHƯNG (Đời Thanh)

thành quẻ Khôn, không thuộc cung Càn. Do vậy tiểp theo sẽ quay lại biến hào thứ tư,
tức biến thành quẻ Tẩn. Lúc này không biến hết mà quẻ Tấn gióng như bị mất hổn
trên đường trỏ vé nhà, do vậy còn gọi là quẻ Du Hổn, hào tứ của quẻ này là hào Thế.
Quẻ Tấn tiếp tục trở vê biến hào thứ ba, tức biến thành quẻ Đại Hữu. Điéu cân lưu ý là,
hào sơ và hào nhị lúc này phải giống như hào sơ và hào nhị của quẻ Càn của cung,
hay nói cách khác, khi quẻ Tấn biến thành quẻ Đại Hữu thì từ hào tam đến hào sơ đêu
thay đổi. Lúc này là đã thay đổi đến phần cuối của cung Càn, do vậy quẻ Đại Hữu gọi
là quẻ Quy Hổn.

Quy luật thay đổi của 7 cung khác cũng tương tự. Như vậy là biến từ hào sơ đền
hào ngũ của quẻ đắu của mỗi cung, sau đó quay lại biến hào tứ, cuối cùng biển hào
tam là hình thành thứ tự của 64 quẻ Kinh Phòng. Sau khi nám được quy luật này và ghi
nhớ thứ tự sáp xếp của các quẻ trong các cung là có thể suy đoán háo mấy trong từng
quẻ là hào Thế, còn hào ứng chính là hào ở trên cách hào Thể hai vị tri. Biết được vị trí
của hào Thế và hào ứng là ta có thể dự đoán được ý nghĩa cát hung.

* Sơ ĐỔ TRẬT Tự 64 QUẺ VẤN VƯƠNG

Trật tự sắp xếp 64 quẻ Hậu thiên ngoài 64 quẻ Kinh Phòng còn có sơ đổ 64 quẻ
Văn Vương do Chu Vân Vương sáng lập. Trật tự 64 quẻ của Văn Vương bao hàm trình
tự phát triển của sự vật có thể dùng để dự đoán việc người. Có học giả cho rằng, trong
đó còn bao hàm cả lịch sử của thời Ân Chu. 64 quẻ Văn Vương được biểu thị bằng một
sơ đổ hlnh tròn, nhưng trong “Chu Dịch” lại không thấy ghi chép, sơ đổ sửa lại xuất hiện
trong sách “Chu Dịch tham đổng khế" của Đạo giáo, bốn quẻ “Càn, Khôn, Khảm, Ly”
không tính tượng hào.
THẨM TH I HUYỀN KHỐNG HỌC I 89

Sơ Dồ VŨ TRỤ BAO HÀM TRỜI VÀ NGƯỜI

Kinh Phòng nạp Thiên can Địa chi vào 64 quẻ, đổng thời từng bước kễt hợp với thuyết
quỷ tiện, Thế ứng, để đưa thuyết Ngũ hành đễn từng hào vị.

{ s d ĐỔ VŨ TRỰ BAO HẦM TRỜI VÀ NGƯỜI )

Cung Càn
Cung Chán
Cung Khảm
Cung Cán
Cung Khôn
Cung Tốn
Cung Ly
Cung Đoài

Kinh Phòng nạp Thiên can Địa chi vào 64 quẻ, đổng thời từng buđc kễt hợp vởi thmyễt quỷ tiện, thé ứng,
để đưa thuyễt ngũ hành tói hào vị, thông qua cách sáp đạt này, Kinh Phòng đà biến 6v4<fluẻ cùa 8 cung thành
một két cáu mạng lưới, từ đó tạo nên sự khác biệt với két cáu tư duy tuyển tính một ctoiếuJ cùa T ự quái".
90 I THẤM TRÚC NHƯNG (Đời Thanh)

TRÌNH T ự 64 QUẺ TRONG 8 CUNG

Căn cứ vào những công dụng khác nhau, Bát quái có thề có răt nhiêu trình tự sáp
xếp quẻ. Trinh tự tám cung quẻ do Kinh Phòng, người thời Hán phát minh là một loại
quan trọng. Trinh tự cùa nó khác với Tiên thiên Bát quái và phần chinh văn cùa "Kinh
Dịch”, cụ thể như sau:

Chán Khảm Cấn Khôn Tốn Ly Đoài

1 Dự Tiét Bí Phục Tiều Súc Lữ Khốn

1 *£5§1 Giải Truân Đại Súc Lảm


Gia
Nhân
Đình Tụy

Hằng Ký Té Tổn Thái (ch VỊ Tễ Hàm

1 te 1 Thâng Cách Khuê


Đại
Tráng
Vỗ Vọng Mông Kiển

1 Tinh Phong Lý Quải Phệ Hạp Hoán Khiẽm

H Ìr 5 Đại Quá Minh Di Trung


Phu
Nhu Di Tung Tiểu
Quá

H“ *& Tuỳ Sư Tiêm Tỳ CỔ


Đóng
Nhân
Quy
Muôi
THẤM THỊ HUYỀN KHỔNG HỌC I 91

s tí Đồ TRÒN 64 QUẺ VĂN VưdNG

Sơ đó tròn 64 quẻ Văn Vương còn gọi là “sơ đô 64 quẻ hoả hầu”, giống như một cuốn
lịch âm, sơ đô này tuán hoàn 12 lân đúng bằng một năm âm lịch, nó xuất hiện trong sách
“Chu Dịch tham đóng khể" của Đạo giáo.

- • Vòng tròn này biểu thị số trời cụ thề


của tháng âm lịch, là co sở chọn ngày tu
luyện cùa các nhà luyện đan.

30 quẻ trong vòng Ưòn này biểu thị


"hoá háu' (khái niệm trong luyện dan, 30 quẻ trong vòng tròn này
túc chl sự điếu tiét sức nống của lửa biếu thị "hoả háu" ban đêm.
trong quá trinh luyện đan) ban ngày.

Vòng ngoài cúng của sơ đô này là bỗn quẻ Càn, Khôn, Khảm, Ly, lượng trưng cho trời dát nhật nguyệt
trong đó Càn, Khôn là Thề, Khảm, Ly là Dụng. Vòng trong cùng cùa sơ đố là kinh tuyến và vĩ tuyén của
nguyệt tượng.
92 I THẨM TRÚC NHƯNG (Đời Thanh)

MƯỜI HAI TÍCH QUÁI

Sự THỂ HIỆN TẬP TRUNG CỦA


TỨ TƯỞNG “THIÊN NHÂN HỘP NHẤT”
Mười hai Tích quái còn gọi là 12 quẻ tiêu tức, là do hai quẻ chính là quẻ Càn và qué
Khôn bién hoá mà thành, đó là sự thể hiện tập trung của tư tưông thiên nhắn hợp nhất trong
‘Kinh Dịch".

• NGUỒN GỐC CỦA Mười HAI TÍCH QUÁI

Mười hai Tích quái có nguỗn gốc từ hai quẻ chính là Càn và Khôn, tiến hành biến
hoá sáu hào của hai quẻ Càn và Khôn, tức lần lượt biến hào dương thành hào âm, biến
hào âm thành hào dương, mười hai quẻ cố được chính là mười hai Tích quái, còn gọi là
“mười hai quẻ tiêu tức”. Mười hai Tích quái lán lượt là Phục, Lâm, Thái, Đại Tráng, Quải,
Càn, Cấu, Độn, Bĩ, Quan, Bác và Khôn.

Các nhà Dịch học nổi tiếng thời cổ dại từ lâu đả quan tâm đến mười hai Tích quái,
như Mạnh Hỷ, Ngu Phiên thời Hán gọi Tích quái là quẻ Tiêu tức, Kinh Phòng gọi là Nạp
biểu, Tiêu Cán thời Hán, Lý Chi Tài, Chu Nguyên Hối thời Tổng cho rằng, các quẻ khác
trong 64 quẻ đéu được biến từ Tích quái mà thành. Như Tiêu Cán cho rằng, tát cả các
quẻ Nhát dương (quẻ có một hào dương) đéu được biến từ quẻ Bác và quẻ Phục; tất cả
các quẻ Nhị dương đéu được biến từ quẻ Lâm và quẻ Quan; tát cả các quẻ Tam dương
đều được biến từ quẻ Thái và quồ Bĩ; tát cả các quẻ Tứ dương đéu được biến từ quẻ Độn
và quẻ Đại Tráng; tất cả các quẻ Ngũ dương đéu được biến từ quẻ Cáu và quẻ Quải.

Nói một cách cụ thể, bát đầu biến hoá từ quẻ Khôn, hào sơ của quẻ Khôn biến
thành dương, là quẻ Phục. Hào nhị biến thành dương, là quẻ Lâm. Ba là biến hào tam
thành dương, là quẻ Thái. Bốn là biến hào tứ thành dương, là quẻ Đại Tráng. Năm là
biến hào ngũ thành dương, là quẻ Quải, đến khi toàn bộ 6 hào đếu là dương tức là quẻ
Càn. Tương tự, bát đầu biến từ quẻ Càn, hào sơ biến thành âm, là què Cẩu; hào nhị
biến thành âm, là quẻ Độn; hào tam biến thành âm, là quẻ Bĩ; hào tứ biến thành âm,
là quẻ Quán; hào ngũ biến thành âm, là quẻ Bác, đến khi toàn bộ 6 hào là âm tức là
quẻ Khôn.
____________________________________________ THẦM THỊ HUYỀN KHỔNG HỌC I 93

* QUAN HỆ TƯƠNG ỨNG VÀ Ý NGHĨA CỦA MƯỜI HAI TÍCH QUÁI ĐỐI vổl
BỐN MÙA, TIẾT KHÍ

Mười hai Tích quái có quan hệ tương ứng với 12 tháng và 24 tiết khí, nhu quẻ Phục
ứng với tháng 11, trong tháng này có ai tiết khí là Đại tuyết và Đông chí. Quẻ Lâm ứng
với tháng 12, trong tháng này có hai tiết khí là Tiểu hàn và Đại hàn. Quẻ Thái ứng với
tháng giêng, có hai tiết khí là Lập xuân và Vũ thuỷ. Quẻ Đại Tráng ứng với tháng hai, có
hai tiết khí Kinh trập và Xuân phân. Quẻ Quải ứng với tháng 3, có hai tiết khí là Thanh
minh và Cốc vũ. Quẻ Càn ứng với tháng tư, có hai tiết khí là Lập hạ và Tiểu mãn. Quẻ
Cấu ứng với tháng năm, có hai tiết khí là Mang chủng và Hạ chí. Quẻ Độn ứng với tháng
sáu, có 2 tiết khí là Tiểu thử và Đại thử. Quẻ Bĩ ứng với tháng bảy, có hai tiết khí là Lập
thu và Xử thử. Quẻ Quán ứng với tháng 8, có hai tiết khí là Bạch lộ và Thu phân. Quẻ
Bác ứng với tháng chín, có hai tiết khí là Hàn lộ và Sương giáng. Quẻ Khôn ứng với
tháng mười, có hai tiết khí là Lập đông và Tiểu tuyết

Mười hai Tích quái là những quẻ quan trọng nhất thể hiện đạo của trời và đạo của
người trong “Kinh Dịch", vì nó có thể giúp chúng ta hiểu được những kiến thức vé thiên
vân và địa lý, đổng thời cũng nắm bát được quy luật phát triển và biến đổi của vạn vật;
Lại có thể nghiên cứu mối quan hệ giữa trời với con người, có thể khám phá vũ trụ, và
giải thích nguyên lý cuộc đời tất phải thay đổi, nguyên nhân của sự thay đổi và không
thay đổi; Có thể biết được quy luật thay đổi từ xưa tới nay, biễt được cuộc đời khi nào
thay đổi, cách Ong phó trưđc sự thay đổi và cách thích ứng với quy luật thay đổi. Tư
tưởng thiên nhân hợp nhất mà nó thể hiện hoàn toàn phù hợp với khoa học cận đại, đó
là cơ sở của nền văn hoá truyén thống của Trung Quốc.
94 I THẨM TRÚC NHƯNG (Đời Thanh)

MƯỜI HAI TÍCH QUÁI

Trong 64 quẻ có mười hai quẻ tương đối đặc biệt, người ta gọi đó là “mười hai Tích quái",
hay “mười hai quẻ tiêu tức". Sự biến đổi hào quẻ cùa chúng đã thể hiện được quy luật âm
dương tiêu trưởng, đóng thời kết hợp với sự thay đổi của bón mùa trong giới tự nhiên để thể
hiện tu tưởng thiên nhất hợp nhát cùa “Kinh Dịch".

Sơ ĐỔ MƯỠI HAI TÍCH QUÁI


-----------------------------
Sơ đó này thể hiện khái quát vễ mổi quan hệ tương ứng giữa mười hai Tích quái vôi 12 tháng, 12 Dịa
chi và 24 tiễt khí. Từ quẻ Phục một dudng sinh, đến quẻ Càn thi đạt cực thịnh mà sinh tính âm, tinh âm dển
quẻ Khôn lại đạt cực thịnh.

NGỌ

BẢNG 12 TÍCH QUÁI


V_______ ________ /
Qua bảng này ta có thề tháy rỗ tượng quẻ của mười hai Tích quái, mối quan hệ tưong ứng vđi 12
tháng và 4 mùa và quy luật bién hoá tiêu trưởng cùa âm dường.

Đại
Tên què Phục Lâm Thái Quài Càn Cáu Độn Bĩ Quán Bác Khôn
Tráng
111111
iiiiil
IIIIIỊ

iiiill
111111

lliiii
ỊỊIIII

lliiii
llllll
iỉi i i l

Tượng quẻ = n = =

Tháng 11 12 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10

Mùa Đỏng Xuân Hạ Thu Đông

Ãm----------------- ►D ường Duơng-------------------► Ảm


ẢmdUdng
biénđổi Duong tức âm tiêu Âm túc dưong tiêu
THÁM THỊ HUYỀN KHỔNG HỌC I 95

CHU DỊCH NẠP GIÁP

7 MỐI QUAN HỆ GIỮA SÁU HÀO


VÀ CAN CHI
Nạp Giáp là một thuật ngữ của Dịch học, tức là phối Thiên can và Địa chi vào quẻ sáu
hào, đóng thời kết hợp vói Ngũ hành, phương vị, khiến cho m ỗi quẻ, mỗi hào đểu mang
thuộc tính can chi Ngũ hành.

• THiẾN CAN ĐỊA CHi LÀ GÌ

Thiên can còn gọi tắt là can, là khí của trời. Thiên can tổng cộng có mười, được sắp
xếp theo trình tự cố định, là Giáp, Ấ t Bính, Đinh, Mậu, Kỷ, Canh, Tân, Nhâm, Quý.

Trong đó, Giáp, Bính, Mậu, Canh, Nhâm là can dương, Ất Đinh, Kỷ, Tân, Quý là
can âm.

Trong cuốn sử “Thế bản”, một tư liệu lịch sử được soạn thành dựa trên cơ sở là
nguón tư liệu được tích luỹ qua một thời gian dài tại sứ quán các nước vào cuối thời
Chiến Quốc, có đoạn: “Dung Thành làm ra lịch, Đại Nạo làm ra hệ thống Giáp Tý”, “hai
người đó đếu là bề tôi của Hoàng Đế, nên có lẽ là từ thời Hoàng Đế trở đi bát đầu dùng
hệ thống Giáp Tý để tính ngày, cứ sáu mươi ngày là một vòng Giáp Tý”. Từ nội dung
ghi chép trên đây, thì can chi là do Đại Nạo sáng chế ra, Đại Nạo “lấy cái tính của Ngũ
hành, quan sát sao Bác Đẩu, làm ra hệ thống Giáp, Ất đề đặt tên ngày, gọi là can; làm
ra hệ thông Tý, Sửu đé đặt tên tháng, gọi là chi. Cúng tẽ trời thì dùng ngày, cúng tẽ đát
thì dùng tháng, có sự phân biệt âm dương, nên mới có tên gọi can, chi”.

Trình tự của mười Thiên can thể hiện toàn bộ quá trình từ manh nha đến phát triển,
hưng thịnh, suy thoái, tiêu biến của vạn vật Người xưa nhận định rằng, Thiên can có
quan hệ với sự lặn mọc của mặt trời, mặt trời mọc rỗi lại lặn, có ảnh hưởng trực tiếp đến
quá trình sinh trưởng của vạn vật Can dương là Giáp, Bính, Mậu, Canh, Nhâm; can âm
là Ất Đinh, Kỷ, Tân, Quý. Ý nghĩa vốn có của Thiên can là như sau:

Giáp: chỉ vạn vật tách vỏ nảy nắm.

Ất: chỉ vạn vật lớn lên.

Bính: chi vạn vật phát triền rõ rệt


96 I THẦM TRÚC NHƯNG (Đời Thanh)___________________________________________

Đinh: chỉ vạn vật trở nên lớn mạnh.

Mậu: chỉ vạn vật trở nên phổn thịnh.

Kỷ: chỉ vạn vật bát đầu có hình để phân biệt

Canh: chl vạn vật đổi mới, thu hoạch để chò xuân.

Tân: chỉ vạn vật đéu có thành quả mới mẻ.

Nhâm: chi Dương khí ẩn tàng, muôn vật được dưỡng dục.

Quỷ: chỉ trạng thái manh nha của vạn vật

Thiên can mang những thuộc tính nhất định, như hình bên.

Mười hai Địa chi, gọi tát là Địa chi. Trong “Nhĩ nhã - Thích thiên" có viết: “Tuế
Âm, Tỷ, Sửu, Dán, Mão, Thìn, Tỵ, Ngọ, Mùi, Thân, Dậu, Tuất Hợi là mười hai Địa chi”.
Tương tự, trình tự của mười hai địa chi cũng hàm ẩn quá trình phát triển biến hoá của
sự vật

Tý, có nghĩa là sinh sôi, chỉ trạng thái nảy sinh của sự vật

Sửu, có nghĩa là nút dây, chỉ trạng thái manh nha của sự vật

Dán: có nghĩa là diễn biến, chỉ sự vật bất đầu sinh trưởng.

Mão: có nghĩa là nảy nở, chỉ sự vật tách đát mà nảy mám.

Thìn: có nghĩa là chán động, chi sự vật phát triển phổn thịnh.

Tỵ: có nghĩa là đã, chỉ sự vật đã thành hình.

Ngọ: chỉ sự vật phát triển lớn mạnh.

Mùi: có nghĩa là mờ mịt chi khí Âm phát triển, vạn vật suy thoái, hình thể lu mờ.

Thân: chl thân thể vạn vật đã truởng thành

Dậu: có nghĩa là già, chỉ sự vật đã thành thục, chín muôi.

Tuất: có nghĩa là diệt, chỉ sự vật tiêu vong, trồ về với đát

Hợi: có nghĩa là hạt, chỉ sự vật đã ẩn vào trong hạt

Địa chi có quan hệ với sự biển hoá của vật lý địa cầu. Tý, Dán, Thìn, Ngọ, Thân,
Tuất là chi dương; Sửu, Mão, Kỷ, Mùi, Dậu, Hợi là chi âm.

Trong lịch pháp, người ta dùng tổ hợp Thiên can Địa chi đề ghi năm hoặc ngày,
như Giáp Tỷ, Ất Sửu, Bính Dần,... Can dương phổi vđi chi dương, can âm phối vởi chi
âm, tổng cộng có 60 tổ hợp, bởi vậy, cứ 60 nâm lại là một chu kỳ, được gọi chung là 60
Giáp Tý. Người xưa dùng 60 Giáp Tý đề ghi năm, tháng, ngày, giờ.
THẦM THỊ HUYỂN KHÒNG HỌC I 97

Ý NGHĨA CỦA THIÊN CAN

Trình tự Giáp, Ất, Bính, Đinh, Mậu, Kỷ, Canh, Tân, Nhâm, Quý của Thiên can thể hiện
toàn bộ quá trinh từ khi sinh sôi, phát triển đển khi suy thoái của vạn vật

Vạn vật bát đáu có hình đế phân biệt

Vạn vật
đéu có thành
quà mđi mè.

. f Vạn vặt phát trién rỗ rệt

0» ịỊỊỊỆịịị Dưong khl ắn


tàng, muôn vật
đuợc dưỡng dục.

Vạn vật trò nên lôn mạnh.


>f

Trạng thái
manh nha cùa
Vạn vật trồ vạn vât
nên Iđn mạnh.
98 Ị THẨM TRÚC NHƯNG (Đời Thanh)

Ý NGHĨA CỦA ĐỊA CHI

Đia chi là Tỷ, Sửu, Dán, Mão, Thin, Ty, Ngọ, Mùi, Thân, Dậu, Tuất Hợi, cũng như thiên
can, địa chi theo thứ tự cũng bao hàm quá trinh ẩp ủ, và khi phát triền đễn cực thịnh thi
suy vong.

Phát triển
Vạn vật sinh sôi. lớn mạnh.

Bát đáu chín


và có vị riêng.

Vươn dài trong đẫt

Bắt đáu phát triển. Phát triển


hoàn toàn.

Nhô lên khỏi


mặl đổt C ìià m à c h ín
t
Suy yéu mà chét

Vạn vật phát triền tươi tốt

4 .....
1
Vạn vật đă
tmđng thành.
THẦM THỊ HUYỂN KHỒNG HỌC I 99

Địa chi có những thuộc tính nhất định, như trong bảng dưới đây:

ĐỊA CHI TÝ SỬU DẨN M ÃO THÍN TY NGỌ MÙI THÂN DẬU TUẤT HỢl

NGU
Thuỳ Thổ Mộc Thổ Hoè Thí Kim Thổ Thuỳ
HÀNH

ÂM
o • o • o • o • o • o •
DUONG

PHUONG
Bác Đông bắc Đông Đông nam Nam Tây nam Tây TAybéc
VI

BỐN MÙA Đông Xuân Ha Thu Đông

THÁNG 11 12 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
Mèo
CON ỰẬT Chuột Trâu HỔ Rống Rán Ngua Dê Khỉ Gà Chó Lạn
(thỏ)

GIỜ
23h 9h 11h 13h 15h 17h 19h 21h
1h-3h 3h~5h 5h~7ti 7h-9b
-1h -11h '13h -15h ~17h -19h ~21h -23b

Thiên can có những thuộc tính nhất định, như trong bảng dưới đây:

THIÊN CAN GIÁP BÍNH DINH I MẬU I CANH NHÂM QUÝ


I *T I I ** I I TAN
NGŨ HÀNH MỘC Hoả Thổ Kim Thuỷ

ÂM OƯONG o • o • o • o • o •
PHƯONG VỊ Đông Nam Trung uong Tây Bác

MÁU SẮC Xanhlục 06 Vàng Tráng Đen

PHU TẠNG Gan Tim Tỳ vị Phổi Thận

m THẾ NAO LA PHÉP NẠP GlAP?


Phép nạp Giáp chính là đưa thiên can và địa chi vào quẻ lục hào, lại kết hợp với
ngũ hành và phương vị, để mỗi hào mỗi quẻ đều có thuộc tính can chi ngũ hành, từ đó
dựa vào mối quan hệ kỳ diệu của chúng để tiến hành dự đoán. Do vậy quan hệ với Ngũ
hành càng mật thiết hơn, mà thuộc tính của can chi cũng chuyển sang cho quẻ và hào,
vì thế càng làm cho ỷ nghĩa của quẻ và hào thêm phong phú.

Phép nạp Giáp bất đáu xuất hiện từ thời nhà Hán. Thời Hán, phép nạp Giáp được
phân thành hai phái là phép nạp Giáp Kinh Phòng và phép nạp Giáp Ngu Phiên. Phép
nạp Giáp Ngu Phiên hiện không hay được dùng, mà đa phán chỉ dùng phép nạp Giáp
Kinh Phòng.
100 I THẨM TRÚC NHƯNG (Đời Thanh)

Phép nạp Giáp Kinh Phòng đó là trước tiên phân 64 quẻ thành 8 cung, tức Càn,
Khảm, Cấn, Chấn, Tốn, Ly, Khôn, Đoài, gọi là “quẻ Bát thuán”, đóng thời coi Càn Khôn
là “phụ mẫu", mỗi quẻ thống fính ba nam ba nữ. Trong đó, bốn quẻ Càn, Chấn, Khảm,
Cấn là quẻ dương, bốn quẻ Cấn, Tốn, Ly, Đoài là quẻ âm, mỗi quẻ thống [ĩnh bảy quẻ
trong 64 quẻ, ngoài quẻ gốc là quẻ chính của cung đó, bảy quẻ khác lắn lượt gọi là Nhất
Thế, Nhị Thế, Tam Thế, Tứ Thế, Ngũ Thế, Du Hổn và Quy Hỗn.

# NẠP CAN VÀ NẠP CHI

Nạp Giáp phân thành nạp can và nạp chi. Nạp can là dùng phương thức âm dương
đối lập để kết hợp 10 thiên can với 8 quẻ. Trong thiên can, Giáp, Bính, Mậu, Canh,
Nhâm có vị trí ở số lẻ là can dương, còn Ất Đinh, Kỷ, Tân, Quý có vị trí là số chẵn là can
âm, Càn và Khôn là điểm đầu và điểm kết của âm dương, do vậy lấy Giáp Nhàm tượng
trưng cho số lẻ kết hợp với Càn; Ất Quỷ tượng trưng cho số chẵn kết hợp vđi Khôn,
Canh dương kếi hợp với Chán, Tân âm kết hợp với Tốn, Mậu dương kết hợp với Khảm,
Kỷ âm kết hợp với Ly, Bính dương kết hợp với Cấn, Đinh âm kết hợp với Đoài.

Tám quẻ kết hợp với 12 chi gọi là nạp chi. Sắp 12 hào của hai quẻ Càn và Khôn
tương ứng với 12 tháng trong năm, đó chính là 12 địa chi. Và Bát quái nạp chi từ đó mà
có. Cách kết hợp cũng là phân 12 chi thành hai nhóm, Tỷ, Dần, Thìn, Ngọ, Thân, Tuẩt
là chi dương, Sửu Mảo Tỵ Mùi Dậu Hợi là chi âm. Bổn quẻ dương Càn, Chấn, Khảm,
Cẩn lán lượt két hợp với chi dương theo thứ tự khác nhau. Bốn quẻ âm Cấn, Tốn, Ly,
Đoài cũng lần lượt kết hợp vôi chi àm theo thứ tự khác nhau, như vậy là được tám quẻ
nạp Giáp.

Đặc điểm lớn nhất của nạp Giáp đó là đêu kết hợp các hào trong từng quẻ vôi can
chi và ngũ hành để phát huy hết mối quan hệ sinh khác xung hoà của nó, đó là phép
chính trong thuật số thời cố đại, nó thường được gọi là phép lục hào, rát thông dụng
trong thời xưa, và vẫn được lưu truyén đến ngày nay.
THẤM THỊ HUYẾN KHỔNG HỌC I 101

HAI PHƯƠNG PHÁP NẠP GIÁP

Phép nạp Giáp hiện nay chúng ta dùng chính là phép nạp Giáp do nhà Dịch học thởi
Tây Hán là Kinh Phòng sáng lập theo “Kinh Dịch”, chứ không phải là phép nạp Giáp cùa
Ngu Phiên. Phép nạp Giáp là phép tu luyện nội đan trong “Chu Dịch tham đóng khé”, đổng
thời cũng lằ cơ sở quan trọng trong “Hoả châu lâm pháp".

PHÉP NẠP GIÁP KINH phò ng ]

QUE NHÁT NHỊ TAM TỨ 1 Sau khi chia


GỐC TH Ế THẾ TH Ế TH Ể cung cho 64 quẻ,

ĐaiHOu
bép tuc két hợp vôi
Càn Cáo Độn Bĩ Quán Bác Tấn
Tán Đ» HOu
Ngũ hành, rói két
Chán DU Gứi Hầng Thâng Tình Đại Quá Tuỳ hợp vđi thiôn can
và địa chi là ta đuợc
Khảm Tiét Truân Ký Té Cách Phong Minh Di Su
‘lục thân’ là Phụ

Trung máu, Huynh đệ, Tử


Cán Bí ĐậiSủc Tổn Khuê Lý Tiệm
Phu tôn, Thô tài. Quan
quỷ và ễlục thán’ là
Đai Thanh Long, Bạch
Khôn Phyc Lâm Thà Quà Nhu Tỷ
Tràng
Hổ. Chu Tước,
Huyôn Vũ, Cảu
Gia
Tổn TiổuSúc lch Vô vong PhệHap Di Cổ Trân, Đàng Xà, sau
Nhân
đó có thổ két hợp
Đổng vởi nguyôn lý cùa
Ly Lữ Đinh Vi Té Mông Hoán Tụng
Nhân 64 quẻ đế dự đoán
vận mệnh của con
Tiổu Quy
Đoài Khốn Tụy Hàm Kiổíi Khiôm người.
Quá Muỗ(

PHÉP NẠP GIÁP NGU PHIẾN ) Tượng cùa 3 quẻ này là


3 thời điếm trudc rằm, nguyệt
tudng dưong truởng âm tiêu.
Tượng cùa 3
quẻ này là 3 thòi
điểm sau rằm,
nguyẹt tuong dưong
tiêu âm trưởng.

Phép nạp
Giáp Ngu Phiên
thuờng ít khi dùng,
mà da phân chi
dùng phép nạp
Giáp Kinh Phỏng.
102 THẨM TRUC NHƯNG (Đời Thanh)

CHƯƠNG n i

KIẾN THỨC Cơ BẢN CỦA HUYầN


KHÔNG HỌC

Chương này chủ yếu giới thiệu những kiến thức cơ bản cần nắm
vũng khi học môn Phong thuỷ Huyền Không, như thế nào là la bàn, la
bàn được cấu tạo như thế nào, và cách sủ dụng la bàn; thế nào là tam
nguyên củu vận, cách phân chia của nó đối vôi thời gian như thế nào;
thế nào là 24 sơn, cách phân chia của nó đối vói không gian như thế
nào,... Sau đây chúng ta hay cùng khám phá nhũng điêu huyên bí của
Phong thuỷ Huyên Không.
NỘI DUNG CHÍNH

1. Âm dương Ngũ hành: Nguyên lý của sinh khắc chế hoá

2. Kiến thức vé la bàn: Công cụ cấn thiết cúa Phong thuỷ


Huyến Không

3. Thẩm Thị nói về la bàn: Bố cục la bàn và cách sử dụng la bàn

4. Định hướng nhà ồ: Cách sừ dụng la bàn chính xác

5. Tam nguyên cửu vận: Quy tắc phân chia thời gian của Phong
thuỷ Huyén Không

6. Hai mưdi tư sơn: Quy tắc phàn chia khòng gian cùa Phong
thuỷ Huyến Không
104 I THẦM TRÍIC NHƯNG (Đời Thanh)

ÂM DƯƠNG NGŨ HÀNH

NGUYÊN LÝ CỦA SINH KHẮC CHẾ HOÁ

Học thuyét ảm dương Ngũ hành là lý luận duy vật và tư tưông biện chúng đon giản của
Trung Quốc cổ đại, nó cho rằng thế giói vật chất được hình thành, phát triển và thay đói
dưđi sự tác động của hai khí ảm dưong. Năm vật chất Kim, Mộc, Thuỷ, Hoả, Thổ là nguyên
tó cơ bản đế cấu thành thế giơi, chúng cùng chế ưđc lẫn nhau và luôn đ trong trạng thái
thay đổi và vận động không ngừng, Huyển Khỗng học trong Phong thuỷ học đã được phát
triển trên co sô của học thuyết àm dương Ngũ hành.

* ÂM DƯƠNG: HAI MẶT ĐỐI LẬP CỦA s ự VẬT

Học thuyết âm dương là vũ trụ quan và phương pháp luận của văn hoá truyền
thống Trung Quốc, nó cho rằng thế giđi vật chẩt được hình thành, phát triển và thay đổi
dưới tác động của hai khí âm dương. Hào âm (— ) và hào dương (— ) trong Bát quái của
“Kinh Dịch" chính là đã coi hai khí âm dương là trung tâm, và thông qua những sự vật
thay đổi vô cùng phức tạp để khái quát thành tám hình thái vật chất cơ bản, được đặt
tên là Thiên (trời), Địa (đất), Thuỷ (nước), Hoả (lửa), Lôi (sấm), Phong (gió), Sơn (núi),
Trạch (đầm). Bát quái và 64 quẻ đêu do hào âm và hào đương cáu thành, nó thể hiện
sự nương tựa và ché ưổc lẫn nhau của hai khí âm dương trong từng quẻ, cho dù là quẻ
Càn thuán dương cũng có quẻ Khôn thuần âm để phối hợp cùng.
“Dịch truyện” coi âm dương là nguyên nhân co bân nhất khlẽn cho tăt cà mọi sự
vật trong vũ trụ vận động và thay đổi, còn “Hệ từ truyện” khái quát theo góc độ triết học
là “nhát âm nhất dương chi vị đạo" (một âm một dương gọi lằ Đạo), cho rằng âm dương
là nội hàm cơ bản của “Đạo”. Tư tưởng của “Dịch truyện” chính là bước nhảy vọt trọng
đại trong lịch sử tư tưởng triết học của Trung Quốc.

Âm dương trong “Kinh Dịch” mang ý nghĩa phổ biến. Thiên (trời) là dương, Địa
(đẩt) là âm, Nhật (mặt trời) là dương, Nguyệt (mặt trăng) là âm, Sơn (núi) là dương,
Thuỷ (nước) là âm. Trong giđi động vật đực là dương, cái là âm. Đạo trời có âm dương,
đạo đất có cương nhu, đạo nhân có nhân nghĩa. Trong xã hội loài người, vua là dương,
tôi là âm; quân tử là dương, tiểu nhân là âm. Tóm lại, tất cả mọi sự vật trong vũ trụ đều
do hai khí âm dương đối lập cáu thành.
THẤM THỊ HUYỀN KHỔNG HỌC I 105

ÂM DƯƠNG: ĐẶC TÍNH NHỊ PHÂN CỦA s ự VẬT

Học thuyểt âm dương là vũ trụ quan và phương pháp luận của vân hoá truyén thống
Trung Quốc, nó cho rằng thế giới vật chát được hình thành, phát triển và thay đổi dưới tác
động của hai khí âm dương. Rất nhiêu sự vật trong giới tự nhiên và xã hội loài người dếu
được gán cho ỷ nghĩa âm dương.
------------------------------------------'i
ẤM DơdNG TRONG GIỚI Tự NHIÊN J

ẰM doong trong Xã hội lo ài người )

Nam là dương Vua là dương Tôi là âm Quân tử là dưdng Tiểu nhân là âm

Ảm và dương vừa cố thể biéu thị sự vật đối lập vđi nhau, lại cũng cổ thé biéu thị hai mặt đối lập trong củng một sự vật Những
thứ có tính vận động mạnh, hướng ngoại, hướng lên, nóng và sáng đôu thuộc dương. Còn những thứ tương đối ơnh tại, hướng nội,
hướng xuóng, lạnh và tối dổu thuộc âm.
106 ị THẨM TRÚC NHƯNG (Đời Thanh)

Âm và dương vừa có thể biểu thị sự vật ở trạng thái đối lập, lại có thể dùng để phân
tích hai mặt đối lập cùng tồn tại bên trong một sự vật Nói chung, những thứ có tính vận
động mạnh, hướng ngoại, hướng lên, ấm nóng và sáng sủa đéu thuộc dương. Còn
những thử ở trạng thái tính tại, hướng vào, hướng xuống, lạnh lẽo và tối tăm đêu thuộc
âm. Ví dụ như trời đất: khí của trời nhẹ mà trong là dương, khí của đát nặng mà đục là
âm. Hay như nước và lửa: nước có tính lạnh mà ẩm ướt thuộc âm, lửa có tính nóng mà
khô nên thuộc dương.

Thễ giói là một chỉnh thể mang tính vật chất, bát kỳ một sự vật nào trong giới tự nhiên
cũng đéu bao hàm hai mặt âm dương đối lập. Mà hai mặt đối lập này lại thống nhẩt với
nhau. Sự vận động thống nhất và đối lập của hai khỉ âm dương là nguyên nhân cơ bản
khiến cho mọi sự vật trong giđi tự nhiên hình thành, phát triển, thay đổi và diệt vong. Quy
luật vận động mâu thuẫn đối lập mà thống nhất của hai khí âm dương là quy luật vốn có
khiến cho mọi sự vật trong giới tự nhiên vận động và thay đổi, bản thân thể giỏi chính là
két quả của quá trình vận động thống nhất mà đối lập của hai khỉ âm dương này.

# NGŨ HÀNH: PHÉP BIỆN CHỨNG ĐƠN GIẢN

Khái niệm Ngũ hành xuất hiện sớm nhất trong “Thượng thư - Hổng Phạm": “Ngũ
hành, nhát viết Thuỷ, nhị viết Hoả, tam viết Mộc, tứ viết Kim, ngũ viết Thổ. Thuỷ viết
nhuận hạ, Hoả viết viêm thượng, Mộc viết khúc trực, Kim viết tòng cách, Thổ viết giá
sác” (Một lằ Thuỷ - nước, hai là Hoả - lửa, ba là Mộc - cây, bốn là Kim - kim loại, nâm
là Thổ - đát, nưôc thám xuống dưđi, lửa bổc lên trên, cây cong thẳng, kim biến đổi, đất
cấy gặt), ở đây không chi lán lượt quy các sự vật trong vũ trụ vê thuộc tính Ngũ hành,
mà còn tiến hành phân chia tính chát và đặc trưng của Ngũ hành. “Mộc viết khúc trực",
ỷ nói cây có đặc tính sinh trưởng và phát triển lên cao. “Hoả viết viêm thượng”, ý nói lửa
cố đặc tính toả nhiệt bỗc lẽn. "Thố viẽt giá sác" y nối đát cố dạc tính nuổi dưong va hoâ
dục. “Kim viết tòng cách” ỷ nói kim có đặc tính thuận theo và biến đổi. “Thuỷ viết nhuận
hạ” ý nói nước có đặc tính thấm ướt và chảy xuống.

Ngoài ra, người xưa còn cho rằng, giữa Ngũ hành còn tổn tại quy luật tương sinh
tương khác, tương thừa tương vũ. Tương sinh là chỉ giữa hai sự vật có thuộc tính khác
nhau có mối quan hệ sinh sôi và thúc đẩy lẫn nhau. Tương khắc là chi giữa hai sự vật có
thuộc tính khác nhau chế ưồc, khác ché và kiềm chế lẫn nhau.

$ QUAN HỆ TƯƠNG SINH GIỮA NGŨ HÀNH

Mộc sinh Hoả: Do Mộc tính ám, Hoả tiềm ẩn bên trong, khoan gỗ mà sinh Hoả, do
THẤM THỊ HUYỀN KHỔNG HỌC I 107

TÍNH CHẤT VÀ ĐẶC TRƯNG CỦA NGŨ HÀNH

Ngũ hành lằ chỉ Kim, Mộc, Thuỳ, Hoả, Thổ. Người xưa cho rằng vũ trụ được cấu thành
bởi năm vật chẫt cơ bản nhẩt đó là Kim, Mộc, Thuỳ, Hoả, Thổ. Sự phát triển và thay đổi cùa
các sự vật và hiện tượng trong vũ trụ đéu là két quả của quá trinh vận động không ngừng và
cùa tác dụng tương hỗ cùa nâm loại vặt chất có thuộc tinh khác nhau này.

( QUY LUẬT NGŨ HÀNH M ONG SINH TƯỜNG K H Ẩ c ]

NG Ũ H À N H TU O N & S IN H SO 0 0 QUAN HỆ NGŨ HÀNH SINH KHAC

Mộc stnh Hoé: Môc tính ẩm. Hoà Mtìc W4o Thít- 0*y
Sếm ấn U n trong, khoan g i mè linh ỉn Sâu v to lòng dât làm m
Hoi. Miyy«u.

H o ism h T M iS a u k M b lH o à N tu 7WS khầc Thuỳ: Tliuỷ


cMy, Mộc M n Ihành Uo, tro thuộc TM . nhtéu CỂ thé dùng Thó dể ngân

Thổ stnh Kim: Kim Jẻftf án trang © ; . y .. / . . À ........... „ © * *


n i , Thổ íc h W n h núi. có núi t ít 06 đ ĩ Thuỷ khác Hoồ: Thuỷ cử
trong dỗ có Kim. DiédậptálHoả.
' '' > V " •
Kkn ánh Thuỳ: Kim tot' là thể
rản, sau khi nung chảy sẽ ttén thành V / \ /
Hoà khác Kim: Hoà có thể
nung chày kim toại.
Btểlồng. Kim khác M ộ t Đ í vật
ThuỷsintìM ộc:ĩtnjỷônnhuân,cổ bing kim loẹi có thé dùng õ t
thó dùng d í tu * mál cáy cổĩ. giúp cây Chat cây cổi.
cói sinh tnJỉng.
........... ...

Quy luật tuơng sinh tuơng khấc của Ngũ hành cũng giổng như âm dưong, là hai mặt không thé tách rời
cùa một sự vật Trong sinh có khác, trong khác có sinh, tưdng phán tuơng thành, dựa vào nhau đé phát triển.
108 I THẨM TRÚC NHƯNG (Đời Thanh)

vậy MỘC sinh Hoả.

Hoả sinh Thổ: Do Hoả có thể đốt cháy Mộc, Mộc sau khi bị đốt cháy thì biến thành
tro, tro chính là Thổ, do vậy Hoả sinh Thổ.

Thổ sinh Kim: Do Kim tiềm ẩn ở trong Thổ, Thổ tích thành núi, có núi tất có đá,
trong đá có kim loại, cho nên Thổ sinh Kim.

Kim sinh Thuỷ: Do khí thiếu âm (khí Kim) ôn nhuận, Kim nhờ vào Thuỷ mà sinh
sôi, nung chảy Kim cũng có thể biến thành Thuỳ, do vậy Kim sinh Thuỷ.

Thuỷ sinh Mộc: Do Thuỷ ôn nhuận mà làm cho cây cối sinh sôi, do vậy Thuỳ
sinh Mộc.

Quan hệ tương khác giữa Ngũ hành

Mộc khác Thổ: Rễ cây ăn sâu vào lòng đất, làm đất suy yếu.

Thổ khắc Thuỳ: Thổ có thể ngăn chặn Thuỷ.

Thuỷ khảc Hoả: Thuỷ có thể dập tát Hoả.

Hoả khác Kim: Hoả có thề nung chảy kim loại.

Kim khác Mộc: Đổ vật làm bằng kim loại có thể dùng để chặt cây cối.

# Sự KẾT HỢp â m Dươ ng v à ng ũ h àn h

Trong lịch sử Dịch học, Trâu Diễn là người đáu tiên két hợp khái niệm âm dương
với Ngũ hành, và ông đã đưa ra thuyết âm dương Ngũ hành một cách hệ thống, tức là
thuyết Ngũ đức thuỷ chung, đây là một thứ triết học kết hợp bởi số tượng của âm dương
Ngũ hành và thiên mệnh quan. Trâu Diễn “quan sát tl mì sự tiêu trưởng của âm dương”,
coi khái niệm âm dương, Ngũ hành là trung tâm, coi quy luật vận động của khí âm
dương, Ngũ hành là quy luật chung của vũ trụ, từ đó bàn vé không gian từ siêu nhỏ đến
cực đại, và thời gian từ khi trời đất hình thành đến nay. Khi bàn vé không gian ông nói:
“Trước tiên phải xem xét những sự vật nhỏ bé, sau đó mđi suy ra cái Iđn, cái vô hạn”.
Còn khi bàn vé thời gian ông nói: “Tính từ thời điểm hiện nay đến thời Hoàng Đế, những
các học giả đa phán đéu nói về sự thịnh suy của các đời, nên ghi chép vé các điêm báo
và chế độ, từ đó suy rộng ra, đến khi trời đất chưa hình thành, tức thời mông muội sơ
khai không xác định được nguón gốc”. “Lã thị Xuân Thu” được biên soạn vào thời Chiến
Quổc đã từng bưđc cụ thể hoá học thuyết Ngũ hành và học thuyết âm dương được lưu
hành rộng rãi thời bấy giờ. Còn trong “Thập nhị kỷ” lại mô tả thiên tượng, khí tượng và
vật tượng ứng vđi quy luật vận hành của ngũ khí trong một năm, đổng thời lấy đó làm cơ
sở để đặt ra “quy luật vận hành của chính lệnh” của 12 tháng trong năm.
THẨM THỊ HUYỀN KHỔNG HỌC I 109

Đến thời Tán Hán, học thuyết âm dương Ngũ hành bắt đáu trở thành hệ thống triết
học chí phối vạn vật Sang thời Tây Hán, học thuyết âm dương Ngũ hành dắn được
người đời công nhận, người cuối cùng hoàn thành hệ thống này đó là “Hoài Nam Từ’
và Đổng Trọng Thư, họ lán lượt đại diện cho hai trường phái chính là “Đạo" và “Nho”,
chiếm íĩnh các fĩnh vực học thuật khác nhau, tuy nhiên lại liên kết, bổ sung và hội nhập
với nhau. Trong quá trinh phát triển, “Đạo" và “Nho" đã mang đến những nguyên tố
mối cho Dịch học, sự hội nhập Nho học, Đạo giáo và Dịch học đã làm cho nền vân hoá
truyên thống của Trung Quốc ngày càng phát triền phổn thịnh.

# ẢNH HƯỞNG SÂU RỘNG CỦA HỌC THUYẾT ÂM DƯƠNG NGŨ HÀNH

Học thuyết âm dương Ngũ hành là lý luận duy vật và tư tưởng cùa phép biện chứng
đơn giản của Trung Quốc cổ dại, nó cho rằng thế giới vật chất hình thành, phát triển và
thay đổi dưới tác động của hai khí âm dương. Nâm vật chất Kim, Mộc, Thuỷ, Hoả, Thổ
là năm nguyên tố cơ bản cấu thành nên thể giỏi, chúng sinh sôi, bổ trợ và chế ước lẫn
nhau, đổng thời luôn ở trong trạng thái vận động và thay đổi không ngừng. Học thuyết
này có ảnh hưởng sâu rộng đến triết học chủ nghĩa duy vật sau này, như thiên vân học,
khí tượng học, hoá học, toán học, âm nhạc, y học thời cổ đại và Phong thuỷ Huyén
Không học cố đé cập đến trong cuốn sách này đéu được phát triển trên cơ sở của học
thuyết âm dương Ngũ hành.
110 I THẨM TRÚC NHƯNG (Đời Thanh)

Sự KẾT HỢP CỦA ÂM DƯƠNG VỚI NGŨ HÀNH

Việc kễt hợp âm dương với Ngũ hành là một cống hiến kiệt xuất cùa các học giả Trung
Quốc cổ đại. Vê sau, hai từ âm dương và Ngũ hành dược liên hệ chật chẽ với nhau, và
được gọi chung lằ “âm dương Ngũ hành”, nó đã tạo nên sức ảnh hưởng to lớn đối với nén
văn hoá Trung Quốc.
THẾ NÀO LÀ NGŨ HÀNH?
THẼ NÀO LÀ Am DƯƠNG?
Ngũ hành túc Mộc, Hoà,
Thuyét âm dưong cho Thổ, Kim, Thuỷ, người xua cho
rằng, vạn vật đâu có hai mặt rằng nám nguyẻn tổ này là năm
ảm dưong đồi lập, và dựa vật chẩt Cũ bản nhát cáu thành
vào ảm dưong dể giải thích vũ trụ. Vạn vật trong vO ttv và sự
các hiện tuợng trong gkS tự phát triổn. thay dổi cùa chúng dâu
nhiồn, sự dổi lập và thỗng là két quả của quá trình vận động
nhát cùa âm dương là nguốn khống ngùng và của tác dụng
gốc phát triển của vạn vật tuong hỗ alanâm nguyên tẾnèy \

Học thuyết âm dương Ngũ hành là lý luận duy vật và tu tưông cùa phép biện chứng đơn giàn của
Trung Quốc cổ đại, nó cho ràng thé giới được hình thành, phát triền và thay dổi dilđi tác động cùa hai khí
âm dưong. Nãm vật chát cơ bàn (Ngũ hành) chính là những nguyên tỗ không thể ttiiéu dé cáu thành thế
giđi, nâm nguyên tố này và hai khí âm dường luôn ở trong trạng thái vận động và thay đổi không ngừng.
THẤM THj HUYỀN KHỔNG HỌC I 111

KIẾN THỨC VỄ LA BÀN

2 CÔNG CỤ CẨN THIẾT CỦA


______ PHONG THUỶ HUYỀN KHÔNG
La bàn là phát minh v ĩ đại của người xưa, khái quát mọi thông tin trong vũ trụ, như
tinh tú trên trời, vạn vật trển mặt đất, vạn vật tượng trưng bỏi Ngũ hành và Thiên can, Địa
chi,... tắt cả đểu được théhiện trên một cái đĩa tròn Các nhà Phong thuỷ đã dùng la bàn đề
suy đoán cát hung, do vậy la bàn cũng chinh là cóng cụ không thể thiếu trong nghiên cúu
Phong thuỷ Huyển Không.

• LA BÀN BAO QUÁT VẠN VẬT TRONG TRỜI ĐẤT

La bàn xuất hiện sớm nhát vào thời Tống, Thẩm Quát người thời Bấc Tống trong
“Mộng Khê bút đàm" có ghi chép về bốn phương pháp thiết kẽ la bàn, đó là để nổi trên
mặt nưỏc, để xoay trên miệng bát, để xoay trên móng tay và treo trên giá gỗ, nhưng tất
cả đếu không phải là la bàn thực sự. La bàn thực sự đến thời Nam Tống mới xuất hiện,
trong “Nhân thoại lục” của Tăng Tam DỊ có ghi chép vé la bàn như sau: “Địa la hoặc có
chính châm Tý Ngọ, hoặc dùng phùng châm giữa Tý Ngọ Bính Nhâm... Phía chính nam
và chính bắc trong trời đất ứng với Tỷ Ngọ, nhưng có người nói đất Giang Nam lệch, khó
sử dụng chính Tỷ và chính Ngọ, nên chệch sang Nhâm Bính". “Địa la” nói ở dây cố khởi
nguỗn từ Địa bàn, do Địa bàn có tác dụng chính là chia độ để xác định hướng nam bác,
trong “Chu lễ - Thể quốc kinh dã sđ” có viết: “Đường nam bác gọi là kinh”, nên Địa bàn
còn gọi là Kinh bàn. Do vậy Địa la, la bàn và Kinh bàn đếu có chung một nghĩa.

La bàn trải qua một quá trình phát triển tương đối dài. Ngay từ thời Chiến Quốc
người ta đã sử dụng la bàn, lúc bấy giờ nó được gọi là tư nam. Trải qua quá trình cải tiến
không ngừng, đến đầu thời Bác Tống, tư nam đã được đổi tên thành chỉ nam châm (kim
chỉ nam), và trỏ thành một trong bốn phát minh vĩ đại của Trung Quốc. Thời kỳ này nó
vẫn chưa được coi là la bàn thực sự, mà đó chi là giai đoạn chuẩn bị để chế tạo la bàn.
Đến thời Minh, la bàn thực sự đã xuất hiện, và có rất nhiêu kiểu dáng, như la bàn Phong
thuỷ bằng đổng, Quy chi nam,... Đến thời Thanh, la bàn đã được cải tiến rất nhiêu, trên
mặt la bàn được chia thành rát nhiều độ nhỏ, ít thì mười mấy tầng, nhiéu thì mấy chục
tầng, vô cùng phức tạp. La bàn hiện nay chủ yếu vẫn được làm theo cách thủ công, tuy
nhiên kỹ thuật chế tạo tinh xảo hơn nhiêu, độ chuẩn xác cũng cao hơn.
112 I THẨM TRÚC NHƯNG (Đời Thanh)

LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN CỦA LA BÀN

La bàn lằ dụng cụ không thể thiéu trong Phong thuỳ, sự phát triền và ứng dụng của nó
là kết quả cùa quá trình khám phá vũ trụ không ngừng nghỉ của con người. Cáu tạo của la
bàn ngày càng phức tạp, điéu đó cũng thể hiện sự tích luỹ và gia tăng không ngừng vé kinh
nghiệm thực tiễn của con người.

KIM CHỈ NAM TREO


TRẼN GlA Gồ: Đâu tha
Bác Tổng, nguời ta đã phát
hiện ra phuơng pháp từ hoá


nhân tạo, tức đật một cái kim
bằng thép trên đá nam châm
để làm kim chí nam. Trong đố
phương pháp treo kim trốn giá
gỗ có độ nhạy cao nhát
TƯ NAM: NgưSi Trung Quóc từ rát sim <Jâpháthí$n
ra độc (Sổm chi hướng cùa kim chỉ nam từ tính, ngay từ
thòi Chiổn Quốc, ngưổi ta đỗ bát đâu sử dụng một loại
la bần dùng trong chiốm bói có tốn gọi là tu nam.
1 >

LA BÀN PHONG THUỶ BÀNG ĐÚNG: La bàn RÙA CHỈ NAM:Để một miổng đá namchồmvèo bụng
Phong thuỳ bầng đông xuất hiộn vào thời nhà Minh, của con rùa gỗ, con rùa gỗ dược đặt trốn một vật thể cổ
người ta dùng tôn gọi của 8 can, 12 chi và Tử duy què vị định, nó có thổ xoay chuyên trôn một điểm tựa, vỉ lực ma sát
để đinh ra 24 phương vi. đ điểm tua rát nhổ, nôn rùa gỗ có thể tự do xoay chuyổn.

> ế
©

* v w :>

LA BÀN th ờ i THANH: u bàn tha Thanh đa phát


triổn thành nhiôu tâng và chia độ rát nhỏ, fl thỉ máy tâng,

LA BÀN HIỆN DẠI: La bàn hiện đại chủ yéu văn lồ
ché tạo bằng phương pháp thù cổng, tuy nhiôn quá trình
ché tạo tinh xảo hơn rát nhtéu, độ chuẩn xác của kim từ
nhtổu thi máy chục táng, vổ cùng phúc tạp.
tính cũng dược nâng cao.
V .... J
____________________________________________ THẤM THỊ HUYỀN KHỔNG HỌC I 113

* CÔNG DỤNG CỦA LA BÀN

La bàn được sử dụng để xác định hướng bảc nam. Xác định hưởng bác nam tức đo
đạc và xác định toạ hướng của công trinh kiến trúc và hướng cửa, có nghĩa là đặt la bàn ở
vị tri trung tâm của công trinh kiến trúc, chăng sợi dày qua đường cho Thập ở chính giữa
mặt phảng của công trinh, trùng với đường Thiên tâm thập đạo của la bàn, đường hình cho
Thập phải song song với bức tường. Như vậy khi chuyển động nội bàn, ta nhìn vào đường
hình chữ Thập hoặc Thiên tâm thập đạo là có thể biết được toạ hướng của công trình.

La bàn được sử dụng để xác định phương vị. Xác định phương vị tức là phân chia
mặt phảng công trình thành một số phương vị, qua đó nhận biết cát hung của một vật
ở một phương vị nào đó. Ví dụ dùng phương pháp Bát trạch đề xác định phương vị, ta
dùng la bàn chia mặt phẳng công trình thành tám phương vị theo Bát quái, như vậy có
thể biết được phương vị tám cung của công trình, đổng thời căn cứ vào cung quẻ và toạ
hưông của công trình để suy luận vé cát hung của tám cung.

• PHÂN LOẠI LA BÀN

La bàn có lịch sử phát triển rất lâu đòi, đi từ đơn giản đến phức tạp, và kiểu dáng
cũng khác nhau. Cùng vđi sự phát triển không ngừng của Phong thuỷ học, la bàn cũng
xuất hiện các chủng loại khác nhau, sau thời Minh Thanh chủ yếu thường dùng ba loại,
đó là la bàn Tam hợp, la bàn Tam nguyên và la bàn Tổng hợp. Cùng một loại la bàn
nhung do kích thước khác nhau, vật liệu và nơi chễ tạo khác nhau nên cũng có sự khác
biệt nhất định.

(1) La bàn Tam hợp: Hay còn gọi là la bàn Dương Công, chủ yếu góm ba tầng
24 phương vị, tức có ba tầng Địa bàn chính châm, Nhân bàn trung châm và Thiên bàn
phùng nhâm, đưrtr sử dụng kết hợp với CÁC. tầng khác, từ đó dùng để đinh hướng, tiêu
sa, nạpthuỷ.

(2) La bàn Tam nguyên: Hay còn gọi là Tưởng bàn hoặc Dịch bàn. Đặc điểm chính
của la bàn Tam nguyên là có thêm tầng 64 quẻ Dịch, thông thường chỉ có 1 táng 24
phương vị, tức Địa bàn chính châm, có thể dùng Nguyên vận đề suy đoán phương vị
cát hung.

(3) La bàn Tổng hợp: Số tầng của la bàn Tổng hợp rất nhiều, nội dung phức tạp,
nó kết hợp một số táng chính của la bàn Tam hợp và la bàn Tam nguyên, đặc điểm của
nó là giữ nguyên Địa bàn chính châm, Nhân bàn trung châm, Thiên bàn phùng châm
của la bàn Tam hợp, táng quẻ Dịch của la bàn Tam nguyên, và một số táng chính khác
của hai loại la bàn.
114 I THẨM TRÚC NHƯNG (Đời Thanh)

Căn cứ vào sự khác biệt về nội dung trên mặt táng của các loại la bàn, ta có 1thể
phán đoán chủng loại của la bàn. Ngoài ra, một phương pháp khác để nhận biết TYam
hợp bàn và Tam nguyên bàn chính là quan sát 24 sơn Địa bàn trên mặt la bàn, vì róách
cục kết hợp âm dương của chúng là khác nhau.

• LựA CHỌN LA BÀN

Do sự khác nhau vé kích thưđc và chất liệu, la bàn có rát nhiéu chủng loại khnác
nhau. Khi lựa chọn, cán chọn những la bàn có hình thức đẹp, rõ ràng, câm vừa tay, và
lưu ý những ván đé sau:

(1) Kim từ tính phải thảng, không nên cong vẹo, biến dạng, tốt nhất là hai đáu cản
bằng, hưđng chỉ chính xác, chuyển động linh hoạt

(2) Đường kẻ màu đỏ ở dưổi đáy Thiên trì phải chỉ đúng chiéu nam bác. Hai đỉắu
của đường kẻ này phải chỉ đúng vị trí nam và bắc trên la bàn, tức đầu bác phải đặit ở
đúng đường phân giới giữa sau Hư và sao Nguy trong nhị thập bát tú, đắu nam phải cđặt
Ồđúng vạch thứ ba của sao Trương. Có thể căn cứ vào đường Thiên tâm Thập đạo để
điều chỉnh.

(3) Đường Thiên tâm Thập đạo phải vuông góc. Có thể kiểm tra bằng cách chuy/ển
động nội bàn, để một đường thẳng trùng vôi đường Tý Ngọ, đường thảng còn lại phải
trùng với đường Mão Dậu cùa Địa bàn.

(4) Nội bàn phải chuyển động linh hoạt Nội bàn và ngoại bàn phải gắn kết chặt
chẽ, vừa không được gây trở ngại cho chuyển động, khi xoay chuyển nội bàn cân phải
cảm tháy trơn tru, linh hoạt

(5) Chữ trên mặt la bàn phải rõ ràng, sắc nét nội dung cán phải chính xác, các độ
các cung phải chuẩn, tì mỉ. về chát liệu, la bàn có thể lòm bằng đông, gỗ hoặc giấy, tốt
nhẩt nên chọn la bàn đông hoặc gỗ.

(6) Ngoại bàn nên vuông ván, bằng phẳng, các góc rõ ràng.

(7) Chất liệu phù hợp: ngày nay la bàn được làm từ rất nhiêu chất liệu, như gỗ thiên
nhiên, gỗ công nghiệp, nhựa tổng hợp, nhựa Bakelite... La bàn làm bằng chát liệu nhựa
Bakelite phảng, nhẵn, không biến dạng, nhưng khá nặng, trong khi la bàn làm bằng gỗ
công nghiệp rất dễ biến dạng.

(8) Màu sác phải phù hợp: la bàn thường có màu vàng kim hoặc màu đen, chữ viết
trên la bàn thường có màu vàng hoặc màu vàng kim. La bàn kim loại có chữ nổi hoặc
chìm, la bàn màu vàng kim chữ khá rõ nét nhưng phản xạ ánh sáng khá mạnh, còn la
bàn màu đen ít phản xạ ánh sáng.
THẤM THỊ HUVÉN KHÒNG HỌC I 115

LA BÀN TAM HỢP VÀ LA BÀN TAM NGUYÊN

La bàn có lịch sử tương đối đài, phát triền từ đơn giản đến phức tạp, và có nhiêu kiểu
dáng khác nhau. Tù sau thời Minh Thanh, có ba loại la bàn chủ yếu, đó là la bàn Tam hợp,
la bàn Tam nguyên và la bàn Tổng hợp.

( LA BÀN TAM Hộp )

La bàn Tam họp còn gọi


là Dưong Công bàn. chủ
yếu đưọc tạo bởi 3 táng 24
phương vị, tức có 3 tâng
Địa bàn chính châm, Nhân
bàn trung châm vầ Thiên
bàn phùng châm, sù dụng
két hợp với các tâng khác,
dùng đé định hướng, tiêu
sa, nạp thuỳ

f LA BẦM TầM NGUYẺM)

La bàn Tam nguyên còn


gọi là Tưòng bàn hoặc
Dịch bàn, đặc điểm chinh
là có tâng 64 quẻ Dịch,
thông thường chi có 1 tâng
24 phương vị, tức Địa bàn
chính châm, có thể dùng
Nguyên vận đề suy đoán
phương vị cát hung.
116 I THẤM TRÚC NHƯNG (Đời Thanh)____________________________________________

* TẨNG LA BÀN VÀ NỘI DUNG CỦA CÁC TẨNG

Ấn tượng trực quan vé la bàn chính là trên bé mặt chia thành rát nhiéu tảng, và trên
bé mặt của từng táng lại ghi những nội dung khác nhau. Vị trí chính giữa của la bàn gọi
là Thiên trì, bên trong Thiên tri có một kim từ tính, tức là kim chỉ nam mà chúng ta vẫn
thường gọi. Thông thường đầu kim từ tính này phải chỉ vé phía chữ Ngọ chính nam, còn
đuôi chl vé phía chữ Tý chính bác, bên dưới của kim từ tính này có một đường thảng
màu đỏ, gọi là đường Tý Ngọ. Muốn phán đoán xem chất lượng của la bàn có vấn đé
hay không, ta chi cán xem kim từ tính và đường Tý Ngọ có trùng khít hay không. Nếu
trùng khỉt thì chứng tỏ la bàn binh thường, nễu lệch thì chứng tỏ chất lượng của la bàn
có vẩn đễ.

La bàn khác nhau thì sổ tâng cũng khác nhau, ít thì mười mấy tầng, nhiều thì máy
chục tầng, la bàn thường sử dụng trong Phong thuỷ thường là la bàn 18 tầng. Táng
thứ nhất là Tiên thiên Bát quái bàn, phân bố tám quẻ Tiên thiên tượng trưng cho trời,
đất, sám, gió, nưỏc, lửa, núi và đám. Công dụng chủ yếu là: Thứ nhất, biểu thị Tiên
thiên Bát quái là nguổn gốc hình thành thế giới; thứ hai, thể hiện phương vị Tiên thiên
Bát quái, tức tám phương tứ chính, tứ duy; thứ ba, kết hợp với Hậu thiên Bát quái để
suy đoán cát hung, đổng thời chỉ rõ sự thay đổi và mối quan hệ tương hỗ vôi phương
vị Hậu thiên Bát quái.

Tầng thứ hai là Địa mẫu phiên quái Cửu tinh bàn, tức Cửu tinh Tham Lang, Cự
Môn, Lộc Tôn, Văn Khúc, Liêm Trinh, Vũ Khúc, Phá Quân, Tả Phụ và Hữu Bật

Táng thứ ba là Hai mươi tư thiên tinh bàn, trong tư duy của người Trung Quốc cổ
đại, sự vận hành của nhật nguyệt tinh tú và sự xuất hiện của gió mây sám chđp không
chl là hiện tượng tự nhiên, mà nó còn liên quan mật thiết đến việc làm của con người.
Người Trung Quốc xưa đã có quá trình quan sát thiên tượng rát lâu, và đă lưu giữ được
một khối lượng lớn các tài liệu vê thiên văn. Thông qua thiên tượng, các nhà Phong thuỷ
cổ đại đã chọn ra 24 tinh quan, lại kết hợp vđi 24 sơn, tạo thành 24 thiên tinh bàn. Thiên
tinh có phân chia cát hung, 24 sơn cũng có hướng cát hung.

Tầng thứ tư là Hai mươi tư sơn Địa bàn chính châm, nội dung cụ thể sẽ trình bày ở
phân sau, nên ỏ đây lược bỏ.

Táng thứ năm là Hai mươi tư tiết khí, xuất hiện trong lịch pháp của Trung Quốc, tên
gọi của chúng xuất hiện sôm nhất trong “Hoài Nam Tử - Thiên văn huấn” thời Hán, chủ
yếu phản ánh sự thay đổi của tiết khí và quy luật sinh trưởng của hoa màu.

Táng thứ sáu là Bảy mươi hai long Xuyên sơn, còn gọi là 72 long phân kim hoặc
Địa kỷ, tuơng truyén là do Dương Quân Tùng thời Đường sáng chế ra.
THẨM THj HUYỀN KHÒNG HỌC I 117

Tâng thứ bảy là Một trăm hai mươi phân kim, tức 120 long, nghĩa là chia 360 độ la
bàn thành 120 phần, mỗi phần chiếm 3 độ. Nguyên lý chọn dùng cũng giống như 72
long, tức đéu dùng thuyết Cô Hư vượng Tướng và Quy Giáp Không Vong, do vậy trong
120 phân kim cũng chỉ có thể dùng 48 phương vị liên quan đến tuần Bính Tý và tuần
Canh Tỷ. So với 72 long thì việc chọn dùng 120 long cho phương vị công trình là tinh
xác hơn rẩt nhiều.

Tắng thứ tám là Hai mươi tư sơn Nhân bàn trung châm.

Tầng thứ chín là Một trâm hai mươi phân kim Nhân bàn trung châm.

Tầng thứ mười là Sáu mươi long bàn Thấu địa, còn gọi là Thiên kỷ bàn, bàn
này chia 360 độ của vòng tròn thành 60 phán, tức trong 24 sơn, cứ 2 sơn kết hđp
với 5 phần.

Tầng thứ mười một là Hai trăm bốn mươi phân kim bàn, chia 360 độ của vòng
tròn thành 240 phân, độ khác rát nhỏ. 240 phân kim, mỗi sơn chia thành 10 phán, vị tri
chính giữa mỗi cung gọi là 10 phân, đó là nơi có khí vượng nhất, và nó từ từ giảm dán vé
hai phía, do vậy trong phương diện thực dụng, mỗi cung có 20 phân. Do đó 2 cung cạnh
nhau sẽ có 5 phân trùng nhau, như vậy tổng cộng là trùng 10 phân, vả lại bản thân của
cung đó chiếm 10 phân, nên thành 20 phân.

Tầng thứ mười hai là Mười hai thứ bàn. Để chỉ ra quy luật vận hành của nhật
nguyệt tinh tú và sự thay đổi của các tiết khí, người xưa đã chia đéu dải xích đạo thiên
cầu thành 12 phần bằng nhau, khiến cho điểm Đông chí nằm đúng ở vị tri chính giữa
của một phán nào đó, mà phán này chính là Tinh Kỷ. Sau đó lán lượt sắp xếp 12 thứ
từ tây sang đông, mỗi thứ đéu có một tên gọi liêng. Người xưa ghi lại cung thứ mà Mộc
tinh đóng ở mỗi năm, và như vậy đã trở thành tài liệu ghi năm tự nhiên. 12 thứ lắn lượt là
Tinh Kỳ, Huyén Hiêu. Tưu Ty, Giáng Lâu. Đai Lương, Thưc Thẩm. Thuần Thủ. Thuần
Hoả, Thuần Vĩ, Thọ Tinh, Đại Hoả, Tích Mộc.

Táng thứ mười ba là Mười hai phân dã, Phân dã là một khái niệm xuất phát từ tư
tưởng thiên nhân giao cảm trong thời cổ đại, cho rằng sự thay đổi cùa tinh tượng liên
quan mật thiết đến ý nghĩa cát hung của việc làm của con người trên mặt đát do vậy đã
phân chia sao trên trời thành các vùng khác nhau và tương ứng với từng khu vực trên
mặt đất Phân dã có rất nhiéu loại, loại thường gặp là phân dã Nhị thập bát tú và phân
dã Thập nhị thứ, trong đó phân dã Thập nhị thứ: Tinh Kỷ - Ngô, Việt; Huyền Hiêu - Tề;
Tưu Ty - Vệ; Giáng Lâu - Lỗ; Đại Lương - Triệu; Thực Thẩm - Tán; Thuần Thủ - Tần;
Thuán Hoả - Chu; Thuần V \ - Sở; Thọ Tinh - Trịnh; Đại Hoả - Tống; Tích Mộc - Yên.

Tầng thứ mười bốn là Hai mươi tư sơn Thiên bàn phùng châm.
118 I THẨM TRÚC NHƯNG (Đời Thanh)

SÔ TẦNG LA BÀN VÀ NỘI DUNG CỦA CÁC TẦNG

La bàn là dụng cụ đo đạc quan trọng nhất trong văn hoá Phong thuỳ của Trung Quốc cổ đại,
theo ghi chép trong “Mộng khê bút đàm”, la bàn xuất hiện từ thời Tống, trong quá trình phát triển lâu
dài, kiều dáng của la bàn và số vòng ừên bé mặt la bàn không ngừng gia tâng, đíéu đó cũng tượng
trưng cho việc kinh nghiệm thực tiễn cùa con người không ngừng tích luỹ theo thời gian.

* £ ÌlÌM tÌÌf lK ^ Tiẽn thiên Bát quái •

WỄÊỄÊm Địa mẳu Phiên •


quái Cửu tinh

mmmm 24 Thiên t in h * —

■ ■ I 24 sơn Địa bàn • -------

W H Ê tm 24 tiểt khí • -----------

T *n » th J .á « 72 long xuyên san •

■ M K 120 long »

WKttÊtÊÊầ 24 son Nhân Bàn • -

IH M H N H Ỉ 120 long Nhân bàn •

Ngoại bàn có htnh vuông, nèm


ồ bên ngoài nội bàn, là đế đổ Nội bàn có hlnh tròn, các tâng Iđp nội dung cùa la
cùa nội bàn, trên Ngoại bàn
bàn được khác trên các vòng tròn khác nhau cúa
không có cha. Ngoại bàn cán nội bàn, nội bàn có thể quay tròn, đây là bộ phận
phải vuông ván bàng phầng. chỉnh của la bàn. Nội bàn cân phái chuyển động
linh hoạt chũ viét rồ ràng, dẻ đọc.
THẤM THỊ HUYẾN KHỔNG HỌC ị 119

T ln a tM m K M 64 long thâu địa

T t n g t h ứ n H M Ì P 240 phân kim

T in a tM m lR l# Thập nhị thứ

J'
i Mười hai phân dã

m iìllÌM B I ì 24 son Thiên bàn

T fn g tM m tfM lỉm í 120 long Thèn bàn

T ỉng thứim iòlsáu ì 60 long Doanh súc

- T ly llllÉ ilttr Hòn Thiên tinh ngố


N gũ hành

Ranh giới cùa Nhi thập


bát tú

T h lé n tẳ m t h Ị p d ạ o

Thiên lâm thập đạo là một hlnh chữ thập à chính giữa thiên
tri, được tạo thành bởi hai đường thảng màu đồ vuông góc
• m mÊÊÊSÊÊm với nhau. Khi xoay la bàn, cân cứ vào đuởng thiên tâm

Thiên tri nằm à chinh giữa la bàn, giữa


thập đạo, cáthề đọc được các nội dung trên mặt la bàn,
từ đó biét được tính chăt cát hung cùa từng phương vị.
thiên tri là kim chl nam vtìi đáu phía
Đường thiên tâm thập đạo cân phải vuông góc.
nam màu đố hoặc có hinh mũi tên.
120 I THẨM TRÚC NHƯNG (Đời Thanh)

Táng thứ mười lăm là Một trăm hai mươi phân kim Thiên bàn phùng châm.

Tầng thứ mười sáu là Sáu mươi long Doanh súc, do các nhà Kham dư thời cận đại
sáng lập, chuyên dùng để thừa khí. Phương pháp sáp xểp giống như 60 long Thấu địa,
tuy nhiên sự phân bố của 60 phân trên bàn này lại không đéu nhau, mà nó được phân
chia theo Hỗn thiên tinh độ của Nhị thập bát tú, do vậy kích thước không đéu nhau, cho
nên gọi là “doanh súc” (co giãn). Do sự khác biệt vế trường phái Phong thuỷ và quan
niệm của các nhà Phong thuỷ, nên vị trí ban đắu của Giáp Tý sáp trên la bàn có khi khởi
từ phùng châm Nhâm, có khi lại khởi từ phùng châm Hợi, tuy nhiên la bàn hiện đại lại sử
dụng kiểu thứ hai nhiéu hơn.

Tắng thứ mười bảy là Hỗn thiên tinh độ Ngũ hành, tức kết hợp Hỗn thiên tinh độ
với Ngũ hành. Phân độ của nó giống như phàn độ của 60 long Doanh súc, tức đéu chia
theo số độ của Nhị thập bát tú, khi sử dụng phải kết hợp vđi 60 long Doanh súc.

Táng thứ mười tám là Nhị thập bát tú phân độ, Nhị thập bát tú phân độ Ngũ hành
và giởi hạn cùa Nhị thập bát tú. Nhị thập bát tú tức người xưa chia các chòm sao phân
bổ xung quanh hoàng đạo hoặc xích đạo thành 4 nhóm, gọi là Tứ tượng, Tứ thú, Tứ duy
hoặc Tứ phương thần, mỗi nhóm có 7 chòm sao, tổng cộng là 28 chòm. Nhị thập bát
tú phân độ không có tiêu chuẩn thống nhất mà các tài liệu ghi chép cũng không thống
nhẩtvởi nhau.
THÀM THỊ HUYỀN KHÒNG HỌC I 121

THẨM THỊ NÓI VẾ LA BÀN

BỐ CỤC LA BÀN
VÀ CÁCH SỬ DỤNG LA BÀN
La bàn có rắt nhiêu chủng loại, la bàn được sủ dụng trong các trường phái Phong thuỷ
cũng khác nhau, đó là dụng cụ quan trọng không thể thiếu trong Phong thuỳ học. Trong “Thẩm
Thị Huyền Không học" Thẩm Trúc Nhung đã trình bày rẩt tỉ m ỉ vể cách đặt và sứ dụng la bàn.

* Cơ SỞ THIẾT LẬP LA BÀN

Trong cuốn “Huyén Không Phong thuỷ học” Thẩm Trúc Nhưng có chỉ ra rằng, việc
sử dụng Nhị thập bát tú, 24 sơn và Cửu tinh của Huyén Không học trong la bàn là có cơ
sở nhát định, ông đã trích dẫn lời chú cùa “Ngưởng quan thiên văn đó” trong “Lục kinh
đổ” bản khác đá ở Tín Châu, Giang Tây nói rằng, Phục Hy thị quan sát thiên văn để
vạch nên Bát quái, do vậy hành độ và vận số của nhật nguyệt tinh tú cũng như tất cả
các hiện tượng vận hành trong vũ trụ đéu được bao quát trong Bát quái. Trong đổ hình,
chòm Bắc Đẩu xoay vần sang đông, còn các chòm khác như Tham Lang, Cự Môn, Lộc
Tón, Văn Khúc, Liêm Trinh, Vũ Khúc, Phá Quân, Phụ Bật... theo đó mà sinh ra. Bát
đầu từ ngày Đông chí, mặt trời vận hành qua các chòm Đẩu, Ngưu, Nữ, Hư, Nguy, Thất,
Bích, Khuê, Lâu, Vị, Mão, Tất Chuỷ, Sâm, Tỉnh, Quỷ, Liễu, Tinh, Trương, Dực, Chẩn,
Giốc, Cang, Đê, Phòng, Tâm, Vi và Cơ, đó là nguổn gốc của Nhị thập bát tú.

Lời chú trong “Phủ sát địa lý đổ" viết rằng rằng, Phục Hy quan sát địa lý để vạch ra
Bât quâl, do vậy 4 phương, 9 utiâu, dúm rnuOtig, tỏ cây, 12 chi,... cũng đồu được bao
quát trong Bát quái. Trong sơ đổ Ly là hướng nam, Khảm là hướng bác, Đoài là hướng
tây, Chẩn là hướng đông, đó là 4 phương. Khảm là Ký, Cấn là Duyên, Chấn là Thanh, Tốn
là Từ, Ly là Dương, Khôn là Kinh, Đoài là Lương, Càn là Ung, Trung là Dự, đó là 9 châu.
Khảm bác Nhàm Tỷ Quỷ, Cấn ở phía đông bác, giữa Sửu Dần; Chấn đông Giáp Mão Át,
Tốn ở phía đông nam, ở giữa Thìn Tỵ; Ly nam Bính Ngọ Đinh, Khôn ở phía tây nam, giữa
Mùi Thân; Đoài tây Canh Dậu Tân, Càn ở phía tây bác, giữa Tuất Hợi, đó là 24 sơn.

• CHÍNH CHÂM, TRUNG CHÂM VÀ PHÙNG CHÂM

Trong la bàn có ba châm ba bàn, đó là Địa bàn chính châm, Nhân bàn trung
châm và Thiên bàn phùng châm. Mỗi bàn lại chia thành 8 phương theo phương vị Hậu
122 I THẦM TRÚC NHƯNG (Đời Thanh)

thiên Bát quái, mỗi phương chia làm 3 phán, tổng cộng có 24 phần, gọi là 24 sơn. Địa
bàn chính châm chính là vị trí chính giữa của 24 sơn, nó chi hướng Tỷ Ngọ, đó chính là
phương chính nam, chính bắc mà kim từ chính chi.

Hai mươi tư sơn Địa bàn chính châm chủ yếu dùng để xác định phương hướng.
Các nhà kham dư cho rằng, cát hung của việc chọn đất quan trọng là ở sinh khí, trong
“Táng kinh" Quách Phác nói: “chôn cất là để nhận sinh khí... sinh khí vận hành trong
đát phát ra rổi sinh ra vạn vật". Do vậy, khí là trọng tàm quan trọng nhất trong Phong
thuỷ học, mà điếu quan trọng đề tiếp nhận sinh khí đó là lập hướng, ví dụ cách long
thừa khí, phân kim toạ độ, tiêu sa nạp thuỷ,... đéu quyết định bởi hưđng. Các lý luận
Phong thuỷ và phương pháp còn lại déu triển khai quanh vấn đề “tụ khí" và “nạp khr.
Trong la bàn, 24 sơn là chỉ bát can tứ duy và 12 Địa chi. Chính châm lập hướng là coi
Địa chi làm chủ, còn bát can tứ duy lập hướng phải kết hợp cả với Địa chi.

Tương truyén tầng Nhân bàn trung châm do nhà Phong thuỳ đời Tống là Lại Bố Y
thiết lập. Các nhà kham dư sử dụng nó để tiêu sa nạp thuỳ, nguyên lý của nó chủ yéu
vận dụng thuyết âm dương Ngũ hành. Trung châm dùng để phán đoán xem nhà ở có
kiêm hưổng hay không, và cụ thể là kiêm hướng gì. Nhân bàn trung châm chi hướng Tỷ
Ngọ, Địa bàn chính châm chỉ vào điểm chính giữa Nhảm Tỷ và Binh Ngọ, lệch 7,5 độ
(lệch tây).

Thiên bàn phùng châm tương truyén do Dương Quân Tùng thiét lập, SO với Địa
bàn chính châm thì hướng Tý Ngọ của Thiên bàn phùng châm, nằm ở chỉnh giữa Tỷ
Quỷ và Ngọ Đinh của chính châm, tức lệch 7,5 độ theo chiều kim đổng hổ SOvới chỉnh
bàn, các nhà kham du thường dùng để nạp thuỷ, và vận dụng Song sơn, Tam hợp, Ngũ
hành, 12 cung Trường sinh để suy đoán cát hung. Khi dùng để phán đoán cách cục của
dòng chảy, nếu nơi vượng khí có nước chảy đến thì cát nước chảy đi thì hung, nhưng ở
nơi suy Khí mà nưđc diày đi lạl lă cát.

Đói với việc vận dụng ba châm, Thẩm Trúc Nhưng cũng đưa ra những trình bày
cụ thể. Quan điểm chung của giđi học thuật thời đó là, chính châm dùng để lập hướng,
trung châm dùng để bát sa, phùng châm dùng để nạp thuỷ; thuyết bát sa, nạp thuỷ vẫn
còn sai sót nhưng lại không có ai tiến hành đính chính. Thẩm Trúc Nhưng cho rằng,
hai bàn trung chàm và phùng châm trên thực tế chính là dùng cho kiêm tả, kiêm hũu.
Như chính châm là sơn Càn hưông Tốn, thì trung châm sẽ chl về nguyên lý Càn kiêm
Hợi, phùng châm sẽ chỉ vê nguyên lý Hợi kiêm Càn, trung châm và phùng châm không
dùng để định hướng. Chỉ có hiểu được điéu này mới có thể suy ra nguyên lý của 72
long, 60 long doanh súc và 120 phân kim. Có nghĩa là, cách hạ quẻ và khởi tinh trong la
bàn có phương pháp hoàn toàn khác biệt chính châm dùng để hạ quẻ, còn trung châm
THẤM THỊ HUYÉN KHÒNG HỌC I 123

NHỊ THẬP BÁT TÚ

Người xưa coi các chòm sao trên trời là toạ độ để quan sát quy luật vận hành của nhật
nguyệt Ngũ hành, tên gọi và nguón gốc của Nhị thập bát tú là khác nhau, đa phắn được đật
tên theo hình dáng và ỷ nghĩa tượng trưng của chòm sao đó.

)
Theo quan điểm của
Thẩm thị, lừ ngày Đông chí
mál trời bát đẳu vân hành
quanh Nhị Ihập bát tú, đó
chính là nguốn gỗc cùa Nhị
thập bát tú. Còn có một quan
điếm khác cho ràng. Nhị thặp
bát tú là nai đống cúa sao Thổ,
thời gian sao Thổ vặn hành
một vòng quanh mật trời là 28
nam, tức mỗi nãm tưong ứng
vởi một chòm sao.

BỐN PHƯdNG VÀ CHÍN


CHÂU TRÊN LA BẰN
V ■ .......... .. I ........ . ■ ✓

Qua sơ drt ta cri thể


thấy được mỗi quan hệ
tướng ứng giữa 8 qué, 4
phưong, 24 son và 9 chàu
trên la bàn, trong đó Dự
Châu ở giữa, tức nầm ở vị tri
cùa Thiên tâm.
124 I THẤM TRÚC NHƯNG (Đời Thanh)

và phùng chàm dùng để khởi tinh, nếu không hiểu nguyên lí này mà dùng trung châm
và phùng châm để bát sa, nạp thuỷ thì đó là sai lầm nghiêm trọng. Đó cũng là lí do có
người coi trung châm và phùng châm là 1 tiến 1 lùi.

BA BÀN BA CHÂM CỦA LA BÀN

Trên la bàn có ba bàn ba châm, tức Địa bàn chính châm, Nhân bàn trung châm và Thiên
bàn phùng châm. Địa bàn chính châm là vị tri chính giữa 24 sơn, chỉ hưđng Tý Ngọ, đó chính
là hướng chỉnh nam, chinh bác mà kim từ tính chỉ. Hưỏng Tỳ Ngọ cùa Nhân bàn trung châm
và Thiên bàn phùng châm lệch sang hai bên trái phải SO vối Địa bàn chinh châm 7,5 độ.

24 Son bàn
Thiên bàn phùng
châm, Thiên bàn
phùng châm dùng
cho kiêm hưđng.

bàn trung châm, Nhân 24 Sơn bàn Địa bàn


bàn chinh châm dùng chinh châm, Địa bàn chính
cho kiêm hưđng. châm dùng để định hưđng.

QUAN ĐIỂM CỦA THẨM THỊ VẾ BA CHÂM TRÊN LA BÀN

Trong một khoảng thời gian dài, người ta đéu cho rằng Địa bàn chính châm trên la bàn là dùng đế dinh
hưđng, còn Nhân bàn trung châm dùng để bát sa, Thiên bàn phùng châm dùng đé nạp ttiuỷ. Nhưng Thám
Trúc Nhưng lại nghi ngở quan điém này, ỏng cho rằng chính châm đùng để định hưởng, còn hai bàn tnjng
châm và phùng châm trên thực té chinh là dùng để kiêm tả kiêm hữu, chứ không phái dùng để định hưđng.
THẨM THj HUYỀN KHÒNG HỌC I 125

ĐỊNH HƯỚNG NHÀ ở

CÁCH SỬ DỤNG LA BÀN CHÍNH XÁC

Trong Phong thuỷ học, la bàn có vai trò vổ cùng quan trọng, trong việc tính hưởng đển
của long mạch hay toạ hưởng của nhà ở, cũng đểu không thể thiếu la bàn, sủ dụng la bàn đúng
cách chính là b i quyết quan trọng đề xem Phong thuỷ.

* SỬ DUNG LA BAN CHINH XAC

Phương pháp sử dụng la bàn trong Phong thuỷ tương đói dơn giản, muốn xem
hướng sinh vượng (phương cát) của nhà ở, ta phải đặt la bàn ở vị trí thích hợp của ngôi
nhà. Để la bàn nằm song song với mặt đất, thông thường la bàn được đặt trên một cái
mâm đổ gạo dày 3 tấc. Trưổc khi chính thức xác định hưđng, ta còn phải thu dọn các đổ
vật kim loại ở xung quanh, để tránh làm ảnh hưỏng đến việc chỉ hướng chính xác của
kim từ tính.

Xác định trung tuyến tức xác định đường thẳng chi toạ hướng của nhà và hưổng
của cửa. Có nghĩa là để la bàn ở vị tri trung tâm của công trình kiến trúc, dùng dây
chăng thành hình chữ thập kéo qua vị tri trung tâm của mặt bằng kiến trúc, sao cho
trùng khớp với Thiên tâm thập đạo (chữ thập trung tâm) của la bàn, đường cho thập
phải song Sony vOi tường oủa Kiến trúc. Như vậy khi chuyển động nội bàn, ta có thể
thông qua đường chữ thập hoặc Thiên tâm thập đạo của la bàn đề xác định toạ hướng
của công trình.

Phương pháp cụ thể để xác định hướng là: đặt vạch đỏ của la bàn (các loại la bàn
Phong thuỷ đều có một vạch chữ thập màu đỏ) hưđng vé một hướng nào đó, sau đó
xoay la bàn để kim từ tính song song vởi đường thiên trì (tức đường Tý Ngọ Bác Nam
trên la bàn), sau đó xem vạch đỏ chi đến chữ gì trên bàn tròn, cuối cùng cán cứ vào các
nguyên lý cùa la bàn để phán đoán hưỏng cát hung. Nếu là hung thì phải tiễp tục điéu
chỉnh hướng chỉ của vạch đỏ trên la bàn, cho đến khi tìm được hướng tốt thì dừng.
126 I THẨM TRÚC NHƯNG (Đ ời Thanh)

* CÁCH XÁC ĐỊNH TOẠ HƯỚNG CỦA NHÀ ở

Muốn xác định đúng hướng nhà thì cán phải đứng ở bên ngoài cổng chính, đứng
cách cổng ít nhất là ba bước chân, mặt quay vé phía cổng để đo đạc. Điều cần lưu ý
là: phải đặt la bàn ngang trước ngực, vuông góc với cổng, như vậy mới có thể xác định
chính xác sơn hướng của ngôi nhà.

Trưỏc đây mọi người đếu sống trong những căn nhà riêng rẽ, vì vậy việc xác định
sơn hướng rất dễ dàng. Hiện nay đa số mọi người đéu sống trong những toà nhà cao
tầng, theo kinh nghiệm thực tiễn, những căn nhà từ tâng một đến táng năm chịu ảnh
hưởng khá rõ rệt của từ trường mặt đất, vì vậy muốn xác định toạ hướng của những cân
nhà này, cắn phải căn cứ vào toạ hướng của cả toà nhà. Khi tiến hành đo đạc, phải
đứng ở bên ngoài cổng chính của toà nhà, cách cổng chính khoảng bảy bàn chân.

* ỨNG DỤNG SƠN HƯỚNG TRÊN LA BÀN

Sơn hướng trên la bàn thường được ứng dụng cho bốn đối tượng, đó là nhà ở,
giường ngủ, bàn làm việc và bếp. Ngoài việc xác định toạ hướng của nhà để phán đoán
cân nhà này có phải là nhà Phong thuỷ hay không, thì phương vị của giường ngủ cũng
có ảnh hưởng trực tiếp tđi sức khoẻ con người, vì mỗi ngày chúng ta có khoảng 1/3 thời
gian ngủ trên giường. Phòng đọc nhất định phải đặt ở vị tri Văn xương của ngôi nhà, vì
vị trí Văn Xương ảnh hưởng đẽn con đường học vấn của người sử dụng. Còn phương
vị đặt bếp cũng rát quan trọng, vì bếp tượng trưng cho nữ chủ nhân chủ lo nội trợ trong
nhà, nên vị tri đặt bếp có ảnh hưởng trực tiếp đến sức khoẻ và địa vị của phụ nữ.
THẦM THj HUYÉN KHỦNG HỌC I 127

PHƯƠNG PHÁP SỬ DỤNG LA BÀN

G
Khi xem Phong thuỷ, ngoài việc xem cách cục của ngôi nhà, còn phải sử dụng la bàn để
xác định toạ hướng và phương vị.

,»J
2. Xác định trung tuyến và toa hưđng
1. Cách dặt la bàn
Xác định trung tuyén tủc xác định dưòng thẳng chi
Đật la bàn ỏ vị trí chinh giũa trong nhà (nhà một gian
toa hưđng cùa nhà và hướng của cửa. Có nghỉa là đổ la
th) đật đ chính giữa thiôn tỉnh, nhà tử hai gian trỏ lên thì đât
bàn ở vị trí trung tâm của công trình kién trúc, dùng dây
ồ chinh giũa sân, túc sân ồ giữa cổng chinh và cổng ttiứ
Châng thành hlnh chữ thập kéo qua vj tri trung tâm cùa mật
hai). Đé ia bàn song song với mât đềt thông thường ngưở)
bàng kién trúc, sao cho trùng khớp vôi Thiên tâm thập đao
ta đật la bàn trôn một mâm đó gạo dày khoảng 3 tác.
(chữ thập trung tâm) cùa la bàn, đuòng cho thập phải song
Truởc khi chính thúc tién hành xác đinh phương hưđng,
song với tường của ktén trúc. Như vậy khi chuyén động nội
cán phải thu dọn tát cà những vật bâng kim loại quanh dó,
bàn, ta có thể thông qua duòng chữ thâp hoặc Thién tâm
để tránh ảnh hưỏng đén độ chinh xác của kim từ tính.
thập dạo cùa ta bàn đổ xác định toạ hướng cùa cồng trình.

cn*TwlVTlTW FT'nTW r 1
Sơn huớng trên la bàn thường ứng dụng cho bốn đỗi tượng, đó là: nhà ở, giường ngù, bàn
làm việc và bép.
Phòng đọc nèn dật tại V in
VỊ trí k i giường ngũ quyết
Xướng vị
định đến sức khỏe
KTìong đọc phâi đật 0 VỊ ln
Hưởng cùa giường ngù
Vân Xương của ngôi nhà,
(túc là hưđng quay đâu khi
vì vị trí Vân Xương sỗ ảnh
bạn nàm ngủ) ảnh hoỏng
hưỏng dén con đưòng học
trục bép đén sức khoẻ con
vân của người trong nhà.
nguởi, vi mỗi ngày chúng ta
có khoảng 1/3 thời gian ngủ
trôn giường.

Bép tượng trưng cho người


Trách vị ảnh hưởng đền
nội trợ
trạch vàn
Hưởng dặt bép rát quan
Dựa vào toạ hướng cùa
trọng, vì bép đại diện đ >0
ngôi nhà chúng ta cổ thổ
nguòi nội trợ trong nhà, vị t ì
phán đoán dó cố phải là nhà
đật bép ảnh hưởng trục tìép
Phong thuỷ hay không.
đốn súc khoẻ và địa vj của
bà chủ gia dinh.
128 I THẨM TRÚC NHƯNG (Đời Thanh)

TAM NGUYỀN cửu VẬN

QUY TẮC PHÂN CHIA THỜI GIAN CỦA


PHONG THUỶ HUYÉN KHÔNG
Tam nguyên cửu vặn là quy tắc được suy ra từ quy luật vận hành quanh mặt trời cùa sao Mộc
và sao Thổ, một vận dài 20 năm, một nguyên dài 60 năm, lam nguyên (ba nguyên) và cửu vận
(chín vận) đểu có độ dài là 180 năm. Khi nghién cứu Phong thuỷ Huyền Không, không thể tách ròi
tam nguyên cửu vận, vì đó chính là quy tắc phàn chia thờ gian của Phong thuỷ Huyên Khỗng.

* NGUỔN GỐC CỦA TAM NGUYÊN cửu VẬN

Phong thuỷ Huyén Không cho rằng, không gian và thời gian luôn có tính chu kỳ.
Vạn vật trong vũ trụ luôn thay đổi, sự thay đổi này diễn ra theo quy luật tuán hoàn vô
hạn nhưng lại có trật tự. Trong “Kinh Dịch" nói: “Vô vãng bất phục, thiên địa tế dã”
(không có sự ra đi nào mà không trở lại, đó là ở ranh giđi giao tiếp của trời đất). Theo
quy luật nhẩt định, sự vận hành lặp đi lặp lại chính là quy luật chung cho sự thay đổi của
vạt vật trong vũ trụ. Phong thuỷ Huyền Không từ khi hình thành đã đưa vào quan niệm
lý luận về sự thay đổi và chu kỳ tuần hoàn của thời gian, điêu này đả hình thành khái
niệm nguyên vận, nguyên có nghĩa là tuán hoàn, vận có nghĩa là suy vượng.

Tam nguyên cửu vận là kểt quả của chu trình vận chuyển của các tinh tú trong
hệ mặt trời trong vũ trụ. Sao Mộc quay một vòng quanh mặt trời mất 12 năm, sao Thổ
quay một vòng quanh mặt trời mát 30 năm, cứ cách 20 năm chúng lại gặp nhau một
lán. Hiện tượng gặp nhau của hai hành tinh Iđn là sao Mộc và sao Thổ có ảnh hưởng
rất lớn đẽn vận thế của ừái đát, do vậy người ta coi sao Thố và sao Mộc cứ 20 nâm gập
nhau 1 lắn là 1 vận, phối hợp Cửu tinh với chín vận. Cửu tinh chính là Tử Bạch cửu tinh
được suy diễn theo Lạc thư, Bát quái. Coi bội số chung nhỏ nhất (60 năm) giữa chu kỳ
tự xoay chuyển của sao Mộc là 12 năm và chu kỳ tự xoay chuyển của sao Thổ là 30
năm là một vòng Giáp Tý, tức là 1 nguyên, tam nguyên tức 3 vòng Giáp Tý, tổng cộng
là 180 năm.

Một quan điểm khác vé Tam nguyên Cửu vận đến từ phép ghi năm theo can chi
thời cổ đại, thời cổ đại người ta thường dùng can chi để ghi năm. Tương truyén vào nâm
2697 trưôc Công nguyên, Hoàng Đế đã suy diễn ra lịch pháp thiên tượng, và năm này
đã được định là nâm Hoàng Đế nguyên niên, vê sau coi 60 năm là một chu kỳ tuần
hoàn, gọi là một Hoa Giáp, là một nguyên. Tam nguyên tức là ba Hoa Giáp, tổng cộng
THẨM THỊ HUYỀN KHỔNG HỌC I 129

là 180 năm. Tam nguyên lại chia thành Thượng nguyên, Trung nguyên và Hạ nguyên.
Cửu vận được suy theo Cửu tinh, lán lượt là vận Nhất Bạch Thuỷ, vận Nhị Hấc Thổ, vận
Tam Bích Mộc, vận Tứ Lục Mộc, vận Ngũ Hoàng Thổ, vận Lục Bạch Kim, vận Thất
Xích Kim, vận Bát Bạch Thổ, vận Cửu Tử Hoả.

Qua đó có thể thấy rằng, nguyên và vận cũng giống như nâm, tháng và ngày, tức
đếu là khái niệm thời gian được hình thành thông qua sự vận hành của sao trong vũ
trụ. Trong “Linh thành tinh nghĩa” có viết: “Trong vũ trụ luôn có mối liên hệ chặt chẽ với
nhau, Khí vận là chủ; Sông núi hữu tình, khí thế là tiên. Địa vận thay đổi mà kéo theo
khí trời, thiên vận thay đổi mà ứng với khí đất". Điéu này cho tháy, những khái niệm thời
gian như nguyên, vận, ngày, tháng, năm là cơ sở lý luận quan trọng của Phong thuỷ
Huyền Không. Muốn nghiên cứu Phong thuỷ Huyền Không thì trước tiên phải hiểu được
nguyên, vận và nâm, nếu không thì không thể khởi Tinh bàn, đổng thời cũng không thể
suy đoán cát hung.

# NGUYÊN TẮC PHÂN CHIA CỦA TAM NGUYÊN cửu VẬN

Sự phân chia thời gian theo tam nguyên cửu vận là cơ sở quan trọng để nghiên
cứu Phong thuỷ Huyên Không, chỉ có kết hợp Tử Bạch Cửu tinh của năm, tháng với vận
tinh, sơn hướng và sao bản mệnh của gia chủ để suy đoán thi mối có thể phán đoán
chính xác sự suy vượng của trạch vận và sự cát hung của người trong nhà. Dưới đây là
bảng tra thời gian theo tam nguyên cửu vận trong giai đoạn gần đây:

Thượng nguyên:

Vận 1:1864 - 1883 (Giáp Tỷ - Quỷ Mùi)

Vận 2:1884 - 1903 (Giáp Thân - Quý Mão)


vạn 3. 1904 - 1923 (Giáp Thin - Quý I lợi)

Trung nguyên:

Vận 4:1924 -1943 (Giáp Tý - Quý Mùi)

Vận 5:1944 - 1963 (Giáp Thân - Quý Mão)

Vận 6:1964 -1983 (Giáp Thìn - Quý Hợi)

Hạ nguyên:

Vận 7:1984 - 2003 (Giáp Tý - Quỷ Mùi)

Vận 8:2004 - 2023 (Giáp Thân - Quý Mão)

Vận 9:2024 - 2043 (Giáp Thân - Quý Hợi)


130 I THẨM TRÚC NHƯNG (Đời Thanh)

Biết được nhà xây vào nguyên vận nào, sẽ có được Nguyên vận bàn, đó cũng
chính là trạch vận. Một ngôi nhà cũng giống như một con người, quá trình xây dựng
giống như sự ra đời của một sinh mạng, do vậy chỉ cán biết ngôi nhà được xây trong vận
nào là có thể biết được sự thịnh suy của ngôi nhà đó. Niên vận chính là vận thế mà phi
tinh nằm tại Trung cung ở năm đó nấm giữ.

NGUỒN GỐC CỦA TAM NGUYÊN cử u VẬN

Tam nguyên cửu vận là cách tinh thời gian được hình thành theo quy luật vặn chuyền của
sao trong vũ trụ. Đó chính là cơ sở để nghiên cứu Phong thuỳ Huyên Không.

Sao Thổ là hành t


rứ
hệ mật trời, vận hành một vòng q
tròi mát khoảng 29,5 năm, t
30 nâm. Tuơng truyền nguổn gốc của
nhị thập bát tú cố liẻn quan đén sao Thổ.

Trong qua trtnh lự xoay ơiuyổn quanh mật trời,


sao Mộc vầ sao Thổ khoáng 20 nâm gặp nhau một
trong hệ mật lân, hiện tượng gập nhau cùa chúng cứ ảnh huởng
một vòng quanh trái đát má rãt kỉn dén trái đăt, đo vậy người ta coi 20 nâm là một
nàm. Nguổn góc cùa 12 con giáp vặn, coi bội SỐchung nhỗ nhít (60) giũa thổi gian sao
có liên quan đến sao Mộc, do vậy Mộc xoay chuyển một vòng (12 nàm) vè thời gian sao
sao Mộc dược gọi là Tuế tinh. TWỈ xoay chuyển 1 vòng (30 nam) là một nguyên.

Một quan điếm khác cùa Tam nguyên Cửu vận đén từ phép ghi năm theo can chi. Tương
truyén năm Hoàng Đễ suy diễn lịch pháp thiên tượng được định là năm Hoàng Đế nguyên
niên, cứ 60 năm là một chu kỳ tuân hoàn, gọi là Hoa Giáp, là một nguyên. Tam nguyên tức
ba Hoa Giáp, tổng cộng là 180 năm. Cửu tinh ứng vởi Cửu vận, mỗi Vận 20 nàm, như vậy
Cửu vận tức 180 nâm.
THẤM THỊ HUYỀN KHỔNG HỌC I 131

BẢNG TRA TAM NGUYÊN cử u VẬN THƯỜNG DÙNG

BÀNG TRA CỬU TINH TRựC MẨM VÀ SAO CHIẾU MỆNH CỦA NAM NỮ )

C ưu tin h trư c năm cua ta m n g uyèn c ứ u vãn Sao chiếu m ê n h cua nam Sao chiếu m ènh cu a nử

Thượng Trung Hạ Thượng Trung Hệ


60 Giáp Tý
nguyên nguyền nguyèn nguyèn nguyền Itguyẻn

á ễ
NhAm Nhát Thát Ngũ ; Bát
Giáp Tý Quý Dậu TAnMão Canh Tý KýOộu Tứ Lục Nhị Hác
Ngọ Bacti XWì Hoàng i Bạch

Giáp Nhâm Canh Tam Lực Lục Tam Ị


Ất Sửu Quý MÚI TânSũu Kỷ MÙI COuTỬ
Tuẩt TMn Tuất Uch Bạch Bích ;

Bỉnh Giáp Nhàm Canh Bát Thát 1 Nhát


Ất HỢI Q uýTí Tân Hợi Nh,Hfc ; * * Tử Lục i
Dần Thân Dân Thân Bach ; Hoàng Xich Bach

Đmh
BtahTý Ất Dâu
Giáp Quý Nhâm
Tân Dâu
Thát Nihăí Bát N90 ; Nhi Hác
Taiục
Mâo Ngo Mdo Tỷ Xích Bạch
8 * 11 •
Mậu Đinh Bỉnh Giáp Nhân) Lục ! Tam Ị . ! Lục Ị Tam
ẤiMùi Quý Sửu CùuTỬ Ị
TNn Sùu Tuft TNn Tuẩt Baứì i Bích Bích

1
Mâu Binh Giáp N90 Bát : ™ :
Kỳ Ty Đinh Hợi Ất Ty Quý Ho : i T ữU c

1
Dán Thân Oán Hoèng Bạ* : m \
Canh Đinh Binh Thát :; Nhát Ngủ
KỳMôo Mậu Tý AlhUo Tử Lục
Ngp Dậu NflỌ Xích 1 Bạch ’ế i H f c j z Hoàng

Canh Mâu Bính Tam ; Lục : Tam : Ue


Tân MÚI Kỳ Sửu Đinh MÙI CủbTữ : Cửu Từ
TNn Tuát Thin Bích ; 8actì B«ch
1 * *
Nhâm Canh Mậu Ngũ ; Bát Nhái :: Thái
T ầ ìĩy Kỳ Hợi Đinh Tỵ Nh(Hác Tứ Lục
Thân Dân Thản Hoàng i Bạch Bach ! Xtói

BÀNG L W NGUYỆT cửuTINH

Năm Tý Ngo Nàm Thìn Tuất Nàm Dán Thân


Tháng Tiét Khi
Mào Dậu Sừu Mùi Ty Hợi

Tháng gièng Lập xuân-Vũthuỷ Bát Bạch Ngũ Hoàng Nhị Hắc

Tháng hai Kinh trập - Xuân phân Thãt Xích Tứ Lục Nhẫt Bạch

Tháng ba Thanh minh - Cốc vũ Lục Bạch Tam Bích Cừu Từ

Tháng tư Lặp hạ - Tiếu vũ Ngũ Hoàng Nhị Hác Bát Bạch

Tháng năm Mang chùng - Hạ chí Tứ Lục Nhát Bạch Thát Xích

Tháng sáu Tiểu thử - Đại thử Tam Bích Cứu Tử Lục Bạch

Tháng bèy Lập thu - Xừ thử Nhị Hác Bát Bạch Ngũ Hoàng

Tháng tám Bach lộ - Thu phân Nhẩt Bạch Thất Xích Tứ Lục

Tháng chín Hàn lộ - Sưong giáng Cừu Tử Lục Bạch Tam Bích

Th án g m ười Lập đông - Tiểu tuyét Bát Bạch Ngũ Hoàng Nhị Hác

Th án g m ưdi m ột Đại tuyết - Đông chí Thất Xích Tứ Lục Nhát Bạch

T h án g m ười hai Tiếu hàn - Đại hàn Lục Bạch Tam Bích CùuTử
132

HAI MƯƠI Tư SƠN

QUY TẮC PHÂN CHIA KHÔNG GIAN


CỦA PHONG THUỶ HUYÊN KHÔNG
Chia vòng tròn 360 độ thành 24 phắn bằng nhau, mỗi phương vi chiếm 15 độ, là 1 sơn,
tổng cộng có 24 sơn, phương toạ của mỗi sơn nằm trong phạm vi 15 độ. Hai mưoi tư son là
nhắn tố cần thiết để nghiên cứu Phong thuỷ, là quy tắc phàn chia không gian của Phong thuỷ
Huyên Không.

# NGUỐN GỐC CỦA HAI MƯƠI Tư SƠN

Hai mươi tư sơn là quy tác phân chia không gian của Phong thuỷ Huyén Không,
nếu chia vòng tròn 360 độ thành 24 phần bằng nhau, thì mỗi phần chiếm 15 độ, gọi là
1 sơn, cả vòng tròn tổng cộng chia thành 24 sơn, phưdng toạ của mỗi sơn nằm trong
phạm vi 15 độ. Tên gọi của 24 sơn được đặt theo 8 Thiên can, 12 Địa chi và 4 quẻ Tứ
duy trong Lạc thư, lần lượt là phía bác Nhâm Tý Quỷ, phía đông bầc Sửu Cấn Dán, phía
đông Giáp Mảo Ấ t phía đông nam Thìn Tốn Tỵ, phía nam Bính Ngọ Đinh, phía tây nam
Mùi Khôn Thân, phía tây Canh Dậu Tân, phía tây bác Tuất Càn Hợi.

* HAI MƯCH TƯ SƠN VÀ BÁT QUÁI


Hai mươi tư sơn ứng vđi 8 quẻ Bát quái, nếu tiếp tục chia đéu mỗi quẻ Tứ chinh
(Khảm Ly Chán Đoài) và quẻ Tứ duy (Càn Khôn cán Tốn) của Hậu thiên Bát quái bàn
thành 3 phần, ta sẽ có tổng cộng 24 phần, mỗi phẩn được gọi là 1 sơn, tổng cộng có 24
sơn, mỗi quẻ quản 3 sơn. Như vậy 24 sơn tương ứng vđi 8 quẻ, quan hệ tương ứng của
chúng như sau:

Quẻ Khảm: sơn Nhâm, sơn Tý, sơn Quý;

Quẻ Cấn: sơn Sửu, sơn Cấn, sơn Dán;

Quẻ Chấn: sơn Giáp, sơn Mão, sơn Ất;

Quẻ Tốn: sơn Thin, sơn Tốn, sơn Tỵ;

Quẻ Ly: sơn Bính, sơn Ngọ, sơn Đinh;


_____________________________________________THẦM THỊ HUYỀN KHỐNG HỌC I 133

Quẻ Khôn: sơn Mùi, sơn Khôn, sơn Thân;

Quẻ Đoài: sơn Canh, sơn Dậu, sơn Tân;

Quẻ Càn: sơn Tuất, sơn Càn, sơn Hợi;

# HAI MƯƠI Tư SƠN VÀ TAM NGUYÊN

Hai mươi tư sơn lập thành 8 phương theo Bát quái, mói phương chia thành Thiên
nguyên, Địa nguyên và Nhân nguyên. Tức mỗi quẻ gio 3 sơn, mỗi sơn ứng với một
nguyên: sơn ở giữa là Thiên nguyên, sơn phía trước là Địa nguyên, sơn phía sau là
Nhản nguyên. Lấy ba sơn Nhâm Tý Quý thuộc cung Khảm làm ví dụ, Tý là Thiên
nguyên, Nhâm là Địa nguyên, Quý là Nhân nguyên. Quan hệ tương ứng giữa 24 sơn và
Tam nguyên như sau:

Quẻ Khảm: Địa nguyên long - sơn Nhàm; Thiên nguyên long - sơn Tý; Nhân
nguyên long - sơn Quý.

Quẻ Cấn: Địa nguyên long - sơn Sửu; Thiên nguyên long - sơn Cấn; Nhân nguyên
long - sơn Dán.

Quẻ Chấn: Địa nguyên long - sơn Giáp; Thiên nguyên long - sơn Mão; Nhân
nguyên long - sơn Ất

Quẻ Tốn: Địa nguyên long - sơn Thìn; Thiên nguyên long - sơn Tốn; Nhân nguyên
long - sơn Tỵ.

QUAN HỆ TƯƠNG ỨNG CỦA 24 SƠN ÂM ŨƯƠNG VÀ TAM NGUYÊN

NGUYÊN
DƯƠNG ÂM

ĐỊA GIÁP CANH BlNH NHÂM THlN TUẤT SỬU MÙI

THIÊN CÀN TỐN CẤN KHÔN TÝ NGỌ MÃO DẬU

NHÂN DẤN THÂN TỴ HỢl QUÝ ĐINH ẤT TÂN


134 I THẤM TRÚC NHƯNG (Đời Thanh)

HAI MƯƠI Tư SƠN

Hai mươi tư sơn là cơ sở đề phân chia không gian của Phong thuỷ Huyên Không. Chia
vòng tròn thành 24 phân bằng nhau, mỗi phắn ứng với 1 sơn, tổng cộng sẽ có 24 sơn. Mỗi què
ứng vởi 3 sơn, mỗi sơn ứng vđi 1 nguyên.

QUAN HỆ TƯƠNG ỨNG GIỮA 24 SdN VÀ BÁT QUÁI


_______________ ________________ /

BÁT QUÁI

24 SŨN

( s d ĐỐ 24 SỔN ÂM ŨƯdNG )

m----

__
____________________________________________ THẦM THỊ HUYÊN KHỔNG HỌC I 135

Quẻ Ly: Địa nguyên long - sơn Bính; Thiên nguyên long - sơn Ngọ; Nhân nguyên
long-sơn Đinh.

Quẻ Khôn: Đia nguyên long - sơn Mùi; Thiên nguyên long - sơn Khôn; Nhân
nguyên long - sơn Thân.

Quẻ Đoài: Địa nguyên long - sơn Canh; Thiên nguyên long - sơn Dậu; Nhân
nguyên long-sơn Tân.

Quẻ Càn: Địa nguyên long - sơn Tuất; Thiên nguyên long - sơn Càn; Nhân nguyên
long - sơn Hơi.

• TÍNH CHẤT ÂM DƯƠNG CỦA 24 SƠN

Hai mươi tư sơn còn có sự phân chia âm dương, theo quẻ Tứ chính và Tứ ngung,
tính chất âm dương của 24 sơn lần lượt như sau:

Thiên nguyên của quẻ Tứ chính, túc Tỷ Ngọ Mão Dậu, đếu thuộc âm.

Thiên nguyên của quẻ Tứ ngung, tức Càn Tốn Cẩn Khôn, đếu thuộc dương.

Địa nguyên của quẻ Tứ chính, tức Nhâm Bính Giáp Canh, đéu thuộc dương.

Địa nguyên của quẻ Tứ ngung, tức Thin Tuất Sửu Mùi, dếu thuộc âm.

Nhân nguyên của quẻ Tứ chính, tức Quỷ Đỉnh Ất Tàn, đéu thuộc âm.

Nhân nguyên của quẻ Tứ ngung, tức Dẩn Thân Tỵ Hợi, đéu thuộc dương.

Tức Càn, Tốn, Cấn, Khôn, Dần, Tỵ, Hợi, Giáp, Canh, Bính, Nhâm là dương. Tý,
Ngọ, Mão, Dậu, Thìn, Tuất Sửu, Mùi, Ất Tân, Đinh, Quỷ là âm.

Nhưng trong “Thẩm Thị Huyén Không học” lại có một quan điểm khác, vé tính
chát âm diírtng của Thiên can. Thẩm thi dùng “trời 1 sinh Thuỳ. đất 6 làm thành” để
giải thích. Trời 1 sinh Nhâm Thuỷ, đất 6 thành Địa 6 Quý, vậy Nhâm là dương, Quý là
âm, cho nên 1 và 6 cùng tông ở phía bác. Địa 2 sinh Đinh Hoả, thành Thiên 7 Bính,
vậy Bính là dương, Đinh là âm, nên 2 và 7 cùng đạo mà ồ phía nam. Thiên 3 sinh Giáp
Mộc, thành Địa 8 Ất, vậy Giáp là dương, Ất là âm, nên 3 và 8 là bằng mà ở phía đông.
Địa 4 sinh Tân Kim, thành Thiên 9 Canh, vậy Canh là dương, Tân là âm, nên 4 và 9
là hữu mà ở phía tây. Thiên 5 sinh Mậu Thổ, thành Địa 10 Kỷ, vậy Mậu là dương, Kỷ
là âm, nên 5 và 10 cùng đường mà ở giữa. Giữa âm dương của 10 Thiên can không
hé sai sót Nhung âm dương của 8 Thiên can trên la bàn lại hoàn toàn theo Lạc đổ,
chứ không phải Giáp, Bính, Mậu, Canh, Nhâm là can dương mà định là sơn dương, Ất,
Đinh, Kỷ, Tân, Quý là can âm định là sơn âm, đó chỉ là chảng may sơn dương là can
136 I THẨM TRÚC NHƯNG (Đời Thanh)

dưổng, sơn âm là can âm mà thôi, nếu không hiểu đạo lí này thì coi như bạn mới chỉ
hiểu sơ qua vê nó mà thôi.

Bốn sơn Càn, Tốn, Cấn, Khôn đéu thuộc sơn dương, là do 1 và 6 cùng tông,
1 + 6 = 7, là số lẻ, nên sơn Càn thuộc dương; 2 và 7 cùng đạo, 2 + 7 = 9, là số lẻ,
nên sơn Khôn thuộc dương; 3 và 8 là bằng, 3 + 8 = 11, là số lẻ, nên sơn Cấn thuộc
dương; 4 và 9 là hữu, 4 + 9 = 13, là số lẻ, nên sơn Tốn thuộc dương.

Âm dương của Địa chi thì lẩy can trong chi để chúng minh cho âm dương của
12 Địa chi. Tý tàng Quý, Ngọ tàng Đinh, Mão tàng Ất, Dậu tàng Tân, bốn can Tân,
Quý, Đinh, Ất đéu thuộc ầm, hai cặp đối nhau, cộng lại đéu là 10, cho nên Tý, Ngọ,
Mão, Dậu đéu là sơn âm. Dán tàng Giáp Bính Mậu, Thân tàng Canh Nhâm Mậu,
Hợi tàng Nhâm Giáp Mậu, đéu là can dương, cũng không cố tổng là 10, cho nên
Dán, Thần, Tỵ, Hợi đéu là sơn dương. Thìn tàng Ất Mậu Quý, Tuất tàng Tân Đinh
Mậu, Sửu tàng Quý Tân Kỷ, Mùi tàng Đinh Kỷ Ất, nếu luận theo âm dương Ngũ
hành của Địa chi, Thìn Tuất vốn là dương Thổ, tl hoà với Mậu, Sửu Mùi vốn là âm
Thổ, tỉ hoà vđi Kỷ, nhưng Mậu tàng trong Thìn bị Ất Quý làm thay đổi, Mậu tàng
trong Tuất bị Tân Đinh làm thay đổi, Kỷ tàng trong Sửu bị Quý Tân làm thay đổi, Kỷ
(Tỵ) tàng trong Mùi bị Tý Ất làm thay đổi, Mậu Kỷ yếu nên đéu nạp trong âm, do vậy
Thìn Tuất Sửu Mùi đếu là sơn âm.
_____________________________________________THẨM THỊ HUYỀN KHỔNG HỌC I 137

* HAI MƯƠI Tư SƠN HƯỚNG

Hai mươi tư sơn hướng phân bố ở 8 phía, chia vòng tròn thành 24 hướng, trong đó
từng cặp đối nhau, chia không gian thành 24 sơn hướng.

Trong Phong thuỷ học phải chú trọng toạ hướng của ngôi nhà, vậy toạ hướng là
gì? Đã là nhà thì tất đéu có toạ hướng, như toạ bác hướng nam, hoặc toạ tây hướng
đông, phía trước của ngôi nhà chính là hướng, phía sau của ngôi nhà chính là toạ, toạ
bấc hướng nam tức đứng ở phía sau ngôi nhà chân ở hướng bắc, mặt nhìn vé hướng
nam ở phía trước, toạ tây hướng đông tức đứng ở phía sau ngôi nhà chân ở hướng tây,
mặt nhìn vé hướng đông ở phía trước. Cho dù là trường phái Phong thuỷ nào cũng đêu
phải coi trọng toạ hướng.

Người ta thường nói: “4 phương 8 hướng”, “4 phương” tức chi 4 phương hướng
đông, tây, nam và bác, “8 hướng” tức chi ngoài 4 hướng đông, tây, nam và bắc thì có
thêm các hướng đông bác, tây bác, đông nam, tây nam, tổng cộng là 8 hướng. Trong
Phong thuỷ học chỉ có 8 hướng vẫn chưa đủ, mà nó còn chia không gian nhỏ hơn nữa,
có 24 phương hướng, tức mỗi hưởng trong 8 hướng lại chia thành 3 hướng nhỏ hơn,
tổng cộng là 24 hướng. Vì chỉ có chia nhỏ hơn nữa thì việc suy đoán cát hung của ngôi
nhà mđi càng chính xác.

Có 24 hướng, từng cặp đối nhau, tức là có 24 toạ hướng, nếu chỉ nói vê “toạ” (trong
Phong thuỷ hoạ gọi là toạ sơn, hoặc sơn), có 24 sơn; nếu chỉ nói về hướng, cũng có 24
hướng, gọi chung là 24 sơn hướng.

Hai mươi tư sơn hướng được biểu thị bằng 12 Địa chi, 10 Thiên can và 4 duy. Mười
hai Địa chi là Tỷ, Sửu, Dần, Mão, Thìn, Tỵ, Ngọ, Mùi, Thân, Dậu, Tuất Hợi. Mười Thiên
can là Giáp, Ất, Bính, Đinh, Canh, Tân, Nhâm, Quỳ, trong đó Mậu, Kỷ ở giữa. Tứ duy là
Càn, Tốn, Cấn, Khôn. Ví du. Tý và Nqo đối nhau, nếu toa Tý hướng Nqo. tức là sơn Tý
hướng Ngọ; nếu toạ Ngọ hướng Tỷ, tức là sơn Ngọ hướng Tỷ. Còn lại cứ thế mà suy.

Hai mươi tư sơn hướng được sảp xếp như sau:

Sơn Tý hướng Ngọ - toạ Tý hướng Ngọ

Sơn Ngọ hướng Tỷ - toạ Ngọ hướng Tỷ

Sơn Quỷ hướng Đinh - toạ Quỷ hướng Đinh

Sơn Đinh hướng Quý - toạ Đinh hướng Quý

Sơn Nhâm hướng Bính - toạ Nhâm hưóng Bính

Sơn Bính hướng Nhâm - toạ Bính hướng Nhâm


138 I THẨM TRÚC NHƯNG (Đời Thanh)

Sơn Cấn hướng Khôn - toạ Cấn hướng Khôn

Sơn Khôn hướng Cấn - toạ Khôn hướng Cấn

Sơn Sửu hưởng Mùi - toạ Sửu hướng Mùi

Sơn Mùi hướng Sửu - toạ Mùi hướng Sửu

Sơn Dán hướng Thân - toạ Dân hướng Thân

Sơn Thân hướng Dần - toạ Thân hưỏng Dần

Sơn Mão hướng Dậu - toạ Mão hướng Dậu

Sơn Dậu hướng Mão - toạ Dậu hướng Mão

Sơn Giáp hướng Canh - toạ Giáp hướng Canh

Sơn Canh hướng Giáp - toạ Canh hướng Giáp

Sơn Tốn hướng Càn - toạ Tốn hướng Càn

Sơn Càn hướng Tốn - toạ Càn hướng Tốn

Sơn Thìn hướng Tuất - toạ Thìn hướng Tuất

Sơn Tuẩt hướng Thìn - toạ Tuất hướng Thìn

Sơn Tỵ hướng Hợi - toạ Tỵ hướng Hợi

Sơn Hợi hướng Tỵ - toạ Hợi hướng Tỵ

Sơn Ất hướng Tân - toạ Ất hướng Tân

Sơn Tàn hướng Ất - toạ Tàn hướng Ất


THẨM THỊ HUYỀN KHÒNG HỌC I 139

HAI MƯƠI Tư SƠN HƯỚNG

Hai mươi tư sơn chia vòng tròn thành 24 sơn hướng, dùng la bàn xác định phương vị của
công trình theo 24 sơn hướng, sau đó suy đoán cát hung.

Ịo Biểu thị Duong


Tám hướng

24 sơn

Son Ngọ hưđng


Ty: phía đáu mũi tẻn chl
hưđng, đáu còn lại chỉ sỡn.

r QUAN HÊ TƯdNG ỨNG GIỮA 24 sdm VÀ TAM nguyê n "')

/■ &Aĩ
% ũtjA i QUẺ QUẺ QUE OUẼ QUẺ QUE QUE QUẺ
CÀN KHÁM CẤN CHÂN TỐN t-Y KHÒN ĐOÁI
% +

24 Sơn tượng tamg cho 24 phương vị, từng cập đổi nhau, cùng biểu thị 24 sơn hưởng,
như sơn Tý hưởng Ngọ, sơn Ngọ hưđng Tỷ, sơn Cấn hưống Khôn, sơn Khôn hưóng Cấn,...
CHƯƠNG IV

PHI TINH BÀN TRONG PHONG


THUỶ HUYỀN KHÔNG

----------------------------o O o ------------------------------

P hong thuỷ H uyên Không chủ yếu căn cú vào vượng sinh suy tủ,
đương vận và thất vận, thuộc tính của Cửu tinh và kết quả sắp xếp
của Phi tinh bàn đ ể tiến hành suy đoán cát hung. Do vậy phải biết sắp
xếp Củu tinh như th ế nào m ỏi có thề tiến hành suy đoán, đó chính là
tiền đề đ ể tiến hành suy đoán cát hung. N ội dung của chương này chủ
yễu nói vẽ nhũng kiẽn thúc liên quan đẽn cách săp xép của Phi tình, ví
dụ như cách sắp xếp thiên bàn, cách hạ quẻ, cách khỏi quẻ thế,...
NỘI DUNG CHÍNH

1. Tử Bạch Phi tinh: cửu tinh bắt nguổn từ cửu cung Lạc thư

2. Tám mươi mốt lường thièn xích: Quỹ tích vận hành của
Cửu tinh

3. Phi tinh bàn: Quy luật sắp xếp của Cửu tinh

4. Thắm Thị bàn vế hạ quẻ: Hai mươi tư long quản ba quẻ

5. Đương vận, thắt vận: Sự chuyển hoán tinh chất cát hung
của Cửu tinh

6. Phán đoán về cửu tinh (1): Nhất Bạch Thuỷ tình

7. Phán đoán về Cửu tinh (2): Nhị Hắc Thổ tinh

8. Phán đoán vế cửu tinh (3): Tam Bích Mộc tinh


9. Phán đoán vế Cửu tinh (4): Tứ Lục Mộc tinh

10. Phán đoán vế Cửu tinh (5): Ngũ Hoàng Thổ tinh

11. Phán đoán vế Cửu tinh (6): Lục Bạch Kim tinh

12
142 Ị THẤM TRÚC NHƯNG (Đời Thanh)

Tư BẠCH PHI TINH

1 HỆ THỐNG CỬU TINH BẮT NGUỒN


TỪ CỬU CUNG LẠC THƯ
Tủ Bạch Phi tinh tức là Cửu tinh, được suy từ Lạc thư Củu cung, lán lượt là Nhát Bạch
Tham Lang, Nhị Hắc Cự Môn, Tam Bích Lộc Tốn, Tú Lục Văn Khúc, Ngũ Hoàng Liêm Trinh,
Lục Bạch Vũ Khúc, Thẫt Xich Phá Quấn, Bát Bạch Tả Phụ, Củu Tù Hữu Bật.

# CỬU TINH VÀ BẮC ĐẨU THẤT TINH

Tử Bạch Phi tinh tức là Cửu tinh, được suy từ Lạc thư Cửu cung, lần lượt là Nhất
Bạch Tham Lang, Nhị Hắc Cự Môn, Tam Bích Lộc Tón, Tứ Lục Văn Khúc, Ngũ Hoàng
Liêm Trinh, Lục Bạch Vũ Khúc, Thất Xích Phá Quân, Bát Bạch Tả Phụ, Cửu Tử Hữu
Bật Cửu tinh ứng với 7 ngôi sao trong chòm Bắc Đẩu của thiên văn học cổ đại. Trong
thiên vân học cổ đại Trung Quốc, bảy ngôi sao trong chòm Bắc Đẩu đéu có tên gọi
riêng, lần lượt là Tham Lang, Cự Môn, Lộc Tổn, Vân Khúc, Liêm Trinh, Vũ Khúc, Phá
Quân. Ngoài ra, bên cạnh hai sao Vũ Khúc và Phá Quân trên cán của chòm Bầc Đáu
còn có hai ngôi sao ít được chú ý tới, đó là Tả Phụ và Hữu Bật hai sao này có độ sáng
yếu, chúng ta không thể nhìn thấy bằng mắt thường được. Chúng kết hợp vôi bảy ngôi
sao trong Bác Đầu tạo thành Cửu tinh.

Thẩm Trúc Nhưng nghiên cứu và cho rằng, tài liệu liên quan đến Tử Bạch Phi tinh
xuát hiện sớm nhát trong "Đạo đức kinh" - tâc phẩm Kinh điển cùa Đạo gla. Lao Từ dẫn
lời trong “Nội kinh" rằng: “Tri kỳ bạch, thủ kỳ hắc” (biết tráng gio đen), lán đầu tiên liên
hệ Khảm 1 và Khôn 2 với tráng và đen, đó cũng chính là sao Nhất Bạch và Nhị Hắc
sau này. Trong “Thái Bạch kinh”, khái niệm Cửu tinh lại tiếp tục được mở rộng: “Hành
Hoàng đạo, quy Càn hộ, sát khí nhất lâm, sinh khí tự bố” (vận hành theo Hoàng đạo, trở
về cửa Càn, sát khí vừa đến, sinh khí tự bày), ý nghĩa Ngũ Hoàng ở giữa, Càn là Thiên
môn đã rất rõ ràng.

Việc tiến hành suy đoán cát hung theo Cửu tinh cũng được áp dụng từ rẩt sớm.
Như trong “Việt tuyệt thư ngoại truyện - Kỳ quân khí thiên” có viết: “Xem ở miếu đưòng,
không biết mạnh yếu. 1 (Dần) 5 (Ngọ) 9 (Tuất), hướng tây tốt, hướng đông bại,..." đó là
ví dụ vận dụng Cửu tinh để suy đoán cát hung trong việc nhà binh.
THẦM THỊ HUYỀN KHỐNG HỌC I 143

* CỬU TINH VẬN HÀNH ẢNH HƯỞNG ĐẾN VẠN VẬT

Tất cả mọi thiên thể trong vũ trụ đéu luôn ở trong trạng thái vận động và thay đổi
không ngừng, chính sự vận động và thay đổi này đã làm cho vạn vật trong vũ trụ được
phát triển và chuyển vận. Như trái đất tự xoay chuyển tạo ra ngày và đèm, trái đất xoay
chuyển quanh mặt trời hình thành nên bốn mùa. Tương tự, sự vận động và thay đổi
của Cửu tinh cũng ảnh hưởng đến sự phát triển của vạn vật như khi cán chòm sao Bắc
Đẩu dán hạ tháp, trời sẽ chuyển lạnh, mùa đông sẽ đến, cây sê rụng lá, con người phải
phòng lạnh. Hay khi cán sao Bác Đẩu dần vươn vé phía đông, cây sẽ nảy chói; khi nó di
chuyển từ phía đông sang phía nam, thời tiết sẽ ấm dần, mọi người có thể cất áo bông
chuyển sang mặc áo mỏng. Sụ vận chuyền không ngừng của sao Bắc Đẩu đã gây ảnh
hưởng đến vạn vật trong vũ trụ.

Điéu khác biệt với sự vận chuyển của trái đất là, sự vận hành của Cửu tinh không
phải là vận hành quanh mặt trời, mà là quanh sao Bác Cực. Người xưa cho rằng, sao
Bấc Cực luôn toạ ở phía chính bác của trái đất, 7 sao trong chòm Bác Đẩu vận hành
một vòng cũng mất một năm; trong quá trình vận hành này, giữa sao Bác Đẩu và sao
Bấc Cực luôn giữ một khoảng cách nhất định. Khi cán sao Bắc Đẩu ở điểm thấp nhất
cùa bầu trời, cán chòm sao sẽ chỉ về hướng chính bầc. Khi cán sao Bắc Đẩu ở điểm
cao nhất của bầu trời, cán sao sẽ chỉ hướng chính nam. Khi cán sao Bắc Đẩu duỗi
ngang về bẽn trái, cán sao sẽ chi hướng chinh đông. Khi cán sao Bác Đẩu duỗi ngang
vé bên phải, cán sao sẽ chi hướng chính tây. Vị trí của cán chòm sao Bác Đẩu liên tục
thay đổi, khi quan sát trong các mùa khác nhau thi hướng mà cán chòm sao chi cũng
khác nhau, người xưa đã tiến hành phân chia một cách đại khái vé hướng mà nố chỉ,
sau đó liên hệ với Lạc thư, Bát quái và Cửu cung.
Cân chòm sao Bác tìắu chl hướng chính đông, ứng với sỗ 3 trong Lạc thư, cung
Chán trong Bát quái;

Cán chòm sao Bắc Đẩu chỉ hướng đông nam, ứng với số 4 trong Lạc thư, cung
Tốn trong Bát quái;

Cán chòm sao Bác Đẩu chì hướng chính nam, ứng với số 9 trong Lạc thư, cung Ly
trong Bát quái;

Cán chòm sao Bác Đẩu chỉ hướng tây nam, ứng với số 2 trong Lạc thư, cung Khôn
trong Bát quái;

Cán chòm sao Bác Đẩu chi hướng chính tây, ứng với số 7 trong Lạc thư, cung Đoài
trong Bát quái;
144 I THẤM TRÚC NHƯNG (Đời Thanh)

BẮC ĐẨU VÀ CỬU TINH

Cửu tinh trong Huyên Không học ứng với 7 ngôi sao trong chòm Bác Đẩu và 2 sao Tả
Phụ, Hữu Bật trong thiên vân học của Trung Quốc cổ đại, là một trong những lý luận quan
trọng nhất cùa Phong thuỷ Huyễn Không.

Khỏi: Bỗn sao Than


Lee Tín, Vân Khúc két thành
gáo), & chung lè K her.
__. . . . . . . . . . . . . . . . .
Phá Quân

Lièm Trình

LộcTộn

Cự Môn

ĩrô n ộ h íiti v ĩ ã B ácĐ íu M quân. Trung


Q uỉc cổ dại cho ráng 7 ngỏl sao trong chòm
w Thược: Uèm Trinh, Vũ í
Bác Đ iu là do 7 vi tỉnh quân nám giơ, theo đổ
dường, gá chung là 'ThiiOc’ (c
ma Bác Bỉu unn quan oio mộnn lộc, Mn Iưan Tả Phụ và HOU Bật
theo phép tác cùa M I, giữa Ihíng Hih qu> thín,
dưới cai quán sổ sinh mênh của dân chúng

LIẾN KẾT NGOÀI


TÊN GỌI KHÁC CỦA cửu TINH
Tương truyền vào nâm Tán Hán. vi thân tiôn' Hoàng Thạch Công tửng truyốn thụ binh pháp TrJơog Lương đâ phát hiện
ra quy luật sao Bắc Đáu tự xoay chuyền một vòng từ phía đông sang phla tây quanh sao Bác Đáu mát một nàm, và ông đã đặt
tôn cho Cửu tinh, lân luợt như sau:

Nhát Bạch Tham Lang: sao Thiôn Khu

Nhị Hảc Cự Môn: sao Thiên Toàn Lục Bạch Vũ Khúc: sao Khai Dương

Tam B(ch Lôc Tỏn sao Thièn Co Thát Xích Ptìá Quân: sao Dao Quang

Tử Lục Vân Khúc: sao Thiên Quyén Bát Bạch Tà Phụ: sao Động Minh

Ngũ Hoàng Liêm Trinh: sao Ngọc Hành Cửu Tử Hữu Bật: sao Ẩn Quang
____________________________________________ THẤM THỊ HUYỀN KHỔNG HỌC I 145

Cán chòm sao Bác Đẩu chỉ hưđng tây bác, ứng với só 6 trong Lạc thư, cung Càn
trong Bát quái;

Cán chòm sao Bác Đẩu chỉ hưổng chính bác, ứng với số 1 trong Lạc thư, cung
Khảm trong Bát quái;

Cán chòm sao Bắc Đẩu chl hưổng đông bác, ứng với số 8 trong Lạc thư, cung Cấn
trong Bát quái;

Thiên tâm ứng với số 5 trong Lạc thư, Trung cung trong Bát quái.

• THUỘC TÍNH CỦA CỬU TINH

Cửu tinh có những thuộc tính dưới đây:

Tham Lang, Ngũ hành thuộc Thuỷ, màu sác là màu tráng. Tượng trung cho quẻ
Khảm, cung Khôn, hưởng chính bác, thường gọi là Nhất Bạch Thuỷ tinh.

Cự Môn, Ngũ hành thuộc Thổ, màu sác là màu vàng. Tượng trưng cho quẻ Khôn,
cung Khôn, hướng tây nam, thường gọi là Nhị Hác Thổ tinh.

Lộc Tổn, Ngũ hành thuộc Mộc, màu sác là màu xanh sẫm. Tượng trưng cho quẻ
Chấn, cung Chấn, hưởng chính dông, thường gọi là Tam Bích Mộc tinh.

Văn Khúc, Ngũ hành thuộc Mộc, màu sác là màu xanh lục. Tượng trưng cho quẻ
Tốn, cung Tốn, hướng dông nam, thường gọi là Tứ Lục Mộc tinh.

Liêm Trinh, Ngũ hành thuộc Thổ, màu sác là màu vàng. Tượng trưng cho Thiên
tâm, Trung cung, vị tri chính giữa, thường gọi là Ngũ Hoàng Thổ tinh.

Vũ Khúc, Ngũ hành thuộc Kim, màu sác là màu tráng. Tượng trưng cho quẻ Càn,
cung Càn, hướng tây bác, thường gọi là Lục Bạch Kim tinh.
Phá Quân, Ngũ hành thuộc Kim, màu sác là màu tráng, màu vàng kim, màu
bạc. Tượng trưng cho quẻ Đoài, cung Đoài, hưđng chính tây, thường gọi là Thát
Xích Kim tinh.

Tả Phụ, Ngũ hành thuộc Thổ, màu sác là màu tráng. Tượng trưng cho quẻ Cấn,
cung Cấn, hướng đông bắc, thường gọi là Bát Bạch Thổ tinh.

Hữu Bật, Ngũ hành thuộc Hoả, màu sác là màu tím. Tượng trưng cho quẻ Ly, cung
Ly, hướng chính nam, thường gọi là Cửu Tử Hoả tinh.

Cửu tinh có quan hệ tương ứng vđi cửu vận, cửu cung, 24 sơn, Bát quái, tám
hướng và Ngũ hành, được thể hiện như trong bảng sau:
146 I THẨM TRÚC NHƯNG (Đời Thanh)

Cuu vãn Cừu cung Cứu tinh 24 stín Bát quái Tám hưòng Ngũ hành

1 Nhất Bạch Khảm Tham Lang Nhâm Tỷ Quý Khảm Bác Thuỳ

2 Nhị Hắc Khôn Cự Môn Mùi Khôn Thân Khôn Tây nam Thổ

3 Tam Bích Chấn Lộc Tốn Giáp Mào Át Chấn Đông Mộc

4 Tứ Lục Tổn Văn Khúc Thin Tốn Ty Tổn Đông nam Mộc

5 Ngũ Hoàng Trnng Liêm Trinh Thổ

6 Lục Bạch Càn Vũ Khúc TuẫtCàn Hợi Càn Tây bác Kim

7 Thát Xích Đoài Phá Quân Canh Dậu Tân Đoài Tây Kim

8 Bát Bạch Cấn Tả Phụ Sửu Cán Dân Cán Đông bác Thổ

9 Cửu Tử Ly Hữu Bật Bính Ngọ Đinh Ly Nam Hoá


THẦM THỊ HUYỀN KHỐNG HỌC I 147

HÌNH TƯỢNG VÀ Ý NGHĨA CÁT HUNG CỦA cử u TINH

( HlNH ĩ UQNG Củ * Cử u t in h )

TAM BÍCH

Hữu Bật

BÀNG B Ắ C V Ậ N . TH Ã T V Ậ N V Â C À T HUNG CỦA cửu T IN H )

V án tr in h cũa
Ỷ ng h ĩa Đãc vân T h ã t vàn
C ư u tin h

N há t B ạch Thông minh tài nghệ Thi cử <Jfi đat lầm tát. sinh người thông minh. Hại vợ b< mù, chố< yổu, sống phiôu bflt

Ptìát cả đinh lẳn tài. phát vé Dghtộp vỗ. phụ nữ


N hỊ H ác Lim của. dông ngưòi, giàu có Khố sinh, chét yéti. hay mác bệnh kỳ quái
námquyén

Tam B íc h Công thành đanh toại Ptiét vé chi trưông, nộp bén mua quan. Bi đtôn, hen suyén, hại yợ, kiện tụng, tranh cài

T ứ Lục Phái khoa danh, xiiát vân nhân Tin cù dỗ đạt phu nữ tudng mạo đoan trang Thát cổ tu ván. bi điên, hen suyén, nam nữ dâm đâng

N g ũ H oàng Sát khí chí tôn Đoan chính ừung Ij0ng, hién lành chính tr\Jc Kiộn tung tnổn mién, tổn hai nâm nguời

Phớt vé nghiộp vô, công danh lảy lừng, vượng


L ụ c Bạch Quan chủc quyổn uy Hình vợ khác con. cuôc sỗog cô độc, nghèo khổ.
cả đinh lân tài

T h á t X ích Vỗ si uy nghiêm Đinh và tà) dổu vuợng, sinh ra võ tướng Trộm cưđp, ktện tụng, ngôi tú, chét thẳm, hoả hoạn.

Sinh ra ngu* trung nghỉa, thiéu nam giàu


B á t B ạch Trung lương htéu nghía Không cò lợi cho trẻ nhỏ, bộnh diơi bộnh tật
sang phũ quỷ

Cửu Tử Khoa giáp vé vang Thi cũ đỗ dat, lợi cho C*1I thứ Khó sinh, ta nạn đổ máu, kiộn tụng, hoả hoạn
148 I THẨM TRÚC NHƯNG (Đời Thanh)

TÁM MƯƠI MỐT LƯỢNG THIÊN XÍCH

QUỸ TÍCH VẬN HÀNH CỦA cửu TINH

Tử Bạch Cửu tinh không phải ờ trạng thái (inh, mà luôn ỏ trạng thái động. Trong những
khoảng thờ gian khác nhau, nó phi hành trong cửu cung Lạc thư theo một quỹ tích nhất định.

* ĐỊA BÀN CỐ ĐỊNH KHỔNG THAY ĐỔI

Địa bàn còn gọi là Nguyên đán bàn, dựa vào cách Cửu
thức của Lạc thư Cửu cung (Hậu thiên Bát quái) để ế
T ứ -
Lục Tử
chia thành tám hưđng, Trung 5 là Hoàng cực, ỏ Trung
Tam Ngũ Thít
cung. Bát quái phân chia ở tám hướng, mỗi quẻ quản
Bích Hoàng Xích
ba sờn, tức là 24 sơn. Tám can, bốn duy, 12 Địa chi
luôn cố định không thay đổi, đó chính là Địa bàn.
Bất
Bạch
Nhất
Bạch
HBạchp
Địa bàn lại chia thành Lạc thư Nguyên đán bàn,
Cừu tinh Nguyên đán bàn
Bát quái Nguyên đán bàn và Cửu tinh Nguyên đán
bàn. Nểu Cửu tinh chiếm Cửu cung thì đó là Cửu tinh
Nguyên đán bàn. Nếu 9 số của Lạc thư chiếm Cửu $$81 9 2
cung thì đó là Lạc thư Nguyên đán bàn. Nễu tám cung
ở xung quanh là tám quẻ, Trung cung để trống, thl đó 3 5 7
là Bát quái Nguyên dân bân. Trong Huyén Không học
thường dùng Lạc thư Nguyên đán bàn, Cửu tinh phi
8 1 6
bàn đêu tiển hành trên Lạc thư Nguyên đán bàn.
Lạc thư Nguyên đán bàn
$ THIÊN BÀN CỦA CỬU TINH PHI BÀN

Thế nào là Thiên bàn? Đố là tinh bàn mà Cửu tinh đã phi hành trong cửu cung. Địa
bàn luôn cố định không thay đổi, còn Thiên bàn luôn thay đổi. Trong “Thẩm Thị Huyền
Không học” cho rằng, Cửu tinh phi bàn được vận dụng trong địa lý và Phong thuỷ, đạo
lý của nó không nằm ngoài hai chữ “âm dương", Huyên Không học chính là chl ra âm
dương Bát quái trên mặt đất căn cứ vào thời gian, không gian để chi ra sự vâng lai, tiêu
trưởng của Cửu tinh, sau đó tiến hành suy đoán.
THẨM THỊ HUYỀN KHÒNG HỌC I 149

Phương pháp phi bàn cùa Cửu tinh là, cho sao đương vận nhập Trung cung, những
sao còn lại sáp vào tám cung khác. Ví dụ vận Giáp Tỷ Thượng nguyên (vận 1) là Nhất
Bạch nhập Trung, Nhị Hác bay đến cung Càn, Tam Bích bay đển cung Đoài, Tứ Lục bay
đến cung Cấn, Ngũ Hoàng bay đến cung Ly, Lục Bạch bay đến cung Khảm, Thất Xích
bay đẽn cung Khôn, Bát Bạch bay đến cung Chấn, cửu Tử bay đến cung Tốn. Còn vận
2 Nhị Hác nhập Trung, Tam Bích nhập cung Càn, Tứ Lục đễn cung Đoài, cứ như thể mà
suy tiếp. Cửu tinh phi bàn, mỗi sao đéu phi hành theo 9 bước, tổng cộng phi hành 9 x 9 =
81 bước, các nhà Kham dư gọi 81 bước này là “81 bước lượng thiên xích”.

QUỸ TÍCH VẬN HÀNH CỦA cử u TINH

Cửu tinh vận hành trên Lạc thư Nguyên đán bàn, lộ trinh vận hành của chúng gọi là quỹ
tích vận hành của Cửu tinh. Quỹ tích này huyén diệu vỏ cùng và có sức ảnh hưởng sâu rộng,
cho nên nó được đánh giá rất cao trong Phong thuỳ học.

Tứ Lục Mộc tinh, Cừu Từ Hoá tinh, Nhị Hác Thổ tinh,
cung Tỗn cung Ly cung Khôn

Bát Bạch Thổ tinh, Nhát Bạch Thuỳ Lục Bạch Kim tinh,
cung Cấn tinh, cung Khám cung Càn

Cừu tinh bát đầu vận hành tại Trung cung 5, lần lượt bay đến cung Càn 6, cung Đoài 7,
cung Cán 8, cung Ly 9, cung Khảm 1, cung Khôn 2, cung Chấn 3 và cung Tốn 4, cuối cùng
tiến vào Trung cung, như vậy là hoàn thành một quá trình bay thuận. Trái vởi bay thuận còn
có bay ngược, có nghĩa là vận hành ngược theo số thứ tự sáp xểp cùa Cửu tinh, tức phi hành
theo thứ tự 5 ,4 ,3 ,2 ,1 ,9 ,8 ,7 ,6 ,5 . Cơ sở để xác định bay thuận hay bay ngược là tính chất
âm dương cùa sơn hơđng tương ứng, là dương thì thuận, là âm thl ngược.
150 I THẨM TRÚC NHƯNG (Đời Thanh)

4% PHI TINH BÁN

^ QUY LUẬT SẮP XẾP CỦA cửu TINH

Sấp xếp Cửu tinh vào tinh bàn còn gọi là an sao hạ qué, đó là phương pháp quan trọng
nhẩt cùa Huyên Không học. Hiểu được cách thúc an sao, la môi có thể tiến vào cung điện cùa
Huyền Không học.

• BƯỚC ĐẨU TIÊN TRONG SẮP XẾP PHI TINH BÀN: SẮP THIÊN BÀN

Thế nào là sảp xếp tinh bàn? Như trên đâ nói, sáp xếp tinh bàn là chỉ việc sáp
xếp Cửu tinh vào Lạc thư Nguyên đán bàn dựa trên cơ sở của cửu cung Lạc thư, cân
cứ theo nguyên vận (thời gian) và toạ hướng (không gian) của công trình. Bước đầu
tiên chính là phải sáp Thiên bàn, Thiên bàn còn gọi là Vân bàn, được hình thành trên
cơ sở đưa số nguyên vận của công trình nhập Trung cung rổi sau đó lán lượt phi hành
theo 8 cung.

Ví dụ, nâm 2010 thuộc vận 8 Hạ nguyên, 8 nhập Trung cung, theo quỹ tích của
Cửu tinh có thể sắp xếp được tinh bàn vặn 8:

Dưới đây lán lượt là cách sáp xếp Thiên bàn từ vận 1 Thượng nguyên đến vận 9
Hạ nguyên, cung cấp để bạn đọc tham khảo:
THẨM THỊ HUYỂN KHỔNG HỌC I 151

Vận 1 Thượng nguyên Vận 2 Thướng nguyên

Vận 3 Thượng nguyên Vặn 4 Trung nguyên

Vận 5 Trung nguyên Vận 6 Trung nguyên


152 Ị THẨM TRÚC NHƯNG (Đời Thanh)

Vận 7 Hạ nguyên 8 Hạ nguyên

Vận 9 Hạ nguyên

• BƯỚC THỨ HAI TRONG SẮP XẾP PHI TINH BÀN: HẠ QUẺ

Sắp Thiên bàn chỉ là bước đầu của phi tinh bàn, tiếp theo phải sắp Sơn bàn và
Hưổng bàn. Sấp Sơn bàn, Hướng bàn còn gọi là hạ quẻ, sau đó mới có thể căn cứ vào
suy vượng sinh tử của Cửu tinh đề tiến hành suy đoán cát hung.

Phương pháp sáp Sơn bàn và Hưđng bàn là, dùng la bàn xác định toạ hướng (sơn
hướng) của ngôi nhà, sau đó lần lượt đưa số cung vị bay đến sơn và hướng này lẩn lượt
nhập Trung cung, số ứng vđi sơn viết ở góc trên bên trái của số vận Trung cung, số ứng
với hướng viết ở góc trên bên phải của số vận Trung cung, sau đó sáp xếp tám sao còn
lại. ở đây còn phân biệt phi thuận và phi ngược, quy tác đó là gặp dương phi thuận, gặp
âm phi ngược, tức dùng la bàn xác định toạ hướng (sơn hướng) của ngôi nhà, sau đó
lần lượt đưa số cung vị bay đến sơn và hướng nhập Trung cung, số ứng với sơn viết ở
góc trên bên trái của số vận Trung cung, số ứng với hướng viết ở góc trên bên phải của
số vận Trung cung, số ứng với sơn tinh và hướng tinh nếu là dương thì sáp thuận theo
tám cung, nếu là âm thì sắp ngược theo tám cung.
THẦM THỊ HUYÉN KHỔNG HỌC I 153

Vi dụ như vận 1 sơn Tý hướng Ngọ, vận tinh 6 đến sơn, Thiên nguyên long, 6 là
Càn, thuộc dương, nên phi thuận. Trong đó thuộc tính âm dương của 5 không cố định,
cần phải cân cứ vào âm dương của sơn hướng để xác định phi thuận hay ngược. Thiên
nguyên và Nhân nguyên, Tứ chính thuộc âm, vậy 5 vẫn là âm, Tứ Lục thuộc dương, vậy
5 cũng là dương. Địa nguyên thì hoàn toàn trái ngược. Như trong ví dụ trên, vận tinh đến
hướng là 5, Ngọ là Thiên nguyên long, thuộc âm, cho nên 5 nhập Trung, phi ngược.

# PHI THUẬN VÀ PHI NGƯỢC

Phi thuận là phi hành thuận theo thứ tự sáp xếp của Tử Bạch Cửu tinh, tức phi theo
thứ tự 1 ,2 ,3 ,4 ,5 ,6 ,7 ,8 ,9 . Cửu tinh bát đáu phi từ số 5 ồ giữa, trình tự phi là: 5 (Trung
cung) phi đến 6 (cung Càn), 6 phi đến 7 (cung Đoài), 7 phi đến 8 (cung cán), 8 phi
đến 9 (cung Ly), 9 phi đến 1 (cung Khảm), 1 phi đến 2 (cung Khôn), 2 phi đến 3 (cung
Chấn), 3 phi đến 4 (cung Tốn), 4 phi đến giữa (Trung cung), như vậy là hoàn thành một
quá trình phi hành. Quỹ tích phi hành là : 5 ^ ỉ« - 6 - > 7 - > 8 - > 9 - > lH > 2 - ^ 3 - = » - 4
- > trung, quá trình phi này gọi là “phi thuận".

Trái với phi thuận là “phi ngược”. Phi ngược là phi hành ngược theo thứ tự sáp xếp
của Tử Bạch Cửu tinh, tức phi hành theo thứ tự 9 ,8 ,7 ,6 ,5 ,4 ,3 ,2 ,1 . Trình tự phi hành
là: 5 phi đến 4 (cung Tốn), 4 phi đến 3 (cung Chấn), 3 phi đến 2 (cung Khôn), 2 phi đến
1 (cung Khảm), 1 phi đến 9 (cung Ly), 9 phi đến 8 (cung cán), 8 phi đến 7 (cung Đoài),
7 phi đến 6 (cung Càn), 6 phi đến 5 (Trung cung). Quỹ tích phi hành là: 5 4 3 ->■
2 ^ -1 -> 9 h » * 8 - > 7 h> 6 - > trung, quá trình này gọi là “phi ngược”.

4\ Ý'

7%
/
7
/,•- r \ J
8 1 6

Quỹ tích phi thuận Quỹ tích phi ngược


154 I THẦM TRÚC NHƯNG (Đ ờiThanh)___________________________________________

# NGUYỆT QUẬT VÀ THIẾN TÀM

Như trên đã nói, trung tâm của Cửu cung gọi là Thiên tâm, trong quá trình phi hành
của Tử Bạch Cửu tinh, cứ phi hành một bước thì có một sao tiến vào trung tàm của Địa
bàn. Trung tâm của Địa bàn gọi là “Nguyệt quật”, sao tiến vào trung tâm của Địa bàn
gọi là “Thiên cân”, “Nguyệt quật" và “Thiên càn” hợp lại chính là “Thiên tâm”.

Tinh bàn lấy Thiên tâm làm trung tâm, tám sao còn lại phân bố quanh trung tâm, lán
lượt ở tám phương Chấn, Tốn, Ly, Khôn, Đoài, Càn, Khảm, Cấn. Bất kỳ sao nào tiến vào
Nguyệt quật thì tám sao còn lại đều phải tiến vào phương vị đặc định theo quỹ tích phi
hành, từ đó hinh thành nên một tinh bàn riêng biệt Dưới đây là tinh bàn phi thuận và tinh
bàn phi ngược được hình thành sau khi Cửu tinh tiến vào Nguyệt quật theo đúng trình tự.

Tinh bàn Nhất Bạch Thuỷ nhập Trung cung

9 5 7 2 6 4

8 1 3 3 1 8

4 6 2 7 5
Tinh ban phi thuãn Tinh ban phi nguơc

Tinh bàn Nhị Hắc Thổ nhập Trung

1 6 8 3 7 5

9 2 4 4 2 9

5 7 3 8 6 1
Tinh bàn phi thuận Tinh bàn phi nguọc
________________________________________ THẨM THỊ HUYỀN KHÒNG HỌC I 155

Tinh bàn Tam Bích Mộc nhập Trung

2 7 9 4 8 6

1 3 5 5 3 1

6 8 4 9 7 2
Tinh bàn phi thuận Tinh bàn phi ngược

Tinh bàn Tứ Lục Mộc nhập Trung

I 3 8 1 5 9 7

2 4 6 6 4 2

7 9 5 1 8 3
Tinh bàn phi thuận Tinh bàn phi ngước

Tinh bòn Ngũ I toàng Thổ nhập Trung

4 9 2 6 1 8

3 5 7 7 5 3

8 1 6 2 9 4
Tinh bàn phi thuận Tinh bàn phi ngược
156 I THẨM TRÚC NHƯNG (Đời Thanh)

Tinh bàn Lục Bạch Kim nhập Trung

5 1 3 7 2 9

4 6 8 8 6 4

9 2 7 3 1 5
Tinh bàn phi thuận Tinh bàn phi ngước

Tinh bàn Thất Xích Kim nhập Trung

6 2 4 8 3 1

5 7 9 9 7 5

1 3 8 4 2 6
Tinh bàn phi thuận Tinh bàn phi ngúỢc

Tinh bàn Bát Bọch Thổ nhập Trung

7 3 5 ễ 4 2

6 8 1 1 8 6

2 4 9 5 3 7
Tinh bàn phi thuân Tinh bàn phi ngược
THẨM THỊ HUYỀN KHỔNG HỌC I 157

Tinh bàn Củu TửHoả nhập Trung

8 4 6 1 5 3

7 9 2 2 9 7

3 5 1 6 4 8
Tinh bàn phi thuận Tinh bàn phi ngược

Sau đây sẽ lấy 3 ví dụ để giải thích vế


Phi tinh bàn:

Ví dụ 1: Vận 8, sơn Tuất hướng Thìn

1. Trưỏc tiên sắp Thiên bàn vận 8

2. Sơn Tuất hướng Thìn, Tuất tại cung


Càn, Thin tại cung Tốn, đéu là Địa nguyên
long, số tương ứng là 9 và 7, 9 là sơn, 7 là
hướng. Viết 9 và 7 ở góc trên bên trái và góc
trẽn bẽn phải của Trung cung trong Vận bàn.

3. Phi Sơn bàn, 9 tương ứng với


cung Ly, Địa nguyên long là dương,
phi thuận:
158 I THẤM TRÚC NHƯNG (Đ ời Thanh)

4. Phi Hướng bàn, 7 tương ứng


vđi cung Đoài, Địa nguyên long là
dương, phi thuận:

5. Kết hợp Phi tinh của Sơn bàn


và Hướng bàn, Phi tinh bàn vận 8 sơn
Tuất hưổng Thìn chính là một Trạch
vận bàn hoàn chinh, khi suy đoán cát
hung có thể dựa theo tinh bàn này.

6 2 4
Ví dụ 2: Vận 7, sơn Tý hưđng Ngọ.
5 7 9 1. Trước tiên sáp Thiên bàn vận 7:

1 3 8

2. Sơn Tý hưđng Ngọ, đều là


Thiên nguyên long, ứng vđi số 3 và 2,
3 và 2 nhập Trung cung:
THẦM THỊ HUYẼN KHỔNG HỌC I 159

3. Phi Sơn bàn, 3 tương ứng với


cung Chấn, Thiên nguyên long thuộc
dương, phi thuận:

4. Phi Hướng bàn, 2 tương ứng


với cung Khôn, Thiên nguyên long
thuộc dương, phi thuận:

5. Kết hợp Phi tinh của Sơn bàn


với Hướng bàn, Phi tinh bàn vận 7 sơn
Tý hướng Ngọ chính là một Trạch vận
bàn hoàn chinh.

Ví dụ 3: Vận 6, sơn Sửu hướng Mùi.

1. Trưởc tiên sắp Thiên bàn vận 6:


160 I THẨM TRÚC NHƯNG (Đời Thanh)

2. Sơn SỬU hưông Mùi, là Địa


nguyên long, tương ứng với số 9 và 3,
9 và 3 nhập Trung cung:

3. Phi Sơn bàn, 9 tương ứng


vđi cung Ly, Địa nguyên long thuộc
dương, phi thuận:

4. Phi Hướng bàn, 3 tương ứng


vđi cung Chấn, Địa nguyên long thuộc
dương, phi thuận:

5. Kết hợp Phi tinh của Sơn bàn


với Hưổng bàn, Phi tinh bàn vận 6 sơn
Sửu hưđng Ngọ chính là một Trạch
vận bàn hoàn chinh.
THAM THỊ HUYÉN KHỠNG HỌC I 161

THẨM THỊ BÀN VẾ QUẺ HA

HAI MƯƠI Tư LONG QUẢN BA SƠN

“Thẩm thị Huyên Khóng học ” khi nói vể an sao quẻ hạ đã trích dẫn càu nói trong sách cổ:
“24 long quản 3 sơn”. Ỷ nói vặn tinh, sơn tinh và hưởng tinh mỗi thú đều phi một quẻ, tổng cộng
là 3 sơn, đó chính là phương pháp an sao (ai tinh).

# CA QUYẾT VÉ PHi TINH

“Thẩm Thị Huyén Không học” khi bàn vé quẻ hạ đâ trích dẫn mấy câu ca quyết
cổ trong “Thanh nang kinh”: “Hai mươi tư sơn phân thuận ngược; Tổng cộng góm bốn
mươi tám cục. Ngũ hành được phân chia tại đây; Tổ tiên lại từ âm dương xuất Dương
từ bên trái mà xoay vòng; Âm theo bên phải mà gập gở. Nếu ai biết được lê âm dương;
Chẳng lo trán thế không tương ngộ.”

“24 sơn quản 3 sơn” ý nói vận tinh, sơn tinh và hướng tinh mỗi sao phi một quẻ,
tổng cộng là 3 sơn, đó chính là phép an sao. Còn 3 câu “Tổ tiên lại từ âm dương xuất
Dương từ bên trái mà xoay vòng; Âm theo bên phải mà gặp gỡ” đã nói rõ về phép an
sao. Ví dụ, vận 2 Sốn Càn hướng Tốn, 2 nhập Trung cung, Mão đến Càn, Tý đến Tốn,
trưđc tiên phân biệt âm dương, sau đó xác định xem đó là phi thuận hay phi ngược.
Trong ví dụ này Mão là âm, sơn tinh phi ngược, Tý là âm, hưông tinh cũng phi ngược.

• PHÉP AN SAO
Phép an sao tuy không khó, nhưng nếu không cẩn thận sẽ sáp sai. Trong tác
phẩm nổi tiếng của mình, Thẩm Trúc Nhưng đâ giđi thiệu cho chúng ta một phương
pháp vô cùng đơn giản.

Trong 8 quẻ, Cấn, Khôn là cửa sinh tử, 5 nhập Trung cung, phi ngược, Cấn, Khôn
là 2,8. Nếu 4 nhập Trung cung, phi ngược, Cấn, Khôn là 1,7. Nểu 3 nhập Trung cung,
phi ngược, Cấn, Khôn là 9, 6. Khi phi thuận là cách cục hoàn toàn trái ngược. Nếu 5
nhập Trung cung, phi thuận, Cấn, Khôn là 8, 2. Nếu 4 nhập Trung cung, phi thuận,
Cấn, Khôn là 7,1. Nểu 3 nhập Trung cung, phi thuận, Cấn, Khôn là 6,9. Chỉ cân nhổ
162 I THẤM TRÚC NHƯNG (Đời Thanh)___________________________________________

thứ tự “1 4 7,2 5 8,3 6 9" và suy đoán xem đó là phi thuận hay phi ngược là có thề sáp
Phi tinh bàn.

Hay nói cách khác, cho dù số nào nhập Trung cung, và cho dù đó là phi thuận
hay phi ngược thi cung Cấn, Trung cung và cung Khôn cũng đéu sắp xếp theo cách
cục “1 4 7, 2 5 8, 3 6 9". Từ 1 đến 9, dù số nào nhập Trung cung, và cho dù đó là phi
thuận hay phi ngược cũng đêu như vậy.

Ví dụ, 5 nhập Trung cung, phi ngược, vậy cung cán, Trung cung và cung Khôn
tạo thành cách cục “2 5 8”, được thể hiện như trong hình.

Đôngnam T ín Nam Ly Tây nam K h in

6 1 8

Đông Chán Trung Trung Tây Đoài

7 5 3

Đỗngbác cán Bắc Khảm Tây béc Càn

2 9 4
THẦM THỊ HUYỀN KHỔNG HỌC I 163

ĐƯƠNG VẬN, THẤT VÂN

5 Sự CHUYỂN HOÁN TÍNH CHẤT


CÁT HUNG CỦA CỬU TINH
Trong các khoảng thời gian khác nhau, Phi tinh cùa cửu cung Lạc thư lán lượt tiến vào
Trung cung, sao tiến vào Trung cung gọi là sao đương lệnh, còn 8 sao khác lắn lượt là sao thoái
khi, sao sát khí, sao tủ khi và sao sinh khí.

# SAO ĐƯƠNG VẬN VƯỢNG NHẤT

Trong các khoảng thời gian khác nhau, Phi tinh của cửu cung Lạc thư lần lượt tiến
vào Trung cung, sao tiến vào Trung cung gọi là sao đương vận, hoặc sao đương lệnh,
sao đương trực. Sao đương lệnh là sao vượng, nó luôn ở trong trạng thái vượng nhất Ví
dụ, theo sự phân chia tam nguyên cửu vận, thời điểm hiện nay thuộc vận 8 Hạ nguyên,
trong Cửu tinh thì Bát Bạch Thổ tinh tiến vào Trung cung, là sao đương lệnh của vận
8. Bát Bạch Thổ tinh vốn ở quẻ Cấn, Ngũ hành thuộc Thổ, chỉ phát huy tác dụng ở quẻ
Cấn, nay nhập Trung cung thi tác dụng của nó đã vượt ra quẻ Cấn mà phát huy tác
dụng đối với cả tinh bàn. Lúc này, Bát Bạch Thổ tinh là sao đương vận nhát trong Cửu
tinh, và cũng là sao vượng nhất

Đổng thời, sao đương vận còn chế ước cả tinh bàn, hiện tại Bát Bạch Thổ tinh
đương vận, suy đoán theo lý luận Ngũ hành tương sinh tương khắc thì Thổ khác Thuỷ,
do vậy nó có tác dụng khắc chế đối với Nhất Bạch Thuỷ tinh bay đến cung Ly, Mộc
khác Thổ, do vậy Tam Bích Mộc tinh và Tứ Lục Mộc tinh bay đến cung Đoài và cung
Khôn có lác dụng khẳc chế đối với 380 đương lệnh.

Vượng tinh còn quyết định sự vượng suy của thời vận. Thời vận là chỉ vận của các
khoảng thời gian khác nhau, nhu Đại vận là chỉ nguyên vận, tức chu kỳ 60 năm là 1
vận. Tiểu vận là chỉ 20 nâm đổi vận 1 lần. Ngoài ra còn có Niên vận, Nguyên vận, Nhật
vận và Thời vận. Có nghĩa là, trong mỗi khoảng thời gian đếu có một sao đương lệnh,
nó quyết định tính chất của khí vận tinh bàn và sự vượng suy của thế gian.

# CÁC LOẠI SAO THẤT VẬN

Trái ngược với sao đương vận chính là sao thất vận. Sao thất vận là chỉ sao rời
khỏi Trung cung, cũng gọi là sao suy tử. Sao thất vận căn cứ vào khoảng cách với
Trung cung lại có thể chia thành sao thoái khí, sao sát khí và sao suy khí.
164 I THẤM TRÚC NHƯNG (Đời Thanh)

CỬU TINH VÀ BỆNH TẬT, TAI HOẠ

Quan sát Cửu tinh tù góc độ của Phi tinh, muốn đánh giá sơn hoặc thuỷ tại nơi nó bay
đến thi phải dùng nguyên vận đề giải thích. Nếu rơi vào chổ thát vận, lại ở chỗ núi, nưỏc có
hình thế xẩu thì chủ mác các bệnh tật và hứng chịu các tai hoạ dưỏi đây.

Tinh quai Phu tang Bènh tât va tai hoa

Bổ phèn sinh dục

1 Sinh ra kồ keo kiột quả phụ. nguời gáy gò. nguòi thiéu nàng trí tuệ

2. Ung thu đa dày, ung thư thực quán, khó anh, hoàng đàn

3. Địa VI tháp hèn, tai nạn xe cộ.


Thực quản
4. Mất ngủ. chán an, vtôm da dày. kiết ly, hoàng đàn

Thân kinh

1. Hen suyẻn, rụng tóc, bệnh gan, bộnh đ mật bệnh thân kinh, cảm cúm.

2. Sinh ra Ké sổng lang thâng an xin kháp nơi. tự vân.

3. Tiống tâm không tốt b« bát cớc tỗng bổn.

4 Rán cán. ong đốt đau có, vìém khổp dúi.

1 Đau chân phải, bệnh phổi (dftn phế quản, vtém phé quản, v*èm phổi, rò khí phổi)
Huyétdiđi 2 Lúc núng lúc lạnh, viêm mãng phổi, bệnh vé mang, đau dâu. trân máu nAo. phù thũng, ung thư
phổi, ung tho xuong.
Màng phổi
3 Kiện tung, chiu hinh Dhat tw nan QW0ttVSna. noA Kí trén rao vuỗno

Thực quản

Khoang ngực

1Leo núi bị ngâ, đá roi trũng đáu, sét đánh


Chân phải 2. Viôm khđp, phong tháp, đau thân tanh toa. bộnh vé mOi, đau k*ig

Sổng lung 3. Viêm co, l* t nủa người, đau chân trả

4Sinh ra kẻ chán chuờng, trón tránh hiện thực.


Đầu và mật

Tinh thán
_______________________________________________ TH Ấ M TH Ị HUYÉN KHÒNG HỌC I 16S

Sao thoái khí là chỉ sao vừa ra khỏi vị tri của vận tinh (Trung cung), vừa không có
vượng khí, lại không có suy khí, đó là sao mang khí chất trung tính. Như khi Bát Bạch
Thổ tinh đương vận, Thất Xích Kim tỉnh là sao vừa ra khỏi Trung cung, đó cũng chính
là sao thoái khí. Đối với sự vượng suy của thể gian, sao thoái khí có vai trò trung tính,
không vượng cũng không suy.

Sao sát khí là sao rời Trung cung khá lâu, đã hoàn toàn khôi phục khí chất là sát
tinh. Như khi Bát Bạch Thổ tinh đương lệnh, Lục Bạch Kim tinh, Ngũ Hoàng Thổ tinh
và Tứ Lục Mộc tinh chính là sao sát khí. Đối với sự vượng suy của thế gian, Ngũ Hoàng
Thổ tinh chính là đại sát tinh, gọi là Mậu Kỷ đại sát, Chính Quan đại sát, phạm vào thì
hại người mất của, hay gặp tin dữ, còn Tứ Lục Mộc tinh sẽ khiến người ta phạm tội dâm
đãng hoặc treo cổ tự sát

Sao tử khí là chỉ sao rời Trung cung lâu nhát xa nhát và mang sát khi mạnh nhất
Như khi Bát Bạch Thổ tinh đương lệnh, Tam Bích Mộc tinh chính là sao tử khí. Đối với
sự vượng suy của thé gian, sao tử khí chính là sao tội ác, sao quỷ quái.

# SAO VƯỢNG TRONG TƯƠNG U I

Ngoài các loại tinh vận đã nói ở trên, còn có một loại sao khác gọi là sao sinh khí,
đó là sao trong tương lai sẽ trở thành sao vượng. Loại sao này có sức sống dôi dào,
mạnh mẽ vô cùng. Như khi Bát Bạch Thổ tính đương lệnh, thi Cửu Tử Hoả tinh và Nhát
Bạch Thuỷ tinh là sao sinh khí. Sao sinh khí ở gán sao vượng nhất tương đối mạnh, còn
sao sinh khí ở xa sao vượng hơn thì tương đối yếu. Đối vởi sự vượng suy của thế gian,
sao sinh khí là sao tốt nó sẽ mang lại vận may cho con người.

# ĐỔ HÌNH CỬU TINH ĐƯƠNG VẬN VÀ THẤT VẬN


Những đổ hình sau đây sẽ biểu thị sự đương vận và thất vận của Cửu tinh trong
tam nguyên cửu vận qua sơ đỗ Cửu cung, vị tri của từng sao và sao đương vận cũng
như tính chất cát hung của nó đéu được thể hiện rất rõ ràng.

1. Vận 1 Thượng nguyên (Nhất Bạch Thuỷ nhập Trung)

Nhát Bạch Thuỳ (vuợng) đại cát tốt nhât Lục Bạch Kim, Thát Xích Kim (sát), hung, ky dùng.

Nhị Hác Thổ (sinh), thứ cát sử dụng triệt để. Bát Bạch Thổ (sát), tiếu hung, ít dùng.

Tam Bích Mộc (sinh), tiểu cát cú thể sử dụng Cừu Tử Hoả (thoái), không tốt không xấu, binh thường.

Tứ Lục Mộc, Ngũ Hoàng Thổ (từ), đại hung, cám ky.
166 THẨM TRÚC NHƯNG (Đời Thanh)

CỬU NGŨ THẤT


THOẤI s Ăt

í .
NHẤT TAM
BÁT SÁT
VƯỢNG SINH

Tứ LỤC NHI
TỬ SẤT SINH

2. Vận 2 Thượng nguyên (Nhị Hắc Thổ nhập Trung)

Nhị Hắc Thổ (vuợng), đại cát, tốt nhát Thất Xích Kim, Bát Bạch Thổ (sát), hung, ky dùng.
Tam Bích Mộc (sinh), thứ cát sù dụng triệt để. Cửu Tủ Hoả (sát), tiểu hung, ít dùng.
Tứ Lục Mộc (sinh), tiéu cát có thể sử dụng. Nhát Bạch Thuỳ (thoái), khống tót khống xâu, binh
thường.
Ngũ Hoàng Thổ, Lục Bạcti Kim (tử), đại hung, cám ky.

NHẤT LỤC BÁT


THOÁI TỬ SÁT

NH| Tứ
c ử u s At
VƯỢNG SINH

N6Ũ THÍT TAM


TỬ SẤT SINH

3. Vận 3 Thượng nguyên (Tam Bích Mộc nhập Trung)

NHI THẤT CỬU


THOÁI TỬ SÁT

NHẮT TAM NGỮ


SÁT VƯỢNG ClằlU
o in n

LỤC b At Tứ
TỞ SÁT SINH
THẦM THỊ HUYỀN KHỔNG HỌC I 167

Tam Bích Mộc (vượng), dại cál tốt nhát Bát Bach Kim, cửu Từ Hoả (sát), hung, ky dùng.
Tử Lục Mộc (sinh), thứ cál sử dụng triệt dế Nhất Bạch Thuỳ (sát), tiểu hung, ít dùng.
Ngũ Hoàng Thổ (sinh), tiéu cát cố thể sử dụng. Nhi Hác Thổ (thoái), không tốt không xáu, binh
Lục Bạch Kim, Thát Xích Kim (từ), đại hung, câm ky. thường.

4. Vận 4 Trung nguyên (Tứ Lục Mộc nhập Trung)

Tứ Lục Mộc (vượng), đại cát, tốt nhát Cửu Tù Hoả, Nhát Bạch Thuỳ (sát), hung, ky dùng.

Ngủ Hoàng Thổ (sinh), thứ cát sử dụng triệt dé. Nhị Hác Thổ (sát), tiéu hung, ít dùng.

Lục Bạch Kim (sinh), tiểu cát có thế sử dụng. Tam Bích Mộc (ttioái), không tốt không xâu, bình
thường.
Thát Xích Kim, Bát Bạch Thổ (tử), đại hung, cám ky.

5. Vận 5 Trung nguyên (Ngũ Hoàng Thó nhập Trung)

Ngũ Hoàng Thổ (vượng), đại cát, tốt nhất Nhát Bạch Thuỳ, Nhị Hắc Thổ (sát), hung, kỵ dùng.

Lục Bạch Kim (sinh), thứ cát, sử dụng triệt đé Tam Bích Mộc (sál), tiểu hung, ft dùng.

Thát X(ch Kim (sinh), tiểu cát cú thể sử dụng. Tứ Lục Mộc (thoái), không tót không xấu, binh thưòng
Bát Bạch Thổ, Cửu Tử Hoá (tử), hung, cám kỵ.
168 I THẨM TRÚC NHƯNG (Đời Thanh)

6. Vận 6 Trung nguyên (Lục Bạch Kim nhập Trung)

NGŨ NHÍT TAM


THOẢI TỬ s Ăt

Tứ LỤC BÁT
SẤT VƯỢNG SINH

11111
CỬU IWI| THÍT
TỬ SÁT SINH

Lục Bạch Kim (vuợng), đại cát tốt nhát Nhị Hầc Thố, Tam Bích Mộc (tù), hung, kị dùng.

Thát Xlcti Kim (sinh), thứ cát sử dụng triệt để. Tú Lục Mộc (sát), tiểu hung, It dùng.

Bát Bạch Thổ (sinh), tìéu cát có thé dùng. Ngũ Hoàng Thổ (thoái), không tốt không xáu, binh
thường.
Cứu Tử Hòa, Nhát Bạch Thủy (tử), đại hung, cám kị.

Thát Xích Kim (vượng), đại cát, tốt nhất Tam B(ch Mộc, Tứ Lục Mộc (sát), kj dùng.

Bát Bạch Thổ (sinh), thứ cát sử dụng triệt để. Ngũ Hoàng Thổ (sát), tiéu hung, ft dùng.

Cửu Tử Hòa (sinh), tiểu cát có thể sừ dụng. Lục Bạch Kim (thoái), không tót khống xâu, binh
thường.
Nhát Bạch Thùy, Nhị Hầc Thổ (tử), đại hung, cám kị.
____________________________________________ THẤM THỊ HUYỀN KHÒNG HỌC I 169

8. Vận 8 Hạ nguyên (Bát Bạch Thổ nhập Trung)

THẨT TAM NGŨ


THOÁI TỬ SẤT

LỤC BÁT NHẤT


SẮT VƯỢNG SINH

NHI
nn| Tứ cửu
TỬ SAT SINH

Bát Bạch Thổ (vượng), đại cát, tốt nhất Tứ Lục Môc, Ngũ Hoàng Thổ (sát), hung, ky dùng.

Cửu Từ Hoả (sinh), thứ cát sử dụng triệt để. Lục Bacti Kim (sát), tiều hung, (t dùng.

Nhát Bạch Thuỳ (sinh), tiéu cát cớ thé sứ dụng. Thát Xlch Kim (thoái), không tốt khống xáu, binh
thường.
Nhi Hác Thố, Tam Bicíi Mộc (tử), đai hung, cám ky.

9. Vận 9 Hạ nguyên (Cửu Tử Hoả nhập Trung)

Cửu Từ Hoả (vượng), đại cát tổt nhát Ngũ Hoàng Thổ, Lục Bạch Kim (sát), ky dùng.

Nhát Bạch Thuỷ (sinh), thứ cát, sử dựng triệt để. Thất Xích Kim (sát), tiểu hung, ít dùng

Nhi Hâc Thổ (sinh), tiểu cát có thể sử dụng. Bát Bạch Thổ (thoái), không tốt không xáu, binh
thường.
Tam B(ch Mộc, Tứ Lục Mộc (tử), đại hung, cám kỵ.
170 Ị THẨM TRÚC NHƯNG (Đời Thanh)

CỬU TINH BÁT QUÁI VÀ sức KHOẺ CỦA CON NGƯỜI


Bản thân ngôi nhà phù hợp vđi “sơn vượng hưởng vượng”, nhưng phía trưđc ngôi nhà
lại có núi, phía sau có nước, hoặc phla trước có nưởc, phía sau có núi, như vậy người sống
trong ngôi nhà này dễ bị mác các bệnh sau.

Sao P hu ta n g C ửu tin h B èn h tà t T riẻ u c h ú n g cua b èn h tà t

Ngô độc thục phám, ngộ độc nJỢu, bệnh liôn quan dén
Thận Thiên Bống Huyétdịch
buổng trứng.
N h ít

B ạch Bệnh về dường tiét niệu và hộ thống tuân hoàn, di tinh,


H uyétdịcti Tham Lang Mạch khí hư, đau bụng kinh, ù tai, đau lưng, khổ họng, miệng
khát hoa mát
U M
Ị Ma quỳ ngoài míéu hoang quáy nhiốu. Trung nguyôn
Tỳ Thiôn Nhậm Tý vị và Hạ nguyên chù vé bệnh ung thu. Bệnh vố thực quản
và tá tràng.

Viên ruột, viêm dạ dày, sa dạ dày, táo bốn, chán ân,


Cơbáp Cự Môn Ttôuhoá
đau râng, bỏ ân, bệnh ngoài da.

Một Thiên Trụ Chứng hoả Đáu mật và tay chân bị thương, gặp tai nạn bát ngờ.
Tam
B fch Thân kinh Lộc Tôn Béo phì Tinh, Mộ là tai nạn Gập trộm cưồp, bị bát cóc.

Thiôn mân thù phủ giáng tai hoa. Gập tai hoạ do gió,
Gan Thiôn Tâm
bị rán càn.

Vận động Vân Khúc Chửng hàn Khuyét tật bám ánh, hen suyỗn, hốí đâu, phong tháp.

Nâo ThiônCám Miộng Thổ sá t đột tử, tình thân phân liộ t
N gũ
H oàng Đau đáu chống mật, ngộ dộc, tố liệt, mát ngủ, đau dây
N ộ tạng Liôm Trinh Thán kinh
thân kinh, chứng u uát, u bướu.

■ xương Thiên Phg Đâu Trúng gió, nghénh ngâng do tuổi già.

Ho, khô họng, hen suyỗn, dẻ bị cảm cúm, viêm khđp,


Suy nghĩ Vũ Khúc Mũi
đau xương.

Khố sinh, tự ván, bộnh truyôn nhiỗm, AIDS, bệnh lậu, bj


Phổi ThiônVệ Bệnh lao
thường do đao.
Thát
X íc h Viêm phổi, hen suyỗn, bệnh phg khoa, mặt và tay chân
Hôháp Phá Quân Bệnh phổi
sứt sạo, bệnh lậu. Đau râng, ung thư vòm miộng.

Ma quỷ lộng hành. Tìéu tụy. Đau thân kinh toạ, gãy
Dạ dày Thiôn Nhué Sổng lưng
xương, trật khớp.

Bệnh
Két sỏi, đau chân trái. Vĩôm phúc mạc, lưng và eo
Tay chân Tà Phụ thông
nhức mỏi.
thường

Bôn chôn. Đau ngực, bâng huyổt huyét áp cao, sét


Tim Thiôn Anh Trúng gió
đánh, diộn g iậ t Hoả hoạn, ngộ độc khí than.

Cửu Tử Bệnh
Bệnh vé m ầt bệnh tim, gặp ác mộng, hoảng sợ, huyét
Thị giác Hữu Bật thông
trắng có máu, nói ban, bỏng.
thường
THẨM THỊ HUYỀN KHÒNG HỌC I 171

KHÁI QUÁT VỂ CỬU TINH (1)

H ÌN H TƯỘNG
NGU H À N H DẮC LỆ N H T H Â Ĩ LỆ N H
CỨU T IN H

A
Biểu hiện khi thát lệnh
Là Quan tình, tài
là kiếp Đào hoa, nghiộn ruợu,
tinh, chủ về có béng
dẻ vi ham mẻ tửu sác mà dản
tâm, thâng quan tién
đén cảnh nhà tan của m át bị
chức, vân võ song
mác bệnh vé tai hoậc bệnh
toàn, thời trẻ thi củ
thện, thậm chí mầc bệnh lậu,
đỗ dat làm quan kỉn,
AIDS, phụ nữ thl bị ung thư tử
tíéng tâm lừng lây.
cung hoặc ung thư vũ.

Nhát Bạch Tham Lang THUỶ

Khi thát lệnh tà Linh


Khi đác lộnh
Giới, còn gọi là Bệnh Phù,
được mọi người tôn
những chuyộn tôi tẠ nhát
kỉnh, cơ ngơi bô thé,
đéu ập đén sinh tai hoọ, chét
ruộng đát cùa cải
chóc, bệnh nan y, bj phá sản
nhiéu. nhân kháu đổng
mà tìm <Jén cái chét, phụ no ỏ
đúc, tát sinh vũ quỷ,
goá cai quản gia (Anh, đó là
cố thể xuát anh hùng
sao xâu nhát ngang với sao
hào kiệt
Ngũ Hoàng.

Nhị Hác Cự Môn THỔ

Khi đác lộnh thl


nhà của khang trang, Khi thát lệnh là Quan


cơ ngơ) bổ thè. duờng Phù tình, tát gây hlnh hoạ
làm quan thuận lợi, thị phi, tiổu nhân lộng quyén,
cố người làm quan người hèn hạ vào nhà, phá
toà, luật sư. thiôn tài, tài chiôu hlnh. Kiộn tụng triôn
đdc btệt vuono nh4t miAn. hênh tftt. hW i vơ. #ao
là chi ta/ỏng, sô sinh này dỗ gây bệnh nhiỗm ừũng
ra người hiổn quý vổ máu, đau chân, đau tay, bệnh
nghiệp võ hoặc hinh về tóc, bệnh vé gan, mật
pháp.
Tam B íctì Lộc Tổn Mộc

ì
Khi thát kộnh là kiổp
Đào hoa, gây hoạ do tính
Khi đác lệnh là
ham mẻ tửu sác, ớẻ bị điên,
Vân Xương tinh, lợi vé
hen suyẻn, chảy máu, mác
lĩnh vực vân hoá nghệ
bệnh về gan và mật hoặc
thuật thi cử đỗ dạt
bệnh liôn quan dổn thát lưng
bén của nhiổu, đát đá
Sao này trong thời cổ dại khi
nhiéu, tát được vợ giúp
thát lệnh mà phạm hung dẻ
hoặc lấy được chóng
xảy ra cảnh treo cổ tự tử, còn
tố t có tài vân chương.
trong xâ hội ngày nay dé xảy
ra cảnh uổng thuổc tự tử.
Tứ Lục Vân Khúc MỘC
172 I THẦM TRÚC NHƯNG (Đời Thanh)

KHÁI QUÁT VỂ CỬU TINH (2)

n
H ÌN H TƯỢNG

Úẩ
ắẨ
NGU H A N H ĐẮC LÊ N H ĨHATLỆNH
c u u T IN H

n
Khi thát lộnh là Ngũ
Hoàng sát còn gọi là
Khi đác lệnh thl quyôn Chinh Quan sá t hay Mậu
uy vô song, giống như hoàng Kỳ Đô Thiôn đại s á í Chịu
đễ, cai quán bổn phương. ảnh huỏng bđi từ trường
cùa sao Thổ, là sao xáu
nhát trong Cửu tinh.

Ngũ Hoàng Liôm Trinh THỔ

/\ %
Khi thát lệnh là Thát
Khi đác lệnh lá Tài
tài tình, do ham mô cờ bạc
tinh, là Thiồn tài, Hoành tài
mà tan cửa nát nhà, mđt
tình, cùng vđi Nhát Bạch,
của mát tình nghĩa, có
Bát Bạch go chung là Tam
nguy cơ chịu hình phạt
đại Tài bnh. Sinh vượng đác
Ảnh huỏng tới gia trạch.
lộnh khiổn vượng cả đinh lân
tài, sinh ra ngưởi nhân nghĩa,
đổ máu, mác bệnh phổi,
hiổn quý vé nghiệp vỗ.
Lục Bạch Vũ Khúc K IM tàn tậ t


Khi thát lênh dẻ gây
Khi dác lệnh cổ lợi cho (Séu béng thị phi, có cảnh
người làm cổng việc liôn tàn sát khốc liệ t bi xù
quan dén ăn nói, do vây vận tràm, hoa từ miộng mà ra,
7 rất hợp làm ca sỉ, nhà diẻn đột tù, tai hoạ chién tranh,
thu yô t,- sao đường lệnh đai chién thé giới, ngôi tù,
vận 7 chủ vượng cả đinh lẳn lại gộp nguy hiểm vỉ lửa.

9 k tài, phát triển nghé vỗ thuật, Vé cơ thổ thì ảnh huởng



truyôn thông. đốn đường hô háp, miệng
Thất Xích Phá Quân lưỡi, bệnh phổi.
KIM

A Sế
Khi thất lệnh là Thái
Khi thất lệnh thl
Bạch Tài tình, lã Tồi tinh tốt
phải nhượng lọi ruộng đ át
nhát, sánh ngang vđi Nhát
mất của mát tình nghía,
Bạch và Lục Bạch, coo này
tré nhô * h * bệnh dệơi
mang lại cổng danh phú
hoành hành, chân tay bị
quỷ, sự nghiệp thành cổng,
ttmơng, đau sổng lung, vi
phát (Sổn trạch, thi củ đỗ
đành bạc thua mà tan cửa
đạt là cát tinh đáu tiôn trong
nát nhà chỉ trong chốc lấ t
Bảt Bạch Tà Ptig THỔ COutinh.

ra
Khi đác lệnh sao này
là sao vui vẻ và sao ái Anh
cáp 1, mang lại nhãn duyôn
Khi thát vận là kìỗp
tốt và số Đào hoa, quan hộ
Đào hoa, chù thổ huyét
xã giao tốt. ỏ đâu cũng gập
hoả hoạn, tổn hại nhân
may, Thiôn Ất quý nhân
kháu, phá sàn chi trong
mang tin vui đén nhà, vượng
chđp m át lại chù xảy
cả đinh lỗn tài, sỗ có người
cháy nó, mác bộnh tim ,
chông tốt hoặc ngiiời vợ
bânghuyổt
hlốn, đây cũng là sao thai
nghén, lại giúp dát đai md
CỬU Từ HỮU Bật HOẢ rộng, sự nghiộp thuận lợi.
THÁM THỊ HUYẼN KHỒNG HỌC Ị 173

6
PHÁN ĐOÁN VẾ CỬU TINH (1)

NHẤT BACH THUỶ TINH

Nhát Bạch tương ứng vơi qué Càn của Tièn thiên Bát quái và quẻ Khảm của Hậu thiên Bát
quái, ứng với sao Tham Lang, tén gọi Văn Xưong, là cát thần hàng đáu trong Củu tinh. Nếu là
người làm quan gặp Nhất Bạch chủ vê hưdng bổng lộc, là người thường gặp Nhắt Bạch chủ về
có tiền tài. Nếu là khẳc sát chủ về có tang vợ, hoặc bị mù.

• Ý NGHĨA TƯỢNG TRƯNG CỦA NHẤT BẠCH THUỶ TINH

Thiên tượng: Tượng trung cho trâng, nưỏc mưa, cầu vóng, mày, sưong, tuyết Khí
tượng là mùa đông.

Địa tượng: Tượng trưng cho ao hổ khe đầm, biển cả, suối, giéng, kênh ngòi, rãnh,
hố nưôc thải, nơi ẩm thấp.

Nhân tưdng: Tượng trưng cho trung nam, người nát rượu, người lái đò, người sống
trên sông nước, sư sãi, đạo sĩ, đạo tặc, thổ phỉ. Tính tình nông nổi, lông bông, yểu điệu
nhu mì, dương thích thảng mà âm thích cong, lấy cong là tình trong các khí quan trên cơ
thể, tượng trưng cho tai, máu, thận, tóc, mỡ.

Vật tưdng: Mầu sác là màu đen, màu xanh lam; hình dáng là hình lượn sóng, hình
cánh cung. Với nhà của, ứng với nhà nổi, nhà ven sông nước, quán rượu, nhà trọ, kỹ viện,
nhà tắm. Với động vật, ứng với con lợn, cá, cáo, hươu, chim én, ốc, côn trùng và loài chuột
cống ở nơi ẩm tháp. Với thực vật, ứng với rong, cây gai, loài cỏ mốm yốu. Với đồ õn thức
Uống, ứng với rượu thịt, hải sản, canh, giấm. Với đổ vật ứng với đô đựng rượu, đựng nước.

# ĐOÁN VỀ SINH VƯỢNG SUY TỬ CỦA NHẨT BẠCH THUỶ TINH

Khi Nhất Bạch Thuỷ tinh ở Trung cung, cung Càn và cung Đoài, là sinh vượng.
Trong bốn mùa, mùa đông và mùa thu là sinh vượng. Còn ở trong các cung và các mùa
còn lại, là suy tử.

Khi sinh vượng, chủ vượng cả đinh lẫn tài, lợi cả nghiệp văn lẫn nghiệp võ, trẻ tuổi
thi cử đỗ đạt tiếng tăm lừng lẫy, thường sinh con trai thông minh nhanh tri. Người làm
quan gặp được sẽ có bổng lộc. Người thường gặp được sẽ có tin vui vê tiến bạc. Đây là
cát tinh hàng đầu trong Cửu tinh.
174 I THẨM TRÚC NHƯNG (Đời Thanh)

Khi suy tử dễ gây hoạ do tính dam mê tửu sấc, hoặc vì đam mê tửu sẳc mà dẫn đến
cảnh nhà tan cửa nát Dễ mác bệnh vê tai, suy thận, bệnh vê bàng quang, tinh hoàn, sa
nang, tử cung. Nghiêm trọng có thể hình vợ, gây mù loà, chết yểu, sống phiêu bạt

THAM LANG

Tham Lang, thời cổ đại gọi là sao Thiên Khu, là ngôi sao đắu tiên ồ phần gáo cùa chòm
Bác Đẩu, trong sách cổ gọi là Sát tinh, hay sao Đào Hoa. Trong Phong thuỳ nhà ở, sao này
chủ hoạ nhưng cũng chủ phúc, là Thọ tinh, và cũng là Tài tinh.

TRUYẼNTHUYẾT

Tuong ừuyén
Tham Lang là hoé lũ n
cùa Đát Kỳ, vón lè con
h í ly tinh ctiáu dua ngai
cú* C ilu Thiên Huyên
Tham Lang đa
NO, nhầm Mu dệt
tài đa nghệ, có tài Ttuldng Trv, M (W0c
biểu diễn, giàu sác phái xuống hạ giA đắu
thái biểu cảm. ttìa i làm oon gái của
chu hâu Ta Hộ, ngày
đêm mé hoặc vua Trụ.
Sau khi vua Trụ b| M u
Đát Kỹ bf bát và
bi Khuong TO Nha xú
tử hỉnh, Thài Bạch Kim
Tinh thây Đát Ký oó
công M u diệ t vua T ru
nên đ i phong lá thád
đục vọng, cai quàn sao
Xinh đẹp yêu Ham Lang.
kiéu. dễ oăp kiểp
Đào hoa.

TRANG THÀI THẤT VẬN, ĐẮC VẬN VÀ CẮT HUNG CỦA THAM LANG ]

Đác vận (cát) - thăng quan tiến chức, tiếng tăm lùng lẫy, đ ỉ trạng nguyên, quan vận và tài vận dếu
hanh thông.

Thát vận (hung) - gập lóép Đào hoa, tan của nát nhà, thậm chi mắc bệnh lậu, bệnh nan y, sóng lưu
vong noi xứ người.

CỬU TINH BÁT QUÁI TẤM HƯỚNG NGỦ h a n h LỤC THẰN CỬU VẶN M ÀUSẤC

THAM U N G KHẢM BẮC THUỶ TRUNG NAM NHẤT BẠCH MÀU TRẮNG
T H Ầ M THỊ HUYÉN KHỔNG HỌC I 175

PHÁN ĐOÁN VẾ CỬU TINH (2)

7 NHỊ HẮC THỔ TINH

Nhị Hắc tương úng vôi quẻ Đoài của Tiên thiên Bát quái và quẻ Khôn của Hậu thiên Bát
quái, ứng või sao Cự Môn. Có thể phát điền sản, vượng nhắn đinh, sinh ra anh hùng hào kiệt. Là
khắc sát, chủ phụ nũ mang thai dễ sẩy thai, phụ nũỗ goá cai quẩn gia đinh, hoặc vì dinh liu dén
phụ nữ mà gặp kiện tụng, hoặc gẳy điểu tiếng thị phi.

# Ý NGHĨA TƯỢNG TRƯNG CỦA NHỊ HẮC THỔ TINH


Thiên tượng: Tượng trưng cho mây đen, hơi sương, băng giá, là thuắn âm. Khí
tương là thời điểm giữa mùa hè và mùa thu.

Địa tượng: Tượng trung cho mặt đất cánh đổng, làng quê, bãi đất bằng phảng.
Do là thuần âm nên cũng tượng trưng cho hầm tối, rừng cây, bóng cây, góc tối cũng
thuộc khái niệm trừu tượng.

Nhãn tưởng: Tượng trưng cho mẹ, mẹ kể, người nông dân, người thôn quê, quần
chúng, phụ nữ cao tuổi, ni cô, đại thán, sĩ quan quân đội, giáo viên, quả phụ, tiểu nhân. Tỉnh
tinh nhu hoà, điếm tĩnh. Với khí quan trên cơ thể, tượng trưng cho bụng, tỳ, dạ dày, thịt

Vật tượng: Hình dáng rộng rãi, bằng phảng, vuông vức. Màu sắc là màu vàng,
màu đen. Với nhà cửa, là thôn trang, ruộng vườn nhà cửa, nhà thấp, thếm đất, nhà kho,
kinh đô, cung điện, thành ấp, tường bao, mổ mả. Với động vật tượng trưng cho trâu
bò, nghé, bê, dê (cừu), khỉ, ngựa cái, phiếm chi loài thú. Với thực vật, tượng trưng cho
vái bông, ngũ cõc, vái sôi, cán gò. Với đỗ vật là tượng trưng cho đố vật hình vuông, đó
bằng phảng, thùng, đổ sành sứ, xe kiệu, nông cụ, mâm.

• SUY ĐOÁN VỀ SINH VƯỢNG SUY TỬ CÙA NHỊ HẮC THỔ TINH

Khi Nhị Hác Thổ tinh ở Trung cung, cung Càn và cung Đoài, là sinh vượng. Trong
4 mùa, tháng 3, tháng 4, tháng 6, tháng 9 và tháng 12 sinh vượng. Còn ở trong các
cung và các tháng còn lại là suy tử.

Khỉ sinh vượng có thể có quyến có cùa, cd ngơi bé thế, vượng cả đinh lẫn tài,
thường xuất võ quỷ, phụ nữ cai quản gia đinh, đa mưu, keo kiệt

Khi suy tử chủ dễ gặp tai hoạ vì sác, hoặc xảy ra hoả hoạn. Dễ gây điéu tiếng thị
176 I T H Á M TRÚC N H Ư N G (Đời Thanh) _______________________________________________

phi, làm hao tổn tiên của. Dễ gây sảy thai, đau bụng, mụn nhọt và bệnh ngoài da, đặc
biệt là ở âm hộ và hai nách. Nếu nhà cửa âm u, ở lâu sẽ có cảnh phụ nữ ở goá cai quản
gia đinh, người ốm mác bệnh lâu ngày không khỏi.

Cự MÔN

Cự Môn, thời xưa còn gọi là sao Thiên Toàn, là ngôi sao thứ hai trong chòm Bác Đầu,
chủ thị phi, giả dối, đa nghi. Là người xấu thì gây đìéu tiếng thị phi, là người tốt thì hiên lành
đôn hậu. Trong Phong thuỳ nhà ở, chủ vé bị đôn thổi thị phi, gây điéu phiên toái.

TRU YẾN THUYẾT

Tuơng ờuyén Cự Môn


là hoá thân cúa Mâ Thiên
Kim - vũ cùa Khưdng Tủ
Nha, 66 là một ngu* phụ no
lầm M u , hay dúa chuyện,
hay c a vã vdi chứng, và
sau dâ ly h ỉn . Sau này
Khương Tữ Nha đuợc Chú
Cự Môn tính Vân vùóng b ự ig dụng, d jợ c
phong làm quân su. Khi Ma
tình chua ngoa,
ThiénKimhayttn, bàxẫuhổ,
độc địa, hay gây ân hận mà bm dén cái c tié l
chuyện thị phi. Sau khi ch ít M i T t* n Kim
được phong 16 sao Cụ Mén,
quản lý nghi h o tc và thị phi.
Do cín g vào của sao này cò
một cái của rát Mn n*n ỞUỘC
đặt tẽn nhơ vậy.

[ TRẠNG THÁI THẤT VẬN, ĐẮC VẬN VÀ CẤT HUNG CỦA c ự MỒN

Đác vân (cát) - địa vị cao quỳ, có thể làm nén nghiệp Iđn.

Thất vận (hung) - tan của nát nhà, tượng trung cho chét chóc và bệnh nan y, hao íén tón cùa, tai
hoạ bát ngò.

CỬU TINH bAt q uá i TÂM HƯỚNG NGŨ HẢNH LỤC THÂN CỬU VẬN MÀU SẮC

CựMỐN KHÔN TÂY NAM THỔ MẸ NHI HẮC MÀU BEN


T H Â M TH Ị HUYẾN KHÔNG HỌC I 177

8
PHÁN ĐOÁN VẾ CỬU TINH (3)

TAM BÍCH MÔC TINH

Tam Bích Lộc Tôn tương ứng vòi cung Chán trong Hậu thiến Qát quái. Khi nó sinh thì hưng
gia lập nghiệp, khi nó vượng thì giàu có, công thành danh toại, quan vận hanh thông. Khi thắt
lệnh là sao Quan Phủ, gáy hình hoạ thị phi, tiều nhân lộng quyển, kiện tụng triển miên, bệnh tật,
hình vộ, mắc bệnh nhiễm trùng máu, bệnh vễ tay chân.

* Ý NGHĨA TƯỢNG TRƯNG CỦA TAM BÍCH MỘC TINH

Thièn tưđng: Tượng trưng cho sám, trời nắng, gió cát Khí tượng là mùa xuân.

Địa tượng: Tương trưng cho núi cao, thanh tú xanh mướt Cũng là đường quốc lộ,
chợ búa.

Nhân tượng: Tượng trưng cho con trưởng, người có tài xuất chúng, háu tước,
quan toà, cảnh sát tướng soái, thương nhân, đạo tặc, tính tinh mạnh mẽ. Với khí quan
trên cd thể, tượng trưng cho chân, giọng nói, gan, tóc.

Vật tượng: vé hình dáng, tượng trưng cho cây cao vút xanh mướt Với nhà cửa,
tương trung cho nhà cao tâng, lắu gác. Vđi động vật, tượng trưng cho rổng, rán, hạc, cò,
ngựa. Với thực vật tượng trưng cho cây cao to, rừng rậm, rừng trúc. Với đổ vật, là trụ cột
đến thờ, dụng cụ tra tẩn, nhạc cụ (bằng gỗ, trúc), xe quân sự, kiệu, cột đèn, tháp cao.

# SUY ĐOÁN VẾ SINH VƯỢNG SUY TỬ CỦA TAM BÍCH MỘC TINH

Khi Tam Bích Mộc tinh ở Trung cung, cung Càn và cung Đoài, là sinh vượng.
Trong bốn mùa, mùa xuân và mùa đông là sinh vượng. Còn trong các cung và các mùa
khác là suy tử.

Khi sinh vượng, chủ hưng gia lập nghiệp, giàu sang phú quỷ, công thành danh
toại, vượng nhất là ngàntì trưởng.

Khi suy tử, chủ dễ dính líu đến kiện tụng, dễ gặp trộm cưổp, dễ sinh bệnh tật, hình
vợ, dễ mác bệnh nhiễm trùng máu, bệnh vé chân.
178 I THẦM TRÚC NHƯNG (Đời Thanh)

LỘC TỒN

Lộc Tón còn gọi là Lộc tinh, sao Thiên Lộc, lằ ngôi sao thứ 3 trong chòm Bác Đẩu, thuộc
Thiên thắn, là Chân Nhân Lộc Tổn tinh quân. Trong Phong thuỳ nhà ở, chủ vê được trời ban
cho giàu sang phú quỷ, cũng chù vê cải vã thị phi.

( TRẠNG THÁI THấT VẬN. ĐẮC VẬN VẢ CÁT HUNG CỦA LỘC TỐhỊ

Đắc vận (cát) - chi tíUông phát đạt có tián mua quan mà thành danh.

Thát vặn (hung) - bi điên, hen suyén, hại vợ, kiện tụng, gây chuyện rắc rS.

CỬUTIMH b At q u A i TÁM HltâNG NGŨ HÀNH LỤC THÂN CỬU VẬN MÀU SẮC

TRƯỜNG MÀU XANH


LỘC TỐN CHẨN ĐŨNG MỘC TAM BÍCH
NAM NGỌC
THẦM THỊ HUYỀN KHỐNG HỌC I 179

PHÁN ĐOÁN VẾ CỬU TINH (4)

9 Tứ LỤC Mộc TINH

Tứ Lục Mộc tinh, tương ứng vói quẻ Tốn trong Hậu thiên Bát quái, úng vởi sao Văn Khúc.
Khi vượng thì chù thi củ đỗ đạt, thăng quan tiến chúc, của cải nhiêu, được vợ giúp hoặc lấy được
người chóng tốt. Là khắc sát, chủ dễ bị điển, hen suyễn, hoặc mắc bệnh về gan, mật và dưỏi
thắt lưng. Sao này thời xưa khi thắt lệnh phạm hung dễ xẩy ra cảnh treo cổ tự tủ, còn trong xã
hội hiện nay dễ có cảnh uống thuốc độc tự sát.

* Ý NGHĨA TƯỢNG TRƯNG CỦA TỨ LỤC MỘC TINH

Thiên tượng: Tượng trưng cho gió, cầu vông. Khí tượng là thời điểm giữa mùa
xuân và mùa hè.

Địa tượng: ở hướng đông nam, tượng trưng cho nơi cỏ cây mọc tươi tốt vườn hoa
quả, vườn cây, bãi cỏ, rừng cây, công viên, trường học.

Nhân tượng: Tượng trưng cho trưởng nữ, quả phụ, đạo sĩ, ni cô, thọ nữ, y tá, tính
tinh ôn hoà. Trong xã hội tượng trưng cho văn nhân, tiến sĩ viện hàn lâm, quan cai
ngục, tì thiếp, triệu phú. Với khí quan trên cơ thể, tượng trung cho cánh tay, tròng tráng,
giọng nói.

Vật tượng: Hình dáng dài mảnh, màu xanh lục, xanh biếc. Với nhà cửa, tượng
trưng cho chùa chién, lâu đài, nhà trong rừng, nhà hướng đông nam. Với động vật,
tượng trưng cho gà, rắn, vịt ngỗng, loài côn trùng biết kêu. Với thực vật tượng trưng cho
rày thân thấp, rây gai. cây trà Vrti đó vật, lí) rlây thừng, mây. mộc hi/rtng. lông vũ, cánh
buổm, đỗ tinh xảo.

# SUY ĐOÁN VỀ SINH VƯỢNG SUY TỬ CỦA TỨ LỤC MỘC TINH

Tứ Lục Mộc tinh khi ở Trung cung, cung Càn và cung Đoài, là sinh vượng. Trong
bốn mùa, mùa xuân và mùa đông là sinh vượng. Còn trong các cung và các mùa khác
là suy tử.

Khi sinh vượng, chủ thi cử đỗ đạt quân tử thăng quan, tiểu nhân có tién của, có thể
lấy vợ hiến, chóng tốt có tài vân chương.

Khi suy tử, chủ dễ bị điên, hen suyễn, sống phiêu bạt vì đam mê tửu sác khiển nhà
tan cửa nát Dễ bị sảy thai, dễ mấc bệnh tại vùng thắt lưng, dễ gặp tai hoạ bất ngờ.
180 I T H Ẩ M TRÚC N H Ư N G (Đời Thanh)

VĂN KHÚC

Vãn Khúc thòi xưa gọi là sao Thiên Quyến, nầm ở chỗ tiếp giáp giũa cán vđi gáo cùa
chòm Bác Đáu. Thời cổ đại, sao Văn Khúc dược coi là sao chủ quản văn vận. Trong Phong
thuỷ nhà ở, sao Vân Khúc cũng chủ vé đa tài đa nghệ.

Dáng vẻ khoan thai.

TRUYỀN THUYẾT

M n gian cho rin g


van Khúc tượng trung
cho V in Xuong 06.
tng vỉn là người Mu
thuận, l i W y dạv hpc.
Thứ Đông Tán ông tự
xung là Thục Vuông,
khdi nghía chóng lại
P N iK ànnhàT M nT ân,
sau chét trận. v« sau
tngổuợc phong là *van
Xuõng Đễ Q uôn', trtìng
coi việc thi cừ, cal quản
đosng c6ng danh bổng
ICccùa sítừ

Bạch Mỉ, còn gọi là Đặc hoặc Thiên Lung, Địa Ả, tượng trung
Lộc Mă. Dân gian thường nói: "Lộc phái báo mật tuyệt đãi noi truờng thi,
Mã phi, chức quan thăng cao'. không đưạc tuỳ tiện dò la tin tức.

{ TRẠNG THÁI THẨT VẬN, ĐẮC VẬN VÀ CÁT HƯNG CỦA VẮN KHÚC

Đác vận (cát) - có tài vân chuơng xuát chúng, thi đỗ lập câng danh, phụ nO đoan trang hiên thục,

Ì
giàu sang phú quý.

Thát vận (hung) - bị hen suyẻn, gặp tai hoạ do dam mô tửu sác, hại vợ, phụ riũ da tinh, dinh llu đén
Ì
kiện tụng, sống lưu lạc nơi xứ ngưòi.

VẲN khúc TỐN ĐONG nam MỘC TBUỞNGHỮ Tứ LỤC MÀU XANH
THẤM THỊ HUYỀN KHỞNG HỌC I 181

PHÁN ĐOÁN VẾ CỬU TINH (5)

NGŨ HOÀNG THỔ TINH

Ngũ Hoàng Thổ tinh ứng vởi Trung cung cùa Hậu thiên Bát quái, úng với Liêm Trinh. Khi
đắc lệnh thì quyên uy vô song, giống như hoàng đế, lừng lẫy bốn phương. Nên tĩnh không nên
động, động thì hung. Nên bó không nên khắc, khác thì gảy hoạ. Khi thát lệnh là Ngũ Hoàng
sát, là sao hung nhất trong Cửu tinh, nếu gặp Nhị Hác hoặc Tam Bích sẽ mắc bệnh nặng, bệnh
hiềm nghèo, tai nạn đổ máu, tan của nát nhà, tự sát, có thề nói là cực hung.

# Ý NGHĨA TƯỢNG TRƯNG CỦA NGŨ HOÀNG THỔ TINH

Thiên tượng: Tượng trưng cho sương trên núi, khí ôn hoà, mật ngọt gió lôn.

Địa tưdng: Tượng trưng cho phòng khách, nhà bỏ hoang, bãi đất hoang, nghĩa
địa, gò đống hoang toàn, sa mạc.

Nhản tượng: Tượng trưng cho dì, vĩ nhân, ác bá, người điên, người lái buôn, tội
phạm tử hình, nhà buôn đó cổ, nhân vật quyén uy.

Vật tượng: Với thực vật là các loài cây có độc, như cây anh túc, trúc đào, cà độc
dược, cây đay. Với động vật là mãnh thú, rắn độc, bọ cạp, cóc, rết bọ chét muỗi, cá
heo. Vđi đổ vật là vật dụng cũ, nông cụ cũ, vật báu gia truyền, pháp khí, đó tế, đổ chôn
theo người chết

# SUY ĐOÁN VẾ SINH VƯỢNG SUY TỬ CỦA NGŨ HOÀNG THỔ TINH
Ngu Hoãng I hó tinh ớ chinh giứa, uy danh chắn động bõn phương, trong tâm hương,
nó không có cung vị cố định, mà khi Cửu tinh phi hành, nó sẽ nhập vào vị tri trống. Ví dụ
khi Thất Xích Kim tinh nhập Trung, bảy sao Bát Bạch, Cửu Tử, Nhất Bạch, Nhị Hác, Tam
Bích, Tứ Lục và Lục Bạch lắn lượt rời vị tri, cuối cùng để trống cung Chấn, Ngũ Hoàng Thổ
tinh sẽ toạ ở cung này. Số cung của sao Ngũ Hoàng Thổ trên Phi tinh bàn đúng bằng hiệu
số của 10 trừ đi số của sao nhập Trung cung, tức 10 - 7 = 3, cung đỗi diệu với số 3 chính là
cung Chấn, Ngũ Hoàng nhập cung Chấn. Các trường hợp khác suy đoán tương tự.

Ngũ Hoàng Thổ tinh ở vị tri chính giữa, chiếm địa vị cao quý, truyên lệnh bốn phương,
do vậy các vị hoàng đế trong lịch sử đéu coi màu vàng là biểu tượng của hoàng quyền,
họ tự xưng là rỗng vàng, mình khoác hoàng bào. Khi Ngũ Hoàng nhập trung cung, tức là
vượng, được coi là cát tinh, nếu gặp thì vượng cả đinh lẫn tài, sự nghiệp phát triền. Nhưng
182 I THẨM TRÚC NHƯNG (Đời Thanh)

khi nó bay đến các hướng khác, sẽ biến thành sao đại hung, được gọi là Ngũ Hoàng đại
sát Mậu Kỷ đại sát, là sát tinh lớn nhất trên thể gian. Nếu gặp Thái Tuế hoặc Tam sát
Thất Sát thì hung tướng phát tác, phạm phải thì hại người mất của, nhẹ thì gặp tai hoạ
bệnh tật, nặng thì mất mạng nâm người. Sao này ngoài ở vị tri vượng ở chính giữa, hoặc
được làm vượng tinh mà có vượng khí, thì các cung còn lại, dù là sinh hay khắc cũng đêu
bộc lộ hung tướng, đó là điêu mà các nhà Phong thuỷ cần phải hết sức đế phòng.

LIÊM TRINH

Lièm Trinh, thòi xưa còn gọi là sao Thiên Khu, là sao thứ nâm trong chòm Bắc Đầu.
Trong Phong thuỷ nhà ở, vễ chủ gian ác, xuyên tạc, bệnh tật triên miên.

Liêm Trinh thân


thé cường tráng, ánh
mẳtcóhón.

TRUYỀN THUYÊT

Liêm Trinh là hoá


thân cùa đại gian mán
P hi Trpng cùa vua Tiụ,
vua Trv đa dung lúng
cho h4n dùng thao túng
triều chinh, cuối củng
nhà Thường bi d iíl vong,
PM Trgng b| xù tội chém
đâu, làm thắn điéu phỗi
các cMc trách trên Mi,
Ph( Trọng bi giáng làm 1
sao gian ác, đ u i xuyên

Chù gian ác, ngụy biện.

( SUY ĐOẤN VỂ SINH VƯQNG SUY TỬ CÙA LIỀM TRINH )

Đác vận (cát) - thuộc vị tri trung cáp, quyén uy vô song.

Thất vận (hung) - chết chóc, bệnh hiểm nghèo, tai nạn đổ máu, nhà tan nguời mát, tất gặp thứ có tà khl.
TH Ẩ M THỊ HUYẼN KHÔNG HỌC I 183

11
PHÁN ĐOÁN VỀ CỬU TINH (6)

LUC BACH KIM TINH

Lục Bạch Kim tinh tưong ứng vói què Càn trong Hậu thiên Bát quái, úng vỏì sao Vũ Khúc.
Ngũ hành thuộc Kim, là sao cương kiện mạnh mẽ. Khi sinh vượng chủ quyển uy vô song, giàu
có, đông người. Khi khắc sát chủ cô đon không nơi nương tựa, hình vợ hại con.

* Ý NGHĨA TƯỢNG TRƯNG CỦA LỤC BẠCH KIM TINH

Thiên tượng: Tượng trưng cho trời, tuyết, mưa đá. Khí tượng là thời điểm giữa mùa
thu và mùa đông.

Địa tượng: Phía tây bắc, tượng trưng cho kinh đô, quận huyện, nơi có địa hình
đẹp, nơi có địa thế cao, tròn và ở trên, nơi dụng võ.

Nhân tượng: Tượng trưng cho cha, chông, vua, quan lại quyền quỷ, thủ íĩnh,
thương gia, tướng soái. Tính tình cương trực, mạnh mẽ, ưa vận động mà không nghỉ
ngơi. Với khỉ quan trên cơ thể, tượng trưng cho đầu, phổi, xương, cổ.

Vật tượng: Hình tròn. Màu tráng, màu của trời đất Với nhà cửa, tượng trưng cho
phòng khách, ngôi nhà lởn, lâu đài, nhà hướng tây bấc. Với động vật, tượng trưng cho
ngựa, voi, sư tử, thiên nga, đại bàng, chó, lợn. Với thực vật, tượng trưng cho hoa quả.
Với đổ vật, tượng trưng cho đổ trang sức, châu báu, đó bằng ngọc, mũ miện, gương
tròn, chuông đỉnh, pha lê, tién xu. Với vũ khí, tượng trưng cho đao, kiểm, vật cứng.

# SUY ĐOÁN VẾ SINH VƯỢNG SUY TỬ CỦA LỤC BẠCH KIM TINH

Khi Lục Bạch Kim tinh ở Trung cung, bản cung (cung vốn có của nó) và cung Đoài,
là sinh vượng. Trong bốn mùa, thời điểm cuối mùa thu đầu mùa đông là sinh vượng.
Còn trong các cung và mùa còn lại là suy tử.

Khi sinh vượng, chủ đông người lắm của, thăng quan tiến chức, quyén cao chức
trọng, đặc biệt phát vé nghiệp võ, uy danh lừng lẫy bốn phương. Đây là cát tinh thứ ba
trong Cửu tinh.

Khi suy tử chủ dễ dính líu đến kiện tụng, hoặc vất vả phấn đấu trong chốn quan
trường, lại dễ bị đau đắu, đau ngực và bị vật kim loại gây tổn thương. Với gia đình, chủ
hình vợ hại con, phải sống cô đơn không nơi nương tựa.
184 I THẨM TRÚC NHƯNG (Đời Thanh)

VŨ KHÚC

Vũ Khúc, thời xưa gọi là sao Khai Dương, là sao thử sáu trong chòm Bác Đẩu, hoá khí là
Tài, là chù của cung Tài bạch. Trong Phong thuỷ nhà ở chủ vé dũng khí, cùa cải và quyén lực.

Dũng càm, tháo vát,


giàu sang phú quý.

TRUYẾNTHUYẾT

Nhân vật đ ạ dfộn cho


Vũ Khúc là Chu VO Vumg.
sau Khi buộc vua Trụ lủ i ngà
vàng, ồng dốc lòng bi nuđc,
lèm cho dãt nuácổn định!
mang lại cuộc séng ổn định
cho n gu y dân, M là yj minh
quán cỏ tài tri niM c. lim cho
á ỉt n M c phát triín ngày một
giàu manh, do vậy sau khí
ông qua (Mi, Thà Bạch Kim
Tinh <s lín h cho 6ng làm
Chủ vế của đ u i sao Vũ Khúc, cai quân v5
cải và quyén lực. cồng, dũng khỉ và của cải.

( TRẠNG THÀI THấT VẦN, ĐẮC VẬN VÀ CẦT HUNB CỬA v ũ K H U tT ~ ]

Đác vận (cát) - phát nghiệp vỗ, công danh cái thế, vượng đinh vượng tài.

Thát vận (hung) - hlnh vợ khác con, sổng cô đơn, nghèo khổ.

cửu TINH b At q u A i TẤM Hư ở n g NGŨ HÀNH LỤC THÂM CỬU VẬN MÀU SẮC

VŨ KHÚC CÀN t Ay b ắ c KIM CHA LỤC BẠCH MÀU TRẮNG


THÂM THỊ HUYỂN KHÔNG HỌC I 185

12
PHÁN ĐOÁN VẾ CỬU TINH (7)

THẤT XÍCH KIM TINH

Thắt Xích Kim tinh là Phá Quấn, tương ứng vôi quẻ Đoài trong Hậu thiển Bát quái. Sao này
có hình dạng của kẻ tiểu nhàn, có cái tinh của ké đạo tặc. Khi sinh vượng, chủ vượng cả đinh lẫn
tài. Khi khác sát, chủ gày chuyện rác rối, kiện tụng. Kim tinh mang sát khi, Củu Tủ Hoả tinh có
thể chế phục, nếu mùa hè đến thì Bát Bạch Thố tinh có thể hoà hoãn.

# Ý NGHĨA TƯỢNG TRƯNG CỦA THẤT XÍCH KIM TINH

Thièn tượng: Tượng trưng cho nưởc mưa, sương, sao băng. Khí tượng là mùa thu.

Địa tượng: Phía chính tây, tượng trưng cho ao đám, giếng bỏ hoang, vùng núi sạt lở.

Nhân tượng: Tượng trưng cho thiéu nữ, chi út tỳ thiếp, nô tì, tháy bói, đóng cốt
ca kỹ, vũ nữ, đào kép, thuyết khách, môi giới. Tính tình quyết đoán mà được lợi, hay
lấm điéu, vui vẻ, gặp sao hay vậy, nói năng xằng bậy, làm điêu phi pháp, xúi giục gây
chuyện, tuyên truyén du thuyết đặt điéu nói xấu. Với khí quan trên cơ thể, tượng trưng
cho miệng, lưỡi, cổ họng, phổi, bàng quang, bộ phận sinh dục.

Vật tượng: Hình dáng khiếm khuyết (khuyết miệng, khuyết cạnh, khuyết góc,
khuyết tường). Màu tráng, ứng với nhà phía chính tây, nhà gần sông. Với động vật,
tượng trưng cho dê, cá, gà, chim, hươu, vượn, hổ, báo. Vối đổ ăn, tượng trưng cho kẹo,
bánh ngọt Vđi đổ vật tượng trưng cho đao, kích, rìu, cuốc, ly rượu, vại sành, đổ vàng
bạc, nhạc cụ.

# SUY ĐOÁN VẾ SINH VƯỢNG SUY TỬ CỦA THẤT XÍCH KIM TINH

Thất Xích Kim tinh khi ở Trung cung, cung Càn và bản cung là sinh vượng. Trong
một năm, thời điểm mùa thu và cuối mùa hè là sinh vượng. Còn trong các cung và các
mùa còn lại là suy tử.

Khi sinh vượng, chủ vượng cả đinh lẫn tài, sự nghiệp phát đạt, chi út phát phúc,
phát vế nghiệp võ, quan vận hanh thông.

Khi suy tử, chủ dễ gây chuyên rác rối, hoặc sống lưu lạc làm kẻ trộm cướp, chết vì tai
hoạ chiến tranh, hoặc phải ngói tù. Với gia đình, dễ gây hoả hoạn, tổn hại nhân khẩu. Với
thân thể, dễ mắc bệnh về đường hô hấp, cổ họng, phổi, đặc biệt không có lợi cho bé gái.
186 I THẦM TRÚC NHƯNG (Đời Thanh)

PHÁ QUÂN

Phá Quân, thời xưa còn gọi lằ sao Dao Quang, là sao thứ bảy trong chòm Bác Đẩu, ở vị trí
cuối cùng của cán sao. Trong Phong thuỷ nhà ở, chủ vê phá bại, hao tổn, nhà tan người mắt

Độc tài, ngang


ngược, bảo thủ.

TRUYỀN THUYẾT

Nhân vật tiôu biểu của


Phá Quân là vua Trụ, tương
truyén vị bạo chúa này cW
vl một câu nổi mà chọc giận
dẽn Cửu Thiôn Huyôn Na. đổ
củng chính là nguyôn nhân
làm mổt nuđc. Tuy ông cổ
vợ hiôn và Tỷ Can, lại được
thái su và trung thán phò tá,
nhung lại sa vào tửu sác, độc
đoán chuyôn quyôn, ng<Júi
ừung tưởng dâng lời can gián
lọi bj sát hại. vô sau bị thất
bại tnJđc quân đội nhà Chu,
ổng dã tự thiêu mà chết Vổ
sau đuợc phong là sao Phá
Quân, cá quàn sự huỷ hoại,
tiéuhao.

Chưởng quán sự
huỷ hoại, tiêu hao.

TRẠNG THÁI THẤT VẬN, ĐẮC VẬN VÀ CÁT HUNG CÙA PH Á QUÂN j

Đác vận (cát) - vượng cà dinh lán tài. sinh ra anh húng võ sĩ.

Thát vàt (hung) - trộm cuổp, kiên tụng, tu tôi, đột từ, hoá hoạn.

CỬU TINH BÁT QUÁI TÁM HƯỚNG NGỦ HÀNH LỤC THÂN CỬU VẬN m Au s ắ c

PHÁ QUÂN ĐOÀI TÂY KIM THIẾU Nữ THẮT XÍCH MÀU Dỏ


THẨM THỊ HUYẼN KHÔNG HỌC I 187

PHÁN ĐOÁN VÉ CỬU TINH (8)

13 BÁT BACH THỔ TINH

Bát Bạch Thổ tinh tương úng vói cung Cấn của Hậu thiên Bất quái, úng vỡi sao Tả Phụ.
Khi sinh vượng, nó mang lại công danh phú quý, sự nghiệp thành công, phát điển trạch, giàu có
nhắt vùng. Khi khác sát, chủ vé tổn hại trẻ nhỏ, chán tay và sống lưng bị đau. Sao này tính tình
hiển từ, có thề hoá giải hung thán, sánh ngang vởi Nhất Bạch và Lục Bạch, gọi chung là Tam
Bạch, là Tam đại cát tinh trong Cửu tinh.

# Ý NGHĨA TƯỢNG TRƯNG CỦA BÁT BẠCH THỔ TINH

Thiên tượng: Tượng trưng cho mây, sao, khói. Khí tượng là thời điểm giữa mùa
đông và mùa xuân.

Địa tượng: Tượng trưng cho núi, đá, phía đông bác, thành phố núi, đường trên núi,
gò đói, mó mả.

Nhân tượng: Tượng trưng cho thiếu nam, quân tử, thư đổng, tiều phu, người nhàn
hạ, người bảo lãnh. Tính tình ổn định, chán chừ do dự, đa nghi, không quyết đoán. Với
khí quan trên cơ thể, tượng trưng cho tay, ngón tay, lưng, mũi, sườn, tỳ, dạ dày, xương.

Vật tưclng: Hình dáng như gò đổi. Màu vàng. Với nhà cửa, tượng trưng cho cửa,
chòi canh, đường hầm trên núi, chùa chién, tường cửa, nhà trên núi, nhà đất, khe núi.
Với động vật, tượng trưng cho chó, chuột hổ, trâu, cáo. Vđi thực vật tượng trưng cho
cây cứng nhiéu đốt dưa leo, khoai tây. Với đỗ vật tượng trưng cho cái cày, áo giáp, đó
nung đúc, đồ sành; nổi, đổ sứ, hộp, túi vải

* SUY ĐOÁN VỄ SINH VƯỢNG SUY TỬ CỦA BÁT BẠCH THỔ TINH

Bát Bạch Thổ tinh khi ở Trung cung, cung Càn và cung Đoài, là sinh vượng. Trong
bốn mùa, thời điểm đầu mùa xuân và mùa hè là sinh vượng. Còn trong các cung và
mùa khác, là suy tử.

Khi sinh vượng, chủ vé công danh phú quý, nên lập nghiệp để vượng tài, nghỉ ngơi
dưỡng sức. Do sao này bản tính hiền lành, hiếu nghĩa trung lương, có thể hoá giải hung
sát cho nên nó là cát tinh thứ hai trong Cửu tinh.

Khi suy tử, chủ tổn hại đến trẻ nhỏ, bị trướng bụng, hoặc dễ mác bệnh liên quan
đến tay chân, gân cốt sống lưng.
188 I THẨM TRÚC NHƯNG (Đời Thanh)

TẢ PHỤ

Tả Phụ còn gọi là sao Quý Nhân, là sao phù trợ của chòm Bác Đẩu. Tả Phụ chỉ ngang
hàng vôi quỷ nhân, chủ vê hiên lành, phúc hậu, sạch sẽ, linh hoạt Trong Phong thuỷ nhà ở,
chỉ vê trung lương hiếu nghĩa.

Là nguời phúc hậu,


hào phóng dé gán.

Trung lương hiéu nghĩa.

TRẠNG THẮI THẤT VẬN, ĐẮC VẬN VÀ CẨT HƯNG CỦẤ TÀ p h ụ ]

Đác vận (cát) - xuẩt người bung nghĩa, thiéu nam giàu sang phú quý.

Thất vận (hung) - không có lợi cho trẻ nhò, bệnh dịch hoành hành.

CỬU TINH BÁT QUÁI TÁM HƯỚNG NGŨ HÀNH LỤC than CỬU VẬN m Au s ấ c

TÀ PHỤ C ÍN ĐÔNG BẮC THỔ THIẾU NAM BẤT bạch m Au t h ắ n g


THẨM THỊ HUYỀN KHỔNG HỌC I 189

PHÁN ĐOÁN VẾ CỬU TINH (9)

CỬU TỬ HOẢ TINH

Cửu Tủ thuộc cung Ly, ứng vỡi sao Hữu Bặt. Ngũ hành thuộc Hoả, tính rắt khô khan. Đã
cát mà gặp nó thì có thể phát phúc ngay túc khác, vuợng cả đinh lẫn tài. Còn đã hung mà gặp
nó thì gặp đại hoạ. Các nhà Phong thuỷ cho ràng, đẳy là thẫn tinh có thể đuổi sát, thúc quý. Hoà
tinh tính tình mạnh mẽ, không thể nạp tà, do vậy nên cát không nên hung, thuờng ểi cùng vơi
Nhất Bạch Thuỷ tinh, gọi chung là Tử Bạch.

* Ý NGHĨA TƯỢNG TRƯNG CỦA CỬU TỬ HOẢ TINH

Thiên tượng: Tượng trưng cho mặt trời, lửa trời, chớp, ánh lửa, cáu vông, đá hộ
mệnh. Khí tượng là mùa hè.

Địa tưởng: Phía chính nam, tượng trung cho bếp đun, bếp lò, nơi khô ráo, cung
điện, đại sảnh, phòng chính, phòng bểp, nhà phía nam, cửa sổ thoáng đãng, mộ hưỏng
nam, ánh đèn, ánh nến, ngọn lửa.

Nhân tượng: Tượng trung cho trung nữ, văn nhân, người mấc bệnh vé mát người
đội mũ và mặc áo giáp. Tỉnh khô và mạnh mẽ, chú trọng hư vinh. Với khí quan trên cơ
thề, tượng trưng cho mát, tim, tam tiêu, bụng.

Vật tượng: Hình nhọn hoắt, như ngọn lửa. Màu đỏ, màu đỏ tía. Vối động vật, tượng
trưng cho rùa, ba ba, trai, cua, càng cua, ngao sò, bọ cánh cứng. Với đổ vật, tượng
trưng cho vật ngoài cứng trong mém, mai và yểm rùa, binh khí, cành khô, đèn đuốc,
mành che cứa, vật bên trong rông,...

* SUY ĐOÁN VẾ SINH VƯỢNG SUY TỬ CỦA cửu TỬ HOẢ TINH

Cửu Tử Hoả tinh khi ở Trung cung, cung Càn và cung Đoài, là sinh vượng. Trong
bốn mùa, mùa hè và mùa xuân là sinh vượng. Trong các cung và mùa còn lại, là suy tử.

Khi sinh vượng, chủ phát phúc rất nhanh, vượng cả đinh iẫn tài, sự nghiệp ổn
định. Lại có tài vân chương xuất chủng, nên hiển đạt chống vánh, đặc biệt phát phúc
cho chi thứ.

Khi suy tử, chủ tính tình kiên cường khí khái, dễ bị hoả hoạn. Với thân thể, dễ bị thổ
huyết bị điên, khó sinh, bệnh về tim và mạch máu.
190 I THẨM TRÚC NHƯNG (Đời Thanh)

Bảng tra trạng thái sinh vướng suy tử của Cửu tinh:

Vân 1 Vặn 2 V ịn 3 Vận 4 Vận 5 Vặn 6 Vận 7 Vặn 8 Vận 9

Sinh 2 3 3 4 4 5 5 6 6 7 7 8 8 9 9 1 1 2
vưong 1 2 3 4 5 6 7 8 9
Suy 9 8 1 9 2 1 3 2 4 3 5 4 6 5 7 6 8 7
4 6 5 7 6 8 7 9 8 1 9 2 1 3 2 4 3 5
Từ
5 7 6 8 7 9 8 1 9 2 1 3 2 4 3 5 4 6

HỮU BẬT

Hữu Bật còn gọi là sao Quỷ Nhân, là trợ tinh của chòm Bắc Đẩu. Trong Phong thuỷ nhà
ở, chủ vê thi cử đỗ đạt vinh hoa hiển đạt, lạc quan tiễn thủ.

Đác vận (cát) - phát khoa danh, lọi cho chi thử.

Thát vận (hung) - khó ánh, tai nạn đổ máu, kiện tụng, hoà hoạn.

CỬU TINH bAt quái TÁM HƯỞNG NGŨ HÀNH LỤC THÂN 3ỬUVẬN m A u sắc

HỮU BẬT LY NAM HOẢ TRUNG Nữ CỬU TỬ MÀU TÍM


THẨM THỊ HUYỀN KHÔNG HỌC I 191

15
TRONG TRƯỜNG HỘP NÀO CẮN THẾ QUẺ?

BA DANG KIÊM HƯỚNG

Khi xác định hưởng của nhà đ, thường gặp phải một vắn đẻ đó là không chinh sơn chính
hưóng. Lúc này ta phải dùng đến thé qué kiêm hưởng.

# THẾ NÀO LÀ PHI TINH THẾ QUẺ?

Trên thực tế khi xác định hưổng nhà, do ngôi nhà không nằm ở chính hướng của
tám hướng, mà thường lệch sang trái hoặc sang phải, 24 sơn mỗi sơn chiếm 15 độ,
lệnh sang trái hoặc sang phải trong phạm vi 3 độ vẫn là chính hướng, là quẻ hạ, nếu
vượt ra khỏi phạm vi này phải dùng thế quẻ kiêm hướng.

Phi tinh thế quẻ còn gọi là Khởi tinh, Phiên quái, tức là sơn tinh hướng tinh dùng
sao khác để thay thế, đổng thời phi nhập Trung cung, hình thành quẻ tượng khác với hạ
quẻ. Ví dụ, toạ hướng của ngôi nhà là sơn Tý hướng Ngọ, lại lệch sang phương Quý ồ
bên trái, khi số độ lệch là trên 3 độ thì gọi là sơn Tỷ hưổng Ngọ kiêm Quý Đinh. Khi lệch
sang phương Nhâm ở bên phải trên 3 độ thì gọi là sơn Tý hướng Ngọ kiêm Nhâm Bính.

p BA HÌNH THỨC KIÊM HƯỔNG

Có ba hình thức kiêm hướng, đó là: kiêm hướnq đổnq tính, kiêm hưởng khác tính
và kiêm hướng xuất quẻ (kiêm hướng lẫn kiêm quẻ).

1. Kiêm hướng đổng tính: Kiêm hướng đóng tính là chl sơn âm kiêm sơn âm,
sơn dương kiêm sơn dương. Trường hợp sơn âm kiêm Sốn âm là bốn sơn âm Thiên
nguyên long kiêm bốn sơn âm Nhân nguyên long, bốn sơn âm Nhân nguyên long kiêm
bốn sơn âm Thiên nguyên long. Trường hợp này có tất cả 8 cục, lần lượt là Tỷ Ngọ
kiêm Quý Đinh, Quý Đinh kiêm Tý Ngọ, Tỷ Ngọ kiêm Đinh Quý, Đinh Quý kiêm Ngọ
Tý, Mão Dậu kiêm Ất Tân, Ất Tân kiêm Mão Dậu, Dậu Mâo kiêm Tân Ất, Tân Ất kiêm
Mão Dậu. Tám cục này thuộc sơn hướng thuần âm, có thể kiêm đến phạm vi 6 độ, nếu
vượt quá 6 độ thì gọi là “không hướng". Trường hợp sơn dương kiêm sơn dương là bốn
sơn dương Thiên nguyên long kiêm bốn sơn dương Nhân nguyên long, bốn sơn dướng
192 I THẤM TRÚC NHƯNG (Đời Thanh)

Nhân nguyên long kiêm bốn sơn dương Thiên nguyên long. Trường hợp này cũng có
tám cục, tám cục này thuộc sơn hưđng thuần dương, có thể kiêm đến phạm vi 7 độ, nểu
vượt quá 7 độ thì cũng gọi là “không hướng".

2. Kièm hưóng âm dương: Thiên nguyên long kiêm Địa nguyên long, Địa nguyên
long kiêm Thiên nguyên long, tổng cộng có 16 cục. Cụ thể là Tý Ngọ kiêm Nhâm Bính,
Nhâm Bính kiêm Tý Ngọ, Ngọ Tý kiêm Bính Ngọ, Bính Ngọ kiêm Ngọ Tý, Mão Dậu
kiêm Giáp Canh, Giáp Canh kiêm Mão Dậu, Dậu Mảo kiêm Canh Giáp, Canh Giáp
kiêm Dậu Mão, Càn Tốn kiêm Tuát Thìn, Tuất Thìn kiêm Càn Tốn, Tổn Càn kiêm Thìn
Tuất Thìn Tuất kiêm Tốn Càn. Cẩn Khôn kiêm Sửu Mùi, Sửu Mùi kiêm cán Khôn,
Khôn Cấn kiêm Mùi Sửu, Mùi Sửu kiêm Khôn Cấn. Kiêm hướng của 16 cục này đéu
không được vượt quá 5 độ, nếu vượt quá 5 độ thl gọi là “âm dương hỗn tạp”, hoặc “tiểu
không vong”.

3. Kiêm hưđng xuất quẻ: Xuất quẻ tức là chỉ sơn hướng của mỗi cung quẻ kiêm
sơn hướng của cung quẻ bên cạnh. Trường hợp này chỉ có thể xảy ra khi Nhân nguyên
long kiêm Địa nguyên long, Thiên nguyên long kiêm trái hay kiêm phải đều không thể
xảy ra trường hợp kiêm hướng xuất quẻ. Tám sơn của Địa nguyên long kiêm tám sơn
của Nhân nguyên long, hoặc tám sơn của Nhân nguyên long kiêm tám sơn của Địa
nguyên iong, tổng cộng có 16 cục. Cụ thể là Giáp Canh kiêm Dắn Thân, Dần Thân
kiêm Giáp Canh, Canh Giáp kiêm Thân Dán, Thân Dần kiêm Canh Giáp, Tỵ Hợi kiêm
Bính Nhâm, Bính Nhâm kiêm Tỵ Hợi, Hợi Tỵ kiêm Nhâm Bính, Nhâm Bính kiêm Hội Tỵ,
Sửu Mùi kiêm Quý Đinh, Quỷ Đinh kiêm Sửu Mùi, Mùi Sửu kiêm Đinh Quý, Đinh Quỷ
kiêm Mùi Sửu, Thìn Tuất kiêm Ất Tân, Ất Tân kiêm Thìn Tuất Tuất Thìn kiêm Tân Ất,
Tân Ất kiêm Tuất Thìn. 16 cục kiêm hướng này không được vượt quá 5 độ, nếu vượt quá
5 độ thì gọi là “xuất quẻ”, hoặc “đại không vong".

# SUY ĐOÁN KHÔNG VONG

Nễu kết quả suy đoán là “tiểu không vong”, là hung, chủ làm việc tiến thoái lưỡng
nan, quyén hành không có, tiếng tăm không nổi, hành động kỳ quặc, hay gây mâu
thuẫn, hao tâm tổn sức mà không gặt hái được nhiều thành tích, có tài nhưng không
gặp thời, phụ nữ cai quản gia đình.

Nếu kết quả suy đoán là “đại không vong” lại càng hung, chủ tiến thoái lưỡng nan,
vợ chổng bất hoà, chủ tô không hoà hợp, anh em xích mích, hoặc chủ ngang ngạnh cố
chấp, tinh thán bát thường, làm việc không có trình tự, có tiên của mà không có con cái,
hoặc có con cái mà không có tiền của, hoặc con cái làm tan cửa nát nhà, hoậc ba đời
tuyệt tự, trong nhà có cảnh loạn luân.
THẤM THỊ HUYỀN KHỔNG HỌC I 193

Trong rất nhiêu cách cục “xuất què không vong" và “âm dương hỗn tạp”, nếu toạ
hướng của ngôi nhà nằm đúng trên tuyến chính giữa ở giữa hai quẻ, hoặc trên tuyến
chính giữa hai sơn, là đại hung. Trường hợp đầu gọi là “kỵ tuyến”, trường hợp sau gọi là
“không phùng”. Trong “Phi tinh phú" viết: “Há không kỵ tuyến du hổn, quỷ thán vào nhà;
Lại cố không phùng hợp quẻ, mộng mị tình duyên”. Nếu gặp trường hợp này thì tất phải
dùng kiêm hướng thế quẻ để điểu chỉnh ngôi nhà, từ đó mà cầu lành tránh dữ.

BA DẠNG KIÊM HƯỚNG

Kiêm hướng thế quẻ có ba hình thức, đó là kiêm hưởng đống tính, kiêm hưởng khác tính
và kiêm hưổng xuất quẻ. Mỗi hình thức đễu cố 16 cục, tổng cộng là 48 cục.

KIỀM HƯỚNG XUẤT QUẺ

Nhu Giáp Canh kiêm


Dán Thân, Dán Thân
kiêm Giáp Canh, Quý
Đinh kiêm Sửu Mùi, Sửu
MùikièmQuý Đinh.

KIÊM HƯỞNG KHÁC TỈNH

Sơn âm kiêm sơn Ỷ


dưong, nhu Sửu Múi kiêm ** KIẾM HƯỚNG ĐÔNG TtNH
Cán Khôn, cán Khôn
kiêm Sửu Mùi; sdn dương Sdn âm kiêm sơn âm, như Tý Ngọ
kiêm Sốn âm, như Giáp kiêm Quý Đinh, Quý Đinh kiêm Tý Ngọ;
Canh kiêm Mão Dậu, Mâo son dưong kiêm sơn dưong, nhu Càn
Dậu kiêm Giáp Canh. Tốn kiêm Hợi Ty, Hợi Ty kiêm Càn Tốn.
194 I THẨM TRÚC NHƯNG (Đời Thanh)

ĐIỂM HUNG THỂ HIỆN QUA ĐƯỜNG RANH GIỚI


“ KỴ TUYẾN", "KHÔNG PHÙNG”

Trong rất nhiêu cách cục “xuất quẻ không vong” và “âm dương hỗn tạp", nếu tuyến kiêm
nằm đúng trên đường trung tuyến ở giữa hai quẻ, hoặc nằm trên đường trung tuyến ở giữa hai
sơn là đại hung, trường hợp đắu là “kỵ tuyến", trường hợp sau là “không phùng". Dưới đây là
bảng thống kê về tính chất hung của những trường hợp này:

G IỞ T U Y Ẽ N ĐIẾM HUNG ỨNG NGHIỆM

SÍNH NGỌ Phụ nữ kinh nguyệt khổng đêu, thổ huyét sinh ra nghịch tử, dù cổ công danh cũng bị kẻ gian phá bỏ.

NGỌ ĐINH Bát lợi cho thiổu nữ, ích kỷ, kiện tụng, mác bộnh tím.

ĐINH MÙI Phụ nũ tái giá, không có người sống thọ, vợ đoạt quyôn chống, xuát hiện tâng ni.

MÙI KHÔN Ung thư phổi, tán g gió. tai nạn xe cộ, gây xương, có nhiổu mối thù.

KHÔN THẢN Chị em dâu bất hoà, kiện tụng thát bại, nhà chia khổng đốu. thổ huyét chán thương bèn ngoài.

THÂN CANH Sinh ra nghịch tử, chi trưởng bại hoại, nam trộm cáp, nữ làm gái điém, mọi việc gập khó khản, phá sản, kiện tụng.

dẠu t An Chịu hình phạt ly hổn, người vợ thường khổng dứng dán, ham mô cú bạc khiổn tan cCta nát nhà.

TẤH TU ẤT Lao phổi, bệnh vé máu, mất vợ, Ndị.

TUẤT CÀN Chi truỏng bại hoại, sinh ra người sợ hă rụt rè, phụ nữ bị ung thư tử cung.

CÀN HỞ Có nguời điên cuồng, cơ nghiộp sụp đổ.

HỞ NHÀM Sống phóng túng khién gia phong bại hoại, có cảnh mẹ goá con côi, bị hâm hại.

NHÀM TỶ Con cái bát hiốu, nghiộn hút, sa ngâ, bị giét

TÝ QUÝ Bộnh lao, phá tài, phá sản, hại phụ no.

QUÝ SỬU Hại dàn ông, tuyột tự, cổ của thl không cố người, cố người thi không cố của, tái hôn, phụ nO không trinh tiổt

SƯU CÁN U d phong Dại hoại, anh em Dât hoa, chân tay tán tậ t

CẨN DẨN Anh em bát hoà, của cải thát thoát thuơng vong.

DẨN GIÁP Mác bệnh tinh thân, phong tháp, ung thư, uống thuốc độc tự tù, phá sản, kiện tụng.

giápm Ao Giàu trước khổ sau, con cái ngỗ ngược, cổ dộc, ngược đời.

MÃO ẤT Khầc vợ, có người bị sét đánh, điện giật

Ấ T T H tN Tai nạn xe cộ, tai nạn vl nuđc, dâm dật đô hèn, loạn luân, tuyệt tự, phá tài, chét thảm, bệnh nặng.

THtoTỐN Anh chị em dâu bát hoà, chi trưởng bại hoại, sinh ra nguời nhát gan khiép nhuợc, thuờng tổn hại phụ nO.

TỖNTỴ Khác con hỉnh vợ, khổng có con trai, chỉ cổ con gái, kiện tụng, tai nạn xe cộ.

TỴBtoH Phá sản, anh em bát hoà, phát phụ nũ, hại nam giới, dột tử.
THẦM THỊ HUYẾN KHỔNG HỌC I 195

16
DựA VÀO ĐÂU ĐỂ THẾ QUẺ?

HAI BÀI KHẨU QUYẾT AN SAO

Nhu trên đã nói, thế quẻ chủ yếu thông qua thế sơn tinh và hưóng tinh để đạt mục đích cảu
lành tránh dữ, vậy phải dùng sao nào để thay thế son tinh và hưdng tinh hiện tại? Đó là nội dung
quan trọng của Phi tinh thế quẻ, câu trả lờ đã được tiểm ẩn trong bài khẩu quyết Phi tinh thế quẻ.

0 KHẨU QUYẾT AN SAO (1): KHẨU QUYẾT “THANH NANG Áo NGữ’

Khi nói vê thế quẻ hay quẻ thế, "Thẩm Thị Huyến Không học” có nói đến hai bài
khẩu quyết, thứ nhát là bài cồ quyết được nhác đến ngay trong thiên mở đáu “Thanh
nang áo ngữ” của Dương Quân Tùng:

Khôn Nhàm Ất, Cự Môn tòng đấu xuất;

Cấn Binh Tân, vị vị thị Phá Quân.

Tốn Thìn Hợi, tận thị Vũ Khúc vị;

Giáp Quỷ Thân, Tham Lang nhất lộ hành.

(Khôn, Nhâm, Ất, Cự Môn xuất phát từ đây; Cấn, Bính, Tân, tất thảy đêu là Phá
Quân. Tốn, Thìn, Hợi, đêu là sao Vũ Khúc. Giáp, Quý, Thân, toàn bộ là Tham Lang.)

Thẩm Trúc Nhưng cho rằng, bốn câu khẩu quyết này đã tiết lộ một nửa của toàn
bộ 24 phương pháp thế sao, và còn có 12 chữ ẩn chữ không hiện. Rất nhiêu người
đa tiến hành giải thích, nhưng do họ không hiổu được nguyôn lý của Hà Lạc nôn vỉn
còn nhiéu thiếu sót Trong cuốn sách này Thẩm Trúc Nhưng đã giải thích vé bài khẩu
quyết như sau:

1. Khôn Nhâm Ất là Cự Môn, Cấn Bính Tân là Phá Quân


“Khôn Nhâm Ất Cự Môn tòng đâu xuất Cấn Bính Tân, vị vị thị Phá Quân”. Cung
tương ứng của Khôn, Nhâm, Ất lần lượt là Cấn Bính Tân, Khôn thuộc vận 2 Thượng
nguyên, Nhâm thuộc vận 1 Thượng nguyên, Ất thuộc vận 3 Thượng nguyên, đều thuộc
Giáp Tỷ Thượng nguyên, cho nên Khôn Nhâm Ất là 21 3. Cấn Khôn là cửa sinh tử, cho
nên 2 câu đáu của bài khẩu quyết mở đầu bằng Khôn và Cấn, đó là do Thiên bàn đã
bao hàm cả Địa bàn và Nhân bàn. Tương tự, Cấn Bính Tân (thuộc Giáp Tý Hạ nguyên)
tức là 8 9 7. Lý do đưa ra 2 câu này xem trong bảng sau:
196 I THẨM TRÚC NHƯNG (Đời Thanh)

Thiại
TỐN 4 LY 9 KHỔN2 ngư>4n

Ty Tỗn Thin Đinh Ngọ Binh Thân Khôn Mùi Tý

CM n KM nỉ Ktiém
Phá Cự 3 1.
<t Mto QMp Tìiên KhAn Mi Quỷ Tý Nhâm
CHẮM 3 ĐOÀI 7 Nhàn Thi4n SỊ> N ta i TOéo Dị» NtiSri T t* Đjs

Cự Cự Cự
ẪI Mao Giáp TRUNG 5 Tân Dậu Canh Hệ
nguyện
« Phá Õ ip

CẤN 8 KHÁM 1 CÀN 6 Bo* ■. c fn Ly
7 • I

Dán Cấn Sửu Hợi Càn Tuất 1k D *| M l M l cán stl M % ttl

NhAn TNền Địa Nhđn Thiên Đạ Ntiân TMên Địa


Phá Ph í Phá PM

Nhìn vào đổ hình có thề tháy rằng, Khôn, Nhâm, Ất thế Cự Môn (2), Cắn, Bính,
Tàn thế Phá Quân (7).

2. Thìn, Tốn, Hợi, Tuất, Càn, Tỵ là Vũ Khúc


“Tốn Thin Hợi, tận thị Vũ Khúc vị”. Ba sơn Tốn, Thìn, Hợi đêu là Vũ Khúc, câu nói
này tuy không nhắc đến cung đối, nhưng các cung đối Tuất Càn, Tỵ cũng !à Vũ Khúc.
Vi Trung cung phi thuận đến Càn là 6, phi ngược đến Tốn cũng là 6, nên 3 sơn Tuát
Càn, Tỵ cũng là Vũ Khúc, tức là thuộc Trung nguyên Giáp Tỷ. Tốn, Thin, Hợi tức 4,5,
6, còn 5 là Mậu Kỳ không chi phương vị. 10 năm đầu vượng tại Tuất 10 năm tiếp theo
vượng tại Thin, Tuất Càn cũng tương tự.

Nhln vào đổ hlnh có thể thấy rằng, Thìn, Tốn, Hợi, Tuất Càn, Tỵ thế Vũ Khúc (2).

rị
Lm iruig
I 5 4
M0 can Tui OV> T| Tổn THn
Nhìn TNtn 0 » TNn Nhàn ĨNên Đja

Võ VO VO

T4>
7
T iụ u c tn
4 5 t
T* T fc TOn D# HẠ c*n Tu»

Nhtn TNtn Đ Ịi T ll MM M l M
VO w vo
____________________________________________ THẦM THỊ HUYÉN KHỔNG HỌC I 197

3. Giáp, Quỷ, Thân là Tham Lang, Canh, Đinh, Dẩn đểu thuộc Hữu Bật
Tiếp theo ta nhìn xuống dưới, “Giáp Quý Thân, Tham Lang nhất lộ hành". Giáp,
Quỷ, Thân là Tham Lang, ở đây Dương Quân Tùng cũng không nhác đến cung đối,
nhưng ta có thể suy đoán, cung đối Canh, Đinh, Dần đêu thuộc Hữu Bật

Thuơng
nguyén
TỐN 4 LY 9 KHỐN 2 m
Ty
TyTỖnTMn Đinh Ngọ Bính TTiân Khôn Mùi Chán Khôn Khảm
3 2 1
Át M8o Giáp Thân Khôn MU Quỷ Tỷ Nhôm
ĐOÀI 7 NhAn Thiên Địa NhAn TNồn Địa Nh*o Thiồn Địa
CHẤN 3
Tham Tham Tham
TRUNG 5 Tân Dậu Canh Hạ
Ắt Mẫo Giáp nguytn
oịp
Tỷ

C ỈN 8 Đoòi Cán Ly
KHẢM 1 CÀN 6 7 8 fl
Tân Oệu Canh D ín Cán Sửu Đinh Ngọ Bính
Oản Cán Sửu
Quý Tý Nhâm Hợi Càn Tuát NhAn TNên Địa Nhân ThMn Đ ịs Nhân Thăn Đw
Bật Bật m

4. Tý là Tham Lang, Ngọ là Hữu Bật, Mão, Mùi là Cự Môn, Dậu, Sửu là Phá Quân
Đến đây coi như bí mật trong phếp thế tinh của 24 sơn đã mở ra được 18 sơn, còn
lại Mùi, Sửu, Tỷ, Ngọ, Mão, Dậu thi không rõ. Đối với 6 sơn này, Dương Quân Tùng
không hé đé cập tới một cho, do vậy 6 sơn này cũng chính là nội dung được tranh luận
nhiéu nhất, có người nói 6 sơn này an Tham Lang, cũng có người nói an Cự Môn, nói
chung có rất nhiêu ỷ kiến khác nhau. Thẩm Trúc Nhưng phân tích rằng, Tý là điểm kết
thúc của âm, Ngọ là điểm khởi đáu của âm, trong Tý ẩn 1 2 3, trong Ngọ ẩn 9 8 7, do
vậy Tý an Tham Lang, Ngọ an Hữu Bật 4 sơn còn lại thì Mão an Cự Môn, Dậu an Phá
Quân, Mùi an Cự Môn, Sửu an Phá Quân. Thể hiện như trong sơ đổ sau:

TỐN 4 LY 9 KHÔN 2

Ty Tổn Thin Đinh Ngọ Binh Thân Khôn Mùi

Bột Cự

CHẤN 3 ĐOÀI 7

ẮtuaoGíáp TRUNG 5 Tản Dậu Canh

Cự M ị Phố

CẨN 8 KHÁM 1 CÀN 6

Dân Cán Sửu Quý Tý Nhâm HỢiCànTuát

Phá Tham
198 I THẤM TRÚC NHƯNG (Đời Thanh)

# KHẨU QUYẾT AN SAO (2): KHẨU QUYẾT TRONG “THẨM THỊ HUYẾN
KHÔNG HỌC”

Khẩu quyết Phi tinh thể quẻ hay quẻ thế là bí mật quan trọng của Huyến Không
học, nếu không được đích thân truyến thụ, thì người bình thường không thể nào hiểu
được, do vậy trong hơn một ngàn nâm qua, rất nhiéu học giả của phái Huyền Không
mới chi hiểu được một nửa nội dung của nó chứ không thể hiểu được tất cả. Trong tác
phẩm “Địa lý biện chứng” của Tưởng Đại Hóng cuối Minh đầu Thanh, cũng chỉ nói
rất mập mờ vé điéu này, không chịu để lộ chân tướng. Mãi đến khi “Thẩm Thị Huyén
Không học" ra đời mới giải quyết được vấn đé nan giải này. Dưới đây chính là bài,khẩu
quyết an sao được chép trong cuốn sách:

Tý Quý tính Giáp Thán, Tham Lang nhất lộ hành.

Nhảm Mão Ất Mùi Khôn, Ngũ vị vi Cự Môn.

Càn Hợi Thìn Tốn Tỵ, Liên Tuất Vũ Khúc danh.

Dậu Tần Sủu Cẩn Bính, Thiên tinh thuyết Phá Quân.

Dán Ngọ Canh Đinh thượng, Hữu Bật tú tinh lâm.

Bản sơn tinh tác chủ, Phiên hướng trục hào hành.

Liêm Trinh quy ngũ vị, Chư tinh thuận nghịch luân.

Hung cát tuỳ thời chuyển, Tham Phụ bất đông luận.

Cánh hũu tiên hiền quyết, Không vị kỵ lưu thần.

Phiên hưỏng phi lắm Bính, Thuỷ khẩu bất nghi Đinh.

Vận thế tinh bắt cát, Hoạ khôi chí diệt môn.
Vộn vượng tinh cánh hợp, Bách phúc hựu ttìiên trinh.

Suy dương đa bằng thuỷ, Quyển hành dã tại tinh.

Thuỷ kiêm tinh cộng đoán, Diệu dụng cánh thông linh.

Ý của bài khẩu quyết trên nói một cách đơn giản đó là: Bốn sơn Tý Quý Giáp Thân
dùng Tham Lang (1) để thay thế; năm sơn Nhâm Mão Ất Mùi Khôn dùng Cự Môn (2)
đề thay thễ; sáu sơnTuất Càn Hợi Thìn Tốn Tỵ dùng Vũ Khúc (6) để thay thế; nâm sơn
Tân Dậu Sửu Cấn Bính dùng Phá Quân (7) để thay thế; bốn sơn Ngọ Đinh Dần Canh
dùng Hữu Bật (9) để thay thế.
THÁM THỊ HUYỀN KHỔNG HỌC I 199

* CÁC BÀI KHẨU QUYẾT KHÁC

Trong “Thẩm Thị Huyén Không học” còn trích dẫn một số bài khẩu quyết an sao
khác như:

1. Khẩu quyết an sao đdn giản của Xuỷ Tê Tử

Tý Quỷ Giáp Thân Tham Lang tầm, Khôn Nhâm Ất Mão Mùi Cự Môn.

Càn Tốn lục vị giai Vũ Khúc, Cẩn Bính Tân Dậu Sủu Phá Quản.

Nhược hưòng Dắn Ngọ Canh Đinh hạ, Nhất luật ai lai thị Bật tinh.

(Tý, Quý, Giáp, Thân là Tham Lang; Khôn, Nhâm, Ất Mão, Mùi là Cự Môn. Sáu
sơn Càn, Tốn đéu là Vũ Khúc; Cấn, Bính, Tân, Dậu, Sửu là Phá Quân. Dán, Ngọ,
Canh, Đinh đéu là Hữu Bật)

2. Khẩu quyết an sao do Tưởng Đại Hòng truyền cho Khưdng Nghiêu
Tý Quý tính Giáp Thân, Tham Lang nhất lộ hành.

Nhảm Mão Ất Mùi Khôn, Ngũ vị vi Cự Môn.

Càn Hợi Thìn Tốn Tỵ, Liên Tuất Vũ Khúc danh.

Dậu Tản Sửu Cẩn Bính, Thiên tinh thuyết Phá Quản.

Dần Ngọ Canh Đinh thượng, Hũu Bật tú tinh lảm.

(Tý, Quỷ và Giáp, Thân là Tham Lang. Năm vị trí Nhâm, Mão, Ất, Mùi, Khôn là Cự
Môn. Càn, Hợi, Thìn, Tổn, Tỵ, Tuất là Vũ Khúc. Dậu, Tân, Sửu, Cấn, Bính là Phá Quân.
Dần, Ngọ, Canh, Đinh là Hữu Bật)

Ngoài ra, trong cuốn sách, Thẩm Trúc Nhưng còn phê phán quan điểm của
Khương Nghiêu. Khương Nghiêu cho rằng, sách xưa chú thích về trường hợp an sao
tại Khõn, Nhâm, Ất, ĩ hiên can tữ lam họp Thuỷ cục Thân Tý Thin, do vậy nói Khôn,
Nhâm, Át là Vân Khúc. An sao tại Cấn, Bính, Tân, Thiên can từ Tam hợp Hoả cục Dán
Ngọ Tuất do vậy nói Cấn, Bính, Tân là Liêm Trinh. Thẩm Trúc Nhưng đã chi ra quan
điểm này là hoàn toàn sai lám.

Còn có một quan điểm khác giải thích theo 12 cung Trường sinh, Trường sinh là
Tham Lang, Lâm quan là Cự Môn, Đế vượng là Vũ Khúc, Thẩm Trúc Nhưng cho rằng
quan điểm đó cũng không đúng, ông cho rằng, Khương Nghiêu đã giấu kín “thiên cơ"
trong lòng mà không chịu tiết lộ, do vậy bí mật về an sao tại 12 sơn đã không được nói
rõ, khiến cho các học giả chỉ biết phỏng đoán mơ hỗ, từ đó dần xa lệch vđi phương
pháp đúng đán.
200 I TH Ấ M TRÚC N H Ư N G <Đời Thanh)

TINH BÀN THẾ QUẺ CỦA 24 SƠN

Khi kiêm hưởng thế quẻ, ta phải tìm được sao có thể thay thế, Tinh bàn thé quẻ cùa
24 sơn đã cho tháy rõ sơn nào không cắn thay thễ, sơn nào phải thay thế, và thế bằng
sao nào.

Trong 3 son Tỵ cán Dắn, 3 Trong 3 sdn Nhâm Tý Quỷ, Tý Quỷ


son đéu phái thế, Sửu, cán dùng dùng Tham Lang 1 để thé, nhưng Khảm
Phá Quân 7 để thay thé, còn Dán là 1, cho nên không cán thê, Nhâm thì
đúng HUU Bật 9 dê thay thé. dung sao cự Môn 2 đé ttiê.

( CÂC BAI KHẨU QUYẾT KHÁC VỀ PHI TINH THẾ QUẺ )

K H Ẩ U Q U Y Ế T A N S A O C U A X U Ỷ T Ê TÚ K H Â U Q U Y Ế T AN S A O C U A V Ư O N G ĐINH

Tý Quỷ Giấp Thốn Ttìam Lang ừanh; T h í t n h t í ì ld ụ n g h ậ p ta m t n h ; ĩ ữ

Khôn Nhàm Ắt Mão MùiCựMồn; Dục dụng Tham Lang phối Gìép nan.
Càn Tốn lục vigisi VũKhúc; Dụng thé Cự Món Nhàm Mỗo Ẵ l;

Cển Binh Tàn D iu SùuPtỉá Quàn; Sùu Cán Binh son th iP hi Quán.
Nhưũc văn Dổn Ngọ Canh Đinh thượng; TSoquà tam son ỳa i Vũ Khúc;
m ălluật aila iIhi Bậttinh. Canh Dán Hữu SitkíS ng tinh làm

(Sao thé chi dùng mudi ba sao, muốn dùng Tham Lang phối hợp vói Giáp Thân. Dùng Cự M in thay cho Nhâm Mảo Ắ t
Son Sùu Căn Bính thay bàng Phá Quân. Ba sơn của quẻ Tỗn déu là vo Khúc. Canh Dán gặp hai sao Hữu B ậ t)
THẨM THỊ HUYẼN KHÔNG HỌC I 201

17
THẾ QUẺ NHƯ THẾ NÀO

BỐN PHƯƠNG PHÁP THẾ QUẺ

Trong 24sơn, mỗi sơn đểu có sao thay thế. Tuy nhiên nếu quan sát kỹ bạn sẽ thấy, 11 sơn
Tỷ, Quỷ, Mùi, Khôn, ĩơấí, Càn, Hợi, Tân, Dậu, Ngọ, Đinh này không cần phải thay thế, mà chì
có 13 son hường cán phài thay thế.

# MƯỜI BA SƠN PHẢI THAY THẾ, MƯỜI MỘT SƠN KHÔNG PHÀI THAY THẾ

Trong 24 sơn, mỗi sơn đêu có sao thay thế. Tuy nhiên nếu quan sát kỹ bạn sẽ
thấy, 11 sơn Tỷ, Quý, Mùi, Khôn, Tuất Càn, Hợi, Tân, Dậu, Ngọ, Đinh không cán phải
thay thé, mà chỉ có 13 sơn hướng cán phải thay thế. Sao thay thể cho 13 sơn hướng
này là:

Giáp 3, Thân 2, thay bằng 1.

Nhâm 1, Mão 3, Ất 3, thay bằng 2.

Thìn 4, Tốn 4, Tỵ 4, thay bằng 6.

Sửu 8, Cấn 8, Bính 9, thay bằng 7.

Dán 8, Canh 7, thay bằng 9.

Nếu xét từ góc độ của Bát cung là:

Ba sơn hướng Nhâm Tỷ Quý trong cung Khảm chỉ có Nhâm thay thế bằng 2 Cự
MOn, lyuuykhồngcđn.

Ba sơn hướng Sửu Cấn Dán trong cung Cấn thì Sửu, Cấn thay bằng 7 Phá Quân,
Dần thay bằng 9 Hữu Bật

Ba sơn hướng Giáp Mão Ất trong cung Chấn, Giáp thay bằng 1 Tham Lang, Mão,
Ất thay bằng 2 Cự Môn.

Ba sơn hưổng Thin Tốn Tỵ trong cung Tốn đéu thay bằng 6 Vũ Khúc.

Ba sơn hướng Bính Ngọ Đinh trong cung Ly chỉ có Bính thay bằng 7 Phá Quân,
còn Ngọ, Đinh không cần.

Ba sơn hướng Mùi Khôn Thân trong cung Khôn chỉ có Thân thay bằng 1 Tham
Lang, còn Mùi, Khôn không cần.
202 I THẨM TRÚC NHƯNG (Đời Thanh)___________________________________________

Ba Sơn hướng Canh Dậu Tân trong cung Đoài chi có Canh thay bằng 9 Hữu Bật
còn Dậu, Tân không cần.

Ba sơn hướng Tuất Càn Hợi trong cung Càn đều không cần thay.

# SAO THẾ SƠN

Muốn dùng phép thế quẻ thì phải kiêm từ 3 độ trở lẽn. Một toạ sơn hoặc lập hưđng
chi chiếm 15 độ, chia thành 5 ô, mỗi ô 3 độ, ô ở giữa là chính sơn chính hướng, lệch
sang trái hoặc lệch sang phải không vượt quá giới hạn 1 ô, hoặc nói lệch sang trái hoặc
lệch sang phải không vượt quá 4,5 độ, khởi hạ quẻ; Lệch sang trái hoặc lệch sang phải
vượt quá 1 ô, do có quá nhiêu khí tạp, nên phải dùng phép thế quẻ để làm cho trung
hoà. Có 4 phương pháp thế quẻ, thứ nhẩt là thế sơn tinh.

Ví dụ, vận 3 Thượng nguyên, sơn Tý


hướng Ngọ kiêm Nhâm Bính:

Sơ đổ hạ quẻ

Tinh bàn, sơn phải thế, hướng không cán.

Trong đổ hình trên, toạ sơn an sao là


8, phi tinh tại sơn không dùng 8 nhập Trung
cung, mà dùng 7 nhập Trung cung. Muốn
tìm thế phải cùng nguyên, sơn Tý hưđng Ngọ
kiẽm hưđng là Thiên nguyên long, toạ sơn an
sao 8,8 là quẻ Cán, Thiên nguyên long của
quẻ Cấn là cán, căn cứ theo bài khẩu quyết
“Cấn Bính Tân, vị vị thị Phá Quân”, cho nên
toạ sơn láy 7 nhập Trung cung.
THẤM THỊ HUYỀN KHỠNG HỌC I 203

# THẾ HƯỚNG TINH

Ví dụ, vận 6 Trung nguyên, sơn Nhâm


hướng Bính kiêm Hợi Tỵ, hướng an sao là 1,1
là Khảm, hướng Bính là Địa nguyên long, Địa
nguyên long của cung Khảm là Nhâm, Nhâm
an sao là Cự Môn, do vậy hướng lấy 2 nhập
Trung, sơn không cán thế. Tinh bàn như sau:

* HAI SAO SƠN HƯỚNG ĐẾU THẾ

Ví dụ, vận 5 Trung nguyên, sơn Nhâm


hưđng Bính kiêm Hợi Tỵ, an sao 1 đến 3, 9
đến huỏng, không dùng 1,9 nhập Trung, sơn
Nhâm là Địa nguyên long, 1 !à Khảm, Địa
nguyên long của cung Khảm là Nhâm, Nhâm
an sao là Cự Môn, do vậy sơn tinh lấy 2 nhập
Trung. Hướng Bính là Địa nguyên long, 9 là
Ly, Địa nguyên long cùa cung Ly là Bính,
Bính an sao là Phá Quân, do vậy huớng tinh
lấy 7 nhập Trung. Tinh bàn như sau:

$ KIÊM HƯỚNG KHÔNG CẮN THẾ

Ví dụ, vận 2 Thượng nguyên, sơn Tân


hướng Ất kiêm Dậu Mảo, an sao 9 đến hướng,
4 đến srin. hiíđng tinh lấy Q nhập Tning, srin
tinh lấy 4 nhập Trung, sơn tinh và hướng tinh
đéu không cần thế. Tinh bàn như sau:

Sơn hướng tuy là kiêm hướng, nhưng


khi lập hưỏng thì hai sao sơn hướng đéu
không có sao thế, lúc này vẫn sáp hai sao
sơn hướng nhập Trung cung như cũ, đó gọi là
phép thế mà không thế. Tuy nhiên điếu cán
lưu ý là, nếu an được Vượng sơn vượng hưổng
thì cũng không thể coi là Vượng sơn vượng
hướng mà dùng. Vi nếu lập kiêm hướng theo
204 I THẤM TRÚC NHƯNG (Đời Thanh)

kiêm hướng của ngôi nhà thì phải tìm sao có thề thế, mà trên thực tế lại không có sao cố
thề thế, nên tất sẽ phạm “âm dương lẫn lộn" hoặc “xuất quẻ”, cho nên không thể coi là
Vượng sơn vượng hướng.

Trong dương trạch có rất nhiéu trường hợp kiêm hướng không cần sao thế, vé
nguyên tắc thì hưóng âm trạch, dương trạch nếu có sao thế thì có thể dùng hướng, còn
hướng không có sao thế thì dùng sơn; sơn hướng đều có sao thế thi sơn hướng đéu thế.
Kiêm hưổng không cán thế phải là trường hợp chl kiêm 1, 2 phần. Điểm mấu chốt khi
dùng sao thế đó là sao ở hướng, khi vận dụng phép thế quẻ phải ghi nhớ điêu này.

Ngoài ra, khi kiêm hướng thế quẻ còn xuất hiện một trường hợp vô cùng đặc biệt,
đó là hai sao sơn hướng giống nhau. Trường hợp này chi có thể xảy ra đối với quẻ bát
thuán, loại quẻ này phạm phản phục ngâm, thuộc quẻ đại hung. Trong 216 cục Phiên
quái thì loại quẻ này chỉ có 6 cục, chúng đếu xảy ra ở hai cung Càn, Tốn vào vận 5. Đặc
điểm của nó là Càn lại gặp Càn, Tốn lại gặp Tốn, cán lại gặp Cấn, Khôn lại gặp Khôn.

• TINH BÀN THẾ QUẺ KIÊM HƯỚNG

Ví dụ dưới đây giải thích vé cách sắp


xép sơn hướng trong Tinh bàn thế quẻ.

Ví dụ 1: Vận 7 Hạ nguyên, sơn Mùi


hướng Sửu kiêm Khôn Cấn thế quẻ.

Trưởc tiên khởi vận bàn:

Hướng Sửu, cung Cấn là 1, 1 ứng


với cung Khảm. Sửu là Địa nguyên long
của cung Cấn, thuộc âm, nên Địa nguyên
long của cung Khảm là Nhâm, theo bài
khẩu quyết “Nhâm Mão Ất Mùi Khôn, ngũ
vị vi Cự Môn”, Cự Môn là 2, nên hướng
tinh là 2. Nhâm thuộc dưdng, do vậy phi
thuận, nên Hướng tinh bàn là:
TH Ấ M TH Ị HUYỀN KHỔNG HỌC I 205

Sơn Mùi, cung Khôn là 4, 4 ứng với


cung Tốn. Mùi là Địa nguyên long của
cung Khôn, thuộc âm, nên Địa nguyên
long của cung Tốn là Thìn, theo bài khẩu
quyết “Càn Hợi Thìn Tốn Tỵ, liên Tuất Vũ
Khúc danh”, Vũ Khúc là 6, nên sơn tinh là
6. Thin thuộc âm, do vậy bay ngược, nên
Sơn tinh bàn là:

Sơn Hưông tinh bàn kết hợp lại thành


Thế quái bàn sơn Mùi hưởng Sửu kiêm
Khôn Cấn trong vận 7 Hạ nguyên:

Ví dụ 2: Vận 8 Hạ nguyên, sơn Mão


hướng Dậu kiêm Ất Tàn thể quẻ.

Trước tiên khởi vận bàn:


206 I THẨM TRÚC NHƯNG (Đời Thanh)

Hướng Dậu, cung Đoài là 1, 1 ứng


với cung Khảm. Dậu là Thiên nguyên
long của cung Đoài, thuộc âm, nên Thiên
nguyên long của cung Khảm là Tý, theo
bài khẩu quyết “Tỷ Quý tính Giáp Thân,
Tham Lang nhất lộ hành”, Tham Lang
là 1, nên hưđng tinh là 1, không thế. Tý
thuộc âm, do vậy bay ngược, nên Hướng
tinh bàn là:

Sơn Mão, cung Chấn là 6,6 ứng với


cung Càn. Mão là Thiên nguyên long của
cung Chán, thuộc âm, nên Thiên nguyên
long của cung Càn là Càn, theo bài khẩu
quyết “Càn Hợi Thin Tốn Tỵ, liên Tuất Vũ
Khúc danh", Vũ Khúc là 6, nên sơn tinh
là 6, không thế. Càn thuộc dương, bay
thuận, nên sơn tinh bàn là:

Sơn hướng tinh bàn kết hợp lại thành


Thế tinh bàn của sơn Mâo hướng Dậu
kiêm Ất Tân trong vận 8 Hạ nguyên:
THẦM THỊ HUYỀN KHỔNG HỌC I 207

SUY ĐOÁN CÁT HUNG (1)

SUY ĐOÁN THỜI VẬN, NGŨ HÀNH VÀ


MÔI TRƯỜNG SƠN THUỶ
Suy đoán cát hung chinh là tiến hành phán đoán cát hung cho nhà õ theo kết quả của phi
tinh bàn. Chủ yếu có ba phương thức, thú nhất là suy đoán theo mói quan hệ của thời vận và
Ngủ hành; thứ hai là suy đoán theo mối quan hệ giũa môi trường và tinh bàn; thú ba là suy đoán
theo mói quan hệ giũa sơn phi tinh và hưdng phi tinh.

* SUY ĐOÁN THEO M á QUAN HỆ GIỮA THỜÍ VẬN VÀ NGŨ HÀNH

Trong phần suy đoán vé thời vận và Ngũ hành sinh khắc thi suy đoán về thời vận
là nội dung chính, còn suy đoán và Ngũ hành sinh khác là phán phụ. Suy đoán vé thời
vận lại chia thành hai phương diện là đác vận và thất vận. Hay nói một cách cụ thể, nếu
sao nào đó đương vận thì ta là do nó sinh ra, cát; mà ta bị nó khắc cũng cát Vì được
sinh bởi vượng tinh thì đương nhiên là tốt còn bị khắc bởi vượng tinh thì chúng tỏ ta là
suy khí, vượng khí khắc suy khí đương nhiên là tốt

Như vận 7 sơn Mão hướng Dậu, hai phi tinh sơn hướng là 3 và 7,3 là sơn tinh, 7 là
hướng tinh, mối quan hệ của chúng là Thất Xích Kim khác Tam Bích Mộc. Vì 7 là vượng
khí, 3 là khí suy tử, vượng khí khác suy khí nên là cát Trái lại, nếu sao sinh ra ta là suy
tinh thi ta hung; sao khẳc ta là suy tinh thì ta càng hung.

Do vậy, trong Phong thuỳ Huyên Không, cát hung suy vượng của trạch mệnh thay
đổi llieu tinh hlnh sau nhập Tiuny đáo bOn đáu liưúny (đáu SOII dáo hướny tức chl sau
nhập Trung vừa bay đến vị trị sơn tinh của sớn, lại bay đến vị trí hướng tinh của hướng),
nếu được Vượng sơn vượng hướng (tức đáo sơn đáo hướng) thì toàn trạch đéu vượng;
nểu được Thượng sơn hạ thuỳ (Thượng sơn hạ thuỷ tức chì sao nhập Trung bay đến vị
trí hưđng tinh của sơn và vị trí sơn tinh của hướng) thì toàn trạch đéu suy. Việc suy đoán
Ngũ hành sinh khắc được vận dụng dưới tién đề đác vận, thất vận.

# SUY ĐOÁN KẾT HƠP m ờ trườ ng với tinh bàn

Muốn suy đoán cát hung của ngôi nhà, chỗ ở thi phải kết hợp cách cục của môi
trường sơn thuỷ vđi phi tinh bàn để đánh giá một cách tổng hợp, không được coi trọng
một phương diện nào đó mà xem nhẹ phương diện kia.
208 I THẨM TRÚC NHƯNG (Đời Thanh)

Môi trường sơn thuỷ tổn tại một cách khách quan chính là cơ sở để suy đoán. Môi
trường sơn thuỳ đẹp, nếu tinh bàn cũng là cách cục Vượng sơn vượng hưđng thì đó quả
là nơi lý tưởng để xây nhà đặt mộ. Môi trường sơn thuỷ xấu thì cho dù tinh bàn là cách
cục Vượng sơn vượng hưỏng cũng không được coi là địa điểm đẹp. Môi trường sơn thuỷ
đẹp nhưng tinh bàn không đẹp, như Thượng sơn hạ thuỷ, phản ngâm phục ngâm, hoặc
xuất quẻ kỵ tuyến, gặp giờ, nâm hung sát,... phải điếu chỉnh quẻ tượng theo môi trường
sơn thuỷ, hoặc chính hưổng, hoặc kiêm hưởng, hoặc láy Thành môn, hoặc dùng ừong
trường hợp đặc biệt thậm chí bỏ đi không dùng.

Trong khảo nghiệm thực tế cho thấy, có thể căn cứ theo môi trường sơn thuỷ để
xác định quẻ bàn, căn cứ vào đất để chọn vật liệu, căn cứ vào cự ly để chọn đất sau đố
tiến hành điéu chinh theo tinh bàn. Ngoài ra, các hình thái của vật thực ở xung quanh
ngôi nhà cũng có thể coi là cơ sở để phán đoán. Như “ngoại lục sự” trong Phong thuỷ
chi hình dáng của núi, độ quanh co của dòng nưởc, độ thảng cong của dường đi, độ
nghiêng thảng của cây, độ cao thấp của cắu, hướng cùa sa, độ dốc của vách đá, độ
trong đục của ao nưđc, màu sác của chùa, vị trí của tháp, kích thưởc của động, độ tụ
tán của gió,... đều có thể coi là cơ sở khách quan để suy đoán.
THẦM THj HUYỀN KHỔNG HỌC I 209

QUAN HỆ TƯƠNG SINH TƯƠNG KHẮC CỦA cửu TINH


Cừu tinh và Ngũ hành có quan hệ tương ứng, do vậy giữa chúng có mối quan hệ tương
sinh tương khác. Trên phi tinh bàn, có thể lợi dụng mối quan hệ tương sinh tương khắc của
hai phi tinh sơn hưđng đé tiến hành suy đoán cát hung.
210 I THẨM TRÚC NHƯNG (Đời Thanh)

SUY ĐOÁN CÁT HUNG (2)

SUY ĐOÁN MỐI QUAN HỆ CỦA


HAI PHI TINH SƠN HƯỚNG
Khi suy đoán cát hung của nhà ô, ngoài căn cứ vào thời vận, Ngũ hành, tinh bàn và mỏi
trường để suy đoán, ta còn phải căn cứ vào mối quan hệ của phi tinh sơn hưỏng, đó chinh là
hình thức suy đoàn quan trọng nhắt trong ba hình thúc.

Trong Phi tinh bàn, hai sao sơn hướng là hai sao quan trọng nhất trong đó hướng
tinh lại quan trọng hơn sơn tinh. Hướng tinh là đương vận vượng tinh, tức trạch vận
vượng; hưđng tinh là suy tinh, tức trạch vận suy. Trong Phi tinh bàn, hai sao sơn hưởng
quyết định cát hung hoạ phúc của trạch vận, do vậy khi nghiên cứu Phong thuỷ Huyén
Không ta phải nghiên cứu bản chất của hai sao sơn hưđng.

Trong Phi tinh bàn, sơn tinh chủ nhân đinh, hướng tinh chủ tài bạch. Nếu hai sao
gặp nhau, âm khác dương, sơn tinh chủ bệnh tật, hưông tinh chủ phá tài. Trinh tự phân
tích vé hai sao này, khi luận bàn vé hướng thì hướng tinh ở trưôc, như hai sao 1 6, thì 1
là hưđng tinh, 6 là sơn tinh. Khi luận bàn về sơn, sơn tinh ở trước, hưỏng tinh ở sau, như
hai sao 4 3,4 là sơn tinh, 3 là hưổng tinh.

TỔ hợp số tương úng với sơn tinh và hướng tinh có thể liên hệ với 64 quẻ, và kết
hợp với tượng quẻ để tiến hành suy đoán. Ví dụ 1 2: Thuỷ Địa Tỷ, Nhất Bạch Thuỷ ứng
với cung Khảm, Nhị Hác Thổ ứng vđi cung Khôn, Khôn là địa, quẻ Khảm kết hợp với
quẻ Khôn chính là quẻ Tỳ, do vậy nói là 1 2: Thuỷ Địa Tỷ. Phần sau tưong tự như vậy.

# CÁT HUNG CỦA NHẤT BẠCH THUỶ TINH VÀ Tổ HỘP cử u TINH

1-1. Khảm ViThuỷ I I


Sinh vượng: Sinh con thông minh, túc trí đa mưu, thi cử đỗ đạt, nổi tiếng kháp nơi.
Hai Thuỷ tỷ hoà, tiên của dư dật, sự nghiệp phát đạt phát tài ngoài luông, khởi nghiệp
bằng nghề buôn muối và cá. Đầu năm thuận lợi, nhưng dưđng thịnh âm suy, đé phòng
phụ nữ chết trẻ, lâu thl nhân khẩu giảm.

Khác sát: Mác bệnh tim, đau tai, bệnh về máu, thận và bệnh vé hệ thống tiết niệu,
bệnh sa nang, di tinh, băng huyết, đào hoa, có thói trăng hoa, phạm tội trộm cáp, là dân
giang hỗ. Nếu hình thế của núi và dòng nưổc xẩu thì chủ thiếu nam chết chim hoặc thát
_____________________________________________THẤM THỊ HUYỀN KHÒNG HỌC I 211

CỔ chết nếu hình thế của núi và dòng nước rời rạc thì chủ người trẻ (thiếu niên) đổng
tính luyến ái.

1 - 2. ThuỷĐịa Tỷ = 1

Sinh vượng: Nhân khẩu đông đúc, thích hợp với công việc trong khách sạn, quán
trà. Công việc đóng áng thuận lợi, công bằng chính trực, kiên trì với điéu thiện, phát
minh sáng tạo cái mới.

Khác sát: Bị mất nước, báng nước, bệnh dạ dày, xuất huyết dạ dày, viêm lá lách,
nhiễm trùng máu, thiểu máu, tiểu đường, bệnh scorbut (bệnh vế máu do thiếu vitamin
c trong thức ân), mất máu vùng bụng, viêm ruột thừa, cổ họng sưng đau, liệt dương,
người trẻ hay bệnh tật bệnh phụ khoa, phụ nữ đổ máu bị sát hại. Khác thứ nam hoặc
trung nam, làm suy giảm nhân đinh trong nhà. Mẹ con bất hoà, trung nam bị phụ nữ
làm nhục, chủ người trẻ bị người đã có chổng lôi cuốn. Nếu có núi cao thì không có lợi
cho mệnh Khảm.

1 -3. Thuỷ Lôi Truân o


Sinh vượng: Phải trải qua nhiéu gian khổ, tay không gây dựng sự nghiệp. Lợi cho
con cháu chi trưởng, giàu có vinh hiển. Thi cử đỗ đáu, gia đình hoà thuận. Thuỷ Mộc
lương sinh, có tài thao lược.

Khác sát: Chủ mấc bệnh gan, bệnh vé chân, phù thũng, đau chân, khó sinh, hoa
mắt bệnh thận, trướng bụng. Thanh niên bị chết đuối, nếu gặp Khách tinh Thất Xích đé
phòng bị rắn cán, chó cán và bị sét đánh. Nếu gặp Khách tinh Thất Xích bay tới mà lại
phạm thế Xuyên sơn sát là điềm báo nhà tan người mất. Lâm vào hoàn cảnh khó khân,
ít con nối dõi, tranh chấp, cãi cọ, hao tổn sinh khí, kiện tụng, trộm cắp, hao tài tốn của.
Nếu hình thế của dòng nước xấu thì chủ thanh niên gặp vận hạn, nếu hình thế của núi
xâu IIlì chủ Iiyưùi lfẻ bị bél đánh.

1 - 4. Thuỷ Phong Tỉnh = =

Sinh vượng: Thi cử đỗ đạt, có tiếng tăm. Vợ bé sinh quỷ tử, giỏi văn chương thi hoạ,
là danh sĩ phong lưu, chấp pháp nghiêm minh, trong sạch liêm khiết Người này thích
hợp làm trong công ty con của tập đoàn tài chính, thuận lợi trong giao dịch trên giấy tờ,
khế ước. Đi xa gặp thuận lợi, được tăng lương và thăng quan tiến chức.

Khác sát: Chủ bệnh phong thấp, bệnh ở vú, vú chảy máu, xuất huyết khí quản,
bệnh vé gan và mật tinh thần không ổn định. Đam mê tửu sắc, nam nO dâm loạn,
phạm tội bị truy nã. Nếu Nhất Bạch suy, Mộc tiết làm yếu Thuỷ thì chủ chị dâu em
chóng dan díu với nhau. Nếu hình thế dòng nước xấu thì chủ phụ nữ trẻ chết đuối. Nếu
hình thế của núi xấu thì chủ người trẻ gặp hạn, nếu hình thế của nước dâm thì chủ người
212 I TH ẲM t r ú c n h ư n g (Đời Thanh)

trẻ yêu phụ nữ đã có chổng, chị gái em trai hoặc chị dâu em chổng loạn luân (nam chủ
động). Nếu là người nám quyén thì chủ tham ô hổi lộ mà phạm pháp.

1 - 5. Không quẻ

Sinh vượng: Thi cử đỗ đáu, thường sinh con trai thông minh tài giỏi, tăng nhân
khẩu. Thích hợp làm chuyên gia thuỷ lợi, nhà phát minh.

Khác sát: Chủ mác bệnh ung thư (máu và tử cung), nhiễm trùng máu, bệnh thận,
tăng urê huyết (viêm cáu thận), chứng mát nước, trường toan (nước chua) trong dạ
dày không đủ, thận trúng độc, thiếu máu, bệnh giun móc, ngộ độc thai nghén, ngộ độc
máu, ngộ độc rượu, xuất huyết dạ dày, bệnh truyền nhiễm qua đường tình dục, đau rát
âm hộ, sỏi thận, phù thũng, vô sinh, sảy thai, nghiên hút, buôn bán ma tuý. Nếu hình
thế núi xấu chủ người trẻ chết thảm, trung nam ngỗ nghịch.

1 ■ 6. Thuỷ Thiên Nhu n

Sinh vượng: Chủ thi cử đỗ đạt mang lại tiếng tăm, đến tuổi trung niên làm giàu một
cách nhanh chóng, phát về nghiệp võ, thích hợp làm giáo viên và trợ lý, chủ sống lâu,
mọi việc thuận lợi, thường ứng nghiệm với lưu niên 2 và 8.

Khác sát: Xuất huyết não, đần độn, thương hàn, chấn thương sọ não, xung huyết
não, xuất huyết từ xương, tràn dịch màng phổi, sa dạ con, sa tinh hoàn, sa nang, sỏi
thận, bệnh vé thận. Cha con bất hoà, trộm cắp phạm pháp, hoang dâm vô độ, cần đề
phòng bị chết đuối hoặc sống lưu lạc. Nếu hình thể của dòng nước xấu thl chủ người già
gặp hạn, người trẻ bị thương do dao.

1 -7 ếThuỷ Trạch Tiết = =

Sinh vượng: Nám quyên, biết cách quản lý tài chính, là người khéo khăn khéo nói.
Xuất hành thuân lợi, nam liêm khiết nữ chung thuỳ.

Khác sát: Chủ mác bệnh phổi, phổi chảy máu, bé gái mác bệnh thận, bệnh vê tai,
chứng câm điếc, thổ huyết đàm suyễn, di tinh, sảy thai, chó cán, nhiễm trùng do rán
cán. Đam mê tửu sác, người nhà ly tán, nam nữ dâm. loạn, người trẻ bị tử hình, phụ nữ
trung nam cãi cọ, trung nam lừa gạt thiếu nữ, keo kiệt độc ác, trộm cáp giễt người. Nếu
hlnh thế dòng nưđc xấu thì chủ bé gái bị chết chìm. Nếu hình thế núi xấu thì chủ thiếu
niên bị đâm chết

1 - 8. Thuỷ Sơn Kiển n

Sinh vượng: Có tài văn chương, học thức uyên bác. Khi biễt lỗi thì biết hối cải, biết
tự kiểm điểm mình, gặp hung hoá cát Công bằng chính trực, tài đức vẹn toàn. Thích
hợp với những công việc gian khổ như khai thác mỏ, công trình thuỷ lợi.
THẤM THỊ HUYỀN KHỔNG HỌC I 213

Khác sát: Chủ mác bệnh thận, sỏi thận, sỏi bàng quang, bệnh vê mũi, thiểu máu,
nhiễm trùng máu, trường toan quá ít, bệnh vé tai, sỏi đường tiết niệu, tác ống dẫn trứng,
sỏi tử cung, người trẻ bị tâm thán, ngã xuống vực, chứng mất nưôc, đau lưng, tay bị
thương, bị thương do thú vật vổ, sảy thai, kiết lỵ, trẻ nhỏ bị u, vẹo cột sống, trung nam
lâm bệnh mà chết Anh em bất hoà, khác trung nam, phạm tội phải ngôi tù, vợ chông ly
dị. Nếu hình thế dòng nước xấu thi chủ bé trai chết chìm. Nếu hình thế núi xấu thì chủ
người trẻ bị rơi xuống vực hoặc bị chó dại cán, em giết anh. Nếu có núi cao là Dụng
thán thì không có lợi cho mệnh Khảm.

1 - 9. Thuỷ Hoả Ký Tế n
Sinh vượng: Thuỷ Hoả Ký Tế, chủ vượng cả đinh lẫn tài. Âm dương cân bằng, giàu
sang phú quý, công thành danh toại, vợ chóng hạnh phúc. Đức cao vọng trọng, tài cao
học rộng. Tu tâm dưõng tính, thay da đổi thịt, phúc trạch bén lâu.

Khác sát: Bệnh truyền nhiễm qua đường tình dục, bệnh da liễu, bệnh tim, bệnh
thận, mù, bệnh vé mắt, hay bị ám ảnh, sa nang, sảy thai. Vợ chổng bất hoà, ly dị, kiện
tụng, trung nữ đoản mệnh. Phạm thượng làm loạn, bị trùng tang. Thuỷ hoá tai hoạ, kiện
cáo trién miên. Thuỷ Hoả không dung hoà, hay làm điéu trái khoáy. Nếu hình thế của
dòng nước dâm thì chủ nam nữ dâm loạn.

# CÁT HUNG CỦA NHỊ HẮC THỔ TINH VÀ Tổ HỘP cửu tinh

2-1. Địa Thuỷsư I I


Sinh vượng: Chủ vê sinh con, là nhân tài có khả nâng lãnh đạo trong các ngành
nghé. Biết trọng dụng người có tài, thành công nhờ quần chúng. Phát vé ruộng đất hoa
màu, có tài phát minh sáng chế.

Khác sát: Bộnh-phụ Khoa, bệnh dạ dãy, bệnh tiểu đườiiy, bộnh vé co quan sinh
dục, bệnh thận, sảy thai. Không có lợi cho trung nam, trung nam bị vô sinh. Ruộng đất
của cải bị mất tranh cãi vé đất đai. Gặp tai hoạ bất ngờ, chiển tranh, tiểu nhân, trộm
cắp, xã hội đen.

2-2. Khôn Vi Địa 11


Sinh vượng: Phát vé ruộng đất của cải dư dật Phát vé nghiệp võ, hoặc gây dựng
sự nghiệp bằng nghé kinh doanh kim khí, đất đai. Có tài nhưng thành đạt muộn, mẹ
hiến từ, nhiéu vốn liếng, có giáo dục. Tăng nhân khẩu, trong nhà có người là lương y.
Nhưng sinh ra nhiêu goá phụ làm nên cơ nghiệp.

Khấc sát: Bệnh vé ruột và dạ dày, bệnh phụ khoa, đần độn, câm điếc. Phạm pháp
và phải chịu hình phạt, hám của, vô đạo đức, dốt nát mê muội, thuộc lớp người thấp
214 I THẨM TRÚC NHƯNG (Đời Thanh)

hèn. Vợ đoạt quyén chổng, khó sinh, sảy thai. Thường có goá phụ, bị tà khí xâm nhập,
phụ nữ mác chứng cuông dâm.

2 - 3. Địa Lôi Phục l i

Sinh vượng: Biết hối cải và hướng thiện, biết tu tâm dưỡng tính. Sống đúng với bản
chất, luân hổi đầu thai, thai nghén tái sinh. Tích cực tiến thủ, biết đứng dậy sau khi vấp
ngâ. Biết phân biệt rõ đúng sai, tốt xấu.

Khác sát: Bệnh vé chân, bệnh vé dạ dày, chứng co giật, khớp gặp vấn đé, bệnh
tình xấu đi hoặc bị tường đè làm bị thương. Con trưởng không nghe lời mẹ, nhà cửa
không yên, người mẹ gặp tai hoạ, mẹ hiền con hư, mẹ ác con ác. Vì tham lam nên bị
hại, cãi cọ, điêu tiếng thị phi, thắt cổ tự tử, vì gia sản mà nhà cửa tan hoang, kiện tụng,
phải chịu hình phạt, phụ nữ chết thảm, thanh niên hay ốm đau bệnh tật trưởng nam
treo cổ tự vẫn. Nếu hình thế dòng nước xấu thì chủ thanh niên bị siết cổ chết Nếu hình
thế núi xấu thì phụ nữ bị sét đánh, con giết mẹ, thanh niên loạn luân. Nếu có núi cao là
Dụng thán thì không có lợi cho người mệnh Khôn.

2 • 4. Địa Phong Thăng 1 1

Sinh vượng: Thích hợp làm nghé kinh doanh bất động sản, năng nhặt :hặt bị,
vượng tài. Trúng thưỏng, thăng chức, hơn hẳn mọi người, nâng cao chất lượrg cuộc
sống. Mẹ hién, vợ đảm, con gái xinh đẹp, phụ nữ sang trọng.

Khác sát: Chủ mác bệnh phong, hao tổn sinh khí, bệnh vễ bắp đùi, bệnh /ề mật,
bệnh vé vú, bệnh dạ dày, trúng gió, gặp vấn đé khi sinh. Trong nhà người mẹ hay buôn
rầu, phụ nữ treo cổ tự vẫn, tranh chấp đát đai, vì tham lam mà mất của, mẹ chéng con
dâu bất hoà, đàn ông sống không thọ. Bị trúng kế mắc lừa, bị rơi vào cạm bẫy. Nểu hình
thể dòng nước xấu thì chủ vê phụ nữ có chóng thắt cổ tự tử. Nếu hình thế núi xấu thì
chủ về con gái nhục mạ mẹ, con dâu lừa gạt mẹ chổng. Nếu có núi cao là Dụng íhần thì
không có lợi cho người mệnh Khôn.

2 - 5. Không quẻ

Sinh vượng: Tâng nhân khẩu, phát về ruộng đất của cải, trong nhà có ngiời làm
ngành pháp luật, phát về nghiệp võ, lợi cho nghé y, mở hiệu thuốc hoặc nghé mai táng.
Nếu làm nghé y thì trong nhà sẽ có người là bác sỹ nổi tiếng.

Khác sát: Chủ vé ốm đau bệnh tật, bệnh ung thư (dạ dày, đại tràng, thự: quản,
da), bệnh dạ dày, viêm loét dạ dày, da lở loét ngộ độc, nghiện hút, mụn nhọt bệnh giun
móc, sảy thai, đẻ non. Nhị Ngũ giao nhau tất sẽ tổn thương đển chủ nhân, cẫn đến
cảnh mẹ goá con côi. Vợ chổng xích mích, hay gặp rủi ro, tranh chấp đất đai.
T H Ầ M THỊ HUYỀN KHỔNG HỌC I 215

2 - 6. Địa Thiên Thái =


Sinh vượng: Chủ vé làm giàu nhờ kỉnh doanh đất cát đầu tư ít nhưng kiếm được
nhiêu, trong nhà người mẹ luôn khoẻ mạnh. Tinh thần thoải mái, vinh hoa phú quý. Cấp
dưới trung thành phò tá cáp trên, là người có lương tâm. Vượng cả đinh lẫn tài, luôn tràn
đầy sức sống.

Khẳc sát: Chủ mác bệnh dạ dày, sa dạ dày, sỏi tì vị, bệnh phổi, bệnh đại tràng,
phụ nữ đau đáu, sưng lá lách, lúc nóng lúc lạnh, tinh thắn bất định, tà khí xâm nhập. Vợ
chổng xích mích, người già gặp tai nạn đổ máu, thắt cổ tự vẫn, keo kiệt bủn xin, địa vị
thấp hèn.

2-7. Địa Trạch Lâm —

Sinh vượng: Làm giàu nhanh chóng, trở thành tỷ phú. Mở rộng đất đai, dùng tiến
bạc để sinh lời. Tầng nhân khẩu, thường sinh con gái, sinh quý tử. Trong nhà có người
iàm trong ngành y hoặc pháp luật kiến thức uyên bác, hay làm điêu thiện.

Khắc sát: Chủ mắc bệnh dạ dày, bệnh đại tràng, bệnh phổi, bệnh vòm họng, bé
gái mắc dịch tả, kiết lị, đau vai, sảy thai. Vi thói trâng hoa mà mất của. Hại chổng khấc
con, kiện tụng, gặp tai hoạ bất ngờ. Con dâu út tính tình ngỗ ngược, hay cãi cọ với nhà
mẹ đè. Trong nhà người mẹ hay buốn phiên, tranh chấp đát đai. Gặp tai nạn vế lửa, phụ
nữ cuóng dâm. Nếu hình thế dòng nước xấu thì tổn thương đến bé gái. Nếu hình thế núi
xấu thì tổn thương đến phụ nữ.

2 - 8. Địa Sơn Khiêm 1 1


Sinh vượng: Làm giàu nhờ đất đai, thích hợp với nghề kinh doanh bất động sản.
Kính trọng người già, tôn trọng người hiên tài, sống hoà đóng, hiểu biết rộng, biết mềm
nắn rẳn buông, có lợi từ di chuyển.
Khác sát: Chủ mắc bệnh dạ dày, bệnh vê ổ bụng, bệnh da liễu, bệnh vé ngón tay,
bệnh cột sống, bệnh thắn kinh, bệnh vê gân cốt, bệnh kết sỏi. Thiếu nam tính tinh ngỗ
ngược, trong nhà người mẹ hay ưu phién. Thành công ít thất bại nhiều, tranh chấp đất
đai của cải, cô nhi quả phụ. Nếu hình thẽ dòng nước xấu thì tổn thương đến bé trai. Nếu
hình thế núi xấu thì bị chó dại cắn, phụ nữ bị chết

2 -9. Địa Hoả Minh Di u


Sinh vượng: Tăng nhân khẩu, trong nhà có người giỏi giang. Đất đai mở rộng, của
cải dư dật Có tài vân chương, thi cử thuận lợi. Như viên ngọc vùi trong cát có lợi lộc có
công danh. Nhẫn nhục chịu đựng, quả phụ làm nên sụ nghiệp. Nếu gập vận 2 thì của
cải dùng không hết
216 I THẨM TRÚC NHƯNG (Đời Thanh)

Khác sát: Chủ mác bệnh dạ dày, bệnh vế máu, xuất huyết dạ dày, viêm dạ dày,
viêm ruột thừa, bị tai nạn đổ máu, bệnh nhiệt, bệnh vé mát bệnh tim, gặp rác rối khi
sinh, dạ dày tích nhiệt, viêm da, mất máu vùng bụng, cát tử cung. Trong nhà người mẹ
hay lo buón, tranh chấp đất đai của cải, kiện tụng. Chổng đần độn, ít con giảm nhân
khẩu. Phạm tội giễt người, sống dâm loạn, mẩt của. Nếu hình thế dòng nước xẩu thl làm
hại đến thiếu nữ. Nếu hình thế núi xấu thì phụ nữ gặp hạn.

* CÁT HUNG CỦA TAM BÍCH MỘC TINH VÀ Tổ Hộp cử u TINH

3-1. Lôi Thuỷ Giải n

Sinh vượng: Thuỷ Mộc tương sinh, gia đình hoà thuận, chủ vé phú quý. Sinh con
phát tài, thi cử thuận lợi. Phạm tội được giảm án, mãn hạn chịu hình phạt lại được trọng
dụng. Biết cách hoà giải tranh chấp, được gặp gỡ người quyén quý.

Khác sát: Kiện tụng, khắc mẹ, tổn thương dạ dày, gia đình ly tán, con trưởng đi
khỏi nhà, tổn hại đến phụ nữ, ít con cháu. Tranh cãi, kích động, hao của.

3-2. Lôi Địa Dự = =

Sinh vượng: Đác tài, thành danh, thích hợp vđi những nơi như khách sạn,
thương trường. An cư lạc nghiệp, thay da đổi thịt, tu tâm dưõng tính, sống chân thật
lương thiện.

Khác sát: Chủ về dạ dày bị tổn thương, sác mặt vàng vọt Đẩu Ngưu sát chủ vê
kiện tụng, khác mẹ, tai hoạ bất ngờ giáng xuống đầu, kích động, hao tài tốn của, tranh
chấp đất đai tài sản. Trưởng nam chống lại mẹ, điêu tiếng thị phi, trước ảnh hưởng đến
người mẹ, sau ảnh hưởng đến chi trưởng.

3-3. Chấn Vi Lôi n


Sinh vượng: Tài lộc dôi dào, có thể sáng lập sự nghiệp gây dựng cơ đổ. Lợi về
đường công danh, lợi cho chi trưởng. Thi cử thuận lợi, luôn là người đứng đầu.

Khác sát: Chủ mác bệnh gan, tai nạn đổ máu, đau chân, bệnh tâm thắn, chứng
hoang tưởng. Kiện tụng, tranh chấp, phạm tội giết người, phụ nữ chết yểu, trẻ con khó
nuôi, trong nhà có người đần độn. Dâm loạn, chi trưởng bị phạt đánh bằng trượng. Động
đất, côn trùng cắn, ngã bị thương, hao tốn tién của. Nếu hlnh thế núi hoặc dòng nưđc
xấu thì chủ thanh niên bị sét đánh. Nếu hình thế núi hoặc dòng nước dâm thì chủ nam
giởi dâm loạn.

3 - 4. Lôi Phong Hằng =

Sinh vượng: Chủ phú quý, lợi vé đường công danh, gia đinh hoà thuận, sinh sôi, vợ
THẮM THỊ HUYỀN KHÒNG HỌC I 217

chổng đổng tâm hiệp lực. Trâm sự thuận lợi, giữ vững lập tn/ờng. Nam láy được vợ sang
trọng, sống hạnh phúc đến già, luôn thích ứng trong mọi hoàn cảnh. Bên bì, đúc hạnh,
sóng có đạo lý.

Khẳc sát: Chủ mắc bệnh gan, đau chân, chàn bị thương, bệnh về bắp đùi, bệnh về
vú, bệnh phong, hao tổn sinh khí, gặp rắc rối khi sinh. Treo cổ tự vẫn, không hiểu lý lẽ,
làm việc tuỳ tiện, đam mê tửu sác, trong nhà có người theo nghé trộm cáp, ăn xin. Chi
trưởng có tiếng tăm không tốt, tốt xấu lẫn lộn, vong ân bội nghĩa, luôn dựa dẫm người
khác, công việc không ổn định. Nếu hình thế dòng nưốc xấu thì tổn hại đến phụ nữ đã
có chổng, hoặc vợ chóng trẻ xích mích. Nếu hình thế núi xấu thì chủ vợ hại chông. Nếu
hình thế núi dâm thi chủ nam nữ dâm loạn.

3 - 5. Không quẻ

Sinh vượng: Tài lộc dổi dào, gây dựng cơ nghiệp, chóng giàu sang phú quý, trong
nhà có người làm quan lớn, góp công xây dựng đát nước, thành lập doanh nghiệp tư
nhân, lợi cho ngành nông lâm, chi trưởng giàu sang phú quý.

Khác sát: Chủ mác bệnh gan, ung thư gan, chân lô loét nghiên hút bị rán cán,
bệnh dịch, nếu Tam, Tứ gặp nhau thì chủ bị trúng gió, ngã bị thương, súng bắn, tai nạn
xe cộ, bệnh phong, ham cờ bạc làm khuynh gia bại sản. Gặp tai hoạ bất ngờ, kiện tụng
triển miên, động đất, sét đánh. Nếu hình thể núi xấu thì chủ thanh niên bị hạ độc mà
chết Nếu có dòng nước lớn là Dụng thán thì lợi cho cung Ngũ.

3-6. Lôi Thiên Đại Tráng 1 =


Sinh vượng: Lợi cho chi trưởng, được cấp trên đé bạt Thích hợp làm kiến trúc SƯ,
danh lợi song toàn. Thành đạt vào độ tuổi trung niên, sau khi thành đạt thì ẩn mình,
công bằng chính trực, hay làm việc thiện.
Khác sái. Chủ máu bệnh yan, bệnh nao, bệnh vé chân, đau báp chân, ngã bị
thương, ngã chét, bị tan nạn đổ máu, tai nạn xe cộ, bị thương do dao, chấn thương
sọ não, kết sỏi gan, xơ gan. Trộm cắp, giết người, bị sét đánh, tổn thương đến trưởng
nam, ngã ngựa, gãy chân. Kiện tụng, phải ngôi tù, điều tiếng thị phi, thích đao to búa
Iđn, thích khoe sức khoe tài, không biết điểm dừng. Nếu hình thế dòng nưỏc xấu th) chủ
xà nhà rơi trúng người cha. Nếu hình thế núi xấu thì chủ thanh niên bị thương, cha giết
con. Nếu hình thế núi dâm thì chủ người cha có tư tình. Nếu có núi cao là Dụng thần thì
không có lợi cho người mệnh Chấn.

3 -7. Lôi Trạch Quy Muội n

Sinh vượng: Tâng nhân khẩu, thêm tién tài, thích hợp với ngành nghé dịch vụ. Nữ
lấy được chổng quý, danh lợi song toàn.
218 I THẤM TRÚC NHƯNG (Đời Thanh)

Khắc sát: Chủ mác bệnh gan, bệnh vòm họng, đau chân, bệnh đại tràng, ngã bị
thương, ngã bị chết, thổ huyết bị tai nạn đổ máu. Tai nạn xe cộ, Xuy Vưu sát kiện tụng,
giết người, trộm cưđp, tính tình hung bạo, chuyên gây rác rối, điêu tiếng thị phi, nam
trộm cắp, nữ làm gái nhà hàng, ma quỷ vào nhà, con cháu không có hiếu. Nếu hình
thể dòng nước xấu thì chủ bé gái bị xe cán. Nếu hình thể núi xấu thì chủ thanh niên gặp
hạn. Nếu hình thế núi dâm thi chủ gia đinh loạn luân. Nếu có núi cao là Dụng thán thì
không có lợi cho người mệnh Chấn.

3 - 8. Lôi Sơn Tiểu Quá 1 1

Sinh vượng: Con cái trong nhà thông minh, có tài văn chương, đông con nhiéu
cháu. Lợi cho việc xây dựng, trổng cấy, làm rừng, phát vé mộng đất Được anh em, bạn
bè tôn trọng, thật thà chất phác, trung hiếu.

Khấc sát: Chủ mắc bệnh dạ dày, bệnh vé ngón tay, bệnh cột sống, bệnh vé gân
cốt bệnh vế xương, bệnh vé cánh tay, bệnh thán kinh, kết sỏi, gan kết sỏi, da mặt
vàng, trướng bụng, chán ăn, thở khò khè, đẻ non. Tổn hại tói bé trai, tổn hại tới nhân
khẩu, mất mát tiền của, nhảy láu ngă chết, bị ngã tổn thương vùng đầu, chân tay đều
có bệnh, bàn chân và bàn tay dị dạng, không có chân tay, không có tứ chi, trượt chân
ngã xuống vách núi. Anh em bất hoà, không có lợi cho trẻ em trong nhà, mất mát tién
của. Nếu hình thế dòng nước xấu thì chủ bị chó dại cắn. Nếu hình thế dòng nước dâm
thì chủ thanh niên dâm loạn. Nếu có dòng nước lớn là Dụng thán thì không có lợi cho
người thuộc cung 8.

3 - 9. Lôi Hoả Phong ỊH

Sinh vượng: Sinh con thông minh, phú quỷ song toàn. Mộc Hoả sáng láng, tài
năng xuất chúng. Phát vé đất đai, của cải dư dật, phụ nữ gây dựng cơ đỗ. Thi cử thuận
lợi, thàng quan tiễn chức, làm rang danh gia đinh.

Khắc sát: Chủ mắc bệnh gan, bệnh vé bàn chân và báp chân, bệnh vê mát bệnh
về máu, ung thư máu, chứng viêm, bệnh nhiệt bị bỏng, bị lửa thiêu, gặp rắc rối khi sinh,
cảm nắng, bệnh tim. Bị vật nổ gây thương tích, hao tổn nhân khẩu, keo kiệt mát mát
tiên của. Phụ nữ đác tội với anh chổng, nam trộm cáp, nữ làm gái nhà hàng. Nểu hình
thế núi xấu thì chủ hoả hoạn gây thương tích. Nếu hình thế dòng nưđc xấu thi chủ gia
đinh loạn luân.

# CÁT HUNG CỦA Tứ LỤC MỘC TINH VÀ Tổ HỘP cửu TINH

4 -1 ễPhong Thuỷ Hoán m


Sinh vượng: Con cái thi cử đỗ đạt thành danh, có tài văn chương, con gái xinh
THẦM THỊ HUYẼN KHỐNG HỌC I 219

đẹp, lấy chóng giàu sang phú quý. Tài vận tốt, tuổi thọ cao. Lợi xuất hành, thích hợp
đén nơi khác để mưu cáu danh lợi.

Khác sát: Mác bệnh thận, gan, thiếu máu. Phụ nữ sống buông thả, phóng đãng,
nếu có núi mà không có dòng chảy thì chủ vợ bé sinh con. Dâu trưởng thông dâm với
em chông. Có mâu thuẫn, thành công ít thất bại nhiéu, tiễn thoái lưỡng nan. Hợp lâu át
sẽ tan, sa vào cuộc sống giang hó.

4 - 2. Phong Địa Quán = 1

Sinh vượng: Có người là doanh nhân, kiến thức uyên bác, thích hợp phát triển
ngành nông nghiệp, du lịch, thầy địa lý.

Khắc sát: Đau gan, trướng bụng, bệnh giun móc, phụ nữ khố sinh, lao lực, sưng
lá lách, hao tổn nhân đinh, mất mát tiền của, kiện tụng, tranh chấp, có tang, mẩt người
mất của, tai hoạ tới tấp, trong nhà có người phụ nữ lừa gạt mẹ chổng, hoặc con gái xỉ
nhục mẹ.

4 ■ 3. Phong Lôi ích n

Sinh vượng: Vượng cả đinh lẫn tài, phú quý song toàn. Lợi về nghiệp văn chương,
đầu tư sinh lời. Phát triển ngành nông lâm, được người phụ nữ sang trọng giúp đỡ. Gặp
người hién tài khiến mình phải suy ngẫm lại và năng làm việc thiện, thăng quan tiến
chức, công thành danh toại.

Khắc sát: Dễ mác bệnh gan, thiếu nữ bị điên. Không hiểu lí lẽ, làm việc tuỳ tiện.
Con gái cả gây gổ với chóng, sống phóng đãng, bại hoại gia phong. Làm tan nát nhà
cửa, ảnh hưởng nhất đối vđi chi giữa, phụ nữ đoạt quyén chổng, làm giả giấy tờ, làm
điều mờ ám, thường có người đi trộm cáp, ăn xin.

4-4. Tốn Vi Phong = =


Sinh vượng: Lợi vé nghiệp vân chương, có nhiêu danh vọng, thi cử thuận lợi. Sinh
con gái xinh đẹp, lấy chổng giàu sang, cũng vượng cả đinh lẫn tài. Sự nghiệp vân
chương phát triển, tài tử giai nhân, lợi xuất hành.

Khác sát: Chủ mắc bệnh vê vú, bệnh vé bắp đùi, bệnh phong thấp, gặp rác rối khi
sinh, hen suyễn, ho. Con gái cả gây gổ với chóng, chi trưỏng có tiếng xấu, mất chóng,
giảm nhân khẩu, có người sóng phóng đãng. Buông thả phá tài, đàn ông không thọ.
Dùng sác đẹp để mê hoặc lòng người, không biết hổ thẹn. Nếu hình thế núi và dòng nước
dâm chủ phụ nữ đống tính luyến ái. Nếu hình thế núi hoặc dòng nước xấu thì chủ phụ nữ
trẻ mất mạng.

4 - 5. Không quẻ
220 I THẦM TRÚC NHƯNG (Đời Thanh)

Sinh vượng: Cố người giỏi văn chương, là người phụ nữ thành đạt là công nhân
giỏi, là người thợ khéo, có tiểng tăm và khí phách, sự nghiệp phát triển thuận lợi.

Khác sát: Chủ mác bệnh ung thư vú, ung thư gan, bệnh vế vú, bệnh về mật, bệnh
phong, hao tổn sinh khí, gặp rấc rối khi sinh, mụn nhọt thiếu phụ mác bệnh do khí độc
xâm nhập, viêm gan, bệnh dịch, bệnh dạ dày, bệnh điên, chứng nhiễm trùng huyét
Gặp tai hoạ chết chóc, buôn lậu ma tuý, cờ bạc đáu cơ trục lợi, phá sản, mất của, sống
phóng đãng, thân bại danh liệt Nểu hình thế núi và dòng chảy dâm chủ thiếu phụ mất
mạng. Néu có dòng chảy lỏn là Dụng thần thì không có lợi cho người thuộc cung 5.

4 - 6. Phong Thiên Tiểu Súc n


Sinh vượng: Danh lợi song toàn, thãng quan tiến chức, gặp nhiéu cơ hội, cạnh
tranh đắc tháng. Nên phát triển ngành nông nghiệp và chăn nuôi, đầu tư ít thu lợi nhiêu.
Có tài văn nghệ, con gái cả nấm quyền, lấy chổng giàu sang, chuyện phiền hà có
nhưng rổi lại hết

Khác sát: Chủ mấc bệnh vé mật, bệnh phổi, bệnh ở vú, chủng đòm, hao tổn sinh
khí, trúng gió, sảy thai, bệnh vé bấp đùi, bệnh vé đầu và mặt bệnh não, bệnh đại tràng,
sỏi mật sưng phổi, sa mật, gân cổt nhức mỏi, xơ gan. Đé phòng tự vẫn, tổn tại đến
trưởng nữ, vất vả, người của ly tán, kiện tụng, trộm cáp, thiếu phụ phạm tội giết người.
Nếu hình thế dòng nước xấu thì chủ người già chết Nếu hình thế núi xấu thi chủ thiếu
phụ mẩt mạng. Nếu có núi cao là Dụng thần thì không có lợi cho người mệnh Tốn,
thuộc cung Tứ Lục.

4-7. Phong Trạch Trung Phu O

Sinh vượng: Là người có tướng mạo xinh đẹp, là người nắm.quyền, thành thật, có
uy tín, thảng thắn vô tư.

Khác sát: Mắc bệnh vé mật, bệnh phổi, bệnh vé vú, sưng phổi, bệnh vé báp đùi,
bệnh phong, hao tổn sinh khí, bệnh vòm họng, bệnh đại tràng, phong thấp, chảy máu,
bị thương do dao, xơ gan, bệnh về mát Âm thịnh dương suy, vợ chổng bát hoà, tổn hại
con cái thông minh, đàn ông không thọ. Kiện tụng, tranh chấp, ngồi tù, mất của, gian
trá, giết người, đào hoa, kém tài kém sắc. Chị em bất hoà, không có tài văn chương.
Nếu hình thế dòng nưởc xấu thi dâm loạn, không có lợi cho người mệnh Tốn.

4 - 8. Phong Sơn Tiệm n


Sinh vượng: Theo nghé đông y, bonsai, là người thanh nhàn, làm giàu nhờ nghé
nông lâm và chân nuôi. Làm điều thiện sẽ được hưởng điều tót lành.

Khác sát: Mác bệnh vé lá lách và dạ dày, bệnh vê ngón tay và cánh tay, hao tổn
sinh khí, bệnh phong, bệnh vế mật bệnh vé vú, bệnh cột sống, hen suyễn, thiếu phụ
____________________________________________ THẤM THỊ HUYỀN KHÒNG HỌC I 221

mác bệnh tinh thần, bệnh phong thấp. Anh em bát hoà, chị dâu em chổng thông dâm.
Không có lợi cho chi út con gái cả sảy thai tử vong. Mất của, sống phóng đãng, có con
riêng. Nếu hình thế núi xáu thì không có lợi cho người mệnh Cán, thuộc cung 8.

4 • 9. Phong Hoả Gia Nhân n

Sinh vượng: Con cái thông minh, có con gái giòi giang, vợ hiền gây dựng cđ nghiệp,
phát vé chi trưởng, hay làm điếu thiện.

Khác sát: Mác bệnh viêm, bệnh vé máu, viêm phế quản, bệnh vé mát bệnh vế mật,
bệnh phong, bệnh tim, tai nạn đổ máu, hoả hoạn, bệnh dịch, chóng mặt hoa mát Tự tử,
có người bị gù. Không có lợi cho thiếu phụ trong nhà, không gio g)n khí tiết làm bại hoại
gia phong, dính líu đến vụ bê bổi tình dục, trong nhà cố người trộm cáp, bị chê bai. Hình
thể núi và dòng nước xấu, nếu có 2 người phụ nữ ở trong một nhà thì nhà này sẽ tuyệt tự.

# CÁT HUNG CỦA NGŨ HOÀNG THỔ TINH VÀ Tổ HỘP cửu TINH

5-1. Ngũ Nhất song tinh

Sinh vượng: Tư duy nhanh nhạy, tràn đầy sức sống, là nhà tư tưởng, chuyên gia
thuỷ sản, thuỳ lợi, nhà động lực học. Rất nhạy cảm và kín đáo.

Khác sát: Mặc bệnh vê bàng quang, ung thư, nhiễm trùng máu, chứng tâng urê
huyết, bệnh về đường sinh dục, xuất huyết dạ dày, viêm tai giữa, điếc, vô sinh. Buôn
ma tuý, chết do tai nạn bất ngờ, chết duối, trộm cáp. Nếu có dòng nưđc lớn là Dụng
thắn thì không có lợi cho người mệnh Khảm.

5 - 2. Ngũ Nhị song tinh

Sinh vượng: Tăng nhân khẩu, mở rộng đất đai của cải. Thích hợp làm quan toà,
hác sĩ, đạo sĩ, rhính trị gia

Khác sát: Chứng đau nhức, bệnh dạ dày, ngộ độc, nghiện hút mụn nhọt, bệnh
giun móc, câm điếc, đần độn, hôn mê, bệnh vế đường sinh dục ở nữ, ung thu, bệnh da
liễu, gặp rác rối khi sinh, trong nhà dễ có người thành quả phụ, chóng không thọ. Tranh
chấp đất đai, tài sản, tà khí xâm nhập.

5 - 3. Ngũ Tam song tinh

Sinh vượng: Trong nhà có người làm quan lớn được hưởng nhiéu bổng lộc, thành
tích chính trị vẻ vang, đáy danh vọng. Lập công lỏn, thích hợp phát triển ngành nông
lâm nghiệp.

Khác sát: Mác bệnh gan, ung thư gan, chân lở loét thanh niên nghiện hút tai nạn
đổ máu, bệnh dịch. Rán cán, trộm cáp, giết người, chết đột ngột ngoài đường, tai nạn
222 I THẨM TRÚC NHƯNG (Đời Thanh)___________________________________________

xe CỘ, điện giật, sống dâm dật Con lừa cha, con dâu gây gổ vối mẹ chổng, trưởng nam
lâm bệnh nặng, nghèo khổ bệnh tật lại gặp tai ương.

5-4. Ngũ Tứ song tinh

Sinh vượng: Trong nhà có người làm nhà văn, nhà thơ, hoạ sĩ, quan toà, người phụ
nữ sang trọng, người phụ nữ đức hạnh, người giỏi khí công, người thợ khéo léo.

Khác sát: Bệnh ung thư, bệnh vê mật bệnh phong, hao tổn sinh khl, gặp rác rối khi
sinh, mụn nhọt bệnh giun móc, bệnh dịch, bệnh dạ dày, trẻ em bị liệt, bệnh vé vú, bệnh
mẩn ngứa, bệnh hủi. Buôn ma tuý, nghiện hút, ngộ độc. Ham mê cờ bạc, nghiện rượu,
giết người, làm mất hết đất đai sản nghiệp, thân bại danh liệt làm bại hoại thuán phong
mỹ tục, không có lợi cho người thuộc cung 5.

5 - 5. Ngũ Ngũ song tinh

Sinh vượng: Là nhà SƯU tầm, nhà buôn đổ cổ, quý nhàn giàu có, tài năng xuất
chúng, người nám quyền, tạo dựng công trạng sự nghiệp, đông con nhiều cháu.

Khác sát: Bệnh ung thư, mụn nhọt, bệnh giun móc, bệnh dạ dày, bệnh dịch, câm
điếc, đần độn, xuẩt huyết não, bệnh trnyẻn nhiễm, gặp rắc rối khi sinh. Tai nạn bất ngờ,
kiện tụng, dâm loạn, giảm nhân khẩu, mất mạng 5 người.

5 - 6. Ngũ Lục song tinh

Sinh vượng: Là người chỉ huy, khai quốc công thần, bậc thánh nhân người lương
thiên, tôn thờ Phật giáo và Đạo giáo.

Khác sát: Bệnh dạ dày, bệnh đại tràng, bệnh phổi, ung thư (xương, phổi, đại tràng),
đầu mọc mụn, người già mất tri, người thực vật Gặp tai hoạ, gây tổn tại cho gia chủ.
Nếu hình thế dòng nước xấu thì chủ người già chết

5 - 7. Ngũ Thất song tinh

Sinh vượng: Là nhà ngôn ngữ, nhà ngoại giao, nhà bình luận. Yểu điệu thục nữ,
xinh đẹp danh giá, có tài xuất chúng, là nhà tâm linh.

Khắc sát: Bệnh phổi, bệnh vòm họng, bệnh vê lưỡi, bệnh đại tràng, viêm gan, bệnh
giun móc, ung thư (đại tràng, vòm miệng, lưởi, phổi), ngộ độc thực phẩm nghiện hút,
mụn nhọt bệnh vế đường sinh dục, đán độn, hôn mê, thiếu phụ lâm bệnh nặng, tranh
chấp đất đai tài sản. Nếu hình thế núi và dòng nước xấu thì chủ bé gái gặp tai hoạ.

5 - 8. Ngũ Bát song tinh

Sinh vượng: Người đứng đầu, cảnh sát, tháy tu, trẻ con thông minh nhanh trí, phúc
thọ song toàn, thật thà chát phác, có phúc phận.

Khác sát: Bệnh dạ dày, bệnh về mũi (ung thư), bệnh về ngón tay và cáìh tay, bệnh
____________________________________________ THẦM THỊ HUYỀN KH Ổ N G H p c I 223

tinh thần, bong gân, gãy xương, bệnh cột sống, bệnh kết sỏi, đâu mọc mụn, câm điếc,
đần độn, bại liệt đau thán kinh toạ. Thiếu nam nghiện hút thiếu nam lâm bệnh nặng,
tổn hại đến người trẻ. Nếu hình thế núi và dòng nước xấu thi chủ bé trai mất mạng.

5 - 9. Ngũ Cửu song tinh

Sinh vượng: Nhà giáo dục, nhà quân sự, người có học vẩn. Là người xinh đẹp, phụ
nữ hào hiệp, phụ nữ sang trọng. Có tài xuất chúng, phú quỷ song toàn.

Khác sát: Bệnh về máu, bệnh tim, ung thư máu, ung thư đại tràng, viêm đại tràng,
bệnh vé mất, bệnh mù màu, chứng viêm, bệnh nhiệt loét tá tràng, gặp rắc rối khi sinh,
vô sinh, sảy thai, đẻ non, xuất huyết dạ dày, mụn nhọt Trong nhà có người lâm bệnh
nặng, không có lợi cho con gái giữa, dâm loạn, mất của. Ngũ - Cửu - Thất đổng cung
chủ mấc bệnh vế đường sinh dục, viêm kết mạc. Nếu hình thế núi và dòng nước xấu thì
chủ thiếu nữ gặp tai hoạ.

# CÁT HUNG CỦA LỤC BẠCH KIM TINH VÀ Tổ HỘP c ửu tin h

6 - 1 ểThiên Thuỷ Tụng § Ẽ

Sinh vượng: Có tài vân chương, học thức uyên bác. Là luật sư thanh bạch liêm
khiết Làm giàu từ ngành thuỷ lợi, có công gây dựng sự nghiệp. Dung mạo xinh đẹp,
hiền lành lương thiện.

Khác sát: Bị thương vùng đắu, não xung huyết, xuất huyết não, xuất huyết từ
xương, xuất huyết từ phổi, khí thũng, sỏi thận, sa dạ con, băng huyết sảy thai, sa nang,
kiết lị, táo bón, di tinh, bệnh đại tràng. Kiện tụng, trung nam mất của, tranh chấp tài sản,
giả nhân giả nghĩa, độc ác nham hiểm. Nếu hình thế núi và dòng nước xấu chủ người
già dâm loạn, bị vướng vào vụ bê bối vế tình dục.

6 - 2. Thiên Địa Bĩ = 1
Sinh vượng: Phát về đất đai, của cải dư dật Là doanh nghiệp kinh doanh (không
nên làm thương mại), vốn liếng nhiêu. Vượng cả đinh lẫn tài, đông con, đa tài.

Khắc sát: Bệnh dạ dày, sa dạ dày, dạ dày kết sỏi, bệnh phổi, bệnh đại tràng, đau
đáu, đau cơ, bệnh phụ khoa. Cha mẹ lâm bệnh. Nếu hình thế núi và dòng nước xấu thì
bị tà khí xâm nhập, dễ có người xuất gia.

6 - 3. Thiên Lôi Vô Vọng = =

Sinh vượng: Có nước thì phát tài, được hưởng phúc bất ngờ, người già khoẻ mạnh,
vế già có con, trong nhà có người làm quan.

Khác sát: Bệnh gan, chân bị khuyết tật, đau chân, bấp đùi bị khuyết tật bệnh về
224 I THẨM TRÚC NHƯNG (Đời Thanh)___________________________________________

não (suy nhược thán kinh), tai nạn đổ máu, tai nạn xe cộ, ngã bị thương, bị thương do
dao. Tính tình ngông cuông, cha con bất hoà, phụ nữ dâm loạn, tổn hại đến trưởng
nam. Nểu hình thể núi và dòng nước xấu thì trong nhà có người vong ân bội nghĩa.

6 • 4. Thiên Phong Cấu =


Sinh vượng: Danh lợi song toàn, trong nhà có người giỏi cả văn lẫn vỗ. Nhân
duyên tốt lấy con nhà quyén quỷ, vợ bé sinh quỷ tử.

Khác sát: Bệnh gan, bệnh phổi, bệnh vê vú, sảy thai, bệnh phong, trúng gió, bệnh
não, tai nạn đổ máu, bị thương do dao, tai nạn xe cộ, xơ gan. Mất vd hoặc tổn hại đến
con gái cả, kiện tụng trién miên, hám của, sống phóng đãng. Nếu nưôc cung Tốn uốn
quanh Càn thì chủ treo cổ xà nhà tụ vẫn, không có lợi cho người thuộc cung Tứ Lục.

6 - 5. Không quẻ
Sinh vượng: Thuộc gia đinh giàu có, vượng và đinh lẫn tài. Trong nhà có người làm
tướng ỉĩnh, chủ tịch tập đoàn tài chính.

Khác sát: Bệnh dạ dày, bệnh phổi, bệnh đại tràng, đau đầu, đau cổ, đau nhức
xương, nhiễm trùng, bệnh ung thư (phổi, não, dạ dày), bị chém, tử hình. Cấp dưới mạo
phạm cáp trên, bị đinh chỉ công tác, sa thải, kiện tụng. Nếu hình thế núi hoặc dòng nước
dâm thì trong nhà có người chết

6 • 6. Càn Vi Thiên =
Sinh vượng: Giàu có, nhân khẩu đông đúc, dễ được cáp trên đé bạt Thích hợp
làm vé ngành máy móc, sản xuất kim loại. Có chí tiến thủ trong giới Phật học, hiểu biết
hơn người.

Khác sát: Đau đắu, bệnh nâo, đau cổ, bệnh phổi, đau xương, bệnh đại tràng, tai
nan đổ máu. bệnh trung khu thán kinh. Hay dính líu đến kiện tụng, tuyệt tự, gây gổ vđi
VỢ, cốt nhục tưđng tàn, giàu có mà không có con, cuộc sống lẻ loi hiu quạnh. Nếu hình
thế núi và dòng nưổc xấu thì trong nhà có người sống dâm loạn.

6-7. Thiên Trạch Lý m


Sinh vượng: Thích hợp làm bộ đội, công an, nhân viên tư pháp. Ngoài ra cũng
thích hợp làm trong ngành tài chính công thương, như kế toán, nhân viên tài vụ.

Khắc sát: Bệnh phổi, bệnh vòm họng, đau đầu, đau nhức xương, bệnh đại tràng,
tai nạn đổ máu, bị chém, bị thương do dao, viêm mũi. Cướp giật hợp tác không thành,
đánh nhau, giải tán đoàn thể, nam nữ bất hoà, nữ xấu hơn nam, thường sinh con gái,
con trai có nhiéu con của vợ bé, tranh chấp tài sản, đấu kiếm gày thương tích. Nếu hình
thế dòng nước xấu thì nam nữ loạn luân (ông già và gái trẻ).
THẤM THỊ HUYỀN KHỔNG HỌC I 225

6 - 8. Thiên Sơn Độn =

Sinh vượng: Phát vê nghiệp võ, ỉà người nám quyén, công thành danh toại. Thổ
Kim tương sinh, đất đai bổng lộc nhiéu. Cha hiến con hiếu thảo, chi út vượng nhân đinh.
Phụ nữ không thọ, lâu thì tuyệt tự.

Khắc sát: Bệnh phổi, đau đầu, bệnh não, đau cổ, bệnh đại tràng, đau nhức xương,
bệnh dạ dày, bệnh thắn kinh, đau ngón tay, bệnh cột sống, đau nhức gân cốt bệnh kễt
sỏi, bệnh vế mũi. Bi chém, bị điên. Cha không nuôi dưỡng con, công danh không có.
Nếu hình thế núi và dòng nước xẩu thì trong nhà có người loạn luân.

6-9. Thiên hoà Đổng Nhân i §

Sinh vượng: Có tài vãn chương, đức cao vọng trọng, là nhân vật nổi tiếng trong xã
hội. Yêu thích thiên vãn học, có danh tiếng.

Khác sát: Bệnh phổi, bệnh vế máu, chứng viêm, xuất huyết não, não xung huyết
bệnh vé tuyển giáp trạng, đau cổ, đau nhức xương, bệnh đại tràng, bệnh nhiệt bị thiêu
chết bị bỏng mà chết sảy thai, gặp rắc rối khi sinh, vô sinh, sa tim, bệnh vé mát Bôn
ba vất vả, cha và con gái bát hoà, con cái bất hiếu, con gái giữa ngỗ ngược vđi người
già, nam nữ loạn luân. Nếu hình thế dòng nưỏc xấu thì chủ thiếu nO gặp tai nạn. Nếu
hình thế núi xấu thì người già gặp tai nạn. Nếu hình thế núi tản mạn thì chủ thiếu nữ cặp
bổ. Không có lợi cho người mệnh Càn, thuộc cung Lục Bạch.

• CÁT HUNG CỦA THẤT XÍCH KIM TINH VÀ Tổ HƠP cửu tinh

7-1. Trạch Thuỷ Khốn M

Sinh vượng: Người hién lành, xinh đẹp, giỏi giang, thích hợp làm giáo viên, luật sư,
bác sĩ, tháy bói. Được hưởng nhiéu bổng lộc mà trở nên giàu có, có thể phát triển trong
ngành chăn nuôi, thuỷ lợi, ao đám, sông ngòi. Chi giữa vượng nhân đinh.

Khấc sát: Bệnh phổi, xuất huyết phổi, khí thũng, bệnh thận, bệnh vé tai, câm điếc,
thổ huyết Sảy thai, đam mê tửu sác, phạm tội bị lưu đày, giết người, nam nữ loạn luân,
thiếu nữ trung nam tranh cải, phá sản, bất cóc, kiện tụng.

7 - 2 . Trạch Địa T uỵ § §

Sinh vượng: Cố người làm bác sĩ, quan toà, cảnh sát, võ sư. Phụ nữ gây dựng cơ
đổ, người mẹ chuyên lo liệu việc nhà, của cải ngày càng nhiếu, hay làm điéu thiện.

Khắc sát: Bệnh đại tràng, bệnh dạ dày, bệnh phổi, bệnh vòm họng, bé gái đau
bụng, tiêu chảy. Hoả hoạn, phụ nữ dâm loạn, đàn ông đam mê tửu sác. Không có lợi
cho người thuộc cung Nhị Hấc, Ngũ Hoàng và Bát Bạch.
226 Ị THẦM TRÚC NHƯNG (Đời Thanh)

7-3. Trạch Lôi Tuỳ o

Sinh vượng: Đác tài, có người vân võ song toàn, thích hợp làm trong ngành dịch
vụ, giới văn nghệ. Vợ hiến trợ giúp cho chổng, vượng đinh vUỢng tài.

Khác sát: Bệnh gan, bệnh vé mật bệnh vòm họng, bệnh đại tràng, đau chân, ngã
bị thương, tai nạn đổ máu, thổ huyết Bị thương do dao, tai nạn xe cộ, kiện tụng, giết
người, tranh cãi, mất của. BỊ người âm nhập, thiếu phụ mạo phạm với chóng, chi trường
bất hoà, tổn hại đến chi trưởng, chiếm dụng phi pháp, cướp đoạt vì nóng nảy mà gây tai
hoạ. Nếu Tam, Thất, Cửu đổng cung thì thông minh, khát khe, không có lợi cho người
mệnh Tam Bích Mộc.

7-4. Trạch Phong Đại Quá n


Sinh vượng: Hiến lành xinh đẹp, giỏi văn giỏi võ, giỏi viết văn, nên phát triển trong
ngành xuất bản.

Khắc sát: Bệnh gan, bệnh phổi, bệnh vé vú, khí thũng, đau báp đùi, bệnh phong,
bệnh phong thấp, bệnh vòm họng, bệnh đại tràng, tai nạn đổ máu, bị thương do dao,
bị điên, tự vẫn, bị giết đau chân, bị chết thảm. Đàn ông thường hoang dâm, phụ nữ
thường dâm loạn. Tốt mã xấu cùi, bát chấp thủ đoạn để làm giàu, chị em bất hoà.
Không có lợi cho người thuộc cung Tứ Lục.

■* - 5. Không quẻ
Sinh vượng: Nhân khẩu đông đúc, giàu sang phú quý, dễ trở thành nhà bình luận
chính trị, nhà ngoại giao, nhà phê binh, nhà văn học, nhà giáo dục, chuyên gia ngôn
gO, nhà tâm linh. Tích của làm giàu, phụ nữ làm rạng danh gia đinh, thích hợp phát
triển trong ngành kinh doanh thương mại.

Khác sát: Bệnh phổi, bệnh vòm họng, bệnh vé lưỡi, bệnh đại tràng, bệnh ung thư
(vòm miệng, đại tràng, lưỡi), mụn nhọt, uống thuốc độc, ngộ độc, bệnh vé đường sinh
dục. Thiếu phụ mạo phạm gia chủ, bị tử hình, tàn phế, bị tai nạn xe cộ mà chết

7-6. Trạch Thiên Quải n


Sinh vượng: Thích hợp làm quan toà, luật sư, nhà binh luận chính trị, có tài hùng biện,
khéo léo, tiêu diệt thế lực tà ác, bảo vệ phạt luật luật lệ nghiêm minh. Tién của vào nhà,
thích hợp phát triền trong ngành chế tạo vũ khí. Gia đinh hoà thuận, phát cả đinh lẫn tài.

Khắc sát: Bệnh phổi, đau đáu, đau nhức xương, bệnh thận, bệnh vế tai, bệnh đại
tràng, bệnh vé đường sinh dục. Tai nạn đổ máu, chém giết, bị thương do dao, cưỏp giật,
mất cáp, mất vợ, phụ nữ gặp tai họa.
THẨM THỊ HUYỀN KHỔNG HỌC I 227

7-7. Đoài Vi Trạch —

Sinh vượng: Vượng cả đinh lẫn tài, chi út giàu có. Con gái trong nhà tài giỏi, khéo
léo. Lợi vé ngành tư pháp, ngành y, bói toán, đặc biệt nên làm luật sư, quan toà. Làm
giàu nhanh chóng, nên làm kinh doanh, có quý nhân phù trợ.

Khấc sát: Bênh phổi, bệnh vòm họng, bệnh đại tràng, bị câm, sứt môi, cảm cúm,
bệnh vế đường hô hấp, bệnh vế mũi, bị thương do dao, chứng nhiệt sinh đờm. Cốt nhục
tương tàn, chém giết, tai nạn đổ máu, tai nạn xe cộ, trộm cướp, tranh cãi, bịa chuyện đặt
điều, mất vợ, tuyệt tự, thiếu phụ nắm quyén, tổn hại tới bé gái, nam nữ dâm loạn. Nếu
hình thế núi hoặc dòng nước xấu thì chủ bé gái bị giết hại. Nếu hình thế núi hoặc dòng
nước dâm thì chủ thiếu phụ ngoại tình.

7-8. Trạch Sdn Hàm =

Sinh vượng: Trai tài gái sác, vợ chóng hoà thuận, lợi vê hôn nhân. Của cải dư dật,
nên làm ngành y, bói toán, gia sản kếch xù.

Khác sát: Bệnh phổi, bệnh vòm họng, bệnh đại tràng, bệnh dạ dày, đau tay, đau
đầu, bệnh tinh thần, bệnh cột sống, đau nhức gân cốt, bệnh kết sỏi, bệnh điên, đau
nhúc xương. Thiếu nam thiếu nữ sống phóng đãng, vợ chổng xích mích, vợ mạo phạm
chóng, bị người âm nhập, mất tiền mất của. Nếu hình thể dòng nưỏc xấu thì chủ tổn hại
đến bé trai hoặc chổng. Nếu hình thế núi xấu thì chủ tổn hại đến bé gái. Không có lợi
cho người mệnh Đoài.

7-9. Trạch Hỏa Cách = =

Sinh vượng: Thích hợp làm luật sư, quan tòa, nhà nghiên cứu khoa học. Dễ xuất
người đẹp, thay đổi diện mạo làm con người mổi, quyết tâm sửa chữa sai lầm.

Khắc sát: Chủ mấc bệnh vòm họng, bệnh phổi, bệnh đường một, bệnh về máu,
thổ huyết, bệnh lậu, bệnh lao, bệnh tim, chứng nhiệt trĩ lậu. Nghiện hút, ngộ độc, hỏa
hoạn, chết cháy, bị bỏng, bị thương do vật nổ, mù màu, gặp nguy hiểm khi sinh, đào
hoa, đam mê tửu sác. Người âm bị quấy nhiễu, điêu tiếng thị phi, mất của hao tài, tổn
hại tới bé gái. Nếu hình thế dòng nưóc xấu thì chú tổn thương thiếu nũ. Nếu hình thế núi
xấu thì chủ tổn thương bé gái. Không có lợi cho người mệnh quẻ Đoài.

* CÁT HUNG CỦA BÁT BẠCH THỔ TINH VÀ Tổ HỐP cửu TINH

8-1. Sơn Thuỷ Mông i i


Sinh vượng: Tu thân dưõng tính, tài cao học rộng. Thích hộp làm hoạ sĩ, làm giàu
nhờ ngành chân nuôi.

Khắc sát: Bệnh thận, sỏi bàng quang, bệnh vé mũi, thiếu máu, ung thư máu, bệnh
228 I THẨM TRÚC NHƯNG (Đời Thanh)____________________________________________

vê tai, Sỏi thận. Tổn hại tới trung nam, trong nhà có người đân độn, anh em bất hoà, ngã
xuống vực, kiện tụng trién miên, điéu tiếng thị phi.

8-2. SdnĐịa Bác i i

Sinh vượng: Cơ ngơi khá giả, nên làm giàu bằng nghế kinh doanh bất động sản,
hoặc xuất nhập khẩu. Mẹ hiền con hiếu thảo, nhàn khẩu đông đúc.

Khắc sát: Bệnh dạ dày, bệnh vùng bụng, bệnh da liễu, đau ngón tay, bệnh cột
sống, phụ nữ mác bệnh tinh thán, đau nhức gân cốt dạ dày kết sỏi, thiếu nam câm
điếc, bệnh giun móc, đần độn. Trong nhà có người xuất gia, bị chó cán, bại hoại gia
phong, gia cảnh suy sút

8-3. Sơn Lôi Di 1 1

Sinh vượng: Tự lập tự cường, nên phát triển và làm giàu từ các ngành liên quan
đến lương thực, hoa cỏ, nhạc cụ và thủ công nghệ. Con cháu trong nhà thông minh.

Khấc sát: Bệnh dạ dày, đau ngón tay, bệnh cột sống, đau nhức gân cốt đau cánh
tay, bệnh tinh thần, bệnh kết sỏi, sảy thai. Không có lợi cho người vị thành niên, không
có con nối dõi. Anh em không hoà thuận, người cùng một nhà gây gổ với nhau. Không
có lợi cho người mệnh Cấn.

8 - 4. Sơn Phong Cổ § §

Sinh vượng: Lợi cho công việc liên quan đến giấy lờ, phổ biến công việc ở địa
phương. Cơ ngơi khá giả, nên kinh doanh hàng dệt may, tó tằm.

Khác sát: Đau ngón tay, bệnh phong, bệnh sỏi mật, bệnh ở vú, đau báp đùi, bệnh
cột sống, hen suyễn, bệnh dạ dày, thiếu phụ mác bệnh tinh thần, thiếu nam mác bệnh
dạ dày, động kinh, bại liệt Hại chổng khác con, chủ vé quả phụ lo liệu việc nhà, tổn hại
tới ngơời vị thành niên, dễ bị thú vẠt cắn

8 - 5. Không quẻ

Sinh vượng: Thiếu niên thông minh, trong nhà có ngưòi theo nghé khoáng chất
hoặc có người xuất gia.

Khầc sát: Bệnh vé mũi, đau đầu, bệnh dạ dày, đau ngón tay, bệnh tinh thần, gãy
xương, đau nhức gân cốt bệnh cột sống, bệnh kết sỏi, thiếu nam mác bệnh thận, đắn
độn, câm điếc, đau thần kinh toạ. Khuynh gia bại sản, tổn hại tới con nối dõi, thiếu niên
mất mạng.

8 - 6. Sơn Thiên Đại Súc =

Sinh vượng: Làm giàu nhờ đẩt đai, hoặc làm trong ngành tài chính. Cha hiên con
hiểu thảo, gia đinh vẻ vang.
_____________________________________________ THẤM THỊ HUYỀN KHỔNG HỌC I 229

Khác sát: Bệnh phổi, đau đắu, đau cổ, bệnh đại tràng, đau nhức xương, bệnh dạ
dày, suy nhược thán kinh, đau ngón tay, bệnh cột sống, bệnh kết sỏi, sa dạ dày. Thiếu
nam bát hiếu với cha, thiếu nam khiến tan cửa nát nhà, mất vợ, không có con nối dõi.

8-7. Sơn Trạch Tổn —

Sinh vượng: Nhân khẩu đông đúc, thiếu niên phát đạt sớm, chủ phú quỷ. Đất đai
mở rộng, kinh doanh có lợi, chủ giàu có.

Khác sát: Bệnh phổi, bệnh vòm họng, bệnh đại tràng, bệnh dạ dày, đau ngón tay,
bệnh tinh thán, bệnh cột sống, bệnh kết sỏi, bệnh hủi. Vợ chổng bất hoà, bị kẻ gian giết
hại, tổn hại với người vị thành niên, mất của, bị quấy rối tình dục.

8 - 8. Cấn Vi Sơn §-=

Sinh vượng: Phát vế đất đai, của cải dư dật nhân khẩu đông đúc, giàu sang phú
quỷ, sống thọ. Nên kinh doanh hoặc theo nghề nhà giáo, có tài có trí, là nhân viên trung
thành, thích hợp vôi nghé viết lách, không nên làm trong doanh nghiệp như kiểu công
xưởng. Nên ngổi thién, làm thông hai huyệt vị Nhâm và Đốc.

Khác sát: Đau nhức gân cốt đau xương, bệnh cột sống, dạ dày kết sỏi, chứng liệt
dạ dày, chi trên ở nam vị thành niên thường bị dị tật bệnh dạ dày, thiếu niên câm điếc,
đán độn. Dễ bị chó cán, thiếu niên sống không tốt tính tình bảo thủ, nam vị thành niên
mất mạng. Nếu hình thế dòng nước xấu thì chủ bé trai mất mạng, hoặc bé trai bị chó dại
cán. Nếu hình thế núi hoặc dòng nước dâm thi chủ đàn ông dâm loạn.

8 - 9. Sơn Hoả Bí n

Sinh vượng: Gặp nhiéu may mán, đất đai nhiều, giàu có. Nên kinh doanh đất đai
hoặc đổi rừng. Cuộc sống hôn nhân hạnh phúc, sinh quý tử, lợi cho thiếu nam.
Khắr sát' Mán bệnh vổ máu, xuất huyốt, hộnh tim, huyốt áp cao, não xung huyết,
bệnh dạ dày, bệnh vế mũi, bệnh đại tràng, bệnh vế mắt mù màu, chứng viêm, chứng
nhiệt bị bỏng, bị thiêu, trung nữ và thiếu nam mác bệnh tinh thắn, chứng liệt tim, đau
mát hột chảy máu cam, chi trên xuất huyết Vợ chổng không hợp nhau. Nếu hình thế
dòng nước xấu thi chủ tổn hại đến thiếu nữ. Nếu hình thế núi xấu thi bé trai mất mạng.

* CÁT HUNG CỦA CỬU TỬ HOẢ TINH VÀ Tổ HỘP cử u TINH

9 -1 . Hoả Thuỷ Vị Tế n

Sinh vượng: Vợ chóng hạnh phúc, đông con nhiêu cháu. Của cải dư dật, kinh
doanh thuận lợi, chủ phú quý.
230 I THẦM TRÚC NHƯNG (Đời Thanh)___________________________________________

Khác sát: Bệnh tim, bệnh thận, bệnh vế đường sinh dục, mù, bệnh vé mát, thần trí
mơ hô. Vợ chông bất hoà, vợ đoạt quyén chổng, vợ chông phân ly, đam mê tửu sác.

9 -2 . HoảĐịa Tấn = =

Sinh vượng: Sinh con phú quý, nhân khẩu đông đúc, học rộng hiểu nhiêu, nổi
tiếng thiên hạ, công việc thuận lợi, thăng quan tiến chức. Hợp với nghé làm gốm, kinh
doanh vất vả, làm ăn hợp pháp.

Khấc sát: Bệnh dạ dày, bệnh vé máu, xuất huyết dạ dày, viêm dạ dày, viêm ruột
thừa, bệnh vé mắt bệnh tim, khó sinh, viêm phúc mạc. Giết người, tai nạn đổ máu, mạo
phạm cấp trên, không biết điêu. Chóng bảo thủ đán độn, hao tổn nhân đinh, gia cảnh
nghèo khó, đam mê tửu sác, gặp kiếp đào hoa.

9 - 3. Hoả Lôi Phệ Hạp n

Sinh vượng: Sinh con thông minh xinh đẹp, đường thâng quan tiến chức thuận lợi,
tài lộc thường vào nhà. Trung nữ phúc thọ song toàn, con dâu thứ mang thai con trai.
Thanh Long vào nhà, Mộc Hoả tương thông.

Khác sát: Bệnh gan, đau chân, bệnh vé mát bệnh về máu, ung thư máu, chứng
viêm, bệnh dịch, bị thiêu chết, bị bỏng, khó sinh, bệnh tim. BỊ vật nổ làm chân bị thương,
tổn hại nhân đinh, mất của, nam trộm cắp nữ làm gái nhà hàng, phải ngói tù.

9 - 4. Hoả Phong Đinh =

Sinh vượng: Chi trưởng sinh quý tử, thông minh xinh đẹp, có trình độ học vấn cao,
thành tích nổi bật thãng quan tiến chức, nên làm nhân viên công chức. Phụ nữ làm
rạng danh gia đinh, tài lộc dôi dào, gia đinh hạnh phúc.

Khác sát: Chứng viêm, viêm phế quản, bệnh vê mắt bệnh vé ống mật viêm tuyến
vú, bệnh về máu, đau bắp đùi, bệnh phong, hao tổn sinh khí, bệnh tim, mất máu, bệnh
đại tràng, nhiễm khuẩn, đau đầu chóng mặt, huỷ hoại dung nhan. Tai nạn đổ máu, bị
thương do dao, thát cổ tự tử, bị thiêu chết mất của, hao tổn nhân đinh, trong nhà có kẻ
sống lang thang, phụ nữ bất hoà, gia trạch không yên.

9 - 5. Không quẻ

Sinh vượng: Sinh quỷtữ, nhân khẩu đông đúc. Tài lộc dôi dào, đất đai rộng rãi. Trong
nhà có người làm quan lớn. Nên theo ngành quân sự, có tiếng nhò nghê làm gốm.

Khác sát: Bệnh tim, bệnh vé huyết quản, ung thư máu, bệnh đại tràng, mù màu,
khó sinh, vô sinh, sảy thai, nhiễm khuẩn, chứng viêm, mụn nhọt viêm dạ dày, xuát
huyết dạ dày, loét tá tràng, bệnh da liễu, bị bỏng, ung thư đại tràng, tàn tật, gáy gò, chết
yểu. Kiện tụng, tử hình, dâm loạn, mát của.
T H Ấ M TH Ị HUYỀN KHỔNG HỌC I 231

9 ■ 6. Hoả Thièn Đại Hữu =

Sinh vượng: Học rộng hiểu nhiéu, vui tươi hổ hởi, tinh thắn phấn chấn, giàu có,
sống thọ.

Khắc sát: Bệnh phổi, bệnh vé máu, chứng viêm, xuất huyết bênh tim, não xung
huyết bệnh vé tuyến giáp trạng, đau cổ, đau nhức xương, đau đáu, bệnh đại tràng,
bênh nhiệt bị thiêu chết, bị bổng, sảy thai, vô sinh, khó sinh, ung thư máu, xuất huyết
não. Chết bất ngờ, con dâu xấu nết phụ nữ ngang tàng, con cháu bất hiếu, tổn hại đến
người già, gây gổ chém giết lẫn nhau, tự sát nhảy xuống giếng tự vẫn.

9-7. Hoả Trạch Khuê m

Sinh vượng: Lấy người khác họ, xinh đẹp yêu kiêu. Thích hợp làm chuyên gia chế
tạo vũ khí, luật sư, quan toà, là người giữ gìn chân lý.

Khắc sát: Bệnh phổi, bệnh vòm họng, bênh đại tràng, bệnh vé máu, bệnh tim,
chứng viêm, xuất huyết, mất máu, nghiện hút ngộ độc, mù màu, bệnh vé mát vô sinh,
ung thư vòm miệng, thổ huyết ung thư phổi. Hoả hoạn, bị bỏng, vật nổ làm bị thương.
Đam mê tửu sác, kiện tụng, tai hoạ bất ngờ, anh em bất hoà, cuộc sống gia đình không
được yên ổn, bại hoại gia phong, phóng đãng dâm dật

9 - 8. Hoả Sơn Lữ = 1

Sinh vượng: Của cải dư dật, nhân khẩu đông đúc. Trung nam trung nữ giàu có,
sinh quý tử, thiếu nam công thành danh toại. Phát triển thuận lợi vé ngành nông nghiệp,
kinh doanh thương mại.

Khác sát: Bệnh vé máu, xuất huyết bệnh tim, huyết áp cao, não xung huyết, bệnh
dạ dày, bệnh về mũi, đau mát bệnh đại tràng, bị bỏng, bị thiêu, tự thiêu, đân độn, câm
điếc. Người vi thành niên bi mất mang, phu nữ thô bao. trẻ em bi thiểu nânq tâm thần.

9 - 9. Ly Vi Hoả 11
Sinh vượng: Cơ ngơi khá giả, giàu sang phú quỷ. Thích hợp với nghé nấu ân, luyện
kim, mỹ phẩm, thời trang. Gia cảnh khấm khá, nhưng dễ giàu cũng dễ lụn bại.

Khẳc sát: Bệnh vé mát, thán trí mơ màng, bệnh vê hệ thống tuán hoàn máu, bệnh
vé máu, mất máu, xuất huyết bệnh tim, huyết áp cao, chứng nhiệt chứng viêm, say
nâng, viêm phổi, viêm đại tràng, khó sinh, sảy thai, vô sinh. Hoả hoạn, tai nạn đổ máu,
chết thảm, tự sát hao tổn nhân đinh, mất của, giết người, kiện tụng, tử hình, âm thịnh
dương suy, phụ nữ lo liệu việc nhà, không có lợi cho người vị thành niên. Nếu hình thế
núi hoặc dòng nước xấu thì chủ thiếu phụ mất mạng. Nếu hình thế núi hoặc dòng nưỏc
dâm chủ thiếu nữ dâm loạn.
232 I THẨM TRÚC NHƯNG (Đời Thanh)

NIÊN NGUYỆT TỬ BẠCH

2 0 SUY Đ0ÁN CÁT HUNG KHI BA CH


______ PHI TINH NHẬP TRUNG CUNG
Việc suy đoán cát hung của nhà d ngoài việc dựa theo phép an sao và khôi sao, còn phải
kết hợp vđi sao năm, sao tháng, sao ngày, sao giờ, sao khắc, như vậy việc suy đoán mỏi càng
thém chính xác.

• CÔNG DỤNG CÙA SAO NĂM, SAO THÁNG, SAO NGÀY, SAO GIỜ, SAO KHẮC

Khi phán đoán cát hung của Phong thuỷ nhà ở, ngoài việc xem toạ hưổng phi tinh
của ngôi nhà, ta còn phải xem sự thay đổi khi sao nâm, sao tháng, sao ngày, sao giờ,
sao khác bay đến. Nếu sao toạ và sao hướng của một cung nào đó của ngôi nhà đếu
cát còn niên nguyệt phi tinh bay tới đó cũng sinh vượng, như vậy cung vị này trong thời
gian này đã tốt lại càng tốt hơn. Nếu niên nguyệt phi tinh bay tới khác vượng tinh ban
đắu hoặc làm cho vượng tinh biến thành suy tinh thì Phong thuỷ của cung vị này trong
thời gian này sẽ thay đổi, như từ cát biến thành hung. Do vậy, Phong thuỷ nhà ở không
phải là không thay đổi, mà nó sẽ thay đổi theo tình hình của sao năm, sao tháng và sao
giờ. Đối với chủ nhà, phải nắm bát thời điểm phong thuỷ tốt đẹp, không được để lỡ.

Tác dụng của phi tinh năm, tháng, ngày, giờ, khấc đối với việc suy đoán cát hung
của nhà ở là khác nhau, phi tinh năm có tác dụng tham khảo hữu ích khi chúng ta suy
đoán cát hung của nhà ở. Phi tinh tháng có tác dụng tương đối nhỏ, chủ yếu là kết hợp
vđi phi tinh năm để giúp chúng ta suy đoán chính xác hơn khí vận cát hung trong lưu
niên của nhà ở.

Sao ngày, giờ, khác chủ yếu sử dùng trong bố cục Phong thuỷ nhà ở, tức chọn
ngày giờ tốt Tuy nhiên đối với những nhà Phong thuỷ có trình độ thì có thể dựa vào phi
tinh ngày giờ để suy đoán doanh thu trong ngày của cửa hàng.

• CÁCH TÍNH TỬ BẠCH PHI TINH CỦA NẢM

Giáp Tỷ Thượng nguyên bắt đáu từ Nhất Bạch, đếm ngược, tức năm Giáp Tý
Thượng nguyên Nhất Bạch nhập Trung cung, năm Ất Sửu Cửu Tử nhập Trung cung,
nâm Bính Tý Bát Bạch nhập Trung cung, cứ như vậy mà suy, cho đến khi Nhị Hảc nhập
Trung cung lại tuán hoàn lặp lại.
THẤM THỊ HUYỂN KHÒNG HỌC I 233

Giáp Tỷ Trung nguyên bát đáu từ Tứ Lục, đếm ngược, tức năm Giáp Tý Trung
nguyên, Tứ Lục nhập Trung cung, năm Ất Sửu Tam Bích nhập Trung cung, nâm Bính
Tỷ Nhị Hắc nhập Trung cung, cứ như vậy mà suy, cho đến khi Ngũ Hoàng nhập Trung
cung lại tuần hoàn lặp lại.

Giáp Tỷ Hạ nguyên bát đáu từ Thất Xích, đếm ngược, tức nâm Giáp Tỷ Hạ nguyên,
Thất Xích nhập Trung cung, năm Ất Sửu Lục Bạch nhập Trung cung, nâm Bính Tý Ngũ
Hoàng nhập Trung cung, cứ như vậy mà suy, cho đến khi Bát Bạch nhập Trung cung
lại tuán hoàn lặp lại.

Để tiện ghi nhớ, người xưa đã tổng kết thành bài ca quyết Tử Bạch của năm (Niên
Tử Bạch): “Thượng nguyên Giáp Tý Nhất Bạch khởi, Trung nguyên Tứ Lục suy Giáp
Tý. Hạ nguyên Thất Xích nhập Trung cung, nghịch sổ thuận phi niên tinh pháp” (Giáp
Tý Thượng nguyên khởi từ Nhất Bạch, Giáp Tý Trung nguyên từ Tứ Lục, Giáp Tý Hạ
nguyên Thất Xích nhập Trung cung, đếm ngược bay thuận lằ phép niên tinh). Hay có
thể quy thành một câu như sau: “Ghi nhớ 1 4 7, đều khởi từ Giáp Tý", tuy nhiên cấn nhớ
rằng, sau khi sao của nãm nhập Trung cung thì bay thuận trong Cửu cung.

Ví như năm 2010, là nâm Canh Dần, vận 8 Hạ nguyên, suy đoán theo ca quyết
“Niên Tử Bạch” thì Bát Bạch nhập Trung cung, Niên tinh bàn giống như sơ đỗ bẽn dưới.
Hay như năm 2004, là năm Giáp Thân, vận 7 Hạ nguyên, Ngũ Hoàng nhập Trung
cung, Niên tinh bàn xem sơ đổ bên dưới.

7 3 5 4 9 2

6 8 1 3 5 7

2 4 9 1 6
Niên tinh bàn năm 2010 Niên tinh ban nàm 2004

Theo kết quả phi bàn của Niên Tử Bạch, ta có thể tiến hành suy đoán cát hung,
như Phi tinh bàn nâm 2010 như sau:

Niên Tử Bạch Bát Bạch nhập Trung cung, theo kết quả phi bàn của Niên Tử Bạch,
ta có thể tiến hành suy đoán cát hung. Bát Bạch là sao đương vận của năm 2010,
234 I THẨM TRÚC NHƯNG (Đời Thanh)

đều CÓ lợi cho tài vận và sự nghiệp. Tuy


nhiên Bát Bạch là Thổ tinh, Trung cung TH ÍT XÍCH TAM BÍCH NGŨ HOÀNG

Ngũ hành lại thuộc Thổ, là cung Thổ CUNG TỐN CUNG LY CUNG KHỐN

lại gặp Thổ, do vậy chủ về mác bệnh


đường ruột bệnh dạ dày, bị nghẹn, giao LỤC BẠCH BÁT BẠCH NHẤT BẠCH

tiếp khó khăn. CUNG CHẮN TRUNG CUNG CUNG ĐOÀI

Tú Lục nhập cung Khảm, có lợi cho


NHỊ HÁC Tứ LỤC CỬU TỬ
nghiệp học và nghé viết văn, là điém
CUNG CẤN CUNG KHẢM CUNG CÀN
lành để phát huy tài vãn chương, bảng
vàng đê danh.

Nhị Hác nhập cung cán, lợi để cáu


tài, đặc biệt lợi cho nghé bất động sản. Tuy nhiên cũng cần lưu ý, nếu cứ mải cáu tài thì
tất sẽ liên lụy đến bản thân, không nên tham lam, không nên vì tiên bạc mà ảnh hưởng
đến sức khoẻ.

Lục Bạch nhập cung Chấn, là Kim khấc Mộc, là tượng đẽo gỗ thành vật liệu. Do
vậy chỉ cán nắm bất cơ hội và đáu tư thời gian công sức, đóng thời biết tận dụng triệt
để các nguón trợ lực bên cạnh minh thì mới có thể phát huy được. Nhưng cũng cần lưu
ý, không nên theo đuổi hư danh mà hao tổn tâm sức, hoặc vì cây to đón gió mà gây tai
hoạ bất ngờ.

Thất Xích nhập cung Tốn, chủ dễ bị vật bằng kim loại làm cho bị thương, không
nên cấp tiển quá mức mà hại đến bản thân minh. Phụ nữ cần lưu ý, không nên chuộng
hư vinh mà chuốc lấy rác rối.

Tam Bích nhập cung Ly, lợi cho nghiệp học, nhưng cũng chủ vé điêu tiễng thị phi.
Do vậy khi có chuyện phải biét chịu đựng, chú ý giữ gìn các mối quan hệ xă giao, tránh
vì thảng tính mau miệng mà đác tội với người khác.

Ngũ Hoàng nhập cung Khỗn, chủ mác bệnh cấp tính hoặc gặp tai hoạ đổ máu. vé
tài vận cũng chủ không tốt vé mua bán nhà đất cũng phải hết sức thận trọng.

Nhát Bạch nhập cung Đoài, có lợi cho việc mở rộng quan hệ xã giao, hợp vôi
những ngành nghé cần đến giao thiệp. Tinh cảm vợ chổng ngày càng gán bó. Tuy
nhiên phải lưu ỷ để tránh bị mát mát vì cho bạn bè vay mượn tién bạc.

Cửu Tử nhập cung Càn, con cái hay tranh cãi với cha mẹ, ngoài ra cũng phải đề
phòng mác bệnh vé đường hô hấp.
THẨM THỊ HUYỀN KHÒNG HỌC I 235

Sơ Đồ NIÊN TỬ BẠCH PHI TINH NHẬP TRUNG CUNG


TRONG TAM NGUYÊN

Huyén Không học dựa vào tam nguyên cửu vận để tính toán thời gian, ba nguyên mỗi
nguyên 60 nâm, tương ứng với một vòng Giáp Tỳ. Ba sơ đỗ dưới đây lắn lượt nói vế Cửu Bạch phi
tinh nhập Trung cung trong từng năm của 60 Giáp Tỷ thuộc ba nguyên Thượng, Trung, Hạ.

s d Đổ NIÊN TỬ BẠCH TRONG SẢU SŨ Đổ NIÊN TỬ BẠCH TRONG SẤU


MƯƠI OlAr TÝ TRUNO HOUYÊN MƯƠI OIÁP TÝ HẠ NGUYÊN
236 I THẤM TRÚC NHƯNG (Đời Thanh)

PHÂN TÍCH VẬN TRÌNH TỬ BẠCH PHI TINH NĂM 2010

Suy đoán theo Niên Tử Bạch, năm 2010 là Bát Bạch nhập Trung cung, Bát Bạch là sao
đương vận, có lợi cho cả tài vận lẫn sự nghiệp Tuy nhiên Bát Bạch là Thổ tinh, Trung cung
Ngũ hành lại thuộc Thổ, là Thổ lại gặp Thổ, do vậy chủ bị nghẹn, giao tiếp khố khăn, mác bệnh
đường m ột bệnh dạ dày.

THẤT XÍCH NHẬP CUNG TỐN TAM BÍCH NHẬP CUNG LY NGŨ HOÀNG NHẬP CUNG KHỔN

Phản tích vận trình: Dẻ bị vật bàng kim Phân tích vận trinh: Lợi cho nghiệp Phàn tích vận trình: Mầc bệnh cáp tính
loại làm tổn thuơng, vì cáp bốn mà làm học, nhưng dẻ đắc tội vđi ngưòi khác. hoặc gập tai nạn đổ máu.
hại đén bản thân.
Cách hoá hung: Bày pha lê tim ồ phía Cách hoá hung: Bày 5 đổng bổn xu ỏ
Cách hoá hung: Bày hô lô ở phía đông nam. phía tây nam.
nam.

A
LỤC BẠCH NHẬP CUNG CHẴN BÁT BẠCH NHẬP TRUNG CUNG N H ÍT BẠCH NHẬP CUNG ĐOÀI

Phân tích vận tìn h : Tài nâng dược phát Phàn tích vận trinh: Có lợi cho tài vận, Phân tích vận trinh: Cố lợi cho quan hộ
huy, nhưng dẻ bị lién lựy vì hư danh. sự nghiệp, nhưng lại mác bệnh dưòng xâ giao, bén cùa t)ẻu tổn.
ruột, bệnh dạ dày. Cách hoá hung: Bày pha lồ tráng ở
Cách hoá hung: Bày đô vàng bạc đ
phía đông đé thúc đáy cát vận. Cách hoá hung: Bày đô bầng vàng ở phía tây
Trung cung cùa ngôi nhà.

NHI HẮC NHẬP CUNG CẤN Tứ LỤC NHẬP CUNG KHẢM cử u TỬ NHẬP CUNG CÀN

Phán tích vận trinh: Cổ lợi cho việc câu Phàn tích vận trinh: Cố lợi cho nghiệp Phân tích vận trinh: Con cái hay tranh
tài, nhưng dẻ vi tìôn bạc mà làm hại bản học, được đé tên trên bảng vàng. câi VÔI cha mẹ.
thân.
Cách hoá hung: Bày vãn phòng tú bảo Cách hoá hung: Bày chậu cây cảnh ỏ
Cách hoá hung: Bày bào binh hoá sát ỏ (bút nghiên, giáy và mực) ỏ phía bác dé phía tây bác.
phía đông bác. thúc đáy cát vận

ìl t
THẦM THỊ HUYỀN KHỔNG HỌC I 237

BẢNG TRA NIÊN TỬ BẠCH cửu TINH NHẬP TRUNG CUNG


Nièn Tử Bạch Cừu tinh nhập Trung cung, Giáp Tý Thượng nguyên nhập Trung cung từ
Nhất Bạch, đếm ngược. Giáp Tý Trung nguyên nhập Trung cung từ Tứ Lục, đếm ngược. Giáp
Tý Hạ nguyên nhập Trung cung từ Thất Xích, đễm ngược, cứ tuân hoàn lặp đi lập lại như vậy.

•n

6Up OUp
Giáp Tý 1 4 7 8 2 5 6 9 3
Thần Thin

ẤlStXỉ 9 3 6 ẤIDệu 7 1 4 ẮITy 5 8 3

BMi BtiDl BMi


Dền 8 2 5 Tu* 6 9 3 4 7 1

OMi OM Đinh
MSo 7 1 4 5 8 1 MÙI 3 6 9

M*J
TNn 6 9 '3 4 7 1 Thẳn 2 5 8

KỷT, 5 8 1 Kỳ Sửu 3 6 9 Kỷ Dậu 1 4 7

Canh Canh Cnh


4 7 1 otn 2 5 8 Tult 9 3 6

Tin
Tin Mui 3 6 9 1 4 7 1*1 HỢI 8 2 5
Mlo

Nhím Nhầm Ntiảm


Thẳn 2 5 8 TWn 9 3 6 Tí 7 1 4

Quý Quy
1 4 7 QuỷTy 8 2 5 6 9 3
D*u Sửu

GUo OMp 0Hp


Tuit 9 3 6 7 1 4 Mn 5 8 2

Ấ1IM 8 2 5 Ất HÙI 6 9 3 ẨlMto 4 7 1


Mnh
8M iT» 7 1 4 5 8 2 3 6 9
Thần TNn

Đính ĐMi
6 9 3 4 7 1 BW lTj 2 5 8
S*J DU,

Wu
0<n 5 8 2 Tu* 3 6 9 1 4 7

KỷRtto 4 7 1 Ký IM 2 5 8 Ký HU 9 3 6

Canh Canh
3 6 9 Canh Tý 1 4 7 1 4 7
TOn «ae

TklTy 2 5 8 TlnSửu 9 3 6 TlnDệu 7 1 4


NMm Nhảm NMm
N» 1 4 7 Dán 8 2 5 Tu* 6 9 3

Quỷ
Quý HÙI 9 3 6 7 1 4 QuýMDI 5 8 2
ato
238 I THẦM TRÚC NHƯNG (Đời Thanh)____________________________________________

* CÁCH TÍNH TỬ BẠCH PHI TINH CỦA THÁNG

Tử Bạch phi tinh của tháng (Nguyệt Tử Bạch) được phân nhóm và suy tính theo
Địa chi, cụ thể là:

Nâm Tỷ Ngọ Mão Dậu, tháng giêng Bát Bạch nhập Trung cung, đếm ngược; tháng hai
Thất Xích nhập Trung cung; tháng ba Lục Bạch nhập Trung cung, cứ như vậy mà suy.

Năm Thìn Tuất Sửu Mùi, tháng giêng Ngũ Hoàng nhập Trung cung, đếm ngược;
tháng hai Tứ Lục nhập Trung cung; tháng ba Tam Bích nhập Trung cung, cứ như vậy
mà suy.

Năm Dần Thân Tỵ Hợi, tháng giêng Nhị Hác nhập Trung cung, đếm ngược; tháng hai
Nhất Bạch nhập Trung cung; tháng ba Cửu Tử nhập Trung cung, cứ như vậy mà suy.

Như năm 2009 là năm Kỷ Sửu, tháng giêng Ngũ Hoàng nhập Trung cung, đếm
ngược, tháng hai Tứ Lục nhập Trung cung, tháng ba Tam Bích nhập Trung cung, các
tháng còn lại suy tính tương tự như vậy. Nâm 2008 là nâm Mậu Tỷ, tháng giêng Bát
Bạch nhập Trung cung, tháng hai Thất Xích nhập Trung cung, tháng ba Lục Bạch nhập
Trung cung, các tháng còn lại suy tương tụ như vậy. Nãm 2007 là nâm Đinh Hợi, tháng
giêng Nhị Hẳc nhập Trung cung, tháng hai Nhất Bạch nhập Trung cung, tháng ba Cửu
Tử nhập Trung cung, các tháng còn lại suy tương tự như vậy.

Ca quyết “Nguyệt Tử Bạch” viết rằng: “Tỷ Ngọ Mão Dậu Bát Bạch cắu, Thin Tuất
Sửu Mùi ngũ cung du. Dán Thân Tỵ Hợi tòng Nhị Hác, nghịch tám nguyệt phân thuận
cung lưu” (Tỷ, Ngọ, Mão, Dậu từ Bát Bạch; Thìn, Tuất Sửu, Mùi từ cung 5; Dắn, Thân,
Tỵ, Hợi theo Nhị Hấc, đếm ngược theo tháng thuận theo cung).

# SUY ĐOÁN NHẬT CỬU TINH

Trong khí vận của từng tháng, khí vận của từng ngày lại khác nhau, mỗi ngày đêu
có một sao bay vào Trung cung, chủ quản khí vận của ngày đó, do vậy chúng ta còn
phải biết được khí vận của từng ngày để bố cục Phong thuỷ tốt nhất Cách suy đoán
Nhật Cửu tinh như sau:

Từ tiết Đông chí đến ngày cuối cùng của tiết Mang chủng là đếm thuận, từ tiết Hạ
chí đến ngày cuối cùng của tiết Đại tuyết là đếm ngược.

Ngày Giáp Tý sau tiết Đông chí Nhất Bạch nhập Trung cung, ngày Giáp Tý sau
tiết Vũ thuỷ Thất Xích nhập Trung cung, ngày Giáp Tý sau tiết Cốc vũ Tứ Lục nhập
Trung cung. Các ngày còn lại đến thuận.

Ngày Giáp Tý sau tiết Hạ chí Cửu Tử nhập Trung cung, ngày Giáp Tỷ sau tiết Xử
THẦM THỊ HUYỀN KHÒNG HỌC I 239

BẢNG TRA NGUYỆT TỬ BẠCH cửu TINH NHẬP TRUNG CUNG

Nguyệt Tử Bạch Cừu tinh nhập Trung cung, nãm Tý Ngọ Mão Dậu, tháng gièng Bát Bạch
nhập Trung cung, đẽm ngược. Năm Thìn Tuát Sửu Mùi, tháng gièng Ngũ Hoàng nhập Trung
cung, đém ngược. Năm Dắn Thân Ty Hợi, tháng giêng Nhị Hắc nhập Trung cung, đếm ngược,
cứ tuán hoàn lặp đi lặp lại như vậy.

MáBÉlrtỉĩáắỊSÁiV: V Y J^ò»tíi^J^^íếằỂ ltầílÙ ằắÍằẾ Ể tlÊ B ằffiề tS M ÌS t

Chi nâm
Tháng T i* khí
Tỷ Ngọ Mão Dậu Thin Tuát Sửu Mùi Dán Thân Tỵ Hợi

Tháng giêng Lập xuân Vũ thuỷ Bát Bạch Ngũ Hoàng Nhị Hầc

Tháng hai Kinh trập Xuân phân Thát Xích Tứ Lục Nhát Bạch

Tháng ba Thanh minh Cóc vũ Lục Bạch Tam Bích Cửu Tử

Tháng tư Lập hạ Tiểu mân Ngũ Hoàng Nhị Hác Bát Bạch

Tháng nảm Mang chủng Hạ chí Tứ Lục Nhát Bạch Thát Xích

Tháng sáu Đại thử Tiểu thử Tam Bích Cửu Tử Lục Bạch

Tháng bảy Lập thu Xử thử Nhị Hác Bát Bạch Ngũ Hoàng

Tháng tám Bạcti lộ Thu phân Nhất Bạch Thát Xích Tủ Lục

Tháng chín Hàn lộ Sương giáng Cửu Tử Lục Bạch Tam Bích

Tháng mười Lập đông Tiổu tuyét Bát Bạch Ngũ Hoàng Nhị Hác

Tháng mười một Đại tuyổt Đông chí Thát Xích Tứ Lục Nhát Bạch

Tháng mười hai Tiểu hàn Đại hàn Lục Bạch Tam Bích Cửu Tử

( S d ĐỐ NGUYỆT TỬ BẠCH cửu TINH NHẬP TRUNG CUNG )

thang 9 th An g 8 THÁMG 3. 12

ÒtoTỬ c t o iử ***\
* a " " ’ỉ < / é-
• V ' V V *
l I NGỦ HOANG l' ĩ
s I NGŨ HOẰNG 1 ỉ i 1 NGŨ hoang %
i 3 thAng 4 §■ .-
I s
thA hg thảng £ ị
1 3 THAmG 7 |~

\ \ \
^ HOVI 1|HM ^
V HOVI iỴHN
4 ?

\ <* \ - ắ
ISNyHi s 9NyHi 2 ' l i DMym

S o đó Nguyệt thuọng Tử Bạch S o đổ Nguyệt thượng Tử B ạch S o đó Nguyệt thượng Tử B ạch


nâm Tý Ngọ M ão Dậu năm Thìn Tuát Sửu Mùi nâm Dán Thân Ty Hợi
240 I THẨM TRÚC NHƯNG (Đời Thanh)

BẢNG TRA N H ẬT TỬ BẠCH c ử u T IN H N H ẬP TRUNG C U N G (1 )

Nhật Tử Bạch Cửu tinh nhập Trung cung, sau tiết Đông chí đến ngày cuối cùng cùa tiết
Mang chủng, đém thuận; sau tiết Hạ chí đén ngày cuối cùng của tiết Đại tuyết, đém ngược. Mỗi
giai đoạn ứng vđi 3 giai đoạn khác nhau, mỏi giai đoạn khi gặp năm Giáp Tý lại ứng vôi Cửu
tinh nhập Trung cung khác nhau.

Phi tình trong ngày từ sau tiét Đông chí đén ngày cuối Phi tinh trong ngày từ sau tiổt Hạ chí đén ngày cuối cùng
cùng cùa bét Mang chủng của bét Đại tuyét

Cancíii TừtiétĐôngờií Từtiết VQthuỳ Từ bét Cốc vOdén Từ tiét Sương


ngày Từ bét Hạ chlđén Từtiổtxử thử đến
đénngàycuói đén ngày cuối ngày cuối cùng giáng đén ngày
ngày cuối cùng ngày cuối cùng
cùng của bổt Lập cung cùa bét của tiét Mang cu6 cùng của tiét
cùa tiét Lập thu cùa tìét Hàn lộ
xuân Thanh minh chủng Đạituyét
Giáp Tý NhềtBạch Thát Xích Tứ Lục CùuTỬ Tam Bích Lục Bạch

ẤISÙU Nhị Hác Bát Bạch Ngũ Hoàng Bát Bạch Nhị Hắc Ngũ Hoàng

Bính Dán TamBlch CủuTù Lục Bạch Thát Xích Nhát Bạch Tứ Lục
Đinh Mão Tứ Lục Nhái Bạch Thát Xích Lục Bạch CửuTử Tam Bích

Mậu Thin Ngũ Hoàng Nhị Hác Bát Bạch Ngũ Hoàng Bát Bạch NhịHầc

Kỷ Ty Lục Bạch Tam Bích CủuTỬ Tứ Lục Thát Xích Nhát Bạch

Canh Ngọ Thát Xích Tử Lục Nhát Bạch TamBtch Lục Bạch Cửu Tử

Tân Mùi Bát Bạch Ngũ Hoàng Nhị Hác Nhị Hác Ngũ Hoàng Bát Bạch

Nhâm Thản CửuTử Lục Bạch TamBlch Nhát Bạch Tứ Lục ThấiXích

Quý Dậu Nhát Bạch Thát Xích Tử Lục Cửu Tử Tam Bích Lục Bạch

GiápTuát Nhị Hác Bái Bạch Ngũ Hoàng Bát Bạch Nhị Hác Ngũ Hoàng

Ất HỢI Tam Bích CủuTỬ Lục Bạch Thát Xích Nhát Bạch Tú Lục

Bính Tý Tứ Lục Nhát Bạch Thát Xích Lục Bạch Cửu Tử Tam Bích

Đinh Sửu Ngũ Hoàng Nhị Hắc Bát Bạch Ngũ Hoàng Bát Bạch Nhj Hác

Mậu Dân Lục Bạch Tam Bích Cùu Tử Tứ Lục Thát Xích Nhất Bạch

Kỳ Mão Thát Xích Tứ Lục Nhất Bạch TamBlch LụcB ạdi C ủ u ĩử

Canh Thin Bát Bạch Ngũ Hoàng Nhị Hác Nhị Hác Ngũ Hoàng Bát Bạch

Tân Ty Cứu Tử Lục Bạch íamEMcti Nhâtttạch IU Lục lhđtXJch

Nhâm Ngọ Nhát Bạch Thát Xích Tứ Lục Cửu Tử Tam Bích Lục Bạch

Quý Mùi Nhị Hác Bát Bạch Ngũ Hoàng Bát Bạch Nhị Hắc NgO Hoàng

Giáp Thân Tam Bích Cửu Tử Lục Bạch Thất Xích Nhát Bạch Tứ Lục

Ắt Dậu Tứ Lục Nhái Bạch Thát Xích Lục Bạch Cửu Tử Tam Bích

BlnhTuát Ngũ Hoàng Nhị Hác Bát Bạch NgO Hoàng Bất Bạch Nhị Hác

Đinh Hợi Lục Bạch Tam Btoi CỬU Tử Tử Lục Thát Xích Nhất Bạch

Mậu Tý Thát Xích Tú Lục Nhát Bạch Tam Bích Lục Bạch CửuTỪ

Ký Sửu Bát Bạch NgQ Hoàng Nhị Hác NhịHầc Ngũ Hoàng Bát Bạch

Canh Dán CủuTử Lục Bạch Tam Bích Nhát Bạch Tử Lục Thất Xích

Tân Mâo Nhất Bạch Thát Xích Tứ Lục Cửu Tử Tam Bích Lục Bạch

Nhâm Thin Nhị Hác Bát Bạch Ngũ Hoàng Bát Bạch Nhị Hác Ngũ Hoàng

Quý Ty Tam Bteh C to T ử Lục Bạch Thát Xích Nhát Bạch Tứ Lục
1— 1
THẨM THỊ HUYỀN KHỔNG HỌC I 241

BẢNG TRA NHẬT TỬ BẠCH cửu TINH NHẬP TRUNG CUNG (2)

Phi tinh trong ngày tì/ sau tìét Đông chỉ dén ngày cuối Phi tinh trong ngày từ sau tiổt Hạ chí đổn ngày cuối cùng
cùng của bét Mang chủng cùa tiét Đại tuyét

Can chi
Từ tiét Đông chỉ Từ bét Vũ thuỷ Từ bét Cốc vũ đẽn Từbổtsuơng
ngày TừtiétHạchíđén TửtiétXù thửđén
đénngàycuói dén ngày cuối ngày cuói cùng giáng đén ngày
ngày cuối cùng ngày cuối cùng
cúng của tiổt Lập cùng của tiét cùa tiét Mang cuối cùng của bét
cùa bét Lập thu của tiét Hàn lộ
xuân Thanh minh chủng Đại tuyết

Giáp Ngọ Tứ Lục Nhát Bạch Thát Xích Lục Bạch CùuTù Tam Bích

Ắt Mùi Ngũ Hoàng Nhị Hác Bát Bạch Ngũ Hoàng Bát Bạch Nhị Hác

Bính Thân Lục Bạch Tam Bích CủuTỬ Tứ Lục Thát Xích Nhát Bạch

Đinh Dậu T h átX k* Tứ Lục Nhát Bạch Tam Bích Lục Bạch CủliTỬ

Mậu Tuẩt Bát Bạch Ngũ Hoàng Nhị Hắc Nhị Hác Ngũ Hoàng Bát Bạch

Kỷ Hợi Cửu Tử Lục Bạch Tam Bích Nhát Bạch Tứ Lục ThátXich

Canh Tỷ Nhát Bạch Thát Xích Tứ Lục Cửu Tử TamBteti Lục Bạch

Tân Sửu Nhị Hắc Bát Bạch Ngũ Hoàng Bát Bạch Nhị Hác Ngũ Hoàng

Nhâm Dân Tam Đtcti CửuTỦ Lục Bạch Thát Xích Nhát Bạch Tứ Lục

QuỷMâo Tứ Lục Nhát Bạch Thát Xích Lục Bạch Cửu Tử Tam Bích

Giáp Thin Ngũ Hoàng Nhị Hắc Bát Bạch Ngũ Hoàng Bát Bạch Nhị Hắc

Ất Ty Lục Bạch TamBlch Cùu Tử Tứ Lục ThátXich Nhát Bạch

Binh Ngọ Thát Xích Tứ Lục Nhát Bạch Tam Bích Lục Bạch C ử u ĩử

Đinh Mùi Bát Bạch Ngũ Hoàng Nhị Hác Nhị Hắc Ngũ Hoàng Bát Bạch

Mậu Thân Cửu Tử Lục Bạch Tam Bích Nhát Bạch Tứ Lục Thát Xích

Kỷ Dậu NhátBạcti Thát Xích Tứ Lục Cửu Tù TamBlch Lục Bạch

Canh Tuát Nhị Hác Bát Bạch Ngũ Hoàng Bát Bạch Nhị Hác Ngũ Hoàng

Tân Hợi Tam Bích Cửu Tử Lục Bạch Thẩt Xích Nhát Bạch Tứ Lục

Nhâm Tý Tứ Lục Nhát Bạch Thát Xích Lục Bạch Cửu Tử Tam Bích

Quý Sửu Ngũ Hoàng Nhị Hác Bát Bạch Ngũ Hoàng Bát Bạch Nhị Hâc

Giáp Dán Lục Bạch Tam Bích Cửu Tử Tứ Lục ThẩtXich Nhát Bạch

ẮtMâO Thái Xỉch Tứ Lực Nhát Bạch Tam Bỉch Lục Bạch Cửu Tử

Binh Thìn Bát Bạch Ngũ Hoàng Nhị Hắc Nhị Hác Ngũ Hoàng Bát Bạch

Đinh Ty Cửu Tử Lục Bạch Tam Bích Nhát Bạch Tứ Lục Thát Xích

Mậu Ngọ Nhát Bạch Thất Xích Tứ Lục CủuTỬ Tam Bích Lục Bạch

Kỷ Mùi Nhị Hác Bát Bạch Ngũ Hoàng Bát Bạch Nhị Hác Ngũ Hoàng

Canh Thân Tam Bích Cùu Tử Lục Bạch Thát Xích Nhát Bạch Tứ Lục

Tân Dậu Tử Lục Nhát Bạch Thát Xích Lục Bạch CtoTỬ Tam Bích

Nhâm Tiiát Ngũ Hoàng Nhị Hác Bát Bạch NgQ Hoàng Bát Bạch Nhị Hắc

Quý Hội Lục Bạch TamBíđi CỬU Tử Tử Lục Thát Xích Nhát Bạch
242 I THÁM TRÚC NHƯNG (Đời Thanh)

thử Tam Bích nhập Trung cung, ngày Giáp Tý sau tiết Sương giáng Lục Bạch nhập
Trung cung. Các ngày còn lại đếm ngược.

Nhật Phi tinh ca quyết viết: “Nhật gia Tử Bạch bất nan cầu, nhị thập tứ khí lục cung
châu. Đông chí dương sinh tién hậu tiết thuận hành Giáp Tý nhất cung di. Vũ thuỷ tiện
tòng thất cung khởi, Cốc vũ hoàn tòng Tứ Lục suy. Âm sinh Hạ chí Cửu cung nghịch, Xử
thử tiên hậu Tam Bích thị. Sương giáng lục cung khởi Giáp Tý, thuận nghịch phân minh
thập nhị chi. Hữu thị hà tinh đương trực nhật di nhập Trung cung thuận nghịch phi”.

• CÁCH TÍNH PHI TINH GIỜ

Phi tinh giờ (Thời tinh) cũng dựa vào Địa chi phân thành 3 nhóm.

Ngày Tý Ngọ Mão Dậu, sau tiết Đông chí, giờ Tý Nhất Bạch nhập Trung cung,
đếm thuận; Sau tiết Hạ chí, giờ Tý Cửu Tử nhập Trung cung, đếm ngược.

Ngày Thìn Tuất Sửu Mùi, sau tiết Đông chí, giờ Tỷ Tứ Lục nhập Trung cung, đém
thuận; Sau tiết Hạ chí, giờ Tý Lục Bạch nhập Trung cung, đếm ngược.

Ngày Dán Thân Tỵ Hợi, sau tiết Đông chí, giờ Tỷ Thất Xích nhập Trung cung, đếm
thuận; Sau tiết Hạ chí, giờ Tý Tam Bích nhập Trung cung, đếm ngược.

Thời phi tinh ca quyết: “Tam nguyên thời Bạch tối vi giai, Đông chí dương sinh
thuận mạc sai. Mạnh nhật thất cung trọng Nhất Bạch, quý nhật Tứ Lục phát manh nha.
Mỗi bả thời thán khởi Giáp Tý, bản thời tinh diệu chiếu quang hoa. Thời tinh di nhập
Trung cung khứ, thuận phi bát phương trục tế tra. Hạ chí âm sinh nghịch hổi thủ, mạnh
quy Tam Bích quý gia lục. Trọng tại Cửu cung thời khởi Giáp, y nhiên chưởng trung
nghịch luân khoa" (Thời Tử Bạch trong Tam nguyên là rất tốt tiết Đông chí dương sinh
nên đếm thuận. Ngày mạnh Thất Xích, ngày trọng Nhát Bạch, ngày quý Tứ Lục. Giờ
khởi từ G iáp Tý, đốm đốn giờ cân tính. T hời tinh n hập trung cung, rổi bay thuận ra tám
cung. Tiết Hạ chí âm sinh thì đếm ngược, ngày mạnh từ Tam Bích, ngày quý từ Lục
Bạch, ngày trọng từ Cửu Tử, khởi từ giờ Giáp, tính ngược theo cửu cung.

* SUY ĐOÁN KHẮC TINH

Khác tinh chia nhỏ thời gian thành phút mỗi khoảng 15 phứt là 1 khác, sau đó lại
chia thành 8 nhóm.

Ví dụ, giờ Tuất ngày Canh Tý, giờ Tý ngày Tý sau tiết Đông chí là Cửu Tử nhập
Trung cung, sau tiết Hạ chí đém ngược đến giờ Tuất (7 - 9 giờ tối) là Bát Bạch nhập
Trung cung. Có nghĩa là, Bát Bạch luôn chi phối toàn bộ giờ Tuất Sao nhập Trung
cung trong từng khác của nó là đếm thuận từ Bát Bạch:
________________________________________ THẤM THỊ HUYỂN KHỐNG HỌC I 243

1 khác: 7 giờ - 7 giờ 15 phút Cửu Tử nhập Trung cung

2 khác: 7 giờ 15 phút - 7 giờ 30 phút, Nhất Bạch nhập Trung cung

3 khác: 7 giờ 30 phút - 7 giờ 45 phút Nhị Hắc nhập Trung cung

4 khắc: 7 giờ 45 phút - 8 giờ, Tam Bích nhập Trung cung

5 khắc: 8 giờ - 8 giờ 15 phút Tứ Lục nhập Trung cung

6 khác: 8 giờ 15 phút - 8 giờ 30 phút, Ngũ Hoàng nhập Trung cung

7 khắc: 8 giờ 30 phút - 8 giờ 45 phút Lục Bạch nhập Trung cung

8 khắc: 8 giờ 45 phút - 9 giờ, Thất Xích nhập Trung cung

Còn lại cứ tiếp tục suy diễn như vậy.

BẢNG TRA SAO THỜI TỬ BẠCH NHẬP TRUNG CUNG TRONG TAM
NGUYÊN

Thời Tứ Bạch nhập Trung cung chia thành 3 nhóm, ngày Tỷ Ngọ Mão Dậu, sau tiét Đông
chí tính từ giờ Tỷ, Nhát Bạch nhập Trung cung, đếm thuận; sau tiết Hạ chí Cửu Tử nhập Trung
cung, đém ngược. Ngày Thtn Tuất Sửu Mùi, sau tiết Đông chí tỉnh từ giờ Tỳ, Tứ Lục nhập Trung
cung, đém thuận; sau tiết Hạ chí Lục Bạch nhập Trung cung, đếm ngược. Ngày Dắn Thân Tỵ
Hợi, sau tiết Đông chí tính từ giờ Tý, Thát Xích nhập Trung cung, đểm thuận; sau tiết Hạ chí
Tam Bích nhập Trung cung, đém ngược.

1
Sau tiế t Đ ỏ ng SauUétHa S au tiế t Đ ố n g S au tiế t Hạ S au tiễ t Đ ô ng SautiétHạ
chí chí chí chí Chí chí

GKlTý Nhát Bạch Cừu Từ T ứ Lục Lục Bạch Thát Xích Tam Blcti

O M B ửu Nhị M4o B át Bạch N gũ Hoàng Ngũ Hoàng Rát Rạch NhiHàr

GIỞ O án Tam Blch Th át Xíctl Lục Bạch T ứ Lục Cửu Tử Nhát Bạch

G iò M ão Tứ Lục Lục Bạcti Thấtxich Tam Bích Nhất Bạch Cừu Tử

GUI Thin Ngũ Hoàng Ngũ Hoàng B át Bạch Nhị Héc Nhị Hắc B át Bạch

Gia T ỵ Lục Bạch T ứ Lục Cửu Từ Nhát Bạch Tam Bỉcti Thát Xlch

GI0N89 Tìiđt xtch Tam Bích N hát Bạch Cừu Tử Tứ Lục L ục B ạch

Già M ù i Bát Bạch Nhị Hác Nhị Hác Bát Bạch Ngũ Hoàng Ngũ Hoàng

G iò Thin Cửu Tử N hất Bạch Tam Blch Thất Xích Lục Bạch T ử Lực

GUI Dậu Nhái Bạch Cửu Tử T ứ Lực LụcBạcti Thát Xích Tam Bícti

GUlTuất Nhị Hắc B át Bạch N gũ Hoàng Ngũ Hoàng Bát Bạch Nhị Hác

GWHỢi Tam Bícti Th át Xích Lục Bạch T ứ Lục Cửu Tử Nhát Bạch
244 1 T H Ẩ M TRÚC N H Ư N G (Đời Thanh)

:h ư ơ ngv

QUY TẮC SUY ĐOẤN TRONG


PHONG THUỶ HUYỀN KHÔNG

---------------------------- o Q o ------------------------------

Trong chương trưóc đã trình bày nhũng kiến thúc về Phi tinh bàn,
vậy sau khi sắp xếp xong Phi tinh bàn thì bưóc tiếp tíieo phải tiến hành
suy đoán cát hung như thế nào? Phải vận dụng quy tắc suy đoán
trong Phong thuỷ Huyền Không được trình bày trong chương này. Quy
tắc suy đoán cát hung như Vượng sơn vượng hưóng, Thượng sơn hạ
thuỷ, song tinh hội hưóng, song tinh hội toạ, phu phụ hộp thập, phản
ngâm phục ngâm, Thành môn quyết,... đều được phân tích cụ thể
trong chương này.
T H À M THỊ HUYÊN K H ỒN G HOC ị 245

NỘI DUNG CHÍNH

1. Toạ sdn lập hướng: Lằm thế nào để tìm kiếm mỏi trường
nhá ở tốt nhát?

2. Định hướng: Cdsd suy đoán cát hung cùa trạch vận

3. vượng sơn vượng hướng: Cách cục tốt nhát bong Phong
thuỷHuyển Khống

4. Thượng sơn hạ thuỷ: Cách cục hung nhát trong Phong


thuỷ Huyén Khống

5. Song tinh hội hướng: vượng hướng không vượng sơn,


vUỢng tài khồng vượng đinh

6. Song tinh hội toạ: vượng sơn không vượng hướng, vượng
dinh không vượng tài

7. Phu phụ hỢp thập: Một hình thúc khác của vượng sơn
vượng hướng
8. Phản ngâm phục ngảm: Cách cục đại hung trong phi
tinh bèn
246 I T H Ấ M TRÚC N H Ư N G {Đời Thanh)

TOẠ SƠN LẬP HƯỚNG

LÀM THẾ NÀO ĐỂ TÌM KIẾM


MÔI TRƯỜNG NHÀ ở TỐT NHẤT?
Toạ sơn lập hưỏng chinh là trưỏc khi xây nhà, ta phải xác định toạ hưỏng cùa ngôi nhà,
đông thòi kết hợp või hình thế của sông núi để tim một mỏi trường thích hợp nhất làm chỗ d, đó
chinh là nơi có Phong thuỷ tốt nhu chúng ta thường nói. Nó liên quan mật thiết đến cuộc sống của
con người, là bằng chứng hoàn mỹ của sự kết hợp giữa Phong thuỷ học vỡi cuộc sóng thực tế.

Theo quan niệm truyên thống, nhà cửa được coi là “sự nghiệp cả đời”. Trong thời
Trung Quốc cổ đại, kích thước và sự hưng suy của ngôi nhà là tiêu chuẩn để đánh giá
sự thành bại của một cá nhân, một gia đinh, ở vùng nông thôn, việc làm nhà vẫn có
tác dụng đánh giá sự hưng suy của cơ nghiệp. Còn đối với những người sống ở thành
thị, nhà ở cũng là mục tiêu phấn đấu suốt đời của rất nhiêu người. Do vậy, các nhà kinh
doanh bất động sản làm thế nào để xây dựng được những ngôi nhà có trạch vận tốt,
người mua nhà làm thế nào để suy đoán được sự vượng suy của trạch vận,... những
vấn đế đó đéu phải dựa vào nghiên cứu Phong thuỷ Huyến Không học.

* THẾ NÀO LÀ LẬP HƯỚNG

Trước tiên cần tìm hiểu xem phải làm thế nào để xây dựng được một ngôi nhà có
trạch vận tốt Muốn xây được cát trạch thì bước đầu tiên chính là phải lập hướng cho
ngôi nhà, có nghĩa là xác định toạ hướng của ngôi nhà, để cho ngôi nhà đuọc xây hài
hoà với trường khí của trời đất, âm dương cân bằng, để được Vượng sơn vượng hướng,
phát huy tác dụng vượng đinh vượng tài. Tương tự, điéu này cũng thích hợp với việc
chọn đất và xây dựng mổ mả.

Việc lập hướng được thực hiện bằng la bàn, hay nói một cách đơn giản, đó chính
là dùng la bàn để xác định phương vị toạ độ cùa ngôi nhà. Đó cũng là một trong những
chức năng cơ bản nhất của la bàn. Lập hướng phân thành lập hướng chính hướng và
lập hướng kiêm hướng. Lập hướng chính hướng tức chỉ đường hình chữ Thập đè lên
chính giữa của sơn để lập chính sơn chỉnh hướng. Lập hướng kiêm hưông tức chỉ khi lập
hưởng không phải là chính hưđng, mà là lệch sang trái hoặc sang phải. Ngoài ra còn
có một trường hợp khác, đó là đường chữ Thập đè hản lên đường ranh giới giữa quẻ và
____________________________________________ THẤM THỊ HUYẾN KHỐNG HỌC I 247

quẻ, sơn và sơn, hoặc giữa 2 sơn, tại phương vị như vậy ta không nên xây nhà ở, vì loại
toạ hướng này gọi là “Đại không vong", “Tiểu không vong” và “Ngũ hành lẫn lộn”, thuộc
cách cục đại hung.

# QUY TẮCLẢPHƯỚNG

Khi lập hướng cố gấng sử dụng chính hướng chứ không dùng kiêm hướng, xét từ
góc độ của học thuyết âm dương, khí âm dương của kiêm hướng tương đối phức tạp, dễ

KIÊM HƯỚNG VÀ PHÂN KIM

Kiêm hưởng và phân kim không có mối liên hệ tất yếu, tuy nhiên xét từ góc độ của phân
kim thì có thề giải thích rõ được ý nghĩa của kièm hướng

SƠN TÝ

Qua sơ đỗ trên ta có thể thấy rằng, sơn Tý phân thành 5 sơn Giáp Tý, Bính Tỷ, Mậu Tý,
Canh Tỷ và Nhâm Tỷ, mỗi sơn 30. Khi lặp hưống nẽu kim la bàn chi trong phạm vi 3 phân
kim giữa 1 sơn là lập chính hướng, néu chỉ 2 phân kim bên cạnh thi lập kiêm hướng.
248 1 THẨM TRÚC NHƯNG (Đời Thanh)

làm cho trạch vận thay đổi. Chính hướng phải chọn Vượng sơn vượng hướng để xác định
toạ hướng, điếu này không chỉ phải xem xét vượng tinh đương vận, mà còn phải xem
xét cả vận tinh sinh khí, có nghĩa là vượng tinh đương vận trong vận tiếp theo. Vì tuổi thọ
của ngôi nhà bình thường đéu từ 50 đến 70 năm, 20 nâm là 1 vận, do vậy khi xây nhà
cân phải suy tính đến trạch vận sau mấy năm, mười mấy năm, hoặc sau 20 năm.

Ngoài ra còn có một phương pháp lập hướng hợp lý, đó là không chỉ phải phù hợp
với cách cục tinh bàn tốt, mà còn phải xem xét đến sự ảnh hưởng của địa hình địa thế
và môi trường xung quanh. Đảm bảo rằng tinh bàn luôn phù hợp với môi trường mới là
phương án tốt nhất, phương pháp cụ thề sẽ được giới thiệu trong chương sau.

• QUY TẮC PHÂN KIM

Khi lấy kiêm hướng lập hướng, ta còn phải vận dụng phân kim. Trong “Thẩm Thị
Huyến Không học" có dành một phần riêng nói vế phân kim. Để tránh phạm lỗi xuát
quẻ xuất sơn, Thẩm Trúc Nhưng đã thay đổi phép phân kim của Tưởng Đại Hóng, ông
chia mỗi sơn trong 24 sơn thành 5 phần, mỗi phần 3 độ, mỗi phần chính là 1 kim, như
vậy tổng cộng 24 sớn chia thành 120 kim.

Sơn Tỷ: Giáp Tỷ, Bính Tý, Mậu Tý, Canh Tý, Nhâm Tý

Sơn Quỷ: Giáp Tý, Bính Tỷ, Mậu Tý, Canh Tý, Nhâm Tý

Sơn Sửu: Ất Sửu, Đinh Sửu, Kỷ Sửu, Tân Sửu, Quý Sửu

Sơn Cẩn: Ất Sửu, Đinh Sửu, Kỳ Sửu, Tân Sửu, Quý Sửu

Sơn Dần: Giáp Dần, Bính Dần, Mậu Dần, Canh Dán, Nhâm Dán

Sơn Giáp: Giáp Dán, Bính Dắn, Mậu Dần, Canh Dán, Nhâm Dần

Sơn Mão: Ất Mão, Đinh Mão. Kỳ Mão, Tân Mão, Quý Măo

Sơn Ất: Ất Mão, Đinh Mão, Kỷ Mão, Tân Mão, Quý Mão

Sơn Thin: Giáp Thìn, Bỉnh Thìn, Mậu Thin, Canh Thin, Nhâm Thìn

Sơn Tốn: Giáp Thìn, Bính Thìn, Mậu Thìn, Canh Thìn, Nhàm Thìn

Sơn Tỵ: Ất Tỵ, Đinh Tỵ, Kỷ Tỵ, Tân Tỵ, Quý Tỵ

Sơn Bính: Ất Tỵ, Đinh Tỵ, Kỷ Tỵ, Tân Tỵ, Quý Tỵ

Sơn Ngọ: Giáp Ngọ, Bính Ngọ, Mậu Ngọ, Canh Ngọ, Nhâm Ngọ

Sơn Đinh: Giáp Ngọ, Bính Ngọ, Mậu Ngọ, Canh Ngọ, Nhâm Ngọ

Sơn Mùi: Át Mùi, Đinh Mùi, Kỷ Mùi, Tân Mùi, Quý Mùi
____________________________________________ THẦM THỊ HUYỀN KHÒNG HỌC I 249

Sơn Khôn: Ất Mùi, Đinh Mùi, Kỷ Mùi, Tân Mùi, Quý Mùi

Sơn Thân: Giáp Thân, Bính Thân, Mậu Thân, Canh Thân, Nhâm Thân

Sơn Canh: Giáp Thân, Bính Thân, Mậu Thân, Canh Thân, Nhâm Thân

Sơn Dậu: Ất Dậu, Đinh Dậu, Kỷ Dậu, Tân Dậu, Quỷ Dậu

Sơn Tân: Ất Dậu, Đinh Dậu, Kỷ Dậu, Tân Dậu, Quỷ Dậu

Sơn Tuất: Giáp Tuất, Bính Tuất Mậu Tuất, Canh Tuất Nhâm Tuất

Sơn Càn: Giáp Tuất Bính Tuất Mậu Tuất, Canh Tuất Nhâm Tuất

Sơn Hợi: Ất Hợi, Đinh Hợi, Kỷ Hợi, Tân Hợi, Quý Hợi

Sơn Nhâm: Ất Hợi, Đinh Hợi, Kỳ Hợi, Tân Hợi, Quỷ Hợi

Khi kiêm hướng nhất định phải sử dụng ô Bính, Canh, Đinh, ô bên trái, bên phải và
ở giữa không dùng. Nguyên tắc sử dụng phân kim là cân cứ vào sự vượng suy của vận
tinh và quan hệ sinh khác của Ngũ hành nạp âm của can chi trong từng ô, nếu vượng
quá thì tiết, yếu quá thì bổ, khác thì tránh, còn tốt thì tiến hành điéu chỉnh kiêm hướng
đúng theo nguyên tắc.
250 I THẨM TRÚC NHƯNG (Đời Thanh)

PHƯƠNG PHÁP PHÂN KIM

Ngu^èn tác sử dụng phân kim là cân cứ vào sự vượng suy của vận tinh và quan hệ sinh
khác của can chi nạp âm Ngũ hành ừong từng ô, nếu vượng quá thì tiểt, yéu quá thì b ổ, khác
thì tránh, còn tốt thi tiến hành điêu chỉnh kiêm hướng đúng theo nguyên tác.

Vận 4, sơn Càn hưđng Tốn


1 Suy đoán tinh bàn

Đây lầ cuc vuong tinh cùa Sơn bần


bay dén hưđng, là cục hạ thuỳ, túc cục
hung. Lúc này phải sủ dụng phân kim.

1 Xem xét quan hệ sinh khắc

Vặn bàn son Càn là 5. 5 th í 4, 4 là


MỘC, sơn tinh của toa sơn là 6, 6 là Kim,
Kim khắc Mộc

£ J | Xác định phèn kim

Ngũ hành nạp âm của ô Canh Tuát


sơn Càn thuộc Kim, có thé vuợng Môc
cùa vận bàn, lại ti hoà vđi sơn tinh, nôn láy
phân kim Canh Tuát

----------------------------------------------------------------
om HỆ n/dHG ỨNG CÙA HẬU THIÊN BÁT QUẮI, s ố VÀ NGŨ HÀNH

CÀN ĐOÀI LY CHẨN TÔN KHẢM CẤN KHÔN

NGỦ HÀNH KIM KIM HOẢ MỘC MỘC THUỶ THỔ THỔ

s ô HÃL THIẺN 6 7 9 3 4 1 8 2

CA QUYẾT NGŨ HÀNH NẠP ÂM

Giáp 'ý Ất Sửu Hài Trung Kim, Giáp Thân Ất Dậu Tuyén Trung Thuỳ, Giáp Thìn Ất Ty Phúc Đâng Hoả,

Bính Dán Đinh Măo Lô Trung Hoả. Bính Tuát Đinh Hợi ố c Thượng Thổ. Bỉnh Ngọ Đinh Mùi Thiên Hà Thuỷ.

Mâu "hìn Kỳ Ty Đại Lâm Mộc, Mậu Tý Ẵt Sửu Tích Lịch Hoả, Mậu Thân Ất Dậu Đại Dịch Thổ,

Canh Tân Mùi Lộ Bàng Thó. Canh Dán Tân Mão Tùng Bách Mộc. Canh Tuát Tân Hợi Thoa Xuyén Kim.

Nhârí Thân Quý Dậu Kiém Phong Kim, Nhâm Thìn Quý Ty Tniòng Lưu Thuỷ, Nhâm Tý Quý Sửu Tang Chá Mộc,

Giáp 'uát Ất Hợi Sơn Đáu Hoả. Giáp Ngọ Ất Mùi Sa Trung Kim. Giáp Sửu Ất Dậu Đại Khẻ Thuỷ.

Bính "ỷ Đinh Sửu Giản Hạ Thuỳ, Bính Thân Đinh Dậu Sờn Hạ Hoả, Bính Thỉn Đinh Ty Sa Trung Thổ,

Mậu Dân Kỷ Mảo Thành Đáu Thổ. Mậu TuátẮt Hợi Bỉnh Địa Mộc. Mâu Ngọ Ất Mùi Thiên Thượng Hoả.

Canh Thin Tân Ty Bạch Lạp Kim, Canh Tỷ Tân Sùu Bích Thượng Thổ, Canh Thân Tân Dậu Thach Lựu Mộc,

Nhârĩ Ngọ Quý Mùi Duong Liẻu Mộc. Nhâm Dân Quý Mâo Kim Bạc Kim. Nhâm Tuát Quý Hợi Đại Hải Thuỷ.
THẦM THỊ HUYỂN KHỐNG HỌC I 251

ĐỊNH HƯỚNG

2 Cơ SỞ SUY ĐOÁN CÁT HUNG CỦA


TRẠCH VẬN
Trong phẩn trước đã nói vé phương pháp xác định toạ độ phương vị trưđc khi xây nhà, còn
phần này nói vé phương pháp xác định toạ hưởng của ngôi nhà sẵn có, từ đó coi làm co sỏ để
suy đoán cát hung hoạ phúc của trạch vận.

* LẬP HƯỚNG KHÔNG KHÓ, ĐOÁN HƯỚNG MỚI KHÓ

Định hướng là xác định toạ hướng của nhà cửa, mổ mả sẵn có để suy đoán cát
hung. Khi suy đoán vé trạch vận, Phong thuỷ Huyén Không cho rằng, “lập hướng không
khó, đoán hướng mổi khó”, nếu không xác định rõ toạ hướng của ngôi nhà thì không thể
tiến hành suy đoán cát hung của trạch vận. Cách cục kiến trúc thời xưa tương đối thống
nhất dù là hoàng cung hay nhà dân cũng đều xây dựng theo kiến trúc nhà sân kết hợp,
khi định hướng thi coi bên có cổng chính (cửa chính) là hướng, cho dù khu nhà đó có rất
nhiéu cửa bên thì cũng chỉ coi cửa chính là hướng.

Tuy nhiên, trong các khu đô thị hiện đại nhà cao táng mọc lên như nấm, cùng
một toà nhà có thể có tới mấy đơn nguyên, cùng một tầng nhà lại có tới mấy căn hộ.
Vả lại, hình dáng của rất nhiều cân nhà được thiết kế không theo quy tác, như có nhà
hình chữ I, chữ s, chữ L,... điều đó đã làm tâng thêm độ khó cho việc định hướng của
ngôi nhà. Trong “Thểm Thị I luyên Không học" có đề Gập đến một số phưony pháp
định hướng, ỏ đây kết hợp với tình hình thực tế của kiến trúc hiện đại, để đưa ra cách
chọn hướng cụ thể.

# ĐỊNH HƯỚNG THEO CỬA

Khi định hưổng cho những toà nhà hình chữ L, chữ s hay chữ u ta phải xác định
theo cổng chính của toà nhà, rói xét cụ thể đến từng đơn nguyên, nếu chúng không nối
liên thì coi cửa của đơn nguyên là hướng. Đối với căn phòng hay cửa hàng nằm ở góc
thường mở cửa chính ở góc ngoặt thì coi cửa chính là hưỏng. Đối với toà nhà có nhiều lối
ra và cửa chính thì coi cửa có nhiều người ra vào nhẩt là chủ. Một căn nhà có mấy cửa
ra vào thì cho dù cửa chính thường đóng ta vẫn coi cửa chính là hướng.
252 I THẦM TRÚC NHƯNG (Đời Thanh)

QUY TẮC ĐỊNH HƯỚNG DÀNH CHO NHÀ OÂN VÀ NHÀ CAO TẦNG

Nhà dân thời xưa và nhà cùa vùng nông thôn hiện nay đa phắn đêu được thiết ké theo hình
thức sân nhà kết hợp. Khi định hưổng ta coi bẽn có cửa chính là hướng, cho dù ngôi nhà đó có
rất nhiêu cửa phụ ta cũng vẫn coi cửa chinh là hướng.

Việc định hưđng cho nhà cao tâng phức tạp hơn, nhưng nó cũng có những quy tác nhát
định, chủ yẽu là định hưđng theo của và định hưỏng theo hưđng đón ánh sáng.

hưđng theo cửa:


hưổng theo cửa
của toà nhà.

Định hưóng theo


hưđng đón ánh
sáng: Định hướng
theo hưởng đón dược
nhiêu ánh sáng nhát
hoặc hưông đối diện
với đường cái.
THẨM THỊ HUYẼN KHỔNG HỌC I 253

• COI MẶT HƯÓNG ĐÓN ÁNH SÁNG LÀ HƯỚNG

Coi hướng đón ánh sáng là dương, đối vđi các toà nhà hiện đại và các cân hộ kiểu
đơn nguyên, tác dụng nạp khí và đón ánh sáng của cửa chính cơ bản đã không còn.
Lúc này phải định hướng theo hướng đón ánh sáng. Như định hướng theo mặt có cửa
sổ rộng nhất và nhiều nhát hoặc định hướng theo ban công.

Động là dương, tĩnh là âm. Nếu toà nhà nằm ngay sát đường quốc lộ, người sống
trong toà nhà này cứ mở cửa sổ là nhìn thấy dòng người và dòng xe cộ qua lại trên
đường, như vậy trong trường hợp này con đường ở trạng thái động, lúc này ta phải chọn
phía đối diện với con đường là hướng.

# PHƯƠNG PHAP ĐINH HƯỚNG BẰNG LA BAN

Sau khi xác định hướng của ngôi nhà, tiếp theo ta có thể sử dụng la bàn để xác
định toạ hưđng của ngôi nhà. Phương pháp cụ thể đó là: ta đứng ở bên ngoài ngôi nhà,
quay mặt đối diện vđi ngôi nhà, sau đó đặt la bàn đối diện vôi cửa chính (hướng), xoay
la bàn để kim từ tính nằm chổng lên vạch màu đỏ trong Thiên trì. Sơn mà kim từ tính chỉ
vào ở gắn phía người đo là hưđng, còn sơn mà kim từ tỉnh chỉ vào ở gắn với công trình
kiến trúc chính là toạ.

Khi định hướng cơ thể phải thả lỏng, dùng 2 tay cầm la bàn đặt ở ngang thất lưng,
người đo phải ở tư thế thu ngực thảng lưng. Trước tiên đưa mát quan sát xem đường
mép của la bàn có song song với mặt tường của ngôi nhà (mặt tường táng 1 đối diện
vđi người đứng đo) hay không, nếu cảm thấy đã song song thì kiểm tra đổng hổ thăng
bằng trên la bàn có bị lệch hay không, nếu lệch thì phải điêu chỉnh lại. Sau đó xoay la
bàn, để kim thiên bàn của la bàn trùng khớp với vạch đỏ của Thiên trì, xem vạch đỏ tại
vị tri trưổc sau (không phải 2 bôn trái phải) của cơ thổ đò lôn chữ nòo, từ đó mò định
hướng. Thông thường khi định hướng phải thực hiện vài lần mối hoàn thành. Mỗi lần
định hướng phải đo đạc nhiếu lân ở những cự ly khác nhau, để xem nó có cùng 1 hướng
hay không.

Khi dùng la bàn để định hướng ở các khu đô thị, ta cán lưu ỷ mấy điêu sau:

Không được để la bàn ở quá gần ngôi nhà cần đo đạc, vì các toà nhà hiện đại
đều được xây bằng bê tông cốt thép, nó sẽ gây ảnh hưởng đến kim từ tính của la bàn.
Không được đo đạc ỏ trong nhà, vì toà nhà có kết cấu bê tông cốt thép, nên tương tự
cũng gây ảnh hưởng đến số độ của kim từ tính. Khi định hưông, những vật dụng như
điện thoại đang mở, những vật bằng sắt như dày thắt lưng và xe cộ xung quanh đều
ảnh hưởng đến la bàn, đó cũng là điéu cán đặc biệt lưu ý.
254 I THẨM TRÚC NHƯNG (Đời Thanh)

DÙNG LA BÀN đê’ đ ịn h h ư ớ n g cho n g ô i n h à

( ĐỊNH HƯỚNG CHO NHÀ DẦN )

Sau khi xác định hưỏng của ngôi nhà, tiếp theo ta có thể dùng la bàn để xác định toạ
hướng của ngôi nhà. Phương pháp cụ thể như trong hình dưới đây:

ị (1) Người đo đứng đối diện với ngôi ;


ị nhà, đặt la bàn đối diện vđi cửa chính, xoay ị
; la bàn để kim từ tính chông lên vạch đỏ ;
; trong Thiên trì.

(2) Chữ được kim chỉ vào đ phía người ị


: đo đứng là hưđng.

(3) Chữ được kim chì vào d phía gán I


; ngôi nhà là toạ. :
THẤM THỊ HUYẼN KHỔNG HỌC Ị 255

PHƯƠNG PHÁP ĐỊNH HƯỚNG DÀNH CHO NHỮNG


KIẾN TRÚC BẤT QUY TẮC

HƯÚNG

1Cửa
nhà

y
Phòng A Phòng B

Cửa

Cửa
TOẠ
TOẠ
Dùng la bàn xác định toạ hưởng theo
bức tường này
TOẠ
256 I THẤM t r ú c n h ư n g (Đời Thanh)

VƯỢNG SƠN VƯỢNG HƯỚNG

3 CÁCH CỤC TỐT NHẤT TRONG


PHONG THUỶ HUYỀN KHÔNG
vượng son vượng hưóng còn gọi là đáo son đáo hưởng, “đáo sơn" tức chì vượng tinh đương
lệnh của Sơn bàn bay tổi toạ sơn, “đáo hương” tức chì vượng tinh đương lệnh của Hưỡng bàn bay
tở hướng. Đó chính là cách cục chủ vể vượng cả đinh lân tài trong Phong thuỷ Huyên Không.

* ĐỊNH NGHĨA VỀ VƯỢNG SƠN VƯỢNG HƯỚNG

Vượng sơn vượng hưỏng còn gọi là đáo sởn đáo hưđng, tức vượng tinh đương lệnh
của Sơn bàn bay tới toạ sơn gọi là “đáo Sổn”; vượng tinh đương lệnh của Hướng bàn
bay tới hưổng gọi là “đáo hướng”. Nếu hình cục phù hợp thì “đáo sơn” phía sau có núi,
“đáo hướng” phía trước có nước, đó là cách cục chủ vê vượng cả đinh lẫn tài.

Cách cục Vượng sơn vượng hướng phải kết hợp với địa thể lưng tựa vào núi mặt
hướng vé nước mới thành cát cục vượng cả đinh lẫn tài. Phía sau có ngọn núi hùng vĩ,
phía trưđc cố dòng sông uốn khúc bao quanh, hoặc có ao hổ sông ngòi. Cục thế này
phải chú trọng lai long, coi “nhọn”, “tròn" và “vuông" là ba cát tinh, toạ hưổng của ngôi
nhà không được phạm xuất quẻ, cũng không được sai thác (Ngũ hành lẫn lộn). Nếu
phù hợp với cục thé thì được hưởng phúc thọ bén lâu, chủ nhà là bậc chính nhân quân
tử, tài vân vương, nhân khẩu đônq đúc, phú quỷ song toàn, sống lâu trăm tuổi. Nếu lập
hướng là sơn âm hoặc hướng âm, mà sao nhập Trung cung lại bay ngược thì chác chán
đó là cách cục Vượng sơn vượng hướng.

• BỐN MƯƠI TÁM CỤC

Thế nào là 48 cục? Xưa nay các nhà Phong thuỷ thường hiểu sai vê 48 cục, thực
ra 48 cục là chỉ từ vận 2 đến vận 8 có tất cả 48 cục Vượng sơn vượng hướng, còn vận 1
và vận 9 không có. Trong đố vận 2,3,4,6,7 và 8 mỗi vận có 6 cục, vận 5 có 12 cục, tát
cả là 48 cục, như bảng dưới đây:
THẤM THỊ HUYẼN KHÔNG HỌC I 257

Sơn Càn hướng Tốn Sốn Mão hưđng Dâu Sơn Cán hưđng Khôn Sơn Tỷ hưởng Ngọ

Son Tốn hướng Càn Sơn Dậu huớng Mào Sơn Khôn hướng Cán Sơn Mão huổng Dâu

Son Tỵ hướng Hợi Sơn Ất hướng Tân Sơn Dán hướng Thàn Sơn Ất hưởng Tân
3,7 4,6 c
2,8 p
Son Hợi hướng Ty Sơn Tân hướng Ất Sdn Thân hưởng Dán Sơn Đinh hưông Quý

Sơn Sửu hưđng Mũi Sơn Thin hưđng Tuát Sơn Giáp hướng Canh Sơn Thìn hướng Tuát

Sơn MÙI hướng Sửu Sơn Tuát huđng Thin Sơn Canh hưổng Giáp Sơn Sửu hưổng MÙI

• VƯỢNG SƠN VƯỢNG HƯỚNG TRONG KINH SÁCH

Trong “Thiên ngọc kinh" có viết: “Càn sơn Càn hướng thuỷ triều Càn, Càn phong
xuất trạng nguyên”, ý nói sơn Càn hưống Tốn và sơn Tốn hướng Càn trong vận 2, 8
là Vượng sơn vượng hướng. “Khôn sơn Khôn hưổng thuỷ Khôn lưu, phú quý vĩnh vô
hưu”, ý nói sơn Cấn hướng Khôn và sơn Khôn hướng Cấn trong vận 4,6 là Vượng sơn
vượng hướng. “Mão sơn Mão hướng Mão nguyên thuỷ, sậu phúc Thạch Sùng tỉ”, ỷ nói
sơn Mão hướng Dậu và sơn Dậu hưóng Mão trong vận 3,7 là Vượng sơn vượng hưống.
“Ngọ sơn Ngọ hướng Ngọ lai đường, đại tướng trực biên cương", ý nói sơn Tỷ hướng
Ngọ và sơn Ngọ hướng Tý trong vận 5 là Vượng sơn vượng hướng.
258 I THẮM TRÚC NHƯNG (Đời Thanh)

HỈNH GIẢI THÍCH VƯỢNG SƠN VƯỢNG HƯỚNG

Vượng Sơn vượng hưông lằ chỉ phi tinh vượng của Sơn bàn bay tới sơn, phi tinh vuợng
của Hướng bàn bay tới hưđng, tức là đáo sơn đáo hưỏng, tổng cộng có 48 cục.

Sdn Cìn hưổng Tốn vặn 2 • vận bàn 2 nhập Trung cung, 3 tới sờn, 1 tới hưdng

VƯQNG SƠN

Lấy 3 của M n nhập


Trung cung của Son
bàn, 3 là Chấn, son
Càn hưóng T ín lè Thién
nguyôn long, Thién
nguyôn long cùa cung
C h ít lề M8o, nuQc âm.
nên bay nguợc, 2 tđi sdn.

VƯỢNG SON VUQNG HUŨNG

Sơn Dậu hưdng Mão vận 3 - vận bàn 3 nhập Trung cung, 5 tói sún, 1 tói hưdng

VUQNG hướng VƯỢNG SƠN

Láy 1 cùa htrtng l i y 5 cúa san nhập


ntiập Tiung cung, Tnmg cung của
1 lè Khini. săn son bán, 5 vổd là
Dộu huớng Mão là T n ng cung, xác
Thiên nguyôn long, (Jjnh Sm dương (heo
Thtèn nguyên long toạ hudng, son Dậu
của cung Khảm l i h u U n g M â o liT M n
T ị thuộc ím . bay nguyên long, tu ộ c
ngược. 3w hoang' âm, bay ngmc, 3
lởi son

VUỌNG SƠN ƯUONG HƯÓNG


THẮM THỊ HUYẼN KHỔNG HỌC I 259

VƯỢNG SƠN VƯỢNG HƯỚNG CỦA NHÀ DÂN

Muốn hình thành cách cục Vượng sơn vượng hưổng thi phải két hợp với môi trường
địa lý, phía sau nhà có rặng núi hùng vĩ, phía trưởc nhà có dòng chảy quanh co bao bọc,
hoặc có ao hổ sông ngòi, dưới đây là sơ đó Vượng sơn vượng hướng của vận 8 sơn Sửu
hướng Mùi.

Ngôi nhà quay mặt về phía tây nam, phía trước Sổng ỏ nhà này thì đồng con nhíôu cháu, lấm
có dòng nưdc chảy uón khúc bao quanh phúc nhiéu cùa. phú quý béd lâu.
260 I THẨM TRÚC NHƯNG (Đời Thanh)

VƯỢNG SƠN VƯỢNG HƯỚNG TRONG ĐÔ THỊ HIỆN ĐẠI

vượng sơn vượng hưđng trong khu đô thị hiện đại, phía sau nhà không có núi, có thể thay
bằng rừng cây hoặc toà nhà cao lớn, phía trước không có nước, có thể thay bằng đường cái.

CÁCH CỤC VƯỢNG S0N VƯỢNG HƯÚNG


VƯỢNG SƠN
Ngôi nhà lưng tựa 'núi', mặt hướng ra t)tổn', là
Toà nhà cố toạ hướng
cát trạch, sổng ỏ đây có thể vượng cả dinh lãn tài. phú
đổng bác. phía sau có rừng
quỷ bôn lâu.
cây, toà nhà cao lớn.

VƯỢNG HI/Ong

Toà nhà quay mật vổ


phia tây nam, phia truổc cố con
đường cái rát rộng.
______________________________________ TH Ẩ M THỊ HUYỀN KHÒNG HỌC I 261

CỤC VẬN 2 CỦA 48 c ụ c VƯỢNG SƠN VƯỘNG HƯỚNG


S<JnCànhưdng Tốnvận 2; 2 nhập Trung cung, 3 tđl tơn, 1 tđi bường
I I

I--------------------------------------------------------------------------
NQ1 N ps
4 2 8 6 6 4 2 4 6 8 4 6
1 6 8 1 6 8
5 3 3 1 1 8 3 5 1 3 8 1
9 2 4 9 2 4
9 7 7 5 2 9 7 9 5 7 9 2 §
i
o
5 7 3 à*
z 5 7 3
Vượng $ơn: 3 của son nhập Trung cung của Sơn bàn. bay nguợc, 2 tứ sơn vương sơn: 1 của sơn nhập Trung cung của Son bàn, bay ngược, 2 tứ son

Vượng hưđng: 1 cùa hoởng nhập Trung cung của Hưởng bàn, bay nguợc. Vượng hưdng: 3 của hưởng nhập Trung cung của Hướng bằn. bay ngược,
2 tđi huđng 2 tới huởng

2 4 6 8 4 6
1 6 8
3 5 1 3 8 1
9 2 4
7 9 5 7 9 2
5 7 3
Vượng *ơn: 3 cùa son nhập Tmng cung cùa Son bèn. bay ngược, 2 tói son Vượng *đn: 1 cùa son nhập Trung cung của Sơn bàn, ta y ngược, 2 tói sơn

Vương hướng: 1 cùa hướng nhập Trung cung của Hướng bàn, bay nguợc. Vương hưđng: 3 của hưđng nhập Trung cung của Hưđng bàn, bay ngược.
2tAhuởng 2 k* hướng

2 4 6 8 4 6
1 6 8
3 5 1 3 8 1
9 2 4
7 9 5 7 9 2
5 7 3
Vương sơn: 5 của sơn nhâp Trung cung của Sơn bàn. bay ngược, 2 tới sơn Vượng *ơn: 8 của sơn nhập Trung cung của Sơn bàr, bay ngược, 2 tói sơn

Vương hưđng: 8 của hdđng nhập Trung cung của Huđng bàn, bay ngưoc, vượng hưđng: 5 của huởng nhập Trung cung của Hướng bàn, bay ngược,
2Mihuởng 2*Ji hưởng
262 I THẦM TRÚC NHƯNG (Đời Thanh)__________________________________

CỤC VẬN 3 CỦA 48 cục VƯỢNG SƠN VƯỢNG HƯỚNG


vận 3:3 nhập Trong cung, t K I *dn, 5 MI hướng
I I 8dnD4utn*ngMftovận3:ỉnhậpTrunBcun9,Stdl««i,1tthU*tg

2 6 6 í 4 8 6 2 1 6 8 4
2 7 9 2 7 9
§
3 7 1 5 8 3 7 3 5 1 3 8
1 3 5 1 3 5
7 2 5 9 9 4 2 7 9 5 4 9
6 8 4 6 8 4
vượng sơn: 1 của son nhập Trung cung của Sơn bàn. bay nguợc, 3 tót sơn Vượng KJn: 5 của sơn nhập Trung cung của Sơn bàn, bay nguợc, 3 tở sơn

vương hưđog: 5 của hưđng nhập Trung cung của Hưông bàn, bay nguợc, VJỢng hướng: 1 của hưởng nhập Trung cung của Hưởng bàn, bay ngược.
3 tfh u ú n g 3 tứ hưởng

son Tln hudng Ẩt «|n }: 1 nh||> Tnmg cun). 9 w Mn. 1tdl tKMng

2 6 6 1 4 8 6 2 1 6 8 4
2 7 9 2 7 9
3 7 1 5 8 3 7 3 5 1 3 8
1 3 5 1 3 5
7 2 5 9 9 4 2 7 9 5 4 9
6 8 4 6 8 4
Vượng Kín: 1 của sơn nhệp Trung cung của Sơn bàn. bay ngược, 3 túi sơn Vượng sdn: 5 của son nhâp Trung cung của Sơn bàn, bay ngược, 3 túi sơn

Vnợng hướng: 5 cùa huđrtg nhập Trung cung của Hướng bàn, bay ngược. Vương hưởng: 1 của huđng nhâp Trung cung của HUỚng bàn. bay nguợc.
3lSihUớng 3tđhUớng

3 5 7 9 5 7 5 3 9 7 7 5
2 7 9 2 7 9
4 6 2 4 9 2 6 4 4 2 2 9
1 3 5 1 3 5
8 1 6 8 1 3 1 8 8 6 3 1 I
6 8 4 V 6 8 4 N
Vượng sđn: 2 của son nhập Trung cung của Sờn bàn. bay ngược, 3 lới son Vượng sdn: 4 của Sún nhập Trung cung cùa Sún bàn, bay ngUỢc, 3 tớ son

Vượng hưởng: 4 của hưđng nhập Trung cung của Hướng bàn, bay nguợc. vượng hơdng: 2 của hưđng nhập Trung cung cùa Huớng bàn, bey nguợc,
3 hS hướng 3tđi huđng
___________________________________ THẤM THỊ HUYỀN KHỔNG HỌC I 263

CỤC VẬN 4 CỦA 48 cục VƯỘNG SƠN VƯỢNG HƯỚNG


Sdn CỉnlnAlnQKMnvện4:4nhlp Trong cung, 7tdl Ntn, 1Mi htrtng I 8dnKhdnhtângC4nvtn4:4nh4pTrwigcuig,1MI«0n,7Mhijan0
oo

CN

CNI

co
3 6 1 4 6 3 4 1
CO

co
8 1 8 1
9 3 7 1 5 8 3 9 1 7 8 5
2 4 6 2 4 6
4 7 2 5 6 9 7 4 5 2 9 6
7 9 5 7 9 5
Vượng »ơn: 7 của sơn nhập Trung cung của Sơn bàn. bay nguợc, 4 tói sơn Vượng sơn: 1 của son nhâp Trung cung của Son bần. bay ngược, 4 túi son
Vượng hưởng: 1 của huớng nhập Trung cung của Huđng bàn, bay ngược, vượng hưdng: 7 của huđng nhập Trung cung của Huđng bàn, bay ngược,
4dỉnhưđng 4đễnhuđng

Sơn ữin hdiđng Thán vận 4:4 nhập Trung cung, 7 tđl sơn, 1ưu htidng Sơn Thân hưđng Dắn vận 4:4 nhập Trung cung, 1tđỉ sơn, 71<#hưđhg

|/
8 2 3 6 1 4 2 8 6 3 4 1
s
3 8 1 3 8 1
9 3 7 1 5 8 3 9 1 7 8 5
2 4 6 2 4 6
4 7 2 5 6 9 7 4 5 2 & 6

VI 7 9 5 VI 7 9 5
vượng tớn: 7 cùa sơn nhập Trung cung của Sơn bàn, bay ngược, 4 tở sơn vượng sơn: 1 của son nhập Trung cung cùa Son bàn, bay nguọc, 4 tói son
Vượng hướng: 1 của huđng nhập Trung cung cùa Hướng bàn, bay nguợc. vượng hưđng: 7 cùa hưởng nhập Trung cung cùa Hướng bàn, bay ngược,
4 ta hướng 4 tđi huớng

6<JflGỈ4p lường Canh v&n 4:4 nhịp Trung cuns, 2 tớt Iđn, s tA hiHng Sdn Khôn tUSns c*. v*n 4:4 nft*> Tnrns cong. 6 ta M n.i

3 7 7 2 5 9 7 3 2 7 9 5
3 8 1 3 8 1
4 8 2 6 9 4 8 4 6 2 4 9
2 4 6 2 4 6
co
co

8 3 6 1 1 5 1 6 5 1
h-

s 7 9 5 9 5
Vượng «dn: 2 cùa sơn nhập Trung cung của Sơn bàn, bay ngược, 4 tới son Vượng sơn: 6 của sờn nhâp Trung cung cùa Sơn bàn. bay ngược, 4 tứ son

Vượng hoổng: 6 của hưởng nhập Trung cung của Hưđng bàn, bay ngược, vượng hưdng: 2 của hưởng nhập Trung cung của Huđng bần. bay ngược,
4tdihi*Jng 4 ta hưởng
264 I THẦM TRÚC NHƯNG (Đời Thanh)____________________________________

CỊIC VẬN 5 CỦA 48 c ụ c VƯỢNG SƠN VƯỢNG HƯỚNG (1)

S tin m o h d ta | Đậu vận 5 :5 nhập Trung cung, 3 td l tở n , 7 tó i hưđng S dnĐ *uhưđngM ả ovận5:5nhftpT rw aam g, 7tf»sơn,

co

Tí-
4 8 8 3 6 1 3 8 1 6
4 9 2 9 2
5 9 3 7 1 5 9 5 7 3 5 1
3 5 7 3 5 7
2
CJ3
9 4 7 2 2 6 4 9 2 7 6 2
I
8 1 6 8 1 6
vượng sơn: 3 cừ sơn nhập Trung cung cùa Sơn bàn, bay ngược, 5 túi sơn vượng sơn: 7 của sơn nhập Trung cung của Sơn bàn. bay ngược, 5 ta sơn

Vương hướng: 7của huởng nhập Trung cung cùa Huông bàn, bay ngược. vượng hướng: 3 cùa huđng nhập Trung cung cùa Hưđng bần, bay ngược.
5tđihJíng 5tớthuđng

Sơn Tý hưđogígọ vện 5 :5 nhập Trung cung, 1 tữ td n , 9 tđ i htíđng Sdn Ngọ hitđng Tỷ v^n ỉ: 5nhập Trung cung, 9 ta Sdn, 1tđi nưang

2 1 6 5 4 3 1 2 5 6 3 4
4 9 2 4 9 2
3 2 1 9 8 7 2 3 9 1 7 8
3 5 7 3 5 7
ịfe
CO

7 6 5 4 9 8 4 5 8 9
oo

8 1 6 1 6
• SON TỶ HƯÚNG tý t
Vượng *ơn: 1 cứ sơn nhập Trung cung của Sơn bàn, bay nguợc, 5 tứ sơn vượng *ơn: 9 của sơn nhâp Trung cung cùa Sơn bàn, bay ngược, 5 lúi son

vượng hướng: 9 ùa hưđng nhập Trung cung của Hướng bàn, bay nguơc. Vượng hướng: 1 của hướng nhèp Trung cung của Hướng bàn, bay ngược.
5 & hướng 5Mhuđng

S < *lỉtta M n g 'k > v tn S :S ift« p T iu n g c ijiia .J U IU Il.T lia iU d n g S d n T k itiU d h tílv k iS tS n n tp T ru n s c u n g .Ita M O , Jta tn *» n »

4 8 8 3 6 1 8 4 3 8 1 6
4 9 2 i 4 9 2
* S2
5 9 3 7 1 5 ^ Ễ 9 5 7 3 5 1
7 ĩ = o 7
3 5 í <4r 3 5 I
9 4 7 2 2 6 4 9 2 7 6 2
8 1 6 8 1 6
Vượng *ơn: 3 cùa tín nhâp Trung cung của Sơn bàn, bay ngược, 5 lới son vượng sơn: 7 của sơn nhập Trung cung của Sơn bàn. bay nguợc. 5 tới sơn

Vượng hưđng: 7 oa hưởng nhập Trung cung cùa Hjởng bàn, bay ngược. vương hưđng: 3 của hưđng nhập Trung cung của Huđng bàn. bay ngược,
5 tầ hướng 5 lới hướng
THẤM THỊ HUYẾN KHÔNG HỌC I 265

CỤC VẬN 5 CỦA 48 cục VƯỘNG SƠN VƯỢNG HƯỚNG (2)


S*1 Quý HiMng Bínti vỊn 5: i « 1*1 Trang cung. 1 UI u n , > tik tnMng SdR Dtnh htMìg Quỷ vận 5: s nhập Trung cung, 9 tdl »dn, 1 1dl hưdng
SON ĐINH r
2 1 6 5 4 3 1 2 5 6 3 4
4 9 2 4 9 2
3 2 1 9 8 7 2 3 9 1 7 8
3 5 7 3 5 7

ơ>
7 6 5 4 9 8 4 9 8 9

oo
8 1 6 1 6
SOH q u ỷ ỉ HƯỜNG QUỶ

Vudng sơn: 1 cùa son nhập Trung cung của Son bân, bay ngược, 5 túi sơn Vượng sơn: 9 cùa sơn nhập Trung cung của Son bàn, tay nguợc. 5 tứ sơn

Vương hướng: 9 của hưđng nhập Trung cung của Hưởng bần, bay nguoc. Vượng hướng: 1 của hoớng nhập Trung cung cùa Huồng bán. bay ngưpc.
5tđihdởng 5 tói hướng

Son TMn hdđng Tufi Vận S: 5 nhập Tnins cune, 4 Idi »ớn, 6 (đi tMiđng Sơn Tu* HtỂđng TOn vận * 5 nhập Trvng COT8, 6 1« »ơn, 4 tdl huđng

5 7 9 2 7 9 7 5 2 9 9 7
4 9 2 4 9 2
6 8 4 6 2 4
ã
8 6 6 4 4 2
3 5 7 z
o 3 5 7

co

1 3 8 1 3 5 1 8 5 3
oo

8 1 6 1 6
ViiỢng sơn: 4 cùa son nhập Trung cung của Son bàn, bay nguợc, 5 tới sơn Vượng *ơn: 6 cùa sơn nhập Trung cung của Sơn bàn, bay ngược, 5 tứ sơn
Vưọng hướng: 6 cùa huởng nhâp Trung cung của Huởng bàn, bay nguợc. vượng hướng: 4 cùa hođng nhập Trung cung cùa Hướng bàn, bay nguoc,
5tđi hưđng 5tóihưtìng

Sơn 8ÙU tMiớng MWvận 5:5 nhập Trung cung, 8 tdl Mn. 2 tA tartng SđnMbihưdngSủb vện5: SnhậpTnmgcung. 2 t«sdn,8tdltiơdhg

9 3 4 7 2 5 3 9 7 4 5 2
4 9 2 4 9 2
1 4 8 2 6 9 4 1 2 8 9 6
3 5 7 3 5 7
5 8 3 6 7 1 8 5 6 3 1 7
8 1 6 8 1 6
/ T ũn Sử u / HƯỔNG SỬU
Vượng sđn: 8 của Sờn nhập Trung cung của Sơn bần. bay ngược, 5 túi sơn Vượng *ơn: 2 của sơn nhập Trung cung cùa Sơn bán, bay nguợc, 5 tói Sdn

Vượng hướng: 2 của hướng nhập Trung cung của Hưởng bàn. bay ngược. vượng hưđng: 8 của hưởng nhập Trung cung của Hưởng bàn. bay nguợc,
5 tói hướng 5 tđí huớng
266 I THẤM TRÚC NHƯNG (Đời Thanh)

CỤC VẬN 6 CỦA 48 cục VƯỢNG SƠN VƯỢNG HƯỚNG


Stín c ín htíđrtg Khốn vận 6:8 nhập Trung cung, 9 ưt tđn, 3 UJt hưdng nhuangCéi vận •:« nhập Trung cung, 3 ta •đn,»t«hu<Jhfl

1 4 5 8 3 6 4 1 8 5 6 3
5 1 3 5 1 3
2 5 9 3 7 1 5 2 3 9 1 7
4 6 8 4 6 8
6 9 4 7 8 2 9 6 7 4 2 8
9 2 7 9 2 7
Vương sơn: 9 cùa sơn nhập Trung cung của Sơn bèn. bay nguợc. 6 túi son vương sơn: 3 của son nh^p Trung cung của Sơn bàn. bay ngUộc, 6 tới sơn

vượng hưdng: 3 của huđng nhập Trung cung của Hưởng bàn, bay ngƯOc, Vương hưđng: 9 của huđng nhập Trung cung của Hưđng bàn, bay ngược,
6tói huởng 6tớihuởng

StìnOẳrhUớnflThinvận6:flnhệpTrvng«ing,9M!*đn, 3td(hƯ<ỉng Sdn Tfclnlntfh|Dfc..».*6.««>Tiungc<ing<:)M .* > >StAitf*>ng

1 4 5 8 3 6 4 1 8 5 6 3
5 1 3 5 1 3
2 5 9 3 7 1 5 2 3 9 1 7
4 6 8 4 6 8
6 9 4 7 8 2 9 6 7 4 2 8
9 2 7 9 2 7
VưỢog sơn: 9 cùa sơn nhập Trung cung của Sờn bàn, bay ngược, 6 tá son vượng »ơn: 3 của son nhập Trung cung cùa Sơn bàn, bay ngược. 6 tá son

vượng hưđng: 3 của hưđng nhập Trung cung của Hưởng bàn, bay ngược. Vượng huđng: 9 của huđng nhập Trung cung của Hưởng bàn. bay ngược,
6 tth ư đ n g 6 tâ hướng

5 9 9 4 7 2 9 5 4 9 2 7
5 1 3 Q. 5 1 3
ì
CD 6 1 4 8 2 6 ẳ s 1 6 8 4 6 2
*
1 1X
ẫ 4 6 8 Cì
p 4 6 8

X
^
1 5 2 3 3 7 5 1 3 2 7 3
9 2 7 9 2 7
vương sơn: 4 của son nhập Trung cung cùa Sơn bàn, bay nguợc, 6 túi son Vượng sơn: 8 của Sún nhập Trung cung cùa Sơn bàn. bay ngược, 6 tờ sơn

Vượng hướng 8 của hưđng nhập Trung cung của Huớng bằn, bay nguợc, vượng huởng: 4 của hưổng nhập Trung cung của Huởng bàn, bay nguợc,
6 tf hưđng 6 ta hướng
____________________________________THẨM THỊ HUYỂN KHỔNG HỌC I 267

CỤC VẬN 7 CỦA 48 c ụ c VƯỢNG SƠN VƯỢNG HƯỚNG


Sdn Mio hrtng Dậu vận 7: 7 nhập Tnmg cun* s t i sdn, • M hướng Sđn Dậu hướng Măo vận 7 :7 nhập Trung ctm ã, 9 tứn, 5 fa9 hưđng

6 1 1 5 8 3 1 6 5 1 3 8
6 2 4 6 2 4
7 2 5 9 3 7 2 7 9 5 7 3
5 7 9 5 7 9
CM

CO

9 4 4 8 6 2 4 9 8 4
T—

3 8 1 3 8
vương sơn: 5 cùa sơn nhâp Trung cung của Son bàn, bay ngược, 7 tói son Vương sơn: 9 của sơn nhập Trung cung của Sơn bàn, bay ngược, 7 tở son

vương hướng: 9 của hướng nhập Trung cung của Huđng bàn, bay nguợc, vương hướng: 5 của hơớng nhập Trung cung của Hướng bàn. bay nguợc,
7tớihuđng 7lớihuởng

s » Ất hUổng T i* « tn 7 :7 n f * J Traní c u * s M MA, I M tgMng Sơn T ln húđng Ấ ỉ 7 :7 nhập Trung C1MO, 9 td l M Aì, 5 td l hiiđng

6 1 1 5 8 3
6 2 4
7 2 5 9 3 7
5 7 9
2 6 9 4 4 8
1 3 8
vượng sơn: 5 của son nhập Trung cung của Son bàn, bay ngược, 7 tứ sơn Vượng sơn: 9 của Sún nhập Trung cung của Sơn bàn, bay nguợc, 7 tứ sơn

Vượng hưởng: 9 của hướng nhập Trung cung của Huđng bàn. bay ngược. Vượng hướng: 5 của huđng nhập Trung cung của Huđng bàn, bay ngược.
7tthướnfl 7tth u đ n g

9 * T u » lu rtn g TN nvện 7 :7 m *> T n * j c u * . « u» M n, «

7 9 2 4 9 2 X, 9 7 4 2 2 9
X
6 2 4 Ẹ 6 2 4
C9

8 1 6 8 4 6 I 1 8 8 6 6 4
5 7 9 ẳ
z 5 7 9
3 5 1 3 5 7 1 5 3 3 1 7 5
1 3 8 1 3 8
Vượng sơn: 6 cùa sơn nhập Trung cung của Son bán. bay ngược, 7 túi sơn Vượng sơn: 8 của sơn nhập Trung cung của Sỡn bàn, bay nguợc. 7 túi sơn

Vượng hơdng: 8 của hưđng nhập Trung cung của Huđng bần, bay ngược, Vượng hướng: 6 cùa huởng nhập Trung cung cùa Huđng bàn. bay ngược.
7 t í hướng 7 tở huớng
268 I THẤM TRÚC NHƯNG (Đời Thanh)__________________________________

CỤC VẬN 8 CỦA 48 cục VƯỢNG SƠN VƯỢNG HƯỚNG


s<#nCàn hi/dhg Tón vận 8:8 nhập Trung cung, 9 UMtớn, 7 ưk hưởng
I I 8dnT6nhưdngCềflvận8:0nhậpTiunflcung,7tđitdn,9M
TỐN

SƠN TỒN
5 3 3 3 5
oo

co
1 1 3
HƯỚNG

r* -

3 5 3 5
2 9 9 7 7 5 9 2 7 9 5 7
6 8 1 6 8 1
C/5
6 4 4 2 8 6
z
4 6 2 4 6 8
o
2 4 9 >
z 2 4 9
Vượng sờn: 9 cùa sơn nhập Trung cung cúa Sơn bàn, bay nguọc, 8 tới son vượng lơ n : 7 của sơn nhập Trung cung của Son bàn, bay ngược, 8 túi 9dn

Vương hưdng: 7 của hưởng nhập Trung cung của Hướng bàn. bay ngược. Vượng hướng: 9 của hưồng nhập Trung cung cùa Hướng bàn. bay ngược,
8 lớ i hướng S tthưđng

S<ftH4lbuangTyvệnS:8nhệpTnjngcung.9tdlMfti,7t4itHJdtig Sơn Tỵ hưđng Hfll vận í ; 8 nhip Trung cưng, 7 tđl «ơn, 9 tđl huđng
> t HƯỚNG TỴ
co

co

5 3 3 1 3 5 1 3
h-

h-

3 5 3 5
2 9 9 7 7 5 9 2 7 9 5 7
6 8 1 6 8 1
6 4 4 2 8 6 4 6 2 4 6 8
2 4 9 2 4 9
V s i l N HỢl T h ư ờ n g h Qi
Vượng sơn: 9 của sơn nhập Trung cung cùa Son bàn, bay ngược, 8 ta son vượng sơn: 7 cùa son nhập Trung cung của Son bàn. bay ngược, 8 tđi sơn

vượng hưA ig: 7 của huđng nhập Trung cung của Huđng bàn. bay ngược. vượng hướng: 9 cùa hưởng nhập Trung cung của Hướng bàn, bay ngược.
8 ta hướng 8 lờ hưđng

3 6 7 1 5 8 6 3 7 7 8 5
7 3 5 7 3 5
4 7 2 5 9 3 7 4 5 2 3 9
6 8 1 6 8 1
8 2 6 9 1 4 2 8 9 6 4 1
2 4 9 2 4 9
J SON SỬU z HƯỜNG s ử ũ
Vượng sơn: 2 của sún nhập Trung cung của Son bàn. bay ngược, 8 tđi sdn V iiợng sdn: 5 cùa sơn nhập Trung cung của Sđn bin . bay ngược, 8 Iđi aún

Vượng hướng: 5 của hướng nhập Trung cung của Hướng bàn. bay ngược. Vượng hưdng: 2 của huớng nhập Trung cung của Hướng bèn, bay ngược.
8 ta hưởng 8 tfh Jớ n g
THẦM THỊ HUYỂN KHÒNG HỌC I 269

THƯỢNG SƠN HẠTHUỶ

4 CÁCH CỤC HUNG NHẤT TRONG


PHONG THUỶ HUYỀN KHÔNG
Nếu vượng tinh đương lệnh của Son bàn không bay tõi sơn mà bay tới hưóng, còn vượng
tinh đưong lệnh cùa Hướng bàn bay tôi sơn thì gọi là “Thượng sơn hạ thuỷ", đó là cách cục hung
nhất trong Phong thuỷ Huyền Không.

• THẾ NÀO LÀ THƯỢNG SƠN HẠ THUỶ

Nếu vượng tinh đương lệnh của Sơn bàn không bay tổi sơn mà bay tới hướng,
còn vượng tinh đương lệnh của Hướng bàn không bay tới hướng mà bay tới sơn gọi là
“Thượng sơn hạ thuỷ”. Trái với Vượng sơn vượng hưổng, cách cục này là cách cục hung
nhất trong Phong thuỷ Huyền Không, chủ hại đinh phá tài.

Tại sao đây lại là cách cục hung nhất" Trong “Thanh nang áo ngũT có giải thích
rất rõ: “Long thần ở sơn không hạ thuỷ, long thán ở thuỷ không thượng sơn”. Sơn quản
nhân đinh, thuỷ quản tién bạc, long thân ở sơn hạ thuỷ tức là sơn không quản sơn mà
quản thuỷ, như vậy chủ vé hại nhân đinh. Long thán ở thuỷ thượng sơn tức là thuỷ
không quản thuỷ mà quản sơn, như vậy chủ vé phá tài.

* ĐỊA HÌNN THÍCH HƠP v ớ i th ư ợ n g s ơ n h ạ THUỶ

Cách cục Thượng sơn hạ thuỳ thích hợp với nơi có địa hình rộng rãi, bằng phảng,
phía sau cố địa thế tương đối thấp, có khe suối dòng sông bao quanh, hoặc có ao hổ.
Phía trước có địa thế tương đối cao, có rặng núi, gò đổi đẹp. Đối với khu thành thị, phía
sau phải có bãi đất trống, hoặc đường đi, phía trước tốt nhất là có nhà cao táng. Bãi đất
trống tương đương với ao hổ, nhà cao táng tương đương vôi núi đổi. Chỉ cố như vậy môi
có thể hướng cát tránh hung. Vả lại, nếu phía sau có nưóc thì dòng nước phải chảy uốn
khúc, phía trước nếu có núi thì đó phải là rặng núi hùng vĩ, néu là công trình xây dựng thì
phải có khoảng cách nhất định, không được có cảm giác bị chèn ép, địa hình như vậy
mới coi là nơi cố mạch khí, mới có thể mang lại vận may.
270 I THẤM TRÚC NHƯNG (Đời Thanh)___________________________________________

# THƯỢNG SƠN HẠ THUỶ PHẢI SUY ĐOÁN THEO cục


Vượng tinh nếu an ở nòi trũng, tức long ở nước, chủ tài vận vượng. Nếu vượng tinh
ở nơi cao, gọi là long thần ở thuỷ thượng sơn, thì chủ phá tài hại đinh. Nhưng nếu vượng
tinh sau khi thượng sơn lại gặp cát thuỷ thì có thể làm giảm mức độ nguy hại. Nếu sau
thuỷ lại có núi thì cách cục này gọi là cục Song tinh hội hợp tại toạ sơn, các nhà Phong
thuỳ thường dùng cách cục này.

Vượng tinh nếu an ở nơi cao, tức ở sòn có long, chủ vượng vé khí. Nếu an ở nơi
trũng, gọi là long thán ở sơn hạ thuỷ, chủ hại đinh. Vì vượng tinh tại sơn coi phương toạ
là cát, nhưng phương toạ lại gặp dòng nưỏc, nên cách cục này phạm hạ thuỷ, do vậy
không hay dùng. Nếu vượng tinh hợp với hướng, mà ngoài thuỷ lại có núi thì cũng có thể
thêm đinh, nhưng không vượng lắm, cách cục này các nhà Phong thuỷ cũng hay dùng.
THẦM THỊ HUYỀN KHỔNG HỌC I 271

GIẢI THÍCH VỀ THƯỢNG SƠN HẠ THUỶ

“Thượng sơn hạ thuỳ” tức chỉ vượng tinh đương lệnh của Sơn bàn bay tới hưỏng, vượng
tinh đương lệnh của Hướng bàn bay tởi sơn, sơn không quản sơn, thuỷ không quản thuỷ, đó
là cách cục hung nhát trong Phong thuỷ Huyên Không.

VẬN 2 SƠN TUẤT HƯỚNG THÌN: 3 Tút SƠN, 1 TÚI HƯỚNG

HƯỔNG t h In

2 9 7 5 9 7

1 6 8 THƯỢNG SON

1 của huóng nhập

1 8 3 1 5 3 Trung cung của Trung


cung của Hudng bàn. 1
3 cùa 800 nhập
Trung cung cúa San bàn, 9 2 4 lồ Khảm, sờn Tuát hưđng
Thin là Địa nguyên long,
3 là cung C h ín , sdn T u * Địa nguyta long của
htlông TKm là Đia ngưyên cung Khàm là Nhâm,
long, Đia nguyên long của
6 4 8 6 4 2 thuộc dương, bay t M n .
cung Chán l i Giáp, ttuQc 2 tới son.
dơong, bay ttiutn, 2 tởi 5 7 3
huđng.

SƠN TUẤT

THƯỌNG SON HẠ ĨHUỲ

SƠN CÀN HƯỚNG TỐN VẬN 7: 8 TÚI SÚN, 6 TÚI HƯỚNG

HƯỚNG TỐN

7 5 3 1 5 3
THƯỢNG SỜN

6 của hướng nhập


Trung cung của Hưđng
6 4 8 6 1 8
bàn, 6 là cũng Cồn, sơn
Càn hưởng Tốn là Thidn
Trung
8 cúa
cung
son
của
nhíp,
Sdn 5 7 9 nguyôn long, Thiên
bàn, 8 lè cũng Cán, son nguyên Jopg của cung
Cán hnóng T ín là TNén Cồn là Càn, thuộc duơng,
nguyèn long, TNSn
2 9 4 2 9 7 bay thuận, 7 thuộc sún.
nguyên long cùa cung
c á n l i Cân, thuẠc duong, 1 3 8
bay thuân, 7 tới hưởng.

SƠN CÀN

THUỢNG sơ n h ạ thuỷ
272 I THẦM TRÚC NHƯNG (Đời Thanh)

THƯỢNG SƠN HẠ THUỶ CỦA NHÀ DÂN

Khi gặp cách cục tinh bàn Thượng sơn hạ thuỳ, nếu có thể kết hợp vòi môi trưởng địa
lý tốt có thể thay đổi trạch vận. Nếu phla tniổc nhà là rặng núi, phía sau có dòng sông bao
bọc, hoặc có ao hỗ có thể chuyển hung thành cát Như vận 8 sơn Cẩn hưđng Khôn chính
là cách cục Thượng sơn hạ thuỷ.

PHÍA SAU NHÀ cú ĐẦM Nưôc

Long thân ở th u ỳ th ư ợ ng son, rth u n y mOi ư ư ờ n y địa lý lại ủ noi tiQny.

PHIA ĨRU O C NHA c o RAN G NUI N H AP NHO

Long thắn ở sơn hạ thuỷ, nhưng môi truờng đia lý lại ò trẽn núi cao.
THẦM THỊ HUYỀN KHÒNG HỌC I 273

THƯỢNG SƠN HẠ THUỶ TRONG THÀNH THỊ HIỆN ĐẠI

Nhà ở trong khu thành thị, néu phía trước là nhà cao tầng, phla sau là đường cái thì có
thể thay đổi cách cục Thượng sơn hạ thuỳ.

PHÍA SAU NHA LÀ CON ĐUỜNG RÃT RỒNG

Long thân ồ ữiuý thượng son, nhưng moi ưưong d|a ly lạl 0 noi ưung.

PHIA TRUOC NHA LA TOA NHA CAO HON

Long thắn ở sơn hạ thuỳ, nhưng môi trường địa lý lại ở trẽn núi cao.
1 ___________________ ________ ______________________________r
274 I THẤM TRÚC NHƯNG (Đời Thanh)________________________________

CỤC VẬN 2 CỦA 48 cục THƯỢNG SƠN HẠ THUỶ


S<Jn Cấn hưđng Kh6n vận 2 :2 nhập Trung cung, 5 tđ l sờn, 8 t*s hư ín g S » K I\ỏ n h tia n g C ấ n v ặ n 2 :2 n h » p T n in jc w ij,S iíiK > ii,5 t« h iM o g

4 7 9 3 2 5 7 4 3 9 5 2
1 6 8 1 6 8
3 6 5 8 7 1 6 3 8 5 1 7
9 2 4 9 2 4

00
to
8 2 1 4 6 9 4 1 9 6

UI
5 7 3 7 3
Hạ thuỷ: 5 của son nhập Trung cung cùa Sơn bàn. bay thuận, 2 tới hướng Hạ ttiu ỷ: 8 cùa sơn nhập Trung cung của Sơn bàn, bay lu ậ n , 2 tói hưởng
Thượng sơn: 8 của hưđng nhâp Trung cung cùa Hilớng bàn, bay thuôn, Thương *dn: 5 của hướng nhập Tang cung của Huông bàn, bay thuận,

Sơn T u á lh ư đ n g T h ỉo vậ n í: 2nh4pT rungcung, 3 tđ ls ơ n , 1 td lh iíA ig s » TWn h rtn g Tua v |n 2 :2 n f*> Tnmg cuna 1 U I M n, J ba M ang

X 7 5 9 7 N 5 7 7 9
* 2 9 *
9 2
ĩ 1 6 8 É 1 6 8
1 8 3 1 5 3 8 1 1 3 3 5
9 2 4 9 2 4
6 4 8 6 4 2 4 6 6 8 2 4
I
5 7 3 5 7 3
Hệ thuýr 3 cùa son nhập Trung cung của Sơn bàn, bay thuẶn, 2 tới hưđng Hạ thuỷ: 1 của sơn nhệp Trung cung cùa Sún bàn, bay thuận, 2 túi huđng
Thượng sdn: 1 của hưđng nhập Trung cung cùa Hướng bốn, bay thuận, Thượng sơn: 3 cùa huđng nhập Trung cung cùa Huđng bàn, bay thuận.

Sởn Dán Thán vận 1 2 nhập Trung c w ifl.$ tó lM h , 8 td h ư ta g S d n lM n h irtn g D ín v ệ n ltín tiệ p T n iin c i

4 7 9 3 2 5 7 4 3 9 5 2
1 6 8 I
Gì 1 6 8
3 6 5 8 7 1 6 3 8 5 1 7
9 2 4 9 2 4
8 2 1 4 6 9 2 8 4 1 9 6
5 7 3 5 7 3
Hy thuỳr 5 cùa sơn nhâp Trung cung của Son bàn, bay thuân. 2 tới huđng Hệ ttiư ỳ : 8của sơn nhập Trung cung cùa Son bồn. bay thuận, 2 tứ huồng

Thượng sdn: 8 của huớng nhập Trung cung của Huđng bàn. bay thuận, Thượng Kín: 5 của hướng nhập Trung cung của Hưởng bàn, bay thuận,
2 Iđi sơn 2 tở sơn
_________________________________ THẤM THỊ HUYỀN KHỔNG HỌC I 275

CỤC VẬN 3 CỦA 48 cục THƯỢNG SƠN HẠ THUỶ


Sơn C in htiđng Tổn vận 3:3 nhập Tnmg cung, 4 tdi tơn, 2 m hưđnfl Sơn T6n htttng Cền vận 3:3 nhập Trvng cung, 2 tdl Bớn,4 u

3 1 8 6 1 8 1 3 6 8 8 1
2 7 9 2 7 9
2 9 4 2 6 4 9 2 2 4 4 6
1 3 5 1 3 5
7 5 9 7 5 3 5 7 7 9 3 5
6 8 4 6 8 4
Hậ thuỳ: 4 của sơn nhâp Trung cung của Sơn bàn, bay thuận, 3 tới hướng Hạ thuỷ: 2 của sơn nhập Trung cung của Sơn bàn. bay thuận. 3 tđi hưđng
Thượng sơn: 2 của hướng nhàp Trung cung cùa Hưđng bàn, bay thuận. Thượng sơn: 4 của hơđng nhép Trung cung của Hưđng bàn. bay thuận,

Sdn Gtáp hưdng c«nh vận 3:3 nhập Trung cung, 1 MI sdn, 5 M Nắdns 8dn Canh htidhg Qtáp vận 3:3 nhập Trung cung, s M Sdn, 1 UMhtídhg

9 4 5 9 7 2 4 9 9 5 2 7
2 7 9 2 7 9
8 3 1 5 3 7 3 8 5 1 7 3
1 3 5 1 3 5
4 8 6 1 2 6 8 4 1 6 6 2
6 8 4 6 8 4
Hệ thuỷ: 5 của sơn nhập Trung cung cùa Son bàn, bay thuận, 3 tới hướng H í thuỳ: 5 cùa son nhập Trung cung cùa Son bàn, bay thuận, 3 tđi hưởng

Thượng tdn: 1 của hưđng nhập Trung cung của Huđng bàn, bay thuận, Thượng ềơn: 1 của huớng nhập Trung cung của Huđng bàn, bay thuận,

lw a n ,T y ,* J :J rt* 1Tnm,c Un ,.*t< » w n .2 W lh U*>g


CO

ÍD
3 1 8 6 1 8 6 8 8 1
I
OI

2 7 9 7 9
2 9 4 2 6 4 9 2 2 4 4 6
1 3 5 1 3 5
7 5 9 7 5 3 5 7 7 9 3 5
6 8 4 6 8 4
Hệ thuỷ: 4 của sơn nhôp Trung cung của Son bàn, bay thuận, 3 tđi huđng Hạ thuý: 2 cùa sơn nhập Trung cung của Sơn bàn. bay thuận, 3 tói hưđng

Thượng tđ n : 2 của huđng nhệp Trung cung cùa Huđng bàn, bay Ihuận. Thượng *<Jn: 4 của huớng nhập Trung cung của Huđng bàn, bay thuện,
3tđisơn 3tđisơn
276 I THẦM TRÚC NHƯNG (Đời Thanh)_______________________________

CỤC VẬN 4 CỦA 48 cục THƯỢNG SƠN HẠ THUỶ

1 5 6 1 8 3 5 1 1 6 3 8
3 8 1 3 8 1
9 4 2 6 4 8 4 9 6 2 8 4
2 4 6 2 4 6
5 9 7 2 3 7 9 5 2 7 7 3
7 9 5 7 9 5
Ha thuỳ: 2 của son nhập Trung cung cùa Son bàn, bay thuận. 4 ta huđng Hạ thuỷ: 6 cùa sờn nhập Trung cung của Son bàn, bay thuận, 4 tứ hướng

Thượng sdn: 6 của hưáng nhập Trung cung của Hướng bàn, bay thuận. Thượng sờn: 2 của hứúng nhập Trung cung của Huông bàn. bay thuận.

s» MUhHngSAivện«:««MpTiungeun*.1WM»,71** 1 1* 19

6 9 2 5 4 7 9 6 5 2 7 4
3 8 1 3 8 1
5 8 7 1 9 3 8 5 1 7 3 9
2 4 6 2 4 6
1 4 3 6 8 2 4 1 6 3 2 8
7 9 5 7 9 5
/ SUN SỬU 7 HƯỚNG SỬU
Ha thuỳ: 7 của sờn nhập Trung cung cùa Sơn bàn, bay thuận, 4 túi hưđng Hạthưỳ: 1 của son nhập Trung cung của Son bàn, bey thuận, 4 tứ huđng

Thượng sơn: 1 của hưđng nhập Trung cung của Huởng bàn, bay thuận, Thượng sơn: 7 của huớng nhập Trung cung của Hưđng bần, bay thuận.
4 lởi sơn 4 tf« 0 n

1 5 6 1 8 3 5 1 1 6 3 8
3 8 1 3 8 1
9 4 2 6 4 8 4 9 6 2 8 4
Í3

2 4 6 z
I 2 4 6
5 9 7 2 3 7 9 5 2 7 7 3
7 9 5 7 9 5
Hạ thuỳ: 2 của son nhệp Trung cung của Son bàn. bay thuận, 4 tới huống Hy thơỳ: 6 của sún nhập Trung cung của Sơn bàn. bay thuận, 4 tứ hưởng

Thượng sơn: 6 của hướng nhập Trung cung của Hướng bàn, bay thuận, Thượng sơn: 2 của hướng nhftp Trung cung của Huớng bàn, bay thudn.
4 MI san
___________________________________THẨM THỊ HUYỂN KHÒNG HỌC I 277

CỤC VẬN 5 CỦA 48 c ụ c THƯỢNG SƠN HẠ THUỶ (1)

8đo Càn hưđng T6n vận S: 5 nì í, 6 ** 8*1,4 Sờn Tốn hưđng Càn vận & s nhập Trung cung, 4 M sdn, M luíđng

z
•o
►—
C3
5 3 1 8 3 1 'i 3 5 8 1 1 3
z
z
iX 4 9 2 o
eo 4 9 2
4 2 6 4 8 6 2 4 4 6 6 8
3 5 7 3 5 7
00 i
9 7 2 9 7 5 o
z 7 9 9 2 5 7 m
Gi

2.
8 1 6 z
8 1 6
Hệ thuỹ: 6 của son nhâp Trung cung của Son bàn. bay thuận. 5 túi hướng Hạ thuỳ: 4 của Sún nhdp Trung cung của Sơn bàn, bay thuận. 5 tới hưổng

Thượng sờn: 4 của hướng nhập Trung cung của Hưởng bàn, bay thuân. Thượng sơn: 6 cùa huđng nhập Trung cung của Hưởng bàn, bay thuận.

f>vận 5:5 nhập Trung cung. 8 ịă %ơn,2 w Sdn Khôn hơổng Cắn v*n S: s nhập Trung cung, 2 u

7 1 3 6 5 8 1 7 6 3 8 5
4 9 2 4 9 2
9 9 8 2 1 4 9 6 2 8 4 1
3 5 7 3 5 7
2 5 4 7 9 3 5 2 7 4 3 9
8 1 6 8 1 6
Hệ thuỷ: 8 của sơn nhập Trung cung của Sơn bàn, bay thuận, 5 tói hướng Hệ thuỳ: 2 cùa sơn nhập Trung cung cùa Son bàn, bay thuận. 5 tói huđng

Thượng *ơn: 2 của hướng nhập Trung cung của Huđng bàn, bay thuận. Thượng *ơn: 8 cùa huđng nhập Trung cung của Hướng bàn, bay thuận,
5 lúi sơn

nuong MMCmnteMngttap V! q cung, 1MI cdn, ỉ MtuMng

2 6 7 2 9 4 6 2 2 7 4 9
4 9 2 4 9 2
1 5 3 7 5 9 5 1 7 3 9 5
7 ã 7
3 5 M

3 5
o

6 1 8 3 4 8 1 6 3 8 8 4
8 1 6 8 1 6
Hệ thuý: 3 của sơn nhdp Trung cung cùa Sơn bàn. bay thuận, 5 túi hướng Hệ thuỳ: 7 của son nhập Trung cung của Son bàn, bay thuận. 5 tử hưởng

Thượng sơn: 7 của huởng nhập Trung cung của Hưởng bàn. bay thuận. Thượng *ơn: 3 của huđng rthâp Trung cung của Hướng bàn. bay thuân,
5(đisún
278 I T H Ầ M TRÚC N H Ư N G (Đời Thanh) _____________________________________

CỤC VẬN 5 CỦA 48 cục THƯỢNG SƠN HẠ THUỶ (2)

Sdn Kdthưdng Ty vịn ỉ: 5 nt4p Trung amg, 6 tđlM n, 4 tdỉtaidng son T ,h u a n Ị (* * » * , 1 5 *» Ị> Trung 4

SƠN TỴ

5 3 1 8 3 1 3 5 8 1 1 3
4 9 2 4 9 2
4 2 6 4 8 6 2 4 4 6 6 8
3 5 7 3 5 7

-%l
co
9 7 2 9 7 5 9 2 5 7

oo
8 1 6 1 6
SdN H p r* HƯỜNG HỘI X
Hệ thuỷ: 6 của Sún nhập Trung cung của Sơn bàn, bay thuận, 5 tởt huđng Hệ thuỳ: 4 cùa son nhập Trung cung của Son bèn, bay Ihuận, 5 t t hưâng

Thượng sờn: 4 của hưởng nhập Trung cung của Hưdng bần. bay thuặn, Thượng sơn: 6 của huđng nhập Trung cung của Huđng bàn, bay thuận,

9 *1 Dến M ỏng Thần v«n 5: ỉ nhập Trong cung, e td» sơn, 2 ta hưđhg

7 1 3 6 5 8 1 7 6 3 8 5
4 9 2 4 9 2
6 9 8 2 1 4 9 6 2 8 4 1
3 5 7 3 5 7
CM
in

2 5 4 7 9 3 7 4 3 9
oo

8 1 6 1 6
Hạ thuỷ: 8 của sơn nhập Trung cung của Sơn bàn, bay thuện. 5 tdi huđng Hạ th u ỳ; 2 của sơn nhập Trung cung của Son bàn. bay Ihuận, 5 lúi hưúng

Thượng *ơn: 2 của hưởng nhập Trung cung của Hưởng bàn, bay thuận. Thượng sơn: 8 của huởng nhập Trung cung của Hưởng bàn, bay thuận,

"HA?.*01.* vậ n * À . * * ■ ■ ■ ■ ■
HƯỚNG BlHH k
9 8 5 4 7 6 8 9 4 5 6 7
4 9 2 4 9 2
8 7 1 9 3 2 7 8 9 1 2 3
3 5 7 3 5 7
co

■«*

4 3 6 5 2 1 6 6 1 2
co

8 1 6 1 6
i HƯỜNG NHẮM
H ệthuỳ: 1 của son nhập Trung cung của Sơn bèn, bay thuận. 5 tđihưđng Hy thuỳ: 9 của son nhập Trung cung cùa Sơn bàn. bay Ihuộn, 5 t ìi huứng

ThOỢng sơn: 9 cùa huđng nhập Tnng cung của Huđng bàn, bay thuận. Thuơng td n : 1 cùa hơđng nhập Trung cung của Hưđng bàn, bay thuận.
_________________________________ THẤM THỊ HUYỀN KHỔNG HỌC I 279

CỤC VẬN 6 CỦA 48 cục THƯỢNG SƠN HẠ THUỶ

8 0 n M fto h ư đ n g & ậ u vậ n 6 :6 n h ậ p T ru n g cu n g ,4 td l» đ n .8 td ltM ỉn g Sơn Khôn hưđng Cẵn vẾn 6' 6 nhập Trung cuog, 3 us »đn, 9 u* bướng

3 7 8 3 1 5 7 3 3 8 5 1
§
5 1 3 5 1 3
2 6 4 8 6 1 6 2 8 4 1 6
4 6 8 4 6 8
7 2 9 4 5 9 2 7 4 9 9 5
9 2 7 9 2 7
Hệ thuýr 4 của son nhập Trung cung cùa Son bàn, bay thuôn. 6 tứ hướng Hệ thưỳ: 8 cua sờn nhép Trung cung của Sơn bàn, bay thuận, 6 t ì hơđng

Thương sơn: 8 của hưđng nhâp Trung cung của Hưởng bàn. bay thuôn. Thương sơn: 4 của hưởng nhàp Trung cung của Hướng bàn. bay thuân.

sơn Sửu h rtn g Mùt v«n • :« nhập Trung cung. 9 ta adn, 3 tă huđne Sơn M ùi hưởng Sửu vận 6 :9 nhập T'

Ịgg NG MUI / SON MÙI s


8 2 4 7 6 9 2 8 7 4 9 6
5 1 3 5 1 3
7 1 9 3 2 5 1 7 3 9 5 2
4 6 8 4 6 8
3 6 5 8 1 4 6 3 8 5 1 4
9 2 7 9 2 7
SON SỬU / HƯỚNG s ử ũ
Hạ thuỷ: 9 cùa son nhập Trung cung của Son bàn. bay thuân, 6 tới hướng Hệ thuỳr 3 cùa sờn nhập Trung cung của Son bàn. bay thuận, 6 tói huớng

Thượng *d n : 3 của hưđng nhâp Trung cung cùa Hưởng bàn. bay thuện. Thượng *ớn: 9 của hưởng nhập Trung cung của Huđng bàn, bay thuận,
6 lới sơn

I I

3 7 8 3 1 5 7 3 3 8 5 1
5 1 3 5 1 3
2 6 4 8 6 1 6 2 8 4 1 6
4 6 8 4 6 8
7 2 9 4 5 9 2 7 4 9 9 5
9 2 7 9 2 7
Hạ th u ỷ: 4 cùa sơn nhập Trung cung của Sơn bàn, bay thuân, 6 túi hưởng Hệ thuỹr 8 cùa sơn nhập Trung cung của Sdn bàn, bay thuận, 6 MI hưởng

Thượng Kín: 8 của hưởng nhập Trung cung của Hướng bàn, bay thuận, Thượng *ơn: 4 của huđng nhập Trung cung của Huớng bàn. bay thuận,
6 tfs ỡ n 6 lá sơn
280 I THẦM TRÚC NHƯNG (Đời Thanh)

CỤC VẬN 7 CỦA 48 cục THƯỢNG SƠN HẠ THUỶ


, T ín **n 7:7 nhtp T n a g c a * « a M tv « » v*» 7 :7 n h lp T n m j cu n g .» ta ■ * . « <aiw»n

'ẽ 7 5 3 1 5 3 5 7 1 3 3 5
C9

I 6 2 4 6 2 4
6 4 8 6 1 8 4 6 6 8 8 1
5 7 9 5 7 9
2 9 4 2 9 7 s 9 2 2 4 7 9
1 3 8 1 3 8
Hệ thuỳ: 8 của sơn nhập Trung cung cùa Son bàn, bay thuận. 7 tới hưởng Hệ thuỷ: 8 của son nhôp Trung cung của Son bàn. bay thuận. 7 lới huởng

Thượng sơn: 6 cùa tìưđng nhập Trung cung cùa Hướng bàn, bay thuận. Thương sơn: 6 của huđng nhập Trung cung của Huđng bàn, bay tiuận.
7 ttis ỡ n 71* sơn

p hoang c»nh vận 7 :7 nhập Trung c o n * 5 « ! tở n , 9 1 * hưởng Sơn c«nh hướng Giáp vận 7: 7 nhập Trung cung, 9 ta sơn, 5 td l hrtđng

4 8 9 4 2 6 8 4 4 9 6 2
6 2 4 6 2 4
3 7 5 9 7 2 7 3 9 5 2 7
5 7 9 5 7 9
co
co

1 5 6 1 3 8 5 1 1 6
3 8 1 3 8
Hệ thuỳ: 5 của sơn nhép Trung cung cùa Son bàn, bay thuận, 7 túi hướng H j thuỷ: 9 của sơn nhập Trung cung của Sơn bàn, bay thuận. 7 tđi hjớng

Thượng sdn: 9 của hưđng nhập Trung cung của Hướng bàn. bay thuận. Thượng sơn: 5 của huớng nhập Trung cung của Hướng bằn. bay tiuận.
7 lới sơn 7 (6 son

aon MOI m ong t j V * 1.1 nn*p TIW1J cung, I « t M n ,« u t h tth g son I * n u o r* HS> »*n I : / nnạp I mnd » n g ,« t a M o .» xu hrnns

SON TY
* ........... ............
7 5 3 1 5 3 5 7 1 3 3 5
6 2 4 6 2 4
6 4 8 6 1 8 4 6 6 8 8 1
5 7 9 5 7 9
2 9 4 2 9 7 9 2 2 4 7 9

1 3 8 1 3 8
V s ơ N HỘI HƯỜNG HỘI X'
Hệ thuỷ: 8 của sơn nhập Trung cung cùa Son bàn. bay thuôn, 7 tới huđng Hạ thuỳ: 6 của sơn nhập Trung cung của Son bàn, bay thuận, 7 IX htớng

Thượng sdn: 6 của hướng nhập Trung cung của Hưởng bàn. bay thuận. Thượng sơn: 8 của huđng nhập Trung cung cùa Hưởng bàn, bay tìuặn,
7W sdn 7 tđi Sơn
_______________________________________________ T H Ầ M THỊ HUYÊN KHỐNG HỌC I 281

CỤC VẬN 8 CỦA 48 c ụ c THƯỢNG SƠN HẠ THUỶ

S<*1c ín Khôn vận 8:8 nhập Trung cung, 2 «dn, 5 tó l biíứ nỊ S đnK h6nhii0ngC <nvậnft:8nhậpT ningcun0l 5 M c d n l 2M lhưđng

6 9 8 2 iz 9 6
1 4 4 1 2 8
7 3 5 X
o> 7 3 5
9 3 2 5 4 7 3 9 5 2 7 4
6 8 1 6 8 1
z

5 8 7 1 3 6 u
8 5 1 7 6 3
z

2 4 9 X 2 4 9
H | thuỷ: 2 cùa son nhâp Trung cung cùa Sơn bàn, bay thuận, 8 tói hưđng H* thuý: 5 của son nhâp Trung cung cùa Sơn bần, bay thuận. 8 tứ hưđng

Thượng *ơn: 5 của hJđng nhập Trung cung cùa Huđng bàn, bay thuận. Thượng »ơn: 2 cũa hođng nhập Trung cung cùa Hưởng bàn, bay thuôn.
8 tói sơn

Sơn T iiâ huđng Thỉn vập 8 :6 nhập Tf

8 6 4 2 6 4 6 8 2 4 4 6
7 3 5 7 3 5
9 7 2 9 5 7 7 9 9 2
6 8 1 6 8 1
00

3 1 5 3 1 3 3 5 8 1
co

2 4 2 4 9
Hệ ttiu ỷ: 9 của son nhập Trung cung cùa Sơn bàn. bay thuôn, 8 tói hướng H í thuý: 7 của sơn nhập Trung cung của Son bàn, bay thuần, 8 tới hưđng

Thượng sơn: 7 của hudng nhâp Trung cung cùa Hưđng bàn, bay thuận. Thượng Kín: 9 của huđng nhập Trung cung cùa Hưđng bàn, bay thuận.
8 tới sờn 8 tớ son

500 ỈMn nuony I ttsn Vện 8.0 nnệf> tmny CUH9, 1 un 9oii, t COIItuđtty HVỆH0; ■ ể4+r Tiutty M it*, 9MI mttn, t MI hiM.tu

1 4 6 9 8 2 4 1 9 6 2 8 /•
§
7 3 5 7 3 5
W m 2 5 4 7 3 9 5 2 7 4
6 8 6 8 1
5 8 7 1 3 6 8 5 1 7 6 3
V 2 4 9 2 4 9
Ha thuỳ: 2 của son nhập Trung cung cùa Sơn bàn, bay thuận, 8 ta hưđng Ha thuỷ: 5 của sơn nhập Trnng cung của Sơn bàn, bay thuân. 8 tói hưởng

Thượng %ốn: 5 cùa hướng nhâp Trung cung cùa Hưđng bàn, bay thuận, Thượng sơn: 2 của huởng nhập Trung cung cùa Hướng bàn, bay thuân.
8 tói sơn 8 tứ son
282 I THẦM TRÚC NHƯNG (Đời Thanh)

___ SONG TINH HỘI HƯỚNG

5 VƯỢNG HƯỚNG KHÔNG VƯỢNG SỔN,


m u i VƯỚNG TÀI KHÔNG VƯỢNG ĐINH
Song tinh hội hưỏng lức chỉ vượng tinh đương lệnh của Sơn bàn và Hưòng bàn cùng bay tôi
hưỏng, cách cục này vuợng hưỏng không vượng sơn, vượng tài không vUỢng đinh, là cách cục
thuờng gặp trong Phong thuỷ Huyên Không.

• THẾ NÀO LÀ SONG TINH HỘI HƯỚNG

Khi vượng tinh đương lệnh của Sơn bàn và Hướng bàn cùng bay tới hướng thì gọi
là “Song tinh hội hướng”. Vi vượng tinh của Sơn bàn và Hướng bàn đêu đóng ở hưởng,
nên sơn không vượng mà hướng vượng, hướng ứng với thuỷ, sơn quản nhân đinh, thuỷ
quản tài vận, do vậy cách cục này chủ nhàn khẩu thưa thớt tài vận vượng. Nếu phía
trước cố nước, bên ngoài hổ nước lại có núi thì đó là cách cục vượng cả đinh lẫn tài, tuy
nhiên tài vượng hơn đinh. Nếu phía trước chỉ có nước mà không có núi thì tài vận vượng,
neo người, tức vượng tài không vượng đinh. Cách cục Song tinh hội hướng phạm hạ
thuỷ, cho nên cũng gọi là cục “hạ thuỷ”.

# ĐỊA HÌNH THÍCH HỘP VỚI SONG TINH HỘI HƯỚNG

Cách cục Song tinh hội hướng thích hợp nhất vđi địa hình “hổi long cố tổ”, “hối
long cố tổ" tức chi thế núi, long mạch tự nhiên xuống tháp, ngang với vùng đổng bằng,
phía trước nhà rộng rãi, có ao hổ. Hoặc có nưởc từ trên cao tự nhiên chảy ngang xuống
dưới, ngoài ra lại có ao hổ hình vuông, hình tròn bao quanh, cạnh hổ nước lại có rặng
núi nhấp nhô.

ờ thành thị, có thể coi đường cái là thuỷ, coi nhà cao tầng và rừng cây ở phía xa
là sơn. Có núi không có nước thì vượng đinh không vượng tài, có nước không có núi thì
vượng tài không vượng đinh. Ngoài ra cũng cần lưu ý, sơn ở phía trưởc không được gây
cảm giác bị chèn ép.
THẦM THỊ HUYỀN KHỠNG HỌC I 283

GIẢI THÍCH VỂ SŨNG TINH HỘI HƯỚNG

Khi vượng tinh đương lệnh của Sơn bàn và Hướng bàn cùng bay tđi hưđng thì
gọi là “Song tinh hội hưđng”. Cách cục này còn gọi là “hạ thuỷ", chủ vượng tài không
vượng đinh.

Sơn Nhâm hưởng Bính vận 7 - 7 nhập Trung cung, 3 tđ i sơn, 2 tđi hưdng

HƯỚNG BÍNH

SON TINH TỚI


HƯỚNG TINH TÒI
HƯỚNG
HƯỞNG

3 của son
2 của huóng
nhập Trang cung
nhập Trung cung
của San bàn, 3 là
của Huđng bin. 2
cung Chỉn, son
ữ KM n, son Nhàm
Nhâm huóng B(nh
huóng Binh là Đ a
làO tanguytnkmg,
nguyôn long, Qja
Địa nguyén long
nguyôn kmg cùa
của cung Chln
cũng Khôn Ihuộc
thuộc dưong, bay
im , bay ngược, 7 Mi
thuận,7 tóihưđng
hướng.

SONG TINH HỘI HUỚNG


284 Ị THẤM TRÚC NHƯNG (Đời Thanh)

SONG TINH HỘI HƯỚNG CỦA NHÀ DÂN

Khi xuất hiện bố cục tinh bàn Song tinh hội hướng, cách cục thích hợp nhất đó là
hổi long cố tổ, hai cách cục kết hợp lại có thể vượng đinh vượng tài, nhưng tài lại vượng
hơn đinh.

ồl LONG CỐ

I Kinh nhà thượng cát I


t i i ' ...........ể —
I Nưdc từ trên cao tự nhiốn chảy ngang xuống.

Phía tn/dc nhầ rộng r ỉl, có ao hổ.

Cạnh hổ nưđc có rặng núi nhấp nhô.

SUY ĐOẤN Cấ t hung

TINH BÀN SUY ĐOÁN

Phía trưđc nhà không có nưđc cũng không 06 núi, Neo người, tài

B
-m thé không bằng phảng. vận vượng

Ptila trưđc nhà cò nưđc, ngoài hổ nưởc không cố núi.

vượng cả đinh

■ lẫn tài, nhưng


#1 Phfa trưdc nhà có nưđc, ngoài h i nuđc có núi. tài vượng hơn
đinh
THÁM THỊ HUYẼN KHỔNG HỌC I 285

SONG TINH HỘI HƯỚNG TRONG THÀNH THỊ HIỆN ĐẠI

Nhà ở trong khu thành thị nếu gặp cách cục Song tinh hội hướng, néu phía trước có con
đường rộng, trưởc con đường lại có toà nhà cao lớn thi chù vượng đinh vượng tài, nhưng tài
vận lại vượng hơn đinh vận.

đường rất rộng, chù tài vận vƯỌng.

CÁT TRẠCH Phla trưổc con đường lại có toà nhà


cao hon, chù nhân kháu đông đúc.
Phía trước toà nhà có 'th u / có
"sơn", sóng trong toà nhà này thỉ vượng
cả đinh lẳn tài, nhưng tài vận lại vuợng
hơn nhân đinh.
286 I THẨM TRÚC NHƯNG (Đời Thanh)___________________________

CỤC VẬN 8 CỦA SONG TINH HỘI HƯỚNG

Sơn Tý hưởng Ngo vện I : I nhệp Trnng cung, * tA idn, 3 td hưđnfl !Wn M SohưđngOậu vận l:ậ n h |p Trung w n g ,ỗ td í*ơ n ,1 lđ lh ư d n g

HƯđNG NGỌ Ặ
co

8 8 1 6 5 2 1 6 3 4
3 5 7 3 5
2 5 4 3 6 1 4 3 6 1 8 8
6 8 1 6 8 1
7 9 9 7 5 2 9 7 2 5 7 9
2 4 9 2 4 9
* S dN TÝ
Sơn tin h tdl hướng: 4 cùa sơn nhập Trung cung của Sơn bàn, bay Sơn tỉn h ta hưởng: 6 cùa sơn nhập Trung cung của Son bàn. bay thuận,
thuận. 8 lới hướng std lh ơ d n g

H ư*>fl tinh ta hướng: 3 của hJđng nhệp Trung cung cùa Hưởng Hướng tin h tđ hudng: 1 của hudng nhập Trung cung của Huống bàn. bay
_________________bàn, bay nguợc, 8 lới hướng_______________ rtgược, 8 tới hưđng

<J Bính vận 8 :8 nhập Trung c u n * 4 tói « * v

9 7 5 2 7 9 3 4 8 8 1 6
7 3 5 7 3 5
u 8 8 1 6 3 4 2 5 4 3 6 1
z

X
6 8 1 6 8 1
4 3 6 1 2 5 7 9 9 7 5 2
2 4 9 2 4 9
Sơn tinh MI hướng: 1 của sơn nhập Trung cung của Sơn bàn, bay Sơn tin h ta hưdng: 4 của sún nhập Trung cung của Son bàn bay thuận,
thuận, 8 tdl hướng etđhuởng

H ưtog tin h ta* hướng: 6 của hưởng nhập Trung cung của Hướng Hưđng tin h UM hướng: 3 của hoởng nhập Trung cung của Hưđng bàn, bay
bàn, bay ngược, 8 lở huđng ngược, 8 túi huớng

a<*. í l taltttg Tán v * l I: I rtitn n u ng cung. 6 UI • * . 1 MI kldng

HƯỚNG ĐINH ị
5 2 1 6 3 4 3 4 8 8 1 6
7 3 5 7 3 5
4 3 6 1 8 8 2 5 4 3 6 1
6 8 1 6 8 1
9 7 2 5 7 9 7 9 9 7 5 2
2 4 9 2 4 9
* SƠN OUỶ
hưdng: 6 của son nhập Trung cung của Sờn bèn. bay Sơn ttnh h * hơđng: 4 cùa 9ớn nhập Trung cung của Son bèn, bay thuận.
thuận. 8 lới hưởng Stdhuđng

Hưđng tin h td hưđng: 1 của huớng nhập Trung cung của Huđng Hưđng tinh t a hưởng: 3 của hođng nhập Trung cung của Hưúng bàn. bay
__________ bồn, bay ngược. 8 tới hướng ngược, 8 tới huớng
THẨM THỊ HUYẼN KHÒNG HỌC I 287

SONG TINH HỘI TOẠ

6 VƯỢNG SƠN KHÔNG VƯỢNG HƯỚNG,


VƯỢNG ĐINH KHÔNG VƯỢNG TÀI
Song tinh hội toạ túc chỉ vượng tinh đương lệnh của Sơn bàn và Hướng bàn cùng bay tới
toạ sơn, cách cục này vuợng sơn không vượng hưỏng, vượng đinh không vượng tài, là cách cục
thường gặp trong Phong thuỷ Huyên Không.

# THẾ NÀO LÀ SONG TINH HỘI TOẠ

Khi vượng tinh đương lệnh cùa Sơn bàn và Hướng bàn cùng bay tới toạ sơn thi gọi
là Song tinh hội toạ. Vi vượng tinh của Sơn bàn và Hướng bàn đều đóng ở phương toạ,
nên thuỷ không vượng mà sơn vượng, sơn quản nhân đinh, thuỷ quản tài vận, cách cục
này chủ tài vận kém, nhân khẩu đông đúc. Nếu phương toạ có nước, bên ngoài hổ nưđc
lại có núi thì chủ vượng cả đinh lẫn tài, nhung đinh vượng hơn tài. Nếu chi có núi mà
không có nưđc thi chủ người đông ít của. Cách cục Song tinh hội toạ phạm thượng sơn,
cho nên cũng gọi là cục Ihượng sơn”.

• ĐỊA HÌNH THÍCH HỘP VỚI SONG TINH HỘI TOẠ

Cách cục Song tinh hội toạ phải lập cục tựa nước, vì vượng tinh đương lệnh của
đinh lẫn tài đéu ở phía sau. Cách cục này thích hợp nhất vởi địa hình phía sau có ao hô,
và lai có rănq núi. gò đổi ở phía xa. phía trưóc là cánh đổng bao la

Nhà ở thành thị khi gặp cách cục này: nếu phía sau nhà có bãi đất trống, hổ nưốc,
vườn hoa, phía xa lại có nhà cao tâng là tốt nhất Nếu không có hô nưỏc, vườn hoa thì
có thể thay bằng đường quốc lộ, hoặc cửa sau thông ra đường quốc lộ. vé độ cao của
công trình, tốt nhất công trình phía trước nên thấp hơn, còn công trình phía sau thì trước
thẩp sau cao, nếu đó là nhà 6 tầng thì toà nhà phía trước tốt nhất là 5 hoặc 6 tầng, toà
nhà phía xa hơn là 4, 5 tầng, kể đến là 7, 8 tầng trở lên. Phải nám được quy tác chung,
đó là: nước trước núi sau là hợp cục, nếu có nước mà không có núi thì vượng tài mà
thiếu đinh. Có núi mà không có nước thì vượng đinh phá tài.
288 I THẨM TRÚC NHƯNG (Đời Thanh)

GIẢI THÍCH VỀ SONG TINH HỘI HƯỚNG

Khi vượng tinh đương lệnh của Sơn bàn và Hưỏng bàn cùng bay tỏi hướng thl
gọi lằ “Song tinh hội hưđng". Cách cục này còn gọi là “hạ thuỷ", chủ vượng tài không
vượng đinh.

V i dụ sơn Dấn hưđng Thân vận 7 ■ 7 nhập Trung cung, 1 tới sơn, 4 tới hướng

HƯỚNG BÍNH

SƠN TINH TỚI


HƯỚNG TINH TỚI
SƠN
SŨN

1 của son
4 cùa hướng
nhập Trung cung
nhập Trung cung
của Son bàn, 1 là
cùa Huđng bàn,
cung Khảm, son
4 là Tín, són D ín
Oán hưởng Thân lè
bướng Thản lè
Nhan nguyên long,
Nhăn nguyùi long.
Nhân nguyên long
Nhản nguyên long
của cung Khảm
cùa cung T ín thuộc
thuộc âm, bay
duơng, bay íiuận, 7
nguợc, 7 tói son.
ta son

SƠN DẨN
THẤM THỊ HUYẼN KHÔNG HỌC I 289

SONG TINH HỘI TOẠ CỦA NHÀ DÂN

Theo bố CỤC tinh bàn Song tinh hội toạ, tốt nhất có thể lập hưởng tựa nưđc, như vậy
mới có thể vượng đinh vượng tài.

Phía sau nhà có hổ nước.

Phía sau lại có rệnj núi, gò đổi d phía xa.

Phía trước là cánh đổng bao ta.


SUY ĐOÁN CẤT HUNG )

TINH BÀN SUY ĐOÁN

Vượng cả đính lẵn


SONG tài, nhưng đinh
TINH vưọng hon tài.

HỘI
TOẠ Neo người, cùa cải
hao hụt
290 1 THẦM TRÚC NHƯNG (Đời Thanh)

CÁCH CỤC SONG TINH HỘI TOẠ TRONG THÀNH THỊ HIỆN OẠI

Nhà trong thành phố nếu gặp cách cục Song tinh hội toạ mà phía sau là đưởng cái rát
rộng, sau đường cái lại có nhà cao táng, còn phía trước là bãi đát rộng, như vậy chủ vượng
cả đinh lẫn tài, nhưng đinh vượng hơn tài.

r
Phía sau con đường là nhà cao tâng,
cố địa hình trưđc tháp sau cao.

Phía sau toà nhà là


con đuờng rát rộng.

Phía truđc toà nhà là bãi đẫt rộng.


CÁT TRẠCH
Cách cục Song tinh hội toạ, phía
sau toà nhà có "san" cở "thuỳ", chù
vuợng cả đinh lân tài, nhưng đinh vUỢng
hơn tài.
__________________________ THẤM THỊ HUYẾN KHỔNG HỌC I 291

CỤC VẬN 8 CỦA SŨNG TINH HỘI TOẠ


Sơn Tý hưởng Ngọ vận 8:8 nhập Trung cung, 4 tcM9ơn, 3 tdi hưđng Sòn Nhâm hưđng Bính vận 8:8 nhập Trung cung, 4 tđf sơn, ỉ Wl hưởng

SƠN NGỌ ▲

5 2 9 7 7 9
7 3 5
6 1 4 3 2 5
6 8 1
1 6 8 8 3 4
2 4 9
i SON NHÁM
Sơn tin h tđ i toa: 3 của sơn nhập Trung cung của Sơn bàn, bay Sơn tính tdi toạ: 4 cùa sơn nhâp Trung cung của Sơn bàn. bay nguoc,
ngược, 8 tđi son S tdisơn

Hướng tính tổ i toạ: 4 cùa hướng nhầp Trung cung của Huớng bàn, Hướng tinh tớ i toạ: 3 của hưđog nhâp Trung cung của Hướng bàn, bay
bay thuân, 8 tở son thudn, 8 tở sơn

Sdn Giáp hướng Canh vận •: 8 nhập Tnmg cung, 6 tđl *ơn, 1M hơdng

7 9 2 5 9 7
7 3 5
8 8 6 1 4 3
6 8 1
3 4 1 6 5 2
2 4 9
S<Jn tin h tđ i toa: 1 của sơn nhập Trung cung cùa Son bàn, bay Sơn tinh tđ i toạ: 6 của sơn nhập Trung cung của Son bàn. bay nguợc,
ngược. 8 tới son 8 ta to n

Hưđng tinh tđ l loa: 6 cùa huđng nhập Trung cung cùa Hưởng bàn, Hướng tinh td l toạ: 1 của hưđng nhập Trung cung của Hướng bàn. bay
bay thuận, 8 tới sơn thuận. 8 túi sơn

Sòn Tằn hướng Al vận M nhập Tn#i0cui*o,1tđl«dnI 6 lổ l hướng Sdn Đinh biidng Quý vận 8:8 nhập Trung cung, 3 tđl tớn, 4 Mí htíđno

• SƠN ĐINH

2 5 6 1 4 3
7 3 5
3 4 1 6 8 8
6 8 1
7 9 5 2 9 7
2 4 9
Sơn tin h tớ i toạ: 1 cùa sơn nhâp Trung cung của Sơn bàn. bay Sơn tinh tđ toạ: 3 cùa sơn nhâp Trung cung của Son bàn, bay ngược,
ngược, 8 tứ sơn 8 tới sơn

Hưởng tình tđ i toạ: 6 cùa huđng nhệp Trnng cung cùa Huởng bàn, Hưđng tình td l toa: 4 của hơđng nhập Trung cung cùa Huông bán. bay
bay thuận. 8 tở son thuân, 8 tà sơn
292 I THẦM TRÚC NHƯNG (Đời Thanh)

PHU PHỤ HỢP THẬP

7 MỘT HÌNH THỨC KHÁC


CỦA VƯỢNG SƠN VƯỢNG HƯỚNG
Phu phụ hợp thập tức chi sơn tinh và vận tinh của mỗi cung trong Phi tinh bàn cộng lại đểu
bàng 10, hoặc hưông tinh và vận tinh có tổng cộng bằng 10. Cách cục này có thể làm cho khí vận
của toàn cục tinh bàn tương thỏng, từ đó đạt hiệu quả vượng sơn vượng huỏng.

# THẾ NÀO LÀ PHU PHỤ H0P THẬP

Phu phụ hợp thập còn gọi là Phi tinh hợp thập, âm dương hợp thập,... tức chỉ sơn
tinh và vận tinh của mỗi cung trong Phi tinh bàn cộng lại bằng 10, hoặc hưđng tinh và
vận tinh cộng lại bằng 10, hoặc sơn tinh và hướng tinh cộng lại bằng 10. Hộp thập tức
chi số của 2 sao cộng lại bằng 10.

Tác dụng của Phi tinh hợp thập là làm cho khí vận của 9 cung trong toàn cục của
trạch vận được tương thông, từ đó làm lưu thông trường khí của phi tinh trong toàn bàn.
Qua phán trưôc có thể tháy rằng, trong Tam nguyên Cửu vận, từ vận 2 đến vận 8 có tất
cả 48 cục Vượng sơn vượng hưđng. Vận 1 và vận 9 lại không có cục Vượng sơn vượng
hưởng, lúc này Phi tinh hợp thập có thể được coi là phép bổ cứu cho Vượng sơn vượng
hướng, cho dù không có Vượng sơn vượng hưổng, Phi tinh hợp thập cũng có thể phát
huy vai trò của Vượng sơn vượng hưđng.

# TOÀN CỤC HỢP THẬP

Phu phụ hợp thập có hai trường hợp. Thứ nhát là Toàn cục hợp thập, nghía là trong
ba số tương ứng với ba sao trong mỗi cung của 9 cung trên Phi tinh bàn, tức sơn tinh,
hưđng tinh và vận tinh, có 2 sổ cộng lại bằng 10. ở đây lại có ba trường hợp, thứ nhát là
sơn tinh và vận tinh của các cung trong 9 cung cộng lại đéu bằng 10; thứ hai là hướng
tinh và vận tinh cộng lại bằng 10; thứ ba là sơn tinh và hưđng tinh cộng lại bằng 10, kiểu
hợp thập này gọi là Toàn cục hợp thập. Cách cục Toàn cục hợp thập trong Tam nguyên
Cửu vận có tất cả 24 cục.
THẨM THj HUYỀN KHỔNG HỌC I 293

HAI KIỂU CÁCH CỤC CỦA PHU PHỤ Hộp THẬP

Phu phụ hợp thập có thề phân thành hai kiểu cách cục là Toàn cục hộp thập và Cung
đối hợp thập, cụ thề như sơ đó sau:
1 Sdn Sửu hưdng Mùi vàn 8
TOÀN CỤC HỌP THẬP )

Trong mỗi cung của Phi tinh bàn đêu có


hai sao có tổng số bằng 10.

Sdntmh Vận tinh

Sơn tình Vận tinh

• + • = •

{ CUNG BỐI HỢP THẬP )

Sơn Khôn hưđng cấn vặn 5


Vận tinh cùa 2 cung đỗi nhau cộng lạl bẳng 10,
son tinh và hưđng linh cùa cung đỗi cộng lại bằng 10.

Vận tinh cung Khôn Vftn tình cung Cán


Cung
Khôn
Sơn bnh cung Khôn Hưởng tinh cung Cán
dối
với
cung Hưđng tình cung Khốn Son tmh cung Cân

Cân
® + 0 =@

Sơn tinh và vận bnh của các cung Khác công lai đốu bông 10

[b ả n g t h ố n g kê c á c h c ụ c t o à n c ụ c
Ịhộp t h ậ p c ù a ta m n g u y ê n cửu VẬN
TrUờng hợp Toàn cục hợp cục trong Tam Nguyên cửu vận có tát cả 24 cung như bảng sau:

SÔ VẬN TOA HƯỚNG

VèM Sơn Càn hưởng Tổn, sơn Tổn hưởng Cản, son Ty huđng Hợi. sơn Hợi hưđng Ty

Vàn 2 Sơn Sửu huđng Múi, sơn Mùi huđng Sửu

Vận 3 Son Tý hưđng Ngọ. sơn Ngo hođng Tỷ, sơn Quý huđng Đinh, Sờn Đinh huđng Quý

Vàn< Sơn Canh hướng Giáp, son Giáp hướng Canh

Vẳr.ô Sơn Canh hướng Giáp, son Giáp hưdng Canh

Vện 7 Sơn Tý huđng Ngo, sơn Ngo hưđng Tý, son Quý hướng Đinh, sơn Đinh hướng Quý

Vân 8 Sơn Sửu huđng Mùi. son MÚI huđng Sửu

Vậr.9 Son Càn hiiđng Tổn. sơn Tồn hướng Càn, son Ty hjđng Hợi, sơn Hội Hướng Ty
294 I THẨM TRÚC NHƯNG (Đời Thanh)

VÍ DỤ VỀ TOÀN CỤC Hộp THẬP

S dktữuýhudngĐ M ivận? SđRĐinhhUdngQ uývận7


HƯỚNG DINH SƠN ĐINH

4 1 8 6 6 8 1 4 6 8 8 6
6 2 4 6 2 4
5 9 3 2 1 4 9 5 2 3 4 1
5 7 9 5 7 9
9 5 7 7 2 3 5 9 7 7 3 2
1 3 8 1 3 8
SON QUÝ ỉ HƯỜNG QUÝ r~
Qua Phi tính bàn có thổ tháy, cục này là Qua Phi tinh bàn có thé tháy, cục này là
vận tinh và sờn tinh cò tổng sổ bằng 10 vận tinh và hướng tinh cỏ tổng sổ báng 10

Qua Phi tinh bàn có thể tháy, cục này là Qua Phi tinh bàn có thể máy, cục nảy là
vận tinh và son tinh cỏ tổng sổ bằng 10 vận tinh và hướng tinh cò tổng sổ bầng 10

sơn Càn buA ig Tốn v in 9 SÚN TỐN


HƯỚNG TÍN

7 2 3 6 5 4
8 4 6
6 3 8 1 1 8
7 9 2
2 7 4 5 9 9

3 5 1
hu On g c à n

Qua Phi tinh bàn cỏ thể tháy, cục này là Qua Phi tinh bàn có thể tháy, cục này là
vận tinh và Sồn tinh có tổng sổ bằng 10 vận tinh và huổog tinh cỏ tổng sổ bằng 10
THẦM THỊ HUYẼN KHỠNG HỌC I 295

* CUNG ĐỐI HỢP t h ậ p

Một trường hợp khác gọi là Cung đối hợp thập, tức số vận tinh của 2 cung toạ sơn
và lập hướng trong Phi tinh bàn cộng lại bằng 10, số sơn tinh và hướng tinh của hai
cung này cộng lại cũng bằng 10. Ví dụ như vận 5 sơn Khôn hướng Cấn, số vận tinh
cung Khôn 2 cộng số vận tinh cung cán 8 bằng 10, số sơn tinh cung Khôn 8 cộng số
hướng tinh cung Cấn 2 bằng 10, số hướng tinh cung Khôn 5 cộng số sơn tinh cung Cấn
5 bằng 10. Đây là cách cục của cung Đối hợp thập.

Ví DỤ VỀ CUNG ĐỐI HỘP THẬP

S d n C in M n tK M n v ln S

HƯỚNG KHÒN^

7 1 3 6 5 8
4 9 2
9 9 8 2 1 4
3 5 7
2 5 4 7 9 3
8 1 6
SỜN CẨN

Vận tinh cùa 2 cung đối nhau cộng lại bâng 10, Vận tinh của 2 cung đối nhau cộng lại bàng 10.
sơn tinh và hưđng tinh có tổng sổ bàng 10, do sơn tinh và hưđng tinh có tổng số bâng 10, do
vậy đây là cách cục Cung đối hợp thập. vậy đây là cách cục Cung đổi hợp thập.

nán hirimi Tfcẳn liến >


I ■ ■
h Ư Ú N li ih A n SÚN t i i A n

1 7 6 3 8 5
4 9 2
9 6 2 8 4 1
3 5 7
5 2 7 4 3 9
8 1 6
HƯỚNG DẨN

Vận tính của 2 cung dối nhau cộng lại bàng 10, Vận tinh của 2 cung đổi nhau cộng lại bàng 10,
sơn tinh và hướng tinh có tổng sổ bàng 10, do sơn tinh và huớng tinh có tổng số bàng 10, do
vậy đây là cách cục Cung đổi hộp thập vậy đây là cách cục Cung đối hợp thập.
296 I THẦM TRÚC NHƯNG (Đời Thanh)

PHẢN NGÂM PHỤC NGÂM

0 CÁCH CỤC ĐẠI HUNG TRONG


______ PHI TINH BÀN
Khi Sơn tinh hoặc hướng tinh trong Phi tình bàn là Ngũ Hoàng nhập Trung cung, nếu bay
thuận 8 cung, bàn cục và ểia bàn hoàn toàn giống nhau gọi là Phục ngâm. Nếu bay ngược 8
cung, bàn cục và địa bàn hoàn toàn khác nhau gọi là Phản ngâm. Trong Phi tinh bàn, Phản
ngâm Phục ngấm thuộc cách cục đại hung.

# THẾ NÀO LÀ PHỤC NGÂM

Trong Phi tinh bàn có 2 cách cục đại hung, đó là phản ngâm và phục ngâm, sau
đây chúng tôi sẽ giđi thiệu lán lượt Thế nào là phục ngâm? Khi sơn tinh, hướng tinh
trong Phi tinh bàn là Ngũ Hoàng nhập Trung cung, lại bay thuận 8 cung, tức 6 tới cung
Càn, 7 tới cung Đoài, 8 tđi cung Cấn, 9 tới cung Ly, 1 tới cung Khảm, 2 tới cung Khôn,
3 tới cung Chấn, 4 tởi cung Tốn, phi tinh của 8 cung giống địa bàn, cách cục này gọi là
phục ngâm. Phục ngâm lại phân thành Toàn cục phục ngâm và Đơn cung phục ngâm.

• TOÀN CỤC PHỤC NGÂM

Thế nào là Toàn cục phục ngâm? Như trên đâ nói, sơn tinh hoặc hướng tinh là 5 và
nhập Trung cung, sau đó bay thuận 8 cung, phi tinh của 8 cung hoàn toàn giống bố cục
của địa bàn, đó gọi là Toàn cục phục ngâm. Ví dụ như sơn Canh hướng Giáp vận 3:
THẤM THỊ HUYỀN KHỔNG HỌC I 297

Qua tinh bàn có thể thấy, sơn tinh 5 nhập Trung cung, bay thuận 8 cung, 6 tới Càn,
7 tới Đoài, 8 tới Cấn, 9 tới Ly, 1 tới Khảm, 2 tới Khôn, 3 tới Chấn, 4 tới Tốn, cách cục phi
tinh hoàn toàn giống địa bàn, do vậy sơn Canh hướng Giáp vận 3 là Sơn bàn Toàn cục
phục ngâm.

ở phắn trước khi nói vé hạ quẻ có nói đến “tiện thuận quý nghịch” (thuận là kém,
nghịch là tốt) khi phi tinh nhập Trung cung, chỉ cắn bay thuận thì không phải thượng
sơn thì là hạ thuỷ, tuyệt đối không thể là đáo sơn đáo hưỏng. Do vậy phục ngâm thường
phạm cục Thượng sơn hạ thuỷ, như ví dụ sơn Canh hưỏng Giáp trong vận 3 chính là
Thượng sơn hạ thuỷ, khi gặp trường hợp này rất khó tránh được hung hại, mà chuyển
nhà dời chó ở mới là biện pháp khả thi.

# ĐƠN CUNG PHỤC NGÁM

Thế nào là Đơn cunq phuc ngâm? Nói một cách đơn giản, đó là có môt cung hoâc
một vài cung trong Cửu cung phạm phục ngâm, ở đây có thể phân thành hai trường
hợp: thứ nhất là phi tinh sơn hướng sau khi nhập Trung cung và phi hành, phi tinh trong
một cung nào đó giống với phi tinh của địa bàn; một trường hợp khác là phi tinh trong
cung nào đó giống vận tinh của bản cung, như vậy, chúng ta sẽ nói rằng cung này
phạm phục ngâm. Nếu sơn tinh-giống-nhau thì sơn tinh phạm phục ngâm, nếu vận tinh
giống nhau thì vận tinh phạm Phục ngâm. Vỉ dụ như sơn Mão hướng Dậu trong vận 7:

Qua tinh bàn có thể thấy, hướng tinh của cung Đoài là 7, Đoài là 7, nên hướng tinh
của cung Đoài phạm phíic ngâm. Lại xét cung Tốn, sơn tinh của cung Tốn là 6, vận tinh
là 6, sơn tinh và vận tinh giống nhau, cho nên sơn tinh cùa cung Tốn phạm phục ngâm.
Cuối cùng là cung Càn, hướng tinh cùa cung Càn là 8, vận tinh cũng là 8, hướng tinh và
vận tinh giống nhau, do vậy hướng tinh của cung Càn phạm phục ngâm. Ngoài ra, toàn
298 I THẦM TRÚC NHƯNG (Đời Thanh)____________________________________________

cục Sơn bàn của bàn cục này phạm phản ngâm, nội dung về phản ngâm sẽ được trình
bày trong phán sau.

Cung Tốn, cung Đoài và cung Càn của bàn cục này đêu phạm Phục ngâm, do vậy
không nên dụng sự tại ba cung này, đặc biệt là cung Tốn, dụng sự chác chắn sẽ gặp
hung. Còn cung Đoài và cung Càn, do Thất Xích đương vận, 7 là vượng tinh, 8 là sao
sinh khí, nên hiện tại 2 cung này không coi là hung, tuy nhiên nếu quá vận 7, vận 8 thì
hung hoạ tất sẽ đén.

# THỂ NÀO Ù PHẢN NGÂM

Trái với phục ngâm là phản ngâm, thế nào là phản ngâm? Nói một cách đơn giản,
đó là nếu sơn tinh, hướng tinh là 5 và sau khi nhập Trung cung lại bay ngược 8 cung,
tức 6 tới cung Tốn, 7 tới cung Chấn, 8 tới cung Khôn, 9 tới cung Khảm, 1 tđi cung Ly, 2
tới cung Cấn, 3 tới cung Đoài, 4 tới cung Càn, phi tinh cùa 8 cung trái ngược với bó cục
của địa bàn, cách cục này gọi là phản ngâm. Phản ngâm cũng có hai trường hợp, là
Toàn cục phản ngâm và Đơn cung phản ngâm.

• TOÀN CỤC PHẢN NGÂM

Toàn cục phản ngâm tức sơn tinh hoặc hưđng tinh là 5 và bay ngược 8 cung thi
hình thành cách cục giống với địa bàn, ví dụ như sơn Sửu hưđng Mùi vận 8:

Qua sơ đổ có thể thấy, hưđng tinh 5 sau khi nhập Trung cung thì bay ngược, 4 tới
Càn, 3 tới Đoài,... kết quả trái ngược với địa bàn, do vậy cục này phạm Toàn cục phản
ngâm.
THẤM THj HUYỀN KHỔNG HỌC I 299

# ĐƠN CUNG PHẢN NGÂM

Phản ngâm cùng có trường hợp Đơn cung phản ngâm, nhưng Đơn cung phản
ngâm lại khác Đơn cung phục ngâm, Đơn cung phản ngâm lằ chỉ nếu phi tinh sơn,
hướng của cung nào đó cộng vổi số tương ứng vối cung này của địa bàn bằng 10 thì gọi
là sơn tinh hoặc hướng tinh của cung này phạm Phản ngâm. Ví dụ như sơn Mão hướng
Dậu vận 8:

Qua sơ đổ có thể thấy, sơn tinh của cung Ly là Nhát Bạch, cung Ly là Cửu Tử, 1 +
9 = 10, nên sơn tinh của cung Ly phạm Phản ngâm. Hướng tinh và vận tinh của cung
Càn đéu là 9, cho nên hướng tinh của cung Càn phạm Phục ngâm. Ngoài ra, bàn này
lại là cách cục Song tinh hội hưổng.

Cung Ly của cục này phạm Phản ngâm, cho nên không nên dụng sự tại phương vị
cung Ly, nếu không dễ chuốc điêu tiếng thị phi. Do tổ hợp 6-1 là quẻ Thiên Thuỷ Tụng,
nên nếu gặp bàn cục không tốt thì dễ vướng vào kiện tụng.

# THẾ QUẺ PHẢN PHỤC NGÂM


300 I THẦM TRÚC NHƯNG (Đời Thanh)

Ngoài Toàn cục phản phục ngâm và Đơn cung phản phục ngâm kể trên, còn có
một kiểu khác là Thế quẻ phản phục ngâm, lúc này toàn cục thường hình thành quẻ Bát
thuần. Như sơn Càn hướng Tốn kiêm Tuất Thìn vận 5:

Thiên bàn 5 nhập Trung cung, an tới sơn tinh 6, hướng tinh 4,6 nhập Trung cung
không kiêm, sắp thuận 8 cung. Vận tinh 4 của hướng dùng Lục Bạch Vũ Khúc kiêm,
sắp thuận 8 cung, như vậy 2 sao sơn hướng của Cửu cung đéu giống nhau, gọi là Phục
ngâm, còn gọi là quẻ Bát thuần. Cách cục này chl xảy ra khi thế quẻ lập hướng toạ sơn
của 2 cung Càn Tốn kiêm hướng, mà đéu xảy ra trong vận 5, tổng cộng có 6 tinh bàn,
đó là:

Vàn 5: Sơn Càn hướng Tốn kiêm Tuất Thìn hoặc Hợi Tỵ

Sơn Tốn hưỏng Càn kiêm Thìn Tuất hoặc Tỵ Hợi

Sơn Hợi hưổng Tỵ kiêm Càn Tốn hoặc Nhàm Bính

Sơn Tỵ hướng Hợi kiêm Tốn Càn hoặc Bính Nhâm

Sơn Tuất hướng Thìn kiêm Càn Tốn hoặc Tân Ất

Sơn Thìn hướng Tuất kiêm Tốn Càn hoặc Ất Tân

# MỨC Độ NGUY HẠI CỦA PHẢN NGÂM, PHỤC NGÂM

Phản ngâm, phục ngâm là cách cục đại hung trong Phi tinh bàn, Dương Quân
Tùng từng nói: “Phản ngâm, phục ngâm hoạ khó cản", qua đó có thề thấy được mức độ
ghê gôm của tai hoạ. Nói chung, nếu toàn cục Sơn bàn phạm phản ngâm, phục ngâm
thì chủ giảm nhân khẩu, nếu toàn cục Hướng bàn phạm phản ngâm, phục ngâm thì chủ
phá tài. Nếu phản ngâm, phục ngâm cùng xuất hiện trong bàn thi mức độ hoạ hại càng
nghiêm trọng, nhọ thì dỗ gặp điổu bất hạnh, nặng thì bị chết oan uổng. Nếu Đơn cung
phạm phục ngâm, phản ngâm thì không nên dụng sự tại phương vị của Đơn cung, nếu
không tai hoạ sẽ xảy ra. Nói chung, SO với phục ngâm thì mức độ nguy hại của phản
ngâm nghiêm trọng hơn rất nhiéu.

Tại sao phản ngâm, phục ngâm lại nguy hại ghẽ gớm như vậy? Điều này chủ
yếu liên quan đến Ngũ Hoàng, Ngũ Hoàng đóng ở giữa, là hoàng cực, không thuộc vé
thuộc tính của quẻ ở 8 cung, sau khi nó tiến vào từng cung từng vận thì sẽ phát huy tác
dụng theo thuộc tính Ngũ hành của từng cung, hoặc tương xung, hoặc khác sát, từ đó
hình thành tai hoạ. Ví dụ Ngũ Hoàng vào cung Cẩn thi nhẩt định xảy ra đại hoạ, nếu trở
vê Trung cung thì sát khí thuyên giảm. Do vậy, phản ngâm, phục ngâm xuất hiện trên
Phi tinh bàn đêu là do Ngũ Hoàng gây ra.
THẨM THỊ HUYỀN KHỔNG HỌC I 301

Cục phản ngâm, phục ngâm đa phần đéu liên quan đến ba cách cục phi tinh là
Sơn tinh hạ thuỷ, Hướng tinh thượng sơn và Thượng sơn hạ thuỷ, do vậy cục phản
ngâm, phục ngâm đa phán cũng là cục Thượng sơn hạ thuỷ, vé cơ bản chúng cùng
gây hoạ cho trạch vận. Nếu phản ngâm, phục ngâm cùng là cục Thượng sơn hạ thuỳ
thì rất dễ suy đoán cát hung, nhưng nếu là cục Vượng sơn vượng hưđng thì tình hình
tương đối phức tạp. Lúc này phải nắm vững nguyên tác, đó là gặp sao đương vận thì
cát còn vận thoái thì tất sẽ hung. Nếu sao đương vận phạm phục ngâm thì không bị
hại mà lại là điém phúc. Nếu Đơn cung hướng tinh phạm phản ngâm, mà sao này lại
là sao đương vượng, cung này gặp thuỷ thì chủ phát tài, nhưng khi thoái vận thì điém
hung của phản ngâm tại cục cũ có thề phát huy, mà mức độ nguy hại cũng nghiêm
trọng hơn rất nhiéu.

# CÁCH BỔ CỨU PHẢN NGÂM, PHỤC NGÂM

Trong “Tòng sư tuỳ bút” Khương Nghiêu có nói rằng, điếu đáng sợ nhát của phản
ngâm, phục ngâm là xảy ra tại hướng, còn tại các phương vị khác, nếu môi trường địa
lý xung quanh phù hợp sẽ có thể chế hoá. Trường hợp phản ngâm, phục ngâm thường
xảy ra cùng cách cục Thượng sơn hạ thuỷ, việc bổ cứu quả thực không phải là chuyện
dẻ dàng, ngoài điêu kiện vận bàn phù hợp vôi “quẻ Tam ban" (vé quẻ Tam ban sẽ trình
bày trong phán sau", còn có thể dùng phương pháp thế quẻ để thay đổi phi tinh trong
vận bàn, để phi tinh dời cung đổi sao, tiết hao bớt hung tinh, từ đó đạt mục đích giảm
nhẹ sự nguy hại. Nếu khi lập hưđng xuất hiện trường hợp phản ngâm, phục ngâm, đặc
biệt là toàn bàn phạm phục ngâm thì thường bỏ không dùng.

Cách cục phản ngàm, phục ngâm dễ vận dụng ở nơi có địa thế bằng phảng, rộng
rãi, sau toạ tốt nhất có dòng nước, ao hổ, nếu có rặng núi nhấp nhô thì tát sẽ gây hoạ.
302 I THẨM TRÚC NHƯNG (Đời Thanh)

GIẢI THÍCH VÊ PHẢN N G ÂM , PHỤC N GÂM

Phản ngâm, phục ngâm là cách cục được hình thành khi Ngũ Hoàng nhập Trung
cung rồi bay thuận hoặc bay ngược 8 cung, thuộc cục đại hung, khi lập hướng cắn hết
sức tránh.

5 nhập Trung cung,


PHỤC NGÂM bay thuận, 6 tói Càn, 7 tói
Đoài, 8 tđi Cấn, 9 tdi Ly, 1
Son Nhâm hưđng
tỏi Khảm, 2 tđi Khôn, 3 tói
Bfnh vận 9, 9 nhập
Chán, 4 tởi Tốn. Bố cục
Trung cung, 5 Mi sơn,
giống Nguyên đán bàn,
4tởihưđng.
cho nên là phục ngâm.

5 nhập Trung cung,


6 1 1 5 8 3 bay ngược. 4 tđi Càn, 3 tới

SON ẤT 6 2 4 Đoài, 2 tới Cấn, 1 tđi Ly, 9


tđi Khảm, 8 tđi Khôn, 7 tđi
Chấn, 6 tới Tổn. Bó cục
7 2 5 9 3 7 khác Nguyên đán bàn,
PHÁN NGÂM

Sơn Ất hiidng
5 7 9 cho nên là phản ngâm.

Tân vân 7, 7 nhập HƯỚNG TÂN


Trung cung, 5 tói sdn, 2 6 9 4 4 8
9 tai hưởng.
1 3 8

ĐƠM CUNG PHẢN Hưđng tình 9 nhập


PHỤC NGÂM 5 Trung cung, bay ngược, 8
1 3
tđi Càn, vận tinh cung Càn
Sdn Mão hưdng Dậu
vận 7,7 nhập Trung cung,
6 2 4 là Bát Bạch, 2 Bát Bach
gặp nhau, gọi là cung Cằn
5 tđĩ scm, 9 tởi hưđng.
7 phạm phục ngâm.
2 9

SON MÃO
5 7 9 HƯỚNG DẬU

6 4 8

1 3 8
THẦM THỊ HUYỀN KHỔNG HỌC I 303

TQÀN CỤC PHẢN PHỤC NGÂM VÀ ĐƠN CUNG


PHẢN PHỤC NGÂM TRONG TAM NGUYÊN cửu VẬN

Trong Tam nguyên Cửu vận có tất cả 24 cục Phản ngâm phục ngâm, 18 cục Đơn cung
phản ngâm phục ngâm, cục thề như bảng sau:

HAI Mươi Tư c ụ c TOÀN c ụ c PHẢN NGÂM PHỤC NGÂM


V_____________________________________ ________________________________________

s ổ vận Son hưòng Pham Phục ngâm

Sơn Nhâm huđng Bính Huđng tinh toàn bàn phạm phuc ngâm, lai là Song tinh hội loa
Vận1
Son Bính hướng Nhâm Son tinh toàn bán pham phục ngâm, lai lá Song tinh hội hướng

Son Cán hưổng Khôn, sơn Dân hưđng Thân Sơn tinh toàn bàn pham phục ngâm, lai phạm Thương son hạ thuỷ
V ặn 2
Sơn Khôn hJđng Cán, sơn Thân huđng Dân Hướng tinh toàn bán pham phục ngâm, lậị pham Thượng sơn hạ thuỷ

Sơn Giáp hướng Canh Hưởng tinh toán bàn pham phuc ngâm, lại pham Thưong sơn ha thuỳ.
Vàn 3
Sơn Canh hưđog Giáp Son tinh toán bàn pham phục ngâm, lai phạm Thượng Sỡn ha ttiuỳ

Son Càn hướng Tổn, son Ho huđng Ty Son bnh toàn bàn phạm phục ngâm, lai là Song tinh hội huđng
Vận 4
Sơn Tổn hướng Càn, sơn Ty hưởng Hợi Hưđng bnh toàn bàn pham phyc ngâm, lai là Song tmh hội toạ.

Sơn Cán hướng Khôn, son Khốn hưđng Cán


V ịn 5 Chi toa son và hướng pham phản ngâm
Son Dán hướng Thân, sơn Thân hưđng Dán

Son Tổn hướng Càn, sơn Ty hưđng Hợ Son tinh toàn bàn pham phục ngâm, lai là Song tinh hội huđng
V ận®
Sơn Càn hưđng T6n, son Hợt huđng Ty Hưong tinh toần bần phạm phục ngâm, lại là Song tinh hội toạ.

Son Giáp hơđng Canh Sún bnh loàn bàn phạm phục ngâm. 1$ phạm Thượng Sún hạ ttiuỷ
V ịn 7
Sơn Canh hưđng Giáp Hướng tinh toàn bàn phạm phục ngâm, lai pham Thượng sơn hạ thuỷ

Son Cán hưởng Khôn, sờn Dân hướng Thân Hướng tinh toàn bèn phạm phục ngâm, lai phạm Thượng sơn ha thuỳ.
V ận8
Son Khôn hưởng Cán, son Thân huông Dán Son tinh toàn bân phệm phục ngâm, 1» phạm Thuọng son hạ thuỳ

Sơn Nhâm hướng Binh Sơn tinh toàn bàn phạm phyc ngâm, lại là Song tinh hội hudng
Vận 9
Sơn Rinh htlrtna NhAm Hllđng linh toàn bần ph*m phụr rtgAm 1» là Qong #nh hẠi Inọ

— ---------------- ------------- "■ ---------------------------\


MƯỜI TẤM CỰC ĐON CƯNG PHÀM NGÂM PHỤC NGẦM j

st Vận 1 Vận 2 Vận 3 Vặn 4 Vận 5 Vãn 6 Vặn 7 Vân 8 Vận 9

1
OÔPÔN

3* I I t i t i I ì 1 I I I I i i t
II ỉ ễ ẵ
i | s ■3* ệ ỉ *

Ễ s
Toàn

l i í
ề i i i
304 I THẨM TRÚC NHƯNG (Đời Thanh)

PHẢN NGÂM, PHỤC NGÂM CỦA VẬN 8

--------------------------
z TT 7 'i
SƠN CẦN HƯỚNG KHỐN SƠN KHỐN HƯỚNG CẨN
----------------- :--------------J ---------------------------

1 4 6 9 8 2 z 4 1 9 6 2 8
s*
7 3 5 X
o 7 3 5
9 3 2 5 4 7 3 9 5 2 7 4
6 8 1 6 8 1
5 8 7 1 3 6 'ã 8 5 1 7 6 3
C9
2 4 9 1 2 4 9

8 nhập Trung cung, an sốn inh 2 hưđng tinh 5. 8 nhập Trung cung, an tói son tinh 5 huđng tinh
5 nhập Trung cung, bay thuận, 6 tdi Càn, 7 tói 2.5 nhập Trung cung, bay thuận, 6 tđi Càn, 7
Đoài,... bỗ cục giống Nguyên đán bàn, gpi là tói Đoái,... bó cục giống Nguyên đán bàn, gọi
Hưdng bàn toàn bàn phạm Phục ngâm. là Sơn bân toàn bàn phạm Phục ngâm.

( SdN DẨN HƯỚNG THẨN )

4 1 9 6 2 8
7 3 5
3 9 5 2 7 4
6 8 1
8 5 1 7 6 3
2 4 9

8 nhập Trung cung, an tdi sdn tinh 2 hưđng 8 nhập Trung cung, an tđi sờn tinh 5 hưđng tinh
tinh 5. 5 nhập Trung cung, bay thuận, 6 tđi 2.5 nhập Trung cung, bay thuận, 6 tói Càn, 7
Càn, 7 tới Đoái, b ỉ cục giống Nguyên đán bèn, tói Đoài,... b í cục giống Nguyên đán bàn, gọi
gọi là san tinh toàn bàn phạm phục ngâm. là Sdn bàn toàn bàn phạm phục ngâm.
THẨM THỊ HUYỄN KHỔNG HỌC I 305

CÁCH CỤC PH ẢN N G Â M , PHỤC NGÂM CỦA VẬN 7, VẬN 9

S0N GIÁP HƯỚNG CANH VẬN 7: 7 NHẬP SƠN CANH HƯỚNG GIÁP VẬN 7 :7 NHẬP
TRUNG CUNG 5 TÚI SdN, 9 TÚI HUỦNG TRUNG CUNG, 9 TỚI SÚN, 5 TÚI HƯỚNG
V_________________ V

Son tinh 5 nhập Trung cung, bay thuận, 8 Hướng tinh 5 nhập Trung cung, bay thuân, 8
cung giỗng địa bàn, son tinh loàn bàn phạm cung gióng địa bàn, hưđng tinh toàn bàn phạm
Phục ngâm. Phục ngâm

SƠN NHÂM HƯŨNG BÍNH VẬN 9: 9 NHẬP SƠN BÍNH HƯỚNG n h am vận 9: 9 NHẬP
TRUNG CUNG, s TỚI SƠN, 4 TỚI HƯỚNG TRUNG CUNG, 4 TÚI SdN, 5 TÚI HƯỚNG
___________ ____________ / V______________ V

Son tinh 5 nhập Trung cung, bay thuận, 8 Hướng tinh 5 nhập Trung cung, bay thuận, 8
cung giống địa bàn, Son bàn toàn bàn phạm cung gióng địa bàn, huđng tinh toàn bàn phạm
Phục ngâm. Phục ngâm.
306 I THẨM TRÚC NHƯNG (Đời Thanh)

THU SƠN XUẤT SÁT

VƯỢNG SƠN VƯỢNG HƯỚNG,


CÒN PHẢI SÁT NÚI LIÊN SÔNG
Thu sơn xuất sát túc chl sao sinh vUỢng của sơn phải bay tỡi chỗ cao, sao sinh vượng của
hướng phải bay tứ chỗ thắp. Trong hoàn cảnh thực tế, bay tờ chỗ cao có núi, bay tỏi chỗ tháp có
nưổc, túc có thể Thu sơn xuất sát, ttí đó đạt hiệu quả vuợng đinh vilỢng tài.

* MỜ TRƯỜNG VÀ DỊCH LÝ

Mục đích học Phong thuỳ chính là tìm kiếm môi trường nhà ở thích hộp theo Dịch
lý, để nhản khẩu đông đúc, tài vận hanh thông, đó là lý tuồng sống cùa con người từ
xưa tôi nay. ở đây liên quan đến hai phương diện là môi trường thực tế và Dịch lý. Có
nghĩa là, môi trường sống lý tưông phải thoả mãn hai điêu kiện, một là môi trường sơn
thuỳ đẹp, hai là phải vượng sơn vượng hưđng. Điéu kiện thứ nhát là môi truờng thực tể
của nơi ỏ, điểu kiện thứ hai là nguyên lý Dịch học. Nói chung đều không thể thiếu một
trong hai phương diện này.

Trong “Thanh nang tự" có nói: “Long thán ô sơn không hạ thuỷ, long thán ở thuỷ
không thượng sơn” chính là nói vé đạo lý này. Xét vê môi trường địa lý, mọi người coi
trọng "tựa núi liên sông”, gọi là “gần núi ăn nhờ núi, gán sông ăn nhờ sông”, môi trường
sơn thuỳ đẹp có thể cung cáp những thứ cán thiết cho sự sinh tổn của người xưa, lại có
thể tu tâm dưỡng tính, và tuđng tníng cho sức sóng mãnh liệt Xét vé Dịch lý, sơn chủ
nhân đinh, sơn vương thì nhân đinh vươnq: Hưđng chủ tiền tài. hưđng vUOng thì tiên tài
vượng. “Long thần ở sơn không hạ thuỳ" ý nói vượng tinh của sơn phải két hợp vđi chỗ
cao thì mđi có thể phát huy được công hiệu vượng nhân đinh. Tương tự, “long thắn â
thuỷ không thượng sơn” ý nói vượng tinh của hưởng phải kết hợp vđi chỗ tháp thì mỏi
có công hiệu vuợng tài. Trong Huyên Không học, chỉ có kết hợp môi trường thực tế với
Dịch lý mđi có thề được coi là môi trường sóng lý tuỏng nhát

# KẾT HỔP MÔI TRƯỜNG VỚI DỊCH LÝ

Mỏi trường thực tể và nguyên lý Dịch học phải kết hợp như thể nào? Đó chính
là phải tuân theo nguyên tác “long thần ỏ sơn không hạ thuỷ, long thần ờ thuỳ không
thương sơn". Hay nói rộng hơn là đặt phi tinh vượng khí và phi tinh sinh khí của sơn ỏ
THẤM THỊ HUYỀN KHỔNG HỌC I 307

chỗ cao, đặt phi tinh vượng khí và phi tinh


sinh khí của hướng ở chỗ có núi hoặc chỗ
6 1 1 5 8 3
thấp, đó gọi là “thu sơn”. Đặt phi tinh suy tử
của sơn ở chỗ có nưởc hoặc chỗ thấp, đặt 6 2 4
phi tinh suy tử của hướng ở chỗ cao, đó gọi
7 2 5 9 3 7
là “xuất sát".

Chỗ cao có nghĩa là về địa lý có núi


5 7 9
(hoặc có nhà cao hơn), chỗ thấp nghĩa 2 6 9 4 4 8
là có nưốc (có đường cái), như vậy mới có
thề phát huy công hiệu Vượng sơn vượng
1 3 8
hưỏng, vượng nhân vượng tài. Ví dụ như sơn
Ất hướng Tân vận 7, ta có tinh bàn như sau:

Nhìn vào tinh bàn có thể thấy rằng, vận 7 sơn Ất hướng Tàn là cách cục Vượng
sơn vượng hướng, vừa có thể vượng đinh mà cũng có thề vượng tài, là bàn cục rất tốt
tuy nhiên phải kết hợp với hoàn cảnh thực tễ mới có thề phát huy được tác dụng Vượng
sơn vượng hướng.

Xét vế góc độ sơn tinh, 7 là đương vận vượng tinh, nên vị trí son tinh 7 đóng phải
cao, trong thực tẽ phải có núi mới tốt, mà sơn phải đẹp, như vậy mới vượng nhân đinh.
Sơn tinh 8 tại phương Thân, 8 là sao sinh khí, lại là Thổ tinh, yêu cáu phương này phải có
núi hình Thổ mới tốt Sơn tinh 9 tại phương Quỷ, 9 cũng là sao khi khí, lại là Hoả tinh, yêu
cầu phương này phải có núi hình Hoả mới tốt Sơn tinh 6 tại phương Tỵ, 6 là sao thoái khí,
phương này phải ở chó thấp, mà có núi thi hung. Sơn tinh 1 tại phương Đinh, là sao suy
khí, phương này phải ở chỗ thấp, có núi thi hung. Sơn tinh 2 tại phương Dần, là sao tử khí,
có núi thì hung. Sơn tinh 3 tại phương Tân, là sao tử khí, có núi thì hung. Sơn tinh 4 tại
phi/ring Hợi, là sao tí/ khí. phưrlno này không nên có núi, nếu có núi thì hung

Xét vé góc độ hướng tinh, hưông tinh 7 là đương vận vượng tinh, nên vị tri của
hướng tinh 7 phải có nước mới tốt mà thuỷ phải trong và chảy chậm rãi, không thể là
nước tù và bị ô nhiễm. 7 là trạch, địa hình phải là nơi bằng phảngr rộng rãi và có ao hổ
mới tốt, như vậy mối có thể vượng tài. Hướng tinh 8 tại phương Hợi, 8 là sao sinh khí,
phương này có nưỏc thì tốt Hướng tinh 6 tại phương Dần, 6 là sao thoái khí, phương
này không nên có nước. Hướng tinh 5 là sao suy khí, phương này không nên có nước,
có nước thì hung. Hướng tinh 4 là sao tử khí, phương này không nên có nước, có nưỏc
thì hung. Hướng tinh 2 là sao tử khí, phương này không nên có nước, có nước thì hung.
Hướng tinh 3 là sao tử khí, không nên cỏ nước, có nước thì hung. Hướng tinh 1 là sao
suy khí, phương này không nên có nước, có nước thì hung.
308 I THẨM TRÚC NHƯNG (Đời Thanh)

Theo khảo sát 2 phương sơn hướng, ta có được sự kết hợp tốt nhất giữa Dịch lý với
môi trường thực tế:

Phương Ất sơn tinh là 7, hướng tinh là 2, sơn là cát thuỷ là sát, phương này có núi
là cát

Phương Tân sơn tinh là 3, hướng tinh là 7, thuỷ là cát, sơn là suy, phương này có
nước là cát

Phương Thân sơn tinh là 8, hướng tinh là 3, sơn là cát thuỷ là sát, phương này có
núi là cát

Phướng Hợi sơn tinh là 4, hướng tinh là 8, thuỷ là cát, sơn là suy, phương này có
nưôc là cát

Phương Quý sơn tinh là 9, hướng tinh là 4, sơn là cát thuỷ là sát phương này có
núi là cát

Tóm lại, nếu phương Ất phương Thân và phương Quý có núi, phương Tân và
phương Hợi có nước là có thể đạt hiệu quả Thu sơn xuất sát phát huy tác dụng Vượng
sơn vượng hướng, đó là ngôi nhà thượng cát
THẨM THỊ HUYỀN KHỔNG HỌC I 309

NGUYÊN TẮC THU SƠM XUẤT SÁT

Nguyên tác Thu sơn xuất sát là làm cho vượng tinh của sơn hướng phát huy chủc năng
vượng, tức là thu sơn. Và làm giảm hung tính của sao suy tử của sơn hướng, tức là xuất sát

I Sơn Ắt hướng Tàn vặn 7

m
Nguyèn tắc 1:
m
Nguyòn tác 2:

Sao sinh vuợng cùa sơn ♦ núi đẹp CÓ Sao suy tử cùa sơn + nước đep Có
Vượng tinh cùa sơn 7 tđi sơn (Chán)
núi nước
Sao thoái khí cùa sơn 6 tới Tốn
thì thì
Sao sinh khỉ của sơn 8 tđi Khôn cát Sao suy khí của sơn 5,4 tđi Đoài, Tốn cát
Sao sinh khi cùa sơn 9 tôi Khảm Sao tử khỉ của Sớn 2 tđi Cán

<=>
2 Nguyên tác 3: Nguyên tắc 4:

i3= Sao sinh vượng của hướng + nước đẹp Có


nước
Sao suy tử cùa hưđng + núi đep c6
núi
Viírtno tinh cùa hiííViQ 7 tíli hitilno Sao thoái khí rùa hilrtng (ì trti rá n

s
C9 (Đoài)
u ễ) th l
z cát Sao suy khí 5 ,4 ,3 tôi Ly. Khảm, Khôn cát
Sao sinh khí của hưđng 8 tđi Càn
Sao tử khí của hướng 2 tới Chán

MÔI TRƯỜNG ĐỊA LÝ KẾT Hộp vớ i c át cục


310 I THẨM TRÚC NHƯNG (Đời Thanh)

THU SƠN XUẤT SÁT TRONG ĐỊA HÌNH THựC TẾ

Mục đích của Thu sơn xuất sát lằ kết hộp môi trường địa lý với cách cục Dịch lý để đề
phát huy tác dụng tốt đẹp như vượng sơn vuợng hướng, và thay đổi thé hung như Thượng
sơn hạ thuỳ.
HƯỚNG TÔN

( SdN CẦN HƯ0H6 TỐN VẬN I )


1 o 5 3 3 1

TINH BÀN 7 3 5
(1) Sdn in h 8 là sao dưdng vận. n in phuong
Càn phải oỏ nu. 2 oo 7 7 5
(2) Sờn tỉnh 9 là sao á rti khí, nén ptxtang
Đoài phải ỉ c h ỉ cao.
6 8 1
(3) Huóng linh B là sao đudng vân. n ín
phuang T ín phả cỏ nuđc,

(4) Hướng linh 9 tà sao ánh khỉ. nôn phuũng


6 4 4 2 0 6
Chấn phái cò nơóc. 2 4 9
SÚN CÀN

Nhà đ lưng chừng núi, lưng tựa núi


mặt hưđng ra dòng nưổc, là cát trạch.

Phía sau nhà có


ngọn núi húng ví.
Phia truôc nhà là dòng sồng.

ĐỊA LÝ THựC TẾ
(1) PNa sau nhà l í ngọn núi húng lí, tuông (3) Nhà 6 lung chừng núi, tuang óuong Tíung cung
d uo ng p íK ttigC à n cón ư. p hả rởchicao

(2) Truúc của nhà có dòng sông, Udng (4) N g íi nhà lung tya núi mât hií)ng ra dòng nưồc,
đuangphUdngTón.phU 0ngCháncònUfc. tuơng ỡuơng cách cục Vưong sơn vuợnghùởng.
THẨM THỊ HUYẾN KHÔNG HOC I 311

ụ TAM BAN QUÁI

40 BÀN cục cực TỐT HOÁ HUNG


THÀNH CÁT
Bàn cục là cục Thượng sơn hạ thuỷ, vẫn không phải là cách cục hung không thể cứu vãn.
Trong phán truóc đã nói vê cách bổ cứu của Phu phụ hộp thập, trong phán này Tam ban quái
cũng dược coi là dạng bàn cục cực tốt hoá hung thành cát.

# THẾ NÀO LÀ TAM BAN QUÁI

Bàn cục Phu phụ hợp thập có thề điéu hoà trường khí của trạch vận, đó là biện
pháp bổ cứu được áp dụng đối vđi trạch vận suy thoái. Trên cơ sở của Phu phụ hợp
thập có thể hình thành một liên quái (quẻ lién), tức 3 số đại diên cho sơn tinh, hướng
tinh và vận tinh là ba sổ liên tục, như 1 2 3, 2 3 4, 4 5 6, hoặc 1 4 7, 2 5 8, 3 6 9,...
thường được gọi là “Tam ban quái" (hay quẻ Tam ban). Tam ban quái thường có 2 hình
thức, đó là Liên châu Tam ban quái và Phụ mẫu Tam ban quái.

# LIÊN CHÂU TAM BAN QUÁI

Liên châu Tam ban quái tức chỉ 3 số đại diện cho sơn tinh, hưổng tinh và vận tinh
của từng cung trong vận bàn là ba số liến nhau, có tất cả 9 trường hợp, lán lượt là 1 2
3,2 3 4,3 4 5,4 5 6, 5 6 7,6 7 8,7 8 9,8 9 1,9 1 2. Trong “Thẩm Thị Huyên Không bí
tàng” Thẩm Điệp cũng giải thích thố nào là Tam ban quái, đó là 1 2 3, 2 3 4, 3 A 5, 4 5 6,
5 6 7,6 7 8,7 8 9,8 9 1,9 1 2. Tam ban quái ông nói ở đây chính là chỉ Liên châu Tam
ban quái.

Liên châu Tam ban quái là cát cục, công hiệu của nó giống như Phụ mẫu Tam ban
quái được nói đến ở phán sau, có thể hoá hung thành cát cho dù cách cục gặp phải là
cục Thượng sơn hạ thuỷ cũng có thể hoá giải. Tuy nhiên phải thoả mãn một điêu kiện,
đó là chỗ an long thần ở thuỷ phải có nưđc, và chỗ an long thần ở sơn phải có núi.

# MƯỜI SÁU CỤC LIÊN CHÂU TAM BAN QUÁI

Trong Tam nguyên Cửu vận, toàn cục kết hợp vđi bàn cục của Liên châu Tam ban
quái có tất cả 16 cục, cụ thể như bảng dưới đây:
312 I THẦM TRÚC NHƯNG (Đời Thanh)

sô VẬN SƠN HƯỚNG SdN HƯÓNG SUY VƯỢNG

VẬN 2 Sơn Thin hưđng Tuất sơn Tuất hưởng Thin Pfạm Thượng sdn hạ thuỷ

Son Tỗn huđng Càn, sdn Càn hướng Tổn, sdn


VẬN 3 Phạm Thượng sơn hạ thuỷ
Ty huớng Hợi, son Hợi hưdng Ty

Son Tốn hưởng Càn, sơn Càn hướng Tốn, sơn


VẬN 5 Phạm Thượng sơn hạ thuỷ
Ty hưđng Hợi, son Hợi hướng Tỵ

Sơn Tốn hưổng Càn, sơn Càn hưđng Tỗn, son


VẬN 7 Phạm Thượng sdn hạ thuỷ
Ty hướng Hợi, Sdn Hợi huđng Tỵ

VẬN s Son Thin hưđng Tuát, sơn Tuát hưđng Thin Phạm Thượng son hạ thuỳ

Qua bảng trên có thể thấy, cách cục Liên châu Tam ban quái chỉ xảy ra tại sáu
sơn hướng của cung Càn và cung Tốn, còn cách cục sơn hưổng của các cung khác
không xuẩt hiện Liên châu Tam ban quái. Vả lại, tất cả Liên chàu Tam ban quái đều
phạm Thượng sơn hạ thuỷ, cho nên chi vận dụng cho cục nhà phía sau là nước hoặc
đường cái, trưởc cửa là núi hoặc nhà cao tầng.

* PHỤ MẪU TAM BAN QUÁI

Phụ mẫu Tam ban quái tức chỉ ba số đại diện cho sơn tinh, hướng tinh và vận tinh
là một trong ba nhóm số 1 4 7,2 5 8,3 6 9. Phụ mẫu Tam ban quái lấy cơ sở là số sinh
thành của hai cung vị sơn hướng, cũng bao hàm cả hợp thập. Trong "Thiên ngọc kinh”
nói: “Biết được Phụ mẫu Tam ban quái tức là biết được đường đi của chân thần". Tưởng
Đại Hổng cũng nói, biết được quẻ Phụ mẫu Tam ban tủc là đã nám được đường đi của
chân thán, qua đó có thề tháy được tám quan trọng của Phụ mẫu Tam ban quái.

# CÁC TRƯỜNG PHÁI GIẢI THÍCH VỀ PHỤ MẢU TAM BAN QUÁI

Trong phần giải thích của “Thẩm Thị Huyén Không học” có nói rằng, Phụ mẫu
Tam ban quái chính là ba quẻ “Giang Đông", “Giang Tây", “Nam bắc” khởi phụ mẫu
qua bốn vị trí. Thế nào là qua bốn vị trí, từ 1 đến 4 là qua bốn vị trí, từ 4 đến 7 là qua bốn
vị trí, từ 7 đến 1 lại qua bốn vị tri, do vậy có quẻ Phụ mẫu Tam ban 1 4 7. Tương tự, quẻ
Phụ mẫu Tam ban 2 5 8,3 6 9 cũng như vậy. Thế nào là “Thiên địa phụ mẫu Tam ban
quái", thực ra đó chính là ba quẻ an sao, phi tinh trong các vận, trong đó an sao (vận
tinh) là quẻ Phụ mẫu, còn phi tinh của sơn là quẻ Địa, phi tinh của hướng là quẻ Thiên,
đó chính là nguổn gốc của “Thiên địa phụ mẫu Tam ban quái”.

Giải thích của Chương Trọng Sơn về Tam ban quái như sau: “Phụ mẫu là phụ mẫu
qua bốn vị tri, Tam ban là Khảm đến Tốn, Tốn đến Đoài, Đoài đến Khảm, ba lần đảo
___________________________________________ THẦM THỊ HUYÉN KHỐNG HỌC I 313

lộn. “Bàn" ở đày tức là “kiểu, loại", tức nói Khảm đến Tốn là một loại, Tốn đến Đoài là
một loại, Đoài đến Khảm là một loại, “Tam ban đảo lộn” tức là có ba trinh tự khác nhau.

Sau Đỏng chí, một dương sinh tại Tỷ, đến Dắn thành ba dương. Sau Hạ chí một
âm sinh tại Ngọ, đến Thân thành ba âm. Do vậy Cấn Khôn là cửa Sinh tử, Càn là Thiên
môn, Tốn là Địa hộ. Tốn Canh Quý, Tỵ Dậu Sửu một quẻ; Càn Giáp Đinh, Hợi Mão
Mùi một quẻ; Cấn Bính Tân, Dán Ngọ Tuất Khôn Nhâm Ất, Thân Tỷ Thìn một quẻ. Đó
chính là ba quẻ chính Thiên địa phụ mẫu, Giang Đông nghịch tức và Giang Tây thuận
tử. Xét vé góc độ Hậu thiên Bát quái thi đó là ba quẻ Cấn Trung Khôn, Khảm Tốn Đoài
và Càn Chấn Ly. Ba quẻ hình thành sau khi an sao chắc chắn là 1 4 7,2 5 8,3 6 9, đó
chính là ba quẻ Thiên địa phụ mẫu.

• TÁC DỤNG CỦA PHỤ MẨU TAM BAN QUÁI

Tác dụng của Phụ mẫu Tam ban quái chính là có thể làm cho khí của Thượng
nguyên, Trung nguyên và Hạ nguyên được thông suốt làm cho tròi đát âm dương
chuyển hoá, sinh ra vạn vật, để vạn vật sinh trưởng không ngừng. Những cách cục mà
toàn cục kết hợp với Phụ mẫu Tam ban quái đêu phạm Thượng sơn hạ thuỷ, có cách
cục còn phạm Phản phục ngâm, tuy nhiên Phụ mẫu Tam ban có thể làm cho khí tiém
ẩn của quẻ tác động đến Thượng sơn hạ thuỷ và phản ngâm phục ngâm không đến
mức hung, từ đó hoá hung thành cát Mà sau khi Phụ mẫu Tam ban quái hoá giải sát
khí của cục hung thì lại chủ nhân hoà, có quý nhân phù trợ, vượng đinh vượng tài. Do
vậy những bàn cục có bố cục Phụ mẫu Tam ban đéu là cách cục thượng thượng cát, tuy
phạm Thượng sơn hạ thuỷ, phản ngâm phục ngâm nhưng cũng không đến mức hung.

* MƯỜI SÁU CỤC PHỤ MẪU TAM BAN QUÁI


Trong tam nguyên cửu vận, có tổng cộng 16 cục sơn hưổng mà toàn cục phù hợp

sô VẬN SƠN HƯỚNG SON HưỚNG SUY VƯỢNG

Sdn Cán hướng Khôn, san Khôn hưởng Cấn,


VẬN 2 Phạm Thuạng sdn hạ thuỳ
sơn Dắn huđng Thân, son Thân hưđng Dán

VẬN 4 Sdn Sửu hưdng Mùi, sơn Mùi hưđng Sừu Phạm Thượng sdn hạ ttiuỳ

Son Cán hưdng Khôn, sdn Khôn hưđng cân,


VẬN 5 Phạm Thượng sdn hạ thuỳ
sơn Dân hưởng Thân, san Thân huđng Dán

VẬN 6 Sơn Sửu hưđng Mùi, sơn Mùi hướng Sửu Phạm Thượng Sớn hạ thuỳ

Sơn Cấn hướng Khôn, son Khôn huđng Cấn,


VẬN 8 Phạm Thượng son hạ thuỳ
sdn Dán hưđng Thân, sdn Thân hưởng Dán
314 I THẦM TRÚC NHƯNG (Đời Thanh)___________________________________________

với quẻ Phụ mẫu Tam ban, cụ thề như bảng sau:

Qua bảng trên có thể tháy, Phụ mẫu Tam ban quái chỉ xảy ra trong sáu sơn hưđng
của cung Cấn và cung Khôn, trong các cung và sơn hướng khác không có, vả lại đều
phạm Thượng sơn hạ thuỳ.
THẨM THỊ HUYỀN KHỔNG HỌC I 315

GIẢI THÍCH VỀ TAM BAN QUÁI

Tam ban quái phân thành hai hình thức là Liên châu Tam ban quái và Phụ mẫu Tam
ban quái, Tam ban quái đều phạm cục Thượng sơn hạ thuỳ, nhưng có thể hoá hung thành
cát, đó là cục cực tốt

LIÊN CHÂU TAM BAN QUÁI: StíN CÀN HƠŨNG TỒN VẬN 3 ì
------------------------------------------------------------- ------------------------------------------------------------ J

Nhà ỏ lưng chửng núi, lưng tựa núi


mật hưởng ra dòng nước, là cát trach

HƯỚNG TỐN V

e 1 8 6 1 8
Qua sú dỗ oổ thể
thấy, ngoài cung 2 7 9 » Hưởng tinh 8, vân tinh 9,
sdn bnh 1 của cung Khôn hinh
Khôn, cũng Ly và thành ba sổ liên tục 8 91.
Trung cung, sổ ủng
với phi tinh của sáu 2 9 4 2 6 4
* Hướng tinh 2, vận tính 3,
cung khác củng hỉnh
thành dây số M n tục,
do vây cách cục này
1 3 5 sơn tinh 4 của Trug cung hlnh
thành ba số Hẻn tục 2 3 4,
gọi là Uôn châu Tam
ban quái. 7 5 9 7 5 0
6 8 4; SON CẢN

Vượng tinh 3 cùa phương toa tới hướng, vuơng tinh


3 của huớng tđt sơn, lá cục Thuơng sơn ha thuỷ.

V.
PHV nllltM I MN QHteSEM tâu HU0N6 MÙI VẬN 4
' ________ , ---------
ì

HƯỚNG MỦI


Số ứng với phi tình cùa 3 cung
Cán. Trung. Khôn là 1.4,7.
Vượng linh 4 của
phương toa tđi
hướng, vuợng tinh
4 của huớng tới
sơn, là cục Thương
sơnhạthuỳ.

Sổ ứng với phi tinh cùa 3 cung


Ly, Chán, Càn là 2 ,5 ,8

SƠN SỬU

SỐ ứng vđi phi tinh của 3 cung


PHỤ MẪU TAM BAN QUÁI
Tốn, Khảm, Đoài là 3 ,6,9
316 I THẨM TRÚC NHƯNG (Đời Thanh)

VÍ DỤ VỀ LIÊN CHÂU TAM BAN QUÁI

( S0N THlN Hướng tu ấ t vận 2 ) ( StìN TỐN HU0NG CẢN VẬN 3 )

9 2 5 7 7 9 1 3 6 8 8 1
1 6 8 2 7 9
8 1 1 3 3 5 9 2 2 4 4 6
9 2 4 1 3 5
4 6 6 8 2 4 5 7 7 9 3 5
5 7 3 6 8 4

Liên châu Tam ban quái, phạm Thượng sơn hạ thuỳ. Liốn châu Tam ban quà. phạm Thượng sơn ha ttiuỳ.

( SdN n HƯỚNG hợi vận ỉ ] ( SON Tốn kiAIng cản vận s )

1 3 6 8 8 1 3 5 8 1 1 3
2 7 9 4 9 2
9 2 2 4 4 6 2 4 4 6 6 8
1 3 5 3 5 7
5 7 7 9 3 5 7 9 9 2 5 7
6 8 4 8 1 6

LiônchâuTambanquái,phạmThượngsonhạthuỳ LtônchâuTambanquái,phạmThượngsonhạthuỳ

( SON TỴ HOÚHG HỢI VẬN 5 ) ( SƠN TỔN HƯỚNG CÀN VẬN 7 )

3 5 8 1 1 3 5 7 1 3 3 5
4 9 2 6 2 4
2 4 4 6 6 8 4 6 6 8 8 1
3 5 7 5 7 9
7 9 9 2 5 7 9 2 2 4 7 9
8 1 6 1 3 8

Liôn chôu Tam ban quái, phạm Thuợng sơn hạ thuỷ. Liôn châu Tam ban quái, phạm Thượng son hạ thuỷ.

( SdN TỴ HƯỚNG HỘI vặn 7 ) ( SƠN THlN HƯỚNG TUÍT vận t ]

5 7 1 3 3 5 6 8 2 4 4 6
6 2 4 7 3 5
4 6 6 8 8 1 5 7 7 9 9 2
5 7 9 6 8 1
9 2 2 4 7 9 1 3 3 5 8 1
1 3 8 2 4 9

Ltôn châu Tam ban quái, phạm Thượng son hệ thuỳ. Liôn châu Tam ban quái, phạm Thượng sơn hạ thuỳ.
THẨM THỊ HUYỂN KHỔNG HỌC I 317

VÍ DỤ VỂ PHỤ M ẪU TAM BAN QUÁI

( SOH c ằ n HUflNfi KHỐN VẬN 2~) ( SỜN DẨN HƯ0NG THẦN VẬN 2~)

14 7 9 3 2 5 4 7 9 3 2 5
1 6 8 1 6 8
3 6 5 8 7 1 3 6 5 8 7 1
9 2 4 9 2 4
18 2 1 4 6 9 8 2 1 4 6 9
5 7 3 5 7 3

Phụ mảu Tam ban quái, pham Thượng son ha thuỳ Phu mẳu Tam ban quái, pham Thuong son ha ửiuỳ

( SON SỬU HƯỚNC MỦI VẬN 4 ) ( SON CẢN HUđNG KHpN Vậ Ĩ T s )

6 9 2 5 4 7 7 1 3 6 5 8
3 8 1 4 9 2
5 8 7 1 9 3 6 9 8 2 1 4
2 4 6 3 5 7
1 4 3 6 8 2 2 5 4 7 9 3
7 9 5 8 1 6

Phụ mâu Tam ban quái, phạm Thượng sún hạ thuỹ Phụ mâu Tam ban quái, pham Thượng sơn ha thuỳ

( SdH d ầ n h ư ớ n g t h ả n v ậ n 5~~) ( SON SỬU HUỚNG MÙI VẨN » ~~)

7 1 3 6 5 8 8 2 4 7 6 9
4 9 2 5 1 3
6 9 8 2 1 4 7 1 9 3 2 5
3 5 7 4 6 8
2 5 4 7 9 3 3 6 5 8 1 4
8 1 6 9 2 7

Phụ mâu Tam ban quái, pham Thượng sơn hạ thuỳ Phụ mảu Tam ban quái, pham ThKỢng son ha thuỹ

( SỜN CẤN HƯỜNG KHÔN v ầ n r ) c SON DẨN HƯỜNG THẦN VẰN ĩ~~)

T 4 6 9 8 2 11 4 6 9 8 2
7 3 5 7 3 5
9 3 2 5 4 7 !9 3 2 5 4 7
6 8 1 6 8 1
5 8 7 1 3 6 5 8 7 1 3 6
I 2 4 9 2 4 9

Phu m ỉu Tam ban quái, phạm Thưong sơn ha ttiuỷ Phu máu Tam ban quái, pham Thượng son hạ thuỷ
318 I THẨM TRÚC NHƯNG (Đời Thanh)

THẤT TINH ĐÀ KIẾP

11 MƯỢN VẬN HIỆN TẠI ĐỂ CƯỚP KHÍ


TƯỚNG U I
Thất tinh đả kiếp phân thành Đả kiếp cung Ly và Đả kiếp cung Khảm, vượng tinh đương vận
bay tỏi hưỏng thủ, ba cung Càn, Ly, Chấn lại hộp quẻ Phụ mẫu Tam ban, gọi là Đả kiếp cung Ly.
Đương vận vượng tinh bay tờ hưòng thủ, ba cung Tốn, Khảm, Đoài hợp quẻ Phụ máu Tam ban,
gọi là Đả kiếp cung Khảm.

* NGUỐN GỐC CỦA THẤT TINH ĐẢ KIẾP

Thất tinh đả kiếp khởi nguồn từ một câu nói trong “Thiên ngọc kinh”: “Biết được
Phụ mầu Tam ban quái tức là biết được đường đi của chân thán, 7 sao trong chòm
Bác Đẩu đi đả kiếp phải phù hợp vđi cung Ly”. Tưởng Đại Hông cũng từng nói một câu
tương tự vđi nghĩa này: “Biét được Phụ mẫu Tam ban quái tức là đã biết được đường đi
của chân thán. Tuy nhiên vẫn phải hiểu được phương pháp đả kiếp của bảy sao trong
chòm Bác Đẩu, như vậy mổi nám được tinh hoa của quẻ Tam ban, điều này sẽ mang
lại tác dụng vô cùng hữu ích!” Do vậy, Thát tinh đả kiếp đã trở thành một quy tác quan
trọng của Huyền Không học, do những người hiểu được nó đêu giữ kín mà không truyền
ra ngoài, nên trong mấy trăm năm qua người thực sự am hiểu và vận dụng nó cũng chỉ
có rất ít Vậy thế nào là Thát tinh đả kiếp?

* HÀM NGHỈÀ CỦA THẤT TINH ĐÀ KIẾP

Thát tinh đả kiếp tên gọi đáy đủ là Bắc Đẩu thất tinh đả kiếp. Hàm nghĩa của nó là
gì? Tnlđc tiên phải giải thích qua vé ỷ nghĩa của Bác Đẩu, Thát tinh, đả kiếp. Bác Đẩu
là chỉ khí theo vận vào Trung cung, Thất tinh là chỉ suy ngược từ vận hiện tại lẽn vị tri
thứ 7, như suy ngược vận 1 đến vị tri thứ 7 là 4, suy ngược từ 4 đến vị tri thứ 7 là 7, suy
ngược từ 7 đến vị tri thứ 7 là 1. Suy ngược từ 2 đến vị trí thứ 7 là 5, suy ngược từ 5 đến vị
trí thứ 7 là 8, suy ngược từ 8 đến vị tri thứ 7 là 2. Suy ngược từ 3 tôi vị trí thứ 7 là 6, suy
ngược từ 6 tới vị trí thứ 7 là 9, suy ngược từ 9 tđi vị tri thứ 7 là 3. Mà suy ngược đén vị tri
thứ mấy mà có khí Ngũ hành tại vị tri đó trái ngược vđi khí Ngũ hành của Trung cung
_____________________________________________ THẤM THỊ HUYÉN KHÒNG HOC I 319

đương vận là dễ gây hoạ nhất, do vậy dùng phép Thát tinh đả kiếp có thể dùng vân hiện
tại để chiếm khí tương lai, từ đó đạt mục đích biến hoạ thành phúc.

Vậy làm thể nào mồi có thể được Thất tinh đả kiếp? ở đây yêu cầu phải thoả mãn
hai điểu kiện: thứ nhất, vượng tinh của vận phải bay tới hưổng thủ. Thứ hai, số phi tinh
của ba cung Ly, Chán, Càn hoâc Tốn, Khảm, Đoài phải là Phụ mẫu Tam ban quái, tức
số của ba cung phải tổ hợp thành 1 4 7 , 2 5 8 , 3 6 9 . Nếu số của ba cung Ly Chấn Càn
tạo thành Phụ mẫu Tam ban quái gọi là “đả kiếp cung Ly”; nếu số cùa ba cung Tốn
Khảm Đoài tạo thành Phụ mẫu Tam ban quái gọi là “đả kiếp cung Khảm”. Thất tinh đả
kiếp chù yếu có hai hình thức. Như hình dưới đây, sơn Thìn hướng Tuất vận 1 là “đả kiếp
cung Ly", sơn Ngọ hướng Tý vận 2 là “đả kiếp cung Khảm”.

Sòn Thìn hướng Tuất vận 1

8 3 4 7 6 5

7
9 2 2 9
1
3
3 8 5 6 1 -ị

4 6 2

Vượng tinh đương vận Nhát Bạch bay tđi hướng thủ, phi tinh sơn và phị tinh hướng
của cung Càn, cung Ly và cung Chẩn lần lượt tạo thành Phụ mẫu Tam ban quái 1 4 7,
là đà kiếp cung Ly.

Vận 2 Sơn Ngọ hướng Tý

V
5 8 1 3
1 6
4 9 6 7 8 5

9 2 4
9 4 2 2 7 6
mm
5 7 3
320 Ị THẤM TRÚC NHƯNG (Đời Thanh)

Vượng tinh đương vận Nhị Hác bay tới hướng thủ, phi tinh sơn và phi tinh hướng
của cung Tốn, cung Khảm và cung Đoài lán lượt tạo thành Phụ mẫu Tam ban quái 2 5
8, là đả kiếp cung Khảm.

# NGUYÊN LÝ CỦA THẤT TINH


ĐẢ KIẾP

Tại sao Thất tinh đả kiếp lại xảy ra ở hai cung Ly và Khảm? Xét vẽ việc vận dụng
thực tế, trong dương trạch và âm trạch thường đặt nhiều ở hướng nam và bác, hai cung
Ly và Khảm nằm đúng ở phương vị nam bác, nên dùng vận hiện tại để đoạt khí tương
lai, khiến cho hoạ hại biến thành phúc khí. Xét về tinh bàn, cho dù phi tinh của vận nào
nhập Trung cung thi kết quả an phi tinh tất sẽ là số của Trung cung hợp với số của
cung Ly hoặc cung Khảm thành “số sinh thành” (xem phắn 2 chương 2), hoặc cộng lại
bằng 10, như vậy khí tương thông 9 cung, âm dương điéu hoà, tuy bàn cục không phải
là Vượng sơn vượng hướng, nhưng cũng phát huy tác dụng Vượng sơn vượng hướng,
không xảy ra tai hoạ, mà phát phúc nạp cát

Ví dụ dưới đây nói vế số của Trung cung kết hợp với số của cung Ly hoặc cung
Khảm thành “số sinh thành" hoặc cộng lại bằng 10.

Ví dụ: Vận 2 sơn Nhâm hướng Bính

Qua sơ đổ có thể thấy:

A. Thiên bàn 2 tới Trung cung, 7 tới toạ, kết hợp thành “2 7 cùng đường".

B. Phi tinh 6 của hưđng tới Trung cung, 1 tới toạ, kết hợp thành “1 6 cùng tông”,

c. Phi tinh 7 của sơn tởi Trung cung, 3 tới toạ, cộng lại bằng 10.
_____________________________________________THẤM THỊ HUYÊN KHỔNG HỌC I 321

D. Phi tinh 7 của sơn tới Trung cung, 2 tới hướng thủ, kết hợp thành “2 7 cùng
đường”.

E. Thiên bàn 6 tới hướng thủ, phi tinh 1 của hướng tới toạ, kết hợp thành “1 6 cùng
tông".

F. Phi tinh 2 của hướng tới hướng thủ, phi tinh 7 của sơn tới Trung cung, kết hợp
thành “2 7 cùng đường”.

Ví dụ: Vận 3 sơn Tý hướng Ngọ

Qua sơ đổ có thể thấy:

A. Thiên bàn 3 tới Trung cung, 8 tới toạ, kết hợp thành “3 8 là bằng”.

B. Phi tinh 7 của hướng tới Trung cung, 2 tới toạ, kết hợp thành “2 7 cùng đường".

c. Phi tinh 3 cùa hưrtno tới hướng thủ. thiên bàn 8 tới toa. kết hơp thành “3 8 là
bạn".

D. Phi tinh 3 của sơn tới hướng thủ, thiên bàn 8 tới toạ, kết hợp thành “3 8 là bạn".

F. Thiên bàn 7 tới hướng thủ, phi tinh 8 của sơn tới Trung cung, kết hợp thành “3 8
là bạn”.

Thiên bàn 7 tới hướng thủ, 3 tới Trung cung, cộng lại bằng 10.

Tóm lại, 1 nhập Trung cung, cung Khảm là 6,1 6 cùng tông; 2 nhập Trung cung,
cung Khảm là 7, 2 7 cùng đường; 3 nhập Trung cung, cung Khảm là 8, 3 8 là bằng; 4
nhập Trung cung, cung Khảm là 9, 4 9 là hữu; 6 nhập Trung cung, cung Ly là 1, 1 6
cùng tông; 7 nhập Trung cung, cung Ly là 2,2 7 cùng đường; 8 nhập Trung cung, cung
322 I THẤM TRÚC NHƯNG (Đời Thanh)

Ly là 3,3 8 là bằng; 9 nhập Trung cung, cung Ly là 4,4 9 là hữu, đều tạo thành “số sinh
thành", hoàn toàn phù hợp với nguyên lý Hà Lạc.

• ĐẢ KIẾP THẬT GIẢ

Trong “Thẩm Thị Huyén Không học" Thẩm Trúc Nhưng cho rằng, Thất tinh đả
kiếp được phân thành Đả kiếp thật và Đả kiếp giả. Khi vượng tinh bay tới hướng thủ, ba
cung Càn Ly Chấn là Phụ mẫu Tam ban quái, tức đả kiếp cung Ly là Đả kiếp thật Khi
vượng tinh bay tới hưổng thủ, ba cung Tốn Khảm Đoài là Phụ mẫu Tam ban quái, tức
đả kiếp cung Khảm là Đả kiếp giả. Tại sao lại nói như vậy? Vì trên thực tế Thất tinh đả
kiếp là kết quả khi Bắc Đẩu thất tinh phát huy tác dụng. Bác Đẩu thất tinh là Đế tinh,
trong “Kinh Dịch" có nói: “Vua xuất phát từ Chấn, gặp gở tại Ly, giao chiến tại Càn", Càn
là Thiên môn, cho nên “đả kiếp cung Khảm” gặp Địa hộ là Đả kiếp giả.

Cân cứ theo kinh nghiệm thực tế qua nhiêu năm nghiên cứu, Thẩm Trúc Nhưng
cho rằng Đả kiếp thật giả khác nhau một trời một vực. Như khi xem vé âm trạch, nếu
gặp Đả kiếp thật mà táng thì tự nhiên phát phúc, nếu gặp Đả kiếp giả có khi cũng có thể
dùng, nhưng phải xem hình thế tại Tốn như thế nào mới quyết định được. Thẩm Trúc
Nhưng còn cho rằng, “đoạt khí tương lai” không phải chi vận, mà là chỉ Thượng nguyên
đoạt khí Trung nguyên, Trung nguyên đoạt khí Hạ nguyên, khi đả kiếp, yêu cáu khí của
Thượng nguyên, Trung nguyên và Hạ nguyên đều phải thông suốt như vậy mới phù
hợp với phép đả kiếp.
THẤM THỊ HUYỀN KHÒNG HỌC I 323

GIẢI THÍCH VỀ THẤT TINH ĐẢ KIẾP

Thất tinh đả kiếp lại phân thành hai hình thức là đả kiếp cung Ly và đả kiểp cung Khảm.
Sau đây sẽ lán lượt đưa ra ví dụ để giải thích.

ĐẢ KIẾP CUNG LY: SƠN TÝ HƯỚNG NGỌ VẬN 3


V.______________________________________________________________

---------------------------------------------
( ĐÀ KIẾP CUNG LY: SdN TỶ HƯỚNG NGỌ VẬN 3

HƯỚNG TỐN
324 I THẨM TRÚC NHƯNG (Đời Thanh)

BẢNG TRA THẤT TINH ĐẢ KIẾP THẬT GIẢ (1)

Thất tinh đả kiếp phân thành Đả kiếp thật và Đả kiếp giả, Đả kiếp thật !à Đả kiểp cung
Ly, Đả kiếp giả là Đả kiếp cung Khảm, dưới đây là bảng tra Đả klễp thật giả.

BẢNG TRA ĐẢ KIẾP THẬT

KẾT HdP VỚI PHỤ MẪU


SỐ VẶN NGUYÊN LONG SON HUỚNG
TAM BAN QUÁI

Thiên nguyên long Sơn Tỷ hướng Ngọ 3 cung Ly Càn Chẩn 1 4 7


Nhân nguyên long Sơn Quý hưởng Đinh 3 cung Ly Càn Chẩn 1 4 7
Vận 1
Địa nguyên long Sơn Thìn hưđng Tuẫt 3 cung Càn Chán Ly 1 4 7
Địa nguyên long Sơn Canh hưởng Giáp 3 cung Chăn Ly Càn 1 4 7

Thién nguyên long Son Dâu hưởng Mão 3 cung Chấn Ly Càn 2 5 8
Vận 2 Nhân nguyên long Sdn Tân hưởng Ất 3 cung Chán Ly Càn 2 58
Địa nguyên long Sơn Nhâm hưđng Binh 3cungLyCànChấn258

Thiên nguyên long Sơn Tý hướng Ngọ 3 cung Ly Càn Chán 36 9


Vận 3
Nhân nguyên long Sơn Quý hưởng Đinh 3 cung Ly Càn Chấn 369

Địa nguyên tong Sơn Thin hướng Tuất 3 cung Ly Càn Chán 147
Vận 4
Địa nguyên long Sún Nhâm hưđng Binh 3 cung Ly Càn Chán 1 4 7

Thiên nguyên long Sơn Tỷ hưởng Ngọ 3 cung Chán Ly Càn 3 69


Thiên nguyên long Sơn Tổn hưổng Càn 3 cung Ly Càn Chẫn 3 69
Vận 6
Nhân nguyên long Sơn Tỵ hưđng Hợi 3 cung Chán Ly Càn 369
Nhân nguyên long Son Quý hưòng Đinh 3 cung Chán Ly Càn 3 6 9

Vận 7 Địa nguyên long Sơn Nhâm hưởng Binh 3 cung Càn Chẩn Ly 1 4 7

íhiên nguyên long Sờn Tý hưởng Ngọ 3 cung Càn Chẩn Ly 2 5 8


Vận 8 Nhân nguyên long Sdn Quỷ hưổng Đinh 3 cung Càn Chán Ly 2 5 8
Địa nguyên long Sơn Canh hướng Giáp 3 cung Ly Càn Chán 2 58

Thiên nguyên long Sơn Dâu hướng Mão 3 cung Ly Càn Chắn 369
Thiên nguyên long Sơn T6n hưỡng Càn 3 cung Chán Ly Càn 369
Vận 9 Nhân nguyên long SơnTyhưđng Hội 3 cung Ly Chẩn Càn 369
Nhân nguyèn long Sơn Tân hướng Ất 3 cung Ly Chán Càn 3 6 9
Địa nguyèn long Sơn Nhâm hưđng Bính 3 cung Ly Chán Cần 3 6 9

Đả kiếp thật là Đả kiếp cung Ly, có tất cả 24 cục, trong đó sơn Tốn hướng Càn, sơn Tỵ
hướng Hợi của vận 6 vá sơn Nhâm hướng Binh của vận 9 thuộc cục phạm Phản ngâm Phục
ngâm, không dùng, như vậy chỉ có thể dùng 21 cục.
THẦM THỊ HUYÉN KHÒNG HỌC I 325

BẢNG TRA THẤT TINH ĐẢ KIẾP THẬT GIẢ (2)

BẢNG TRA ĐẢ KIẾP GIẢ

KẾT HỢP VỚI PHỤ MẦU


SỐ VẬN NGUYÊN LONG SƠN HƯỚNG
TAM BAN QUAI

Thiên nguyên long Sơn Mão hưởng Dậu 3 cung Doài Tổn Khảm 1 4 7
Thiên nguyên long Sơn Càn hướng Tốn 3 cung Tốn Khảm Đoài 1 4 7
Vận 1 Nhân nguyên íong Sờn Hợi hưỏng Ty 3 cung Tổn Khảm Đoài 1 4 7
Nhân nguyên long Son Ất hướng Tân 3 cung Đoài Tốn Khảm 1 4 7
Gịa nguyẽn íong Sờn Bính hưởng Nhâm 3 cung Đoài Tỗn Khảm 1 4 7

Thiên nguyên long Sơn Ngọ hưởng Tỷ 3 cung Tốn Khảm Đoài 2 5 8
Vận 2 Nhân nguyên long Sơn Đinh hưOng Quỷ 3 cung Tón Khảm Đoài 2 5 8
Địa nguyên long Son Giáp hưđng Canh 3 cung Tốn Khảm Đoài 2 58

Vận 3 Địa nguyên long Sơn Binh hướng Nhâm 3 cung Tỗn Khảm Đoài 36 9

Thiôn nguyên long Sơn Ngọ hưđngTý 3eungTỔnKhảmĐoài147


Thiên nguyên long Sơn Càn huđng Tổn 3 cung Tổn Khảm Đoài 14 7
Vận 4
Nhân nguyên long Son Hợi hưđng Tỵ 3 cung T6n Khảm Đoài 14 7
Nhân nguyên long Sơn Đinh hưdng Quỷ 3 cung Tổn Khảm Đoài 14 7

Địa nguyèn long Son Tuất hướng Thin 3 cung Tỗn Khảm Đoài 36 9
Vận 6
Địa nguyên long Sờn Binh hướng Nhâm 3 cung Tỗn Khảm Đoài 36 9

Thiên nguyẽn long Sơn Ngọ hưởng Tý 3 cung Tổn Khảm Đoài 14 7
Vận 7
Nhân nguyỗn long Sdn Đinh hưởng Quỷ 3 cung Tốn Khảm Đoài 14 7

Thiẽn nguyên long Sũn Mảo hưống Dậu 3 cung Tổn Khảm Đoài 2 5 8
VẠn 6 N h â n n g u y ô n lo n g S ởn Ấ t hướng Tân 3 cung Tốn Khảm Đ oài 2 5 B

Địa nguyên long Son Binh hướng Nhâm 3 cung Tỗn Khảm Đoài 2 58

Thiôn nguyên long Sơn Ngọ hưđng Tý 3 cung Ly Càn Chán369


Nhân nguyên long Sơn Đinh hưdng Hội 3 cung Tồn Khảm Đoài 3 6 9
Vận 8
Địa nguyên long Sơn Tuất hưđng Thin 3 cung Tốn Khảm Đoài 3 6 9
Địa nguyên long Sơn Giáp hướng Canh 3 cung Tốn Khảm Đoài 3 6 9

Đả kiếp giả là Đả kiếp cung Khảm, có tát cả 24 cục, trong đó sơn Bính hưởng Nhâm của
vận 1, sơn Càn hưỏng Tốn và sơn Hợi hưông Ty của vận 4 là cục phạm Phản ngâm Phục
ngâm, không dùng, cho nên chì có 21 cục có thể dùng.
326 I THẦM TRÚC NHƯNG (Đời Thanh)

LỆNH TINH NHẬP TÙ

12
__ ____
TOẠ SÒN LẬP HƯỚNG CŨNG PHẢI
XEM XÉT ĐỘ DÀI CỦA ĐỊA VẬN
Mỗi sơn trong 24 sơn hướng đểu có địa vặn riêng, khi địa vận qua thì lệnh tinh nhập tù,
dương trạch hoặc ẩm trạch nhập tù thì cả nhân đinh lẫn tài vận đều suy bại. Đương nhién, nhập
tù cũng có cách hoá giải, dương trạch nhập tù nếu có con đường truòc của, ảm trạch nếu có dòng
nưóc chiếu huyệt thì có thề thoát tù.

# ĐỊA VẬN

Địa cũng có vận vượng vận suy, nói chung người ta thường gọi số nâm vận vượng
của một nơi là địa vận. Với mỗi sơn hưỏng, địa vận đếu có một độ dài nhất định vé thời
gian. Độ dài của thời gian được xác định theo 24 sơn hướng, được quyết định bởi mối
quan hệ giữa sao nhập Trung cung và hưởng tinh.

Như sơn Tý hướng Ngọ, vận 1 Nhất Bạch Thuỷ tinh nhập Trung cung, hướng tinh
là 5, ở giữa cách 4 vận, mỗi vận 20 năm, tổng cộng là 80 năm, do vậy địa vận của sơn
Tý hướng Ngọ là 80 năm. Tương tự, sơn Quý hướng Đinh, sơn Nhâm hướng Bính cũng
là 80 nâm. Hay như sơn Càn hướng Tốn, Nhất Bạch Thuỳ tinh nhập Trung cung, hưđng
tinh là 9, ở giữa cách 8 vận, mỗi vận 20 năm, tổng cộng là 160 năm, do vậy sơn Càn
hướng Tốn là 160 năm, tương tự, sơn Tuẩt hướng Thin, sơn Hợi hướng Tỵ cũng có địa
vận là 160 nâm.

Dưới đây là bảng địa vận của 24 sơn hướng:

SƠN HƯỚNG SÔ NĂM 0|A VẬN

Sơn Tý hướng Ngọ, son Nhâm hướng Bính, sơn Quý hưđng Đinh 80

Sơn Ngọ hướng Tý, sơn Bính hưđng Nhâm, sơn Đinh hơổng Quý 100

Sơn Mùi hưởng Sửu, sơn Khôn hưđng Cán, sơn Thân hưđng Dán 60

Sơn Sửu hướng Mùi, sơn Cán hưđng Khôn, sơn Dán hưđng Thân 120

Sơn Giáp hướng Canh, sơn Mâo hướng Oậu, sơn Ất huđng Tân 40

Sdn Canh hưđng Giáp, sơn Dậu huđng Mâo, sdn Tân hưđng Ẫt 140

Son Càn hướng Tỗn, sốn Tuăt hưđng Thin, sơn Hợi hưởng Ty 160

Sơn Tổn hướng Càn, sơn Thin hưđng Tuát, sơn Tỵ hưđng Hợi 20
____________________________________________THẤM THỊ HUYỀN KHỔNG HỌC I 327

Qua bảng trên cố thể thấy, tổng số của độ dài địa vận của mỗi sơn hướng và độ
dài địa vận của sơn hướng đối diện với nó (tức xoay 180 độ) là 180 năm. Như địa vặn ba
hướng Nhâm Tý Quỷ là 100 năm và độ dài địa vận của ba sơn đối diện Bính Ngọ Đinh
là 80 năm. Các địa vận khác cũng như vậy.

Trong các địa vận trên, địa vận dài nhất là 160 năm, địa vận ngắn nhất là 20
nâm, trong Huyến Không học gọi ỉà địa vận “Tiểu tam nguyên”, chủ yếu được ứng
dụng ở nơi có diện tích nhỏ hẹp. Nếu là nơi trung cát, 2 cung ở 2 bẽn của Bát quốc
Thành môn cùng đến thì địa vận có thề đạt tổi 180 nãm. Nếu là nơi kết huyệt, địa
mạch dài, mà toàn cục thành hợp thập, thì địa vận có thể đạt tới 540 nâm, hoặc 1080
nâm, như kinh thành của các triéu đại đéu như vậy, trong Huyén Không học gọi là địa
vận "Đại tam nguyên".

* NHẬP TÙ

Nhập tù tức chỉ lệnh tinh nhập Trung cung theo thời điểm. Trong cuộc sống thực
tẽ, cho dù xây nhà hay chôn cất sơn hướng được lập là Vượng sơn vượng hướng, hoặc
Thượng sơn hạ thuỷ, tác dụng của nó chỉ xảy ra trong thời hạn địa vận, nếu quá thời
hạn này thì hướng tinh nhập tù, nhà ở sẽ suy bại, linh khí của huyệt mộ cũng tiêu biến.
Ví dụ vận 1 sơn Tốn hướng Càn, địa vận là 20 nâm, qua vận 1 tức tiến vào vận 2,2 là
vận tinh tại hướng của vận 1,2 nhập Trung cung tức 2 nhập tù, như vậy hướng lặp ban
đáu đã không còn ý nghĩa.

Nhập tù phân thành hai trường hợp là Tù đắc vãng và Tù bất vãng, nếu hướng
tinh nhập tù mà là Tù đác vãng thì cả đinh lẫn tài suy bại, không thể cứu vãn. Nhưng
nếu môi trường đẹp thì là Tù bất vãng. Ví dụ như sơn Thìn hướng Tuất trong vận 1, vận
tinh 2 tối hướng nhập Trung cung, hướng Tuất là âm, hướng tinh 2 nhập Trung cung
bay ngược, sơn Thin hướng Tuât vận 1 khi tới vận 2 thi nhập tù, nhưng nẽu phưong
Khôn của nhà có đường sá hoặc phương Khôn của mộ phán có nưổc thì đó là Tù bất
vãng, vì hướng tinh của phương Khôn là Ngũ Hoàng, Ngũ Hoàng ở giữa, có thể thông
khí, cho nên khi nhập tù ồ dương trạch, âm trạch thi có thể sử dụng hướng tinh Ngũ
Hoàng để hoá giải.

Ngoài ra, khi đến vận 5 tức Ngũ Hoàng nhập Trung cung thì không thể coi
là lệnh tinh nhập tù, vì Ngũ Hoàng là Mậu Kỷ Thổ ỏ giữa, vốn thuộc Trung cung,
Trung cung là chí tôn, hoàng cực, Ngũ Hoàng trở vé vị trí của mình thì đương nhiên
không thể coi là tù được. Có tất cả 12 sơn hưđng khi Ngũ Hoàng nhập Trung cung
không được coi là tù:
328 I THẤM TRÚC NHƯNG (Đời Thanhl

Vận 5 Sơn Tý hướng Ngọ Hưđng tinh cùa Phi tinh bàn lằ 5

Vận 5 Sơn Quý hưỏng Đinh Hưđng tinh của Phi tinh bàn là 5

Vận 5 Sơn Ngọ hưđngTý Hướng tinh của Phi tinh bàn là 5

Vận 5 Sơn Đinh hưông Quỷ Hưđng tinh cùa Phí tình bàn là 5

Vận 5 Sơn Tuất hưổng Thìn HUđng tinh của Phi tinh bàn là 5

Vận 5 Sơn Thìn hưđng Tuát Hưỏng tinh cùa Phi tinh bàn là 5

Vận 5 Sơn Sửu hưđng Mùi Hưđng tinh cùa Phi tinh bàn là 5

Vận 5 Sơn Mùi hưống Sửu Hưổng tinh cùa Phi tinh bàn là 5

Vận 5 Sơn Mão hưđng Dậu Hưỏng tinh của Phi tinh bàn là 5

Vận 5 Sơn Dậu hưỏng Mão Hưđng tinh cùa Phi tinh bàn là 5

Vận 5 Sơn Ất hưđng Tân Hướng tinh của Phi tinh bàn là 5

Vận 5 Sơn Tân hướng Át Hưđng tinh của Phi tinh bàn là 5

Ngoài ra còn có phương pháp địa vận nhập tù, đó chính là bàn cục là cục “hạ
thuỳ”, vận dụng phép Đả kiếp cung Ly, cung Khảm, địa vận nhập tù được quyết định
theo hướng tinh của phương toạ và sao nhập Trung cung. Trường hợp nhập tù cụ thể
xem trong bảng ở trang sau.
THAM THỊ HUYỀN KHỔNG HỌC 1 329

ĐỊA VẬN VÀ N H ẬP TÙ

Trong 24 sơn hướng, mỗi sơn hưỏng déu có địa vận riêng, địa vận cũng có độ dài ngán
khác nhau. Lệnh tinh nhập Trung cung gọi là nhập tù, nhâp tù lại phân thành Tù đác vãng
và Tù bẩt văng

ĐỊA VẬN 120 n a m


ĐỊA VẬN 160 n a m
Sơn hướng tương ứng vôi
Son huđng ứng VỚI cung Tón cung Khôn là Mũi Khôn
là Thin Tốn Ty, hưổng tinh Thàn. hướng tinh tuơng ứng
tuơng ứng là 9, cách Trung là 7, cách Trung cung 6 vận,
cung 8 vận, cho nôn đia vân do vậy địa vận của 3 huớng
cùa 8 hJđng Thìn Tốn Ty là Mùi Khôn Thân lá 6 X 20
8x20 nâ m = 160 nâm nâm = 120 nâm

ĐỊA VẬN 60 N ẢM ĐỊA VẬN 20 NẢM

Sơn hưđng ứng vđi cung Cán Sơn hướng tương ứng vđi
là Sửu Cán Dân, hướng tinh cung Càn là Tuát Càn Hợi,
tương ứng là 4, cách Trung hưđng tinh tuơng ứng là 2,

cung 3 vận, do vây địa vân cách Trung cung 1 vận, do


cùa 3 hưđng Sủu Cán Dán là vậy đia vận của 3 huđng
3 X 20 nãm = 60 nâm. Tuát Càn Hộ lầ 20 nàm.

NHẬP TÙ

VÍ DU: SƠN THÌN HƯỚNG TUẤT VẬN 1 vi DỤ: SÒN THÍN HUỚNG TUẤT VÂN 2

Hướng tinh cùa phưong Khôn là 5. chù


Sơn Thỉn hướng Tuất vận 2, 2 nhập
dương trạch có đưòng sá, âm trạch có nưđc, do
Trung cung, lệnh tinh nhập tù.
vậy 2 nhập Trung cung là Tù bát vãng.

SON THÌN

Hướng tinh 2
nhập Trung cung,
hưổng Tuất là âm,
bay ngược.

Sơn tinh hưởng


tinh cùa hướng là
vượng tình đương
lệnh, là cục Song tinh
hội hướng.

1 nhập Trung cung, 2 tới huđng HƯỚNG TUẤT HUỔNG t u í t


330 I THẨM TRÚC NHƯNG (Đời Thanh)

BẢNG TRA BẮC ĐAU t h ấ t t i n h đ ả KIỂP n h ậ p t ù

BẢNG TRA ĐẢ KIẾP NHẬP TÙ CUNG LY


___________________ _____ __

s ổ VẶN SŨ N HƯỚNG SÔ ’ V Ậ N N H Ậ P TÙ S U Y D O Á N LÍ B À N

Trong vân 9 hưđng tinh 9 tdi toạ,


khỏng nên tu sửa.
Son Tỳ hướng Ngọ Trong vận 9 nhập tù
Trang vận 9 hướng tinh 9 tđi toạ,
Son Quý huđng Đinh Trong vận 9 nhập tù không nén tu sừa.
V ận1
SdnTtilnhưôngTuât Trong vặn 3 nhập tù Trong vặn 3 hưđng tinh 3 Mi hưđng,

Trong vặn 6 nhập tú


đưong vuợng nên tu sừa.
Son Canh hưđng Giáp
Trong vận 6 hưđng tinh 6 tđi hướng,
dương vuợng nẽn tu sửa.

Trong vận 1 huđng in h 1 tói toạ,


lại là Ptiàn phục ngâm, không nên
Son Nhâm htlóngBlnh Trong vận 1 nhập lù tu sủa.

V ận 2 Son Dậu hưđng Mâo Trang vận 7 nhập lú Trong vận 7 huóng 6nh 7 Mi hưđng,
duong vuong nên lu sửa.
SdnTânhuđngẴl Trong vặn 7 nhập tù
Trong vận 7 huóng tĩnh 7 tói huđng,
đương vuợng nôn tu sửa.

Trong vận 2 hưởng tinh 2 tói toạ,


Son Tỷ hưởng Ngọ Trong vận 2 nhập tù khổng nên lu sứa.
V ận 3
Sdn Quỷ huđng Đính Trong vận 2 nhập tù Trong vận 2 hưởng tinh 2 tói toạ,
không nén tu sủa.

Trong vận 3 huđng inh Mi toạ,


Son Nhâm luđng Binh Trong vận 3 nhập lủ không nén lu sừa.
V ặn 4
Son Thin huổng Tuát Trong vận 6 nhập tù Trong vặn 6 huđng tinh Mi toạ.
không nén tu sửa

Son Tý hưđng Ngọ Trong vận 5 nhập tù Trong vận 5 son huổng phi tinh đéu
Son Quý huđng Đinh Trong vận 5 nhập tù là 5, cát, lợi cho tu sửa.
V ận 6
Son Tín hưđng Càn Phạm phán phục ngâm, khống dùng Trong vận 5 son huđng phi linh đéu
SonTyhưđngHợi Phạm phán phục ngâm, khống dùng là 5, cát lợi cho tu sừa.

Trong vặn 6 huđng tinh tít toa,


V ận 7 Sdn Nhâm huđng Bỉnh Trong v$n 6 nhập tú
không nên lu sửa.

Trong vận 7 huđng tinh Mi toạ,


khỏng nên tu sủa.
Son Tý hudng Ngọ Trong vận 7 nhập tù
Trong vận 7 hưđng tinh tới toạ,
V ận 8 Son Quý hướng Dinh Trong vận 7 nhập tú
khỏng nên lu sừa.
Son Canh hưđng Giáp Trong vặn 4 nhập tù
Trang vận 4 phi inh cùa hưđng là 4,
cát nên tu sửa.

Son Nhăm huđng Binh Trong vận 2 phi tinh của htiđng là 2,
Phạm phàn phục ngâm, không dùng
cát nên tu sila.
SdnTỖnhUđngCàn Trongvậnỉnhệptù
SdnTyhưúngHi?! 2nhập tù Trong v ịn 2 phi M của hưdng l i 2,
V ận 9 Trong vận cát, nôn tu sửa
Son Dậu huđng Mâo Trong vận 5 nhập tù Vặn 5 đuống voợng, nên tu sửa.
SonTínhuđngẴt Trongvặn5nhặptù Vận 5 tưongvdợng, nín tu sủa.
THẤM THỊ HUYỀN KHÒNG HỌC Ị 331

BẢNG TRA BẮC ĐAU t h ấ t t in h đ ả k iế p n h ậ p tù

í
X.
BẢNG TRA ĐẢ KIẾP NHẬP TÙ CUNG KHẢM
....................... -/

ISO VẬN SƠN HƯỚNG SÔ VẬN NHẬP TÙ SUY ĐOÁN LÍ BÀN

Son Mào hưđng Dâu Trong vận 5 nhập tú Vặn 5 đưong vượng, nên tu sứa.
Sơn Ất hướng Tân Trong vặn 5 nhặp tù Vặn 5 đưong vượng, nên tu sửa.
Vặn 1 Son Càn hưđng T6n Trong vận 8 nhập tù Vận 8 đương vuợng, nén tu sửa.
Son Hợi hưđng Tỵ Trong vận 8 nhập tù Vận 8 đương vượng, nên tu sửa.
Son Binh hưổng Nhâm Phạm phản phục ngâm, không dùng

Trong vận 3 nhập tù Trong vận 3 hưđng tinh 3 tói to?,


không nên tu sửa.
SdnNgọhUđngTý
Trang vặn 3 nhập tù Trong vận 3 huđng tinh 3 tổi toa.
Vận 2 Sdn Đinh hudng Quý
không nên tu sủa.
Son Giáp hướng Canh Trong vặn 6 nhập tù Trong vận 6 sdn hudng phi linh đêu
!ằ 6, cát nén lu sửa.

Trang vặn 4 hưđng tinh 2 tói toạ,


Vận 3 Sdn Binh hưđng Nhâm Trong vận 4 nhập tú
không nên tu sửa

Sdn Ngọ hưđng Tý Trong vận 5 nhập tù Trong vận 5 son huđng phi tinh déu

Sđn Đinh huđng Quý Trang vận 5 nhập tù là 5, cát k>i cho tu sùa.
' Vận 4 Trang vận 5 sdn huóng phi tinh déu
SdnCànhơđngTÓn Phạm phàn phục ngâm, không dùng
là 5, cát, lội cho tu sùa
SOnHỢihuangTy Phạm phán phục ngâm, khing đùng

Trong vận 4 nhập tù Trong vận 4 sdn hưdng phi tinh đéu
Son Tuẫthưđng Thin là 4. cát nên tu súa.
Vận 6
Son Binh huđng Nhâm Trong vân 7 nhập tù Trong vặn 7 hướng tinh 7 lối toa,
hung, khổng nên tu sủa.

Trong vận 8 nhặp tù Trong vặn 8 huóng anh 8 tói toẹ,


Sdn Ngọ huđng Tý hung, k h ín g nên tu sila-
Vận 7
Sdn Đinh huđng Quý Trong vặn 8 nhập tủ Trong vặn 8 huđng Bnh 8 tđi toạ,
hung. khAng nén tu t ù u

Trang vận 3 nhập tù Trong vận 3 sdn hưđng phi tinh đéu
là 3, cát đưdng vượng, nén tu sửa.
Son Mâo hưđng Dậu
T ro n gvậ n3 n hâ p tù Trong vận 3 sơn hưông phi tinh đéu
\ậ n 8 S onẤ thuđngT ân
là 3, c á t đương vuợng, nên tu sửa.
Sơn Bính hưđng Nhâm
Trong vặn 9 nhặp tù Trong vận 9 hưđng tinh 9 Mi toạ,
không nèn tu sứa.

Trong vặn 1 nhệptù Trong vặn 1 huđng tính 1 tói toạ,


không nén lu sửa.
S dnN gohưđngT ý
Trong vận 1 n h íp tù Trong vận 1 tHlởng tinh 1 tói loạ,
Sdn Đinh hoang Quý k h ín g nên tu síla.

Son Thin h iM n g ĩu ít Troog vận 7 nhập tù Trong vận 7 sổn hưúng phi Bnh déu
lè 7, cát, đOdng vuợng, niỉn tu sửa.
Sơn Giáp hướng Tuát
Trong vận 4 nhập lù Trong vận 4 sdn huđng phi tinh đéu
là 4, c á t dudng vưọng, nén tu sủa.
332 I THẨM TRÚC NHƯNG (Đời Thanh)

PHƯƠNG PHÁP THÀNH MÔN QUYẾT

“I 3 DÙNG THÀNH MÔN VƯỢNG KHI


__ ____ ĐỂ LẤY VƯỢNG ĐINH VƯỢNG TÀI
Thành môn quyết là lý luận vô cùng quan trọng trong Tam nguyên Huyên Không, khi toạ
sơn lập hưỏng không thề thuờng xuyên gặp cách cục Vượng sơn vượng hưỏng, nhưng nếu phù
hợp vôi quy tắc của Thành môn, lắy được vượng khí của Thành môn thì cũng có thề đạt hiệu quả
như Vượng sơn vượng hưỡng.

# THẾ NÀO LÀ THÀNH MÔN QUYẾT

Thành môn quyết pháp là phương pháp bổ trợ, tức khi toạ sơn lập hướng, do bàn
cục không phải là Vượng sơn vượng hướng, nên được áp dụng để đạt hiệu quả như
Vượng sơn vượng hướng. Nó chủ yếu thông qua việc lẩy vượng khí của Thành môn để
đạt mục đích vượng đinh vượng tài, phát đạt thịnh vượng.

Tại sao lại gọi là Thành môn? Đó là lấy từ thuyết thành trì thời cổ đại, thời xưa xung
quanh thành đều cố tường bao, tại các phương hướng khác nhau đéu có cửa thành,
bên ngoài thành có thành trì, khí bên ngoài thành và khí của thành trì đếu lưu thông qua
cửa thành, muốn lấy được vượng khí của sơn hướng cũng phải lấy từ cổng thành, do
vậy gọi là Thành môn, hay Thuỷ khẩu.

# LẤY VƯỢNG KHÍ CỦA THÀNH MÔN NHƯ THẾ NÀO


Khi toạ sơn lập hướng, vượng khí của Thành môn đến từ đâu? Nó đến từ quẻ ở hai
bên của hướng. Ví dụ:

Lập hướng Ly, vượng khí của Thành môn đến từ quẻ Khôn và quẻ Tốn ở hai bên
của nó;

Lập hướng Khôn, vượng khí của Thành môn đến từ quẻ Ly và quẻ Đoài ở hai bên
của nó;

Lập hướng Đoài, vượng khí của Thành môn đến từ quẻ Khôn và quẻ Càn ở hai bên
của nó;

Lập hướng Càn, vượng khí của Thành môn đến từ quẻ Đoài và quẻ Khảm ở hai
bên của nó;
_____________________________________________THẦM THỊ HUYẼN KHỔNG HỌC I 333

Lập hướng Khảm, vượng khí của Thành môn đến từ quẻ Càn và quẻ Cấn ở hai bên
của nó;

Lập hướng Cấn, vượng khí của Thành môn đến từ quẻ Khảm và quẻ Chấn ở hai
bên của nó;

Lập hướng Chấn, vượng khí của Thành môn đến từ quẻ Cấn và quẻ Tốn ở hai bên
của nó;

Lập hướng Tốn, vượng khí của Thành môn đến từ quẻ Chấn và quẻ Ly ở hai bên
của nó.

# THÀNH MÔN CHÍNH VÀ THÀNH MÔN PHU

Tại sao vượng khí của Thành môn lại lấy từ hai quẻ ở hai bên khi lập hưỏng? Đó
là do căn cứ vào nguyên lý của Hà Lạc. Như khi lập hướng Khảm, Khảm là 1, Càn là 6,
phù hợp với 1 6 cùng tông. Lập hướng Ly, Ly là 9, Tốn là 4, phù hợp với 4 9 là bạn,...
Chúng ta gọi phương và hướng phù hợp với "số sinh thành” là Thành môn chính, hay
còn gọi là Thành môn chính cách, hoặc Chính mã, nếu có thể lấy được vượng khí ở
phương khác thì phương đố gọi là Thành môn phụ, hay gọi là Thành môn thiên cách,
hoặc Tá mã. Tức là:

Lập hướng Khảm, 2 quẻ Khảm Càn kết hợp tức 1 6 cùng tỏng, Càn là Thành môn
chính, nếu lấy vượng khí tại phương Cấn thì Cấn là Thành môn phụ.

Lập hướng Cấn, 2 quẻ Cấn Chấn kết hợp tức 3 8 là bạn, Chấn là Thành môn
chính, nếu lấy vượng khí tại quẻ Khảm thì Khảm là Thành môn phụ.

Lập hướng Khôn, 2 quẻ Khôn Đoài kết hợp tức 2 7 cùng đường, Đoài là Thành
môn chính, nếu lấy vượng khí tại quẻ Ly thì Ly là Thành môn phụ.

Lập hướng Tốn, 2 quẻ Tốn Ly kết hợp tức 4 9 là bạn, Ly là Thành môn chính, nếu
lấy vượng khí tại quẻ Chấn thi Chẩn là Thành môn phụ.

Lập hướng Chấn, 2 quẻ Chấn Cấn kết hợp tức 3 8 là bạn, Cấn là Thành môn
chính, nếu lấy vượng khí tại quẻ Tốn thi Tốn là Thành môn phụ.

Lập hướng Ly, 2 quẻ Ly Tốn kết hợp tức 4 9 là bạn, Tốn là Thành môn chính, nếu
lấy vượng khí tại quẻ Khôn thì Khôn là Thành môn phụ.

Lập hướng Đoài, 2 quẻ Đoài Khôn kết hợp tức 2 7 cùng đường, Khôn là Thành
môn chính, nếu lấy vượng khí tại quẻ Càn thì Càn là Thành môn phụ.

Lập hướng Càn, 2 quẻ Càn Khảm kết hợp tức 1 6 cùng tông, Khảm là Thành môn
chính, nếu lấy vượng khí tại quẻ Đoài thì Đoài là Thành môn phụ.
34 I T H Ấ M TRÚC N H Ư N G (Đời Thanh) _______________________________________________

* NGUYÊN TẮC LẤY THÀNH MỒN

Khi láy Thành môn trong thực tể, không phải là lấy 8 phương vị quẻ như trên đã nói,
ị quẻ có tất cả 24 sơn hướng, do vậy phải lấy Thành môn theo từng sơn hướng khác
ihau. Khi lấy Thành môn phải tuân theo một nguyên tác, đó là nguyên long mà Thành
nôn lấy phải giống với nguyên long khi lập hướng, như lập hướng Thiên nguyên long,
rhành môn để lấy cũng phải là Thiên nguyên long trong hai cung quẻ ở hai bên. Khi lập
ìưổng là Địa nguyên long, lấy Thành môn ở hai bên cũng phải là Địa nguyên long. Khi
ập hưổng là Nhân nguyên long, Thành môn láy ở hai bên cũng phải là Nhân nguyên
ong. Chỉ có nguyên long giống nhau mới có thể đảm bảo khí cùng nguyên thuần khiết
;hi khi khí cùng nguyên và thuần khiết không pha tạp mỏi có hiệu quả, nếu không sẽ
)hạm âm dương lẫn lộn, không phát huy được tác dụng của Thành môn quyết

Dưới đây là bảng Thành môn chính, Thành môn phụ ứng với 24 sơn hướng:

SƠN HƯỚNG THÀNH MÔN CHÍNH THÀNH MÔN PHỤ

Sơn Ngọ hưđng Tý Càn Cán

Sơn Đinh hưdngQuỷ Hợi Dân

Sơn Binh hưởng Nhâm Tuất Sửu

Sđn Tổn hưởng Càn Tý Dậu

Sdn Ty hướng Hợi Quý Tan

Sơn Thin hưđng Tuát Nhâm Canh

Son Mão hướng Dậu Khôn Càn

Sơn Ắt hưdng T4n Thân Hội

Sún Giáp hưdng Canh Mùi Tuất

Sơn Cẩn hưang Khôn Dậu Ngọ

Sơn Dán huđng Thân Tân Đinh

Sún Sửu hưdng Mùi Canh Binh

SdnTýhttóngNgọ Tỗn Khôn

Sơn Quý hưđng Đinh Ty Thân

Sdn Nhâm hưđng Binh Thin Mùi

Son Càn hưổng Tổn Ngọ MSo


THẤM THỊ HUYỀN KHỔNG HỌC I 335

Sdn Hợi hướng Tỵ Dinh Ất

Son Tuất huống Thin Bính Giáp

Sơn Dậu huđng Mão Cán Tốn

Son Tân huđng Ất Dán Tỵ

Sdn Canh hướng Giáp Sửu Thìn

Sen Khôn hưđng Cắn Mão Tỷ

Sơn Thân hưđng Dán Át Quý

Sơn Mùi hướng Sửu Giáp Nhâm

# LẤY THÀNH MÔN NHƯ THẾ NÀO

Láy Thành môn là nội dung chính của Thành môn quyết tuy nhiên đối với việc
lập hướng thì không phải mọi trường hợp lập hướng déu có Thành môn chính và Thành
môn phụ, có hướng chi có một bẽn có Thành môn chính hoặc Thành môn phụ, còn bên
kia thi không có, có hướng thậm chí không có Thành môn để lấy. Đó là do láy Thành
môn ngoài việc phải tuân theo nguyên tấc trên, còn phải do tính chất âm dương của
Hậu thiên Bát quái ứng với phi tinh Thiên bàn ở hai bên của hưởng quyết định.

Ví dụ, sơn Tuất hướng Thìn vận 1, Phi tinh bàn như hình sau:

HƯỚNG THÌN

3 8 7 4 5 6
9 5 7
2 9 9 2
^ ^ ^
8 1 3
8 3 6 5 1 1
4 6 2
SƠN TUÂT *
336 I THẤM TRÚC NHƯNG (Đời Thanh)___________________________________________

Qua Sơ đó trên có thể thấy, Thành môn ở hai bên hướng Thin là Giáp và Bính,
cùng là Địa nguyên long, đảm bảo cùng nguyên một khí. Hướng tinh là 9, phương Giáp
là 8, phương Bính là 5. Cung trong Hậu thiên Bát quái ứng với 8 là quẻ Cấn, Địa nguyên
long của quẻ Cấn là âm, do vậy 8 gặp âm bay ngược:

Qua sơ đổ trên có thể thấy, vượng tinh 1 bay tỏi vị trí của Giáp, do vậy phương
Giáp có thể coi là Thành môn phụ của hướng Thìn. Lại xem 5 phi hành như thế nào,
trong Hậu thiên Bát quái 5 ở giữa, căn cứ vào sơn hướng toạ hướng để xác định bay
thuận hay ngược, phương Bính là dương, cho nên bay thuận:

Qua sơ đổ trên có thể thấy, 9 bay tới vị trí của phương Bính chứ không phải là
vượng tinh 1, do vậy phương Binh không thể coi là Thành môn của hướng Thìn. Cho
nên, vận 1 sơn Tuất hướng Thin chỉ có phương Giáp mới được coi là Thành môn phụ
của nó chứ không có Thành môn chính.
____________________________________________ THẦM THỊ HUYỀN KHỔNG HỌC I 337

CÓ trường hợp hai bên lập hướng đéu không có Thành môn để lấy, như sơn Tý
hướng Ngọ vận 4:

1 7 5 3 3 5
3 8 1
2 6 9 8 7 1
2 4 6
6 2 4 4 8 9
7 9 5

Qua sơ đó trên có thể thấy, đây là cách cục Song tinh hội toạ, chủ vượng đinh phá
tài, hướng không có vượng khí, phải lấy vượng khí từ Thành môn để được vượng tài.
Thành môn chính của sơn Tý hướng Ngọ là Tốn, Thành môn phụ là Khôn, an sao 3 tới
phương Tốn, 1 tới phương Khôn.

Trong Hậu thiên Bát quái 3 ứng với Chấn, Thiên nguyên long âm, bay ngược, sơ
đó phi tinh như sau:

Qua sơ đó trẽn có thể thấy, vượng tinh đương lệnh 4 bay tới phương Tốn, cho nên
phương Tốn là Thành môn chính của hướng Ngọ. Lại xem phương Khôn, phương Khôn
an tới 1, 1 ứng vđi quẻ Khảm trong Hậu thiên Bát quái, Thiên nguyên long của quẻ
Khảm thuộc âm, bay ngược:
338 I THẦM TRÚC NHƯNG (Đời Thanh)

Qua Sơ đô trên có thể thấy, vượng tinh đương lệnh 4 bay tói phương Khôn, cho nên
Khôn là Thành môn phụ của hưởng Ngọ. Tức là, 2 bên vận 4 sơn Tý hướng Ngọ đều cố
Thành môn, Tốn là Thành môn chính, Khôn là Thành môn phụ.

# THÀNH MÔN ẨN

Xét vế hình thức thì Thành môn ẩn (ám Thành môn) tức chỉ Thành môn không ở
chỗ sáng, phương pháp lấy chủ yếu có ba dạng:

Dạng thứ nhát nếu hai bên hướng tinh của thiên bàn có an Ngũ Hoàng, mà lại
cùng nguyên nhát khi với hưởng thì phương vị Ngũ Hoàng đóng có thể coi là Thành
môn. Như lập vận 6 sơn Tỷ hướng Ngọ, 5 tới phương Tốn, 5 là Trung cung, dựa vào
nguyên long tại Ngọ để xác định âm dương, Thiên nguyên long của Ngọ là âm, bay
ngược, vượng tinh đương lệnh 6 bay tới phương Tốn, do vậy Tốn là Thành môn chính
của vận 6 sơn Tý hướng Ngọ.

Dạng thứ hai, nếu hai bên hướng tinh có phi tinh kết hợp với đia bàn thành “số
sinh thành” thì cũng có thể coi là Thành môn. Ví dụ phi tinh là 1, vị tri nó đóng chính là
phương Càn của địa bàn, Càn là 6, phù hợp “1 6 cùng tông”. Phi tinh là 2, vị tri nó đóng
chính là cung Đoài, Đoài là 7, phù hợp “2 7 cùng đường”. Phi tinh là 3, vị trí nó dóng
chính là cung Cấn, Cấn là 8, phù hợp “3 8 là bạn”. Phi tinh là 4, vị tri nó đóng chính là
cung Ly, Ly là 9, phù hợp “4 9 là bạn". Tương ứng, phi tinh 6 đóng ở cung Khảm của địa
bàn, phi tinh 7 ở cung Khôn, phi tinh 8 ở cung Chấn, phi tinh 9 ở cung Tốn, đếu có thề
coi là Thành môn của hưỏng.

Dạng thứ ba, nếu hai bên hưổng tinh có vận tinh của thiên bàn kết hợp với địa bàn
thành “số sinh thành", tức vận tinh 1 ứng với địa bàn Càn 6, vận tinh 2 ứng vôi địa bàn
Đoài 7, vận tinh 3 ứng với địa bàn Cấn 8, vận tinh 4 ứng với địa bàn Ly 9, vận tinh 6 ứng
____________________________________________ THẨM THỊ HUYẼN KHÒNG HỌC I 339

với địa bàn Khảm 1, vận tinh 7 ứng với địa bàn Khôn 2, vận tinh 8 ửng với địa bàn Chấn
3, vận tinh 9 ứng vôi địa bàn Tốn 4, quẻ vị mà vận tinh đóng có thể coi là Thành môn
của hướng.

# THÀNH MÔN TRONG ĐỊA HÌNH THựC TẾ

Thành môn nói ở trên thực ra là Thành môn trong tinh bàn, vậy Thành môn cần
lắy khi xây nhà xây mộ trong thực tế là gì? Địa hình phù hợp với Thành môn quyết chủ
yếu có nơi hội tụ của dòng chảy (ngã ba sông), cửa thoát nước, chỗ ngoặt của dòng
chảy (không phải là chỗ ngoặt của đường), hó, chỗ phản quang của đầm nước. Thành
môn quyết thực ra là “thuỷ pháp”, khi ứng dụng Thành môn quyết không thể tách rời
thuỷ, nếu không có nước thì không thể dùng Thành môn quyết Trong thực tế thường
có người coi ngã tu bên ngoài nhà, cổng ngõ, cửa hoặc đường mà người nhà thường
qua lại nhất là Thành môn quyết để suy đoán cát hung của nhà ở, đó là sai lầm, cho
dù chẳng may có chính xác thi nó cũng chỉ phù hợp với phương pháp tại chỗ động. Khi
dựa vào dòng nước chảy đến và chảy đi, cửa thoát nước, nơi hội tụ của dòng chảy, chỗ
ngoặt của sông, đầm nước, chỗ phản quang của hổ nước để suy đoán cát hung của
nhà ở hay mộ phắn cũng phải kết hợp với môi trường xung quanh để luận bàn.

# CHIẾU THÁN

Chiếu thán thục ra chính là Thành môn, nó được xác định trong quan hệ với Chính
thần, Linh thần. Lệnh thần của đương nguyên là Chính thần, đối diện với Chính thần là
Linh thán. Như vận 1 coi Nhất Bạch là Chính thán, Cửu Tử là Linh thán. Vận 2 roi Nhị
Hẳc là Chính thần, Bát Bạch là Linh thần. Vận 3 coi Tam Bích là Chính thần, Thất Xích
là Linh thần, cứ như vậy mà suy. Trong Thành môn quyết coi sơn đương vượng là Chính
thân, liư ở n y đưong suy là Linh thán, do vậy mói coi thuỳ phụ trọ là Chiếu thân. V( dụ,

trong Chính thần Linh thán cố định, vận 1 sơn Khảm là Chính thán, hướng Ly là Linh
thán, thì phương Tốn, phương Khôn !à Chiếu thần, tức Tốn Khôn lả Thành môn của Ly.
Vận 2 sơn Khôn là Chính thán, hướng Cấn là Linh thần, thì phương Chán và phương
Khảm là Chiếu thần, tức Chán Khảm là Thành môn của cán, còn lại cứ như vậy mà suy.

# ĐIỀU KIỆN SỬ DỤNG THÀNH MÔN QUYẾT

1. Phải có chỗ nước phản quang, nơi hội tụ của dòng chảy, chỗ ngoặt của dòng
nước, thuỷ khẩu,...

2. Quẻ có cùng nguyên long trong hai quẻ ở hai bên quẻ vị Hậu thiên của hưông là
340 I THẤM TRÚC NHƯNG (Đời Thanh)___________________________________________

Thành môn của hướng thủ này. Nếu không cùng nguyên thì thành kiếp tài hoặc sát khí,
chủ phụ nữ trong nhà gặp nạn, đàn ông suy yếu.

3. Vê mặt lý luận tuy biết được Thành môn nhưng vẫn phải kiểm tra xem Thành
môn có dùng được không, nếu căn cứ theo Huyền Không Ngũ hành an được vượng tinh
đương lệnh tới Thành môn thì Thành môn này có thể dùng.

4. Thành môn còn mạnh hơn cả Vượng sơn vượng hướng. Khi xây nhà hay xây
mộ, nếu sơn hướng không có lợi, nhưng lại phù hợp với điều kiện của Thành môn thì
cũng có thể xây nhà hoặc chôn cất Nhưng vận tinh 1 thoái, khi lập mà gặp thì suy bại,
lúc này phải tu sửa lại hoặc chuyển mộ. Nếu khi xuất vận mà gặp Vượng sơn vượng
hướng thì nhân cơ hội này lập lại bia mới thì vẫn có thể được.

5. Thành môn chính mạnh hơn Thành môn phụ.

6. ở nơi có môi trường đẹp, núi bao bọc bốn bên, nếu chỉ có 1 cửa khuyết thì đó
chính là thuỷ khẩu, nơi này có thể dùng Thành môn quyết để suy đoán cát hung. Nhưng
ở nơi có nhiéu cửa khuyết lại không thề dùng Thành môn quyết
THẤM THỊ HUYỀN KHỔNG HỌC Ị 341

THÀNH MÔN QUYẾT

Quẻ có cùng nguyên long trong quẻ ở hai bên hướng thủ chính là Thành môn của
hưởng thù, tuy nhiên vẫn phải dùng phép Huyén Không phi tỉnh để kiềm tra xem có thề
dùng hay không, như ví dụ dưởi đây.

1 Tim Thành mòn cùa sún cấn hướng Khôn vận 8

Truđc tiên sáp Phi tinh bàn


của vận 8 sơn Cán hướng Khôn.

8 nhập Trung
cung, 2 tới toạ sơn, 5
Bên trái hướng tới hướng thù.
thủ là Ly, vận tinh 3
bay tỏi cung Ly.

1
Bôn trái hướng
Bàn CỤC này là Thượng,
thủ là Đoài, vận tinh 1
sơn hạ thuỷ, phá tài hại
bay tới cung Đoài.
đính, phải lấy vượng khí cùa
Thành môn đé nạp phúc.

3 ỨNG vổ l QUẺ CHẤN TRONG HẬU ỨNG VỚI QUẺ KHÁM TRONG HẬU THIÊN
THIÊN BÁT QUÁI. THIÊN NGUYÊN LONG BÁT QUAI. THIẼN NGUYÊN LONG CÙA
THUỘC ÂM. BAY NGƯỢC: KHAM THUỘC ÂM, BAY NGƯỢC:

2 6 4

3 1 0

7 5 9
342 I THẦM TRÚC NHƯNG (Đời Thanh)

BẢNG TRA THÀNH MÔN có THỂ DÙNG TRONG


TAM NGUYÊN cử u VẬN

Trong tam nguyên cửu vận có những Thành môn nào có thể dùng được, nếu không
tính toán thi không thể biết được. Muốn tinh toán vế toàn bộ Thành môn có thề dùng trong
tam nguyên cửu vận, ta phải tinh hét 432 bàn cục, đó là việc làm tốn khá nhiêu công sức
và thời gian, ở đây, chúng tôi đã tổng kết nên những Thành môn có thể dùng trong tam
nguyên cửu vận như trong bảng sau, để bạn đọc tiện tham khảo:

2 CUNG
T H À N H M Ò N CÓ TH Ể DÙNG TRO NG T A M N G U Y Ễ N c u u V Â N
TH ÁNH MÔN

Thành Thành
- môn môn Vặn 1 V ận 2 V ận 3 Vận 4 V ận 5 V ận 6 V ặn 7 V ận 8 V ặn 9
cWnh phụ

Bính Thin Mùi Kh&ig Mùi Tbki Không Thin MÙI Không Thin Mùi Mũi Thin Mui

Ngo Tốn Khôn Tốn Khôn Tổn Khôn Tổn Khôn Không Khôn Không Tổn Không

Đinh Ty Thôn Thân Ty Ty Thân Thân Ty Không Thân Không Ty Không

Mỉa Canh Btoh Không Canh Binh Không Canh Bính Không Canh Binh Không C an h Bính

Khôn Dậu Ngọ Dậu Ngọ Không Dậu Ngọ Không Dâu Ngọ Không Dậu Dậu Ngọ Không

Tân Đinh Tân Đinh Không Tân Đinh Không Tân Đinh Đinh Tân Tân Đinh Không
mm
Mũi Tuát Tuát Mùi Tuất Tuát MÙI Tuát Không Mùi Tuát Mùi MÙI

Khôn Còn Khôn Càn Khôn Khôn Không Khôn Càn Không Càn Càn

Thân HỢI Thôn Hợi Thân Thân Không Thân Hợi Không HỢi HO

Nhâm Canh Nhâm Canh Nhàm Canh Không Nhâm Canh Khổng Nhâm Canh

Tý Dậu Dậu Tỷ Dậu Tỷ Tý Dậu Không TỷDậu Dậu Tỷ

Quý Tftn Tân Quý Tân Quý QuýTân Không Quý Tân Tân Quỷ

ĩu * 1 !Wu Tuất Ci*. Sửu Tu* Sửu Tuất Tu* Sửu KhAng Tu* fiúu KKAno

Càn Cán Không Càn Không Cán Không Càn Cán Cán Càn Càn Cán

HỢI Dân Không HỢi Không Dán Không Hợi Dân Dân Hợi Hợi Dán

Giáp Nhảm Giáp Nhâm Không Nhâm Giáp Không Giáp Nhâm Không Giáp Nhâm Không

Mảo Tỷ Không MâoTý Mâo Tỷ MôoTỷ Không MâoTý Không MâoTý

Ất Quý Không ẴlQuý Ẵt Quý Ấl Quý Không ẴlQuý Không Át Quý

Sửu TNn Sửu Sửu Sửu Thin Không Sửu Thin Thin Thin Sửu Thin

Cán Tốn Tốn Tổn Không Cán Tốn Không Cán Cán Tốn Cán
--

Oán T» Ty Ty Không Cán Tổn Không Cấn Cán Tốn Cán

Bính Ottp Giáp Bính Không Bỉnh Giáp Khổng Giáp Bính Giáp Bính

Ngọ Mão Ngọ Mâo NgọMảo Không Ngọ Mào Ngọ Mào Ngọ Mão
THẨM THỊ HUYỄN KHỔNG HỌC I 343

THÀNH MÔN QUYẾT TRONG ĐỊA HÌNH THựC TẾ

Trong thực tế, Thành môn quyết yêu cầu Thành môn trong tinh bàn “thuỷ pháp” phải
có nưỏc mỏi được gọi là Thành môn, nếu là ngã tư, là đường mà người trong nhà thường
qua lại thi không thể coi là Thành môn.

Phương Ngo cố
THÀNH MÔN TRONG TINH BÀN nưổc chảy qua, phưong

PHÙ HỢP VỚI THựC TẾ Ngọ là Thành môn phu


theo lỷ thuyét, mà trong
thức té lại có nước, do
Vi dụ: Vặn 8 sơn cấn vậy phương Ngo là Thánh
hưóng Khôn môn thực té phù hợp với
tinh bàn, cũng có thé
dùng Thành môn quyét dé
suy đoán cát hung

Vận 8 Sơn Cán


hướng Khôn, Khôn là
hướng thủ, nhln vào tinh
bàn cứ thổ biét ràng,
phương Dậu là Thành
môn chính, phUdng Ngọ
là Thành môn phụ, nhưng
đó chl là Thành môn theo
lý thuyổt, còn phải cân cú
vào môi truòog thực tế đổ
xem có nuđc hay không
đế suy đoán.
Phuong Dậu có ngả ba
sổng bao bpc, phương Dâu ià
Thành môn chinh theo lý luận,
mà trong thực té lại có nước,
THÀNH MỒN TRONG TINH BÀN cho nén phương Dậu là Thành
KHÔNG PHÙ HỢP VỚI THựC TẾ môn mà tinh bàn phù hợp với
thục té, cố thé dùng Thành môn
quyổt để suy doán cát hung.

Vận 8 sơn Dậu

“ 7 Phương
hưởng Mao, MSo
huóng thú, qua tinh bèn
cỏ thổ tháy ràng, ptuttng

Tốn là ngâ từ, T ín ề Thinh m in phụ,


không có nưđc, không có Thành mủn
do vây khỏng chinh, nhưng liệu dó cỏ
thổ coi là Thành phải là Thành mồn thục
môn thực sự, sự hay không còn phải
không thổ dùng xem môi tnMng thục lé
Thành môn có nuúc hay khổng í t
quyét đé suy suy đoán.
đoán cát hung.
344

----
NHẤT TỨ ĐÓNG CUNG

TÀI VĂN CHƯƠNG XUẤT CHÚNG,


THI CỬ ĐỖ DAT
Trong Huyền Không phi tinh, nếu Nhát Bạch Thuỷ tinh và Tú Lục Mộc tinh đóng trong cùng
một cung thì ta gọi đó là Nhất Tứ đổng cung. Nhất Tứ đổng cung chủ có tài văn chương xuất
chúng, thi củ đỗ đạt, tiễng tăm lừng lẫy, vị trí của Nhất Tứ đông cung thường gọi là Văn Xương vị.

# THẾNÀOÙ NHẤTTỨĐỔNGCUNG
Nhất Tứ đổng cung chính là chỉ trong Huyén Không phi tinh, Nhất Bạch Thuỷ tinh
và Tứ Lục Mộc tinh đóng trong cùng một cung, vị trí của Nhất Tứ đóng cung chính là
Vân Xương vị mà mọi người vẫn nói.

Trong “Hà Lạc sinh khác cát hung đoán” nói: “Nhất Bạch Thuỷ, là sao Khôi, nếu
sinh vượng, tuổi trẻ thi cử đỗ đạt tiếng tăm lừng lẫy, thường sinh con trai thông minh tài
giỏi... Tứ Lục Mộc, là Vân Xương, nếu sinh vượng, có tài vân chương xuất chúng, nổi
danh nhờ thi cử đỗ đạt con gái tướng mạo đoan trang, lấy người thuộc dòng dõi quý
tộc". Trong “Tử Bạch quyết’’ nói: “Nhất Tứ đổng cung, nhất định hiển đạt nhờ thi cử đỗ
đạt”. “Tứ Lục là Văn Xương thần, cai quản bổng lộc chức tước; Nhất Bạch là quan tinh,
chủ quản vân chương”. Những điéu nói trên đều cho thấy tác dụng của vị trí Nhất Tứ
đổng cung, tức Vân Xương vị, chắc chấn sẽ phát khoa danh.

Chùa quán Đạo giáo xưa kia trước khi xây tháp Vân xương đều phải chọn phương
vị Vãn xương, răt nhiêu mậc khách vân nhản đã nghiên cứu và sáng tác nên những tác
phẩm nổi tiếng trong tháp. Trong nhà, ta có thể thiết kế phòng học hoặc phòng làm việc
tại Văn Xương vị đề nâng cao vận khí học tập và thi cử.

* VỊ TRÍ CỦAVĂNXƯƠNGVỊ
Văn Xương vị có hai loại, đó là vị trí cố định và vị trí thay đổi theo vận.

Xét về Văn Xương vị cố định, cung Tốn của địa bàn chính là Văn Xương vị. Tốn ở
góc đông nam, đọc sách tại góc này có thể được Văn Xương phù trợ.

Xét về Vân Xương vị thay đổi theo vận, như vận 2 khi Nhị Hác nhập Trung cung,
phường vị Tốn được Nhất Tứ đổng cung. Nếu lập vận 2 sơn Khôn hướng Cấn, phương
_____________________________________________THẨM THỊ HUYỀN KHỔNG HỌC I 345

Tốn được 7 4 1, sao Văn Xương trở về vị tri cũ. Đông thời, phương Khảm được 4 1 7,
sao Khôn quản vân chương cũng trở về vị trí cũ. Hai vị trí này rất tốt đối với người đi
học. Do vậy, người mà trong vận 2 được Khôn trạch thi trong nhà tất có nhân tài xuất
thế. Ngoài ra, cung Khảm và cung Đoài cũng có khi là Nhất Tứ đổng cung, cũng rất
có lợi cho người đi học. Như khi vận 8, 8 nhập Trung cung, 1 tới cung Đoài, 4 tới cung
Khảm. Nếu lập vận 8 sơn Cấn hướng Khôn, phương Khảm được 7 1 4, sao Khôi quản
văn chương trở vé cung ban đáu. Cung Đoài được 4 71, cung Tốn được 1 4 7, sao Văn
Xương cũng trở vé vị trí cũ. Ba vị trí này tức 3 cung vị Đoài Tốn Khảm rất tốt đối với
những người đang theo học.

Ví dụ về việc tìm Nhất Tứ đổng cung theo phương pháp thay đổi theo vận cũng
không khó tìm, nhà thuộc mỗi sơn hướng đếu có Văn Xương vị, chỉ có điêu khi kết hợp
có chút khác biệt mà thôi.
346 I THẨM TRÚC NHƯNG (Đời Thanh)

VĂN XƯƠNG ĐẾ QUÂN VÀ KHÔI TINH

Nhát Tứ đông cung chủ có tài vân chương, thi cử đỗ đạt, tiểng tăm lừng lẫy Vị tri của
Nhẫt Tứ đông cung thường gọi là Văn Xương vị, tương truyên Vãn Xương đế quân và Khôi
tinh cùng cai quàn văn chương trong thiên hạ.

Vân Xương dé quân có


Hai vị đông tử
ảnh hưỏng sâu rộng trong
Thiôn Lung (trời điéc),
dân gian, là vị thán hổ mệnh
Địa Ả (đát câm), họ
cho sĩ tử trong thi cử, cai quản
tượng trưng cho việc
học ván và vân chương, ổng
giũ bí mật nghiêm ngât
cổ dáng vẻ ung dung, dôi mát
tại trường thi, không
sác sảo, cai quản vãn chương
được tuỳ tiện dồ la
trên trân gian.
tuyên truyốn

Vân XUdng
dé qưân ngói trên Khôi tinh được
xe do lừa tráng dân gian coi là vị thán
kéo, cũng có tranh cai quản vân vận, hay
vẻ ngựa tráng, gọi gọi là 'Khôi tinh diém
là ẽĐậc m â\ hoậc đáu’ , ông là vj thân
'Lộc mâ". Lộc mâ minh được giới sỉ tù,
phi nhanh tuợng quan lại tổn thờ.
trung cho quan
chức thâng tién.

( TRƯỜNG Hộp NHẤT TỨ ĐỐNG CUNG: SdN HỘI HƯỚNG TỴ VẬN 8 )

Phi tinh của sơn, phi


tinh của hưổng cùa cung Thời xua, Vân
Tốn đéu là Nhát Bạch, Xưởng vj chủ phát
trong địa bàn Tốn là 4, khoa danh, ngày
phú hợp Nhất Tứ đổng nay thì chủ thi cử
cung, vị t ì này chính là đỗ đạt, do vậy nôn
Vân Xương vịệ thiét ké phòng học
hoặc phòng dể
sách trong nhà tại
Phi tinh huđng cùa Vãn Xương vị để
cung Khảm là Tử Lục, tập trung sức mạnh
trong địa bàn Khảm là 1, tinh thân, nâng cao
phú hợp Nhát Tứ đống thành tích học tập
cung, vị trí này cũng là và thi củ.
Vân Xương vị.
THẤM THI HUYÉN KHỐNG HỌC I 347

A U " TRẠCH VẬN SÁT TINH

*« BÀN VÉ CÁC LOẠI SÁT TINH CÙA NHÀ ở

Sat tinh trong Trạch vận chính là biểu hiện cùa cảm ứng trường “khr do Huyên Không phi
tinh vận hành mà tạo thành, là nội dung quan trọng trong Huyên Không học khi nghiên cứu vể
trạch vận và hưởng cát tránh hung.

# TRẠCH VẬN SÁT TINH

Huyén Không phi tinh là một môn học vấn chuyên luận bàn vé trạch vận cân cứ
vào sự thay đổi khôn lường của vũ trụ. Học thuyết âm dương, Ngũ hành sinh khắc là cơ
sở hình thành vạn vật trạng thái động tĩnh, vận hành của chúng và thực chất bên trong
của vật chất chính là sự tỗn tại của cảm ứng “khí", vạn vận là biểu hiện của sự thay đổi
biến hoá của “khí”. Huyén Không vận dụng nguyên lý của “khí’ vào nhà ở và các hoạt
động của con người, đó là một môn học vấn có kết cáu chặt chê và có giá trị thực dụng.
Khi luận bàn vê cát hung của trạch vận, ngoài mặt cát lợi, Huyên Không học còn luận
bàn vé mặt hung, mà mặt hung ở đây chính là hiệu ứng của các loại “sát khf. “Sát khí"
là một thuật ngữ Phong thuỷ, tượng trưng cho sự không may mán. Khi bàn vé trạch vận,
tâm lý của con người thường chú ý đến hung chứ không chú ỷ đến cát Sát khí trong
Phong thuỳ có ảnh hưởng tiêu cực nhát định đối với nhà ỏ, cuộc sống, công việc và các
hoạt động khác của con người, nó có thể ảnh hưởng đến sự bình an của gia trạch và sự
hưng suy cúa gia đạo.

# TAM SÁT

Trong Phong thuỷ học, khi nói đến sát khí của trạch vận đêu coi “Tam sát” là trọng
điểm, khi xây nhà người ta đêu không dám phạm Tam sát Tam sát ở đây có thể là Tam
sát vế phương vị, hay cũng có thể là Tam sát vế thời gian. Như nàm Dậu, qua sơ đổ
giải thích ở trang bên có thể thấy Dậu trong năm, tháng, ngày, giò Tỵ Dậu Sửu là Địa
chi tam hợp, nếu trong ngày giờ tháng năm mang Địa chi tam hợp này, phía đông của
nhà ở là vị trí Tam sát nếu trong tháng Tỵ Dậu Sửu mà khai trương hoặc động thổ tại
phương Dần Mão Thin, tức là phạm Tam sát
348 I THẦM TRÚC NHƯNG (Đời Thanh)

ẢNH HƯỞNG CỦA TAM SÁT

TAM SÁT VÀ THỜI GIAN, PHUUNG V|

Tam sát có thể là Tam sát vê thời gian, hay cũng có thể là Tam sát vé phương vị, mối
quan hệ giữa thời gian và phương vị cùa Tam sát dược thể hiện trong bảng sau.

BẮC xương cốt, âm hộ, đường tiết niệu, thận, từ cung, bàng quang.

TÂY Đường hô hấp, miệng, mũi, da.

ĐÒNG Gan, mật kinh lạc.

NAM Tim, huyết quản, huyét áp, trúng gió.


THẤM THỊ HUYỀN KHỔNG HỌC I 349

Có bốn trường hợp Tam sát ảnh hưởng đền trạch vận. Thứ nhất là xảy ra tai nạn
bất ngờ, như tai nạn xe cộ. Thử hai là phá tài, như công việc đầu tư thất bại. Thứ ba là
kiện tụng, như phải ngôi tù. Thứ tư là ảnh hưởng đến sức khoẻ, người ở trong nhà này
dễ mác bệnh tật Do vậy nếu là Tam sát năm, Tam sát tháng đêu không nên toạ sơn
lập hướng và xây dựng, đặc biệt là trong thời gian thất vận, đề tránh bị khí xung sát tác
động mà gây tai hoạ.

Tuy ‘Tam sát" nguy hiểm nhưng cũng có cách khắc chế, cân bằng. Khi bạn phạm
Tam sát vê phương vị, bạn phải để một lượng nước nhất định tại phương sát để khắc
chế hung tính của nó, phòng khi phát tác, như vậy có thể khác chế được ba phán sát
khí. Đổng thời cũng có thể để cây gỗ cứng tại phương sát để hấp thu hung khí của Tam
sát phòng tránh hung khí lan toả, như vậy có thể khấc chế được bảy phán sát khí. Nếu
lại chọn ngày vượng để định ngày giờ khởi công động thổ thì có thể khấc chế được chín
phán sát khí.

# NGŨ HOÀNG SÁT

Trong Phong thuỷ Huyên Không, Ngũ Hoàng đại sát là sát khí mạnh nhất trong
trạch vận bàn, còn gọi là Chính Quan sát Mậu Kỷ sát Nếu Ngũ Hoàng bay ra khỏi
Trung cung được gọi là Liêm Trinh, Hoả tinh, sát tinh, Đào hoa tinh. Phong thuỷ học
cho rằng, kỵ khai sơn, sửa nhà, động thổ và để vật có độ rung mạnh tại phương mà Ngũ
Hoàng năm tháng ngày giờ bay tđi. Nếu Ngũ Hoàng lại trùng hợp vói Thái tuế, Nguyệt
kiến, Đại nguyệt kiến, Tiểu nguyệt kiến,... là đại hung. Ngũ Hoàng tuyệt đối không nên
gặp các hung sát khác, khi chọn ngày có thể dùng can Giáp Ất Mộc để khác, can Canh
Tân Kim để hoá, lại lấy Địa chi Dán Mão Thìn, cục Hợi Mão Mùi Mộc để chế, hoặc
Thân Dậu Tuất Tỵ Dậu Sửu Kim để tiết như vậy thi không có hại. Phạm phải Ngũ
H oàng năm tháng là h ung nhốt, m à thời gian ứng nghiệm cũng lâu n h ố t Phạm phủi

Ngũ Hoàng ngày giò tương đối nhẹ, nếu chôn cất sửa sang ít có thể sử dụng, nếu xây
nhà lâu dài không nên sử dụng.
350 I THẨM TRÚC NHƯNG (Đời Thanh)

• BÀNG TRA PHƯƠNG VỊ NGŨ HOÀNG TRONG 20 NÀM GÁN ĐÂY

NĂM CAN CHI VỊ TRÍ NGŨ HOÀNG TỚI NĂM CAN CHI V! TRÍ NGỦ HOÀNG TỚI

2001 Tân Tỵ Khôn 2011 Tân Măo Chán


2002 ■ ■ ■ ■ » . Chán mm
2003 Quý Mùi Tổn 2013 Quý Ty Trung
2004 Giáp Thân $;>«•§$ Trung 2014 Giáp Ngọ Càn
2005 Ắt Dậu Càn 2015 Ẵt Mùi Đoài
2006 ỊỊg BlnhTuăt 20- BtahtM n Cán
2007 Dinh Hợi Cán 2017 Đinh Dậu Ly
2008 m ẩ ầ iĩị MậuTuát Khảm
2009 Kỳ Sửu Khảm 2019 Ky Hợi Khôn
Canh Dán Khôn 2020 ỆỊ C **T $ H Chán

Khi sắp phi tinh bàn, Ngũ Hoàng nhập Trung cung, là Hoàng cực đóng tại chính vị,
chí đại chí tôn. Nhưng nếu bay ra 8 hướng lại là hung sát nên tĩnh không nên động, mà
phương vị bay tới cũng không nên gặp các hung sát nếu gặp các hung sát thì lập tức
gập hung. Cụ thể như sau:

Phương vị Khảm: chủ bệnh đường tiết niệu, phụ nữ đé phòng sảy thai, bệnh đường
huyết bệnh vê tai, thận.

Phương vị Cấn: chủ bệnh đường ruột dạ dày, chân trái bị thương, bệnh khớp, trẻ
nhỏ cơ thề suy nhược, đau đầu chóng mặt

Phương vị Chấn: chủ đau chân đau đáu, đau lưng, tai nạn xe cộ, vì tién mà
gây hoạ.

Phương vị Tốn: chủ bệnh đốt sống cổ, bệnh thần kinh, bệnh ngoài da, rụng tóc,
con cái học kém.

P h ư ơ n g vị Ly: chủ bộnh vổ mắt, bộnh tim, não, huyốt áp không ổn định, ch ó n g

mặt tai nạn đổ máu, cãi cọ, kiện tụng.

Phương vị Khôn: chủ người mẹ mấc bệnh vé tỳ vị, đau vai phải, tranh chấp ruộng
đát tai nạn đổ máu.

Phương vị Đoài: chủ chịu hình phạt, mang tiếng xẩu, đau thát lưng trái, bị vật kim
loại gây tổn thương, ngộ độc thực phẩm.

Phương vị Càn: chủ người cha mẳc bệnh, đau đầu, kiện tụng, đau chân phải, đau
tim, bệnh não.

Trung cung: chủ bệnh tim, gia đinh bất hoà, lở loét gặp tai nạn mà bỏ mạng.
THẦM THỊ HUYỀN KHỔNG HỌC I 351

ÁM NGŨ HOÀNG VÀ XUYÊN SƠN NGŨ HŨÀNG

Ị AM NGŨ HOANG I

Trong "Ngọc kinh" có viết: Tám son sợ nhất Ngũ Hoàng tới, dù có sinh khi cũng tuyệt tài. Trong hung
lại gập Đối Hoàng tới, tai ưong tang tóc càng thêm suy”. Đôi Hoàng ở đày chi Ngũ Hoàng lại gặp Âm Ngũ
Hoàng. Ám Ngũ Hoàng còn gọi là Phi Thiên đại sát coi là Hoả tinh. Nếu động thổ xây dựng tại phuơng vị
này thì lập tức xảy ra hoá hoạn. Tại nâm có can dương Giáp Bính Mặu Canh Quý, Ám Ngũ Hoàng tại cung
đỗi của Ngũ Hoàng; tại nãm có can âm Ắt Đinh Kỳ Tân Quỷ, Ám Ngũ Hoàng, đổng cung với Ngũ Hoàng.
Dơới đây là bảng tra vê Ám Ngũ Hoàng:

Giáp Ất Bính Đinh Máu Kỳ Canh Tân Nhảm Quý Giáp Ất Binh Đinh Mậu Kỷ Canh
Nảm
Thản Dâu Tu lt Tý Sửu Dán Mão Thin Ty Ngọ Mùỉ Thin Dậu Tuất Hơi Tý

VỊ tri Ngũ
Trnng Càn Đoài Cán Ly Khảm Khôn Chán Tốn Trung Càn Đoài Cán Ly Khảm Khôn Chán
Hoàng

Ám Ngũ Hoàng Trung Càn Chán Cán Khảm Khám Cán Chán Càn Trung Tỗn Đoài Càn Ly Ly Khôn Đoài

---------------------------------------------------------------------------- ^
( BẢNG TRA PHƯỜNG VỊ XUYẾN SƠN NGŨ HOẢNG TRONG NHỮNG NẨM GẨH ĐẦY

Xuyên san Ngũ Hoàng là phuong vị mà khỏi Tù Bạch linh trực năm từ quể toạ sơn, đém thuận dén vị
tri 5. Néu xây dựng, động thổ, khai trUdng mô cửa hàng tại phương vị này th) xảy ra tai hoạ, trong các hoạt
dộng và khi luận bàn, nhát định không đưọc xem nhẹ tác dụng phá hoại mà nó mang lại.

CAN SƠ N SON SƠ N SON SƠN SON SO N SON


CH I CAN D0AI CAN LY KHAM KH0N CHAN TO N

2004 Giáp Thân Cản Đoài Cân Ly Khảm Khỗn C h ín T ín

2005 ẤtDẳu Đ otl Cán Ly Khảm Khôn Chán Tổn Trnng

2006 Binh Tuẩt Cân Ly Khám Khôn C h ín T ín Tnmg Càn

2007 Đinh Hoi Ly Khảm Khên Chán T«n Trung Càn Đoài

2008 Màu Tý KhAm KhAn C h ỉn Tín Trang Càn Đoài cán

2009 Kỳ Sửu Khôn Chán Tốn Trung Cán Đoài Cán Ly

2010 Canh Dân C h ỉn Tốn Trung Càn Đoài Cán Ly Khảm

2011 Tân Mão T ín Trung Càn Đoài Căn Ly Khảm Khôíi

2012 Nhám Thin Tnmg Càn Đoài Cân Ly Khám Khôn Chán

2013 QuýTy Càn Đoài Cán Ly Khảm Khôn Chán Tốn

2014 Giáp Ngọ Đoài Cán Ly Khảm Kh in Chán T ín Trung

2015 ẤI Mùi Cân Ly Khảm Khỗn C h ín T ín Trang Càn

2016 Binh Thân Ly Khảm Khôn Chán T to Trung Càn Đoài

2017 Đinh Dậu Khám K hin C h ỉn Tín Tnmg Càn Đoài Cân

2018 Mậu Tuất Khan Chân T ín Trung Càn Đoài c ín Ly

2019 Kỷ Hội Chăn Tổn Trung Càn Đoài Cán Ly Khảm

2020 CairtiTỷ T ín Trung Càn Đoài Cán Ly K hàn Khỗn


352 I THẨM TRÚC NHƯNG (Đời Thanh)

* TAM DIỆU SÁT

Cơ sở của Phong thuỷ Huyên Không là Kinh Dịch Bát quái, loan đầu là thể, lý khí là
dụng, khi tìm hiểu cách ứng dụng Huyến Không lý khí, cũng phải kết hợp với kinh nghiệm
thực tế của các trường phái khác thì mới có thể bổ sung cho nhau. Tam diệu sát là một loại
sát thường được phái Tam hợp nhấc đến, tuy là sát tinh, nhưng khi khai sơn lập hướng, bát
sa, thu thuỷ có thể đạt được hiệu quả bất ngờ, trong phần này chỉ nói về sát khí của nó.

Khẩu quyết của Tam diệu sát là: “Khảm long Khôn thố Chấn sơn hầu, Tốn kê Càn
mâ Đoài xà đầu. Cấn hổ Ly trư ô diệu sát, trạch cơ phùng chi nhất thời hưu” (Khảm gặp
Thìn, Khôn gặp Mão, Chấn gặp Thân, Tốn gặp Dậu, Càn gặp Ngọ, Đoài gặp Tỵ, Cấn
gặp Dán, Ly gặp Hợi là ô diệu sát, gia trạch gặp phải nhất thời suy). Nguổn gốc của
đoạn khẩu quyết này lấy từ quẻ Dịch của Kinh Phòng triều Hán, kết hợp Bát quái vối
các thành viên trong gia đinh, thường nói là: “Người sinh ra ta là Phụ mẫu, người ta sinh
ra là Tử tôn, người giống ta là Huynh đệ, cái ta khắc là Thê tài, cái khắc ta là Quan quỷ”.
Quan quỷ được nhấc đến ở đây chính là sát “La kinh giải định’’ coi cái quẻ khắc bản sơn
là diệu, bản sơn khắc sơn quẻ là sát mộ (khố) của bản sơn là Hoàng tuyén, gọi ià “bát
sát Hoàng tuyén", là quy tắc quan trọng khi khai sơn lập hướng, bát sa, thu thuỷ. Coi
quẻ Dịch Kinh Phòng là cơ sở lý luận, suy đoán theo Tiên thiên Bát quái và Hậu thiên
Bát quái, trong toạ sơn và Tiên, Hậu thiên Bát quái của toạ sơn mỗi loại một hào Quan
quỷ là Diệu, gọi là “Tam diệu sát”, do Tam diệu là thứ khấc ta, nên là một loại “sát” khí.

Tại phương vị Tam diệu sát kỵ nhất mấy điéu sau: mở cửa và cổng thông ra đường,
dòng nước chảy thẳng, ao nước tù; Có góc nhọn, nốc mái chùa, cột đèn, vật nhọn (hình
Hoả), máy biến thế; máy bơm nước (giếng), tảng đá lớn để không theo quy tắc, ống
khói, cột điện cao thế, cáu vượt hình cánh cung ngược; cột điện, cây cổ thụ (cao lớn,
cành lá trơ trụi, nhiều cành khô), cây khô.

Nếu tại phương vị Tam diệu sát có các vật trên thi chủ người trong nhà bị thổ huyết
lao, khi suy đoán nhát định phải xác định rõ phương vị thì mới chính xác. Diệu sát là
Quan quỷ trong Bát quái, do vậy sát khí của nó ứng với phá hoại, áp chế, quản thúc, có
thể xảy ra kiện tụng, cãi cọ, tranh chấp, bị hại, hại người, phỉ báng, bị thương, mác bệnh
mãn tính, tinh thán phân liệt, lo sợ, tâm trạng bất an, gia đinh bất hoà, con cái bị hại,...
Sự ứng nghiệm của Tam diệu sát ngoài liên quan đến các phương vị và vật thể trên, còn
liên quan đến năm tháng tam hợp và năm tháng đối xung, đối với người thì ứng với người
được đại diện bởi quẻ vị Diệu sát hoặc có con giáp nâm sinh đối xung, điên thực. Ví dụ:
toạ sơn là quẻ Khôn, nếu phạm Chính diệu sát Mão Mộc, phương vị Mão Mộc lại có các
vật thể không tốt như đã nói ỏ trên thì năm tháng ứng nghiệm là Hợi Mão Mùi Dậu, người
ứng nghiệm có thể là trưởng nam tuổi Mão, hoặc người tuổi Mão, Dậu.
THẤM THỊ HUYÉN KHỔNG HỌC I 353

PHƯƠNG VỊ VÀ ỨNG NGHIỆM CÁT HUNG CỦA TAM DIỆU SÁT

( BẢNG TRA TAM DIỆU SẮT

BAN SON Khảm Thki Tuát Khôn Mâo Chán Thân Quý Dậu CànNgo Đoài Ty Cán Dân Ly Hợi

TIỀN THIÊN Đoài Ty Khảm Thin Tuát Cán Dán Khôn Mào Ly HỢI Tốr Dâu Càn Ngọ Chán Thân

HAU THIÊN KhỏnMâo TỖnDậu Ly Hợi Đoài Ty Cán Dân Khảm Thỉn Tuál Chán Thán CánNgo

ĩ

1
TAM DIỀU Thin Tuát Ty Mâo Mâo Dậu Tuá TNn Thân Dân Hợi DduMâoTy TyDậuThinTuát Dân Ngọ Thôn j Hợi Thân Ngọ 1

( BÀNG TRA ỨNG NGHIỆM CẤT HƯH6 CÙA TAM DIỆU SÂT

PHUONG V! C H I V! V Ị TR Í
BỘ P HÀN S IN H B ỆN H VA TRIỆU NGUÒI N Â M THANG
D IỆ U S Á T D IỆ U S Á T S INH
CHỨNG M Ắ C B ỆN H M Ắ C BỆN H
K IẾ P H ÌN H K IÈ P H ÌN H BỆN H

Thín, bàng quang, tà, lưng. n * j dạo, T h tn .th tn ThànTýThki


Tý Nhâm Truđng nam
nghốíití ngâng, nặng tai Ngọ Binh
dùfli.b*
Khảm
Lung nhilc màl, vttm niệu dao, bệnh phv Người tuổi phận sinh ThânTýThki
Tý Quý
khoa, bệnh lậu, d íu duồng, 10 lệnh, m á ngủ chuôi ngụa dục Ngọ Đinh

H uyềtápcao.ttoM n.bệnhdQ dày.sinhtý Người mạ, Hợi Mào MÙI


Mùi Khôn
bát thường, chán an.thiốudỉnh dưỡng con thử Bvng,cO, Tuất
Khốn
Gáy gò y fu « , tu ín hoàn máu cổ vấn đ i, NgưOi me, tỹ *i Thân Tý Thin
Thân Khan
buổnnổn, J4ncỗtnhủcm4i. bệnhtýv( con thử Dân

Gan, lung, mệt, m át thán Hnh, hay mo, #nf) Hợi Mâo Mùi
Mão Giáp Con tnJđng Chân, m ít
thánbđtan Dậu Canh
Chán Tam Mu,
Nam tuổi Mao. Mộníimôn Hợi Mão Mùi
MâoẢt Đau vat,v»ooí, thán Hnh mật
Dậu Dậu Tôn

Da, val, lung, dường Mu hoá, buồn nân, Truồng nữ, Thân Tý Thin
Thin Tốn Gan,
k * ly, lạnh con Hai út Tui
T ín Kin/At thổn
nuyw, man
Ruộl non, mặt râng, bãp đùi, cđ họng, phụ ConthilluA Mnh
Ty Tốn TyDộuStoHỢi
no đau Ung, sác u ám, bộnh Mâo. Ty

M<nh mân. stiãn, d iu g£, ngục, từ cung,


Nguờicha, DánNgọTuát
TuátCàn đau Díu. khó th í. M, ủ ũ thiéu sinh lục, ăày
ooo troi thú D íu ,* # , Thin
Càn ữià. huyôt áp cao
chân
Coo trai út tuổi Dân Ngọ Tuát
Hợi Càn Bàng quang, bộ phận sinh dục, hậu m ta
HỢi. Tuđt HỢI

P tiíi.o í họng, ma, giọng nái, máu, fu « TyOộuSủuMdo


Dậu Canh Con gá lit
non, hen a iy in c im củm, b i vai Phổi. Giáp
Đoài
Controông miệng TyOậuSủu
Dậu Tân Đau nhúc, k ilt ly. phủ thũng
tuổi Dậu, m Ăo Mao Ất

Con trai út
Sửu Cán Ty vi. chín, co t h ly & ở t, đau cánh tay Ty Dậu Sửu Mùi
codtraiDx)
Cấn Dạ dày, tay
Con tnJđng Dán NgọTuát
Dán Cán Mật h o à n g d in .b iin , vihoé
tuổi Dậu, Mão Thân

Ttm, m át U I , tuân hoàn mảu, loạn nhjp lim, OánNgọTuát


Ngợ Binh Con gái thú
tM dỗc, cỉióng một Tỷ Nhàn
Ly Tim, mát
Con truồng Dén NgọTuát
Ngọ Đinh Tlm d tp nhanh, xuất huyét nto, cM n m
tuổi Ngọ, Ty Tỷ Quý
354 I THẨM TRÚC NHƯNG (Đời Thanh)

CHƯƠNG VI

MƯỜI BẢY TRƯỜNG HƠP


SUY ĐOÁN VỀ VẬN TRÌNH CỦA
DƯƠNG TRẠCH

-------oOo-------
Sau khi đã nắm được quy tắc suy đoán của Phong thuỷ Huyền
Không, tiếp theo là tiến hành suy đoán cát hung đối vôi nhà ỗ trong
thực tế. Chương này nói về 17 trường hộp suy đoán cát hung của
dương trạch được trích từ “Trạch đoán” của Chương Trọng Sơn, nội
dung ngoài bao gồm phần suy đoán trong bản gốc của Chương Trọng
Sơn, phân giải thích cụ thể của Thẩm Trúc Nhưng và phần bổ sung
của Vương Tắc Tiên người Dư Diêu, còn có thêm phần giải thích của
người hiện đại.
NỘI DUNG CHÍNH

1. “Trạch đoán”: ứng dụng Phong thuỳ kham dư trong thực tế

2. Nhà họ Đào, sơn Sửu hướng Mùi, vận 5 xày dựng

3. Nhà Tỷ Ngọ kièm Quỷ Đinh, vận 5 xây dựng

4. Nhà Nhâm Bính kiêm Hợi Tỵ, vận 5 xày dựng

5. Nhà Tân Ất kiêm Tuất Thìn, vận 5 xày dựng

6. Nhà sdn Tỷ hướng Ngọ kiêm Quỷ Đinh, vận 6 xày dựng

7. Nhà sơn Tỷ hướng Ngọ, vận 6 xây dựng

8. Nhà Tỷ Ngọ kiêm Nhảm Bính, vận 6 xây dựng

9. Nhà họ Nhảm tại Cỗi Kè, Tý Ngọ kíèm Nhảm Binh, vặn 7 xây dựng

10
356 I THẨM TRÚC NHƯNG (Đời Thanh)

“TRẠCH ĐOÁN”

1 ỨNG DỤNG PHONG THUỶ KHAM DƯ


TRONG THỰC TẾ
“Trạch đoán ” khởi nguồn từ “Âm dương nhị trạch lục nghiệm" của thắy Phong thuỷ địa lỳ
Chương Trọng Sơn triêu Thanh, là việc ứng dụng Phong thuỷ Huyên Không trong Phong thuỷ
thực tế. Chương 6 và chương 1 của cuốn sách này sẽ lán lượt giói thiệu vê Dương trạch bí đoán
và Ấm trạch bí đoán.

* ĐỔI ĐIẾU VỀ CHƯỜNG TRỌNG SƠN

17 trường hợp suy đoán vê vận trình dưdng trạch trong chương này và 54 trường
hộp suy đoạn vận tình âm trạch trong chương sau đéu là trích từ bản chính “Âm dương
nhị trạch lục nghiêm” của Chương Trọng Sơn, kết hợp thêm phán giải thích của người
đời sau và phần giải thích, biên tập của người hiện đại.

Chuơng Trọng Sơn tên gọi là Phủ, tự Trọng Sơn, hiệu là Vô Tâm dạo nhân, người
Vô Tích, Giang Tô. ông là nhà địa lý Phong thuỷ nổi tiếng nhất sau Tưởng Đại Hồng,
sống vào đẩu triéu Thanh, đổng thời cũng là người sáng lập trường phái “Vô thường"
của Phong thuỷ địa lý. Phái Vô thường chủ yếu nổi tiếng với việc nghiên cứu Phong
thuỷ Huyền Không, ừong địa lý Huyén Không truyên thế, phái Vô thường là ứng nghiệm
nhất Chương Trọng Sơn có rát nhiều học trò, vào đầu năm Dân Quốc còn có môn nhân
của phái Vô thường bí mât hành nghề trong nhân gian, nhưng không dễ gặp được!

C hương T rọng Sơn có rất nhiéu tác phẩm vé địa lý H uyén K hông, trong đó có m ột

SỐtác phẩm tương đối nổi tiếng như “Địa lý biện chứng trực giải”, “Huyén Không bí chỉ
phê chú”, “Lâm huyệt chl nam”, “Tâm nhãn chỉ yếu”, “Âm dương nhị trạch lục nghiệm",...
Đặc biệt tác phẩm "Âm dương nhị trạch lục nghiệm” của ông đã vận dụng những kiến
thức vê Phong thuỷ trong thực tế, được người đời sau hết sức coi trọng, chính tác giả
Thẩm Trúc Nhưng đã có được sự gội mỏ nhờ cuốn sách này, từ đó trở thành nhà Phong
thuỷ nổi tiếng một thời.

* QUÁ TRlNH THÀNH SÁCH CỦA “TRẠCH ĐOÁN”

Chương Trọng Sơn và người đời sau rát coi trọng tác phẩm này, nó được xem như
báu vật không thể tuỳ tiện cho người ngoài xem. Theo lời tựa của Thẩm Trúc Nhưng
THẤM THỊ HUYỀN KHỔNG HỌC I 357

trong “Chương Trọng Sơn Trạch đoán tường chú” kể rằng, vào mùa hè nãm Đổng Trị
(năm Quý Dậu), ông cùng người bạn là Hô Bá An đến Vô Tích đã bỏ ra rát nhiêu vàng
để mượn lại cuốn “Âm dương nhị trạch lục nghiệm” từ hậu nhân của họ Chương, sau đó
ông sao chép suốt một ngày rói mang sách gốc trả lại cho người họ Chương. Khi Thẩm
Trúc Nhưng có được cuốn sách, ông chuyên tâm nghiên cứu, nhưng vẫn không nắm
được yếu lĩnh của Huyén Không, sau này khi đọc “Kinh Dịch”, lại nghiền ngẫm đạo lý 5
nhập Trung cung trong “Lạc thư đổ", tư tưởng của ông đã thông suốt, ống đã hiểu được
ý nghĩa thực sự của Phong ữiuỷ Huyén Không. Sau đó, ông tiến hành giải thích cặn kẽ
tác phẩm “Âm dương nhị trạch lục nghiệm’’ của Chương Trọng Sơn. Mặt khác, khi giải
thích, ông đã cát bớt một số chi tiểt trong cuốn sách, mà chỉ giữ lại 54 trường hợp vé âm
trạch, 17 trường hợp vé dương trạch, và đổi tên tác phẩm sau khi thêm bớt thành “Trạch
đoán”, để thể hiện sự khác biệt với sách gốc.

Sau khi “Trạch đoán” thành sách, Thẩm Trúc Nhưng không giữ bí mật như Chương
Trọng Sơn, mà tuyên truyên rộng rãi cho mọi người, từ đó người đời mổi hiểu được tinh
túy của địa lý Huyền Không. Sau khi thành sách đã có rất nhiéu người luận bàn vé nó,
trong đó có đệ tử của Thẩm Trúc Nhưng là Vương Tác Tiên người Dư Diêu, khi chinh
lý tác phẩm của họ Thẩm, đã thêm vào phần giải thích. Vì phần bổ sung phù hợp với
ỷ nghĩa thực của Huyên Không nên khi tái bản vẫn giữ lại, đó chính là nội dung cuốn
“Trạch đoán" mà hiện nay chúng ta được thẩy. Nó bao gỗm nguyên tác của Chương
Trọng Sơn, phán giải thích của Thẩm Trúc Nhưng và phắn bổ sung của Vương Tác
Tiên. Trong quá trình biên tập, chúng tôi đã giữ lại lời của các vị tiên hiên mà không
chỉnh sửa, đông thời bổ sung thêm phân giải thích của người thời nay, để bạn đọc càng
dễ dàng hiểu rõ hơn vế nguyên tác.
358 I THẦM TRÚC NHƯNG (Đời Thanh)

“ TRẠCH ĐOÁN” VÀ ĐÔI ĐIỂU VỂ TÁC GIẢ

Trạch đoán' bao gôm hai phán là Dương trạch bí đoán và Ảm trạch bỉ đoán, đó là việc ứng dụng Phong thuỷ Huyén
Không trong đời sống thực té, có ảnh hưởng sâu rộng đén đòi sau.

f GIỚI THIỆU VẾ TÁC GỈẦ j

CHUONG TRONG Chuông Trọng Sơn là người sáng lập ra phái Vô thưởng, ông cúng là bâc thây Phong thuỷ Hưyén Không nổi
Soạn ra
béng nhát sau Tưỏng Đai Hóng, sổng vào cuổi Minh đáu Thanh, ổng làtácgiácúa nguyên bàn Trạch đoánằ.
SON "Tr*ch đoán'
phán giải thích bổ sung của ngưỡi đời sau dổu đuợc bén thánh trốn cơ sỏ suy đoán của ổng
Trong phán lò) nói đáu dâ giđi thiêu rát chi tiết vé Thám Trúc Nhưng, nén ô đây không lập lai. nhưng cán nhân
THÁM TRÚC Giải thich
mạnh ràng, truởc khí Thám Trúc Nhung tiốp xúc VỚI ’ Am ơuong nhị trạch lục nghiệm- của Choong Trọng Sơn.
tường tận vé
NHUNG ồng vổn là nguời theo phái Loan dâu. sau khi dọc sáđì của họ Chương, ống mới bát đâu cảm tháy húng thú vđi
"Tr*ch đoán’
Phong thuỳ Huyén Khổng, và trở thành nhà Phong thuỹ ná tiống mộ( thà.
Bổ tung Trong 'Thám Th| Huyổn Không học* nói ràng, Vương Tác Ttôn là độ tử cùa Thám Trúc Nhưng, nhâíì dtp chinh
VƯONG TÁC TIẼN thèm cho lí bản nguyên vân của Thám Thị để n tái bản. ông đa bổ sung thèm phân giải thíời của Thám Trúc Nhung, do
"Trạch đoán' phù hop VỚI nghla lý của Huyén Không, nôn dân trđ thành một phân quan trọng cùa cuón 'T rạch doánẳ

( cừu CUNG PHI TINH BÁT QUÁI BÀN


Thám Thị Huyén Không học chù yéu vận dụng Cửu tinh phi an thiôn bàn, đông thời két hợp vj trí của 24 sơn huđng với ý nghía
tượng trưng của Hâu thiên Bát quái, trên cơ sỏ đánh giá tổng hợp đé tiến hành suy đoán cát hung. Cửu cung phi tinh Bái quái bàn
trong sơ đô dưởi đây được ttiiét kế theo các yéu tố trôn, đông thòi bén hành giải thích cụ thổ qua ví dụ sơn Tý hưóng Ngọ vận 8.

Hướng bnh của cung Chán là Ngũ Hoàng Bát Bạch Thó tinh nhập Trung cung. Theo
Sao khi xác đinh son tinh và hưđng tinh theo sự phân chia cùa tam nguyôn cửu vận, hiện tai
toạ huđng. dua son phi tmh và hưởng phi tmh là vân 8, nôn Bát Baơi nhập Trung cung.
nhệp Trung cung, ró) sáp xốp thiên bàn theo Phi bnh của hướng là Tam Bícti Mộc tmh Sau
quy tác bay thuận ngược, nhu vậy mồi cung khi an thtôn bàn, Tam BWì Mộc tmh an tới hướng
đổu đâ an sơn tinh và hưđng tinh tưong ứng

ứng vđi CAj cung Bát


Son bnh cùa cung quái cùa Lạc thu, nhơ
Chán là Nhi Hếc. Son Thát Xidi Kim tinh ứng
phi tmh Tứ Lục Mộc với cung Đoài. Trong
tinh nhập Trung đó Ngũ Hoàng Thổ tinh
cung, bay thuôn, Nh) khổng dược thổ h*n rũ
Hắc tói cung Chán trôn so đô, nổ đống ỏ
Trung cung

Thuộc tinh Ngú


hành của Bát quái,
nhu Càn thuộc Kim.
Thuộc tính Ngũ hành
của tùng qué và Cùu
tinh cũng tao thành
quan hệ tuong ứng,
như thuộc tính Ngũ
hành cùa Lục Bạch
Kim tinh cũng thuộc
Kãn. f

Hậu thtèn Bát quái. Bát


Phi tinh cùa son là quái ứng với Cùu tmh, như
Tử Lục Mộc tinh. Đôy Lục Bạcti Kim tinh ủng vạ
là SOđô sơn Tý hưởng quẻ Cán. trong dó khổng ké
Ngọ vện 8, 8 nhập Ngũ Hoàng Thó tinh. M&
Trung cung, sau khi an qué iiìf l với 3 sơn, như qué
thiên bín, Tứ Lục Mộc Càn úng vđi Tuât Càn Hợi.
tinh an tđi sơn.

24 sơn. 24 sơn phân âm duong, như sơn Tý tá son âm Tdợng qué của Bát quà.
THẤM THỊ HUYỀN KHỔNG HOC I 359

NHÀ HỌ ĐÀO, SƠN SỬU HƯỚNG MÙI,


2 VẬN 5 XÂY DựNG

Trường hợp này xác định hướng theo phồng chính của khu nhà. Cách cục của khu
nhà cơ bản là: cổng ở phương Tốn, bên ngoài khu nhà, tức tại hướng mở cửa của nhà
chính có một gian nhà nhỏ cũ nát, và có ngã ba sông. Dòng sông chảy từ phương Đoài
bao quanh khu nhà, hình thành một ao nhỏ tại phương Tốn.

Xây dựng vào vận 5, ngôi nhà sơn Sửu hưổng Mùi, vượng tinh của sơn tới sơn,
vượng tinh của hướng tới hướng, là cách cục Vượng sơn vượng hưổng, do vậy ở trong
nhà này thì người đông, tài vận vượng. Ngoài ra, ngã ba sông nằm đúng vị tri của
hướng, gọi là long thần tại thuỷ gặp thuỷ, càng chủ phát tài.

Tuy nhiẽn khi đến vận 6, vận 7, ngã ba sông tại phương Khôn của hưỏng lại trở
thành khí thoái tử. Vận tinh, sơn tinh và hướng tinh của Trung cung đéu thuộc Thổ, Thổ
khí rất nặng, vé hướng lại có một gian nhà cũ nát làm che khuất hưỏng của nhà chính.
Gian nhà cũ nát thuộc Mộc, Mộc khác Thổ. Ngoài ra, sơn tinh tại Khôn là Nhị Hác,
hướng tinh là Ngũ Hoàng, đều là hung tinh. Do vậy đến vận 6, vận 7 thì người trong nhà
dễ sinh bệnh, gặp “nữ quỳ”. Tại sao lại nói là “nữ quỷ”? Đó là do 2 là Khôn, là âm, 5 là
Ngũ quỷ.
360 I THẤM TRÚC NHƯNG (Đời Thanh)

KIỂU NHÀ TÀI ĐINH ĐỂU TỐT, NGƯỜI BỆNH GẶP QUỶ

( KHỞI TINH BÀN SdN SỬU HƯỚNG MÙI VẬN 5

Tý Ngọ kièm Quý Đinh, vặn 5 xây dựng

ĐÔNG BÁC

ĐINH TÀI ĐỂU VƯỢNG

Bàn CỤC của nhà này Vượng sơn


vượng hướng, chù vượng cà dinh
lán tài.

\ s ít r

NGÃ BA SÔNG CHỦ PHÁT TÀI GIAN NHÀ cũ NÁT CHỦ NGƯỜI SINH BỆNH

Vé hướng có ngâ ba sông, long thân tại thuỳ Qua vận 5, ngâ ba sổng trở thành khí thoái tử. Lại có gian nhà cũ
hạ thuỷ, chủ phát tài. nát xung khắc Trung cung, nôn người trong nhà dẻ sinh bệnh.
THẨM THỊ HUYẾN KHÔNG HỌC I 361

3 NHÀ TÝ NGỌ KIÊM QUÝ ĐINH,


VÂN 5 XÂY DƯNG

Nhà chính là sơn Tỷ hướng Ngọ, cổng mở tại phương Tốn. Tại phương Đoài của
khu nhà có một ngọn núi nhỏ, phía sau ngọn núi lại có một ngọn núi nhỏ nhô cao.

Trường hợp này tuy là cục vượng sơn vượng hướng, nhưng toạ sơn lại có hình núi
không đẹp, đáo hướng nhưng hướng không có nước, do vậy không thể phát huy tác
dụng cát cùa Vượng sơn vượng hướng, cổng nhà mở tại cung Tốn, sơn tinh của cung
Tốn là Nhị Hắc Thổ, hưông tinh là Nhất Bạch Thuỷ, Nhị Hắc khác Nhất Bạch, Nhất
Bạch là Khảm, là trung nam, nếu nơi mở cổng có nhà hàng xóm che khuất thi càng
tăng thế Thổ, do vậy mới có suy đoán “người trên tuổi trung niên bị khấc mà chết”. Tuy
nhiên nếu mở một con đường ở phía trước cửa tại phương Tốn, mà vận tinh của cung
Tốn là 4, là cách cục Nhất Tứ đổng cung, 4 là Văn xương, nên sẽ phán đoán là gia đinh
có học.

Cung Đoài có ngọn núi nhỏ, khi đến vận 7 Thẩt Xích là vượng tinh, tại hướng là
cung Đoài cốThất Xích, nhưng lại không có dòng chảy đẹp, mà có núi, tức long thán tại
thuỷ thượng sơn, là cục hung. Mà hình núi là nhô từ phía sau, tức phía sau ngọn núi lại
có một ngọn khác nhô lên, do vậy suy đoán “vận 7 gặp quỳ”.
Đén vận 8, tía t Bạch la vượng tính, sơn của cung Đ oài là Bát B ạ d i, lại cố ngọn

núi, khí suy của vận 7 tiêu biến, do vậy suy đoán “vận 8 đã tiêu tan”. Nhưng do hình núi
không đẹp nên vẫn có điéu đáng tiếc, đây không phải là cục thượng cát
362 I THẨM TRÚC NHƯNG (Đời Thanh)

KIỂU NHÀ TRUNG NIÊN MẤT MẠNG

KHỞI TINH ban Tỷ n g ọ k iề m q u ỷ đ ỉn h v ậ n 5 )

I Tỷ Ngọ kiêm Quý Đinh, vận 5 xây dựng

NÚI NHÔ LÊN TỬ PHÍA SAU,


CHỦ GẬP QUỶ
Phưdng Đoài có một ngọn núi nhỏ, phía sau
ngọn núi lại có một ngọn núi khác nhô lên, do
vậy nôn suy ổoán “vận 7 gập quỳ*.

Nhà này tuy có bồ cục tinh bàn là Vượng sơn vuợng


hưđng, nhung phơong toa không cổ núi. huđng không
có nừđc, nén không thể phát huy tính chát cát

Néu md con đuởng trước của


đtó vé gia anh cổ học.

TRUNG NIÊN MÂT MẠNG

Cổng mở tại phưdng Tốn, ừuởc cổng lại cỏ nhà hàng xóm che
khuát, chủ người trong nhà đồn tuổi trung ntôn sỗ chét
THẤM THỊ HUYÉN KHỔNG HỌC I 363

NHÀ NHÂM BÍNH KIÊM HỜI TỴ,


4 VẬN 5 XÂY DỰNG

Nhâm Bính kiêm Hợi Tỵ, là kiêm xuất quẻ, dùng phép thể quẻ. Trung nguyên
vận 5, sơn Nhâm hướng Bính kiêm Hợi Tỵ, an sao 1 tới 3, 9 tới hướng, không dùng 1,
9 nhập Trung cung, sớn Nhâm là Địa nguyên long, 1 là Khảm, Địa nguyên long của
cung Khảm là Nhâm, Nhâm an sao là Cự Môn, do vậy sơn tinh lấy 2 nhập Trung cung.
Hướng Bính là Địa nguyên long, 9 là Ly, Địa nguyên long của cung Ly là Bính, Bính an
sao là Phá Quân, do vậy hưóng tinh lấy 7 nhập Trung cung.

Khi suy đoán trạch vận, nếu gặp trường hợp sao hướng tại hưông thủ suy bại, hoặc
tuy đón vượng nhưng bị hung sát, hình thế địa lý bị phá vổ, ta phải kết hợp hưông thủ với
Trung cung để suy đoán.

Trong trường hợp này, sao hướng tại hưổng thủ là Nhị Hác thuộc sao thoái khí tại
vận 5, cho nên Nhị Hác là Quả tú, chủ quả phụ. Lục Bạch tại vận 5 là sao sinh khí, cùng
tới hưồng với Nhị Hác, nên có cảnh “quả nhi đác tinh”, nghĩa là người phụ nữ ở goá được
gia phong, khen ngợi.

Sơn tinh của Trung cung là Nhị Hắc, hưỏng tinh là Thát Xích. 2 là Khôn, Khôn chủ
chính thất, 7 là Đoài, Đoài chủ thiếu nữ, vợ lẽ. Ngũ hành Khôn thuộc Thổ, Đoài thuộc
Kim, Thổ sinh Kim, Kim tiết khí Thổ, do vậy suy đoán là vợ lẽ cai quản gia đinh.

KHỚI TINH BÀN NHÂM BÍNH KIÊM HỢl TỴ VẬN 5


364 I THẨM TRÚC NHƯNG (Đời Thanh)

5 NHÀ TÂN ẤT KIÊM TUẤT THÌN, VẬN 5


XÂY DựNG

Nhà này là “nữ nhiêu nam ít”, là do những lý do sau đây: cục này là thế quẻ, là xuất
quẻ kiêm hưông, khí suy thì không có lợi cho nam. Trung cung có nhiêu quẻ âm, có lợi
cho nữ chứ không lợi cho nam. Ngả ba đường ở cạnh nhà ở phương Cán, phương Cấn
là quẻ Cổ, cung Cấn có hai sao Bát Bạch, một sao Tứ Lục tinh, trong Tử Bạch quyết có
nói: “8 gặp 4 khiến trẻ nhỏ mất mạng”, nghĩa là không có lợi cho con trai. Ngoài ra, vận
tinh 3 tói hưởng, 3 là Chấn, Chấn là trưởng nam, nên suy đoán là sinh một con trai.

Sơn tinh của Trung cung là Thất Xích, là vợ cả. Hưông tinh là Nhị Hác, là vợ lẽ.
Cung Khảm có đường đi, sơn tinh Nhị Hắc sinh Lục Bạch, Lục Bạch sinh Nhất Bạch”,
trong “Bí chr nối: “Hư liên kết Khuê Bích, khởi văn chương 8 đời", do vậy suy đoán là vợ
lẽ sinh con thông minh,vợ cả sinh con đán độn.

Sơn quản nhân đinh, sơn tinh của phương toạ là Ngũ Hoàng Thổ, hướng tinh là
Thẩt Xích Hoả, vận tinh là Cửu Tử Hoả, Hoả gặp Thổ mà sinh ra người đán độn như
trong “Bí chr đã nói, do vậy con cái do vợ cả sinh ra thường là người ngu dốt

KHỞI TINH BÀN TÂN ẤT KIẾM TUẤT THÌN VẬN 5


THẦM THỊ HUYỀN KHỔNG HỌC I 365

6 NHÀ SƠN TÝ HƯỚNG NGỌ


KIÊM QUÝ ĐINH, VẬN 6 XAY DựNG

Nhà này có cách cục vượng cả đinh lẫn tài, tuy nhiên do hình thể địa lý không phù
hợp nên thành cục không cát

Sơn tinh của phưdng Tốn lằ Nhất Bạch, là Văn Khôi, chủ tài cán. Nhung bên ngoài
khu nhà lại có mộ, mộ thuộc Thổ, khiển cho sức mạnh của hưỏng tinh tại cung Tốn là
Nhị Hắc Thổ và vận tinh Ngũ Hoàng Thổ càng tâng, sức của Nhất Bạch Thuỷ tinh suy
yếu, do vậy suy đoán nhà này sinh ra người có học thức nhưng tư tưởng bảo thủ.

KHỞI TINH BÀN TÝ NGỌ KIÊM QUÝ ĐINH VẬN 5


366 I THẨM TRÚC NHƯNG (Đời Thanh)

KIỂU NHÀ BẢO THỦ

[ Sơn Tý hướng Ngọ kièm Quý Đinh, vận 6 xây dựng

------ • SINH RA TRI THỨC BẢO THỦ

Phương Khôn có nhà, bàn cục là Tứ Lục gâp


Bát Bạch, thêm Khôn là Thổ, Vân Xương bị
Thổ khắc, chủ xuát học trò (người tri thức) cỏ
tư tuỏng bảo thủ.

cục KHŨNG TỐT


Cách CỤC cùa kiểu nhà này là vượng tinh tới PHƯƠNG TÔN CÓ Mộ
hướng, nhưng môi ỪUỜng lại không đẹp, nén
thành cục không tốt Phuơng Tốn có mộ, bàn cục là Nhát Bạch gặp
Nhị Hác. Ngũ Hoàng, Vân Khôi bị Thổ k h i,
chù sinh ra tri thức có tư tưởng bảo thù.
THẦM THỊ HUYỀN KHỔNG HỌC I 367

NHÀ SƠN TÝ HƯÓNG NGỌ,


7 VẬN 6 XÂY DựNG

Trường hợp này là cách cục Song tinh tới hướng, lợi tài chứ không lợi đinh. Nhưng
do hình thế địa lý không phù hợp nên thành cục bại cả đinh lẫn tài.

Vượng tinh của hướng tới hướng, nhưng phương Ly lại có nhà cao hơn, phạm
thượng sơn, chủ hao tài. Mà phương Ly lại có góc nhà chĩa vào, 6 là Càn, là trưởng
nam, nên không có lợi cho con trưởng. Mặt khác, Khảm nhập Trung cung, Khảm là
trung nam, nên con thứ cai quản gia đình.

Về hướng lại có nhà chiếu vào, nhọn là Hoả, khấc Lục Bạch Kim, Lục Bạch là
quan tinh, do vậy chủ kiện tụng chốn quan trường, cho nên suy đoán nhiêu lán bị quan
phủ âm mưu hãm hại.

TINH BÀN SƠN TÝ HƯỚNG NGỌ VẬN 6


368 I THẤM TRÚC NHƯNG (Đời Thanh)

KIỂU NHÀ BẠI CẢ ĐINH LẪN TÀI, CON THỨ CAI QUẢN GIA ĐỈNH

Sơn Tý hưdng Ngọ, vặn 6 xày dựng

------ . CON THỨ CAI QUẢN GIA ĐỈNH

Tại huđng có gổc nhà chiéu vào. khác Lục


Bạch cùa hưông, 6 là con truỏng, cho nên
không có tợi cho con truờng. Mà Khảm trung
nam nhập Trung cung, nôn ctiủ con thứ cai

KIỆN CAO TRIỂN MIÊN

Gốc nhọn là Hoả, Lục Bạch lại là Quan tinh, BẠI CẢ ĐINH LẪN TÀI
nôn chủ kiộn tụng chón quan trường.
Nhà này toạ nam hưởng bác, Song tinh tói
huđng, vốn là cách cục lợi tài khổng lợi (Snh,
nhưng do môi trường không đọp nôn dán trồ
thành bại cả (Snh lán tài.
THẦM THỊ HUYỀN KHỔNG HỌC I 369

NHÀ TÝ NGỌ KIỀM NHÂM BÍNH,


VẬN 6 XÂY DỰNG

Sốn tinh, hưổng tinh của hưông đéu là 6,6 là Càn, nên là 2 Càn tđi hưởng. Càn là
điểm đâu của dương, nhà này toạ Tý hướng Ngọ, là Khảm trạch. Khảm là Thuỷ, Càn là
Kim, Kim sinh Thuỷ, nên dương 6 là sinh khí của Khảm trạch. Cổng phụ mở tại phương
Chấn, đi vào nhà tại phương Tổn, do hướng tinh của cung Tốn là Nhị Hắc khác Khảm
Thuỷ, nên là Nạn thán của Khảm trạch. Vả lại cung Tốn còn có Nhát Bạch, Nhát Bạch
là Khôi tinh, nên nhà này chủ vé sinh ra người có học, nhưng khi chuẩn bị công thành
danh toại lại mác bệnh mà chết yểu. Cửa nhà này nên mở tại ba phương Ly Cấn Đoài,
tạo thành quẻ Tam ban 6 7 8, hoặc cũng có thể tạo thành quẻ Phụ mẫu Tam ban.

Ngoài ra trong “Trạch đoán" còn nhắc đến quy tác lập táo (đặt bếp). Khi đặt bếp
phải dựa vào hưđng tinh của cung đối diện vđi cung đặt bễp để suy đoán. Thích hợp
nhất là toạ Mộc hưổng Thổ, hoặc toạ Thổ hưổng Mộc. Nên chọn toạ, hưổng tại hưđng
tinh là cung Tam Bích, Tứ Lục, Bát Bạch, Nhát Bạch. Không nên chọn toạ, hướng tại
hưởng tinh là cung Nhị Hác, Ngũ Hoàng, nếu không thi chủ bệnh tật Không nên chọn
toạ, hưởng tại hưđng tinh là cung Lục Bạch, Thất Xích, nếu không thì chủ gia đình không
hoà thuận, người trong nhà mác bệnh phổi, ung thư máu. Không nên chọn hưông, toạ
tại hưđng tinh là cung Cửu Tử, vl Hoả khí quá vượng, nếu bát buộc phải chọn thì chỉ nên
chọn h i/d n g N hất Bạch

Cụ thể như kiểu nhà này, bép đun nên đặt tại phương Chán, cửa bếp quay hưđng
tây, hoặc đặt tại phương Đoài, cửa bếp huống đông, hoặc đặt tại phương Khôn, cửa
bếp hưổng Khảm. Không nên đặt tại phương Tốn và Khảm.
370 1 THẨM TRÚC NHƯNG (Đời Thanh)

KIỂU NHÀ HỌC HÀNH TẤN TỚI, GIỮA CHỪNG CHẾT YÊU

TMH BÀN Tý NOQNẾM NHẦM BỈNH VẬN 6

Tý Ngọ kiêm Nhâm Bính, vặn 6 xây dựng

BẾP ĐẶT TẠI PHƯƠNG CHÂN

Bép đun trong nhà nên cân cú vào hướng tinh


của cung đốt diện vôi bép đổ suy đoán, k)éu nhà
này nên đât bép tại phương Chán hoặc Đoài

SONG TINH ĐÁO HƯỚNG


Đây là Khảm trạch, vUỢng tinh của sơn và
vượng tinh của hướng đéu tại cung Ly, là
cách cục Song tinh đáo hướng

NGƯÙI ĐI HỌC CHẾT YỂU


MỞ CỔNG PHỤ TẠI PHƯƠNG CHÂN
Cung Tổn lại có Nhát Bạch Khôi tinh, 9ặp
Nạn thán, chú người đi học khi công danh Cổng phụ mỏ tại phương Chán, vào nhà tại phuơng
chưa thành đã chét yéu. Tổn, Nhị Hác cùa cung Tốn khác Khảm Tbuỳ, là Nạn
thân của Khảm trạch.
THẤM THỊ HUYỀN KHỐNG HỌC I 371

NHÀ HỌ NHÂM TẠI CỐI KẺ, TÝ NGỌ


9 KIÊM NHÂM BÍNH, VẬN 7 XÂY DựNG

Nhà này có cách cục Song tinh hội toạ, sơn tinh đáo sơn, phía sau lại có rặng cây
hoè làm chỗ tựa, cho nên vượng đinh. Hướng tinh tới sơn, nhưng phương tới sơn lại có
dòng chảy, nên chủ vượng tài. Đây là kiểu nhà vượng cả đinh lẫn tài.

Tuy nhiên hai Thất Xích tới Khảm, 7 là Đoài, Đoài là thiếu nữ. Mà tại ba phương
Càn Khảm Cấn đều có dòng nước, Thuỷ của Càn Cấn là Thuỷ suy tử, sơn tinh Nhị
Khôn, Cửu Ly đéu là quẻ âm, nên có cảnh “âm thắn thành bầy trên mặt đất”. Do vậy có
Nữ quỷ.

Mặt khác, Khảm là quẻ âm, Thân là giờ âm, nên chủ giờ Thân Nữ quỷ xuất hiện.
Cây hoè chiếu xuống dòng nưỏc mang màu xanh ngắt, nên chủ Nữ quỷ mặc y phục
màu xanh.

Khi đến vận 8, do cửa mở tại phương Mùi nên Nữ quỷ không xuất hiện ở đây. Đó
là (i'»'~^ương Mùi có Bát Bạch vượng tinh, nhà được vượng hướng hoặc cửa mở tại
, J vượng, hình khí cũng thay đổi theo, tức ứng với thế “nhất quý đương quyén”. NO
quy khiông xuất hiện, đố là do sức mạnh của vượng môn.
372 I THẨM TRÚC NHƯNG (Đời Thanh)

KIỂU NHÀ VƯỢNG ĐINH VƯỢNG TÀI, NHƯNG LẠI GẶP


NỬ QUỶ AO XANH

: Tý n 99 kỊèm Nhàm Bính>vậ>n 7 xảy dựng

VƯỢNG ĐINH VƯỢNG TÀI


Nhà này CỐ cách cục Song tinh hội toạ, sớn tính
đáo son, mồ phía sau lại có rặng cây hoè làm
chỗ tựa. cho nôn vượng đinh Hướng tinh đáo
sơn, nhưng tại phường đào sdn có dòng nuôc,
nôn chủ vượng tài.

TRONG NHÀ XUẤT HIỆN NỮ QUỶ Áo XANH


Ba phương Càn Khảm Cán có cảnh ‘ âm thán thành báy trôn mật
đát", nôn cỏ NO quỷ. Khảm là quẻ âm, Thân là giờ âm, nẻn chủ Nữ
quỷ xuát hểộn vào giò âm. Cây hoè s ớ bóng xuống mật nưđc mang
màu xanh ngát, nôn chủ Nữ quỳ mậc áo màu xanh.
T H ẨM TH Ị HUYÉN KHÒNG HỌC I 373

NHÀ HỌ CHƯƠNG TẠI CỐI KÊ, TÝ NGỌ


KIÊM QUÝ ĐINH, VẬN 7 XÂY DựNG

Đây là trường hợp đặc biệt nhát trong “Trạch đoán” của họ Chương, vì nó đả vận
dụng những tinh hoa của Phong thuỷ Huyên Không một cách tinh tế. Nói chung, nhà
này khi vận tinh đến thì chủ vượng cả đinh lẫn tài, lại có hai Thát Xích đến Khảm,
phương Khôn không có nước, nhưng có nhà cao tâng, khi đén vận 8 thì là cục thượng
sơn, tài vận suy bại.

Néu nhà này có hai phòng khác nhau ghép lại thì ảnh hưởng Phong thuỷ cũng
khác nhau. Người ở phương Cấn do 1 5 là thoái khí nên khi đến vận 8 tát là vận suy.
Người ở phương Càn do vận tinh là Bát Bạch, khi đén vận 8 là vượng khí, địa bàn vượng,
nên người ở phòng này tuy vận khí cũng không tốt nhưng vẫn còn khả quan hơn vận
khí của người ỏ phương Cấn. Người ở phương Đoài do 1 4 đổng cung, nên chác rằng sẽ
thi đỗ vào trường, trong xã hội hiện đại, sẽ thi đỗ trường cao đầng.

Sau nhà có sông, sổng đ phương Càn có cảnh “kiễng chân”, mà trong cung
Càn có sao Tam Bích, 3 là Chán, là chân, nên suy đoán người ỏ phương Càn sẽ bị
đau chân.

Trong cung Cán có Ngũ Hoàng, Cửu Tử tinh, 9 là Ly, là mát 5 là Thổ, trong mát có
đất, mà phương cán lại có nhà che khuát cũng là Thổ, nên suy đoán người ỏ phương
Cán có thể bi đau mát hoẽc bi mù.
374 I THẨM TRÚC NHƯNG (Đời Thanh)

TUY SỐNG TRONG MỘT KHU NHÀ, NHƯNG VẬN KHÍ


CỦA CÁC PHÒNG LẠI KHÁC NHAU

KHỞI TINH BÀN TÝ NGQ KIÊM QUÝ BINH VẬN 7 1


_____________________________ -_______________________________ J

Tý Ngọ kièm Quý Đinh, vận 7 xây dựng

có NGƯÙI B| THỌT CHÂN

Sau nhà có nước, dòng nước chảy từ phương


Càn giống hình chân đi khập khiẻng, Càn là
3,3 là chân, do vậy người ỏ nhà bên trái nhà
chính sỗ có nguời bị thọt chân.

NHÀ BÊN PHẢI CÓ VẬN KHÍ TỐT •-----


Khi đén vận 8 đja bàn cùa nhà ỏ bôn phải nhà
VƯỢNG ĐINH VƯỢNG TÀI
chính vân vượng, tuy vận khí không tốt nhưng
vân khá quan hơn nhà bôn trái. Nhà này song tinh tới toạ, sau toạ cổ nước,
là cách cục tài đinh đéu vượng.

VẬN 8 TÀI KHI SUY THOÁI


Phương Khôn không cố nuỏc, lại có nhà
cao tâng che chán, cho nôn khi đén vận 8
tài vận của nhà này sỗ suy thoái.

NHẤT TỨ ĐỒNG CUNG


Cung Đoài là 1 4 đổng cung,
người ỏ chái nhà phía tây sỗ đỗ
tnJờng cao đẳng.
NGƯỜI NHÀ B| ĐAU MẮT

NHÀ BÊN TRÁI VẶN KHÍ SUY •— Ngũ Hoàng của cung Cán là Thổ, Cửu Tử là mát,
mà tại phương Cấn ở bốn ngoài khu nhà lại có một
Khi đén vận 8 vận khí của nhà ỏ bên trái nhà ngôi nhà khác, do vậy là trong mát có đát", chủ
chính suy giảm, sẻ 9ặp xúi quáy nguời ỏ bôn phải nhà chính cố thổ bị đau mát
THẨM THỊ HUYỀN KHỔNG HỌC I 375

AA NHÀ HỌ HỐ, SƠN GIÁP HƯỚNG CANH,


VẬN 7 XÂY DựNG

Nhà này là cục Thượng sơn hạ thuỷ, chủ không tốt Cửa mở tại phương Ly, 2 4
cùng cung, 2 là Khôn, là đất, 4 là Tốn, là gió, là “gió thổi trên mặt đất”. Trước cửa tại
phương Ly lại có con đường chiểu thảng vào, là thế “thẳng cứng khó đỡ”. Cho nên nhà
này chủ có người phụ nữ ức hiếp mẹ chổng.

Nhà này nếu mở cửa phụ tại phương Chấn thi có cách bổ cứu, nhưng nếu mở cửa
tại phương Ly thì cho dù không xảy ra chuyện ức hiếp bé trên cũng là cách cục hoàn
toàn không có sinh khí.

TINH BÀN SỜN GIÁP HƯỚNG CANH VẬN 7


376 I THẨM TRÚC NHƯNG (Đời Thanh)

NHÀ THẦN DẦN KIÊM KHÔN CẤN,


VẬN 7 XÂY DựNG

Nhà này ban đáu ở tài vận tương đối tốt, nhưng do phương Càn có nhà cao tầng
chiếu vào, cung Tốn có sao Nhị Hác, là Quả tú, là đát đai, vận tinh 6 là Quan tinh, cho
nên có ngưòi quả phụ lớn tuổi tranh chấp kiện tụng vé đất đai.

KHỞI TINH BÀN THÂN DẨN KIẾM KHÔN CẤN VẬN 7


THẨM THỊ HUYỀN KHỔNG HỌC I 377

NHÀ HỌ ĐINH ở THÔN TRƯƠNG, TÝ NGỌ


KIÊM QUÝ ĐINH, VẬN 7 XÂY DựNG

Nhà này hướng tinh tới sơn, phía sau nhà không có nước, nên vốn là cảnh không
tốt Nhưng do cửa nhà mô tại phương Tổn, cung Tốn 1 4 cùng cung, chủ có thề lập
công danh. Nhưng trưđc cửa nhà lại có con đường chiếu vào, 1 là Thuỳ, 4 là Mộc, bị
xung thành cảnh “gỗ trôi nổi trên mặt nước”. Lại do 4 là Tốn, là trưởng nữ, con đường
chạy từ phương Ngọ, chủ người ngoài vào nhà, cho nên có cảnh phụ nữ trong nhà tính
tinh dâm đãng.

Lúc này vẫn chưa thể đưa ra kết luận. Nếu hình thế địa lý trước cửa nhà không
đẹp, có thể suy đoán phụ nữ sống phóng túng. Nếu trưđc cửa có cảnh sơn thuỷ đẹp, có
thể thay đổi trạch vận, và điểu suy đoán cũng khác.

TINH BÀN TÝ NGỌ KIÊM QUÝ ĐINH VẬN 7


378 I THẦM TRÚC NHƯNG (Đời Thanh)

KIỂU NHÀ THUỶ MỘC TRÔI Nổl

^ Tý Ngọ kièm Quý Đinh, vận 7 xây dưng

KIỂU NHÀ KHỐNG TỐT

Nhà này huđng tinh tới sơn, phía sau nhà


không có nước, vón không tốt, nhung néu có
cục thé khác thì có thé thay đổi trạch vận.

NHẤT Tứ ĐỔNG CUNG, CHỦ CŨNG OANH

Của nhà mđ tại phương Tốn, cung Tổn 1 4 đông cung, chủ có
thé lập công danh.

ĐƯỜNG LÚN CHIẾU VÀO


Trước của cỏ con đường kJn chiéu vào nhà,
tạo thành cảnh 'gỗ trồi nổi trôn nước’ , mà con
TRƯÚC CỬA CÚ RẶNG NÚI HÙNG v ĩ
dường lại chạy từ phương Ngọ, chủ cố người
ngoài vào nhà, cho nôn suy đoán tà phụ nữ Nổu trước nhà có phong cảnh sơn thuỳ hữu tình thì cỏ
trong nhà tính tình dâm đăng. thể thay đổi trạch vận.
THẦM THỊ HUYỀN KHÒNG HỌC I 379

AA NHÀ HỌ HỨA, TÝ NGỌ KIÊM QUÝ ĐINH,


I ^ VẬN 7 XÂY DựNG

Trường hợp này là sơn Tý hướng Ngọ kiêm Quý Đinh, tại hướng có dòng nước, cửa
mở tại phương Tốn, có một con đường rẽ từ phương Cấn sang phương Chán, sau đó lại
rẽ sang phương Tốn, cuối cùng chạy thẳng đến trước cửa. Đây là cách cục Song tinh
hội toạ, hướng tinh đáo sơn, mà phía sau nhà lại có nước, nên vượng cả đinh lẫn tài.

Cửa mở tại phương Tốn, cung Tốn là 1 4 cùng cung, chủ thi cử đỗ đạt Hướng tinh
của hướng là 6, vận tinh của phương Tốn cũng là 6,6 là Càn, là đắu. Vả lại 6 và 4 trong
cung Tốn cộng lại bằng 10,1 6 cùng cung. Theo suy luận như vậy thì 2 anh em trong
nhà này đéu có thể thi đỗ thủ khoa.

Ngoài ra, con đường chạy từ phương Cấn, qua phương Chấn rói chạy thẳng tới
trước cửa nhà, hai cung Cấn Chấn đều là 9 5 cùng cung, 9 là Ly, lằ mắt 5 là Thổ, trong
mắt có đất, cho nên suy đoán trong nhà có người bị đau mát

KHỞI TINH BÀN TÝ NGỌ KIÊM QUÝ ĐINH VẬN 7


380 I THẦM TRÚC NHƯNG (Đời Thanh)

KIỂU NHÀ THUỶ MỘC TRÔI Nổl

Tý Ngọ kiètn Quý Đinh, vịn 7 xảy dựng

HAI ANH EM ĐỀU THI Đồ KIỂU NHÀ VƯỢNG CẢ ĐINH LẪN TÀI
Cung Tốn 6 + 4 = 10,1 6 cùng cung, chù Bàn CỤC của nhà này là Song tinh hội toạ, sau toạ lại có
hai anh em đôu thi cù đỗ đat dòng nước, nôn d ù vượng cả đinh tân tài.

Con đường chạy từ phương Cần, Chân túi


CỦB mô tai phuơng Tốn, cung ĩố n trước cửa, cả há cung đéu là 9 5 cùng cung,
14 cùng cung, chủ thi cử đố dại cho nồn chù trong nhà cố người bi mù.
THẨM THỊ HUYỀN KHỔNG HỌC I 381

Ar NHÀ HỌ TRÁN TẠI Hố ĐƯỜNG,


SƠN HỜI HƯỚNG TỴ, VẬN 8 XÂY DƯNG
• • ' ■ •

Trường hợp này là sơn Hợi hướng Tỵ, tại ba phương Tuất Càn Hợi ở phía sau nhà
có ba cái lò, phương Tỵ có bức tường, cửa chính mở tại phương Dần, trước cửa có hổ
nưôc, và có một con đường chạy thảng đến trước cửa.

Cung Càn 6 9 cùng cung, 6 là Càn Kim, Càn là chủ nhà, 9 là Ly Hoả, màu sác ứng
với Ly là màu đỏ, Hoả khác Kim, mà phía sau nhà lại có ba cái lò, nên làm cho thế của
Hoả càng mạnh. Do đó có thể suy đoán rằng, sau khi ở trong nhà này thì chủ nhà sẽ bị
thổ huyết mà chết

Ngoài ra, ở đây cũng nói rõ vé cách mở cửa. Cửa nên mỏ tại phương vượng, trong
trường hợp này cửa mở tại phương Dắn, cung Cấn là 2 4 cùng cung, trưởc cửa lại có
con đường chạy thẳng vào trong cửa, giống như trường hợp “nhà họ Hổ, sơn Giáp
hưỏng Canh, vận 7 xây dựng”, đó là cách cục mẹ chổng con dâu bất hoà. Mà 6 lại nhập
cung Cấn, 6 là chuyện quan trường, cho nên có suy đoán vì mẹ chổng con dâu bất hoà
mà xảy ra kiện tụng.

Cung Cấn 2 4 5 cùng cung, đát tác thanh quản, nên chủ bị mát giọng. Cung cán
không có Ngũ Hoàng, mà suy đoán đất tắc thanh quản là được đưa ra theo phép khởi
Thành môn quyết Bên ngoài cung Cấn có hổ nưổc phản chiếu, phù hợp với điéu kiện
cù a T h à n h m ôn quyết, Ih e o p hép Khởi cùa Thành m ôn quyét, vận tinh Nhị Háo của

cung Cấn nhập Trung cung, do là sơn hướng Tỵ Hợi, Tỵ Hợi là Nhân nguyên long, nên
lấy Nhân nguyên long sơn Thân trong cung Khôn nhập Trung cung, Thân thuộc dương
nên bay thuận. Sao bay đến cung Cấn chính là Ngũ Hoàng, mà vận tinh của cục ban
đầu cũng là Nhị Hác, hai Thổ chổng lên làm tác Tú Lục, lại bị sơn tinh Lục Bạch khác,
Tứ Lục chủ thanh, nên suy đoán là mất giọng.
382 I THẨM TRÚC NHƯNG (Đời Thanh)

KIỂU NHÀ CHỦ VỀ THỔ HUYÊT

TINH BÀH SƠN HỘI HƯỚH6 TỴ VẶH 8 )

Sơn Hợi hưdng Ty, vận 8 xây dựng

PHÙ HỢP THÀNH


MÔN QUYẾT

Hổ nuđc trước cửa phản


chiổu. phũ hợp vđi điéu
kiện sử dụng cùa Thành
môn quyét Ty Hợi là Nhản
BA SÚN có Lù nguyên tong, nôn láy Nhân
nguyôn long sơn Thân cùa
Tại 3 Sơn Hợi Càn Tuát
cung Khôn nhập Trung cung,
cùa cung Càn đều cố
Thân thuộc dương nôn bay
lò, ánh lửa chiéu lên tròi,
thuận. Sao bay đén cung
khién cho Hoả khí của
Cền chính là Ngũ Hoàng.
Củu Ly càng mạnh, do
vậy khi ở trong nhà này,
chủ nhà dẻ phải chét
CHỦ NHÀ THỔ HUYẾT MÀ CHẾT

Nhà này sơn Hợi hưởng Ty, cung Càn 6 9 cùng


cung, 6 là Càn Kim, Càn là chủ nhà, bị Cto Hoả
khác, nôn không có lợi cho chủ nhà. 9 là Ly, màu
ứng với Ly là màu đỏ. chủ nhà do bị thó huyét
mà chét

TÂY BẮC

MẸ CHỐNG CON DÂU


BAT HOÀ
KIỆN TỤNG TRIỂN MIÊN NGƯỜI NHÀ B| MẤT TIẾNG
Cửa mở tại phương oán, cung
Cán 2 4 cùng cung, 2 là Khôn, Truđc cửa có con đường chiéu thảng Cung Cán 2 4 5 cùng cung, 2 Thổ chông
4 là Tốn, chù vé mọ chông con vào, mà cung Cán lại có 6, 6 tà kiộn lẻn bé tác Tứ Lục, ngoài ra lại bị sơn tính
dàubáthoà. tụng, nén cố cành mẹ chống con dâu Lục Bạch khác, Tứ Lục chủ thanh, nôn
vl bát hoà mà xảy ra kiộn tụng. chủ vé mát tiếng
THẨM THỊ HUYỀN KHÒNG HỌC I 383

16 NHÀ HỌ CHỤ ở ĐÔNG KHÊ, SƠN DẬU


MÃO KIÊM ẤT TÂN, VẬN 8 XÂY DựNG

Nhà này được dùng làm thư phòng, sơn Dậu hướng Mão kiêm Tân Ất, phía sau
có giếng nước ở phương Tân. Vượng tinh của hướng tới sơn, chủ không tốt hưổng tinh
của Trung cung là 6,6 là Kim, tiết Thổ Bát Bạch của Trung cung, vế hướng 3 4 6 cùng
cung, 6 là Càn, là đầu, là thầy, 4 là Tốn, là Mộc, là giáo dục, là cảnh trên đầu có gỗ.
Trung cung là 8 6 1 cùng cung, 8 là Cấn, là thiếu nam, 1 là Khảm, là huyết, là cảnh
thiếu nam chảy máu trên đầu. Tổng hợp cách cục tinh bàn, có thể suy đoán đó là cảnh
thầy giáo dùng thước kẻ gõ lên đầu học sinh, khiến học sinh vì mất máu mà chết

Ngoài ra, theo cách cục của nhà còn có thể suy đoán về thời gian xảy ra sự việc
và con giáp năm sinh của học sinh bị chết trong phần nguyên văn của sách gốc đêu
có nói vé điều này.
384 I THẤM TRÚC NHƯNG (Đời Thanh)

LỚP HỌC NƠI THẦY GIÁO ĐÁNH CHẾT HỌC SINH

Trường hợp này là một lớp học, thắy giáo đánh chét hai học sinh, đêu là do bị thương
trên đầu mà chét, sau đây sẻ phân tích cụ thể vé kiéu nhà này.

( KHỜITINH BẦN DẬU MÃO KIỀM TẲN ẤT VẬN 8~^

2. 3 4 6 của SUY ĐOÁN Hưởng tinh cùa Trung


hưđng cùng cung, cung là 6, 6 là Kim, tiết Thổ
Thây giáo dùng
6 là Càn, là dâu. là cùa Bát Bạch cùa Trung
thưđc kẻ đánh lên đáu
thây giáo, 4 là Tôn, cung. 8 6 1 cùng cung, 8
học sinh, khién học sinh
là g i, là giáo dục, là Cán, là thiéu nam, 1 là
bị mát máu mà chét
là cảnh có thanh Khám, là huyỗt, là cảnh thiéu
gỗ trèn đâu. nam cháy máu trén đáu.

( SUY ĐQẮM KHẮC )

Xél vé lưu niên,


năm Ẵt Mùi Tam
Bích nhập Trung Xél vé tháng,
cung, Trung cung (háng hai 4 nhập Nâm Binh
trèn đáu có gỗ. Ngũ Trung cung, Lục Thân Tứ Lục tđi Thiéu nam
Hoàng tđi giếng, Bạch tói giéng, giéng, Mộc khấc là Cán, 3 sơn
5 là đại sát Nhát trên đáu có Thổ, không tốt cùa cung Cán là
Bạch tới hưđng, 1 máu, Nhị Hắc tôi Tháng hai 1 nhập Sửu Cán Dán,
là Khảm, là huyét, hưdng, Thái Tué Trung cung, do Sửu là trâu, Dán
hưởng là 6, đâu dâ t(S hưđng Nên vậy tháng 2 nâm là hổ, nẻn ngưòi
chảy máu, nên chủ tháng bị đánh Binh Thân đánh bị đánh chét tuổi
bị đánh chỗt chét tò tháng 2. chét một người. Dân và tuổi Sửu.
THẤM THỊ HUYỀN KHỔNG HỌC I 385

A7 NHÀ SƠN MÙI HƯỚNG SỬU,


■ VẬN 8 XÂY DựNG

Trường hợp này suy đoán rất ly kỳ, đây là một “Trạch đoán" vô cùng có ý nghĩa.
Nhà này sơn Mùi hướng Sửu, vận 8 xây dựng, 2 phương Càn Khảm đéu có nưôc, chảy
từ phương Sửu qua trước cửa. Đây vốn là cát cục Vượng sơn vượng hưống, mà hướng
lại có nước, nên vượng cả đinh lẫn tài. Nhưng do hai phương Càn Khảm có nước nên
sinh bệnh tật

Cung Khảm là 4 6 9 cùng cung, phương Càn tuy không có 6, nhưng Càn vốn đã là
6, nên cũng là 4 6 9 cùng cung. Lục Bạch Kim khắc Tứ Lục Mộc, 4 là Tốn, là trưởng nữ.
Theo lời suy đoán “nước chảy từ cung Tốn vòng qua Càn, chủ có cảnh treo cổ", có thể
suy đoán trong nhà có người phụ nữ treo cổ tự tử.

Ly kỳ hơn nữa, phần này còn suy đoán vé trang phục của người chết và tư thế khi
chết Phương Càn địa bàn là 6, là Kim, Kim nặng nên không thể treo lên được, do vậy
suy đoán là treo cổ chết ở tư thế ngôi. Phương Càn 1 9 cùng cung, 9 là Ly, ứng vôi màu
đỏ. Ly rỗng ruột, lại rơi vào Khảm, ứng với màu đen, bổ sung phần rỗng của Ly. Do vậy
suy đoán người chết mặc áo đỏ khoác áo không tay màu đen bên ngoài.
386 I THẤM TRÚC NHƯNG (Đời Thanh)

KIỂU NHÀ PHỤ Nữ TREO cổ CHẾT ở Tư THÊ NGỒI

Đây là một suy đoán vô cùng ly kỹ. Nhà này sơn Mùi hưông Sửu, vận 8 xây dựng, hai
phương Càn Khảm đéu có nưỏc, chảy từ phương Sửu qua trưđc cửa.

TINH BÀN SÚN MÙI HƯỚNG SỬU VẬN 8

Cung Khảm là 4 6 Phương Càn tuy


SUY ĐOÁN 1
9 cùng cung, Lục Bạch không cố 6, nhưng Càn
Kim khác Tứ Lục Mộc, Trang nhà có người vãn đã là 6, nên cũng là
4 là Tốn, là ta/ồng nữ. phụ nQtreo cổ tự tử. 4 69 cùng cung.

Phương Càn địa bàn lằ 6, là Kim,


Kim nặng nên không thể treo lèn được.

I
SUY ĐOÁN 2

Treo cổ chét â tu ữié ngôi.

ễ Phuong Càn 1 9 cúng cung, 9 là *** "** Phưong Càn 1 9 cùng cung, 9 là
Ly, Ly rỗng ruột ứng vđi màu đỏ. “ “ Ly, Ly rỗng ruột ửng vđi màu đò.

I 1
SUY DOÀN 3 Người chét mậc áo đồ và áo khống lay màu đen.
THẨM THỊ HUYỀN KHỔNG HỌC I 387

18 NINH BA PHỦ Cơ, QUÝ ĐINH KIÊM


SỬU MÙI, VẬN 8 XÂY DựNG

Điéu đặc biệt của trường hợp này đó chính là nhà của quan - Ninh Ba phủ cơ. Tính
chất vượng suy hoạ phúc của phủ quan khòng phải ảnh hưởng đến một nhà như nhà
liêng, mà nó ảnh hưởng đến sự thịnh suy của một vùng, tính chất vượng suy của nó liên
quan đến cách quản lý của địa phương. Nói chung, phủ quan thường được xây rất kiên
cố, khi xây phải phù hợp với Thiên tâm thiên vận, sao của hướng phải sinh vượng.

Trường hợp này là vận 8 thế quẻ, sao thoái khí của hướng tới hướng, vượng tinh
của hướng nhập cung Cấn, là thế “quý bất đương quyện”. Nhà vừa xây đã có sao suy
khí, đó là điều kiêng kỵ nhất trong Phong thuỷ nhà ở. Phương Khôn có hai 5 cùng cung
vôi Nhất Bạch, Nhất Bạch là Thuỷ tặc, Liêm Trinh thuộc Hoả. Phương Đoài 1 6 cùng
cung, 1 là thuỳ tặc, 6 là binh đao, Cửu Ly thuộc Hoả, nên suy đoán cướp biển vào thành
từ cửa phía tây phóng lửa đốt thành. Các cung vị khác tưđng tự là phong hoả gặp nhau,
nên thành cách cục “binh hoả đáy thành". Phủ đệ Ninh Ba được xây dựng như vậy, có
thể nói là nguy hiểm vô cùng!

KHỞI TINH BÀN QUÝ ĐINH KIÊM SỬU MÙI VẬN 8


388 I THẤM TRÚC NHƯNG (Đời Thanh)

CHƯƠNG VII

54 TRƯỜNG HỢP SUY ĐOÁN


VẬN TRÌNH CỦA ÂM TRẠCH

Chương này là phần suy đoán vể âm trạch được trích trong “Trạch
đoán’’ của Chương Trọng Sơn, có tất cả 54 trường hợp suy đoán cát
hung cùa âm trạch, nội dung ngoài bao gồm phần nguyên văn của
Chương Trọng Sơn, phần giải thích chi tiết của Thẩm Trúc Nhưng và
phần bổ sung của Vương Tắc Tiên người Dư Diêu, còn có phần phắn
tích của người hiện đại.
NỘI DUNG CHÍNH

1. Mộ tổ họ Tntóng ởThường Châu, sdn Quỷ hưổng Đinh, vận


1táng

2. Mộ tổ hp Dương, sdn HỢi hướng Tỵ, vận 1 táng

3. Mộ tổ họ Trương bên cắu Liễu Đường, sởn Thàn hướng


Dần, vận 1 táng

4. Mộ tổ họ Tôn cạnh vịnh Thạch Đường ỏ Vô Tích, sơn Tý


hướng Ngọ, vận 2 táng

s. Mộ tổ họ Tiền trên đổi Lý Ngư ò Thượng Ngu, Tằn Ất kiêm


Dậu Mão, vận 2 táng

6. Mộ tổ một họ ở Thượng Ngu, toạ Ất hướng Tẳn, vận 2 táng

7. Mộ tổ họ Tốn, sơn Nhằm hướng Bính, vận 2 táng


8. Mộ tổ họ Chướng, aơn Nhàm hưđng Bính, vẠn 2 táng

9. Mộ tổ họ Thi, sdn Dậu hướng Mảo, vận 2 táng

10. Mộ tổ họ Bùi, sdn Mùi hướng Sửu, vận 2 táng

11
390 I THẤM TRÚC NHƯNG (Đời Thanh)

Mộ TỔ HỌ TRƯƠNG ở THƯỜNG CHÂU,


SỜN QUY HƯỚNG ĐINH, VẬN 1 TÁNG

Ngôi mộ này có nước chảy đến từ phương Khôn, hội tụ tại phương Tốn, chảy đến
phương Cấn thì mất hút Xét theo tinh bàn có thể suy đoán cách cục này ngầm kết hợp
vói Thành môn quyết mà Nhẩt Bạch, Lục Bạch và Bát Bạch đéu tởi hướng, cùng vđi
Nhị Hác, Tam Bích, tạo thành cách cục 3 sao 5 cát do vậy vượng cả đinh lẫn tài, của
cải sung túc.

Nhưng của cải lại phân chia không đéu cho hai người đàn ông trong nhà, do Lục
Bạch Càn trong 1 6 8 tại hướng thuộc Kim, Càn Kim sinh Khảm Thuỷ, Lục Bạch thuộc
trưởng nam, là Quan tinh, cho nên chủ ngành trưởng đông người, sự nghiệp phát triển
thuận lợi, nhưng tài vận không tốt So với ngành trưởng thì ngành thứ vượng cả đinh lẫn
tài, do là hai Nhất tỏi hướng, 1 là Khảm, mà Khảm lại là trung nam.

Ngoài ra, cách cục của nhà này chủ được hưởng phú quỷ bển lâu. Do phương
Khôn và phương Tổn ngám kết hợp thành “số sinh thành": vận tinh phương Khôn là 7,
Khôn là 2, phù hợp “2 7 cùng đường". Vận tinh phương Tỗn là 9, Tốn là 4, phù hợp “4 9
là bạn”, do vậy nói “thiên địa bàn ngám kết hợp thành số sinh thành, nên được àn trạch
từ họ xa”.
THẤM THỊ HUYẼN KHỔNG HỌC I 391

CỦA CẢI NHIỀU, NHƯNG PHÂN CHIA KHÔNG ĐỂU

--------------------------------------- -
( TINH BẦN SdN QUỶ HƯỚNG ĐINH VẬN 1 J

I Sơn Quỷ hưdng Đinh, vận 1 táng

KHÔN TỐN KẾT H ộp


THÀNH SỐ SINH THÀNH

Phi tinh phuơng Khôn phù hợp “2 7 cùng


dường', phuong Tốn phù hợp ề4 9 là bạn’ ,
két hợp thành "số sinh thành’ , chủ duợc
hJờng phũ quý bôn lâu

»5

VƯỢNG ĐINH VƯỢNG TÀI PHƯƠNG TỐN PHÙ HỢP


Cách cục Song tinh đáo hướng, phla THÁNH MÔN QUYẾT
huđng cổ nưđc, chủ vượng cả đinh
Phương Tốn cố hô nước, phù hợp với
lân ã .
Thành môn quyét rìôn tài khí càng vuợng.
392 I THẨM TRÚC NHƯNG (Đời Thanh)

2 Mộ TỔ HỌ DƯƠNG, SỔN HỘI


HỨỚNG TỴ, VẬN 1 TÁNG

Mộ này là sơn Hợi hưống Tỵ, phía hướng có dòng nước đẹp, từ phương Khôn bên
phải có một dãy núi chạy uốn khúc đến phương Càn, đến phương Cấn thì mát hút kết
huyệt tại phương Càn, trước huyệt có hổ nước.

Rõ ràng đây là cách cục Song tinh hội hướng, phía hướng có núi có nước, chủ cả
đinh lẫn tài đếu vượng. Tuy nhiên đặc điểm nổi bật nhát của cục này là 1 4 cùng cung.

Sơn tinh và hướng tinh của cung Tốn đêu là Nhất Bạch, Tốn là Tứ Lục, cho nên gọi
là 1 4 cùng cung. Nhất Bạch là Khôi tinh, chủ tuổi trẻ thi cử đỗ đạt tiếng tâm lẫy lừng,
Tứ Lục là Văn Xương tinh, chủ có tài văn chương xuất chúng, thi cử đỗ đạt thành danh,
cho nên trong “Huyên cơ phú” nói: “Tiếng thơm vì thi đỗ, sao Tham Lang nhập cung
Tốn”, còn trong “Tử Bạch quyết" nói: “4 1 cùng cung, nhất định phát khoa danh”. Thiên
bàn địa bàn của cục này kết hợp thành 1 4 cùng cung, quẻ Thiên quẻ Địa cũng kết hợp
thành 1 4 cùng cung, do vậy từ thời Minh đến nay liên tục có người đỗ đạt, văn chương
hiển hách.

Ngoài ra, hướng thủ 1 9 của cục này gặp nhau, hợp với Thiên tâm thập đạo, Trung
cung cũng được 1 9, phù hợp “Khảm Ly Thuỷ Hoả trung thiên quá, long trì di để toa”,
hơn nOa lại là Toàn cục hợp thập, cho nên nhân khẩu đông đúc, giàu có nhất vùng,
trải qua mấy trăm năm cũng không suy bại. Tuy nhiên cung Khảm là cục Thất tinh đả
kiếp, ở vận 8 phạm lệnh tinh nhập tù, nhưng do phương nơi an sao 8 có hổ, là tù nhưng
không coi là tù, cho nên hiện nay ở vận 8 vẫn không suy bại.
THẨM THỊ HUYẾN KHỔNG HỌC Ị 393

NHẤT TỨ ĐỒNG CUNG, LÀ NHÀ PHÁT VỀ KHOA BẢNG

TỐÍ1 dôu là Nhát Bạch, Tốn là Tứ Là cách cục Song tình hội hướng, d ù i Hướng thủ 19 gặp nhau, hợp với Thiôn tâm
Lục, phù hợp 1 4 cũng cung, chác vượng cả dinh lẳn tài. thập đạo, lại là Toàn cục hợp thập, nôn chủ
chắn phát vé khoa bảng. nhân kháu đông đúc, giàu có nhát vùng.
394 I THẤM TRÚC NHƯNG <Đời Thanh)

_ MÔ TỔ HỌ TRƯƠNG BÊN CÁU


3 LIỀU ĐƯỜNG, SÒN THÂN HƯỚNG DẨN,
_ _ VẬN 1 TÁNG

Tại hướng của mộ này có hổ nưởc phản chiếu, tại hai phương Càn Đoài cũng có
nước phản chiếu, là cục Song tinh hội toạ, nhưng phương toạ lặi không có nưôc, và
cũng không có núi, nên thuộc cục hung.

Mộ này khi mđi xây là vận 1 hướng Dần, hưđng tinh của hưổng Dán là Thất Xích,
ở vận 1 Thất Xích là sát khí, gặp Thuỳ thì !à sát Thuỷ. Còn Nhát Bạch là vận tinh
đương vượng, Ngũ hành thuộc Thuỷ, kỵ nhát là gặp Thất Xích sát Thuỳ, cho nên vận
1 không tốt

Khi vào vận 7, phi tinh 7 của hướng nhập Trung cung, sao không được lệnh,
mà toạ sơn được 1 7, phù hợp “Kim Thuỷ đa tinh, đam mê tửu sác" như đã nói trong
“Huyền Không bí chỉ”, vả lại sao thát lệnh lại đóng ở sơn hưổng, cho nên chủ nam nữ
đéu dâm đãng.

Trường hợp này còn chỉ ra một lỗi mà chúng ta thường phạm phải, đó là thuỷ tại
phía hướng chưa chác đã là thuỷ đương vượng, mà vẫn có thể là hung sát vả lại khi suy
đoán cát hung, không những phải xem xét vận tinh nhập Trung cung, còn phải xem xét
tình hình hướng tinh nhập Trung cung
THẨM THỊ HUYỀN KHÒNG HỌC I 395

KHI MỚI XÂY KHÔNG có LQỈI,


NHƯNG SAU VƯỢNG CẢ ĐINH LẪN TÀI

( TINH BÀN SdN THẦN HƯỚNG DẨN VẬN 1 )

ỉ Sơn Thân hưdng Dấn, vận 1 táng

KHI MỚI XÂY KHŨNG có LỢl

Cục Song tinh tđi toa, nhưng phuơng toa không


có núi và nưởc, thuộc cục hung, nôn khi mới
xây không cổ lợi.

TÂY NAM

VẬN 1 KHÔNG CÓ LỘI NAM Nữ DÂM Đã n g


Huớng tinh của huđng là Thát ở vận 7, Thát Xích của hướng nhập
Xich, ô vận 1 Thát Xích là sát khỉ, Trung cung, toạ sơn được 1 7, "Kim
gập Thưỳ là sát Thuỷ, nôn vận 1 Thuỳ đa tình, dam mô tủu sác', nôn
không có lợi. chủ nam nO tính Anh dâm đang.
396 I THẨM TRÚC NHƯNG (Đời Thanh)

Mộ TỔ HỌ TÔN CẠNH VỊNH THẠCH


ĐỮỜNG Ổ VÔ TÍCH, SƠN TÝ HƯỔNG
NGỌ, VẬN 2 TÁNG

Mộ này có dòng nước chảy uốn khúc từ phương Canh Dậu Tân sang phía nam,
từ Khôn Ly tỏi Tốn Chấn, đến phương Thin thì mất hút Phía sau phương Khảm có con
sông, và lại có dòng nước chảy thảng tới phương toạ, thế nưởc chảy rất mạnh.

Mộ này thuộc cách cục vận 2 Song tinh hội toạ, nhưng phương toạ có nước mà
không có núi, nên chủ vượng tài hại đinh, lại do phương Khảm có con sông, thường gọi
là "triều ngược”, tức “long thắn tại thuỷ gập thuỳ”, do vậy phát rất nhanh. Tuy nhiên hiệu
quả thu được từ nưổc tại phương Canh Ly Tốn lại không cao.

Ngoài ra, khi ở vận 3 phương Khôn gặp vượng thuỷ, vận 4 phương Chấn gập vượng
thuỷ, vận 5 phương Tốn gặp vượng thuỷ, nhưng thế nưổc không mạnh như phương
Khảm, do vậy ở vận 3,4,5 cũng chủ vượng tài, nhưng suy cho cùng cũng không vượng
bằng vận 2. Khi đến vận 6, do Lục Bạch Kim tinh và Thất Xích Kim tinh của phương
Càn đéu không gập thuỳ, nên tài vận tự nhiên suy bại.

Thông qua cục này có thể cho chúng ta thấy sự liên quan giữa thế nưđc và
tài vận.
THẦM THỊ HUYỀN KHỔNG HỌC I 397

KIỂU NHÀ VƯỢNG TÀI HẠI ĐINH

( TINH BÀN SƠN TÝ HƯỚNG NGỌ VẬN 2

Sdn Tý hưông Ngọ, vặn 2 táng

VƯỢNG TÀI HẠI ĐINH

Là cách cục Song tinh hội tọa, tuy nhiên


phương tọa cổ nuớc không cổ núi, nôn chù
vượng tài hại đinh.

VẬN 3 VƯỢNG TÀI VẬN 5 VƯỢNG TÀI VẬN 4 VƯỢNG TÀI

Phương Khôn có nước, nôn ỏ Phương Tổn cổ nước, nôn ò Phương Chán cổ nước, nén
vận 3 vẳn chù vuợng tài vận 5 vân chò vượng tài. ỏ vận 4 vẫn chủ vượng tài.
398 I THẤM TRÚC NHƯNG (Đời Thanh)

Mộ TỔ HỌ TIỀN TRÊN ĐỐI LÝ NGƯ ở


5_ THƯỢNG NGU, TÂN ẤT KIÊM DẬU MÃO,
______ VẬN 2 TÁNG

Mộ này tựa lưng vào núi, mặt hướng vế nơi có dòng nước, phía truóc có một dòng
nưóc chảy từ phương Thìn, chảy lượn qua phương Giáp Canh Cán tói phương Càn, phía
truớc dòng nước là núi. Phía sau thửa ruộng rất rộng, phía sau thửa ruộng lại là núi. Hai
bên cũng là núi.

Cục này là vận 2 Song tinh đáo hướng, phía hướng có núi có nước, vả lại phương
Tốn là Thành môn, nên chủ cả đinh lẫn tài đéu vượng. Phương Tốn lại có hai Nhất
Bạch bay tới, Tốn là Tứ Lục, phù hợp 1 4 cùng cung, nên “khoa bảng đỗ đạt đỗ là đỗ
cả hai".

Trung cung là 9 2, hướng cũng là 9 2, 9 là Bính, 2 là Thân. Năm Tân Mùi 9 nhập
Trung cung,, 2 tới sơn, 2 là Mùi, sơn là 7, 7 là Tân, 2 7 cùng cung, nên suy đoán vào
nâm Tân Mùi có người sinh nâm Bính Thân thi đỗ viện Hàn lâm.

Hưởng có 2 9,2 là Quả tú, lại là Thổ, 9 là mắt đát vào trong mắt, nên có người bị
đau mắt hoặc bị mù. Lại do hướng có nước, nên suy đoán tất sẽ có quả phụ.
THẤM THỊ HUYỀN KHỔNG HỌC 399

KIỂU NHÀ VƯỢNG CẢ ĐINH LẪN TÀI, có HAI NGƯỜI Đỗ ĐẠT

---------------
DẬU MÃO VẬN 2

Là cách cục Song tình tđi huđng,


tạ hưđng có núi có nuđc, nôn chủ
vượng cà đinh lản tài.

c ó QUẢ PHỤ VÀ NGƯỜI B| MÙ


Phương Tốn phù hợp 1 4 cùng cung,
chủ *đỗ đạt khoa bàng, đỗ tát có hai’ . Hướng là 2 9 ,2 là Quả tú, là Thổ. 9 là m át đát vào
trong mát nôn chù có quả phụ và ngiiời bị mù.
400 I THẨM TRÚC NHƯNG (Đời Thanh)

Mộ TỔ MỘT HỌ ở THƯỢNG NGU,


6 TOẠ ẤT HƯỚNG TÂN, VẠN 2 TÁNG

Mộ này có nước chảy từ phương Khảm tới, chạy uốn lượn đến phương Khôn thl
biến mất tại phương Ất có một cái đám.

Đây là cách cục Song tinh hội toạ, phương toạ không có núi nhưng lại có nước,
phạm “long thần tại thuỳ thượng sơn”, nhưng do tại hưóng có nước nên hoá hung thành
cát sau khi chôn cát có thể bình an thuận lợi.

Sơn Ất hưđng Tân là Nhân nguyên long, Tỵ là Nhân nguyên long, Dậu là Thiên
nguyên long, hai nguyên long Thiên nhân, âm dương giống nhau, cho nên con cháu
tuổi con rán (Tỵ) và gà (Dậu) sẽ phát người tuổi Tỵ vượng tài, còn người tuổi Dậu vượng
đinh.

Ngoài ra cũng phân tích qua về tinh hình cát hung của các vận: ở vận 2, toạ sơn
của Trung cung đéu là quẻ âm, chủ phụ nữ nám quyén. Vận 3 vượng tinh Tam Bích
nhập Trung cung, chủ ngành trưởng thêm người. Vận 4 kểt thúc địa vận, gia đạo bại
hoại, lại do Tổn là quẻ âm, nên đặc biệt không có lợi cho phụ nữ. Vận 5 thì 2 cung Tốn
Khảm đéu kết hợp thành 1 4 cùng cung, vận này chủ trong nhà có người thi đỗ ngành
văn. Sau vận 6, do hưđng tinh nhập Trung cung, sao không đác lệnh, khiến gia đạo bại
hoại, khó mà khôi phục được.
THÁM THỊ HUYỀN KHỔNG HỌC I 401

NGƯỜI SINH NĂM TỴ DẬU PHÁT ĐẠT

TINH BÀN SON ẤT HI/On g tân vận 2

I Sơn Ất nướng Tàn, vận 2 táng

HOÁ HUNG THÀNH CÁT


Song bnh tới toạ, nhung phưong toạ
không có núi mà có nuđc, phạm Tong
thân tại thuỳ thuợng sơn’ , nhung do phía
hướng cổ nođc, có thé hoá hung thành
cát, nôn sau khi chôn cát có thé được
bỉnh an thuận kpi.
DẮC Ý NƠI TRƯỜNG THI
ở vận 5, 2 cung Tỗn Khảm két hợp
thành 1 4 cùng cung, chủ nguời trong
nhà thi đỗ ngành vân.

TỴ DẬU SÊ PHÁT
Sơn Ất hướng Tân lá Nhân nguyên long, Tỵ là Nhân nguyên
long, Dậu là Thiên nguyên long, âm dương giống nhau, nén
trong sỗ con cháu người sinh nâm Ty và Dậu sỗ phát đạt
402 I THÁM TRÚC NHƯNG (Đời Thanh)

7 Mộ TỔ HỌ TÔN,
SÒN NHẨM HƯỚNG BÍNH, VẬN 2 TÁNG

Tại hưỏng của mộ này không cố nước, tại phương Đoài có một cái đầm.

Cục này hai 2 tới hướng, là cách cục Song tinh toạ hướng, nhưng phía hưỏng
không có nước, do vậy tài khí không vượng. Phương Đoài có hai 4 1 9, hợp thành 4 9 là
bạn, nhưng 4 là Tốn, Tốn thuộc Mộc, nên Tốn Mộc khác 2 Thổ của Trung cung, ngoài
ra lại khấc cả 2 Thổ của hưỏng. Mà 4,4,9 của phương Đoài đêu là quẻ âm, “quẻ âm kết
bầy kháp mặt đất, hổng phấn nhởn nhơ trên không”, đó là cảnh phóng túng, cho nên
sau khi xuất vận thì trong nhà sẽ có cảnh vì gian dâm mà phá tài.

tinh bàn sơn nhâm hướng bính vận 2


THẨM THI HUYỀN KHỔNG HỌC I 403

8 Mộ Tổ HỌ CHƯƠNG,
SỜN NHẤM HƯỚNG BÍNH, VẬN 2 TÁNG

Đây là cách cục Song tinh toạ hưống, do vậy sau khi chôn cất có thể vượng cả
đinh lẫn tài. Nhưng về hướng có hai Nhị Hác bay tôi, vận tinh là 6, 2 Khôn thuộc Thổ,
Càn thuộc Kim, vốn Thổ sinh Kim, nhưng Thổ quá nhiều thì lại vùi lấp Kim, cho nên chủ
gia chủ có tuổi thọ không cao.

Ngoài ra, hai Nhị Hác của hướng, 2 Khôn là lão âm, chủ Quả tú, nên nhà này
thường có quả phụ. 2 lại chủ ni cô, cho nên chủ sau khi thát vận thường bị ni cô bóc lột
hết tiên của.

TINHBÀNSƠNNHÂMHƯỚNGBÍNHVẬN2
404 I THẨM TRÚC NHƯNG (Đời Thanh)

9 Mộ TỔ HỌ THI, SdN DẬU HƯỚNG MÃO,


VẶN 2 TÁNG

Phía sau ngôi mộ là cánh đổng, lại có một dòng nưôc chảy quanh co từ phương
Đoài qua phương Càn Khảm cán, đến phương Chấn thì hội tụ thành một cái đầm, nó
lại chảy qua phương Đoài rối chảy ra ngoài. Vả lại phương Đoài có cây cầu, nưỏc chảy
qua dưới cây cầu.

Đây là cách cục Song tinh tới hướng, mà phía hưđng có nưđc, nên chủ vượng cả
đinh lẫn tài. Lại do phương Tốn có hai Nhất Bạch bay tđi, Tốn là 4, hợp thành 1 4 cùng
cung, cho nên chủ trong nhà có người thi đỗ trường cao đảng, mà người này thi đỗ cả
hai trường.

Nhưng do hai 2 một 9 của hướng bay tới, 2 chủ Quả tú, 9 là mát, 2 là Thổ, đất vào
trong mát, nên trong nhà có quả phụ và có người bị mù.

TINH BÀNSƠNDẬUHƯỚNGMÃOVẬN2
THÁM THI HUYỀN KHÒNG HỌC Ị 405

VƯỢNG ĐINH VƯỢNG TÀI, THI cử THUẬN LỘI

sơn Dậu hưổng Mão, vận 2 táng


THI CỬ THUẬN LỘI
Phương Tốn hợp thành 1 4
cùng cung, cho nôn chú nguời
trong nhà thi ò íứ iu â n lợi.

CÓ QUẢ PHỤ VÀ NGƯỜI B| MÙ OINH TÀI ĐỀU VƯỢNG


Vé huđng có hai 2 một 9 bay tđi, 2 chù Quả tủ, Song tinh tói hướng, tại phỉa hướng
là Thổ, 9 là m át cho nên trong nhà cỏ quả phụ lại có nuởc, cho nôn chủ vuợng cả
và có ngưòi bị mù. <Snh lãn tài.
406 I THẨM TRÚC NHƯNG (Đời Thanh)

10 Mộ TỔ HỌ BÙI, SÒN MÙI HƯỚNG SỬU,


VẶN 2 TÁNG

Tại phương Khôn của mộ này có một cổng thành, tại phương Đoài có một đắm
nưôc, nước trong đắm chảy qua phương Càn Khảm Cấn, chảy đến phương Tốn rổi rẽ
qua phương Tốn chảy đi, trên dồng nước ở phương Tốn có một cây cầu bằng đá.

Đây là cách cục Đáo sơn đáo hướng, vốn vượng cả đinh lẫn tài, nhưng do phương
Tốn có cây cầu đá nên khiến cho sự tinh thay đổi. Sơn tinh của phương Tốn là 9, hưỏng
tinh là 6, 9 là trung nữ, 6 là con trưởng, con trưởng với trung nữ không phải là chính
ngẫu, nên chủ gian dâm. Vận tinh của phương Càn là 3, sơn tinh lằ 7, cây cầu ở phương
Tốn rát cao, nên chủ Đoài Kim làm gãy chân Chấn, do vậy con trưởng vì gian dâm mà
bị gãy chân.

Sơn tinh của bàn cục phương Đoài là 6,6 là Kim, là chiến tranh, là võ sĩ, hưổng tinh
là 3, Đoài là 7,3 + 7 = 10, thuỷ ở phương Đoài là Tiẽn thần thuỷ (nước sinh khí), Đoài là
thiếu nữ, ứng với ngành út cho nên chủ con thứ trước bị lưu đày, sau trở nên giàu có.
THẦM THỊ HUYỂN KHÒNG HỌC I 407

CON TRƯỞNG GÃY CHÂN, CON THỨ BỊ Lưu ĐÀY

-------------------------------------- -
TINH BẢN SƠH MÙI HƯỚNG SỬU VẬN 2

Sơn Múi hướng sừu, vận 2 táng

Tới sơn tđi huởng, vốn chù vượng


dinh vuợng tài, nhưng do cây câu
đá ỏ phương Tỗn khtén cho cát b*ỗn
thành hung.

CON TRƯỜNG VÌ GIAN DÂM MÀ GÃY chan CON THỨ B| Lưu ĐÀY

Sơn tinh của phưong Tỗn chủ trung nữ, huởng tinh chủ con truồng, Sơn tình của phương Đoài chủ chiỗn tranh,
két hợp khôog phải là chính thát chủ gian dâm. Lại do phuơng Tốn vồ sĩ, Đoài là 7, ứng nghiệm với ngành út
có cây câu đá rát cao, Đoài Kim chật chân Chán, cho nôn chủ con cho nôn chủ con thứ bị lưu đày.
truỏng vl gian dâm mà bị gây chân.
408 I THẨM TRÚC NHƯNG (Đời Thanh)

Mộ TỔ HỌ LỤC BÊN CẦU CẨM BẰNG,


SÒN DẬU HỨỚNG MÃO, VẬN 2 TÁNG

Mộ này có bố cục rất đặc biệt tại 4 phương Càn Khôn cán Tốn đéu có nước phản
chiếu, mà bên ngoài đầm nước lại có rặng núi đẹp như tranh vê.

Đây là cách cục Song tinh đáo hưông, bốn phương Càn Khôn Cán Tốn có nước, là
bốn mộ khố Thin Tuất Sửu Mùi đêu mở, bốn đầm nước đêu hưổng vé phía mặt trời, bẽn
ngoài đám nước lại có rặng núi đẹp, cho nên chủ vượng đinh vượng tài. Hai Nhị Hác tới
hưông, Khôn 2 là giấy tờ, chủ sinh ra nhà Nho nổi tiếng.

Nhưng đáng tiếc là phi tinh của phương Cấn là 5,6,7, phương cán đién thực, 5 là
vận tinh, cho nên cuối vận 5 đã thông khí 6, phương Cấn 6 đóng tại vị tri đién thực, nên
là “long thần tại thuỷ thượng sơn”. Ngoài ra, long thán 5 tại sơn tđi phương Càn, Ngũ
Hoàng thuộc Thổ, phi tinh thiên bàn của phương Càn là 3, 3 thuộc Mộc, 3 Mộc khầc
5 Thổ, phương Càn thuộc Kim, đổng thời cũng tiết Thổ khí của 5 Thổ, tổng hợp các
nguyên nhân trên, có thể suy đoán cuối vận 5 hại tđi 8,9 người.
THẦM THỊ HUYẺN KHỔNG HỌC I 409

ĐINH TÀI ĐỂU VƯỢNG, SINH RA NHÀ NHŨ Nổl TIẾNG

[ TINH BÀN SdN DẬU HƯỜNG MẦO VẬN 2

I Sơn Dâu hướng Mão, vặn 2 táng

VƯỢNG ĐINH VƯỢNG TÀI SINH RA NHÀ NHO Nổl TIẾNG

Song tinh tới hướng, tại 4 phương Càn Hai 2 tđi hưđng. Khôn 2 là sách vỏ, chủ có
Khôn Cán Tốn déu có nước, chủ vượng người lá nhà nho nổi bổng.
cả đính lân tài.
410 I THẤM TRÚC NHƯNG (Đời Thanh)

Mộ TỔ TRẠNG NGUYÊN TIẾN TRÀ SƠN,


SÒN SỬU HƯỚNG MÙI, VẬN 2 TÁNG

Mộ này nằm ở nơi có địa hình rất đẹp. Hai bên toạ hướng có núi bao bọc, ngọn núi
tại phía hướng vừa cao vừa đẹp, trước ngọn núi lại có hổ nước, tại phương Ly có một hổ
nước phảng lặng nằm gán huyệt mộ.

Đây là cách cục Đáo sơn đáo hưổng, chủ vượng đinh vượng tài. Sơn tinh 1 của
phương Ly bay tới, hưổng tinh 4 bay tới, chủ 1 4 cùng cung, “1 4 cùng cung, nhất định
phát khoa danh”. Ngoài ra tại phương Ly có hố nước sạch và lặng sống nằm ở gán
huyệt mộ, phù hợp với Thành môn quyết trong “Thiên ngọc kinh” nói: “Thành môn
quyết đứng đáu là phương Cấn, nếu xây nhà đặt mộ tại phương này thì đại cát”. Do vậy
ở đày chủ phát khoa danh, Tién Trà Sơn đã thi đỗ trạng nguyên.

Còn vể suy đoán người sinh năm Canh Tỷ, Bính Tỷ thi đỗ, người sinh năm Bính Tỷ
thi đỗ nhưng tuổi thọ không cao thì phải căn cứ vào tình hình phân kim của cung đối của
Thành môn. Trong trường hợp này phương Ly là Thành môn, cung đối của Ly là cung
Khảm, phân kim cung Khảm là 5 Tý: Nhâm Tý, Canh Tý, Mậu Tỷ, Bính Tý và Giáp Tý,
Canh Tý phân kim là chính, Bính Tý là thiên, do vậy chủ người sinh năm Bính Tý trẻ tuổi
mà thi cù đỗ đat nhưng lai chết yểu.
THẤM THỊ HUYỂN KHỐNG HỌC I 411

VƯỢNG ĐINH VƯỢNG TÀI,


TRONG NHÀ c ó NGƯỜI Đỗ TRẠNG NGUYÊN

--------------------------------------- -
TINH BÀN SdN SỬU HƯỚNG MÙI VẬN 2
V. - — - ■ ■■

I Sơn Sửu hưdng Mùi, vặn 2 táng

ĐỒNG BẮC
VƯỢNG ĐINH VƯỢNG TÀI

Cách cục Đáo sơn đáo hướng, chú


vượng cả đinh lán tài.

TRONG NHÀ c ó NGƯỜI Đỗ TRẠNG NGUYÊN

Phương Ly phù hợp 1 4 cùng cung, ’ 1 4 cúng cung, chù phát khoa
danh', do vậy chủ trong nhà có nguời thi đỗ trạng nguyên
412 I THĂM TRÚC NHƯNG (Đời Thanh)

13 Mộ TỔ HỌ BÀO, SƠN TÂN HƯỚNG ẤT,


VẶN 3 TÁNG

Phương toạ và hướng của mộ này đều có nước phản chiếu, tại phương Cấn có một
gò đất phía sau gò đất là ngọn núi cao.

Đây là cách cục Đáo sơn đáo hướng, tại phía hưỏng có nước, phía sơn có nưđc
mà không có núi, phạm “long thần tại sơn hạ thuỷ”, cho nên vượng tài mà không
vượng đinh.

Sau khi vào vận 7, hưđng thủ là 7, phạm long thần tại sơn hạ thuỷ, Thất Xích Ngũ
hành thuộc Kim, vé quẻ là Đoài, vé người chủ thiếu nữ, do vậy khi vào vận 7 thì hại
phụ nữ.

Về suy đoán “ngành thứ kiện tụng trién miên”, Thẩm Trúc Nhưng giải thích là 2 tói
cung Cấn, nên chủ ngành thứ hai, 6 tới cung Cấn, nên chủ kiện tụng, có người cho rằng
quan điểm này không hợp lý, giải thích là Thất Xích nhập Trung cung, Nhất Bạch tỏi
Cấn, Nhị Hắc tới hướng, Nhị Hác là Cự Môn, chủ kiện tụng, Nhát Bạch chủ ngành thứ
hai, cho nên “ngành thứ kiện tụng triền miên”.
THẤM THỊ HUYỀN KHÒNG HỌC I 413

KIỂU NHÀ VƯỢNG TÀI HẠI PHỤ NỮ

----------------------- -—--- — —
TINH BÀN SÚN TÂN HưđNG ẤT VẬN 3

I Sơn Tàn hưdn9 Ắt, vận 3 táng

VƯỢNG TÀI KHÔNG VƯỢNG ĐINH


TỔI son tới hướng, phía hướng cố nước, phía son có
nưổc mà không có núi, cho nôn vượng tài mà không
vuong dinh.

VẬN 7 HẠI PHỤ Nữ

ổ vận 7 phạm long thán tại sơn hạ thuỳ, 7 là


Đoài, là thiéu nữ. cho nôn vận 7 hại phụ nO.
414 I THẨM TRÚC NHƯNG (Đời Thanh)

Mộ TỔ LỖ Tư CHIÊM ở TIỄN ĐƯỜNG,


SƠN BÍNH HƯỚNG NHÂM, VẬN 3 TÁNG

Tại 4 phường Giáp Canh Nhâm Bính của mộ này đéu có nước phản chiếu, trước
đám nưđc tại phương Bính có một cái gò nằm trên bãi đất bằng.

Cục này 3 là sao đương vượng, hai 3 tôi hướng là vượng hưđng, tại phía hưỏng có
nước, nên chủ vượng tài.

Sơn tinh của Trung cung là 7, là Canh (7 là cung Đoài, Canh thuộc Đoài), hưđng
tinh là 8, là Sửu. Sơn tinh của sơn là 2, là Mùi, hưổng tinh là 4, là Thìn. Phi tinh của
hưống là 3, là Giáp. Sơn tinh của cung Đoài là 9, là Bính, hưông tinh là 6, là Tuất Hưđng
tinh của cung Chấn là 1, là Nhâm. Như vậy, 4 Địa chi Thìn Tuất Sửu Mùi cùng két hợp
với 4 Thiên can Giáp Canh Nhâm Bính. Trong “Đô thiên bảo chiếu kinh” cố nói: “Giáp
Canh Nhâm Bính quý tại vinh, con cháu đời sau xuất thán đổng”, “huyệt thát chặt mạch
tới cung”. Cục này phù hợp vđi “Bảo chiếu kinh", cho nên chủ vế sinh ra thán đổng.

Ngoài ra, số phi tinh cùa 3 cung Ly Chấn Càn hợp thành 1 4 7,2 5 8, là quẻ Phụ
mẫu Tam ban, là Đả kiếp cung Ly.
THẦM THỊ HUYỀN KHỔNG HỌC I 415

KIỂU NHÀ VƯỢNG TÀI SINH RA THẦN ĐỒNG

TINH BẦN SdN BÍNH HUỚNC NHẤM VẬN 3 )

I Sơn Binh hưdng Nhằm, vận 3 táng

TRONG NHÀ có THẨN ĐỐNG

B Ó cụ cn à y p h ù h ợ p v đ i4 Đ ịa c h i Thìn Tuát
Sửu Mùi két hợp với 4 Thiôn can Giáp Canh
Nhâm Bính. 'G iáp Canh Nhâm Bỉnh quý tại
vinh, con cháu đời sau xuát thán đông’ , cho
nèn chủ vô sinh ra thần đống.

NAM

TÀI VẬN VƯỢNG

Sao dương vuợng Tam B ícti tới hướng, tại phía


hướng có nuđc, nôn chù vượng tài.
fj5 I THẨM TRÚC NHƯNG (Đời Thanh)

15 Mộ TỔ MỘT HỌ, SƠN TỴ HƯỚNG HỜI,


VẶN 3 TÁNG

1ộ này có địa hình phức tạp. Tại phương Khảm có một con sông, nước sông
c^ảyíừ phương Càn, qua phương Dậu Khôn Đinh rổi chảy thẳng vào cánh đổng ở
pfta ;au phương toạ. Dòng sông chia làm hai nhánh tại phương Tuất tại nơi hội tụ của
dòignưđc có ngọn núi. Tại phương Chấn có một ngọn núi cao chốt vót và trải dài tới
phjơig Tốn.

Cục này phạm Thượng sơn hạ thuỷ, nhung do toàn cục hợp với quẻ Liên châu
Tím ran, nên tướng hung của Thượng sơn hạ thuỷ bị áp chế, như vậy ngành trưởng
TOi ỜỢc bình yên. Nhưng ngành thứ lại không may mắn như vậy. Do phương Chán có
nú nà không có nước, lại có ba sao 1 2 9 bay tới, Cửu Tử thuộc Hoả, Nhị Hác thuộc
Thổ, Jhắt Bạch thuộc Thuỷ, Cửu Tử sinh Nhị Thổ, Nhị Thổ khác Nhất Thuỷ, 1 Khảm là
truigiam, Nhị Thổ là người mẹ, do vậy ngành hai khắc mẹ, neo người.

ỈIHKBÀN SƠN TỴ HƯỚNG HỚ VẬN 3


THẨM THỊ HUYỀN KHỔNG HỌC I n :

NGÀNH TRƯỞNG BÌNH AN THUẬN LỘI, NGÀNH THỨ NEO NGƯÒ

Sòn Tỵ hướng Hợi, vận 3 táng

NGÀNH THỨ NEO NGƯỜI


Phi tinh tại phuơng Chán là 1 2 9, Cifcj Tù sinh
Nhị Thổ, Nhị Thó khâc Nhát Thuỷ, 1 Khảm là
trung nam, Nhị Thổ là người mẹ, chù ngành
hai khác mẹ, do vậy neo nguời

ĐÔNG NAM

\W s

NGÀNH TRƯỞNG TÀI VẬN THUẬN LỢl


Phạm Thượng sơn hạ thuỳ, nhưng toàn cục hợp vđi quẻ
Liôn châu Tam ban, tướng hung của Thượng sơn hạ thuỷ
bị áp ché, do vậy ngành tniỏng gập thuận lợi về tài vận.
41f I THẤM TRÚC NHƯNG (Đời Thanh)

16 Mộ CŨ CẢI TÁNG THEO HƯỚNG cũ


TRONG VẬN 6

Mộ này đã nói ở phân truớc, trong phân này chỉ nói vé việc bốc mộ theo hướng cũ
trorg vận 6. Phong thuỷ sau khi bốc mộ có nhiéu thay dổi.

Sau khi bốc mộ ở vận 6, là cục Song tinh hội hướng, tại phía hướng có núi có nưỏc,
chủ vượng cả đinh lẫn tài, nhưng do toàn bàn phạm phục ngâm, nên cũng không thể
khirh suất Vận tinh của hướng là 7, vượng tinh 6 đáo sơn đáo hưổng, Thất Xích chủ
lời cua tiếng lại, Lục Bạch chủ kiện tụng chốn quan trường, cho nên chủ hay kiện tụng.
Ngcài ra, chiên thắn truóc ngôi mộ này bị sứt mẻ, cho nên chủ trong nhà có người bị
sứt nôi.

Khi vào vận 7, do hưổng tinh nhập tù, nên cả đinh lẫn tài đéu suy bại. Nhưng
7 mập Trung cung, phương Cấn có Nhất Bạch bay tới, hướng tinh Tứ Lục bay tới,
phidng Khôn có Tứ Lục bay tởi, hướng tinh Nhất Bạch bay tôi, hai phương đêu được 1
4 cừig cung, cho nên chủ thi đỗ ngành văn, là tú tài, là cống sinh.

TINH BÀN SƠN TỴ HƯỚNG HỘI v ậ n 6


THẤM THỊ HUYỂN KHỔNG HỌC Ị 49

VƯỢNG ĐINH VƯỢNG TÀI, THI c ử Đỗ ĐẠT

I sơ n Ty hưdng H ơ i, vãn 6 táng

NHÀ CÓ CỒNG SINH


Phuơng Khôn cố Tứ Lục, Nhát Bạch bay tôi,
14 đổng cung, là tú tài. là cống sinh.

ĐÔNG NAM

THI CỬ ĐỐ DẠT
ổ vận 7, phương Cán cố Nhát
Bạch, Tứ Lực bay tói, 1 4 cùng VƯỢNG ĐINH VƯỢNG TÀI
cung, chủ thi củ dỗ đạt
Song tinh tới hướng, phía huđng có núi KIỆN TỤNG TRIỂN MIÊN
có nước, cho nẻn chù vuơng cả dinh
Vận tinh cùa hướng là 7, vượng tinh 6 tđi
lân tài.
sơn tđi hướng, 7 chù lởi qua tìổng lại, 6 là
việc rác rối, cho nôn chủ hay kiộn tụng.
420 I THẨM TRÚC NHƯNG (Đời Thanh)

A “T Mộ TỔ HỌ KINH, SƠN TỴ HƯỚNG HỢl,


» VẶN 3 TÁNG

Tại phương Khảm của ngôi mộ này cố con sông chảy qua, phương Cấn có ngọn
núi nhỏ chặn dòng nước, phương Đoài có nước phản quang.

Cục này phạm Thượng sơn hạ thuỷ, là cục hung, nhưng do toàn cục hợp với quẻ
Liên châu Tam ban nên đã trấn áp được một phán tướng hung. Tuy nhiên đối với ngành
trưởng th) vẫn có một số điéu bất lợi.

Long thần tại sơn của hướng Hợi là Tam Bích Mộc tinh, Tam Bích hạ thuỷ, còn đối
với địa bàn thì phương hạ thuỷ là phương Càn, Càn chủ ngành trưởng, do vậy không
có lợi cho ngành trưởng. Ngoài ra còn có một giải thích khác, đó là Tam Bích Mộc của
hướng hạ thuỷ, phương Đoài an hướng tinh là 6, Lục Bạch là Kim, là ngành trưởng, Lục
Bạch Kim khấc Tam Bích Mộc, cho nên không có lợi cho ngành trưởng.
THẦM THỊ HUYỀN KHỔNG HỌC I 421

KHÔNG CÓ LỢl cho n g à n h tr ư ở n g

TINH BÀN SƠN TỴ HƯỚNG H0I VẬN 3


y

I Sòn Ty hưởng Hợi, vận 3 táng

KHÔNG CÓ LỘI cho n g à n h trưởng

Hướng thú sơn tinh 3 hạ thuỳ, phưong Đoài an hưđng


tinh 6, Lục Bạch là Kim, là ngành tniỏng, Lục Bạch Kim
khác Tam Bich Mộc, nôn không cớ lợi cho ngành truởng.

^ ĐÔNG NAM

HỢP VỚI QUẺ TAM BAN


Phạm Thượng sơn hạ thuỷ, vốn là cục hung,
nhưng do toàn cục hợp quẻ Liên châu Tam
ban, nên đâ trán áp một phân tưởng hung.
422 I THẢM TRÚC NHƯNG (Đời Thanh)

18 Mộ CŨ DựNG BIA VÀ SỬA SANG


TRONG VẶN 4

Đây là ngôi mộ được dựng bia và sửa sang theo hưđng cũ tại vận 4 như đã nói ở
phần trưỏc. Sau khi sửa sang Phong thuỷ có nhiéu thay đổi.

Đây là cục toàn bàn phạm phục ngâm, vượng tinh hai 4 bay tôi toạ sơn, 4 là Tốn,
Tốn là trưởng, do vậy ngành trưởng suy bại ở vận này.

Do phi tinh 2 của hướng tới sơn, 6 tỏi hướng, hai 6 cùng cung, phía hưổng có nước,
cho nên ngành thứ đến vận 6 thì phát Lại do phương Đoài 7 tới hướng, phương Đoài có
nước, cho nên ở vận 7 tài khí cũng tốt Nhưng do 6 7 cùng cung, 6 là việc rấc rối, 7 là lời
qua tiếng lại, cho nên chủ hay kiện tụng.

Tại sao chi có ngành hai phát? Đó là do hướng tinh của phương Đoài là 7, 7 là
thiếu, chủ thiếu nam, cho nên chi phát ngành thứ.
THẤM THỊ HUYỀN KHỔNG HỌC I 423

NGÀNH TRƯỞNG SUY BẠI, NGÀNH HAI ĐẠI PHÁT

TINH BẦN SdN TỴ HƯỚNG HỘI VẬN 4 )

I Sớn Ty hướng Hợi, vận 4 xây táng

NGÀNH TRƯỞNG SUY BẠI

Hai vuơng tinh 4 tđi toạ, phương toạ không


có núi, toàn bàn lại phạm phục ngâm, 4 là
Tỗn, Tốn là truỏng, cho nên ngành trưỏng
suy bại trong vận này.

ĐÔNG NAM

NGÀNH THỨ ĐẠI PHẤT

Phi tinh 2 của hướng tới sơn, 6 tới huởng, phía


hướng có nước, chủ ngành thú dại phát ở vận 6.
424 I THẨM TRÚC NHƯNG (Đời Thanh)

19 Mộ TỔ KÊ TRUNG ĐƯỜNG, SƠN TÝ


KIÊM NHÂM BÍNH, VẬN 3 TÁNG

Cách cục địa lý của ngôi mộ này là, phương toạ có núi trải dài từ phương Càn Hợi
đến phương Khảm, phương Cấn có đầm nước. Phương Đoài có cánh đổng trũng, nước
chảy từ thửa ruộng qua phương Khôn rổi chảy thảng tới phương Ly, hình thành một hổ
nước chảy đến phương Tốn. Huyệt mộ cũng nằm trên cánh đổng trũng.

Suy đoán của Chương Trọng Sơn là, ngôi mộ này tuy là cách cục tụ tài, nhưng khi
mới xây tài vận không vượng, mãi đến vận 6 mới có thể giàu lên nhanh chóng.

Vượng tinh của bàn cục này tới hưỏng, sơn tinh 7 nhập Trung cung, bay thuận,
vượng tinh tới sơn. Vượng sơn vượng hưỏng, phương toạ lại có núi, phía hướng có nước.
Mão (Chấn) là 3, tức là cách cục “sơn Mão hướng Mão nước chảy từ phương Mão”.
Theo suy đoán “sơn Mão hướng Mão nước chảy từ phương Mão, giàu lên nhanh chóng
như Thạch Sùng” trong “Thiên ngọc kinh”, ta cố thề tháy rằng, sau khi xây ngôi mộ này
thi chủ phát tài. Ngoài ra, sơn tinh và vận tinh lại hợp thành Toàn cục hợp thập. Cung
Khôn và cung Cấn lại là 1 4 cùng cung, và đéu có nước phản chiếu. Ngôi mộ này chủ
giàu sang phú quý, đó là điều hiển nhiên.

Tại sao mộ này khi mỏi xây không thể phát ỏ vận 6 lại đại phát? Mỗi người có một
cách giải thích khác nhau, Thẩm Trúc Nhưng cho rằng, quẻ Giang Tây là Địa nguyên, ở
đây chi Văn Khúc Tứ Lục tinh, không là chính vận, cho nên không thể phát tài. Khi đến
vận 6 Tham Lang Nhất Bạch Khảm tới hưđng, Thuỷ có thể sinh Mộc, nên tự nhiên trở
nên giàu có.
THẨM THỊ HUYỀN KHỔNG HỌC I 425

MỚI XÂY KHÔNG PHÁT, VẬN 6 ĐẠI PHÁT

--- — --------------------—-------I----------
KHỞI TINH BÀN SŨN TÝ KIÊM NHẦM BỈNH VẬN 3

sơn Tý ki*m Ntlàm Blntl’ v^n 3 ^ n9

VẬN 6 ĐẠI PHÁT


Huđng tinh và vận tinh hợp vói
Toàn cục hợp thập, chủ tài vận
vuợng, giàu sang phủ quỷ.

THI c ử Đỗ ĐẠT
Cung Cán và cung Khôn dổu là
1 4 cùng cung, chủ thi củ đỗ đạt

----- • VƯỢNG ĐINH VƯỢNG TÀI


Vượng tinh tới sơn tói toạ, thuộc cách cục Vượng
sơn vuợng hướng, phương toạ lại có núi, phia
huđng cổ nước, chủ vuợng cả dinh lân tài.
426 Ị THẤM TRÚC NHƯNG (Đời Thanh)

A A MỘ TỔ NGHIÊM THÁM HOA, SƠN THÌN


HƯỚNG TUẤT, VẬN 3 TÁNG

Tại phương Cấn của ngôi mộ này có hai ngọn núi, dưới chân núi có nước chảy
qua, nước chảy uốn lượn tới phương Mão. Ba phương Tốn Ly Khảm đéu có hổ nưđc,
bẽn ngoài hó nước có núi. Phương Càn có ngọn núi cao và đẹp, nhưng đinh núi lại nhọn
và hơi nghiêng.

Đây là cát cục vượng tinh 3 đáo sơn đáo hướng, nhưng do loan đáu không phù
hợp, phương toạ có nước, phía hướng có núi, núi nước rối ren, khiến cho vượng tinh tới
sơn tới hưỏng biến thành “Thượng sơn hạ thuỷ biến cách" (long thán tại sơn gập thuỷ,
long thần tại thuỷ gặp sơn), chủ máy nâm đáu cả đinh lẫn tài đều suy bại.

Nhưng vận tinh của hướng là 4, sơn tinh là 1, hợp với 1 4 cùng cung, chủ thi cử đỗ
đạt Ngọn núi ở trước phía hướng gọi là núi trạng nguyên, do vậy chủ trong nhà có người
thi đỗ trạng nguyên, nhưng trên thực tế chỉ có một người đô thám hoa, họ Chương giải
thích là do an sao lệch, nhưng không nói rõ, còn họ Thẩm bổ sung thêm rằng, đó là do
sơn tinh của hướng là 1 chứ không phải hưống tinh là 1.

TINH BÀN SƠN THÌN HƯỚNG TUẤT VẬN 3


THẨM THỊ HUYÉN KHỔNG HỌC I 427

ĐINH TÀI ĐỂU BẠI, THI cử Đỗ ĐẠT

Ị Sđn Thìn hưỏng Tuất, vận 3 táng

ĐINH TÀI ĐỂU BẠI

ĐÔNG NAM

V /

NHÀ CÓ NGƯỜI ĐỖ THÁM HOA


Phia hướng hợp Nhất tú đổng cung, chù thi cử
đỗ đạt do vây trong số con cháu có mộ< người
thi đỗ thám hoa
428 I THẨM TRÚC NHƯNG (Đời Thanh)

f\A MỘ TỔ HỌ ĐƯỜNG, SƠN GIÁP


ẩm I HƯỚNG CANH, VÂN 4 TÁNG

Tại phương Cấn Dán của ngôi mộ này có dãy núi kết huyệt chạy quanh co đến
phương Tốn. Tại phương Nhâm có hó nước phảng lặng, đến phương Hợi thì thu hẹp
dán, mở rộng tại phương Tuất Càn, đến phương Tân Dậu lại thu hẹp, mở rộng tại
phương Canh Thân, thu hẹp tại phương Khôn, sau đó chảy vé phương Canh Dậu Tân
lại mở rộng.

Cục này là cát cục Đáo sơn đáo hướng, phương toạ có núi kết huyệt, phía hưởng
có dòng nước lớn, 3 cung Ly Chấn Càn lại hợp quẻ Phụ mẫu Tam ban, do vậy chủ cả
đinh lẫn tài đéu vượng. Trong phần nguyên văn có đoạn: “nội đường Nhâm Thuỳ chủ
phát khoa danh, không tới trăm vạn không ngừng”, họ Chương bác bỏ, ông cho rằng
nói như vậy là không biết công danh thì phải luận theo toạ sơn và Thành môn, mà cục
này lại không phù hợp vđi Thành môn quyết

Tuy cục này vượng đinh vượng tài ở vận 4, nhưng địa vận lại quá ngắn, hướng tinh
nhập trung cung, chủ thoái tài hại đinh. Vận 7, vận 8 do phương Cấn và phương Ly mà
Thất Xích và Bát Bạch đóng đếu không gặp thuỷ, cho nên không được khởi sác, duy chỉ
có đến vận 9, vận 1 mới có thể đại vượng liên tiếp trong 40 nâm.
THẦM THỊ HUYỀN KHỔNG HỌC I 429

TỚI SƠN TỚI HƯỚNG, ĐINH TÀI ĐỂU VƯỢNG

( TINH BẰM SdN GIẤP HƯỜNG CANH VẬN 4

Ị Sơn Giáp hướng Canh, vận 4 táng

VẬN 9, VẬN 1 ĐẠI VƯỢNG

Tmờng hợp này ò vận 4 tài đinh déu vuợng,


nhưng ờo địa vận quá ngán, nôn dén vận
6 đã thoái tài hại dinh, vận 7, vận 8 khổng
khỏi sác, dén vận 9, vận 1 mđi cổ thế đại
vuong suốt 40 nàm.

Ba cung Ly Chấn Càn hợp với quẻ Phụ Tới sơn tới hướng, phương toại cóế dãy núi két huyệt, phía
máu Tam ban, chủ phú quý song toàn. huởng có dòng nước lớn, đ n in q p g cả đinh lân tài.
430 I THẨM TRÚC NHƯNG (Đời Thanh)

22 Mộ TỔ HỌ ĐƯỜNG, SƠN THÂN


HỨỚNG DẦN, VẬN 4 TÁNG

Từ phướng Ly của ngôi mộ này có dãy núi chảy uốn lượn đến đáu phương Khôn.
Tại phương Khôn có dòng nước chảy đến phương Đoài thì biến mất Đói diện vôi phương
Càn có một ngôi nhà rất cao. Phương Cấn có dòng nưổc, mặt nước phản chiếu, đến
phương Chấn thi mất hút

Cục này phương toạ có núi có nước, phía hưỏng có dòng nước lớn, là cách cục
Đáo sơn đáo hướng điển hình, do vậy mới nói “60 năm tài đinh đại vượng”. Nhưng khi
vào Hạ nguyên thi cả tài lẫn đinh đếu thoái.

Vào vận 7, phi tinh của hướng là 7, lệnh tinh nhập tù, Trung cung là 71 cùng cung,
1 tới hướng, phi tinh của hướng là 7, phía hướng cũng là 71 cùng cung, 7 chủ ngành út
1 là máu, lúc này nưổc ở hướng biến thành máu, cho nên chủ ngành út hại đinh thoái tài
lại mác bệnh vé máu.

Còn ngành trưởng không phát không bại là do phương Càn có phi tinh 6 tới hướng,
Càn vốn là 6, cho nên phương Càn phạm phục ngâm, lại có ngôi nhà che chắn, nên
không phát Nhưng vé sơn hướng, vượng tinh đéu là 4,4 là Tốn, Tốn chủ ngành trưởng,
do vậy ngành trưởng cũng không thể bại.
TH Ẩ M TH Ị H U YỀN KHÒNG HỌC I 431

60 NĂM TÀI ĐINH ĐẠI VƯỢNG

( — ---- — B -----—" \
TINH BÀN SdN THẨN HƯỚNG DẨN VẬN 4 J

I Sơn Thàn hướng Dán, vận 4 táng

NGÀNH TRƯỞNG KHÔNG PHÁT


KHÔNG BẠI

Phương Càn phạm phục ngâm, lại cố ngôi nhà cao


che chán, Càn chủ ngành tníỏng, cho nên không
phát Vượng tinh của sơn hướng đéu là 4, Tốn chú
ngành tniởng, ngành truởng cũng không thổ bại.

TÀI ĐINH ĐẠI VƯỢNG

Truòng hợp này phương toạ có núi có


nưđc, phía hướng có dòng nưđc Iđn, là
to
cách cục tới sơn tói hướng đíén hlnh, cho
nên mđi nói "60 nâm tài đinh dại vUỢngề

i
NAM

NGÀNH ÚT HẠI ĐINH THOÁI TÀI . --------------------

ờ vận 7, lệnh tinh nhập tù, Trung cung, phía hướng đéu là 1 7 cùng cung. 7 chù
ngành 1,1 là máu, cho nên chủ ngành út hại đinh thoái tài, lai mác bênh vé máu.
432 I THẨM TRÚC NHƯNG (Đời Thanh)

23 MỘ TỔ HỌ PHÙNG, SƠN MÙI


HỨỚNG SỬU, VẬN 4 TÁNG

Tại phương Càn của ngôi mộ có một cây câu, một dòng sông chảy dưđi cây cáu tới
hướng Nhâm Tý Quý, hội tụ vói hô nước chảy từ phương Giáp Mão Ất tại phương Sửu
Cấn Dần, hình thành ngã ba sông, chảy từ phương Cấn rổi mất hút Tại phương Tốn có
một ngọn núi cao.

Cục này toàn cục hợp quẻ Phụ mẫu Tam ban, lẽ ra là đại cát, nhưng vì phạm
Thượng sơn hạ thuỷ, phía hướng lại có dòng nước lớn, hội tụ thành ngã ba sông mỏi
mất hút, cho nên tuy hợp quẻ Tam ban cũng chủ không tốt nếu phía hướng là dòng
chảy nhỏ thì tình hình lại khác.

ở vận 5, do phương Chấn có con sông, hưổng tinh Ngũ Hoàng bay tới, do vậy vận
5 đại phát cả đinh lẫn tài. Hướng tinh tại phương Tốn là 6, phương này lại có ngọn núi
cao, khí tác không thông, 6 là Quan tinh, cho nên vận 6 đại bại, kiện tụng triền miên.
Vận 6 đại bại còn có một cách giải thích khác, đó là hướng tinh của phương Tốn là Lục
Bạch, phía ngoài có ngọn núi cao, phạm “long thán tại thuỷ thượng sơn”, chủ phá tài.
Sơn tinh của phương Khảm là Lục Bạch, phía ngoài có dòng nước Iđn, phạm “long thán
tại sơn hạ thuỷ", chủ hại đinh, do vậy vận 6 đại bại. ở vận 7, do lệnh tinh nhập tù nên
càng không thể cứu van.
THẦM THỊ HUYỀN KHỔNG HỌC I 433

THƯỢNG SƠN HẠ THUỶ, TÀI ĐINH ĐỀU BẠI

( TINH BÀN SƠN MÙI HƯỜNG SỬU VẬN 4

I San M ui hướng sứu, vặn 4 táng

VẬN 6 ĐẠI BẠI


Pbuơng Tổn cố ngọn núi cao, khí tác
không thông, 6 là Quan tinh, cho nôn
vận 6 dại bại, kiện tụng trién miên.

TÂY NAM

VẬN 5 TÀI DINH ĐẠI PHÁT


ở vận 5, phương Chán có nước, cho nén
VẬN 4 ĐINH TÀI ĐỀU BẠI
vân 5 đai phát cả (Snh lân tài.
Truờng hợp này phạm Thuợng son hạ thưỳ, phía
huđng lai cớ hổ nưđc, hội tụ thành ngẽ ba rổi biốn
mát do vậy cà đinh lán tài đôu bại.
434 I THẤM TRÚC NHƯNG (Đời Thanh)

24 Mộ TỔ HỌ THI, SƠN DẬU HƯỚNG MÃO,


VẶN 4 TẢNG

Tại phương toạ của ngôi mộ này có thửa ruộng, từ phía xa có dòng nước chảy từ
phương Đoài qua phương Càn, Khảm, Cấn, Chấn, đến phương Tốn Tỵ rói chảy qua
dưới cây cáu. Phía hưởng cố một đám nước, mặt nưđc hổ phản quang.

Cục này phạm Thượng sơn hạ thuỷ, nhưng do Trung cung 4 + 6 = 10, phương
toạ cũng là 4 + 6 = 10,, vận tinh của phương toạ là Lục Bạch, tỳ hoà với 7 Đoài, thuộc
vượng long, cho nên cũng chủ phát cả đinh lẫn tài.

Do vận tinh của hướng là Nhị Hác, hưỏng tinh Nhị Hác của Trung cung bay tôi, 2
Khôn là Quả tủ, cho nên chủ vé có quả phụ. Phương Tốn 1 là hướng tinh, Tốn là 4,1 4
cùng cung, chủ trong nhà có người thi cử đỗ đạt, nhưng do phương Tốn có cáu tương
xung, nên chi có thể thi đỗ tú tài, chứ không có hy vọng đỗ khoa giáp.

Ngoài ra, do 5 tôi Càn, 7 tói Khảm, phương Càn và phương Khảm đêu có nưổc,
nên vận 5, vận 7 tốt, còn ở vận 6 do phương Ly không có nước nên cả đinh lẫn tài đéu
không vượng. Qua trường hợp này có thể thấy rằng, “thuỷ pháp” có vai trò vô cùng
quan trọng đối vợ sự hưng vượng của trạch vận.
THẤM THỊ HUYẼN KHỔNG HỌC I 435

TÀI ĐINH CÓ THỂ PHÁT, NHƯNG có QUẢ PHỤ

TINH BÀN SƠN DẬU HƯỚNG MÃO VẬN 4

I Sởn Dâu hướng Mão, vận 4 táng

ĐINH TÀI ĐẠI PHÁT


Truờng hợp này pham Thượng sơn hạ thuỳ,
nhưng do Trung cung và phương toạ đéu là 4 ♦
6 = 10, Lục Bach, Thác Đoài tỳ hoà, thuộc vuợng
long, cho nên vẳn chủ phát cả đinh lán tài.

NHÀ SINH RA TÚ TÀI


Phương Tốn là 1 4 cùng cung, chủ thi
củđỗđạtnhưngdophưdng Tổncỏcáu
tương xung, nôn chl có thé đỗ tũ tài, còn
khoa giáp thi không cứ hy vọng.

NHÀ c ó QUẢ PHỤ


Do vận tinh cùa hướng và hưđng tiinh cùa Trung cung
đéu là Nhi Héc, 2 Khôn là Quả tú, nén có quả phụ.
436 I THẦM TRÚC NHƯNG (Đời Thanh)

25 Mộ TỔ HỌ TIỀN, SƠN ĐINH


HỨỚNG QUÝ, VẬN 4 TÁNG

Tại phương Giáp Mão Ất của ngôi mộ có một cái đầm, nưôc trong đắm xanh ngát

Cục này là Song tinh tôi hướng, nhưng phía hưông không có núi cũng không có
nước, nên cả đinh lẫn tài đéu không vượng, tài vận bình thường.

Vận tinh của phương Chấn là 2, Lục Bạch tỏi sơn, Nhị Hấc tđi hướng, 8 phương chỉ
có phương Chấn có nưđc, do vậy ở vận 6 tẩt đại vượng cả đinh lẫn tài. Vận 6 đại vượng
còn có một nguyên nhân khác, đó là phương Chấn 2 6 cùng cung, Nhị Hắc thuộc Thổ,
Lục Bạch thuộc Kim, Thổ sinh Kim, trong “Huyén Không bí chr nói: “Giàu ngang Đào
Chu Công, là Kim gặp Thổ, nên gia nghiệp hưng thịnh".

Phi tinh Thất Xích của hưông tđi Đoài, Bát Bạch tới Càn, nhưng phương Càn và
phương Đoài không có nưôc, cho nên vận 7, vận 8 tài vận binh thường. Vận 9 hướng
tinh nhập tù, do vậy gia đạo suy bại, 9 lại nhập Trung cung, Ngũ Hoàng tới hưổng, Ngũ
Hoàng chủ dâm loạn, nên nếp nhà không tốt
TH Ẩ M TH Ị HUYÉN KHÒNG HỌC Ị 437

ĐINH TÀI KHÔNG VƯỢNG, NẾP NHÀ KHÔNG TỐT

TIHH BÀN SdN tHHH HƯỔNG QUỶ VẬN 4 )

I Sdn Đinh hưdng Quỷ, vận 4 táng

NẾP NHÀ KHÔNG TỐT


Vận 9 huđng tinh nhập tú, gia đạo suy bại, Ngũ
Hoàng lại tđi hướng, Ngũ Hoàng chù dâm loạn,
cho nôn nép nhà không tố t

NAM

VẬN 6 ĐẠI VƯỢNG TÀI ĐINH


Phương Chán Lục Bạch tđi sơn, 8 phương
chỉ có phuơng Chán cổ nuđc, nhát quái
thanh thuán, cho nên ỏ vận 6 đại vượng cả
đinh lân tài.

TÀI VẬN BÌNH THƯỜNG


VẬN 7, VẬN 8 KHÔNG VƯỢNG
Truờng hợp này Song tình tđi hướng, nhưng
Phi tinh 7 của hướng tđi Đoài, 8 tới Càn, mà phía hướng lai không có núi cũng không có
phương Đoài, phương Càn không cố nưđc, cho rulđc, do vậy cá dinh lân tài đều khổng
nôn ỏ vận 7, vận 8 tài vận bỉnh thường. vuợng, còn tài vận binh thường
438 I THẤM TRÚC NHƯNG (Đời Thanh)

26 Mộ TỔ HỌ ĐÀM, SƠN NHÀM


HỨỚNG BÍNH, VẬN 4 TÁNG

Phía hướng của ngôi mộ nay có gò đất cao, phương Mùi có toà tháp, phương Cấn
có một ngôi nhà. Từ phương Khôn Thân có một dòng sông nhỏ chảy qua phương Đoài,
Càn rói mở rộng dán, đến phương Khảm, Cấn thì thu hẹp rổi biến mất

Cục này thuộc cách cục Song tinh tới hướng, nhưng phía hướng không có nước, lẽ
ra là cục không tốt, nhưng do phương Khôn Đoài Càn Khảm Cấn đêu có nước, nên chủ
ngành thứ tư tài vận phát

Tuy nhiên đối với ngành trưởng thi Đinh khí không vượng, tài sao vậy? Đó là do
phương Khôn phi tinh 6 của sơn bay tới, 6 là Càn, thuộc trưởng, phương Khôn lại có toà
tháp cao che chắn. Phi tinh Tam Bích của sơn bay tới phương Cấn, 3 là Chấn, cũng
thuộc trưởng, phương Cấn có ngôi nhà cũ che chán, nên ngành trưởng neo người.

Còn về vấn đê tổn thương thiếu niên, Thầm Trúc Nhưng giải thích rằng, phương
Cấn vận tinh 7 bay tới, 7 là thiếu nữ, vì có ngôi nhà nên hại thiếu niên. Ngoài ra còn có
một cách giải thích khác, đó là an tinh hướng là 4 8, Tứ Lục Mộc khảc Bát Bạch Thổ,
Bát Bạch Cấn chủ thiếu nam, nên thường hại thiếu nam. Trong “Tử Bạch quyết" viết:
“Tứ Lục vốn hiệu Văn Xương, nhưng 8 gặp 4 nên hại trẻ nhỏ".
THẨM THỊ HUYẾN KHÔNG HỌC I 439

VẬN 4 ĐẠI PHÁT, NGÀNH TRƯỞNG NEO NGƯỜI

( TINH BÀN SƠN NHẦM HƯỚNG BÍNH VẬN 4

Sởn Nhàm hướng Binh, vận 4 xây dưng

TÀI VẬN ĐẠI PHÁT


Tn/ờng hợp này thuộc Song tinh tđi hưđng, nhưng
phía huớng không có nước, lẻ ra không tổ t nhưng
phương Khôn Đoài Càn Khảm Cán đéu có nước,
nên vẫn chủ ngành thứ tu tài vân dại phát

NGÀNH TRƯỞNG NEO NGƯỜI THIÊU NAM CHẾT YỂU


Phương Khôn sơn tinh 6 bay tới, 6 là Càn, Hưđng tinh là 4 8, Tứ Lục Mộc khác Bát Bạch
thuộc trưởng, phương Khôn cổ toà tháp cao Thổ, Bát Bạch Cán chủ thiéu nam, nôn thường
che chán, nén chù ngành tn/òng neo người. tổn hại thiéu nam.
440 1 THẨM TRÚC NHƯNG (Đời Thanh)

27 Mộ TỔ HỌ TRỊNH, SƠN ẤT HƯỚNG TÂN,


VẶN 4 TÁNG

Tại phương Mão của ngôi mộ này có một gò đất phương Càn có bụi lau sậy, nưốc
từ trong bụi lau sậy chảy lượn qua phương Đoài và phương Cán rói biến mát Phương
Hợi có hổ nước nhỏ, phương Khảm có một cái đám, phương Ly có rặng núi phía xa.

Cục này phạm Thượng sơn hạ thuỳ, chủ hại đinh phá tài. Phương toạ an tinh 9,2,
4, quẻ âm hội tụ, mà Nhị Hác chủ quả tú, cho nên trong nhà có quả phụ.

Vận tinh 5 bay tói phương Càn, phương Càn có nước chảy từ bụi lau sậy, cho nên
ở vận 5 tài khỉ đại lợi. Cung Đoài vận tinh 6, sơn tinh 4, Trung cung vận tinh 4, hướng
tinh 6, Lục Bạch Kim khác Tứ Tốn Mộc, lại phạm toàn bàn Phục ngâm, cho nên ở vận
6 chủ thoái tài hại dinh.

Nâm Giáp Tý vận 7 nhập Trung cung, 3 tới Khảm, hợp vôi sơn tinh, hướng tinh
thành Dẩu ngưu sát Giao kiểm sát cũng chủ hại đinh. Mà 5 tại phương Càn dã thành
sao Tử khí, nên cũng chủ hại đinh. Trong phán nguyên văn họ Chương đã tiết lộ cách
hoá giải hại đinh, đố là trổng tre hoặc trúc ỏ phương Càn để hoá giải sát khí của 7 5.
THẤM THỊ HUYỂN KHÔNG HỌC I 441

HẠI ĐINH PHÁ TÀI, LẠI XUẤT QUẢ PHỤ

TINH BÀN SON Í T HƯỚNG TÂN VẬN 4

^ S ơ n Ắ t hư d n g Tân, vậ n 4 táng

NHÀ XUẤT QUẢ PHỤ

Phương toạ an tình 9 ,2 ,4 , quẻ âm


hội tụ, Nhị Hác chủ Quả tú, do vậy n n NP
trong nhà có quả phụ. u u n u

HẠI ĐINH PHÁ TÀI

Tniòng hợp này phạm


Thượng sơn hạ thuỳ, chù hại
đinh phá tài.

v\

VẬN 5 TÀI KHÍ ĐẠI LỘI VẬN 6 THOÁI TÀI HẠI ĐINH

Vận tinh 5 bay tới phương Càn. phương Càn Cung Đoài và Trung cung dốu là 4 ,6 bay tđi, Lục Bạch
có nước chảy từ bụi lau sậy. do vậy ở vận 5 Kim khắc ĨỨTỐn Mộc, lại phạm toàn bàn Phục ngâm,
tài khí đại lợi. cho nôn ô vận 6 chù thoái tài hại dinh.
442 1 THẤM TRÚC NHƯNG (Đời Thanh)

28 Nlộ HỌ Từ ở CẨU THANH THÀNH,


SỜN ẮT Hướng t â n , v ậ n 4 TÁNG

Tại phương Giáp Mão Ất của ngôi mộ này có núi, tại minh đường ở phương Đoài
có nước, đến phương Khôn Mùi thì biến mất phương Tuất Càn Hợi có nước lớn, phương
Nhâm Tý có hổ nưỏc chảy thẳng tới và hội tụ với nước ồ phương Càn.

Cục này phạm Thượng sơn hạ thuỷ, nên chủ hại đinh phá tài.

Trung cung vận tinh 4 bay tới, sơn tinh 2 bay tôi. Cung Khảm hưổng tinh 2 bay tới,
Nhị Hấc chủ quả tú, Tứ Tốn chủ ngành trưởng, Tứ Tốn Mộc lại khác Nhị Hác Thổ, cho
nên chủ ngành trưởng thường có người ở goá, tài vận không vượng. Trong phần nguyên
văn, họ Chương còn tiết lộ cách loại bỏ mối hoạ cô quả, đó là vào nâm 3, 5, 7 đương
vượng tiến hành dựng bia lập cực theo hướng cũ.

Ngoài ra, trong phán nguyên vân còn nhác đến “châu báu", “hố lửa", sở đĩ gọi như
vậy là chỉ sự may mắn của vị tri đường khi lập hưỏng, đường châu báu túc chỉ sơn tinh,
hướng tinh bay ngược, đường đi hình thành cách cục vượng tới sơn tói hướng. Đường hố
lửa tức chỉ sơn tinh, hướng tinh bay thuận, đường đi hình thành cách cục long thán tại
sơn hạ thuỳ, long thán tại thuỷ thượng sơn.
THẤM THỊ HUYỀN KHỐNG HỌC I 443

HẠI ĐINH PHÁ TÀI, có NGƯỜI cỗ QUẢ

TINH BÀN SƠN ẤT HƯỚNG tan v ận 4

Sơn Át hướng Tân, vặn 4 táng

NGÀNH TRƯỞNG XUÂT cô QUẢ

Trung cung an tinh 4 ,2 , cung Khảm hướng tình


2 bay tđi, Nhị Hấc chủ cổ quả, Tử Tốn chủ ngành
tniỏng, Tứ Tốn Mộc khác Nhị Hác Thó, do vậy
ngành truòng thuờng cỏ người sống cô quả

HẠI ĐINH PHÁ TÀI

Truòng hợp này phạm Thượng sơn hạ


thuỳ, chủ hại đinh phá tài.
444 I THẦM TRÚC NHƯNG (Đời Thanh)

29 Mộ TỔ HỌ HOÀNG, SƠN QUÝ


HỨỚNG ĐINH, VẬN 4 TÁNG

Tại phuơng Khảm của ngôi mộ có thửa ruộng ở trên cao, phía trước có thửa ruộng
ở chỗ trũng, phương Đoài có dòng nước chảy thảng tới.

Cục này là Song tinh tđi toạ, nhưng phương toạ lại không có núi cũng không có
nưỏc, cho nên chủ không có lợi cho cả đinh lẫn tài. Phương toạ 4 4 thượng sơn, 4 là
Tốn, thuộc trưởng, nên không có lợi cho ngành trưởng. Phương Đoài 7 tới sơn, 1 tđi
hướng, 7 là khí suy, 1 là huyết lúc này dòng nưôc tại phương Đoài bién thành máu, cho
nên chủ mấc bệnh vé máu.

Vào vận 7,9 tói Đoài, Nhất Bạch tôi sơn, Tứ Lục tđi hướng, Nhất Bạch thuộc Thuỷ,
Cửu Tử thuộc Hoả, Tứ Lục thuộc Mộc, Thuỷ sinh Mộc, Mộc sinh Hoả, Hoả khác Kim,
Kim là thạch, cho nên chủ trong nhà có người uổng thạch tín mà chết Còn có một cách
giải thích khác có thể củng cố cho lời nhận định này, trong “Thiên Ngọc kinh” nói rằng,
một đường thảng là một cây thương, do vậy ngôi mộ này phạm thế Thương sát, cho nên
mới luận là đại hung.

TINH BÀN SƠN QUÝ HƯỚNG ĐINH VẬN 4


THẤM THI HUYỀN KHỔNG HỌC I 445

HẠI ĐINH PHÁ TÀI, NGƯỜI NHÀ UỐNG THUỐC ĐỘC MÀ CHẾT

Sởn Quý hướng Đinh, vận 4 táng

HẠI ĐINH PHÁ TÀI

Tri/ờng hợp này pham Song tinh hội toạ,


nhưng phuong toạ không cố nưđc cũng
không cố núi, nén chủ hai đinh phá tài

NGƯỜI NHÀ MẮC BỆNH VỂ MÁU KHÔNG cú LỢI CHO


NGÀNH TRƯỞNG
Phương Đoài 7 1 bay tđi, 7 là sao suy khí, 1 là
huyét bôn ngoài lại có dòng nưổc chảy tói, nôn PhUdng toạ 44 tđi sơn, 4 là Tốn,
chủ trong nhà có người méc bệnh vé màu. thuộc truồng, nôn chủ không có
lợi cho ngành truởng.

NGƯỜI NHÀ UỐNG THUỐC ĐỘC MÀ CHẾT

ờ Vần 7 ,9 tói Đoài, 1 tđi sơn, 4 tó* huđng, Nhát Bạch thuôc Thuỳ, C ifcj Tù
thuộc Hoả, Tứ Lục thuộc Mộc, Thuỷ ánh Mộc, Mộc sinh Hoả H oả khác
Kim, Kim lá thạch, nôn chù trong nhà cỏ người uống thach tin mà ơnét
446 I THẨM TRÚC NHƯNG (Đời Thanh)

30 MỘ TỒ HỌ TRIỆU, SƠN NHÂM


HỨỚNG BÍNH, VẬN 4 TÁNG

Phương toạ của ngôi mộ này có núi, dãy núi chạy từ phương Càn vòng đến
đầu phương Cấn. Xung quanh long huyệt không có nưđc, duy chỉ có một cái đầm ở
phương Khôn.

Cục này là Song tinh tđi hướng, nhưng phía hướng lại không có nước, cho nên tài
vận bình thường. Phương Khôn 6 tối sơn, 2 tới hướng, vận tinh Nhất Bạch, Nhị Thổ khắc
Nhất Thuỷ, 2 Khôn là quả tú, cho nên chủ trong nhà có quả phụ lớn tuổi.

ở vận 8, 8 nhập Trung cung, 4 tôi sơn, 3 tới hướng, Tứ Lục Mộc khắc Bát Bạch
Thổ, Tứ Lục còn gọi là Vãn Khú, 8 là Cấn, là thiếu nam, cho nên suy đoán nhà này có
con trai út là người có lối sống đối bại.

TINH BÀN SƠN NHÂM HƯÓNG BÍNH VẬN 4


THẦM THỊ HUYỀN KHỔNG HỌC I 447

TÀI VẬN BÌNH THƯỜNG, TRONG NHÀ LẠI có KẺ ĐỔI BẠI

sơn Nhâm hưdng Binh, vận 4 táng

TRONG NHÀ có KẺ ĐỐI BẠI


ồ vận 8 ,4 tđi sdn, 3 tôi huđng, Tứ Lục Mộc
khác Bát Bạch Thổ, Tứ Lục là Vân Khúc, 8
Cán là thiéu nam, chủ thiéu nam trong nhà
NHÀ CÓ QUẢ PHỤ này có lối sống dổi bại.

Phưong Khôn vận tình Nhát Bạch, huớng


tinh Nhị Hác bay tôi, Nhị Thó khầc Nhát
Thuỳ, 2 Khôn là quả tú, cho nôn chủ trong
nhà có quả phụ Iđn tuổi.

TÀI VẬN BÌNH THƯỜNG


Đây là cục Song tình hội hướng,
nhưng phla hướng lại không có nuđc,
cho nôn tài vận binh thường.
448 I THẨM TRÚC NHƯNG (Đời Thanh)

31 Mộ TỔ HỌ THÁI, SƠN CANH


HỨỚNG GIÁP, VẠN 5 XÂY DựNG

Tại phương Tuất và phương Càn của ngôi mộ này có dãy núi chạy quanh co đén
đáu phương Thân. Bốn phương Mùi Ngọ Tổn Mão đều có nước, nưổc hội tụ tại hổ Ngũ
Lý ở phương Khôn, tại phương Khảm cũng có dòng nước chảy vé phía hổ Ngũ Lý.

Cục này phạm Thượng sơn hạ thuỷ, cách cục Thượng sơn hạ thuỷ kỵ nhất là đặt ở
địa thế tựa lưng vào núi mặt hướng ra biển, ngôi mộ này lại nằm đúng ở địa thế trên, do
vậy “ban đầu xây dựng không tốt”, lành ít dữ nhiéu. Nhưng rất may là ở phương Khôn có
hổ nưỏc nên mới chuyển hung thành cát, trở thành địa thế “tài quý lưỡng toàn”.

An tinh 8 bay tới Cấn, 8 nhập Trung cung, bay ngược, 5 tỏi Cấn, do vậy phương
Sửu là Chính thành môn của phương Giáp, phù hợp vôi Thành môn quyết. “Thiên ngọc
kinh" nối: “Thành môn quyết coi trọng nhất là Cấn, xây nhà hay xây mộ thi đại cát”. Do
vậy đại cát đại lợi. Ngoài ra, phương Cấn có phi tinh 1 tói sơn, là Nhát Bạch Long, 6 tới
hướng, là Lục Bạch Thuỷ, Nhất Bạch Long kết hợp vđi Lục Bạch Thuỷ, chủ tài vượng
phú quý.

Mặt khác, năm Mậu Thìn và Kỷ Tỵ thuộc vận 7,7 nhập Trung cung, 1 tôi Cấn. Sao
nâm của năm Mậu Thìn là Tam Bích, Tam Bích nhập Trung cung, 4 tới Càn, 6 tới Cấn,
1 tới hưởng, lầ Nhât Bạch lạl gạp Nhát Bạch, SO VỚI tinh bân vân 5 thl Nhết Bạch lại gạp
Nhất Bạch, Lục Bạch lại gặp Lục Bạch, đại cát Sao năm của nâm Kỷ Tỵ lằ Nhị Hác, 2
nhập Trung cung, 4 tới sơn, 1 tới Tốn, 9 tới hưổng, phù hợp vđi 4 9 là số hữu sinh thành,
phương Tốn là 1 4 cùng cung, do vậy chủ thi cử đỗ đạt liên tục.
THẨM THỊ HUYỂN KHỔNG HỌC I 449

TÀI QUÝ SONG TOÀN, THI Đỗ LIÊN TIẾP

TINH BÀN SdN CANH HƯỚNG GIÁP VẬN 5

^ San Canh hưdng Giáp, vặn 5 táng

THI ĐỖ LIÊN TIẾP

Nãm Mâu Thin Tam Bích nhập Trung cung, 6 tđi Cán, 1
tới hưởng, Nhát Bạch gập Nhát Bạch, dại cát Nãm Kỳ Tỵ
Nhị Hẳc nhâp Trnng cung, 4 tđi sơn, 1 tđi Tổn, phuơng
Tốn là 1 4 cùng cung, cho nôn chủ thi đỗ liên tìép

TÀI QUÝ SONG TOÀN


TÀI VƯỢNG PHÚ QUÝ Trường họp này pham Thượng sơn
PHÙ HỢP THÀNH MŨN QUYẾT
hạ thủy, lại lập hướng tựa núi hướng
Phuơng Cán phi tinh 1 6 bay
tđi, Nhát Bạch Long két hợp vá sông, lành ft dữ nhiổu. Nhưng sông Phía tnJđc bôn phải cùa ngôi mộ có hô nuôc,
Lục Bạch Thuỷ, chù tài vuợng ở phía truởc nôn phải hốa hung phù hợp vđi điều kiộn cùa Thành môn quyét do
thành cát khién cho ngôi mộ này trở vậy chủ đại cát đại lợi.
phú quỷ.
thành nơi "tài quý song toàn*.
450 I THẨM TRÚC NHƯNG (Đời Thanh)

32 PHỤ TÁNG VÀO MỘ cũ TRONG VẬN 6

Đây là phán tiếp theo của trường hợp trước, mộ ở trường hợp trưổc đặt khi thất vận,
phạm Thượng sơn hạ thuỷ, và “đường hoả khanh" (hố lửa), trường hợp này mộ đặt khi
đương vận, và “đuờng châu bảo” (châu báu) rất thích hợp vổi địa thế tựa lưng vào núi
mặt hướng ra biển.

Cục này là cách cục đáo sơn đáo hưông, phương toạ có núi, phía hướng có nưđc,
bố cục tinh bàn phù hợp với tình hình thực té, là cục Vượng sơn vượng hướng điển hình,
cũng được gọi là tới sơn tới hưông, nên chủ vượng cả đinh lẫn tài.

Ngoài ra, tại hưổng 1 tđi sơn, 6 tđi hưông, chủ Lục Bạch Long kết hợp với Nhất
Bạch Thuỷ, Lục Bạch Long tới từ phương Tuất Càn, đến phương Canh Thân thì hạ
mạch, Nhát Bạch Thuỷ chính là hỗ Ngũ Lý. “Lục Bạch Long kết hợp với Nhất Bạch
Thuỷ, chủ khoa giáp". Do vậy nói, sau khi phụ táng vào mộ cũ trong vận 6 thì đại phát
cả đinh lẫn tài, thi cử lại đỗ đạt
THẨM THI HUYỀN KHỔNG HỌC I 451

ĐINH TÀI ĐỂU VƯỢNG, LẠI XUẤT KHOA GIÁP

( TINH BÀN SƠN CANH HƯỜNG GIÁP VẬN 9 )

^ Sơn Canh hưòng Giáp, vặn 6 táng

THI ĐỖ LIÊN TIẾP


Phía hưổng 1 tới son, 6 tới huđng, chù
Lục Bach Long két hợp vđi Nhát Bạch
Thuỳ, cho nên thi đỗ liên tiép

ĐINH TÀI DẾU VƯỢNG


Đây là cục tói sơn tới hưởng, phía toạ lại có núi,
phia huđng cổ nước, là cục VUỢng sơn vuợng
hướng điển hinh, nên chù vượng cả đinh lảntài.
452 I THẦM TRÚC NHƯNG (Đời Thanh)

33 Mộ MỘT HỌ, SƠN ẤT HƯỚNG TÂN,


VẶN 5 TÁNG

Tại phương Tốn của ngôi mộ này có dãy núi chạy vòng đến phương Giáp Mão.
Bốn phía Tốn dưới chân núi có hổ nước nhỏ. Phương Nhâm Tỷ Quý có dòng nưổc lớn
chạy thảng tới. Phương Tuất Càn, Tân Dậu cũng có nước.

Đây là cục đáo sơn đáo hướng, lẽ ra chủ vượng cả đinh lẫn tài, tuy nhiên trên thực
tế chỉ chủ vượng tài chứ không vượng đinh. Vượng tinh của hướng bay tới, lại có nước
nên chủ vượng tài. Vượng tinh của Trung cung là 5, Tam Bích của sơn bay tới, Tam
Bích Mộc khấc Ngũ Hoàng Thổ, vận tinh của sơn là 3, Ngũ Hoàng tới sơn, vẫn là Tam
Bích Mộc khầc Ngũ Hoàng Thổ, nên chủ thiếu đinh. Thiếu đinh còn có một cách giải
thích khác đó là, phương Khảm 1, 2, 7 hội tụ, Nhất Khảm Thuỷ bị Nhị Hác Thổ khác,
Khảm Thuỷ là trung nam, nên chủ hại đinh.

Ngoài ra, trong nhà còn có quả phụ, vì dòng nước ở phương Khảm chạy tới lưng
chừng, mà 2 1 lại cùng cung, 2 là Quả tú, nên trong nhà sẽ có quả phụ.
THẨM THỊ HUYỀN KHỔNG HỌC I 453

VƯỢNG TÀI HẠI ĐINH, LẠI có QUẢ PHỤ

TINH BÀN SÚN ẤT HƯỚNG TÂN VẬN s


V____________________________________________________ /

Đây là cục tói sơn tổi hướng, lẽ ra là vuợng cả đinh lán tài, tuy
nhiôn Trung cung và toa sơn déu là 5 3 bay tđi. Tam Bfch Mộc
khác Ngũ Hoàng Thổ, cho nén chù hại dinh vượng tài.
454 I THẦM TRÚC NHƯNG (Đời Thanh)

MỘ TỔ HỌ TỪ, SỜN MÃO HƯỚNG DẬU,


VẶN 5 TÁNG

Phương toạ của ngôi mộ có đầm nưôc nhỏ, phía hướng có núi che chán. Phương
Ly, Tốn, Cẫn đéu có hỗ nưđc, phương Tốn và phương Cấn nước rất nhiều.

Bàn cục này là đáo sơn đáo hướng, nhưng trên thực tẽ tình hình hoàn toàn ngược
lại, phía sơn có nưổc, phía hướng có núi, như vậy phạm hình khí tương phản, âm dương
lẫn lộn, đúng là Thượng sơn hạ thuỷ, đây là trường hợp đại kị cùa Vượng sơn vượng
hướng, chủ phá tài hại đinh.

Ly 9 của sơn lới hưổng, Ly là trung nữ, chủ phụ nữ nám quyén, cung Càn 6 tđi
hưởng, phạm phản phục ngâm, Càn là chủ, là chổng, chủ vê chủ nhà hay đưa chuyên
phiếm. Phi tinh sơn hưổng của phương Mảo là 5 9, phi tinh sơn hướng của phương cán
là 4 9, Tốn là 4, là trưởng nữ, 9 là Ly, là trung nữ, đêu là quẻ âm. Trong “Thiên ngọc
kinh” nói: “Âm thán Irèn đất thành bầy, hổng phấn không trung khoái lạc”. Vận tinh của
hướng là 7, sơn tinh 1 bay tới, 7 1 hội tụ tức “Kim Thuỷ đa tình, mê hoa mê tửu" như
trong “Huyén Không bí chr nói, do vậy họ Chương mổi suy đoán là “chủ dâm loạn".
TH Ầ M THỊ HUYÉN KHỔNG HỌC Ị 455

HẠI ĐINH PHÁ TÀI, GIA CHỦ DÂM LOẠN

TINH BÀN SƠN MÃO HƯỚNG DẬU VẬN 5

SOn M ão hư d ng Dậu, vặn 5 táng

GIA CHỦ DÂM LOẠN


Phi tinh sơn huớng của phưong Mâo và
phưong Cán là 4 5 9, Tổn là 4, là ỪUÒng
nữ, 9 là Ly, là tnjng nO, đều là quẻ âm,
do vậy chủ gta chủ dâm loạn.
ĐÔNG

PHÁ TÀI HẠI ĐINH


Bàn cục này là tói sơn tđi hướng, nhung tình hinh thực PhfasơnLy9tđihƯống, LylàtrungnO .chủphụnữnám quyôn,
té lại hoàn toàn khác, phía son có nuđc, phía hoớng có cung Càn 6 tđi huớng, phạm Phản phục ngâm, Càn là chông,
núi, phạm âm duơng dảo lộn, chủ phá tài hại đinh chủ đàn ông không quan tâm đén công viộc trong nhà.
456 I THẤM TRÚC NHƯNG (Đời Thanh)

35 MỘ TỔ HỌ Y, SƠN QUÝ HƯỚNG ĐINH,


VẶN 5 TÁNG

Phương Tốn của ngôi mộ có một cổng chào rất cao. Phương Tốn có dòng nưỉc
chảy từ phương Tốn, qua phương Ly, phương Khôn, chảy lượn đến phương Dậu Tân -ói
biến mất

Đây là cách cục Đáo sơn đáo hưống, vượng tinh đáo sơn đáo hướng, phía hướng
lại có nưởc, nên chủ phát cả đinh lẫn tài.

Phương Tốn 2 tồi sơn, 1 tới hưỏng, vận tinh là 4, 1 4 cùng cung, vốn chủ phát
khoa danh, nhưng do Nhị Hác Thổ khác Nhất Bạch Thuỷ, nên không sinh ra người có
học thức.

Phương Cấn 6 tới hướng, phương Cấn không có nưốc, cho nên ở vận 6 cả đirh
lẫn tài đéu không vượng, ở vận 7, phương Đoài 7 tới hướng, phương Đoài có nước, nén
phát cả đinh lẫn tài. Tuy nhiên 7 là Đoài, là miệng lưỡi, khi 7 nhập Trung cung vận tirh
của phương Tốn là 6, chủ gặp rác rối chốn quan trường, mà phương Tốn lại có cổrg
miểu rất cao, nên ở vận 7 kiện tụng triền miên, khó bế được yên ổn.
THẨM THỊ HUYỀN KHỐNG HỌC I 457

ĐINH TÀI ĐỂU PHÁT, NHƯNG KIỆN TỤNG TRIỂN MIÊN

TINH BÀN SƠN QUÝ HUOn G d in h v ậ n 5


__________________________ /

S ơ n Q uý hướng Đ inh, vận 5 táng

VẬN 6 TÀI DINH ĐỂU KHÔNG VƯỢNG


Phương Cán không cổ nước, phuong Cân là 6 tới huớng,
do vậy ỏ vận 6 cả đinh lân tài đêu khổng vượng.

KIỆN TỤNG TRIỂN MIÊN

PHÁT CẢ ĐINH LẪN TÀI ổ vận 7 phát cả đinh lân tài, nhưng 7 là Đoài, là miệng lưỡi,
khi 7 nhập Trung cung thl vận tình cùa phương Tốn là 6 .6
Cục này vuợng tính tới sơn tới hướng. phía chỏ kiên tụng, mật khác lại cỏ cổng miéu rát cao, cho nên
hưđng có nước, nôn chú phát cà đinh lân tài. ỏ vận 7 kiện tung thôn miên, khó bé được yên ổn.
458 I THẨM TRÚC NHƯNG (Đời Thanh)

o g Mộ TỐ HỌ HOA, SƠN QUÝ


HỨỚNG ĐINH, VẬN 5 TÁNG

Dòng nước chảy tới từ phương Tốn, chảy qua phương Ly, phương Khôn, đến
phương Đoài rói chạy lượn ra phía ngoài. Bên ngoài dòng nưđc ở phương Tốn có dây
núi rất đẹp.

Đây là cách cục vượng sơn vượng hướng, vượng tinh đáo sơn đáo hướng, phía
hướng lại có nước, nên phát cả đinh lẫn tài.

Cung Tốn 2 tới sơn, 1 tới hướng, vận tinh 4,1 4 cùng cung, bẽn ngoài dòng nước
lại có rặng núi rất đẹp, nếu gặp sao Văn Xương Tứ Lục thì gọi là có tài văn chương, do
vậy cục này chủ phát khoa danh, cho dù có Nhị Hác khác Thuỷ cũng không nguy hại,
bởi lẽ phía ngoài dòng nước lại có rặng núi đẹp.

ở vận 6, do phương Cấn 6 tỏi hướng, mà phương Cấn lại không có nưôc, cho nên
vận 6 tài vận bình thường.

Vào vận 7, phương Đoài 7 7 bay tđi, 7 là miệng lưỡi, phía bên ngoài lại có dòng
nưđc chảy lượn lờ, phương Tốn lại có rặng núi đẹp, cho nên chủ trong nhà có người làm
trợ lý pháp luật hình sự.
THẨM THỊ HUYỀN KHỔNG HỌC Ị 459

ĐINH TÀI ĐỀU PHÁT, LẠI XUẤT KHOA GIÁP

( TINH BÀN SdN QUỶ HƯỚNG ĐINH VẬN 5

S ơ n Q uý h ư ớ ng Đ in h , vậ n 5 táng

CHỦ PHÁT QUAN VỀ HÌNH LUẬT

ở vận 7, phương Đoài 7 7 bay tới, 7 là miệng luỡi,


phía bên ngoài lại có dòng nuồc, phương Tốn lại
có rậng núi đẹp, cho nén chù trong nhà có người
làm vé pháp luật hlnh sự.

TÀI ĐINH ĐẠI PHÁT DẮC Ý CHỐN KHOA TRƯỜNG


Cục này là Vượng sơn vuợng huđng, vuợng Cung Tốn là 1 4 cùng cung, phfa bốn ngoài
tinh tới sơn tới hướng, phía huđng lại có nước, dòng nước lại cố rặng núi rát đẹp, cho nôn
cho nôn chủ phát cả tài lân dinh. chủ phát khoa danh.
460 I THẨM TRÚC NHƯNG (Đời Thanh)

37 Mộ TỔ MỘT HỌ, SƠN QUÝ


HỨỚNG ĐINH, VẬN 5 TÁNG

Dòng nưỏc chảy từ phương Tốn, chảy qua phương Ly, phương Khôn, chảy đến
phương Đoài rổi biến mất à phương Đoài có một ngọn núi rát đẹp.

Cục này là cách cục Vượng sơn vượng hướng, vượng tinh đáo sơn đáo hướng,
phía hướng lại có nước, cho nên chủ vượng cả đinh lẫn tài.

Phương Đoài vận tinh thiên bàn là 7,8 tới sơn, 8 là Cấn, là thiếu nam, 7 tới hướng,
Đoài là miệng lưỡi, là thiếu nữ, 7 7 tới Đoài, phía bên ngoài lại có ngọn núi che khuất
cho nên chủ hai con gái một con trai bị câm.

Thông qua trường hợp này và một số trường hợp trước, chúng ta nhận thấy một
quy luật vô cùng quan trọng, đó là phái Lý khí phải sử dụng kết hợp với phái Loan đắu,
Lý khí như nhau mà Loan đầu lại khác thì suy đoán cát hung cũng khác, thậm chí là
hoàn toàn trái ngược. Như trường hợp phương Đoài ở tinh bàn giống nhau, nếu bị ngọn
núi che khuất thì chủ trong nhà có người bị mát tiếng, nếu gặp nước thì may mắn. Hay
như phương Tốn, cùng là 1 4 cùng cung, phía bên ngoài có cổng miếu, chủ trong nhà
không sinh người có học thức. Nếu là ngọn núi đẹp thi chắc chán phát khoa danh, kết
quả của hai trường hợp hoàn toàn khác biệt
THẨM THỊ HUYẾN KHÔNG HỌC I 461

ĐINH TÀI ĐỂU VƯỢNG, NHƯNG LẠI có NGƯỜI BỊ CÂM

TINH BÀN SƠN QUÝ HƯÚNG DINH VẬN 5


_____ ĩ____________________

' ^ S ơ n Q u ý h ư ó n g Đ in h , vận 5 táng

CON CÁI B| CÂM


ĐINH TÀI ĐỂU VƯỢNG
Vận tinh của thiôn bàn phương Đoài là 7 ,8 tđi sơn,
Cục này là Vượng son vượng huđng, vuợng
8 chù thiéu nam, 7 tđi hướng, 7 là thiéu nữ, 7 7 tói
tinh tới sơn tđi hướng, phla hướng lại cố
Đoài, phía bên ngoài lại cổ ngọn núi che khuát
nước, cho nôn chủ vượng cả dinh lân tài.
cho nôn chù hai con gái một con trai bị câm.
462 I THẨM TRÚC NHƯNG (Đ ời Thanh)

38 Mộ T ổ HỌ CHU, SƠN NHÂM


HỨỚNG BÍNH, VẬN 5 TÁNG

Phương Khôn có một đám nước, sóng nước lân tăn.

Cục này phạm Thượng sơn hạ thuỷ, cho nên hại dinh phá tài, “thời gian đái táng
không có lợi". Phi tinh hưổng của phương Khôn là 6, phương Khôn lại có nước, CIO nên
vận 6 chủ vượng cả đinh lẫn tài.

Vào vận 8, Lục Bạch là sao của khí suy, nước ở phương Khôn đã thành sát huỷ, 6
thuộc trưởng, cho nên chủ ngành trưởng bại hoại.

TINH BÀN SƠN NHÀM HƯỚNG BÍNH VẬN 5


THẤM THỊ HUYỀN KHỔNG HỌC I 463

39 MỘ TỔ HỌ Dư TẠI DIÊU TỪ, SƠN SỬU


HỨỚNG MÙI, VẬN 5 TÁNG

Phương Càn của ngôi mộ có nưỏc, phương Tốn có một ngôi miếu.

Cục này là Vượng Sốn vượng hưđng, do vậy sau khi chôn cát thì phát cả đinh
lẫn tài.

Thiên bàn vận tinh của phương Càn là 6, phía hướng Nhất Bạch bay tỏi, 1 6 cùng
tông, hợp thành số sinh thành, 1 6 cùng tông nghĩa là “ngổi xe vào triều", nước ở cạnh
Càn là Thôi quan thuỷ, do vậy chủ phát khoa danh. Do vượng tinh của sơn là 5, nên chủ
5 người đỗ thi hương, thán đổng thổ huyết mà chết đó là do phương Tốn có một ngôi
miếu rất cao.

ở vận 8, Bát Bạch nhập Trung cung, phương Cấn Bát Bạch tới sơn, 2 2 bay tới,
không phải 1 4 cùng cung, cho nên không có công danh. Phương Tốn 4 9 là hữu, Tốn
là trưởng nữ, ứng với ngành trưởng, 9 là Dục Hoả, khi vào vận 8 Đoài 7 tới Tốn, âm thắn
trên đất tụ thành báy, trong “Thiên ngọc kinh” nói: “Âm thần trên đất thành bầy, hổng
phán không trung khoái lạc”, do vậy chủ ngành trưởng dâm loạn.

Sở đĩ nói ở vận 8 tài khí rất vượng là do sơn tinh và vận tinh của toàn cục cộng lại
bằng 10, còn vận tinh cùa Ly Trung Khảm, Chấn Trung Đoài và Khôn Trung Cấn cộng
lại hằng 15.
464 I THẨM TRÚC NHƯNG (Đời Thanh)

ĐINH TÀI ĐỂU PHÁT, NHƯNG THẦN ĐỒNG


LẠI THỔ HUYẾT MÀ CHẾT

TINH BÀN SƠN SỬU HƯỚNG MÙI VẬN s


V. ■ -ĩ g g - ■

1^ Sơn Sửu hướng Mùi, vận 5 xây dựng

ĐINH TÀI ĐẠI PHÁT —

Cục này là Vượng sơn vượng hưồng, chủ


sau khi chôn cát th) phát cả đinh lẫn tài.

ĐÔNG BẮC

CHỦ PHÁT KHOA DANH THẨN ĐỐNG CHẾT YỂU


Trôn thiên bàn Lục Bạch, Nhát Bạch bay tứ , 1 6 Trôn thiên bàn, sơn tinh phuơng Tốn là 5, chủ 5
cúng tông, hợp thành số sinh thành, 1 6 cùng tông, nguời thi đỗ, trong đố cố một người là thân đổng,
nghỉa là ễngổi xe vào khuyết*, nuớc ỏ một bôn là nhưng do phơơng Tốn có ngôi miéu cao nôn chù
Thôi quan thuỷ, cho nôn chủ phát khoa danh. thân đông bị thổ huyét mà chét yểu.
THẤM THỊ HUYỀN KHỔNG HỌC I 465

An Mộ T ổ TRÁN Dư LỤC, SƠN ẤT


HỨỚNG TÂN, VẬN 6 TÁNG

Phương Tuất Càn Hợi có nưởc chảy đến phương Tàn Dậu Canh thi dòng nưổc mở
rộng, đến phương Thân Khôn Mùi thì biến mát Phương Cấn có thế nước chảy xiết và
chảy thẳng đến phương toạ.

Cục này phạm Thượng sơn hạ thuỷ, do vậy sau khi chôn chủ cả đinh lẫn tài
đéu bại.

Sơn tinh của phương Cấn là 7, hưổng tinh là 2, 2 là quả tú, 7 là thiếu nữ, cho nên
thường có quả phụ, mà quả phụ lại rát trẻ.

Phi tinh hướng của hướng thủ là Nhất Bạch Khảm, nưởc đến 9 ở phương Càn tới
hướng, nước đi 5 tới hướng, 9 là Hoả, Thuỷ khấc Hoả, 5 là Liêm Trinh, luận là Hoả, cũng
bị Thuỷ của hướng khác. Cho nên có suy đoán “sau khi chôn thì lụn bại như tro”.

TINH BÀN SƠN ẤT HƯỚNG TÂN VẬN 5


466 I THẨM TRÚC NHƯNG (Đời Thanh)

ĐINH TÀI ĐỂU BẠI, LẠI XUẤT QUẢ PHỤ

^ Son Sử u hư ớng Múi, vận ỉ táng

________ ĐÔNG BẮC


Trôn thiôn bàn, sơn tình 7 của phuong Cán bay tđi,
hướng tinh 2 bay tới. 2 là quả tủ, 7 là thiổu nO, do vậy
trong nhà thường cố quả phụ, mà quả phụ lại rát trẻ.

DINH TÀI ĐỀU BẠI


Trường hợp này phạm lÌHJỢng sơn hạ thuỷ, cho
nôn sau khi chôn th) chủ bại cả (Snh lản tài.
THẦM THỊ HUYỀN KHỔNG HỌC I 467

ẢA Mộ T ổ HỌ TRỊNH, SƠN QUÝ


HỨỚNG ĐINH, VẬN 6 TÁNG

Tại phương Quý của ngôi mộ có rặng núi chạy đến phương cán, phương Chấn thì
tháp dắn rổi biến thành một cái đỗi, đến phương Tốn lại gổ lên. Có một dòng nưđc chảy
từ phương Càn, chảy vòng qua phương Đoài, phương Khôn rổi chảy đến phương Ly thì
biến mất

Cục này là Song tinh tới hưông, do rặng núi ở phương Cấn tạo ra một xuyên sát
(thuật ngữ Phong thuỳ, chỉ đôi thấp), nên chủ trong nhà sinh ra trộm cáp. Phương Cán
Thất Xích bay tđi hưđng, phương toạ cũng là Thất Xích bay tôi, cho nên người làm kẻ
trộm tất là thiếu nam (con trai út). Toạ sơn 5 tới hưổng, 7 tói sơn, 5 7 cùng cung, cung
Càn 7 là vận tinh, 9 tđi hướng, là 7 9 cùng cung, 7 là miệng, 9 là Ly, Ly Hoả ứng với màu
đỏ, nên chủ bị thổ huyết

Cung Càn 9 tỏi hưđng, cung Đoài 8 tới hưổng, 2 cung đêu có nưđc, cho nên vận 8,
vận 9 lẽ ra chủ thuận lợi, nhưng do phương Cấn tạo xuyên sa, loan đáu không đẹp, tuy
trong nhà không sinh ra trộm cáp nhưng vẫn có trộm cáp rình rập.
468 I THẤM TRÚC NHƯNG (Đời Thanh)

TRONG NHÀ có TRỘM, LẠI MẮC BỆNH VỀ MÁU

TINH BẦM SƠM QUỸ HưtotG ĐINH VẬN 6 )

S ơ n Q u ý hư ớ ng Đinh, vặn 6 táng

THIẾU NAM LÀM GIẶC


ổ vận 7, do dây núi ò phương Cán tạo ra một
quả dổi tháp, cho nôn chù trong nhà sinh
giặc cuởp, mà giặc lại chinh là con trà ú t

SAU KHI CHỒN CẤT


CHỦ BÌNH AN
TrUờng hợp này là Song tinh tới
hưởng, do phte hưởng có nước, nên NGƯỜI NHÀ THỔ HUYẾT
sau khi chồn cát sỗ gập thuận k j
và dược binh an. Tinh bàn toạ sơn là 5 7 cùng cung, phưong Càn là 7
9 cùng cung, 7 là miệng, 9 là Ly, Ly Hoả ứng vôi màu
đỏ, cho nôn chỏ trong nhà cổ người bị thổ huyét
THẤM THỊ HUYỀN KHÒNG HỌC I 469

42 Mộ T ổ HỌ CHU, NHÂM BÍNH


KIEM HỢl TỴ, VẬN 6 TÁNG

Tại phương Đoài của ngôi mộ có thửa ruộng ở dưới chỗ trũng. Phương Khôn và
phương Mùi có 2 dòng nước nhỏ, dòng nước ở phương Mùi là nưốc ngám. Tại phương
Thin Tốn Tỵ ở trước mộ có thửa mộng ở trên cao, không có nước. Lại có rặng núi từ xa
chạy xuyên qua thửa ruộng, dưới chân núi có dòng nưỏc chảy qua phương Cán, Chấn
rổi lại chảy vé phương Cấn thì biến mất

Cục này là Nhâm Bính kiêm Hợi Tỵ, dùng phép thế quẻ. Hưổng tinh là Nhất
Bạch, không dùng, Nhâm an được Cự Môn, do vậy dùng 2 nhập Trung cung, sơn tinh,
hướng tinh của Trung cung là 2 2 bay tới. Hưỏng tinh của hướng trên bàn cục sau khi
dùng phép thế quẻ là Nhất Bạch, Lục Bạch, Bát Bạch. Sơn tinh của sơn cũng là Nhất
Bạch, Lục Bạch và Bát Bạch, đó chính là nguyên nhân tại sao Chương Thị nối đây là
đất trạng nguyên.

Tuy nhiên do hình loan không tường hợp nên chỉ phú mà không quý, nếu phương
Tốn Nhất Bạch có nước, và núi trạng nguyên ở phương Khảm cao và đẹp, tức có thể
tạo thành cách cục núi Lục Bạch kết hợp với nưỏc Nhất Bạch thì phú quỷ song toàn.

TINH BÀN NHÂM BÍNH KIÊM HỘI TỴ VẬN 6


470 I T H Ẩ M TRÚC N H Ư N G (Đời Thanh)

CHỈ PHÚ KHÔNG QUÝ, KHÔNG Được CÔNG DANH

Nhảm Binh kièm Hợi Ty, vận 6 táng

"NÚI TRẠNG NGUYÊN" KHŨNG XUẤT TRẠNG NGUYỀN


Phương Tổn có thủa ruộng trôn cao lại không ó nuđc, núi trạng nguyên ồ phía xa mà
không đẹp, cho nôn tuy nói là núi trạng nguyôn nhưng lại không xuát trạng nguyèn.

Đ ÍT PHÚC TAM BẠCH TỤ THỦ


ỡ đây dùng phép thé quẻ, huđng tinh của hướng và sơn tinh cùa sơn trôn
bàn cuc sau khi thẽ quẻ đéu là Nhát Bạch, Lục Bạch, Bát Bạch, Tam
Bạch tụ V ù là đắt phúc, do vậy họ Chương gọi nơi này là đắt phúc.
T H Ầ M THI HUYỀN KHỔNG HỌC I 471

AO Mộ Tổ HỌ Hố, SƠN NGỌ HƯỚNG TÝ,


VẶN 6 TẰNG

Tại phương Ly có ngọn núi cao, lại có dòng sông từ phương Càn chảy tới, phương
Càn lại có cây cầu đá, dòng sông chảy lượn qua phương Khảm, đến phương Cấn thì
biến mát phương Cấn cũng có một cây cáu đá. Tại phương Hợi có ngã ba sông, nước
chảy từ phương Hợi rói biến mất

Cục này phương Ly có 6 6 tới toạ, phía bên ngoài có ngọn núi cao, là long thần tại
thuỷ thượng sơn, luận là hung, chù đinh tài đéu bại. Nưôc tại phương Càn và phương
Cấn là nước suy tử, nước ở phương Khảm là nưởc sinh khí, phương Càn có Tam Bích,
Thất Xích và Cửu Tử bay tđi, phương Cấn có Ngũ Hoàng, Thất Xích và Cửu Tử bay tới,
phía hướng có Nhị Hẳc, Ngũ Hoàng và Thất Xích bay tới, hai cây câu đá ở hai bên xung
vỏi cung suy, đó là cục hung “nhiéu hung khác chủ, đơn độc khó đỡ" như trong “Huyén
cơ phú” có nói, nên chủ hại đinh thoái tài, cơ nghiệp lụn bại.

TINH BÀN SƠN NGỌ HƯỚNG TÝ VẬN 6


472 I T H Ẩ M TRÚC N H Ư N G (Đời Thanh)

HẠI ĐINH HAO TÀI, cơ NGHIỆP LỤN BẠI

Sún Ngọ hưđng Tý, vặn 6 táng

HẠI ĐINH HAO TÀI

Phương Ly có 6 6 tới toạ, kxig thán tại thuỳ


thượng Sờn, chủ hung, cho nôn hại dinh hao tài

c tí NGHIỆP LỤN BẠI


Nước ở phương Càn và phuơng Cán là nuđc suy lử. 3 phuơng
Càn, Khảm. Cán an đáy hung tinh, 2 cây câu đá ỏ há bôn xung
với cung suy, cho nôn chù hại dinh hao tầỉ, cơ nghiệp lụn bại.
TH Ầ M THỊ HUYÉN KHỐNG HỌC I 473

Ạ Ạ Mộ Tổ HỌ TRẦN, SƠN CANH


HỨỚNG GIÁP, VẠN 6 TÁNG

Tại phương Cấn có hố nước phảng lặng, phương Dần có thám đầu sơn (thuật ngữ
Phong thuỳ, tức ví ngọn núi có hình thế giống như một người thò đáu lên).

Cục này là cát cục tỏi sơn tỏi hưđng, mà hướng tinh và vận tinh của toàn cục
cộng lại đéu bằng 10, vé hưông 1 4 cùng cung, do vậy chủ vượng cả đinh lẫn tài, thi
cử thuận lợi.

Tuy nhiên tại phương Cấn lại có thám đáu sơn, thám đáu sơn chủ sinh ra giặc
cướp, do vậy trong nhà sẽ có người là đáu trộm đuôi cướp. Do phương Cấn vận tinh 9
bay tới, sơn tinh Ngũ Hoàng bay tới, hưông tinh Nhất Bạch bay tới, Khảm là trung nam,
Ly là trung nữ, cho nên ứng nghiệ, vđi ngành thứ hai.

TINH BÀN SƠN CANH HƯỚNG GIÁP VẬN 6


474 I TH Ấ M TRÚC N H Ư N G (Đời Thanh)

ĐINH TÀI ĐỂU VƯỢNG, TRONG NHÀ có TRỘM

Sòn Canh hướng Giáp, vận 6 táng

THI c ử THUẬN LỢl ĐINH TÀI ĐỂU VƯỢNG

Vé hưởng là son tinh Nhát Bạch, vận tinh Tứ Đày là cát cục tđi sơn ta hướng, mà hưđng tinh
Lục, 1 4 cùng cung, chủ thi cử thuận lợi. và vân tinh của toàn cục cộng lại đều bàng 10,
cho nôn chủ vuợng cả đinh lẳn tài

TRONG NHÀ có TRỘM


Phương Cán cổ núi nhô đáu, mà thám đáu sơn chù
xuđt kẻ trộm, cho nôn trong nhà này cố kẻ trộm.
TH Ầ M THỊ HUYẺN KHỔNG HỌC I 475

AK MỘ Tổ HỌ TÔN, SƠN QUÝ


HỨỚNG ĐINH, VẬN 6 XÂY DựNG

Tại phương Ngọ của ngôi mộ có một cái đập chán nưổc, nước chảy ào ào qua
phương Mùi Khôn Thân, đến phương Canh Dậu Tân thì dòng chảy rộng hơn, đến
phương Tân Tuất thì biến mất

Đây là cách cục Song tinh tới hướng, phía hướng có nước, cho nên chủ vượng cả
đinh lẫn tài.

Vượng tinh của hướng là Lục Bạch, 6 là Càn, là đầu, nước trong đập ở phía hướng
chảy ào ào, cho nên con cháu trong nhà hay bị đau đáu chóng mặt

Do phương Đoài có nước, phương Càn thì không, 8 phi tới Đoài, 7 phi tới Càn, cho
nên vận 7 tài vận bình thường, đén vận 8 thì đại phát

TINH BÀN SƠN QUÝ HƯỚNG ĐINH VẬN 6


476 I T H Ẩ M TRÚC N H Ư N G (Đời Thanh)

ĐINH TÀI ĐỀU VƯỢNG, CON CHÁU HAY ĐAU ĐẦU CHÓNG MẶT

Sơn Quý hướng Đinh, vận 6 táng

VẬN 8 ĐẠI PHÁT NGƯỜI NHÀ HAY ĐAU ĐẨU CHÓNG MẶT

Do phuơng Đoài cố nước, phương Càn thì không, Vượng tinh của hướng là Lục Bạch, 6 là Càn, là dâu, nuđc

8 bay tới Đoài, 7 bay tới Càn, cho nôn vận 7 tài trong con đâp ò phía huđng chảy ào ào, cho nén con cháu
vận binh thường, sang vận 8 th) đại phát trong nhà hay bị đau đáu chóng mật

DINH TÀI ĐỂU VƯỢNG


Đây là CỤC Song tinh tai hướng, phía hướng có nước,
cho nôn chù vượng cà đinh lân tài.
T H Ấ M T H Ị HUYỀN KHỔNG HỌC I 477

At\ MỘ Tồ HỌ KIM, SƠN TỐN HƯỚNG CÀN,


VẠN 6 TANG

Phương toạ của ngôi mộ có núi, phía hướng có hổ nước phẳng lặng. Phương Khôn
có dòng nước chảy tới, phương Đoài cũng có dòng nưỏc từ phía xa chảy tôi, và hội tụ
thành ngã ba sông tại phương Đoài, lại chảy qua phương Dậu Tân Tuất rôi tụ thành hó
tại phương Càn Hợi, sau đó lại chảy lượn đi từ phương Khảm. Tại phương Chấn có một
hổ nước nhỏ.

Cục này là 2 vượng tinh Lục Bạch tới hướng, phía hướng có nước, cho nên chủ
vượng tài. Mà Lục Bạch là Quan tinh, cho nên trong nhà sẽ có người làm quan, là quý
nhân. Tuy nhiên phương Khôn sơn tinh 2, hướng tinh 1, Nhị Hác Thổ khác Nhất Bạch
Thuỷ. Phương Khảm Nhất Bạch tối sơn, Nhị Hắc tới hướng, cũng là Nhị Hác Thổ khẳc
Nhất Bạch Thuỳ, cho nên chủ hại đinh. Mặt khác, Ngũ Hoàng nhập Trung cung rổi bay
thuận, cho nên toàn bàn phạm Phục ngâm, chủ các ngành đéu hại đinh.

TINH BÀN SƠN TỐN HƯỚNG CÀN VẬN 6


478 I T H Ẩ M TRÚC N H Ư N G (Đời Thanh)

HẠI ĐINH VƯỢNG TÀI, SINH RA QUAN LỚN QUÝ NHÂN

^ Sòn Tốn hưdng Càn, vận 6 táng

CÁC NGÀNH HẠI ĐINH


Phi tinh của phuơng Khôn và phUdng Khảm đốu là Nhị
Hác, Nhát Bạch bay túi, Nhị Hắc Thố khác Nhẩt Bạch
Thuỳ, nôn chù hại đinh. Ngoài ra, toàn bàn lại phạm
phục ngâm, cho nôn các ngành đéu hại dinh.

NHÀ XUẤT QUÝ NHÂN


TÀI VẬN ĐẠI PHÁT •------
H á Lục Bạch cùa hưởng bay túi. Lục
Hai vuợng tinh Lục Bạch tói hướng. phía Bạch là Quan tinh, cho nôn trong nhà
huởng tại có nước, cho nôn chù vuợng tài. sẻ có nguời làm quan, là quỷ nhân
TH À M T H Ị H UYỀN KHỔNG HỌC I 479

A7 MỘ Tổ HỌ TỪ, SỔN QUÝ HƯỚNG ĐINH,


^ * VẶN 6 PHỤ TÁNG

Tại phương Quý của ngôi mộ có ba ngọn núi trùng điệp. Phương Mùi Khôn có
dòng nưđc chảy vé phương Ly, sau đó tụ thành hổ ở trước huyệt mộ.

Ngôi mộ được xây dựng vào vận 4, và phụ táng vào vận 6, cục này là bàn cục
sau khi phụ táng ở vận 6. Qua bàn cục có thể thấy đây là cách cục Song tinh hội
hướng, phía hưổng có hổ nưôc, chủ phát cả đinh lẫn tài. Mà vận tinh 1 tói hưđng, 6 6
tồi sơn tới hưđng, hợp thành số sinh thành. Trong “Thiên ngọc kinh” nói: “Tử Vi đổng
Bát Vũ", Tử Vi là Hợi 6, Bát Vũ là Nhâm 1, tức chỉ 1 6 cùng cung. Trong “Huyên Không
bí chr cũng nói: “ngôi xe đến cửa bác, chiểu son thường được nhận nghe”, ý nói thi
cử thuận lợi, được làm quan trong triéu đình. Do vậy sau khi phụ táng ồ vận 6 thì chủ
phát khoa giáp.

Vận 4 “đại bại tài vận”, là do khi chôn cát không được giờ, 4 nhập Trung cung, 9 tới
sơn, 8 tỏi hướng, vượng tinh 4 4 của sơn bay tới, là Song tinh tới toạ, phạm long thắn tại
thuỷ thượng sơn, chủ tài vận suy bại. 5 của hướng tới sơn, 3 tỏi hưđng, 3 8 cùng cung,
Tam Bích Mộc khác Bát Bạch Thổ, là thoái thán quản hưông, cũng chủ bại tài. Do vậy
mộ này khi xây dựng ở vận 4 thì tài vận suy bại, nên buộc phải tuỳ táng ở vận 6.
Uua cục nay ta cổ thé tháy ràng, Khi lập hướng thà phạm hạ thuỳ cũng khOng dưựo
phạm thượng sơn, nểu phạm hạ thuỷ thì vượng thần quản hướng, “nhất quý đương
quyén", sức mạnh của nó đủ để diệt hoạ tạo phúc. Còn nếu phạm thượng sơn tuy có
thể vượng đinh nhưng tài vận đều đại bại.
480 I T H Ẩ M TRÚC N H Ư N G (Đời Thanh)

VƯỢNG ĐINH VƯỢNG TÀI, THI c ử THUẬN LỘI

( TINH BÀN SỜN QƯỸ HƯỚNG ĐINH VẬN 6 }

Sún Quỷ hướng Đính, vận 6 phụ táng

VƯỢNG ĐINH VƯỢNG TÀI

Đây là cục Song tinh hội huớng.


phương toạ có rặng núi, phla hướng có
hô nuđc. chủ vuợng cà dinh lẳn tài.

THI CỬ THUẬN LỘI


Vận tình 1 tôi huđng, 6 6 tới
sơn tói huđng, 1 6 cũng cung,
chù thi cử thuận lợi.

\v>-
TH Ấ M THỊ HUYỂN KHỔNG HỌC I 481

Aữ MỘ Tổ HỌ TRỊNH, SƠN TUẤT


HỨỚNG THÌN, VẬN 7 TÁNG

Có một dãy núi chạy từ phương Ly, chạy đến đắu phương Càn. Nội đường thuỷ
(thuỷ khẩu trước mộ) đến từ phương Quỷ Sửu, ngoại đường thuỷ đến từ phương Tốn Tỵ,
hội tụ tại phương Giáp Mão Ất rổi mở rộng hơn, sau đó từ phương Cấn đổ ra phương
Khảm, hình dáng như cây nạng.

Cục này là vượng sơn vượng hưông, chủ vượng cả đinh lán tài. Vượng tinh của
hưđng là 6, nếu nhập tù thi phải đợi đến 160 năm, do vậy nói đinh tài mãi không
suy bại.

Trong số con cháu tất sẽ có người bị gãy chân, đó là do vận tinh của phương Cấn
là 1,3 tới hướng, 3 là Chấn, ià chân, nước tại phương Cán chảy giống hình cây nạng, do
vậy chủ trong số con cháu có người bị què chân. Đây có thể coi là trường hợp điển hình
vé suy đoán kết hợp giữa Lý khí và Loan đáu.

TINH BÀN SƠN TUẤT HƯỚNG THÌN VẬN 7


482 1 TH Ẩ M TRÚC N H Ư N G (Đời Thanh)

ĐINH TÀI ĐỂU VƯỢNG, NHƯNG có NGƯỜI GÃY CHÂN

Sơn Tuắt hướng Thin, vận 7 xày dựng

NHÀ CÓ NGƯỜI GÃY CHÂN


Trôn thiên bàn, vận tinh của phương Cán lá 1,3 tới huớng,
3 là Chán, là chân, trong Anh hỉnh thực tố thỉ nước ỏ
phương Cán chảy uốn lượn như hlnh cây nạng, do vậy chủ
trong số con cháu tát cố người bị gây chân.

TÂY BẮC

ĐINH TÀI ĐỂU VƯỢNG


Đây là cách cục Vượng sơn vuợng hướng, chù
vuợng cả đinh lán lài, mà vận có thể vượng tới
160 nâm khổng suy bại.
TH Ầ M THỊ HUYỀN KHỐNG HỌC I 483

4 0 Mộ TỔ HỌ DU ở Từ KHÊ, SƠN TÝ
HỨỚNG NGỌ, VẬN 7 TÁNG

Phương toạ của ngôi mộ là bãi đất bằng phẳng, còn bốn phương Khôn, Tốn, cán,
Càn ở xung quanh đếu có nước.

Hướng tinh cùa hưỏng thủ trong cục này là 6, 6 là sao thoái khí, vận tinh đương
vượng 7 lại tỏi phương toạ, đây là cách cục Tài tinh thượng sơn, chủ tài vận rất kém.
Bốn phía có nước, nước ở phương Khòn là nước sinh khí, nhưng không hợp với Thành
môn, nước ở phương Cấn và Càn đéu là nước suy tử, luận là hung, do vậy toàn cục của
cục này có chiếu hướng suy, không có chút sinh khí nhập môn.

Vận tinh của hướng thủ là 2, 2 là Khôn, là bụng. Hướng tinh là 6,6 là Càn, là đáu,
đáu và bụng đều không có sinh khí. Thất Xích của sơn tới sơn tới hướng, Đoài chủ
miệng, vì nó thượng sơn nên nhất định xảy ra vấn đé không tốt cho miệng. Tổng hợp
các vấn đê trên có thể suy đoán rằng, người trong nhà bị trúng gió, không ân được, do
vậy bị chết đói.

Trong phần nguyên văn Thẩm Trúc Nhưng có nói rằng, mộ của họ Lục chôn ở
vận 2 trong phần trước có địa thế tương tự cục này, cũng là xung quanh là nưỏc, chỉ có
điểm khác biệt là phía bên ngoài nước lại có núi, sau khi chôn cất thì trong nhà có người
là nhà nho, qia đinh giàu có, còn trường hơp này lại chủ bại đinh bai tài, và người trong
nhà bị chết đói. Qua đó có thể thấy rằng, tuy môi trường địa lỳ như nhau, nhưng do lý
khí khác nhau nên suy đoán cát hung cũng khác nhau.
484 I T H Ấ M TRÚC N H Ư N G (Đời Thanh)

NGƯỜI NHÀ TRÚNG GIÓ, CHẾT ĐÓI

( TINH BẤN SUN TỶ HUONG ngọ vận 7 )

Sơn Tý hưdng Ngọ, vặn 7 táng

TÀI VẬN RẤT KÉM


Hứđng tinh cùa hưởng là 6, là sao
thoái khí, đương vượng vận tinh 7 lại
túi phương toạ, Tài tinh thượng sơn,
cho nôn chủ tài vận cực kém.

Nước ỏ phương Khôn là nước sinh khí,


nhung lại không hợp vđi Thành môn.

\ W />

Nước TẠI PHƯƠNG CẤN, NGƯỜI NHÀ CHẾT ĐÓI


CÀN LÀ Nước HUNG Huông thủ 2 6 bay túi. 2 là Khôn, là bụng, 6 là Càn, là
dâu, dâu và bụng dốu khổng có sinh khí, lại cố 7 7 tới
NUỚC d phứũng Cán và phương Càn
sơn, Đoài chủ rmộng, nhu vậy cố thể suy đoán nguời
dổu là nơớc suy tử, luận là hung.
trong nhà bị trúng gió khổng àn đuợc, nôn bị chét đói.
THẨM THỊ HUYỀN KHÒNG HỌC I 485

C A MỘ T ổ VƯƠNG NGỰ SỬ,


SỜN ĐINH HƯỚNG QUÝ, VẬN 7 TÁNG

Tại phương Ly có ngọn núi cao, phía trước có gò đất tương đối tháp. Phương Khôn
có bãi đất trũng. Phương Tốn dó dòng nước chảy qua phương Chấn đến phương Cấn,
Khảm thì dừng, sau đó vòng vé phương Cấn thì biến mất

Cục này là Song tinh hội hướng, phía hướng có nưỏc, phương toạ có núi, toàn
bàn cộng lại đêu bằng 10, do vậy là cục cát chủ tài vượng, ở vận 6, long thán tại sơn
ở phương Khôn, phương này có bãi đát trũng, trong Phong thuỷ cho rằng “cao một tấc
là núi, thấp một tấc là nước”, phương Khôn là bãi đất trũng, thuộc hư thuỷ. Sơn tinh
ở phương Khôn có 8 bay tđi, do vậy ở vận 8 không chủ hung mà chủ cát ở vận 9 do
phương Cấn có nước, phương Cấn 9 tới hướng, nên vận 9 cũng là cục vượng. Vận 7,
vận 8 và vận 9 tổng cộng là 60 năm, đố chính là nguyên nhân tại sao Chương Trọng
Sơn nói cục này có “60 nàm vượng khr.

TINH BÀN SƠN ĐINH HƯỚNG QUÝ VẬN 7


486 I THẤM TRÚC NHƯNG (Đời Thanh)

CÓ TÀI MÀ KHÔNG QUÝ, VƯƠNG KHÍ 60 NĂM

Sơn Đinh hướng Quỷ, vặn 7 táng

60 NAM đại Vượng


Phương Cán 9 tói hướng, phương cán lại cố nưởc, cho
nén vận 9 cũng là cục vuợng. Vận 7 ,8 ,9 tổng cộng là
60 nâm, cho nên cục này cổ 60 nâm vuợng khí.

TÀI VẬN ĐẠI PHÁT VẬN 8 ĐẠI CÁT


Đây là cục Song tinh ta hướng, phía hướng
Phương Khôn 8 bay tới. phuong Khôn là
có nước, phương toạ cỏ núi, toàn bàn cộng
bải dát trũng, thuộc hu thuỷ, cho nôn ở
lại bàng 10, cho nôn chù viiơng tài.
vân 8 không chù hung mà chù cát
THẤM THỊ HUYẼN KHỔNG HỌC I 487

51 MỘ TỔ HỌ MÃ, SƠN THÌN HƯỚNG TUẤT,


VẶN 7 TÁNG

Tại phương Mão có ngọn núi cao, chạy vòng đến phương Ly, phương Khôn,
phương Đoài, đến phương Càn thi dừng, ở phương Ly và phướng Khôn có núi đá sạt lở,
xiêu vẹo, trông rất xấu xí. Tại chân núi ở đầu phương Càn có hó nước.

Đây là cách cục tới sơn tới hướng, phía hướng có nước, cho nên chủ vượng cả
đinh lẫn tài. Nhưng phương Ly đá núi lởm chởm, chủ đại hung, cho nên cát không đỡ
lại được hung. Nâm Nhâm Thân sao Bát Bạch nhập Trung cung, 9 tới hướng, như vậy
hướng tinh 9 của sđn ban đáu di chuyển vé phía hướng, nên chủ hại đinh.

Vào vận 8, Bát Bạch nhập Trung cung, phi tinh hướng của phương toạ là 8, sơn
tinh hướng là 8, phạm Thượng sơn hạ thuỷ, do vậy cả tài lẫn đinh đéu suy. Nãm Ất Mùi
sao Tam Bích nhập Trung cung, 7 tới Ly, phương Ly có đá núi lởm chởm, chủ kiện tụng.
Năm Đinh Dậu, sao Nhất Bạch nhập Trung cung, 7 tới Khôn, phương Khôn cũng có đá
núi lởm chởm, do vậy cũng chủ kiện tụng.
488 I THẤM TRÚC NHƯNG (Đời Thanh)

VƯỢNG TÀI HẠI ĐINH, LẠI CHỦ KIỆN TỤNG

( TINH BẰN SdN THÌN HưđNG ÌUẮÍT v ậ n 7 )

S d n Thìn hưdng Tuất, vặn 7 táng

VẬN 8 KIỆN TỤNG TRIỂN MIÊN


Vận 8 nâm Ấ ỉ Mùi sao Tam Bfch nhập Trung cung, 7 tới
Ly, phuơng Ly cố đá nín kim chởm, nên chủ kiẻn tụng.

VẬN 8 TÀI DINH ĐỂU SUY

Vận 8 Bát Bạch nhập Trung cung,


phạm Thượng sơn hạ thuỷ, nôn chủ suy
NÂM ĐẨU TÀI ĐINH ĐỂU VƯỢNG cá đinh lăn £

Đây là cách cục tđi sơn tới hướng, phương toạ cố


núi, phía huđng có nước, chò nôn nâm đáu chù
vượng cả đinh lãn tài.
T H Ẩ M TH Ị HUYỀN KHỔNG HỌC I 489

52 MỘ MỘT HỌ, THÌN TUẤT


KIỂM TỐN CÀN, VẬN 8 TÁNG

Tại phương Thìn Tỵ của ngôi mộ có núi cao, phưong Tuất Càn có hỗ nước.

Cục này phạm Thượng sơn hạ thuỷ, chủ hại đinh phá tài. Phi tinh của phương
toạ là Lục Bạch, Thất Xích và Bát Bạch, phương toạ là Tốn, như vậy Lục Bạch, Thất
Xích Kim khác Tứ Tốn Mộc, Tứ Tốn Mộc khác Bát Bạch Thổ, long thân giao chiến, đó
là cảnh “trùng trùng khác nhập, lập tức tiêu vong”, cho nên chủ giặc xuất hiện tiêu diệt
dòng họ.

Toạ hướng của ngôi mộ là sơn Thìn hướng Tuát Thìn là Thiên canh, Tuất là địa
sát nước ở phương Tuất là sát thuỷ, do vậy khi vào vận 1 sẽ xuất hiện kẻ hung ác, đến
vận 2, vận 3 thì gây đại hoạ tiêu diệt dòng họ. Đây là trường hợp hung nhất trong hơn
50 trường hợp vê âm trạch.

TINH BÀN THÌN TUẤT KIỀM TỐN CÀN VẬN 8


490 I THẦM TRÚC NHƯNG (Đời Thanh)

HẠI ĐINH PHÁ TÀI, GẶP ĐẠI HOẠ TIÊU DIỆT DÒNG HỌ

Thìn Tuẵt kièm Tón Càn, vặn 8 xày dưng

GẬP OẠI HOẠ TIÊU DIỆT DÙNG HỌ


Phi tinh phương toạ trôn thiên bàn là 6, 7, 8, phuơng NHÀ XUÂT KẺ HUNG Ác
toạ là Tốn. như vậy, Lục Bạch, Thát Xich Kim khác
Tứ Tốn Mộc. Tứ Tốn Mộc khảc Bát Bạch Thổ. long Toạ huòng của ngôi mộ là sơn Thin hưởng
thán giao chién, đén vàn 2, vận 3 th) phạm tai hoạ Tuát Thin là Thiên cang, Tuát là Địa Sát
tiêu diệt dòng họ. nước ỏ phương Tuát là sát thuỳ, do vây khi
vào vân 1 sẻ xuát hiện kẻ hung ác.

DÔNG NAM

HẠI

Cục này phạm Thượng son hạ thưỳ,


cho nôn chù hai đinh phá tài.
THẨM THỊ HUYỀN KHÒNG HỌC I 491

CO Mộ Tổ TRÂU TRẠNG NGUYÊN,


SÒN MÃO HƯỚNG DẬU, VẬN 9 TÁNG

Phương toạ có ngọn núi cao, núi ở hai bên vừa nhọn vừa nhỏ, ngọn núi chính ở giữa
cao mà to, trông giống hình cái kìm, như muốn cuốn ngôi mộ vào trong. Phía hướng có
dòng nước chảy dài tới vài chục dặm, lượn lờ uốn khúc như hình con rán. Phương Càn
có một ngọn núi, phía trước thảng và đẹp, phía sau trải dài tới hơn chục dặm.

Hình cục này là Song tinh hội toạ, chủ vượng đinh không vượng tài. Môi trường ở
đây rát đẹp, nhưng tiếc là không gặp thời vận, nếu thòi vận vượng thì nhất định đại phát,
do vậy cục này chủ yếu quỷ ở ngọn núi tại phương Càn.

Phi tinh phương Càn là 1 3 6, phù hợp 1 6 cùng tông, Tam Bích Mộc chủ công
danh, khi ở vận 3,4 tới Tốn, kết hợp với vận bàn thành 1 4 cùng cung, do vậy ở vận 3
gia chủ nhất đinh sẽ đỗ hàng tam giáp.

TINH BÀN SƠN MÃO HƯÓNG DẬU VẬN 9


492 I THẨM TRÚC NHƯNG (Đời Thanh)

VƯỢNG ĐINH KHÔNG VƯỘNG TÀI, NHÀ XUẤT TRẠNG NGUYÊN

Sdn Mão hướng Dậu, vặ n 9 táng

v*v

NHÀ SINH RA TRẠNG NGUYÊN VƯỢNG ĐINH KHÔNG VƯỢNG TÀI


Vô bố a c tinh bèn. phi tinh cùa phương Càn là 1 3 6, phù Đây là cục Song tinh hội toạ, phương toạ có núi, chủ
hợp 16 ung tổng, ỏ vận 3 ,4 tới Tốn, lại hợp thành 14 cùng vượng đinh mà không vượng tài.
cung. V ỉ địa tỷ, phương Càn cố núi trạng nguyên, do vậy ô
vận 3 trmg nhà sô cổ người thi đỗ trạng nguyôn.
THẨM THỊ HUYỀN KHÒNG HỌC I 493

54 MỘ TỔ HỌ HỨA, SƠN ĐINH HƯỚNG QUÝ,


VẶN 9 TÁNG

Tại phương toạ của ngôi mộ có thửa ruộng trên khoảng đất bằng, hai bên có thửa
ruộng ở bãi đất trũng và đám nưđc. Phía hướng có một cái hổ, sóng nưôc lãn tăn.

Trường hợp này thuộc cách cục Song tinh hội hướng, nhưng chủ bại đinh bại tài,
tại sao vậy? Đó là do 9 9 tới hưđng, Cửu Tử thuộc Hoà, tính Hoả vốn nóng, mà phương
Đoài lại có Tam Bích tói hưỏng, Tam Bích Mộc sinh Hoả. Vận tinh và hướng tinh của
phương Chấn đều là Thất Xích, Thất Xích thuộc Hoả, khiến cho thế của Hoả càng
vượng. Còn về hưổng Nhất Bạch Khảm thuộc Thuỳ, Thuỷ khác Hoả, cho nên chủ bại
đinh bại tài.

Trong Phong thuỷ Huyễn Không, vận 1, vận 9 lập hướng khó nhất không có cục
Đáo sơn đáo hướng, Nhất Bạch Khảm ở đáu Thượng nguyên, cai quản các quẻ, nếu
tới sơn tôi hưởng thì vẫn tạm được. Vận 9 ở cuối Hạ nguyên, trong ba sao sinh khí Nhát
Bạch, Lục Bạch và Bát Bạch thì chỉ có thể dùng Nhát Bạch, mà Cửu Tử Hoả vốn tính
nóng, loan đáu, lý khí chuyển hoá và chế ước lẫn nhau, được cái nọ mất cái kia, do vậy
vân 9 lâp hướnq là khó nhất
494 I THẨM TRÚC NHƯNG (Đời Thanh)

CỬU TỬ ĐẠI HOẢ, BẠI ĐINH BẠI TÀI

( TINH BÀN SON ĐINH HƯỜNG QUÝ VẬN 9

^ SOn Đ in h hư d ng Quỷ, vận 9 táng

BẠI ĐINH BẠI TÀI


Trôn bàn 9 9 tới hướng, Củu Tử thuộc Hoả. Hoả tính vốn
nống. Phương Đoài Tam Bích tới hướng, Mộc sinh Hoả.
Phương Chán phi tinh là Thát Xích, 7 thuộc Hoà, càng làm
cho thổ Hoả vuợng. Phía huớng Nhát Bạch Khảm thuộc
Thuỷ, Thuỷ khác Hoả, do vậy chủ bại cả đinh lân tài.

HƯỔNG LÀ SẤT THUỶ . ị


Đây là cục Song tinh hội hướng, phía
hướng có nuởc, nhưng lại là sát thuỷ, do
vậy chù bại đinh bại tài.
NHÀ XUẤT BẢN THỜI ĐẠI
Uhà BI 5 - Lô 2 - Mỹ Đình I - Hà Nội - Việt Nam
Tel (0+) 6287 2617 - (04) 6287 2348 - Fax: (04) 6287 1730
Email: nxbthoidai@nxbthoidai.vn
Website: http://nxbthoidai.com.vn
- '.Chinhánh tạ i Thành phố Hổ Chí Mỉnh
Số 137ĐinhTiên Hoàng-P. Đa Kao-Q.1 - TP.HÓ Chí Minh
Tel:(0í) 3820 8632 - Fax: (08) 3820 8653 - (08) 3820 8527

------------------------- L
Thắm Trúc Nhưng (ĐờiThanh)

ĨHẨMTHỊ HUYỀN KHÔNG HỌC


ĩập 1: Suy đoán cát hung qua phi tinh

Ciịi ỉrách nhiệm xuất bản .Ể v ũ VĂN HỢP


Biên tập: CHU THANH NGA
Sửa bàn in: NGỌC HÀ
V ẽ bìa: TRỌNG KIÊN

PHÁT HÀNH TẠ I
CÒNG T Y T N H H T M & D V Y H P H Ư Ơ N G B A C

NHÀ SÁCH HU Y HO ÀNG


110D Ngọc Hà, Ba Đình, Hà Nội
'LLFax; (043) 73675859 - 736.6075 F a x: 0 4 3 .73 67783
Email: info@huvhoangbook.vn
CHI N H ÁNH TP. HCM
239 Nguvễn Thị Minh Khai, Q l, HCM
Tel: 083.8396679 - Mobile: 097.318.4848
Email: jnsaigon@huvhoangbook.vn
w\vw.huvhoangbook.com .vn

115(0 cuốn khổ 16 i24cm tại: Doanh Nghiệp Tư Nhân In Hà Phát,


ố ân> ký K H XB: 788-2013/CXB/03/01-39/TO. Số QĐ của N XB Thời Đại:
80QD-NXBTĐ Tigà< 18/06/2013. In xong nộp lưu chiểu năm 2 0 1 3 .

You might also like