You are on page 1of 13

TỔNG CÔNG TY CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT

ĐIỆN LỰC TP HÀ NỘI NAM


BAN QUẢN LÝ DỰ ÁN Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
LƯỚI ĐIỆN HÀ NỘI

Số: /TTr-EVNHANOIPMB Cầu Giấy, ngày tháng năm 2024

TỜ TRÌNH
Về việc phê duyệt Kế hoạch tổng thể thực hiện dự án (KHTTTHDA-1)
Dự án: “ Xây dựng hệ thống hạ tầng kỹ thuật, hệ thống hào cáp tuyến cáp ngầm
110kV đoạn từ trạm biến áp 110kV Hoài Đức đến đường Vành Đai 3,5”

Kính gửi: Tổng Công ty Điện lực TP Hà Nội


Căn cứ Quyết định số 143/QĐ-HĐTV ngày 26/11/2021 của Tập đoàn Điện
lực Việt Nam (EVN) về việc ban hành Quy chế về công tác đầu tư xây dựng (Quy
chế 143) áp dụng trong EVN;
Căn cứ Quyết định số 153/QĐ-HĐTV ngày 19/5/2023 của Hội đồng thành
viên Tổng Công ty Điện lực TP Hà Nội về việc ban hành quy định làm việc, phân
cấp giữa Hội đồng thành viên và Tổng giám đốc trong Tổng Công ty Điện lực TP
Hà Nội;
Căn cứ Văn bản số 4361/EVN-ĐT ngày 05/08/2022 của Tập đoàn Điện lực
Việt Nam về việc thực hiện các nội dung liên quan đến quy định về lập, phê duyệt
Kế hoạch tổng thể thực hiện dự án;
Căn cứ Văn bản số 4159/EVNHANOI-KH ngày 23/6/2022 của Tổng Công
ty Điện lực TP Hà Nội về việc thực hiện lập, phê duyệt Kế hoạch tổng thể thực hiện
dự án;
Căn cứ Quyết định số 1100/QĐ-EVN ngày 25/7/2022 của Tập đoàn Điện lực
Việt Nam Về việc ban hành Bộ quy trình quản lý chất lượng nội bộ Ban QLDA và
Bộ quy trình quản lý chất lượng dự án đầu tư xây dựng khối lưới điện phân phối;
Quyết định số 8884/QĐ-EVNHANOI ngày 12 tháng 12 năm 2023 của Tổng
công ty điện lực TP Hà Nội về việc giao danh mục chuẩn bị đầu tư năm 2024 đợt 2
cho Ban Quản lý dự án lưới điện Hà Nội trong đó có dự án: “Xây dựng hệ thống hạ
tầng kỹ thuật, hệ thống hào cáp tuyến cáp ngầm 110kV đoạn từ trạm biến áp 110kV
Hoài Đức đến đường Vành Đai 3,5”.
Căn cứ Quyết định số 134/QĐ-EVNHANOIPMB ngày 16 tháng 01 năm
2024 của Ban Quản lý dự án lưới điện Hà Nội về việc phê duyệt nhiệm vụ kỹ thuật
và dự toán chi phí giai đoạn chuẩn bị dự án công trình: Xây dựng hệ thống hạ tầng
kỹ thuật, hệ thống hào cáp tuyến cáp ngầm 110kV đoạn từ trạm biến áp 110kV
Hoài Đức đến đường Vành Đai 3,5.
2

Căn cứ Quyết định số 373/QĐ-HĐTV ngày 10 tháng 11 năm 2023 của Hội
đồng thành viện Tổng Công ty Điện lực TP Hà Nội Về việc ban hành Hướng dẫn
thực hiện Quy chế về công tác đầu tư xây dựng áp dụng trong Tập đoàn Điện lực
Quốc gia Việt Nam tại Tổng công ty Điện lực TP Hà Nội.
Theo quy định tại Quy chế 143/QĐ-EVN, Ban QLDA kính trình Tổng Công
ty xem xét phê duyệt Kế hoạch tổng thể thực hiện dự án (KHTTTHDA-1) với các
nội dung sau:
I. Thông tin chung dự án:
- Tên dự án: “Xây dựng hệ thống hạ tầng kỹ thuật, hệ thống hào cáp tuyến cáp
ngầm 110kV đoạn từ trạm biến áp 110kV Hoài Đức đến đường Vành Đai 3,5”.
- Tên chủ đầu tư: Tổng công ty Điện lực TP Hà Nội.
- Đại diện chủ đầu tư/ Đơn vị được giao QLDA: Ban Quản lý dự án lưới điện
Hà Nội.
- Mục tiêu:
Công trình “ Xây dựng hệ thống hạ tầng kỹ thuật, hệ thống hào cáp tuyến cáp
ngầm 110kV đoạn từ trạm biến áp 110kV Hoài Đức đến đường Vành Đai 3,5”
được đầu tư xây dựng với mục tiêu chính như sau:
+ Đẩy nhanh tiến độ thi công hạ tầng kỹ thuật đoạn cáp ngầm 110kV từ TBA
110kV Hoài Đức đến hết đường Vành đai 3,5 để đồng bộ với tiến độ thi công
các dự án đường giao thông;
+ Không đào phá đường vừa mới hoàn thiện;
+ Không ảnh hưởng đến giao thông sau khi thông xe tuyến đường Liên Khu
vực 6 và đường Vành Đai 3,5.
+ Thuận tiện cho việc lắp đặt và thi công kéo cáp cho dự án: Xây dựng mới
trạm biến áp 110kV Hoài Đức và nhánh rẽ;
- Địa điểm thực hiện: Huyện Hoài Đức, TP Hà Nội.
- Quy mô dự án:
- Điểm đầu: Ranh giới tường rào vị trí TBA 110kV Hoài Đức dự kiến.
- Điểm cuối: Hết điểm giao chéo đường vành đai 3,5.
- Quy mô công suất: xây dựng hạ tầng kỹ thuật phục vụ thi công kéo 02 mạch
cáp ngầm 110kV đơn pha, lõi đồng, tiết diện 1200mm2, chiều dài khoảng 1,88km.
- Giải pháp công nghệ chính: Hệ thống hạ tầng kỹ thuật, hào cáp ngầm 110kV
- Nhóm, loại, cấp công trình: Nhóm C, Công trình năng lượng, Cấp II.
- Tổng mức đầu tư (theo nhiệm vụ kỹ thuật): 21.401.001.013 đồng.
- Nguồn vốn: Công trình sử dụng vốn đối ứng (nguồn vốn tự có theo Kế hoạch
đầu tư xây dựng năm của Tổng công ty Điện lực TP Hà Nội) và vốn vay trong
nước.
3

- Tiến độ thực hiện: Năm 2024


II. Kế hoạch triển khai các hạng mục công trình chính:
- Giai đoạn chuẩn bị đầu tư:
+ Lập, phê duyệt kế hoạch lựa chọn nhà thầu: Tháng 1/2024
+ Lựa chọn đơn vị tư vấn lập BCNCKT: Tháng 1/2024 – tháng 2/2024
+ Lập, thỏa thuận và trình hồ sơ BCNCKT: Tháng 03/2024
+ Thẩm định, phê duyệt BCNCKT: Tháng 4/2024.
- Giai đoạn thực hiện đầu tư:
+ Lựa chọn nhà thầu lập TKBVTC-DT: Tháng 6/2024
+ Lập và trình duyệt TKBVTC-DT (hoàn thiện các thỏa thuận có liên quan
khác của dự án nếu có): Tháng 7/2024
+ Thẩm tra, thẩm định, phê duyệt TKBVTC: Tháng 8/2024
+ Lựa chọn nhà thầu gói thầu chính: Tháng 10/2024
+ Khởi công: Tháng 10/2024
+ Thực hiện hợp đồng: Từ Tháng 10/2024 – Tháng 12/ 2024
+ Hoàn thành công trình: Tháng 12/ 2024
Ban QLDA kính trình Tổng Công ty xem xét, phê duyệt KHTTTHDA-1 để
triển khai thực hiện dự án: “Xây dựng hệ thống hạ tầng kỹ thuật, hệ thống hào cáp
tuyến cáp ngầm 110kV đoạn từ trạm biến áp 110kV Hoài Đức đến đường Vành Đai
3,5”, làm cơ sở cho việc triển khai thực hiện các bước tiếp theo.
(Chi tiết KHTTTHDA-1 của dự án theo phụ lục đính kèm)
Trân trọng./.
Nơi nhận: GIÁM ĐỐC
- Như trên;
- KHVT (06 bản giấy);
- Lưu: VT, KHVT.

Nguyễn Đăng Phong


15/15

Phụ lục
KẾ HOẠCH TỔNG THỂ THỰC HIỆN DỰ ÁN (KHTTTHDA-1)
DỰ ÁN: XÂY DỰNG HỆ THỐNG HẠ TẦNG KỸ THUẬT, HỆ THỐNG HÀO
CÁP TUYẾN CÁP NGẦM 110KV ĐOẠN TỪ TRẠM BIẾN ÁP 110KV
HOÀI ĐỨC ĐẾN ĐƯỜNG VÀNH ĐAI 3,5
(Ban hành kèm tờ trình số /TTr-EVNHANOIPMB ngày tháng năm 2024
của Ban Quản lý dự án lưới điện Hà Nội)

I. Kế hoạch tổng thể thực hiện dự án


1.1. Tổng quan:
1.1.1. Thông tin chung dự án:
- Tên dự án: “Xây dựng hệ thống hạ tầng kỹ thuật, hệ thống hào cáp tuyến cáp
ngầm 110kV đoạn từ trạm biến áp 110kV Hoài Đức đến đường Vành Đai 3,5”.
- Tên chủ đầu tư: Tổng công ty Điện lực TP Hà Nội.
- Đại diện chủ đầu tư/ Đơn vị được giao QLDA: Ban Quản lý dự án lưới điện
Hà Nội.
- Mục tiêu:
Công trình “ Xây dựng hệ thống hạ tầng kỹ thuật, hệ thống hào cáp tuyến cáp
ngầm 110kV đoạn từ trạm biến áp 110kV Hoài Đức đến đường Vành Đai 3,5”
được đầu tư xây dựng với mục tiêu chính như sau:
+ Đẩy nhanh tiến độ thi công hạ tầng kỹ thuật đoạn cáp ngầm 110kV từ TBA
110kV Hoài Đức đến hết đường Vành đai 3,5 để đồng bộ với tiến độ thi công
các dự án đường giao thông;
+ Không đào phá đường vừa mới hoàn thiện;
+ Không ảnh hưởng đến giao thông sau khi thông xe tuyến đường Liên Khu
vực 6 và đường Vành Đai 3,5.
+ Thuận tiện cho việc lắp đặt và thi công kéo cáp cho dự án: Xây dựng mới
trạm biến áp 110kV Hoài Đức và nhánh rẽ;
- Địa điểm thực hiện: Huyện Hoài Đức, TP Hà Nội.
- Quy mô dự án:
- Điểm đầu: Ranh giới tường rào TBA 110kV Hoài Đức dự kiến.
- Điểm cuối: Hết điểm giao chéo đường vành đai 3,5.
- Chiều dài tuyến dự kiến: 1880m ( Đoạn dưới đường LK 6 là 1800m và đoạn
giao chéo đường Vành Đai 3,5 là 80m).
- Ống luồn cáp: Sử dụng 06 ống HDPE D200 cho cáp ngầm và 01 ống HDPE
D110 cho cáp quang.
- Hào cáp: Hào cáp 2 mạch, hoàn trả đến lớp cấp phối đá dăm, phần thảm mặt
đường dự kiến sẽ do các dự án đường giao thông thực hiện
- Hầm nối: Dự kiến 02 hầm nối cáp trên đường LK6.
15/15

- Nhóm, loại, cấp công trình: Nhóm C, công trình năng lượng, Cấp II.
- Tổng mức đầu tư (theo nhiệm vụ kỹ thuật : 21.401.001.013 đồng.
- Nguồn vốn: Công trình sử dụng vốn đối ứng (nguồn vốn tự có theo Kế hoạch
đầu tư xây dựng năm của Tổng công ty Điện lực TP Hà Nội) và vốn vay trong
nước.
- Tiến độ thực hiện: Năm 2024.
1.1.2. Cơ sở pháp lý:
- Luật Xây dựng số 50/2014/QH13 ngày 18/6/2014 và Luật số 62/2020/QH14
ngày 17/06/2020 sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Xây dựng.
- Căn cứ Luật Đấu thầu số 22/2023/QH15 ngày 26/06/2013 của Quốc Hội nước
Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam.
- Luật Đầu tư số 61/2020/QH14 ngày 17/6/2020 và các Luật sửa đổi, bổ sung
Luật Đầu tư.
- Quyết định số 143/QĐ-HĐTV ngày 26/11/2021 của Tập đoàn Điện lực Việt
Nam về việc ban hành Quy chế về công tác đầu tư xây dựng trong Tập đoàn.
- Quyết định số 500/QĐ-TTg ngày 15/5/2023 của Thủ tướng chính phủ về việc
phê duyệt Quy hoạch phát triển điện lực quốc gia thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến
năm 2050 (Quy hoạch điện VIII).
- Quyết định số 4720/QĐ-BCT ngày 02/12/2016 của Bộ Công Thương phê
duyệt hợp phần I: “Quy hoạch phát triển hệ thống điện 110kV của Quy hoạch phát
triển điện lực thành phố Hà Nội giai đoạn 2016-2025, có xét đến năm 2035”.
- Quyết định số 1550/QĐ-BCT ngày 22/3/2021 của Bộ Công Thương về việc
điều chỉnh, bổ sung Quy hoạch phát triển điện lực các công trình lưới điện trên địa
bàn thành phố Hà Nội.
- Quyết định số 8884/QĐ-EVNHANOI ngày 12 tháng 12 năm 2023 của Tổng
công ty điện lực TP Hà Nội về việc giao danh mục chuẩn bị đầu tư năm 2024 đợt 2
cho Ban Quản lý dự án lưới điện Hà Nội trong đó có dự án: “Xây dựng hệ thống hạ
tầng kỹ thuật, hệ thống hào cáp tuyến cáp ngầm 110kV đoạn từ trạm biến áp 110kV
Hoài Đức đến đường Vành Đai 3,5”.
Quyết định số 7161/QĐ-EVN HANOI ngày 10/09/2019 của Tổng công ty điện
lực TP Hà Nội về việc phê duyệt NVTK công trình “Xây dựng mới trạm biến áp
110kV Hoài Đức và nhánh rẽ”;
Quyết định số 1237/QĐ-EVN HANOI ngày 18/02/2020 của Tổng công ty điện
lực TP Hà Nội về việc phê duyệt NVTK công trình “Lắp đặt bổ sung MBA T2 trạm
110kV Hoài Đức”;
Văn bản số 5665/VP-KTN ngày 26/05/2023 của UBND TP Hà Nội về việc vị
trí trạm biến áp 110kV Hoài Đức và hướng tuyến nhánh rẽ 110kV đấu nối;
Văn bản số 2608/QHKT-HTKT ngày 09/06/2023 của Sở Quy hoạch kiến trúc
Hà Nội về vị trí trạm biến áp 110kV Hoài Đức và hướng tuyến nhánh rẽ 110kV đấu
nối;
15/15

1.1.3. Các điều kiện đặc thù, các yếu tố, điều kiện đầu vào làm cơ sở để lập kế
hoạch tổng thể thực hiện dự án:
- Vị trí địa lý:
Dự án xây dựng trên địa bàn huyện Hoài Đức, thành phố Hà Nội.
- Quy hoạch:
+ Quyết định số 4720/QĐ-BCT ngày 02/12/2016 về việc phê duyệt Hợp phần
I: Quy hoạch phát triển hệ thống điện 110KV của Quy hoạch phát triển điện lực
thành phố Hà Nội giai đoạn 2016-2025, có xét đến năm 2035. Theo đó, TBA
110kV Hoài Đức và nhánh rẽ thuộc Quy hoạch phát triển điện lực khu vực Thành
phố Hà Nội
+ Hướng tuyến nhánh rẽ 110kV cấp điện cho trạm: Tuyến đường dây cấp điện
cho trạm 110kV Hoài Đức đã được UBND TP Hà Nội chấp thuận tại văn bản số
5665/VP-KTN ngày 26/05/2023.
- Điều kiện công nghệ:
+ Định hướng thiết kế: Xây dựng hạ tầng kỹ thuật phục vụ thi công kéo 02
mạch cáp ngầm cho tuyến cáp 110kV cấp điện TBA 110kV Hoài Đức.
Điều kiện nguồn vốn:
Công trình bố trí nguồn vốn vay trong nước và vốn đối ứng của Tổng công ty
(vốn KHCB hàng năm).
Huy động vốn tín dụng thương mại tuân thủ theo quy định tại văn bản số
165/QĐ-HĐTV ngày 29/04/2022 của HĐTV EVNHANOI về việc ban hành Hướng
dẫn thực hiện Quy chế huy động vốn, chuyển nợ vay và bảo lãnh vay vốn trong
Tập đoàn Điện lực Quốc gia Việt Nam tại Tổng công ty Điện lực TP Hà Nội;
Vốn KHCB đối ứng theo cân đối vốn của Tổng công ty và được bố trí trong
kế hoạch hàng năm, phù hợp tiến độ giải ngân của công trình.
1.2. Kế hoạch kiểm soát tiến độ dự án:
1.2.1. Kế hoạch Giải phóng mặt bằng, di dân, tái định cư:
Dự án đi dưới đường liên khu 6 thuộc dự án: Đường liên khu vực 6 (đoạn từ
đường liên khu vực 1 đến đường vành đai 3,5), huyện Hoài Đức do UBND huyện
Hoài Đức đang triển khai, do đó trong dự án này không phải thực hiện công tác giải
phóng mặt bằng.
1.2.2. Kế hoạch triển khai các hạng mục công trình chính:
- Giai đoạn chuẩn bị đầu tư:
+ Lập, phê duyệt kế hoạch lựa chọn nhà thầu: Tháng 1/2024
+ Lựa chọn đơn vị tư vấn lập BCNCKT: Tháng 1/2024 – tháng 2/2024
+ Lập, thỏa thuận và trình hồ sơ BCNCKT: Tháng 03/2024
+ Thẩm định, phê duyệt BCNCKT: Tháng 4/2024.
- Giai đoạn thực hiện đầu tư:
+ Lựa chọn nhà thầu lập TKBVTC-DT: Tháng 6/2024
15/15

+ Lập và trình duyệt TKBVTC-DT (hoàn thiện các thỏa thuận có liên quan
khác của dự án nếu có): Tháng 7/2024
+ Thẩm tra, thẩm định, phê duyệt TKBVTC: Tháng 8/2024
+ Lựa chọn nhà thầu gói thầu chính: Tháng 10/2024
+ Khởi công: Tháng 10/2024
+ Thực hiện hợp đồng: Từ Tháng 10/2024 – Tháng 12/2024
+ Hoàn thành công trình: Tháng 12/2024
1.2.3. Giải pháp rút ngắn thời gian thực hiện:
- Bám sát tiến độ thực hiện dự án, báo cáo tiến độ thực hiện hàng ngày.
- Triển khai đồng thời các hạng mục công việc như công tác trình thẩm định
Ban QLĐT và trình thẩm định cơ quan chuyên môn xây dựng...
- Tổ chức phối hợp chặt chẽ giữa các đơn vị tư vấn thiết kế, tư vấn thẩm tra.
- Yêu cầu các nhà thầu tăng cường nhân lực hỗ trợ khi có yêu cầu thực hiện.
- Bố trí cán bộ làm ngoài giờ khi có yêu cầu.
1.3. Kế hoạch lựa chọn nhà thầu:
1.3.1. Giai đoạn chuẩn bị đầu tư:
Các gói thầu đã và đang thực hiện: Không
Các gói thầu dự kiến thực hiện:

Thời gian bắt


Hình thức
TT Tên gói thầu Phạm vi công việc đầu tổ chức
LCNT
LCNT
Các gói thầu giai
I đoạn chuẩn bị đầu

Gói thầu 1: Tư vấn


Tư vấn lập hồ sơ
lập hồ sơ báo cáo Chỉ định thầu
báo cáo chuyên
1 chuyên ngành, lập (theo quy trình Tháng 1/2024
ngành, lập báo cáo
báo cáo nghiên cứu rút gọn)
nghiên cứu khả thi;
khả thi;

Đấu thầu rộng


Tư vấn thẩm tra
Gói thầu 2: Tư vấn rãi trong nước
báo cáo nghiên cứu
2 thẩm tra báo cáo qua hệ thống Tháng 1/2024
khả thi đầu tư xây
nghiên cứu khả thi mạng đấu thầu
dựng.
quốc gia
Ghi chú: Số liệu khảo sát trong giai đoạn này sẽ được cung cấp trong Báo cáo
Khảo sát phục vụ lập Báo cáo nghiên cứu khả thi công trình “Xây dựng mới trạm
biến áp 110kV Hoài Đức và nhánh rẽ”.
15/15

1.3.2. Giai đoạn thực hiện đầu tư:


Giai đoạn thực hiện đầu tư dự kiến sẽ triển khai các gói thầu: Tư vấn khảo sát,
lập TKBVTC - dự toán công trình, tư vấn thẩm tra TKBVTC- dự toán, cung cấp
VTTB và xây lắp, ...., cụ thể:
Bảng kế hoạch lựa chọn nhà thầu các gói thầu chính

Thời gian bắt


Phạm vi công
TT Tên gói thầu Hình thức LCNT đầu tổ chức
việc dự kiến
LCNT
Đấu thầu rộng rãi
Tư vấn khảo sát, Tư vấn KS, lập
trong nước qua hệ
1 lập TKBVTC - TKBVTC - Dự Tháng 6/2024
thống mạng đấu thầu
Dự toán toán
quốc gia
Đấu thầu rộng rãi
Tư vấn Thẩm tra Thẩm tra TKKT trong nước qua hệ
2 Tháng 6/2024
TKKT - Dự toán - Dự toán thống mạng đấu thầu
quốc gia
Đấu thầu rộng rãi
Cung cấp và lắp trong nước qua hệ Tháng
6 Xây lắp
đặt thống mạng đấu thầu 10/2024
quốc gia
Việc phân chia các gói thầu, hình thức lựa chọn nhà thầu trên cơ sở tuân thủ Luật
Đấu thầu và nghị định hướng dẫn, tham khảo chiến lược mua sắm dự án đầu tư xây
dựng lưới điện truyền tải ban hành theo Quyết định số 147/QĐ-EVN ngày
22/02/2023 của Tập đoàn Điện lực Việt Nam, các công trình tương tự trong
EVNHANOI và trực thuộc EVN.
1.4. Kế hoạch quản lý chất lượng:
Công tác quản lý chất lượng từ giai đoạn khảo sát, thiết kế, đấu thầu, thi công
xây lắp và quản lý dự án của tất cả các hạng mục sẽ được tuân thủ theo các quy
định của pháp luật về đầu tư xây dựng của nhà nước; quy trình/quy định của EVN
và quy trình/quy định EVN HANOI, Thiết kế đã được các cấp có thẩm quyền phê
duyệt,... bao gồm không giới hạn các nội dung sau:
 Luật Điện Lực số 28/2004/QH11 ngày 14/12/2004; Luật số 24/2012/QH13
ngày 20/11/2012 Sửa đổi, bổ sung một số điều của luật điện lực;
 Luật Xây dựng Số 50/2014/QH13 ngày 18/6/2014; Luật số 62/2020/QH14
ngày 17/6/2020 sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Xây dựng;
 Nghị định số 06/NĐ-CP ngày 26/01/2021 của Chính phủ về quản lý chất
lượng và bảo trì công trình xây dựng;
 Nghị định số 10/NĐ-CP ngày 09/02/2021 của Chính phủ về quản lý chi phí
đầu tư xây dựng;
15/15

 Nghị định số 15/2021/NĐ-CP ngày 03 tháng 03 năm 2021 của Chính phủ về
quản lý dự án đầu tư xây dựng;
 Nghị định 35/2023/NĐ-CP ngày 20 tháng 06 năm 2023 của Chính phủ về
sửa đổi, bổ sung một số điều của các nghị định thuộc lĩnh vực quản lý nhà nước của
bộ xây dựng;
 Thông tư số 30/2019/TT-BCT ngày 18/11/2019 của Bộ Công Thương về
việc sửa đổi, bổ sung một số điều của Thông tư số 25/2016/TT-BCT ngày
30/11/2016 của Bộ Công Thương quy định hệ thống điện truyền tải; Thông tư số
39/2015/TT-BCT ngày 18/11/2015 của Bộ trưởng Bộ Công Thương quy định hệ
thống điện phân phối;
 Quyết định số 143/QĐ-HĐTV ngày 26/11/2021 của Tập đoàn Điện lực Việt
Nam về việc ban hành Quy chế về công tác đầu tư xây dựng áp dụng trong Tập
đoàn Điện lực Quốc gia Việt Nam;
 Quyết định số 1142/QĐ-EVN ngày 16/08/2021 của EVN về việc ban hành
Quy định về công tác khảo sát phục vụ thiết kế các công trình điện áp dụng trong
Tập đoàn Điện lực Quốc gia Việt Nam;
 Quyết định 1100/QĐ-EVN ngày 25/7/2022 của Tập đoàn Điện lực Việt Năm
ban hành Bộ quy trình quản lý chất lượng nội bộ Ban QLDA và Bộ quy trình quản
lý chất lượng dự án đầu tư xây dựng khối lưới điện phân phối;
 Áp dụng triệt để các phần mềm ứng dụng sẵn có để quản lý dự án, gồm: D-
office để quản lý văn bản đi đến và lưu trữ hồ sơ tài liệu công trình; Microsoft
Project để quản lý tiến độ và khối lượng; Phần mềm QLĐTXD IMIS của EVN để
báo cáo và quản lý thông tin dự án. Sử dụng camera quan sát để giám sát khoan
khảo sát, quá trình nghiệm thu chuyển giai đoạn và thử nghiệm. Xem xét sử dụng
phần mềm quản lý dự án chuyên nghiệp tích hợp các Modul quản lý (tiến độ, nhân
lực, chi phí, khối lượng) và phê duyệt tài liệu kỹ thuật.
1.5. Kế hoạch quản lý môi trường, xã hội
- Theo Quyết định số 108/QĐ-HĐTV ngày 28/07/2022 của Hội đồng thành
viên Tập đoàn Điện lực Việt Nam về việc ban hành Quy chế Bảo vệ môi trường
trong Tập đoàn Điện lực Quốc gia Việt Nam (sau đây gọi là Quy chế 108). Tại
Điều 19 quy định về đối tượng phải thực hiện đánh giá tác động môi trường. Đối
chiếu Phụ lục 2 của Quy chế 108, danh mục dự án thông thường của EVN thuộc
đối tượng phải thực hiện đánh giá sơ bộ tác động môi trường; Phụ lục 3 của Quy
chế 108, danh mục dự án thông thường của EVN thuộc đối tượng phải thực hiện
đánh giá tác động môi trường. Theo quy định tại Phụ lục IV của Nghị định số
08/2022/NĐ-CP ngày 10/01/2022 của Chính phủ về việc Quy định chi tiết một số
điều của Luật bảo vệ môi trường.
Sau khi đối chiếu với quy mô dự án với các quy định nêu trên, dự án không
thuộc đối tượng phải thực hiện lập báo cáo đánh giá tác động môi trường.
15/15

1.6. Kế hoạch thu xếp vốn và giải ngân:


- Dự án có TMĐT (theo nhiệm vụ kỹ thuật đã phê duyệt) dự kiến khoảng
21.401.001.013 đồng, dự kiến vay vốn trong nước khoảng 80%, vốn đối ứng dự
kiến khoảng 20%.
- Thực hiện huy động vốn của dự án được tuân thủ theo Quyết định số
153/QĐ-HĐTV ngày 31/12/2021 về việc ban hành Quy chế huy động vốn, chuyển
nợ vay và bảo lãnh vay vốn trong Tập đoàn Điện lực Quốc gia Việt Nam của EVN
và Quyết định số 165/QĐ-HĐTV ngày 29/04/2022 của HĐTV Tổng công ty Điện
lực TP Hà Nội về việc ban hành Hướng dẫn thực hiện Quy chế huy động vốn,
chuyển nợ vay và bảo lãnh vay vốn trong Tập đoàn Điện lực Việt Nam tại Tổng
công ty Điện lực TP Hà Nội;
- Sau khi Tổng công ty phê duyệt TKBVTC-DT và nhận được Hồ sơ vay vốn,
Ban Tài chính và Kế toán căn cứ tình hình thực tế (hạn mức cho vay của ngân
hàng, số lượng hồ sơ để thành lập gói chào cạnh tranh,…) để triển khai thu xếp vốn
cho dự án theo quy định đảm bảo thu xếp đủ vốn để thực hiện dự án;
- Thực hiện giải ngân vốn công trình theo kế hoạch tiến độ thực hiện và kế
hoạch đầu tư xây dựng hàng năm của Tổng công ty.
1.7. Kế hoạch quyết toán và kiểm toán công trình:
Thực hiện quyết toán và kiểm toán tuân thủ theo Nghị định 99/2021/NĐ-CP
ngày 11/11/2021 của Chính phủ Quy định định về quản lý, thanh toán, quyết toán
dự án sử dụng vốn đầu tư công, thông tư 96/2021/TT-BTC ngày 11/11/2021 của Bộ
Tài chính Quy định về hệ thống mẫu biểu sử dụng trong công tác quyết toán và
Quy chế 143 về công tác đầu tư xây dựng áp dụng trong Tập đoàn Điện lực Quốc
gia Việt Nam, Công văn số 5170/EVNHANOI-TCKT ngày 29/07/2022 của Tổng
Công ty về việc hướng dẫn quyết toán dự án hoàn thành trong Tổng Công ty Điện
lực TP Hà Nội.
- Kế hoạch Kiểm toán: Theo kế hoạch của Tổng công ty.
- Kế hoạch quyết toán vốn: hoàn thành Quý I năm 2025.
1.8. Kế hoạch quản lý rủi ro:
Với quy mô dự án: Xây dựng hạ tầng kỹ thuật phục vụ thi công kéo 02 mạch
cáp ngầm 110kV, dự án nhóm C có khối lượng thực hiện thi công nhỏ. Phần rủi ro
sẽ xuất hiện ở nhiều khâu với mức độ ảnh hưởng khác nhau cần phải có các đánh
giá, các giả định để lường trước các mức độ rủi ro trong quá trình thực hiện. Để
thực hiện quản lý rủi ro cần nhận diện các rủi ro, đo lường, đánh giá nguyên nhân
và giải pháp khắc phục rủi ro, giảm thiểu tối đa các ảnh hưởng tiêu cực của rủi ro
đến hiệu quả đầu tư của dự án. Sau đây là một số rủi ro có nguy cơ xảy ra trên cơ
sở các đánh giá hiện trạng dự án và tham khảo thêm sổ tay QLDA:
1.8.1. Rủi ro do thay đổi về chính sách pháp luật:
Hệ thống pháp luật của Việt Nam hiện nay đang trong giai đoạn phát triển và
có thể có sự thay đổi về các quy định có ảnh hướng tới tiến độ của dự án. Các quy
định pháp luật thay đổi dẫn đến các bước thực hiện phải tuân thủ theo; hồ sơ dự án
15/15

phải cập nhật mới theo các yêu cầu quy định về môi trường, an toàn; chi phí được
thắt chặt, đồng thời hồ sơ dự án phải được hoàn thiện và được các cơ quan chức
năng thẩm định dẫn đến thời gian dự án kéo dài ảnh hướng lớn tới các mốc kế
hoạch của dự án.
Giải pháp:
- Để đáp ứng các yêu cầu về mặt pháp lý, chủ đầu tư cần phải thường xuyên
cập nhật các quy định mới ban hành và tuân thủ các quy định pháp luật về quản lý
đầu tư xây dựng. Xem xét các ý kiến đề xuất hợp lý của các công ty tư vấn để áp
dụng một cách linh hoạt. Việc phối hợp giữa EVNHANOI và đơn vị tư vấn sẽ tối
ưu những hiểu biết và thông tin về môi trường thương mại, đảm bảo tính hiệu quả
trong việc thực hiện đầu tư dự án.
- Trong quá trình triển khai, dự án sẽ nhận được những chỉ đạo, góp ý hay yêu
cầu giải trình từ phía các cơ quan có thẩm quyền, các Bộ ngành liên quan, EVN.
EVNHANOI sẽ bám sát và phối hợp chặt chẽ với các cơ quan, cấp thẩm quyền để
thực hiện.
1.8.2. Rủi ro trong công tác đảm bảo chất lượng dự án:
Trong công tác lập hồ sơ BCNCKT, TKBVTC của đơn vị có thể còn có sai
sót, chất lượng giám sát của đơn vị tư vấn còn chưa đảm bảo (nhân lực, máy móc,
phương tiện...), tiến độ và chất lượng của đơn vị thi công chưa đảm bảo, công tác
triển khai phối hợp đồng bộ giữa các đơn vị Chủ đầu tư, đơn vị tư vấn, nhà thầu thi
công...chưa tốt. Từ đó dẫn đến tiến độ và chất lượng của dự án bị ảnh hưởng.
Giải pháp:
- Nâng cao trách nhiệm của Chủ đầu tư trong việc kiểm tra, lựa chọn nhà thầu
đủ năng lực phù hợp với công trình.
- Bổ sung thêm vào Hợp đồng các điều khoản về xử phạt nhà thầu về chất
lượng, đặc biệt các nhà thầu Tư vấn.
- Chủ đầu tư cần tăng cường công tác kiểm tra hiện trường theo chu kỳ và đột
xuất. Kiểm tra hồ sơ quản lý chất lượng thường xuyên trong quá trình thực hiện tổ
chức thi công (nhật ký thi công, nhật ký giám sát, biên bản nghiệm thu nội bộ...).
1.8.3 Các yếu tố khác ảnh hưởng tiến độ dự án:
- Về hệ số đồng thời trong công việc của các cán bộ trực tiếp tham gia thực
hiện dự án... Một cán bộ phụ trách của Ban QLDA dự án trung bình thực hiện hơn
10 dự án. Trong quá trình thực hiện các dự án, khi các dự án cùng triển khai các
công việc quan trọng, phức tạp có thể dẫn tới cán bộ phụ trách bị quá tải gây ảnh
hưởng đến tiến độ thực hiện chung của các dự án. Giải pháp: Cập nhật kịp thời các
quy định, hướng dẫn của cơ quan có thẩm quyền để tổ chức thực hiện, tăng cường
áp dụng, ứng dụng công nghệ (trong quá trình chuyển đổi số) vào công tác quản lý
và xây dựng dự án như: nhật ký điện tử, biên bản nghiệm thu điện tử, giám sát AI
tại công trường, báo cáo trên các app/phần mềm quản lý đầu tư xây dựng của EVN,
EVNHANOI.
15/15

1.8.4. Rủi ro trong công tác đồng bộ với các dự án đường giao thông do
UBND Hoài Đức thực hiện:
Tiến độ thực hiện dự án sẽ phụ thuộc rất nhiều vào tiến độ các tuyến đường
giao thông do UBND Hoài Đức đang triển khai thực hiện.
Giải pháp:
- Phối hợp chặt chẽ với Ban QLDA đầu tư xây dựng huyện Hoài Đức để cập
nhật tiến độ các dự án đường giao thông đảm bảo thi công đồng bộ.
- Đẩy nhanh tối đa các thủ tục chuẩn bị dự án và thực hiện dự án.
1.9. Tổ chức thực hiện:
- Ban Quản lý dự án lưới điện Hà Nội là đơn vị đại diện cho EVNHANOI, đầu
mối để thực hiện quản lý tiến độ, chất lượng thi công xây lắp tại hiện trường; cung
cấp - lắp đặt vật tư thiết bị; thí nghiệm – hiệu chỉnh, nghiệm thu bàn giao công trình
đưa vào khai thác sử dụng, quyết toán công trình theo đúng quy định. Ban Quản lý
dự án lưới điện Hà Nội sử dụng bộ máy là các phòng chức năng (có phân công
nhiệm vụ) và nhân sự của Ban, kết hợp với các đơn vị nhà thầu cung ứng VTTB,
xây lắp, tư vấn thiết kế, tư vấn giám sát... để thực hiện dự án.
- Các Ban chuyên môn và các đơn vị chức năng của EVNHANOI tổ chức kiểm
tra, giám sát tuân thủ các quy định của pháp luật, quy định nội bộ của EVN và
EVNHANOI nhằm đảm bảo chất lượng, tiến độ, hiệu quả, an ninh và an toàn công
trình.
II. Bảng tiến độ chi tiết kế hoạch triển khai các công việc:
II.1. Tiến độ chi tiết kế hoạch triển khai các công việc
ST
Hạng mục Thời gian
T
Giao kế hoạch đầu tư xây dựng cho Ban Quản lý
1 Tháng 12/2023
dự án lưới điện Hà Nội
Lựa chọn nhà thầu giai đoạn chuẩn bị đầu tư (Tư
2 Tháng 2/2024
vấn lập BCNCKT)
3 Thỏa thuận và hoàn thành BCNCKT Tháng 2/2024
Ban QLDA kiểm tra và trình thẩm định hồ sơ
4 Tháng 3/2024
BCNCKT
5 Phê duyệt BCNCKT Tháng 4/2024
Lập và phê duyệt KHLCNT giai đoạn thực hiện
6 Tháng 5/2024
đầu tư
Lựa chọn nhà thầu tư vấn giai đoạn thực hiện đầu
7 Tháng 6/2024
tư.
8 Thỏa thuận, lập hồ sơ TKBVTC Tháng 7/2024
Ban QLDA kiểm tra và trình thẩm định hồ sơ
9 Tháng 7/2024
TKBVTC
10 Phê duyệt TKBVTC Tháng 8/2024
15/15

ST
Hạng mục Thời gian
T
Từ Tháng 8/2024 –
11 Lựa chọn nhà thầu VTTB/xây lắp/khác
Tháng 10/2024
12 Khởi công Tháng 10/2024
Từ tháng 11/2024 –
13 Thực hiện hợp đồng
tháng 12/2024
Tổng thời gian thực hiện đến khi thi công hoàn 360/
14
thành ((1)+(13)=ngày), quy đổi sang tháng 12 tháng
II.2. Danh mục giấy phép, thỏa thuận cần thực hiện
Các thông tin giấy phép, thỏa thuận trong quá trình thực hiện tại giai đoạn chuẩn bị đầu tư
(bao gồm nhưng không giới hạn) theo bảng sau:

TT Giấy phép, thỏa thuận Cơ quan cấp Ghi chú


I Thỏa thuận tuyến
1. Thỏa thuận hướng tuyến Sở Quy hoạch Kiến trúc Đã thực hiện
II. Thỏa thuận về hạ tầng
Chi phí lập hồ sơ và thực hiện
Ban QLDA đầu tư xây Chưa thực
1. thỏa thuận giao cắt với đường
dựng huyện Hoài Đức hiện
quốc lộ
Chi phí lập hồ sơ và thực hiện
Ban QLDA đầu tư xây Chưa thực
2. thỏa thuận tuyến cáp ngầm giao
dựng huyện Hoài Đức hiện
cắt cống thoát nước
Chi phí lập hồ sơ và thực hiện
Ban QLDA đầu tư xây Chưa thực
3. thỏa thuận tuyến cáp ngầm giao
dựng huyện Hoài Đức hiện
cắt ống dẫn nước
Chi phí lập hồ sơ và thực hiện
thỏa thuận giao cắt với đường Chưa thực
4. Công ty truyền tải điện 1
dây điện cao thế do NPT hoặc hiện
NPC quản lý

You might also like