You are on page 1of 8

Nguyễn Công Phương 2023

Chương 1: Tổng quan về thuế và kế toán thuế

Câu 1.1. Trình bày hệ thống các loại thuế ở Việt Nam

Câu 1.2. Phân biệt thuế, phí và lệ phí?

Câu 1.3. Mục tiêu của kế toán thuế đối với doanh nghiệp? Phân biệt kế toán tài chính
và kế toán thuế?

Câu 1.4. Trình bày trách nhiệm của cơ quan quản lý thuế theo quy định của văn bản
pháp lý về quản lý thuế?

Câu 1.5. Theo văn bản pháp lý về quản lý thuế hiện hành, anh (chị) hãy trình bày các
trường hợp bị cưỡng chế thi hành quyết định hành chính thuế?

Câu 1.6. Theo văn bản pháp lý về quản lý thuế hiện hành, anh (chị) cho biết:

a) Người nộp thuế được gia hạn nộp hồ sơ khai thuế trong trường hợp nào? Thời gian
quy định gia hạn nộp hồ sơ khai thuế?

b) Thẩm quyền gia hạn nộp thuế?

Căn cứ Điều 62 Luật Quản lý thuế 2019 quy định gia hạn nộp thuế như sau:

- Việc gia hạn nộp thuế được xem xét trên cơ sở đề nghị của người nộp thuế thuộc một
trong các trường hợp sau đây:

(i) Bị thiệt hại vật chất, gây ảnh hưởng trực tiếp đến sản xuất, kinh doanh do gặp
trường hợp bất khả kháng do gặp thiên tai, thảm họa, dịch bệnh, hỏa hoạn, tai nạn
bất ngờ; Các trường hợp bất khả kháng khác theo quy định của Chính phủ.;

(ii) Phải ngừng hoạt động do di dời cơ sở sản xuất, kinh doanh theo yêu cầu của cơ
quan có thẩm quyền làm ảnh hưởng đến kết quả sản xuất, kinh doanh.

- Người nộp thuế thuộc trường hợp được gia hạn nộp thuế quy định nêu trên được gia
hạn nộp thuế một phần hoặc toàn bộ tiền thuế phải nộp.

- Thời gian gia hạn nộp thuế được quy định như sau:
+ Không quá 02 năm kể từ ngày hết thời hạn nộp thuế đối với trường hợp bị thiệt hại
vật chất, gây ảnh hưởng trực tiếp đến sản xuất, kinh doanh do gặp trường hợp bất
khả kháng;

+ Không quá 01 năm kể từ ngày hết thời hạn nộp thuế đối với trường hợp phải ngừng
hoạt động do di dời cơ sở sản xuất, kinh doanh theo yêu cầu của cơ quan có thẩm
quyền làm ảnh hưởng đến kết quả sản xuất, kinh doanh.

Lưu ý:

- Người nộp thuế không bị phạt và không phải nộp tiền chậm nộp tính trên số tiền nợ
thuế trong thời gian gia hạn nộp thuế.

- Thủ trưởng cơ quan quản lý thuế quản lý trực tiếp căn cứ hồ sơ gia hạn nộp thuế để
quyết định số tiền thuế được gia hạn, thời gian gia hạn nộp thuế.

Câu 1.7. Văn bản pháp lý về quản lý thuế hiện hành: nguyên tắc thanh tra, kiểm tra
thuế, các trường hợp kiểm tra tại trụ sở, trình tự thủ tục kiểm tra thuế tại trụ sở người
nộp thuế ?

Câu 1.8. Theo quy định về quản lý thuế hiện hành, anh (chị) hãy cho biết: i) Kiểm tra
thuế, thanh tra thuế là gì? ii) So sánh sự khác nhau cơ bản của kiểm tra thuế và thanh
tra thuế?

Tiêu
chí
Kiểm tra thuế Thanh tra thuế
phân
biệt

Khái Hoạt động kiểm tra thuế là hoạt động Thanh tra thuế là hoạt động của cơ
niệm thường xuyên mang tính nghiệp vụ quan quản lý thuế nhằm đánh giá
của cơ quan quản lý thuế nhằm đánh việc chấp hành pháp luật của người
giá tính đầy đủ, chính xác của các nộp thuế, xác minh và thu thập chứng
thông tin, chứng từ trong hồ sơ thuế cứ để xác định hành vi vi phạm pháp
hoặc đánh giá việc tuân thủ pháp luật luật về thuế dựa trên cơ sở phân tích
thông tin, dữ liệu liên quan đến
của người nộp thuế.
người nộp thuế.

Hoạt động kiểm tra thuế là công việc Thanh tra thuế là công việc được tiến
Tính
thường xuyên mang tính nghiệp vụ hành theo kế hoạch hoặc đột xuất của
chất
của cơ quan quản lý thuế. cơ quan quản lý thuế.

- Kiểm tra thuế được tiến hành với bất – Thanh tra thuế được áp dụng khi:
kỳ người nộp thuế nào (Kiểm tra thuế
+ Khi phát hiện cơ quan, tổ chức, cá
tại trụ sở cơ quan quản lý thuế thực
nhân có dấu hiệu vi phạm pháp luật
hiện thường xuyên đối với các hồ sơ
về thuế
thuế. Kiểm tra thuế tại trụ sở người
nộp thuế thực hiện với các trường
hợp:
+ Để giải quyết khiếu nại, tố cáo về
+ Người nộp thuế không giải trình,
thuế
khai bổ sung hồ sơ thuế theo yêu cầu
của cơ quan quản lý thuế hoặc giải

Phạm trình, khai bổ sung không đúng,


+ Chia tách, sáp nhập, hợp nhất, giải
vi không chứng minh được số thuế phải
thể, phá sản, cổ phần hóa
nộp, số thuế miễn, giảm, hoàn đúng;

+ Các trường hợp kiểm tra sau thông


quan gồm kiểm tra theo kế hoạch, + Thanh tra người nộp thuế theo yêu
kiểm tra chọn mẫu, kiểm tra đối với cầu của thủ trưởng cơ quan Thuế các
hàng hóa xuất nhập khẩu; cấp hoặc Bộ trưởng Bộ Tài chính

+ Kiểm tra đối với các đối tượng


kiểm tra theo tiêu chí đánh giá rủi ro
về thuế. + Theo kiến nghị của Kiểm toán nhà
nước, kết luận của Thanh tra nhà
nước và cơ quan khác có thẩm quyền

Địa Tại cơ quan thuế hoặc tại trụ sở của Chỉ thực hiện tại trụ sở của người
điểm
thực người nộp thuế. nộp thuế.
hiện

Nhằm đánh giá tính đầy đủ, chính xác Đánh giá việc chấp hành pháp luật
Mục của các thông tin, chứng từ trong hồ của người nộp thuế; xác minh và thu
đích sơ thuế hoặc đánh giá việc tuân thủ thập, phân tích thông tin, dữ liệu liên
pháp luật về thuế của người nộp thuế quan đến người nộp thuế

Thời - Thời hạn kiểm tra được xác định - Cuộc thanh tra do Thanh tra Chính
hạn trong quyết định kiểm tra nhưng phủ tiến hành không quá 60 ngày,
không quá 10 ngày làm việc tại trụ sở trường hợp phức tạp thì có thể kéo
của người nộp thuế (thời hạn kiểm tra dài, nhưng không quá 90 ngày. Đối
được tính từ ngày công bố quyết định với cuộc thanh tra đặc biệt phức tạp,
kiểm tra); trường hợp phạm vi kiểm liên quan đến nhiều lĩnh vực, nhiều
tra lớn, nội dung phức tạp thì người địa phương thì thời hạn thanh tra có
đã quyết định kiểm tra có thể gia hạn thể kéo dài, nhưng không quá 150
01 lần nhưng không quá 10 ngày làm ngày;
việc tại trụ sở của người nộp thuế;

– Lập biên bản kiểm tra thuế trong


– Cuộc thanh tra do Thanh tra tỉnh,
thời hạn 05 ngày làm việc kể từ ngày
Thanh tra bộ tiến hành không quá 45
hết thời hạn kiểm tra.
ngày, trường hợp phức tạp thì có thể
kéo dài, nhưng không quá 70 ngày;

– Cuộc thanh tra do Thanh tra huyện,


Thanh tra sở tiến hành không quá 30
ngày; ở miền núi, biên giới, hải đảo,
vùng sâu, vùng xa đi lại khó khăn thì
thời hạn thanh tra có thể kéo dài,
nhưng không quá 45 ngày.

Cơ Cục Thanh tra - Kiểm tra thuế, Vụ,


quan có Phòng, Đội được giao chức năng,
Tổng cục Thuế, Cục Thuế
thẩm nhiệm vụ kiểm tra thuế thuộc cơ quan
quyền thuế các cấp

Có quy mô rộng hơn, có thể sẽ thanh


Chỉ kiểm tra số liệu kế toán trong kỳ tra số liệu kế toán ghi trong Quyết
Quy
kiểm tra ghi trong Quyết định kiểm định thanh tra và thanh tra những số

tra đó liệu kế toán từ những đợt kiểm tra
trước

Câu 1.9. Trình bày quy định về quyền của người nộp thuế theo văn bản pháp lý về
quản lý thuế hiện hành?

Câu 1.10. Qua nghiên cứu văn bản pháp lý về quản lý thuế hiện hành, anh (chị) hãy:

a) Cho biết hóa đơn điện tử là gì? Ý nghĩa của việc sử dụng hóa đơn điện tử?

b) Trình bày nguyên tắc lập, quản lý, sử dụng hóa đơn điện tử?

c) Thời điểm tất cả các doanh nghiệp áp dụng hóa đơn điện tử theo quy định của văn
bản pháp lý về Quản lý thuế hiện hành?

Câu 1.11. Hiện nay có rất nhiều cá nhân, hộ kinh doanh bán hàng trực tuyến
(bán hàng online) thông qua mạng xã hội. Căn cứ văn bản pháp lý về quản lý
thuế, văn bản pháp lý về thuế thu nhập cá nhân, văn bản pháp lý về thuế giá trị
gia tăng hiện hành, anh (chị) hãy cho biết những cá nhân này có phải đăng ký, kê
khai, nộp thuế hay không? Các loại thuế phải nộp (nếu có)? Chỉ ra những khó
khăn thách thức đối với ngành thuế trong quản lý thuế hộ, cá nhân kinh doanh
bán hàng trên mạng và đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý thuế đối với
hoạt động kinh doanh này.

- Những cá nhân này phải đăng ký, kê khai, nộp thuế


- Các loại thuế phải nộp:
Căn cứ theo Điều 4 Thông tư 40/2021/TT-BTC quy định về nguyên tắc tính thuế như
sau:

"Điều 4. Nguyên tắc tính thuế

1. Nguyên tắc tính thuế đối với hộ kinh doanh, cá nhân kinh doanh được thực hiện
theo các quy định của pháp luật hiện hành về thuế GTGT, thuế TNCN và các văn bản
quy phạm pháp luật có liên quan.

2. Hộ kinh doanh, cá nhân kinh doanh có doanh thu từ hoạt động sản xuất, kinh
doanh trong năm dương lịch từ 100 triệu đồng trở xuống thì thuộc trường hợp không
phải nộp thuế GTGT và không phải nộp thuế TNCN theo quy định pháp luật về thuế
GTGT và thuế TNCN. Hộ kinh doanh, cá nhân kinh doanh có trách nhiệm khai thuế
chính xác, trung thực, đầy đủ và nộp hồ sơ thuế đúng hạn; chịu trách nhiệm trước
pháp luật về tính chính xác, trung thực, đầy đủ của hồ sơ thuế theo quy định.

3. Hộ kinh doanh, cá nhân kinh doanh theo hình thức nhóm cá nhân, hộ gia đình thì
mức doanh thu từ 100 triệu đồng/năm trở xuống để xác định cá nhân không phải nộp
thuế GTGT, không phải nộp thuế TNCN được xác định cho một (01) người đại diện
duy nhất của nhóm cá nhân, hộ gia đình trong năm tính thuế."

Bán hàng online là hoạt động phân phối, cung cấp hàng hóa.

Tỷ lệ thuế GTGT là 1%, tỷ lệ thuế TNCN là 0,5% quy định tại Phụ luc I Danh mục
ngành nghề tính thuế GTGT, thuế TNCN theo tỷ lệ % trên doanh thu đối với hộ kinh
doanh, cá nhân kinh doanh ban hành kèm theo Thông tư 40/2021/TT-BTC.

Như vậy, người bán hàng online là người có nghĩa vụ nộp thuế GTGT và thuế
TNCN nếu có doanh thu từ bán hàng online > 100 triệu đồng/năm.

"Điều 2. Người nộp lệ phí môn bài

Người nộp lệ phí môn bài là tổ chức, cá nhân hoạt động sản xuất, kinh doanh hàng
hóa, dịch vụ, trừ trường hợp quy định tại Điều 3 Nghị định này, bao gồm:

1. Doanh nghiệp được thành lập theo quy định của pháp luật.
2. Tổ chức được thành lập theo Luật hợp tác xã.

3. Đơn vị sự nghiệp được thành lập theo quy định của pháp luật.

4. Tổ chức kinh tế của tổ chức chính trị, tổ chức chính trị - xã hội, tổ chức xã hội, tổ
chức xã hội - nghề nghiệp, đơn vị vũ trang nhân dân.

5. Tổ chức khác hoạt động sản xuất, kinh doanh.

6. Chi nhánh, văn phòng đại diện và địa điểm kinh doanh của các tổ chức quy định tại
các khoản 1, 2, 3, 4 và 5 Điều này (nếu có).

7. Cá nhân, nhóm cá nhân, hộ gia đình hoạt động sản xuất, kinh doanh."

Như vậy, bán hàng online mà có thu nhập chịu thuế (doanh thu > 100 triệu đồng/năm)
thì có nghĩa vụ nộp thuế và lệ phí theo quy định.

- Những khó khăn thách thức đối với ngành thuế trong quản lý thuế hộ, cá nhân kinh
doanh bán hàng trên mạng và đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý thuế đối với
hoạt động kinh doanh này.
+ Khó khăn:

 Khó xác định chính xác người nộp thuế, doanh thu phát sinh.
 Khó nắm bắt quy mô hoạt động kinh doanh cũng như toàn bộ quá trình giao
dịch.
 Khó kiểm soát giao dịch kinh doanh để quản lý đối tượng.
 Khó kiểm soát, theo dõi dòng tiền

+ Giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý thuế:

 Sửa đổi điều khoản CSTT cho phù hợp với điều kiện kinh tế số.
 Sửa đổi quy định về đối tượng chịu thuế GTGT: Xác định nơi tiêu dùng đối với
các sản phẩm kỹ thuật số cung cấp trên mạng internet.
 Áp dụng cơ chế tính thuế theo thời gian thực phát sinh giao dịch.
 Bổ sung các quy định trong Luật Quản lý thuế để áp dụng phương thức điện tử
trong thực hiện các thủ tục hành chính về đăng ký thuế, khai thuế, nộp thuế và
áp dụng hóa đơn điện tử, hóa đơn điện tử có mã xác thực.
 Tăng cường công tác quản lý thuế đối với hoạt động kinh doanh thương mại
điện tử

You might also like