You are on page 1of 30

ÂM HỌC KIẾN TRÚC

CHƯƠNG 1
NHỮNG KHÁI NIỆM CƠ BẢN

◦ Sóng âm - Các đặc trưng của


sóng - Sự phản xạ và hấp thu
sóng âm - Tính định hướng của
nguồn âm - Đơn vị vật lý của
âm thanh

◦ Đặc tính sinh lý về sự cảm thụ


âm
Hiểu biết về tính chất vật lý của sóng âm

Hiểu biết đặc tính sinh lý về sự cảm thụ âm


?

Các mối quan tâm ?

CHƯƠNG 1 NHỮNG KHÁI NIỆM CƠ BẢN


?

Các mối quan tâm ?

CHƯƠNG 1 NHỮNG KHÁI NIỆM CƠ BẢN


Âm thanh và Công trình Sự hút âm
Sóng âm
Phản xạ - Khuếch tán Âm trong không gian kín

CHƯƠNG 1 NHỮNG KHÁI NIỆM CƠ BẢN


DAO ĐỘNG ÂM – VÀ SỰ TRUYỀN DẠO ĐỘNG ÂM (Acoustic Wave)
 Dao động ?
CHƯƠNG 1 NHỮNG KHÁI NIỆM CƠ BẢN

 Sóng ?

http://www.acs.psu.edu/drussell/Demos/waves-intro/waves-intro.html

1. Sóng âm
DAO ĐỘNG ÂM – VÀ SỰ TRUYỀN DẠO ĐỘNG ÂM

 Sóng dọc ? Sóng ngang ?  Sóng cầu


CHƯƠNG 1 NHỮNG KHÁI NIỆM CƠ BẢN

- Nguồn điểm

 Sóng trụ
- Nguồn đường

 Sóng phẳng
- Nguồn mặt

http://www.acs.psu.edu/drussell/Demos/waves-intro/waves-intro.html

1. Sóng âm
Các đặc trưng của sóng
f (Hz) Tần số âm: số lần dao động trong 1s
f=c/λ

c
CHƯƠNG 1 NHỮNG KHÁI NIỆM CƠ BẢN

m/s) Vận tốc lan truyền sóng âm trong


(

môi trường Trong không khí 20’ C=?


35’ C=?

λ m) Bước sóng: khoảng


(

cách ngắn nhất giữa 2 điểm cùng


pha dao động

1. Sóng âm
Các đặc trưng của sóng
f (Hz) Tần số âm: số lần dao động trong 1s
λ
c
f=c/λ (m) Bước sóng: khoảng cách ngắn nhất
CHƯƠNG 1 NHỮNG KHÁI NIỆM CƠ BẢN

giữa 2 điểm cùng pha dao động


(m/s) Vận tốc lan truyền sóng âm trong môi trường

1. Sóng âm
Các đặc trưng của sóng
f (Hz) Tần số âm thanh (tai người nghe f=?-?)
CHƯƠNG 1 NHỮNG KHÁI NIỆM CƠ BẢN

1. Sóng âm
Sự phản xạ và hấp thu sóng âm hệ số phản xạ r hệ số hấp thu α hệ số xuyên qua 𝜏
CHƯƠNG 1 NHỮNG KHÁI NIỆM CƠ BẢN

1. Sóng âm
Tính định hướng của nguồn âm Master Handbook Of Acoustics (F. Alton Everest) ; p99
f4D 165hz f 0.75D 882hz
Trong phòng ngồi ở vị trí
nào dễ nghe âm trầm,
CHƯƠNG 1 NHỮNG KHÁI NIỆM CƠ BẢN

bổng

Loa
f2D 331hz f 0.5D 1324hz

f1.5D 441hz f 0.25D 2648hz Phòng 1

Loa
Loa
f 8000hz
fD 662hz

Phòng2

D=0.5m C=331m/s  Sự phân bố mức áp suất âm


1. Sóng âm
Tính định hướng của nguồn âm
ADVANCES IN LINE ARRAY TECHNOLOGY FOR LIVE SOUND (BILL WEBB AND JASON BAIRD)
CHƯƠNG 1 NHỮNG KHÁI NIỆM CƠ BẢN

1. Sóng âm
Đơn vị vật lý của âm thanh
 Áp suất âm (P) (𝑃𝑜 = 2.10−4 μbar | 2.10−5 𝑁/𝑚2 )
 Cường độ âm I = W/4𝑟 2 (W/𝑚2 ) (𝐼𝑜 = 10−12 W/𝑚2 )
CHƯƠNG 1 NHỮNG KHÁI NIỆM CƠ BẢN

(𝑓𝑜 1000 Hz)


 Công suất nguồn âm (W) (𝑊 = 10 W) 𝑜
−12

𝐸 𝑁ă𝑛𝑔 𝑙ượ𝑛𝑔 Â𝑚 𝑡𝑟ự𝑐 𝑡𝑖ế𝑝 𝑐á𝑐ℎ 𝑛𝑔𝑢ồ𝑛 𝑟 𝑚é𝑡

 Mức âm - L decibel (dB) mức cảm giác mạnh yếu của âm thanh gây ra trong tai người

Mức cường độ âm 𝐿𝐼

𝐼 I = 10−4 W/𝑚2
𝐿𝐼 = 10 Log (dB) 𝐿 = 10 Log
10−4
= 80 (dB)
𝐼𝑜 𝐼 10−12

Mức áp suất âm 𝐿𝑃 Mức công suất âm 𝐿𝑊


𝑃
𝐿𝑃 = 10 Log (dB) 𝑊
𝑃𝑜 𝐿𝑊 = 10 Log (dB)
𝑊𝑜

1. Sóng âm
Đơn vị vật lý của âm thanh
Bài toán I ?…W/𝑚2  L= ……?..dB
Cường độ âm người nói bình thường 𝐼1 = 2.10−3 W/𝑚2 L=?dB
CHƯƠNG 1 NHỮNG KHÁI NIỆM CƠ BẢN

Cường độ âm còi ô tô 𝐼2 = 5 W/𝑚2 L=?dB


Cường độ âm nhạc roclk 𝐼2 =8.93.10−2 W/𝑚2 L=?dB
Mức âm tiếng tiếng nói cách xa 4.5m L=73dB I=? W/𝑚2
Mức âm … L=25dB I=? W/𝑚2
Mức âm …. L=125dB I=? W/𝑚2

1. Sóng âm
Đơn vị vật lý của âm thanh
CHƯƠNG 1 NHỮNG KHÁI NIỆM CƠ BẢN

1. Sóng âm
Đơn vị vật lý của âm thanh
 Bài toán 1: Tính các Mức Âm L tại D cách nguồn cho trước

L1=90dB, tại 3m , Tính I1 L2


CHƯƠNG 1 NHỮNG KHÁI NIỆM CƠ BẢN

L1= 90.dB
I= ? W= ? W= ?

3m
24m L2= ?dB

W= ?

L1= 65 dB L2= ?dB

1. Sóng âm
Đơn vị vật lý của âm thanh
 Bài toan 2: Tính Dmet để mức ồn tại A LA giảm đến mức ồn tại D còn LD (LA, LD cho trước)
CHƯƠNG 1 NHỮNG KHÁI NIỆM CƠ BẢN

Để Mức Âm L1=95 dB, d1= 6m giảm còn L2=40dB. Tính d2=?m

1. Sóng âm
Đơn vị vật lý của âm thanh
 Bài toán 3a: Tổng Mức âm L12 của mức âm L1 và L2
CHƯƠNG 1 NHỮNG KHÁI NIỆM CƠ BẢN

Mức Âm L1=60 dB và L2=51dB, Mức âm tổng ?


60dB - 64db – 51dB
????L12=L1+L2 ?????
1. Chuyển về Cường độ âm I1 I2
L1=10 log (I1/I0) L2=10 log (I2/I0)
106=I1/10-12 105=I2/10-12
I1=10-6 I2=10-7
2. Cộng I1 I2
I1+I2=1 x 10-6 + 1 x 10-7 3. Từ ITO chuyển về LTO
ITOT=11 x 10 W/cm
-7 2
LTOT= 10 Log (ITOT/I0)
LTOT=10 Log (11 x 10-7 )/10-12
LTOT=10 (Log 11 + Log 105 )
LTOT=10 (1.04 +5) = 60.4 dB
1. Sóng âm
Đơn vị vật lý của âm thanh
 Bài toán 3b: Tổng Mức âm L12… cách nguồn khoảng C của mức âm1 tại A, 2 tại B
CHƯƠNG 1 NHỮNG KHÁI NIỆM CƠ BẢN

L1= 80 dBA tại A=1.5m L2 =75 dBA tại B=3m Hỏi tại C=24m L12 =?

Mức Âm L1=60 dB và L2=50dB, Mức âm tổng ?


1. Chuyển về Cường độ âm I1 tại A I2 tại B
2. Tính I1 tại C I2 tại C
3. Cộng I1 I2 tại C
4. Từ I12 chuyển về L12 Tại C

1. Sóng âm
Đặc điểm cảm thụ âm thanh của tai người  Ngưỡng chói
20 HZ and 20,000 HZ.
Tai người nhạy cảm âm tần số 100HZ đến 5000HZ Ngưỡng nghe
CHƯƠNG 1 NHỮNG KHÁI NIỆM CƠ BẢN

2. Đặc tính sinh lý về cảm thụ âm


Quãng độ cao âm thanh (quãng tần số, octave,)
Cao độ âm thanh: f2 > f1 Âm 2 nghe cao hơn Âm 1

𝑓2 X=1 𝑓 gọi là 1 octave (1 quãng tần số)


Hai tần số âm =2𝑥
CHƯƠNG 1 NHỮNG KHÁI NIỆM CƠ BẢN

X=1/2 =1.41 gọi là nữa octave


2
𝑓1
𝑓1 X=1/3
𝑓2
=1.26 1/3 octave
𝑓1

2. Đặc tính sinh lý về cảm thụ âm


Mức to (LOUDNESS) Phon
Độ to Son
>0 Phon Tai nghe được âm 1000Hz khi L1000= 0dB
CHƯƠNG 1 NHỮNG KHÁI NIỆM CƠ BẢN

đối với âm 20Hz phải có L20= 70dB


10kHz L10kHz = 15dB
Âm 100Hz nghe được
10 Phon tại L100= 30dB
20 Phon tại L100= 35dB
40 Phon tại L100= 60dB
80 Phon tại L100= 85 dB
Son= 2 0,1 (Phon-40)

2. Đặc tính sinh lý về cảm thụ âm


Mức cảm giác âm (tai người với các âm thanh thực tế - Âm phức tạp)

Lf # Lf tb (octave 45-90) Mức âm gồm f45-335Hz =Lf63Hz +Lf125Hz+Lf250Hz


CHƯƠNG 1 NHỮNG KHÁI NIỆM CƠ BẢN

63Hz (dB)

22.4-45

31.5

2. Đặc tính sinh lý về cảm thụ âm


Mức cảm giác âm
L (dB-A) Máy đo Mức âm
gắn thêm mạch
CHƯƠNG 1 NHỮNG KHÁI NIỆM CƠ BẢN

điện có phản
L dB-B ứng gần đúng
đặc tính sinh lý
L dB-c của tai người

Chuyển đổi từ
(dB) – (dB-A)

2. Đặc tính sinh lý về cảm thụ âm


Mức cảm giác âm
CHƯƠNG 1 NHỮNG KHÁI NIỆM CƠ BẢN

Chuyển đổi từ (dB) – (dB-A)

Ltt (dB-A) ----!!! Lf125HzdB - A --- Lf250Hz dB-A -- Lf500Hz dB-A -- Lf 1000Hz dB-A-- Lf2000Hz dB-A !!

I tt = I f +If
125HzdB - A +If
250Hz dB-A +If
500Hz dB-A +If
1000Hz dB-A 2000Hz dB-A

2. Đặc tính sinh lý về cảm thụ âm


Âm vang ( Âm vang có ích – Âm vang có hại)
2 tín hiệu âm cùng tính chất đến tai cách nhau không quá 50msec – sẻ cảm nhận là 1 âm kéo dài
CHƯƠNG 1 NHỮNG KHÁI NIỆM CƠ BẢN

>50ms tai nhận biết được 2 âm (tiếng vang)


C=340m/s (vận tốc âm thanh 20’c)

340
 d= 50 = 17m
1000
Nguồn A đến B có d1=a d2=c1+c2+c3

 d=𝑑2 − 𝑑1
Âm tại A cùng tính chất âm tại C và còn đủ lớn
+  d phù hợp thì mức âm tại B được tăng
cường
LB = tổng LA và LC

2. Đặc tính sinh lý về cảm thụ âm


Âm vang ( Âm vang có ích – Âm vang có hại)
CHƯƠNG 1 NHỮNG KHÁI NIỆM CƠ BẢN

2. Đặc tính sinh lý về cảm thụ âm


Âm vang ( Âm vang có ích – Âm vang có hại)
CHƯƠNG 1 NHỮNG KHÁI NIỆM CƠ BẢN

2. Đặc tính sinh lý về cảm thụ âm


!!! Âm vang
CHƯƠNG 1 NHỮNG KHÁI NIỆM CƠ BẢN

!!! Mức cảm giác âm dB # dB-A


!!! Tổng Mức âm L
!!! Mức cảm giác âm Lf # Lf
63Hz (dB) tb (octave 45-90)

!!! Mức to (LOUDNESS) Phon


!!! Độ to Son

!!! Quãng độ cao âm thanh (dãy octave)

!!! Các đặc trưng của sóng

Các vấn đề Chương 1

You might also like