You are on page 1of 76

Bài 5.

DAO ĐỘNG, SÓNG và ỨNG DỤNG


Sóng cơ học trong môi trường đàn hồi
❖ Khái niệm:

• Sóng cơ học là các dao động cơ học lan truyền


trong môi trường đàn hồi.
• Dao động cơ học là chuyển động có giới hạn
trong không gian, có sự lặp đi lặp lại quanh vị trí
cân bằng.

2
Sóng cơ học trong môi trường đàn hồi
❖ Khái niệm:
• Môi trường đàn hồi là môi trường được cấu tạo
bởi các phần tử (phân tử, nguyên tử) mà giữa
chúng có lực liên kết.

3
Sóng cơ học trong môi trường đàn hồi
• Sóng cơ học : Sóng ngang và sóng dọc

Video tạo
sóng

4
Đặc điểm của sóng cơ học
Các thông số cơ bản:
• Chu kì.
• Tần số.
• Vận tốc truyền sóng.
• Bước sóng.

C D

5
Đặc điểm của sóng cơ học
Các thông số cơ bản:
• Chu kỳ (T):Thời gian cần thiết để một điểm của môi trường thực hiện một
dao động toàn phần.
• Tần số (f): Số dao động toàn phần trong một đơn vị thời gian. Đơn vị đo
𝟏
là Hert (Hz). 𝐟 =
𝐓
• Vận tốc truyền sóng (v): quảng đường sóng truyền đi được trong một đơn
vị thời gian.
• Bước sóng (): là khoảng cách ngắn nhất giữa các phần tử môi trường dao
động đồng pha hay là quảng đường sóng truyền đi được trong một chu kỳ.
𝒗
𝛌 = 𝐯. 𝐓 =
𝒇
6
Đặc điểm của sóng cơ học

Bài tập:
• Bước sóng ngắn nhất mà con dơi phát ra là vào
khoảng 3,3m. Hỏi tần số tương ứng? Biết tốc độ
truyền âm trong không khí là 330m/s.
𝑣 330
𝜆= →𝑓= = 100𝐻𝑧
𝑓 3,3
7
Bản chất vật lý của âm và siêu âm

Sóng âm
• Sóng âm là sóng cơ học được tạo ra do sự dao
động của các phần tử trong môi trường đàn hồi.

8
Bản chất vật lý của âm và siêu âm

Sóng âm
• Nguồn phát âm thông thường là các vật thực
hiện dao động do tác dụng của lực có tần số, do
va chạm, do biến dạng đàn hồi…
• Tần số của âm phát ra bằng tần số dao động
của nguồn âm.
9
Bản chất vật lý của âm và siêu âm
Sóng âm
Một dây căng thẳng thực hiện dao động đàn hồi.Tần
số âm phát ra tính theo công thức:
𝟏 𝐓
𝐟=
𝟐𝐋 𝛍

• L chiều dài của dây căng.


•  khối lượng dây trên một đơn vị chiều dài.
• T lực căng dây.

10
Bản chất vật lý của âm và siêu âm
Bài tập:
Lực căng của một đoạn dây (có khối lượng trên
một đơn vị chiều dài 0,001kg/m) là 0,4N. Chiều
dài của đoạn dây này là 20cm. Đoạn dây này sẽ
dao động với tần số bao nhiêu?
1 𝑇
𝑓=
2𝐿 𝜇
11
Bản chất vật lý của âm và siêu âm
Bài tập:
Nếu chiều dài của một sợi dây đàn piano tăng lên gấp
đôi, thì lực căng dây phải thay đổi như thế nào để tần
số âm cơ bản vẫn không đổi? (khối lượng trên một
đơn vị chiều dài được giữ cố định).
1 𝑇
𝑓=
2𝐿 𝜇
Tăng lên 4 lần.
12
Bản chất vật lý của âm và siêu âm

Sự truyền âm
• Sóng âm có thể lan truyền qua tất cả các môi trường
vật chất ở thể khí, lỏng, rắn mà không thể lan truyền
được trong chân không.
• Trong chất lỏng và khí sóng âm là sóng dọc.
• Trong chất rắn sóng âm là sóng ngang và sóng dọc.

13
Bản chất vật lý của âm và siêu âm

• Tốc độ truyền âm phụ thuộc vào


môi trường: mật độ phần tử trong
môi trường, tính đàn hồi của môi
trường và cả nhiệt độ môi trường.
• vkhí < vlỏng < vrắn

14
Bản chất vật lý của âm và siêu âm

Sóng âm lan truyền qua mặt phân cách giữa hai môi trường

15
Những đặc trưng vật lý của sóng âm

1. • Tần số âm

2 • Cường độ âm
• Mức cường
3
độ âm
16
Những đặc trưng vật lý của sóng âm

Cường độ âm: Năng lượng sóng âm truyền qua


một đơn vị diện tích đặt thẳng góc với phương
truyền sóng trong một đơn vị thời gian.
𝑾(𝑱) 𝑷 𝑾
𝐈= = ( 𝟐)
𝒕𝑺 𝑺 𝐦

17
Những đặc trưng vật lý của sóng âm

Cường độ âm
• Nếu có một nguồn âm kích thước nhỏ (gọi là
nguồn điểm) phát ra sóng âm đồng đều theo mọi
hướng. S là dt mặt cầu S = 4𝜋𝑅2
𝑃
𝐼=
4𝜋𝑅2

18
Những đặc trưng vật lý của sóng âm

Cường độ âm
• Sóng âm bị môi trường hấp thụ:
𝐼
𝐼≈ 𝛼 02
𝑅
𝑣ớ𝑖 𝛼 𝑙à ℎệ 𝑠ố ℎấ𝑝 𝑡ℎụ 𝑐ủ𝑎 𝑚ô𝑖 𝑡𝑟ườ𝑛𝑔
• Nếu âm được truyền đi trong môi trường hấp thụ manh:
I = I0.e-.x

19
Những đặc trưng vật lý của sóng âm

Mức cường độ âm: đại lượng đưa ra để so sánh


cường độ âm tại 1 điểm với cường độ âm chuẩn
I0 = 10-12W/m2(là cường độ âm có tần số 1kHz)
𝐈 𝐈
𝐋(𝐁) = 𝐥𝐨𝐠( ) , 𝐋(𝐝𝐁) = 𝟏𝟎𝐥𝐨𝐠( )
𝐈𝟎 𝐈𝟎
• 1B=10dB.

20
Những đặc trưng vật lý của sóng âm

Mức cường độ âm
• Ngưỡng nghe, I = I0 thì
𝐿 𝑑𝐵 = 10log 1 = 0dB
• Ngưỡng đau, I = 1 W/m2 thì
𝐿 𝑑𝐵 = 10log 1012 = 120𝑑𝐵

21
Những đặc trưng vật lý của sóng âm

Bài tập:
Một nguồn điểm phát sóng âm có công suất trung bình là 80W.
Các sóng âm phát ra đều đặn theo mọi phương từ nguồn
phát.
a. Xác định cường độ âm tại nơi cách nguồn 3m?
b. Xác định khoảng cách mà tại đó có mức cường độ 40 dB?

22
Nhắc lại

• Log(10x) = x
• a = log(x) → 𝑥 = 10𝑎
• log(a/b) = loga - logb

23
Những đặc trưng vật lý của sóng âm
Giải
𝑃
a. 𝐼 =
4𝜋𝑅2
𝐼
b. 𝐿(𝑑𝐵) = 10log( )
𝐼0
logI - logI0 = 40/10
→ 𝑙𝑜𝑔𝐼 = 4 + 𝑙𝑜𝑔10−12
𝑃
→I → R =
4𝜋𝐼
24
Những đặc trưng vật lý của sóng âm

Bài tập:
Trong một cuộc bay thử, một máy bay siêu
thanh bay ở độ cao 100m. Mức cường độ âm trên mặt
đất khi máy bay ở độ cao đó là 150dB. Hỏi độ cao mà
máy bay phải bay để cho trên mặt đất mức cường độ
âm không quá 120dB (ngưỡng đau tai)? Bỏ qua thời
gian cần thiết để âm truyền đến mặt đất.

25
Những đặc trưng vật lý của sóng âm

Giải:
• L1 – L2 = log(r2/r1)2
→ 150 − 120 = 10log(r2/100)2
→ 101.5 =r2/100
→ 𝑟2

26
Nguồn phát siêu âm

• Nguyên tắc phát siêu âm là dựa vào hiệu ứng


áp điện nghịch hoặc hiện tượng từ giảo.

(a) Hiệu ứng áp điện nghịch,


(b) (b) hiện tượng từ giảo
27
Nguồn phát siêu âm
• Nguồn phát siêu âm dựa vào hiệu ứng áp điện nghịch: Một bản thạch anh được cắt song song với trục lục giác
và vuông góc với quang trục tạo thành một bản thạch anh áp điện. Người ta mạ hai mặt của bản của một tụ điện
hoặc kẹp nó vào giữa hai bản của một tụ điện phẳng. Khi tác dụng một hiệu điện thế U giữa hai bản tụ điện, bản
thạch anh bị tác dụng một lực nén hay giãn tùy theo dấu của điện tích làm biến thiên độ dài của bản (Hình 5.2a).
• Thay đổi chiều của U gây sự nén (giãn) theo chiều ngược lại. Thay U bằng nguồn xoay chiều có tần số f1 bản
thạch anh này bị dao động cưỡng bức bởi tần số này, phát ra sóng siêu âm khi f > 20 kHz. Siêu âm phát ra có
cường độ mạnh nhất khi tần số dao động điện tác dụng vào bản thạch anh xấp xỉ tần số riêng của bản. Ở đây
năng lượng của nguồn điện đã biến thành năng lượng cơ học dưới dạng siêu âm lan truyền vào môi trường xung
quanh với tần số có thể lên tới 50 MHz.

(a) Hiệu ứng áp điện nghịch, 28


Nguồn phát siêu âm
• Nguồn phát siêu âm dựa vào hiện tượng từ giảo: Một thanh sắt từ khi bị từ hóa thì độ dài của nó sẽ bị
ngắn đi chút ít, đó là hiện tượng từ giảo. Đặt một thanh sắt từ vào trong lòng một ống dây đã nối với
nguồn điện xoay chiều có tần số cao. Từ trường trong lòng ống dây biến thiên với tần số bằng tần số của
dòng điện xoay chiều (Hình 3.2b). Do hiện tượng từ giảo, thanh sắt từ có chiều dài dao động với tần số
như tần số của nguồn điện, trở thành nguồn phát siêu âm khi f > 20 kHz. Nguồn phát siêu âm loại này có
thể đạt tần số 109 Hz.

(b) hiện tượng từ giảo


29
Cảm giác âm

Các đại lượng đặc trưng sinh lý của âm:


• Độ cao.
• Âm sắc.
• Độ to.

30
Cảm giác âm

Đô cao của âm
• Cảm giác về độ cao của âm là do tần số của âm
quyết định.
• Dao động âm có tần số cao → âm thanh (trong).
Dao động âm có tần số thấp → âm trầm (đục).

31
Cảm giác âm

Đô cao của âm
• Người bình thường chỉ phân biệt được độ cao
của các âm trong phạm vi 40 - 4000Hz.
• Ngưỡng của cảm giác độ cao là một dao động
toàn phần của âm.

32
Cảm giác âm Đồ thị dao động âm của sáo
x

t
video
x

Đồ thị dao động âm của kèn sacxô 33


Cảm giác âm

Âm sắc là đại lượng đặc trưng sinh lý của âm, giúp ta


phân biệt được âm do các nguồn âm khác nhau phát ra
dựa vào đồ thị dao động âm.

34
Cảm giác âm
Độ to
• Độ to của âm là đặc trưng cảm giác về sự mạnh hay yếu của
dao động âm được cảm nhận bởi tai ta.
• Tại một tần số nhất định của dao động âm, âm có cường độ
càng lớn sẽ gây nên cảm giác âm thanh càng to đối với tai và
ngược lại.
• Những âm có tần số khác nhau tuy có cùng cường độ nhưng
lại gây nên những cảm giác to nhỏ khác nhau, điều đó cho thấy
độ nhạy cảm hay độ “thính” của tai phụ thuộc vào tần số âm.

35
Cảm giác âm
Độ to
• Cường độ âm nhỏ nhất đủ để gây nên cảm giác
âm ở tai gọi là ngưỡng nghe (I = I0).
• Cường độ âm lớn nhất mà nếu vượt qua cường
độ đó sẽ gây nên cảm giác đau tai gọi là ngưỡng
đau (I = 1 W/m2 ).
Độ to của âm là k/n nói về đặc trưng sinh lý của âm
gắn liền với đặc trưng vật lý là mức cường độ âm

36
37
Hiệu ứng Doppler
Gọi:
• 𝑣𝑛 , 𝑣𝑡 , 𝑣0 : lần lượt là vận tốc
nguồn phát sóng âm, đầu thu sóng
âm và vận tốc truyền sóng.
• f, f’: lần lượt là tần số nguồn phát,
tần số máy thu nhận được.
• 𝜃𝑛 = (𝑣𝑛, 𝑣0)
Mô tả sự chuyển động giữa nguồn sóng (N) và
• 𝜃𝑡 = (𝑣𝑡, 𝑣0) máy thu (T) cho ba trường hợp.

38
Hiệu ứng Doppler
• 𝑣𝑛= 𝑣𝑡=0→ 𝑓 ′ = 𝑓

𝑓
• 𝑣𝑛 ≠ 0, 𝑣𝑡=0→ 𝑓′ = 𝑣 (1)
1−𝑣𝑛𝑐𝑜𝑠𝜃𝑛
0

𝑣𝑡
• 𝑣𝑛 = 0, 𝑣𝑡 ≠ 0→ 𝑓 ′ = 𝑓(1 − 𝑐𝑜𝑠𝜃𝑡)(2)
𝑣0

𝑣
𝑓(1−𝑣 𝑡 𝑐𝑜𝑠𝜃𝑡)
• 𝑣𝑛 ≠ 0, 𝑣𝑡 ≠ 0→ 𝑓 ′ = 𝑣𝑛0 (3)
1−𝑣 𝑐𝑜𝑠𝜃𝑛
0

39
Hiệu ứng Doppler

• (1) 𝑣𝑛cùng phương 𝑣0


• 𝑐𝑜𝑠𝜃𝑛= 1: nguồn phát chuyển động lại gần.
• 𝑐𝑜𝑠𝜃𝑛= -1: nguồn phát chuyển động ra xa.
𝑣0 phá 𝑣0 phá
thu thu
𝑣𝑛
t t

𝑣𝑛
Lại gần Ra xa

40
Hiệu ứng Doppler

• (2) 𝑣𝑡cùng phương 𝑣0.


• 𝑐𝑜𝑠𝜃𝑛= -1: nguồn thu chuyển động lại gần.
• 𝑐𝑜𝑠𝜃𝑛= 1: nguồn thu chuyển động ra xa.

phá 𝑣0 𝑣𝑡 phá 𝑣0
thu 𝑣𝑡
t t thu
Lại gần Ra xa

41
Hiệu ứng Doppler

(3) Đầu thu, phát chuyển động trên cùng đường thẳng

(𝑣0 ± 𝑣𝑡)
𝑓 =𝑓
(𝑣0 ∓ 𝑣𝑛)
• Dấu của vt : nếu máy thu cđ về phía nguồn “+”
nếu máy thu cđ ra xa nguồn “-”
• Dấu của vn: nếu nguồn cđ về phía máy thu “-”
nếu nguồn cđ ra xa máy thu “+”
42
Hiệu ứng Doppler

• Trong thực tế, hiệu ứng Doppler được ứng dụng rất phổ
biến như kỹ thuật siêu âm Doppler để đo tốc độ chảy của
máu, đo tốc độ xe ô tô, mô tô trên đường….
• Kỹ thuật siêu âm Doppler thường dùng để chuẩn đoán
các bệnh của tuần hoàn ngoại biên như viêm tắc động
mạch, tĩnh mạch, xoang, rò động mạch...

43
Hiệu ứng Doppler

• Góc  = (𝑣Ԧ , 𝑣0); với 𝑣Ԧ là vận tốc của đối tượng khảo
sát, 𝑣0 là vận tốc của sóng tới hoặc sóng phản xạ
Nguồn phát Sóng tới
Bộ chuyển đổi Máu (f’)
Bề mặt da
(f0) (Chuyển động)

Đầu thu
(fr) Sóng px
v m/s

2 f0
f = f r − f 0 = v. cos
v0
44
Hiệu ứng Doppler

Bài tập
Một xe cứu thương chuyển động về hướng đông với vận tốc
33,5 m/s. Còi báo động trên xe cứu thương phát ra âm có
tần số 400Hz. Xác định tần số âm của người ngồi trên một
xe đang chuyển động về hướng tây với vận tốc 24,6 m/s.
(a) Khi xe tiếp cận đến xe cứu thương.
(b) Khi xe chuyển động ra xa xe cứu thương.
Lấy vận tốc truyền âm trong không khí là 343 m/s.

45
Hiệu ứng Doppler

Giải
′ (𝑣0+𝑣𝑡)
• a. 𝑓 = 𝑓
(𝑣0−𝑣𝑛)

′ (𝑣0−𝑣𝑡)
• b. 𝑓 = 𝑓
(𝑣0+𝑣𝑛)

46
Sơ lược quá trình nghe

SÓNG ÂM TAI NGOÀI

HỆ THẦN KINH THÍNH GIÁC MÀNG NHĨ

TAI TRONG TAI GIỮA

47
Sơ lược quá trình nghe

Trong quá trình lan truyền sóng âm, hệ thống xương con đóng
một vai trò rất quan trọng:
❑ Khuếch đại áp lực âm thanh.
❑ Bảo vệ tai trong trước những âm có cường độ lớn.

48
Sơ lược quá trình nghe
Đe Bàn
Điểm tựa đạp

Tay đòn
2 Cửa sổ bầu
Tay đòn dục
1

Màng nhĩ
ốc tai

Cửa sổ tròn

Ống
Eustachian 49
Sơ lược quá trình nghe

Để khuếch đại âm thanh,


hệ xương con hoạt động
như một đòn bẩy
𝑟1
= 1.3
𝑟2
𝑟1
𝐹2 = 𝐹1 = 1.3𝐹1 Hình 3.5

𝑟2

50
Sơ lược quá trình nghe

Ngoài ra, diện tích S2 của


cửa sổ bầu dục nhỏ hơn 17
lần so với diện tích S1 của
màng nhĩ.
Hình 3.5

Tổng hợp lại ta có áp lực âm thanh ở phía sau cửa sổ bầu


dục sẽ lớn hơn ở phía trước hệ xương con 17.1,3 = 22 lần.

51
Sơ lược quá trình nghe

• Âm trở của màng nhĩ gần bằng âm trở của không khí 429
kg/m2.s
• Âm trở của cửa sổ bầu dục bằng âm trở của ngoại dịch
perilypho giáp nó, có giá trị khoảng 1,5.106 kg/m2.s

52
Sơ lược quá trình nghe

53
Sóng tới vuông góc với mặt phân giới, tỉ số cường
độ truyền qua so với cường độ tới cho bởi:
Iq 4 1v1  2 v2
=
It (1v1 +  2 v2 )2
• It là cường độ sóng tới, Ip cđ sóng phản xạ, Iq là
cường độ sóng truyền qua
• v1, v2 là vận tốc truyền sóng trong MT 1 và 2
• 𝜌1 , 𝜌2 là mật độ môi trường 1 và 2
Âm trở:  kg 
Z = v  2 
m s
2
Iq 4Z1Z 2 Ip  Z1 − Z 2 
= =  
It (Z1 + Z 2 )2 I t  Z1 + Z 2 
54
Sơ lược quá trình nghe
Theo lý thuyết của Bekesy
Dao động của cửa sổ bầu dục Ngoại dịch perilypho c.động xoáy

Nội dịch trong kênh ốc tai Áp suất lên màng tiền đình

Màng đáy

Màng đáy “gợn sóng”

Thể Corti phân tích được f âm thanh

Các xung kích thích

Mã hoá và truyền về não 55


Cơ sở vật lý của phương pháp âm
trong chẩn đoán
Chẩn đoán nghe: PP nghiên cứu những âm từ cơ thể phát
ra như của tim, phổi để đoán bệnh

56
Cơ sở vật lý của phương pháp âm
trong chẩn đoán

Chẩn đoán gõ
• Khi gõ vào các vị trí tương ứng của các tạng ( tim, phổi
, gan ... ) trên lồng ngực hay trên thành bụng, các tạng này
sẽ dao động và phát ra âm. Dựa vào âm phát ra chúng ta
có thể xác định được vị trí, kích thước của chúng, có thể
xác định được chúng bình thường hay có bệnh.

57
Cơ sở vật lý của phương pháp âm
trong chẩn đoán

Phép thử Rinner

Phép thử Rinner

58
Sơ lược về ứng dụng siêu âm trong ngành y
ĐẶC ĐIỂM LAN TRUYỀN CỦA SÓNG SIÊU ÂM

• Sóng siêu âm có đặc tính truyền thẳng thành chùm, mang theo
năng lượng lớn.
• Siêu âm lan truyền trong môi trường vật chất theo quy luật chung
của sóng âm, nghĩa là cũng bị hấp thụ, bị tán xạ và phản xạ làm
cho cường độ của chùm sóng siêu âm bị thay đổi.
➢ Sự thay đổi đó tuỳ thuộc mật độ, tính chất và các đặc điểm
khác của môi trường vật chất nó truyền qua.

59
Sơ lược về ứng dụng siêu âm trong ngành y
ĐẶC ĐIỂM LAN TRUYỀN CỦA SÓNG SIÊU ÂM

• Y học thường sử dụng các sóng siêu âm tần số từ


100000 Hz đến 3.106 Hz.
• Người ta lợi dụng đặc tính truyền thẳng của siêu
âm và độ hấp thụ, phản xạ phụ thuộc vào đặc
tính của môi trường để chẩn đoán định vị, xác
định cấu trúc.

60
Sơ lược về ứng dụng siêu âm trong ngành y
ĐẶC ĐIỂM LAN TRUYỀN CỦA SÓNG SIÊU ÂM

• Điểm đặc biệt của siêu âm là khi đi qua mặt


ngăn cách giữa hai môi trường khác nhau, sóng
siêu âm bị phản xạ rất mạnh.
• Hệ số phản xạ đó phụ thuộc vào mật độ vật
chất và tốc độ lan truyền của sóng âm trong đó.
𝑍1 − 𝑍2
𝑅=
𝑍1 + 𝑍2

61
Bảng âm trở của một số môi trường
Không khí 429 kg/m2.s
Nước 1,48 × 106 kg/m2.s
Mô mềm của cơ thể người 1,6 × 106 kg/m2.s
Mô xương 1,62 × 106 kg/m2.s
Máu và não 1,56 × 106 kg/m2.s
Mô mỡ 1,4 × 106 kg/m2.s
Xác định % về cường độ của âm phản xạ so với âm tới khi sóng siêu âm truyền vuông
góc từ không khí tới mô mềm cơ thể?
 429 − 1600000  = 0,999 = 99,9%
2
2
 Z − Z2 
Ip
=  1  = 
I t  Z1 + Z 2   429 + 1600000 
Iq
= 100 % − 99,9% = 0,1%
It
Khi 2 MT có sự khác biệt lớn về âm trở thì chủ yếu sóng bị phản xạ tại mặt phân giới,
và ngược lại
62
Tác dụng của sóng siêu âm

➢ Hiệu ứng cơ học.


➢ Hiệu ứng nhiệt.
➢ Hiệu ứng hóa lý.

63
Tác dụng của sóng siêu âm

❖ Hiệu ứng cơ học.


• Hiện tượng tạo lỗ vi mô.
• Với I < 20kW/m2 → làm tăng tính thẩm thấu của màng tế
bào, sự dịch chuyển bào tương, làm các tổ chức nông của cơ
thể chấn động nhẹ…→ có tác dụng tốt trong điều trị viêm tế
bào.

64
Tác dụng của sóng siêu âm

❖ Hiệu ứng cơ học.


• Với I lớn → có thể làm rách màng tế bào, biến dạng nhân
…→ có thể phá huỷ tế bào → chống đông máu, diệt trùng …
• Với những chất lỏng không trộn vào nhau được → sóng siêu
âm có thể làm đứt gảy liên kết giữa các phân tử và làm cho
chúng hòa vào nhau được.

65
Tác dụng của sóng siêu âm

❖ Hiệu ứng nhiệt.


Sóng siêu âm → môi trường vật chất → sóng siêu âm bị hấp thụ
→ môi trường vật chất nóng lên → gây nên hiệu ứng giãn mạch
….

66
Tác dụng của sóng siêu âm

❖ Hiệu ứng hóa lý.


• Gây ra các phản ứng mà ở điều kiện bình thường không xảy ra.
• Làm tăng phản ứng phân ly các hợp chất hữu cơ, làm tăng sự oxy
hóa ….
• Làm tăng quá trình thẩm thấu qua màng bán thấm.

67
Tác dụng của sóng siêu âm

❖ Hiệu ứng hóa lý.

Do đó, siêu âm có thể làm thay đổi các đặc tính của mô sinh
học như độ pH, áp suất thẩm thấu, áp suất keo…

68
Ứng dụng sóng siêu âm trong chuẩn đoán

Hình ảnh
siêu âm

Siêu âm Siêu âm
truyền qua phản xạ

69
Ứng dụng sóng siêu âm trong chuẩn đoán
Phương pháp truyền qua
• Hình ảnh tạo nên nhờ chùm siêu âm truyền qua.

Biến
Đầu Đối Đầu đổi tín
phát tượng thu hiệu
siêu khảo siêu thành
âm sát âm hình
ảnh

70
Ứng dụng sóng siêu âm trong chuẩn đoán
Phương pháp phản xạ
• Hình ảnh tạo nên nhờ chùm siêu âm phản xạ từ mặt
phân cách đối tượng khảo sát với môi trường xung quanh.

Đầu thu/phát Đối tượng khảo


sóng siêu âm sát

Biến đổi tín


hiệu thành hình
ảnh và ghi lại
71
Ứng dụng sóng siêu âm trong chuẩn đoán
Phương pháp phản xạ

(a) Minh họa nguyên lý siêu âm, (b) siêu âm kiểu A, (c) siêu âm kiểu B 72
Ứng dụng sóng siêu âm vào điều trị
Now!
It’s Your
turn

73
• Thăm dò cấu trúc không phá hủy

74
75

You might also like