You are on page 1of 45

QUANG HỌC

Chương 3:
NHIỄU XẠ ÁNH SÁNG
KHÁI NIỆM
NHIỄU XẠ ÁNH
SÁNG

Nhiễu xạ ánh sáng: Hiện tượng các tia


sáng bị lệch khỏi phương truyền thẳng
khi đi gần các chướng ngại vật/vật cản.
GIẢI THÍCH NHIỄU XẠ
Mặt sóng
ban đầu Σ1
Σ2
Nguyên
NguyênlýlýHuygens:
Fresnel:
Mọitại
Sóng điểm
mộttrên
điểmmặt
bất sóng đều vùng
kỳ trong dùngkhảo
làm
Nguồn sóng cầu thứ cấp

M nguồn
sát sẽ làđiểm
chồngcủachất
cáccủa
sóng
cáccầu thứcầu
sóng cấp.
thứSau 1
cấp,
thời gian cả
bao gồm t, biên
vị tríđộmới của mặt sóng sẽ là bao
và pha.
hình của tất cả các sóng thứ cấp trên.

Nguyên lý Huygens-Fresnel
GIẢI THÍCH
NHIỄU XẠ

Sử dụng Nguyên lý Huygens-Fresnel


MỐI QUAN HỆ GIỮA GIAO
THOA VÀ NHIỄU XẠ
Nhiễu xạ

Nhiễu xạ: giao thoa giữa một


số vô hạn các sóng phát ra từ Giao thoa
các nguồn sáng điểm phân bố
liên tục.
ĐIỀU KIỆN TẠO NHIỄU XẠ

Mối liên hệ giữa độ rộng khe a và bước sóng 

a < không tạo nhiễu


xạ (chỉ có phản xạ)

nhiễu xạ (khi a ,
 < a < 1000 
nhiễu xạ  )
không có nhiễu xạ
a >>  (ánh sáng truyền
thẳng)
NHIỄU XẠ QUA 1 KHE HẸP
Khe hẹp

Vân sáng
cực đại
S F

Thấu kính Thấu kính


hội tụ 1 hội tụ 2 Màn
Nhiễu xạ 1 khe AB = b

Xét tia nhiễu xạ phương


 = 0. Theo định lý
Maluyt, quang lộ giữa 2
mặt trực giao (mặt phẳng
khe và F) bằng nhau

 các tia gởi đến F có cùng pha dao động  biên độ tăng cường
 F rất sáng  cực đại giữa

Tính cường độ sáng tại M. Vẽ các mặt o, 1, 2,… cách nhau /2
và vuông góc với chùm tia nhiễu xạ. Các mặt  chia mặt phẳng khe
thành các dải.
NHIỄU XẠ QUA 1 KHE HẸP

Khe hẹp

φ
M
b φ
S F
x

Thấu kính Thấu kính


hội tụ 1 hội tụ 2 Màn
NHIỄU XẠ QUA 1 KHE HẸP

Khe hẹp
ΔL
D rất lớn  1 // 2
1
φ 2 1
x
b φ 2
S F
x

D Hiệu quang lộ giữa


2 tia kế tiếp nhau:
Thấu kính Thấu kính Màn ΔL = x.sinφ
hội tụ 1 hội tụ 2
Đơn giản: G.t. hiệu quang lộ  x.sinφ = λ/2
2 nguồn thứ cấp liên tiếp
ΔL = λ/2

Bề rộng mỗi dải


NHIỄU XẠ QUA 1 KHE HẸP

Khe hẹp
ΔL
D rất lớn  1 // 2
1
φ 2 1
x
b φ 2
S F
x

D Hiệu quang lộ giữa


2 tia kế tiếp nhau:
Thấu kính Thấu kính Màn ΔL = x.sinφ
hội tụ 1 hội tụ 2
 x.sinφ = λ/2
Vì quang lộ từ hai dải kế tiếp đến M khác nhau /2 nên 2 dao
động sáng do 2 dải kế tiếp gây ra tại M ngược pha với nhau và
chúng khử lẫn nhau.
Bề rộng mỗi dải
Số dải trên khe:
Nếu khe chứa 1 số chẵn dải (m = 2k) dao động sáng
do từng cặp dải kế tiếp gây ra tại M sẽ khử lẫn
nhau và M tối.

Điều kiện cực tiểu nhiễu xạ 1 khe

Không có k = 0 vì khi sin = 0 ta có cực đại giữa


Nếu khe chứa 1 số lẻ dải (m = 2k+1) dao động sáng do từng
cặp dải kế tiếp sẽ khử lẫn nhau, dao động sáng do dải lẻ thứ
(2k+1) gây ra không bị khử và M sáng.
Điều kiện cực đại nhiễu xạ 1 khe
 
𝟏 𝛌
𝒔𝒊𝒏 𝝋= 𝒌 +( )
𝟐 𝒃
𝐤=𝟏, ± 𝟐 , ±𝟑 … .

k = -2 k = -1 k=0 k=1
Cực
Cực Cực Cực Cực Cực đại Cực
tiểu
đại thứ tiểu thứ đại thứ đại thứ đại thứ
thứ
nhất nhất nhất giữa nhất nhất
nhất

Sin 0
NHIỄU XẠ QUA 1
Khe hẹp
KHE HẸP
sinφ

φ M

b φ
S F I
x

Thấu kính Thấu kính


Màn
hội tụ 1 hội tụ 2
Chiếu chùm ánh sáng song song gồm có 2 bước sóng λ1 = 0,45μm và λ2 =
0,75μm vuông góc với 1 khe hẹp có bề rộng b = 3μm. Phía sau khe đặt một thấu
kính hội tụ có tiêu cự f = 1m. Đặt màn ảnh trùng với mặt phẳng tiêu cự của
thấu kính.
a) Tính độ rộng cực đại giữa ứng với λ1 trên màn
b) Cho biết các cực đại (trừ cực đại giữa) tương ứng với 2 sóng trùng nhau.
Cho biết bậc cực đại tương ứng.

Khe hẹp

φ
M
b φ
F
S
x M

D = 1m

Thấu kính Thấu kính


Màn
hội tụ 1 hội tụ 2
Chiếu chùm ánh sáng song song gồm có 2 bước sóng λ1 = 0,45μm và λ2 =
0,75μm vuông góc với 1 khe hẹp có bề rộng b = 3μm. Phía sau khe đặt một thấu
kính hội tụ có tiêu cự f = 1m. Đặt màn ảnh trùng với mặt phẳng tiêu cự của
thấu kính.
a) Tính độ rộng cực đại giữa ứng với λ1 trên màn
b) Cho biết các cực đại (trừ cực đại giữa) tương ứng với 2 sóng trùng nhau.
Cho biết bậc cực đại tương ứng.
a) Độ rộng cực đại giữa = khoảng
cách giữa 2 cực tiểu nhiễu xạ đầu
Khe hẹp tiên (MM’)
Đặt F là vị trí vân sáng cực đại giữa,
φ M là vị trí vân tối cực tiểu thứ nhất.
M
b φ
F Tại M:
S
x M

D = 1m

Thấu kính Thấu kính


Độ rộng cực đại giữa MM’ = 2FM = ...
Màn
hội tụ 1 hội tụ 2 = 0,3(m)
Chiếu chùm ánh sáng song song gồm có 2 b)
bước sóng λ1 = 0,45μm và λ2 = 0,75μm
vuông góc với 1 khe hẹp có bề rộng b =
3μm. Phía sau khe đặt một thấu kính hội
tụ có tiêu cự f = 1m. Đặt màn ảnh trùng
với mặt phẳng tiêu cự của thấu kính.
Hai vân trùng nhau:
b/Cho biết các cực đại (trừ cực đại giữa) sinφ1 = sinφ2
tương ứng với 2 sóng trùng nhau. Cho
biết bậc cực đại tương ứng.

Khe hẹp Sử dụng điều kiện:

φ F1
M
b φ
FM
S
x ’ Thế tìm k2 (là số nguyên)...
F1‘
D = 1m ĐS: k1 = -3; k2 = -2
k1 = 2; k2 = 1
Thấu kính Thấu kính hội
hội tụ 1
Màn
tụ 2
Vị trí cực đại, cực tiểu nhiễu xạ và bề rộng cực đại
giữa
Có thấu kính hội tụ ở sau khe

Vị trí f: tiêu cự thấu kính

Bề rộng cực đại giữa

 Khe cách màn khoảng cách d

Vị trí
Bề rộng cực đại giữa
Đồ thị phân bố cường  Bề rộng cực đại
độ sáng trên màng giữa gấp 2 lần bề
rộng các cực đại
khác

 Độ lớn cực đại giữa lớn hơn so các cực đại khác

 Vị trí các điểm sáng tối trên màng không phụ thuộc vị trí
khe (giữ thấu kính và màng cố định)

 Cường độ các cực đại tuân theo hệ thức


NHIỄU XẠ QUA NHIỀU KHE HẸP
Xét nhiễu xạ qua N khe
Hệ khe hẹp
b φ'

M
d
φ' F

Thấu kính
hội tụ Màn
Các khe được xem như nguồn kết hợp. Ngoài hiện tượng nhiễu xạ gây ra bởi 1
khe còn hiện tượng giao thoa gây ra bởi các khe  ảnh nhiễu xạ trên màn rất
phức tạp
NHIỄU XẠ QUA NHIỀU KHE HẸP

Hệ khe hẹp ΔL
b φ'

d φ'
M
d
F

Hiệu quang lộ giữa


2 tia kế tiếp nhau:
Thấu kính
hội tụ Màn
ΔL = d.sinφ’
Điều kiện để có vân giao thoa cực đại:
k = 0, ±1, ±2,...
Điều kiện để có vân
giao thoa cực tiểu:
Ngoài giao thoa giữa các nguồn sáng thứ cấp trong cùng 1 khe (nhiễu xạ), còn có
thêm giao thoa giữa các khe.
NHIỄU XẠ QUA NHIỀU KHE HẸP
SO SÁNH

Hình ảnh vân giao thoa với


Các cực Các cực nhiễu xạ qua một khe hẹp
tiểu chính đại chính

Các cực
Các cực đại phụ
tiểu phụ Hình ảnh vân giao thoa với
nhiễu xạ qua nhiều khe hẹp
F
Giữa 2 cực đại chính kế tiếp có
 (N - 1) cực tiểu phụ
 (N - 2) cực đại phụ

Số cực đại chính giữa 2 cực


tiểu chính
CÁCH TỬ NHIỄU XẠ
Hệ thống khe hẹp giống nhau cách đều cùng nằm trên 1 mặt
phẳng
1 khe: chiều dài là d  1 đơn vị chiều dài: n = 1/d khe

truyền qua
Cách tử
phản xạ
Cách tử
n: số khe có trong 1
Chu kỳ của đơn vị chiều dài
cách tử
Ứng dụng

- Đo bước sóng ánh sáng

Biết k, d
Bước sóng 
Đo 

- Ứng dụng trong máy phân tích quang phổ. Một ánh sáng
phức tạp chiếu vào cách tử sẽ cho các vạch phổ  biết thành
phần ánh sáng rọi vào
- Ứng dụng xác định cấu trúc tinh
thể trong phân tích vật liệu

Năm 1915 hai cha con nhà họ Bragg


được giải thưởng Nobel về những đóng
góp trong lĩnh vực phân tích cấu trúc tinh
thể bằng phương pháp nhiễu xạ tia X.
Năm đó W.L. Bragg mới 25 tuổi, là
người trẻ nhất được giải thưởng lớn này.
- Ứng dụng xác định cấu trúc tinh
thể trong phân tích vật liệu
Sự nhiễu xạ từ một họ mặt của mạng tinh thể

Định luật Bragg

Giao thoa tăng cường khi

Ý nghĩa: biết , đo được   tính d (khoảng cách giữa hai mặt


mạng)  biết cấu trúc tinh thể.
THÍ NGHIỆM GIAO THOA VÀ NHIỄU XẠ ÁNH SÁNG
Chiếu một chùm tia sáng đơn sắc song song bước sóng λ = 0,5μm thẳng góc với một cách tử
nhiễu xạ. Phía sau cách tử có một thấu kính hội tụ tiêu cự f = 1m. Màn quan sát hình nhiễu xạ
được đặt tại mặt phẳng tiêu của thấu kính. Khoảng cách giữa hai vạch cực đại chính của quang
phổ bậc nhất bằng l = 0,202m. Hãy xác định: a) Chu kỳ của cách tử; b) Số vạch trên 1m của
cách tử; c) Số vạch cực đại chính tối đa cho bởi cách tử; d) Góc nhiễu xạ ứng với vạch quang
phổ ngoài cùng.

b) Số vạch trên 1m của cách tử:


n = 1/d = 1/(4,95.10-6) = 0,202.106 (m-1)
a) Gọi F là cực đại chính trung tâm, M
Cách tử và M’ là cực đại chính thứ 2 (q.phổ bậc
b φ' 1)
Góc nhiễu xạ tương ứng với cực đại
chính:
d M
φ'
F
M’ Q. phổ bậc nhất: k = 1

K. cách giữa 2 CĐ chính trong q.phổ


Thấu kính
hội tụ
D = f = 1m bậc 1:
Màn
l = MM’ = 2MF = 2.f.tgφ

 tgφ = l/(2f)  d = ... = 4,95μm


Chiếu một chùm tia sáng đơn sắc song song bước sóng λ = 0,5μm thẳng góc với một cách tử nhiễu xạ.
Phía sau cách tử có một thấu kính hội tụ tiêu cự f = 1m. Màn quan sát hình nhiễu xạ được đặt tại mặt
phẳng tiêu của thấu kính. Khoảng cách giữa hai vạch cực đại chính của quang phổ bậc nhất bằng l =
0,202m. Hãy xác định: a) Chu kỳ của cách tử; b) Số vạch trên 1m của cách tử; c) Số vạch cực đại
chính tối đa cho bởi cách tử; d) Góc nhiễu xạ ứng với vạch quang phổ ngoài cùng.

c) Góc nhiễu xạ tương ứng với cực đại


chính:

Cách tử
b φ' Điều kiện giới hạn: -1 ≤ sinφ ≤ 1

d M
φ'
F
M’
k = 0, ±1, ±2, ±3, ... , ±9
 Số vạch CĐ chính tối đa: 19
Thấu kính D = f = 1m vạch
hội tụ Màn
Chiếu một chùm tia sáng đơn sắc song song bước sóng λ = 0,5μm thẳng góc với một cách
tử nhiễu xạ. Phía sau cách tử có một thấu kính hội tụ tiêu cự f = 1m. Màn quan sát hình
nhiễu xạ được đặt tại mặt phẳng tiêu của thấu kính. Khoảng cách giữa hai vạch cực đại
chính của quang phổ bậc nhất bằng l = 0,202m. Hãy xác định: a) Chu kỳ của cách tử; b)
Số vạch trên 1m của cách tử; c) Số vạch cực đại chính tối đa cho bởi cách tử; d) Góc
nhiễu xạ ứng với vạch quang phổ ngoài cùng.

d) Vạch quang phổ ngoài cùng: CĐ


Cách tử chính ngoài cùng. Góc nhiễu xạ đối với
b φ' CĐ chính:

M
d
φ' Vạch quang phổ ngoài cùng: k = 9
F
M’

Thấu kính D = f = 1m
hội tụ Màn Có 2 vạch: 65030’ và -650 30’
Bài: Một chùm ánh sáng trắng song song tới đập vuông góc với mặt của một cách tử
phẳng truyền qua (có 50 vạch/mm).
a) Xác định các góc lệch tương ứng với cuối quang phổ bậc 1 và đầu quang phổ bậc 2.
Biết rằng bước sóng của tia đỏ và tia tím lần lượt bằng 0,76μm và 0,4μm.
b) Tính hiệu các góc lệch của cuối quang phổ bậc 2 và đầu quang phổ bậc 3.

b) Cuối quang phổ bậc hai chính là


vạch đỏ, đầu quang phổ bậc 3 chính là
vạch tím.
Cách tử Góc nhiễu xạ tương ứng cực đại
φ'
b chính:
M

d
φ'
F

Thấu kính D = f = 1m
hội tụ Hiệu góc lệch: Δφ = φ3t - φ2d = ... = -56’
Màn

n = 50 vạch/mm  d = 1/n = 0,02mm = 20μm


Chứng tỏ QP bậc 2 đè lên QP bậc 3
NĂNG SUẤT PHÂN LY CỦA
CÁCH TỬ
Năng suất phân ly của cách tử: đặc trưng cho khả năng
phân biệt 2 vạch phổ gần nhau nhất khi chiếu chùm ánh
sáng đa sắc qua cách tử.
Biểu thức tính năng suất phân ly (Cách tử):

λ: bước sóng trung bình của 2 vạch phổ λ1 và λ2


còn phân biệt được
Δλ: hiệu bước sóng giữa hai vạch phổ;
Δλ = |λ1 – λ2|
n: mật độ vạch của cách tử;
k: bậc nhiễu xạ của vạch khảo sát
N: số vạch có trên cách tử
Dạng 1: Xác định số cực đại nhiễu xạ hoặc bậc nhiễu
xạ (bậc quang phổ) lớn nhất

Bước 1: Áp dụng điều kiện nhiễu xạ cực đại. Trong nhiễu xạ qua
nhiều khe, điều kiện cực đại nhiễu xạ có dạng

Bước 2: Từ điều kiện

ta suy ra được khoảng giá trị của k và xác định được k cực đại.
Tổng số cực đại là (kể cả cực đại trung tâm).
Dạng 2: Tính khoảng cách trong quang phổ bậc k của
λ1 và λ2 (λ2 > λ1 )
Bước 1
Bước 2

Bước 3
Dạng 3: Đánh giá khả năng phân tách ánh sáng của
cách tử

Bước 1: Xác định năng suất phân ly cần thiết theo công thức

Bước 2: Xác định năng suất phân ly thực tế của cách tử trong quang
phổ bậc k:
Dạng 4: Hiệu bước sóng nhỏ nhất của hai vạch quang phổ có
cùng cường độ sóng ở gần bước sóng λ mà cách tử có thể phân
ly được trong quang phổ bậc k

Sử dụng hai công thức tính năng suất phân ly cách tử để suy ra
Chiếu 1 chùm ánh sáng trắng vuông góc với 1 cách tử nhiễu xạ có chiều dài 1 cm và có
5000khe/cm. Ngay sau cách tử người ta đặt một thấu kính hội tụ có tiêu cự f = 0,3m.
Màn quan sát được đặt ở mặt phẳng tiêu của thấu kính.
a) Tính độ rộng của quang phổ bậc I và bậc II ở trên màn
b) Xác định năng suất phân ly của cách tử trong quang phổ bậc II.
Chiếu 1 chùm ánh sáng trắng vuông góc với 1 cách tử nhiễu xạ có chiều dài 1 cm và có
5000khe/cm. Ngay sau cách tử người ta đặt một thấu kính hội tụ có tiêu cự f = 0,3m.
Màn quan sát được đặt ở mặt phẳng tiêu của thấu kính.
a) Tính độ rộng của quang phổ bậc I và bậc II ở trên màn
b) Xác định năng suất phân ly của cách tử trong quang phổ bậc II.

Điều kiện để có vân nhiễu xạ cực đại: k = 0, ±1, ±2,...

n = 5000khe/cm N = n.l = 5000khe


Chiếu 1 chùm ánh sáng trắng vuông góc với 1 cách tử nhiễu xạ có chiều dài 1
cm và có 5000khe/cm. Ngay sau cách tử người ta đặt một thấu kính hội tụ có
tiêu cự f = 0,3m. Màn quan sát được đặt ở mặt phẳng tiêu của thấu kính.
a) Tính độ rộng của quang phổ bậc I và bậc II ở trên màn
b) Xác định năng suất phân ly của cách tử trong quang phổ bậc II.
Một cách tử nhiễu xạ có bề rộng là 1cm, chu kỳ bằng 2,5μm.
a) Xác định năng suất phân ly của cách tử trong quang phổ bậc 3.
b) Xác định bước sóng của vạch gần nhất có λ = 550nm mà ta có thể
phân biệt được bằng cách tử đó.
Một cách tử nhiễu xạ có bề rộng là 1cm, chu kỳ bằng 2,5μm.
a) Xác định năng suất phân ly của cách tử trong quang phổ bậc 3.
b) Xác định bước sóng của vạch gần nhất có λ = 550nm mà ta có thể
phân biệt được bằng cách tử đó.
d = 2,5 μm  n = 1/d = 1/2,5(μm) = 0,4(μm-1)
 N = n.l = 0,4(μm-1).1(cm) = 0,4.104 (cm-1).1(cm) = 4000
a) Năng suất phân ly của cách tử trong quang phổ bậc 3:
R =N.k = 4000.3 = 12000

b) Với cách tử này, ta có thể phân ly được 2 vạch quang phổ có bước
sóng khác nhau 1 lượng: Δλ = λ/R = 550/12000 = 0,04583 (nm)

Bước sóng của vạch gần λ = 550nm mà ta có thể phân biệt được là:
λ‘ = λ + Δλ = 550 + 0,04583 = 550,046 (nm)
λ‘’ = λ – Δλ = 550 – 0,04583 = 549,954 (nm)

Điều kiện để có vân nhiễu xạ cực đại: k = 0, ±1, ±2,...

You might also like