You are on page 1of 10

Sinh 12

Chủ đề 2: Bài tập cơ chế biến dị

ĐỘT BIẾN GEN


1. Đột biến thay thế 1 cặp nu:
5’ATXGXGTAA3’ 5’ATXGTGTAA3’
3’TAGXGXATT 5’ 3’TAGXAXATT5’
5’AUX GXG UAA3’ 5’AUX GUG UAA 3’
Ile Ala Ile val
- 1 cặp nu này được thay thế bằng 1 cặp nu
khác.
- Hậu quả: thay đổi 1codon
→ có thể thay đổi 1 aa trong protein → thay đổi
chức năng của prôtêin.
2. Đột biến thêm hay mất 1 cặp nu:

5’AGXATXGXGTAA3’ 5’AGXA-XGXGTAA3’
3’TXGTAGXGXATT 5’ 3’TXGT -GXGXATT5’
5’AGX AUX GXG UAA3’5’AGX AXG XGU AA 3’
Ser Ile Ala ser thr arg

- Hậu quả: mã di truyền bị đọc sai kể từ vị trí bị đột


biến → thay đổi nhiều aa trong chuỗi polipeptit →
thay đổi chức năng của protein.
Bài tập mẫu
Ví dụ 1. Gen A dài 4080 Ao, trong đó số nuclêôtit loại Ađênin chiếm 30%
tổng số nuclêôtit của gen. Gen A đột biến thành gen a làm thay đổi tỷ lệ
A/G = 1,498 nhưng không làm thay đổi chiều dài của gen. Tính số liên
kết hyđrô của gen a.
Hướng dẫn
– Đột biến không thay chiều dài gen => Dạng thay thế cặp
nuclêôtit này bằng cặp nuclêôtit khác
NA = 4080×2/3.4 = 2400.
A = T = 30% x 2400 = 720; G = X = (2400 – 720×2)/2= 480. => A/G =
3/2 = 1,5.
– Gen đột biến có A/G =1,4948, tỷ lệ A/G giảm => A giảm, G tăng =>
Thay A-T bằng G-X.
– Gọi số cặp thay là x, => ta có => x =1
=> Gen a có: A = T = 720-1=719; G=X = 480+1 = 481.
=> Số liên kết hydrô = 2A+3G = 719×2 + 481×3 = 1438 + 1443 =
2881.
Ví dụ 2. Gen B có 390 Guanin và có tổng số
liên kết hyđrô là 1670, bị đột biến thay thế
một cặp nuclêôtit này bằng một cặp nuclêôtit
khác thành gen b. Gen b nhiều hơn gen B
một liên kết hiđrô. Tính số nuclêôtit mỗi loại
của gen b.
Hướng dẫn
– Đột biến dạng thay thế A-T bằng G-X.
– Gen B: 2A+3G = 1670 => A = (1670-3G)/2
= (1670-3×390)/2 = 250.
Vậy, gen b có: A = T = 249; G = X = 391.
Ví dụ 3. Gen D có 3600 liên kết hiđrô và số
nuclêôtit loại ađênin (A) chiếm 30% tổng số
nuclêôtit của gen. Gen D bị đột biến mất một
cặp A-T thành alen d. Một tế bào có cặp gen
Dd nguyên phân một lần, xác định số nuclêôtit
mỗi loại mà môi trường nội bào cung cấp cho
cặp gen này nhân đôi.
Hướng dẫn
– Ta có A=T = 30% => G =X = 20% => A =
1,5G
– 2A+ 3G = 3600 => 2×1,5G+ 3xG = 3600 =>
G=600 =X; A = T =900.
– Gen d có A = T = 899; G = X = 600.
Bài tập vận dụng
Bài 1. Một gen có khối lượng 45.104 đvC,
có hiệu số giữa nuclêôtit loại X với một loại
nuclêôtit khác bằng 20% số nuclêôtit của
gen. Cho biết dạng đột biến, số nuclêôtit
của mỗi loại gen đột biến trong các trường
hợp sau, biết đột biến không chạm đến quá
3 cặp nuclêôtit.1. Sau đột biến, số liên kết
hyđrô của gen tăng 1 liên kết. 2. Sau đột
biến số liên kết hyđrô của gen giảm 2 liên
kết.
Bài tập vận dụng
Bài 2 Một gen có cấu trúc dài
0,408mm. Do đột biến thay thế một cặp
nuclêôtit này bằng một cặp nuclêôtit
khác tại vị trí nuclêôtit thứ 363 đã làm
cho mã bộ ba tại đây trở thành mã
không quy định axit amin nào. Hãy cho
biết phân tử prôtêin do gen đột biến
tổng hợp có bao nhiêu axit amin?
Bài tập vận dụng
Bài 3. Một gen bình thường điều
khiển tổng hợp một prôtêin có 498
axit amin. Đột biến đã tác động trên
một cặp nuclêôtit và sau đột biến
tổng số nuclêôtit của gen bằng
3000. Xác định dạng đột biến gen
xảy ra l
Bài tập vận dụng
Bài 4. Gen A có khối lượng phân tử
bằng 450000 đơn vị cacbon và có
1900 liên kết hydrô.Gen A bị thay
thế một cặp A – T bằng một cặp G
– X trở thành gen a, thành phần
nuclêôtit từng loại của gen a là bao
nhiêu ?

You might also like