You are on page 1of 5

3

Câu 1: Gen D có 150 chu kỳ xoắn và có tỉ lệ A = X . Gen D bị đột biến dạng thay thế một cặp G – X bằng một
2
cặp A – T trở thành alen d. Tổng số liên kết hiđrô của alen d là bao nhiêu?
A. 3599. B. 3601. C. 3899. D. 3600.
3
Câu 3: Gen B có 900 nuclêôtit loại adenine (A) có tỉ lệ = . Gen B bị đột biến dạng thay thế một cặp G
2
– X bằng một cặp A – T trở thành alen b. Tổng số liên kết hiđro của alen b là bao nhiêu?
A. 3601. B. 3600. C. 3899. D. 3599.
Câu 5: Loại đột biến nào sau đây làm cho gen đột biến tăng 2 liên kết hiđrô so với gen ban đầu?
A. Đột biến mất 1 cặp A – T. B. Đột biến thay thế 2 cặp G-X bằng 2 cặp A – T.
C. Đột biến thêm 1 cặp A – T. D. Đột biến thay thế 1 cặp A-T bằng 1 cặp G – X.
Câu 6: Loại đột biến nào sau đây làm cho gen cấu trúc bị mất 8 liên kết hiđrô và chuỗi polipeptít tổng hợp theo
gen đột biến bị giảm một axit amin?
A. Mất 4 cặp A – T B. Mất 1 cặp A – T và 2 cặp G – X.
C. Mất 4 cặp G – X và thêm 2 cặp A – T . D. Thay thế 8 cặp G – X bằng 8 cặp A – T
A 1
Câu 7: Một gen có 4800 liên kết hiđrô và có tỉ lệ = , bị đột biến thành alen mới có 4801 liên kết hiđrô và có
G 2
khối lượng 108 104 đvC. Số nuclêôtit mỗi loại của gen sau đột biến là bao nhiêu?
A. T = A = 601 và G = X = 1199. B. T = A = 598 và G = X = 1202.
C. T = A = 599 và G = X = 1201. D. A = T = 600 và G = X = 1200.
Câu 8: Một gen có chiều dài 5100 Å và có 30% A. Gen bị đột biến mất một đoạn. Đoạn mất đi chứa 20A và G =
3
A. Số lượng từng loại nuclêôtit của gen sau đột biến là bao nhiêu?
2
A. A = T = 880 và G = X = 1320. B. A = T = 570 và G = X = 1320.
C. A = T = 880 và G = X = 570 D. A = T = 570 và G = X = 880.
3 A+T
Câu 9: Một gen có tỷ lệ = . Một đột biến điểm không làm thay đổi chiều dài của gen nhưng tỷ lệ
7 G+X
= 42,99% . Đây là dạng đột biến nào?
A. Thay thế cặp A – T bằng cặp T – A B. Thay thế cặp G – X bằng cặp X – G
C. Thay thế cặp A – T bằng cặp G – X D. Thay thế cặp G – X bằng cặp A – T
Câu 10: Gen có chiều dài 2550 Å và có 1900 liên kết hiđrô. Gen bị đột biến thêm 1 cặp A – T. Số lượng từng loại
nuclêôtit môi trường cung cấp cho gen đột biến nhân đôi 4 lần là bao nhiêu?
A. A = T = 5250 và G = X = 6015. B. A = T = 5250 và G = X = 6000.

C. A = T = 5265 và G = X = 6000. D. A = T = 5265 và G = X = 6015.
Câu 12: Một gen có chiều dài 0,408 micrômet và có A = 900, sau khi đột biến chiều dài của gen không thay đổi
nhưng số liên kết hiđrô của gen là 2701. Đây là dạng đột biến nào?
A. Mất một cặp nuclêôtit. B. Thay thế cặp A – T bằng cặp G – X.
C. Thêm một cặp nuclêôtit. D. Đảo một cặp nuclêôtit.
Câu 13: Gen A ở sinh vật nhân sơ dài 4080 Å và có số nuclêôtit loại timin nhiều gấp 2 lần số nuclêôtit loại guanin.
Gen A bị đột biến điểm thành alen a. Alen a có 2798 liên kết hiđrô. Số lượng từng loại nuclêôtit của alen a là bao
nhiêu?
A. A = T = 799 và G = X = 401. B. A = T = 801 và G = X = 400.
C. A = T = 800 và G = X = 399. D. A = T = 799 và G = X = 400.

1
Câu 14: Gen B có 390 guanin và có tổng số liên kết hiđrô là 1670, bị đột biến thay thế một cặp nuclêôtit này
bằng một cặp nuclêôtit khác thành gen b. Gen b nhiều hơn gen B một liên kết hiđrô. Số nuclêôtit mỗi loại của gen
b là bao nhiêu ?
A. A = T = 250 và G = X = 390. B. A = T = 251 và G = X = 389.
C. A = T = 610 và G = X = 390. D. A = T = 249 và G = X = 391.
Câu 15: Giả sử gen B ở sinh vật nhân thực gồm 2400 nuclêôtit và có số nuclêôtit loại ađênin (A) gấp 3 lần số
nuclêôtit loại guanin (G). Một đột biến điểm xảy ra làm cho gen B bị đột biến thành alen b. Alen b có chiều dài
không đổi nhưng giảm đi 1 liên kết hiđrô so với gen B. Số lượng từng loại nuclêôtit của alen b là bao nhiêu?
A. A = T = 899 và G = X = 301. B. A = T = 299 và G = X = 901.
C. A = T = 901 và G = X = 299. D. A = T = 301 và G =X = 899.
Câu 16: Một gen ở sinh vật nhân thực dài 4080 Å và gồm 3200 liên kết hiđrô. Gen này bị đột biến thay thế một
cặp A – T bằng một cặp G – X. Số nuclêôtit loại timin (T) và guanin (G) của gen sau đột biến là bao nhiêu?
A. T = 401 và G = 799. B. T = 399 và G = 801.
C. T = 801và G = 399. D. T = 799 và G = 401.
Câu 17: Gen A dài 5100 Å và có hiệu số giữa tỉ lệ phần trăm số nuclêôtit loại A với số nuclêôtit loại khác bằng
10%. Gen này bị đột biến điểm thành gen a có số liên kết hiđrô giảm đi 2 so với gen A. Số lượng từng loại từng
loại nuclêôtit của gen a là bao nhiêu?
A. A = T = 898 và G = X = 602. B. A = T = 902 và G = X = 598.
C. A = T = 900 và G = X = 600. D. A = T = 899 và G = X = 600.
Câu 18: Gen S có 186 xitôzin và tổng số liên kết hyđrô là 1068 bị đột biến thay 1 cặp nuclêôtit thành gen lặn s
nhiều hơn S là 1 liên kết hyđrô. Số lượng mỗi loại nuclêôtit ở gen lặn s là bao nhiêu?
A. G = X = 187 và A = T = 254. B. G = X = 186 và A = T = 255.
C. G = X = 185 và A = T = 256. D. G = X = 184 và A = T = 257.
Câu 19: Một gen của sinh vật nhân sơ có 225 ađênin và 525 guanin tiến hành tự nhân đôi 3 đợt, trong tổng số
gen con tạo ra chứa tất cả 1800 ađênin và 4201 guanin. Dạng đột biến gen đã xảy ra trong quá trình trên là như
thế nào?
A. Thêm 1 cặp G – X. B. Thay 1 cặp A – T bằng 1 cặp G – X
C. Thêm 1 cặp A – T. D. Thay 1 cặp G – X bằng 1 cặp A – T.
Câu 20: Một gen có 225 ađênin và 525 guanin nhân đôi 3 đợt và đã tạo ra số gen con chứa tất cả 1800 ađênin và
4204 guanin. Dạng đột biến đã xảy ra và ở lần nhân đôi thứ mấy?
A. Thêm 1 cặp G – X và ở lần nhân đôi 1. B. Thêm 2 cặp G – X và ở lần nhân đôi 3.
C. Mất 1 cặp G – X và ở lần nhân đôi 1. D. Mất 2 cặp G – X và ở lần nhân đôi 2.
Câu 22: Gen A có chiều dài 153 nm và có 1169 liên kết hiđrô bị đột biến alen a. Cặp gen Aa tự nhân đôi lần thứ
nhất đã tạo ra các gen con, tất cả các gen con này lại tiếp tục nhân đôi lần thứ hai. Trong hai lần nhân đôi, môi
trường nội bào đã cung cấp 1083 nuclêôtit loại ađênin và 1617 nuclêôtit loại guanin. Dạng đột biến đã xảy ra với
gen A là như thế nào?
A. Mất một cặp A – T. B. Thay thế một cặp A – T bằng một cặp G – X.
C. Mất một cặp G – X. D. Thay thế một cặp G – X bằng một cặp A – T.
Câu 23: Gen A ở sinh vật nhân sơ dài 408 nm và có số nuclêôtit loại timin nhiều gấp 2 lần số nuclêôtit loại
guanin. Gen A bị đột biến điểm thành alen a. Alen a có 2798 liên kết hiđrô. Số lượng từng loại nuclêôtit của alen
a là bao nhiêu?
A. A = T = 799 và G = X = 401. B. A = T = 801 và G = X = 400.
C. A = T = 800 và G = X = 399. D. A = T = 799 và G = X = 400.

2
Câu 25: Ở một loài thực vật, xét một gen A dài 408 nm và có T = 2G. Gen A bị đột biến thành alen a có 2789
liên kết hiđrô. Phép lai giữa 2 cơ thể đều dị hợp với nhau đời sau tạo ra các hợp tử, trong số các hợp tử tạo ra có
1 hợp tử chứa 2399 T. Hợp tử trên có kiểu gen như thế nào?
A. AAAa B. Aaa C. AAa D. Aaaa
Câu 26: Một gen có 3000 liên kết hiđrô và có số nuclêôtit loại G bằng 2 lần số nuclêôtit loại A. Một đột biến xảy
ra làm cho chiều dài của gen giảm đi 85 Å. Biết rằng trong số nuclêôtit bị mất có 5 nuclêôtit loại X. Số nuclêôtit
loại A và G của gen sau đột biến lần lượt là bao nhiêu?
A. 375 và 745. B. 355 và 745. C. 375 và 725. D. 370 và 730.
Câu 29: Ở một loài thực vật, xét cặp gen Bb nằm trên nhiễm sắc thể thường, mỗi alen đều có 1200 nuclêôtit.
Alen B có 301 nuclêôtit loại ađênin, alen b có số lượng 4 loại nuclêôtit bằng nhau. Cho hai cây đều có kiểu gen
Bb giao phấn với nhau, trong số các hợp tử thu được, có một loại hợp tử chứa tổng số nuclêôtit loại guanin của
các alen nói trên bằng 1199. Kiểu gen của loại hợp tử này làA như thế nào? A
A. Bbb B. BBbb GC. Bbbb D. BBb G
Câu 36: Một gen có chiều dài 4080 Å và có tổng số 3050 liên kết hiđrô. Gen bị đột biến điểm làm giảm 1 liên
kết hiđrô. Có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng ?
(1) Gen nói trên bị đột biến dạng mất một cặp nuclêôtit.
(2) Gen bị đột biến có chiều dài ngắn hơn gen khi chưa đột biến 3,4 Å.
(3) Số nuclêôtit loại A của gen lúc chưa đột biến là 550.
(4) Số nuclêôtit loại G của gen khi đã đột biến là 649.
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
Câu 37: Một gen ở sinh vật nhân sơ có chiều dài 408 nm và số nuclêôtit loại G chiếm 20% tổng số nuclêôtit của
gen. Mạch thứ nhất của gen có 200 nuclêôtit loại T và số nuclêôtit loại X chiếm 15% tổng số nuclêôtit của mạch.
Có bao nhiêu phát biểu nào sau đây đúng?
T + X 19 A 1
(1) Mạch 1 của gen có tỉ lệ = . (2) Mạch 2 của gen có tỉ lệ = .
A + G 41 X 3
(3) Khi gen thực hiện nhân đôi liên tiếp 5 lần thì sau đó số nuclêôtit trong tất cả các gen con là 74400.
(4) Gen bị đột biến điểm làm tăng 1 liên kết hidro thì số nuclêôtit loại G của gen sau đột biến là 479.
A. 3. B. 2. C. 4. D. 1.
Câu 38: Gen M có 5022 liên kết hidro và trên mạch hai của gen có G = 2A = 4T. Trên mạch một của gen có G =
A + T. Gen M bị đột biến điểm làm giảm 2 liên kết hidro trở thành alen m. Có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
(1) Gen M có số nuclêôtit mỗi loại là A = T = 558 và G = X = 1302.
(2) Số nuclêôtit mỗi loại của gen m là A = T = 557 và G = X = 1302
(3) Số nuclêôtit mỗi loại của cặp gen Mm là A = T = 1115 và G = X = 2604
(4) Khi cặp gen Mm nhân đôi 2 lần thì số nuclêôtit loại A môi trường cần cung cấp là 3345.
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
Câu 39: Gen B có chiều dài 3400 Å và có tỉ lệ A - G = 20% tổng số nuclêôtit của gen. Trên mạch 1 của gen có
A = 10%, mạch hai của gen có X = 20%. Gen B bị đột biến thêm 3 cặp nuclêôtit A-T trở thành gen b. Có bao
nhiêu phát biểu sau đây đúng?
(1) Tỉ lệ % số nuclêôtit loại A của gen B là 35% (2) Tỉ lệ % số nuclêôtit loại X ở mạch 1 của gen B là 10%
(3) Số nuclêôtit loại G của gen B là 300. (4) Số nuclêôtit loại A của gen b là 700.
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
Câu 40: Gen M có 5022 liên kết hidro và trên mạch hai của gen có G = 2A = 4T. Trên mạch một của gen có G =
A + T. Gen M bị đột biến điểm làm giảm 2 liên kết hidro trở thành alen m. Có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
(1) Gen M có số nuclêôtit loại A là 558.
(2) Dạng đột biến làm cho gen M thành alen m là đột biến mất cặp nuclêôtit.
(3) Số nuclêôtit mỗi loại của gen m là A = T = 557; G = X = 1302. 3
(4) Khi cặp gen Mm nhân đôi 2 lần thì số nuclêôtit loại A môi trường cần cung cấp là 3345.
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
Câu 41: Ở một loài sinh vật, xét một lôcut gồm 2 alen A và a trong đó alen A là một đoạn ADN dài 306 nm và
có 2338 liên kết hiđrô, alen a là sản phẩm đột biến từ alen A. Một tế bào xôma chứa cặp alen Aa tiến hành nguyên
phân liên tiếp 3 lần, số nuclêôtit cần thiết cho quá trình tái bản của các alen nói trên là 5061 A và 7532G. Có bao
nhiêu phát biểu sau đây đúng?
(1) Gen A có chiều dài lớn hơn gen a. (2) Gen A có G = X = 538 và A = T = 362.
(3) Gen a có A = T = 360 và G = X = 540. (4) Đây là dạng đột biến thay thế một cặp A – T bằng 1 cặp G – X.
A. 1 B. 2. C. 4. D. 3.
Câu 42: Alen A ở vi khuẩn E.Coli bị đột biến thành alen a. Biết rằng alen A ít hơn alen a 2 liên kết hidrô. Theo
lí thuyết, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
(1) Nếu alen a và alen A có số lượng nuclêôtit bằng nhau thì đây là đột biến điểm.
(2) Nếu alen A có 400 nucleotit loại T và 500 nucleotit loại G thì alen a có thể có chiều dài 306,34nm.
(3) Chuỗi pôlipeptit do alen a và chuỗi pôlipeptit do alen A quy định có thể có trình tự axit amin giống nhau.
(4) Nếu alen a và alen A có chiều dài bằng nhau và alen A có 500 nucleotit loại G thì alen a có 498 nucleotit loại
X.
A. 2. B. 1. C. 3. D. 4.
Câu 43: Alen A ở vi khuẩn E.Coli bị đột biến thành alen a. Biết rằng alen a nhiều hơn alen A hai liên kết hidro.
Theo lí thuyết, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
(1) Nếu là đột biến điểm thì alen a và alen A có thể có số lượng nuclêôtit bằng nhau.
(2) Nếu alen a dài hơn alen A 3,4 Å thì chứng tỏ alen a nhiều hơn alen A một nucleotit.
(3) Chuỗi pôlipeptit do alen a và chuỗi pôlipeptit do alen A quy định có thể có trình tự axit amin giống nhau.
(4) Nếu alen a và alen A có chiều dài bằng nhau và alen a có 500 nucleotit loại T thì alen A có 502 nucleotit loại
A.
A. 2. B. 1. C. 3. D. 4.
Câu 44: Một gen có chiều dài 5100 Å và có tổng số 3600 liên kết hiđrô. Gen bị đột biến điểm làm giảm 2 liên
kết hiđrô. Có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
(1) Số nuclêôtit loại A của gen khi đã đột biến là 899.
(2) Số nuclêôtit loại G của gen lúc chưa đột biến là 600.
(3) Gen nói trên bị đột biến dạng mất một cặp nuclêôtit A – T.
(4) Gen bị đột biến có số liên kết cộng hóa trị giữa các nuclêôtit ít hơn gen chưa đột biến.
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
Câu 45: Một gen có chiều dài 3060 Å và có tổng số 2100 liên kết hiđrô. Gen bị đột biến điểm làm tăng 1 liên kết
hiđrô. Có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
(1) Số nuclêôtit loại X của gen khi đã đột biến là 301.
(2) Số nuclêôtit loại A của gen lúc chưa đột biến là 600.
(3) Gen nói trên bị đột biến dạng thêm một cặp nuclêôtit A – T.
(4) Gen bị đột biến có chiều dài dài hơn gen khi chưa đột biến 3,4Å.
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
Câu 46: Gen D dài 646 nm và số nuclêôtit loại A chiếm 18% tổng số nuclêôtit của gen. Gen D bị đột biến thành
alen d. Cặp gen Dd nhân đôi 2 lần đã cần môi trường cung cấp 4098A, 7302X. Có bao nhiêu phát biểu sau đây
đúng?
(1) Gen D có số nuclêôtit loại A là 684. (2) Gen D có số liên kết hidro nhiều hơn gen d.
(3) Gen D đã bị xảy ra đột biến dạng thay thế cặp nuclêôtit.
(4) Khi cặp gen Dd cùng nhân đôi thì nhu cầu về từng loại nuclêôtit của hai gen là bằng nhau.
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4

4
Câu 48: Mạch 1 của gen A có tỉ lệ A : T : G : X = 1 : 3 : 4 : 2 và có chiều dài là 0,51 µm. Gen bị đột biến điểm
làm giảm 3 liên kết hidro. Có bao nhiêu phát biểu sau đây là đúng?
(1) Số nuclêôtit loại A của gen đột biến là 600. (2) Đây là dạng đột biến mất 1 cặp nuclêotit G - X.
(3) Số nuclêôtit loại G của gen lúc chưa đột biến là 900.
(4) Số nuclêôtit mỗi loại của mạch 1 lúc chưa đột biến là 150A, 450T, 600G, 300X.
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
Câu 49: Mạch 1 của gen A có tỉ lệ A : T : G : X = 2 : 3 : 2 : 4 và số nuclêôtit loại G là 200. Gen bị đột biến điểm
làm tăng 2 liên kết hiđrô. Có bao nhiêu phát biểu sau đây là đúng?
(1) Đây là dạng đột biến thêm 1 cặp A – T. (2) Số nuclêôtit loại A của gen đột biến là 501.
(3) Số nuclêôtit loại A của mạch 1 lúc chưa đột biến là 200.
(4) Số nuclêôtit mỗi loại của gen lúc chưa đột biến là 500A, 600G.
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
Câu 50: Một gen bình thường có số nucleôtit loại A chiếm 30%. Do xảy ra đột biến mất đoạn làm cho nucleôtit
1 1
loại A giảm đi , loại G giảm đi so với khi chưa bị đột biến. Sau đột biến gen chỉ còn dài 2937,6Å. Cho các
3 5
phát biểu sau, số phát biểu đúng là bao nhiêu?
(1) Số nucleôtit loại X của gen sau đột biến là 384 nucleôtit.
(2) Tổng số nucleotit của gen trước khi đột biến là 3000 nucleotit.
(3) Số nucleotit loại A của gen trước khi đột biến là 720 nucleotit.
(4) Tổng số nucleotit của gen còn lại sau khi đột biến là 1728 nucleotit.
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
T
Câu 51: Một gen mã hóa chuỗi pôlipeptit gồm 199 axit amin, có = 60%. Một đột biến làm thay đổi số nuclêôtit
X
T
trong gen, làm cho tỉ lệ ≈ 60,27%. Cho các phát biểu sau, số phát biểu đúng là bao nhiêu?
X
(1) Gen bị đột biến hơn gen bình thường 2 liên kết hiđrô.
(2) Gen ban đầu có số lượng từng loại nucleotit là: A = T = 225 và G = X = 375.
(3) Gen bị đột biến có số lượng từng loại nucleotit là: A = T = 376 và G = X = 224.
(4) Nếu đột biến đó xảy ra ở triplet thứ 2 trên mạch mang mã gốc của gen thì có thể có thể toàn bộ chuỗi pôlipeptit
sẽ bị biến đổi do đột biến.
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
5
Câu 47: Gen M có 4650 liên kết hidro và trên mạch hai của gen có G = 5A = T. Trên mạch một của gen có G
4
= A - 2T. Gen M bị đột biến điểm làm tăng 3 liên kết hiđrô trở thành alen m. Có bao nhiêu phát biểu sau đây

(1) Gen m có số nuclêôtit loại G = 1050. (2) Cặp gen Mm có số nuclêôtit loại A = 1500.
(3) Số nuclêôtit mỗi loại của gen M là A = T = 750 và G = X = 1050
(4) Khi cặp gen Mm nhân đôi 3 lần thí số nuclêôtit loại X môi trường cần cung cấp là 14707.
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4

You might also like