You are on page 1of 3

THAM GIA NHÓM FACEBOOK

Khóa học Pro SAT Sinh học – Thầy Phan Khắc Nghệ www.facebook.com/phankhacnghe

ADN, GEN, MÃ DI TRUYỀN


ID [909234]
]
Group Fb thảo luận bài học: https://www.facebook.com/groups/HocSinhcungthayNghe/

Câu 1 [910080]: Nuclêôtit là đơn phân cấu tạo nên phân tử nào sau đây?
A. ADN. B. Lipit. C. Cacbohidrat. D. Prôtêin
Câu 2 [910081]: Loại nuclêôtit nào sau đây không phải là đơn phân cấu tạo nên phân tử ADN?
A. Ađênin (A). B. Timin (T). C. Uraxin (U). D. Xitôzin (X).
Câu 3 [910082]: Hai mạch của phân tử ADN liên kết với nhau bằng loại liên kết nào sau đây?
A. Hiđrô. B. Cộng hoá trị. C. Ion. D. Este.
Câu 4 [910083]: Một đoạn của phân tử ADN mang thông tin mã hoá cho một chuỗi pôlipeptit hay một
phân tử ARN được gọi là
A. Mã di truyền. B. Gen. C. Codon. D. Anticodon.
Câu 5 [910084]: Một đoạn phân tử ADN ở sinh vật nhận thực có trình tự nuclêôtit trên mạch mang mã
gốc là 3 ...ATAGAATXGXGA ...5’. Trình tự nuclêôtit trên mạch bổ sung của đoạn ADN này là
A. 5’... GTTGAAAXXXXT...3’. B. 5’... TATXTTAGXGXT...3’
C. 5’...TAGTTAXXGGT...3’. D. 5’ ... GGXXAATGGGGA...3’
Câu 6 [910085]: Ở tế bào động vật, ADN có trong
A. nhân tế bào. B. nhân tế bào, ti thể và lục lạp.
C. nhân tế bào và ti thể. D. ti thể, lục lạp.
Câu 7 [910086]: Một phân tử ADN có 700T và 500X. Tổng liên kết hidro của ADN là bao nhiêu?
A. 3100. B. 2400. C. 2900. D. 1440.
Câu 8 [910087]: Một phân tử ADN mạch kép có số nucleotit loại A chiếm 30% và có 3600 guanin. Phân
tử ADN này có tổng số bao nhiêu nucleotit.
A. 12000. B. 24000. C. 36000. D. 18000.
Câu 9 [910088]: Một phân tử ADN mạch kép có số nucleotit loại A chiếm 30% và có 4800 adenin. Tổng
liên kết hidro của ADN là
A. 15600. B. 19200. C. 12000. D. 1440.
Câu 10 [910089]: Một gen có chiều dài 408nm và số nuclêôtit loại ađênin (loại A) chiếm 20%. Số
nuclêôtit mỗi loại của gen là
A. A = T = 240; G = X = 960. B. A = T = 714; G = X = 1071.
C. A = T = 480; G = X = 720. D. A = T = 600; G = X = 900.
Câu 11 [910090]: Một gen có 120 chu kì xoắn và số nuclêôtit loại ađênin (loại A) chiếm 18%. Số
nucleotit loại G của gen là
A. 432. B. 270. C. 357. D. 768.
A+T
Câu 12 [910091]: Một gen có chiều dài 3740A0 và số tỉ lệ = 2/3. Số nuclêôtit mỗi loại của gen là
G+X
A. A = T = 440; G = X = 660. B. A = T = 1000; G = X = 500.
C. A = T = 650; G = X = 450. D. A = T = 550; G = X = 450.
Câu 13 [910092]: Một phân tử ADN có cấu trúc xoắn kép, giả sử phân tử ADN này có tỉ lệ (A+T)/(G+X)
= 1/4 thì tỉ lệ nuclêôtit loại T của phân tử ADN này là
A. 10%. B. 40%. C. 20%. D. 25%.
0
Câu 14 [910093]: Một gen có chiều dài 3060 A và tổng số 2550 liên kết hidro. Số nucleotit loại mỗi loại
của gen là

Pro S.A.T – Giải pháp toàn diện cho kì thi THPTQG MOON.VN – Học để khẳng định mình

Vngroupschool.com
THAM GIA NHÓM FACEBOOK

Khóa học Pro SAT Sinh học – Thầy Phan Khắc Nghệ www.facebook.com/phankhacnghe
A. A = T = 350; G = X = 450. B. A = T = 550; G = X = 450.
C. A = T = 150; G = X = 750. D. A = T = 500; G = X = 400.
A+T
Câu 15 [910094]: Trên mạch 2 của gen có tỉ lệ A:T:G:X = 1:2:2:3. Tỉ lệ của gen là
G+X
1 3 3 5
A. . B. . C. . D. .
4 5 8 3
0
Câu 16 [910095]: Một gen có chiều dài 4080 A và trên mạch thứ nhất của gen có tỉ lệ A:T:G:X =
2:3:1:4. Số nucleotit loại G của gen là
A. 720. B. 600. C. 480. D. 1440.
Câu 17 [910096]: Trên mạch 2 của gen có 400A, 500T, 600G, 700X. Theo lí thuyết, có bao nhiêu phát
biểu sau đây đúng?
I. Ở mạch 1 của gen, có 500 nucleotit loại A.
II. Gen có tổng số 2200 cặp nucleotit.
III. Gen dài 748nm.
IV. Gen có 5700 liên kết hidro.
A. 1. B. 2. C. 4. D. 3.
Câu 18 [910097]: Trong số 64 mã bộ ba, có bao nhiêu mã bộ ba có chứa nucleotit loại guanin?
A. 64. B. 27. C. 37. D. 61.
Câu 19 [910099]: Một bộ ba chỉ mã hóa cho 1 loại axit amin, điều này chứng tỏ mã di truyền có tính
A. liên tục. B. phổ biến. C. đặc hiệu. D. thoái hóa.
Câu 20 [910100]: Đặc điểm nào của mã di truyền chứng minh nguồn gốc thống nhất của sinh giới?
A. Tính phổ biến. B. Tính đặc hiệu. C. Tính thoái hoá. D. Tính liên tục.
Câu 21 [910101]: Bộ ba GUU chỉ mã hóa cho axit amin valin, đây là ví dụ chứng minh:
A. Mã di truyền có tính phổ biến. B. Mã di truyền có tính đặc hiệu.
C. Mã di truyền có tính thoái hóa. D. Mã di truyền là mã bộ ba.
Câu 22 [910102]: Tính thoái hóa của mã di truyền là hiện tượng nhiều bộ ba khác nhau cùng mã hóa cho
một loại axit amin. Những mã di truyền nào sau đây có tính thoái hóa?
A. 5’AUG3’, 5’UGG3’. B. 5’XAG3’, 5’AUG3’. C. 5’UUU3’, 5’AUG3’. D. 5’AAX3’, 5’AXG3’.
Câu 23 [910103]: Khi nói về đặc điểm của mã di truyền, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Mã di truyền được đọc từ một điểm xác định, theo từng bộ ba theo chiều từ 3’ đến 5’ trên mARN.
II. Mã di truyền có tính phổ biến, tức là tất cả các loài đều có chung một bộ mã di truyền, trừ một vài
ngoại lệ.
III. Mã di truyền có tính thoái hoá, tức là nhiều bộ ba khác nhau cùng xác định một loại axit amin, trừ
AUG và UGG.
IV. Mã di truyền có tính đặc hiệu, tức là một bộ ba chỉ mã hoá cho một loại axit amin.
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
Câu 24 [910104]: Khi nói về mã di truyền, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Mã di truyền là mã bộ ba.
II. Mã di truyền gồm có 64 bộ ba.
III. Có 3 mã di truyền làm nhiệm vụ kết thúc quá trình dịch mã là UAA, UAG, UGG.
IV. Mã di truyền có tính đặc hiệu, có nghĩa là mỗi axit amin chỉ được mã hóa từ một bộ ba.
V. Có 61 mã di truyền tham gia mã hóa cho các axit amin.
A. 1. B. 3. C. 2. D. 4.

Pro S.A.T – Giải pháp toàn diện cho kì thi THPTQG MOON.VN – Học để khẳng định mình

Vngroupschool.com
THAM GIA NHÓM FACEBOOK

Khóa học Pro SAT Sinh học – Thầy Phan Khắc Nghệ www.facebook.com/phankhacnghe
Câu 25 [910105]: Khi nói về cấu trúc di truyền ở cấp phân tử, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Ở tất cả các loài sinh vật, gen có cấu trúc là 1 đoạn phân tử ADN mạch kép.
II. Hai mạch của gen có chiều ngược nhau và liên kết bổ sung với nhau.
III. Gen mang thông tin quy định cấu trúc của phân tử ADN.
IV. Gen nằm trong nhân tế bào hoặc trong bào quan ribôxôm.
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
Câu 26 [910106]: Một gen 200 chu kì xoắn và có hiệu số A – G = 20%. Có bao nhiêu phát biểu sau đây
đúng?
I. Gen có 4000 nuclêôtit.
II. Gen có 1400 nucleotit loại T.
III. Gen có chiều dài 680nm.
IV. Gen có 4600 liên kết hidro.
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
Câu 27 [910107]: Một gen có chiều dài 510nm và 3200 liên kết hiđrô. Có bao nhiêu phát biểu sau đây
đúng?
I. Gen có 1500 cặp nucleotit.
II. Gen có 200 cặp G-X.
III. Gen có 1300 nucleotit loại A.
IV. Gen có tỉ lệ (G+X)/(A+T) = 2/13.
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
Câu 28 [910108]: Một phân tử ADN có tổng số 14400 nuclêôtit và trên mạch 1 của ADN này có tỉ lệ
A:T:G:X = 4:5:6:9. Có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Phân tử ADN này có tổng số 720 chu kì xoắn.
II. Mạch 1 có 1200 nucleotit loại A.
III. ADN có tổng số 18900 liên kết hidro.
IV. ADN có tỉ lệ (A+T)/(G+X) = 3/5.
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
Câu 29 [910109]: Một đoạn phân tử ADN có tổng số 1288 liên kết hiđrô và trên mạch một của đoạn
ADN này có số nuclêôtit loại T = 1,5 A; có G = A + T; có X = T – A. Chiều dài của đoạn ADN là bao
nhiêu?
A. 1720,4A0. B. 1270,4A0. C. 2040,4A0. D. 4080A0.
Câu 30 [910110]: Một gen có chiều dài 3060 A0 và có số nuclêôtit loại ađênin bằng 40% tổng nuclêôtit
của gen. Mạch 1 của gen có A = 25%, mạch 2 của gen có X = 40% số lượng nuclêôtit của mỗi mạch. Số
nuclêôtit loại T trên mạch 1 của gen là
A. 495. B. 225. C. 720. D. 180.

Pro S.A.T – Giải pháp toàn diện cho kì thi THPTQG MOON.VN – Học để khẳng định mình

Vngroupschool.com

You might also like