You are on page 1of 4

Tài Liệu Ôn Thi Group

Khóa học Pro SAT Sinh học – Thầy Phan Khắc Nghệ www.facebook.com/phankhacnghe

NHÂN ĐÔI ADN


ID [909236]
]
Group Fb thảo luận bài học: https://www.facebook.com/groups/HocSinhcungthayNghe/

Câu 1 [910113]: Loại đơn phân nào sau đây cấu tạo nên ADN ?
A. axit amin. B. nuclêotit. C. glucôzơ. D. axit béo.
Câu 2 [910114]: Quá trình nhân đôi ADN sử dụng những loại nucleotit nào sau đây để tổng hợp mạch
ADN?
I. Ađênin (A). II. Timin (T). III. Guanin (G).
IV. Xitôxin (X). V. Uraxin (U).
A. 2. B. 4. C. 3. D. 5.
Câu 3 [910115]: Trong quá trình nhân đôi ADN enzim có vai trò lắp ráp các nuclêôtit tự do tạo mạch đơn
mới theo nguyên tắc bổ sung là
A. Amylaza. B. ADNpolimeraza.
C. Ligaza. D. Enzim tháo xoắn ADN.
Câu 4 [910116]: Trong quá trình nhân đôi ADN, enzym có chức năng xúc tác nối các đoạn Okazaki để
tạo mạch ADN hoàn chỉnh là
A. Lipaza. B. ADNpolimeraza.
C. Ligaza. D. Enzim tháo xoắn ADN.
Câu 5 [910117]: Ở tế bào nhân thực, quá trình nhân đôi ADN diễn ra ở những vị trí nào sau đây?
A. Nhân tế bào và bào quan ti thể, lục lạp. B. Ở bào quan ribôxôm.
C. Trên màng tế bào. D. Trên màng nhân.
Câu 6 [910118]: Từ 1 phân tử ADN tiến hành nhân đôi 6 lần thì sẽ tạo ra bao nhiêu phân tử ADN?
A. 32. B. 64. C. 61. D. 12.
Câu 7 [910119]: Từ 10 phân tử ADN tiến hành nhân đôi 5 lần thì sẽ tạo ra bao nhiêu phân tử ADN?
A. 160. B. 320. C. 150. D. 250.
Câu 8 [910120]: Từ 2 phân tử ADN tiến hành nhân đôi 5 lần thì sẽ tạo ra bao nhiêu phân tử ADN hoàn
toàn mới?
A. 60. B. 32. C. 64. D. 62.
Câu 9 [910121]: Trong quá trình nhân đôi ADN, nuclêôtit loại A ở môi trường nội bào liên kết bổ sung
với loại nuclêôtit nào sau đây của mạch khuôn?
A. T. B. G. C. X. D. U.
Câu 10 [910122]: Ở tế bào nhân thực, sự nhân đôi ADN của ti thể và lục lạp diễn ra
A. độc lập với sự nhân đôi ADN trong nhân. B. phụ thuộc với sự nhân đôi ADN trong nhân.
T
E

C. phụ thuộc với sự nhân đôi NST. D. sau khi nhân đôi ADN trong nhân.
N
I.

Câu 11 [910123]: Khi nói về quá trình nhân đôi ADN ở tế bào nhân thực, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
H
T

I. Nhờ các enzim tháo xoắn, hai mạch đơn của ADN tách nhau tạo nên chạc chữ Y.
N
O

II. Enzim ADN pôlimeraza tổng hợp và kéo dài mạch mới theo chiều 3’-5’.
U
IE

III. Trong mỗi chạc hình chữ Y, trên mạch khuôn 5’-3’ thì mạch mới được tổng hợp gián đoạn.
IL

IV. Quá trình nhân đôi ADN trong nhân tế bào là cơ sở cho quá trình nhân đôi NST.
A
T

A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
Pro S.A.T – Giải pháp toàn diện cho kì thi THPTQG MOON.VN – Học để khẳng định mình
https://TaiLieuOnThi.Net
Tài Liệu Ôn Thi Group

Khóa học Pro SAT Sinh học – Thầy Phan Khắc Nghệ www.facebook.com/phankhacnghe

Câu 12 [910124]: Một gen có 900 cặp nuclêôtit và số nuclêôtit loại guanin (loại G) chiếm 29%. Số
nucleotit loại A của gen là
A. 552. B. 261. C. 378. D. 639.
Câu 13 [910125]: Một gen có 125 chu kì xoắn và số nuclêôtit loại ađênin chiếm 30%. Gen nhân đôi 3 lần
sẽ cần môi trường cung cấp bao nhiêu nucleotit loại G?
A. 1500. B. 5250. C. 7000. D. 3500.
A+T 2
Câu 14 [910126]: Một gen có chiều dài 3740A0 và số tỉ lệ = . Số nuclêôtit mỗi loại của gen là
G+X 3
A. A = T = 350; G = X = 700. B. A = T = 1000; G = X = 500.
C. A = T = 220; G = X = 350. D. A = T = 440; G = X = 660.
Câu 15 [910127]: Một gen có chiều dài 2142 A và có tổng số 1700 liên kết hidro. Gen nhân đôi 5 lần.
0

Số nucleotit loại A mà môi trường cung cấp là bao nhiêu?


A. 14080. B. 13640. C. 5890. D. 6080.
Câu 16 [910129]: Phân tử ADN vùng nhãn ở vi khuẩn E coli được đánh dấu bằng N15 ở cả hai mạch đơn.
Nếu chuyển E. coli này sang nuôi cấy trong môi trường chỉ có N14 thì sau 6 lần nhân đôi, trong tổng số
pôlinuclêôtit của các vi khuẩn E. coli, tỉ lệ mạch pôlinuclêôtit chứa N15 là
A. 1/64 B. 63/64 C. 1/32 D. 31/32
Câu 17 [910130]: Một gen nhân đôi 3 lần đã cần môi trường cung cấp 3150 nuclêôtit loại A và 7350
nuclêôtit loại G. Theo lí thuyết, gen có bao nhiêu nuclêôtit loại T?
A. 1050. B. 450. C. 600. D. 900.
Câu 18 [910131]: Một gen nhân đôi 3 lần đã cần môi trường cung cấp 2800 nuclêôtit loại T và 5600
nuclêôtit loại X. Theo lí thuyết, gen có bao nhiêu liên kết hidro?
A. 2800. B. 3200. C. 5600. D. 22400.
Câu 19 [910132]: Một phân tử ADN vi khuẩn có chiều dài 20400A và có G = 4A. Phân tử ADN này
0

nhân đôi liên tiếp 5 lần. Số nuclêôtít loại T mà môi trường cung cấp cho quá trình nhân đôi là
A. 6000. B. 62000. C. 148800. D. 37200.
Câu 20 [910134]: Một gen có tổng số 3200 nucleotit và số nucleotit loại G chiếm 20% tổng số nucleotit
của gen. Gen nhân đôi 3 lần. Số nucleotit loại A mà môi trường cung cấp là bao nhiêu?
A. 4480. B. 640. C. 2940. D. 6720.
Câu 21 [910135]: Quá trình nhân đôi ADN có bao nhiêu đặc điểm sau đây?
I. Diễn ra ở trong nhân, tại kì trung gian của quá trình phân bào.
II. Diễn ra theo nguyên tắc bổ sung và nguyên tắc bán bảo toàn.
III. Chỉ có một mạch đơn được dùng làm khuôn để tổng hợp mạch mới.
IV. Đoạn okazaki được tổng hợp theo chiều 3’ → 5’.
T

V. Nếu không có sai sót thì qua một lần nhân đôi tạo ra hai ADN con có cấu trúc giống ADN mẹ.
E
N

A. 2. B. 3. C. 4. D. 5.
I.
H

A+T 3
T

Câu 22 [910136]: Một phân tử ADN mạch kép có tỷ lệ  , khi phân tử này nhân đôi liên tiếp 5
N

G+X 5
O
U

lần, tỷ lệ các loại nucleotit môi trường nội bào cung cấp cho quá trình nhân đôi của gen là
IE
IL

A. A = T = 18,75%; G = X = 31,25% B. A + T = 31,25%; G + X = 18,75%


A

C. A = T = 31,25%; G = X = 18,75% D. A + T = 18,75%; G + X = 31,25%


T

Pro S.A.T – Giải pháp toàn diện cho kì thi THPTQG MOON.VN – Học để khẳng định mình
https://TaiLieuOnThi.Net
Tài Liệu Ôn Thi Group

Khóa học Pro SAT Sinh học – Thầy Phan Khắc Nghệ www.facebook.com/phankhacnghe
Câu 23 [910137]: Hàm lượng ADN trong hệ gen của nấm men có kích thước lớn hơn hàm lượng ADN
trong hệ gen của E. coli khoảng 100 lần, trong khi tốc độ tổng hợp và lắp răp các nucleotit vào ADN
của E. coli nhanh hơn ở nấm men khoảng 7 lần. Cơ chế giúp toàn bộ hệ gen nấm men có thể sao chép
hoàn chỉnh chỉ chậm hơn hệ gen của E. coli khoảng vài chục lần là do bao nhiêu nguyên nhân sau đây ?
I. Tốc độ sao chép ADN của các enzim ở nấm men nhanh hơn ở E. Coli.
II. Ở nấm men có nhiều loại enzim ADN pôlimeraza hơn E. coli.
III. Cấu trúc ADN ở nấm men giúp cho enzim dễ tháo xoắn, dễ phá vỡ các liên kết hidro.
IV. Hệ gen nấm men có nhiều điểm khởi đầu tái bản.
A. 3. B. 2. C. 1. D. 4.
Câu 24 [910138]: Khi nói về quá trình nhân đôi ADN, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Enzim ADN pôlimeraza tổng hợp và kéo dài mạch mới theo chiều 5’ → 3’.
II. Enzim lipaza (enzim nối) nối các đoạn Okazaki thành mạch đơn hoàn chỉnh.
III. Quá trình nhân đôi ADN diễn ra theo nguyên tắc bổ sung và nguyên tắc bán bảo tồn.
IV. Nhờ các enzim tháo xoắn, hai mạch đơn của ADN tách nhau dần tạo nên chạc chữ Y.
A. 3. B. 2. C. 1. D. 4.
Câu 25 [910139]: Khi nói về quá trình nhân đôi ADN, trong các phát biểu sau đây, có bao nhiêu phát
biểu đúng?
I. Trên mỗi phân tử ADN của sinh vật nhân sơ chỉ có một điểm khởi đầu nhân đôi ADN.
II. Enzim ADNpôlimeraza làm nhiệm vụ tháo xoắn phân tử ADN và kéo dài mạch mới.
III. Sự nhân đôi của ADN ti thể diễn ra đồng thời với sự nhân đôi của ADN trong nhân tế bào.
IV. Tính theo chiều tháo xoắn, ở mạch khuôn có chiều 5’ – 3’ mạch mới được tổng hợp gián đoạn.
V. Sự nhân đôi ADN diễn ra vào pha G1 của chu kì tế bào.
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
Câu 26 [910140]: Một gen nhân đôi 3 lần cần môi trường nội bào cung cấp 4200 nucleotit loại A và 5600
nucleotit loại G. Theo lí thuyết, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
A 3
I. Tỉ lệ  .
G 4
II. Tổng số liên kết hidro của gen là 3600.
III. Trong số các gen con được tạo thành có 16900 nucleotit được cung cấp hoàn toàn mới từ nguyên liệu
môi trường.
IV. Trong các gen con được cấu tạo hoàn toàn từ nguyên liệu của môi trường có 26100 liên kết hidro.
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
Câu 27 [910141]: Một phân tử ADN có tổng số 20000 nuclêôtit và có 20% số nuclêôtít loại A. Phân tử
ADN này nhân đôi 4 lần. Có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. ADN có 6000 nucleotit loại G.
T

II. Có 14 phân tử ADN hoàn toàn mới.


E
N

III. ADN có 26000 liên kết hidro.


I.
H

IV. Môi trường cung cấp 60000 A.


T
N

A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
O
U

Câu 28 [910142]: Một gen nhân đôi 5 lần đã cần môi trường cung cấp 37200 nuclêôtit loại A và 24800
IE

nuclêôtit loại G. Gen có chiều dài là bao nhiêu?


IL
A

A. 4800 A0. B. 2800 A0. C. 6800 A0. D. 3600.


T

Pro S.A.T – Giải pháp toàn diện cho kì thi THPTQG MOON.VN – Học để khẳng định mình
https://TaiLieuOnThi.Net
Tài Liệu Ôn Thi Group

Khóa học Pro SAT Sinh học – Thầy Phan Khắc Nghệ www.facebook.com/phankhacnghe
Câu 29 [910143]: Một gen có chiều dài 6120A0 và có hiệu số nuclêôtit loại A với một loại nuclêôtit khác
bằng 10% tổng số nuclêôtit của cả gen. Gen nhân đôi 5 lần liên tiếp. Theo lí thuyết, có bao nhiêu phát
biểu sau đây đúng?
I. Gen 180 chu kì xoắn.
II. Gen có 720 nucleotit loại G.
III. Trong tổng số các gen con được tạo ra, có 30 gen được cấu trúc hoàn toàn từ nguyên liệu môi trường.
IV. Quá trình nhân đôi đã cần môi trường cung cấp 33480 nucleotit loại A.
A. 1. B. 4. C. 3. D. 2.
Câu 30 [910144]: Một gen nhân đôi 3 lần đã cần môi trường cung cấp 3150 nuclêôtit loại A và 7350
nuclêôtit loại G. Theo lí thuyết, gen có bao nhiêu nuclêôtit loại X?
A. 1050. B. 450. C. 600. D. 900.

T
E
N
I.
H
T
N
O
U
IE
IL
A
T

Pro S.A.T – Giải pháp toàn diện cho kì thi THPTQG MOON.VN – Học để khẳng định mình
https://TaiLieuOnThi.Net

You might also like