You are on page 1of 3

Tài Liệu Ôn Thi Group

Khóa học Pro SAT Sinh học – Thầy Phan Khắc Nghệ www.facebook.com/phankhacnghe

NHIỄM SẮC THỂ VÀ CƠ CHẾ DI TRUYỀN CẤP TẾ BÀO


ID [909249]
]
Group Fb thảo luận bài học: https://www.facebook.com/groups/HocSinhcungthayNghe/

Câu 1 [919395]: Ở sinh vật nhân thực, đơn vị cấu trúc cơ bản của NST là
A. nuclêôxôm. B. nuclêôtit. C. axit amin. D. prôtêin histôn.
Câu 2 [919396]: Ở sinh vật nhân thực, NST được cấu trúc bởi 2 thành phần chủ yếu là
A. ADN và prôtêin histôn. B. ADN và mARN.
C. ADN và tARN. D. ARN và prôtêin.
Câu 3 [919397]: Trong chu kì tế bào, NST được quan sát rõ nhất ở kì nào sau đây?
A. Kì đầu. B. Kì giữa. C. Kì sau. D. Kì cuối.
Câu 4 [919398]: NST nằm ở những vị trí nào trong tế bào?
I. Trên màng tế bào. II. Trong nhân tế bào.
III. Trong tế bào chất. IV. Trên màng nhân.
A. 3. B. 2. C. 1. D. 4.
Câu 5 [919399]: Vùng trình tự nào sau đây giúp cho NST liên kết với thoi phân bào?
A. Đầu mút NST. B. Tâm động.
C. Đầu mút cánh dài. D. Trình tự khởi đầu nhân đôi ADN.
Câu 6 [919401]: Trình tự nuclêôtit trong ADN có tác dụng bảo vệ và làm các NST không dính vào nhau
nằm ở
A. hai đầu mút NST. B. eo thứ cấp.
C. eo thứ cấp. D. điểm khởi sự nhân đôi.
Câu 7 [919402]: Trong cấu trúc nhiễm sắc thể của sinh vật nhân thực, đơn vị cấu trúc gồm một đoạn
ADN chứa 146 cặp nuclêôtit quấn quanh 8 phân tử prôtêin histôn được gọi là
A. sợi cơ bản. B. sợi nhiễm sắc. C. crômatit. D. nuclêôxôm.
Câu 8 [919403]: Loài ruồi giấm có bộ NST là bao nhiêu?
A. 2n = 8. B. 2n = 46. C. 2n = 78. D. 2n = 14.
Câu 9 [919404]: Một loài có bộ NST 2n = 16 thì mỗi tế bào sinh dưỡng có bao nhiêu cặp NST?
A. 8 cặp. B. 4 cặp. C. 16 cặp. D. 2 cặp.
Câu 10 [919405]: Mức xoắn 3 trong cấu trúc siêu hiển vi của nhiễm sắc thể ở sinh vật nhân thực gọi là
A. Nucleôxôm. B. Sợi nhiễm sắc. C. Sợi siêu xoắn. D. Sợi cơ bản.
Câu 11 [919406]: Trong các mức cấu trúc siêu hiển vi của nhiễm sắc thể điển hình ở sinh vật nhân thực,
sợi cơ bản và sợi nhiễm sắc thể (sợi chất nhiễm sắc) có đường kính lần lượt là
A. 30 nm và 11 nm. B. 11nm và 300 nm. C. 11 nm và 30 nm. D. 30 nm và 300 nm
Câu 12 [919407]: Trong cấu trúc siêu hiển vi của NST ở sinh vật nhân thực, mức xoắn 3 (siêu xoắn) có
đường kính
T

A. 300nm. B. 11nm. C. 30nm. D. 700nm.


E
N

Câu 13 [919408]: Trong các mức cấu trúc siêu hiển vi của NST điển hình ở sinh vật nhân thực, mức cấu
I.
H

trúc nào sau đây có đường kính 300A0?


T

A. Sợi siêu xoắn. B. Sợi chất nhiễm sắc. C. Sợi cơ bản.


N

D. Cromatit.
O

Câu 14 [919409]: Cơ thể đực ở một loài khi giảm phân đã tạo ra tối đa 4096 loại giao tử, biết rằng trong
U
IE

quá trình giảm phân có 4 cặp NST tương đồng xảy ra trao đổi chéo tại một điểm. Bộ NST lưỡng bội của
IL

loài là
A
T

A. 2n = 16. B. 2n = 10. C. 2n = 12. D. 2n = 8.

Pro S.A.T – Giải pháp toàn diện cho kì thi THPTQG MOON.VN – Học để khẳng định mình
https://TaiLieuOnThi.Net
Tài Liệu Ôn Thi Group

Khóa học Pro SAT Sinh học – Thầy Phan Khắc Nghệ www.facebook.com/phankhacnghe

Câu 15 [919410]: Cơ thể đực của một loài khi giảm phân không có đột biến đã tạo ra tối đa 2048 loài
giao tử, biết rằng trong quá trình giảm phân có xảy ra trao đổi chéo tại 1 điểm ở 2 cặp NST tương đồng,
các cặp NST còn lại không có trao đổi chéo. Bộ NST lưỡng bội của loài là
A. 2n = 10. B. 2n = 20. C. 2n = 18. D. 2n = 16.
Câu 16 [919411]: Một tế bào sinh dưỡng bình thường đang ở kì sau của giảm phân II, người ta đếm được
24 nhiễm sắc thể. Bộ nhiễm sắc thể lưỡng bội bình thường của loài này là
A. 2n = 11. B. 2n = 24. C. 2n = 22. D. 2n = 48.
Câu 17 [919412]: Một tế bào sinh dục lưỡng bội của loài 2n= 12, khi thực hiện nguyên phân thì số NST ở
mỗi tế bào ở kì sau là bao nhiêu
A. 12 NST kép. B. 6 NST đơn. C. 24 NST đơn. D. 24 NST kép.
Câu 18 [919413]: Một tế bào sinh dục lưỡng bội 2n= 16, khi thực hiện giảm phân số NST ở mỗi tế bào ở
kì sau lần giảm phân II là bao nhiêu?
A. 8 NST kép. B. 8 NST đơn. C. 4 NST kép. D. 16 NST đơn.
Câu 19 [919414]: Một tế bào có kiểu gen Aabb. Ở kì đầu của nguyên phân thì kí hiệu bộ NST của tế bào

A. AABB. B. Aabb. C. AAaaBBbb. D. AAaabbbb.
Câu 20 [919415]: Ở kì nào sau đây, NST có dạng sợi đơn?
A. Kì đầu của nguyên phân. B. Kì sau của giảm phân 2.
C. Kì giữa của nguyên phân. D. Kì giữa của giảm phân 1.
Câu 21 [919416]: Một loài có bộ NST 2n = 20 thì mỗi giao tử có bao nhiêu NST?
A. 10. B. 20. C. 5. D. 15.
Câu 22 [919417]: Một loài có 2n = 18 thì ở kì giữa của nguyên phân, mỗi tế bào có bao nhiêu NST kép?
A. 9. B. 18. C. 36. D. 14.
Câu 23 [919418]: Ở các loài sinh sản vô tính, bộ NST của loài được duy trì ổn định nhờ các cơ chế nào
sau đây?
I. Thụ tinh. II. Nguyên phân. III. Dịch mã. IV. Phiên mã.
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
Câu 24 [919419]: Khi nói về NST ở sinh vật nhân chuẩn, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Mỗi loài có một bộ NST đặc trưng về số lượng, hình thái và cấu trúc.
II. NST được cấu tạo bởi 2 thành phần chính là: Prôtêin histôn và ADN.
III. Trong tế bào xôma của cơ thể lưỡng bội, NST tồn tại thành từng cặp nên được gọi là bộ 2n.
IV. Số lượng NST nhiều hay ít là tiêu chí quan trọng phản ánh mức độ tiến hoá của loài.
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
Câu 25 [919420]: Ở các loài sinh sản hữu tính, bộ NST của loài được duy trì ổn định nhờ những cơ chế
nào sau đây?
A. Nguyên phân và thụ tinh. B. Nguyên phân, giảm phân và thụ tinh.
C. Nhân đôi ADN và dịch mã. D. Nhân đôi, phiên mã và dịch mã.
Câu 26 [919421]: Khi nói về NST, có bao nhiêu nhận định sau đây đúng?
I. Sợi cơ bản có đường kính 30 nm.
T
E

II. Thành phần gồm ADN và rARN.


N
I.

III. Có chức năng lưu giữ, bảo quản và truyền đạt thông tin di truyền.
H

IV. NST của các loài sinh vật khác nhau không phải chỉ ở số lượng và hình thái mà chủ yếu ở các gen
T
N

trên đó.
O
U

A. 1. B. 3. C. 2. D. 4.
IE

Câu 27 [919422]: Trong các phát biểu sau về nhiễm sắc thể ở sinh vật nhân thực, phát biểu nào sau đây
IL
A

đúng?
T

Pro S.A.T – Giải pháp toàn diện cho kì thi THPTQG MOON.VN – Học để khẳng định mình
https://TaiLieuOnThi.Net
Tài Liệu Ôn Thi Group

Khóa học Pro SAT Sinh học – Thầy Phan Khắc Nghệ www.facebook.com/phankhacnghe
A. Thành phần của nhiễm sắc thể gồm ARN và chủ yếu là prôtêin histon.
B. Mỗi nuclêôxôm gồm một đoạn ADN có khoảng 146 nuclêôtit quấn quanh khối cầu gồm 8 phân tử
histon.
C. Tâm động là những điểm mà tại đó ADN bắt đầu tự nhân đôi.
D. Nhiễm sắc thể là vật chất di truyền ở cấp độ tế bào.
Câu 28 [919423]: Khi nói về NST giới tính, đặc điểm nào sau đây sai?
A. Hầu hết sinh vật có một cặp NST giới tính và khác nhau ở hai giới.
B. Một số trường hợp con đực hoặc cái chỉ có một NST giới tính.
C. Trên cặp NST giới tính chứa các gen quy định giới tính và các gen quy định các tính trạng thường.
D. Con đực mang cặp NST giới tính XY, con cái mang cặp NST giới tính XX.
Câu 29 [919424]: Ở các giao tử đực hoặc cái sau giảm phân, đặc điểm bộ NST của chúng là:
A. Mang bộ NST có số lượng giảm đi 1 nửa, NST tồn tại thành cặp tương đồng.
B. Mang bộ NST đơn bội ở trạng thái kép.
C. Mang bộ NST đơn bội, mỗi cặp NST tương đồng chỉ còn lại một.
D. Mang bộ NST lưỡng bội.
Câu 30 [919425]: Trong các cơ chế di truyền sau đây, có bao nhiêu cơ chế xảy ra với 1 NST thường?
I. Nhân đôi ở kì trung gian của nguyên phân và giảm phân.
II. Phân ly trong giảm phân.
III. Tổ hợp tự do trong thụ tinh.
IV. Liên kết hoặc trao đổi chéo trong giảm phân.
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.

T
E
N
I.
H
T
N
O
U
IE
IL
A
T

Pro S.A.T – Giải pháp toàn diện cho kì thi THPTQG MOON.VN – Học để khẳng định mình
https://TaiLieuOnThi.Net

You might also like