You are on page 1of 8

Trắc nghiệm sinh học 9 Năm học 2020-2021

Chương III: Các cơ chế di truyền ở cấp độ phân tử


Câu1: Tên gọi của phân tử ADN là:
A. Axit đêôxiribônuclêic B. Axit nuclêic C. Axit ribônuclêic D. Nuclêôtit
Câu 2: Các nguyên tố hoá học tham gia trong thành phần của phân tử ADN là:
A. C, H, O, Na, S B. C, H, O, N, P C. C, H, O, P D. C, H, N, P, Mg
Câu 3: Điều đúng khi nói về đặc điểm cấu tạo của ADN là:
A.Là một bào quan trong tế bào B. Chỉ có ở động vật, không có ở thực vật
C. Đại phân tử, có kích thước và khối lượng lớn D. Cả A, B, C đều đúng
Câu 4: Đơn vị cấu tạo nên ADN là:
A. Axit ribônuclêic B. Axit đêôxiribônuclêic C. Axit amin D. Nuclêôtit
Câu 5: Bốn loại đơn phân cấu tạo ADN có kí hiệu là:
A. A, U, G, X B. A, T, G, X C. A, D, R, T D, U, R, D, X
-12
Câu 6: Khối lượng 6,6.10 gam hàm lượng ADN trong nhân tế bào 2n của loài:
A. Ruồi giấm B. Tinh tinh C. Người D. Cà chua
Câu 7: Hàm lượng ADN có trong giao tử ở loài người bằng:
A. 6,6.10-12 gam B. 3.3.10-12 gam C. 6,6.1012 gam D. 3.3.1012 gam
Câu 8: Cấu trúc không gian của phân tử ADN lần đầu tiên được mô tả vào năm:
A. 1950 B. 1960 C. 1953 D. 1965
Câu 9: Người có công mô tả chính xác mô hình cấu trúc không gian của phân tử ADN lần đầu
tiên là:
A. Menđen B. Oatxơn và Cric C. Moocgan D. Menđen và Moocgan
Câu 10: Chiều xoắn của phân tử ADN là:
A. Chiều từ trái sang phải B. Chiều từ phải qua trái
C. Cùng với chiều di chuyển của kim đồng hồ D. Xoắn theo mọi chiều khác nhau
Câu 10.1: Trong phân tử ADN Các nu liên kết với nhau theo NTBS là?
A. A- T, G - X và ngược lại B. A - U, T - A
C. A- G, T - X D. A - U, X - G
Câu 10.2: Theo nguyên tắc bổ sung về mặt số lượng đơn phân thì trường hợp nào sau đây là
đúng
A. A=T , G = X ; A+ G = T + X B. A + X + G = T + G + X
C. A+ X = G + X D. A = G, T = X
Câu 10.3: EmZim chÞu tr¸ch nhiÖm th¸o xo¾n sîi kÐp AND lµ
A. Amilaza B.Primaza
C. AND- Polimenaza C.Ligaza
Câu 10.4 Điều đúng khi nói về đặc điểm cấu tạo của phân tử ADN là:
A.Cấu tạo 2 mạch xoắn song song B. Cấu tạo bằng 2 mạch thẳng
C. Kích thước và khối lượng nhỏ hơn so với phân tử ARN
D.Gồm có 4 loại đơn phân là A, U, G, X
Câu 11: Đường kính ADN và chiều dài của mỗi vòng xoắn của ADN lần lượt bằng:
A. 20 A0 và 34 A0 B. 34 A0 và 10 A0 C. 3,4 A0 và 34 A0 D. 3,4 A0 và 10 A0
Câu 12: Mỗi vòng xoắn của phân tử ADN có chứa :
Page 1
GV Nguyễn Thị Diệu Linh THCS Ái Mộ
Trắc nghiệm sinh học 9 Năm học 2020-2021

A. 20 cặp nuclêôtit B. 10 nuclêôtit C. 10 cặpnuclêôtit D. 30 nuclêôtit


Câu 13: Quá trình tự nhân đôi xảy ra ở:
A. Bên ngoài tế bào B. Bên ngoài nhân C. Trong nhân tế bào D. Trên màng tế bào
Câu 14: Sự nhân đôi của ADN xảy ra vào kì nào trong nguyên phân?
A. Kì trung gian B. Kì đầu C. Kì giữa D. Kì sau và kì cuối
Câu 15: Từ nào sau đây còn được dùng để chỉ sự tự nhân đôi của ADN:
A. Tự sao chép ADN B. Sao mã C. Phiên mã D. Giải mã
Câu 16: Yếu tố giúp cho phân tử ADN tự nhân đôi đúng mẫu là
A.Sự tham gia của các nuclêôtit tự do trong môi trường nội bào B. Nguyên tắc bổ sung
C.Sự tham gia xúc tác của các enzim D. Cả 2 mạch của ADN đều làm mạch khuôn
Câu 17: Có 1 phân tử ADN tự nhân đôi 3 lần thì số phân tử ADN được tạo ra sau quá trình
nhân đôi bằng: A. 5 B. 6 C. 7 D. 8
Câu 18: Kết quả của quá trình nhân đôi ADN là:
A. Tao ra phân tử ADN con được đổi mới so với ADN mẹ
B. Tạo ra 2 Phân tử ADN con giống hệt ADN mẹ
C. Phân tử ADN con dài hơn ADN mẹ
D. Phân tử ADN con ngắn hơn ADN mẹ
Câu 19: Trong mỗi phân tử ADN con được tạo ra từ sự nhân đôi thì:
A.Cả 2 mạch đều nhận từ ADN mẹ B.Cả 2 mạch đều được tổng hợp từ nuclêôtit môi
trường
C. Có 1 mạch nhận từ ADN mẹ D.Có nửa mạch được tổng hợp từ nuclêôtit môi trường
Câu 20: Trong nhân đôi ADN thì nuclêôtit tự do loại T của môi trường đến liên kết
A. T mạch khuôn B. G mạch khuôn C. A mạch khuôn D. X mạch khuôn
Câu 21: Trong nhân đôi của ADN thì nuclêôtit tự do loại G trên mạch khuôn sẽ liên kết với:
A. T của môi trường B. A của môi trường
C. G của môi trường D. X của môi trường
Câu21.1: AND tự nhân đôi theo nguyên tắc nào
A. NTBS, Nguyên tắc khuôn mẫu B. NTBS, bán bảo toàn
C. NTBS, khuôn mẫu, bán bảo toàn D. Giữ lại một nửa
Câu21.2: Mạch mới của AND con được tổng hợp dựa trên mạch khuôn của AND mẹ gọi là
nguyên tắc?
A. NTBS B. Nguyên tắc khuôn mẫu C. Bán bảo toàn d. giữ lại 1 nửa
Câu21.3:Trong mỗi AND con có một mạch của AND mẹ, mạch còn lại được tổng hợp mới
gọi là nguyên tắc?
A. NTBS B. Nguyên tắc khuôn mẫu C. Bán bảo toàn D. Tự sao
Câu 21.4: Phân tử AND có cấu trúc 2 mạch nuclêôtit bổ sung cho nhau và nhờ đó mà AND
có một đặc tính quan trọng là?
A. Tự nhân đôi(sao chép) B. Sao mã C. Phiên mã D. Giải mã
Câu 22: Chức năng của ADN là:
A. Mang thông tin di truyền B. Giúp trao đổi chất giữa cơ thể với môi trường
C. Truyền thông tin di truyền D. Mang và truyền thông tin di truyền

Page 2
GV Nguyễn Thị Diệu Linh THCS Ái Mộ
Trắc nghiệm sinh học 9 Năm học 2020-2021

Câu 23: Tên gọi đầy đủ của phân tử ARN là:


A. Axit đêôxiribônuclêic B. Axit photphoric C. Axit ribônuclêic D. Nuclêôtit
Câu 24: Điều đúng khi nói về đặc điểm cấu tạo của phân tử ARN là:
A.Cấu tạo 2 mạch xoắn song song B. Cấu tạo bằng 2 mạch thẳng
C. Kích thước và khối lượng nhỏ hơn so với phân tử ADN
D.Gồm có 4 loại đơn phân là A, T, G, X
Câu 25: Đặc điểm khác biệt của ARN so với phân tử ADN là:
A. Đại phân tử B. Có cấu tạo theo nguyên tắc đa phân
C. Chỉ có cấu trúc một mạch D. Được tạo từ 4 loại đơn phân
Câu 26: Loại nuclêôtit có ở ARN và không có ở ADN là:
A. Ađênin(A) B. Timin(T) C. Uraxin (U) D. Guanin(G)
Câu 27: Các nguyên tố hóa học ở trong thành phần cấu tạo ARN là:
A. C, H, O, N, P B. C, H, O, P, Ca C. K, H, P, O, S D. C, O, N, P, S
Câu 28: Kí hiệu của phân tử ARN thông tin là:
A. mARN B. rARN C. tARN D. ARN
Câu 29: Chức năng của tARN là:
A.Truyền thông tin về cấu trúc prôtêin đến ribôxôm
B. Vận chuyển axit amin cho quá trình tổng hợp prôtêin
C. Tham gia cấu tạo nhân của tế bào D. Tham gia cấu tạo màng tế bào
Câu 30: Cấu trúc dưới đây tham gia vận chuyển các a xit min là:
A. mARN B. tARN C. rARN D. ADN
Câu 31: Sự tổng hợp ARN xảy ra vào giai đoạn:
A. kì trước B. trong nhân tế bào, tai NST ở kì trung gian C. kì sau D. kì giữa
Câu 32: Quá trình tổng hợp ARN được thực hiện từ khuôn mẫu của:
A. Phân tử prôtêin B. Ribôxôm C. 1 mạch phân tử ADN D. Phân tử ARN mẹ
Sử dụng đoạn câu sau đây để trả lời câu hỏi từ số 33 đến 36
Quá trình tổng hợp ARN diễn ra chủ yếu trong…..(I)….vào kì trung gian, lúc các…(II)…. đang
ở dạng sợi mảnh chưa xoắn. Các loại ARN đều được tổng hợp từ…(III)…. dưới sự xúc tác
của….(IV)……
Câu 33: Số (I) là:
A. các ribôxôm B. tế bào chất C. nhân tế bào D. màng tế bào
Câu 34: Số (II) là:
A. nhiếm sắc thể B. các ARN mẹ C. các bào quan D. ribôxôm
Câu 35: Số (III) là:
A. prôtêin B. ADN C. ARN D. axit amin
Câu 36: Số (IV) là:
A. hoocmôn B. enzim C. các vitamin D.muối khoáng
Câu 37: Axit nuclêic là từ chung dùng để chỉ cấu trúc:
A. Prôtêin và a.a B. Prôtêin và ADN C. ADN và ARN D. ARN và prôtêin
Câu 38: Loại ARN sau đây có vai trò là nơi tổng hợp prôtêin là
A. ARN vận chuyển B. ARN thông tin

Page 3
GV Nguyễn Thị Diệu Linh THCS Ái Mộ
Trắc nghiệm sinh học 9 Năm học 2020-2021

C. ARN ribôxôm D. cả 3 loại ARN trên


Câu 39: Các nguyên tố hoá học chủ yếu tham gia cấu tạop prôtêin là:
A. C, H, O, N, P B. C, H, O, N
C. K, H, P, O, S , N D. C, O, N, P
Câu 40: Đặc điểm chung về cấu tạo của ADN, ARN và prôtêin là:
A. Là đại phân tử, có cấu tạo theo nguyên tắc đa phân.
B.Có kích thước và khối lượng bằng nhau
C.Đều được cấu tạo từ các nuclêôtit D. Đều được cấu tạo từ các axit amin
Câu 41: Trong 3 cấu trúc: ADN, ARN và prôtêin thì cấu trúc có kích thước nhỏ nhất là:
A. ADN và ARN B. Prôtêin C. ADN và prôtein D. ARN
Câu42: Đơn phân cấu tạo của prôtêin là:
A. Axit nuclêic B. Nuclêic C. Axit amin D. Axit photphoric
Câu 43: Khối lượng của mỗi phân tử prôtêin( được tính bằng đơn vị cacbon) là:
A. Hàng chục B. Hàng ngàn C. Hàng trăm ngàn D. Hàng triệu
Câu 44: Yếu tố tạo nên tính đa dạng và tính đặc thù của prôtêin là:
A. Thành phần, số lượng và trật tự của các axit amin
B.Thành phần, số lượng và trật tự của các nuclêôtit
A. Thành phần, số lượng của các cặp nuclêôtit trong ADN
B. Cả 3 yếu tố trên
Câu 45: Cấu trúc dưới đây thuộc loại prôtêin bậc 3 là:
A. Một chuỗi axit amin xoắn cuộn lại B.Hai chuỗi axit min xoắn lò xo
C. Một chuỗi axit amin xoắn nhưng không cuộn lại D.Hai chuỗi axit amin
Câu 46: Bậc cấu trúc nào sau đây có vai trò chủ yếu xác định tính đặc thù của prôtêin?
A. Cấu trúc bậc 1 B. Cấu trúc bậc 2
C. Cấu trúc bậc 3 D. Cấu trúc bậc 4
Câu 47: Prôtêin thực hiện chức năng chủ yếu ở những bậc cấu trúc nào sau đây:
A. Cấu trúc bậc 1 B. Cấu trúc bậc 1 và 2
C. Cấu trúc bậc 2 và 3 D. Cấu trúc bậc 3 và 4
Câu 48: Chất hoặc cấu trúc nào dưới đây thành phần cấu tạo có prôtêin?
A. Enzim B. Kháng thể C. Hoocmôn D. Cả A, B, C đều đúng
Câu 49: Quá trình tổng hợp prôtêin xảy ra ở:
A. Trong nhân tế bào B. Trên phân tử ADN
C. Trên màng tế bào D. Tại ribôxôm của tế bào chất
Câu 50: Nguyên liệu trong môi trường nội bào được sử dụng trong quá trình tổng hợp prôtêin
là:
A. Ribônuclêôtit B. Axitnuclêic C. Axit amin D. Các nuclêôtit
Câu 51: Giữa gen và Pr có mối quan hệ với nhau thông qua cấu trúc trung gian là
A. AND B. m ARN C. t ARN D. r ARN
Câu 52: Quá trình hình thành chuỗi a xitamim dựa trên những nguyên tắc nào
A. Khuôn mẫu, NTBS, Giữ lại 1 nửa B. Khuôn mẫu, NTBS, bán bảo toàn
C. Khuôn mẫu, NTBS, tương quan cứ 3 nu ứng với 1 a a D. NTBS, bán bảo toàn

Page 4
GV Nguyễn Thị Diệu Linh THCS Ái Mộ
Trắc nghiệm sinh học 9 Năm học 2020-2021

Câu 53: Quá trình hình thành chuỗi axitamim dựa trên mạch khuôn của?
A. ADN B. t ARN C. r ARN D. m ARN
Câu54: Một gen có A = 600 nu và G = 900 nu. Chiều dài của gen là?
A. 2555A0 B. 5100 A0 C. 4080 A0 2040 A0
Câu 55:Một gen có chiều dài 4080 A0 , có A = 400. Số lượng nuclêôtit từng loại của gen là?
A. A = T = 400, G = X= 800 B. A = T = 400, G = X = 600
C . A = T = 400, G = X= 200 D. A = T = 400, G = X = 2000
Câu 56: Một phân tử ADN có tổng số các loại nu là 2400, trong đó T hơn X là 600 nu. Số
lượng các loại nu trong phân tử ADN là?
A. A = T = 300, G = X= 900 B. A = T = 900, G = X = 300
C . A = T = 400, G = X= 200 D. A = T = 400, G = X = 2000
Câu 57: Một phân tử ADN T = 475 nu và X = 632 nu. Số lượng từng loại nu trong phân tử
AND và tổng số các loại nu là?
A. A = T = 475, G = X= 362 , Nu = 1214 B. A = T = 754, G = X = 362, Nu = 4214
C . A = T = 475, G = X= 632, Nu = 2214 D. A = T = 574, G = X = 263, nu = 2214
Câu58:Một phân tử ADN có A = 320 nu, X = 145 nu. Chiều dài của phân tử AND là?
A. 1581A0 B. 5100 A0 C. 4080 A0 2040 A0
Câu 59: Phân tử ADN có chiều dài 3060 A0 , có T = 438 nu. Số lượng các loại Nu có trong
phân tử A D N là?
A. A = T = 438, G = X= 900 B. A = T = 900, G = X = 438
C . A = T = 438, G = X= 462 D. A = T = 438, G = X = 642
Câu 60: Một phân tử AD N có G = 270 và có A = 1/ 3 X. Số lượng nu từng loại và số liên kết
hi đr ô trong phân tử là?
A. A = T = 300, G = X= 900 , H = 1000 B. A = T = 900, G = X = 300, H= 990
C . A = T =90 , G = X= 270 , H= 890 D. A = T = 90, G = X = 270, H = 990
CHƯƠNG II: NHIỄM SẮC THỂ
Câu 1: NST là cấu trúc có ở
A. Bên ngoài tế bào B. Trong các bào quan
C. Trong nhân tế bào D. Trên màng tế bào
Câu 2: Trong tế bào ở các loài sinh vật, NST có dạng:
A. Hình que B. Hình hạt C. Hình chữ V D. Nhiều hình dạng
Câu 3: Trong quá trình nguyên phân, có thể quan sát rõ nhất hình ở
A. Vào kì trung gian B. Kì đầu C. Kì giữa D. Kì sau
Câu 4: ở trạng thái co ngắn, chiều dài của NST là:
A. Từ 0,5 đến 50 micrômet B. Từ 10 đến 20 micrômet
C. Từ 5 đến 30 micrômet D. 50 micrômet
Câu 5: Đường kính của NST ở trạng thái co ngắn là:
A. 0,2 đến 2 micrômet B. 2 đến 20 micrômet
C. 0,5 đến 20 micrômet. D. 0,5 đến 50 micrômet
Câu 6: Khi chưa nhân đôi, mỗi NST bao gồm:
A. Một crômatit B. Một NST đơn bội kộp C. Một NST kép D. cặp crômatit
Page 5
GV Nguyễn Thị Diệu Linh THCS Ái Mộ
Trắc nghiệm sinh học 9 Năm học 2020-2021

Câu 7: Thành phần hoá học của NST bao gồm:


A. Phân tử Prôtêin B. Phân tử ADN và prụ tờ in his tụn
C. Phân tử ADN D. Axit và bazơ
Câu 8: Một khả năng của NST đúng vai trò rất quan trọng trong sự di truyền là:
A. Biến đổi hình dạng B. Tự nhân đôi C. Trao đổi chất D. Co, duỗi
Câu 8.1: Nhiễm sắc thể tự nhân đôi ở kì nào?
A. Kì trung gian B. Kì đầu C. Kì giữa D. Kì cuối
Câu 8.2: Quá trình nguyên phân gồm mấy kì
A.2 B. 3 C. 4 D. 5
Câu 8.3: Trong quá trình nguyên phân các NST kép đóng xoắn cực đại và tập trung thành 1
hàng ở mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào khi chúng ở kì?
A. Kì trung gian B. Kì đầu C. Kì giữa D. Kì cuối
Câu 8.4: Trong quá trình nguyên phân các NST kép tách nhau ở tâm động thành 2 NST đơn
khi chúng ở kì nào?
A. Kì sau B. Kì đầu C. Kì giữa D. Kì cuối
Câu 8.5: Kết quả của nguyên phân là từ một tế bào mẹ cho ra
A. 2 tế bào con có bộ NST (n) B. 2 tế bào con có bộ NST (2n)
C. 2 tế bào con có bộ NST ( n kép) D. 2 tế bào con có bộ NST (3n)
Câu 9: Đặc điểm của NST trong các tế bào sinh dưỡng là:
A. Luôn tồn tại thành từng chiếc riêng rẽ B. Luôn co ngắn lại
C. Luôn tồn tại thành từng cặp tương đồng D.Luôn luôn duỗi ra
Câu 10: Cặp NST tương đồng là:
A.Hai NST giống hệt nhau về hình thái và kích thước
A. Hai NST có cùng 1 nguồn gốc từ bố hoặc mẹ
B. Hai crômatit giống hệt nhau, dính nhau ở tâm động
C. Hai crômatit có nguồn gốc khác nhau
C©u 10.1: Bộ NSTchứa các cặp NST tương đồng gọi là?
A. Bộ NST đơn bội (n) B. Bộ NST lưỡng bội( 2n)
C. Bộ NST tam bội (3n) D. Bộ NST tứ bội(4n)
C©u 10.2: Bộ NST trong giao tử chỉ chứa 1 NSTcuar mỗi cặp tương đồng gọi là?
A. Bộ NST đơn bội (n) B. Bộ NST lưỡng bội( 2n)
C. Bộ NST tam bội (3n) D. Bộ NST tứ bội(4n)
C©u 10.3: Tế bào của mỗi loài sinh vật có bộ NST đặc trưng bởi?
A. Số lượng, thành phần và trình tự sắp sếp các NST
B. Số lượng, thành phần và trình tự sắp sếp các nuclêôtit
C. Số lượng, thành phần và trình tự sắp sếp cáca xit amim
D. Số lượng và hình dạng NST
C©u 10.4: Điểm đính NST vào sợi tơ vô sắc trong thoi phân bào được gọi là?
A. Tâm động B. Eo C. Cánh D. Cực của tế bào
Câu 11: Bộ NST 2n = 48 là của loài:
A. Tinh tinh B. Đậu Hà Lan C. Ruồi giấm D. Người
Câu 12: Điều dưới đây đúng khi nói về tế bào sinh dưỡng của Ruồi giấm là:
A.Có hai cặp NST đều có hình que B.Có bốn cặp NST đều hình que
Page 6
GV Nguyễn Thị Diệu Linh THCS Ái Mộ
Trắc nghiệm sinh học 9 Năm học 2020-2021

C. Có ba cặp NST hình chữ V D. Có hai cặp NST hình chữ V


Câu 13: Trong tế bào sinh dưỡng của mỗi loài, số NST giới tính bằng:
A. Một chiếc B. Hai chiếc C. Ba chiếc D. Bốn chiếc
Câu 14: Giảm phân là hình thức phân bào xảy ra ở:
A. Tế bào sinh dưỡng B. Tế bào sinh dục vào thời kì chín
C. Tế bào mầm sinh dục D. Hợp tử và tế bào sinh dưỡng
Câu 15: Điều đúng khi nói về sự giảm phân ở tế bào là:
A. NST nhân đôi 1 lần và phân bào 2 lần B.NST nhân đôi 2 lần và phân bào 1 lần
C. NST nhân đôi 2 lần và phân bào 2 lần D. NST nhân đôi 1 lần và phân bào 1 lần
Câu 16: Kết thúc quá trình giảm phân, số NST có trong mỗi tế bào con là:
A. Lưỡng bội ở trạng thái đơn B. Đơn bội ở trạng thái đơn
C. Lưỡng bội ở trạng thái kép D. Đơn bội ở trạng thái kép
Câu 17: Trong giảm phân, tự nhân đôi NST xảy ra ở:
A. Kì trung gian của lần phân bào I B. Kì giữa của lần phân bàoI
C. Kì trung gian của lần phân bào II D. Kì giữa của lần phân bào II
Câu 18: Hiện tượng xảy ra trong giảm phân nhưng không có trong nguyên phân là:
A. Nhân đôi NST B Tiếp hợp giữa 2 NST kép trong từng cặp tương đồng
C. Phân li NST về hai cực của tế bào D. Co xoắn và tháo xoắn NST
Sử dụng đoạn câu dưới đây để trả lời câu hỏi tử số 19 đến số 23
Giảm phân là hình thức phân bào xảy ra ở……(I)…… của …….(II)………Trong giảm phân
có…….(III)….. phân chia tế bào. Qua giảm phân, từ 1 tế bào mẹ tạo ra….(IV)……tế bào con.
Só NST có trong mỗi tế bào con……(V)……so với số NST của tế bào mẹ.

Câu 19: Số (I) là:


A. thời kì sinh trưởng B. thời kì chín
C. thời kì phát triển D. giai đoạn trưởng thành
Câu 20: Số (II) là:
A. tế bào sinh dục B. hợp tử C. tế bào sinh dưỡng D. tế bào mầm
Câu 21: Số (III) là:
A. 1 lần B. 2 lần C. 3 lần D. 4 lần
Câu 22: Số (IV) là:
A. 4 B. 3 C. 2 D. 1
Câu 23: Số (V) là:
A. bằng gấp đôi B. bằng một nửa C. bằng nhau D. bằng gấp ba lần
Câu 23.1: Trong quá trình giảm phân các NST kép tập trung thành 2 hàng ở mặt phẳng xích
đạo của thoi phân bào khi chúng ở kì?
A. Kì trung gian B. Kì đầu1 C. Kì giữa1 D. Kì cuối1
Câu 23.2: Trong quá trình giảm phân các NST kép tập trung thành 1 hàng ở mặt phẳng xích
đạo của thoi phân bào khi chúng ở kì?
A. Kì trung gian B. Kì đầu2 C. Kì giữa2 D. Kì cuối2

Page 7
GV Nguyễn Thị Diệu Linh THCS Ái Mộ
Trắc nghiệm sinh học 9 Năm học 2020-2021

Câu 23.4: Trong quá trình giảm phân các NST képtiếp hợp theo chiều dọc và có thể bắt chéo
nhau khi chúng ở kì nào?
A. Kì sau1 B. Kì đầu1 C. Kì giữa1 D. Kì cuối1
Câu 23.5: Kết quả của giảm phân là từ một tế bào mẹ 2n NST cho ra
A. 2 tế bào con có bộ NST (n) B. 2 tế bào con có bộ NST (2n)
C. 4tế bào con có bộ NST đơn bội kép ( n kép) D. 4 tế bào con có bộ NST (n)
C©u 24: Số lượng NST chứa trong giao tử lµ:
A. Đơn bội( n) B. Lưỡng bội(2n) C. Tam bội(3n) D. Tứ bội(4n)

Page 8
GV Nguyễn Thị Diệu Linh THCS Ái Mộ

You might also like