You are on page 1of 14

Bài 5: NST - ĐỘT BIẾN CẤU TRÚC NST

Câu 1. Đề 11. Những thành phần nào sau đây tham gia cấu tạo nên NST ở sinh vật nhân thực?
A. mARN và prôtêin. B. tARN và prôtêin. C. ADN và prôtêin. D. rARN và prôtêin.

Câu 2. Đề 08. Nhiễm sắc thể ở sinh vật nhân chuẩn (nhân thực) được cấu tạo từ chất nhiễm sắc có thành
phần chủ yếu gồm
A. ARN và prôtêin loại histon. B. ARN và pôlipeptit.
C. ADN và prôtêin loại histon. D. lipit và pôlisaccarit.

Câu 3. Đề 10. Thành phần chủ yếu của nhiễm sắc thể ở sinh vật nhân thực gồm
A. ADN mạch đơn và prôtêin loại histôn. B. ADN mạch kép và prôtêin loại histôn.
C. ARN mạch đơn và prôtêin loại histôn. D. ARN mạch kép và prôtêin loại histôn.

Câu 4. Đề 18. Ở sinh vật nhân thực, nhiễm sắc thể được cấu trúc bởi 2 thành phần chủ yếu là:
A. ADN và prôtêin histôn. B. ADN và mARN. C. ADN và tARN. D. ARN và prôtêin.

Câu 5. Đề 18. Đơn vị cấu trúc cơ bản của NST ở sinh vật nhân thực là
A. Nuclêôtit B. Axit nuclêic C. Nuclêôxôm D. Crômatit

Đơn vị cấu trúc NST là Nucleoxom , 8 phân tử histon (dạng khối cầu) + đoạn ADN có 146 cặp
3
Nu, quấn 1 vòng
4

Câu 6. Đề 14. Khi nói về nhiễm sắc thể ở tế bào nhân thực, phát biểu nào sau đây đúng?
A. Đơn vị cấu trúc cơ bản của nhiễm sắc thể là nuclêôxôm.
B. Nhiễm sắc thể là vật chất di truyền ở cấp độ phân tử. (Axit nucleic)
C. Thành phần hóa học chủ yếu của nhiễm sắc thể là ARN và prôtêin. (ADN + protein)
D. Cấu trúc cuộn xoắn tạo điều kiện cho sự nhân đôi nhiễm sắc thể. (Giúp gói gọn, bảo vệ)

Câu 7. Đề 14. Khi nói về nhiễm sắc thể ở tế bào nhân thực, phát biểu nào sau đây không đúng?
A. Đơn vị cấu trúc cơ bản của nhiễm sắc thể là nuclêôxôm.
B. Nhiễm sắc thể là vật chất di truyền ở cấp độ tế bào.
C. Thành phần hóa học chủ yếu của nhiễm sắc thể là ADN và prôtêin.
D. Cấu trúc cuộn xoắn tạo điều kiện cho sự nhân đôi nhiễm sắc thể.

Câu 8. Đề 17. Cho các bước quan sát các dạng đột biến số lượng nhiễm sắc thể trên tiêu bản cố định:
I. Đặt tiêu bản lên kính hiển vi.
II. Quan sát tiêu bản dưới vật kính 40×.
III. Quan sát tiêu bản dưới vật kính 10×.
Thứ tự đúng của các bước trên là:
A. I → II → III. B. I → III → II. C. II → I → III. D. II → III → I.

Câu 9. Đề 07. Dưới kính hiển vi quang học. Trong quá trình nguyên phân NST có thể quan sát rõ nhất ở
A. Kì trung gian. B. Kì đầu. C. Kì giữa. D. Kì sau.

Quan sát NST rõ nhất ở kì giữa của nguyên phân, khi đó NST dạng kép co ngắn và to cực đại

Câu 10. Đề 09. Trong các mức cấu trúc siêu hiển vi của nhiễm sắc thể ở sinh vật nhân thực, sợi cơ bản có
đường kính
A. 11nm. B. 30nm. C. 2nm. D. 300nm.
Trang 1
Các mức xoắn siêu hiển vi của NST gồm: Sợi cơ bản→ Sợi NS → Siêu xoắn → Cromatit
(11nm) (30nm) (300nm) (700nm)

Câu 11. Đề 09. Trong các mức cấu trúc siêu hiển vi của nhiễm sắc thể ở sinh vật nhân thực, sợi nhiễm sắc
có đường kính
A. 11nm. B. 30nm. C. 700nm. D. 300nm.

Câu 12. Đề 09. Trong các mức cấu trúc siêu hiển vi của nhiễm sắc thể ở sinh vật nhân thực, crômatit có
đường kính
A. 11nm. B. 30nm. C. 700nm. D. 300nm.

Câu 13. Đề 17. Trong các mức cấu trúc siêu hiển vi của nhiễm sắc thể điển hình ở sinh vật nhân thực,
mức cấu trúc nào sau đây có đường kính 11 nm?
A. Vùng xếp cuộn (siêu xoắn). B. Sợi nhiễm sắc (sợi chất nhiễm sắc).
C. Crômatit. D. Sợi cơ bản.

Câu 14. Đề 17. Trong các mức cấu trúc siêu hiển vi của nhiễm sắc thể điển hình ở sinh vật nhân thực,
mức cấu trúc nào sau đây có đường kính 30 nm?
A. Vùng xếp cuộn (siêu xoắn). B. Sợi nhiễm sắc (sợi chất nhiễm sắc).
C. Crômatit. D. Sợi cơ bản.

Câu 15. Đề 17. Trong các mức cấu trúc siêu hiển vi của nhiễm sắc thể điển hình ở sinh vật nhân thực,
mức cấu trúc nào sau đây có đường kính 300 nm?
A. Vùng xếp cuộn (siêu xoắn). B. Sợi nhiễm sắc (sợi chất nhiễm sắc).
C. Crômatit. D. Sợi cơ bản.

Câu 16. Đề 17. Trong các mức cấu trúc siêu hiển vi của nhiễm sắc thể điển hình ở sinh vật nhân thực,
mức cấu trúc nào sau đây có đường kính 700 nm?
A. Vùng xếp cuộn (siêu xoắn). B. Sợi nhiễm sắc (sợi chất nhiễm sắc).
C. Crômatit. D. Sợi cơ bản.

Câu 17. Đề 13. Trong các mức cấu trúc siêu hiển vi của nhiễm sắc thể điển hình ở sinh vật nhân thực, sợi
cơ bản và sợi nhiễm sắc thể có đường kính lần lượt là
A. 30 nm và 300 nm B. 11nm và 300 nm C. 11 nm và 30 nm D.30 nm và 11 nm

Câu 18. Đề 13. Trong các mức cấu trúc siêu hiển vi của nhiễm sắc thể điển hình ở sinh vật nhân thực, sợi
nhiễm sắc thể và vùng xếp cuộn có đường kính lần lượt là
A. 30 nm và 300 nm B. 11nm và 300 nm C. 11 nm và 30 nm D.30 nm và 700 nm

Câu 19. Đề 12. Trong các mức cấu trúc siêu hiển vi của nhiễm sắc thể điển hình ở sinh vật nhân thực, vùng
xếp cuộn và crômatit có đường kính lần lượt là
A. 30 nm và 300 nm B. 300nm và 700 nm C. 11 nm và 30 nm D.30 nm và 700 nm

Câu 20. Đề 17. Các mức xoắn trong cấu trúc siêu hiển vi của nhiễm sắc thể
điển hình ở sinh vật nhân thực được kí hiệu là 1, 2, 3 trong hình 1. Các số 1,
2, 3 lần lượt là
A. sợi siêu xoắn (vùng xếp cuộn), sợi chất nhiễm sắc, sợi cơ bản.
B. sợi chất nhiễm sắc, sợi cơ bản, sợi siêu xoắn (vùng xếp cuộn).
C. sợi cơ bản, sợi chất nhiễm sắc, sợi siêu xoắn (vùng xếp cuộn).
D. sợi cơ bản, sợi siêu xoắn (vùng xếp cuộn), sợi chất nhiễm sắc.
Trang 2
(1) Sợi cơ bản: do các Nucleoxom liên kết lại với đường kính 11nm 4
(2) Sợi chất nhiễm sắc: với đường kính 30nm
(3) Cấu trúc siêu xoắn (vùng xếp cuộn): đường kính 300nm
(4) NST kép có 2 cromatit dính nhau ở tâm động (NST đơn khi đang dính nhau ở tâm động gọi là cromatit)

Câu 21. Đề 14. Trong các phát biểu sau, có bao nhiêu phát biểu đúng khi nói về nhiễm sắc thể giới tính ở
động vật?
I. Nhiễm sắc thể giới tính chỉ có ở tế bào sinh dục
II. Nhiễm sắc thể giới tính chỉ chứa các gen quy định tính trạng giới tính
III. Hợp tử mang cặp nhiễm sắc thể giới tính XY bao giờ cũng phát triển thành cơ thể đực
IV. Nhiễm sắc thể giới tính có thể bị đột biến về cấu trúc và số lượng.
A. 3 B. 4 C. 1 D. 2

I. Sai, vì NST giới tính có cả tế bào sinh dưỡng, tế bào sinh dục sơ khai và tế bào giao tử
II. Sai, vì trên NST giới tính có cả gen quy định giới tính và cả gen quy định các tính trạng khác
III. Sai, vì tùy loài mà XY có thể là cá thể đực (người,thú, ruồi giấm); là cá thể cái (Chim, cá, tằm…)
IV. Đúng, vì tất cả các loại NST đều có thể bị đột biến về cấu trúc và số lượng.

Câu 22. Đề 15. Trong các phát biểu sau, có bao nhiêu phát biểu đúng khi nói về nhiễm sắc thể giới tính ở
động vật?
I. Nhiễm sắc thể giới tính có cả trong tế bào sinh dưỡng và tế bào sinh dục
II. Trên NST giới tính ngoài có cả gen quy định tính trạng giới tính và gen quy định tính trạng thường
III. Hợp tử mang cặp nhiễm sắc thể giới tính XY có thể phát triển thành cơ thể đực hoặc cơ thể cái tùy loài.
IV. Nhiễm sắc thể giới tính không bị đột biến về cấu trúc và số lượng.
A. 3 B. 4 C. 1 D. 2

I. Đúng
II. Đúng
III. Đúng.
IV. Sai

Câu 23. Đề 17. Các vùng trên mỗi nhiễm sắc thể của cặp nhiễm sắc thể giới tính XY
ở người được ký hiệu bằng các chữ số La Mã từ I đến VI như hình 3. Trong cặp nhiễm
sắc thể giới tính này, vùng tương đồng giữa nhiễm sắc thể X và nhiễm sắc thể Y gồm các
vùng nào sau đây?
A. I và IV; II và V. B. II và IV; III và V.
C. I và V; II và VI. D. I và IV; III và VI.

Câu 24. Đề 13. Ở sinh vật nhân thực, các vùng đầu mút của nhiễm sắc thể là các trình tự
nuclêôtit đặc biệt, các trình tự này có vai trò
A. mã hóa cho các loại prôtêin quan trọng trong tế bào.
B. bảo vệ các nhiễm sắc thể, làm cho các nhiễm sắc thể không dính vào nhau.
C. là điểm khởi đầu cho quá trình nhân đôi của phân tử ADN.
D. giúp các nhiễm sắc thể liên kết với thoi phân bào trong quá trình nguyên phân.

Câu 25. Đề 09. Ở sinh vật nhân thực, vùng đầu mút của nhiễm sắc thể
A. Là vị trí liên kết với thoi nhân bào giúp nhiễm sắc thể di chuyển về các cực của tế bào
B. Là những điểm mà tại đó phân tử ADN bắt đầu được nhân đôi
C. Có tác dụng bảo vệ các nhiễm sắc thể cũng như làm cho các nhiễm sắc thể không dính vào nhau.
D. Là vị trí duy nhất có thể xảy ra trao đổi chéo trong giảm phân.

Trang 3
Câu 26. Đề 19. Một đoạn NST bị đứt ra đảo ngược 1800 và nối lại làm phát sinh đột biến
A. đảo đoạn. B. chuyển đoạn. C. lặp đoạn. D. mất đoạn.

ABCDEFG đứt ra ABC → ABC và DEFG đoạn ABC đảo ngược 1800 nối lại → CBADEFG

Câu 27. Đề 19. Một đoạn NST không chứa tâm động bị đứt ra và tiêu biến làm phát sinh đột biến
A. đảo đoạn. B. chuyển đoạn. C. lặp đoạn. D. mất đoạn.
ABCDEFG đứt ra ABC → tiêu biến ABC → DEFG (Mất đoạn ABC)

Câu 28. Đề 19. Một đoạn NST bị đứt ra và nối lại vị trí mới trên NST làm phát sinh đột biến
A. đảo đoạn. B. chuyển đoạn. C. lặp đoạn. D. mất đoạn.

ABCDEFG đứt ra ABC → ABC và DEFG đoạn ABC nối lại vị trí mới → DEFGABC
(chuyển đoạn ở 1 NST)

Câu 29. Đề 11. Mô tả nào sau đây là đúng với cơ chế gây đột biến đảo nhiễm sắc thể:
A. Một đoạn của nhiễm sắc thể nào đó đứt ra rồi gắn vào nhiễm sắc thể của cặp đương đồng khác.
B. Các đoạn không tương đồng của cặp nhiễm sắc thể tương đồng đứt ra và trao đổi đoạn như nhau.
C. Hai cặp nhiễm sắc thể tương đồng khác nhau trao đổi cho nhau những đoạn không tương đồng.
D. Một đoạn nhiễm sắc thể nào đó đứt ra rồi đảo ngược 1800 và nối lại.

Câu 30. Đề 21.Sự trao đổi đoạn giữa 2 NST không tương đồng làm phát sinh đột biến
A. lệch bội B. đa bội C. đảo đoạn NST D. chuyển đoạn NST.

2 NST không cùng cặp tương đồng trao đổi đoạn → Chuyển đoạn tương hỗ

Câu 31. Đề 12. Sự trao đổi chéo không cân giữa hai crômatit khác nguồn trong cặp nhiễm sắc thể kép tương
đồng xảy ra ở kì đầu của giảm phân I có thể làm phát sinh các loại đột biến nào sau đây?
A. Mất đoạn và đảo đoạn nhiễm sắc thể. B. Lặp đoạn và chuyển đoạn nhiễm sắc thể.
C. Mất đoạn và lặp đoạn nhiễm sắc thể. D. Lặp đoạn và đảo đoạn nhiễm sắc thể.

Sự TĐC không cân (lệch) --> NST lặp đoạn (3) và mất đoạn (2)

Câu 32. Đề 17. Hình sau mô tả dạng đột biến cấu trúc
nhiễm sắc thể nào sau đây?
A. Đảo đoạn. B. Chuyển đoạn.
C. Lặp đoạn. D. Mất đoạn. (Đảo đoạn BCD → DCB)

Câu 33. Đề 17. Hình sau mô tả dạng đột biến cấu trúc
nhiễm sắc thể nào sau đây?
A. Đảo đoạn. B. Chuyển đoạn. (Mất đoạn chứa gen D)
C. Lặp đoạn. D. Mất đoạn.

Câu 34. Đề 17. Hình sau mô tả dạng đột biến cấu trúc
Trang 4
nhiễm sắc thể nào sau đây? (Đảo đoạn BCD → DCB)
A. Đảo đoạn. B. Chuyển đoạn.
C. Lặp đoạn. D. Mất đoạn.

Câu 35. Đề 17. Hình sau mô tả dạng đột biến cấu trúc
nhiễm sắc thể nào sau đây?
A. Đảo đoạn. B. Chuyển đoạn. (Lặp đoạn BC một lần)
C. Lặp đoạn. D. Mất đoạn.

Câu 36. Đề 17. Hình sau mô tả dạng đột biến cấu trúc
nhiễm sắc thể nào sau đây? (Chuyển đoạn BCD ở 1 nhiễm sắc thể)
A. Đảo đoạn. B. Chuyển đoạn.
C. Lặp đoạn. D. Mất đoạn.

Câu 37. Đề 17. Khi nói về hậu quả của đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể, phát biểu nào sau đây sai?
A. Đột biến đảo đoạn làm tăng số lượng gen trên nhiễm sắc thể.
B. Đột biến mất đoạn làm giảm chiều dài của nhiễm sắc thể.
C. Đột biến chuyển đoạn có thể làm cho gen chuyển từ nhiễm sắc thể này sang nhiễm sắc thể khác.
D. Đột biến lặp đoạn làm tăng chiều dài của nhiễm sắc thể.

Đảo đoạn không làm tăng số gen, mà chỉ làm đảo lộn trật tự gen ở 1 đoạn NST

Câu 38. Đề 21. Dạng đột biến cấu trúc NST nào sau đây có thể dẫn đến lặp gen tạo điều kiện cho đột biến
gen?
A. Chuyển đoạn. B. Mất đoạn. C. Lặp đoạn. D. Đảo đoạn.

Ví dụ: ABDEFGH → ABDBDEFGH

Câu 39. Đề 21. Một gen vốn đang hoạt động nay chuyển đến vị trí mới có thể không hoạt động hoặc tăng
giảm mức độ hoạt động là hậu quả của đột biến nào sau đây?
A. Lệch bội B. Tự đa bội C. Đảo đoạn NST D. Dị đa bội.

Đảo đoạn làm thay đổi vị trí gen → có thể làm gen không hoạt động, có thể làm gen hoạt động giảm đi
hoặc hoạt đông tăng lên.

Câu 40. Đề 19. Dạng đột biến nào sau đây có thể làm cho 2 alen của 1 gen nằm trên cùng 1 NST?
A. Thêm 1 cặp nuclêôtit. B. Mất 1 cặp nuclêôtit. C. Lặp đoạn NST. D. Đảo đoạn NST.

Ví dụ: ABDEFGH → ABBDEFGH

Câu 41. Đề 14. Dạng đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể nào sau đây có thể làm cho hai alen của một gen cùng
nằm trên một nhiễm sắc thể đơn?
A. Chuyển đoạn ở 1 NST. B. Đảo đoạn. C. Mất đoạn. D. Lặp đoạn.

Câu 42. Đề 10. Loại đột biến cấu trúc NST nào sau đây làm giảm số lượng gen trên một nhiễm sắc thể?
A. Lặp đoạn nhiễm sắc thể. B. Mất đoạn nhiễm sắc thể.
C. Đảo đoạn gồm tâm động. D. Chuyển đoạn ở 1 NST.

Ví dụ: ABDEFGH → AEFGH

Câu 43. Đề 10. Loại đột biến cấu trúc NST nào sau đây làm tăng số lượng gen trên một nhiễm sắc thể?
Trang 5
A. Lặp đoạn nhiễm sắc thể. B. Mất đoạn nhiễm sắc thể.
C. Đảo đoạn gồm tâm động. D. Chuyển đoạn ở 1 NST.
Ví dụ: ABDEFGH → ABBDEFGH

Câu 44. Đề 13. Loại đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể nào sau đây có thể làm cho một gen từ nhóm liên kết
này chuyển sang nhóm liên kết khác?
A. Chuyển đoạn trong một nhiễm sắc thể B. Lặp đoạn nhiễm sắc thể
C. Chuyển đoạn giữa hai NST không tương đồng D. Đảo đoạn nhiễm sắc thể

Chuyển đoạn 2 NST khác nhau → Thay đổi nhóm gen liên kết

Câu 45. Đề 14. Những dạng đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể không làm thay đổi số lượng và thành phần gen
trên một nhiễm sắc thể là
A. đảo đoạn và chuyển đoạn trên cùng một NST. B. lặp đoạn và chuyển đoạn trên cùng một NST.
C. mất đoạn và lặp đoạn. D. mất đoạn và đảo đoạn.

ABEDCFG : Không đổi số lượng và thành phần gen, chỉ đổi vị trí gen
Ví dụ: Bình thường ABCDEFG ABFGCDE : Không đổi số lượng và thành phần gen, chỉ đổi vị trí gen
Đảo đoạn và chuyển đoạn ở 1 NST đều không đổi số lượng, thành gen trên 1NST; chỉ đổi vị trí gen

Câu 46. Đề 11. Loại đột biến NST nào sau đây làm thay đổi số lượng gen trên một nhiễm sắc thể?
A. Đột biến mất đoạn B. Đột biến đảo đoạn C. Đột biến lệch bội D. Đột biến đa bội

Mất đoạn : làm thay đổi số lượng gen (làm giảm số gen ở NST).
Lặp đoạn: làm thay đổi số lượng gen (làm tăng số gen đã có ở NST).

Câu 47. Đề 19. Dạng đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể nào sau đây có thể được ứng dụng để loại khỏi nhiễm
sắc thể những gen không mong muốn?
A. Lặp đoạn. B. Mất đoạn. C. Chuyển đoạn. D. Đảo đoạn.

Mất đoạn nhỏ NST, ít gây hại cho sinh vật → Người ứng dụng để loại bỏ gen không mong muốn

Câu 48. Đề 07.Loại đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể thường ít gây hậu quả nghiêm trọng cho cơ thể là
A. chuyển đoạn lớn và đảo đoạn. B. mất đoạn lớn.
C. lặp đoạn và mất đoạn lớn. D. đảo đoạn.

Chú ý:
- Gây hậu quả lớn nhất là mất đoạn NST lớn
- Gây hậu quả ít nhất là đảo đoạn NST
- Thứ tự từ nghiêm trong đến ít nghiêm trọng: Mất đoạn > Chuyển đoạn > Lặp đoạn > Đảo đoạn

Câu 49. Đề 07.Loại đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể gây hậu quả nghiêm trọng nhất cho cơ thể là
A. Mất đoạn lớn. B. Đảo đoạn lớn. C. Lặp đoạn NST. D. Mất đoạn nhỏ.

Câu 50. Đề 08. Hiện tượng đột biến mất đoạn nhỏ NST ở ruồi giấm không làm giảm sức sống. Đây là
A. đột biến số lượng nhiễm sắc thể. B. thể dị bội.
C. đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể. D. đột biến gen.

Mất đoạn NST là 1 dạng đột biến về cấu trúc NST

Câu 51. Đề 12. Khi nghiên cứu một dòng đột biến của một loài côn trùng được tạo ra từ phòng thí nghiệm,
người ta thấy trên nhiễm sắc thể số 2 có số lượng gen tăng lên so với dạng bình thường. Dạng đột biến nào
sau đây có thể là nguyên nhân gây ra sự thay đổi trên?
A. Chuyển đoạn ở 1NST. B. Đảo đoạn C. Mất đoạn D. Lặp đoạn
Trang 6
Tăng số lượng gen ở 1 NST là dạng đột biến lặp đoạn NST

Câu 52. Đề 08. Ở đại mạch có đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể làm tăng hoạt tính của enzim amilaza, rất có
ý nghĩa trong công nghiệp sản xuất bia. Dạng đột biến đó là
A. lặp đoạn. B. chuyển đoạn. C. đảo đoạn. D. mất đoạn.

Lặp đoạn ở lúa mạch làm tăng hoạt tính amilaza → tăng lượng bia

Tinh bột (nhờ Amilaza) → Mantozơ (nhờ Mantaza) → Glucôzơ (phân giải kị khí) → Bia
(Tăng) (Tăng) (Tăng) (Tăng)
Câu 53. Đề 08. Ở ruồi giấm, đột biến lặp đoạn trên NST giới tính X có thể làm biến đổi kiểu hình từ
A. mắt đỏ thành mắt trắng. B. mắt dẹt thành mắt lồi.
C. mắt lồi thành mắt dẹt. D. mắt trắng thành mắt đỏ.

Lặp đoạn 16A ở NST X làm giảm cho số lượng mắt đơn của ruồi giảm ð Mắt lồi → mắt dẹt

Câu 54. Đề 08. Một nhiễm sắc thể bị đột biến có kích thước ngắn hơn so với NST bình thường. Dạng
đột biến tạo nên nhiễm sắc thể bất thường này có thể là dạng nào trong số các dạng đột biến sau?
A. Đảo đoạn nhiễm sắc thể. B. Mất đoạn nhiễm sắc thể.
C. Lặp đoạn nhiễm sắc thể. D. Chuyển đoạn trong một nhiễm sắc thể.

Câu 55. Đề 08. Khi nói về đột biến đảo đoạn nhiễm sắc thể, phát biển nào sau đây là sai ?
A. Sự sắp xếp lại các gen do đảo đoạn góp phần tạo ra nguồn nguyên liệu cho quá trình tiến hoá
B. Đảo đoạn nhiễm sắc thể làm thay đổi trình tự phân bố các gen trên nhiễm sắc thể, vì vậy hoạt động của
gen có thể bị thay đổi.
C. Một số thể đột biến mang nhiễm sắc thể bị đảo đoạn có thể giảm khả năng sinh sản.
D. Đoạn nhiễm sắc thể bị đảo luôn nằm ở đầu mút hay giữa nhiễm sắc thể và không mang tâm động.

Đảo đoạn có thể bất kì ở vị trí nào, có thể có hoặc không có tâm động

Câu 56. Đề 09. Một nhiễm sắc thể EFGHIK bị đột biến thành EFGHIKIK. Đây là đột biến dạng
A. đảo đoạn. B. Lặp đoạn. C. chuyển đoạn. D. mất đoạn

Câu 57. Đề 09. Một nhiễm sắc thể EFGHIK bị đột biến thành GHIKEF. Đây là đột biến dạng
A. đảo đoạn. B. Lặp đoạn. C. chuyển đoạn. D. mất đoạn

Chuyển đoạn ở 1 NST: chuyển EF từ vị trí trước gen G thành sau gen K

Câu 58. Đề 12. NST số 1 có trình tự gen ABCDEGHIK đột biến thành ABCHGEDIK. Đột biến thuộc dạng
A. mất đoạn nhiễm sắc thể B. chuyển đoạn giữa hai nhiễm sắc thể.
C. đảo đoạn nhiễm sắc thể D. lặp đoạn nhiễm sắc thể.

ABC DEGH IK đảo thành ABC HGED IK

Câu 59. Đề 15. Loại đột biến nào sau đây thường không làm thay đổi số lượng và thành phần gen trên 1
NST?
A. Lặp đoạn nhiễm sắc thể. B. Đảo đoạn nhiễm sắc thể.
C. Mất đoạn nhiễm sắc thể. D. Chuyển đoạn giữa hai nhiễm sắc thể khác nhau.

Có 2 dạng là: Đảo đoạn NST và Chuyển đoạn trên 1 NST

Câu 60. Đề 19. Một NST có trình tự các gen là ABCDEFG●HI bị đột biến thành NST có trình tự các gen là
CDEFG●HI. Đây là dạng đột biến nào?
Trang 7
A. Mất đoạn. B. Chuyển đoạn. C. Đảo đoạn. D. Lặp đoạn.

Câu 61. Đề 19. Một NST có trình tự các gen là ABCDEFG●HI bị đột biến thành NST có trình tự các gen là
ADCBEFG●HI. Đây là dạng đột biến nào?
A. Mất đoạn. B. Lặp đoạn. C. Chuyển đoạn. D. Đảo đoạn.

Câu 62. Đề 08. Sơ đồ sau minh họa cho các dạng đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể nào?
(1): ABCD●EFGH  ABGFE●DCH (2): ABCD●EFGH  AD●EFGBCH
A. (1) : chuyển đọan không chứa tâm động, (2): chuyển đoạn trong một nhiễm sắc thể.
B. (1) : đảo đoạn chứa tâm động; (2) : chuyển đoạn trong một nhiễm sắc thể.
C. (1) : đảo đoạn chứa tâm động; (2) : đảo đoạn không chứa tâm động.
D. (1) : chuyển đoạn chứa tâm động; (2) : đảo đoạn chứa tâm động.

(1): ABCD●EFGH  ABGFE●DCH : Đảo đoạn chứa tâm động (●)


(2): ABCD●EFGH  AD●EFGBCH : Chuyển đoạn ở 1 NST

Câu 63. Đề 08. Một nhiễm sắc thể có các đoạn khác nhau sắp xếp theo trình tự ABCDEG.HKM đã bị đột
biến. Nhiễm sắc thể đột biến có trình tự ABCDCDEG.HKM. Dạng đột biến này
A. thường làm thay đổi số nhóm gen liên kết của loài.
B. thường làm tăng hoặc giảm cường độ biểu hiện của tính trạng.
C. thường gây chết cho cơ thể mang nhiễm sắc thể đột biến.
D. thường làm xuất hiện nhiều gen mới trong quần thể.

Lặp đoạn làm tăng gen → có thể làm tăng hoặc giảm cường độ biểu hiện của tính trạng.
Ví dụ: Lặp đoạn ở lúa mạch làm tăng hoạt tính amilaza → tăng lượng bia
Lặp đoạn ở NST X của ruồi giấm → làm giảm số lượng mắt (lồi → dẹt)

Câu 64. Đề 14. Các phát biểu nào sau đây đúng với đột biến đảo đoạn nhiễm sắc thể?
(1). Làm thay đổi trình tự phân bố gen trên nhiễm sắc thể
(2). Làm giảm hoặc tăng số lượng gen trên nhiễm sắc thể (Sai)
(3). Làm thay đổi thành phần gen trong nhóm gen liên kết (Sai)
(4). Có thể làm giảm khả năng sinh sản của thể đột biến
A. (1), (4) B. (2), (3) C. (1), (2) D. (2), (4)

Câu 65. Đề 14. Khi nói về đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể, phát biểu nào sau đây đúng?
A. Đột biến cấu trúc NST chỉ xảy ra ở nhiễm sắc thể thường mà không xảy ra ở nhiễm sắc thể giới tính.
B. Đột biến đảo đoạn làm cho gen từ nhóm liên kết này chuyển sang nhóm liên kết khác.
C. Đột biến mất đoạn không làm thay đổi số lượng gen trên nhiễm sắc thể
D. Đột biến chuyển đoạn có thể không làm thay đổi số lượng và thành phần gen của 1 nhiễm sắc thể.
Chuyển đoạn xảy ra ở 1 NST có thể không đổi số lượng, thành phần gen ở 1 NST
Câu 66. Đề 18. Khi nói về đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Đột biến đảo đoạn nhiễm sắc thể làm thay đổi trình tự phân bố các gen trên một nhiễm sắc thể.
II. Đột biến chuyển đoạn giữa 2 nhiễm sắc thể không tương đồng làm thay đổi nhóm gen liên kết.
III. Có thể gây đột biến mất đoạn nhỏ để loại khỏi nhiễm sắc thể những gen không mong muốn.
IV. Đột biến lặp đoạn có thể làm cho hai alen của một gen cùng nằm trên một nhiễm sắc thể.
A. 2. B. 4. C. 3. D. 1.
Câu 67. Đề 18. Khi nói về đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Đột biến mất đoạn lớn thường gây hậu quả nghiêm trọng hơn so với đột biến lặp đoạn.
II. Đột biến đảo đoạn được sử dụng để chuyển gen từ nhiễm sắc thể này sang nhiễm sắc thể khác.
III. Đột biến mất đoạn thường làm giảm số lượng gen trên nhiễm sắc thể.
IV. Đột biến lặp đoạn có thể làm cho 2 alen của một gen nằm trên cùng một nhiễm sắc thể.
A. 1. B. 3. C. 4. D. 2.

Trang 8
Câu 68. Đề 19. Khi nói về đột biến lặp đoạn NST, phát biểu nào sau đây sai?
A. Đột biến lặp đoạn làm tăng số lượng gen trên 1 NST.
B. Đột biến lặp đoạn luôn có lợi cho thể đột biến.
C. Đột biến lặp đoạn có thể làm cho 2 alen của 1 gen cùng nằm trên 1 NST.
D. Đột biến lặp đoạn có thể dẫn đến lặp gen, tạo điều kiện cho đột biến gen, tạo ra các gen mới.
Lặp đoạn có thể có lợi, có thể không có lợi cho sinh vật

Câu 69. Đề 19. Khi nói về đột biến NST, phát biểu nào sau đây sai?
A. Đột biến lặp đoạn làm tăng số lượng gen trên một NST.
B. Đột biến đảo đoạn có thể làm gen từ nhóm liên kết này chuyển sang nhóm liên kết khác.
C. Đột biến chuyển đoạn có thể không làm thay đổi số lượng và thành phần gen trên 1 NST.
D. Đột biến mất đoạn lớn thường gây mất cân bằng gen và hậu quả nghiêm trọng cho sinh vật
Câu 70. Đề 19. Một loài thực vật có bộ NST 2n = 24. Giả sử có 1 thể đột biến của loài này chỉ bị đột biến
mất đoạn nhỏ không chứa tâm động ở 1 NST thuộc cặp số 5. Cho biết không phát sinh đột biến mới, thể đột
biến này giảm phân bình thường và không xảy ra trao đổi chéo. Theo lí thuyết, có bao nhiêu phát biểu sau
đây đúng về thể đột biến này?
I. Giao tử được tạo ra từ thể đột biến này có 12 NST.
II. Mức độ biểu hiện của tất cả các gen trên NST số 5 đều tăng lên.
III. Trong tổng số giao tử được tạo ra có 50% số giao tử không mang NST đột biến.
IV. Tất cả các gen còn lại trên NST số 5 đều không có khả năng nhân đôi.
A. 1. B. 3. C. 4 D. 2

I. Bộ NST (2n = 24) → giao tử (n = 12) (Đúng)


II. Mất đoạn không làm hoạt động các gen khác tăng lên (Sai)
III. 50% giao tử không mang alen đột biến (Đúng) (NST 5 là Aa → 1/2A : 1/2a)
IV. Mất đoạn không làm hoạt động các gen khác ngừng tái bản (Sai)

Câu 71. Đề 11. Ở người, đột biến mất 1 phần vai ngắn nhiễm sắc thể số 5 gây nên hội chứng
A.Tơcnơ B.Đao C. AIDS D. Tiếng mèo kêu
Có hai bệnh hay gặp: Mất đoạn NST số 21 hoặc 22 (gây ung thư máu) và mất đoạn NST số 5 (Mèo kêu)

Câu 72. Đề 08. Bệnh, hội chứng nào sau đây ở người là hậu quả của đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể?
A. Hội chứng Đao. B. Hội chứng mèo kêu C. Hội chứng Tơcnơ. D. Hội chứng Claiphentơ.

Câu 73. Đề 11.Ở người, những bệnh, hội chứng nào sau đây liên quan đến đột biến cấu trúc NST?
A. Bệnh phêninkêto niệu và hồng cầu hình lưỡi liềm.
B. Bệnh ung thư máu và hội chứng tiếng mèo kêu.
C. Bệnh máu khó đông và hội chứng Tớcnơ.
D. Bệnh bạch tạng và hội chứng Đao.

Câu 74. Đề 09. Ở một loài động vật, người ta phát hiện nhiễm sắc thể số II có các gen phân bố theo trình tự
khác nhau do kết quả của đột biến đảo đoạn là
(1) ABCDEFG (2) ABCFEDG (3) ABFCEDG (4) ABFCDEG
Giả sử nhiễm sắc thể số (3) là nhiễm sắc thể gốc. Trình tự phát sinh đảo đoạn là
A. (1)  (3) (4)  (1) B. (3)  (1)  (4)  (1)
C. (2)  (1)  (3)  (4) D. (1)  (2)  (3)  (4)
Nguyên tắc giải: Bỏ các đoạn tương ứng giống nhau; Quan sát đoạn khác nhau --> tìm ra kiểu đảo
- Ta thấy các đoạn giống nhau cả 4 trường hợp đều là “AB” và “G” → Ta bỏ đi
(1) CDEF : không đảo được
(3) FCED (2) CFED : Đảo (3) FC → (2) CF và (2) FED → (1) DEF
(4) FCDE : Đảo (3) ED → (4) DE
- Kết luận: (1)  (2)  (3)  (4)

Trang 9
Câu 75. Đề 11. Ở một loài động vật, người ta đã phát hiện 4 nòi có trình tự các gen trên nhiễm sắc thể số III
như sau: (1) Nòi 1 :ABCDEFGHI ; (2) Nòi 2: HEFBAGCDI;
(3) Nòi 3: ABFEDCGHI; (4) Nòi 4: ABFEHGCDI
Cho biết nòi 1 là nòi gốc, mỗi nòi còn lại được phát sinh do một đột biến đảo đoạn. Trình tự đúng của sự
phát sinh các nòi trên là:
A. (1)  (3)  (4)  (2) B. (1) (4)  (2)  (3)
C. (1)  (3)  (2)  (4) D. (1)  (2)  (4)  (3)
- Ta thấy các đoạn giống nhau cả 4 trường hợp đều là “I” → Ta bỏ đi
(2) HEFBAGCD : không đảo được
(1) ABCDEFGH (3) ABFEDCGH : Đảo (1) CDEF → (3)FEDC

(4) ABFEHGCD : Đảo (3) DCGH → (4) HGCD


- Kết luận: (1)  (3)  (4)  (2)
Câu 76. Đề 09. Một nhóm tế bào sinh tinh chỉ mang đột biến cấu trúc ở hai nhiễm sắc thể thuộc hai cặp
tương đồng số 3 và số 5. Biết quá trình giảm phân diễn ra bình thường và không xảy ra trao đổi chéo.
Tính theo lí thuyết, tỉ lệ loại giao tử không mang nhiễm sắc thể đột biến trong tổng số giao tử là
A. 1/4. B. 1/8 . C. 1/16 D. 1/2 .

Cặp số (3) (5) (3) (5) G.tử bthường (Giao tử mang NST đột biến cấu trúc)
(Bình thường) (ĐB cấu trúc)
AaBb --> 1/4AB : 1/4Ab : 1/4aB : 1/4 ab

Câu 77. Đề 12. Một nhóm tế bào sinh tinh ở người chỉ mang đột biến cấu trúc chuyển đoạn tương hỗ
ở hai nhiễm sắc thể thuộc hai cặp tương đồng số 16 và số 18. Biết quá trình giảm phân diễn ra bình
thường và không xảy ra trao đổi chéo. Tính theo lí thuyết, các loại giao tử tạo ra là
A. 1 giao tử bình thường và 3 giao tử đột biến. B. 2 giao tử bình thường và 2 giao tử đột biến.
C. 3 giao tử bình thường và 1 giao tử đột biến. D. 1 giao tử bình thường và 1 giao tử đột biến.

Cặp số (16) (18) (16) (18) G.tử bthường (Giao tử mang NST đột biến cấu trúc)
(Bình thường) (ĐB cấu trúc )
AaBb 1AB : 1Ab : 1aB 1ab
(1 loại bình thường) (3 loại giao tử mang NST đột biến)

Hướng dẫn bài tập đột biến số lượng NST.


A. Thể lệch bội:
 Số lượng NST ở thể lệch bội (chỉ cần thay vào công thức là tìm được)
Ví dụ: Ở cà độc dược 2n = 24. Tính số NST ở các thể
a) Thể không nhiễm? Thể không nhiễm (2n - 2) = 24 - 2 = 22 NST

Trang 10
b) Thể một nhiễm? Thể một nhiễm (2n - 1) = 24 - 1 = 23 NST
c) Thể ba nhiễm? Thể ba nhiễm (2n + 1) = 24 + 1 = 25 NST
d) thể tứ nhiễm? Thể bốn nhiễm (2n + 2) = 24 + 2 = 26 NST
e) thể 1 nhiễm kép Thể một nhiễm kép (2n - 1 - 1) = 24 - 1 - 1 = 22 NST
f) Thể ba nhiễm kép? Thể ba nhiễm (2n + 1 + 1) = 24 + 1 + 1 = 26 NST

‚ Số loại thể lệch bội:


* Số loại lệch bội đơn : = = n (loại) = số cặp NST

* Số loại lệch bội kép = = (loại).


Ví dụ: 2n = 6.
a) Số loại thể 1? = 3 (loại thể 1 ở các cặp 1, 2 và 3).
b) Số loại thể 3? = 3 (loại thể 3 ở các cặp 1, 2 và 3).
c) Số loai thể 1 kép? = 3 (loại thể 1 kép: cặp 1 + 2; cặp 1 + 3; cặp 2 + 3 )…
a. Số loai thể 1 :
= 3 (loại).

b. Số loại thể 3:
= 3 (loại).

c) Số loại thể 1 kép?


= 3 (loại)..

ƒ Số kiểu gen thể lệch bội


Với 1 gen có x alen sẽ có (x) loại thể 1 alen

loại thể 2 alen (cơ thể 2n bình thường)

loại thể 3 alen

loại thể 4 alen


Ví dụ: 1 gen có 2 alen (A, a) → có 2 loại thể 1 alen (A và a)
→ có 3 loại thể 2 alen (AA; Aa và aa)
→ có 4 loại thể 3 alen (AAA; AAa; Aaa và aaa)
→ có 5 loại thể 4 alen (AAAA, AAAa, AAaa, Aaaa và aaaa)

* Số kiểu gen thể lệch bội đơn = × (Số KG loại lệch bội)1 × (Số KG bình thường) n - 1

Ví dụ: 2n = 6, kí hiệu 3 cặp NST chứa alen (A, a; B, b; D, d)


a)Tính số loại KG của thể 0 ? = × (3)2 = 27 kiểu gen (Bấm máy tính 3sh: 1 * 32)
b)Tính số loại KG của thể 1 ? = × (2)1 × (3)2 = 54 kiểu gen (Bấm máy tính 3sh:1* 2 * 32)
c)Tính số loại KG của thể 3 ? = × (4)1 × (3)2 = 108 kiểu gen (Bấm máy tính 3sh:1* 4 * 32
d)Tính số loại KG của thể 4 ?= × (5)1 × (3)2 = 135 kiểu gen (Bấm máy tính 3sh:1* 5 * 32
Giải
* Ta biết : với 2 alen A, a --> Bình thường (AA; Aa; aa)

Trang 11
thể không (0 kiểu gen);
thể 1 (A, a);
thể 3 (AAA, AAa, Aaa, aaa)
Thể 4 (AAAA; AAAa; AAaa; Aaaa; aaaa
a) Tính số loại KG của thể 0 = × (3)2 = 27 kiểu gen
Phân tích: Thể không ở cặp A, a có: (BB; Bb; bb) × (DD; Dd; dd) = 3. 3 = 9
Thể không ở cặp B, b có: (AA; Aa; aa) × (DD; Dd; dd) = 3. 3 = 9
Thể không ở cặp D, d có: (AA; Aa; aa) × (BB; Bb; bb) = 3. 3 = 9
Tổng cộng các kiểu gen thể không là 27 kiểu gen

b) Tính số loại KG của thể 1 = × (2)1 × (3)2 = 54 kiểu gen


Phân tích: Thể 1 ở cặp A, a có: (A; a) × (BB; Bb; bb) × (DD; Dd; dd) = 2. 3. 3 = 18
Thể 1 ở cặp B, b có: (AA; Aa; aa) ×(B; b) × (DD; Dd; dd) = 3. 2. 3 = 18
Thể 1 ở cặp D, d có: (AA; Aa; aa) × (BB; Bb; bb)× (D; d) = 3. 3 . 2 = 18
Tổng cộng các kiểu gen thể một là 54 kiểu gen

c) Tính số loại KG của thể 3 = × (4)1 × (3)2 = 108kiểu gen


Phân tích: Thể 3 ở cặp A, a có: (AAA;AAa, Aaa, aaa)×(BB; Bb; bb)×(DD; Dd; dd) = 4. 3. 3 = 36
Thể 3 ở cặp B, b có: (AA; Aa; aa)×(BBB;BBb,Bbb,bbb) × (DD; Dd; dd) = 3. 4. 3 = 36
Thể 3 ở cặp D, d có: (AA; Aa; aa)×(BB; Bb; bb)×(DDD;DDd,Ddd,ddd) = 3. 3 . 4 = 36
Tổng cộng các kiểu gen thể 3 là 108 KG

B. Thể đa bội
 Xác định giao tử
* Cây 4n : vẽ tứ giác và chọn 4 cạnh và 2 đường chéo → các loại giao tử 2n (dễ nhất)
Ví dụ 1:
Ví dụ: cây 4n (AAaa)

Cạnh tứ giác: 1AA : 2Aa : 1aa


Đường chéo: 2Aa
Tổng cộng: 1AA : 4Aa : 1aa

(hay AA : Aa : aa)
Cách khác: AAaa → ? AA : ? Aa: ?aa = 1/6AA: 4/6Aa: 1/6aa
2 0
C2 ×C 2 1× 1 1
Loại AA = C2 = 6 = 6
4
1 1
C2 ×C 2 2× 2 4
Loại Aa = C2 = 6 = 6
4
0 2
C2 ×C 2 1× 1 1
Loại aa = C2 = 6 = 6
4
Ví dụ 2:
Ví dụ: cây 4n (Aaaa)

Cạnh tứ giác: 2Aa : 2aa


Đường chéo: 1Aa : 1aa
Tổng cộng: 3Aa : 3aa = 1Aa: 1aa

(hay Aa : aa)
Cách khác: Aaaa → ? Aa: ?aa = 1/2Aa: 1/2aa

Trang 12
1 1
C1 ×C 3 1× 3 3 1
Loại Aa = C
2 = 6 =6 =2
4
0 2
C ×C 3
1 1× 3 3 1
Loại aa = C
2 = 6 =6=2
4

* Cây 3n : Vẽ tam giác lấy 3 đỉnh là (n) và 3 cạnh là (2n)

Ví dụ:
Ví dụ: cây 3n (Aaa)

3 đỉnh: 1A : 2a
3 cạnh: 2Aa : 1aa
Tổng cộng: 1A : 2a : 2Aa : 1aa
(g.tử n) (g.tử 2n)

(hay A: a: Aa : aa)

2. Xác định nhanh kết quả phép lai


* Chú ý:
- Cây 2n đa bội bằng cônsixin sẽ tạo cây 4n
Ví dụ: Aa đa bội tạo AAaa
AA đa bội tạo AAAA
aa đa bội tạo aaaa.

- P (4n) × (4n) → F1 (4n)


P (4n) × (2n) → F1 (3n)

- Từ số tổ hợp suy ra số loại KG và TLKG (lấy mẫu số của giao tử nhân với nhau →tổ hợp)

+ 36 tổ hợp giao tử → tỷ lệ phân li kiểu gen sẽ là (5 loại kiểu gen) 1: 8 : 18 : 8: 1


+ 12 tổ hợp giao tử → tỷ lệ phân li kiểu gen sẽ là (4 loại kiểu gen) 1: 5 : 5 : 1
+ 6 tổ hợp giao tử → tỷ lệ phân li kiểu gen sẽ là (3 loại kiểu gen) 1: 4 : 1
+ 4 tổ hợp giao tử → tỷ lệ phân li kiểu gen sẽ là (3 loại kiểu gen) 1: 2 : 1
+ 2 tổ hợp giao tử → tỷ lệ phân li kiểu gen sẽ là (2 loại kiểu gen) 1: 1

* Vận dụng

Bài 1: Ở cà chua A: quả đỏ > a: quả vàng. Xác định TLKG - TLKH ở F1?
a) P: AAaa × AAaa → F1 : TLKG: 1AAAA : 8AAAa : 18AAaa : 8Aaaa : 1 aaaa

( aa ) ( aa) TLKH: 35 cây quả đỏ : 1 quả vàng


Lấy 6 * 6 = 36 tổ hợp.
Viết kiểu gen từ dưới lên viết aaaa --> cuối cùng AAAA
b) P: AAaa × Aaaa → F1 : TLKG: 1AAAa : 5AAaa : 5Aaaa : 1aaaa

aa aa TLKH: 11 cây quả đỏ : 1 cây quả vàng


Lấy 6 * 2 = 12 tổ hợp.

Viết kiểu gen từ dưới lên viết aaaa --> cuối cùng AAAa

Trang 13
c) P: AAaa × Aa → F1 : TLKG: 1AAA : 5AAa : 5Aaa : 1aaa

aa a TLKH: 11 cây quả đỏ : 1 cây quả vàng

Bài 2: Ở cà chua A: quả đỏ > a: quả vàng. Xác định TLKG - TLKH ở F1?
a) P: AAaa × aaaa → F1 : TLKG: 1AAaa : 4Aaaa : 1 aaaa

aa 1aa TLKH 3 cây quả đỏ : 1 cây quả vàng


b) P: AAaa × AAAa → F1 :TLKG: 1AAAA : 5AAAa: 5AAaa: 1Aaaa

aa Aa TLKH 100% cây quả đỏ


c) P: Aaaa × Aaaa → F1 :TLKG: 1AAaa: 2Aaaa: 1 aaaa

aa aa TLKH 3 cây quả đỏ : 1 cây quả vàng

Bài 3: Ở cà chua A: quả đỏ > a: quả vàng. Tìm phép lai P các cây 4n?
a) P: ? × ? → F1 : TLKH: 341 cây quả đỏ : 31 cây quả vàng
b) P: ? × ? → F1 : TLKH: 1890 cây quả đỏ : 54 cây quả vàng
c) P: ? × ? → F1 : TLKH: 1500 cây quả đỏ : 301 cây quả vàng
d) P: ? × ? → F1 : TLKH: 243 cây quả đỏ : 81 cây quả vàng

Trang 14

You might also like