You are on page 1of 1

1.

CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP LẦN THỨ 3:


- Thời gian: Từ khoảng những năm đầu thập niên 60, thế kỷ XX đến cuối thế kỷ XX. Diễn ra khi
có sự tiến bộ về hạ tầng điện tử, máy tính và số hóa vì nó được xúc tác từ sự phát triển của chất
bán dẫn, siêu máy tính, máy tính cá nhân và Internet.
- Đặc điểm: Cuộc cách mạng là sự xuất hiện công nghệ thông tin, tự động hóa sản xuất.
- Kết quả: Nhờ vào cuộc CMCN lần thứ 3 đã đưa tới sự phát triển về kỹ thuật, công nghệ. Nổi
bật nhất là: hệ thống mạng, máy tính cá nhân, thiết bị điện tử sử dụng công nghệ số và robot
công nghiệp.

2. CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP LẦN THỨ 4:


-Thời gian: Đề cập lần đầu tại Hội chợ triển lãm công nghệ Hannover ( Cộng hòa liên bang Đức )
nưm 2011. Đưa vào “ Kế hoạch hành động chiến lược công nghệ cao” năm 2012.
- Ý nghĩa: Thuật ngữ “CMCN lần thứ 4” được sử dụng ở nhiều diễn đàn kinh tế thế giới với hàm
ý có một sự thay đổi về chất trọng lực lượng sản xuất ở nền kinh tế thế giới.
- Sự hình thành: Trên cơ sở cuộc CM số, gắn với sự phát triển và phổ biến của Internet kết nối
vạn vật với nhau (Internet of Things – IoT)
- Đặc điểm: Sự xuất hiện các công nghệ mới có tính đột phá về chất như trí tuệ nhân tạo, Big
Data, in 3D…
TÓM TẮT ĐẶC TRƯNG CỦA CÁC CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP

 Như vậy, mỗi cuộc CMCN xuất hiện đều có những nội dung cốt lõi, phát triển nhảy vọt
về tư liệu lao động. Nhờ vào sự phát triển của tư liệu lao động đã thúc đẩy sự tiến bộ
của văn minh nhân loại. Do đó, CMCN có ý nghĩa đặc biệt quan trọng trong thúc đẩy
phát triển.

You might also like