You are on page 1of 39

HƯỚNG DẪN ÔN TẬP HỌC KÌ II - NĂM HỌC 2023-2024

MÔN: IGCSE HÓA HỌC - LỚP 9

I. KIẾN THỨC TRỌNG TÂM


Con chưa Con đã nắm Con có Tài liệu SGK Bài tập SGK,
nắm được được chuẩn khả năng Bài trong
học sinh cần SBT liên quan
STT Chương 1: Hành tinh Trái Đất chuẩn nhưng gặp khó làm BT hướng dẫn ôn
học lại (SGK- (Bài…SBT
khăn khi làm BT tập
TRANG…) trang….)
[SCI9-Cj1] Carbon dioxide và methane: SGK - Trang Bài 1a SGK trang Câu 1
(S) phát biểu được khi tăng nồng độ của 16 22
1 các khí nhà kính thì làm tăng hiệu ứng
nhà kính, có thể góp phần gây nên biến
đổi khí hậu
[SCI9-Cj2] Carbon dioxide và methane: SGK-TRANG Bài C1.01h SBT Câu 2
2 phát biểu được carbon dioxide và 16 trang 10
methane là khí nhà kính.
[SCI9-Cj3] Không khí: (S) mô tả được SGK-TRANG Bài 3f SGK trang Câu 3
một số phương pháp tiếp cận để giảm 14 23
phát thải sulfur dioxide, bao gồm việc sử Bài C1.02a, b, c
3
dụng được xăng có hàm lượng sulfur SBT trang 12
thấp và xử lý khí thải của sulfur bằng
calcium oxide
[SCI9-Cj4] Không khí: (S) mô tả được SGK-TRANG Bài C1.02d, e SBT Câu 3
sơ lược cách một bộ chuyển đổi xúc tác 15 trang 13
4 loại bỏ nitrogen monoxide và carbon
monoxide khỏi khí thải bằng phản ứng
trên chất xúc tác nóng
SGK-TRANG Bài C1.02 SBT Câu 3
[SCI9-Cj5] Không khí: Kể tên được các 14 trang 12
5
chất ô nhiễm phổ biến trong không

1
Con chưa Con đã nắm Con có Tài liệu SGK Bài tập SGK,
nắm được được chuẩn khả năng Bài trong
học sinh cần SBT liên quan
STT Chương 1: Hành tinh Trái Đất chuẩn nhưng gặp khó làm BT hướng dẫn ôn
học lại (SGK- (Bài…SBT
khăn khi làm BT tập
TRANG…) trang….)
carbon monoxide, sulfur dioxide và các
oxide của nitrogen

[SCI9-Cj6] Không khí: Liệt kê được SGK-TRANG Bài 1a SGK trang Câu 3, câu 4
thành phần của không khí sạch là một 13, 14, 15 22, Bài 2f SGK
6 hỗn hợp của 78% nitrogen, 21% oxygen trang 23, Bài 3a
và một lượng nhỏ các khí hiếm, hơi SGK trang 23
nước và carbon dioxide
[SCI9-Cj7] Không khí: Mô tả được tác SGK-TRANG Bài 3b SGK trang Câu 5
động có hại của các chất gây ô nhiễm 15 23
7 không khí thông thường này đối với
công trình xây dựng nhà và sức khỏe
con người
SGK-TRANG Bài 1b SGK trang Câu 6
[SCI9-Cj8] Không khí: Trình bày được 13, 14, 15 22, Bài 2d SGK
8 nguồn gốc của từng chất gây ô nhiễm trang 23, Bài 3e
không khí SGK trang 23
SGK-TRANG Bài 2e SGK trang Câu 7, Câu 8
[SCI9-Cj9] Mô tả được việc xử lý nguồn 17, 18 23
9 cung cấp nước sử dụng phương pháp lọc Bài C1.03 SBT
và khử trùng bằng chlorine trang 16
[SCI9-Cj10] Nước: mô tả được một thí Bài 2a SGK trang Câu 9
nghiệm để kiểm tra sự có mặt của nước 22, Bài 3c SGK
10
sử dụng copper (II) sulfate khan hoặc trang 23
colbalt (II) chloride khan.

2
Con chưa Con đã nắm Con có Tài liệu SGK Bài tập SGK,
nắm được được chuẩn khả năng Bài trong
học sinh cần SBT liên quan
STT Chương 1: Hành tinh Trái Đất chuẩn nhưng gặp khó làm BT hướng dẫn ôn
học lại (SGK- (Bài…SBT
khăn khi làm BT tập
TRANG…) trang….)
SGK- Bài C1.01 SBT Câu 10
[SCI9-Ga5] Giải thích và đánh giá được TRANG18, 19 trang 7-11
11 Bài C1.02f, g
các quan sát và dữ liệu thực nghiệm
SBT trang 14
Chương 2: Bản chất của vật chất
[SCI9-Ce1] Bản chất hạt của vật chất: SGK-TRANG Bài C2.01f SBT câu 11
(S) giải thích được sự thay đổi trạng thái 25, 26, 27 trang 19
12 theo quan điểm của lý thuyết hạt và
những thay đổi về năng lượng diễn ra
trong đó
[SCI9-Ce2] Bản chất hạt của vật chất: SGK-TRANG Bài 2b SGK trang Câu 12, Câu 13,
(S) mô tả và giải thích được sự phụ 45 56 Câu 14
13 Bài C2.03 SBT
thuộc của tốc độ khuếch tán vào khối
lượng phân tử. trang 24
SGK-TRANG Bài 2ai SGK trang
42, 43 56
Bài 3a SGK trang
57
[SCI9-Ce3] Bản chất hạt của vật chất: Bài 4d SGK trang
mô tả được cấu trúc của chất rắn, chất 58
14
lỏng, chất khí khi xét đến sự phân tách, Bài 5c SGK trang
sắp xếp hạt và các dạng chuyển động 58
Bài C2.01f SBT
trang 19

3
Con chưa Con đã nắm Con có Tài liệu SGK Bài tập SGK,
nắm được được chuẩn khả năng Bài trong
học sinh cần SBT liên quan
STT Chương 1: Hành tinh Trái Đất chuẩn nhưng gặp khó làm BT hướng dẫn ôn
học lại (SGK- (Bài…SBT
khăn khi làm BT tập
TRANG…) trang….)
[SCI9-Ce4] Bản chất hạt của vật chất: SGK-TRANG Bài 3b SGK trang
mô tả được sự thay đổi của trạng thái 25, 26, 27 57
15 Bài C2.01a, b, c,
trong các quá trình nóng chảy, sôi, bay
hơi, đông đặc và ngưng tụ d, e SBT trang 19

[SCI9-Ce6] Bản chất hạt của vật chất: SGK-TRANG Bài C2.01g SBT Câu 16
16 Trình bày được các tính chất đặc trưng 25 trang 20
của chất rắn, chất lỏng và khí
[SCI9-Ce7] Bản chất hạt của vật chất: SGK-TRANG Câu 17
17 Trình bày khái niệm các thuật ngữ 41
nguyên tử, phân tử và ion
[SCI9-Cg1] Các phương pháp tinh chế: SGK-TRANG Câu hỏi 2.06 SGK Câu 18, Câu 19
Đề xuất được các kỹ thuật tách và tinh 32 trang 38
18
chế phù hợp, bao gồm việc đưa ra thông
tin về các chất
[SCI9-Cg2] Các phương pháp tinh chế: SGK-TRANG Bài 2aii SGK Câu 18,
mô tả và giải thích được các phương 35-37 trang 56
pháp tách và tinh chế bằng cách sử dụng Bài 2b SGK trang
19
được dung môi thích hợp, lọc, kết tinh, 56
chưng cất, chưng cất phân đoạn và giấy Câu hỏi 2.06 SGK
sắc ký. trang 38
[SCI9-Cg3] Tiêu chuẩn về độ tinh khiết: SGK-TRANG Bài 4ei SGK trang
(S) xác định được các chất và đánh giá 27, 28 58
20 được độ tinh khiết của chúng từ các Bài C2.02 b, c
thông tin về nhiệt độ nóng chảy và nhiệt SBT trang 22
độ sôi

4
Con chưa Con đã nắm Con có Tài liệu SGK Bài tập SGK,
nắm được được chuẩn khả năng Bài trong
học sinh cần SBT liên quan
STT Chương 1: Hành tinh Trái Đất chuẩn nhưng gặp khó làm BT hướng dẫn ôn
học lại (SGK- (Bài…SBT
khăn khi làm BT tập
TRANG…) trang….)
[SCI9-Cg4] Tiêu chuẩn về độ tinh khiết: SGK-TRANG Bài 4eii SGK Câu 20
Chỉ ra được tầm quan trọng của độ tinh 37 trang 58
khiết đối với các chất sử dụng được Bài C2.04c SBT
21
trong cuộc sống hàng ngày, ví dụ như trang 28
trong sản xuất các hợp chất để đưa vào
thuốc và phụ gia thực phẩm
SGK- Bài C2.04 b SBT Câu 21
[SCI9-Cg5] Tiêu chuẩn về độ tinh khiết:
22 TRANG 36, trang 27, 28
giải thích được các sắc ký đồ đơn giản
37
[SCI9-Cg6] Tiêu chuẩn về độ tinh khiết: SGK-TRANG Câu 22
23 Trình bày được các bước tiến hành thí 37
nghiệm sắc ký giấy
[SCI9-Cg7] Tiêu chuẩn về độ tinh khiết: SGK-TRANG Bài 4ei SGK trang Câu 23
24 Trình bày được các hỗn hợp nóng chảy 28, 29 58
và sôi trong một khoảng nhiệt độ
[SCI9-Cg8] Tiêu chuẩn về độ tinh khiết: SGK-TRANG Bài C2.04d SBT
25 trình bày được khái niệm và viết được 36 trang 28
công thức tính Rf
[SCI9-Ce3] Bản chất hạt của vật chất: SGK/43 C2.06 SGK/38 Câu 24
mô tả được cấu trúc của chất rắn, chất Câu 2a. Ôn tập
29
lỏng, chất khí khi xét đến sự phân tách, chương SGK/56
sắp xếp hạt và các dạng chuyển động
SGK/25 C2.01 SGK/31 Câu 25
[SCI9-Ce4] Bản chất hạt của vật chất: SGK/26 C2.02 SGK/31
mô tả được sự thay đổi của trạng thái SGK/28 C2.04 SGK/31
30 SGK/29 C2.05 SGK/31
trong các quá trình nóng chảy, sôi, bay
hơi, đông đặc và ngưng tụ Câu 3. Ôn tập
chương SGK/57

5
Con chưa Con đã nắm Con có Tài liệu SGK Bài tập SGK,
nắm được được chuẩn khả năng Bài trong
học sinh cần SBT liên quan
STT Chương 1: Hành tinh Trái Đất chuẩn nhưng gặp khó làm BT hướng dẫn ôn
học lại (SGK- (Bài…SBT
khăn khi làm BT tập
TRANG…) trang….)
[SCI9-Ce5] Bản chất hạt của vật chất: SGK/44 C2.14 SGK/46
mô tả được và giải thích được sự khuếch SGK/45 C2.15 SGK/46
31 Bài C2.03 mục a)
tán về mặt chuyển động của các hạt
(nguyên tử, phân tử hoặc ion) SBT/24

[SCI9-Ce6] Bản chất hạt của vật chất: SGK/25 C2.13 SGK/31 Câu 26
32 Trình bày được các tính chất đặc trưng Câu 5. Ôn tập
của chất rắn, chất lỏng và khí chương SGK/58

[SCI9-Cf9] Định luật tuần hoàn: (S) Mô SGK/53 Câu 6. Ôn tập Câu 27
tả được mối quan hệ giữa nhóm, số chương SGK/59
34 Bài C2.06 mục b)
electron lớp ngoài cùng và tính kim
loại/phi kim C2.22 SGK/53
[SCI9-Ck5] Cấu tạo nguyên tử và Bảng SGK/51 Bài C2.06 mục a) Câu 28
tuần hoàn: (S) Giải thích được các đồng C2.22 SGK/53
35
vị có cùng tính chất vì chúng có cùng số
electron ở lớp vỏ ngoài cùng
[SCI9-Ck6] Cấu tạo nguyên tử và Bảng SGK/52 Bài C2.05 mục b) câu 29
tuần hoàn: Chỉ ra được sự sắp xếp của SGK/53 SBT/28
các electron trong 'lớp vỏ' của nguyên tử C2.19 SGK/53
36
và trình bày được ý nghĩa của các cấu C2.20 SGK/53
trúc electron khí hiếm và vai trò các C2.21 SGK/53
electron ở lớp vỏ ngoài cùng.
[SCI9-Ck7] Cấu tạo nguyên tử và Bảng SGK/49 Bài C2.05 mục c) Câu 30, Câu 31
tuần hoàn: Định nghĩa được đồng vị là SBT/29
37 các nguyên tử của cùng một nguyên tố
có cùng số proton nhưng khác nhau về
số khối

6
Con chưa Con đã nắm Con có Tài liệu SGK Bài tập SGK,
nắm được được chuẩn khả năng Bài trong
học sinh cần SBT liên quan
STT Chương 1: Hành tinh Trái Đất chuẩn nhưng gặp khó làm BT hướng dẫn ôn
học lại (SGK- (Bài…SBT
khăn khi làm BT tập
TRANG…) trang….)
[SCI9-Ck8] Cấu tạo nguyên tử và Bảng SGK/49 Bài C2.05 mục a)
tuần hoàn: Định nghĩa được số hiệu SBT/28
38
nguyên tử là số proton trong hạt nhân
nguyên tử
[SCI9-Ck9] Cấu tạo nguyên tử và Bảng SGK/49 Bài C2.05 mục c) Câu 32
tuần hoàn: Định nghĩa được số khối là SBT/28
39
tổng số proton và neutron trong hạt nhân
của một nguyên tử
[SCI9-Ck10] Cấu tạo nguyên tử và Bảng SGK/48 C2.16 SGK/52 Câu 32
tuần hoàn: Mô tả được cấu tạo của
40
nguyên tử khi xét tới hạt nhân chứa
proton và neutron, và 'lớp vỏ' electron
[SCI9-Ck12] Cấu tạo nguyên tử và Bảng SGK/48 C2.17 SGK/52
tuần hoàn: Trình bày được các điện tích C2.18 SGK/52
41
và khối lượng tương đối gần đúng của
proton, neutron và electron
[SCI9-Ck17] Đơn chất, hợp chất và hỗn SGK/37 Câu 33
hợp: Định nghĩa được các thuật ngữ SGK/38
42
dung môi, chất tan, dung dịch và nồng
độ
Chương 3: Nguyên tố hoá học - Đơn
chất và Hợp chất
[SCI9-Cf1] Bảng tuần hoàn: Trình bày Câu 61
được khái niệm Bảng tuần hoàn là một
43 phương pháp phân loại các nguyên tố và SBT/34 C3.20 SBT/34
ứng dụng của BTH để dự đoán tính chất
của các nguyên tố

7
Con chưa Con đã nắm Con có Tài liệu SGK Bài tập SGK,
nắm được được chuẩn khả năng Bài trong
học sinh cần SBT liên quan
STT Chương 1: Hành tinh Trái Đất chuẩn nhưng gặp khó làm BT hướng dẫn ôn
học lại (SGK- (Bài…SBT
khăn khi làm BT tập
TRANG…) trang….)
[SCI9-Cf2] Các nguyên tố chuyển tiếp: Câu 62
Trình bày được khái niệm đơn chất của
nguyên tố chuyển tiếp là một tập hợp
các kim loại có khối lượng riêng cao,
44 SGK/73 C3.14 SGK/73
nhiệt độ nóng chảy cao và hình thành
các hợp chất có màu, và những đơn chất
và hợp chất này, thường ứng dụng làm
chất xúc tác
[SCI9-Cf3] Các tính chất trong một Câu 63
nhóm: (S) Dự đoán được các tính chất C3.06
45 SGK/71
của các đơn chất khác trong Nhóm I từ C3.07 SGK/71
dữ liệu đã cho nếu phù hợp
[SCI9-Cf4] Các tính chất trong một Câu 64
nhóm: (S) Dự đoán được tính chất của
46 các đơn chất khác trong nhóm VII, sử SGK/71 C3.08 SGK/71
dụng dữ liệu đã được cung cấp nếu thích
hợp
[SCI9-Cf5] Các tính chất trong một Câu 64
nhóm: (S) Mô tả được phản ứng của
47 SGK/71 C3.09 SGK/71
chlorine, bromine và iodine với các ion
halide khác
[SCI9-Cf6] Các tính chất trong một
nhóm: (S) Xác định được xu hướng biến
48 SGK/72 C3.10 SGK/72
đổi trong các nhóm khác, sử dụng dữ
liệu cho sẵn về các đơn chất liên quan

8
Con chưa Con đã nắm Con có Tài liệu SGK Bài tập SGK,
nắm được được chuẩn khả năng Bài trong
học sinh cần SBT liên quan
STT Chương 1: Hành tinh Trái Đất chuẩn nhưng gặp khó làm BT hướng dẫn ôn
học lại (SGK- (Bài…SBT
khăn khi làm BT tập
TRANG…) trang….)
[SCI9-Cf7] Các tính chất trong một Câu 64
nhóm: Trình bày được các halogen, gồm
chlorine, bromine và iodine trong nhóm
49 SBT/35 C3.03 SBT/35
VII, là một tập hợp các đơn chất phi kim
lưỡng nguyên tử thể hiện một xu hướng
về màu sắc và trạng thái vật lý
[SCI9-Cf8] Các tính chất trong một
nhóm: Trình bày được nhóm I gồm các
kim loại lithium, sodium và potassium,
50 mô tả được đặc điểm chung của các kim SGK/73 C3.12 SGK/73
loại nhóm I: tương đối mềm, nhiệt độ
nóng chảy, khối lượng riêng thấp hơn
các kim lại khác và phản ứng với nước
[SCI9-Cf9] Định luật tuần hoàn: (S) Mô
tả được mối quan hệ giữa nhóm, số Câu 4, 5/98
51 SGK/98
electron lớp ngoài cùng và tính kim
loại/phi kim
[SCI9-Cf10] Định luật tuần hoàn: Mô tả
52 được sự biến đổi tính kim loại và tính SBT/34 C3.02 SBT/34
phi kim trong một chu kỳ
Câu 34
[SCI9-Cf11] Khí hiếm: Mô tả được các Câu g Bài C3.02
khí hiếm, trong Nhóm VIII hoặc 0, là trang 34 SBT
53 các khí đơn nguyên tử, không tham gia Câu 1b, 4 Ôn tâp
phản ứng và giải thích được điều này chương C3
dựa trên cấu trúc electron SGK-TRANG SGK/97
70, 71

9
Con chưa Con đã nắm Con có Tài liệu SGK Bài tập SGK,
nắm được được chuẩn khả năng Bài trong
học sinh cần SBT liên quan
STT Chương 1: Hành tinh Trái Đất chuẩn nhưng gặp khó làm BT hướng dẫn ôn
học lại (SGK- (Bài…SBT
khăn khi làm BT tập
TRANG…) trang….)
[SCI9-Cf12] Khí hiếm: Mô tả được công Câu 35, Câu 36
54 dụng của khí hiếm trong việc cung cấp SGK-TRANG
một khí quyển trơ 70, 71
[SCI9-Ck1] Các ion và liên kết ion: (S) Câu 37
mô tả được cấu trúc mạng tinh thể của
các hợp chất ion như một sự sắp xếp đều
55
đặn của các ion âm và dương xen kẽ,
được ví dụ bằng cấu trúc của sodium SGK-TRANG C3.05d ,C3.07
chloride 81 SBT/41
[SCI9-Ci2] Hóa học định lượng: (S) Xác Câu 38
định được công thức của một hợp chất
56
ion dựa trên điện tích của các ion trong SGK-TRANG
hợp chất 81, 82 C3.05a b SBT/38
[SCI9-Ci4] Hóa học định lượng: Viết Câu 39
được công thức của một hợp chất đơn
57
giản từ một biểu diễn mô hình hoặc sơ SGK-TRANG
đồ 85, 86 C3.05c SBT/29
[SCI9-Ck2] Các ion và liên kết ion: (S) CÂU 39, Câu
mô tả được sự hình thành liên kết ion 40
58 giữa các nguyên tố kim loại và phi kim
bao gồm lực hút mạnh giữa các ion vì SGK-TRANG 5b Ôn tập chương
chúng mang điện trái dấu 79, 80 SGK/99
[SCI9-Ck3] Các ion và liên kết ion: mô Câu 39
59 tả được sự hình thành các ion do sự mất SGK-TRANG
đi hoặc nhận về electron 79, 80 C3.05d SBT/39

10
Con chưa Con đã nắm Con có Tài liệu SGK Bài tập SGK,
nắm được được chuẩn khả năng Bài trong
học sinh cần SBT liên quan
STT Chương 1: Hành tinh Trái Đất chuẩn nhưng gặp khó làm BT hướng dẫn ôn
học lại (SGK- (Bài…SBT
khăn khi làm BT tập
TRANG…) trang….)
[SCI9-Ck4] Các ion và liên kết ion: sử Câu 41
dụng được mô hình “dot-and-cross” để
60 mô tả được sự hình thành liên kết ion
giữa các nguyên tố Nhóm I và Nhóm SGK-TRANG
VII 80 C3.05d SBT/39
[SCI9-Ck6] Cấu tạo nguyên tử và Bảng Câu 42
tuần hoàn: Chỉ ra được sự sắp xếp của
các electron trong 'lớp vỏ' của nguyên tử
61
và trình bày được ý nghĩa của các cấu C2.06b SBT/30
trúc electron khí hiếm và vai trò các SGK-TRANG 3b, 4 Ôn tập
electron ở lớp vỏ ngoài cùng. 52, 53 chương 3 SGK/97
[SCI9-Ck11] Cấu tạo nguyên tử và Bảng Câu 42
tuần hoàn: Sử dụng được số hiệu nguyên
tử và cấu trúc đơn giản của nguyên tử để
62
giải thích được cơ sở của Bảng tuần C2.05 SBT/30
hoàn, với sự xem xét đặc biệt đến các SGK-TRANG 2c Ôn tập chương
nguyên tố có số proton từ 1 đến 20 49, 55, 56 3 SGK/97
[SCI9-Ck13] Đại phân tử: (S) Liên hệ Câu 43
được cấu trúc của kim cương và than chì
với ứng dụng của chúng, ví dụ than chì
63
được sử dụng được làm chất bôi trơn và
chất dẫn điện còn kim cương được dùng SGK-TRANG
làm các dụng cụ cắt 93, 94 C3.04c SBT/37
[SCI9-Ck15] Đại phân tử: liệt kê được Câu 43
64 các dạng thù hình khác nhau của carbon, SGK-TRANG 2a Ôn tập chương
bao gồm kim cương và than chì 93, 94 3 SGK/97
[SCI9-Ck16] Đại phân tử: mô tả được Câu 43
65 cấu trúc mạng lưới cộng hóa trị của than SGK TRANG
chì và kim cương 93 C3.08b SBT/43
11
Con chưa Con đã nắm Con có Tài liệu SGK Bài tập SGK,
nắm được được chuẩn khả năng Bài trong
học sinh cần SBT liên quan
STT Chương 1: Hành tinh Trái Đất chuẩn nhưng gặp khó làm BT hướng dẫn ôn
học lại (SGK- (Bài…SBT
khăn khi làm BT tập
TRANG…) trang….)
[SCI9-Ck18] Đơn chất, hợp chất và hỗn
hợp: Mô tả được sự khác biệt giữa đơn SGK-TRANG
66
chất, hợp chất và hỗn hợp, và giữa kim 39, 61, 62, 63,
loại với phi kim 64
[SCI9-Ck20] Phân tử và liên kết cộng Câu 44
hóa trị: (S) giải thích được sự khác biệt
về nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ sôi
67
của các hợp chất ion và hợp chất cộng
hóa trị khi xét đến lực hút giữa các SGK-TRANG
nguyên tử. 82 83 84
[SCI9-Ck21] Phân tử và liên kết cộng Câu 45
hóa trị: (S) sử dụng được và vẽ được mô
hình “dot-and-cross” để mô tả sự hình
68
thành liên kết trong các phân tử cộng
hóa trị phức tạp hơn như N2, C2H4, SGK-TRANG
CH3OH, và CO2. 78, 79 C3.06 SBT/40
[SCI9-Ck22] Phân tử và liên kết cộng Câu 45
hóa trị: mô tả được sự hình thành liên
kết đơn trong H2, Cl2, H2O, CH4, NH3
69
và HCl từ sự chia sẻ các cặp electron để SGK-TRANG
đạt cấu hình khí hiếm bao gồm việc sử 75 76 77 78
dụng mô hình “dot-and-cross” 79 C3.06 SBT/40
[SCI9-Ck23] Phân tử và liên kết cộng Câu 44
hóa trị: mô tả được sự khác biệt về độ
70 bay hơi, độ hòa tan và độ dẫn điện giữa
các hợp chất ion và hợp chất cộng hóa SGK-TRANG
trị 84

12
Con chưa Con đã nắm Con có Tài liệu SGK Bài tập SGK,
nắm được được chuẩn khả năng Bài trong
học sinh cần SBT liên quan
STT Chương 1: Hành tinh Trái Đất chuẩn nhưng gặp khó làm BT hướng dẫn ôn
học lại (SGK- (Bài…SBT
khăn khi làm BT tập
TRANG…) trang….)
[SCI9-Ck24] Phân tử và liên kết cộng Câu 45
hóa trị: phát biểu được các nguyên tố phi
71
kim hình thành các phân tử đơn giản với SGK-TRANG
liên kết cộng hóa trị giữa các nguyên tử 74, 75, 76 C3.04 SBT/36
Câu 41
[SCI9-Gb4] Thực hiện và mô tả được
72 các thí nghiệm về kim loại và dãy hoạt 2 Ôn tập chương 4
động hóa học SGK-TRANG SGK/127
108, 109, 110 C4.01d i e SBT/48
Câu 46
C4.0 SGK/113
3 Ôn tập chương 4
[SCI9-Ci1] Hóa học định lượng: (S)
SGK/128
Viết được các phương trình ký hiệu (với
73 C4.01i e SBT/48
các ký hiệu về trạng thái), các phương
C4.05 phần Miếng
trình ion
dán giữ nhiệt và
SGK-TRANG làm ấm tay câu c
111, 112, 113 SBT/55

13
Con chưa Con đã nắm Con có Tài liệu SGK Bài tập SGK,
nắm được được chuẩn khả năng Bài trong
học sinh cần SBT liên quan
STT Chương 1: Hành tinh Trái Đất chuẩn nhưng gặp khó làm BT hướng dẫn ôn
học lại (SGK- (Bài…SBT
khăn khi làm BT tập
TRANG…) trang….)
Câu 47, câu 48

C4.05 phần Miếng


dán giữ nhiệt và
làm ấm tay câu c
SBT/55
[SCI9-Ci3] Hóa học định lượng: Lập 3c Ôn tập chương
74 được và cân bằng được các phương trình 4 SGK/128
ký hiệu đơn giản C4.02d SBT/49
C4.05 phần Lon tự
làm móng câu d
SBT/54
C4.07 phần Phản
ứng tổng hợp
copper(II)
SGK-TRANG chloride câu d
103, 104, 105 SBT/58
Câu 47
C4.07 phần Phản
ứng phân hủy
copper (II)
[SCI9-Ci5] Hóa học định lượng: Viết
75 chloride câu a
được phương trình chữ
SBT/59
C4.05 phần Lon tự
SGK-TRANG làm móng câu d
103 SBT/54

14
Con chưa Con đã nắm Con có Tài liệu SGK Bài tập SGK,
nắm được được chuẩn khả năng Bài trong
học sinh cần SBT liên quan
STT Chương 1: Hành tinh Trái Đất chuẩn nhưng gặp khó làm BT hướng dẫn ôn
học lại (SGK- (Bài…SBT
khăn khi làm BT tập
TRANG…) trang….)
[SCI9-Ch1] Điện hóa học: (S) Lựa chọn Câu 49, câu 50
được điện cực thích hợp sử dụng trong 4, 5 Ôn tập
quá trình điện phân, lấy ví dụ quá trình chương 4
76 điện phân dung dịch copper(II) sulfate SGK/129
sử dụng được điện cực carbon và điện C4.12 SGK/124
cực copper (được sử dụng được để tinh SGK-TRANG C4.15 SGK/125
chế đồng) 120, 121 C4.03b SBT/50
[SCI9-Ch2] Điện hóa học: (S) Dự đoán Câu 49, câu 50
77 được các sản phẩm của quá trình điện SGK-TRANG 4c Ôn tập chương
phân một hợp chất nhị tố nóng chảy 118, 119 4 SGK/128
[SCI9-Ch3] Điện hóa học: (S) mô tả Câu 49, câu 50
được sơ lược về hóa học của quá trình
sản xuất: aluminium từ aluminium oxide
78
nguyên chất trong cryolite nóng chảy;
chlorine, hydrogen và sodium hydroxide SGK-TRANG
từ dung dịch sodium chloride đặc 120 C4.03b SBT/50
[SCI9-Ch4] Điện hóa học: (S) mô tả Câu 49, câu 50
được sự điện phân diễn ra sự nhận
79
electron của cation và nhường electron SGK-TRANG
của anion để hình thành các nguyên tử 116 C4.03a SBT/50
[SCI9-Ch5] Điện hóa học: (S) Trình bày Câu 49, câu 50
được nguyên tắc chung là kim loại hoặc
hydrogen được tạo thành ở điện cực âm
80
(catot) và các phi kim (không phải là Bài 4/SGK trang
hydrogen) được tạo thành ở điện cực SGK TRANG 128
dương (anot) 120 C4.03 a, b/SBT

15
Con chưa Con đã nắm Con có Tài liệu SGK Bài tập SGK,
nắm được được chuẩn khả năng Bài trong
học sinh cần SBT liên quan
STT Chương 1: Hành tinh Trái Đất chuẩn nhưng gặp khó làm BT hướng dẫn ôn
học lại (SGK- (Bài…SBT
khăn khi làm BT tập
TRANG…) trang….)
Câu 51
Bài
C4.14/SGK/124-
[SCI9-Ch6] Điện hóa học: (S) Viết được 125.
81 các bán phản ứng đơn giản để mô tả sự Bài 4/SGK trang
hình thành các đơn chất ở catot 128.
Bài 5/SGK trang
SGK TRANG 129
118-122 C4.07/SBT f
[SCI9-Ch7] Điện hóa học: định nghĩa Câu 49, câu 50
được sự điện phân là sự phân hủy một
82
hợp chất ion khi nóng chảy hoặc trong SGK TRANG Bài C4.03 a/ SBT
dung dịch dưới tác dụng của dòng điện 116 50
[SCI9-Ch8] Điện hóa học: mô tả được Câu 49, câu 50
các sản phẩm điện cực và các hiện tượng
điện phân khi sử dụng điện cực trơ
83 (platinum hoặc carbon), trong quá trình
điện phân: lead(II) bromide nóng chảy;
dung dịch sodium chloride đặc; dung SGK TRANG Bài 5/SGK trang
dịch sulfuric acid loãng 118, 121, 122 129
[SCI9-Ch9] Điện hóa học: mô tả được SGK TRANG Bài C4.15/SGK Câu 52
84
phương pháp mạ điện 123-124 trang 125-126
[SCI9-Ch10] Điện hóa học: sử dụng Câu 53
85 được các thuật ngữ điện cực trơ, chất SGK TRANG Bài 4c/SGK trang
điện phân, anode và cathode 117 128
[SCI9-Ck19] Những biến đổi vật lý và Bài C4.01,
86 hóa học: Xác định và phân biệt được các SGK TRANG C4.03/SGK trang
biến đổi vật lý và hóa học 101-102 102
16
Con chưa Con đã nắm Con có Tài liệu SGK Bài tập SGK,
nắm được được chuẩn khả năng Bài trong
học sinh cần SBT liên quan
STT Chương 1: Hành tinh Trái Đất chuẩn nhưng gặp khó làm BT hướng dẫn ôn
học lại (SGK- (Bài…SBT
khăn khi làm BT tập
TRANG…) trang….)
[SCI9-Cl1] Phản ứng oxi hóa – khử: (S) Câu 54
định nghĩa được phản ứng oxi hóa – khử Baì C4.10/SGK
87 về sự trao đổi electron, và nhận diện 114
được các phản ứng oxi hóa khử, có thể SGK TRANG Bài C4.01 a, b/
bao gồm các phương trình đơn giản 111-113 SBT
[SCI9-Cl2] Phản ứng oxi hóa – khử: (S) Câu 57
định nghĩa được và xác định được chất
oxi hóa là chất oxi hóa chất khác trong Bài 2c/SGK
88
phản ứng oxi hóa khử và chất khử là 127,Bài 3/SGK
chất khử được chất khác trong một phản SGK TRANG 128
ứng oxi hóa khử 109-110 Bài C4.01 c/ SBT
[SCI9-Cl3] Phản ứng oxi hóa – khử: mô
tả được sự oxi hóa và sự khử trong phản Bài C4.01 d, e,
89
ứng hóa học khi xét đến sự mất đi / nhận SGK TRANG SBT 47
oxygen 113 Bài 3b/SGK/128
SGK trang Câu 51
[SCI9-Ga5] Giải thích và đánh giá được
90 133, 137-138, Bài C4.02, C4.04,
các quan sát và dữ liệu thực nghiệm
145-146 C4.05/SBT
[SCI9-Gb2] Mô tả được đặc điểm của SGK TRANG Baì C4.10/SGK Câu 55
91
phản ứng oxi hóa khử 113 114
[SCI9-Gb6] Thực hiện được các thí SGK TRANG
92
nghiệm về phản ứng điện phân 116-117 Bài C4.07/SBT 58
Chương 5: Acid, base và muối
[SCI9-Cd1] Các loại oxide: (S) Phân Bài Câu 56
93 loại được thêm các oxide khác là trung SGK TRANG C5.18+C5.19/SGK
tính hoặc lưỡng tính 137-138-139 trang 140

17
Con chưa Con đã nắm Con có Tài liệu SGK Bài tập SGK,
nắm được được chuẩn khả năng Bài trong
học sinh cần SBT liên quan
STT Chương 1: Hành tinh Trái Đất chuẩn nhưng gặp khó làm BT hướng dẫn ôn
học lại (SGK- (Bài…SBT
khăn khi làm BT tập
TRANG…) trang….)

Bài 5/SGK 160, Câu 58


[SCI9-Cd2] Các loại oxide: Phân loại
94 SGK TRANG C5.15+C5.17/SGK
được oxide theo tính acid hoặc base
138-139 140
[SCI9-Cd5] Tính chất đặc trưng của acid
và base: (S) Định nghĩa được acid và
97 base theo quan điểm về sự trao đổi
proton (H+), mô tả được giới hạn nồng SGK TRANG BÀI C5.08-
độ ion H+, OH- trong dung dịch. 155-156 C5.12/SGK 137,
[SCI9-Cd6] Tính chất đặc trưng của acid
và base: Mô tả được tính trung hòa, tính
98 acid và tính kiềm tương đối về độ pH
(chỉ số nguyên) được đo bằng chỉ thị vạn SGK TRANG BÀI C5.05-
năng 132-134 C5.07/SGK 136
[SCI9-Cd7] Tính chất đặc trưng của acid
và base: Mô tả và giải thích được tầm
99
quan trọng của việc kiểm soát độ chua SGK TRANG
trong đất 140-141 BÀI 1/SGK 158
[SCI9-Cd8] Tính chất đặc trưng của acid câu 60
và base: Trình bày được các tính chất
100 đặc trưng của acid, bao gồm tác dụng
của chúng với giấy quỳ và các phản ứng SGK TRANG BÀI C5.28/SGK
với kim loại, base và muối carbonate 145-146 147
[SCI9-Ga1] Chọn lựa được thiết bị hoặc Câu 59
phương pháp thích hợp nhất cho một thí SGK trang
101
nghiệm và chứng minh lựa chọn của 133, 137-138,
mình là phù hợp 145-146

18
Con chưa Con đã nắm Con có Tài liệu SGK Bài tập SGK,
nắm được được chuẩn khả năng Bài trong
học sinh cần SBT liên quan
STT Chương 1: Hành tinh Trái Đất chuẩn nhưng gặp khó làm BT hướng dẫn ôn
học lại (SGK- (Bài…SBT
khăn khi làm BT tập
TRANG…) trang….)
Câu 51
Câu hỏi
[SCI9-Ga5] Giải thích và đánh giá được SGK trang A1/SGK/135
102
các quan sát và dữ liệu thực nghiệm 133, 137-138, Câu hỏi
145-146 A1/SGK/147
[SCI9-Ga6] Lập được kế hoạch thử Câu 61
nghiệm hoặc khảo sát, bao gồm cả việc
103 đưa ra các dự đoán hợp lý về kết quả SGK trang
mong đợi và đề xuất các thiết bị và kỹ 133, 137-138, Câu hỏi
thuật phù hợp 145-146 A2/SGK/147
[SCI9-Ga8] Mô tả, giải thích hoặc thảo SGK trang Câu 59
104 luận được về cách sắp xếp và kỹ thuật 133, 137-138,
thí nghiệm 145-146
SGK trang Câu 59
[SCI9-Ga10] Thực hiện được các bước
105 133, 137-138,
theo một trình tự có hướng dẫn cẩn thận
145-146
[SCI9-Gb5] Tiến hành được các thí SGK TRANG Câu 59
106 nghiệm về acid, base, oxide và điều chế 146-147, SGK
muối TRANG 152

19
II. MỘT SỐ BÀI TẬP VÍ DỤ
Câu 1. Thành phần của không khí sạch gần đúng nhất với những giá trị nào sau đây?
A. 21% khí oxygen, 25% khí nitogen và 54% khí cacbonic.
B. 78% khí oxygen, 21% khí nitogen và 1% khí cacbonic.
C. 21% khí oxygen, 78% khí nitogen và 1% các khí khác.
D. 78% khí oxygen, 21% khí nitogen và 1% các khí khác.
Câu 2. Ở trạng thái khí, các hạt nằm cách xa nhau và chuyển động của chúng có tính chất
…………… Ở trạng thái rắn, các hạt được giữ ở các vị trí cố định theo một..........................tuần
hoàn. Những từ nào sau đây thích hợp để điền vào chỗ trống?
A. ngẫu nhiên; nhiệt độ. B. ngẫu nhiên; khuếch tán.
C. ngẫu nhiên; mạng lưới. D. mạng lưới; ngẫu nhiên.
Câu 3. Bảng dưới đây cho biết lượng carbon thải vào khí quyển bằng carbon dioxide từ năm 1860
đến năm 2000.
Năm 1860 1880 1900 1920 1940 1960 1980 2000
Carbon/tỷ tấn 40 50 60 90 130 180 270 380

a, Hãy vẽ biểu đồ đường thể hiện lượng carbon phát ra khí quyển từ năm 1860 đến năm 2000.

b, Carbon dioxide là một trong những khí nhà kính. Hãy kể tên hai khí nhà kính khác.
Câu 4: Biểu đồ thể hiện thành phần của không khí khô và sạch.
Phần nào thể hiện thành phần % theo thể tích của nitrogen trong không khí?

A. Phần 1. B. Phần 2.
C. Phần 3. D. không có phần nào thể
hiện % của nitrogen.
20
Câu 5.
a. Hình ảnh bên dưới mô tả không khí đi vào động cơ của một chiếc xe hơi và một hỗn hợp khí thải
được thải ra ngoài.

i. Kể tên một khí trong hỗn hợp khí thải của ô tô là nguyên nhân gây ô nhiễm không khí.
Trình bày một tác hại của khí này.
ii. Đề xuất một phương án giảm thiểu sự có mặt hoặc xử lý khí thải ở câu a.
b. Nitrogen và oxygen tồn tại trong không khí dưới dạng phân tử có kí hiệu là hoá học là N2 và O2.
Khi đi qua tia chớp (có tia lửa điện) thì sẽ tạo thành dạng hợp chất có tên là nitric oxide, NO và
nitrogen dioxide, NO2.
Khí nitrogen dioxide, NO2 hoà tan vào nước mưa sẽ khiến nước mưa có độ pH < 7. Điều này gây ra
hiện tượng mưa acid.
Câu 6. Một nguồn nước thải chứa nhiều vật liệu rắn. Phương pháp thích hợp để xử lý rác nổi ở
nguồn nước trong giai đoạn đầu tiên:
A. cho nguồn nước đi qua màn lọc rác nổi.
B. cho nguồn nước đi qua bể lắng và bộ lọc.
C. phơi nắng.
D. sử dụng chlorine để khử trùng nước.
Câu 7. Yếu tố nào sau đây không ảnh hưởng đến tốc độ khuếch tán của một chất trong môi trường?
A. Kích thước hạt. B. Sự khuấy trộn. C. Nhiệt độ. D. Thời gian.
Câu 8. Vai trò của ozone trong quá trình xử lý nước là gì?
A. Hấp thụ tia cực tím. B. Phá hủy rác nổi.
C. Phá hủy rác rắn. D. Phân hủy thuốc trừ sâu.
Câu 9. Khí quyển của một hành tinh giống Trái Đất vừa được phát hiện đã được phân tích. Thành
phần của nó được thể hiện trong bảng. Mô tả một phép thử nghiệm hoá học để cho thấy sự hiện diện
của nước trong khí quyển.
Khí Lượng/%
Oxygen 15
Nitrogen 60
Carbon dioxide 15
Hơi nước 10
Sulfur dioxide 2
Câu 10. Biểu đồ bên dưới cung cấp thông tin về các nguồn phát thải các nitrogen oxide (NOx) –
một trong những nguyên nhân gây ra các hiện tượng ô nhiễm không khí.

21
a. Dựa vào biểu đồ em hãy cho biết nguồn nào tạo ra nhiều nitrogen oxide nhất?
b. Nitrogen dioxide là một trong những khí gây ra mưa acid, em hãy kể tên và viết công thức hoá
học của 1 khí khác cũng gây hiện tượng mưa acid?
c. Nêu 2 ảnh hưởng của các nitrogen oxide đến môi trường sống của chúng ta.

Câu 11. Sơ đồ bên dưới mô tả một trong các quá trình thay đổi trạng thái. Đây là sự thay đổi trạng
thái nào?

A. sôi. B. ngưng tụ. C. thăng hoa. D. nóng chảy.


Câu 12. Potassium manganate(VII) là một chất rắn màu tím.
Một học sinh đặt một số tinh thể Potassium manganate(VII) dưới đáy một cốc thủy tinh chứa nước
cất.
Sau thời gian 15 phút, tinh thể nhỏ hơn và chất lỏng ở đáy cốc có màu tím.
Sau 1 giờ, tất cả các tinh thể rắn đã biến mất và toàn bộ dung dịch có màu tím.

Sử dụng lý thuyết động học để giải thích các hiện tượng mà bạn học sinh quan sát được.
Câu 13. Khí nào khuếch tán nhanh nhất trong các khí sau (xét trong cùng điều kiện nhiệt độ)?
A. H2. B. HCl. C. NH3. D. CO2.
Câu 14. Khi tăng nhiệt độ, tốc độ khuếch tán của các chất
A. tăng. B. giảm. C. chưa xác định. D. tăng rồi giảm.
Câu 15. Chọn đúng/ sai cho các phát biểu sau
Phát biểu Đúng/ Sai
Chất lỏng có thể chảy và có thể được rót vào vật chứa.
Các hạt trong chất lỏng ở xa nhau.
Các hạt trong chất lỏng được sắp xếp một cách ngẫu nhiên.

22
Các hạt trong chất lỏng chỉ có thể dao động.
Chất lỏng chỉ hình thành ở nhiệt độ trên 100 °C.
Chất lỏng có thể chảy và có thể được rót vào vật chứa.
Các hạt trong chất lỏng ở xa nhau.
Các hạt trong chất lỏng được sắp xếp một cách ngẫu nhiên.
Các hạt trong chất lỏng chỉ có thể dao động.
Chất lỏng chỉ hình thành ở nhiệt độ trên 100 °C.

Câu 16: Trong sơ đồ, các vòng tròn có kích thước khác nhau biểu thị các nguyên tử của các nguyên
tố khác nhau. Sơ đồ nào biểu diễn khí hydrogen chloride?
A B C D

Câu 17. Dụng cụ bên dưới được dùng để tách một hỗn hợp nước và mực màu.

a. Sử dụng các từ trong danh sách dưới đây để viết lại hoàn chỉnh các câu sau đây nói về sự phân
tách này.
Nhiệt độ sôi cao hơn Nhiệt độ sôi thấp hơn chất rắn hơi
ống sinh hàn sự kết tinh sự chưng cất bình chứa
…………..……… được sử dụng để tách hỗn hợp nước và mực màu. Chất có………………..sẽ bay hơi
trước. Cuối cùng nó đi đến …………………… nơi ……………….…… chuyển thành chất lỏng.

23
b. Mẫu dung dịch trên được tách thành các màu thành phần bằng giấy sắc ký. Các kết quả thu được
được hiển thị như sau:
Dung dịch trên có mấy mầu được trộn lẫn?
……………………………………………………….
Giá trị Rf của đốm màu vàng là?
………………………………………………………..
Câu 18. Phương pháp đơn giản và thích hợp nhất để
tách riêng từng chất trong hỗn hợp gồm dầu ăn và
nước là
A. phương pháp chưng cất.
B. phương pháp chiết.
C. phương pháp sắc kí.
D. phương pháp chưng cất phân đoạn.
Câu 19.
1. Sắc ký được sử dụng bởi “Phòng kiểm nghiệm pháp y dành cho đua ngựa” (Horse Racing Forensic
Laboratory) để kiểm tra sự hiện diện của các loại thuốc bất hợp pháp trong ngựa đua. Một mẫu nước
tiểu cô đặc được chấm lên giấy sắc ký tại vạch bút chì. Bên cạnh chấm này, người ta chấm thêm các
loại dược phẩm đã biết. Chạy sắc ký đồ với dung môi methanol. Khi hoàn thành, tờ giấy được đọc
bằng cách đặt dưới ánh sáng cực tím. Sắc phổ nước tiểu của bốn con ngựa đua được thể hiện trong
sơ đồ sau:

a. Mẫu nước tiểu của ngựa nào là một dung dịch có 3 chất tan?
b. Kết quả cho các loại thuốc bất hợp pháp đã biết được đưa ra dưới dạng “giá trị R f”. Hãy tính giá
trị Rf của caffeine (lưu ý viết cả công thức tính).
c. Kết quả cho thấy mẫu nước tiểu của một con ngựa có chứa một thuốc bất hợp pháp. Hãy chỉ ra con
ngựa đó và giải thích.
2. Sắc kí là một phương pháp được sử dụng để tách các chất trong hỗn hợp. Sơ đồ sau đây cho thấy
một sắc kí đồ của 5 mẫu thực phẩm A, B, C, D, E.

24
a. Dựa vào sơ đồ sắc ký trên, em hay liệt kê tất cả các mẫu không tinh khiết.
b. Tính Rf của mẫu B, lưu ý viết cả công thức tính.
c. Nếu những chất có giá trị Rf 0.4 thì được coi là các chất cấm trong thực phẩm. Vậy, dựa vào sơ
đồ sắc ký trên, em hay liệt kê các mẫu chứa các chất cấm.
Câu 20. Có thể tách thuốc nhuộm có màu trong nước lau sàn dạng lỏng bằng thiết bị minh họa.

Hoàn thành các ô để dán nhãn P và Q


Nêu tên của phương pháp tách này
Trên sơ đồ, hãy đánh dấu X để chỉ vị trí đặt hỗn hợp thuốc nhuộm màu khi bắt đầu thí nghiệm
Câu 21. Một học sinh nghiên cứu các chất màu có trong một số loại rau và trái cây theo các bước
như sau:
Bước 1. Lấy một số chiết xuất từ cà rốt, cà chua và khoai lang.
Bước 2. Chấm mỗi chiết xuất lên các điểm ở vạch xuất phát của giấy sắc kí cùng với các điểm của ba
sắc bố beta-carotenne, chất diệp lục và lycopene.
Bước 3. Ngâm giấy sắc kí trong cốc đựng dung môi hữu cơ dễ bay hơi.
Kết quả sắc kí đồ thu được như sau:

25
Kí hiệu:
V1 = carot V2 = cà chua V3 = khoai lang
P1= beta-carotenne P2 = chất diệp lục P3 = lycopene
a. Hãy vẽ một đường để chỉ mức dung môi ban đầu vào sắc kí đồ trên.
b. Trong chiết xuất khoai lang có chứa những sắc tố nào?
c. Trong ba loại chiết xuất không có chứa loại sắc tố nào?
Câu 22.
a. Stearic acid là một chất rắn ở nhiệt độ phòng. Biểu đồ dưới đây thể hiện thời gian gia nhiệt của
stearic acid.
Dựa vào biểu đồ, hãy cho biết điểm nóng chảy
của stearic acid là bao nhiêu?
A. 72oC. B. 96oC.
C. 20oC. D. 65oC.
b. Các đường cong gia nhiệt của napthalene và
sáp được biểu diễn dưới đây.
Dựa vào biểu đồ hãy cho biết chất nào là chất
KHÔNG tinh khiết? Giải thích câu trả lời của
em.

26
Câu 23. Ở trạng thái khí, các hạt nằm cách xa nhau và chuyển động của chúng có tính chất
…………… Ở trạng thái rắn, các hạt được giữ ở các vị trí cố định theo một ……………… tuần hoàn.
Những từ nào sau đây thích hợp để điền vào chỗ trống?
A. ngẫu nhiên; nhiệt độ. B. ngẫu nhiên; khuếch tán.
C. ngẫu nhiên; mạng lưới. D. mạng lưới; ngẫu nhiên.
Câu 24. Khi nghiên cứu sự thay đổi trạng thái chất, một học sinh đã tiến hành thí nghiệm như sau:
- Bước 1: Làm nóng chảy một ít tinh thể rắn hữu cơ bằng cách bỏ nó vào một ống nghiệm được đặt
trong một cốc nước sôi.
- Bước 2: Cho vào trong chất lỏng ống nghiệm một cảm biến nhiệt độ. Theo dõi sự thay đổi nhiệt độ
của chất lỏng khi nó được để cho hạ nhiệt.
- Bước 3. Ghi lại sự thay đổi của nhiệt độ theo thời gian.
Dưới đây là bảng số liệu thu được.
Thời
gian
0 0,5 1,0 1,5 2,0 2,2 2,4 2,6 2,8 3,0 3,5 4,0 4,5
(phút)
Nhiệt
94,1 87,2 82,2 79,0 77,9 77,7 77,6 77,6 77,5 77,3 75,4 71,2 61,6
độ (oC)
a. Hãy vẽ một đồ thị về sự thay đổi nhiệt độ xảy ra trong thí nghiệm này.

27
b. Ở phút thứ 4,5 của thí nghiệm, chất trong ống nghiệm đang ở trạng thái nào
Tại sao nhiệt độ lại hầu như không đổi trong khoảng thời gian từ phút thứ 2 đến phút thứ 3 của thí
nghiệm?
Câu 25. Sơ đồ dưới đây thể hiện một tảng băng đang trôi trên biển.

Vật liệu nào được nêu tên trong sơ đồ phù hợp nhất với miêu tả sau đây về sự tổ chức của các hạt
hiện diện trong nó?
“Các hạt được sắp xếp gần nhau theo một trật tự nhất định, chúng không di chuyển tự do mà chỉ có
thể dao động tại một vị trí cố định.”
A. Không khí. B. Nước biển.
C. Hơi nước trong không khí. D. Băng.
Câu 26. Dựa vào sự sắp xếp electron của các nguyên tử dưới đây. Hãy cho biết nguyên tử A, B, C
thuộc nhóm chất nào?

28
A. kim loại. B. hợp kim. C. phi kim. D. khí hiếm.
Câu 27.
a. Hoàn thành bảng dưới đây:
Đồng vị Tên nguyên tố Số proton Số nucleon Số
p n E
12
6 C Carbon 6 12 6 6 6
14
6 C
1
1 H 1
3
1 H hydrogen
(tritium)
127
53 I Iodine 53 53
131
53 I 53

b. Các nhà nghiên cứu có thể sử dụng những đồng vị phóng xạ này để nghiên cứu hóa học của tế
bào bởi vì những nguyên tử này có cùng tính chất hóa học với các nguyên tử không phóng xạ. Tại
sao các tính chất hóa học của tất cả các đồng vị của cùng một nguyên tố lại giống nhau?
Câu 28. Cấu trúc của một nguyên tử được xác định bởi hai số: số hạt proton và số khối.
Sự sắp xếp electron (cấu trúc điện tử) của một nguyên tử có số proton 5 và số khối 11 là
A. 2, 8, 1. B. 3, 2. C. 2, 3. D. 1, 8, 2.
Câu 29. Các đồng vị của cùng một nguyên tố hóa học được phân biệt bởi đại lượng nào sau đây?
A. Số neutron. B. Số electron hoá trị.
C. Số proton. D. Số electron.
Câu 30. Nguyên tử nào sau đây chứa đồng thời 20 neutron, 19 proton và 19 electron?

A. . B. . C. . D. .
Câu 31. Hoàn thành bảng số electrons neutrons và protons trong nguyên tử ở bảng sau
number of electrons number of neutrons number of protons
35
17Cl
23
11Na

29
Câu 32. Một ít đường được hòa tan trong nước. Sơ đồ nào cho biết cách sắp xếp các phân tử trong
dung dịch?

A B C D

Câu 33. Argon thuộc nhóm VIII của Bảng tuần hoàn.
a. Viết sự sắp xếp electron của nguyên tử argon.
b. Dự đoán khả năng phản ứng hóa học của argon. Giải thích.
b. Hình bên dưới biểu diễn caesium được bảo quản trong lọ thủy tinh kín do caesium là một kim
loại hoạt động.

Argon được sử dụng trong lọ này. Tại sao argon được sử dụng để bơm đầy vào phần còn lại của lọ
thay vì là không khí?
Câu 34. Helium thường được sử dụng để bơm vào khinh khí cầu. Tại sao người ta lại thường sử
dụng helium thay vì hydrogen – một khí nhẹ hơn?
A. Helium không hoạt động hoá học. B. Helium không màu.
C. Helium gây nổ. D. Helium được tìm thấy trong không khí.
Câu 35. Khí nào sau đây thích hợp để sử dụng trong khinh khí cầu và bóng bay?

A. Oxygen. B. Carbon dioxide. C. Helium. D. Chlorine.

30
Câu 36. Cấu trúc nào đại diện cho mạng tinh thể sodium chloride?
A B

C D

Câu 37. Khi calcium phản ứng với chlorine, hợp chất calcium chloride được tạo thành. Công thức
của calcium chloride là CaCl2.
a. Vẽ sơ đồ biểu diễn cấu tạo của nguyên tử calcium và chlorine. Chú thích rõ tên của mỗi
nguyên tử.
b. Vẽ sơ đồ biểu diễn cấu tạo của iom calcium và chloride. Chú thích rõ tên của mỗi ion.
c. Giải thích tạo sao công thức hóa học của calcium chloride là CaCl2. Em có thể sử dụng sơ
đồ để giải thích.
Câu 38. X là kim loại kiềm thuộc nhóm IA. Y là phi kim halogen thuộc nhóm VIIA. Kiểu liên kết
được hình thành giữa kim loại X và phi kim Y là
A. Liên kết ion. B. Liên kết cộng hóa trị.
C. Liên kết kim loại. D. Liên kết hidro.
Câu 39.
a. Sơ đồ bên dưới biểu diễn một phần cấu trúc của sodium chloride.

Dựa vào điện tích của các ion, hãy viết công thức hóa học đơn giản nhất của sodium chloride.

31
b.
i. Sử dụng Bảng tuần hoàn ở trang cuối, hãy biểu diễn cách hình thành liên kết ion của hợp
chất được tạo bởi (các) nguyên tử sodium và chlorine từ đó kết luận công thức hóa học của
hợp chất này.
ii. Sodium chloride là một hợp chất ion ở trạng thái rắn ở nhiệt độ phòng. Điều này cho em biết
điều gì về nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ sôi của nó?

Câu 40. Biểu diễn sự hình thành liên kết cộng hóa trị của các phân tử sau
Phân tử Sự hình thành liên kết cộng hóa trị
Nitrogen, N2
Ethene, C2H4
Methanol, CH3OH
Carbon dioxide, CO2
Hydrogen, H2
Câu 41.
1. Kim cương và muối ăn đều là các cấu trúc khổng lồ nhưng chúng có tính chất khác nhau.
a. Các nguyên tử của nguyên tố nào hình thành nên cấu trúc mạng tinh thể than chì?
A. sodium và chlorine B. carbon và oxygen.
C. carbon. D. sodium.
b. Đặc điểm nào về mặt cấu trúc của kim cương khiến nó có độ cứng cao?
A. Một nguyên tử carbon liên kết với 4 nguyên tử carbon khác tạo cấu trúc 3 chiều.
B. Một nguyên tử carbon liên kết với 3 nguyên tử carbon khác tạo cấu trúc 3 chiều.
C. Một nguyên tử carbon liên kết với 3 nguyên tử khác trong cùng một lớp và liên kết yếu
với một nguyên tử carbon ở lớp khác.
D. Các nguyên tử carbon liên kết với nhau bằng liên kết ion.
2. Kim cương và than chì đều là các cấu trúc khổng lồ được hình thành từ nguyên tố carbon.
a. Sơ đồ nào bên dưới thể hiện cấu trúc của kim cương và cấu trúc của than chì (graphite)?

b. Than chì là một vật liệu rất mềm. Em hãy giải thích sự liên hệ giữa cấu trúc của than chì với
các thuộc tính của nó.
c. Kim cương là vật liệu cứng nhất trên Trái Đất. Em hãy giải thích sự liên hệ giữa cấu trúc của
kim cương với các tính chất của nó.

32
Câu 42. Đọc thông tin trong bảng và trả lời các câu hỏi.
Nhiệt độ Chất rắn, chất lỏng Liên kết ion hay
Nhiệt độ sôi
Chất nóng chảy hay chất khí ở nhiệt liên kết cộng hóa
(0C)
0
( C) độ phòng? trị?
Potassium chloride 770 1500
Chất X -182 -161
Calcium chloride Chất rắn Chất ion
Ammonia -77 -34
Magnesium oxide 2825 3600
Bromine -7 59
Liên kết cộng hóa trị
Chất Y 0 100 Chất lỏng
(phân tử đơn giản)

a. Calcium chloride là một hợp chất ion ở trạng thái rắn ở nhiệt độ phòng. Điều này cho em
biết điều gì về nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ soi của nó?
b. Chất X là một chất rắn, chất lỏng hay chất khí ở nhiệt độ phòng?
c. Liệt kê các chất trong bảng ở trạng thái khí ở nhiệt độ phòng?
d. Ngoài chất Y, hãy liệt kê các chất trong bảng là các phân tử đơn giản tạo bởi liên kết cộng
hóa trị?
e. Tạo sao magnesium oxide có nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ sôi cao?
f. Tại sao ammonia có nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ sôi thấp?
Câu 43. Biểu diễn sự hình thành liên kết cộng hóa trị của các phân tử sau
Phân tử Sự hình thành liên kết cộng hóa trị
Chlorine, Cl2
Water, H2O
Methane, CH4
Hydrogen chloride,
HCl
Câu 44. Viết một phương trình ion có kèm ký hiệu chỉ trạng thái cho mỗi phản ứng sau:
a. dung dịch silver nitrate + dung dịch potassium chloride → silver chloride + dung dịch
potassium nitrate
b. dung dịch sodium sulfate + dung dịch barium chloride → dung dịch sodium chloride + barium
sulfate
c. hydrochloric acid loãng + dung dịch sodium hydroxide → dung dịch sodium chloride + nước
d. hydrochloric acid loãng + calcium carbonate → dung dịch calcium chloride + nước + carbon
dioxide
Câu 45. Hoàn thành các phương trình hóa học dạng chữ và dạng công thức hóa học sau:
VD: Mg(s) + 2HCl(aq) → MgCl2(aq) + H2(g)
magnesium + hydrochloric acid → magnesium chloride+ nước
CuCO3(s) + HCl(aq) → CuCl2(aq) + CO2(g) + H2O(l)

CuO(s) + HCl(aq) → CuCl2(aq) + H2O(l)

33
NaOH(aq) + HCl(aq) → NaCl(aq) + H2O(l)

Mg(s) + O2(g) → MgO(s)

Al(s) + HCl(aq) → AlCl3(aq) + H2(g)

Al(s) + H2SO4(aq) → Al2(SO4)3(aq) + H2(g)

CaCO3(s) + HCl(aq) → CaCl2(aq) + CO2(g) + H2O(l)

CuO(s) + CO(g) → Cu(s) + CO2(g)

Fe(s) + CuSO4(aq) → FeSO4(aq) + Cu(s)


Câu 46.
1. Gợi ý viết phương trình cân bằng cho một phản ứng:
(1) Sử dụng công thức của các đơn chất và hợp chất để viết ra phương trình: Mg + O2 → MgO.
(2) Xác định chất phản ứng và sản phẩm: magnesium cháy trong không khí (oxygen) tạo thành
magnesium oxide.
(3) Cân bằng phương trình: 2Mg + O2 → 2MgO
(4) Từ đây, em có thể viết ra phương trình bằng chữ: magnesium + oxygen → magnesium oxide
Em hãy sắp xếp lại các bước trên một cách hợp lí để thực hiện cân bằng cho phản ứng giữa
magnesium và oxygen:
A. (1); (2); (3); (4). B. (1); (4); (2); (3). C. (2); (4); (1); (3). D. (2); (1); (3); (4).
2. Cân bằng các phương trình hóa học sau:
a. ...Cu + O2 → ...CuO
b. N2 + ...H2 →...NH3
c. ...NaOH + H2SO4 → Na2SO4 + ...H2 O
d. ...Al + ...Cl2 → ...AlCl3
Câu 47.
1. Một học sinh sử dụng thiết bị để điện phân dung dịch zinc sulfate. Chất nào được tạo thành ở
điện cực âm (cathode) và điện cực dương (anode).

Đáp án Cathode Anode


A Hydrogen Sulfur
B Zinc Oxygen
C Sulfur Hydrogen
D Oxygen Zinc

2. Giản đồ dưới đây biểu diễn thiết bị được dùng để điện


phân dung dịch sodium chloride đậm đặc.

34
a. Điện cực được làm từ chất gì và lý do sử dụng chất này?
b. Em sẽ thấy hiện tượng gì ở mỗi điện cực trong quá trình điện phân này?
c. Tên các chất được tạo thành ở mỗi điện cực.
Câu 48.
1. Trong công nghiệp, nhôm được điều chế bằng phương pháp nào sau đây ?
A. Điện phân nóng chảy aluminium oxide.
B. Cho magnessium tác dụng với aluminium
chloride.
C. Điện phân dung dịch aluminium sulfate.
D. Khử aluminium oxide bằng hydrogen.
2. Sơ đồ dưới đây cho thấy việc mạ đồng vào chảo không thành
công. Cần thay đổi điều gì để mạ được đồng vào chảo?
A. Làm nguội dung dịch copper sulfate trong bể nước đá.
B. Đun nóng copper sulfate đến nhiệt độ sôi.
C. Tăng điện áp từ 3V lên 6V.
D. Dùng chảo làm điện cực âm và đồng làm điện cực
dương.
Câu 49.
Điện phân dung dịch sodium chloride theo các bước
làm dưới đây.

- Cho dung dịch sodium chloride đậm đặc vào ống chữ
U, thêm một lượng Chỉ thị Vạn năng vừa đủ để toàn
bộ dung dịch có màu xanh lá cây.
- Các điện cực than chì sạch được gắn cố định tại hai
bên của ống chữ U.
- Các dây nối được gắn vào các điện cực và sau đó
được nối với bộ nguồn 10 V.
- Bật bộ nguồn và em nên quan sát kỹ hiện tượng
xảy ra.
Hãy cho biết:
1. Sodium chloride rắn có dạng cấu trúc và loại liên kết nào?

35
Nước (H2O) không phải là hợp chất liên kết cộng hóa trị thuần tuý. Một số phân tử nước
tách thành hai ion, H+ và OH-.
2. Em hãy liệt kê tất cả các ion có trong dung dịch khi bắt đầu làm thí nghiệm.
3. Chất nào được hình thành tại điện cực dương? Làm sao em biết điều đó?
4. Em hãy viết bán phương trình cho quá trình hình thành sản phẩm này.
5. Các ion nào sẽ di chuyển về phía điện cực âm?
6. Chất nào được hình thành tại điện cực âm?
Em hãy viết bán phương trình cho quá trình hình thành sản phẩm này.
7. Những ion nào trong số các ion được liệt kê ban đầu vẫn còn hiện diện sau quá trình điện
phân? Tên của chất được tạo thành từ những ion này là gì?
8. Tại sao chất chỉ thị hóa tím ở vùng lân cận điện cực âm?

Câu 50. Bạn A muốn mạ đồng/copper cho một vật được làm bằng sắt/iron, hãy xác định:
a. Kim loại được sử dụng làm anode, cathode trong quá trình mạ điện?
b. Dung dịch chất điện ly được sử dụng trong quá trình mạ điện.
Câu 51. Vẽ sơ đồ và chú thích cách em sẽ thực hiện điện phân dung dịch copper(II) sulfate.
Tên các chất được tạo thành ở mỗi điện cực:
a. Điện phân dung dịch copper(II)sulfate với các điện cực than chì có tính trơ.
b. Điện phân dung dịch copper(II)sulfate với các điện cực copper/đồng.
Câu 52.
Các phản ứng oxi hóa và phản ứng khử rất quan trọng. Có một vài định nghĩa về sự oxi hóa và sự
khử.
Em hãy hoàn tất các phát biểu sau.
- Nếu một chất nhận electron trong một phản ứng, chất đó bị ...............
- Nếu một chất ............. electron trong một phản ứng, chất đó bị khử.
Câu 53.
Cân bằng các phương trình hóa học bên dưới
Xác định chất oxi hóa, chất khử, sự oxi hóa và sự khử trong các phản ứng

S + O2 SO2 Al + Fe2O3 Al2O3 + Fe

36
Al + HCl AlCl3 + H2 CuO + CO Cu + CO2

Fe + AgNO3 Fe(NO3)2 + Ag P + O2 P2O3

Câu 54.
Các hợp chất thuộc loại oxide trung tính là
A. NO, CO, H2O. B. P2O5, Al2O3, CO2. C. CO2, NO, SiO2. D. H2O, MgO, CO.
Câu 55.
Hình ảnh dưới đây quá trình khử copper(II) oxide, CuO trở lại thành copper, Cu bằng hydrogen, H2.

Xác định chất khử: A. Cu. B. CuO. C. H2O. D. H2.


Câu 56. Các hợp chất thuộc loại oxide acid là
A. SO3, SO2, NO2. B. P2O5, Al2O3, CO2. C. SO2, CaO, SiO2. D. CaO, MgO, CuO.
Câu 57.
1. Thêm sodium oxide vào nước thu được dung dịch A.
a. Viết phương trình hóa học của phản ứng xảy ra.
b. Cho biết hiện tượng khi thử dung dịch A bằng quỳ tím.
2. Hình bên dưới biểu diễn hai thí nghiệm A và B để thu được đầy ống nghiệm khí carbon
dioxide, CO2.

37
a. Mô tả phương pháp hóa học để kiểm tra sự có mặt của khí carbon dioxide.
b. Giải thích tại sao hai phát biểu sau đúng.

“Thí nghiệm A sinh ra khí carbon dioxide bằng biến đổi hóa học
Thí nghiệm B sinh ra khí carbon dioxide bằng biến đổi vật lý”
Giải thích tại sao hai phát biểu trên đúng.
Câu 58. Bạn Kiên thả ngẫu nhiên 3 mẩu kim loại copper,
magnesium, zinc vào các ống nghiệm P, Q, S chứa hydrochloric
acid loãng. Hình bên dưới mô tả hiện tượng quan sát được trong
các ống nghiệm.
a. Khí nào được sinh ra trong phản ứng trên?
b. Ống nghiệm nào chứa kim loại copper? Vì sao?
c. Viết phương trình hóa học dạng chữ và kí hiệu của phản
ứng giữa magnesium với hydrochloric acid.
d. Tại sao bạn Kiên không sử dụng sodium để nghiên cứu
phản ứng của kim loại với acid?
Câu 59. Hình ảnh bên dưới biểu diễn một phần của Bảng tuần hoàn. Trong 4 nguyên tố sau, đâu là
phi kim?

Câu 60. Dưới đây là phần trên của Bảng tuần hoàn

- Hàng ngang chứa các nguyên tố có số hiệu nguyên tử từ 21 đến 30 trong bảng được đặt tên
là gì?
- Nguyên tố số 26 được gọi là iron. Từ vị trí của nó trong Bảng tuần hoàn. Hãy đánh dấu tích
(x) vào tính chất em dự đoán là nguyên tố/chất này có.
tích (x) Tính chất
Nhiệt độ nóng chảy cao
Mềm có thể cắt bằng dao
hợp chất có màu
dễ đứt khi bị kéo
thường ứng dụng làm chất xúc tác
38
Câu 61. Các cấu trúc lớp vở electron của năm nguyên tử, A, B, C, D và E, được biểu diễn như sau
A B C D E

Trả lời các câu hỏi sau về các nguyên tử này.


Mỗi nguyên tử có thể được sử dụng một lần, nhiều lần hoặc không sử dụng lần nào.
Nguyên tử nào A, B, C, D hay E,
1. phản ứng nhanh với nước lạnh để tạo ra hydro
2. nằm trong Nhóm II của Bảng tuần hoàn
3. có nguyên tử có lớp electron ngoài cùng hoàn chỉnh
Câu 62. Cho bảng số liệu sau đây của các nguyên tố nhóm VII:
Nguyên tố Số hiệu nguyên tử Nhiệt độ nóng chảy (oC) Nhiệt độ sôi (oC)
fluorine (F) 9 -220 -188
chlorine (Cl) 17 -101 -34
bromide (Br) 35 -7 59
1. Trang thái tự nhiên của các nguyên tố F, Cl, Br trong Nhóm VII có những dạng nào?
2. Dự đoán nhiệt độ sôi của Iot (I) (nguyên tố tiếp theo sau Brom trong nhóm VII)
3. Nêu một công dụng và một phép thử nghiệm khí chlorine.
4. Hãy cho biết (các) halogen nào sẽ thế chỗ bromine trong một dung dịch potassium bromide?

39

You might also like