You are on page 1of 5

PHIẾU KIẾN THỨC CHI TIẾT ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ II

MÔN LỊCH SỬ 8

BÀI 24: CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP TỪ 1858 – 1873


Hành động của Pháp Triều đình nhà Nguyễn Nhân dân
- 1858: Nổ súng tấn công ………………...... chỉ huy quân Nhiều toán nghĩa binh nổi lên phối hợp với quân
………………, mở đầu xâm đội, chống trả quân Pháp. triều đình chống Pháp
lược
- 1859: Chuyển hướng tấn Quân triều đình chống cự Tự động ………………………. khiến chúng khốn
công vào ……………… …………….. rồi tan rã; sau đó cố đốn.
thủ trong Đại đồn Chí - ………………… đốt cháy tàu Ét-pê-răng của
Hòa. Pháp (1861). Câu nói nổi tiếng: "Bao giờ người Tây
nhổ hết cỏ nước Nam thì mới hết người Nam đánh
Tây".
- 1861: tấn công Đại đồn Chí - 1862: kí Hiệp ước Nhâm Tuất - ……………….được nhân dân tôn làm Bình Tây
Hòa  tỏa đi chiếm các tỉnh.  cắt 3 tỉnh miền ……………. và đại nguyên soái, khởi nghĩa chống Pháp.
đảo Côn Lôn cho Pháp. - ……………… viết văn thơ chống giặc.
Nhận xét:
- Triều đình: chống cự yếu ớt, nhu nhược, thỏa hiệp với Pháp; sau đó còn đàn áp nhân dân.
- Nhân dân: anh dũng, kiên quyết tự nổi lên chống giặc.

BÀI 25: KHÁNG CHIẾN LAN RỘNG TOÀN QUỐC (1873 - 1884)
Giai đoạn Hành động của Pháp Triều đình nhà Nguyễn Nhân dân Bắc Kì

- Cuối 1872: lấy cớ giải - Tổng đốc………………… lãnh đạo


- Đội quân của ………………….
quyết vụ ………  chiến đấu Thất bại.
Pháp đánh Bắc phối hợp với quân Cờ Đen của
tướng ………….. kéo - 100 binh lính chiến đấu và hi sinh ở
Kì ……………….. phục kích Pháp
quân ra Bắc. ………………..
lần thứ nhất  Chiến thắng Cầu Giấy (1873).
- 1873: nổ súng đánh - 1874: kí Hiệp ước ………… 
(1873)  quân Pháp ……………….., nhân
thành Hà Nội. thừa nhận 6 tỉnh ………… thuộc
dân phấn khởi, hăng hái đánh giặc.
Pháp.

- Tổng đốc …………............ lãnh


đạo chiến đấu  Thất bại.
- Nhân dân phối hợp với quan quân
-1882: Lấy cớ triều đình - 1883: kí Hiệp ước …………, thừa
triều đình kháng chiến với nhiều
Pháp đánh Bắc vi phạm Hiệp ước 1874 nhận nền bảo hộ của Pháp ở
hình thức.
Kì  tướng ………….. kéo …………….và Trung Kì.
- Quân Cờ Đen phối hợp với quân
lần thứ hai quân ra Hà Nội. - 1884: kí Hiệp ước …………..
của Hoàng Tá Viêm phục kích
(1882)  Gửi ……………..  Chấm dứt sự tồn tại của nhà
 Chiến thắng ………… (1883),
yêu cầu triều đình nộp Nguyễn với tư cách 1 quốc gia độc
Quân Pháp hoang mang, dao động,
thành. lập, trở thành nước
toan bỏ chạy.
……………………
…………………………………..
NHẬN XÉT THÁI ĐỘ ĐẤU TRANH VÀ TRÁCH NHIỆM CỦA NHÀ NGUYỄN
1. Thái độ đấu tranh 2. Trách nhiệm của nhà Nguyễn trong việc để mất nước
- Triều đình: + Chống cực ………............., vũ khí thô sơ, tổ Nhà Nguyễn phải chịu phần lớn trách nhiệm vì:
chức kém. + Thiếu ……………………….. với nhân dân, chưa tích
+ Tiếp tục thỏa hiệp, đầu hàng để bảo vệ quyền lợi dòng họ. cực, kiên quyết chống Pháp.
- Nhân dân: + Nhu nhược, lần lượt kí các …………………… cắt đất
+ Luôn chủ động, anh dũng, kiên quyết chống giặc. cầu hòa.
+ Chính sách lạc hậu, không thay đổi để phát triển (từ chối
+ 2 lần thắng lợi ở Cầu Giấy Pháp hoang mang, dao động. các đề nghị cải cách, trong khi có nước Nhật Bản, Xiêm đã
cải cách và thoát khỏi nguy cơ thuộc địa)
BÀI 26: PHONG TRÀO CẦN VƯƠNG (1885 – 1896)
1. Hoàn cảnh bùng nổ
- Sau hai hiệp ước 1883 và 1884, …………………..trong triều đình Huế đứng đầu là ……………….….. vẫn nuôi hi
vọng giành lại chủ quyền. Ông loại bỏ những kẻ thân Pháp, đưa Hàm Nghi lên ngôi  Pháp tìm cách tiêu diệt.
- Đêm mồng 4 rạng sáng 5/7/1885, Tôn Thất Thuyết hạ lệnh tấn công quân Pháp ở ………………… và ……..…………
nhưng bị đàn áp, thất bại. Ông đưa vua chạy ra …………..…………..
- 7/1885: Tôn Thất Thuyết nhân danh vua Hàm Nghi ra …………………, kêu gọi………..….… và…………………
đứng lên giúp vua cứu nước  Thổi bùng ngọn lửa yêu nước, tạo nên phong trào Cần vương.
2. Nguyên nhân thất bại, ý nghĩa lịch sử
 Nguyên nhân thất bại:
- Khách quan: Thực dân Pháp mạnh, vũ khí hiện đại, thẳng tay đàn án.
- Chủ quan:
+ Các cuộc khởi nghĩa diễn ra ……………………, rời rạc, thiếu ……………………...
+ Đường lối đấu tranh theo ngọn cờ phong kiến còn hạn chế (đánh đuổi Pháp, lập lại chế độ phong kiến).
 Ý nghĩa lịch sử:
Thể hiện tinh thần ………………………….. và để lại nhiều ………………………. quý báu.

BÀI 27: KHỞI NGHĨA YÊN THẾ (1884 – 1914)


1. Hoàn cảnh bùng nổ
- Nông nghiệp thời Nguyễn ……………….. Nhiều nông dân bỏ đi nơi khác, một số lên …………………………… lập
làng, sản xuất.
- Thực dân Pháp mở rộng phạm vi chiếm đóng …………………….. Yên Thế trở thành mục tiêu bình định
 Nông dân đấu tranh tự vệ, ………………………… cuộc sống dưới sự lãnh đạo của
…………………………………..
2. So sánh khởi nghĩa Yên Thế và phong trào Cần vương
 Giống nhau:
- Đều là phong trào yêu nước, chống …………….
- Đều bị ……………..……… do thiếu sự lãnh đạo của các giai cấp tiên tiến và đường lối cách mạng đúng đắn.
- Đều để lại nhiều ……………………….. quý báu và cổ vũ tinh thần chiến đấu cho nhân dân.
 Khác nhau:
Tiêu chí Phong trào Cần Vương (1885 – 1896) Khởi nghĩa Yên Thế (1884 – 1913)
Chống Pháp, giành độc lập, Chống chính sách bình định của Pháp,
Mục đích
khôi phục chế độ ……………………….. …………………. cuộc sống
Văn thân, sĩ phu …………………………….
Lãnh đạo
(Phan Đình Phùng, Phạm Bành…) (Hoàng Hoa Thám – Đề Thám)
Diễn ra khắp cả nước  quy tụ lại thành 1 số
Địa bàn Chỉ diễn ra ở Yên Thế (Bắc Giang)
……………………………………
Linh hoạt: khởi nghĩa vũ trang và
Hình thức ……………………. vũ trang
…………………….
Tính chất Phong trào yêu nước theo ngọn cờ phong kiến. Khởi nghĩa nông dân ……………………..

BÀI 28: TRÀO LƯU CẢI CÁCH DUY TÂN NỬA CUỐI TK XIX
1. Hoàn cảnh
Trước tình trạng đất nước lạc hậu, bị thực dân Pháp xâm lược, đồng thời xuất phát từ lòng yêu nước, thương dân,
muốn nước nhà giàu mạnh, có thể đương đầu với kẻ thù, một số quan lại, sĩ phu thức thời đã mạnh dạn đưa ra những
đề nghị cải cách.

2. Nội dung các đề nghị cải cách


Thời gian Người khởi xướng Nội dung cải cách
Trần Đình Túc, Xin mở cửa biển ………………………….
1868
Nguyễn Huy Tế
Xin mở 3 …………………….. ở miền Bắc, miền Trung để thông
1872 ………………………………..
thương.
Gửi 30 ..........................: chấn chỉnh bộ máy quan lại, phát triển
………………………………
1863-1871 công thương nghiệp, tài chính; mở rộng ........................, cải

tổ ..........................
1877 và ……………………………… Dâng 2 bản .................................., đề nghị chấn
1882 … hưng ........................., khai thông ........................., bảo vệ đất nước.

3. Đánh giá
 Ý nghĩa:
+ Gây …………………………. lớn, đáp ứng phần nào yêu cầu của đất nước.
+ Tấn công tư tưởng …………………………., phản ánh sự ………………………… của các sĩ phu.
+ Chuẩn bị cho sự ra đời của phong trào ……………………………. ở đầu TK XX.
 Hạn chế (Nguyên nhân thất bại):
+ Diễn ra …………………..…………; chưa động chạm đến các vấn đề bên trong.
+ Chưa giải quyết ……………………..cơ bản của thời đại: mâu thuẫn giữa nhân dân ta với Pháp, giữa nông dân với
địa chủ.
+ Triều đình bảo thủ, không chấp nhận thay đổi Từ chối mọi cải cách

BÀI 29: CHÍNH SÁCH KHAI THÁC THUỘC ĐỊA VÀ NHỮNG CHUYỂN BIẾN CỦA XÃ
HỘI VIỆT NAM
1. Cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất của Pháp (1897 – 1914)
a. Hoàn cảnh: Sau khi hoàn thành căn bản công cuộc bình định bằng ……………………….., Pháp tiến hành khai
thác thuộc địa để vơ vét, bóc lột và làm giàu cho chính quốc.
b. Nội dung
 Bộ máy nhà nước:
- Thành lập …………………………….……… gồm 3 nước ………………, ……….
…….., ………………; đứng đầu Liên bang là viên …………………………..
người Pháp.
- Việt Nam chia thành 3 xứ với 3 ………………………….. khác nhau: Bắc Kì – nửa
bảo hộ; ………………….. – bảo hộ; …………………… – thuộc địa.
 Bộ máy chính quyền do người Pháp chi phối.
 Chính sách kinh tế:
- Nông nghiệp: cướp đoạt ………………………..
- Công nghiệp: tập trung khai thác ……………………………….; phát triển 1 số
ngành như giấy, diêm, vải,…
- Giao thông: xây dựng hệ thống đường bộ, đường thủy, đường sắt  tăng cường
bóc lột ……………………….. và …………………….. phong trào đấu tranh.
- Thương nghiệp: ……………………… thị trường Việt Nam; Tăng các loại
…………………..
 Chính sách văn hóa, giáo dục:
- Mở trường  phục vụ nhu cầu học tập của con em quan chức và đào tạo bộ phận ………………………. bản
xứ.
c. Tác động
- Tích cực: Kinh tế phát triển nhất định; Để lại nhiều công trình giao thông, kiến trúc, văn hóa.
- Tiêu cực: Kinh tế phát triển không đều, chỉ phục vụ mục đích cai trị; Các tệ nạn xã hội vẫn duy trì; Xã hội biến
động sâu sắc.

2. Những chuyển biến của các giai cấp, tầng lớp trong xã hội Việt Nam

Giai/ tầng Đặc điểm, thái độ cách mạng

- Đại địa chủ: đầu hàng, làm ………………………….. cho Pháp.


Địa chủ
- Địa chủ vừa và nhỏ: có tinh thần ………………………………

- Bị cướp ……………………..; chịu nhiều ………….…..; phá sản; người ở lại nông thôn, người bỏ đi làm
Nông dân thuê ở các thành thị, hầm mỏ, đồn điền.
- Cuộc sống khổ cực, không lối thoát  sẵn sàng ………………………… để giành tự do và no ấm.

- Xuất thân từ ……………………, không có ruộng nên phải tìm đến các hầm mỏ, nhà máy, đồn điền làm
thuê.
- Bị tác động bởi chính sách mở mang các hầm mỏ công nghiệp nên số lượng tăng nhanh.
Công nhân
- Bị 3 tầng áp bức (……………………., …………………….., tư sản)  có tinh thần
…………………………… mạnh mẽ chống bọn chủ, đòi cải thiện điều kiện làm việc và sinh hoạt.

- Là các nhà thầu khoán, chủ hãng buôn, đại lí, xí nghiệp.
Tư sản - Bị chèn ép nhưng do lệ thuộc và ………………….. về kinh tế  ……………………. thái độ hưởng ứng
cách mạng

- Là chủ các xưởng thủ công nhỏ, viên chức, nhà giáo, HS, sinh viên
Tiểu tư sản - Cuộc sống ………………………….. Có ý thức ………………………………, tích cực tham gia cách
mạng.

Nông dân VN thời Pháp thuộc Công nhân khai thác than ở các hầm mỏ

BÀI 30: PHONG TRÀO YÊU NƯỚC CHỐNG PHÁP TỪ ĐẦU TK XX – 1918

Tiêu chí Phong trào Đông Du (1905 - 1909) Cuộc vận động Duy tân ở Trung Kì (1908)

Lãnh đạo ……………………………. ……………………………….

Đào tạo người tài, chuẩn bị Nâng cao ………………….., truyền bá nếp sống
Mục tiêu
……………………………. mới

Hình thức Bạo động ………………………………

- Mở trường, diễn thuyết; Đả phá


- Thành lập …………………………
Hoạt động ……………………..
- Đưa HS sang …………………………….
- Cổ động phát triển
………………………………….
 làm bùng nổ phong trào chống đi phu, chống
sưu thuế ở Trung Kì.

 Đánh giá:
 Khuynh hướng cứu nước: …………………………………………...
 Nguyên nhân thất bại:
- Chênh lệch lực lượng với thực dân Pháp
- Hạn chế về lãnh đạo (tầng lớp tư sản còn non yếu, thế lực chưa mạnh…)
 Ý nghĩa lịch sử:
- Thể hiện tinh thần …………………………
- Cổ vũ sự phát triển của phong trào cách mạng nước ta.

You might also like