You are on page 1of 32

Chủ đề: NHÂN DÂN VIỆT NAM KHÁNG

CHIẾN CHỐNG PHÁP XÂM LƯỢC


I (TỪ 1858 - 1884)
RUNG
CHUÔNG VÀNG
04
03
02
01
00
05

TG

CÂU HỎI 1: Vào giữa thế kỉ XIX, chế độ phong


kiến Việt Nam trong tình trạng như thế nào?
A. Chế độ phong kiến đang trong thời kì thịnh trị.
B. Chế độ phong kiến khủng hoảng, suy yếu.
C. Chế độ phong kiến có nền kinh tế phát triển.
D. Chế độ phong kiến trong tình trạng ổn định.
Đáp án:
B
04
03
02
01
00
05

TG

CÂU HỎI 2: Hãy chọn phương án phù hợp để hoàn


thiện đoạn dữ liệu sau: Âm mưu của Pháp là chiếm
… làm căn cứ, rồi tấn công ra … nhanh chóng buộc
triều đình nhà Nguyễn đầu hàng.
A. Lăng Cô - Huế B. Đà Nẵng - Huế
C. Đà Nẵng - Hà Nội D. Huế - Hà Nội

Đáp án:
B
04
03
02
01
00
05

TG
CÂU HỎI 3: Sau thất bại ở Đà Nẵng,
thực dân Pháp có âm mưu gì?
A. Đánh thẳng vào kinh thành Huế.
B. Cố thủ chờ viện binh từ Pháp sang.
C. Nhờ Anh giúp đỡ để đánh tiếp.
D. Kéo quân vào đánh Gia Định.

Đáp án:
D
04
03
02
01
00
05

TG

CÂU HỎI 4: Sau khi bị thất bại trong kế hoạch “đánh


nhanh thắng nhanh” ở Gia Định năm 1859, thực dân
pháp chuyển sang lối đánh nào?
A. “Chinh phục từng gói nhỏ” B. “Đánh lâu dài”
C. “Đánh chắc, tiến chắc” D. “Đánh chớp nhoáng”

Đáp án:
A
Chủ đề 2: Nhân dân Việt Nam kháng chiến chống Pháp
xâm lược ( từ năm 1858 đến -1884 ). Tiết 2
II. Quá trình xâm lược của thực dân Pháp và cuộc kháng chiến
của nhân dân Việt Nam (1858-1884)
2. Kháng chiến chống Pháp của nhân dân ta ở các tỉnh Nam Kì
(1861-1867).
a. Mặt trận miền Đông Nam Kì

b. Mặt trận miền Tây Nam Kì


II. Quá trình xâm lược của thực dân Pháp và cuộc kháng chiến của
nhân dân Việt Nam (1858-1884)
2. Kháng chiến chống Pháp của nhân dân ta ở các tỉnh Nam Kì
(1861-1867).
a. Mặt trận miền Đông Nam Kì
* Giai đoạn 1861-1862
23/2/1861
18/12/1861
12/4/1861

23/3/1862

Lược đồ Pháp chiếm 6 tỉnh Nam Kì từ ngày 23/2/1861 đến 24/6/1867


Mặt Cuộc tấn công của Cuộc kháng chiến Thái độ của
trận quân Pháp của nhân dân triều đình
- Ngày 23/2/1861, - Kháng chiến của
quân Pháp tấn công nhân dân phát triển
Miền đánh chiếm Đại đồn mạnh mẽ
Đông Chí Hòa - Trận đánh lớn:
Nam - Tiếp đó, Pháp chiếm 10/12/1861, nghĩa
Kì luôn Định Tường quân Nguyễn Trung
(12/4/1861), Biên Hòa Trực đốt cháy tàu
trước chiến Ét-pê-răng của
(18/12/1861), Vĩnh
1862 Long (23/3/1862) Pháp trên sông Vạm
Cỏ Đông
Nghĩa quân Nguyễn Trung Trực đốt tàu chiến Ét-pê-răng
của Pháp (10/12/1861)
Mặt Cuộc tấn công của Cuộc kháng chiến Thái độ của
trận quân Pháp của nhân dân triều đình
- Ngày 23/2/1861, - Kháng chiến của Triều đình Huế kí
quân Pháp tấn công nhân dân phát với Pháp Hiệp
Miền đánh chiếm Đại đồn triển mạnh mẽ ước Nhâm Tuất
Đông Chí Hòa - Trận đánh lớn: (5/6/1862)
Nam - Tiếp đó, Pháp 10/12/1861, nghĩa
Kì chiếm luôn Định quân Nguyễn
trước Tường (12/4/1861), Trung Trực đốt
Biên Hòa cháy tàu giặc trên
1862
(18/12/1861), Vĩnh sông Vàm Cỏ
Long (23/3/1862) Đông
PHAN THANH GIẢN VÀ LÂM DUY HIỆP KÝ HIỆP ƯỚC NĂM 1862

PHAN THANH GIẢN


=> Hiệp ước Nhâm Tuất (5/6/1862)  thái độ yếu hèn, nhu nhược của triều đình
nhà Nguyễn (cắt đất cầu hòa), đi ngược với ý chí nhân dân, vi phạm nghiêm trọng
chủ quyền của dân tộc. Mở đầu quá trình triều Nguyễn từng bước đầu hàng Pháp.
II. Quá trình xâm lược của thực dân Pháp và cuộc kháng chiến của
nhân dân Việt Nam (1858-1884)
2. Kháng chiến chống Pháp của nhân dân ta ở các tỉnh Nam Kì
(1861-1867).
a. Mặt trận miền Đông Nam Kì
* Giai đoạn 1861-1862
* Giai đoạn 1862-1867
Mặt Cuộc tấn công của Thái độ của Cuộc kháng chiến
trận quân Pháp triều đình của nhân dân

Pháp dừng các cuộc


- Triều đình ra lệnh - Nhân dân  tiếp tục
Miền giải tán các đội nghĩa kháng chiến vừa
thôn tính để bình
Đông định các tỉnh miền binh chống Pháp ở các chống Pháp vừa
tỉnh Gia Định, Định chống phong kiến
Nam Đông Nam kì.
Tường, Biên Hòa. đầu hàng.
Kì sau - Phong trào ‘’tị địa’’
- Thái độ của nhà
1862 Nguyễn tạo điều kiện diễn ra sôi nổi.
thuận lợi cho Pháp - Tiêu biểu là cuộc
chiếm luôn ba tỉnh khởi nghĩa Trương
miền Tây Nam Kì. Định.
Trương Định TRƯƠNG ĐỊNH NHẬN PHONG SOÁI
Tóm tắt khởi nghĩa
- 1859, Trương Định đưa quân cùng
với triều đình đánh Pháp tại Gia Định.
- 2/1861, Ông xd căn cứ Tân Hòa (Gò
Công), chuẩn bị kháng chiến lâu dài.
- 1862, phất cao lá cờ “Bình Tây đại
Nguyên soái” tập hợp nhân dân kháng
chiến chống Pháp.
- 28/2/1862, Pháp tấn công căn cứ
Tân Hòa, nghĩa quân chiến đấu anh
dũng sau đó rút về căn cứ Tân Phước.
-=>20.8.1864,
Là cuộc khởi nghĩa
Pháp tậptiêu biểu
kích bấtcho
ngờ
tinh thần
Trương Địnhquật
hi khởi
sinh, của
cuộcnhân
khởidân
nghĩa
Nambại.
thất Kì. Hình thành trận tuyến của
nhân dân. Lược đồ cuộc kháng chiến chống Pháp ở Nam Kì
II. Quá trình xâm lược của thực dân Pháp và cuộc kháng chiến của
nhân dân Việt Nam (1858-1884)
2. Kháng chiến chống Pháp của nhân dân ta ở các tỉnh Nam Kì
(1861-1867).
a. Mặt trận miền Đông Nam Kì
* Giai đoạn 1861-1862
* Giai đoạn 1862-1867
b. Mặt trận miền Tây Nam Kì
Mặt Cuộc tấn công của Thái độ của triều Cuộc kháng chiến
trận quân Pháp đình của nhân dân
Kháng - 20/6/1867 Pháp dàn
chiến trận trước thành Vĩnh
tại Long → Phan Thanh
Giản nộp thành.
miền
- Từ 20 → 24/6/1867
Tây Pháp chiếm trọn 3
Nam tỉnh miền Tây Nam
Kì Kì (Vĩnh Long, An
Giang, Hà Tiên)
không tốn 1 viên đạn
21/6/1867
24/6/1867
20/6/1867

Lược đồ Pháp xâm lược 3 tỉnh miền Tây Nam Kì từ ngày 20/6 đến
24/6/1987
Mặt Cuộc tấn công của Thái độ của triều Cuộc kháng chiến
trận quân Pháp đình của nhân dân
Kháng - 20/6/1867 Pháp dàn trận Lúng túng, bạc - Nhân dân miền
trước thành Vĩnh Long →
chiến Phan Thanh Giản nộp
nhược, nhanh Tây anh dũng
tại chóng đầu hàng kháng chiến.
thành.
giặc - Tiêu biểu:Các
miền - Từ 20 → 24/6/1867
cuộc khởi nghĩa của
Tây Pháp chiếm trọn 3 tỉnh
Trương Quyền,
miền Tây Nam Kì (Vĩnh
Nam Long, An Giang, Hà Tiên) Phan Tôn và Phan
Kì Liêm, Nguyễn
không tốn 1 viên đạn
Trung Trực,
Nguyễn Hữu
Huân...
Thân Văn Nhíp,
Đỗ Thừa Long, Trương
Đỗ Thừa Tự Quyền

Nguyễn Trung
Trực

Lược đồ: Một số


Nguyễn Hữu Phan Tôn, cuộc khởi nghĩa tiêu
Huân Phan Liêm biểu của nhân dân
miền Tây Nam Kì
NHẬN XÉT
Đối với nhân dân: thể hiện lòng yêu nước nồng
nàn vớiEm
tinhcó nhận
thần xét quả
vô cùng gì về
cảm,tinh
mưu trí, ý chí
thần bất
kiên cường chống
khuấtPháp
chốngcủa
ngoạinhân
xâm.
dân ta và triều Nguyễn?
Đối với triều đình Nguyễn: cho thấy sự hèn yếu,
bị động, có tư tưởng sợ Pháp đã bỏ lỡ nhiều cơ hội
đánh Pháp tạo cơ hội để Pháp chiếm sáu tỉnh Nam
Kì của nước ta.
CỦNG CỐ BÀI HỌC

Câu 1. Anh hùng dân tộc nào được nhân dân suy tôn
là Bình Tây đại nguyên soái?
A. Nguyễn Tri Phương.         B. Trương Định.
C. Phạm Văn Nghị.         D. Nguyễn Trung Trực.

B
Câu 2. “ Bao giờ người Tây nhổ hết cỏ nước Nam thì
mới hết người Nam đánh Tây” . Đó là câu nói của ai?
A. Trương Quyền. B. Nguyễn Trung Trực.
C. Trương Định. B D. Nguyễn hữu Huân.

Câu 3. Ba tỉnh miền Tây Nam Kì bị thực dân Pháp


chiếm vào năm 1867 là những tỉnh nào sau đây?
A. Hà Tiên, Vĩnh Long, Gia Định.
B. Vĩnh Long, Định Tường, An Giang.
C. Hà Tiên, An Giang, Cần Thơ.
D. Vĩnh Long, An Giang, Hà Tiên.
D
Câu 4. Ý nào sau đây không phải là nội dung trong Hiệp ước
Nhâm Tuất năm 1862?
A. Nhà Nguyễn nhượng cho Pháp 3 tỉnh miền Đông Nam Kì.
B. Nhà Nguyễn chấp nhận bồi thường cho Pháp 280 vạn lạng bạc.
C. Pháp hứa sẽ trả lại thành Vĩnh Long cho triều đình Huế.
D. Triều đình Huế nhượng cho Pháp 3 tỉnh miền Tây Nam Kì.

D
Câu 5. Nguyên nhân cơ bản nào dẫn đến việc các tỉnh Nam Kì
rơi vào tay thực dân Pháp?
A. Lực lượng quân Pháp mạnh với vũ khí hiện đại.
B. Nhà Nguyễn bạc nhược mang nặng tư tưởng chủ hòa.
C. Phong trào đấu tranh của quần chúng nhân dân không quyết liệt.
D. Nhà Thanh giúp Pháp ngăn cản cuộc kháng chiến của nhân dân ta.

You might also like