You are on page 1of 6

Câu 1: Lập và hoàn thành bảng hệ thống (theo gợi ý dưới đây) về một số thành tựu tiêu

biểu dưới thời Nguyễn.


Câu 2: hãy nêu những đóng góp của vua Gia Long và vua Minh Mạng trong công cuộc
thực thi chủ quyền ở quần đảo Hoàng Sa và quần đảo Trường Sa.
- Đóng góp của vua Gia Long:
+ Đặt hai quần đảo Hoàng Sa và quần đảo Trường Sa trong cơ cấu hành chính của Việt Nam (cụ
thể là: dưới thời vua Gia Long, quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa thuộc tỉnh Quảng Ngãi).
+ Năm 1803, vua Gia Long cho tái lập lại hai hải đội Hoàng Sa và Bắc Hải, biên chế nằm trong
lực lượng quân đội, với nhiệm vụ thực thi chủ quyền của Việt Nam trên cả hai quần đảo Hoàng
Sa và Trường Sa.
+ Năm 1816, vua Gia Long sai thủy quân triều đình phối hợp với đội Hoàng Sa ra thăm dò, đo
đạc thủy trình và cắm cờ khẳng định chủ quyền trên 2 quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa.
- Đóng góp của vua Minh Mạng:
tiếp tục đẩy mạnh các hoạt động thực thi chủ quyền trên quần đảo Trường Sa và quần đảo Hoàng
Sa, ví dụ như:
+ Việc đo đạc thủy trình kết hợp với vẽ bản đồ được quan tâm thực hiện, nhà vua đã cho dựng
miếu thờ và trồng cây xanh ở quần đảo Hoàng Sa,...
+ Năm 1838, Quốc sử quán triều Nguyễn đã cho vẽ bản đồ Đại Nam nhất thống toàn đồ thể hiện
quần đảo Hoàng Sa, quần đảo Trường Sa thuộc lãnh thổ Việt Nam.
+ Cho khắc hình các cửa biển quan trọng và hai quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa lên Cửu Đỉnh,…
Câu 3
Năm Quá trình xâm lược của thực dân Cuộc kháng chiến của quân dân ta
Pháp
1858 Liên quân Pháp- Tây Ban Nha tấn công Quân dân ta chiến đấu anh dung, thực
Đà Nẵng với kế hoạch đánh nhanh thắng hiện kế hoạch “vườn không nhà trống”
nhanh, nhưng trước tinh thần chiến đấu =>Bước đầu làm thất bại kế hoạch đánh
của nhân dân ta, kế hoạch này bước đầu nhanh thắng nhanh của Pháp
thất bại
1859 Pháp đánh vào Gia Định, quân triều đình Các đội dân binh chiến đấu ngoan cường,
nhanh chóng tan rã, nhưng trước sự chiến nhân dân tự tay đốt nhà, tạo thành bức
đấu của quân dân ta kế hoạch đánh nhanh tường lửa bao vây địch làm cho Pháp gặp
thắng nhanh của Pháp thất bại hoàn toàn nhiều khó khăn
=>Pháp chuyển qua kế hoạch đánh lâu
dài, chinh phục từng gói nhỏ
1860 Pháp dừng các cuộc tấn công, lực lượng Khi Pháp chiếm 3 tỉnh miền Đông Nam
ở Gia Định rất mỏng Kì, cuộc kháng chiến của nhân dân ta phát
triển mạnh mẽ
1861 Pháp tấn công và cướp đại đồn Chí Hòa Tiêu biểu: Nguyễn Trung Trực, Trần
(đại đồn phòng thủ lớn nhất ĐNÁ ở triều Thiện Chính, Lê Huy,… lập chiều chiến
Nguyễn) công
1862 Triều Nguyễn kí hiệp ước Nhâm Tuất, Sau hiệp ước Nhâm Tuất, tuy triều đình
nhượng lại cho Pháp 3 tỉnh miền Đông thẳng tay đàn áp nhưng nhân dân vẫn
Nam Kì quyết tâm kháng chiến

Năm Quá trình xâm lược của thực dân Pháp Cuộc kháng chiến của quân dân ta
1882 Lấy cớ chính quyền nhà Nguyễn vi phạm Ngay khi Pháp chiếm Hà Nội lần 2,
hiệp định Nhâm Tuất, Pháp kéo quân tiến đã vấp phải tinh thần quyết chiến
đánh ra Bắc của quân dân ta
Mùng 3 tháng 4, Pháp đổ bộ lên Hà Nội
Ngày 25 tháng 4, Pháp nổ sung đánh chiếm
thành Hà Nội
1883 Tháng 3, Pháp chiếm mỏ than ở Hòn Gai, Ngày 19-5, quân Cờ Đen của Lưu
Quảng Yên, Nam Định,… Vĩnh Phúc và quân của Hoàng Tá
Ngày 19 tháng 5, Pháp thất bại trong trận Viêm đã lập nên chiến thắng Cầu
Cầu Giấy lần 2 của nhân dân ta, tướng Ri-vi- Giấy lần 2
e tử trận
Ngày 25 tháng 8, nhà Nguyễn kí hiệp ước
Hác Măng => Quá trình xâm lược của thực
dân Pháp cơ bản là hoàn thành
1884 Ngày mùng 6 tháng 6, nhà Nguyễn kí hiệp Sau 2 hiệp ước, Phong trào phản đối
ước Pa-tơ-nốt=> Chính thức áp đặt nền bảo hiệp ước của quần chúng nhân dân
hộ trên toàn bộ nước Việt Nam lên cao trào
Hậu quả của sự kiện năm 1862:
Năm 1862, Nhà Nguyễn kí hiệp định Nhâm Tuất với Pháp, nền độc lập chủ quyền quốc gia bị
xâm phạm nghiêm trọng, do nhà Nguyễn thừa nhận quyền cai trị của Pháp ở 3 tỉnh miền Đông
Nam Kì
Kinh tế đất nước bị suy kiệt do nhà nước phải bồi thường chiến phí cho Pháp
Thực dân Pháp có them điều kiện thuận lợi để tiến hành các bước xâm lược tiếp theo
Hậu quả của sự kiện năm 1884 với nền độc lập của đất nước:
Việc kí kết hiệp ước Pa-tơ-nốt đã cho thấy thái độ đầu hang hoàn toàn của triều đình nhà Nguyễn
trước thực dân Pháp xâm lược. Với bản hiệp ước này, Pháp chính thức đặt nền bảo hộ trên toàn
bộ lãnh thổ VN
=>Việt Nam từ 1 quốc gia độc lập thành thuộc địa của Pháp
Nguyên nhân thất bại:
- Sức mạnh quân sự và vũ khí của Pháp: Quân đội Pháp sở hữu sức mạnh vũ khí và kỹ thuật
quân sự vượt trội so với lực lượng dân quân của Việt Nam, làm cho cuộc kháng chiến gặp nhiều
khó khăn trong việc chống lại sự xâm lược.
- Sự chia rẽ nội bộ: Sự chia rẽ và xung đột nội bộ trong xã hội Việt Nam, cũng như giữa các
lãnh đạo và tầng lớp dân, đã làm suy yếu sức mạnh tổng hợp của cuộc kháng chiến
- Can thiệp của các nước lân cận: Sự can thiệp của các quốc gia lân cận như Trung Quốc và
Anh đã tạo ra áp lực và khó khăn cho cuộc kháng chiến của Việt Nam.
- Chiến lược và tài năng lãnh đạo: Chiến lược và tài năng lãnh đạo của các nhà lãnh đạo Việt
Nam khi đó không đủ hiệu quả để đối phó với sức mạnh và kế hoạch chiến lược của Pháp.
Bài học kinh nghiệm cho công cuộc xây dựng và bảo vệ tổ quốc ngày nay:
- Bài học về xây dựng khối đại đoàn kết dân tộc: đoàn kết dân tộc là yếu tố đóng vai trò nền
tảng, then chốt. Việc xây dựng, củng cố và phát huy khối đại đoàn kết dân tộc thể hiện qua chính
sách đoàn kết trong nội bộ tướng lĩnh, giữa tướng lĩnh và binh lính, giữa các tầng lớp nhân dân
và các dân tộc....
- Bài học về nghệ thuật quân sự: nổi bật là nghệ thuật tiến hành chiến tranh nhân dân; lấy ít
địch nhiều, lấy nhỏ thắng lớn, lấy yếu chống mạnh; kết hợp giữa hoạt động quân sự, chính trị,
ngoại giao và binh vận,...
Câu 4:
- Nguyên nhân đề xuất:
+ Ở nửa sau thế kỉ XIX, triều Nguyễn lâm vào tình trạng khủng hoảng nghiêm trọng, đất nước
suy yếu, lại phải lo đối phó với cuộc xâm lược của thực dân Pháp.
+ Một số quan lại, sĩ phu thức thời đã nhận thức rõ sự bảo thủ của triều đình nên đã mạnh dạn
đem kinh nghiệm và hiểu biết của bản thân xây dựng các bản điều trần gửi lên triều đình Huế đề
nghị thực hiện cải cách.
- Nội dung một số bản điều trần, đề nghị cải cách:
+ Từ năm 1863 đến năm 1871, Nguyễn Trường Tộ đã gửi lên triều đình nhiều bản điều trần, đề
nghị chấn chỉnh bộ máy quan lại, phát triển công thương, tài chính, chỉnh đốn võ bị, ngoại giao,
cải tổ giáo dục.
+ Năm 1868, Trần Đình Túc, Phạm Huy Tế, Đinh Văn Điền đã đề nghị triều đình mở cửa biển
Trà Lý (Nam Định), đẩy mạnh khai hoang, khai mỏ, mở mang thương nghiệp, củng cố quốc
phòng.
+ Năm 1873, Viện Thương Bạc tấu thỉnh lên vua Tự Đức, đề nghị mở ba cửa biển ở miền Bắc và
miền Trung để phát triển ngoại thương.
+ Vào các năm 1877 và 1882, Nguyễn Lộ Trạch đã gửi các bản "Thời vụ sách" lên vua Tự Đức,
đề nghị chấn hưng dân khí, khai thông dân trí, bảo vệ đất nước.
Câu 1: từ thời vua gia long lãnh thổ nước ta có đặc điểm gì?
Lãnh thổ nước Việt thời Gia Long về cơ bản được định hình giống như ngày nay, kéo dài từ
biên giới với Trung Quốc tới vịnh Thái Lan, bao gồm cả quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa,
tuy nhiên diện tích miền Trung đã bị thu hẹp lại do Gia Long cắt vùng Trấn Ninh, rộng
khoảng 45.000 km² và nay là lãnh thổ của Lào, cho vương quốc Vạn Tượng để nhận lấy sự
ủng hộ của họ trong cuộc chiến với nhà Tây Sơn
Câu 2:Những chính sách đối ngoại nổi bật của Triều Nguyễn
Nhà nguyễn thực hiện chính sách ngoại giao mềm dẻo với nhà Thanh, khước từ quan hệ và giao
thương với các nước Âu-Mỹ, kể cả Pháp, thi hành chính sạch cấm đạo gay gắt, gây nhiều hệ lụy
về sau
Câu 3: Tôn giáo mới được du nhập vào nước ta và phát triển ở triều Nguyễn là gì? Thiên
chúa giáo/ Công giáo/ Kitô giáo
Câu 4: Nguyên nhân sâu xa và trực tiếp thúc đẩy Pháp xâm lược Việt Nam
Nguyên nhân sâu xa:
- Do nhu cầu về thị trường và thuộc địa, từ giữa thế kỉ XIX các nước phương Tây đẩy mạnh xâm
lược thuộc địa.
- Việt Nam có vị trí địa lí quan trọng, giàu tài nguyên thiên nhiên.
- Chế độ phong kiến Việt Nam đang trong tình trạng suy yếu.
- Nhà nước thực hiện chính sách “bế quan tỏa cảng” khiến nước ta bị cô lập với thế giới bên
ngoài. Nội lực đất nước yếu kém trên mọi lĩnh vực.
Nguyên nhân trực tiếp:
- Lấy cớ bảo vệ đạo Gia Tô, chiều 31-8-1858, liên quân Pháp - Tây Ban Nha dàn trận trước cửa
biển Đà Nẵng.
Câu 5: Thực dân Pháp lấy cớ gì để tấn công Bắc Kì lần 2?
Lấy cớ nhà Nguyễn vi phạm hiệp ước Nhâm Tuất
Câu 6: Lãnh đạo của khởi nghĩa nông dân Yên Thế có điểm gì khác so với các lãnh đạo
trong các cuộc khởi nghĩa của phong trào Cần Vương
Phong trào Cần Vương: Các văn thân, sĩ phu yêu nước chủ động đứng lên dựng cờ khởi nghĩa
theo tiếng gọi Cần vương.
Khởi nghĩa Yên Thế: Các thủ lĩnh nông dân có uy tín, được nghĩa quân bầu lên.
Câu 7: Sau cải cách của vua Minh Mạng, đất nước được chia ra thành bao nhiêu đơn vị
hành chính? 30 tỉnh và 1 phủ Thừa Thiên
Câu 8: Thành tựu văn hóa nào được UNESCO công nhận là di sản văn hóa phi vật thể
dưới triều đại nhà Nguyễn? Nhã nhạc
Câu 9: Lí do Pháp chọn Đà Nẵng là mục tiêu mở đầu cuộc tấn công và nhằm thực hiện kế
hoạch gì?
Pháp chọn Đà Nẵng làm mục tiêu tấn công đầu tiên vì:
- Do vị trí chiến lược và địa thế thuận lợi của Đà Nẵng:
+ Là một hải cảng sâu, rộng, tàu chiến có thể ra vào dễ dàng.
+ Là nơi thực dân Pháp xây dựng được cơ sở giáo dân theo Kitô, chúng hy vọng được giáo dân
ủng hộ.
Nhằm thực hiện kế hoạch “Đánh nhanh thắng nhanh”
Câu 10: Đứng đầu phái chủ chiến trong triều đình nhà Nguyễn là ai? Tôn Thất Thuyết
Câu 11: Điểm chung trong chiến thuật đánh địch hay gọi là nghệ thuật quân sự trong các
cuộc khởi nghĩa trong phong trào Cần Vương
Có lối đánh linh hoạt, lợi dụng địa hình để đánh du kích, bố trí trận địa phục kích
Câu 12: Bộ luật được ban hành dưới thời vua Gia Long tên gì? Hoàng Việt luật lệ
Câu 13: Vị vua đầu tiên nào đẫ cho người đo đạc thủy trình kết hợp với vẽ bản đồ có 2
quần đảo Has và TSa? Vua Minh Mạng

You might also like