You are on page 1of 6

ĐỀ CƯƠNG LỊCH SỬ

Bài 20:

* Pháp đánh chiếm Bắc Kì lần 1:


- Nguyên nhân:
- Cuộc kháng chiến của nhân dân Bắc Kì:
+ Chủ động, quyết liệt gây khó khăn cho Pháp.
+ Chiến thắng Cầu Giấy 21/2/1873=> Tiêu diệt Gác-ni-ê=>Pháp hoang mang, lo sợ;
nhân dân phấn khởi.
- Thái độ của triều đình sau chiến thắng Cầu Giấy: Kí Hiệp ước 1874 (Hiệp ước Giáp
Tuất), thừa nhận Nam Kì là đất thuộc Pháp.

* Pháp đánh chiếm Bắc Kì lần 2:


- Nguyên nhân:
- Cuộc kháng chiến của nhân dân:
+ Pháp tấn công thành Hà Nội, Hoàng Diệu chỉ huy quân sĩ kiên quyết chống cự=>
thành mất, Hoàng Diệu hy sinh.
+ Nhân dân ta anh dũng chiến dấu, siết chặt, vây quanh Hà Nội=> Rive phải đưa quân
đến ứng cứu.
+ 19/5/1883, Hoàng Tá Liêm, Lưu Vĩnh Phúc phục kích tại Cầu Giấy lần 2=> Rive bỏ
mạng
- Ý nghĩa của chiến thắng Cầu Giấy lần 2: thể hiện rõ quyết tâm tiêu diệt giặc của
nhân dân ta.
- Thái độ của triều đình sau chiến thắng Cầu Giấy lần 2: vẫn nuôi ảo tưởng thu hồi Hà Nội
bằng con đường thương thuyết.

* Các Hiệp ước:

Nội dung cơ bản Tác động


Hiệp ước  -Triều đình nhà Nguyễn chính thức -Gây nên làn sóng phản đối mạnh
1874 thừa nhận sáu tỉnh Nam Kì là đất thuộc mẽ trong trong dân chúng cả nước
(Giáp Pháp. -Nền KT ngày càng kiệt quệ, nhân
Tuất)  -Công nhận quyền đi lại, buôn bán, dân đói khổ
kiểm soát và điều tra tình hình ở VN -Triều đình bỏ lỡ cơ hội tốt nhất để
của chúng. chiến thắng mà tạo đà cho Pháp
chiếm nước ta
Hiệp ước  -VN đặt dưới sự "bảo hộ của Pháp". -Quan lại: phản dối lệnh bãi binh,
1883  - Nam Kì là thuộc địa của Pháp từ năm ko đồng tình với quyết định của
(Hác- 1874 nay mở rộng đến hết tỉnh Bình vua
măng) Thuận -Nhân dân: vô cùn căm phẫn triều
 -Bắc Kì (gồm cả Thanh-Nghệ-Tĩnh) là đình và thực dân Pháp->PTnổ ra
đất bảo hộ. liên tục và mạnh mẽ hơn
 -Trung Kì (đất còn lại) giao cho triều
đình quản lí.
 -Đại diện Pháp ở Huế trực tiếp điều
khiển các công việc ở Trung Kì.
 -Mọi giao thiệp của VN với nước ngoài
(kể cả TQ) đều do Pháp nắm giữ.
 -Về quân sự: triều đình phải nhận huấn
luyện viên và sĩ quan chỉ huy của Pháp,
phải triệt hồi binh lính từ Bắc Kì về
kinh đô Huế. Pháp được đóng đồn binh
ở những nơi xét thấy nếu cần thiết ở
Bắc kì, được toàn quyền xử trí đội quần
Cờ đen.
 -Về kinh tế: Phps nắm và kiểm soát
toàn bộ nguồn lợi trong nước.

Hiệp ước : -Cơ bản giống Hiệp ước Hác măng -Chấm dứt triều đại PK nhà nguyễn
1884 với tư cách là 1 quốc gia độc lập ,
(Pa- tơ- thay vào đó là chế độ thuộc địa nửa
nốt) PK

*Nguyên nhân thất bại của cuộc k/c chống Pháp


-Khách quan
+Tương quan lực lượng chênh lệch, Pháp được trang bị vũ khí hiện đại, quan dội tinh nhuệ,
hơn hẳn về trình dộ tác chiến
-Chủ quan
+Triều đình ko có đường lối k/c đúng đắn, tư tưởng thiên về cầu hòa, ko đoàn kết với nhân
dân, bạc nhược trc kẻ thù
+Các cuộc k/c diễn ra lẻ tẻ, tự phát, dễ bị đàn áp

Bài 21:

*Cuộc phản công của phái chủ chiến tại kinh thành Huế:
- Hoàn cảnh lịch sử:
+ Pháp: cơ bản hoàn thành xâm lược Việt Nam
+ Nhân dân: tiếp tục đấu tranh chống Pháp.
+ Triều đình: phái chủ chiến (đứng đầu là Tôn Thất Thuyết) dựa vào nhân dân chống
Pháp.
-Nguyên nhân:
+Pháp âm mưu tiêu diệt phái chủ chiến.
+ Mâu thuẫn giữa nhân dân ta và thực dân Pháp
=> Tôn Thất Thuyết ra tay trước.
- Diễn biến:
+ Thời gian: đêm mùng 4 rạng sáng 5/7/1885.
+ Địa điểm: đồn Mang Cá và tòa Khâm Sứ.
+ Hoạt động của Pháp: phản công, tàn sát dã man nhân dân ta.
- Kết quả: thất bại.
- Nguyên nhân thất bại:
+ Pháp: lực lượng mạnh, vũ khí tốt.
+ Phái chủ chiến: tình thế bị động, chuẩn bị vội vã, thiếu chu đáo.

* Phong trào Cần Vương:


- Các giai đoạn phát triển:
Giai đoạn 1 (1885-1888) Giai đoạn 2 (1888-1896)
Người lãnh Vua Hàm Nghi, Tôn Thất Văn thân, sĩ phu yêu nước: Tống Duy
đạo Thuyết Tân, Cao Điển, Phan Đình Phùng.
Cuộc KN Mai Xuân Thưởng, Trần Văn Bãi Sậy, Ba Đình, Hùng Lĩnh, Hương
tiêu biểu Dụ, Hoàng Đình Kinh Khê,..
Địa bàn hđ Cả nước, chủ yếu là Bắc- Trung Thu hẹp, quy tụ dần thành các trung
Kì tâm lớn
Kết quả Năm 1888, vua Hàm Nghi bị bắt, Cuộc KN bị thực dân Pháp đàn áp và
đày sang An-giê-ri thất bại
Đặc điểm Có sự lãnh đạo thống nhất của Không còn sự lãnh đạo của triều đình
triều đình
Tính chất Phong trào yêu nước trên lập Phong trào yêu nước trên lập trường
trường phong kiến (yêu nước phong kiến (yêu nước gắn với thương
gắn với trung thành với vua) dân)

* Nguyên nhân thất bại của PT Cần Vương:


- Thiếu sự thống nhất và đường lối lãnh đạo.
- Không lấy được sự tin tưởng từ nhân dân vì gốc rễ chưa xuất phát từ nhân dân.
-Vũ khí tự túc thô sơ.
- Lực lượng chênh lệch.

* Các cuộc KN tiêu biểu:

KN Bãi Sậy (1883-1892) KN Hương Khê (1885-1896) PT Yên Thế


(1884-1915)
Lãnh Đinh Gia Quế, Nguyễn Phan Đình Phùng (lãnh tụ) Đề Nắm, Đề
đạo Thiện Thuật, Đốc Tít cùng Cao Thắng) Thám
Địa bàn - Căn cứ chính: Bãi Sậy, 4 tỉnh Bắc Trung Kì: Hà Yên Thế
Hai Sông (Hải Dương). Tĩnh, Nghệ An, Thanh Hóa,
- Hưng Yên, Bắc Ninh, Quảng Bình
Thái Bình, Nam Định
Tính PT yêu nước trên lập PT yêu nước trên lập trường PT nông dân mang
chất? trường phong kiến phong kiến tính tự phát
Kết quả Thất bại Thất bại Thất bại
Ý nghĩa - Cho thấy ý chí đấu tranh - Là khởi nghĩa tiêu biểu nhất - Cổ vũ phong trào
tinh thần yêu nước của trong phong trào Cần Vương. chống Pháp.
nhân dân Bắc Kì. - Củng cố, đẩy mạnh tinh - Thể hiện tinh
- Để lại nhiều bài học về thần, đấu tranh giành độc lập. thần yêu nước.
khả năng tác chiến ở vùng - Thể hiện tinh thần yêu
Đông Bắc nhỏ hẹp nước.

Bài 22:
* Cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất:
- Hoàn cảnh (1897-1913): cử Pôn-đu-me sang làm Toàn quyền Đông Dương.
- Người thực hiện: Pôn-đu-me.
- Mục đích:
+ Vơ vét sức người, sức của của nhân dân Đông Dương, làm giàu cho chính quốc.
+ Biến Việt Nam thành thị trường tiêu thụ hàng hóa của Pháp.
- Nội dung:
+ Nông nghiệp: cướp đoạt ruộng đất để lập đồn điền trồng cao su, cà phê, chè,..
+ Công nghiệp:
 Khai thác mỏ (than, thiếc, kẽm,...)
 Xây dựng các cơ sở nhẹ phục vụ nhu cầu tại chỗ.
+ Thương nghiệp: độc chiếm thị trường nguyên liệu, thu thuế.
+ GTVT: xây dựng khá hoàn chỉnh.
* Tác động:
- Kinh tế:
+ Tích cực:
 Phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa từng bước du nhập Việt Nam
 Cơ cấu kinh tế có sự thay đổi
 Kinh tế VN từng bước hòa nhập kinh tế thị trường thế giới=> Phát triển hơn.
+ Tiêu cực:
 Tài nguyên thiên nhiên cạn kiệt.
 Nhân dân mất ruộng, bần cùng hóa.
 Công nghiệp mất cân đối.
 Thủ công nghiệp: mai một
=> Kinh tế nông nghiệp lạc hậu, phụ thuộc vào Pháp
*Xã hội:
- Giai cấp cũ:
+ Địa chủ phong kiến:
 Đại địa chủ: giàu có, là tay sai của Pháp=> đối tượng cần đánh đổ.
 Trung, tiểu địa chủ: bị Pháp chèn ép, ít nhiều có tinh thần chống Pháp.
+ Nông dân:
 Số lượng đông đảo
 Đời sống cực khổ: do nạn mất ruộng đất, sưu cai, thuế ruộng, vay nặng lãi,...
 Bị Pháp áp bức, bóc lột=> có tinh thần đấu tranh mạnh mẽ (lực lượng to lớn của cách mạng)
- Giai cấp mới:
+ Công nhân:
 Xuất thân: nông dân mất ruộng đất, thợ thủ công phá sản.
 Đòi quyền lợi kinh tế, mang tính tự phát, có tinh thần đấu tranh.
+ Tư sản:
 Chủ hàng hóa, sĩ phu yêu nước
 Có quyền lợi với Pháp, chưa rõ thái độ với Cách mạng
+ Tiểu tư sản:
 Tiểu thương, tiểu chủ sản xuất, viên chức, nhà báo, nhà giáo, học sinh, sinh viên
 Lực lượng nhạy bén, tiếp thu nhanh nhạy trào lưu thị trường, có tinh thần chống Pháp.
* Tính chất xã hội: từ xã hội phong kiến chuyển sang xã hội nửa thuộc địa phong kiến.
* Mâu thuẫn:
- Giai cấp: Nông dân và địa chủ phong kiến
- Dân tộc: dân tộc VN với thực dân Pháp và bọn phản động tay sai.

Bài 23:

* Điều kiện dẫn đến sự phát triển khuynh hướng dân chủ tư sản ở VN:
- Chủ quan: xuất hiện giai cấp, tầng lớp mới (tư sản, tiểu tư sản)
- Khách quan:
+ Cuộc Duy tân Mậu Tuất, Cách mạng Tân Hợi.
+ Cuộc cách mạng khoa học kĩ thuật ở Pháp và "Trào lưu triết học ánh sáng".

* Điểm mới trong phong trào yêu nước cuối thế kỉ XIX: khuynh hướng dân chủ tư sản
của sĩ phu yêu nước.

TỰ LUẬN

Câu 1:Nguyên nhân bùng nổ PTCV


- Cuộc phản công ở kinh thành Huế thất bại, Tôn Thất Thuyết lấy danh nghĩa vua
Hàm Nghi xuống chiếu Cần Vương.

Câu 2: So sánh Phong trào Cần Vương và khởi nghĩa nhân dân Yên Thế

- Giống nhau:
+ Đều là phong trào yêu nước, tiến hành khởi nghĩa vũ trang.
+ Lực lượng: có sự tham gia đông đảo của các tầng lớp nhân dân.
+ Kết quả: thất bại

- Khác nhau:
Phong trào Cần Vương Khởi nghĩa nhân dân Yên Thế
Mục đích Đánh đuổi giặc Pháp, giành lại độc lập,Chống lại chính sách bình
khôi phục chế độ phong kiến định của Pháp, giành lại độc
lập cho nhân dân
Thời gian 10 năm, trong thời kì Pháp bình định Việt 30 năm, trong cả thời kì Pháp
tổn tại Nam bình định và tiến hành khai
thác thuộc địa lần 1
Lãnh đạo Vua, quan, văn thân sĩ phu yêu nước (Vua Đề Nắm, Đề Thám
Hàm Nghi, Tôn Thất Thuyết, Tống Duy
Tân, Phan Đình Phùng,..)
Địa bàn hđ Ở cả nước, chủ yếu là Bắc Kì và Trung Yên Thế

Lực lượng Nhiều tầng lớp: văn thân, sĩ phu, nông Nông dân
dân
Phương thức Khởi nghĩa vũ trang Khởi nghĩa vũ trang nhưng có
đấu tranh giai đoạn hòa hoãn, có giai
đoạn tác chiến
Tính chất PT đầu tranh yêu nước theo khuynh PT nông dân mang tính tự
hướng phong kiến phát

*Nhận xét PT yêu nước chống Pháp cuối thế kỉ XIX:


- Mục đích: chống Pháp, giành độc lập.
- Lãnh đạo: văn thân, sĩ phu, quan lại yêu nước.
- Lực lượng: đông đảo các tầng lớp nhân dân, chủ yếu là nông dân.

- Hình thức: đấu tranh vũ trang, ít chú trộng đến tuyên truyền, đấu tranh trên
lĩnh vực tư tưởng, chính trị - Tính chất: do hệ tư tưởng phong kiến chi phối, mang tính
"Cần Vương"
- Kết quả: đều thất bại.
- Ý nghĩa:
+ Thể hiện truyền thống yêu nước, kiên quyết dầu tranh chống ngoại xâm của nd ta.
+ Để lại nhiều bài học kinh nghiệm quý báu.

Câu3: So sánh PBC và PCT


* So sánh PBC và PCT

-Điểm giống
+Đều là những người tài yêu nước thương dân
+Chọn con đường ra nước ngoài tìm đường cứu nước
+Theo khuynh hướng chủ nghĩa tư sản
+Chưa xác định hết kẻ thù
+Ảo tưởng về kẻ thù
.PBC: dựa vào Nhật để đánh Pháp
.PCT: dựa vào Pháp để đánh Nhật
+Xu hướng bạo động và cải cách đều thất bại vì chưa xác định rõ mâu thuẫn của dân tộc
Việt Nam->ko thể phát huy sức mạnh toàn dân

-Điểm khác

Phan Bội Châu và xu hướng bạo Phan Châu Trinh và xu hướng cải cách
động
Chủ - Dùng bạo lực để giành độc lập. - Cải cách, nâng cao dân trí, dân quyền,
trương - Thiết lập chính thể quân chủ lập dựa vào Pháp để đánh đổ phong kiến.
hiến.
Kẻ thù Pháp Phong kiến
Mục tiêu -Cứu nước để cứu dân -Cứu dân để cứu nước
Lực -Quan lại cũ,thổ hào,.. -Nông dân ,thương nhân,..
lượng
Phương -Bí mật, bất hợp pháp, có tổ chức -Công khai , hợp pháp, ko xây dựng tổ
thức Hđ chức chính trị mà chỉ kêu gọi

Câu 4: Cuộc khởi nghĩa Hương Khê là tiêu biểu nhất vì


- Quy mô, địa bàn hoạt động rộng lớn: gồm 4 tỉnh Bắc Trung Kì: Thanh Hóa, Nghệ An, Hà
Tĩnh, Quảng Bình.
- Trình độ tổ chức quy củ
- Thời gian tồn tại dài nhất trong các cuộc KN của PT Cần vương: 12 năm (1885-1896)
- Phương thức tác chiến: tiến hành chiến tranh du kích nhưng phong phú, linh hoạt, đã tự
chế tạo được súng trường.
- Khởi nghĩa thất bại đánh dấu mốc kết thúc của PT Cần vương.

You might also like