You are on page 1of 3

Sự kiện Thái độ triều đình Thái độ nhân dân

1/9/1858, Liên quân Pháp Cử tướng Nguyễn Tri Gác mâu thuẫn giai cấp
– TBN tấn công ĐN Phương chống Pháp cùng TĐ chống Pháp.
=> Pháp - TBN sa lầy 5
tháng => KH ĐNTN bị
phá sản. TBN rút khỏi
cuộc chiến.
Tháng 2/1859, Pháp thay Quân triều đình chống cự Khí thế kháng chiến sục
đổi kế hoạch, chúng đưa yếu ớt rồi nhanh chóng sôi. Nhân dân chủ động
phần lớn số quân Đà Nẵng tan rã. kháng chiến. Các đội dân
vào Gia Định, mở mặt trận binh chiến đấu rất dũng
mới. cảm, ngày đêm bám sát
Pháp tấn công và chiếm địch để quấy rối và tiêu
được thành Gia Định, diệt chúng.
chiến thuật “chinh phục
từng gói nhỏ”.
4.1859 – 3-1860, - Cuộc - Tháng 3/1860, cử Không bị động đối phó
chiến tranh Pháp+Ý đánh Nguyễn Tri Phương vào như quân đội triều đình,
Áo bùng nổ, quân Pháp Gia Định. Nguyễn Tri hàng nghìn nghĩa dũng do
không thể chi viện cho Phương huy động hàng Dương Bình Tâm chỉ huy
cuộc xâm lược nước ta. vạn quân và dân binh xây đã xung phong đánh đồn
Trong khi đó, quân dựng Đại đồn Chí Hoà đồ Chợ Rẫy, vị trí quan trọng
Pháp ở Đà Nẵng thương sộ, vững chắc nhưng chủ nhất trên phòng tuyến của
vong, dịch bệnh…Pháp để động tấn công. Quân triều địch (7/1860)
lại 1000 quân ở Gia Định, đình vẫn đóng trong
bộ phận còn lại quay trở phòng tuyến Chí Hoà mới
về chiến trường Đà Nẵng. được xây dựng, trong tư
=> Chiến thuật “đánh thế “thủ hiểm”  Pháp
nhanh thắng nhanh” của yên ổn ngay cạnh phòng
Pháp hoàn toàn phá sản. tuyến của ta dù lực lượng
- Cuộc chiến tranh Trung chênh lệch rất lớn (Pháp:
– Pháp bùng nổ (đầu 1860 1000 quân – VN: 10000-
– Napoleong 3), Pháp định 12000 quân)
rút quân ra khỏi cuộc - Triều đình Nguyễn có sự
chiến tranh ở VN, phần phân hoá, tư tưởng chủ
lớn quân Pháp ở Đà Nẵng hoà lan ra làm lòng người
chuyển sang chiến trường li tán.
TQ.
2/1861 – 6/1862, - Sau khi - Phòng tuyến Chí Hoà bị - Kháng cự quyết liệt. Các
can thiệp vũ trang vào vỡ, quân triều đình tan rã. cuộc kháng chiến của
Trung Quốc, nhà Thanh kí Triều đình hoang mang nhân dân ta ngày càng
Hiệp ước Bắc Kinh, Pháp dao động, số ít quân triều phát triển mạnh hơn. Các
tiếp tục đưa quân vào Gia đình tiếp tục đánh Pháp toán nghĩa quân của
Định. nhưng đa số còn lại lo sợ Trương Định, Trần Thiện
- 2.1861, quân Pháp tấn muốn “thủ để hoà”, cuối Chính, Lê Huy… chiến
công vào đại đồn Chí Hoà, cùng kí với Pháp “Hiệp đấu rất anh dũng, lập
quân triều dình chống cự ước Nhâm Tuất” để bảo nhiều chiến công. Ngày
quyết liệt nhưng bị thất vệ quyền thống trị. 10/12/1861, đội quân của
bại. Đại đồn Chí Hòa rơi - Từ đó, ra lệnh giải tán Nguyễn Trung Trực đã
vào tay Pháp. nghĩa binh, giải tán phong đánh chìm tàu chiến Ét-
- Pháp tiếp tục chiếm 3 trào kháng chiến, hạ khí pê-răng của Pháp trên
tính miền Đông Nam Kì giới nộp cho Pháp, hạ sông Vàm Cỏ Đông, làm
(Gia Định, Biên Hoà, lệnh cho Trương Định bãi nức lòng quân dân ta.
Định Tường, và một tỉnh binh, mặt khác điều ông đi Bước đầu đẩy quân Pháp
miền Tây Nam kì - Vĩnh nhận chức Lãnh binh ở vào tình thế bất lợi, khiến
Long). An Giang chúng vô cùng bối rối.
- Sau khi triều đình kí
“Hiệp ước Nhâm Tuất”,
phong trào chống Pháp
của nhân dân ở 3 tỉnh
miền đông Nam kì vẫn
tiếp diễn. Các sĩ phu yêu
nước vẫn bám đất, bám
dân, cổ vũ nghĩa binh
đánh Pháp và chống
phong kiến đầu hàng.
Phong trào “tị địa” diễn ra
sôi nổi, nhiều căn cứ
chống Pháp được xây
dựng ở Gia Định, Gò
Công, Đồng Tháp Mười,
… chiêu mộ hàng nghìn
nghĩa quân, hoạt động rất
mạnh, đẩy Pháp vào thế
bất lợi, gặp nhiều khó
khăn trong việc tổ chức,
quản lí vùng đất mới
chiếm được.
- Năm 1867, Pháp ráo riết Triều đình vô cùng lúng Phong trào kháng chiến
chiếm 3 tỉnh miền Tây. túng, bạc nhược  tạo của nhân dân vẫn tiếp tục
Lấy cớ triều đình nhà điều kiện thuận lợi cho dâng cao. Một số văn
Nguyễn ngấm ngầm ủng Pháp chiếm luôn 3 tỉnh thân, sĩ phu yêu nước bất
hộ phong trào kháng Pháp miền Tây. hợp tác với giặc, tìm cách
ở 3 tỉnh miền ĐNK, Pháp vượt biển ra vùng Bình
kéo đến thành Vĩnh Long, Thuận nhằm mưu cuộc
buộc quan lại nhà Nguyễn kháng chiến lâu dài. Một
nộp thành. số khác ở lại bám đất, bám
- Pháp chiếm xong 3 tỉnh dân, tiếp tục tiến hành
không tốn một mũi tên, cuộc vũ trang chống Pháp.
hòn đạn (Vĩnh Long, Hà (Trương Quyền, Phan
Tiên, AN Giang). Tôn, Phan Liêm, Nguyễn
Trung Trực…)  lòng
yêu nước nồng nàn, ý chí
bất khuất chống ngoại
xâm của nhân dân ta.
- Năm 1873, Pháp tấn - Khoảng 100 binh sĩ triều - Nhân dân Hà Nội và các
công Bắc Kì lần 1: đình dưới sự chỉ huy của tỉnh lân cận (Hưng Yên,
+ 11.1873, gây nên vụ một viên Chưởng cơ đã Phủ Lí, Hải Dương…)
Giăng Đuypuy. Pháp tiến chiến đấu và hi sinh tới tiếp tục chiến đấu quyết
ra, nổ súng tấn công thành người cuối cùng tại cửa Ô liệt. Bất hợp tác với Pháp
HN. Thanh Hà. Trong thành, (bỏ độc vào nước giếng,
+ Đưa quân đi chiếm các Tổng đốc Nguyễn Tri đốt kho súng Pháp…).
tỉnh Hưng Yên, Phủ Lý, Phương đã đốc thúc quân Các sĩ phu, văn thân yêu
Hải Dương, Ninh Bình, chiến đấu dũng cảm. nước đã lập Nghĩa hội, bí
Nam Định… - Thành Hà Nội bị chiếm, mật tổ chức chống Pháp.
=> trong khoảng 3 tuần, quân triều đình tan rã Tổ chức mai phục tại Cầu
Pháp chiếm được 1 số tỉnh nhanh chóng. Giấy và giành chiến thắng.
Bắc Kì. - Triều đình Nguyễn tiếp Chiến thắng Cầu Giấy lần
tục lún sâu vào con đường thứ nhất khiến cho nhân
thoả hiệp, kí kết Hiệp ước dân ta vô cùng phấn khởi
Giáp Tuất (1874)  Pháp hoang mang, lo
sợ, tìm cách thương
lượng.
- Bất bình trước Hiệp ước
mà triều đình tiếp tục kí
với Pháp. Phong trào đấu
tranh phản đối Hiệp ước
dâng cao trong cả nước,
đáng chú ý nhất là cuộc
nổi dậy ở Nghệ An, Hà
Tĩnh do Trần Tấn, Đặng
Như Mai, Nguyễn Huy
Điển lãnh đạo

You might also like