You are on page 1of 4

PHIẾU ĐÁNH GIÁ SỰ PHÁT TRIỂN CỦA TRẺ

18 – 24 THÁNG

Họ và tên:
Ngày sinh: Giới tính:
Địa chỉ:

STT NỘI DUNG KẾT QUẢ GHI CHÚ


PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT
Phát triển vận động thô
1 Hô hấp: tập hít, thở
Tay:
- Giơ cao
2 - Đưa ra phía trước
- Đưa sang ngang
- Đưa ra sau
Lưng, bụng lườn:
3 - Cúi về phía trước
- Nghiêng người sang hai bên
Chân:
- Dang sang 2 bên
4
- Nhấc cao từng chân
- Nhấc cao 2 chân
5 Tập bò, trườn qua vật cản
Tập đi, chạy:
- Đi theo đường thẳng
6
- Đi trong đường hẹp
- Đi bước qua vật cản
Tập tung, ném:
7 - Ngồi lăn bóng
- Đứng ném, tung bóng
Phát triển vận động tinh
1 Co, duỗi tay, đan ngón tay vào nhau
2 Cầm, bóp, gõ, đống đồ vật
3 Đóng, mở nắp có ren
4 Tháo lắp, lồng hộp tròn, vuông
5 Xếp chồng 4-5 khối
6 Vạch các nét nguệch ngoạc bằng ngón tay
PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC
Luyện tập phối hợp các giác quan: thính giác, thị giác, xúc giác, vị giác, khứu giác
1 Tìm đồ chơi vừa mới cất dấu
2 Nghe âm thanh và tìm nơi phát ra âm thanh
3 Sờ, nắn, lắc, gõ đồ chơi và nghe âm thanh
Ngửi mùi của một số loại hoa, quả quen
4
thuộc

Phiếu này không có giá trị về mặt chẩn đoán chỉ giúp nhìn ra sự chậm trễ, khác biệt ở trẻ
Lưu hành nội bộ
2
5 Nếm vị của một số quả, thức ăn
Nhận biết
Nhận biết tên các bộ phận cơ thể: Mắt, mũi,
1
miệng, tay, chân, tai
2 Nhận biết 1 số tên đồ chơi quen thuộc
Nhận biết 1 số tên phương tiện giao thông
3
quen thuộc
Tên và một số đặc điểm nổi bật của một số
4
loại quả quen thuộc
Tên và một số đặc điểm nổi bật của một số
con vật quen thuộc
5 Nhận biết màu xanh, đỏ
Nhận biết kích thước to hơn, nhỏ hơn

7 Biết tên của bản thân


Nhận biết tên đồ dùng của bản thân
- Gấu bông
- Gối ôm
8
- Quần áo
- Cặp
- Giày, dép
Tên của một số người thân gần gũi trong
gia đình, nhóm lớp
9 - Tên ba, mẹ
- Tên anh, chị
- Tên cô, bạn
PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ
Ngôn ngữ tiếp nhận (khả năng nghe hiểu lời nói)
Nghe lời nói với sắc thái tình cảm khác
nhau (Hỏi người giám hộ trẻ có phân biệt
1
được khi người lớn nói âu yếm, giận dữ
không)
Nghe, hiểu và thực hiện một số yêu cầu
2
bằng lời nói
Nghe, hiểu các từ chỉ tên gọi, đồ vật, sự vật
3
và hành động quen thuộc
Nghe, hiểu các loại câu hỏi đơn giản: ở
4
đâu? Con gì?,.. thế nào? Cái gì? Làm gì?
Nghe các bài thơ, bài hát, đồng dao, ca dao,
5
truyện kể đơn giản theo tranh
Ngôn ngữ diễn đạt (nói)
7 Phát âm các âm khác nhau
Trả lời một số câu hỏi đơn giản: Ai đây?
8
Cái gì đây? Con gì đây? Làm gì
Phiếu này không có giá trị về mặt chẩn đoán chỉ giúp nhìn ra sự chậm trễ, khác biệt ở trẻ
Lưu hành nội bộ
3
Đặt một số câu hỏi đơn giản: Ai vậy? Cái gì
9
đây? Đâu rồi?
Thể hiện nhu cầu, cảm, xúc, hiểu biết của
bản thân bằng câu đơn giản
10
(Hỏi người giám hộ hoặc ghi nhận trong
quá trình tiếp xúc với trẻ)
11 Đọc theo, đọc tiếp tiếng cuối của câu thơ
Làm quen với sách
- Mở sách
1 - Xem và gọi tên sự vật, hành động của các
nhân vật trong tranh
CÁ NHÂN – XÃ HỘI
Kỹ năng giao tiếp – tương tác – chơi đùa
Nhận biết tên gọi của mình, và hình ảnh của
1
bản thân
Biểu lộ những cảm xúc khác nhau như:
cười giận, buồn, khóc,…
2
Hỏi người giám hộ hoặc ghi nhận trong
quá trình tiếp xúc với trẻ)
3 Giao tiếp với cô và bạn
Tập sử dụng đồ dừng, đồ chơi đúng chức
năng
- Chơi đập búa
4 - Chơi xắt trái cây
- Chơi xe
- Chơi búp bê
- Chơi xếp chồng khối
Tập thể hiện một số hành vi giao tiếp như:
5
chào, tạm biệt, cảm ơn. Nói từ “ạ”, “dạ”
Kỹ năng tự lập
Tập một số thói quen vệ sinh tốt như:
1 - rửa tay trước khi đi ăn, sau khi đi vệ sinh
- “Gọi” cô khi bị bẩn, bị ướt
- Tập tự xúc ăn bằng muỗng
2
- Uống nước bằng ly
3 Ngồi vào bàn ăn
4 Thể hiện khi có nhu cầu: ăn, ngủ, vệ sinh
5 Tập ngồi bô khi có nhu cầu đi vệ sinh
6 Làm quen với việc rửa tay, lau mặt

ĐÁNH GIÁ TỔNG KẾT


....................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................
Phiếu này không có giá trị về mặt chẩn đoán chỉ giúp nhìn ra sự chậm trễ, khác biệt ở trẻ
Lưu hành nội bộ
4
....................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................

Phiếu này không có giá trị về mặt chẩn đoán chỉ giúp nhìn ra sự chậm trễ, khác biệt ở trẻ

You might also like