You are on page 1of 12

Bài tập tính toán

VD:1 Nhập khẩu 1 lô hàng 2000kg nguyên liệu A. Giá mua 3 USD/kg. Thuế xuất nhập
khẩu là 10%. Tỷ giá 20.000 VND/USD. Xác định thuế nhập khẩu phải nộp?

Giải:

- Giá tính thuế NK 1kg nguyên liệu theo VND: 3USD*20.000=60.000 VND
- Số thuế NK phải nộp: 2.000kg*60.000*10%=12 triệu VND

VD2: Công ty X mua một lô hàng 3000 sp từ 1 DN trong khu chế xuất trong nước, giá
mua chưa thuế là 90.000 đồng/sp. Công ty X có chịu thuế nhập khẩu hay không? Nếu có
và giả sử thuế suất thuế nhập khẩu là 20%; xác định số thuế NK phải nộp?

Note:

- khu chế xuất:


+ Doanh nghiệp XK/NK sang nước ngoài (Anh, Mỹ, Trung,..)  không bị đánh thuế
XK/NK
+ khu chế xuất được gọi là khu phi thuế quan
+ Bán cho/mua DN trong nước, ngoài xu chế xuất  tính là XK/NK  phải nộp thuế
XK/NK. (bán thì XK; mua thì NK)

Giải:

=> Vì mua hàng từ KCX nên công ty X phải nộp thuế NK , còn DN trong KCX nộp thuế xuất
khẩu (vì doanh nghiệp trong KCX bán  XK)

=> Số thuế NK phải nộp: 90.000*3000*20%=54tr

Giải:

a,

- Cty X NK nguyên liệu A  tạo ra sp B


- Tổng số thuế NK ban đầu (thuế NK tức thuế sp A): 5000*90.000=450.000.000

b,
- Tổng thuế XK (sp B) bán trong kỳ: 4000*60.000=240.000.000

Note:

- XK 4.000 sp B (tức k XK hết)


- Nếu sử dụng hết sản phẩm đem đi XK  được hoàn thuế
- Nếu không sử dụng hết sản phẩm A, sản phẩm B  tính % thuế được hoàn

=>

% hoàn thuế SP A: 3000/5000%

% hoàn thuế sp B: 4000/6000%

 Thuế NK được hoàn lại = Tổng số thuế NK*tổng % hoàn thuế sp A,B

= 450.000.000*(3000/5000+4000/6000%)=180.000.000

=> Số thuế XK thực phải nộp = Tổng số thuế XK – Thuế NK được hoàn lại

= 240.000.000 - 180.000.000

Giải:

NOTE:
- CIF: người mua chịu trách nhiệm về chi phí/liabilities khi hàng hóa được vận chuyển.
- FOB: người bán chịu trách nhiệm về chi phí/liabilities cho đến khi người mua nhận
được hàng
- Giá FOB (free on board): tính tới cửa khẩu xuất, k tính trên board  tính thuế XK
- Giá CIF (gồm bảo hiểm, freight)  tính thuế NK
- Đề yêu cầu tính thuế XK  tính FOB, not CIF

Giải:

- Đề yêu cầu: tính thuế XK  tính theo FOB


- FOB = CIF – bảo hiểm quốc tế = 6 USD – 4000 VNĐ
- Giá tính thuế XK = (số lượng sp XK * thuế theo VND) – (phí vận chuyển và BHQT)
= (5000*6*22500) - (5000*4000)
= 675,000,000 - 20,000,000
= 655,000,000
Note: Đề này trừ đi BHQT vì phải tính theo FOB  nếu tính theo CIF (gồm BH) 
sai
- Số thuế XK phải nộp = giá tính thuế XK * (% thuế XNK)
= 655,000,000 * 10%
= 65,500,000
BÀI TẬP PHÒNG VỆ THƯƠNG MẠI
Bài 1: Năm 2020, Việt Nam tiến hành phân tích mức độ thiệt hại vật chất của hành vi phá giá
dựa trên cơ sở mức độ thiệt hại của 17 doanh nghiệp “tiêu biểu” trong 35 doanh nghiệp của
VN sản xuất sản phẩm X. Các doanh nghiệp đại diện này đại diện cho 61.6% tổng sản lượng
hàng hóa tương tự thể hiện quan điểm(chưa nói quan điểm ủng hộ hay phản đối; ĐK: >50%
ủng hộ  khởi kiện được) đối với hành vi phá giá của sản phẩm X nhập khẩu từ Trung Quốc.
Để xác định “giá thông thường” của sản phẩm X, VN đã chọn một doanh nghiệp xuất
khẩu C của Trung Quốc làm đối tượng xem xét. Thực tế có 05 doanh nghiệp xuất khẩu khác
cũng có sản phẩm được bán trên thị trường Trung Quốc đồng thời xuất khẩu vào VN. VN tính
biên độ giá và xác định “Giá thông thường” của sản phẩm X được xác định thông qua giá trị
thông thường tự tính toán(muốn tự tính thì phải chứng minh k tính bằng 2 phương pháp đầy
được) của sản phẩm X (phương thức cấu thành giá) được cơ quan điều tra xác định dựa vào
dữ liệu thực tế do các doanh nghiệp của Trung Quốc đang bị điều tra cung cấp phản ánh
những khoản chi phí cần thiết để sản xuất ra sản phẩm X.
Hãy phân tích về sự phù hợp của vụ kiện này.

Giải:

Note:
- ĐK khởi kiện giống nhau cho 3 TH. Nhưng, áp dụng đối với các nước đang phát triển
đối với 3 TH là khác nhau(?)
Phân tích:
- ĐK: >50% ủng hộ  khởi kiện được

- “61.6% thể hiện quan điểm”: chưa nói quan điểm ủng hộ hay phản đối
 Vụ kiện này không phù hợp
- Có 3 cách xác định “Giá thông thường”:
+ Cách 1: Tính theo sản phẩm tương tự tại nước xuất khẩu
+ Cách 2: Tính theo giá bán của sản phẩm ở nước thứ 3 (VD: tính giá thông thường
của VN = cách tính theo giá của nước Alala)
+ Cách 3: Tự tính toán giá thông thường = Giá thành sx + Các chi phí + Lợi nhuận
hợp lý

- Áp dụng từ cách 1  cách 3


 Muốn áp dụng cách 3: tự tính toán  phải chứng minh không tính bằng cách 1,2
được
 Vụ kiện này không phù hợp

Bài 2: Năm 2012, ngành sản xuất dầu ăn của quốc gia A ghi nhận hiện tượng gia tăng nhập
khẩu ồ ạt (gia tăng nhưng nghiêm trọng như nào) dầu ăn từ nước ngoài (lượng nhập khẩu
2012 là 568.896 tấn so với lượng nhập khẩu năm 2011 là 389.932 tấn). Sau khi nhận được
đơn khởi kiện của một doanh nghiệp chiếm 50% tổng sản lượng dầu ăn (có tư cách kiện
nhưng chưa đủ đk khởi kiện) được sản xuất trong nước, quốc gia A tiến hành điều tra để xác
định được lượng hàng nhập khẩu đến từ các nước đang phát triển với thị phần nhập khẩu thực
tế như sau: Quốc gia A 3%, quốc gia B 2%, quốc gia C 4%, quốc gia D 2,5%, quốc gia E
2.5%, quốc gia F 0.5%, quốc gia G 1.5%. Kết thúc quá trình điều tra, quốc gia A áp dụng biện
pháp tự vệ thương mại bằng cách tăng thuế nhập khẩu mặt hàng dầu ăn từ 15% lên 21%
không phân biệt xuất xứ hàng hóa.
Note:
Quốc gia đang phát triển cần có:
1. Tư cách khởi kiện
- Ngành sản xuất trong nước > 25%
- Có ý kiến về vụ việc > im lặng (?)
- Ủng hộ > 50%

2. Điều kiện khởi kiện: chứng minh ĐỒNG THỜI

- Tăng đột biến về số lượng (đáp ứng ĐỒNG THỜI 2 điều):


- Thiệt hại hoặc đe doạ thiệt hại nghiêm trọng
- Quan hệ nhân quả: nguyên nhân  kết quả

Hãy cho biết:


1. Nước A có đủ điều kiện để khởi kiện chưa?
- Tư cách kiện: doanh nghiệp chiếm 50% tổng sản lượng dầu ăn  có tư cách kiện
- Điều kiện khởi kiện:
+ Tăng đột biến về số lượng: “Gia tăng nhập khẩu ồ ạt”  duyệt
+ Thiệt hại hoặc đe doạ thiệt hại nghiêm trọng: không có
+ Quan hệ nhân quả: không có
 Thiếu 2/3 điều kiện

2. Các quốc gia đang phát triển nêu trên cho rằng lượng xuất khẩu từ các nước
này vào quốc gia A là không đáng kể, do đó phải được loại ra khỏi danh sách đối
tượng áp dụng biện pháp tự vệ thương mại trên. Đúng hay sai?

- Kiện riêng từng QG: không kiện dc khi QG đó có thị phần <3% (bao gồm: QG
B,D,E,F,G < 3%)
- “Hoàn cảnh tương tự” = cùng bị kiện
- Cộng tổng số thị phần các quốc gia > 9% thì kiện được. Theo đề bài: tổng QG
ABCDEFG > 9%
=> sai
Bài 3. Thị phần nhập khẩu sản phẩm gạo vào quốc gia X như sau: A (2.5%); B(10%);
C(2.5%); D(2.5%); E(25%); F(33%). A, B, C, D là các quốc gia đang phát triển.
Nếu ngành sản xuất gạo của quốc gia X kiện chống trợ cấp. Hãy xét các trường hợp sau:
a. X chỉ kiện quốc gia A.
- Kiện riêng: A < 4%
- Check đề bài: Quốc gia đang phát triển gồm: A,B,C,D  E không thuộc QG đang
phát triển
 k kiện được A

b. X chỉ kiện quốc gia B


- Kiện riêng: B > 4%
- Check đề bài: Quốc gia đang phát triển gồm: A,B,C,D  B thuộc QG đang phát triển
 kiện được B

c. X kiện quốc gia A và B


- Kiện chung: A,B  check full đề bài: A,B
+ Nhóm 1: > 4% gồm B  Check đề bài: Quốc gia đang phát triển gồm: A,B,C,D 
B thuộc QG đang phát triển
 kiện được: B
+ Nhóm 2: < 4% gồm A  Check full đề bài: Quốc gia đang phát triển gồm:
A,B,C,D  A thuộc QG đang phát triển  check full đề bài: “hoàn cảnh tương tự”
gồm: A,C,D  check trường hợp: A bị kiện; C,D không bị kiện  không cộng
A,C,D lại được  A < 4%
 không kiện được:A

d. X kiện quốc gia E


- Kiện riêng: E > 4%
- Check đề bài: Quốc gia đang phát triển gồm: A,B,C,D  E không thuộc QG đang
phát triển
 Không kiện được E

e. X kiện tất cả các quốc gia


- Kiện chung: A,B,C,D,E,F  Check full đề bài: A,B,C,D,E,F
+ Nhóm 1: > 4% gồm B,E,F  Check full đề bài: Quốc gia đang phát triển gồm:
A,B,C,D  B thuộc QG đang phát triển; E không thuộc QG đang phát triển
 không kiện được: E,F
 kiện được: B
+ Nhóm 2: < 4% gồm A,C,D  Check full đề bài: Quốc gia đang phát triển gồm:
A,B,C,D  “hoàn cảnh tương tự” gồm: A,C,D  check trường hợp: A,C,D đều bị xét
trong trường hợp  cộng A,C,D được  A+C+D = 2.5 + 2.5 + 2.5 = 7.5% < 9%
 không kiện được:A,C,D
(câu cuối qtr)
Case Bán Phá Gía:

Nếu đề hỏi Case Bán Phá Gía:


>3% nhưng tổng <7%  kiện chống bán phá giá dc => kiện CBPG 3 QG ACD được
(7,5%)

You might also like