You are on page 1of 9

Bài 4: Thực hành mạch tạo tần số thấp dạng sóng sin, vuông

BÀI 4: THỰC HÀNH MẠCH TẠO TẦN SỐ THẤP DẠNG


SÓNG SIN, VUÔNG

4.1 Mục đích


- Biết sử dụng các dụng cụ và thiết bị đo: VOM, DMM, dao động ký và
máy phát hàm.
- Biết đọc tài liệu kỹ thuật, tra cứu thông số của linh kiện.
- Hiểu được nguyên lý của mạch dao động.
- Biết mô phỏng, thiết kế các mạch tạo sóng sin, vuông, tam giác.
4.2 Chuẩn bị
- Đọc trước tài liệu kỹ thuật của các máy đo: Dao động ký RIGOL
DS1052E, Nguồn TP2303E.
- Sinh viên xem lại phần mạch dao động trong học phần Linh kiện và mạch
điện tử
- Dùng phần mềm mô phỏng các mạch dao động tần thấp, sóng sin: mạch
dao động cầu Wien, sóng vuông: mạch dao động 555, mạch tạo sóng sin, vuông,
tam giác dùng IC 8038
4.3 Thiết bị và linh kiện sử dụng
- Dao động ký RIGOL DS1052E
- Nguồn TP2303E.
- Projet board, điện trở, tụ điện, cuộn dây, diode, biến trở
- IC8038
- Opamp
4.4 Thực hành

1
Bài 4: Thực hành mạch tạo tần số thấp dạng sóng sin, vuông
4.4.1 Thực hành thiết kế mạch dao động tạo sóng sin
4.4.1.1 Mạch dao động cầu Wien
1. Thực hiện mô phỏng mạch dao động cầu Wien hình 4.1
2. Lắp mạch mạch dao động cầu Wien hình 4.1 trên project board.
3. Tính toán lý thuyết hệ số khuếch đại?
………………………………………………………………………………….

Hình 4.1: Mạch dao động cầu Wien


4. Tính tần số dao động?
………………………………………………………………………………….
5. So sánh kết quả mô phỏng và tính toán. Nhận xét.
………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………….
6. Dùng dao động ký xác định biên độ, tần số sóng ngõ ra.
………………………………………………………………………………….
Nhận xét.
………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………….

2
Bài 4: Thực hành mạch tạo tần số thấp dạng sóng sin, vuông

4.4.1.2 Mạch dao động cầu Wien có diode


1. Thực hiện các bước như mục 4.4.1.1 đối với mạch hình 4.2: Mạch dao động
cầu Wien có diode

2. Lắp mạch mạch dao động cầu Wien hình 4.2 trên project board.
3. Tính toán lý thuyết hệ số khuếch đại?
………………………………………………………………………………….

Hình 4.2: Mạch dao động cầu Wien có diode tạo sóng sin
4. Tính tần số dao động?
………………………………………………………………………………….
5. So sánh kết quả mô phỏng và tính toán. Nhận xét.
………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………….
6. Dùng dao động ký xác định biên độ, tần số sóng ngõ ra.
………………………………………………………………………………….

3
Bài 4: Thực hành mạch tạo tần số thấp dạng sóng sin, vuông
Nhận xét.
………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………….
7. Giải thích chức năng của D1, D2
………………………………………………………………………………….
8. Nhận xét về 2 mạch dao động cầu Wien hình 4.1 và hình 4.2
………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………….
4.4.2 Thực hành thiết kế mạch dao động tạo sóng vuông
4.4.2.1 Mạch astable dùng IC555

Hình 4.3: Mạch 555


1. Lắp mạch tạo sóng vuông dùng IC555 như hình 4.3
2. Viết công thức tính t1, t2
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………

4
Bài 4: Thực hành mạch tạo tần số thấp dạng sóng sin, vuông

3. Mô phỏng mạch hình 4.3 với C1= 10uF, R1=1kΩ, R2=2kΩ. Cho kết quả mô
phỏng mạch hình 4.3: t1, t2, tần số f, chu kỳ nhiệm vụ
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
4. Tính toán lý thuyết t1, t2, tần số f, chu kỳ nhiệm vụ.
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
5. Từ mạch lắp trên project board, dùng OSC quan sát dạng sóng trên tụ C1.
Xác định thời gian nạp xã của tụ C1?
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
6. Dùng OSC quan sát tín hiệu ngõ ra thực tế, xác định tần số f, chu kỳ nhiệm vụ
của xung ngõ ra. Vẽ dạng sóng ngõ ra.
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
7. Nhận xét về mối quan hệ giữa thời gian nạp xã của tụ C1 với tín hiệu xung
ngõ ra. Vẽ hình minh họa.
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
8. So sánh, nhận xét các kết quả tính toán, kết quả mô phỏng, kết quả đo thực tế
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………

5
Bài 4: Thực hành mạch tạo tần số thấp dạng sóng sin, vuông
4.4.2.2 Cải thiện chu kỳ nhiệm vụ (Duty Cycle) astable IC555 dùng diode

Hình 4.4: Mạch astable 555 có dùng diode cải thiện chu kỳ nhiệm vụ
1. Mô phỏng mạch hình 4.4. Từ phần mềm đo các thông số t1, t2, tần số f, chu kỳ
nhiệm vụ.

…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
2. Trên project board, lắp thêm 2 diode vào hình 4.3 để có được mạch hình 4.4.
3. Dùng OSC đo tín hiệu ngõ ra, quan sát, tính chu kỳ nhiệm vụ, tần số. Vẽ dạng
sóng ngõ ra.
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
4. So sánh tín hiệu ngõ ra khi không có diode và có diode. Nhận xét. Cho biết D1,
D2 có tác dụng gì trong mạch?
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………

6
Bài 4: Thực hành mạch tạo tần số thấp dạng sóng sin, vuông

4.4.2.3 Cải thiện chu kỳ nhiệm vụ (Duty Cycle) astable IC555 không dùng
diode

Hình 4.6
1. Trên project board lắp mạch hình 4.6.
2. Dùng OSC quan sát tín hiệu ngõ ra của mạch. Xác định tần số và chu kỳ
nhiệm vụ.
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
3. Mô phỏng mạch hình 4.6 bằng phần mềm. Xác định tần số và chu kỳ nhiệm
vụ.
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
4. Viết công thức tính tần số của mạch hình 4.6?
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
5. So sánh kết quả đo thực tế với kết quả mô phỏng? Nhận xét.
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………

7
Bài 4: Thực hành mạch tạo tần số thấp dạng sóng sin, vuông
4.4.3 Thực hành thiết kế mạch tạo sóng sin, vuông, tam giác

Hình 4.7: Mạch tạo sóng sin, vuông, tam giác dùng IC8038
1. Lắp mạch hình 4.7 lên project board.
2. Dùng OSC quan sát dạng sóng ở sin, vuông, tam giác. Ghi nhận các giá trị
vào bảng.
Dạng sóng Biên độ (V) f (tần số)
Sin

Vuông

Tam giác

3. Tra datasheet của IC8038, viết công thức tính tần số, chu kỳ nhiệm vụ.
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………

4. Cho biết các thành phần nào trong mạch ảnh hưởng đến biên độ ngõ ra của tín
hiệu?
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………

5. Cho biết các thành phần nào trong mạch ảnh hưởng đến tần số, chu kỳ nhiệm
vụ ngõ ra của tín hiệu?

8
Bài 4: Thực hành mạch tạo tần số thấp dạng sóng sin, vuông

…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………

6. Để tăng biên độ sóng ngõ ra của mạch, thì phải làm gì?

…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………

7. Lắp thêm mạch hình 4.7 theo yêu cầu câu 6.


…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………

8. Dùng OSC quan sát, đo biên độ ngõ ra có tăng lên như yêu cầu hay không?
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………

BÀI TẬP

1. Thiết kế mạch dao động cầu T để ngõ ra có f = 1kHz.


2. Dùng IC8038 thiết kế mạch tạo sóng sin, vuông, tam giác có tần số thay đổi từ
20Hz đến 20kHz.

You might also like