You are on page 1of 170

TRUNG TÂM LUYỆN THI HÓA HỌC ĐT : 09.789.95.

825
23- NGÕ HUẾ - HAI BÀ TRƯNG – HÀ NỘI
Câu 1: Kim loại nào sau đây có tính nhiễm từ?
A. Cu. B. Fe. C. Al. D. Au.
Câu 2: Cho một lượng nhỏ kim loại X vào dung dịch Na2SO4, thu được khí Y và kết tủa Z. Kim loại X

A. Ba. B. Mg. C. Cu. D. K.
Câu 3: Sự đốt các nhiên liệu hóa thạch đã góp phần vào vấn đề mưa axit, đặc biệt tại các vùng có
nhiều nhà máy công nghiệp, sản xuất hóa chất. Khí nào sau đây chủ yếu gây nên hiện tượng mưa axit?
A. SO2. B. CH4. C. CO. D. CO2.
Câu 4: Thủy phân este X trong môi trường kiềm, thu được natri axetat và ancol etylic. Công thức của
X là
A. C2H2COOC2H5. B. CH3COOCH3. C. C2H5COOCH3. D. CH3COOC2H5.
Câu 5: Chất nào sau đây không tác dụng được với dung dịch HCl?
A. MgCl2. B. Fe(OH)3. C. Al2O3. D. Al(OH)3.
Câu 6: Dung dịch Ala-Gly phản ứng được với dung dịch nào sau đây?
A. HCl. B. KNO3. C. NaCl. D. Cu(OH)2.
Câu 7: Cho từ từ tới dư dung dịch chất X vào dung dịch AlCl3, thu được kết tủa keo trắng. Chất X là
A. HCl. B. NH3. C. NaOH. D. KOH.
Câu 8: Công thức hóa học của natri đicromat là
A. Na2Cr2O7. B. NaCrO2. C. Na2CrO4. D. Na2SO4.
Câu 9: Khi phân tích polistiren ta được monome nào sau đây?
A. CH3−CH=CH2. B. CH2=CH2. C. CH2=CH−CH=CH2. D. C6H5−CH=CH2.
Câu 10: Kim loại nào sau đây tác dụng với Cl2 và HCl tạo ra cùng một muối là
A. Cu. B. Mg. C. Fe. D. Ag.
Câu 11: Loại thực phẩm không chứa nhiều saccarozơ là
A. đường phèn. B. mật mía. C. mật ong. D. đường kính.
Câu 12: Chất nào sau đây không phản ứng với dung dịch NaOH?
A. ZnO. B. Al2O3. C. CO2. D. Fe2O3.
Câu 13: Trong các chất: phenol, etylamoni clorua, lysin, tripanmitin. Số chất tác dụng được với dung
dịch NaOH, đun nóng là
A. 4. B. 1. C. 3. D. 2.
Câu 14: Dãy gồm các ion có thể cùng tồn tại trong một dung dịch là
2+ - + 2- + 2+ - -
A. Ca , Cl , Na , CO3 . B. K , Ba , OH , Cl .
3+ 2- - 2+ + - - +
C. Al , SO4 , Cl , Ba . D. Na , OH , HCO3 , K .
Câu 15: Cho sơ đồ phản ứng: Thuốc súng không khói ← X → Y → Sobitol.
Các hợp chất hữu cơ X, Y lần lượt là
A. tinh bột, glucozơ. B. xenlulozơ, glucozơ. C. xenlulozơ, fructozơ. D. glucozơ, etanol.
Câu 16: Thủy phân một triglixerit X bằng dung dịch NaOH, thu được hỗn hợp muối gồm natri oleat,
natri stearat (có tỉ lệ mol tương ứng là 1 : 2) và glixerol. Có bao nhiêu triglixerit X thỏa mãn tính chất
trên?
A. 2. B. 1. C. 3. D. 4.
Câu 17: Cho các chất: Cl2, Cu, HCl, AgNO3. Số chất tác dụng được với dung dịch Fe(NO3)2 là
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
Câu 18: Trong số các loại tơ sau: tơ lapsan, tơ tằm, tơ visco, tơ nilon-6,6, tơ axetat, tơ enang. Có bao
nhiêu polime thuộc loại tơ nhân tạo?
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4 .
THẦY NGUYỄN VĂN THÁI - 23- NGÕ HUẾ - HAI BÀ TRƯNG – HÀ NỘI
TRUNG TÂM LUYỆN THI HÓA HỌC ĐT : 09.789.95.825
23- NGÕ HUẾ - HAI BÀ TRƯNG – HÀ NỘI
Câu 19: Trong số các trường hợp sau, có mấy trường hợp không xảy ra ăn mòn điện hóa?
(a) Cho lá kim loại Fe nguyên chất vào dung dịch CuSO4.
(b) Một dây phơi quần áo gồm một đoạn dây bằng đồng nối với một đoạn dây bằng thép.
(c) Một tấm tôn che mái nhà.
(d) Những thiết bị bằng kim loại thường xuyên tiếp xúc với hơi nước.
A. 2. B. 3. C. 4. D. 1.
Câu 20: Kim nào sau đây có tính khử yếu nhất?
A. Fe. B. Al. C. Ag. D. Na.
Câu 21: Cho một lượng nhỏ kim loại X vào dung dịch CuSO4, thu được khí Y và kết tủa Z. Kim loại X

A. Al. B. Mg. C. Cu. D. K.
Câu 22: Nhóm những chất khí (hoặc hơi) nào dưới đây đều gây hiệu ứng nhà kính khi nồng độ của
chúng trong khí quyển vượt quá tiêu chuẩn cho phép?
A. CO2 và O2. B. CO2 và CH4. C. CH4 và H2O. D. N2 và CO.
Câu 23: Công thức cấu tạo của hợp chất (C17H35COO)3C3H5 có tên gọi là
A. triolein. B. trilinolein. C. tristearin. D. tripanmitin.
Câu 24: Chất Z có phản ứng với dung dịch HCl, còn khi phản ứng với dung dịch nước vôi trong tạo ra
chất kết tủa. Chất Z là
A. NaHCO3. B. CaCO3. C. Ba(NO3)2. D. AlCl3.
Câu 25: Cho phản ứng hóa học: NaOH + HCl  NaCl + H2O. Phản ứng hóa học nào sau đây có

cùng phương trình ion thu gọn với phản ứng trên?
A. NaOH + NaHCO3 Na2CO3 + H2O. B. 2KOH + FeCl2 Fe(OH)2 + 2KCl.
 
C. KOH + HNO3 KNO3 + H2O. D. NaOH +  NaCl + NH3 + H2O.
 NH4Cl 
Câu 26: Cho các chất riêng biệt sau: Dung dịch glucozơ, dung dịch hồ tinh bột. Thuốc thử dùng để
nhận biết các chất là
A. quỳ tím. B. dd NaOH. C. dung dịch I2. D. Na.
Câu 27: Cho dãy các chất: Cr2O3, Fe3O4, Na2CO3 và Fe(OH)3. Số chất trong dãy tác dụng được với
dung dịch H2SO4 loãng là
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
Câu 28: Cho các polime sau: tơ tằm, sợi bông, tơ visco, tơ nilon-6, tơ axetat, tơ nitron. Số polime có
nguồn gốc từ xenlulozơ là
A. 4. B. 5. C. 3. D. 2.
Câu 29: Kim nào sau đây có tính khử mạnh nhất?
A. Fe. B. Al. C. Ag. D. Au.
Câu 30: Kim loại nào sau đây được bảo quản bằng cách ngâm trong dầu hỏa?
A. Al. B. Mg. C. Cu. D. Na.
Câu 31: Khi đốt cháy than đá, thu được hỗn hợp khí trong đó có khí X (không màu, không mùi, độc).
X là khí nào sau đây?
A. CO2. B. CO. C. SO2. D. NO2.
Câu 32: Xà phòng hóa hoàn toàn triolein bằng dung dịch NaOH, thu được glixerol và chất hữu cơ X.
Chất X là

THẦY NGUYỄN VĂN THÁI - 23- NGÕ HUẾ - HAI BÀ TRƯNG – HÀ NỘI
TRUNG TÂM LUYỆN THI HÓA HỌC ĐT : 09.789.95.825
23- NGÕ HUẾ - HAI BÀ TRƯNG – HÀ NỘI
A. C17H33COONa. B. C17H35COONa. C. C17H33COOH. D. C17H35COOH.
Câu 33: Cho dung dịch H2SO4 vào chất X, thu được khí không màu, không mùi và kết tủa màu trắng.
Chất X là

THẦY NGUYỄN VĂN THÁI - 23- NGÕ HUẾ - HAI BÀ TRƯNG – HÀ NỘI
TRUNG TÂM LUYỆN THI HÓA HỌC ĐT : 09.789.95.825
23- NGÕ HUẾ - HAI BÀ TRƯNG – HÀ NỘI
A. Fe(OH)2. B. Na2CO3. C. BaCO3. D. BaS.
Câu 34: Dung dịch etylamin tác dụng được với dung dịch nước của chất nào sau đây?
A. H2SO4. B. NaOH. C. NaCl. D. NH3.
Câu 35: Hợp chất nào sau đây không có tính lưỡng tính?
A. Al2(SO4)3. B. Cr2O3. C. Al2O3. D. Al(OH)3.
Câu 36: Oxit bị oxi hóa khi phản ứng với dung dịch HNO3 loãng là
A. MgO. B. FeO. C. Fe2O3. D. Al2O3.
Câu 37: Tên gọi của polime có công thức cho dưới đây là
CH2 CH CH CH2
n
A. cao su buna. B. cao su buna-S. C. cao su buna-N. D. cao su isopren.
Câu 38: Thủy ngân dễ bay hơi và rất độc. Nếu chẳng may nhiệt kế thủy ngân bị vỡ thì dùng chất nào
trong các chất sau để khử độc thủy ngân?
A. Bột sắt. B. Bột lưu huỳnh. C. Bột than. D. Nước.
Câu 39: Phân tử xenlulozơ được tạo nên từ nhiều gốc
A. β-glucozơ. B. α-glucozơ. C. α-fructozơ. D. β-fructozơ.
Câu 40: Oxit nào sau đây tác dụng với dung dịch HCl sinh ra hỗn hợp muối?
A. Al2O3. B. Fe3O4. C. CaO. D. Na2O.
Câu 41: Cho các loại hợp chất: etylamin; đimetyl amin, lyxin, anilin. Ở điều kiện thường, số chất ở thể
rắn là
A. 3. B. 4. C. 2. D. 1.
Câu 42: Trong phòng thí nghiệm, bộ dụng cụ vẽ dưới đây có thể dùng điều chế bao nhiêu khí trong số
các khí sau: Cl2, NO2, NH3, SO2, CO2, H2, C2H4

Từ hình vẽ ta thấy khí C nặng hơn không khí. Mặt khác, khí C được điều chế từ dung dịch B và chất
rắn A nên khí C có thể là Cl2, NO2, SO2, CO2.
A. 2. B. 4. C. 1. D. 3.
Câu 43: Chất nào sau đây là muối axit?
A. KCl. B. CaCO3. C. NaHS. D. NaNO3.
Câu 44: Cho các chất sau: glucozơ, fructozơ; saccarozơ, tinh bột, xenlulozơ. Những chất khi bị oxi hóa
hoàn toàn thu được số mol CO2 bằng số mol H2O là:
A. saccarozơ và glucozơ. B. saccarozơ và fructozơ.
C. glucozơ và tinh bột. D. glucozơ và fructozơ.
Câu 45: Số trieste khi thủy phân đều thu được sản phẩm gồm glixerol, axit CH3COOH và axit
C2H5COOH là
A. 9. B. 4. C. 6. D. 2.
Câu 46: Cho các chất sau: FeSO4, Fe(NO3)2,CrCl2, CrCl3. Số chất tác dụng với dung dịch NaOH dư
tạo thành kết tủa là
THẦY NGUYỄN VĂN THÁI - 23- NGÕ HUẾ - HAI BÀ TRƯNG – HÀ NỘI
TRUNG TÂM LUYỆN THI HÓA HỌC ĐT : 09.789.95.825
23- NGÕ HUẾ - HAI BÀ TRƯNG – HÀ NỘI
A. 4. B. 2. C. 3. D. 1.
Câu 47: Cho các tơ sau: tơ lapsan, tơ xenlulozơ axetat, tơ capron, tơ nitron, tơ visco, tơ nilon-6,6. Có
bao nhiêu tơ thuộc loại tơ poliamit?
A. 3. B. 1. C. 4. D. 2.
Câu 48: Kim loại X được sử dụng trong nhiệt kế, áp kế và một số thiết bị khác. Kim loại X là
A. Hg. B. Cr. C. Pb. D. W.
Câu 49: Trong các hợp chất, kim loại nhóm IIA có số oxi hóa là
A. +1. B. +3. C. +2. D. +4.
Câu 50: Chất khí nào sau đây được tạo ra từ bình chữa cháy và dùng để sản xuất thuốc giảm đau dạ
dày?
A. CO2. B. N2. C. CO. D. CH4.
Câu 51: Vinyl axetat có công thức cấu tạo thu gọn là
A. CH3COOCH=CH2. B. CH3COOCH2CH3.
C. CH2=CHCOOCH3. D. CH3COOCH3.
Câu 52: Chất X tác dụng với dung dịch HCl. Khi chất X tác dụng với dung dịch Ca(OH)2 sinh ra kết
tủa. Chất X là
A. Ca(HCO3)2. B. BaCl2. C. CaCO3. D. AlCl3.
Câu 53: Trong môi trường kiềm, protein có khả năng phản ứng màu biure với
A. Mg(OH)2. B. Cu(OH)2. C. KCl. D. NaCl.
Câu 54: Cho từ từ dung dịch HCl đến dư vào dung dịch chất X, lúc đầu thấy xuất hiện kết tủa trắng
keo, sau đó kết tủa tan hoàn toàn. Chất X là
A. NaOH. B. AgNO3. C. Al(NO3)3. D. KAlO2.
Câu 55: Oxi nào sau đây tác dụng với H2O tạo hỗn hợp axit?
A. SO2. B. CrO3. C. P2O5. D. SO3.
Câu 56: Tên gọi của polime có công thức cho dưới đây là

A. poli(metyl metacrylat). B. poli(vinyl clorua).


C. polietilen. D. polistiren.
Câu 57: Khi cho mẫu Zn vào bình đựng dung dịch X, thì thấy khối lượng chất rắn trong bình từ từ tăng
lên. Dung dịch X là
A. Cu(NO3)2. B. AgNO3. C. KNO3. D. Fe(NO3)3.
Câu 58: Chất tác dụng với H2 tạo thành sobitol là
A. saccarozơ. B. tinh bột. C. glucozơ. D. xenlulozơ.
Câu 59: Chất nào sau đây vừa phản ứng với dung dịch NaOH loãng, vừa phản ứng với dung dịch HCl
loãng
A. CrCl3. B. Fe(NO3)2. C. Cr2O3. D. NaAlO2.
Câu 60: Cho dãy các chất: stiren, ancol benzylic, anilin, phenol (C6H5OH). Số chất trong dãy có khả
năng làm mất màu nước brom là
A. 2. B. 5. C. 4. D. 3.
Câu 61: Cho vài giọt quỳ tím vào dung dịch NH3 thì dung dịch chuyển thành
A. màu đỏ. B. màu vàng. C. màu xanh. D. màu hồng.

THẦY NGUYỄN VĂN THÁI - 23- NGÕ HUẾ - HAI BÀ TRƯNG – HÀ NỘI
TRUNG TÂM LUYỆN THI HÓA HỌC ĐT : 09.789.95.825
23- NGÕ HUẾ - HAI BÀ TRƯNG – HÀ NỘI
Câu 62: Cho các chất sau: glucozơ, fructozơ; saccarozơ, tinh bột, xenlulozơ. Những chất không bị
thủy phân là:
A. saccarozơ và glucozơ. B. saccarozơ và xenlulozơ.
C. glucozơ và tinh bột. D. glucozơ và fructozơ.
Câu 63: Cho các nhận định sau:
2+
(a) Fe oxi hoá được Cu.
(b) Trong quá trình ăn mòn, kim loại bị oxi hoá thành ion của nó.
(c) Ăn mòn kim loại được chia làm 2 dạng: ăn mòn hoá học và ăn mòn điện hoá học.
(d) Đốt cháy dây sắt trong không khí khô chỉ có quá trình ăn mòn hóa
học. Số nhận định đúng là
A. 2. B. 3. C. 4. D. 1.
Câu 64: Số hợp chất là đồng phân cấu tạo, có cùng công thức phân tử C4H8O2, tác dụng được với dung
dịch NaOH nhưng không tác dụng được với Na là
A. 4. B. 2. C. 1. D. 3.
Câu 65: Cho dãy các oxit: Cr2O3, CrO3, CO2, SiO2. Có bao nhiêu oxit trong dãy tác dụng được với
dung dịch NaOH đặc?
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
Câu 66: Cho các loại tơ: bông, tơ capron, tơ xenlulozơ axetat, tơ tằm, tơ nitron, nilon-6,6. Số tơ t ng
hợp là
A. 4. B. 5. C. 3. D. 2.
Câu 67: Hiđrocacbon làm mất màu dung dịch nước brom là
A. benzen. B. etan. C. etilen. D. propan.
Câu 68: Kim loại tác dụng với dung dịch FeCl3 nhưng không tác dụng với dung dịch HCl là
A. Cu. B. Ag. C. Mg D. Na.
Câu 69: Metyl axetat có công thức là
A. CH3CH2OH B. CH3COOCH3. C. CH3COOC2H5. D. C2H5COOC2H5.
Câu 70: Phenol không phản ứng được với
A. Na nguyên chất. B. Dung dịch NaOH. C. Nước brom. D. Dung dịch HCl.
Câu 71: Chất thuộc loại polisaccarit là
A. glucozơ. B. saccarozơ. C. tinh bột. D. glixerol
Câu 72: Chất có vị ngọt, dễ tan trong nước có nhiều trong cây mía và củ cải đường là
A. glucozơ. B. saccarozơ. C. tinh bột. D. Xenlulozơ.
Câu 73: Polime được dùng sản xuất ống dẫn nước, vỏ dây điện,... là
A. xenlulozơ. B. nhựa novolac. C. tơ capron. D. poli(vinyl
clorua).
Câu 74: Tơ có nguồn gốc từ xenlulozơ là
A. tơ tằm. B. tơ visco. C. tơ nilon–6,6. D. tơ olon.
Câu 75: Kim loại nào sau đây có khả năng dẫn điện kém nhất?
A. Cu. B. Ag. C. Fe. D. Al.
Câu 76: Giấm ăn là dung dịch chứa khoảng 5% axit nào sau đây?
A. Axit axetic. B. Axit fomic. C. Axit acrylic. D. Axit clohiđric.
Câu 77: Anilin có công thức là
A. H2NCH2COOH. B. C2H5NH2. C. C6H5NH2. D. C6H5CH2NH2.
Câu 78: Công thức phân tử của alanin là
A. C2H5O2N. B. C3H7O2N. C. C3H5O2N. D. C4H7O2N.
THẦY NGUYỄN VĂN THÁI - 23- NGÕ HUẾ - HAI BÀ TRƯNG – HÀ NỘI
TRUNG TÂM LUYỆN THI HÓA HỌC ĐT : 09.789.95.825
23- NGÕ HUẾ - HAI BÀ TRƯNG – HÀ NỘI
Câu 79: FeSO4 thể hiện tính khử khi tác dụng với
A. Cl2. B. NaOH. C. H2S. D. ZnSO4.
Câu 80: Phát biểu không đúng là
A. Chất béo là trieste của glixerol và axit béo.
B. Khi đun nóng chất béo với dung dịch NaOH hoặc KOH sẽ thu được xà phòng.
C. Triolein có khả năng làm mất màu dung dịch nước brom.
D. Chất béo (dầu, mỡ ăn) có thể dùng làm chất bôi trơn cho động cơ và trục máy móc.
Câu 81: Criolit là khoáng chất được dùng làm giảm nhiệt độ nóng chảy Al2O3 để điện phân nóng chảy
để điều chế Al trong công nghiệp. Công thức của khoáng chất criolit là
A. Na3AlF6. B. NaCl.KCl C. CaCO3.MgCO3. D.
Ca3(PO4)2.Ca(OH)2.
Câu 82: Nhiệt phân hoàn toàn hỗn hợp rắn X gồm Cu(NO3)2, AgNO3, Fe(NO3)2 thu được chất rắn
Y chứa các chất nào sau đây?
A. CuO, Ag, FeO. B. CuO, Ag, Fe2O3.
C. Cu, Ag, FeO. D. CuO,Ag2O, Fe2O3
Câu 83: Cho dãy các chất: HCHO, CH3COOH, C6H12O6 (glucozơ), C2H5OH. Số chất trong dãy tham
gia phản ứng tráng bạc là
A. l B. 2. C. 3. D. 4.
Câu 84: Cho các phát biểu sau:
(1) Kim loại Fe tan hoàn toàn trong dung dịch ZnSO4 dư;
(2) Hỗn hợp gồm Cu và Fe2O3 có số mol bằng nhau tan hết trong dung dịch HCl dư;
(3) Dung dịch AgNO3 không tác dụng với dung dịch Fe(NO3)2;
+ 2+
(4) Ion Ag có tính oxi hóa mạnh hơn ion Fe .
Số phát biểu đúng là
A. 4. B. 2. C. 3. D. l.
Câu 85: Hai dung dịch chất nào sau đây đều tác dụng được với Fe?
A. CuSO4 và ZnCl2. B. MgCl2 và FeCl3. C. CuSO4 và HCl. D. HCl và CaCl2.
Câu 86: Khí cacbonic có công thức phân tử là
A. NO2. B. CO. C. CO2. D. SO2.
Câu 87: Tính chất nào sau đây là tính chất vật lí chung của kim loại?
A. Nhiệt độ nóng chảy. B. Tính cứng. C. Tính dẫn điện. D. Khối lượng riêng
Câu 88: Chất nào sau đây được dùng làm phân đạm?
A. KCl. B. Ca(H2PO4)2. C. (NH2)2CO. D. KH2PO4.
Câu 89: Dung dịch chất nào sau đây có pH > 7?
A. NaOH. B. NaH2PO4. C. NaCl. D. H2SO4.
Câu 90: Ở nhiệt độ thường, dung dịch HNO3 đặc có thể đựng bằng loại bình bằng kim loại nào
sau đây?
A. Magie. B. Kẽm. C. Natri. D. Nhôm.
2 1
Câu 91: Ở trạng thái cơ bản, nguyên tử nào sau đây có cấu hình electron lớp ngoài cùng là 3s 3p ?
A. 19K. B. 16S. C. 13Al. D. 8O.
Câu 92: Kim loại nào sau đây tan được trong nước ở nhiệt độ thường?
A. Cu. B. Fe. C. Na. D. Al.
Câu 93: Để khử chua cho đất người ta thường sử dụng
A. Đá vôi. B. Vôi sống. C. Phèn chua. D. Thạch cao.
Câu 94: Công thức hóa học của sắt (III) nitrat là
THẦY NGUYỄN VĂN THÁI - 23- NGÕ HUẾ - HAI BÀ TRƯNG – HÀ NỘI
TRUNG TÂM LUYỆN THI HÓA HỌC ĐT : 09.789.95.825
23- NGÕ HUẾ - HAI BÀ TRƯNG – HÀ NỘI
A. FeCl3. B. Fe(NO3)2. C. Fe(NO3)3. D. Fe2(SO4)3.
Câu 95: Phản ứng nào sau đây xảy ra trong dung dịch tạo kết tủa Fe(OH)2 là
A. Fe(NO3)2 + NH3. B. FeSO4 + KMnO4 + H2SO4.
C. Fe(NO3)3 + NaOH. D. Fe2(SO4)3 + KI.
Câu 96: Phương pháp thích hợp điều chế kim loại Ca từ CaCl2 là
2+
A. nhiệt phân CaCl2. B. dùng Na khử Ca trong dung dịch CaCl2.
C. điện phân CaCl2 nóng chảy. D. điện phân dung dịch CaCl2.
Câu 97: Chất nào sau đây có thể làm khô khí NH3?
A. CuO bột. B. H2SO4 đặc. C. P2O5. D. CaCl2.
Câu 98: Điện phân NaCl nóng chảy (điện cực trơ), tại catot xảy ra quá trình
+ – + –
A. khử ion Na . B. khử ion Cl . C. oxi hóa ion Na . D. oxi hóa ion Cl .
Câu 99: Kim loại Fe phản ứng với dung dịch nào sau đây tạo thành muối sắt (III)?
A. Dung dịch H2SO4 (loãng dư) . B. Dung dịch HCl dư.
C. Dung dịch HNO3 (loãng, dư) . D. Dung dịch CuSO4 dư.
Câu 100: Kim loại có khả năng dẫn điện tốt nhất là
A. Cu. B. Ag. C. Al. D. Au.
Câu 101: Thuốc thử dùng để nhận phân biệt dung dịch Na2SO4 và dung dịch Na2CO3 là
A. BaCl2 B. NaOH C. Ba(OH)2 D. NaHSO4
Câu 102: Ở điều kiện thường, hợp chất hữu cơ nào sau đây ở trạng thái khí?
A. Anilin B. Trimetylamin. C. Alanin D. Glucozơ
Câu 103: Trong các kim loại: Al, Cr, Pb và Fe. Kim loại có khả năng dẫn điện, dẫn nhiệt tốt nhất là
A. Fe B. Pb C. Cr D. Al
Câu 104: Đốt cháy hoàn toàn hợp chất hữu cơ nào sau đây, thu được CO2 và H2O có tỉ lệ mol 1:1?
A. Saccarozơ B. Glyxin C. Gly-Gly D. Xenlulozơ
Câu 105: Phương trình hóa học nào sau đây là sai?
A. 2Na 2H2O 2NaOH B. Fe2O3 6HNO3 2Fe NO3 3H2O
H2  3
C. Cu 2CrCl3 2CrCl2 CuCl2 D. 2Al 2NaOH 2H2O 2NaAlO2 3H2
Câu 106: Phát biểu nào sau đây là
đúng?
A. Cho Mg vào dung dịch FeCl3 (dùng dư), thu được dung dịch chứa hai muối
B. Ở nhiệt độ cao, khí CO hay H2 khử được các oxit kiềm th thành kim loại
+
C. Các kim loại như Ca, Al và Fe khử được cation Ag trong dung dịch thành Ag
D. Các kim loại như Na, Mg, Al được điều chế bằng phương pháp điện phân nóng chảy
Câu 107: Thủy phân este X mạch hở có công thức C4H6O2 trong môi trường axit, thu được axit
cacboxylic Y và chất hữu cơ Z. Biết Y và Z có cùng số nguyên tử cacbon trong phân tử. Este X là
A. CH3COOC2H5 B. HCOOC2H3 C. CH3COOC2H3 D. C2H3COOCH3
Câu 108: Thí nghiệm nào sau đây có xảy ra phản ứng oxi hóa - khử?
A. Cho KI vào dung dịch FeCl3 B. Cho Al2O3 vào dung dịch HCl loãng dư
C. Cho NaOH vào dung dịch NaHCO3 D. Cho bột Al vào dung dịch H2SO4 đặc, nguội
Câu 109: Hợp chất hữu cơ nào sau đây không bị thủy phân trong môi trường kiềm?
A. Xenlulozơ B. Triolein C. Tơ nilon-6 D. Gly-Ala
Câu 110: Dẫn khí CO dư đi qua ống sứ nung nóng chứa hỗn hợp gồm MgO, Al2O3, Fe2O3 và CuO, thu
được rắn X. Cho X vào dung dịch NaOH dư, khuấy đều, thấy còn lại phần rắn không tan Z. Các phản
THẦY NGUYỄN VĂN THÁI - 23- NGÕ HUẾ - HAI BÀ TRƯNG – HÀ NỘI
TRUNG TÂM LUYỆN THI HÓA HỌC ĐT : 09.789.95.825
23- NGÕ HUẾ - HAI BÀ TRƯNG – HÀ NỘI
ứng xảy ra hoàn toàn. Các chất có trong Z là
A. Mg, Fe và Cu B. MgO, Fe2O3 và Cu

THẦY NGUYỄN VĂN THÁI - 23- NGÕ HUẾ - HAI BÀ TRƯNG – HÀ NỘI
TRUNG TÂM LUYỆN THI HÓA HỌC ĐT : 09.789.95.825
23- NGÕ HUẾ - HAI BÀ TRƯNG – HÀ NỘI
C. MgO, Al2O3, Fe, Cu D. MgO, Fe và Cu
Câu 111: Tơ nào sau đây khi đốt cháy bằng oxi, chỉ thu được CO2 và H2O?
A. Tơ lapsan B. Tơ olon C. Tơ nilon-6D. Tơ tằm
Câu 112: Thủy phân không hoàn toàn Val Gly-Val Gly, thu được tối đa số đipeptit khác nhau là
A. 3 B. 1 C. 2 D. 3
Câu 113: Đun nóng chất hữu cơ X có công thức phân tử C3H7O3N với dung dịch NaOH dư, thu được
một khí Y có khả năng làm quì tím ẩm hóa xanh và một muối Z. Số chất X thỏa mãn là
A. 1 B. 4 C. 3 D. 2
Câu 114: Dẫn CO2 dư vào dung dịch nào sau đây sẽ thu được kết tủa?
A. CaCl2 B. Na2SiO3 C. Ca(OH)2 D. NaOH
Câu 115: Hỗn hợp X gồm Al, Fe và Cu. Điều khẳng định nào sau đây là sai?
A. X tan hết trong lượng dư dung dịch H2SO4 đặc, nóng
B. X tan hết trong lượng dư dung dịch HNO3 loãng
C. X tan hết trong lượng dư dung dịch FeCl3
D. X không tan hết trong lượng dư dung dịch chứa HCl và NaNO3
Câu 116: Cho các chất sau: glucozơ; fructozơ; saccarozơ; tinh bột; xenlulozơ; benzyl axetat; glixerol.
Số chất có thể tham gia phản ứng thủy phân trong môi trường axit là
A. 6 B. 3 C. 5 D. 4
Câu 117: Một số este có mùi thơm hoa quả rất dễ chịu, không độc. Trong đó isoamyl axetat có mùi
thơm của loại hoa (quả) nào sau đây?
A. mùi dứa. B. mùi táo. C. mùi chuối chín D. mùi hoa nhài.
Câu 118: Thủy tinh hữu cơ plexiglas là loại chất dẻo rất bền, trong suốt, có khả năng cho gần 90% ánh
sáng truyền qua nên được sử dụng làm kính ô tô, máy bay, kính xây dựng, kính bảo hiểm,... Polime
dùng để chế tạo thủy tinh hữu cơ có tên gọi là
A. poliacrilonitrin B. nilon-6,6. C. polietilen D. poli(metyl
metacrylat).
Câu 119: Đây là một kim loại mềm, dẻo. Người ta có thể cán được thành những lá mỏng hơn 0,0002
mm, từ 1 gam kim loại có thể kéo thành sợi mảnh dài tới 3,5 km và ánh sáng có thể đi qua được. Kim
loại đó là
A. đồng B. vàng C. sắt D. nhôm
Câu 120: Tên gọi của este có công thức CH3COOCH2CH3 là
A. propyl axetat B. etyl propionat C. metyl butirat D. etyl axetat.
Câu 121: Trong y học, glucozơ thường được sử dụng làm thuốc tăng lực. Glucozơ có công thức phân
tử là
A. (C6H10O5)n B. C12H22O11 C. C6H14O6 D. C6H12O6
Câu 122: Tên gọi của peptit có công thức H2N-CH2-CO-NH-CH(CH3)-COOH là
A. Gly-Ala B. Val-Ala. C. Ala-Val. D. Ala-Gly.
Câu 123: Dung dịch metylamin trong nước làm
A. phenolphtalein hoá xanh B. quì tím không đ i màu
C. quì tím hóa xanh D. phenolphtalein không đ i màu
Câu 124: Sự kết hợp các phân tử nhỏ (monome) thành phân tử lớn (polime) đồng thời giải phóng
những phân tử nhỏ (thí dụ H2O) được gọi là
A. sự trùng ngưng B. sự t ng hợp C. sự polime hóa D. sự trùng hợp
Câu 125: Đun nóng chất H2N-CH2-CO-NH-CH(CH3)-CO-NH-CH2-COOH trong dung dịch HCl (dư),
sau khi các phản ứng kết thúc thu được sản phẩm là
THẦY NGUYỄN VĂN THÁI - 23- NGÕ HUẾ - HAI BÀ TRƯNG – HÀ NỘI
TRUNG TÂM LUYỆN THI HÓA HỌC ĐT : 09.789.95.825
23- NGÕ HUẾ - HAI BÀ TRƯNG – HÀ NỘI
+ - + -
A. H3N -CH2-COOHCl , H3N -CH2-CH2-COOHCl
B. H2N-CH2-COOH, H2N-CH2-CH2-COOH
C. H2N-CH2-COOH, H2N-CH(CH3)-COOH
+ - + -
D. H3N -CH2-COOHCl , H3N -CH(CH3)-COOHCl
Câu 126: Dãy các chất đều có phản ứng thuỷ phân là
A. xenlulozơ, protein, saccarozơ, glucozơ B. tinh bột, xenlulozơ, protein, glucozơ
C. xenlulozơ, protein, saccarozơ, chất béo D. tinh bột, xenlulozơ, fructozơ, etyl axetat
Câu 127: Cho dãy các chất sau: (1) CH3NH2, (2) (CH3)2NH, (3) C6H5NH2 (anilin), (4) C6H5CH2NH2
(benzylamin). Sự sắp xếp đúng với lực bazơ của dãy các chất là
A. (3) < (4) < (2) < (1). B. (3) < (4) < (1) < (2).
C. (4) < (3) < (1) < (2). D. (2) < (3) < (1) < (4).
Câu 128: Phát biểu nào sau đây không đúng?
A. Etyl fomat có phản ứng tráng bạc. B. Ở điều kiện thường, tristearin là chất lỏng.
C. Triolein có phản ứng với nước brom. D. Thủy phân etyl axetat thu được ancol etylic.
Câu 129: Nhóm các vật liệu được chế tạo từ polime trùng ngưng là:
A. cao su; nilon-6,6; tơ nitron B. tơ axetat; nilon-6,6; poli(vinyl clorua).
C. nilon-6,6; tơ lapsan; nilon-7 D. nilon-6,6; tơ lapsan; thủy tính plexiglas
Câu 130: Cho các phát biểu sau:
(1) Tất cả các amino axit đều có số nguyên tử hiđro trong phân tử là số lẻ;
(2) Muối phenylamoni clorua không tan trong nước;
(3) Ở nhiệt độ thường, metylamin và đimetylamin là những chất khí;
(4) Trong phân tử peptit Gly-Ala-Gly mạch hở có 4 nguyên tử oxi;
(5) Ở điều kiện thường, các amino axit là những chất lỏng.
Số phát biểu đúng là
A. 3 B. 2 C. 4 D. 5
Câu 131: Loại dầu nào sau đây không là este của axit béo và glixerol?
A. Dầu dừa B. Dầu lạc. C. Dầu ăn. D. Dầu nhớt.
Câu 132: Kim loại X tác dung với H2SO4 loãng cho khí H2. Mă khác, oxit của X bị H2 khử thành kim
loại ở nhiê đô cao. X là kim loaị nào?
A. Fe. B. Al. C. Mg. D. Cu.
Câu 133: Chất nào sau đây có tới 40% trong mật ong?
A. Saccarozơ. B. Amilopectin. C. Glucozơ. D. Fructozơ.
Câu 134: Chất nào sau đây được sử dụng rộng rãi trong nhiều ngành công nghiệp như sản xuất
amoniac, clorua vôi, vật liệu xây dựng?
A. Ca(OH)2. B. CaO. C. CaCO3. D. CaSO4.
Câu 135: Có 4 ống nghiệm, mỗi ống đựng một chất khí khác nhau, chúng được úp ngược trong các
chậu nước X, Y, Z, T. Kết quả thí nghiệm được mô tả bằng hình vẽ sau:

Các khí X, Y, Z, T lần lượt là:

THẦY NGUYỄN VĂN THÁI - 23- NGÕ HUẾ - HAI BÀ TRƯNG – HÀ NỘI
TRUNG TÂM LUYỆN THI HÓA HỌC ĐT : 09.789.95.825
23- NGÕ HUẾ - HAI BÀ TRƯNG – HÀ NỘI
A. NH3, HCl, O2, SO2. B. O2, SO2, NH3, HCl. C. SO2, O2, NH3, HCl. D. O2, HCl, NH3,
SO2.
Câu 136: Dung dịch chất nào sau đây không dẫn điện được?
A. HCl trong C6H6 (benzen). B. CH3COONa trong nước.
C. Ca(OH)2 trong nước. D. NaHSO4 trong nước.
Câu 137: Cho các chất sau: glucozơ, fructozơ; saccarozơ, xenlulozơ. Những chất khi bị oxi hóa hoàn
toàn thu được số mol CO2 lớn hơn số mol H2O là:
A. saccarozơ và xenlulozơ. B. saccarozơ và fructozơ.
C. glucozơ và xenlulozơ. D. glucozơ và fructozơ.
Câu 138: Cho các nhận định sau:
(a) Để bảo vệ vỏ tàu biển làm bằng thép, người ta gắn vào mặt ngoài vỏ tàu (phần chìm trong nước
biển) những khối kẽm.
(b) Bản chất của ăn mòn kim loại là quá trình oxi hoá-khử.
(c) Bôi dầu mỡ, sơn, mạ, tráng men lên bề mặt vật dụng bằng kim loại để chống sự ăn mòn kim loại.
(d) Cho Al tác dụng với dung dịch hỗn hợp gồm HCl và CuSO4, sẽ xảy ra hiện tượng ăn mòn hóa
học và ăn mòn điện hóa học.
Số nhận định đúng là
A. 2. B. 3. C. 4. D. 1.
Câu 139: Số este có công thức phân tử C5H10O2 mà khi thủy phân trong môi trường axit thì thu được
axit fomic là
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
Câu 140: Chất X tham gia phản ứng theo sơ đồ sau: X + HNO3 đặc, nóng  Fe(NO3)3 + NO2 + H2O
Có bao nhiêu chất X thỏa mãn tính chất trên?
A. 3. B. 4. C. 5. D. 6.
Câu 141: Cho dãy các polime sau: polietilen, nilon-6,6, amilozơ, nilon-6, tơ nitron, polibutađien. Số
polime t ng hợp có trong dãy là
A. 3. B. 6. C. 4. D. 5.
Câu 142: Người ta thường dùng cát (SiO2) để chế tạo khuôn đúc kim loại. Để làm sạch hoàn toàn
những hạt cát bám trên bề mặt vật dụng làm bằng kim loại có thể dùng hóa chất nào dưới đây ?
A. dd H2SO4 loãng. B. dd HNO3 loãng. C. dd HF. D. dd NaOH loãng.
Câu 143: Cho hỗn hợp Mg và Cu vào dung dịch HCl dư. Kết thúc phản ứng, cô cạn dung dịch thu
được chất rắn gồm
A. Cu. B. CuCl2; MgCl2. C. Cu; MgCl2. D. Mg; CuCl2.
Câu 144: Đường mía, đường phèn có thành phần chính là đường nào dưới đây?
A. Glucozơ. B. Mantozơ. C. Saccarozơ. D. Fructozơ.
Câu 145: Chất nào sau đây dùng làm vật liệu xây dựng, sản xuất vôi, xi măng, thủy tinh?
A. MgCO3. B. FeCO3. C. CaCO3. D. CaSO4.
Câu 146: Có 4 dung dịch: natri clorua (NaCl), rượu etylic (C2H5OH), axit axetic (CH3COOH), kali
sunfat (K2SO4) đều có nồng độ 0,1 mol/l. Dung dịch chứa chất tan có khả năng dẫn điện tốt nhất là
A. C2H5OH. B. K2SO4. C. CH3COOH. D. NaCl.
Câu 147: Cho sơ đồ phản ứng:
X H2 O aùnh saùng, chaát 2dieäp luïcY O 
Y AgNO3 / NH3 Ag ...
Hai chất X, Y lần lượt là:
THẦY NGUYỄN VĂN THÁI - 23- NGÕ HUẾ - HAI BÀ TRƯNG – HÀ NỘI
TRUNG TÂM LUYỆN THI HÓA HỌC ĐT : 09.789.95.825
23- NGÕ HUẾ - HAI BÀ TRƯNG – HÀ NỘI
A. cacbon monooxit, glucozơ. B. cacbon đioxit, glucozơ.
C. cacbon monooxit, tinh bột. D. cacbon đioxit, tinh bột.
Câu 148: Cho các nhận định sau:
(a) Để chống sự ăn mòn sắt, người ta tráng thiếc, kẽm lên sắt.
(b) Ngâm một lá sắt được quấn dây đồng trong dung dịch HCl loãng sẽ xảy ra hiện tượng ăm mòn
điện hóa.
(c) Ngâm một lá nhôm trong dung dịch NaOH loãng sẽ xảy ra hiện tượng ăm mòn hóa học.
(d) Điện phân dung dịch NaCl bằng điện cực trơ, không màng ngăn xốp sẽ thu được khí Cl2 ở anot.
Số nhận định đúng là
A. 2. B. 3. C. 4. D. 1.
Câu 149: Có bao nhiêu đồng phân là este, có chứa vòng benzen, có công thức phân tử là C8H8O2?
A. 5. B. 4. C. 3. D. 6.
Câu 150: Chất X tham gia phản ứng theo sơ đồ sau: X + HNO3 loãng, dư  Fe(NO3)3 + H2SO4 + NO
+ H2O. Có bao nhiêu chất X thỏa mãn tính chất trên?
A. 2. B. 4. C. 3. D. 6.
Câu 151: Cho các tơ sau: tơ xenlulozơ axetat, tơ capron, tơ nitron, tơ visco, tơ nilon-6,6, tơ nilon-6. Có
bao nhiêu tơ thuộc loại tơ poliamit?
A. 3. B. 1. C. 4. D. 2.
Câu 152: Kim loại M phản ứng được với các dung dịch HCl, Cu(NO3)2, HNO3 (đặc, nguội). M là kim
loại nào dưới đây?
A. Zn. B. Ag. C. Al. D. Fe.
Câu 153: Thuốc thử để nhận biết tinh bột là
A. I2. B. Cu(OH)2. C. AgNO3/NH3. D. Br2.
Câu 154: Chất nào sau đây là thành phần chính của một loại thuốc giảm đau dạ dày?
A. NaCl. B. NaNO3. C. Na2CO3. D. NaHCO3.
Câu 155: Cho các chất: axit glutamic, saccarozơ, metylamoni clorua, Gly-Gly. Số chất tác dụng với
dung dịch NaOH loãng, nóng là
A. 4. B. 2. C. 3. D. 1.
Câu 156: Trong các cặp chất cho dưới đây, cặp chất nào có thể cùng tồn tại trong một dung dịch?
A. AlCl3 và CuSO4. B. HCl và AgNO3.
C. NaAlO2 và HCl. D. NaHSO4 và NaHCO3.
Câu 157: Cho các chất sau: glucozơ, fructozơ, tinh bột, xenlulozơ. Những chất bị thủy phân trong môi
trường axit là:
A. xenlulozơ và glucozơ. B. glucozơ và tinh bột.
C. xenlulozơ và tinh bột. D. glucozơ và fructozơ.
Câu 158: Cho bốn ống nghiệm chứa dung dịch HCl, nhúng vào mỗi ống một mẩu kẽm. Sau đó cho
thêm một vài giọt dung dịch muối X vào. Muối X là muối nào thì khí H2 thoát ra nhanh nhất?
A. NiSO4. B. CuSO4. C. FeSO4. D. SnSO4.
Câu 159: Este X có công thức phân tử là C5H8O2, khi tác dụng với NaOH tạo ra 2 sản phẩm đều có
khả năng tham gia phản ứng tráng gương. Số chất X thỏa mãn điều kiện trên là
A. 2. B. 1. C. 3. D. 4.
Câu 160: Cho dãy các oxit: Cr2O3, CrO3, CO2, SiO2. Có bao nhiêu oxit trong dãy tác dụng được với
dung dịch NaOH loãng?
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.

THẦY NGUYỄN VĂN THÁI - 23- NGÕ HUẾ - HAI BÀ TRƯNG – HÀ NỘI
TRUNG TÂM LUYỆN THI HÓA HỌC ĐT : 09.789.95.825
23- NGÕ HUẾ - HAI BÀ TRƯNG – HÀ NỘI
Câu 161: Cho các polime sau đây: (1) tơ tằm; (2) sợi bông; (3) sợi đay; (4) tơ enang; (5) tơ visco; (6)
tơ axetat. Số polime có nguồn gốc từ xenlulozơ là
A. 4. B. 3. C. 5. D. 2.
Câu 162: phương pháp thủy luyện dùng để điều chế Ag từ quặng có chứa Ag2S. Hóa chất cần dùng là
A. Dung dịch HNO3 đặc và Zn. B. Dung dịch H2SO4 đặc nóng và Zn.
C. Dung dịch NaCN và Zn. D. Dung dịch HCl và Zn.
Câu 163: Phản ứng nào sau đây giải thích hiện tượng "nước chảy, đá mòn"?
A. CaCO3 + CO2 + H2O → Ca(HCO3)2. B. Ca(HCO3)2 → CaCO3 + CO2 + H2O.
C. CaO + CO2 → CaCO3. D. CaO + H2O → Ca(OH)2.
Câu 164: Dân gian xưa kia sử dụng phèn chua để bào chế thuốc chữa đau răng, đau mắt, cầm màu và
đặc biệt dùng để làm trong nước. Nguyên nhân nào sau đây làm cho phèn chua có khả năng làm trong
nước?
A. Phèn chua có tính axit nên hút hết các hạt bẩn lơ lửng, làm trong nước.
+ 3+ 2-
B. Phèn chua điện li tạo ra các ion K , Al , SO4 nên các ion này hút hết các hạt bẩn lơ lửng, làm
trong nước.
3+
C. Khi hòa tan phèn chua vào H2O, do quá trình điện li và thủy phân Al tạo ra Al(OH)3 dạng keo
nên hút hết các hạt bẩn lơ lửng, làm trong nước.
+ 2-
D. Phèn chua bị điện li tạo ra các ion K , SO4 trung tính nên hút hết các hạt bẩn lơ lửng, làm trong
nước.
Câu 165: Cho dung dịch Na2CO3 vào dung dịch Ca(HCO3)2 thấy
A. có bọt khí thoát ra. B. có kết tủa trắng và bọt khí.
C. có kết tủa trắng. D. không có hiện tượng gì.
2- +
Câu 166: Phương trình S + 2H → H2S là phương trình ion rút gọn của phản ứng
A. 2HCl + K2S → 2KCl + H2S. B. FeS + 2HCl → FeCl2 + H2S
C. BaS + H2SO4 → BaSO4 + H2S. D. 2HCl + CuS → CuCl2 + H2S.
Câu 167: Cho dãy kim loại Zn, Fe, Cr. Thứ tự giảm dần độ hoạt động hóa học của kim loại từ trái sang
phải trong dãy là
A. Zn, Fe, Cr. B. Fe, Zn, Cr. C. Zn, Cr, Fe. D. Cr, Fe, Zn.
Câu 168: Điều chế kim loại K bằng phương pháp nào sau đây?
+
A. Dùng khí CO khử K trong K2O ở nhiệt độ cao.
B. Điện phân dung dịch KCl không có màng ngăn.
C. Điện phân dung dịch KCl có màng ngăn.
D. Điện phân KCl nóng chảy.
Câu 169: Nhỏ từ từ dung dịch H2SO4 loãng vào dung dịch K2CrO4 thì màu của dung dịch chuyển từ
A. màu vàng sang màu da cam. B. không màu sang màu da cam.
C. không màu sang màu vàng. D. màu da cam sang màu vàng.
Câu 170: Người ta có thể bảo vệ vỏ tàu biển bằng thép bằng cách gắn những tấm Zn vào vỏ tàu ở phần
chìm trong nước biển vì
A. thép là cực dương, không bị ăn mòn, Zn là cực âm, bị ăn mòn.
B. thép là cực âm, không bị ăn mòn, Zn là cực dương, bị ăn mòn.
C. Zn ngăn thép tiếp xúc với nước biển nên thép không tác dụng với nước.
D. Zn ngăn thép tiếp xúc với nước biển nên thép không tác dụng với nước và các chất có trong nước
biển.
Câu 171: Trong các kim loại Al, Mg, Fe và Cu, kim loại có tính khử mạnh nhất là
A. Mg. B. Al. C. Cu. D. Fe.
THẦY NGUYỄN VĂN THÁI - 23- NGÕ HUẾ - HAI BÀ TRƯNG – HÀ NỘI
TRUNG TÂM LUYỆN THI HÓA HỌC ĐT : 09.789.95.825
23- NGÕ HUẾ - HAI BÀ TRƯNG – HÀ NỘI
Câu 172: Chất nào sau đây là muối axit?
A. NaHSO4. B. NaCl. C. KNO3. D. Na2SO4.
Câu 173: Để thu được kim loại Cu từ CuSO4 bằng phương pháp thủy luyện có thể dùng kim loại nào
sau
đây?
A. Fe. B. Na. C. Ag. D. Ca.
Câu 174: Các loại phân lân đều cung cấp cho cây trồng nguyên tố
A. kali. B. photpho. C. nitơ. D. cacbon.
Câu 175: Cho vài giọt quỳ tím vào dung dịch NH3 thì dung dịch chuyển thành
A. màu vàng. B. màu đỏ. C. màu hồng. D. màu xanh.
Câu 176: Một số loại khẩu trang y tế chứa chất bột màu đen có khả năng lọc không khí. Chất đó là
A. Than hoạt tính. B. Muối ăn. C. Thạch cao. D. Đá vôi.
Câu 177: Cho phản ứng: aFe + bHNO3 → cFe(NO3)3 + dNO + eH2O. Các hệ số a, b, c, d, e là các số
nguyên đơn giản nhất. T ng a + b bằng
A. 4. B. 3. C. 5. D. 6.
Câu 178: Thực hiện thí nghiệm điều chế khí X, khí X được thu vào bình tam giác theo hình vẽ sau:

Thí nghiệm đó là
A. Cho dung dịch HCl vào bình đựng bột CaCO3.
B. Cho dung dịch H2SO4 đặc vào bình đựng lá kim loại Cu.
C. Cho dung dịch H2SO4 loãng vào bình đựng hạt kim loại Zn.
D. Cho dung dịch HCl đặc vào bình đựng tinh thể K2Cr2O7.
Câu 179: Cho 5 chất: NaOH, HCl, AgNO3, HNO3, Cl2. Số chất tác dụng với dung dịch Fe(NO3)2 là
A. 3. B. 4. C. 5. D. 2.
Câu 180: Một mol hợp chất nào sau đây khi phản ứng với dung dịch HNO3 đặc nóng, dư tạo nhiều
mol khí nhất?
A. FeCO3. B. FeS. C. FeO. D. Fe3O4.
3+
Câu 181: Cho các kim loại Zn, Ag, Cu, Fe tác dụng với dung dịch chứa Fe . Số kim loại phản ứng
được là:
A. 2. B. 4. C. 3. D. 1.
Câu 182: Khí thải công nghiệp và các động cơ ôtô, xe máy... là nguyên nhân chủ yêu gây ra mưa axit.
Thành phần hóa học chủ yếu trong các khí thải trực tiếp gây ra mưa axit là:
A. NO, NO2, SO2. B. SO2, CO, NO2. C. SO2, CO, NO. D. NO2, CO2, CO.
Câu 183: Để phân tích định tính các nguyên tố trong hợp chất hữu cơ, người ta thực hiện một thí
nghiệm được mô tả như hình vẽ:

THẦY NGUYỄN VĂN THÁI - 23- NGÕ HUẾ - HAI BÀ TRƯNG – HÀ NỘI
TRUNG TÂM LUYỆN THI HÓA HỌC ĐT : 09.789.95.825
23- NGÕ HUẾ - HAI BÀ TRƯNG – HÀ NỘI

Phát biểu nào sau đây đúng?


A. Trong thí nghiệm trên có thể thay dung dịch Ca(OH)2 bằng dung dịch NaOH.
B. Thí nghiệm trên dùng để xác định sự có mặt của C và H trong hợp chất hữu cơ.
C. Bông trộn CuSO4 khan có tác dụng chính là ngăn hơi hợp chất hữu cơ thoát ra khỏi ống nghiệm.
D. Thí nghiệm trên dùng để xác định sự có mặt của clo có trong hợp chất hữu cơ.
Câu 184: Dung dịch X làm quỳ tím chuyển màu xanh, còn dung dịch Y không làm quỳ tím đ i màu.
Trộn X vả Y thu được kết tủa. X, Y lần lượt là:
A. Na2CO3 và KNO3. B. KOH và FeCl3. C. K2CO3 và Ba(NO3)2. D. NaOH và K2SO4.
Câu 185: Cho bột Fe vào dung dịch AgNO3 dư, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch
gồm các chất tan
A. Fe(NO3)2, AgNO3. B. Fe(NO3)3, AgNO3.
C. Fe(NO3)2, AgNO3, Fe(NO3)3. D. Fe(NO3)2, Fe(NO3)3.
Câu 186: Tiến hành phản ứng khử oxit kim loại X thành kim loại bằng

khí CO dư theo sơ đồ hình vẽ. Oxit X là: Oxit X


Khí CO
A. MgO. B. Al2O3.
C. Na2O. D. CuO.
Câu 187: Trường hợp nào sau đây xuất hiện ăn mòn điện hóa?
A. Cho kim loại Zn vào dung dịch HCl.
B. Để thanh thép ngoài không khí ẩm.
C. Cho kim loại Cu vào dung dịch FeCl3.
D. Đốt dây sắt trong khí Clo.

Câu 188: Cho các phát biểu sau về ăn mòn hóa học:
(1) Ăn mòn hóa học không làm phát sinh dòng điện một chiều.
(2) Kim loại tinh khiết không bị ăn mòn hóa học.
(3) Về bản chất, ăn mòn hóa học cũng là một dạng ăn mòn điện hóa.
(4) Ăn mòn hóa học là quá trình oxi hóa – khử.
Trong các phát biểu trên, số phát biểu đúng là:
A. 2. B. 4. C. 3. D. 1.
Câu 189: Cacbohiđrat nào sau đây có phản ứng tráng bạc?
A. Xenlulozơ. B. Glucozơ. C. Tinh bột. D. Saccarozơ.
Câu 190: Chất nào dưới đây là monosaccarit?
A. Saccarozơ. B. Tinh bột. C. Xenlulozơ. D. Glucozơ.
Câu 191: Các kim loại có thể điều chế bằng phương pháp điện phân dung dịch muối của chúng là:
A. Al, Cu, Ag. B. Zn, Cu, Ag. C. Na, Mg, Al. D. Mg, Fe, Cu.
Câu 192: Kim loại nào sau đây có độ cứng cao nhất?
THẦY NGUYỄN VĂN THÁI - 23- NGÕ HUẾ - HAI BÀ TRƯNG – HÀ NỘI
TRUNG TÂM LUYỆN THI HÓA HỌC ĐT : 09.789.95.825
23- NGÕ HUẾ - HAI BÀ TRƯNG – HÀ NỘI
A. Ag. B. Al. C. Cr. D. Fe.
Câu 193: Trong công nghiệp, Mg được điều chế bằng cách nào dưới đây?
A. Cho kim loại Fe vào dung dịch MgCl2. B. Cho kim loại K vào dung dịch Mg(NO3)2.
C. Điện phân nóng chảy MgCl2. D. Điện phân dung dịch MgSO4.

THẦY NGUYỄN VĂN THÁI - 23- NGÕ HUẾ - HAI BÀ TRƯNG – HÀ NỘI
TRUNG TÂM LUYỆN THI HÓA HỌC ĐT : 09.789.95.825
23- NGÕ HUẾ - HAI BÀ TRƯNG – HÀ NỘI
Câu 194: Cho các kim loại sau: Al, Cu, Au, Ag. Kim loại dẫn điện tốt nhất trong các kim loại này là
A. Au. B. Al. C. Cu. D. Ag.
Câu 195: Hợp chất nào sau đây có màu lục thẫm?
A. Cr2O3. B. Cr(OH)3. C. CrO3. D. K2CrO4.
Câu 196: Điện phân dung dịch nào sau đây, thì có khí thoát ra ở cả 2 điện cực (ngay từ lúc mới đầu bắt
đầu điện phân)
A. Cu(NO3)2. B. FeCl2. C. K2SO4. D. FeSO4.
Câu 197: Trong phân tử của cacbohiđrat luôn có
A. nhóm chức ancol. B. nhóm chức xeton. C. nhóm chức anđehit. D. nhóm chức axit.
Câu 198: Chất nào sau đây là hóa chất quan trọng trong công nghiệp thủy tinh, bột giặt, phẩm nhuộm,
giấy, sợi?
A. NaCl. B. NaNO3. C. Na2CO3. D. NaHCO3.
Câu 199: Cho dãy các chất: HCOONH4, (CH3NH3)2CO3, CH3COOH, H2NCH2CONHCH(CH3)COOH.
Số chất trong dãy phản ứng được với dung dịch NaOH và HCl là
A. 4. B. 2. C. 3. D. 1.
Câu 200: Cho phản ứng của Fe với oxi như hình vẽ sau. Vai trò của lớp nước ở đáy bình là

A. Giúp cho phản ứng của Fe với oxi xảy ra dễ dàng hơn.
B. Hòa tan oxi để phản ứng với Fe trong nước.
C. Tránh vỡ bình vì phản ứng tỏa nhiệt nhanh.
D. Giúp cho phản ứng của Fe với oxi xảy ra dễ dàng hơn; hòa tan oxi để phản ứng với Fe trong
nước; tránh vỡ bình vì phản ứng tỏa nhiệt nhanh.
Câu 201: Chất nào sau đây không tạo kết tủa khi cho vào dung dịch AgNO3?
A. HCl. B. K3PO4. C. KBr. D. HNO3.
Câu 202: Cho các chất sau: glucozơ, saccarozơ, tinh bột, xenlulozơ. Những chất mà dung dịch có khả
năng hòa tan Cu(OH)2 là:
A. saccarozơ và glucozơ. B. saccarozơ và tinh bột.
C. glucozơ và tinh bột. D. glucozơ và xenlulozơ.
Câu 203: Cho bột sắt vào dung dịch HCl sau đó thêm tiếp vài giọt dung dịch CuSO4. Quan sát thấy
hiện tượng nào sau đây?
A. Bọt khí bay lên ít và chậm dần. B. Bọt khí bay lên nhanh và nhiều dần lên.
C. Không có bọt khí bay lên. D. Dung dịch không chuyển màu.
Câu 204: Chất X có công thức phân tử là C8H8O2. X tác dụng với NaOH đun nóng thu được sản phẩm
gồm X1 (C7H7ONa); X2 (CHO2Na) và nước. Hãy cho biết X có bao nhiêu công thức cấu tạo?
A. 3. B. 4. C. 2. D. 5.
Câu 205: Cho dãy chất: NaHCO3, Al2O3, Cr2O3, Fe(OH)3. Số chất trong dãy có tính lưỡng tính là
A. 1. B. 4. C. 3. D. 2.
Câu 206: Cho các polime sau: amilopectin, glicogen, poli(metyl metacrylat), tơ visco, poliisopren,
nhựa novolac. Số polime có cấu trúc mạch phân nhánh là
THẦY NGUYỄN VĂN THÁI - 23- NGÕ HUẾ - HAI BÀ TRƯNG – HÀ NỘI
TRUNG TÂM LUYỆN THI HÓA HỌC ĐT : 09.789.95.825
23- NGÕ HUẾ - HAI BÀ TRƯNG – HÀ NỘI
A. 5. B. 3. C. 4. D. 2.
Câu 207: Trong thực tế, không sử dụng cách nào sau đây để bảo vệ kim loại khỏi sự ăn mòn?
A. Tráng thiếc lên bề mặt sắt. B. Tráng kẽm lên bề mặt sắt.
C. Gắn đồng với kim loại sắt. D. Phủ lớp sơn lên bề mặt sắt.
Câu 208: Cho dãy các kim loại: Al, Cu, Fe, Ag. Số kim loại trong dãy phản ứng với dung dịch H2SO4
loãng là
A. 4. B. 2. C. 3. D. 1.
Câu 209: Dung dịch Na2CO3 tác dụng được với dung dịch
A. NaNO3. B. CaCl2. C. KCl. D. NaCl.
Câu 210: Tính chất hóa học đặc trưng của kim loại là
A. Tính oxi hóa. B. Tính bazơ. C. Tính axit. D. Tính khử.
Câu 211: Cho các cặp oxi hóa khử được sắp xếp theo chiều tăng dần tính oxi hóa của dạng oxi hóa như
2+ 2+ 3+ 2+
sau: Fe /Fe, Cu /Cu. Fe /Fe . Phát biểu nào sau đây đúng?
2+ 2+ 2+ 2+ 3+
A. Fe oxi hóa được Cu thành Cu . B. Cu oxi hóa được Fe thành Fe .
3+ 2+ 3+
C. Fe oxi hóa được Cu thành Cu . D. Cu khử được Fe thành Fe.
Câu 212: Quặng boxit là nguyên liệu sản xuất nhôm. Công thức của quặng boxit là
A. CaCO3. B. Al2O3.2H2O. C. FeS2. D. Fe2O3.nH2O.
Câu 213: Kim loại nào sau đây không tác dụng với dung dịch HCl?
A. Al. B.Cu. C. Na. D. Mg.
Câu 214: Dung dịch NaOH không tác dụng với chất nào sau đây?
A. HCl. B. NaHCO3. C. Al. D. Fe.
Câu 215: Kim loại M có các tính chất: nhẹ, bền trong không khí ở nhiệt độ thường; tan được trong
dung dịch NaOH nhưng không tan trong dung dịch HNO3 đặc nguội và H2SO4 đặc nguội. Kim loại M
là:
A. Zn B. Fe C. Cr D. Al
Câu 216: Dùng chất nào sau đây phân biệt 2 khí SO2 và CO2 bằng phương pháp hóa học?
A. Dung dịch HCl B. Nước vôi trong
C. Dung dịch NaOH D. Dung dịch nước brom
Câu 217: Tên thay thế của ancol có công thức cấu tạo thu gọn CH3(CH2)2CH2OH là
A. propan-1-ol B. butan-1-ol C. butan-2-ol D. pentan-2-ol
Câu 218: Phát biểu nào sau đây sai?
A. Phenol (C6H5OH) phản ứng được với dung dịch NaOH, tạo ra muối và nước.
B. Phân tử phenol có nhóm –OH.
C. Phân tử phenol có vòng benzen.
D. Phenol có tính bazơ.
Câu 219: Cho các chất: Al, Fe3O4, NaHCO3, Fe(NO3)2, Cr2O3, Cr(OH)3. Số chất tác dụng được với cả
dung dịch HCl và dung dịch NaOH loãng?
A. 4. B. 3. C. 2. D. 5.

Câu 220: Hợp chất etylamin là


A. Amin bậc II. B. Amin bậc I. C. Amin bậc III. D. Amin bậc IV.
Câu 221: Một este E mạch hở có công thức phân tử C4H6O2. Thủy phân E trong môi trường axit thu
được sản phẩm có phản ứng tráng bạc. Có bao nhiêu công thức cấu tạo của E thỏa mãn tính chất trên?
A. 1. B. 3. C. 2. D. 4.
Câu 222: Saccarozơ và axit fomic đều có phản ứng:
THẦY NGUYỄN VĂN THÁI - 23- NGÕ HUẾ - HAI BÀ TRƯNG – HÀ NỘI
TRUNG TÂM LUYỆN THI HÓA HỌC ĐT : 09.789.95.825
23- NGÕ HUẾ - HAI BÀ TRƯNG – HÀ NỘI
A. Thủy phân trong môi trường axit. B. Với Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường.

THẦY NGUYỄN VĂN THÁI - 23- NGÕ HUẾ - HAI BÀ TRƯNG – HÀ NỘI
TRUNG TÂM LUYỆN THI HÓA HỌC ĐT : 09.789.95.825
23- NGÕ HUẾ - HAI BÀ TRƯNG – HÀ NỘI
C. Với AgNO3 trong dung dịch NH3. D. Với dung dịch NaCl.
Câu 223: Chất hữu cơ chủ yếu dùng điều chế trực tiếp axit axetic trong công nghiệp hiện nay là:
A. Axetanđehit. B. Etyl axetat. C. Ancol etylic. D. Ancol metylic.
Câu 224: Phát biểu nào sau đây không đúng:
A. Xesi là kim loại mềm nhất.
B. Đi từ Li đến Cs, nhìn chung nhiệt độ nóng chảy của kim loại giảm dần.
C. Xesi là kim loại có thế điện cực chuẩn nhỏ nhất.
D. Xesi là kim loại có năng lượng ion hóa I1 nhỏ nhất.
Câu 225: Công thức phân tử nào sau đây phù hợp với một este no, mạch hở?
A. C12H16O10. B. C10H20O4. C. C11H16O10. D. C13H15O13.
Câu 226: Để bảo quản Na người ta ngâm Na trong:
A. phenol lỏng B. dầu hỏa C. nước D. ancol etylic
Câu 227: Chất không phải axit béo là
A. axit panmitic. B. axit stearic. C. axit oleic. D. axit axetic.
Câu 228: Cho các khí sau: Cl2, CO2, H2S, SO2, N2, C2H4, O2. Số chất khí làm mất màu nước Br2 là
A. 2 B. 5 C. 3 D. 4
Câu 229: Hình vẽ sau mô tả thí nghiệm chế dung dịch HCl trong phòng thí nghiệm:

Phát biểu nào sau đây sai?


A. Trong thí nghiệm trên có thể thay NaCl bằng CaF2 để điều chế HF
B. Trong thí nghiệm trên, dung dịch H2SO4 có nồng độ loãng
C. Trong thí nghiệm trên không thể thay NaCl bằng NaBr để điều chế HBr.
D. Sau phản ứng giữa NaCl và H2SO4, HCl sinh ra ở thể khí.
Câu 230: Cho dãy các chất: metan, canxi cacbua, nhôm cacbua, bạc axetilua. Số chất trong dãy trực
tiếp tạo ra axetilen bằng một phản ứng là
A. 4. B. 2. C. 3. D. 1.

Câu 231: Thí nghiệm nào sau đây thu được muối sắt (II)
A. Đốt cháy bột sắt trong khí Clo.
B. Cho bột sắt vào lượng dư dung dịch bạc nitrat.
C. Cho natri kim loại vào lượng dư dung dịch Fe (III) clorua.
D. Đốt cháy hỗ hợp gồm sắt và lưu huỳnh trong điều kiện không có không khí.
Câu 232: Điều khẳng định nào sau đây đúng:
A. Cho phenolphthalein vào dung dịch anilin, xuất hiện màu hồng.
B. Cho dung dịch NaOH vào dung dịch anilin, thu được dung dịch trong suốt.
C. Nhỏ dung dịch Br2 vào dung dịch anilin, thấy dụng dịch vẩn đục.
D. Nhúng mẫu quì tím vào dung dịch anilin, thấy quì tím chuyển sang màu xanh

THẦY NGUYỄN VĂN THÁI - 23- NGÕ HUẾ - HAI BÀ TRƯNG – HÀ NỘI
TRUNG TÂM LUYỆN THI HÓA HỌC ĐT : 09.789.95.825
23- NGÕ HUẾ - HAI BÀ TRƯNG – HÀ NỘI
Câu 233: Cho dãy các chất: tristearin, phenylamoni clorua, đimetlamin, metal axetat, alanin, amoni
fomat. Số chất trong dãy tác dụng với dung dịch NaOH đun nóng là.
A. 4. B. 2. C. 5. D. 3.
Câu 234: Cho các dung dịch loãng: (1) AgNO3, (2) FeCl2, (3) HNO3, (4) FeCl3, (5) hỗn hợp gồm
NaNO3 và HCl. Số dung dịch phản ứng được với Cu là.
A. 2. B. 5. C. 3. D. 4.
Câu 235: Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Hàm lượng khí CO2 trong không khí luôn cân bằng là do CO2 bị hòa tan trong nước mưa.
B. Nước không bị ô nhiễm là nước giếng khoan chứa các độc tố như asen, sắt vượt mức cho phép.
- 3- 2-
C. Nguồn nước bị ô nhiễm khi hàm lượng các ion Cl , PO4 và SO4 vượt mức cho phép.
D. Hàm lượng CO2 trong không khí vượt mức cho phép là nguyên nhân gây thủng tần ozon.
Câu 236: Phát biểu không đúng là:
24
A. Cr nằm ở chu kì 4, nhóm VIA.
B. Nhỏ dung dịch BaCl2 vào dung dịch Na2CrO4 có kết tủa vàng.
C. CrO3 tác dụng với H2O luôn thu được hai axit.
D. Nhỏ dung dịch NaOH vào dung dịch Na2Cr2O7, dung dịch từ màu cam chuyển sang màu vàng.
Câu 237: Có các phát biểu sau:
(a) Phenol tan trong dung dịch NaOH tạo dung dịch trong suốt.
(b) Sục khí CO2 vào dung dịch natri phenolat, xuất hiện vẩn đục
(c) Phenol tan ít trong nước lạnh, tan nhiều trong etanol.
(d) Nhỏ HNO3 đặc vào dung dịch phenol tạo ra kết tủa
vàng Số phát biểu đúng là
A. 1 B. 4 C. 2 D. 3
Câu 238: Phát biểu sai là?
A. Khi cho dung dịch axit nitric đặc vào dung dịch lòng trắng trứng thấy có kết tủa màu tím xuất
hiện.
B. Amilozơ là polime có cấu trúc mạch không phân nhánh.
C. Liên kết của nhóm CO với nhóm NH giữa hai đơn vị -amino axit được gọi là liên kết peptit.
D. Toluen được dùng để sản xuất thuốc n TNT (trinitrotoluen).
Câu 239: Trong dung dịch, chất nào sau đây không có khả năng phản ứng với Cu OH2 ở nhiệt độ
thường là
A. Glucozơ B. Axit axetic C. Ancol etylic D. Saccarozơ
Câu 240: Trường hợp nào sau đây không xảy ra phản ứng hóa học ở điều kiện thường?
A. Cho SiO2 vào dung dịch HF
B. Sục khí SO2 vào dung dịch NaOH
C. Cho dung NH4 NO3 vào dung dịch NaOH
dịch
D. Cho kim loại Cu vào dung dịch MgSO4
HBr NaOH CuO
dung
Câu 241: Cho sơ đồ phản Prope X Y0
t
0
Z
t
ứng: n
Trong đó X, Y, Z đều là các sản phẩm chính. Công thức của X, Y, Z lần lượt là
A.
CH3CHBrCH3 , CH3CHOHCH3 , CH3COCH3
B.
CH3CH2CH2Br, CH3CH2CH2OH, CH3COCH3
THẦY NGUYỄN VĂN THÁI - 23- NGÕ HUẾ - HAI BÀ TRƯNG – HÀ NỘI
TRUNG TÂM LUYỆN THI HÓA HỌC ĐT : 09.789.95.825
23- NGÕ HUẾ - HAI BÀ TRƯNG – HÀ NỘI
C.
CH3CH2CH2Br, CH3CH2CH2OH, CH3CH2CHO

THẦY NGUYỄN VĂN THÁI - 23- NGÕ HUẾ - HAI BÀ TRƯNG – HÀ NỘI
TRUNG TÂM LUYỆN THI HÓA HỌC ĐT : 09.789.95.825
23- NGÕ HUẾ - HAI BÀ TRƯNG – HÀ NỘI
D.
CH3CHBrCH3 , CH3CH  OH  CH3 , CH3CH2CHO
Câu 242: Cho dãy các chất: CH3CHO, HCOOH, C2H5OH, CH3COCH3, số chất trong dãy có khả năng
tham gia phản ứng tráng bạc

A. 1 B. 3 C. 2 D. 4
Câu 243: Cho từ từ đến dư dung dịch NaOH vào ống nghiệm đựng dung dịch K2Cr2O7 thì dung dịch
trong ống nghiệm
A. Chuyển từ màu vàng sang màu da cam B. Chuyển từ màu da cam sang màu vàng
C. Chuyển từ màu da cam sang màu xanh D. Chuyển từ màu da cam sang màu tím
Câu 244: Cho X, Y, Z, T là các chất khác nhau trong số 4 chất: CH3COOH, C6H5COOH (axit
benzoic), C2H5COOH, HCOOH và giá trị nhiệt độ sôi được ghi trong bảng sau:
Chất X Y Z T
Nhiệt độ sôi O C 100,5 118,2 249,0 141,0
Nhận xét nào sau đây là đúng?
A. T C6H5COOH B. X C2H5COOH C. Y là CH3COOH D. Z là HCOOH
là là
Câu 245: Chất nào sau đây không có khả năng tham gia phản ứng thủy phân trong dung dịch H2SO4
loãng, đun nóng?
A. Xenlulozơ B. Sacarozơ C. Tinh bột D. Fructozơ
Câu 246: Cho các sơ đồ chuyển hóa sau:  T
  
O
1500
C H O O H ,t
O
KMnO
X Y  2
Z 2T; Y 2 H SO ,t
O E
HgSO ,H SO Pd/
P  Q
4

4 2 4 3 2 4

Biết phân tử E chỉ chứa một loại nhóm chức. Phân tử khối của E là
A. 132 B. 118 C. 104 D. 146
Câu 247: Tiến hành các thí nghiệm với các dung dịch X, Y, Z, T thu được kết quả sau:
- Dung dịch X làm quì tím chuyển màu xanh.
- Dung dịch Y cho phản ứng màu biure Cu OH2 .
với
- Dung dịch Z không làm quì tím đ i
màu.
- Dung dịch T tạo kết tủa trắng với nước brom.
Dung dịch X, Y, Z, T lần lượt là dung dịch:
A. metyl amin, lòng trắng trứng, alanin, anilin B.metyl amin, anilin, lòng trắng trứng, alanin
C. lòng trắng trứng, metyl amin, alanin, anilin D. metyl amin, lòng trắng trứng, anilin, alanin
Câu 248: Cho sơ đồ phản ứng:
1 X C5H8O2 NaOH X1 X2
(muối) Y2
 2 Y  C5H8O2 NaOH Y1
(muối)
Biết X1 và Y1 có cùng số nguyên tử cacbon; X1 có phản ứng với
THẦY NGUYỄN VĂN THÁI - 23- NGÕ HUẾ - HAI BÀ TRƯNG – HÀ NỘI
TRUNG TÂM LUYỆN THI HÓA HỌC ĐT : 09.789.95.825
23- NGÕ HUẾ - HAI BÀ TRƯNG – HÀ NỘI
nước brom , còn Y1 thì không. Tính
chất hóa học nào giống nhau giữa X2 và Y2 ?
A. Bị khử H  t , Ni
o

bởi 2

B. Tác dụng được với dung AgNO3 / t 


o

dịch NH3
C. Bị oxi hóa O2 , xúc tác tạo axit cacboxylic
bởi
D. Tác dụng được với Na

THẦY NGUYỄN VĂN THÁI - 23- NGÕ HUẾ - HAI BÀ TRƯNG – HÀ NỘI
TRUNG TÂM LUYỆN THI HÓA HỌC ĐT : 09.789.95.825
23- NGÕ HUẾ - HAI BÀ TRƯNG – HÀ NỘI
Câu 249: Hòa tan Fe3O4 vào dung dịch HCl dư, thu được dung dịch X. Cho dãy các chất:
MnO2 , Cl2 , KOH, Na2CO3 , CuSO4 , HNO3 , Fe, NaNO3. Số chất trong dãy tác dụng được với dung dịch X
là:
A. 6 B. 5 C. 4 D. 7
Câu 250: Cho các kim loại Fe, Mg, Cu và các dung dịch muối AgNO3, CuCl2, Fe(NO3)2. Trong số các
chất đã cho, số cặp chất có thể tác dụng với nhau là
A. 6 cặp. B. 9 cặp. C. 7 cặp. D. 8 cặp.
Câu 251: Dãy gồm các ion cùng tồn tại trong dung dịch là?
+ 2+ - -
A. 3+ 3- - 2+
Al , PO4 , Cl , Ba . B. K , Ba ,OH ,Cl .
C. Ca2+ , Cl- , Na+ , CO3 2-. D. Na+ , K+ , OH- , HCO3 - .
Câu 252: Cho các nhận định sau:
1/Kim loại nhôm có tính lưỡng tính vì Al tan được trong các dung dịch axit mạnh và kiềm;
2/Al2O3 là oxit lưỡng tính;
3/Kim loại nhôm có khả năng tác dụng với H2O ở điều kiện thường;
4/Corinđon là tinh thể Al2O3 trong suốt, không màu.
Số nhận định sai là:
A. 2. B. 1. C. 4. D. 3.
Câu 253: Polime nào sau đây có nguồn gốc từ xenlulozơ
A. cao su buna. B. sợi bông. C. tơ nilon – 6. D. tơ tằm.
Câu 254: Đốt cháy sắt trong khí clo dư thu được muối là
A. Fe3O4. B. FeCl2. C. FeCl3. D. FeCl2, FeCl3.
Câu 255: Tristearin ((C17H35COO)3C3H5) tác dụng được với chất (hoặc dung dịch chất) nào sau đây?
A. H2 (xúc tác Ni, nung nóng). B. Cu(OH)2 (ở điều kiện thường).
C. Dung dịch NaOH (đun nóng). D. Dung dịch nước brom.
Câu 256: X, Y, Z, T là một trong các dung dịch sau: (NH4)2SO4, K2SO4, NH4NO3, KOH. Thực hiện
các thí nghiệm và có được kết quả ghi theo bảng sau:
Chất X Z T Y
Dung dịch Ba(OH)2, Có kết tủa Không hiện Kết tủa và có khí Có khí thoát ra
o
t tượng thoát ra
Các dung dịch X, Y, Z, T lần lượt là:
A. K2SO4, (NH4)2SO4, KOH, NH4NO3. B. (NH4)2SO4, KOH, NH4NO3, K2SO4.
C. KOH, NH4NO3, K2SO4, (NH4)2SO4. D. K2SO4, NH4NO3, KOH, (NH4)2SO4.
Câu 257: Cho sơ đồ phản ứng sau:
X + H2O o
Y + Br2 + H2O axit gluconic + HBr.

xt, t
 Y

o
Y + O xo t, t x t, t
Y    T + P.
 Ag  NH H  Z.
 3 2
o
T + H2O a s.clo roph in Y + H2 Ni, t  H.
  
 X + G.
Nhận định nào sau đây là đúng?
A. X là tinh bột và T là ancol etylic. B. Z là axit gluconic và H là sobitol.
C. P là ancol etylic và G là oxi đơn chất. D. X là xenlulozơ và Y là glucozơ.
Câu 258: Cho các phương pháp sau:
THẦY NGUYỄN VĂN THÁI - 23- NGÕ HUẾ - HAI BÀ TRƯNG – HÀ NỘI
TRUNG TÂM LUYỆN THI HÓA HỌC ĐT : 09.789.95.825
23- NGÕ HUẾ - HAI BÀ TRƯNG – HÀ NỘI
(a) Gắn kim loại đồng vào kim loại sắt. (b) Tráng kẽm lên bề mặt thanh sắt.
(c) Phủ một lớp sơn lên bề mặt thanh sắt (d) Tráng thiếc lên bề mặt thanh sắt.
Số phương pháp được sử dụng để bảo vệ sự ăn mòn của kim loại sắt là
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.

THẦY NGUYỄN VĂN THÁI - 23- NGÕ HUẾ - HAI BÀ TRƯNG – HÀ NỘI
TRUNG TÂM LUYỆN THI HÓA HỌC ĐT : 09.789.95.825
23- NGÕ HUẾ - HAI BÀ TRƯNG – HÀ NỘI
Câu 259: Có thể dùng H2SO4 đặc để làm khô tất cả các khí trong dãy nào?
A. CO2, NH3, Cl2, N2 B. CO2, H2S, N2, O2 C. CO2, N2, SO2, O2 D. CO2, H2S, O2, N2
Câu 260: Ảnh hưởng của nhóm –OH đến gốc –C6H5 trong phân tử phenol thể hiện qua phản ứng của
phenol với
o
A. Na và H2, t /Ni B. dung dịch Br2, HNO3/H2SO4 đặc
C. dung dịch NaOH; Na D. Na và dung dịch Br2
Câu 261: Trong số các loại tơ sau: tơ tằm, tơ visco, tơ nilon-6,6, tơ axetat, tơ capron, tơ enang,
những loại tơ nào thuộc loại tơ nhân tạo?
A. Tơ nilon-6,6 và tơ capron B. Tơ tằm và tơ enang
C. Tơ visco và tơ axetat D. Tơ visco và tơ nilon-6,6
Câu 262: Phát biểu nào dưới đây không đúng?
A. Bản chất của ăn mòn kim loại là quá trình oxi hóa-khử
B. Nguyên tắc chung để điều chế kim loại là khử ion kim loại thành nguyên tử kim loại
C. Ăn mòn hóa học phát sinh dòng điện
D. Tính chất hóa học đặc trưng của kim loại là tính khử
Câu 263: Khẳng định nào sau đây không đúng?
A. Tất cả các kim loại kiềm và kiềm th đều tác dụng được với nước ở nhiệt độ thường
B. Các kim loại kiềm đều có 1 electron ở lớp ngoài cùng
C. Công thức của thạch cao sống là CaSO4.2H2O
D. NaHCO3 được dùng trong công nghiệp dược phẩm và công nghiệp thực phẩm
Câu 264: Nhận xét nào dưới đây đúng?
A. Các vật dụng bằng Al không bị oxi hóa tiếp và không tan trong nước do được bảo vệ bởi lớp màng
Al(OH)3.
B. Al có thể phản ứng với HNO3 đặc trong mọi điều kiện
+
C. Nhôm kim loại không tan trong nước do nhôm có tính khử yếu hơn H trong H2O
D. Trong phản ứng của nhôm với dung dịch NaOH, chất oxi hóa là H2O
Câu 265: Khi xét về khí cacbon đioxit, điều khẳng định nào sau đây không đúng?
A. Chất khí không màu, không mùi, nặng hơn không khí
B. Chất khí chủ yếu gây ra hiệu ứng nhà kính
C. Chất khí không độc, nhưng không duy trì sự sống
D. Chất khí dùng để chữa cháy, nhất là các đám cháy kim loại
Câu 266: Phát biểu không đúng là:
A. Tất cả các halogen đều có các số oxi hóa: -1, 0, +1, +3, +5 và +7
B. Các halogen là những phi kim mạnh nhất trong mỗi chu kì
C. Các halogen đều có 7 electron ở lớp ngoài cùng thuộc phân lớp s và p
D. Tính oxi hóa của các halogen giảm dần từ flo đến iot
Câu 267: Khi cho 2-metylbutan tác dụng với Cl2 theo tỷ lệ mol 1:1 thì tạo ra sản phẩm chính là:
A. 1-clo-2-metylbutan B. 2-clo-2-metylbutan
C. 2-clo-3-metylbutan D. 1- clo-3-metylbutan
Câu 268: Phenyl axetat được điều chế trực tiếp từ
A. axit axetic và phenol. B. axit axetic và ancol benzylic.
C. anhiđrit axetic và phenol. D. anhiđrit axetic và ancol benzylic.
Câu 269: Khi cho lượng dư dung dịch NaOH vào ống nghiệm đựng dung dịch kali đicromat, dung
dịch trong ống nghiệm
A. chuyển từ màu vàng sang màu đỏ. B. chuyển từ màu vàng sang màu da cam.
THẦY NGUYỄN VĂN THÁI - 23- NGÕ HUẾ - HAI BÀ TRƯNG – HÀ NỘI
TRUNG TÂM LUYỆN THI HÓA HỌC ĐT : 09.789.95.825
23- NGÕ HUẾ - HAI BÀ TRƯNG – HÀ NỘI
C. chuyển từ màu da cam sang màu vàng. D. chuyển từ màu da cam sang màu xanh lục.
Câu 270: Phát biểu nào sau đây đúng?
A. Các hợp chất peptit kém bền trong môi trường bazơ nhưng bền trong môi trường axit.
B. Trong phân tử tetrapeptit mạch hở có 4 liên kết peptit.
C. Trong môi trường kiềm, đipeptit mạch hở tác dụng với Cu(OH)2 cho hợp chất màu tím.
D. Protein là những polipeptit cao phân tử có phân tử khối từ vài chục nghìn đến vài triệu.
Câu 271: Cho hỗn hợp X gồm Fe2O3, ZnO và Cu tác dụng với dung dịch HCl dư thu được dung dịch Y
và phần không tan Z. Cho Y tác dụng với dung dịch NaOH loãng, dư thu được kết tủa gì?
A. Fe(OH)3. B. Fe(OH)2 và Cu(OH)2.
C. Fe(OH)2, Cu(OH)2 và Zn(OH)2. D. Fe(OH)3 và Zn(OH)2.
Câu 272 : Hỗn hợp rắn Ca(HCO3)2, NaOH và Ca(OH)2 có tỉ lệ số mol tương ứng lần lượt là 2 : 1 : 1.
Khuấy kĩ hỗn hợp vào bình đựng nước dư. Sau phản ứng trong bình chứa?
A. CaCO3, NaHCO3. B. Na2CO3. C. NaHCO3. D. Ca(OH)2
Câu 273: Phèn Crom-Kali có màu:
A. Trắng. B. Vàng C. Da cam. D. Xanh tím
Câu 274: Trong phòng thí nghiệm, khí amoniac được điều chế bằng cách cho muối amoni tác dụng với
kiềm (ví dụ Ca(OH)2) và đun nóng nhẹ. Hình vẽ nào sau đây biểu diễn phương pháp thu khí NH3 tốt
nhất?

A. Hình 1. B. Hình 3. C. Hình 4. D. 2.


Câu 275 : Nếu vật làm bằng hợp kim Fe - Zn bị ăn mòn điện hóa thì trong quá trình ăn mòn?
A. Kẽm đóng vai trò catot và bị oxi hóa B. Sắt đóng vai trò anot bị oxi hóa
+
C. Sắt đóng vai trò catot và ion H bị oxi hóa D. Kẽm đóng vai trò anot và bị oxi hóa
Câu 276: Cho dung dịch lòng trắng trứng tác dụng với dung dịch axit nitric đặc, có hiện tượng:
A. kết tủa màu tím B. dung dịch màu xanh
C. kết tủa màu vàng D. kết tủa màu trắng
Câu 277: Phát biểu nào sau đây là sai?
A. Theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân, nhiệt độ nóng chảy của kim loại kiềm giảm dần.
B. Ở nhiệt độ thường, tất cả các kim loại kiềm th đều tác dụng được với nước
C. Na2CO3 là nguyên liệu quan trọng trong công nghiệp sản xuất thủy tinh
D. Nhôm bền trong môi trường không khí và nước là do màng oxi Al2O3 bền vững bảo vệ
Câu 278 : Cho hỗn hợp X gồm Zn, Fe vào dung dịch chứa AgNO3 và Cu(NO3)2, sau phản ứng thu
THẦY NGUYỄN VĂN THÁI - 23- NGÕ HUẾ - HAI BÀ TRƯNG – HÀ NỘI
TRUNG TÂM LUYỆN THI HÓA HỌC ĐT : 09.789.95.825
23- NGÕ HUẾ - HAI BÀ TRƯNG – HÀ NỘI
được hỗn hợp Y gồm 2 kim loại và dung dịch Z. Cho NaOH dư vào dung dịch Z thu được 2 kết tủa
gồm 2 hidroxit kim loại. Dung dịch Z chứa
A. Zn(NO3)2, AgNO3, Fe(NO3)3. B. Zn(NO3)2, Fe(NO3)2.

THẦY NGUYỄN VĂN THÁI - 23- NGÕ HUẾ - HAI BÀ TRƯNG – HÀ NỘI
TRUNG TÂM LUYỆN THI HÓA HỌC ĐT : 09.789.95.825
23- NGÕ HUẾ - HAI BÀ TRƯNG – HÀ NỘI
C. Zn(NO3)2, Fe(NO3)2, Cu(NO3)2. D. Zn(NO3)2, Cu(NO3)2, Fe(NO3)3.
Câu 279: Tên của quặng chứa FeCO3, Fe2O3, Fe3O4, FeS2 lần lượt là
A. hematit, pirit, manhetit, xiđerit. B. xiđerit, manhetit, pirit, hematit.
C. pirit, hematit, manhetit, xiđerit. D. xiđerit, hematit, manhetit, pirit.
Câu 280: Cho các chất sau: etilen, buta – 1,3 – đien, benzen, toluen, stiren, metyl metacrylat. Số chất
làm nhạt màu nước brom ở điều kiện thường là:
A. 6 B. 5 C. 7 D. 4
Câu 281: Khi đốt cháy than đá, thu được hỗn hợp khí trong đó có khí X (không màu, không mùi, độc).
Khí X là:
A. CO2 B. SO2 C. CO D. NO2
Câu 282: Phát biểu nào sau đây không đúng?
A. Đốt cháy a mol triolein thu được b mol CO2 và c mol H2O trong đó b – c =6a.
B. Etyl fomat làm mất màu dung dịch nước brom và có phản ứng tráng bạc.
C. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp gồm metyl axetat và etyl axetat luôn thu được số mol CO2 bằng số
mol H2O.
D. Tripanmitin, tristearin đều là chất rắn ở điều kiện thường.
Câu 283: Có các chất sau: Na2O, NaCl, Na2CO3, NaNO3, Na2SO4. Có bao nhiêu chất mà bằng một
phản ứng có thể tạo ra NaOH?
A. 2 B. 4 C. 3 D. 5
Câu 284: Cho dãy các chất: H2NCH2COOH, H2NCH2CONHCH(CH3)COOH, CH3COONH3C2H5,
C6H5NH2, CH3COOH. Số chất trong dãy phản ứng được với dung dịch NaOH và HCl là:
A. 2 B. 3 C. 5 D. 4
Câu 285: Đốt cháy hoàn toàn hợp chất hữu cơ nào sau đây thì thành phần sản phẩm thu được khác với
chất còn lại?
A. Protein B. Cao su thiên nhiên C. Chất béo D. Tinh bột
Câu 286: Tơ được sản xuất từ xenlulozơ ?
A. tơ tằm B. tơ capron C. tơ nilon-6,6 D. tơ visco
Câu 287: Cho các hợp kim sau: Cu-Fe (I); Zn-Fc (II); Fe-C (III); Sn-Fe (IV). Khi tiếp xúc với dung
dịch chất điện li thì các hợp kim mà trong đó Fe đều bị ăn mòn trước là:
A. I; III và IV B. II, III và IV C. I, II và IV D. I, II và III
Câu 288: Cho dãy các chất sau: glucozơ, saccarozơ, isoamyl axetat, phenylamoni clorua, poli(vinyl
axetat), glyxylvalin (Gly-Val), etilenglicol, triolein. Số chất tác dụng với dung dịch NaOH đun nóng là:
A. 5 B. 7 C. 4 D. 6
Câu 289: Cho sơ đồ phản ứng sau: X + NaOH → CH3COONa + chất hữu cơ
Y; Y + O2 Y1; Y1 + NaOH  CH3COONa + H2O
Số chất X thỏa mãn sơ đồ trên là:
A. 3 B. 4 C. 2 D. 1
Câu 290: Chất nào sau đây vừa phản ứng được với NaOH vừa phản ứng được với HCl?
A. C2H5OH B. C6H5NH2 C. NH2-CH2-COOH D. CH3COOH
Câu 291: Cho từng chất: NH2-CH2-COOH; CH3COOH; CH3COOCH3 lần lượt tác dụng với dung dịch
NaOH (đun nóng) và với dung dịch HCl (đun nóng). Số trường hợp xảy ra phản ứng là:
A. 6 B. 3 C. 5 D. 4
Câu 292: Cho dãy các polime gồm: tơ tằm, tơ capron, nilon - 6,6, tơ nitron, poli(metyl metacrylat),
poli(vinyl clorua), cao su buna, tơ axetat, poli(etylen terephtalat). Số polime được t ng hợp từ phản ứng
trùng hợp là:
THẦY NGUYỄN VĂN THÁI - 23- NGÕ HUẾ - HAI BÀ TRƯNG – HÀ NỘI
TRUNG TÂM LUYỆN THI HÓA HỌC ĐT : 09.789.95.825
23- NGÕ HUẾ - HAI BÀ TRƯNG – HÀ NỘI
A. 6 B. 4 C. 5 D. 7
Câu 293: Chất X có CTPT C2H7NO2 tác dụng với dung dịch HCl và dung dịch NaOH. Chất X thuộc
loại hợp chất nào sau đây?
A. Muối amoni hoặc muối của amin với axit cacboxylic.
B. Amino axit hoặc muối của amin với axit cacboxylic.
C. Amino axit hoặc este của amino axit.
D. Este của amino axit hoặc muối amoni.
Câu 294: Tiến hành các thí nghiệm sau:
- Thí nghiệm 1: Cho thanh Fe vào dung dịch H2SO4 loãng.
- Thí nghiệm 2: Nhúng thanh Fe vào dung dịch H2SO4 loãng có thêm vài giọt dung dịch CuSO4.
- Thí nghiệm 3: Nhúng thanh Cu vào dung dịch FeCl3.
- Thí nghiệm 4: Nhúng thanh Fe vào dung dịch
FeCl3. Số trường hợp ăn mòn điện hóa là:
A. 2. B. 1. C. 4. D. 3.
Câu 295: Ngâm thanh Cu (dư) vào dung dịch AgNO3 thu được dung dịch X. Sau đó ngâm thanh Fe
(dư) vào dung dịch X thu được dung dịch Y. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Dung dịch Y có chứa
chất tan là:
A. Fe(NO3)3. B. Fe(NO3)2.
C. Fe(NO3)2, Cu(NO3)2. D. Fe(NO3)3, Fe(NO3)2.
Câu 296: Để khử mùi tanh của cá (gây ra do một số amin) nên rửa cá với?
A. nước muối. B. nước. C. giấm ăn. D. cồn.
Câu 297: Hình vẽ trên minh họa phản ứng nào sau đây?

A. Na2SO3 + H2SO4 to
  Nat2SO4 + SO2↑ + H2 O
 o  HNO + NaHSO
B. NaNO3 (rắn) + H2SO4 (đặc)  3 4
to
C. NaCl khan + H2SO4 đặc  NaHSO4 + 2HCl↑
o
t
D. MnO + 4HCl (đặc)  MnCl2 + Cl2 + 2H2O
Câu 298: Bóng cười là bóng được bơm một khí gọi là khí cười, khí này do nhà bác học người Anh
Joseph Priestley tìm ra năm 1772, chính nhà khoa học này lần đầu tiên hít phải nó đã cười sặc sụa do
đó khí này được sử dụng cho mục đích giải trí nhưng về lâu dài việc sử dụng khí này dẫn đến loạn
thần, ảo giác, hoang tưởng, không làm chủ hành vi…. Khí cười là chất nào sau đây?
A. N2. B. N2O C. NO2 D. NO.
Câu 299: Nhỏ vài giọt dung dịch loãng I2 vào mặt cắt củ khoai lang trắng thì mặt cắt củ khoai chuyển
thành màu gì?
A. màu tím. B. màu vàng. C. màu xanh tím. D. màu đen.
THẦY NGUYỄN VĂN THÁI - 23- NGÕ HUẾ - HAI BÀ TRƯNG – HÀ NỘI
TRUNG TÂM LUYỆN THI HÓA HỌC ĐT : 09.789.95.825
23- NGÕ HUẾ - HAI BÀ TRƯNG – HÀ NỘI
Câu 300: Chất nào sau đây có thể tham gia phản ứng trùng ngưng?

THẦY NGUYỄN VĂN THÁI - 23- NGÕ HUẾ - HAI BÀ TRƯNG – HÀ NỘI
TRUNG TÂM LUYỆN THI HÓA HỌC ĐT : 09.789.95.825
23- NGÕ HUẾ - HAI BÀ TRƯNG – HÀ NỘI
A. CH3COOCH=CH2. B. C6H5CH=CH2. C. HO-CH2CH2-OH. D. C6H5CH3.
Câu 301: Kim loại có nhiệt độ nóng chảy thấp nhất là:
A. Hg. B. Cr. C. Fe. D. Li.
Câu 302: Chất A được gọi là thuốc muối hay dược phẩm Nabica dùng để hỗ trợ người bị đau dạ dày,
chất này còn dùng làm bột nở trong công nghiệp thực phẩm. Chất A là chất nào sau đây?
A. NH4Cl. B. NaHCO3. C. Na2CO3. D. K2CO3.
Câu 303: Nguyên tố Cr có số oxi hóa +3 trong hợp chất nào sau đây?
A. CrO3. B. CrO C. H2Cr2O7. D. NaCrO2.
Câu 304: Quặng nào sau đây giàu sắt nhất nhưng hiếm gặp trong tự nhiên?
A. Hematit. B. Xiderit. C. Manhetit. D. Pirit.
Câu 305: Cho vào ống nghiệm 1 ml dung dịch NaCrO2 2M, sau đó cho thêm 1 ml nước Vrom 3M,
cho thêm từ từ dung dịch NaOH đến dư, lắc đều rồi để yên. Dung dịch sau phản ứng có màu gì?
A. xanh lục. B. vàng chanh. C. da cam. D. đỏ nâu.
Câu 306: Fomalin là dung dịch chất A có nồng độ 37% - 40% có tính sát khuẩn dùng để bảo quản các
mẫu sinh học. Chất A là chất nào sau đây?
A. HCHO. B. CH3CHO. C. CH3COOH. D. C2H5OH.
Câu 307: Số công thức cấu tạo của C8H10O là dẫn xuất cùa benzen, không tác dụng với Natri là:
A. 7. B. 6. C. 5. D. 4.
Câu 308: Cho các chất rắn sau: AgNO3, NH4HCO3, NH4NO2, KMnO4, CaCO3, NaNO3, NH4Cl,
NaHCO3. Số chất khi nhiệt phân có sản phẩm là đơn chất?
A. 4. B. 5. C. 6. D. 7.
Câu 309: Polime nào sau đây có cấu trúc mạng không gian?
A. Cao su buna B. Aminozơ C. Glicogen D. Cao su lưu hóa
Câu 310: N – metyletanamin có công thức là:
A. C2H5NHCH3 B. CH3NHCH3 C. CH3NH2 D. CH3NH2C2H5
Câu 311: Dãy gồm các chất được xếp theo chiều lực bazơ tăng dần từ trái qua phải là
A. C6H5NH2, NH3, CH3NH2. B. CH3NH2, C6H5NH2, NH3.
C. NH3, CH3NH2, C6H5NH2. D. CH3NH2, NH3, C6H5NH2.
Câu 312: Để phân biệt các dung dịch riêng biệt: NaCl, MgCl2, AlCl3, FeCl3 có thể dùng dung dịch
A. HCl. B. Na2SO4. C. NaOH. D. HNO3.
Câu 313: Cho dung dịch AgNO3 tác dụng với dung dịch chứa chất X thấy tạo kết tủa T màu vàng. Cho
kết tủa T tác dụng với dung dịch HNO3 dư thấy kết tủa tan. Chất X là
A. KCl. B. K3PO4. C. KI. D. KBr.
Câu 314: Cho các chất CH3COOH (1), HCOO-CH2CH3 (2), CH3CH2COOH (3), CH3COO-CH2CH3
(4), CH3CH2CH2OH (5). Dãy các chất sắp xếp theo thứ tự nhiệt độ sôi giảm dần là
A. (3) > (1) > (5) > (4) > (2). B. (3) > (5) > (1) > (4) > (2).
C. (1) > (3) > (4) > (5) > (2). D. 3) > (1) > (4) > (5) > (2).
Câu 315: Dung dịch FeSO4 bị lẫn CuSO4. Phương pháp đơn giản để loại tạp chất là:
A. Cho dung dịch NH3 đến dư vào dung dịch, lọc lấy kết tủa Fe(OH)2 rồi hòa tan vào dung dịch
H2SO4 loãng.
B. Cho một lá nhôm vào dung dịch.
C. Cho một lá đồng vào dung dịch.
D. Cho một lá sắt vào dung dịch.
Câu 316: Polime thiên nhiên X được sinh ra trong quá trình quang hợp của cây xanh. Ở nhiệt độ
thường, X tạo với dung dịch iot hợp chất có màu xanh tím. Polime X là
THẦY NGUYỄN VĂN THÁI - 23- NGÕ HUẾ - HAI BÀ TRƯNG – HÀ NỘI
TRUNG TÂM LUYỆN THI HÓA HỌC ĐT : 09.789.95.825
23- NGÕ HUẾ - HAI BÀ TRƯNG – HÀ NỘI
A. tinh bột. B. xenlulozơ. C. saccarozơ. D. glicogen.
Câu 317: Hợp chất hữu cơ X có công thức phân tử C2H8O3N2. Cho X phản ứng với lượng dư dung
dịch NaOH và đun nóng, thu được dung dịch Y và 1 amin bậc 2. Công thức cấu tạo của X là:
A. CH3CH2NH3NO3. B. (CH3)2NH3NO3. C. H2NCH2NH3HCO3. D. HCOONH3CH3.
Câu 318: Cho dãy các kim loại: Cu, Ni, Zn, Mg, Ba và Ag. Số kim loại trong dãy phản ứng với lượng
dư dung dịch FeCl3 dư tạo kết tủa là
A. 5. B. 3. C. 1. D. 4.
Câu 319: Cho các đặc điểm sau về phản ứng este hóa: (1) hoàn toàn, (2) thuận nghịch, (3) tỏa nhiệt
mạnh, (4) nhanh, (5) chậm. Phản ứng este hóa nghiệm đúng các đặc điểm?
A. (1), (4). B. (2), (5). C. (1), (3), (4). D. (1), (3).
Câu 320: Các hình vẽ sau mô tả các cách thu khí thường được sử dụng khi điều chế và thu khí trong
phòng thí nghiệm. Hình 2 có thể dùng để thu được những khí nào trong các khí sau: H2, C2H2, NH3,
SO2, HCl, N2.

A. H2, N2, NH3 B. H2, N2, C2H2 C.N2,H2 D. HCl, SO2


Câu 321 : Phát biểu nào sau đây là sai ?
A. Thành phần chính của quặng đolomit là CaCO3.MgCO3.
B. Các kim loại kiềm đều có cấu trúc mạng tinh thể lập phương tâm khối.
C. Na2CO3 là nguyên liệu quang trọng trong công nghiệp sản xuất thủy tinh.
D. Thạch cao nung (CaSO4.2H2O) được dùng để bó bột, đúc tượng.
Câu 322 : Chất X có các đặc điểm sau : Phân tử có nhiều nhóm –OH, có vị ngọt, hòa tan Cu(OH)2 ở
nhiệt độ thường, phân tử có liên kết glicozit, làm mất màu nước brom. Chất X là :
A. Saccarozơ B. Mantozơ C. Glucozơ D. Tinh bột
Câu 323 : Phát biểu sai là :
A. Lực bazơ của anilin lớn hơn lực bazơ của amoniac.
B. Anilin có khả năng làm mất màu nước brom.
C. Dung dịch anilin trong nước không làm đ i màu quỳ tím.
D. Anilin phản ứng với axit nitro ở nhiệt độ thường cho phenol và giải phóng khí nitơ.
Câu 324 : Phát biểu nào sau đây là sai ?
A. Tính khử của các kim loại kiềm th tăng dần từ Be đến Ba.
B. Các kim loại kali và natri dùng làm chất trao đ i nhiệt trong một vài loại lò phản ứng hạt nhân.
C. Theo chiều tăng dần điện tích hạt nhân, các kim loại kiềm (từ liti đến xesi) có bán kính nguyên tử
tăng dần.
D. Các kim loại kiềm th đều tác dụng với nước ở nhiệt độ thường.
Câu 325 : Một học sinh nghiên cứu một dung dịch X đựng trong lọ không dán nhãn và thu được kết
quả sau :
- X đều có phản ứng với cả 3 dung dịch : NaHSO4, Na2CO3 và AgNO3.
- X không phản ứng với cả 3 dung dịch : NaOH, Ba(NO3)2, HNO3.
Vậy dung dịch X là dung dịch nào sau đây ?
A. BaCl2. B. CuSO4. C. Mg(NO3)2. D. FeCl2.
Câu 326 : Ở điều kiện thường, dãy gồm các kim loại hòa tan được trong dung dịch NaOH loãng là :
THẦY NGUYỄN VĂN THÁI - 23- NGÕ HUẾ - HAI BÀ TRƯNG – HÀ NỘI
TRUNG TÂM LUYỆN THI HÓA HỌC ĐT : 09.789.95.825
23- NGÕ HUẾ - HAI BÀ TRƯNG – HÀ NỘI
A. Cr, Zn. B. Al, Zn, Cr. C. Al, Zn. D. Al, Cr.
Câu 327 : Đun nóng axit acrylic với ancol etylic có mặt H2SO4 đặc làm xúc tác, thu được este có công
thức cấu tạo là :
A. CH2=CHCOOC2H5. B. CH3COOCH=CH2.
C. C2H5COOC2H5. D. C2H5COOCH3.
Câu 328 : Kết quả thí nghiệm của các hợp chất hữu cơ A, B, C, D, E như sau :
Mẫu
Thuốc thử Hiện tượng
thử
A Dung dịch AgNO3 trong môi trường NH3 đun Kết tủa Ag trắng sáng
nóng
B Cu(OH)2 trong môi trường kiềm, đun nóng. Kết tủa Cu2O đỏ gạch
C Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường Dung dịch xanh lam
D Nước Br2. Mất màu dung dịch Br2
E Quỳ tím Hóa xanh
Các chất A, B, C, D, E lần lượt là
A. Etanal, axit etanoic, metyl axetat, phenol, etyl amin.
B. Metyl fomat, etanal, axit metanoic, glucozơ, metyl amin.
C. Metanal, glucozơ, axit metanoic, fructozơ, metyl amin.
D. Metanal, metyl fomat, axit metanoic, metyl amin, glucozơ.
Câu 329: Cặp dung dịch nào sau đây đều làm quì tím hóa xanh?
A. Glyxin, lysin B. Anilin, lysin C. Alanin, axit glutamic D. Lysin,
metylamin.
Câu 330: Khi đốt cháy hoàn toàn một este X no, đơn chức, mạch hở thì số mol CO2 sinh ra bằng số
mol O2 đã phản ứng. Tên gọi của este X là
A. etyl axetat. B. metyl axetat. C. propyl axetat. D. metyl fomat.
Câu 331: Muối nào dưới đây là muối axit?
A. KHCO3 B. Na3PO4 . C. CuCl2 . D. AgNO3.
Câu 332: Cho các dung dịch loãng sau đây phản ứng với nhau từng đôi một: H2SO4; Ba(OH)2;
NaHCO3; NaCl; KHSO4. Số phản ứng xảy ra là
A. 6 B. 3 C. 5 D. 4
Câu 333: Anilin phản ứng với chất nào sau đây tạo kết tủa trắng?
0
A. Nước brom. B. Dung dịch HCl. C. O2, t D. dung dịch NaOH.
Câu 334: Từ dung dịch CuSO4 để điều chế Cu, người ta có thể dùng
A. Hg. B. Na. C. Fe. D. Ag.
Câu 335: Chất nào dưới đây không phải là chất điện li?
A. KOH. B. NaHCO3. C. H2SO4 . D. C2H5OH.
Câu 336: X là kim loại phản ứng được với dung dịch H2SO4 loãng, Y là kim loại tác dụng được với
dung dịch Fe(NO3)3. Hai kim loại X, Y có thể là
A. Fe, Cu. B. Cu, Fe. C. Mg, Ag. D. Ag, Mg.
Câu 337: Cho hai phản ứng sau:
 a : 2FeBr2 Br2 2FeBr3
 
 b : 2NaBr Cl2 2NaCl Br2 .
THẦY NGUYỄN VĂN THÁI - 23- NGÕ HUẾ - HAI BÀ TRƯNG – HÀ NỘI
TRUNG TÂM LUYỆN THI HÓA HỌC ĐT : 09.789.95.825
23- NGÕ HUẾ - HAI BÀ TRƯNG – HÀ NỘI
Phát biểu đúng rút ra từ hai phản ứng trên là:

THẦY NGUYỄN VĂN THÁI - 23- NGÕ HUẾ - HAI BÀ TRƯNG – HÀ NỘI
TRUNG TÂM LUYỆN THI HÓA HỌC ĐT : 09.789.95.825
23- NGÕ HUẾ - HAI BÀ TRƯNG – HÀ NỘI
  
A. Tính khử của Cl mạnh hơn Br . B. Tính khử của Br mạnh hơn Fe2.
3
C. Tính oxi hóa của Br2 mạnh Cl2 D. Tính oxi hóa của Cl2 mạnh hơn Fe
hơn
Câu 338: Nhúng Al và Fe3O4 (không có không khí, phản ứng xảy ra hoàn toàn) thu được hỗn hợp X.
- Nếu cho X phản ứng với dung dịch KOH dư thì thu được 0,672 lít khí (đktc).
- Nếu cho X phản ứng với dung dịch H2SO4 đặc, nóng dư được 1,428 lít SO2 (sản phẩm khử duy nhất,
đktc).
Phần trăm khối lượng Al trong hỗn hợp ban đầu là
A. 38,30% B. 26,33%. C. 33,69%. D. 19,88%.
Câu 339: Cho sơ đồ: Na X Y Z T Na. Thứ tự đúng của các chất X, Y, Z, T là
A. NaOH; Na,SO4 ; Na2CO3; NaCl B. Na2SO4 ; Na2CO3; NaOH; NaCl
C. Na2CO3; NaOH; Na2SO4 ; NaCl D. NaOH; Na2CO3; Na2SO4 ; NaCl
Câu 340: Để bảo vệ ống thép (dẫn nước, dẫn dầu, dẫn khí đốt) bằng phương pháp điện hóa, người ta
gắn vào mặt ngoài của ống thép những khối kim loại:
A. Cu. B. Zn. C. Pb. D. Ag.
Câu 341: Hình vẽ bên mô tả thí nghiệm điều chế khí Y từ chất rắn X. Khí Y là:

A. HCl. B. Cl2. C. O2 D. NH3.


Câu 342: Cho mẩu natri từ từ vào dung dịch CuCl2 thì hiện tượng quan sát được là:
A. xuất hiện khí và có kết tủa xanh B. mất màu xanh
C. xuất hiện khí D. xuất hiện kết tủa xanh
Câu 343: Chất vừa tác dụng với H2NCH2COOH, vừa tác dụng với CH3NH2 là:
A. NaCl B. HCl. C.CH3OH. D. NaOH.
Câu 344: Nhỏ từ từ dung dịch NaOH đến dư vào dung dịch X. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn
chỉ thu được dung dịch trong suốt. Chất tan trong dung dịch X là chất nào sau đây?
A. AlCl3. B. Ca(HCO3)2. C. Fe(NO3)3. D. CuSO4.
Câu 345: Phát biểu nào sau đây sai?
A. Bảo quản kim loại kiềm người ta ngâm chìm chúng trong dầu hỏa.
B. Đun sôi nước là loại bỏ được tính cứng tạm thời của nước.
C. Nước cứng làm cho xà phòng có ít bọt, giảm khả năng giặt rửa của nó.
D. Trong tự nhiên các kim loại kiềm tồn tại cả ở dạng hợp chất và đơn chất.
Câu 346: Một loại nước có chứa nhiều muối Ca(HCO3)2 thuộc loại:
A. Nước cứng toàn phần. B. Nước khoáng.
C. Nước cứng tạm thời. D. Nước cứng vĩnh cửu

THẦY NGUYỄN VĂN THÁI - 23- NGÕ HUẾ - HAI BÀ TRƯNG – HÀ NỘI
TRUNG TÂM LUYỆN THI HÓA HỌC ĐT : 09.789.95.825
23- NGÕ HUẾ - HAI BÀ TRƯNG – HÀ NỘI
Câu 347: Cho dãy các polime sau: (1) poli(metyl metacrylat); (2) polistiren; (3) tơ nilon-7; (4)
poli(etylen terephtalat); (5) tơ nilon-6,6; (6) poli(vinyl axetat). Số polime trong dãy đã cho là sản phẩm
của phản ứng trùng ngưng là:
A. 2 B. 3. C. 4. D. 5.
Câu 348: Kết quả thí nghiệm của dung dịch chứa từng chất X, Y, Z, T với thuốc thử được ghi lại trong
bảng sau:
Mẫu thử Thuốc thử Hiện tượng
X Dung dịch I2 Có màu xanh tím
Y Nước Br2 Kết tủa trắng
Z NaHCO3 Có khí thoát ra
T Dung dịch AgNO3 trong NH3 đun nóng Kết tủa Ag trắng bạc
Các chất X, Y, Z, T lần lượt là:
A. Anilin, hồ tinh bột, axit axetic, metyl fomat.
B. Hồ tinh bột, anilin, metyl fomat, axit axetic.
C. Hồ tinh bột, anilin, axit axetic, metyl fomat.
D. Hồ tinh bột, metyl fomat, axit axetic, anilin.
Câu 349: X là kim loại phản ứng được với dung dịch H2SO4 loãng, Y là kim loại tác dụng được với
dung dịch Fe(NO3)3. Hai kim loại X, Y có thể là:
A. Fe, Cu. B. Cu, Fe. C. Mg, Ag. D. Ag, Mg.
Câu 350: Glucozơ thể hiện tính oxi hóa khi tác dụng với:
A. H2 B. Cu(OH)2 C. AgNO3/NH3 D. dd Br2
Câu 351: Cho dãy chuyển hóa sau:
Cr X o

3  
dd 
  2Cl /dd + dd Z
   K2Cr2O7
  CrCl Y Y
t  KCrO2   K2CrO4
Các chất X, Y, Z lần lượt là:
A. Cl2, KOH, H2SO4. B. Cl2, NH3, H2SO4.
C. HCl, NH3, H2SO4. D. HCl, NaOH, H2SO4
Câu 352: Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Phân lân cung cấp nitơ hóa hợp cho cây dưới dạng ion nitrat  NO3 hoặc ion amoni  NH4  .
 

B. Amophot là hỗn hợp các muối (NH4)2HPO4 va KNO3.


C. Phân hỗn hợp chứa nitơ, photpho, kali được gọi chung là phân NPK.
D. Phân urê có công thức là (NH4)2CO3.
Câu 353: X là chất gây ô nhiễm không khí có nguồn gốc từ khí thải sinh hoạt. Ngộ độc khí X là
nguyên nhân gây tử vong hàng đầu trong các vụ hỏa hoạn. X là:
A. CO. N2 . C. H2 . D. O3 .

B.
Câu 354: Kết quả thí nghiệm của các dung dịch X, Y, Z, T với các thuốc thử được ghi ở bảng sau:
Mẫu thử Thuốc thử Hiện tượng
Dung dịch AgNO3 trong NH3 ;
X Kết tủa Ag
0
t
Y Quỳ tím Chuyển màu xanh
THẦY NGUYỄN VĂN THÁI - 23- NGÕ HUẾ - HAI BÀ TRƯNG – HÀ NỘI
TRUNG TÂM LUYỆN THI HÓA HỌC ĐT : 09.789.95.825
23- NGÕ HUẾ - HAI BÀ TRƯNG – HÀ NỘI
Z Cu(OH)2 Màu xanh lam

THẦY NGUYỄN VĂN THÁI - 23- NGÕ HUẾ - HAI BÀ TRƯNG – HÀ NỘI
TRUNG TÂM LUYỆN THI HÓA HỌC ĐT : 09.789.95.825
23- NGÕ HUẾ - HAI BÀ TRƯNG – HÀ NỘI
T Nước Brom Mất màu
Các dung dịch X, Y, Z, T lần lượt là:
A. Etyl fomat, anilin, glucozơ, lysin B. Glucozơ, glyxin, etyl fomat, vinyl axetat.
C. Anilin, glucozơ, lysin, etyl fomat D. Etyl fomat, lysin, glucozơ, vinyl axetat.
Câu 355: Phát biểu nào sau đây là sai?
A. Dung dịch glyxin không làm đ i màu quỳ tím.
B. Glucozơ làm mất màu dung dịch nước brom
C. Anilin tác dụng với nước brom tạo kết tủa màu vàng.
D. Thủy phân chất béo luôn thu được glixerol
Câu 356: Thực hiện các thí nghiệm sau:
(1) Nhúng thanh Mg vào dung dịch HCl loãng.

(2) Nhúng thanh Fe vào dung dịch FeCl3 .


(3) Nhúng thanh Fe vào dung dịch CuCl2 .
(4) Nhúng thanh Fe vào dung dịch HCl có lẫn một ít CuSO4 .
(5) Một đoạn dây Cu nối với với Al đặt trong không khí ẩm.
Số thí nghiệm xảy ra ăn mòn điện hóa là:
A. 3 B. 5 C. 2 D. 4
Câu 357: Phát biểu nào sau đây là sai?
A. Cr(OH)3 tan được trong dung dịch NaOH.
B. CrO3 là một oxit axit.
C. Cr2O3 là oxit lưỡng tính, tan được trong dung dịch
2+
HCl và NaOH loãng.
D. Cr phản ứng với axit H2SO4 loãng tạo thành Cr .
Câu 358: Polime nào sau đây được điều chế bằng phản ứng trùng ngưng?
A. Polistiren B. Poli(etylen terephtalat)
C. Cao su buna D. Poli (vinyl clorua)
Câu 359: Nhận xét nào sau đây đúng?
A. Trong môi trường axit, glucozơ và fructozơ có thể chuyển hóa lẫn nhau.
B. Khi đun nóng glucozơ (hoặc fructozơ) với dung AgNO3 trong NH3 thu được kết tủa Ag.
dịch
C. Glucozơ và saccarozơ đều tác dụng với H2 (xúc tác Ni, đun nóng) tạo sobitol.
D. Tinh bột và saccarozơ đều là polisaccarit.
Câu 360: Thực hiện thí nghiệm điều chế khí X, khí X được thu vào bình
tam giác theo hình vẽ sau:
Thí nghiệm đó là:
A. Cho dung H2SO4 đặc vào bình đựng lá kim loại Cu.
dịch
B. Cho dung dịch HCl vào bình đựng CaCO3 .
bột
C. Cho dung NH4Cl tác dụng với dung dịch NaOH
dịch
D. Cho dung dịch HCl đặc vào bình đựng tinh thể
THẦY NGUYỄN VĂN THÁI - 23- NGÕ HUẾ - HAI BÀ TRƯNG – HÀ NỘI
TRUNG TÂM LUYỆN THI HÓA HỌC ĐT : 09.789.95.825
23- NGÕ HUẾ - HAI BÀ TRƯNG – HÀ NỘI
K2Cr2O7 .
Câu 361: Amino axit X có phân tử khối bằng 75. Tên của X là:
A. glyxin B. valin. C. alanin. D. lysin.
Câu 362: Cho dãy các chất: metyl acrylat, triolein, saccarozơ, xenlulozơ, tơ nilon-6,6, glyxylvalin. Số
chất trong dãy bị thủy phân khi đun nóng trong môi trường axit là:

THẦY NGUYỄN VĂN THÁI - 23- NGÕ HUẾ - HAI BÀ TRƯNG – HÀ NỘI
TRUNG TÂM LUYỆN THI HÓA HỌC ĐT : 09.789.95.825
23- NGÕ HUẾ - HAI BÀ TRƯNG – HÀ NỘI
A. 3. B. 4. C. 5. D. 6.
Câu 363: Cho dung dịch HCl tác dụng lần lượt với các dung dịch sau: Fe(NO3)2, NaF, NaOH, FeCl2,
Na3PO4, CuSO4, AgNO3. Số phản ứng xảy ra là:
A. 3. B. 6. C. 4. D. 5.
Câu 364: Thực hiện các thí nghiệm sau:
(I) Sục khí SO2 vào dung dịch KMnO4
(II) Sục khí SO2 vào dung H2S.
(III) Sục hỗn hợp khí NO2 và O2 vào nước.
(IV) Cho MnO2 vào dung dịch HCl đặc nóng.
(V) Cho Fe2O3 vào dung dịch H2SO4 đặc nóng.
(VI) Cho SiO2 vào dung dịch HF.
Số thí nghiệm có phản ứng oxi hóa – khử xảy ra là:
A. 3. B. 6. C. 5. D. 4.
Câu 365: Cho bốn chất rắn đựng trong bốn bình riêng biệt mất nhãn bao gồm Na, Mg, Al, Al2O3. Nên
dùng thuốc thử nào sau đây để phân biệt chất rắn trên?
A. Dung dịch NaOH dư. B. Dung dịch HCl dư. C. Dung dịch HNO3 dư. D. H2O.
Câu 366: Cho dãy các chất: Al2O3, Cr(OH)3, (NH4)2CO3, NaHCO3, NaHSO4, Cr2O3. Số chất trong dãy
vừa tác dụng với dung dịch HCl, vừa tác dụng với dung dịch NaOH loãng, đun nóng là:
A. 3. B. 4. C. 5. D. 6.
Câu 367: Phát biểu nào sau đây là sai?
2+
A. Cr tác dụng với HCl loãng nóng thu được Cr .
B. CrO3 tác dụng với NaOH dư thu được dung dịch có màu vàng.
C. Crom không phản ứng với dung dịch HNO3 đặc nguội
D. Cr2O3, Cr(OH)3 đều có tính lưỡng tính và tan tốt trong dung dịch NaOH loãng.
Câu 368: Hiệu ứng nhà kính là hiện tượng Trái Đất nóng lên làm cho băng tan chảy nhanh và nhiều
hiện tượng thiên nhiên khác. Một số khí là nguyên nhân chủ yếu gây ra hiện tượng này khi nồng độ của
chúng vượt quá tiêu chuẩn cho phép. Nhóm khí đó là
A. CH4 và H2O. B. N2 và CO. C. CO2 và CO. D. CO2 và CH4.
Câu 369: Chất có thể dùng làm mềm nước cứng tạm thời là
A. NaCl. B. HCl. C. Ca(OH)2. D. NaHSO4.
Câu 370: Có 4 dung dịch riêng biệt: CuSO4, ZnCl2, FeCl3, AgNO3. Nhúng vào mỗi dung dịch một
thanh Ni. Số trường hợp xuất hiện ăn mòn điện hoá là
A. 2. B. 1. C. 4. D. 3.
Câu 371: Dung dịch axit nào sau đây hòa tan được SiO2?
A. HCl. B. HF. C. HBr. D. HI.
Câu 372: Cho khí CO (dư) đi vào ống sứ nung nóng đựng hỗn hợp X gồm Al2O3, MgO, Fe3O4, CuO
thu được chất rắn Y. Cho Y vào dung dịch NaOH (dư), khuấy kĩ, thấy còn lại phần không tan Z. Giả sử
các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Phần không tan Z gồm
A. MgO, Fe3O4, Cu. B. Mg, Al, Fe, Cu. C. MgO, Fe, Cu. D. Mg, Fe, Cu.
Câu 373: Khí X được điều chế bằng cách cho axit phản ứng với kim loại hoặc muối và được thu vào
ống nghiệm theo cách sau:
Khí X được điều chế bằng phản ứng nào sau đây?
A. Zn + 2HCl  ZnCl2 + H2.
B. Cu + 4HNO3  Cu(NO3)2 + 2NO2 + 2H2O.
C. 2KMnO4 + 16HCl  2KCl + 2MnCl2 + 5Cl2 + 8H2O.
THẦY NGUYỄN VĂN THÁI - 23- NGÕ HUẾ - HAI BÀ TRƯN G – HÀ NỘI
TRUNG TÂM LUYỆN THI HÓA HỌC ĐT : 09.789.95.825
23- NGÕ HUẾ - HAI BÀ TRƯNG – HÀ NỘI
D. CaCO3 + 2HCl  CaCl2 + CO2 + H2O.
Câu 374 : Cho các chất sau: CH3-CH2-CHO (1), CH2=CH-CHO (2), (CH3)2CH-CHO (3), CH2=CH-
CH2-OH (4). Những chất phản ứng hoàn toàn với lượng dư H2 (Ni, to) cùng tạo ra một sản phẩm là:
A. (2), (3), (4). B. (1), (2), (4). C. (1), (2), (3). D. (1), (3), (4).
Câu 375: Cho dãy các chất: FeO, Fe(OH)2, FeSO4, Fe3O4, Fe2(SO4)3, Fe2O3. Số chất trong dãy bị oxi
hóa khi tác dụng với dung dịch H2SO4 đặc, nóng là
A. 3. B. 5. C. 4 D. 6.
Câu 376: Đốt cháy hoàn toàn một anđehit X, thu được số mol CO2 bằng số mol H2O. Nếu cho X tác
dụng với lượng dư Ag2O (hoặc AgNO3) trong dung dịch NH3, sinh ra số mol Ag gấp bốn lần số mol X
đã phản ứng. Công thức của X là
A. HCHO. B. CH3CHO. C. (CHO)2. D. C2H5CHO.
Câu 377: Cho các chất: HCOO-CH3, CH3-COOH, CH3-COOCH=CH2, CH3-CH2-CHO. Số chất trong
dãy thuộc loại este là
A. 4 B. 3. C. 2. D. 1.
Câu 378: Lần lượt cho một mẫu Ba và các dung dịch K2SO4, NaHCO3, HNO3, NH4Cl. Có bao nhiêu
trường hợp xuất hiện kết tủa?
A. 3 B. 4 C. 2 D. 1
Câu 379: Cho dung dịch Ba(HCO3)2 lần lượt vào các dung dịch: CaCl2, Ca(NO3)2, NaOH, Na2CO3,
KHSO4, Na2SO4, Ca(OH)2, H2SO4, HCl. Số trường hợp có tạo ra kết tủa là
A. 6. B. 7. C. 4. D. 5.
Câu 380: Cho các chất: Al2O3, Al2(SO4)3, Zn(OH)2, NaHS, K2SO3, (NH4)2CO3, Al. Số chất đều phản
ứng được với dung dịch HCl, dung dịch NaOH là
A. 5. B. 6. C. 4. D. 7.
Câu 381: Hai kim loại thường được điều chế bằng cách điện phân muối clorua nóng chảy là
A. Zn, Na. B. Zn, Cu. C. Mg, Na. D. Cu, Mg.
Câu 382: Tiến hành thí nghiệm như hình vẽ bên :

Sau một thời gian thì ở ống nghiệm chứa dung dịch Cu(NO3)2 quan sát thấy :
A. không có hiện tượng gì xảy ra. B. có sủi bọt khí màu vàng lục, mùi hắc.
C. có xuất hiện kết tủa màu đen. D. có xuất hiện kết tủa màu trắng.
Câu 383: Phát biểu nào sau đây sai?
A. Phương pháp trao đ i ion có thể làm giảm cả nước cứng tạm thời và nước cứng vĩnh cửu.
B. Thạch cao sống là CaSO4.H2O.
C. Hỗn hợp tecmit được dùng để hàn đường ray.
D. Hàm lượng cacbon có trong gang cao hơn trong thép.
Câu 384: Khi trời sấm chớp mưa rào, trong không trung xảy ra các phản ứng hóa học ở điều kiện nhiệt
độ cao có tia lửa điện, tạo thành các sản phẩm theo nước mưa rơi xuống, cung cấp chất dinh dưỡng cho
cây trồng có tác dụng như một loại phân bón nào dưới đây?
A. Đạm nitrat. B. Phân lân. C. Đạm amoni. D. Phân kali
THẦY NGUYỄN VĂN THÁI - 23- NGÕ HUẾ - HAI BÀ TRƯNG – HÀ NỘI
TRUNG TÂM LUYỆN THI HÓA HỌC ĐT : 09.789.95.825
23- NGÕ HUẾ - HAI BÀ TRƯNG – HÀ NỘI
.
Câu 385: Cho các phát biểu sau:
- Glixerol, glucozơ, alanin là những hợp chất đa chứa.
- Amino axit, amin là những hợp chất có nhóm -NH2.
- Đốt cháy este no thu được số mol CO2 bằng số mol H2O.
- PE, PVC được dùng làm chất dẻo.
Số phát biểu đúng là:
A. 1. B. 4. C. 2. D. 3.
Câu 386: Cho các chất: Na2O, CO2, NO2, Cl2, CuO, CrO3, CO, NaCl. Số chất tác dụng với dung dịch
NaOH loãng, dư ở điều kiện thường là
A. 4. B. 3. C. 5. D. 6.
Câu 387: Trường hợp không xảy ra phản ứng hóa học là
to
A. 3O2 + 2H2S 2H2O + 2SO2.
B. FeCl2 + H2S FeS + 2HCl.
C. O3 + 2KI + H2O 2KOH + I2 + O2.
D. Cl2 + 2NaOH NaCl + NaClO + H2O.
Câu 388: Cho các phương trình phản ứng:
(1) KMnO4 + HCl đặc to (2) Hg + S →
(3) F2 + H2O → (4) NH4Cl + NaNO2 to
(5) Ca + H2O → (6) H2S + O2 t
 
o


(7) SO2 + dung dịch Br2 → (8) Mg + dung dịch HCl →
Trong các phản ứng trên, số phản ứng tạo đơn chất là
A. 6. B. 4 . C. 7. D. 5.
Câu 389: Tiến hành các thí nghiệm sau:
(a) Cho dung dịch AgNO3 vào dung dịch HBr. (b) Cho Al2O3 vào dung dịch NaOH loãng dư.
(c) Cho Cu vào dung dịch H2SO4 đặc, nóng dư. (d) Cho Ba(OH)2 vào dung dịch NaHCO3.
Sau khi kết thúc các phản ứng, số thí nghiệm thu được kết tủa là
A. 3. B. 1. C. 4. D. 2.
Câu 390: Cho các chất X, Y, Z, T thỏa mãn bảng sau :
X Y Z T
Chất
Thuốc
thử
NaOH Có phản ứng Có phản ứng Không phản Có phản ứng
ứng
NaHCO3 Sủi bọt khí Không phản ứng Không phản Không phản ứng
ứng
Cu(OH)2 hòa tan Không phản ứng Hòa tan Không phản ứng
AgNO3/NH3 Không tráng gương Có tráng gương Tráng gương Không phản ứng
X, Y, Z, T lần lượt là
A. CH3COOH, CH3COOCH3, glucozơ, CH3CHO
B. CH3COOH, HCOOCH3 , glucozơ, phenol.
C. HCOOH, CH3COOH, glucozơ, phenol.
D. HCOOH, HCOOCH3, fructozơ, phenol
THẦY NGUYỄN VĂN THÁI - 23- NGÕ HUẾ - HAI BÀ TRƯNG – HÀ NỘI
TRUNG TÂM LUYỆN THI HÓA HỌC ĐT : 09.789.95.825
23- NGÕ HUẾ - HAI BÀ TRƯNG – HÀ NỘI
Câu 391: Cho các phát biểu sau:

THẦY NGUYỄN VĂN THÁI - 23- NGÕ HUẾ - HAI BÀ TRƯNG – HÀ NỘI
TRUNG TÂM LUYỆN THI HÓA HỌC ĐT : 09.789.95.825
23- NGÕ HUẾ - HAI BÀ TRƯNG – HÀ NỘI
(1) Các chất C2H5OH, CH3OH, C2H6, CH3CHO đều tạo ra trực tiếp CH3COOH bằng một phản ứng.
(2) Anilin, phenol, toluen đều tác dụng với dung dịch brom.
(3) Anđehit fomic, axetilen, glucozơ đều tham gia phản ứng với dung dịch AgNO3/NH3.
(4) Các peptit đều tham gia phản ứng với Cu(OH)2.
(5) Tất cả các dung dịch amin bậc I làm quỳ tím ngả thành màu
xanh. Số phát biểu đúng là:
A. 4. B. 3. C. 2. D. 1.
Câu 392: Chất có thể dùng làm khô NH3 là:
A. H2SO4 đặc. B. CuSO4 khan. C. P2O5. D. CaO.
Câu 393: Trong phòng thí nghiệm axetilen được điều chế từ đất đèn, thành phần chính của đất đèn là:
A. Al4C3. B. Ca2C. C. CaC2. D. CaO.
Câu 394: Trong thành phần của khí than ướt và khí than khô (khí lò gas) đều có khí X. X không màu,
không mùi, rất độc; X có tính khử mạnh và được sử dụng trong quá trình luyện gang. X là khí nào sau
đây?
A. NH3. B. H2. C. CO2. D. CO.
Câu 395: Dãy gồm các kim loại bị hòa tan trong dung dịch NaOH là:
A. Al, Cr. B. Al, Zn, Cr. C. Al, Zn. D. Cr, Zn.
Câu 396: Khi cho H2SO4 loãng vào dung dịch K2CrO4 sẽ có hiện tượng:
A. Từ màu vàng sang mất màu.
B. Từ màu vàng sang màu lục.
C. Dung dịch từ màu vàng chuyển sang màu da cam.
D. Từ da cam chuyển sang màu vàng.
Câu 397: Trong các phản ứng sau phản ứng nào được xem là phương pháp nhiệt luyện dùng để điều
chế kim loại.
A.
Zn + 2AgNO3  Zn(NO3)2 + 2Ag
o
t
B.
Fe2O3 + CO  2Fe + 3CO2
o
t
C.
CaCO CaO + CO2
to
3
D.
2Cu + O2 2CuO
Câu 398: Cho hình vẽ mô tả thí nghiệm điều chế chất lỏng Y từ dung dịch X:
Trong thí nghiệm trên, xảy ra phản ứng hóa học nào sau đây?
H2SO4 ®Æc, t0
A. CH3COOH + CH3CH2OH CH3COOC2H5 +
H2O ;
B. C2H5OH H SO ®Æc, t  C2H4 + H2O ;
2
0
4

0
H 2SO lo ·ng, t
C. C2H4 + H2O      C2H5OH; 0
4

t
D. C6H5NH2 + HCl C6H5NH3Cl ;
Câu 399: Bảng dưới đây ghi lại hiện tượng khi làm thí nghiệm với các chất X, Y, Z, T ở dạng dung
dịch với dung môi nước:
Thuốc thử
X Y Z T
Chất
Dung dịch
AgNO3/NH3, đun Không có kết tủa Ag↓ Không có kết tủa Ag↓
nhẹ
THẦY NGUYỄN VĂN THÁI - 23- NGÕ HUẾ - HAI BÀ TRƯNG – HÀ NỘI
TRUNG TÂM LUYỆN THI HÓA HỌC ĐT : 09.789.95.825
23- NGÕ HUẾ - HAI BÀ TRƯNG – HÀ NỘI
Cu(OH)2, lắc nhẹ Cu(OH)2 không Dung dịch xanh Dung dịch xanh Dung dịch xanh

THẦY NGUYỄN VĂN THÁI - 23- NGÕ HUẾ - HAI BÀ TRƯNG – HÀ NỘI
TRUNG TÂM LUYỆN THI HÓA HỌC ĐT : 09.789.95.825
23- NGÕ HUẾ - HAI BÀ TRƯNG – HÀ NỘI
tan lam lam lam
Mất màu nước
brom và có kết Mất màu nước Không mất màu Không mất màu
Nước brom
tủa trắng xuất brom nước brom nước brom
hiện
Các chất X, Y, Z, T lần lượt là:
A. Phenol, axit fomic, saccarozơ, glucozơ. B. Anilin, glucozơ, glixerol, frutozơ.
C. Anilin, matozơ, etanol, axit acrylic. D. Phenol, glucozơ, glixerol, mantozơ.
Câu 400: Cho các chất sau :
1) CH3CH(NH2)COOH 2) HOOC–CH2–CH2–NH2 3) HO–CH2–COOH 4) HCHO và C6H5OH
5) HO–CH2–CH2–OH và p-C6H4(COOH)2 6) H2N[CH2]6NH2 và HOOC(CH2)4COOH
Các trường hợp có thể tham gia phản ứng trùng ngưng là :
A. 1, 3, 4, 5, 6. B. 1, 2, 3, 4, 5, 6. C. 1, 6. D. 1, 3, 5, 6.
Câu 401: Phản ứng nào sau đây không xẩy ra?
A. Cho FeCl3 vào dung dịch AgNO3 B. Cho Fe vào dung dịch H2SO4 loãng nguội.
C. Cho Fe(NO3)2 vào dung dịch HCl. D. Cho Mg vào dung dịch NaOH
Câu 402: Cho dãy các chất: Ca(HCO3)2, NH4Cl, (NH4)2CO3, ZnSO4, Al(OH)3, Zn(OH)2. Số chất
trong dãy có tính chất lưỡng tính là
A. 3. B. 4. C. 2. D. 5.
Câu 403: Chọn phát biểu đúng:
A. Thành phần chính của quặng đolomit là CaCO3 và MgCO3.
B. Có thể dùng dung dịch HCl để làm mềm nước cứng tạm thời.
C. Dung dịch NaHCO3 làm mềm nước cứng vĩnh cửu.
D. Thạch cao sống có thành phần chính là CaSO4.H2O
Câu 404: Chất nào sau đây vừa phản ứng với dung dịch HCl, vừa phản ứng với dung dịch NaOH
loãng?
A. Fe3O4 B. Cr2O3 C. MgO D. Al2O3
Câu 405: Nhỏ từ từ dung dịch NaOH đến dư vào dung dịch X. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn
chỉ thu được dung dịch trong suốt. Chất tan trong dung dịch X là
A. AlCl3. B. CuSO4. C. MgCl2. D. Fe(NO3)3.
Câu 406: Phản ứng nào sau đây tạo ra hỗn hợp hai muối?
A. Cho Fe3O4 vào dung dịch HNO3 dư
B. Cho CrO3 vào dung dịch NaOH
C. Cho KHCO3 vào dung dịch NaOH (vừa đủ)
D. Cho Cr2O3 vào dung dịch HCl (loãng, nóng).
Câu 407: Chọn phát biểu đúng:
A. H2 oxi hóa được glucozo thu được sobitol.
B. Chất béo nhẹ hơn nước và không tan trong nước.
C. Saccarozo, glucozo đều phản ứng với dung dịch AgNO3/NH3.
D. Amino axit là những hợp chất đa chức trong phân tử vừa chứa nhóm COOH và nhóm NH2
Câu 408: Phát biểu nào sau đây đúng?
A. Thành phần chính của quặng manhetit là Fe3O4.
B. Cho Fe vào dung dịch NaOH thu được khí H2.
C. Cho Na vào dung dịch CuSO4 thu được kim loại Cu.
THẦY NGUYỄN VĂN THÁI - 23- NGÕ HUẾ - HAI BÀ TRƯNG – HÀ NỘI
TRUNG TÂM LUYỆN THI HÓA HỌC ĐT : 09.789.95.825
23- NGÕ HUẾ - HAI BÀ TRƯNG – HÀ NỘI

THẦY NGUYỄN VĂN THÁI - 23- NGÕ HUẾ - HAI BÀ TRƯNG – HÀ NỘI
TRUNG TÂM LUYỆN THI HÓA HỌC ĐT : 09.789.95.825
23- NGÕ HUẾ - HAI BÀ TRƯNG – HÀ NỘI
D. Các kim loại Zn, Al, Na đều chỉ được điều chế bằng phương pháp điện phân nóng chảy.
Câu 409: Cho hình vẽ mô tả thí nghiệm điều chế khí Y từ chất rắn X như sau:

Hình vẽ trên minh họa cho phản ứng nào sau đây?
A. CaC2 + 2H2O  Ca(OH)2 + C2H2  B. t
0
  NH 3  + HCl 
NH4Cl 0
t
0
t
C.  K2MnO4 + MnO2 + O2  D. BaO + SO2 
2KMnO4 BaSO3
Câu 410: Hợp chất nào trong số các chất sau có 7 liên kết xích ma và 3 liên kết π ?
A. Buta-1,3-đien. B. Toluen. C. Stiren. D. Vinyl axetilen.
Câu 411: Cho các chất sau: NaOH, NH3, H2S, Cu, Fe, KI, AgNO3, KMnO4/H2SO4 . Số chất phản ứng
được với dung dịch FeCl3 (điều kiện thích hợp) là:
A. 5 B. 6 C. 7 D. 8
Câu 412: Cho dãy các chất: KAl(SO4)2.12H2O, C2H5OH, C12H22O11 (saccarozơ), CH3COOH,
Ca(OH)2, CH3COONH4. Số chất điện li là
A. 5. B. 3. C. 4. D. 2.
Câu 413: Polime được điều chế bằng phản ứng trùng ngưng là
A. thủy tinh hữu cơ. B. teflon.
C. nilon-6,6. D. poli(vinyl clorua).
Câu 414: Crom phản ứng với chất nào sau đây tạo hợp chất Cr(II)?
A. O2. B. HCl. C. S. D. HNO3.
Câu 415: Chất nào sau đây không phản ứng được với dung dịch HCl?
A. (C6H10O5)n. B. H2NCH2COOH. C. CH3NHCH3. D. C6H5OH
Câu 416: Cho sơ đồ phản ứng sau: Ca3(PO4)2 → X → Y → Ag3PO4.
Cặp chất X, Y là
A. H3PO4, K3PO4. B. P2O5, K3PO4. C. P, H3PO4. D. P, P2O5.
Câu 417: Muối nào sau đây không bị nhiệt phân?
A. MgCO3. B. Ca(HCO3)2. C. NaHCO3. D. Na2CO3
Câu 418: Cho các phát biểu sau:
1. Phản ứng thuận nghịch là phản ứng xảy ra theo 2 chiều ngược nhau.
2. Phản ứng bất thuận nghịch là phản ứng xảy ra theo 1 chiều xác định.
3. Cân bằng hóa học là trạng thái mà phản ứng đã xảy ra hoàn toàn.
4. Khi phản ứng thuận nghịch đạt trạng thái cân bằng hóa học, lượng các chất sẽ không đ i.
5. Khi phản ứng thuận nghịch đạt trạng thái cân bằng hóa học, phản ứng dừng lại.
Các phát biểu sai là
A. 2, 3. B. 3, 4. C. 3, 5. D. 4, 5.
Câu 419: Phản ứng nào sau đây là phản ứng điều chế kim loại theo phương pháp nhiệt luyện?

THẦY NGUYỄN VĂN THÁI - 23- NGÕ HUẾ - HAI BÀ TRƯNG – HÀ NỘI
TRUNG TÂM LUYỆN THI HÓA HỌC ĐT : 09.789.95.825
23- NGÕ HUẾ - HAI BÀ TRƯNG – HÀ NỘI
A. CuCl2 đpddCu + Cl2. B. Mg + FeSO4 MgSO4 + Fe.
đ pnc
t0
C.    4Al + 3O2. D. CO +  Cu + CO2.
2Al2O3 CuO

THẦY NGUYỄN VĂN THÁI - 23- NGÕ HUẾ - HAI BÀ TRƯNG – HÀ NỘI
TRUNG TÂM LUYỆN THI HÓA HỌC ĐT : 09.789.95.825
23- NGÕ HUẾ - HAI BÀ TRƯNG – HÀ NỘI
Câu 420: Phát biểu nào sau đây sai?
A. Khí SO2 gây ra hiện tượng mưa axit.
B. Các dạng nhiên liệu như than đá, dầu mỏ và khí tự nhiên được gọi là nhiên liệu hóa thạch.
C. Các chất gây nghiện như mocphin, cocain, nicotin là các chất ma túy.
D. Hiệu ứng nhà kính gây ra do sự tăng nồng độ CO2 và CH4 trong không khí.
Câu 421: Dãy gồm các ion (không kể đến sự phân li của nước) cùng tồn tại trong một dung dịch là
+ + ─ ─ + +  
A. NH4 , Na , NO3 , Cl . B. Na , K , OH , HCO3 .
2+ + 2- 3- + 2+ ─ 2-
C. Mg , K , SO4 , PO4 . D. H , Fe , NO3 , SO4 .
Câu 422: Hợp chất hữu cơ mạch hở X có công thức phân tử C5H10O. Chất X không phản ứng với Na,
thỏa mãn 
sơ đồH chuyển hóa sau:

2
 CH CO OH
     Este có mùi muối chín. Tên của X là
3

X Ni,t0
Y
H2SO4 đac

A. 2 – metylbutanal. B. 3 – metylbutanal. C. 2,2 – đimetylpropanal. D. pentanal.


Câu 423: Cho X, Y, Z, T là các chất khác nhau trong số 4 chất: HCOOH, CH3COOH,
C2H5CHO, C2H5OH và giá trị nhiệt độ sôi được ghi trong bảng sau:
Chất X Y Z T
Nhiệt độ sôi (°C) 48,0 78,4 118,2 100,5
Nhận xét nào sau đây là đúng ?
A. Z là C2H5OH. B. X là CH3COOH. C. Y là CH3CHO. D. T là HCOOH.
Câu 424: Tiến hành các thí nghiệm sau ở điều kiện thường:
(a) Sục khí CO2 vào dung dịch Ca(OH)2 dư (b) Sục khí SO2 vào nước brom
(c) Sục khí NH3 dư vào dung dịch AlCl3 (d) Cho Si vào dung dịch NaOH
(e) Cho Na2SiO3 vào dung dịch HCl
Số thí nghiệm sinh ra chất kết tủa là
A. 5. B. 3. C. 2. D. 4.
Câu 425: Bảng dưới đây ghi lại hiện tượng khi làm thí nghiệm với các chất sau ở dạng dung dịch
nước: X, Y, Z và T
Chất
X Y Z T
Cách làm
Thí nghiệm 1: Thêm dung có kết tủa sau có kết tủa sau đó có kết tủa không có
dịch NaOH dư đó tan dần tan dần không tan kết tủa
Thí nghiệm 2: Thêm vài giọt dung dịch
không có hiện không có không có
nước brom vào các dung dịch chuyển sang
tượng hiện tượng hiện tượng
thu được ở thí nghiệm 1 màu vàng
Các chất X, Y, Z và T lần lượt là
A. MgCl2, CrCl3, AlCl3, KCl. B. CrCl3, AlCl3, MgCl2, KCl.
C. AlCl3, CrCl3, MgCl2, KCl. D. CrCl3, MgCl2, KCl, AlCl3.
Câu 426: Phát biểu nào sau đây sai?
A. Không dùng CO2 hoặc cát khô (SiO2) để dập tắt đám cháy nhôm.
B. Đốt than trong phòng kín có thể sinh ra khí CO độc, nguy hiểm.
C. Rau quả được rửa bằng nước muối ăn vì nước muối có tính oxi hóa tiêu diệt vi khuẩn.
D. Để khử mùi tanh của cá tươi (do amin gây ra) có thể rửa bằng giấm ăn.
Câu 427: Cho hình vẽ mô tả thí nghiệm điều chế khí Z từ dung dịch X và chất rắn Y

THẦY NGUYỄN VĂN THÁI - 23- NGÕ HUẾ - HAI BÀ TRƯNG – HÀ NỘI
TRUNG TÂM LUYỆN THI HÓA HỌC ĐT : 09.789.95.825
23- NGÕ HUẾ - HAI BÀ TRƯNG – HÀ NỘI

Hình vẽ trên minh họa cho phản ứng nào sau đây ?
t0
A. Zn + H2SO4 (loãng) ZnSO4 + H2↑.0
t
B. NaOH (dd) + NH4Cl (rắn) NH3↑ + NaCl + H2O.
0
t
C. K2SO3 (rắn) + H2SO4 (loãng) K2SO4 + SO2↑ + H2O.
0
t
D. CuO (rắn) + CO (khí) Cu + CO2↑.
2+ 2+
Câu 428 : Một mẫu nước cứng chứa các ion: Mg , Ca , Cl  , SO 2 4
. Chất được dùng để làm mềm
mẫu nước cứng trên là
A. BaCl2. B. NaHCO3. C. Na3PO4. D. Ca(OH)2
Câu 429: Trong các loại quặng sắt, quặng có hàm lượng sắt cao nhất là
A. hematit nâu. B. manhetit. C. xiđerit. D. hematit đỏ.
Câu 430: Dãy nào dưới đây gồm các chất vừa tác dụng với dung dịch axit vừa tác dụng với dung dịch
kiềm?
A. AlCl3 và Al2(SO4)3 B. Al(NO3)3 và Al(OH)3
C. Al2(SO4)3 và Al2O3 D. Al(OH)3 và Al2O3
Câu 431: Các số oxi hoá đặc trưng của crom là:
A. +2; +4, +6. B. +2, +3, +6. C. +1, +2, +4, +6. D. +3, +4, +6.
Câu 432: Dung dịch nào sau đây có pH < 7?
A. Na2SO4. B. Al2(SO4)3. C. K2CO3. D. CH3COONa.
Câu 433: Trong các phản ứng hoá học sau đây, phản ứng nào không xảy ra ?
A. SiO2 4HF SiF4 B. SiO2 4HCl SiCl4 2H2O
2H2O 0

0
D. SiO2 2Mg t Si 2MgO
C. SiO2 2C t Si
2CO
Câu 434: Cặp chất nào sau đây là đồng phân của nhau ?
A. C2H5OH và CH3-O-CH2-CH3. B. CH3–O-CH3 và CH3-CHO.
C. CH3-CH2–CHO và CH3-CHOH-CH3. D. CH2=CH-CH2OH và CH3-CH2-CHO.
o
Câu 435: Cho hợp chất thơm : ClC6H4CH2Cl + dung dịch KOH (đặc, dư, t , p) ta thu được chất nào?
A. KOC6H4CH2OK. B. HOC6H4CH2OH. C. ClC6H4CH2OH. D. KOC6H4CH2OH.
Câu 436: Bố trí thiết bị như hình vẽ dưới dùng để điều chế một số khí trong phòng thí nghiệm.

THẦY NGUYỄN VĂN THÁI - 23- NGÕ HUẾ - HAI BÀ TRƯNG – HÀ NỘI
TRUNG TÂM LUYỆN THI HÓA HỌC ĐT : 09.789.95.825
23- NGÕ HUẾ - HAI BÀ TRƯNG – HÀ NỘI

Ba khí có thể được điều chế theo hình vẽ trên đó là

THẦY NGUYỄN VĂN THÁI - 23- NGÕ HUẾ - HAI BÀ TRƯNG – HÀ NỘI
TRUNG TÂM LUYỆN THI HÓA HỌC ĐT : 09.789.95.825
23- NGÕ HUẾ - HAI BÀ TRƯNG – HÀ NỘI
A. CO2, H2, C2H2. B. H2, C2H4, CO2. C. N2, H2, NH3. D. O2, CO2, C2H4.
Câu 437: Phát biểu nào sau đây sai?
A. Thủy phân vinyl axetat thu được andehit axetic.
B. Etyl fomat có phản ứng tráng bạc.
C. Triolein phản ứng được với nước brom.
D. Ở điều kiện thường, tristearin là chất lỏng.
Câu 438: Cho các phát biểu sau:
1. Điện phân dung dịch NaCl (điện cực trơ), thu được khí Cl2 ở catot.
2. Cho CO dư qua hỗn hợp Fe2O3 và CuO đun nóng, thu được Fe và Cu.
3. Nhúng thanh Zn vào dung dịch chứa CuSO4 và H2SO4, có xuất hiện ăn mòn điện hóa.
4. Kim loại dẻo nhất là Au, kim loại dẫn điện tốt nhất là Ag.
5. Cho dung dịch AgNO3 dư vào dung dịch FeCl2, thu được chất rắn gồm Ag và
AgCl. Số phát biểu đúng là
A. 3. B. 4. C. 5. D. 6.
Câu 439: Cho các phương trình hóa học sau xảy ra theo đúng tỉ lệ mol:
X+ t 
   Y + Z + T + 2NaCl + H2O.
4NaOH
Y + 2AgNO3 +3NH3 + H2O → C2H4NO4Na +2Ag + 2NH4NO3.
Z+ HCl → C3H6O3 + NaCl.

T+ t
  C2H4O2.
½.O2
Biết X không phân nhánh. Công thức cấu tạo của X là
A. CH3CH2COOCH(Cl)COOC(Cl)=CH2. B. CH3CH(Cl)COOCH2COOC(Cl)=CH2.
C. CH3CH(Cl)COOCH(Cl)COOC2H3. D. HOCH2COOCH(Cl)COOCH(Cl)CH3.
Câu 440: Kết quả thí nghiệm của các dung dịch X, Y, Z, T với các thuốc thử được ghi ở bảng sau:
Mẫu thử Thuốc thử Hiện tượng
0
X Dung dịch AgNO3 trong NH3,t Kết tủa Ag
Y Quỳ tím Chuyển màu xanh
Z Cu(OH)2, nhiệt độ thường Màu xanh lam
T Nước brom Kết tủa trắng
Các dung dịch X, Y, Z, T lần lượt là:
A. metanal, anilin, glucozơ, phenol. B. Etyl fomat, lysin, saccarozơ, anilin.
C. glucozơ, alanin, lysin, phenol. D. axetilen, lysin, glucozơ, anilin.
Câu 441: Một bột màu lục A thực tế không tan trong dung dịch loãng của axit hoặc kiềm. Khi nấu
chảy với kiềm và có mặt không khí nó chuyển thành chất B có màu vàng và dễ tan trong nước, chất B
tác dụng với axit chuyển thành chất C có màu da cam. Chất C bị lưu huỳnh khử thành chất A và oxi
hoá axit clohiđric thành khí clo. Công thức phân tử các chất A, B và C lần lượt là :
A. Cr2O3, Na2CrO4, K2Cr2O7. B. Cr2O3, K2CrO4, K2Cr2O7.
C. Cr2O3, Na2Cr2O7, Na2CrO4. D. Cr2O3, K2CrO4, Na2Cr2O7.
Câu 442: Người ta sản xuất khí nitơ trong công nghiệp bằng cách nào sau đây?
A. Chưng cất phân đoạn không khí lỏng. B. Nhiệt phân dung dịch NH4NO2 bão hoà.
C. Dùng photpho để đốt cháy hết oxi không khí. D. Cho không khí đi qua bột đồng nung nóng.
Câu 443: Khi muốn khử độc, lọc khí,… người ta sử dụng vật liệu nào dưới đây
A. Than hoạt tính. B. Than chì. C. Than đá. D. Than cốc.
Câu 444: Chất nào sau đây là amin bậc 3?
THẦY NGUYỄN VĂN THÁI - 23- NGÕ HUẾ - HAI BÀ TRƯNG – HÀ NỘI
TRUNG TÂM LUYỆN THI HÓA HỌC ĐT : 09.789.95.825
23- NGÕ HUẾ - HAI BÀ TRƯNG – HÀ NỘI
A. C2H5NH2 B. CH3NHCH3 C. Anilin D. (CH3)3N

THẦY NGUYỄN VĂN THÁI - 23- NGÕ HUẾ - HAI BÀ TRƯNG – HÀ NỘI
TRUNG TÂM LUYỆN THI HÓA HỌC ĐT : 09.789.95.825
23- NGÕ HUẾ - HAI BÀ TRƯNG – HÀ NỘI
Câu 445: Protein phản ứng với Cu(OH)2 tạo sản phẩm có màu đặc trưng là
A. màu da cam. B. màu tím. C. màu vàng. D. màu đỏ.
Câu 446: Để điều chế Mg, Ca...người ta điện phân nóng chảy các muối MgCl2, CaCl2...Tại sao điều
chế Al người ta không điện phân muối AlCl3 mà điện phân nóng chảy Al2O3:
A. Vì ở nhiệt độ cao AlCl3 bị thăng hoa (bốc hơi).
B. AlCl3 rất đắt.
C. AlCl3 không có sẵn như Al2O3.
D. Chi phí điện phân AlCl3 cao hơn điện phân Al2O3.
Câu 447: Tính chất nào sau đây không phải của triolein?
A. Là chất lỏng ở điều kiện thường.
B. Tác dụng với Cu(OH)2 ở điều kiện thường, tạo ra dung dịch xanh lam.
C. Thủy phân hoàn toàn trong dung dịch NaOH, thu được xà phòng.
D. Tác dụng với H2 dư (xúc tác Ni, đun nóng) tạo ra tristearin.
Câu 448: Để loại bỏ các khí HCl, CO2 và SO2 có lẫn trong khí N2, người ta sử dụng lượng dư dung
dịch
A. NaCl. B. CuCl2. C. Ca(OH)2. D. H2SO4.
Câu 449: Hợp chất nào sau đây vừa chứa nhóm chức este vừa chứa vòng benzen trong phân tử?
A. Phenyl axetat B. phenyl amoniclorua C. Anilin D. Axit benzoic
Câu 450: Cho dãy các chất: Cr(OH)3, Al2(SO4)3, Mg(OH)2, Zn(OH)2, MgO, CrO3. Số chất trong dãy
có tính chất lưỡng tính là
A. 5. B. 2. C. 3. D. 4.
Câu 451: Cho sơ đồ phản ứng trong dung dịch:
 
Alanin  NaOH X  HCl(du) Y. (X, Y là các chất hữu cơ và HCl dùng dư). Công thức của
Y là
A. ClH3N-(CH2)2-COOH. B. ClH3N-CH(CH3)-COOH.
C. H2N-CH(CH3)-COONa. D. ClH3N-CH(CH3)-COONa.
Câu 452: Cho dãy các chất: H2NCH2COOH, HCOONH4, (CH3NH3)2CO3, C6H5NH2, C2H5NH2,
CH3COOH, H2NCH2CONHCH(CH3)COOH. Số chất trong dãy phản ứng được với dung dịch NaOH
và HCl là?
A. 2. B. 5. C. 3. D. 4.
Câu 453: Tiến hành các thí nghiệm sau:
(1) Cho Zn vào dung dịch AgNO3.(2) Cho Fe vào dung dịch Fe2(SO4)3.
(3) Cho Na vào dung dịch CuSO4.(4) Dẫn khí CO (dư) qua bột CuO nóng. Các thí nghiệm có tạo thành kim l
A. (1) và (2).B. (1) và (4).C. (3) và (4).D. (2) và (3).
Câu 454: Trong phòng thí nghiệm, khí X được điều chế bằng bộ dụng cụ như hình vẽ:

Trong các khí sau khí nào phù hợp với X?


CH4
C2H2
C2H4
CO2

THẦY NGUYỄN VĂN THÁI - 23- NGÕ HUẾ - HAI BÀ TRƯNG – HÀ NỘI
TRUNG TÂM LUYỆN THI HÓA HỌC ĐT : 09.789.95.825
23- NGÕ HUẾ - HAI BÀ TRƯNG – HÀ NỘI
Câu 455: Cho dãy các polime sau: polietilen, xenlulozơ, nilon –6,6, amilozơ, nilon-6, tơ nitron,
polibutađien, tơ visco. Số polime t ng hợp có trong dãy là:
A. 3. B. 6. C. 4. D. 5.
Câu 456: cho các chất : Al, Al2O3, Ca(HCO3)2, (NH4)2CO3, CH3COONH4, NaHSO4, axit glutamic,
Sn(OH)2, Pb(OH)2. Số chất lưỡng tính là
A. 8 B. 5 C. 6 D. 7
Câu 457: Cho chất hữu cơ sau: H2N-CH2-CO-NH-C2H4-CO-NH-CH(NH2)CH2-CO-NH-
CH(CH2)2(COOH)-CO-NH-CH2-CH(COOH)-CH3. Chất hữu cơ trên có mấy liên kết peptit
A. 0 B. 1 C. 2 D. 4
Câu 458: Este nào sau đây thủy phân trong môi trường axit cho phenol?
A. Phenyl amoni clorua B. Phenyl axetat C. metyl axetat D. metyl benzoat
Câu 459: Phương pháp thích hợp điều chế kim loại Ca từ CaCl2 là
2+
A. nhiệt phân CaCl2. B. dùng Na khử Ca trong dung dịch CaCl2.
C. điện phân dung dịch CaCl2. D. điện phân CaCl2 nóng chảy.
Câu 460: Nitơ phản ứng được với tất cả các chất trong nhóm nào sau đây để tạo ra hợp chất khí.
A. Li, Mg, Al. B. Li, H2, Al. C. H2, O2. D. O2, Ca, Mg
Câu 461: Cho dung dịch NaOH vào dung dịch FeCl3 thấy xuất hiện
A. kết tủa màu nâu đỏ.
B. kết tủa màu trắng hơi xanh, sau đó chuyển dần sang màu nâu đỏ.
C. kết tủa màu trắng hơi xanh.
D. kết tủa màu xanh lam.
Câu 462: Cacbohiđrat X không tham gia phản ứng thủy phân trong môi trường axit và X không làm
mất màu dung dịch brom. Vậy X là
A. Glucozơ. B. Fructozơ. C. Saccarozơ. D. Tinh bột.
Câu 463: Dung dịch nào sau đây làm quỳ tím chuyển sang màu xanh?
A. Anilin. B. Alanin. C. Metylamin. D. Glyxin
Câu 464: Hai kim loại có thể điều chế bằng phương pháp nhiệt luyện là
A. Ca và Fe. B. Mg và Zn. C. Na và Cu. D. Fe và Cu
Câu 465: Cho các tính chất sau:
(a). Tác được dụng với dung dịch HNO3 loãng, nguội.
(b). Tác được dụng với dung dịch NaOH.
(c). Là chất lưỡng tính.
(d). Tác dụng được với dung dịch MgCl2.
T ng số tính chất mà Al có là?
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
Câu 466: Cho dãy các chất: Al, Al(OH)3, Zn(OH)2, NaHCO3, Na2SO4. Số chất trong dãy vừa phản
ứng được với dung dịch HCl, vừa phản ứng được với dung dịch NaOH là
A. 5. B. 4. C. 3. D. 2
Câu 467: Poli (vinylancol) là:
A. sản phẩm của phản ứng trùng hợp CH2=CH(OH)
B. sản phẩm của phản ứng thuỷ phân poli(vinyl axetat) trong môi trường kiềm
C. sản phẩm của phản ứng cộng nước vào axetilen
D. sản phẩm của phản ứng giữa axit axetic với axetilen
Câu 468: Phát biểu nào sau đây không đúng?
2+
A. Trong các phản ứng hóa học, ion Fe chỉ thể hiện tính khử.
THẦY NGUYỄN VĂN THÁI - 23- NGÕ HUẾ - HAI BÀ TRƯNG – HÀ NỘI
TRUNG TÂM LUYỆN THI HÓA HỌC ĐT : 09.789.95.825
23- NGÕ HUẾ - HAI BÀ TRƯNG – HÀ NỘI
B. Kim loại Fe phản ứng với dung dịch HCl dư tạo ra muối sắt (II).
C. Dung dịch FeCl3 phản ứng được với dung dịch AgNO3.
D. Kim loại Fe bị thụ động trong H2SO4 đặc, nguội.
Câu 469: Trong các phản ứng hoá học sau, phản ứng nào sai?
0 0
t t
A. 3CO + Fe2O3 3CO2 + 2Fe
0
B. CO + Cl2 COCl2
0
t t
C. 3CO + Al2O3 2Al + 3CO2 D. 2CO+ O2 2CO2
Câu 470: Phát biểu nào sau đây đúng?
A. Tất cả các peptit đều có phản ứng màu biure.
B. Alanin tác dụng với dung dịch brom tạo kết tủa trắng.
C. Phân tử khối của amin đơn chức luôn là một số lẻ.
D. Tripeptit hòa tan Cu(OH)2 tạo dung dịch màu xanh.
Câu 471: Chất nào sau đây là đipeptit ?
A. H2N–CH2–CH2–CO–NH–CH2–COOH.
B. H2N–CH2–CH2–CO–NH–CH2–CH2–COOH.
C. H2N–CH(CH3)–CO–NH–CH2–CO–NH–CH2–COOH.
D. H2N–CH(CH3)CO–NH–CH(CH3)–COOH.
+5
Câu 472: Cho Ba tan hết trong dung dịch HNO3 (biết N chỉ tạo một sản phẩm khử duy nhất). Sau
phản ứng thu được dung dịch chỉ chứa một muối duy nhất và hỗn hợp khí X. Phát biểu nào sau đây là
đúng:
A. Để khí X ngoài không khí X có thể hóa nâu.
B. Cho X đi qua CuO nung nóng thì thấy chất rắn màu đỏ xuất hiện.
C. Bài toán trên vô lý.
D. Khí X có thể là N2 và N2O
Câu 473: Kết quả thí nghiệm của các dung dịch X, Y, Z, T với thuốc thử được ghi ở bảng sau:
Mẫu thử
Thuốc thử X Y Z T

Kết tủa
Khí mùi khai và Có kết tủa nâu
Dung dịch Ba(OH)2 trắng, sau đó Có khí mùi khai
kết tủa trắng đỏ
tan ra
X, Y, Z, T lần lượt là:
A. Al2(SO4)3, NH4NO3, (NH4)2SO4, FeCl3. B. AlCl3, (NH4)2SO4, NH4NO3, FeCl3.
C. AlCl3, NH4NO3, (NH4)2SO4, FeCl3. D. Al2(SO4)3, (NH4)2SO4, NH4NO3, FeCl3
Câu 474: Cho các chất sau: CH3-O-CHO, HCOOH, CH3COOCH3, C6H5OH (phenol). T ng số chất có
thể tác dụng với dung dịch NaOH là:
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
Câu 475: Nhận xét nào sau đây không đúng?
A. Trong tự nhiên kim loại kiềm chỉ tồn tại ở dạng hợp chất.
B. Nhiệt độ nóng chảy của kim loại kiềm giảm dần từ Li đến Cs
C. Tất cả kim loại kiềm đều phản ứng với H2O để tạo ra dung dịch kiềm.
D. Kim loại Na được dùng để làm tế bào quang điện.
Câu 476: Phát biểu nào sau đây không đúng?
A. Nguyên tắc sản xuất gang là dùng CO khử từ từ oxit sắt thành sắt.
B. Gang xám chứa nhiều cacbon tự do hơn so với gang trắng.

THẦY NGUYỄN VĂN THÁI - 23- NGÕ HUẾ - HAI BÀ TRƯNG – HÀ NỘI
TRUNG TÂM LUYỆN THI HÓA HỌC ĐT : 09.789.95.825
23- NGÕ HUẾ - HAI BÀ TRƯNG – HÀ NỘI
C. Các oxit của crom đều là oxit lưỡng tính.
2+
D. Dung dịch muối Cu có màu xanh.
Câu 477: CH3CHO thể hiện tính oxi hóa khi tác dụng với chất nào sau đây?
0
A. Dung dịch AgNO3 trong NH3. B. H2 (t , Ni).
C. Dung dịch nước Br2. D. O2
Câu 478: Chỉ ra thứ tự tăng dần nhiệt độ sôi của các chất ?
A. CH3COOH; C2H5OH; CH3CHO. B. C2H5OH; CH3COOH; CH3CHO.
C. CH3CHO; C2H5OH; CH3COOH. D. CH3CHO; CH3COOH; C2H5OH.
Câu 479: Cho các chất sau: etan, etilen, propan, propilen, etin, isopren. Số chất có thể làm mất màu
dung dịch Br2 là
A. 4. B. 3 C. 2. D. 5.
Câu 480: Phenol phản ứng được với dung dịch nào sau đây?
A. KCl. B. KOH. C. KHCO3. D. HCl.
Câu 481: Những người sống ở gần các lò gạch, lò vôi hay là các trường hợp đốt than trong phòng kín
thường bị đau đầu, buồn nôn, hô hấp khó và có thể dẫn đến tử vong. Hiện tượng này gọi là ngộ độc khí
than. Nếu trong phòng kín khi ngộ độc khí than thì phải nhanh chóng mở thông thoáng tất cả các cánh
cửa cho không khí lưu thông. Chất nào sau đây là thủ phạm chính gây nên hiện tượng ngộ độc khí
than?
A. CO2. B. SO2 và CH4. C. CO. D. CO và CO2.
Câu 482: Chất béo là trieste của axit béo với chất nào sau đây?
A. Etylen glicol. B. Etanol. C. Glixerol. D. Metanol.
Câu 483: Anken thích hợp để điều chế 3-etylpentan-3-ol bằng phản ứng hiđrat hóa là
A. 3-đimetylpent-2-en. B. 3-etylpent-2-en. C. 3-etylpent-1-en. D. 3-etylpent-3-en.
Câu 484: Phát biểu không đúng là
A. Kim cương, than chì, fuleren là các dạng thù hình của cacbon.
B. Trong công nghiệp, photpho được sản xuất bằng cách nung hỗn hợp quặng photphorit, cát và than
0
cốc ở 1200 C trong lò điện.
C. Không dùng CO2 để dập tắt đám cháy Mg.
D. CO tác dụng với O2 ngay ở điều kiện thường.
Câu 485: Chất nào sau đây tác dụng với lượng dư dung dịch Ba(OH)2 tạo thành kết tủa sau phản ứng?
A. NaHSO4. B. NH4Cl C. Al(NO3)3. D. ZnCl2
Câu 486: Chất nào sau đây là chất điện li mạnh?
A. Mg(OH)2. B. CH3COOH. C. Fe(NO3)3. D. C6H12O6
Câu 487: Cho các phát biểu sau :
1) Các muối nitrat đều tan trong nước.
2) Các muối nitrat đều là chất điện li mạnh.
3) Khi nhiệt phân muối nitrat rắn đều thu được khí NO2.
4) Hầu hết muối nitrat đều bền
nhiệt. Số phát biểu đúng là
A. 4. B. 3. C. 2. D. 1.
Câu 488: Phát biểu nào sau đây đúng?
A. Hỗn hợp gồm Ag3PO4 và AgCl có thể tan hết trong dung dịch HNO3 loãng.
B. Hỗn hợp gồm Al, Fe, Cr có thể tan hết trong HNO3 đặc nguội.
C. Cho Fe2O3 tác dụng với dung dịch HNO3 thu được khí NO2.
D. Hỗn hợp gồm Cu và Fe(NO3)2 có thể tan hết trong dung dịch H2SO4 loãng.
THẦY NGUYỄN VĂN THÁI - 23- NGÕ HUẾ - HAI BÀ TRƯNG – HÀ NỘI
TRUNG TÂM LUYỆN THI HÓA HỌC ĐT : 09.789.95.825
23- NGÕ HUẾ - HAI BÀ TRƯNG – HÀ NỘI
Câu 489: Trong phòng thí nghiệm, khí C được điều chế bằng bộ dụng cụ như hình vẽ:
Khí C có thể là dãy các khí nào sau đây?
A. NO, CO2, C2H6, Cl2.
B. N2O, CO, H2, H2S.
C. NO2, Cl2, CO2, SO2.
D. N2, CO2, SO2, NH3.

Câu 490: Một este có công thức phân tử là C3H6O2, có tham gia phản ứng tráng bạc. Công thức cấu tạo
của este đó là
A. HCOOC2H5. B. CH3COOCH3. C. HCOOCH=CH2. D. HCOOCH3
Câu 491: Axit benzoic được sử dụng như một chất bảo quản thực phẩm (kí hiệu là E-210) cho xúc
xích, nước sốt cà chua, mù tạt, bơ thực vật …. Nó ức chế sự phát triển của nấm mốc, nấm men và một
số vi khuẩn. Công thức của axit benzoic là
A. CH3COOH B. C6H5COOH. C. HCOOH. D. HOOC-COOH.
Câu 492: Cho 4 lọ dung dịch riêng biệt X, Y, Z, T chứa các chất khác nhau trong số 4 chất:
(NH4)2CO3, KHCO3, KNO3, NH4NO3. Thực hiện nhận biết bốn dung dịch trên bằng dung dịch
Ba(OH)2 thu được kết quả sau:
Chất X Y Z T
Dung dịch Kết tủa trắng Khí mùi khai Không hiện Kết tủa trắng,
Ba(OH)2 tượng khí mùi khai
Khẳng định nào sau đây đúng?
A. T là dung dịch (NH4)2CO3. B. Z là dung dịch NH4NO3.
C. Y là dung dịch KHCO3. D. X là dung dịch KNO3.
Câu 493: Cho dãy các chất sau: C2H2, C6H5OH (phenol), C2H5OH, HCOOH, CH3CHO, C2H4. Khẳng
định nào sau đây đúng khi nói về các chất trong dãy trên?
A. Có 6 chất có khả năng phản ứng với H2 (xúc tác Ni, nung nóng).
B. Có 3 chất có khả năng tác dụng với dung dịch NaOH.
C. Có 4 chất có khả năng làm mất màu nước brom.
D. Có 2 chất có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc.
Câu 494: Cho các phản ứng:
X + NaOH  Y + NaOH (rắn) C
0 0
t aO, t
t 0 Y + Z (1) 0
CH4 1 + Y (2)
xt, t
CH4  Q + H2 (3) Q+  Z (4)
 H 2O
Các chất X và Z có thể là những chất được ghi ở dãy nào sau đây?
A. CH3COOCH=CH2 và CH3CHO. B. CH3COOCH=CH2 và HCHO.
C. HCOOCH=CH2 và HCHO. D. CH3COOC2H5 và CH3CHO.
Câu 495: Ancol nào sau đây có số nguyên tử cacbon bằng số nhóm –OH?
A. Propan–1,2–điol B. Glixerol C. Ancol benzylic D. Ancol etylic
Câu 496: Các dung dịch nào sau đây đều tác dụng với Al2O3?
A. Na2SO4, HNO3. B. HNO3, KNO3. C. HCl, NaOH. D. NaCl, NaOH.
Câu 497: Kim loại nào sau đây tan hết trong nước dư ở nhiệt độ thường?
A. Na B. Fe C. Mg D. Al
Câu 498: Chất nào sau đây phản ứng được với NaHCO3
A. phenol B. anilin C. anđhit axetic D. axit fomic
THẦY NGUYỄN VĂN THÁI - 23- NGÕ HUẾ - HAI BÀ TRƯNG – HÀ NỘI
TRUNG TÂM LUYỆN THI HÓA HỌC ĐT : 09.789.95.825
23- NGÕ HUẾ - HAI BÀ TRƯNG – HÀ NỘI
Câu 499: Muối nào dưới đây không tác dụng được với dung dịch NaOH?

THẦY NGUYỄN VĂN THÁI - 23- NGÕ HUẾ - HAI BÀ TRƯNG – HÀ NỘI
TRUNG TÂM LUYỆN THI HÓA HỌC ĐT : 09.789.95.825
23- NGÕ HUẾ - HAI BÀ TRƯNG – HÀ NỘI
A. FeSO4. B. Ca(HCO3)2. C. NH4NO3. D. BaCl2.
Câu 500: Poli(etylen terephtalat) được điều chế bằng phản ứng giữa axit terephtalic với chất nào sau
đây?
A. Etilen glicol. B. Etilen C. Glixerol D. Ancol etylic
Câu 501: Dung dịch axit acrylic (CH2=CH–COOH) không phản ứng được với chất nào sau đây?
A. Na2CO3. B. Mg(NO3)2. C. Br2. D. NaOH.
Câu 502: Tên thay thế của hợp chất có công thức CH3CH(C2H5)CH(OH)CH3 là
A. 3-etylhexan-5-ol. B. 3-metylpentan-2-ol.
C. 4-etylpentan-2-ol. D. 2-etylbutan-3-ol.
Câu 503: Cho hình vẽ mô tả thí nghiệm điều chế và thử tính chất của hợp chất hữu cơ.

Kết tủa Y có màu vàng. Phản ứng xảy ra trong ống nghiệm (A) là
o

A. C2H5OH H SO ,170 C C2H4 + H2O.


2 4

B. CaC2 + H2O → Ca(OH)2 + C2H2.


C. Al4C3 + H2O → 4Al(OH)3 + CH4.
o
t
D. CH3CH2OH + CuO  CH3CHO + Cu + H2O.
Câu 504: Trùng hợp hidrocacbon nào sau đây tạo ra polime dùng để sản xuất cao su buna?
A. 2–metylbuta–1,3–đien B. Penta–1,3–đien C. But–2–en. D. Buta–1,3–đien
Câu 505: Cho các chất sau: etilen, axetilen, phenol (C6H5OH), buta–1,3–đien, toluen, anilin. Số chất
làm mất màu nước brom ở điều kiện thường là
A. 4 B. 2 C. 5 D. 3
Câu 506: Chất X là một loại phân bón hóa học. Cho X vào nước được dung dịch Y. Cho Y tác dụng
với dung dịch HCl hay với dung dịch NaOH (đun nhẹ) đều có khí thoát ra. Chất X là
A. amophot. B. ure. C. nitrophotka . D. amoni nitrat.
Câu 507: Cho các phương trình phản ứng sau ( X, Y, Z, T là kí hiệu của các chất):
X Y + Z
NaOH
Y + 2NaOH C aO, t
  0 T 2Na CO
( R) ( R)
 2 3
C H +T N 0 i, t
  C H
2 4  2 6
Chất X

A. HCOOH. B. (COOH)2. C. HCOOCH3. D. HOOC-COONa.
Câu 508: Trong các chất sau: glucozơ, fructozơ, HCOOH, saccarozơ có bao nhiêu chất vừa có phản
ứng tráng bạc vừa có khả năng làm mất màu nước brom?
A. 3. B. 2. C. 1. D. 4.
Câu 509: Từ 3 α- amino axit: glyxin, alanin, valin có thể tạo ra mấy tripeptit mạch hở trong đó có đủ
THẦY NGUYỄN VĂN THÁI - 23- NGÕ HUẾ - HAI BÀ TRƯNG – HÀ NỘI
TRUNG TÂM LUYỆN THI HÓA HỌC ĐT : 09.789.95.825
23- NGÕ HUẾ - HAI BÀ TRƯNG – HÀ NỘI
cả 3 α- amino axit?
A. 4. B. 6. C. 3. D. 2.
Câu 510: Để sản xuất nhôm trong công nghiệp người ta thường:

THẦY NGUYỄN VĂN THÁI - 23- NGÕ HUẾ - HAI BÀ TRƯNG – HÀ NỘI
TRUNG TÂM LUYỆN THI HÓA HỌC ĐT : 09.789.95.825
23- NGÕ HUẾ - HAI BÀ TRƯNG – HÀ NỘI
A. Điện phân dung dịch AlCl3. B. Cho Mg vào dung dịch Al2(SO4)3.
C. Cho CO dư đi qua Al2O3 nung nóng. D. Điện phân Al2O3 nóng chảy có mặt criolit.
Câu 511: Hợp chất X có các tính chất sau:
(1) Là chất có tính lưỡng tính.
(2) Bị phân hủy khi đun nóng.
(3) Tác dụng với dung dịch NaHSO4 cho sản phẩm có chất kết tủa và chất khí.
Vậy chất X là:
A. NaHS B. KHCO3. C. Al(OH)3. D. Ba(HCO3)2.
Câu 512: Cho phản ứng NaOH + HCl → NaCl + H2O. Phản ứng hóa học nào sau đây có cùng phương
trình ion thu gọn với phản ứng trên?
A. 2KOH + FeCl2 → Fe(OH)2 + 2KCl. B. NaOH + NaHCO3 → Na2CO3 + H2O.
C. NaOH + NH4Cl → NaCl + NH3 + H2O. D. KOH + HNO3 → KNO3 + H2O.
Câu 513: Bảng dưới đây ghi lại hiện tượng khi làm thí nghiệm với các chất X, Y, Z, T ở dạng dung
dịch với dung môi nước:
Thuốc thử
X Y Z T
Chất
Dung dịch
AgNO3/NH3, đun Không có kết tủa Ag↓ Không có kết tủa Ag↓
nhẹ
Cu(OH)2 không Dung dịch xanh Dung dịch xanh Dung dịch xanh
Cu(OH)2, lắc nhẹ
tan lam lam lam
Mất màu nước
brom và có kết Mất màu nước Không mất màu Không mất màu
Nước brom
tủa trắng xuất brom nước brom nước brom
hiện
Các chất X, Y, Z, T lần lượt là:
A. Phenol, axit fomic, saccarozơ, glucozơ. B. Anilin, glucozơ, glixerol, frutozơ.
C. Anilin, matozơ, etanol, axit acrylic. D. Phenol, glucozơ, glixerol, mantozơ.
Câu 514: Thuốc thử dùng để phân biệt các dung dịch riêng biệt, mất nhãn: NaCl, HCl, NaHSO4,
Na2CO3 là
A. KNO3. B. NaOH. C. BaCl2. D. NH4Cl.
Câu 515: Chất nào trong các chất sau đây có lực bazơ lớn nhất?
A. Amoniac. B. Etylamin. C. Anilin. D. Đimetylamin.
Câu 516: Oxit nào sau đây tác dụng với H2O tạo hỗn hợp axit?
A. SO2. B. CrO3. C. P2O5. D. SO3.
Câu 517: Cho từ từ dung dịch NH3 đến dư vào dung dịch chứa chất nào sau đây thì thu được kết tủa?
A. AlCl3. B. CuCl2. C. HCl. D. NaCl.
Câu 518: Ancol etylic và phenol đều có phản ứng với
A. CH3COOH (H2SO4 đặc, đun nóng). B. Nước Brom.
C. Na. D. NaOH.
Câu 519: Polime nào sau đây là polime t ng hợp?
A. Thủy tinh hữu cơ Plexiglas. B. Tinh bột.
C. Tơ visco. D. Tơ tằm.
Câu 520: Loại thuốc nào sau đây là gây nghiện cho con người?
A. Thuốc cảm pamin. B. Moocphin. C. Vitamin C. D. Penixilin.
THẦY NGUYỄN VĂN THÁI - 23- NGÕ HUẾ - HAI BÀ TRƯNG – HÀ NỘI
TRUNG TÂM LUYỆN THI HÓA HỌC ĐT : 09.789.95.825
23- NGÕ HUẾ - HAI BÀ TRƯNG – HÀ NỘI
Câu 521: Cho các chất: C2H5OH, CH3COOH; C2H2; C2H4. Có bao nhiêu chất sinh ra từ CH3CHO
bằng một phản ứng.
A. 4. B. 3. C. 2. D. 5.
Câu 522: Cho các chất Al, AlCl3, Zn(OH)2, NH4HCO3, KHSO4, NaHSO4, NaHS, Fe(NO3)2. Số chất
vừa phản ứng với dung dịch NaOH vừa phản ứng với dung dịch HCl là:
A. 5. B. 4. C. 3. D. 6.
Câu 523: Trong các hợp kim sau đây, hợp kim nào khi tiếp xúc với dung dịch chất điện li thì sắt không
bị ăn mòn điện hóa học?
A. Cu-Fe. B. Zn-Fe. C. Fe-C. D. Ni-Fe.
Câu 524: Có 5 hỗn hợp, mỗi hỗn hợp gồm 2 chất rắn có số mol bằng nhau: Na2O và Al2O3; Cu và
Fe2(SO4)3; KHSO4 và KHCO3; BaCl2 và CuSO4; Fe(NO3)2 và AgNO3. Số hỗn hợp có thể tan hoàn toàn
trong nước (dư) chỉ tạo ra các chất tan trong nước là
A. 3. B. 5. C. 4. D. 2.
Câu 525: Cho các chất sau đây : Cl2, Na2CO3, CO2, HCl, NaHCO3, H2SO4 loãng, NaCl, Ba(HCO3)2,
NaHSO4, NH4Cl, MgCO3, SO2. Dung dịch Ca(OH)2 tác dụng được với bao nhiêu chất ?
A. 11. B. 12. C. 10. D. 9.
0
Câu 526: Chất nào sau đây tác dụng với H2 (Ni, t ) dư thu được ancol đơn chức:
A. CH2=CHCOOH B. HOC-CHO C. CH2=CHCHO D. C2H4
Câu 527: Loại thực vật nào sau đây có chứa đường sacarozơ?
A. Lúa, gạo B. Củ sắn C. Cây mía D. Quả nho
Câu 528: Chất là tác nhân chính gây ra mưa axit là:
A. CO2 B. N2O C. SO2 D. O3
Câu 529: Chất nào sau đây được điều chế bằng phản ứng trùng ngưng:
A. Nilon – 6,6 B. PVC C. Tơ Olon D. Tơ visco
Câu 530: Chất nào sau đây có mạch thẳng (không phân nhánh)
A. aminopectin B. Aminozơ C. Cao su lưu hóa D. Nhựa rezit
Câu 531: Có 4 lọ, mỗi lọ đựng bột của một trong 4 kim loại sau bị mất nhãn Al, Ba, Mg, Ag. Chỉ dùng
dung dịch H2SO4 loãng có thể nhận biết được bao nhiêu lọ trên?
A. 4 B. 2 C. 3 D. 1
Câu 532: Khi nhúng thanh Zn vào dung dịch H2SO4(loãng), sau một thời gian phản ứng, nhỏ thêm vài
giọt dung dịch CuSO4. Hiện tượng quan sát được là?
A. Không có bọt khí thoát ra mà chỉ có Cu bám vào thanh Zn
B. Thấy bọt khí thoát ra chậm hơn
C. Dung dịch chuyển thành màu nâu
D. Thấy bọt khí thoát ra nhanh hơn
Câu 533: Hiđrat hóa anken X (chất khí ở điều kiện thường) thu được ancol Y. Cho a mol Y phản ứng
với Na dư, thu được 0,5a mol H2. Z là đồng phân cùng nhóm chức của Y và liên hệ với Y theo sơ đồ: Z
→ T → Y (mỗi mũi tên là một phản ứng). Tên thay thế của X, Z lần lượt là
A. but-1-en, butan-1-ol. B. but-2-en, butan-1-ol.
C. but-2-en, butan-2-ol. D. but-1-en, butan-2-ol.
Câu 534: Cho các chất sau: etilen, axetilen, phenol (C6H5OH), buta-1,3-đien, anlen, toluen, anilin. Số
chất làm mất màu nước brom ở điều kiện thường là
A. 4 B. 5 C. 6 D. 3
Câu 535: Cho X, Y, Z, T là các chất khác nhau trong số 4 chất: CH3NH2, NH3, C6H5OH (phenol),
C6H5NH2 (anilin) và các tính chất được ghi trong bảng sau:
THẦY NGUYỄN VĂN THÁI - 23- NGÕ HUẾ - HAI BÀ TRƯNG – HÀ NỘI
TRUNG TÂM LUYỆN THI HÓA HỌC ĐT : 09.789.95.825
23- NGÕ HUẾ - HAI BÀ TRƯNG – HÀ NỘI
Chất X Y Z T
o
Nhiiệt độ sôi ( C) 182 184 -6,7 -33,4
pH (dung dịch nồng độ 0,001M) 6,48 7,82 10,81 10,12
Nhận xét nào sau đây đúng?
A. Y là C6H5OH. B. Z là CH3NH2 C. T là C6H5NH2 D. X là NH3
Câu 536: Thực hiện các thí nghiệm sau ở điều kiện thường :
(a) Sục khí H2S vào dung dịch Pb(NO3)2. (b) Cho CaO vào H2O.
(c) Cho Na2CO3 vào dung dịch CH3COOH. (d) Sục khí Cl2 vào dung dịch Ca(OH)2.
Số thí nghiệm xảy ra phản ứng là ?
A. 3. B. 4. C. 1. D. 2.
Câu 537: Với dung môi là H2O thì chất nào sau đây không phải là chất điện li ?
A. Natriaxetat. B. Axit clohidric. C. Amoni clorua. D. Etanol.
Câu 538: Nguyên liệu chính để điều chế kim loại Na trong công nghiệp là
A. NaCl. B. Na2CO3. C. NaNO3. D. NaOH.
Câu 539: Ancol khi bị oxi hóa bởi CuO, đốt nóng tạo ra sản phẩm xeton là
A. ancol butylic. B. ancol tert-butylic. C. ancol iso butylic. D. ancol sec-butylic.
Câu 540: Dãy gồm các kim loại đều tác dụng được với dung dịch HCl nhưng không tác dụng với dung
dịch HNO3 đặc, nguội là
A. Cu, Pb, Ag. B. Fe, Al,Cr C. Fe, Mg, Al. D. Cu, Fe, Al.
Câu 541: Hợp chất hữu cơ X có công thức phân tử C3H6O3. Khi đun nóng X với dung dịch NaOH dư
thu được 2 sản phẩm hữu cơ Y và Z trong đó Y hòa tan được Cu(OH)2 ở điều kiện thường. Kết luận
không đúng là
A. X là hợp chất hữu cơ đa chức. B. X có tham gia phản ứng tráng bạc.
C. X tác dụng được với Na. D. X tác dụng được với dung dịch HCl.
Câu 542: Có 4 ống nghiệm, mỗi ống đựng một chất khí khác nhau trong các khí: HCl, NH3, SO2, N2.
Ban đầu các ống nghiệm được úp trên các chậu nước (hình vẽ).

Các chất khí đựng trong 4 ống nghiệm A, B, C, D lần lượt là


A. HCl, NH3, SO2, N2. B. N2, SO2, NH3, HCl.
C. N2, HCl, SO2, NH3. D. N2, SO2, HCl, NH3.
Câu 543: Natri silicat có thể được tạo thành bằng cách :
A. Đun SiO2 với NaOH nóng chảy.
B. Cho SiO2 tác dụng với dung dịch Na2CO3 loãng.
C. Cho dung dịch K2SiO3 tác dụng với dung dịch NaHCO3.
D. Cho Si tác dụng với dung dịch NaCl
Câu 544: Cho dung dịch Ba(HCO3)2 lần lượt tác dụng với các dung dịch sau: NaOH, NaHSO4, HCl,
KHCO3, K2CO3, H2SO4. Số trường hợp có kết tủa là
A. 3. B. 4. C. 6. D. 5.
Câu 545: Thí nghiệm nào sau đây không xảy ra phản ứng hóa học?
A. Cho Fe vào dung dịch CuSO4. B. Cho HCl vào Fe(NO3)2.
THẦY NGUYỄN VĂN THÁI - 23- NGÕ HUẾ - HAI BÀ TRƯNG – HÀ NỘI
TRUNG TÂM LUYỆN THI HÓA HỌC ĐT : 09.789.95.825
23- NGÕ HUẾ - HAI BÀ TRƯNG – HÀ NỘI

THẦY NGUYỄN VĂN THÁI - 23- NGÕ HUẾ - HAI BÀ TRƯNG – HÀ NỘI
TRUNG TÂM LUYỆN THI HÓA HỌC ĐT : 09.789.95.825
23- NGÕ HUẾ - HAI BÀ TRƯNG – HÀ NỘI
C. Cho FeO vào dung dịch HNO3. D. Cho dung dịch FeCl2 vào dung dịch H2S.
Câu 546: Kim loại Al tan được trong dung dịch nào sau dây?
A. Dung dịch MgSO4 B. Dung dịch HNO3 đặc, nguội
C. Dung dịch H2SO4 đặc, nguội D. Dung dịch HCl đặc, nguội.
Câu 547: Cho X (Z = 24), Y (Z = 3 Y có cấu hình electron lần lượt là
X ,
2

26).
4 4 2 3 6 3 6 3 5
A. [Ne]3d , [Ne]3d 4s .B. [Ne]3d , [Ne]3d . C. [Ar]3d , [Ar]3d . D. [Ar]3d , [Ar]3d .
Câu 548: Kim loại có khả năng dẫn điện tốt nhất và kim loại có độ cứng cao nhất lần lượt là
A. Ag và W. B. Al và Cu. C. Cu và Cr. D. Ag và Cr.
Câu 549: Tơ t ng hợp không thể điều chế bằng phản ứng trùng ngưng là
A. tơ nilon - 6,6. B. tơ nitron. C. tơ capron. D. tơ lapsan.
Câu 550: Cho các chất: phenol, anilin, axit glutamic, axetilen, đimetylamin, axit axetic, axit acrylic,
vinyl axetat. Số lượng các chất phản ứng được với HCl (điều kiện thích hợp) là
A. 6. B. 4. C. 3. D. 5.
Câu 551: Hợp chất dễ tan trong nước nhất là
A. C2H5OH. B. C6H5OH. C. C2H6. D. HCOOCH3.
Câu 552: Nhận xét nào sau đây không đúng về glucozơ?
A. Lên men glucozơ chỉ thu được C2H5OH và CO2.
B. Ở dạng mạch hở, glucozơ có mạch cacbon không phân nhánh.
C. Glucozơ có thể tạo este chứa 5 gốc CH3COO- trong phân tử khi tham gia phản ứng với anhiđrit
axetic có mặt piriđin.
D. Glucozơ tác dụng được với H2 (xúc tác Ni, đun nóng), Cu(OH)2, dung dịch AgNO3 trong NH3.
Câu 553: Cho sơ đồ phản ứng: Cr2(SO4)3 X Y Na2CrO4. Mỗi mũi tên là một phản ứng, các
chất X và Y trong sơ đồ trên lần lượt là
A. NaCrO2 và Cr(OH)3. B. CrO3 và NaCrO2.
C. NaCrO2 và CrO3. D. Cr(OH)3 và NaCrO2.
Câu 554: Những nhận xét nào trong các nhận xét sau là đúng?
(1) Metyl-, đimetyl-, trimetyl- và etylamin là những chất khí mùi khai khó chịu, độc.
(2) Các amin đồng đẳng của metylamin có độ tan trong nước giảm dần theo chiều tăng của khối
lượng phân tử.
(3) Anilin có tính bazơ và làm xanh quỳ tím ẩm.
(4) Tính bazơ của amin phụ thuộc vào bậc amin và gốc hidrocacbon.
A. (1), (2). B. (2), (3), (4). C. (1), (2), (3). D. (1), (2), (4).
Câu 555: Phát biểu không đúng là
A. Có thể làm mềm nước cứng tạm thời bằng cách đun nóng.
B. Xesi được sử dụng làm tế bào quang điện.
C. Hỗn hợp Tecmit (bột Al trộn với bột oxit sắt) dùng để hàn đường ray.
D. Trong tự nhiên nhôm tồn tại ở dạng tự do và dạng hợp chất.
Câu 556: Dãy các chất hóa học đều có tính lưỡng tính là
A. CrO, CH3COOC2H5, Cr(OH)3, Zn(OH)2, NaHCO3.
B. CH3COONH4, Al(OH)3, Sn(OH)2, (NH4)2CO3, NaHCO3.
C. Al(OH)3, CH3COONa, Cr(OH)3, Zn(OH)2, NaHCO3.
D. ZnO, CH3COOC2H5, Cr(OH)3, Zn(OH)2, NaHCO3.
Câu 557: Thành phần chính của phân supephotphat kép là
A. Ca3(PO4)2. B. NH4H2PO4. C. Ca(H2PO4)2. D. CaHPO4.
THẦY NGUYỄN VĂN THÁI - 23- NGÕ HUẾ - HAI BÀ TRƯNG – HÀ NỘI
TRUNG TÂM LUYỆN THI HÓA HỌC ĐT : 09.789.95.825
23- NGÕ HUẾ - HAI BÀ TRƯNG – HÀ NỘI
Câu 558: Dãy gồm các chất được sắp xếp theo chiều giảm dần nhiệt độ sôi từ trái sang phải là

THẦY NGUYỄN VĂN THÁI - 23- NGÕ HUẾ - HAI BÀ TRƯNG – HÀ NỘI
TRUNG TÂM LUYỆN THI HÓA HỌC ĐT : 09.789.95.825
23- NGÕ HUẾ - HAI BÀ TRƯNG – HÀ NỘI
A. C2H5COOH, C2H5CH2OH, C2H5CHO. B. C2H5COOH, C2H5CHO, C2H5CH2OH.
C. C2H5CHO, C2H5CH2OH, C2H5COOH. D. C2H5CH2OH, C2H5CHO, C2H5COOH.
Câu 559: Kim loại Al không phản ứng với chất nào sau đây trong dung dịch?
A. HCl. B. Fe2(SO4)3. C. MgCl2. D. CuSO4.
Câu 560: Người ta đã sản xuất khí metan thay thế một phần cho nguồn nguyên liệu hoá thạch bằng
cách nào sau đây ?
A. Lên men các chất thải hữu cơ như phân gia súc... trong lò biogaz.
B. Thu khí metan từ khí bùn ao.
C. Lên men ngũ cốc.
D. Cho hơi nước đi qua than nóng đỏ trong lò nung.
Câu 561: Trong các kim loại sau, kim loại dễ bị oxi hóa nhất là
A. Ca. B. K. C. Fe. D. Ag.
Câu 562: Số phát biểu đúng trong các phát biểu sau:
(a) Khí NO2; SO2 gây ra hiện tượng mưa axít.
(b) Khí CH4; CO2 gây ra hiện tượng hiệu ứng nhà kính.
(c) Ozon trong khí quyển là nguyên nhân chính gây ô nhiễm không khí.
(d) Chất gây nghiện chủ yếu trong thuốc lá là nicotin.
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
Câu 563: Thực hiện các thí nghiệm sau:
a. Dẫn khí NH3 qua ống sứ đựng CuO nung nóng.
b. Cho từ từ dung dịch HCl đến dư vào dung dịch KMnO4.
c. Cho dây Mg đang cháy vào bình đựng khí CO2 .
d. Cho dung dịch Na2S vào dung dịch FeCl3.
Số thí nghiệm có sinh ra chất khí là đơn chất là:
A. 3. B. 2. C. 4. D. 1.
Câu 563: Có 6 dung dịch riêng biệt: Fe(NO3)3, AgNO3, CuSO4, ZnCl2, Na2SO4, MgSO4. Nhúng vào
mỗi dung dịch một thanh Cu kim loại. Số trường hợp xảy ra ăn mòn điện hóa là
A. 4. B. 1. C. 3. D. 2.
Câu 564: Nhiệt phân các muối sau: NH4NO2, NaHCO3, CaCO3, KMnO4, NaNO3, Cu(NO3)2. Số phản
ứng nhiệt phân thuộc loại phản ứng oxi hoá - khử là
A. 5. B. 3. C. 6. D. 4.
Câu 565: Kim loại có độ ph biến cao nhất trong vỏ trái đất là
A. Fe. B. Ag. C. Al. D. Cu.
Câu 566: Phát biểu nào sau đây sai ?
A. Khi cho giấm ăn (hoặc chanh) vào sữa bò hoặc sữa đậu nành thì có kết tủa xuất hiện.
B. Xenlulozơ và tinh bột có phân tử khối bằng nhau.
C. Tinh bột là lương thực cơ bản của con người.
D. Thành phần chính của sợi bông, gỗ, nứa là xenlulozơ.
Câu 567: Este CH2=CHCOOCH3 không tác dụng với chất (hoặc dung dịch) nào sau đây?
A. Dung dịch NaOH đun nóng. B. H2 (xúc tác Ni, đun nóng).
C. H2O (xúc tác H2SO4 loãng, đun nóng). D. Kim loại Na.
Câu 568: Phát biểu nào sau đây sai ?
A. Các kim loại Na và Ba đều có cấu tạo mạng tinh thể lập phương tâm diện.
B. Thạch cao sống dùng để sản xuất xi măng.
C. Kim loại xesi dùng để chế tạo tế bào quang điện.
THẦY NGUYỄN VĂN THÁI - 23- NGÕ HUẾ - HAI BÀ TRƯNG – HÀ NỘI
TRUNG TÂM LUYỆN THI HÓA HỌC ĐT : 09.789.95.825
23- NGÕ HUẾ - HAI BÀ TRƯNG – HÀ NỘI
D. Công thức hóa học của phèn chua là (NH4)2SO4.Al2(SO4)3.24H2O.
Câu 569: Hình vẽ sau đây mô tả thí nghiệm khí X tác dụng với chất rắn Y, nung nóng sinh ra khí
Z:

Phương trình hóa học tạo thành khí Z là


to to
A. CuO + H2 Cu + H2O B. CuO + CO Cu + CO2
o
t
C. CaCO 3 + 2HCl  CaCl 2 + CO 2 + H 2O D. Fe2O3 + 3H 2  2Fe + 3H2 O
Câu 570: Hiện nay, từ quặng cromit (FeO.Cr2O3) người ta điều chế Cr bằng phương pháp nào sau đây?
A. Tách quặng rồi thực hiện điện phân nóng chảy Cr2O3.
B. Tách quặng rồi thực hiện phản ứng nhiệt nhôm Cr2O3.
C. Tách quặng rồi thực hiện phản ứng khử Cr2O3 bởi CO.
D. Hòa tan quặng bằng HCl rồi điện phân dung dịch CrCl3.
Câu 571: Bệnh nhân phải tiếp đường (tiêm hoặc truyền dung dịch đường vào tĩnh mạch), đó là loại
đường nào?
A. Glucozơ B. Fructozơ C. Saccarozơ D. Xenlulozơ
Câu 572: Phát biểu nào dưới đây về ứng dụng của xenlulozơ là không đúng?
A. Là một thực phẩm quan trọng cho con người.
B. Dùng để sản xuất một số tơ nhân tạo.
C. Dùng làm vật liệu xây dựng, đồ dùng gia đình, sản xuất giấy.
D. Là nguyên liệu sản xuất ancol etylic.
Câu 573: Phát biểu sai là
A. Trong phân tử peptit mạch hở tạo ra từ n phân tử H2N-CH(R)-COOH, số nhóm peptit là (n-1).
B. Protein có phản ứng màu Biure do chắc chắn có nhiều hơn 2 liên kết peptit.
C. Anbumin và fiborin khi thủy phân hoàn toàn chỉ cho hỗn hợp các α-aminoaxit.
D. Các aminoaxit chỉ có các nhóm amino (–NH2) và cacboxyl (-COOH) trong phân tử.
Câu 574: Cho sơ đồ chuyển hóa sau:
A1 
d d d d dd AgNO / NH  A4 .
3 3

 
H SO
(C3H6O2) N aOH
2 4

  A3
A2
Công thức cấu tạo của A4 là:
A. HCOOCH2CH3. B. (NH4)2CO3. C. HOCH2CH2CHO. D. HCOONH4.
Câu 575: Amino axit CH3-CH(NH2)-COOH có tên bán hệ thống là:
A. Axit 2-aminopropionic B. Axit α-aminopropionic
C. Axit α-aminopropanoic D. Alanin
1
Câu 576: Ở trang thái cơ bản, nguyên tử X có cấu hình electron ở lớp ngoài cùng là 4s . Nguyên tử X
là?
A. Mg B. Ca C. Na D. Cu
Câu 577: Sắp xếp theo thứ tự giảm dần lực bazơ của các chất sau đây: (1) metylamin; (2) benzenamin;

THẦY NGUYỄN VĂN THÁI - 23- NGÕ HUẾ - HAI BÀ TRƯNG – HÀ NỘI
TRUNG TÂM LUYỆN THI HÓA HỌC ĐT : 09.789.95.825
23- NGÕ HUẾ - HAI BÀ TRƯNG – HÀ NỘI
(3) amoniac; (4) N – metylmetanamin.
A. (4), (3), (2), (1). B. (4), (3), (1), (2).
C. (4), (1), (2), (3). D. (4), (1), (3), (2).

THẦY NGUYỄN VĂN THÁI - 23- NGÕ HUẾ - HAI BÀ TRƯNG – HÀ NỘI
TRUNG TÂM LUYỆN THI HÓA HỌC ĐT : 09.789.95.825
23- NGÕ HUẾ - HAI BÀ TRƯNG – HÀ NỘI
Câu 578: Ba dung dịch chứa 3 muối riêng biệt X, Y, Z thỏa mãn :
- X tác dụng với Y thì có kết tủa xuất hiện.
- Y tác dụng với Z thì có kết tủa xuất hiện.
- X tác dụng với Z thì có khí thoát ra.
Công thức ba muối X, Y, Z theo thứ tự lần lượt là ?
A. Al2(SO4)3, BaCl2, Na2SO4. B. FeCl2, Ba(OH)2, AgNO3.
C. NaHSO4, BaCl2, Na2CO3. D. NaHCO3, NaHSO4, BaCl2.
Câu 579: Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về N,N–đimetylmetanamin?
A. Là amin đơn chức bậc 2. B. Là amin no, hai chức.
C. Là amin no, đơn chức, bậc 3. D. Là chất lỏng ở điều kiện thường.
Câu 580: Kim loại Ag có thể tác dụng với chất nào sau đây?
A. O2 B. Dung dịch HCl C. Dung dịch NaOH D. Dung dịch HNO3
Câu 581: Este có khả năng tác dụng với dung dịch nước Br2 là;
A. CH2=CHCOOH B. HCHO C. triolein D. CH3COOCH3
Câu 582: Có 4 dung dịch riêng biệt: CuSO4, ZnCl2, FeCl3, AgNO3. Nhúng vào mỗi dung dịch một
thanh Ni. Số trường hợp xuất hiện ăn mòn điện hoá là
A. 2. B. 1. C. 4. D. 3.
Câu 583: Chất nào dưới đây chứa CaCO3 trong thành phần hóa học?
A. Cacnalit. B. Xiđerit. C. Pirit. D. Đôlômit.
Câu 584: Dãy nào dưới dây chỉ gồm chất điện li mạnh ?
A. HBr, Na2S, Mg(OH)2, Na2CO3. C. HNO3, H2SO4, KOH, K2SiO3.
B. H2SO4, NaOH, Ag3PO4, HF. D. Ca(OH)2, KOH, CH3COOH, NaCl.
Câu 585: Cho dãy các kim loại: Na, Ba, Cr, Fe. Số kim loại trong dãy tác dụng với H2O tạo thành
dung dịch bazơ là
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
Câu 586: Tripeptit tham gia phản ứng màu biure tạo sản phẩm có màu
A. đỏ. B. vàng. C. trắng. D. tím.
Câu 587: Axit nào sau đây là axit béo?
A. Axit axetic. B. Axit benzoic. C. Axit stearic. D. Axit oxalic.
Câu 588: Cho các chất: axetilen, vinylaxetilen, cumen, stiren. Trong các chất trên, số chất phản ứng
được với dung dịch brom là
A. 1. B. 2. C. 4. D. 3.
Câu 589: Kim loại nào sau đây có nhiệt độ nóng chảy cao nhất?
A. W. B. Pb. C. Cr. D. Fe.
Câu 590: Hiệu ứng nhà kính là hiện tượng Trái Đất nóng lên làm cho băng tan chảy nhanh và nhiều
hiện tượng thiên nhiên khác. Một số khí là nguyên nhân chủ yếu gây ra hiện tượng này khi nồng độ của
chúng vượt quá tiêu chuẩn cho phép. Nhóm khí đó là
A. CH4 và H2O. B. N2 và CO. C. CO2 và CO. D. CO2 và CH4.
Câu 591: Tiến hành các thí nghiệm sau:
(a) Cho dung dịch AgNO3 vào dung dịch HCl. (b) Cho Al2O3 vào dung dịch NaOH loãng dư.
(c) Cho Cu vào dung dịch H2SO4 đặc, nóng dư. (d) Cho Ba(OH)2 vào dung dịch NaHCO3.
Sau khi kết thúc các phản ứng, số thí nghiệm thu được kết tủa là
A. 3. B. 1. C. 4. D. 2.
Câu 592: Dãy gồm các chất đều tác dụng với AgNO3 trong dung dịch NH3 là:
A. anđehit fomic, axetilen, etilen. B. anđehit axetic, axetilen, butin-2.
THẦY NGUYỄN VĂN THÁI - 23- NGÕ HUẾ - HAI BÀ TRƯNG – HÀ NỘI
TRUNG TÂM LUYỆN THI HÓA HỌC ĐT : 09.789.95.825
23- NGÕ HUẾ - HAI BÀ TRƯNG – HÀ NỘI
C. anđehit axetic, butin-1, etilen. D. axit fomic, vinylaxetilen, propin.
Câu 593: Phát biểu nào sau đây đúng về cách bảo quản kim loại kiềm và photpho trắng?
A. Bảo quản kim loại kiềm trong ancol và photpho trắng trong nước.
B. Bảo quản kim loại kiềm trong dầu hỏa và photpho trắng trong ancol.
C. Bảo quản kim loại kiềm trong nước và photpho trắng trong dầu hỏa.
D. Bảo quản kim loại kiềm trong dầu hoả và photpho trắng trong nước.
Câu 594: Có bốn dung dịch chứa trong các lọ mất nhãn: AlCl3, NH4NO3, K2CO3, NH4HCO3. Có thể
dùng một thuốc thử duy nhất để phân biệt bốn dung dịch trên. Dung dịch thuốc thử đó là
A. Quỳ tím. B. AgNO3. C. Ba(OH)2. D. HCl.
Câu 595: Quá trình nào sau đây không tạo ra anđehit axetic?
o o
A. CH2=CH2 + H2O (t , xúc tác) B. CH2=CH2 + O2 (t , xúc tác)
o o
C. CH3-CH2OH + CuO (t ) D. CH3-COOCH=CH2 + dung dịch NaOH (t )
Câu 596: Lần lượt cho một mẫu Ba và các dung dịch K2SO4, NaHCO3, HNO3, NH4Cl. Có bao nhiêu
trường hợp xuất hiện kết tủa?
A. 3 B. 4 C. 2 D. 1
Câu 597: Mô hình thí nghiệm sau dùng để điều chế chất khí X theo phương pháp đẩy nước. Chất khí
nào sau đây là hợp lý với X?

Chất
rắn
Khí X

A. SO2 B. O2 C. H2 D. CH4
Câu 598: Kết quả thí nghiệm của các dung dịch X, Y, Z và T với thuốc thử được ghi ở bảng sau:
Mẫu thử Thuốc thử Hiện tượng
X Quỳ tím Quỳ tím chuyển màu xanh
Y Nước brom Kết tủa trắng
Z Dung dịch AgNO3 trong NH3 đun nóng Kết tủa Ag trắng sáng
T Cu(OH)2 Dung dịch xanh lam
Các dung dịch X, Y, Z, T lần lượt là :
A. anilin, natri stearat, saccarozơ, mantozơ. B. natri stearat, anilin, mantozơ, saccarozơ.
C. anilin, natri stearat, mantozơ, saccarozơ. D. natri stearat, anilin, saccarozơ, mantozơ.
Câu 599: Chọn câu phát biểu sai:
A. Phân biệt Ala - Gly và Gly - Ala - Ala bằng phản ứng màu biure với Cu(OH)2.
B. Phân biệt glucozơ và fructozơ bằng dung dịch brom.
C. Anđehit axetic vừa có tính khử vừa có tính oxi hóa.
D. Tinh bột và xenlulozơ là đồng phân của nhau vì đều có công thức phân tử (C6H10O5)n.
Câu 600: Dãy gồm các hợp chất được sắp xếp theo thứ tự tăng dần lực bazơ là:
A. CH3NH2, C6H5NH2, NH3. B. NH3, C6H5NH2, CH3NH2.
C. C6H5NH2, NH3, CH3NH2. D. C6H5NH2, CH3NH2, NH3.

THẦY NGUYỄN VĂN THÁI - 23- NGÕ HUẾ - HAI BÀ TRƯNG – HÀ NỘI
TRUNG TÂM LUYỆN THI HÓA HỌC ĐT : 09.789.95.825
23- NGÕ HUẾ - HAI BÀ TRƯNG – HÀ NỘI
Câu 601: Cho các hợp kim sau: Al – Zn (1); Fe – Zn (2); Zn – Cu (3); Mg – Zn (4). Khi tiếp xúc với
dung dịch axit H2SO4 loãng thì các hợp kim mà trong đó Zn bị ăn mòn điện hóa học là
A. (2), (3) và (4). B. (3) và (4). C. (1), (2) và (3). D. (2) và (3).
Câu 602: Cho dung dịch Na2CO3 vào dung dịch Ca(HCO3)2 thấy:
A. Có kết tủa trắng và bọt khí. B. Không có hiện tượng gì.
C. Có bọt khí thoát ra. D. Có kết tủa trắng xuất hiện.
Câu 603: Phát biểu nào sau đây là sai?
A. CrO3 là một oxit axit.
B. Cr(OH)3 tan được trong dung dịch NaOH.
3+
C. Cr phản ứng với axit H2SO4 loãng nóng tạo thành Cr .
- 2-
D. Trong môi trường kiềm, Br2 oxi hóa CrO2 thành CrO4 .
Câu 604: Công thức hóa học của poli(vinyl clorua) là
A. (-CH2-CHCl-)n. B. (-CH2-CH=CH-CH2-)n.
C. (-CF2-CF2-)n. D. (-CH2-CH2-)n.
Câu 605: Khi nấu canh cua thấy có “riêu cua” vón cục n i lên là do
A. sự đông tụ của protein bởi nhiệt độ. B. sự đông tụ của lipit.
C. phản ứng màu của protein. D. phản ứng thủy phân của protein.
Câu 606: Vinyl axetat có công thức là:
A. CH2 = CH – COOCH3. B. CH3COOCH3.
C. HCOOC2H5. D. CH3COOCH = CH2.
Câu 607: Khi thủy phân hoàn toàn chất béo luôn luôn thu được:
A. Axit stearic. B. Glyxerol. C. Axit panmitic. D. Axit oleic.
Câu 608: Để bảo quản natri, người ta phải ngâm natri trong
A. nước. B. dầu hỏa. C. phenol lỏng. D. ancol etylic.
Câu 609: Cho dãy chất: NaHCO3, Al2O3, Fe2O3, Al(OH)3, CrO3, Cr2O3, Fe(OH)3, Cr(OH)3. Số chất
trong dãy có tính lưỡng tính là:
A. 4. B. 7. C. 5. D. 6.
Câu 610: Chất không có khả năng làm mất màu nước brom ở điều kiện thường là
A. metyl acrylat. B. benzen. C. etilen. D. stiren.
Câu 611: Nguyên liệu chính dùng để sản xuất nhôm là
A. quặng pirit. B. quặng đôlômit. C. quặng manhetit. D. quặng boxit.
Câu 612: Khi đun nóng chất X có công thức phân tử C3H6O2 với dung dịch axit H2SO4 loãng thu được
axit hữu cơ HCOOH và C2H5OH. Công thức cấu tạo của X là
A. CH3COOC2H5. B. HCOOC2H5. C. CH3COOCH3. D. C2H5COOH.
Câu 613: Chất không có khả năng tham gia phản ứng thủy phân trong dung dịch axit, đun nóng là
A. xenlulozơ. B. glucozơ. C. saccarozơ. D. tinh bột.
Câu 614: Ở nhiệt độ thường khí Y có màu xanh nhạt. Không khí chứa một lượng nhỏ khí Y có tác
dụng làm không khí trong lành. Người ta có thể dùng khí Y để tẩy trắng tinh bột, dầu ăn và sát trùng
nước sinh hoạt, chữa sâu răng. Khí Y là
A. SO2 B. O3 C. Cl2 D. O2
Câu 615: Ancol etylic tan tốt trong nước và có nhiệt độ sôi cao hơn hẳn so với ankan và các dẫn xuất
halogen có khối lượng phân tử xấp xỉ với nó vì
A. ancol etylic có liên kết hiđro liên phân tử và liên kết hiđro với nước.
B. trong các hợp chất trên chỉ có ancol etylic có liên kết hiđro với nước.
C. trong các hợp chất trên chỉ có ancol etylic tác dụng với natri.
THẦY NGUYỄN VĂN THÁI - 23- NGÕ HUẾ - HAI BÀ TRƯNG – HÀ NỘI
TRUNG TÂM LUYỆN THI HÓA HỌC ĐT : 09.789.95.825
23- NGÕ HUẾ - HAI BÀ TRƯNG – HÀ NỘI
D. trong các hợp chất trên chỉ có ancol etylic có liên kết hiđro liên phân tử.
Câu 616: Cho hỗn hợp X gồm Fe, Cu vào dung dịch HNO3 loãng, nóng thu được khí NO, dung dịch Y
và còn lại chất rắn chưa tan Z. Cho Z tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng thấy có khí thoát ra. Vậy
thành phần chất tan trong trong dung dịch Y là
A. Fe(NO3)2 và Cu(NO3)2. B. Fe(NO3)3 và Fe(NO3)2.
C. Fe(NO3)2. D. Fe(NO3)3 và Cu(NO3)2.
Câu 617: Nhằm đạt lợi ích về kinh tế, một số trang trại chăn nuôi heo đã bất chấp thủ đoạn dùng một
số hóa chất cấm trộn vào thức ăn với liều lượng cao trong đó có Salbutamol. Salbutamol giúp heo lớn
nhanh, tỉ lệ nạc cao, màu sắc thịt đỏ hơn. Nếu con người ăn phải thịt heo được nuôi có sử dụng
Salbutamol sẽ gây ra nhược cơ, giảm vận động của cơ, khớp khiến cơ thể phát triển không bình thường.
Salbutamol có công thức cấu tạo thu gọn nhất như sau:

.
Salbutamol có công thức phân tử là
A. C13H20O3N. B. C3H22O3N. C. C13H21O3N. D. C13H19O3N.
Câu 618: Ancol và amin nào sau đây cùng bậc ?
A. (CH3)2CHOH và (CH3)2CHNHCH3. B. CH3CH(NH2)CH3 và CH3CH(OH)CH3.
C. (CH3)2NH và CH3OH. -
D. -(CH3)3COH2-
và (CH3)2NH.
Câu 619: Phản ứng có phương trình ion rút gọn: HCO3 + OH → + H2O là
CO3
A. 2NaHCO3 + 2KOH → Na2CO3 + K2CO3 + 2H2O
B. NaHCO3 + HCl → NaCl + CO2 + H2O
C. 2NaHCO3 + Ca(OH)2 → CaCO3 + Na2CO3 + 2H2O
D. Ca(HCO3)2 + Ca(OH)2 → CaCO3 + 2H2O
Câu 620: Hỗn hợp X gồm hai chất hữu cơ no, đơn chức, mạch hở phản ứng vừa đủ với a mol KOH,
thu được hai muối và b mol ancol (a > b). Hỗn hợp X gồm
A. axit và ancol. B. ancol và este. C. hai este. D. axit và este.
Câu 621: Cho dãy các chất: etilen, stiren, phenol, axit acrylic, etyl axetat, anilin. Số chất làm mất màu
dung dịch brom ở điều kiện thường là
A. 5. B. 4. C. 3. D. 6.
Câu 622: Một trong những hướng con người đã nghiên cứu để tạo ra nguồn năng lượng nhân tạo to lớn
để sử dụng cho mục đích hoà bình, đó là
A. Năng lượng mặt trời. B. Năng lượng thuỷ điện.
C. Năng lượng gió. D. Năng lượng hạt nhân
Câu 623: Cho hình vẽ mô tả sự điều chế Clo trong phòng thí nghiệm như sau:

Dung dịch HCl đặc

MnO2
Eclen sạch để thu khí Clo

THẦY NGUYỄN VĂN THÁI - 23- NGÕ HUẾ - HAI BÀ TRƯNG – HÀ NỘI
TRUNG TÂM LUYỆN THI HÓA HỌC ĐT : 09.789.95.825
23- NGÕ HUẾ - HAI BÀ TRƯNG – HÀ NỘI
Dung dịch NaCl Dung dịch H2SO4
TRUNG TÂM LUYỆN THI HÓA HỌC ĐT : 09.789.95.825
23- NGÕ HUẾ - HAI BÀ TRƯNG – HÀ NỘI

Vai trò của dung dịch NaCl là


A. Hòa tan khí clo. B. Giữ lại khí hidroclorua.
C. Giữ lại hơi nước D. Giữ lại MnCl2
Câu 624: Phát biểu nào sau đây sai?
A. Trong tự nhiên, các kim loại kiềm chỉ tồn tại ở dạng hợp chất.
B. Quặng manhetit chứa Fe3O4
-
C. Nước chứa nhiều anion HCO3 là nước cứng tạm thời.
D. Phèn chua được dùng để làm trong nước đục.
Câu 625: Cho các phát biểu sau:
1. Sục CO2 vào dung dịch natri phenolat thấy dung dịch bị vẩn đục.
2. Đun nóng saccarozơ với dung dịch AgNO3 trong NH3 thấy xẩy ra phản ứng tráng gương.
3. Ở nhiệt độ thường etilen làm mất màu dung dịch brom.
4. Khi đun nóng toluen trong KMnO4 thấy màu tím nhạt
dần. Số nhận xét đúng là
A. 2. B. 1. C. 3. D. 4.
Câu 626: Chỉ dùng dung dịch NaOH để phân biệt được các chất riêng biệt trong nhóm nào sau đây?
A. Fe, Al2O3, Mg. B. Zn, Al2O3, Al. C. Mg, Al2O3, Al. D. Mg, K, Na.
Câu 627: Trong các polime: tơ tằm, sợi bông, tơ visco, tơ nilon-6, tơ nitron, những polime có nguồn
gốc từ xenlulozơ là
A. tơ tằm, sợi bông và tơ nitron B. tơ visco và tơ nilon-6
C. sợi bông, tơ visco và tơ nilon-6 D. sợi bông và tơ visco
Câu 628: Phát biểu nào sau đây sai?
A. Axit fomic có phản ứng tráng bạc.
B. Tất cả các anđehit đều có tính oxi hóa và tính khử.
C. Anđehit no, đơn chức, mạch hở có công thức CnH2nO (n ≥ 1).
D. Axit acrylic thuộc cùng dãy đồng đẳng với axit axetic.
Câu 629: Nhôm bền trong môi trường không khí và nước là do
A. Có màng hidroxit Al(OH)3 bền vững bảo vệ B. Có màng oxit Al2O3 bền vững bảo vệ
C. Nhôm có tính thụ động với không khí và nước D. Nhôm là kim loại kém hoạt động
Câu 630: Để khắc chữ lên thủy tinh, người ta dựa vào phản ứng
A. SiO2 + Na2CO3 → Na2SiO3 + CO2. B. SiO2 + 2Mg → Si + 2MgO.
C. SiO2 + 2NaOH → Na2SiO3 + H2O. D. SiO2 + 4HF → SiF4 + 2H2O.
Câu 631: Cho sơ đồ phản ứng: C2H2  X  CH3COOH.
Trong sơ đồ trên mỗi mũi tên là một phản ứng, X là chất nào sau đây?
A. CH3COONa. B. C2H5OH. C. HCOOCH3. D. CH3CHO.
Câu 632: Nguyên tố nào sau đây là kim loại?
A. Si B. Ni C. P D. Ne
Câu 633: Chất nào sau đây có khả năng tác dụng với Br2 trong CCl4:
THẦY NGUYỄN VĂN THÁI - 23- NGÕ HUẾ - HAI BÀ TRƯNG – HÀ NỘI
TRUNG TÂM LUYỆN THI HÓA HỌC ĐT : 09.789.95.825
23- NGÕ HUẾ - HAI BÀ TRƯNG – HÀ NỘI
A. HCOOH B. CH2=CHCHO C. C2H5COOH D. Cả A và B
Câu 634: Chất nào sau đây có thể làm dung dịch quỳ tím hóa đỏ:
A. Ala B. Lys C. Phenol D. Glu
Câu 635: Chất nào sau đây được gọi là tơ nhân tạo:
A. Tơ olon B. Tơ capron C. Tơ visco D. Len
Câu 636: Đồng thau là hợp kim của Cu và kim loại nào sau đây?
A. Zn B. Ni C. Sn D. Cr
Câu 637: Số liên kết peptit có trong một phân tử Ala–Gly–Val–Gly–Ala là
A. 2 B. 4 C. 5 D. 3
Câu 638: Thành phần chính của vôi sống là
A. CaCO3 B. CaO C. MgCO3 D. FeCO3
Câu 639: Để làm giảm mùi tanh của cá, khi ướp cá và khi chiên, người ta cho thêm vào cá chất nào sau
đây ?
A. Đường. B. Rượu. C. Muối ăn. D. Hàn the.
Câu 640: Kim loại nào sau đây không phản ứng với dung dịch CuCl2?
A. Al B. Ag C. Fe D. Zn
Câu 641: Sắt khi tác dụng với hóa chất nào sau đây, luôn thu được sản phẩm là hợp chất sắt(III) ?
A. Dung dịch HCl. B. Dung dịch H2SO4 đặc, nóng.
C. Khí clo. D. Bột lưu huỳnh.
Câu 642: Khi xà phòng hóa triglixerit X bằng dung dịch NaOH dư, đun nóng, thu được sản phẩm gồm
glixerol, natri oleat, natri stearat và natri panmitat. Số đồng phân cấu tạo thỏa mãn tính chất trên của X

A. 3. B. 2. C. 1. D. 4.
Câu 643: Dãy gồm các chất được sắp xếp theo thứ tự tăng dần lực bazơ từ trái sang phải là
A. Etylamin, amoniac, phenylamin. B. Etylamin, phenylamin, amoniac.
C. Phenylamin, etylamin, amoniac. D. Phenylamin, amoniac, etylamin.
Câu 644: Dung dịch chất nào sau đây làm xanh quỳ tím?
A. Glyxin. B. Phenylamin. C. Metylamin. D. Alanin.
Câu 645: Thí nghiệm nào sau đây thu được kết tủa sau khi kết thúc các phản ứng hóa học ?
A. Sục khí SO2 vào dung dịch NaOH dư.
B. Sục khí CO2 vào dung dịch BaCl2 dư.
C. Cho bột Mg vào dung dịch Fe2(SO4)3 dư.
D. Cho dung dịch NaAlO2 dư vào dung dịch HCl.
Câu 646: X, Y, Z, T là một trong các dung dịch sau: H2SO4, NH4Cl, (NH4)2SO4 và Al2(SO4)3
Người ta dùng dung dịch E để nhận biết (kết quả theo bảng sau)
X Y Z T
E (nhỏ Có khí Có khí thoát ra và Xuất hiện kết Xuất hiện kết
từ từ tới thoát ra xuất hiện kết tủa tủa, sau đó bị tan tủa trắng
dư) trắng một phần (không tan)
Phương án nào sau đây là đúng theo thứ tự X, Y, Z, T và E
A. NH4Cl, (NH4)2SO4, Al2(SO4)3, H2SO4 và BaCl2.
B. NH4Cl, (NH4)2SO4, Al2(SO4)3, H2SO4 và NaOH.
C. NH4Cl, (NH4)2SO4, Al2(SO4)3, H2SO4 và Ba(OH)2.
D. Al2(SO4)3, H2SO4, NH4Cl, (NH4)2SO4 và Ba(OH)2.
Câu 647: Phát biểu nào sau đây là đúng?
THẦY NGUYỄN VĂN THÁI - 23- NGÕ HUẾ - HAI BÀ TRƯNG – HÀ NỘI
TRUNG TÂM LUYỆN THI HÓA HỌC ĐT : 09.789.95.825
23- NGÕ HUẾ - HAI BÀ TRƯNG – HÀ NỘI
A. Ở nhiệt độ thường, các amino axit đều là những chất lỏng.
B. Các amino axit thiên nhiên hầu hết là các β–amino axit.
C. Axit glutamic là thành phần chính của bột ngọt.
D. Amino axit thuộc loại hợp chất hữu cơ tạp chức.
Câu 648: Hòa tan a mol Fe3O4 trong 8a mol dung dịch H2SO4 loãng thu được dung dịch X. Cho các
chất sau: Cl2, O2, Cu, NaNO3, HNO3, HCl, KMnO4 và BaCl2. Số chất khi cho vào X thấy có phản ứng
hóa học xảy ra là?
A. 5 B. 8 C. 6 D. 7
Câu 649: Cho các phát biểu:
(a) Tất cả các anđehit đều có cả tính oxi hóa và tính khử.
(b) Tất cả các axit cacboxylic đều không tham gia phản ứng tráng bạc.
(c) Tất cả các phản ứng thủy phân este trong môi trường axit là phản ứng thuận nghịch.
(d) Tất cả các ancol no, đa chức đều hòa tan được Cu(OH)2.
T ng số phát biểu đúng là?
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
Câu 650: Chất nào sau đây là chất điện li mạnh?
A. KClO3. B. HCOOCH3. C. CH3COOH. D. C2H5OH.
Câu 651: Axit nào sau đây là axit béo?
A. Axit linoleic. B. Axit axetic. C. Axit benzoic. D. Axit oxalic.
Câu 652: Hợp chất nào sau đây thuộc loại polisaccarit?
A. Fructozơ B. Aminozơ C. Glucozơ D. Saccarozơ
Câu 653: Chất có thể dùng làm khô NH3 là:
A. H2SO4 đặc. B. CuSO4 khan. C. P2O5. D. CaO.
Câu 654: Trong phòng thí nghiệm axetilen được điều chế từ đất đèn, thành phần chính của đất đèn là:
A. Al4C3. B. Ca2C. C. CaC2. D. CaO.
Câu 655: Chất nào sau đây không tác dụng với dung dịch NaOH.
A. Alanin. B. Phenol. C. Axit fomic. D. Ancol etylic.
Câu 656: Quặng nào sau đây chứa oxit sắt:
A. Đôlomit. B. Xiđerit. C. Hematit. D. Boxit.
Câu 657: Dãy gồm các kim loại bị hòa tan trong dung dịch NaOH là:
A. Al, Cr. B. Al, Zn, Cr. C. Al, Zn. D. Cr, Zn.
Câu 658: Khi cho H2SO4 loãng vào dung dịch K2CrO4 sẽ có hiện tượng:
A. Từ màu vàng sang mất màu. B. Từ màu vàng sang màu lục.
C. Dung dịch từ màu vàng chuyển sang màu da cam. D. Từ da cam chuyển sang màu vàng.
Câu 659: Trong các phản ứng sau phản ứng nào được xem là phương pháp nhiệt luyện dùng để điều
chế kim loại.
A. Zn + 2AgNO3  Zn(NO3)2 + 2Ag B. Fe2O3 + o
t
  2Fe + 3CO2
CO o
o
t
t
C. CaO + CO2 D. 2Cu + 2CuO
CaCO3 O2
Câu 660: Cho hình vẽ mô tả thí nghiệm điều chế chất lỏng Y từ dung dịch X:
Trong thí nghiệm trên, xảy ra phản ứng hóa học nào sau đây?
H2SO4 ®Æc, t0
A. CH3COOH + CH3CH2OH 0
CH3COOC2H5 + H2O
H SO ®Æ c, t
B. C2H5OH      C2H4 + H2O ;
2 4

0
H SO lo ·ng, t
C. C2H4 + H2O      C2H5OH;
2 4

HÀ NỘI
TRUNG TÂM LUYỆN THI HÓA HỌC ĐT : 09.789.95.825
23- NGÕ HUẾ - HAI BÀ TRƯNG – HÀ NỘI
THẦY NGUYỄN VĂN THÁI - 23- NGÕ HUẾ - HAI BÀ TRƯNG –
TRUNG TÂM LUYỆN THI HÓA HỌC ĐT : 09.789.95.825
23- NGÕ HUẾ - HAI BÀ TRƯNG – HÀ NỘI
D. C6H5NH2 + HCl t 6C 5H NH
0

3 Cl ;
Câu 661: Bảng dưới đây ghi lại hiện tượng khi làm thí nghiệm với các chất X, Y, Z, T ở dạng dung
dịch với dung môi nước:
Thuốc thử
X Y Z T
Chất
Dung dịch
AgNO3/NH3, đun Không có kết tủa Ag↓ Không có kết tủa Ag↓
nhẹ
Cu(OH)2 không Dung dịch Dung dịch xanh Dung dịch
Cu(OH)2, lắc nhẹ
tan xanh lam lam xanh lam
Mất màu nước
brom và có kết Mất màu Không mất màu Không mất màu
Nước brom
tủa trắng xuất nước nước brom nước brom
hiện brom
Các chất X, Y, Z, T lần lượt là:
A. Phenol, axit fomic, saccarozơ, glucozơ. B. Anilin, glucozơ, glixerol, frutozơ.
C. Anilin, matozơ, etanol, axit acrylic. D. Phenol, glucozơ, glixerol, mantozơ.
Câu 662: Cho dung dịch metylamin dư lần lượt vào từng dung dịch HCl, Na2CO3, NaCl, KOH, dd hỗn
hợp chứa HCOOH và KNO2. Số phản ứng xảy ra là:
A. 1. B. 2 C. 3. D. 4.
Câu 663: Cho các chất sau: axetilen, etilen, buta-1,3-đien, benzen, toluen, stiren, phenol, alanin, metyl
acrylat. Số chất tác dụng được với nước brôm ở điều kiện thường là
A. 5. B. 4. C. 7. D. 6.
Câu 664: Cho dung dịch Ba(OH)2 dư lần lượt vào các dung dịch sau: NaHCO3, CuSO4, (NH4)2CO3,
NaNO3, MgCl2. Sau khi kết thúc c|c phản ứng, số trường hợp thu được kết tủa là
A. 4. B. 1. C. 2. D. 3.
Câu 665: Dãy gồm các chất được sắp xếp theo chiều tăng dần lực bazơ từ trái sang phải là
A. Phenylamin, amoniac, etylamin. B. Phenylamin, etylamin, amoniac.
C. Etylamin, phenylamin, amoniac. D. Etylamin, amoniac, phenylamin.
Câu 666: Chất nào sau đây có tính lưỡng tính?
A. MgCl2. B. NaHCO3. C. Al(NO3)3. D. Al.
Câu 667: Cho các chất sau: triolein, glucozơ, etyl axetat, Gly-Ala. Số chất bị thủy phân trong môi
trường axit, đun nóng là
A. 4. B. 3. C. 1. D. 2.
Câu 668: Cho các phát biểu sau:
(1) Sorbitol là hợp chất hữu cơ đa chức.
(2) Anilin tham gia phản ứng thế brôm khó hơn benzen.
(3) Thủy phân vinylfomat thu được sản phẩm đều tham gia phản ứng tr|ng bạc.
(4) Trong phản ứng tráng gương, glucozơ đóng vai trò chất oxi hóa.
(5) Dung dịch phenol trong nước làm quỳ tím hóa đỏ.
(6) Chỉ dùng dung dịch KMnO4 có thể phân biệt được toluen, benzen và stiren.
Số phát biểu đúng là
A. 4. B. 2. C. 5. D. 3.
Câu 669: Trong phòng thí nghiệm, người ta điều chế clo bằng cách
THẦY NGUYỄN VĂN THÁI - 23- NGÕ HUẾ - HAI BÀ TRƯNG – HÀ NỘI
TRUNG TÂM LUYỆN THI HÓA HỌC ĐT : 09.789.95.825
23- NGÕ HUẾ - HAI BÀ TRƯNG – HÀ NỘI
A. Điện phân dung dịch NaCl có màng ngăn.

THẦY NGUYỄN VĂN THÁI - 23- NGÕ HUẾ - HAI BÀ TRƯNG – HÀ NỘI
TRUNG TÂM LUYỆN THI HÓA HỌC ĐT : 09.789.95.825
23- NGÕ HUẾ - HAI BÀ TRƯNG – HÀ NỘI
B. Cho dung dịch HCl đặc tác dụng với MnO2, t°.
C. Điện phân nóng chảy NaCl.
D. Cho F2 đẩy Cl2 ra khỏi dung dịch muối NaCl.
Câu 670: Tiến hành thí nghiệm với các chất X, Y, Z, T. Kết quả được ghi ở bảng sau

X, Y, Z, T lần lượt là
A. axit glutamic, metyl fomat, axit benzoic; Gly-Ala-Ala.
B. axit focmic, axetilen, axit oxalic, Glu-Ala-Gly.
C. axit axetic, vinylaxetilen, axit glutamic, lòng trắng trứng.
D. axit axetic, vinylaxetilen, axit acrylic, lòng trắng trứng.
Câu 671: Phát biểu nào sau đây là sai?
A. Dung dịch glyxin không làm đ i màu quỳ tím.
B. Dung dịch lysin làm xanh quỳ tím.
C. Etylamin là chất lỏng ở điều kiện thường.
D. Anilin tác dụng với nước brôm tạo thành kết tủa trắng.
Câu 672: Tiến hành các thí nghiệm sau:
(1) Cho dung dịch NaOH dư vào dung dịch Ca(HCO3)2.
(2) Cho kim loại Ba vào dung dịch Ba(HCO3)2.
(3) Cho khí NH3 đến dư vào dung dịch AlCl3.
(4) Cho khí CO2 đến dư vào dung dịch NaAlO2.
(5) Cho dung dịch NaOH vào dung dịch MgCl2.
(6) Cho dung dịch HCl dư vào dung dịch Na2SiO3.
Sau khi kết thúc các thí nghiệm, số trường hợp thu được kết tủa là
A. 4. B. 6. C. 5. D. 3.
Câu 673: Tiến hành các thí nghiệm sau:
(a) Cho dung dịch chứa 4a mol NaOH vào dung dịch chứa a mol AlCl3.
(b) Cho Al(OH)3 vào lượng dư dung dịch NaOH.
(c) Sục khí CO2 đến dư vào dung dịch Ca(OH)2.
(d) Cho Cu vào dung dịch Fe2(SO4)3 dư.
(e) Cho dung dịch chứa a mol KHSO4 vào dung dịch chứa a mol NaHCO3.
(g) Cho Al dư vào dung dịch HNO3 (phản ứng không thu được chất khí).
Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, số thí nghiệm thu được dung dịch chứa hai muối là:
A. 2. B. 5. C. 4. D. 3.
Câu 674: Cho hình vẽ sau (X là hợp chất hữu cơ). Phát biểu nào sau đây đúng:

THẦY NGUYỄN VĂN THÁI - 23- NGÕ HUẾ - HAI BÀ TRƯNG – HÀ NỘI
TRUNG TÂM LUYỆN THI HÓA HỌC ĐT : 09.789.95.825
23- NGÕ HUẾ - HAI BÀ TRƯNG – HÀ NỘI

A. Trong thí nghiệm trên có thể thay thế dung dịch Ca(OH)2 bằng dung dịch Ba(OH)2.
B. Thí nghiệm trên dùng để xác định clo có trong hợp chất hữu cơ.
C. Thí nghiệm trên dùng để xác định nitơ có trong hợp chất hữu cơ.
D. Bông trộn CuSO4 khan có tác dụng chính là ngăn hơi hợp chất hữu cơ thoát ra khỏi ống nghiệm.
Câu 675: Trong các kim loại sau, kim loại nào nhẹ nhất?
A. Liti. B. Natri. C. Kali. D. Rubidi.
Câu 676: Kim loại nào sau đây phản ứng mãnh liệt nhất với nước ở nhiệt độ thường?
A. Fe. B. Na. C. Mg. D. Al.
Câu 677: Loại than nào sau đây không có trong tự nhiên?
A. Than chì. B. Than antraxit. C. Than nâu. D. Than cốc.
Câu 678: Chất X có công thức phân tử C3H6O2, là este của axit axetic. Công thức cấu tạo thu gọn của
X là
A. HO-C2H4-CHO. B. CH3COOCH3. C. C2H5COOH. D. HCOOC2H5.
Câu 679: Cho dung dịch HCl vào dung dịch chất X, thu được khí không màu, mùi trứng thối. Chất X

A. Na2S. B. NaOH. C. NaHCO3. D. NaCl.
Câu 680: Biết rằng mùi tanh của cá (đặc biệt cá mè) là hỗn hợp các amin (nhiều nhất là trimetylamin)
và một số chất khác. Để khử mùi tanh của cá trước khi nấu ta có thể dùng dung dịch nào sau đây?
A. Xút. B. Soda. C. Nước vôi trong. D. Giấm ăn.
Câu 681: Hợp chất nào sau đây không có tính lưỡng tính?
A. Al2(SO4)3. B. Cr2O3. C. Al2O3. D. Al(OH)3.
Câu 682: Phản ứng với chất nào sau đây chứng tỏ FeO là oxit bazơ?
A. H2. B. HCl. C. HNO3. D. H2SO4 đặc.
Câu 683: Polime nào sau đây khi đốt cháy không sinh ra N2?
A. Tơ axetat. B. Tơ tằm. C. Tơ nilon–6,6. D. Tơ olon.
Câu 684: Phản ứng nào xảy ra ở catot trong quá trình điện phân MgCl2 nóng chảy ?
2+ 2+  
A. sự oxi hoá ion Mg . B. sự khử ion Mg . C. sự oxi hoá ion Cl . D. sự khử ion Cl .
Câu 685: Tinh bột, xenlulozơ, saccarozơ đều có khả năng tham gia phản ứng
A. thủy phân. B. trùng ngưng. C. hòa tan Cu(OH)2. D. tráng gương.
Câu 686: Sắt(III) hiđroxit là chất rắn, màu nâu đỏ, không tan trong nước. Công thức của sắt(III)
hiđroxit là
A. FeO. B. Fe3O4. C. Fe(OH)3. D. Fe(OH)2.
Câu 687: Cho dãy các chất: H2NCH(CH3)COOH, C6H5OH (phenol), CH3COOC2H5, CH3NH3Cl. Số
chất trong dãy phản ứng với dung dịch KOH đun nóng là
A. 3. B. 4. C. 5. D. 2.
Câu 688: Bộ dụng cụ chưng cất (được mô tả như hình vẽ sau) được dùng để tách :

THẦY NGUYỄN VĂN THÁI - 23- NGÕ HUẾ - HAI BÀ TRƯNG – HÀ NỘI
TRUNG TÂM LUYỆN THI HÓA HỌC ĐT : 09.789.95.825
23- NGÕ HUẾ - HAI BÀ TRƯNG – HÀ NỘI

A. hỗn hợp hai chất lỏng có nhiệt độ sôi khác nhau. B. hỗn hợp hai chất rắn tan tốt trong nước.
C. hỗn hợp hai chất lỏng có nhiệt độ sôi bằng nhau. D. hỗn hợp hai chất rắn ít tan trong nước.
+ -
Câu 689: Phương trình H + OH H2O là phương trình ion thu gọn của phản ứng có phương trình

sau:
A.
NaOH + NaHCO3  Na2CO3 + H2O.
B.
NaOH +  NaCl + H2O.
HCl
C.
H2SO4 + BaCl2  BaSO4 + 2HCl.
D.
3HCl + Fe(OH)3  FeCl3 + 3H2O.
Câu 690: Trong công nghiệp, người ta thường dùng chất nào trong số các chất sau để thủy phân lấy
sản phẩm thực hiện phản ứng tráng gương, tráng ruột phích?
A. xenlulozơ. B. Saccarozơ. C. Anđehit fomic. D. Tinh bột.
Câu 691: Cho các nhận định sau:
(a) Trong quá trình ăn mòn điện hóa kim loại, luôn có dòng điện xuất hiện.
(b) Trong một chu kì, bán kính nguyên tử kim loại nhỏ hơn bán kính nguyên tử phi kim.
(c) Các kim loại đều có duy nhất một số oxi hóa duy nhất trong mọi hợp chất.
(d) Bản chất của ăn mòn kim loại là quá trình oxi hoá-khử.
Số nhận định đúng là
A. 2. B. 3. C. 4. D. 1.
Câu 692: Hợp chất hữu cơ X, mạch hở (C7H10O4) tác dụng với dung dịch NaOH dư, đun nóng, thu
được sản phẩm hữu cơ gồm muối (C4H2O4Na2) và ancol. Số công thức cấu tạo của X là
A. 6. B. 5. C. 4. D. 3.
Câu 693: Nhỏ từ từ đến dư dung dịch NaOH loãng vào mỗi dung dịch sau: FeCl3, CuCl2, AlCl3,
FeSO4. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, số trường hợp thu được kết tủa là
A. 4. B. 2. C. 3. D. 1.
Câu 694: Cho các polime: policaproamit, poli(phenol-fomanđehit), poli(hexametylen–ađipamit),
poliacrilonitrin, poli(butađien-acrilonitrin), poli(etylen-terephtalat). Số polime dùng làm tơ, sợi là
A. 5. B. 2. C. 3. D. 4.
Câu 695: Cho các phản ứng xảy ra theo sơ đồ sau:
o
t
X NaOH  Y Z (1)
Y C
  
aO ,t
 Na CO (2)
NaOH CH o
( raén) ( raén) 4 2 3

Z o
t
 3NH  H O  CH  2NH NO 2Ag (3)
2AgNO COONH
THẦY NGUYỄN VĂN THÁI - 23- NGÕ HUẾ - HAI BÀ TRƯNG – HÀ NỘI
TRUNG TÂM LUYỆN THI HÓA HỌC ĐT : 09.789.95.825
23- NGÕ HUẾ - HAI BÀ TRƯNG – HÀ NỘI
3 3 2 3 4 4 3
Chất X

A. etyl fomat. B. metyl acrylat. C. vinyl axetat. D. etyl axetat.
Câu 696: Tiến hành các thí nghiệm sau:
(a) Sục khí CO2 dư vào dung dịch BaCl2.

THẦY NGUYỄN VĂN THÁI - 23- NGÕ HUẾ - HAI BÀ TRƯNG – HÀ NỘI
TRUNG TÂM LUYỆN THI HÓA HỌC ĐT : 09.789.95.825
23- NGÕ HUẾ - HAI BÀ TRƯNG – HÀ NỘI
(b) Cho dung dịch NH3 dư vào dung dịch AlCl3.
(c) Cho dung dịch Fe(NO3)2 vào dung dịch AgNO3 dư.
(d) Cho hỗn hợp Na2O và Al2O3 (tỉ lệ mol 1 : 1) vào nước dư.
(e) Cho dung dịch Ba(OH)2 dư vào dung dịch Cr2(SO4)3.
(g) Cho hỗn hợp bột Cu và Fe3O4 (tỉ lệ mol 1 : 1) vào dung dịch HCl dư.
Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, số thí nghiệm thu được kết tủa là
A. 5. B. 2. C. 3. D. 4.
Câu 697: Cho các phát biểu sau:
(a) Trong tự nhiên, các kim loại kiềm chỉ tồn tại ở dạng hợp chất.
(b) Khả năng phản ứng với nước của kim loại kiềm giảm dần theo chiều tăng số hiệu nguyên tử.
(c) NaOH là chất rắn, màu trắng, dễ nóng chảy, hút ẩm mạnh, tan nhiều trong nước và tỏa ra một
lượng nhiệt lớn.
(d) Thành phần chính của quặng đolomit là CaCO3.MgCO3.
(e) Nước cứng làm hỏng các dung dịch cần pha chế. Làm thực phẩm lâu chín và giảm mùi vị thực
phẩm.
Số phát biểu sai là
A. 3. B. 2. C. 5. D. 4.
Câu 698: Cho các phát biểu sau:
(a) Len, tơ tằm, tơ nilon kém bền với nhiệt nhưng không bị thủy phân bởi môi trường axit và kiềm.
(b) Trong công nghiệp dược phẩm, glucozơ được dùng để pha chế thuốc.
(c) Dầu thực vật là một loại chất béo trong đó có chứa chủ yếu các gốc axit béo không no.
(d) Phản ứng thủy phân chất béo trong (NaOH, KOH) là phản ứng xà phòng hóa.
+ -
(e) Trong dung dịch, H2N-CH2-COOH còn tồn tại dưới dạng ion lưỡng cực H3N -CH2-COO .
(g) Các phân tử tripeptit mạch hở có ba liên kết peptit trong phân tử.
Số phát biểu đúng là
A. 5. B. 2. C. 3. D. 4.
Câu 699: Tiến hành thí nghiệm dãy điện hoá của kim loại theo các bước sau đây:
Bước 1: Lấy 3 ống nghiệm, mỗi ống đựng khoảng 3 ml dung dịch HCl loãng.
Bước 2: Cho 3 mẫu kim loại có kích thước tương đương là Al, Fe, Cu vào 3 ống nghiệm.
Bước 3: Quan sát, so sánh lượng bọt khí hiđro thoát ra ở các ống nghiệm trên.
Phát biểu nào sau đây sai?
A. Khí H2 thoát ở 2 ống nghiệm chứa Al và Fe.
B. Ống nghiệp chứa Fe thoát khí mạnh hơn ống nghiệm chứa Al.
C. Ống nghiệp chứa Al thoát khí mạnh hơn ống nghiệm chứa Fe.
D. Ống nghiệm chứa Cu không thoát khí H2 vì Cu không phản ứng với dung dịch HCl.
Câu 700: Kim loại X là kim loại cứng nhất, được sử dụng để mạ các dụng cụ kim loại, chế tạo các loại
thép chống gỉ, không gỉ…Kim loại X là?
A. Fe. B. Ag. C. Cr. D. W.
Câu 701: Sản phẩm cuối cùng của quá trình thủy phân các protein đơn giản nhờ xúc tác thích hợp là
A. axit cacboxylic. B. α-amino axit. C. este. D. β-amino axit.
Câu 702: Kim loại nào sau đây là thành phần của hợp kim siêu nhẹ, được dùng trong kĩ thuật hàng
không?
A. Li. B. Ca. C. Na. D. Mg.
Câu 703: X là kim loại hoạt động mạnh, không thể điều chế X bằng cách điện nóng chảy muối
halogenua của nó. Kim loại X là
THẦY NGUYỄN VĂN THÁI - 23- NGÕ HUẾ - HAI BÀ TRƯNG – HÀ NỘI
TRUNG TÂM LUYỆN THI HÓA HỌC ĐT : 09.789.95.825
23- NGÕ HUẾ - HAI BÀ TRƯNG – HÀ NỘI
A. Al. B. Na. C. Ca. D. Ba.
Câu 704: Trong phòng thí nghiệm, Cu được điêu chế bằng cách nào dưới đây?
A. Cho kim loại Fe vào dung dịch CuSO4. B. Điện phân nóng chảy CuCl2.
C. Nhiệt phân Cu(NO3)2. D. Cho kim loại K vào dung dịch Cu(NO3)2.
Câu 705: Cacbohiđrat X không tham gia phản ứng thủy phân trong môi trường axit và X làm mất màu
dung dịch brom. Vậy X là
A. Fructozơ. B. Tinh bột. C. Glucozơ. D. Saccarozơ.
Câu 706: Hematit đỏ là một loại quặng sắt quan trọng dùng để luyện gang, thép. Thành phần chính của
quặng hematit đỏ là
A. FeCO3. B. Fe3O4. C. Fe2O3.nH2O. D. Fe2O3.
Câu 707: Trong dung dịch các chất: đimetylamin, hexametylenđiamin, lysin, anilin. Số dung dịch làm
quỳ tím chuyển màu xanh là
A. 4. B. 1. C. 3. D. 2.
Câu 708: Cho thí nghiệm được mô tả bằng hình vẽ dưới đây:

Nhận xét nào sau đây là đúng?


A. Nhỏ dung dịch BaCl2 vào bình đựng nước brom sau thí nghiệm kết thúc thấy có kết tủa trắng.
B. Khí Y có thể làm nhạt màu dung dịch KMnO4 ở nhiệt độ thường.
C. Dung dịch nước brom dư có tác dụng hấp thụ H2S trong hỗn hợp X.
D. Dẫn khí Y vào dung dịch CaCl2 thấy có kết tủa trắng tạo thành.
Câu 709: Cặp chất nào sau đây cùng tồn tại trong một dung dịch?
A. Ba(OH)2 và H3PO4. B. Al(NO3)3 và NH3.
C. (NH4)2HPO4 và KOH. D. Cu(NO3)2 và HNO3.
Câu 710: Chất X có các đặc điểm sau: phân tử có nhiều nhóm –OH, có vị ngọt, hòa tan Cu(OH)2 ở
nhiệt độ thường, phân tử có liên kết glicozit, không làm mất màu nước brom. Chất X là
A. Xenlulozơ. B. Glucozơ. C. Saccarozơ. D. Tinh bột.
Câu 711: Cho các nhận định sau:
(a) Tính chất hoá học đặc trưng của kim loại là tính khử.
3+
(b) Đồng (Cu) không khử được muối sắt(III) (Fe ).
(c) Ăn mòn kim loại là một quá trình hoá học trong đó kim loại bị ăn mòn bởi các axit trong môi
trường không khí.
(d) Tất cả các kim loại đều có ánh kim.
Số nhận định đúng là
A. 2. B. 3. C. 4. D. 1.
Câu 712: T ng số chất hữu cơ đơn chức có công thức phân tử C4H8O2 tác dụng với dung dịch NaOH
nhưng không tráng bạc là
A. 6. B. 5. C. 4. D. 3.
Câu 713: Nhúng một lá sắt (dư) vào dung dịch chứa một trong các chất sau: FeCl3, AlCl3, CuSO4,
H2SO4 đặc, nóng. Sau phản ứng lấy lá sắt ra, có bao nhiêu trường hợp tạo muối sắt(II)?
THẦY NGUYỄN VĂN THÁI - 23- NGÕ HUẾ - HAI BÀ TRƯNG – HÀ NỘI
TRUNG TÂM LUYỆN THI HÓA HỌC ĐT : 09.789.95.825
23- NGÕ HUẾ - HAI BÀ TRƯNG – HÀ NỘI
A. 3. B. 2. C. 4. D. 1.
Câu 714: Cho các polime: poli(butađien-stien), poliacrilonitrin, polibutađien, poliisopren,
poli(butađien-acrilonitrin), poli(etylen-terephtalat). Số polime dùng làm cao su là
A. 5. B. 2. C. 3. D. 4.
Câu 715: Cho sơ đồ sau:

Công thức cấu tạo của M là


A. CH=CH2COOCH=CH2. B. CH2=C(CH3)COOC2H5.
C. C6H5COOC2H5. D. C2H3COOC3H7.
Câu 716: Thực hiện các thí nghiệm sau:
(a) Cho dung dịch HCl vào dung dịch Fe(NO3)2.
(b) Cho CuS vào dung dịch HCl.
(c) Cho Al vào dung dịch NaOH.
(d) Cho dung dịch AgNO3 vào dung dịch FeCl3.
(e) Cho dung dịch NaOH vào dung dịch NaHCO3.
(g) Cho kim loại Cu vào dung dịch FeCl3.
Số thí nghiệm có xảy ra phản ứng là
A. 5. B. 4. C. 6. D. 3.
Câu 717: Cho các phát biểu sau:
(a) Dùng CaCO3 làm chất chảy loại bỏ SiO2 trong luyện gang.
(b) Dùng Mg để chế tạo các hợp kim nhẹ và bền như Đuyra,…
(c) Mg cháy trong khí CO2.
(d) Không dùng MgO để điện phân nóng chảy điều chế Mg.
(e) Dùng cát để dập tắt đám cháy có mặt Mg.
Số phát biểu đúng là
A. 3. B. 2. C. 5. D. 4.
Câu 718: Cho các phát biểu sau:
(a) Phân tử các protein đơn giản gồm chuỗi các polipeptit tạo nên.
(b) PVC được dùng làm vật liệu cách điện, ống dẫn nước, vải che mưa...
(c) Nhiệt độ nóng chảy của tristearin cao hơn của triolein.
(d) Xenlulozơ thể hiện tính chất của ancol khi phản ứng với HNO3 đặc có mặt chất xúc tác H2SO4
đặc.
(e) Khi nhỏ axit HNO3 đặc vào lòng trắng trứng thấy xuất hiện chất màu vàng.
(g) Thủy phân este đơn chức trong môi trường bazơ luôn cho sản phẩm là muối và ancol.
Số phát biểu đúng là
A. 5. B. 2. C. 3. D. 4.
Câu 719: Tiến hành thí nghiệm tính chất của một vài vật liệu polime khi đun nóng theo các bước sau
đây:
Bước 1: Dùng 4 kẹp sắt kẹp 4 vật liệu riêng rẽ: Mẩu màng mỏng PE, mẩu ống nhựa dẫn nước làm
bằng PVC, sợi len và vải sợi xenlulozơ (hoặc bông).
Bước 2: Hơ các vật liệu này (từng thứ một) ở gần ngọn lửa vài phút.
Bước 3: Đốt các vật liệu trên.

THẦY NGUYỄN VĂN THÁI - 23- NGÕ HUẾ - HAI BÀ TRƯNG – HÀ NỘI
TRUNG TÂM LUYỆN THI HÓA HỌC ĐT : 09.789.95.825
23- NGÕ HUẾ - HAI BÀ TRƯNG – HÀ NỘI
Phát biểu nào sau đây sai?
A. PVC bị chảy ra trước khi cháy, cho nhiều khói đen, khí thoát ra có mùi xốc khó chịu.

THẦY NGUYỄN VĂN THÁI - 23- NGÕ HUẾ - HAI BÀ TRƯNG – HÀ NỘI
TRUNG TÂM LUYỆN THI HÓA HỌC ĐT : 09.789.95.825
23- NGÕ HUẾ - HAI BÀ TRƯNG – HÀ NỘI
Sợi len cháy mạnh, khí thoát ra có mùi khét.
PE bị chảy ra thành chất lỏng, mới cháy cho khí, có một ít khói đen.
Sợi vải cháy mạnh, khí thoát ra không có mùi.
Câu 720: Cho các phát biểu sau
1. Các peptit đều có phản ứng màu biure.
2. Fructozơ có phản ứng với AgNO3/NH3 tạo Ag.
3. Đốt cháy hoàn toàn este no, đơn chức, mạch hở thu được CO2 và H2O số mol bằng nhau.
4. Mỡ động vật và dầu thực vật đều nhẹ hơn nước, khi đun nóng thì tan trong nước.
5. Thuỷ phân protein bằng axit hoặc kiềm khi đun nóng chỉ thu được một hỗn hợp các amino axit.
6. Phân tử khối của một amino axit (gồm 1 chức -NH2 và 1 chức -COOH) luôn là số lẻ.
7. Các amino axit đều tan trong
nước. Số phát biểu đúng là
A. 6. B. 5. C. 3. D. 4.
Câu 721: Cho các phát biểu sau:
(a) Thủy phân saccarozơ trong môi trường kiềm thu được glucozơ và fructozơ.
(b) Muối phenylamoni clorua không tan trong nước.
(c) Trong phân tử peptit mạch hở Gly-Ala-Gly có 4 nguyên tử oxi.
(d) Lực bazơ của metylamin lớn hơn của amoniac.
(e) Bản chất của quá trình lưu hóa cao su là tạo ra cầu nối –S–S– giữa các mạch cao su không phân
nhánh tạo thành mạch phân nhánh.
Số phát biểu đúng là
A. 3. B. 4. C. 2. D. 5.
Câu 722: Cho các phát biểu sau:
(a) Dung dịch lòng trắng trứng có phản ứng màu biure.
(b) Amino axit là chất rắn kết tinh, dễ tan trong nước.
(c) Dung dịch phenol không làm đ i màu quỳ tím.
0
(d) Hiđro hóa hoàn toàn triolein (xúc tác Ni, t ) thu được tristearin.
(e) Fructozơ là đồng phân của glucozơ.
(f) Amilozơ có cấu trúc mạch phân nhánh.
Số phát biểu đúng là
A. 3. B. 2. C. 5. D. 4.
Câu 723: Cho các nhận xét sau:
(1) Tinh bột và xenlulozơ là hai đồng phân cấu tạo của nhau.
(2) Hai đồng phân amino axit của C3H7NO2 tạo ra tối đa 4 đipeptit.
(3) Khi đun nóng glucozơ (hoặc fructozơ) với dung dịch AgNO3 trong NH3 thu được Ag.
(4) Thủy phân hoàn toàn tinh bột và xenlulozơ mỗi chất chỉ cho 1 loại monosaccarit duy nhất.
(5) Nồng độ glucozơ trong máu người bình thường khoảng 1%.
(6) Dung dịch lòng trắng trứng có phản ứng màu biure.
Số nhận xét đúng là
A. 5. B. 3. C. 6. D. 4.
Câu 724: Cho các mệnh đề sau:
(1) Phản ứng giữa axit axetic và ancol benzylic (ở điều kiện thích hợp) tạo thành benzyl axetat có
mùi thơm của chuối chín.
(2) Phản ứng thủy phân chất béo trong môi trường axit là phản ứng thuận nghịch.
(3) Xenlulozơ trinitrat là nguyên liệu sản xuất tơ nhân tạo.
THẦY NGUYỄN VĂN THÁI - 23- NGÕ HUẾ - HAI BÀ TRƯNG – HÀ NỘI
TRUNG TÂM LUYỆN THI HÓA HỌC ĐT : 09.789.95.825
23- NGÕ HUẾ - HAI BÀ TRƯNG – HÀ NỘI
(4) Trong dung dịch, saccarozơ, glucozơ, fructozơ đều hòa tan được Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường.
(5) Xenlulozơ là nguyên liệu để sản xuất tơ axetat.
Số mệnh đề đúng là
A. 3. B. 2. C. 5. D. 4.
Câu 725: Cho các phát biểu sau:
(a) Ở nhiệt độ thường, Cu(OH)2 tan được trong dung dịch glixerol.
(b) Ở nhiệt độ thường, C2H4 phản ứng được với nước brom.
(c) Đốt cháy hoàn toàn CH3COOCH3 thu được số mol CO2 bằng số mol H2O.
(d) Glyxin (H2NCH2COOH) phản ứng được với dung dịch NaOH.
Số phát biểu sai là
A. 2. B. 3. C. 0. D. 1.
Câu 726: Cho các phát biểu sau:
(1) Sorbitol là hợp chất hữu cơ đa chức.
(2) Anilin tham gia phản ứng thế brom khó hơn benzen.
(3) Thủy phân vinyl fomat thu được sản phẩm đều tham gia phản ứng tráng bạc.
(4) Trong phản ứng tráng gương, glucozơ đóng vai trò chất oxi hóa.
(5) Dung dịch phenol trong nước làm quỳ tím hóa đỏ.
(6) Chỉ dùng dung dịch KMnO4 có thể phân biệt được toluen, benzen và
stiren. Số phát biểu đúng là
A. 4. B. 2. C. 5. D. 3.
Câu 727: Cho các phát biểu sau:
(a) Saccarozơ được cấu tạo từ hai gốc -glucozơ.
(b) Oxi hóa glucozơ thu được sobitol.
(c) Trong phân tử fructozơ có một nhóm –CHO.
(d) Xenlulozơ trinitrat được dùng làm thuốc súng không khói.
(e) Trong phân tử xenlulozơ, mỗi gốc glucozơ có ba nhóm –OH.
(f) Saccarozơ bị thủy phân trong môi trường
kiềm. Số phát biểu đúng là
A. 5. B. 4. C. 3. D. 2.
Câu 728: Cho các phát biểu sau:
(a) Dầu mỡ sau khi sử dụng, có thể tái chế thành nhiên liệu.
(b) Muối mononatri của axit glutamic được dùng làm bột ngọt (mì chính).
(c) Amilopectin, tơ tằm, lông cừu là polime thiên nhiên.
(d) Chất độn amiăng làm tăng tính chịu nhiệt của chất dẻo.
(e) Khi cho giấm ăn (hoặc chanh) vào sữa bò hoặc sữa đậu nành thì thấy có kết tủa xuất hiện.
(g) Thành phần chính của khi biogas là metan.
Số phát biểu đúng là
A. 5. B. 6. C. 4. D. 3.
Câu 729: Cho các phát biểu sau:
(a) Thủy phân tripanmitin và etyl axetat đều thu được ancol.
(b) Mỡ động vật và dầu thực vật đều chứa nhiều chất béo.
(c) Hiđro hóa triolein thu được tripanmitin.
(d) Thủy phân vinyl fomat thu được hai sản phẩm đều có phản ứng tráng bạc.
(e) Ứng với công thức đơn giản nhất là CH2O có 3 chất hữu cơ đơn chức, mạch hở.
Số phát biểu đúng là
THẦY NGUYỄN VĂN THÁI - 23- NGÕ HUẾ - HAI BÀ TRƯNG – HÀ NỘI
TRUNG TÂM LUYỆN THI HÓA HỌC ĐT : 09.789.95.825
23- NGÕ HUẾ - HAI BÀ TRƯNG – HÀ NỘI
A. 2. B. 4. C. 3. D. 5.
Câu 730: Cho các bước tiến hành thí nghiệm tráng bạc của glucozơ:
(1) Thêm 3 - 5 giọt glucozơ vào ống nghiệm.
(2) Nhỏ từ từ dung dịch NH3 cho đến khi kết tủa tan hết.
(3) Đun nóng nhẹ hỗn hợp ở 60 - 70°C trong vài phút.
(4) Cho 1 ml dung dịch AgNO3 1% vào ống nghiệm sạch.
Thứ tự tiến hành đúng là
A. 4, 2, 1, 3. B. 1, 4, 2, 3. C. 1, 2, 3, 4. D. 4, 2, 3, 1.
Câu 731: Cho các phát biểu sau:
(a) Glucozơ được dùng để tráng gương, tráng ruột phích, làm thuốc tăng lực.
o
(b) Thành phần chính của cồn 75 mà trong y tế thường dùng để sát trùng là metanol.
(c) Để ủ hoa quả nhanh chính và an toàn hơn, có thể thay thế C2H2 bằng C2H4.
(d) Hàm lượng tinh bột trong ngô cao hơn trong gạo.
(e) Axit glutamic là thuốc ngăn ngừa và chữa trị các triệu chứng suy nhược thần kinh (mất ngủ,
nhức đầu, ù tai, chóng mặt,..).
Số phát biểu sai là
A. 1. B. 2. C. 4. D. 3.
Câu 732: Cho các phát biểu sau:
(a) Thủy phân triolein, thu được etylen glicol.
(b) Tinh bột bị thủy phân khi có xúc tác axit hoặc enzim.
(c) Thủy phân vinyl fomat, thu được hai sản phẩm đều có phản ứng tráng bạc.
(d) Trùng ngưng ε-aminocaproic, thu được policaproamit.
(e) Chỉ dùng quỳ tím có thể phân biệt ba dung dịch: alanin, lysin, axit glutamic.
(f) Phenylamin tan ít trong nước nhưng tan tốt trong dung dịch
HCl. Số phát biểu đúng là
A. 5. B. 3. C. 2. D. 4.
Câu 733: Cho các phát biểu sau:
(a) Tất cả các peptit đều có phản ứng màu biure.
(b) Đipeptit là những peptit chứa 2 liên kết peptit.
(c) Muối phenylamoni clorua không tan trong nước.
(d) Ở điều kiện thường, metylamin và etylamin là những chất khí có mùi
khai. Số phát biểu đúng là
A. 3. B. 1. C. 4. D. 2.
Câu 734: Cho các nhận định sau:
(1) Chất béo thuộc loại hợp chất este.
(2) Chất béo là thành phần chính của dầu mỡ động thực vật.
(3) Khi đun nóng chất béo lỏng với hiđro có xúc tác Ni thì thu được chất béo rắn.
(4) Chất béo chứa gốc axit không no thường là chất béo lỏng ở nhiệt độ thường và gọi là dầu.
(5) Phản ứng thủy phân chất béo trong môi trường kiềm là phản ứng thuận nghịch.
Số nhận định đúng là
A. 4. B. 3. C. 2. D. 5
Câu 735: Cho các phát biểu sau:
(a) Trong peptit mạch hở amino axit đầu N có nhóm NH2
(b) Dung dịch Lysin làm quỳ tím hóa xanh.
(c) 1 mol Val-Val-Lys tác dụng tối đa với dung dịch chứa 3 mol HCl.
THẦY NGUYỄN VĂN THÁI - 23- NGÕ HUẾ - HAI BÀ TRƯNG – HÀ NỘI
TRUNG TÂM LUYỆN THI HÓA HỌC ĐT : 09.789.95.825
23- NGÕ HUẾ - HAI BÀ TRƯNG – HÀ NỘI
(d) 1 mol Val-Glu tác dụng tối đa với dung dịch chứa 3 mol KOH.
(e) Thủy phân hoàn toàn protein thu được các  amino axit.
(f) Dung dịch protein có phản ứng màu biure tạo sản phẩm có màu tím đặc
trưng. Số phát biểu đúng là:
A. 4. B. 6. C. 3. D. 5.
Câu 736: Cho các phát biểu sau:
(1) Saccarozơ, amilozơ và xenlulozơ đều tham gia phản ứng thủy phân trong môi trường axit đun
nóng.
(2) Tinh bột và xenlulozơ đều có công thức là (C6H10O5)n nhưng chúng không phải đồng phân của
nhau.
(3) Xenlulozơ được tạo bởi các gốc  glucozơ liên kết với nhau.
(4) Thủy phân đến cùng amylopectin, thu được hai loại monosaccarit.
(5) Dung dịch fructozơ có phản ứng tráng bạc.
(6) Saccarozơ là một polisaccarit.
Số phát biểu đúng là:
A. 3 B. 4 C. 5. D. 2.
Câu 737: Cho các phát biểu sau:
(a) Tinh bột, tripanmitin và lòng trắng trứng đều bị thủy phân trong môi trường kiềm, đun nóng.
(b) Xenlulozơ là chất rắn dạnh sợi, màu trắng, không tan trong nước.
(c) Saccarozơ thuộc loại monosaccarit.
(d) Etyl axetat là chất lỏng, tan nhiều trong nước.
(e) Metylamin là chất lỏng ở điều kiện thường.
(g) Dung dịch lòng trắng trứng phản ứng với Cu(OH)2 tạo ra hợp chất có màu tím.
Số phát biểu đúng là
A. 4. B. 3. C. 5. D. 2.
Câu 738: Cho các nhận định sau:
(1) Hiđro hóa hoàn toàn glucozơ tạo ra sobitol;
(2) Cho fructozơ vào dung dịch AgNO3/NH3, đun nóng sẽ xuất hiện thấy kết tủa bạc trắng;
(3) Xenlulozơ triaxetat được dùng làm thuốc súng không khói;
(4) Saccarozơ bị hóa đen trong H2SO4 đặc;
(5) Trong y học, glucozơ được dùng làm thuốc tăng lực;
(6) Nhỏ dung dịch I2 vào xenlulozơ thấy xuất hiện màu xanh tím.
Số nhận định đúng là
A. 5. B. 3. C. 4. D. 6.
Câu 739: Cho các phát biểu sau:
(1) Peptit mạch hở, phân tử chứa 2 liên kết peptit được gọi là đipeptit;
(2) Trong dung dịch, glucozơ tồn tại chủ yếu ở dạng mạch vòng;
(3) Anilin tham gia phản ứng thế brom vào nhân thơm dễ hơn benzen;
 
(4) Sản phẩm thủy phân xenlulozơ (xúc tác H , t ) có thể tham gia phản ứng tráng bạc;
(5) Phenyl axetat được điều chế bằng phản ứng giữa phenol và axit axetic.
Số phát biểu đúng là
A. 2. B. 3. C. 4. D. 5.
Câu 740: Cho các phát biểu sau:
(a) Dd lòng trắng trứng bị đông tụ khi đun nóng.
(b) Trong phân tử lysin có một nguyên tử nitơ.
THẦY NGUYỄN VĂN THÁI - 23- NGÕ HUẾ - HAI BÀ TRƯNG – HÀ NỘI
TRUNG TÂM LUYỆN THI HÓA HỌC ĐT : 09.789.95.825
23- NGÕ HUẾ - HAI BÀ TRƯNG – HÀ NỘI
(c) Dd alanin làm đ i màu quỳ tím.
(d) Glyxin là hợp chất có tính lưỡng tính.
(e) Tinh bột là đồng phân của xenlulozơ.
(g) Anilin là chất rắn, tan tốt trong nước.
Số phát biểu đúng là
A. 4. B. 3. C. 1. D. 2.
Câu 741: Cho các phát biểu sau:
(1) Glucozơ bị khử bởi dung AgNO3 NH3 ;
dịch trong
(2) Số nguyên tử hiđro của phân tử amin no, đơn chức, mạch hở luôn là số lẻ;
(3) Dung CH3NH2 làm quỳ tím chuyển sang màu hồng;
dịch
(4) Cho Na vào dung dịch CuSO4 dư thu được kim loại sau phản ứng;
(5) Tơ tằm thuộc loại tơ thiên
nhiên. Số phát biểu đúng là
A. 4. B. 5. C. 2. D. 3.
Câu 742: Cho các nhận xét sau đây:
o
(1) Trong phản ứng với H2 (xúc tác Ni, t ), glucozơ đóng vai trò là chất oxi hóa;
(2) Cho AgNO3 và NH3 dư vào dung dịch fructozơ có thể xảy ra phản ứng tráng bạc;
(3) Thủy phân saccarozơ thu được hai loại monosaccarit;
(4) Axit axetic có công thức dạng Cn(H2O)m nên axit axetic là một loại monosaccarit;
(5) Xenlulozơ được tạo thành từ các đơn vị mắt xích glucozo ;
(6) Dung dịch I2 có thể làm hồ tinh bột chuyển sang màu xanh
tím. Số nhận xét đúng là
A. 2. B. 3. C. 4. D. 5.
Câu 743: Cho các kết luận sau về polime:
(1) Hầu hết các polime ở thể rắn, không bay hơi và không có nhiệt độ nóng chảy xác định.
(2) Bông, len và tơ tằm đều là polime thiên nhiên.
(3) Tơ nitron là một loại tơ bán t ng hợp, có đặc tính dai, bền và giữ nhiệt tốt nên được dùng để dệt
vải, may quần áo ấm hoặc bện thành sợi len đan áo rét.
(4) Tơ tằm và các loại tơ poliamit t ng hợp không bền trong môi trường axit và bazơ.
Số kết luận đúng là
A. 3. B. 4. C. 2. D. 1.
Câu 744: Cho các phát biểu sau:
(a) Thủy phân triolein, thu được etylenglicol.
(b) Tinh bột bị thủy phân khi có xúc tác axit hoặc enzim.
(c) Thủy phân vinyl fomat, thu được hai sản phẩm đều có phản ứng tráng bạc.
(d) Trùng ngưng ε-aminocaproic, thu được policaproamit.
(e) Chỉ dùng quỳ tím có thể phân biệt ba dung dịch: alanin, lysin, axit
glutamic. Số phát biểu đúng là
A. 4. B. 2. C. 5. D. 3.
Câu 745: Cho các phát biểu sau:
(1) Thủy phân vinyl axetat bằng NaOH đun nóng, thu được natri axetat và fomanđehit;
(2) Polietilen được điều chế bằng phản ứng trùng hợp etilen;
THẦY NGUYỄN VĂN THÁI - 23- NGÕ HUẾ - HAI BÀ TRƯNG – HÀ NỘI
TRUNG TÂM LUYỆN THI HÓA HỌC ĐT : 09.789.95.825
23- NGÕ HUẾ - HAI BÀ TRƯNG – HÀ NỘI
(3) Ở điều kiện thường, anilin là chất lỏng;
(4) Xenlulozơ thuộc loại polisaccarit;

THẦY NGUYỄN VĂN THÁI - 23- NGÕ HUẾ - HAI BÀ TRƯNG – HÀ NỘI
TRUNG TÂM LUYỆN THI HÓA HỌC ĐT : 09.789.95.825
23- NGÕ HUẾ - HAI BÀ TRƯNG – HÀ NỘI
(5) Thủy phân hoàn toàn anbumin thu được hỗn hợp α-amino axit;
(6) Tripanmitin tham gia phản ứng cộng H2 (Ni, t°).
Số phát biểu đúng là
A. 2 B. 5 C. 4 D. 3
Câu 746: Cho các nhận định sau:
(1) Ở điều kiện thường, trimetylamin là chất khí, tan tốt trong nước.
(2) Ở trạng thái tinh thể, các amino axit tồn tại dưới dạng ion lưỡng cực.
(3) Lực bazơ của các amin đều mạnh hơn aminiac.
(4) Oligopeptit gồm các peptit có từ 2 đến 10 gốc α – amino axit và là cơ sở tạo nên protein.
(5) Anilin để lâu ngày trong không khí có thể bị oxi hóa và chuyển sang màu nâu đen.
(6) Các amino axit có nhiệt độ nóng chảy cao, đồng thời bị phân hủy.
Số nhận định đúng là:
A. 5 B. 4 C. 6 D. 3
Câu 747: Cho các phát biểu sau:
(1) Glucozơ có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc;
(2) Trong phân tử saccarozơ và xenlulozơ đều có chứa liên kết glicozit;
(3) Công thức đơn giản nhất của cacbohiđrat là CH2O;
(4) Trong môi trường kiềm, fructozo chuyển hóa thành glucozơ;
(5) Saccarozơ có vị ngọt hon glucozơ;
(6) Ở trạng thái tinh thể, saccarozơ tồn tại dưới dạng mạch hở.
Trong các phát biểu trên, số phát biểu đúng là
A. 3 B. 4 C. 2 D. 1
Câu 748: Cho các phát biểu sau:
(1) Tất cả các peptit đều có phản ứng màu biure.
(2) Cho HNO3 đặc vào dung dịch protein tạo thành dung dịch màu vàng.
(3) Muối phenylamoni clorua không tan trong nước.
(4) Ở điều kiện thường metylamin, đimetylamin là những chất khí có mùi khai.
Số phát biểu đúng là
A. 2. B. 4. C. 3. D. 1.
Câu 749: Cho các phát biểu sau:
(1) Công thức chung của este no đơn chức mạch hở là CnH2nO2 (n>2);
(2) Isoamyl axetat có mùi thơm của chuối chín;
(3) Lipit là trieste của glixerol và các axit béo;
(4) Mỡ động vật chứa chủ yếu các chất béo không no như triolein;
o
(5) Hiđro hóa chất béo lỏng bằng H2 (xúc tác Ni, t ) thu được chất béo
rắn. Số phát biểu đúng là
A. 4. B. 2. C. 3. D. 1.
Câu 750: Cho các phát biểu sau:
(1) Chất béo được gọi chung là triglixerit;
(2) Chất béo nhẹ hơn nước, không tan trong nước nhưng tan nhiều trong dung môi hữu cơ không
phân cực;
(3) Phản ứng thủy phân chất béo trong môi trường axit là phản ứng thuận nghịch;
(4) Tristearin, triolein có công thức lần lượt là: C17H33COO C3H5 C17H35COO C3H5.
,
3 3

THẦY NGUYỄN VĂN THÁI - 23- NGÕ HUẾ - HAI BÀ TRƯNG – HÀ NỘI
TRUNG TÂM LUYỆN THI HÓA HỌC ĐT : 09.789.95.825
23- NGÕ HUẾ - HAI BÀ TRƯNG – HÀ NỘI
Số phát biểu đúng là:

THẦY NGUYỄN VĂN THÁI - 23- NGÕ HUẾ - HAI BÀ TRƯNG – HÀ NỘI
TRUNG TÂM LUYỆN THI HÓA HỌC ĐT : 09.789.95.825
23- NGÕ HUẾ - HAI BÀ TRƯNG – HÀ NỘI
A. 4 B. 1 C. 2 D. 3
Câu 751: Cho các phát biểu sau:
(1) Có thể dùng nước brom để phân biệt dung dịch glucozơ và fructozơ;
(2) Trong môi trường axit, glucozơ và fructozơ có thể chuyển hóa lẫn nhau;
(3) Các amin đồng đẳng của metylamin có độ tan trong nước giảm dần theo chiều tăng dần phân tử
khối;
(4) Metylamin, đimetylamin, trimetylamin và etylamin là những chất khí có mùi khai và độc;
(5) Trong phản ứng este hóa giữa CH3COOH với C2H5OH, sản phẩm H2O được tạo nên từ nhóm –
OH trong gốc –COOH của axit và H trong gốc –OH của ancol;
(6) Phản ứng este hóa giữa axit axetic và ancol etylic tạo thành este có mùi chuối chín.
Số phát biểu đúng là
A. 6. B. 5. C. 4. D. 3.
Câu 752:Cho các phát biểu sau:
(1) Cho xenlulozơ vào ống nghiệm chứa nước Svayde, khuấy đều thấy xenlulozơ tan ra.
(2) Tơ visco, tơ axetat là tơ t ng hợp.
(3) Tơ nitron (hay olon) được dùng để dệt vải may quần áo ấm hoặc bện thành sợi “len” đan áo rét
(4) Các hợp chất hữu cơ thường có nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi cao (khó bay hơi)
(5) Trong phản ứng tráng gương, glucozo đóng vai trò chất oxi
hóa Số phát biểu không đúng là:
A. 2 B. 3 C. 5 D. 4
Câu 753: Cho các phát biểu sau:
(1) Alanin có thể phản ứng được với C2H5OH (có xúc tác);
(2) Thành phần chính của bột ngọt (mì chính) là axit glutamic;
(3) Axit caproic cho phản ứng trùng ngưng tạo tơ capron;
(4) Dung dịch glyxin không làm quỳ tím chuyển màu;
(5) Xenlulozơ trinitrat được dùng làm tơ nhân tạo;
(6) Ứng với công thức C7H9N, có 5 đồng phân cấu tạo amin chứa vòng benzen.
Số phát biểu đúng là
A. 5. B. 4. C. 3. D. 2.
Câu 754: Cho các phát biểu sau:
(1) Trong peptit mạch hở amino axit đầu N có nhóm NH2.
(2) Dung dịch lysin làm quỳ tím hóa xanh.
(3) Các dung dịch của amino axit đồng đẳng của glyxin có pH = 7.
(4) 1 mol Val-Glu tác dụng tối đa với dung dịch chứa 3 mol KOH.
(5) Protein có phản ứng màu biure tạo sản phẩm có màu tím đặc trưng.
Số phát biểu đúng là:
A. 4 B. 2 C. 3 D. 5
Câu 755: Cho các phát biểu sau:
(a) Sau khi m cá, có thể dùng giấm ăn để giảm mùi tanh.
(b) Dầu thực vật và dầu nhớt bôi trơn máy đều có thành phần chính là chất béo.
(c) Cao su sau khi được lưu hóa có tính đàn hồi và chịu nhiệt tốt hơn.
(d) Khi làm trứng muối (ngâm trứng trong dung dịch NaCl bão hòa) xảy ra hiện tượng đông tụ
protein.

THẦY NGUYỄN VĂN THÁI - 23- NGÕ HUẾ - HAI BÀ TRƯNG – HÀ NỘI
TRUNG TÂM LUYỆN THI HÓA HỌC ĐT : 09.789.95.825
23- NGÕ HUẾ - HAI BÀ TRƯNG – HÀ NỘI
(e) Thành phần chính của bông nõn là xenlulozo.
(g) Để giảm đau nhức khi bị kiến đốt, có thể bôi vôi tôi vào vết đốt.
Số phát biểu đúng là:
A. 3. B. 5. C. 4. D. 2.
Câu 756: Cho các phát biểu sau:
1 Hiđro hoá hoàn toàn glucozo tạo axit gluconic;
 2  Phản ứng thuỷ phân xenlulozơ xảy ra được trong dạ dày của động vật ăn cỏ;
 3 Xenlulozơ trinitrat là nguyên liệu để sản xuất tơ nhân tạo;
 4  Saccarozơ bị thủy phân trong dung dịch HCl;
5Trong công nghiệp dược phẩm, saccarozơ được dùng để pha chế thuốc.
Trong các phát biểu trên, số phát biểu sai là
A. 3. B. 2. C. 4. D. 5.
Câu 757:Có các nhận định về polyme:
(a) Hầu hết các polyme ở thể rắn, không bay hơi, không có nhiệt độ nóng chảy xác định;
(b) Bông, len, tơ tằm, xenlulozơ, tristearin là các polyme thiên nhiên;
(c) Có thể phân loại polyme theo nguồn gốc, theo cấu trúc hay theo cách t ng hợp;
(d) Các polyme như nilon-6,6; tơ lapsan; tơ olon đều được điều chế bằng phản ứng trùng ngưng.
(e) Nilon-6 do các mắt xích H2N[CH2]5COOH tạo nên.
(f) Etylamoni axetat và etyl amino axetat có cùng số nguyên tử hiđro.
Số nhận định đúng là:
A. 3. B. 4. C. 5. D. 2.
Câu 758: Cho các phát biểu sau:
1 Tơ lapsan được điều chế từ hexametylenđiamin và axit ađipic;
 2  Các este chỉ được điều chế từ axit cacboxylic và ancol;
 3 Các hợp chất peptit kém bền trong môi trường bazơ nhưng bền trong môi trường axit;
 4  Anilin phản ứng với axit HCl tạo ra muối phenylamoni clorua;
5Trong amilopectin các mắt xích glucozơ chi được nối với nhau bởi liên kết -l,6-glicozit.
Số nhận định không đúng là
A. 0. B. 1. C. 2. D. 3.
Câu 759: Các phát biểu sau:
o
(a) Glucozơ phản ứng với H2 (t , Ni) cho sản phẩm là sobitol.
(b) Trong môi trường axit, glucozơ và fructozơ có thể chuyển hóa lẫn nhau.
(c) Có thể phân biệt glucozơ và fructozơ bằng phản ứng với dung dịch AgNO3 trong NH3.
(d) Trong dung dich, glucozơ và fructozơ đều hòa tan Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường cho dung dịch
màu xanh lam.
(e) Fructozơ là hợp chất đa chức.
(d) Có thể điều chế ancol etylic từ glucozơ bằng phương pháp sinh hóa.
Số phát biểu đúng là
A. 5. B. 3. C. 2. D. 4.
Câu 760: Cho các phát biểu sau:
THẦY NGUYỄN VĂN THÁI - 23- NGÕ HUẾ - HAI BÀ TRƯNG – HÀ NỘI
TRUNG TÂM LUYỆN THI HÓA HỌC ĐT : 09.789.95.825
23- NGÕ HUẾ - HAI BÀ TRƯNG – HÀ NỘI
(1) Phân tử khối của GlyVal là 174;
(2) Triolein có thể tham gia phản ứng cộng H2;
(3) Ở điều kiện thường, anilin là chất khí;
(4) PE được điều chế từ phản ứng trùng ngưng;
(5) Tinh bột thuộc loại polisaccarit;
(6) Dung dịch valin làm hồng quỳ tím.
Trong các phát biểu trên, số phát biểu đúng là
A. 5 B. 2 C. 3 D. 4
Câu 761: Có các nhận xét về tính chất của glucozơ, tinh bột, saccarozơ, xenlulozơ sau:
(1) Cả 4 chất đều dễ tan trong nước và đều có các nhóm -OH;
(2) Trừ xenlulozơ, còn lại glucozơ, tính bột, saccarozơ đều có thể tham gia phản ứng tráng bạc;
(3) Cả 4 chất đêu bị thủy phân trong môi trường axit;
(4) Khi đốt cháy hoàn toàn 4 chất trên đêu thu được số mol CO2 và H2O bằng nhau;
(5) Cả 4 chất đều là các chất rắn, màu trắng.
Trong các so sánh trên, số so sánh không đúng là
A. 5 B. 4 C. 2 D. 3
Câu 762: Cho các nhận xét sau đây:
(a) Trong phản ứng với H2 (xúc tác Ni, t°), glucozơ đúng vai trò là chất oxi hóa.
(b) Fructozơ có thể tham gia phản ứng tráng bạc.
(c) Thủy phân saccarozơ thu được hai loại monosaccarit.
(d) Axit axetic có công thức dạng Cn(H2O)m nên axit axetic là một loại monosaccarit.
(e) Xenlulozơ được tạo thành từ các đơn vị β-glucozơ.
(g) Dung dịch I2 làm dung dịch hồ tinh bột chuyển sang màu xanh.
Số nhận xét đúng là
A. 2. B. 3. C. 4. D. 5.
Câu 763: Cho các phát biểu sau:
(1) Các chất béo chỉ chứa các gốc axit béo không no là chất lỏng;
(2) Các amino axit là chất rắn, dễ tan trong nước và có nhiệt độ nóng chảy khá cao;
(3) Dung dịch các oligopeptit đều hòa tan được Cu(OH)2 cho phản ứng màu tím biure;
(4) Ở điều kiện thường, metylamin là chất khí không mùi và làm xanh quỳ tím ẩm.
Số phát biểu đúng là
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
Câu 764: Cho các nhận xét sau đây:
(1) Hợp chất CH3COONH3CH3 có tên gọi là metyl aminoaxetat;
(2) Cho glucozo vào ống nghiệm đựng dung dịch H2SO4 đặc, đun nóng thấy cốc chuyển sang màu
đen và có bọt khí sinh ra;
(3) Dung dịch anilin làm quỳ tím chuyển sang màu xanh;
(4) Thủy phân hoàn toàn protein đơn giản chỉ thu được hỗn hợp các a-aminoaxit;
(5) Fructozơ và glucozơ là đồng phân cấu tạo của nhau;
(6) Hiđro hóa hoàn toàn triolein (bằng H2, xúc tác Ni, đun nóng) thu được
tristearin. Số nhận xét đúng là
A. 2 B. 4 C. 1 D. 3
Câu 765: Cho các phát biểu sau:
(a) Trong dung dịch, vinylaxetilen và glucozơ đều phản ứng với dung dịch AgNO3/NH3.
(b) Phenol và anilin đều tạo kết tủa với nước brom.
THẦY NGUYỄN VĂN THÁI - 23- NGÕ HUẾ - HAI BÀ TRƯNG – HÀ NỘI
TRUNG TÂM LUYỆN THI HÓA HỌC ĐT : 09.789.95.825
23- NGÕ HUẾ - HAI BÀ TRƯNG – HÀ NỘI
(c) Hiđro hóa hoàn toàn chất béo lỏng thu được chất béo rắn.
(d) Hầu hết các polime đều có nhiệt độ nóng chảy xác định.
(e) Tất cả các peptit đều có phản ứng màu biure.
(g) Protein đều dễ tan trong nước tạo thành dung dịch keo.
Số phát biểu đúng là
A. 1. B. 2. C. 4. D. 3.
Câu 766: Cho các nhận định sau:
(1) Isoamyl fomat có mùi chuối chín;
(2) Đun nóng chất béo trong môi trường axit, thu được glixerol và xà phòng;
(3) Tristearin có công thức phân từ là C57H110O6;
(4) Có thể chuyển hóa chất béo rắn thành chất béo lỏng bằng phản ứng hiđro hóa;
(5) Triolein có nhiệt độ nóng chảy thấp hơn
tripanmitin. Số nhận định đúng là
A. 2. B. 4. C. l. D. 3.
Câu 767: Cho các phát biểu sau:
(1) Đốt cháy hoàn toàn một peptit luôn thu được CO2 có số mol nhiều hơn H2O;
(2) Bông, len và xenlulozơ thuộc loại polime thiên nhiên;
(3) Trong phân tử tơ nilon-6 có chứa liên kết peptit;
(4) Tơ nilon-7 là sản phẩm của phản ứng trùng hợp amino axit;
(5) Trong phân tử tơ lapsan và tơ nilon-6 có cùng thành phần các nguyên tố;
(6) Trong dãy sau: tơ capron, tơ lapsan, tơ olon, tơ axetat, có 3 polime t ng hợp.
Số phát biểu sai là
A. 2 B. 1 C. 4 D. 3
Câu 768: Trong các phát biểu sau:
(1) Xenlulozơ tan được trong nước; (2) Xenlulozơ được tạo từ glucozơ và fructozơ;
(3) Xenlulozơ là chất rắn không màu; (4) Xenlulozơ là nguyên liệu để điều chế thuốc n ;
(5) Xenlulozơ có mạch phân nhánh; (6) Xenlulozơ là nguyên liệu điều chế tơ axetat;
(7) Xenlulozơ có thể bị thủy phân; (8) Xenlulozơ là đồng phân cấu tạo của tinh bột;
(9) Xenlulozơ khi cháy hoàn toàn thu được số mol CO2 và số mol H2O bằng nhau.
Số phát biểu đúng là
A. 6 B. 5 C. 4 D. 3
Câu 769: Cho các phát biểu sau:
(1) Tất cả các peptit đều có phản ứng màu biure.
(2) Cho HNO3 đặc vào dung dịch protein tạo thành dung dịch màu vàng.
(3) Muối phenylamoni clorua không tan trong nước.
(4) Ở điều kiện thường metylamin, đimetylamin là những chất khí có mùi khai.
Số phát biểu đúng là
A. 2. B. 4. C. 3. D. 1.
Câu 770: Cho các phát biểu sau:
(a) Thép là hợp kim của sắt chứa từ 2-5% khối lượng cacbon.
(b) Bột nhôm trộn với bột sắt (III) oxi dùng để hàn đường ray bằng phản ứng nhiệt nhôm.
(c) Dùng Na2CO3 để làm mất tính cứng tạm thời và tính cứng vĩnh cửu của nước.
(d) Dùng bột lưu huỳnh để xử lí thủy phân rơi vãi khi nhiệt kế bị vỡ.
(e) Khi làm thí nghiệm kim loại đồng tác dụng với dung dịch HNO3, người ta nút ống nghiệm
bằng bông tẩm dung dịch kiềm.
THẦY NGUYỄN VĂN THÁI - 23- NGÕ HUẾ - HAI BÀ TRƯNG – HÀ NỘI
TRUNG TÂM LUYỆN THI HÓA HỌC ĐT : 09.789.95.825
23- NGÕ HUẾ - HAI BÀ TRƯNG – HÀ NỘI
Số phát biểu đúng là
A. 2. B. 3. C. 5. D. 4.
Câu 771: Cho hình vẽ mô tả thí nghiệm điều chế khí Cl2 từ MnO2 và dung dịch HCl:

Cho các phát biểu sau:


(a) Bình (1) để hấp thụ khí HCl, bình (2) để hấp thụ hơi nước.
(b) Có thể đ i vị trí bình (1) và bình (2) cho nhau.
(c) Sử dụng bông tẩm kiềm để tránh khí Cl2 thoát ra môi trường.
(d) Chất lỏng sử dụng trong bình (1) lúc đầu là nước cất.
(e) Có thể thay thế HCl đặc bằng H2SO4 đặc, khi đó chất rắn trong bình cầu là NaCl và KMnO4.
(f) Bình (2) đựng trong dung dịch H2SO4 đặc, có thể thay thế bằng bình đựng CaO
(viên). Số phát biểu không đúng là
A. 3. B. 4. C. 6. D. 5.
Câu 772: Tiến hành 4 thí nghiệm sau:
(a) Nhúng thanh Fe vào dung dịch FeCl3.
(b) Nhúng thanh Fe vào dung dịch CuSO4.
(c) Nhúng thanh Cu trong dung dịch Fe2(SO4)3.
(d) Cho thanh Fe tiếp xúc với thanh Cu rồi nhúng vào dung dịch
HCl. Số thí nghiệm xuất hiện sự ăn mòn điện hóa là
A. 1. B. 4. C. 2. D. 3.
Câu 773: Tiến hành các thí nghiệm sau:
(a) Sục khí CO2 dư vào dung dịch BaCl2.
(b) Cho dung dịch NH3 dư vào dung dịch AlCl3.
(c) Cho dung dịch Fe(NO3)2 vào dung dịch AgNO3 dư.
(d) Cho hỗn hợp Na2O và Al2O3 (tỉ lệ mol 1 : 1) vào nước dư.
(e) Cho dung dịch Ba(OH)2 dư vào dung dịch Cr2(SO4)3.
(f) Cho hỗn hợp bột Cu và Fe3O4 (tỉ lệ mol 1 : 1) vào dung dịch HCl dư.
Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, số thí nghiệm thu được kết tủa là
A. 4. B. 2. C. 3. D. 5.
Câu 774: Tiến hành các thí nghiệm sau:
(a) Nhúng thanh Fe vào dung dịch CuSO4.
(b) Dẫn khí CO dư qua Fe2O3 nung nóng.
(c) Điện phân dung dịch NaCl bão hòa, có màng ngăn.
(d) Đốt bột Fe trong khí oxi.
(e) Cho kim loại Ag vào dung dịch HNO3 loãng.
(f) Nung Cu(NO3)2 ở nhiệt độ cao.
(g) Cho Fe3O4 vào dung dịch H2SO4 đặc, nóng.
Số thí nghiệm có xảy ra phản ứng oxi hóa–khứ là
A. 7. B. 6. C. 4. D. 5.
THẦY NGUYỄN VĂN THÁI - 23- NGÕ HUẾ - HAI BÀ TRƯNG – HÀ NỘI
TRUNG TÂM LUYỆN THI HÓA HỌC ĐT : 09.789.95.825
23- NGÕ HUẾ - HAI BÀ TRƯNG – HÀ NỘI
Câu 775: Thực hiện các thí nghiệm sau:
(a) Cho SiO2 tác dụng với axit HF.
(b) Cho Si đơn chất tác dụng với dung dịch NaOH.
(c) Cho dung dịch NH3 tác dụng với dung dịch AlCl3 đun nóng.
(d) Dẫn khí CO2 vào dung dịch Na2SiO3.
(e) Cho dung dịch HCl vào dung dịch Fe(NO3)2.
Số thí nghiệm xảy ra phản ứng là
A. 4. B. 3. C. 5. D. 2.
Câu 776: Cho các phát biểu sau:
(a) Trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học, crom thuộc chu kì 4, nhóm VIB.
(b) Các oxit của crom đều là oxit bazơ.
(c) Trong các hợp chất, số oxi hóa cao nhất của crom là +6.
(d) Trong các phản ứng hóa học, hợp chất crom(III) chỉ đóng vai trò chất oxi hóa.
(e) Khi phản ứng với khí Cl2 dư, crom tạo ra hợp chất crom(III).
Trong các phát biểu trên, những phát biểu đúng là
A. (a), (c) và (e). B. (b), (c) và (e). C. (b), (d) và (e). D. (a), (b) và (e).
Câu 777: Cho các thí nghiệm sau:
(a) Cho Ba(OH)2 dư tác dụng với dung dịch Al2(SO4)3.
(b) Cho Na2CO3 tác dụng với dung dịch FeCl3.
(c) Cho hỗn hợp Cu, Fe3O4 (tỉ lệ mol 1:1) vào lượng dư dung dịch HCl.
(d) Cho Mg vào lượng dư dung dịch Fe2(SO4)3.
(e) Cho hỗn hợp gồm Ba, Al (tỉ lệ mol 1:3) vào lượng dư H2O.
(f) Cho một mẩu gang vào lượng dư dung dịch H2SO4 loãng.
(g) Cho dung dịch NaHCO3 vào dung dịch Ba(OH)2 (dư).
Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Số thí nghiệm thu được chất rắn sau phản ứng là
A. 6. B. 4. C. 3. D. 5.
Câu 778: Cho sơ đồ chuyển hóa sau:
 
K2Cr2O7  FeSO 4



NaO

H
NaO H Y
    P (màu vàng).
 X
  M
  N
d

Biết X, Y là các chất vô cơ; M, N, P là các hợp chất của crom. Cho các phát biểu sau:
(a) Chất M vừa có tính khử, vừa có tính oxi hóa.
(b) Chất N vừa có tính axit, vừa có tính bazơ.
(c) Chất X là H2SO4 loãng.
(d) Chất Y có thể là Cl2 hoặc Br2.
(e) Chất P có tên gọi là natri
cromit. Số phát biểu đúng là
A. 4. B. 5. C. 2. D. 3.
Câu 779: Hình vẽ bên mô tả hiện tượng thí nghiệm đốt sợi dây thép (cuộn quanh mẩu than) trong bình
chứa khí oxi. Có một số lưu ý sau:
1. Bình chứa khí oxi phải được giữ càng khô càng tốt, tránh cho thêm chất khác vào bình.
2. Mẩu than mồi có thể được cuộn quanh bởi sợi dây thép hoặc được sợi dây
thép (để duỗi thẳng) xuyên qua và cố định ở đầu sợi thép.
3. Mẩu than mồi càng lớn thì càng có tác dụng mồi cho phản ứng xảy ra.
4. Nếu không dùng mẩu than, có thể đốt nóng sợi dây thép trên ngọn lửa đèn cồn
THẦY NGUYỄN VĂN THÁI - 23- NGÕ HUẾ - HAI BÀ TRƯNG – HÀ NỘI
TRUNG TÂM LUYỆN THI HÓA HỌC ĐT : 09.789.95.825
23- NGÕ HUẾ - HAI BÀ TRƯNG – HÀ NỘI
rồi đưa nhanh vào bình chứa khí oxi.
Để thí nghiệm được an toàn và dễ thành công, có bao nhiêu lưu ý ở trên là hợp lí?

THẦY NGUYỄN VĂN THÁI - 23- NGÕ HUẾ - HAI BÀ TRƯNG – HÀ NỘI
TRUNG TÂM LUYỆN THI HÓA HỌC ĐT : 09.789.95.825
23- NGÕ HUẾ - HAI BÀ TRƯNG – HÀ NỘI
A. 0. B. 1. C. 2. D. 3.
Câu 780: Cho các phát biểu sau:
(a) Thạch cao sống có trong tự nhiên và dùng để bó bột trong y tế.
(b) Hỗn hợp Al và Na (tỉ lệ số mol 1: 1) tan hoàn toàn trong nước dư.
(c) Cho dung dịch HCl vào dung dịch Fe(NO3)2 thì không xảy ra phản ứng.
(d) Kim loại Cu có độ dẫn điện lớn hơn so với kim loại Ag.
(e) Muối KNO3 được dùng làm phân bón và chế tạo thuốc n .
(f) Hợp chất CrO3 tan trong dung dịch NaOH, thu được dung dịch màu vàng.
Số phát biểu đúng là
A. 2. B. 1. C. 3. D. 4.
Câu 781: Thực hiện các thí nghiệm sau (ở điều kiện thường):
(a) Cho bột Cu vào dung dịch FeCl3.
(b) Sục khí H2S vào dung dịch (CH3COO)2Pb.
(c) Cho dung dịch bạc nitrat vào dung dịch sắt (III) clorua.
(d) Cho bột lưu huỳnh vào thủy ngân.
(e) Cho bột Cr2O3 vào dung dịch NaOH loãng.
(f) Cho dung dịch NaHSO4 vào dung dịch Ba(OH)2.
(g) Cho dung dịch HCl vào dung dịch CH3COONa
Số thí nghiệm xảy ra phản ứng là
A. 6. B. 3. C. 5. D. 4.
Câu 782: Tiến hành các thí nghiệm sau:
(1) Cho dung dịch NH3 dư vào dung dịch FeSO4.
(2) Cho kim loại Zn vào dung dịch FeCl3 dư.
(3) Sục khí CO2 dư vào dung dịch NaAlO2.
(4) Sục khí CO2 dư vào dung dịch Ca(OH)2.
(5) Nhỏ từ từ dung dịch NH3 đến dư vào dung dịch Al2(SO4)3.
(6) Nhỏ từ từ dung dịch NaHCO3 vào dung dịch Ca(OH)2.
(7) Cho kim loại Na vào dung dịch CuSO4.
Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, số thí nghiệm thu được kết tủa là
A. 4. B. 6. C. 3. D. 5.
Câu 783: Thực hiện các thí nghiệm sau:
(a) Cho a mol NO2 vào dung dịch chứa a mol NaOH.
(b) Cho a mol HCl vào dung dịch chứa a mol Na3PO4.
(c) Cho Fe3O4 tan vừa hết vào dung dịch chứa H2SO4 loãng.
(d) Cho a mol P2O5 vào dung dịch chứa 3a mol KOH.
(e) Cho Fe(NO3)2 vào dung dịch HCl loãng, dư, thu được khí NO (sản phẩm khử duy nhất).
(f) Cho K2Cr2O7 vào dung dịch HCl đặc, đun nóng.
Sau khi các phản ứng kết thúc, số thí nghiệm thu được dung dịch chứa hai muối có số mol bằng nhau là
A. 6. B. 4. C. 5. D. 3.
Câu 784: Tiến hành các thí nghiệm sau:
(a) Nhỏ từ từ dung dịch NH3 đến dư vào dung dịch CuSO4.
(b) Sục khí H2S vào dung dịch CuSO4.
(c) Sục khí CO2 (dư) vào dung dịch Na2SiO3.
(d) Sục khí CO2 (dư) vào dung dịch Ca(OH)2.
THẦY NGUYỄN VĂN THÁI - 23- NGÕ HUẾ - HAI BÀ TRƯNG – HÀ NỘI
TRUNG TÂM LUYỆN THI HÓA HỌC ĐT : 09.789.95.825
23- NGÕ HUẾ - HAI BÀ TRƯNG – HÀ NỘI
(e) Nhỏ từ từ dung dịch NH3 đến dư vào dung dịch Al2(SO4)3.
(g) Nhỏ từ từ dung dịch Ba(OH)2 đến dư vào dung dịch Al2(SO4)3.
Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, số thí nghiệm thu được kết tủa

A. 3. B. 6. C. 5. D. 4.
Câu 785: Thực hiện các thí nghiệm sau:
(a) Nung nóng KNO3.
(b) Cho Fe(OH)2 vào dung dịch H2SO4 đặc, nóng (dư).
(c) Sục khí Cl2 vào dung dịch FeCl2.
(d) Cho dung dịch KHSO4 vào dung dịch FeCl2.
(e) Cho Si vào dung dịch NaOH.
Sau khi các phản ứng xảy ra, số thí nghiệm xảy ra phản ứng oxi hóa - khử là
A. 4. B. 3. C. 2. D. 5.
Câu 786: Thí nghiệm dưới đây mô tả quá trình của phản ứng nhiệt nhôm:

Cho các phát biểu sau:


(1) X là Al2O3 nóng chảy và Y là Fe nóng chảy.
(2) Phần khói trắng bay ra là Al2O3.
(3) Dải Mg khi đốt được dùng để khơi mào phản ứng nhiệt nhôm.
(4) Phản ứng nhiệt nhôm là phản ứng tỏa nhiệt.
(5) Phản ứng nhiệt nhôm được sử dụng để điều chế một lượng nhỏ sắt khi hàn đường ray.
Số phát biểu đúng là
A. 4. B. 5. C. 2. D. 3.
Câu 787: Cho các phát biểu sau:
(a) Khi điện phân dung dịch CuSO4 (điện cực trơ) tại anot H2O bị khử tạo ra khí O2.
(b) Để lâu hợp kim Fe-Cu trong không khí ẩm thì Fe bị ăn mòn điện hóa.
(c) Ở nhiệt độ cao, khí CO khử được Al2O3 tạo thành Al và khí CO2.
(d) Gang xám chủ yếu được dùng để đúc bệ máy, ống dẫn nước, cánh cửa,…
(e) Trong tự nhiên, crom chỉ tồn tại dưới dạng hợp
chất. Số phát biểu đúng là
A. 2. B. 5. C. 3. D. 4.
Câu 788: Tiến hành các thí nghiệm sau:
(a) Cho dung dịch NaOH vào dung dịch Ca(HCO3)2.
(b) Cho dung dịch AgNO3 vào dung dịch Fe(NO3)2.
(c) Sục khí CO2 vào dung dịch NaAlO2.
(d) Cho bột Cu vào lượng dư dung dịch Fe2(SO4)3
(e) Cho miếng Na vào dung dich CuSO4.
(g) Cho dung dịch HCl vào dung dịch AgNO3.
Sau khi kết thúc các phản ứng, số thí nghiệm thu được kết tủa là
THẦY NGUYỄN VĂN THÁI - 23- NGÕ HUẾ - HAI BÀ TRƯNG – HÀ NỘI
TRUNG TÂM LUYỆN THI HÓA HỌC ĐT : 09.789.95.825
23- NGÕ HUẾ - HAI BÀ TRƯNG – HÀ NỘI
A. 6. B. 5. C. 4. D. 3.

THẦY NGUYỄN VĂN THÁI - 23- NGÕ HUẾ - HAI BÀ TRƯNG – HÀ NỘI
TRUNG TÂM LUYỆN THI HÓA HỌC ĐT : 09.789.95.825
23- NGÕ HUẾ - HAI BÀ TRƯNG – HÀ NỘI
Câu 789: Cho các thí nghiệm sau:
(a) Cho 1 mol NaHCO3 tác dụng với 1 mol Ca(OH)2 trong dung dịch.
(b) Cho 1 mol Fe tác dụng 2,5 mol AgNO3 trong dung dịch.
(c) Cho 1 mol CH3COOC6H5 (phenyl axetat) tác dụng với 5 mol NaOH, đun nóng trong dung dịch.
(d) Cho 1 mol ClH3NCH2COOH tác dụng với 2 mol NaOH trong dung dịch.
(e) Cho 2 mol CO2 tác dụng với 3 mol NaOH trong dung dịch.
Số thí nghiệm sau khi kết thúc thu được dung dịch chỉ chứa 2 chất tan là
A. 5. B. 3. C. 4. D. 2.
Câu 790: Cho các phát biểu sau:
(a) Cho dung dịch HCl dư vào quặng đolomit có khí thoát ra đồng thời thu được kết tủa trắng.
(b) Sục khí CO2 dư vào dung dịch Ba(OH)2 thu được kết tủa trắng.
(c) Các kim loại kiềm được bảo quản bằng cách ngâm chìm trong dầu hỏa.
(d) Trong quá trình điện phân dung dịch HCl thì pH của dung dịch giảm.
(e) Be không tác dụng với nước dù ở nhiệt độ cao.
Số phát biểu đúng là
A. 2. B. 4. C. 5. D. 3.
Câu 791: Cho các phát biểu sau:
(1) Điều chế kim loại Al bằng cách điện phân nóng chảy Al2O3.
(2) Tất cả kim loại kiềm th đều tan trong nước ở nhiệt độ thường.
(3) Quặng boxit có thành phần chính là Na3AlF6.
(4) Bột nhôm tự bốc cháy khi tiếp xúc với khí Clo.
(5) Thạch cao sống có công thức là CaSO4.H2O.
(6) Đun nóng có thể làm mềm nước có tính cứng vĩnh cửu.
Số phát biểu đúng là
A. 2. B. 4. C. 3. D. 1.
Câu 792: Tiến hành các thí nghiệm sau:
(1) Cho dung dịch NaOH vào dung dịch Ba(HCO3)2.
(2) Cho dung dịch NH3 đến dư vào dung dịch AlCl3.
(3) Sục khí CO2 tới dư vào dung dịch NaAlO2 (hoặc Na[Al(OH)4].
(4) Cho dung dịch AgNO3 vào dung dịch MgCl2.
(5) Cho dung dịch Na2SO4 vào dung dịch Ba(OH)2.
(6) Cho Mg vào dung dịch FeCl3 dư.
Sau khi các phản ứng kết thức, có bao nhiêu thí nghiệm có kết tủa?
A. 3. B. 2. C. 4. D. 5.
Câu 793: Thực hiện các thí nghiệm sau:
(a) Nhiệt phân AgNO3.
(b) Nung FeS2 trong không khí.
(c) Dẫn khí CO (dư) qua bột MgO nóng.
(e) Cho Fe vào dung dịch CuSO4.
(g) Cho Zn vào dung dịch FeCl3 (dư).
(h) Cho Mg dư vào dung dịch FeCl3.
Số thí nghiệm thu được kim loại sau khi các phản ứng kết thúc là
A. 5. B. 4. C. 2. D. 3.
Câu 794: Tiến hành các thí nghiệm sau:
(1) Nhúng thanh sắt vào dung dịch CuCl2.
THẦY NGUYỄN VĂN THÁI - 23- NGÕ HUẾ - HAI BÀ TRƯNG – HÀ NỘI
TRUNG TÂM LUYỆN THI HÓA HỌC ĐT : 09.789.95.825
23- NGÕ HUẾ - HAI BÀ TRƯNG – HÀ NỘI
(2) Nhúng thanh sắt vào dung dịch CuSO4.
(3) Cho chiếc đinh làm bằng thép vào bình chứa khí oxi, đun nóng.
(4) Cho chiếc đinh làm bằng thép vào dung dịch H2SO4 loãng.
(5) Nhúng thanh đồng vào dung dịch Fe2(SO4)3.
(6) Nhúng thanh nhôm vào dung dịch H2SO4 loãng có hòa tan vài giọt CuSO4.
(7) Đốt hợp kim Al-Fe trong khí Cl2.
Số trường hợp xảy ra ăn mòn điện hóa

A. 2. B. 3. C. 5. D. 4.
Câu 795: Có các phát biểu sau:
2+
(1) Kim loại Cu khử được ion Fe trong dung dịch.
(2) Thạch cao nung được dùng để đúc tượng, bó bột khi gãy xương, làm phấn viết bảng,….
(3) Khi cho CrO3 tác dụng với nước tạo thành dung dịch chứa hai axit.
(4) Al(OH)3 vừa tác dụng được với dung dịch NaOH vừa tác dụng được với dung dịch HCl.
(5) Để dây thép ngoài không khí ẩm, sau một thời gian thấy dây thép bị ăn mòn điện hoá.
Số phát biểu đúng là
A. 4. B. 1. C. 3. D. 2.
Câu 796: Tiến hành các thí nghiệm sau
(a) Cho dung dịch NH3 dư vào dung dịch BaCl2.
(b) Cho dung dịch FeCl3 vào dung dịch H2S.
(c) Cho dung dịch AgNO3 vào dung dịch H3PO4.
(d) Cho dung dịch AgNO3 dư vào dung dịch Fe(NO3)2.
(e) Cho dung dịch AlCl3 vào dung dịch H2S.
Sau khi thí nghiệm kết thúc, số trường hợp thu được kết tủa là
A. 2. B. 3. C. 5. D. 4.
Câu 797: Cho các phát biểu sau:
(a) Điện phân dung dịch NaCl (điện cực trơ, có màng ngăn), thu được khí H2 ở anot.
(b) Cho a mol bột Fe vào lượng dư dung dịch AgNO3 (phản ứng hoàn toàn), thu được 2a mol Ag.
(c) Nhúng thanh Zn vào dung dịch chứa CuSO4 và H2SO4 thì Zn bị ăn mòn điện hóa.
(d) Cho dung dịch FeCl3 vào lượng dư dung dịch AgNO3 (phản ứng hoàn toàn), thu được kết tủa
gồm AgCl và Ag.
Số phát biểu đúng là
A. 2. B. 1. C. 3. D. 4
Câu 798: Có các phát biểu sau:
(a) Trong công nghiệp N2 được điều chế bằng cách chưng cất phân đoạn không khí lỏng.
(b) Nhiệt phân NH4NO3 tạo thành NH3 và HNO3.
(c) Chất lượng phân kali được đánh giá thông qua phần trăm theo khối lượng của kali.
+
(d) Tính oxi hóa mạnh của HNO3 là do ion H gây ra.
(e) CO, N2O, NO là oxit axit.
(f) Trong khí than ướt và khí than khô đều có chứa
CO. Số phát biểu sai là
A. 4. B. 2. C. 3. D. 5.
Câu 799: Thực hiện các thí nghiệm sau:
(1) Cho dung dịch Ca(OH)2 dư vào dung dịch Mg(HCO3)2.
(2) Cho dung dịch FeCl2 vào dung dịch AgNO3 (dư).
THẦY NGUYỄN VĂN THÁI - 23- NGÕ HUẾ - HAI BÀ TRƯNG – HÀ NỘI
TRUNG TÂM LUYỆN THI HÓA HỌC ĐT : 09.789.95.825
23- NGÕ HUẾ - HAI BÀ TRƯNG – HÀ NỘI
(3) Cho 2x mol Ba vào dung dịch chứa x mol Al2(SO4)3.

THẦY NGUYỄN VĂN THÁI - 23- NGÕ HUẾ - HAI BÀ TRƯNG – HÀ NỘI
TRUNG TÂM LUYỆN THI HÓA HỌC ĐT : 09.789.95.825
23- NGÕ HUẾ - HAI BÀ TRƯNG – HÀ NỘI
(4) Cho từ từ đến dư dung dịch NaOH vào dung dịch chứa AlCl3 và CuCl2.
(5) Cho dung dịch chưa 4a mol Ba(OH)2 vào dung dịch chưa 3a mol H3PO4 và đun nóng.
Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, số thí nghiệm thu được kết tủa gồm hai chất là
A. 2. B. 4. C. 5. D. 3.
Câu 800: Có các nhận xét sau:
(a) Kim loại mạnh luôn đẩy kim loại yếu hơn ra khỏi muối của nó
(b) Những kim loại như Na, K, Ba, Ca chỉ có thể điều chế bằng cách điện phân nóng chảy
(c) Tráng Sn lên sắt để sắt không bị ăn mòn là phương pháp bảo vệ kim loại bằng phương pháp điện
hóa.
(d) Các kim loại kiềm có cùng kiểu cấu trúc mạng tinh thể
(e) Hầu hết các hợp chất của kim loại kiềm đều tan tốt trong nước
(f) Các muối của kim loại kiềm đều có môi trường trung tính
(g) Kim loại kiềm được bảo quản bằng cách ngâm trong dầu
hỏa Có bao nhiêu nhận xét đúng?
A. 3 B. 4 C. 2 D. 1
Câu 801: Có các thí nghiệm sau:
(a) Dẫn khí NH3 vào dung dịch AlCl3
(b) Dẫn khí etilen vào dung dịch thuốc tím
(c) Trộn lẫn dung dịch NaOH với dung dịch Ca(HCO3)2
(d) Dẫn khí CO2 cho tới dư vào dung dịch Ba(OH)2.
(e) Dẫn khí SO2 vào dung dịch H2S
(f) Cho mẩu K (dư) vào dung dịch ZnCl2
(g) Cho axit photphoric vào dung dịch nước vôi trong dư
Có bao nhiêu thí nghiệm thu được kết tủa khi kết thúc các phản ứng?
A. 5 B. 4 C. 3 D. 6
Câu 802: Cho các thí nghiệm sau:
(1). Đun nóng nước cứng vĩnh cửu. (2). Cho phèn chua vào dung dịch NaOH dư.
(3). Cho dung dịch NaOH dư vào dung dịch CrCl3. (4). Cho khí CO2 dư vào dung dịch NaAlO2.
(5). Cho khí NH3 dư và dung dịch AlCl3. (6). Cho CrO3 vào dung dịch Ba(OH)2 dư.
Số thí nghiệm thu được kết tủa là:
A. 2. B. 3. C. 4. D. 5.
Câu 803: Cho các phát biểu sau:
1. Sự kết tủa của protein bằng nhiệt được gọi là sự đông tụ.
2. Sợi bông và tơ tằm có thể phân biệt bằng cách đốt chúng.
3. Dùng dung dịch HCl có thể tách riêng benzen ra khỏi hỗn hợp gồm benzen và anilin.
4. Glucozơ có vị ngọt hơn fructozơ.
5. Để nhận biết glucozơ và fructozơ có thể dùng dung dịch AgNO3 trong NH3 đun nóng.
6. Gạo nếp dẻo hơn gạo tẻ do trong gạo nếp chứa nhiều amilopectin hơn.
Số nhận xét đúng là:
A. 4. B. 3. C. 5. D. 6.
Câu 804: Thực hiện các thí nghiệm sau:
1. Nhúng thanh Fe nguyên chất vào dung dịch CuSO4.
2. Nhúng thanh Fe nguyên chất vào dung dịch FeCl3.
3. Nhúng thanh Fe nguyên chất vào dung dịch H2SO4 loãng, có nhỏ vài giọt CuSO4.
4. Cho dung dịch Fe(NO3)2 vào dung dịch AgNO3.
THẦY NGUYỄN VĂN THÁI - 23- NGÕ HUẾ - HAI BÀ TRƯNG – HÀ NỘI
TRUNG TÂM LUYỆN THI HÓA HỌC ĐT : 09.789.95.825
23- NGÕ HUẾ - HAI BÀ TRƯNG – HÀ NỘI
5. Để thanh thép ngoài không khí ẩm.
Số trường hợp kim loại bị ăn mòn chủ yếu theo ăn mòn điện hóa là:
A. 4. B. 2. C. 3. D. 1.
Câu 805: Tiến hành các thí nghiệm sau:
(a) Cho Mg vào dung dịch Fe2(SO4)3 dư.
(b) Sục khí H2S vào dung dịch FeCl3.
(c) Cho tính thể NaNO2 vào dung dịch NH4Cl bão hoà rồi đun nóng.
(d) Cho FeS tác dụng với dung dịch HCl.
(e) Đun nóng hỗn hợp gồm NaCl tinh thể và H2SO4 đặc.
Số thí nghiệm không sinh ra đơn chất là
A. 3 B. 2 C. 5 D. 4
Câu 806: Tiến hành các thí nghiệm sau:
(a) Cho dung dịch AgNO3 vào dung dịch HCl. (b) Cho Al2O3 vào dung dịch NaOH loãng dư.
(c) Cho Cu vào dung dịch HCl đặc, nóng dư. (d) Cho Ba(OH)2 vào dung dịch KHCO3.
(e) Đ 100 ml dung dịch Ca(OH)2 và 100 ml dung dịch H3PO4 1M.
(f) Sục khí CO2 vào dung dịch thủy tinh lỏng. (g) Cho catechol vào dung dịch nước Br2.
Sau khi kết thúc các phản ứng, số thí nghiệm thu được chất rắn là
A. 3. B. 5. C. 4. D. 6.
Câu 807: Thực hiện thí nghiệm sau: Lấy hai thanh kim loại Mg và Cu nối với nhau bằng một dây dẫn
nhỏ qua một điện kế rồi nhúng (một phần hai thanh) vào dung dịch HCl. Cho các phát biểu liên quan
tới thí nghiệm:
(a). Kim điện kế quay (lệch đi).
(b). Xuất hiện dòng điện chạy từ thanh Cu sang thanh Mg.
(c). Thấy có khí H2 thoát ra ở Anot.
(d). Cực catot bị tan dần. T ng số phát biểu đúng là?
A. 4 B. 1 C. 2 D. 3
Câu 808: Cho các phát biểu sau:
3+
(1). Các hợp sắt (Fe ) chỉ có tính oxi hóa.
(2). Axit (vô cơ) có bao nhiêu nguyên tử H trong phân tử thì có bấy nhiêu nấc.
(3). Các ancol no, đơn chức, mạch hở, bậc 1 và số nguyên tử H lớn hơn 4 khi tách nước (xúc tác
0
H2SO4 đặc, 170 C) thì luôn thu được anken.
(4). Các chất Al, Al2O3, NaHCO3, (NH4)2CO3 là các chất lưỡng tính.
(5). Dầu máy và dầu ăn có cùng thành phần nguyên tố.
(6). Để phân biệt glucozơ và fructozơ người ta có thể dùng nước Br2.
Số phát biểu đúng là:
A. 1 B. 3 C. 4 D. 5
Câu 809: Nung hỗn hợp gồm Al, Fe3O4 và Cu ở nhiệt độ cao, thu được chất rắn X. Cho X vào dung
dịch NaOH dư, thu được chất rắn Y và khí H2. Cho Y vào dung dịch chứa AgNO3, thu được chất rắn
Z và dung dịch E chứa 3 muối. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Cho các phát biểu sau:
(a). Cho dung dịch HCl vào E thấy có kết tủa trắng xuất hiện.
(b). Từ dung dịch E ta có thể điều chế được 3 kim loại.
(c). Cho dung dịch HCl vào E thấy có phản ứng hóa học xảy ra.
(d). Dung dịch E có thể tác dụng được với kim loại Cu.
(e). Chất rắn Z chỉ chứa Ag.
T ng số phát biểu chắc chắn đúng là?
THẦY NGUYỄN VĂN THÁI - 23- NGÕ HUẾ - HAI BÀ TRƯNG – HÀ NỘI
TRUNG TÂM LUYỆN THI HÓA HỌC ĐT : 09.789.95.825
23- NGÕ HUẾ - HAI BÀ TRƯNG – HÀ NỘI
A. 3 B. 4 C. 5 D. 2
Câu 810: Cho các thí nghiệm sau:
(1) Cho dung dịch KHSO4 vào dung dịch Ba(HCO3)2
(2) Cho K dư vào dung dịch Ca(H2PO4)2
(3) Cho dung dịch AlCl3 vào dung dịch K2CO3
(4) Cho Al4C3 vào H2O
(5) Cho dung dịch (NH4)2CO3 vào dung dịch Ba(OH)2
(6) Cho Na2O vào dung dịch Fe2(SO4)3
(7) Cho dung dịch CaOCl2 vào dung dịch HCl đặc
(8) Cho dung dịch Na2S2O3 vào dung dịch H2SO4
T ng số thí nghiệm vừa có kết tủa vừa có khí thoát ra là
A. 6 B. 5 C. 4 D. 7
Câu 811: Tiến hành các thí nghiệm sau:
(a) Cho Zn vào dung dịch FeCl3 dư (b) Đốt HgS trong không khí
(c) Dẫn khí H2 dư qua bột CuO nung nóng (d) Cho Na vào dung dịch CuSO4 dư
(e) Nhiệt phân AgNO3 (f) Điện phân dung dịch CuSO4 điện cực trơ
Sau khi kết thúc các phản ứng, số thí nghiệm thu được kim loại là
A. 4 B. 5 C. 3 D. 2
Câu 812: Thực hiện các thí nghiệm sau:
(1) Đốt dây sắt trong khí clo.
(2) Đốt nóng hỗn hợp bột Fe và S (trong điều kiện không có oxi).
(3) Cho FeO vào dung dịch HNO3 (loãng dư).
(4) Cho Fe vào dung dịch Fe2(SO4)3.
(5) Cho Fe vào dung dịch H2SO4 (loãng, dư).
Có bao nhiêu thí nghiệm tạo ra muối sắt(II)?
A. 3. B. 1. C. 2. D. 4.
Câu 813: Tiến hành các thí nghiệm sau:
(1) Sục khí SO2 vào dung dịch H2S (2) Sục khí F2 vào nước
(3) Cho KMnO4 vào dung dịch HCl đặc (4) Sục khí CO2 vào dung dịch NaOH
(5) Cho Si vào dung dịch NaOH (6) Cho Na2SO3 vào dung dịch H2SO4
(7) Dẫn khí H2 dư qua bột CuO nung nóng (8) Nhiệt phân AgNO3
(9) Đốt FeS2 trong không khí
(10) Cho dung dịch HCOOH vào dung dịch AgNO3/NH3
(11) Cho Na vào dung dịch CuSO4 dư
Tống số thí nghiệm có sinh ra đơn chất

A. 7 B. 5 C. 6 D. 8
Câu 814: Cho các thí nghiệm sau:
(a). Cho a mol bột Fe vào dung dịch chứa a mol AgNO3 và a mol Fe(NO3)3.
(b). Cho dung dịch chứa a mol K2Cr2O7 vào dung dịch chứa a mol NaOH.
(c). Cho dung dịch chứa a mol NaHSO4 vào dung dịch chứa a mol BaCl2.
(d). Cho dung dịch chứa a mol KOH vào dung dịch chứa a mol NaH2PO4.
THẦY NGUYỄN VĂN THÁI - 23- NGÕ HUẾ - HAI BÀ TRƯNG – HÀ NỘI
TRUNG TÂM LUYỆN THI HÓA HỌC ĐT : 09.789.95.825
23- NGÕ HUẾ - HAI BÀ TRƯNG – HÀ NỘI
(e). Cho a mol khí CO2 vào dung dịch chứa 1,5a mol KOH.

THẦY NGUYỄN VĂN THÁI - 23- NGÕ HUẾ - HAI BÀ TRƯNG – HÀ NỘI
TRUNG TÂM LUYỆN THI HÓA HỌC ĐT : 09.789.95.825
23- NGÕ HUẾ - HAI BÀ TRƯNG – HÀ NỘI
(f). Cho dung dịch chứa a mol HCl vào dung dịch chứa 2a mol KAlO2.
(g). Cho a mol Fe(OH)2 vào dung dịch chứa a mol H2SO4 loãng.
(h). Cho a mol Na2O vào dung dịch chứa a mol BaCl2 và a mol NaHCO3.
Số thí nghiệm thu được dung dịch chứa hai chất tan sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn là
A. 5. B. 6. C. 7. D. 4.
Câu 815: Cho các phát biểu sau:
(a) Tất cả các peptit đều có phản ứng thủy phân (ở điều kiện thích hợp).
(b) Muối phenylamoni clorua không tan trong nước.
(c) Ở điều kiện thường, metylamin và đimetylamin là những chất khí.
(d) Trong phân tử peptit mạch hở Gly-Ala-Gly có 4 nguyên tử oxi.
(e) Ở điều kiện thường, amino axit là những chất lỏng.
(f) Đa số amin độc, một số ít không độc.
Số phát biểu đúng là
A. 2. B. 4. C. 5. D. 3.
Câu 816: Tiến hành các thí nghiệm sau:
(1) Cho dung dịch NaOH vào dung dịch Ca(HCO3)2.
(2) Cho dung dịch HCl tới dư vào dung dịch NaAlO2 (hoặc Na[Al(OH)4]).
(3) Sục khí H2S vào dung dịch FeCl2.
(4) Sục khí NH3 tới dư vào dung dịch AlCl3.
(5) Sục khí CO2 tới dư vào dung dịch NaAlO2 (hoặc Na[Al(OH)4]).
(6) Sục khí etilen vào dung dịch KMnO4.
(7) Cho Ba(OH)2 dư vào ZnSO4.
(8) Cho AgNO3 vào dung dịch FeCl3.
Sau khi các phản ứng kết thúc, t ng số thí nghiệm thu được kết tủa là:
A. 4. B. 6. C. 7. D. 5.
Câu 817: Số hợp chất đồng phân cấu tạo của nhau có công thức phân tử C8H10O, trong phân tử có
vòng benzen, tác dụng được với Na, không tác dụng được với NaOH là:
A. 4. B. 6. C. 7. D. 5.
Câu 818: Cho các phát biểu sau:
(1) Anilin là chất lỏng, không màu, tan ít trong nước;
(2) Các chất HCl, NaOH, C2H5OH đều có khả năng phản ứng với glyxin;
(3) Glucozơ bị khử bởi dung dịch AgNO3 trong NH3, đun nóng;
(4) Cho nước Br2 vào dung dịch anilin, xuất hiện kết tủa
trắng. Trong số các phát biểu trên, số phát biểu đúng là
A. 4. B. 2. C. 3. D. 1.
Câu 819: Cho các phát biểu sau:
(a) Xenlulozơ là polime thiên nhiên và là nguyên liệu để sản xuất các tơ t ng hợp;
(b) Cho nhúm bông vào dung dịch H2SO4 70%, đun nóng thu được dung dịch trong suốt;
(c) Trong công nghiệp dược phẩm, saccarozơ được dùng để pha chế thuốc;
(d) Ở điều kiện thường, glucozơ, fructozơ và saccarozơ đều tan tốt trong nước;
(e) Amilozơ trong tinh bột chứa liên kết -1,4-glicozit và -1,6-glicozit;
(f) Glucozơ và fructozơ đều bị oxi hóa bởi khí H2 (xúc tác Ni, đun nóng).
Trong các phát biểu trên, số phát biểu đúng là
A. 3. B. 5. C. 6. D. 4.
Câu 820: Thực hiện các thí nghiệm sau:
THẦY NGUYỄN VĂN THÁI - 23- NGÕ HUẾ - HAI BÀ TRƯNG – HÀ NỘI
TRUNG TÂM LUYỆN THI HÓA HỌC ĐT : 09.789.95.825
23- NGÕ HUẾ - HAI BÀ TRƯNG – HÀ NỘI
(1) Nung nóng hỗn hợp gồm ZnO và cacbon trong điều kiện không có không khí;
(2) Điện phân nóng chảy NaCl bằng điện cực trơ;
(3) Đốt cháy FeS2 trong oxi dư;
(4) Điện phân dung dịch NaCl bằng điện cực trơ, không màng ngăn;
(5) Cho dung dịch KI vào dung dịch chứa Na2Cr2O7 và H2SO4 loãng.
Sau khi kết thúc phản ứng, số trường hợp tạo ra đơn chất khí là
A. 2. B. 3. C. 5. D. 4.
Câu 821: Thực hiện các thí nghiệm sau:
(a) Cho metyl axetat tác dụng với dung dịch NaOH.
(b) Cho NaHCO3 vào dung dịch CH3COOH.
(c) Cho glixerol tác dụng với Na kim loại.
(d) Cho dung dịch glucozơ tác dụng với Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường.
(e) Cho glucozơ tác dụng với dung dịch AgNO3 trong NH3.
(f) Sục khí hiđro vào triolein đun nóng (xúc tác
Ni). Số thí nghiệm xảy ra phản ứng oxi hóa – khử là:
A. 4. B. 2. C. 3. D. 5.
Câu 822: Cho các phát biểu sau:
(a) Trong một phân tử triolein có 3 liên kết π.
(b) Hiđro hóa hoàn toàn chất béo lỏng thu được chất béo rắn.
(c) Xenlulozơ trinitrat được dùng làm thuốc súng không khói.
(d) Poli(metyl metacrylat) được dùng để chế tạo thủy tinh hữu cơ.
(e) Ở điều kiện thường, etylamin là chất khí, tan nhiều trong nước.
(g) Thủy phân saccarozơ chỉ thu được
glucozơ. Số phát biểu đúng là
A. 3. B. 4. C. 5. D. 2.
Câu 823: Cho các nhận định sau:
(1) Chất béo thuộc loại hợp chất este.
(2) Chất béo là thành phần chính của dầu mỡ động thực vật.
(3) Khi đun nóng chất béo lỏng với hiđro có xúc tác Ni thì thu được chất béo rắn.
(4) Chất béo chứa gốc axit không no thường là chất béo lỏng ở nhiệt độ thường và gọi là dầu.
(5) Phản ứng thủy phân chất béo trong môi trường kiềm là phản ứng thuận
nghịch. Số nhận định đúng là
A. 5. B. 3. C. 2. D. 4.
Câu 824: Có các nhận xét sau:
(a) Amino axit là chất rắn vị hơi ngọt
(b) Protein có phản ứng màu biure với Cu(OH)2
(c) Protein đơn giản là những protein chỉ được tạo thành từ các gốc α-aminoaxit
(d) Liên kết của nhóm CO với nhóm NH giữa các aminoaxit là liên kết
peptit. Có bao nhiêu nhận xét đúng?
A. 4 B. 3 C. 2 D. 1
Câu 825: Có các phát biểu sau:
(a) Mọi este khi xà phòng hóa đều tạo ra muối và ancol
(b) Phản ứng t ng hợp este xảy ra chậm và thuận nghịch.
(c) Amilopectin, tơ tằm, lông cừu là polime thiên nhiên.
(d) Cao su Buna–S được điều chế bằng phản ứng trùng ngưng
THẦY NGUYỄN VĂN THÁI - 23- NGÕ HUẾ - HAI BÀ TRƯNG – HÀ NỘI
TRUNG TÂM LUYỆN THI HÓA HỌC ĐT : 09.789.95.825
23- NGÕ HUẾ - HAI BÀ TRƯNG – HÀ NỘI
(e) H2SO4 đặc chỉ đóng vai trò chất hút nước trong phản ứng t ng hợp este
(f) Tinh bột và xenlulozơ là đồng phân của nhau
(g) Protein dạng sợi dễ dàng tan vào nước tạo thành dung dịch keo
(h) Amilozơ và amilopectin đều có các liên kết α-1,4-
glicozit Có mấy phát biểu sai?
A. 7 B. 6 C. 5 D. 4
Câu 826: Cho các phát biểu sau:
(1) Thành phần chính của tinh bột là amilozơ
(2) Các gốc α-glucozơ trong mạch amylopectin liên kết với nhau bởi liên kết 1,4-glicozit và 1,6-
glicozit.
(3) Tinh bột và xenlulozơ đều là polime có cấu trúc không phân nhánh.
(4) Tinh bột và xenlulozơ đều tan trong dung dịch H2SO4 khi đun nóng và tan trong nước svayde
(5) Xenlulozơ được dùng để điều chế thuốc súng không khói, sản xuất tơ visco và tơ axetat.
(6) Nhỏ vài giọt dung dịch iot vào nhúm bông sẽ thấy nhúm bông chuyển thành màu xanh.
(7) Các hợp chất glucozơ, fructozơ, saccarozơ, tinh bột, xenlulozơ đều chứa ancol trong phân
tử. Số phát biểu không đúng là:
A. 3 B. 5 C. 6 D. 4
Câu 827: Cho các phát biểu sau:
(a) Sau khi m cá, có thể dùng chanh để giảm mùi tanh.
(b) Dầu thực vật và dầu nhớt bôi trơn máy đều có thành phần chính là chất béo.
(c) Cao su được trùng hợp từ isopren được gọi là cao su thiên nhiên.
(d) Khi làm trứng muối (ngâm trứng trong dung dịch NaCl bão hòa) xảy ra hiện tượng đông tụ
protein.
(e) Thành phần chính của tóc là protein.
(g) Để giảm đau nhức khi bị kiến đốt, có thể bôi giấm ăn vào vết đốt.
Số phát biểu đúng là
A. 3. B. 4. C. 5. D. 2.
Câu 828: Cho các phát biểu sau:
(a) Đipeptit Val-Lys có phản ứng màu biure.
(b) Dung dịch axit glutamic đ i màu quỳ tím thành xanh.
(c) Etyl fomat và glucozơ có cùng công thức đơn giản nhất.
(d) Phenylamin có lực bazơ mạnh hơn amoniac.
(e) Saccarozơ có phản ứng thủy phân trong môi trường axit.
(g) Vinyl axetat làm mất màu dung dịch
brom. Số phát biểu đúng là
A. 4. B. 5. C. 2. D. 3.
Câu 829: Cho các phát biểu sau:
(a) Thủy phân triolein, thu được etylenglicol.
(b) Tinh bột bị thủy phân khi có xúc tác axit hoặc enzim.
(c) Thủy phân vinyl fomat, thu được hai sản phẩm đều có phản ứng tráng bạc.
(d) Trùng ngưng ε-aminocaproic, thu được policaproamit.
(e) Chỉ dùng quỳ tím có thể phân biệt ba dung dịch: alanin, lysin, axit glutamic.
(f) Phenylamin tan ít trong nước nhưng tan tốt trong dung dịch
HCl. Số phát biểu đúng là
A. 4. B. 2. C. 5. D. 3.
THẦY NGUYỄN VĂN THÁI - 23- NGÕ HUẾ - HAI BÀ TRƯNG – HÀ NỘI
TRUNG TÂM LUYỆN THI HÓA HỌC ĐT : 09.789.95.825
23- NGÕ HUẾ - HAI BÀ TRƯNG – HÀ NỘI
Câu 830: Cho các nhận định sau:
(a) Ở điều kiện thường, trimetylamin là chất lỏng, tan tốt trong nước.
(b) Ở trạng thái kết tinh, các amino axit tồn tại dưới dạng ion lưỡng cực.
(c) Polipeptit gồm các peptit có từ 2 đến 10 gốc α-aminoaxit và là cơ sở tạo nên protein.
(d) Dung dịch anilin trong nước làm xanh quỳ
tím. Số nhận định đúng là
A. 1. B. 4. C. 2. D. 3.
Câu 831: Có các phát biểu sau:
(a) Mọi este khi xà phòng hóa đều tạo ra muối và ancol.
(b) Phản ứng t ng hợp este xảy ra chậm và thuận nghịch.
(c) Amilopectin, tơ tằm, lông cừu là polime thiên nhiên.
(d) Cao su Buna–S được điều chế bằng phản ứng trùng ngưng.
(e) H2SO4 đặc chỉ đóng vai trò chất hút nước trong phản ứng t ng hợp este.
(f) Tinh bột và xenlulozơ là đồng phân của nhau.
(g) Protein dạng sợi dễ dàng tan vào nước tạo thành dung dịch keo.
(h) Amilozơ và amilopectin đều có các liên kết α-1,4-glicozit.
Số phát biểu sai là
A. 7. B. 6. C. 5. D. 4.
Câu 832: Có các phát biểu sau:
(a) Tất cả ancol đa chức đều có khả năng tạo phức với Cu(OH)2.
(b) Đốt cháy ancol no, đơn chức X luôn sinh ra số mol nước nhiều hơn số mol CO2.
(c) Tất cả ancol no, đơn chức, mạch hở đều có khả năng tách nước tạo thành olefin.
(d) Oxi hóa ancol đơn chức X cho sản phẩm hữu cơ Y, nếu Y tráng gương thì X là ancol bậc 1.
(e) Phenol là những hợp chất hữu cơ có nhóm -OH liên kết trực tiếp với nguyên tử cacbon của vòng
benzen.
(f). Dung dịch phenol (C6H5OH) không làm đ i màu quỳ tím.
Số phát biểu đúng là
A. 3. B. 4. C. 5. D. 6.
Câu 833: Cho các phát biểu sau:
(a) Có thể phân biệt eten và etanal bằng dung dịch nước brom.
(b) Tất cả andehit khi tráng gương chỉ cho một kết tủa duy nhất (Ag).
(c) Andehit vừa có tính oxi hóa vừa có tính khử.
(d) Những phản ứng của các hợp chất hữu cơ với AgNO3/NH3 đều gọi là phản ứng tráng gương.
(e) Có thể phân biệt HCOOH và CH2=CH-COOH bằng dung dịch nước brom.
(f) Axit axetic có nhiệt độ sôi cao hơn etanol vì có khối lượng mol phân tử lớn
hơn. Số phát biểu sai là
A. 3. B. 5. C. 4. D. 2.
Câu 834 : Cho các phát biểu sau đây:
(1) Amilopectin có cấu trúc dạng mạch không phân nhánh.
(2) Xenlulozơ có cấu trúc dạng mạch phân nhánh.
(3) Saccarozơ bị khử bởi AgNO3/dd NH3.
(4) Xenlulozơ có công thức là [C6H7O2(OH)3]n.
(5) Saccarozơ là một đisaccarit được cấu tạo từ một gốc glucozơ và một gốc fructozơ liên kết với
nhau qua nguyên tử oxi.
(6) Tinh bột là chất rắn, ở dạng vô định hình, màu trắng, không tan trong nước lạnh.
THẦY NGUYỄN VĂN THÁI - 23- NGÕ HUẾ - HAI BÀ TRƯNG – HÀ NỘI
TRUNG TÂM LUYỆN THI HÓA HỌC ĐT : 09.789.95.825
23- NGÕ HUẾ - HAI BÀ TRƯNG – HÀ NỘI
Số phát biểu đúng là
A. 4. B. 3. C. 5. D. 6.
Câu 835: Cho các phát biểu sau:
(1) Tất cả các peptit đều có phản ứng màu biure.
(2) Cho HNO3 đặc vào dung dịch protein tạo thành dung dịch màu vàng.
(3) Muối phenylamoni clorua không tan trong nước.
(4) Ở điều kiện thường metylamin, đimetylamin là những chất khí có mùi khai.
Số phát biểu đúng là
A. 2. B. 4. C. 3. D. 1.
Câu 836: Cho các phát biểu sau:
1. Độ ngọt của saccarozơ cao hơn fructozơ.
2. Để nhận biết glucozơ và fructozơ có thể dùng phản ứng tráng gương.
3. Amilopectin có cấu trúc mạch phân nhánh.
4. Tơ visco thuộc loại tơ nhân tạo.
5. Xenlulozơ trinitrat có công thức là: [C6H7O2(ONO2)3]n được dùng sản xuất thuốc súng không
khói.
6. Xenlulozơ tan được trong [Cu(NH3)4](OH)2 (nước Svayde).
Số nhận xét đúng là
A. 6. B. 5. C. 4. D. 3.
Câu 837: Cho các phát biểu sau:
(a) Trong công nghiệp có thể chuyển hoá chất béo lỏng thành chất béo rắn.
(b) Khi thủy phân hoàn toàn saccarozơ, tinh bột và xenlulozơ đều cho một loại monosaccarit.
(c) Độ ngọt của mật ong chủ yếu do glucozơ gây ra.
(d) Một số polime như polietilen, poli(vinyl clorua), poli(metyl metacrylat) được dùng làm chất dẻo.
(e) Các loại dầu thực vật và dầu bôi trơn đều không tan trong nước nhưng tan trong các dung dịch
axit.
(g) Xenlulozơ trinitrat là nguyên liệu để sản xuất tơ nhân tạo và chế tạo thuốc súng không khói.
(h) Các amino axit thiên nhiên (hầu hết là α-aminaxit) là những hợp chất cơ sở để kiến tạo nên các
loại protein của cơ thể.
Số phát biểu đúng là
A. 3. B. 5. C. 4. D. 6.
Câu 838: Cho các phát biểu sau:
(a) Tinh bột, tripanmitin và lòng trắng trứng đều bị thuỷ phân trong môi trường kiềm, đun nóng.
(b) Xenlulozơ là chất rắn dạng sợi, màu trắng, không tan trong nước.
(c) Saccarozơ thuộc loại monosaccarit.
(d) Ở điều kiện thường, etyl axetat là chất lỏng, tan nhiều trong nước metylamin có lực bazơ lớn hơn
lực bazơ của etylamin.
(e) Gly‒Ala và Gly‒Ala‒Gly đều có phản ứng với Cu(OH)2 tạo ra hợp chất màu tím.
Số phát biểu đúng là
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
Câu 839: Cho các phát biểu sau:
(a) Tinh bột và protein đều kém bền trong môi trường kiềm.
(b) Thủy phân este đơn chức, không no (chứa một liên kết C=C), mạch hở luôn thu được ancol.
(c) Đốt cháy tơ olon và tơ nilon-6 đều thu được khí N2.
(d) Axit ađipic có khả năng tham gia phản ứng trùng ngưng tạo polime.
THẦY NGUYỄN VĂN THÁI - 23- NGÕ HUẾ - HAI BÀ TRƯNG – HÀ NỘI
TRUNG TÂM LUYỆN THI HÓA HỌC ĐT : 09.789.95.825
23- NGÕ HUẾ - HAI BÀ TRƯNG – HÀ NỘI
(e) Dung dịch của các amino axit đều không làm đ i màu quỳ tím.
(f) Có thể phân biệt dung dịch metyl amin và dung dịch anilin bằng quỳ
tím. Số phát biểu sai là
A. 4. B. 3. C. 1. D. 2.
Câu 840 Có các phát biểu sau:
o
(1) Glucozơ không tham gia phản ứng cộng hiđro (Ni, t ).
(2) Metylamin làm giấy quỳ tím ẩm đ i sang màu xanh.
(3) Đa số các polime không tan trong các dung môi thông thường.
(4) Muối natri hoặc kali của axit béo được dùng để sản xuất xà phòng.
Các phát biểu đúng là
A. (1), (2), (3). B. (1), (3), (4). C. (2), (3), (4). D. (1), (2), (4).
Câu 841: Cho các phát biểu sau:
(a) Từ xenlulozơ sản xuất được tơ visco.
(b) Glucozơ được gọi là đường mía, fructozơ được gọi là đường mật ong.
(c) Cao su buna-N, buna-S đều thuộc loại cao su thiên nhiên.
(d) Tính bazơ của anilin yếu hơn so với metylamin.
(e) Chất béo còn được gọi là triglixerit.
(g) Hợp chất H2NCH(CH3)COOH3NCH3 là este của alanin.
Số phát biểu đúng là
A. 2. B. 5. C. 4. D. 3.
Câu 842: Cho các mệnh đề sau:
(a) Anilin có tính bazơ mạnh hơn metylamin.
(b) Hidro hóa glucozơ thu được sorbitol.
(c) Trùng hợp caprolactam thu được policaproamit.
(d) Tinh bột và xenlulozơ đều là polisaccarit.
(e) Dung dịch đipeptit tác dụng với Cu(OH)2 cho hợp chất có màu tím đặc trưng.
Số mệnh đề đúng là
A. 4. B. 5. C. 3. D. 2.
Câu 843: Cho các phát biểu sau
(a) Đốt cháy hoàn toàn este no, đơn chức, mạch hở luôn thu được số mol CO2 bằng số mol H2O.
(b) Tất cả các axit cacboxylic đều không tham gia phản ứng tráng bạc.
(c) Phản ứng thủy phân este trong môi trường bazơ là phản ứng thuận nghịch.
(d) Tất cả các ancol no, đa chức đều hòa tan được Cu(OH)2.
Số phát biểu đúng là
A. 4. B. 3. C. 2. D. 1.
Câu 844: Các phát biểu sau:
o
(a) Glucozơ phản ứng với H2 (t , Ni) cho sản phẩm là sobitol.
(b) Trong môi trường axit, glucozơ và fructozơ có thể chuyển hóa lẫn nhau.
(c) Có thể phân biệt glucozơ và fructozơ bằng phản ứng với dung dịch AgNO3 trong NH3.
(d) Trong dung dich, glucozơ và fructozơ đều hòa tan Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường cho dung dịch
màu xanh lam.
(e) Fructozơ là hợp chất đa chức.
(d) Có thể điều chế ancol etylic từ glucozơ bằng phương pháp sinh hóa.
Số phát biểu đúng là
A. 5. B. 3. C. 2. D. 4.
THẦY NGUYỄN VĂN THÁI - 23- NGÕ HUẾ - HAI BÀ TRƯNG – HÀ NỘI
TRUNG TÂM LUYỆN THI HÓA HỌC ĐT : 09.789.95.825
23- NGÕ HUẾ - HAI BÀ TRƯNG – HÀ NỘI
Câu 845: Cho các phát biểu sau:
(a) Đốt cháy este no, đơn chức, mạch hở thu được số mol CO2 bằng số mol H2O.
(b) Trong hợp chất hữu cơ nhất thiết phải có cacbon và hiđro.
(c) Những hợp chất hữu cơ có thành phần nguyên tố giống nhau, thành phần phân tử hơn kém nhau
một hay nhiều nhóm CH2 là đồng đẳng của nhau.
(d) Dung dịch glucozơ bị oxi hóa bởi dung dịch AgNO3/NH3, đun nóng tạo ra Ag.
(e) Saccarozơ chỉ có cấu tạo mạch vòng.
Số phát biểu đúng là
A. 2. B. 5. C. 4. D. 3.
Câu 846:Cho các phát biểu sau:
(a) Ở người, nồng độ glucozơ trong máu được giữ n định ở mức 0,1%.
(b) Dùng dung dịch nước brom có thể phân biệt được anilin và glixerol.
(c) Tơ xenlulozơ axetat thuộc loại tơ hóa học.
(d) Thủy phân este đơn chức trong môi trường kiềm luôn cho sản phẩm là muối và ancol.
(e) Số nguyên tử N có trong phân tử đipeptit Ala–Lys là 2.
(f) Protein là một loại thức ăn quan trọng với con người.
Số phát biểu đúng là
A. 2. B. 5. C. 4. D. 3.
Câu 847:Cho các mệnh đề sau:
(a) Thủy phân este trong môi trường kiềm được gọi là phản ứng xà phòng hóa.
(b) Trimetyl amin là một amin bậc ba.
(c) Có thể dùng Cu(OH)2 để phân biệt Ala-Ala và Ala-Ala-Ala.
(d) Tơ nilon-6,6 được điều chế từ phản ứng trùng hợp bởi hexametylenđiamin và axit ađipic.
(e) Chất béo lỏng dễ bị oxi hóa bởi oxi không khí hơn chất béo rắn.
(f) Cao su là loại vật liệu polime có tính đàn hồi.
Số mệnh đề đúng là
A. 5. B. 3. C. 6. D. 4.
Câu 848: Cho các phát biểu sau:
(a) Phản ứng thủy phân este trong môi trường kiềm là phản ứng một chiều.
(b) Trong phản ứng điều chế este, người ta thường thêm cát (SiO2) để xúc tác cho phản ứng.
0
(c) Hiđro hóa glucozơ (xt Ni, t ), thu được sobitol.
(d) "Da giả" được t ng hợp từ phản ứng trùng ngưng amino axit.
(e) Thủy phân hoàn toàn các peptit trong dung dịch kiềm, thu được các amino axit.
(f) Dung dịch các amin có vòng benzen đều không làm đ i màu quỳ tím.
Số phát biểu đúng là
A. 4. B. 5. C. 2. D. 3
Câu 849: Cho các phát biểu sau:
(a) Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp gồm axit no, mạch hở, đơn chức và este no, mạch hở, đơn chức luôn
thu được số mol CO2 bằng số mol H2O.
(b) Phân tử khối của hợp chất hữu cơ chứa 3 nguyên tố C, H, O luôn là số chẵn.
(c) Số nguyên tử hiđro trong phân tử amin luôn là số lẻ.
(d) Dung dịch fructozơ bị oxi hóa bởi H2 (xúc tác Ni, t°) tạo ra sobitol.
(e) Saccarozơ không có phản ứng tráng bạc vì phân tử không có nhóm -OH hemiaxetal.
(f) Este tạo bởi axit no, 2 chức, mạch hở và ancol no, hai chức, mạch hở luôn có công thức dạng
Cn H2n4O4 .
THẦY NGUYỄN VĂN THÁI - 23- NGÕ HUẾ - HAI BÀ TRƯNG – HÀ NỘI
TRUNG TÂM LUYỆN THI HÓA HỌC ĐT : 09.789.95.825
23- NGÕ HUẾ - HAI BÀ TRƯNG – HÀ NỘI
(g) Đa số các polime dễ tan trong các dung môi hữu cơ như benzen, ete, xăng.
(h) Các amino axit là các chất lỏng, có nhiệt độ sôi cao.
(i) Anilin có tên thay thế là phenylamin.
(k) Đường mía, đường củ cải, đường thốt nốt, đường mạch nha đều có thành phần chính là saccarozơ.
Số phát biểu đúng là:
A. 4. B. 2. C. 5. D. 3.
Câu 850: Có các phát biểu sau:
(a) Phenol tan trong dung dịch NaOH tạo dung dịch trong suốt.
(b) Sục khí CO2 vào dung dịch natri phenolat, xuất hiện vẩn đục
(c) Phenol tan ít trong nước lạnh, tan nhiều trong etanol.
(e) Nhỏ HNO3 đặc vào dung dịch phenol tạo ra kết tủa vàng
Số phát biểu đúng là
A. 5 B. 4 C. 2 D. 3
Câu 851:Cho các nhận định sau:
(1) Ở điều kiện thường, trimetylamin là chất khí, tan tốt trong nước.
(2) Ở trạng thái tinh thể, các amino axit tồn tại dưới dạng ion lưỡng cực.
(3) Lực bazơ của các amin đều mạnh hơn aminiac.
(4) Oligopeptit gồm các peptit có từ 2 đến 10 gốc α – amino axit và là cơ sở tạo nên protein.
(5) Anilin để lâu ngày trong không khí có thể bị oxi hóa và chuyển sang màu nâu đen.
(6) Các amino axit có nhiệt độ nóng chảy cao, đồng thời bị phân
hủy. Số nhận định đúng là:
A. 5 B. 4 C. 6 D. 3
Câu 852: Cho các phát biểu sau:
(a) Dung dịch các peptit đều bị thủy phân trong môi trường axit hoặc môi trường kiềm.
(b) Nhỏ dung dịch iot vào dung dịch hồ tinh bột, thấy xuất hiện màu xanh tím.
(c) Hợp chất NH2-CH2-CH2-CO-NH-CH2-COOH thuộc loại đipeptit.
(d) Đốt cháy một đipeptit mạch hở luôn thu được CO2 và H2O có tỉ lệ mol 1 : 1.
(e) Glucozơ làm mất màu dung dịch nước brom.
(f) Tinh bột không tan trong nước lạnh, tan ít trong nước nóng tạo dung dịch keo nhớt.
(g) Phân tử xenlulozơ không thẳng mà xoắn lại như lò xo.
(h) Các chất béo đều bị thủy phân trong môi trường axit hoặc kiềm khi đun nóng.
(i) Theo nguồn gốc, người ta chia polyme thành 2 loại: polyme trùng hợp và polyme trùng ngưng.
(j) Polyme là hợp chất có phân tử khối rất lớn, do nhiều phân tử nhỏ (monome) liên kết với nhau tạo
nên. Số phát biểu đúng về polyme là:
A. 3. B. 4. C. 5. D. 2.
Câu 853:Có các nhận định về polyme:
(a) Hầu hết các polyme ở thể rắn, không bay hơi, không có nhiệt độ nóng chảy xác định;
(b) Bông, len, tơ tằm, xenlulozơ, tristearin là các polyme thiên nhiên;
(c) Có thể phân loại polyme theo nguồn gốc, theo cấu trúc hay theo cách t ng hợp;
(d) Các polyme như nilon-6,6; tơ lapsan; tơ olon đều được điều chế bằng phản ứng trùng ngưng.
(e) Nilon-6 do các mắt xích H2N[CH2]5COOH tạo nên.
(f) Etylamoni axetat và etyl amino axetat có cùng số nguyên tử
hiđro. Số nhận định đúng là:
A. 3. B. 4. C. 5. D. 2.
Câu 854:Cho các phát biểu sau:
THẦY NGUYỄN VĂN THÁI - 23- NGÕ HUẾ - HAI BÀ TRƯNG – HÀ NỘI
TRUNG TÂM LUYỆN THI HÓA HỌC ĐT : 09.789.95.825
23- NGÕ HUẾ - HAI BÀ TRƯNG – HÀ NỘI
(1) Cho xenlulozơ vào ống nghiệm chứa nước Svayde, khuấy đều thấy xenlulozơ tan ra.
(2) Tơ visco, tơ axetat là tơ t ng hợp.
(3) Tơ nitron (hay olon) được dùng để dệt vải may quần áo ấm hoặc bện thành sợi “len” đan áo rét
(4) Các hợp chất hữu cơ thường có nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi cao (khó bay hơi)
(5) Trong phản ứng tráng gương, glucozo đóng vai trò chất oxi
hóa Số phát biểu không đúng là:
A. 2 B. 3 C. 5 D. 4
Câu 855: Cho các phát biểu sau:
(a) Phenol (C6H5OH) và anilin đều phản ứng với dung dịch nước brom tạo ra kết tủa.
0
(b) Anđehit phản ứng với H2 (xúc tác Ni, t ) tạo ra ancol bậc một.
(c) Axit fomic tác dụng với dung dịch KHCO3 tạo ra CO2.
(d) Etilen glicol, axit axetit và glucozơ đều hòa tan được Cu(OH)2 ở điều kiện thường.
(e) Tinh bột thuộc loại polisaccarit.
(f) Poli (vinyl clorua), polietilen được dùng làm chất dẻo.
(g) Dung dịch anilin làm quỳ tím chuyển sang màu
xanh. Số phát biểu đúng là
A. 6. B. 4. C. 5. D. 3.
Câu 856: Cho các nhận định sau:
(1) Dùng dung dịch Br2 có thể nhận biết được các dung dịch anilin, phenol và glucozơ.
(2) Các amino axit có tính chất lưỡng tính nên dung dịch của chúng không làm đ i màu quì tím.
(3) Các amin đều có tính bazơ nên dung dịch của chúng làm quì tím hóa xanh
(5) Phân tử amilozơ, amilopectin và xenlulozơ đều có mạch phân nhánh.
(6) Khuyên các bệnh nhân bị bệnh đái tháo đường ăn nhiều nho chín để tăng cường thể tạng.
(7) Etylen glicol và glyxerol hòa tan được Cu(OH)2 ở điều kiện thường tạo phức xanh
lam. Số nhận định đúng là.
A. 3 B. 4 C. 1 D. 2
Câu 857: Cho các phát biểu sau:
(a) Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp gồm axit no, mạch hở, đơn chức và este no, mạch hở, đơn chức luôn
thu được số mol CO2 bằng số mol H2).
(b) Phân tử khối của hợp chất hữu cơ chứa 3 nguyên tố C, H, O luôn là số chẵn.
(c) Số nguyên tử hiđro trong phân tử amin luôn là số lẻ.
o
(d) Dung dịch fructozơ bị oxi hóa bởi H2 (xúc tác Ni, t ) tạo ra sorbitol.
(e) Saccarozơ không có phản ứng tráng bạc vì phân tử không có nhóm –OH
hemiaxetal. Số phát biểu đúng là:
A. 5. B. 4. C. 2. D. 3.
Câu 858: Trong các nhận xét sau, có bao nhiêu nhận xét đúng?
(1). Khác với axit axetic, glyxin có thể tham gia phản ứng với axit HCl hoặc phản ứng trùng
ngưng. (2). Giống với axit axetic, dung dịch các amino axit hòa tan được CuO. .
(3). Axit axetic và axit amino glutaric có thể làm đ i màu quỳ tím thành đỏ.
(4). Thủy phân peptit: Gly Phe  Tyr  Gly Lys  Gly Phe có thể thu được 4 tripeptit có chứa
Phe.  Tyr
(5). Cho Cu OH2 vào ống nghiệm chứa dung dịch anbumin thấy tạo dung dịch màu tím.
(6). Các peptit đều là các chất rắn, dễ tan trong nước và tồn tại chủ yếu ở dạng ion lưỡng cực.
(7). Dung dịch các peptit đều hòa tan Cu OH2 tạo thành dung dịch màu tím.

THẦY NGUYỄN VĂN THÁI - 23- NGÕ HUẾ - HAI BÀ TRƯNG – HÀ NỘI
TRUNG TÂM LUYỆN THI HÓA HỌC ĐT : 09.789.95.825
23- NGÕ HUẾ - HAI BÀ TRƯNG – HÀ NỘI
(8). Liên kết giữa các phân tử amino axit là liên kết hiđro bền vững nên các amino axit đều khó nóng
chảy
(9). Trùng ngưng các amino axit thì thu được polipeptit
A. 7 B. 4 C. 5 D. 6
Câu 859:Có các kết luận sau về polime:
(1) Hầu hết các polime ở thể rắn, không bay hơi, không có nhiệt độ nóng chảy xác định.
(2) Đa số các polime không tan trong dung môi thông thường.
(3) Nhựa phenol fomanđehit (PPF) được điều chế từ phản ứng trùng ngưng
(4) Tơ nitron (hay olon) và tơ nilon-6,6 là tơ t ng hợp; tơ visco, tơ xenlulozơ axetat là tơ bán t ng
hợp.
(5) PE, PVC, PPF, PVA và thủy tinh hữu cơ được dùng làm chất dẻo.
(6) Các polime tham gia phản ứng trùng hợp, phân tử phải có liên kết đôi hoặc vòng kém bền.
(7) Tơ nitron (hay olon) được dùng để dệt vải may quần áo ấm hoặc bện thành sợi “len” đan áo rét.
(8) Tơ nilon-6,6 được dùng để dệt vải may mặc, vải lót sắm lốp xe, dệt bít tất
Số kết luận đúng là:
A. 5 B. 8 C. 6 D. 7
Câu 860:Cho các phát biểu sau:
(1) Thủy phân hoàn toàn vinyl axetat bằng NaOH, thu được natri axetat và anđehit axetic.
(2) Polietilen được điều chế bằng phản ứng trùng ngưng.
(3) Ở điều kiện thường, alanin là chất rắn.
(4) Tinh bột thuộc loại polisaccarit.
(5) Ở điều kiện thích hợp, triolein tham gia phản ứng cộng H2.
(6) Tripeptit Gly-Ala-Gly có phản ứng màu biure.
(7) Liên kết peptit là liên kết -CO-NH- giữa hai đơn vị -amino axit.
(8) Các dung dịch glyxin, alanin và lysin đều không làm đ i màu quỳ tím.
Số phát biểu đúng là:
A. 5 B. 7 C. 4 D. 6
Câu 861: Cho các nhận định sau:
(1) Các amino axit đều có tính lưỡng tính.
(2) Dung dịch của các amino axit đều không làm đ i màu quì tím.
(3) Các amino axit là chất rắn ở điều kiện thường, dễ tan trong nước và có vị hơi ngọt.
+ -
(4) Dung dịch của glyxin chỉ chứa ion lưỡng cực H3N-CH2-COO
(5) Các -amino axit có trong thiên nhiên gọi là amino axit thiên nhiên.
(6) Hầu hết các -amino axit là cơ sở kiến tạo nên các loại protein của cơ thể sống.
(7) Muối mononatri glutamat dùng làm gia vị thức ăn.
(8) Một số amino axit được dùng để điều chế tơ nilon.
Số nhận định đúng là:
A. 8 B. 6 C. 5 D. 7
Câu 862: Cho các nhận định sau :
(1) Ở điều kiện thường, các amino axit là chất rắn kết tinh, dễ tan trong nước.
(2) Các amino axit có nhiệt độ nóng chảy khá cao, khi nóng chảy thì bị phân hủy.
(3) Các amino axit đều tham gia phản ứng trùng ngưng.
(4) Các amino axit đều có tính lưỡng tính.
(5) Ở dạng kết tinh, các amino axit tồn tại ở dạng ion lưỡng cực, trong dung dịch dạng ion lưỡng cực
chuyển một phần nhỏ thành dạng phân tử.
THẦY NGUYỄN VĂN THÁI - 23- NGÕ HUẾ - HAI BÀ TRƯNG – HÀ NỘI
TRUNG TÂM LUYỆN THI HÓA HỌC ĐT : 09.789.95.825
23- NGÕ HUẾ - HAI BÀ TRƯNG – HÀ NỘI
(6) Các amin thơm đều dộc.
Số nhận định đúng là:
A. 4 B. 3 C. 6 D. 5
Câu 863:Cho các nhận định sau:
(1) CH3-NH2 là amin bậc một.
(2) Dung dịch axit glutamic làm phenolphtalein chuyển sang màu hồng.
(3) Dung dịch anilin làm quỳ tím hóa xanh.
(4) Tetrapeptit mạch hở (Ala-Gly-Val-Ala) có 3 liên kết peptit.
(5) Phần trăm khối lượng của nguyên tố nitơ trong alanin xấp xỉ 15,73%.
(6) Amin bậc ba có công thức C4H9N có tên là N, N-đimetyletylamin.
(7) Benzylamin có tính bazơ rất yếu, dung dịch của nó không làm hồng phenolphtalein.
(8) Ứng với công thức C7H9N, có tất cả 4 amin chứa vòng
benzen. Số nhận định đúng là:
A. 5. B. 4. C. 3. D. 2.
Câu 864: Cho các phát biểu sau
(a)Có thể dùng nước brom để phân biệt dung dịch glucozơ và fructozơ.
(b)Trong môi trường axit, glucozơ và fructozơ có thể chuyển hóa lẫn nhau.
(c)Trong dung dịch, fructozơ tồn tại chủ yếu ở dạng α vòng 5 hoặc 6 cạnh.
(d)Trong dung dịch, glucozơ tồn tại chủ yếu ở dạng vòng 6 cạnh (dạng α và β).
(e)Sự chuyển hóa tinh bột trong cơ thể người có sinh ra mantozơ.
(g) Saccarozơ được cấu tạo từ hai gốc β-glucozơ và α-fructozơ.
(h) Trong phản ứng este hóa giữa CH3COOH với CH3OH, H2O tạo nên từ -OH trong nhóm –COOH
của axit và H trong nhóm –OH của ancol.
(i) Phản ứng giữa axit axetic và ancol anlylic (ở điều kiện thích hợp) tạo thành este có mùi
thơm chuối chín.
(j) Metyl-, đimetyl, trimetyl- và etylamin là những chất khí mùi khai, khó chịu, độc.
(k) Các amin đồng đẳng của metylamin có độ tan trong nước giảm dần theo chiều tăng dần phân tử
khối
Số phát biểu đúng là
A. 4 B. 5 C. 6 D. 7
Câu 865: Cho các phát biểu sau:
(1) Chất béo được gọi chung là triglixerit;
(2) Chất béo nhẹ hơn nước, không tan trong nước nhưng tan nhiều trong dung môi hữu cơ không
phân cực;
(3) Phản ứng thủy phân chất béo trong môi trường axit là phản ứng thuận nghịch;
(4) Tristearin, triolein có công thức lần lượt là: C17H33COO C3H5 C17H35COO C3H5.
,
3 3

Số phát biểu đúng là:


A. 4 B. 1 C. 2 D. 3
Câu 866: Cho các phát biểu sau về phenol (C6H5OH).
(a) Phenol tan nhiều trong nước lạnh.
(b) Phenol có tính axit nhưng dung dịch phenol trong nước không làm đ i màu quỳ tím.
(c) Phenol được dùng để sản xuất phẩm nhuộm, chất diệt nấm mốc.
(d) Nguyên tử H của vòng benzen trong phenol dễ bị thay thế hơn nguyên tử H trong benzen.
(e) Cho nước brom vào dung dịch phenol thấy xuất hiện kết
THẦY NGUYỄN VĂN THÁI - 23- NGÕ HUẾ - HAI BÀ TRƯNG – HÀ NỘI
TRUNG TÂM LUYỆN THI HÓA HỌC ĐT : 09.789.95.825
23- NGÕ HUẾ - HAI BÀ TRƯNG – HÀ NỘI
tủa. Số phát biểu đúng là:

THẦY NGUYỄN VĂN THÁI - 23- NGÕ HUẾ - HAI BÀ TRƯNG – HÀ NỘI
TRUNG TÂM LUYỆN THI HÓA HỌC ĐT : 09.789.95.825
23- NGÕ HUẾ - HAI BÀ TRƯNG – HÀ NỘI
A. 4. B. 2. C. 5. D. 3.
Câu 867:Có các phát biểu sau đây:
(1) Amilozơ có cấu trúc mạch phân nhánh.
(2) Glucozơ bị khử hóa bởi dung dịch AgNO3 trong NH3.
(3) Xenlulozơ có cấu trúc mạch phân nhánh.
(4) Saccarozơ làm mất màu nước brom.
(5) Fructozơ có phản ứng tráng bạc.
(6) Glucozơ tác dụng được với dung dịch nước brom
(7) Trong dung dịch, glucozơ tồn tại chủ yếu ở dạng mạch vòng và một phần nhỏ ở dạng mạch hở.
Số phát biểu đúng là:
A. 3. B. 6. C. 5. D. 4.
Câu 868: Cho các phát biểu sau về cacbohiđrat:
(a)Glucozơ và saccarozơ đều là chất rắn có vị ngọt, dễ tan trong nước
(b)Tinh bột và xenlulozơ đều là polisaccarit
(c) Trong dung dịch, glucozơ và saccarozơ đều hòa tan Cu(OH)2, tạo phức màu xanh lam thẫm
(d) Khi thủy phân hoàn toàn hỗn hợp gồm tinh bột và saccarozơ trong môi trường axit, chỉ thu
được một loại monosaccarit duy nhất
(e) Khi đun nóng glucozơ với dung dịch AgNO3 trong NH3 dư thu được Ag
(f)Glucozơ và saccarozơ đều tác dụng với H2 (xúc tác Ni, đun nóng), tạo sobitol
Số phát biểu đúng là:
A. 6 B. 4 C. 5 D. 3
Câu 869: Cho các phát biểu sau:
(1) Glucozơ, fructozơ và mantozơ đều có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc.
(2) Saccarozơ, mantozơ, tinh bột và xenlulozơ đều bị thủy phân khi có axit H2SO4 (loãng) làm xúc
tác.
(3) Tinh bột và xenlulozơ đều được tạo thành trong cây xanh nhờ quá trình quang hợp.
(4) Glucozơ, fructozơ và mantozơ đều có khả năng hòa tan Cu(OH)2 thành dung dịch màu
xanh. Phát biểu đúng là
A. (1) và (4). B. (1), (2) và (4). C. (1), (2) và (3). D. (1), (2), (3), (4).
Câu 870:Cho các phát biểu sau:
(a) Không nên dùng dầu, mỡ động thực vật để lâu trong không khí
(b) Tơ là những vật liệu polime hình sợi dài, mảnh với độ bền nhất định
(c) Chỉ có các monome chứa các liên kết bội mới có thể tham gia phản ứng trùng hợp tạo polime
(d) Hầu hết các polime là những chất rắn, không bay hơi, có nhiệt độ nóng chảy xác định
(e) Sự đông tụ và kết tủa protein xảy ra khi đun nóng hoặc cho axit, bazơ hay một số muối vào dung
dịch protein
(f) Cao su lưu hóa có tính đàn hồi, chịu nhiệt, lâu mòn, khó tan trong các dung môi hơn cao su
thường.
Số phát biểu đúng là:
A. 3. B. 4. C. 5. D. 6.
Câu 871: Tiến hành các thí nghiệm sau:
(a) Cho dung dịch HCl vào dung dịch AgNO3;
(b) Cho dung dịch Na2SO4 vào dung dịch BaCl2;
(c) Sục khí NH3 đến dư vào dung dịch AlCl3;
(d) Cho dung dịch NaHCO3 vào dung dịch CaCl2;
THẦY NGUYỄN VĂN THÁI - 23- NGÕ HUẾ - HAI BÀ TRƯNG – HÀ NỘI
TRUNG TÂM LUYỆN THI HÓA HỌC ĐT : 09.789.95.825
23- NGÕ HUẾ - HAI BÀ TRƯNG – HÀ NỘI
(e) Cho dung dịch NaOH đến dư vào dung dịch CrCl3.
(f) Cho phân ure vào dung dịch Ba(OH)2 loãng.
Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, số trường hợp thu được kết tủa là
A. 3. B. 4. C. 5. D. 2.
Câu 872: Cho các phát biểu sau:
(1) Trong các phản ứng hóa học, nhôm chỉ thể hiện tính khử;
(2) NaAl(SO4)2.12H2O có tên gọi là phèn nhôm.
(3) Tính chất hóa học đặc trưng của hợp chất Fe(III) là tính oxi hóa;
(4) Cho dung dịch H2SO4 loãng vào dung dịch NaCrO2, thu được dung dịch có màu da cam.
Số phát biểu sai là.
A. 3. B. 1. C. 4. D. 2.
Câu 873: Cho các phát biểu sau:
(a) Xenlulozơ là polime thiên nhiên và là nguyên liệu để sản xuất các tơ t ng hợp;
(b) Cho Ba vào dung dịch AlCl3 có thể thu được kết tủa màu nâu đỏ;
(c) Trong công nghiệp dược phẩm, saccarozơ được dùng để pha chế thuốc;
(d) Ở điều kiện thường, glucozơ, fructozơ và saccarozơ đều tan tốt trong nước;
(e) Amilozơ trong tinh bột chứa liên kết -1,4-glicozit và -1,6-glicozit;
(f) Glucozơ và fructozơ đều bị oxi hóa bởi khí H2 (xúc tác Ni, đun nóng).
(g) Gly, Ala, Val đều có nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ sôi
cao. Trong các phát biểu trên, số phát biểu đúng là
A. 2. B. 5. C. 3. D. 4.
Câu 874: Tiến hành các thí nghiệm sau :
(a) Cho Mg vào dung dịch Fe2(SO4)3 dư. (b) Sục khí Cl2 vào dung dịch FeCl2.
(c) Dẫn khí H2 dư qua bột CuO nung nóng. (d) Cho Na vào dung dịch CuSO4 dư.
(e) Nhiệt phân AgNO3. (g) Đốt FeS2 trong không khí.
(h) Điện phân dung dịch CuSO4 với điện cực trơ.
Sau khi kết thúc phản ứng, số thí nghiệm thu được kim loại là?
A. 5. B. 2. C. 4. D. 3.
Câu 875: Cho các phát biểu sau về crom:
4 2
(a) Cấu hình electron của crom ở trạng thái cơ bản là [Ar]3d 4s .
(b) Crom có độ hoạt động hóa học yếu hơn sắt và kẽm.
(c) Lưu huỳnh bốc cháy khi tiếp xúc với CrO3.
(d) Khi thêm axit vào muối cromat, dung dịch chuyển từ màu vàng sang màu da cam.
(e) Cr(OH)3 tan trong dung dịch kiềm tạo thành hợp chất cromat.
Số phát biểu đúng là
A. 4. B. 1. C. 2. D. 3.
Câu 876: Tiến hành các thí nghiệm sau
(a) Cho dung dịch NH3 vào dung dịch BaCl2 (b) Đ dung dịch FeCl3 vào dung dịch H2S
(c) Cho dung dịch AgNO3 vào dung dịch H3PO4 (d) Cho dung dịch AgNO3 vào dung dịch HCl
(e) Cho dung dịch AgNO3 vào dung dịch HF (f) Sục khí CO2 vào dung dịch Na2SiO3.
Sau khi kết thúc thí nghiệm, số trường hợp thu được kết tủa là
A. 2 B. 3 C. 5 D. 4
Câu 877: Có các phát biểu sau:
1) Hợp chất hữu cơ nhất thiết phải có cacbon và hidro.

THẦY NGUYỄN VĂN THÁI - 23- NGÕ HUẾ - HAI BÀ TRƯNG – HÀ NỘI
TRUNG TÂM LUYỆN THI HÓA HỌC ĐT : 09.789.95.825
23- NGÕ HUẾ - HAI BÀ TRƯNG – HÀ NỘI
2) Các hidrocacbon thơm đều có công thức chung là CnH2n+6 với  n 6.
3) Penta-1,3-đien có đồng phân hình học cis-trans.
4) Isobutan tác dụng với Cl2 chiếu sáng theo tỉ lệ mol 1 : 1 chỉ thu được 1 sản phẩm hữu cơ.
5) Hidrocacbon có công thức phân tử C4H8 có 5 đồng phân cấu tạo.
Số phát biểu đúng là
A. 2. B. 3. C. 5. D. 4.
Câu 878: Tiến hành các thí nghiệm:
(1) Cho khí NH3 tác dụng với CuO đun nóng.
(2) Cho khí H2 qua ZnO nung nóng.
(3) Cho Na vào dung dịch CuSO4.
(4) Đun nóng dung dịch bão hòa của NaNO2 và NH4Cl.
(5) Cho Si vào dung dịch NaOH loãng.
(6) Nung nóng hỗn hợp gồm (Ba, BaCO3, Fe(OH)3)
Số thí nghiệm tạo ra đơn chất là
A. 6. B. 3. C. 4. D. 5.
Câu 879: Cho các phát biểu sau
(1) Các nguyên tố ở nhóm IA đều là kim loại.
(2) Moocphin, cocain, nicotin và cafein là các chất gây nghiện.
(3) Một trong các tác hại của nước cứng là gây ngộ độc nước uống.
(4) Nhôm bị ăn mòn điện hóa khi cho vào dung dịch chứa Na2SO4 và H2SO4.
(5) Cho Fe vào dung dịch AgNO3 dư, sau phản ứng thu được dung dịch chứa hai muối.
0
(6) Cho NaNO3 (rắn) tác dụng với H2SO4 (đặc, t ) để điều chế HNO3 trong phòng thí nghiệm.
(7) Ancol etylic tự bốc cháy khi tiếp xúc với Cr2O3.
(8) Khí H2 thuộc loại nhiên liệu sạch đang được nghiên cứu sử dụng để thay thế một số nhiên liệu
khác gây ô nhiễm môi trường.
Số phát biểu đúng là
A. 5. B. 7. C. 6. D. 4.
Câu 880: Cho các phát biểu sau:
(a) Phân tử chất hữu cơ luôn chứa nguyên tố cacbon và hiđro.
(b) Nhiệt độ sôi của metyl axetat thấp hơn axit propionic.
(c) Tơ xenlulozơ axetat thuộc loại tơ hóa học.
(d) Ở điều kiện thường, các amin đều là chất khí, có mùi khó chịu và độc.
(e) Nước ép của chuối chín có khả năng tham gia phản ứng tráng gương.
(f) Tất cả các peptit mạch hở đều có phản ứng thủy phân.
(g) Trong phân tử tripeptit glu-lys-ala có chứa 3 nguyên tử N.
(k) Muối FeCl3 được dùng làm chất xúc tác trong t ng hợp hữu cơ.
Số phát biểu đúng là
A. 6. B. 3. C. 4. D. 5.
Câu 881: Cho các phát biểu sau:
(1) Metylamin, đimetylamin, trimetylamin và etylamin là những chất khí mùi khai khó chịu, độc.
(2) Các amin đồng đẳng của metylamin có độ tan trong nước giảm theo chiều tăng của khối lượng phân
tử.
(3) Anilin có tính bazơ và làm xanh quỳ tím ẩm.
(4) Lực bazơ của các amin luôn lớn hơn lực bazơ của amoniac.
(5) Anilin dễ tham gia phản ứng cộng với nước brom.
THẦY NGUYỄN VĂN THÁI - 23- NGÕ HUẾ - HAI BÀ TRƯNG – HÀ NỘI
TRUNG TÂM LUYỆN THI HÓA HỌC ĐT : 09.789.95.825
23- NGÕ HUẾ - HAI BÀ TRƯNG – HÀ NỘI
(6) Từ C4H10 (butan) có thể điều chế trực tiếp axit axetic.
(7) Axit HCOOH có khả năng tác dụng với
CuO. T ng số phát biểu đúng là ?
A. 4 B. 3 C. 5 D. 6.
Câu 882: Cho các phát biểu sau:
1. Sự kết tủa của protein bằng nhiệt được gọi là sự đông tụ.
2. Sợi bông và tơ tằm có thể phân biệt bằng cách đốt chúng.
3. Dùng dung dịch HCl có thể tách riêng benzen ra khỏi hỗn hợp gồm benzen và anilin.
4. Glucozơ có vị ngọt hơn fructozơ.
5. Để nhận biết glucozơ và fructozơ có thể dùng dung dịch AgNO3 trong NH3 đun nóng.
6. Gạo nếp dẻo hơn gạo tẻ do trong gạo nếp chứa nhiều amilopectin hơn.
7. Các axit amin đều có nhóm NH2
Số nhận xét đúng là:
A. 4. B. 3. C. 5. D. 6.
Câu 883: Từ chất hữu cơ X thực hiện các phản ứng (theo đúng tỉ lệ mol các chất)
(1) X + x t
   nY
nH2O
(2) Y xt  2E + 2Z
¸ nh s ¸ ng
(3) 6n Z + 5n H O     X + 6n O
2 diÖp lôc 2
(4) nT + x t
   poli (etylen terephtalat) + 2nH2O
nC2H4(OH)2 x t
 

(5) T + 2  G + 2H2O.
E
Khối lượng phân tử của G là
A. 202. B. 222. C. 194. D. 204.
Câu 884: Cho các phát biểu sau:
(a) Các oxit axit đều ở thể khí.
(b) Các nguyên tố thuộc nhóm IA đều là kim loại kiềm.
(c) Có thể làm mềm nước cứng bằng K2CO3
(d) Hỗn hợp chứa a mol Cu và 0,8a mol Fe3O4 có thể tan hết trong dung dịch HCl dư (không có mặt
của O2)
(e). CH2=CHCOOCH3, FeCl3, Fe(NO3)3 đều là các chất vừa có tính oxi hóa vừa có tính khử.
(f). Anilin, phenol đều tác dụng với dung dịch brom và cho kết tủa trắng.
(g). Anđehit fomic, axetilen, glucozơ đều tham gia phản ứng với dung dịch
AgNO3/NH3. (h). Các peptit đều tham gia phản ứng với Cu(OH)2.
(k). Dung dịch amin bậc I đều làm quỳ tím ngả thành màu xanh.
T ng số các phát biểu chính xác là:
A. 4 B. 5 C. 6 D. 7
Câu 885: Trong các phát biểu sau, có mấy phát biểu đúng?
(1) Đường fructozơ có vị ngọt hơn đường mía.
(2) Xenlulozơ được tạo bởi các gốc β–glucozơ liên kết với nhau bằng liên kết β–1,6–glicozit.
(3) Chất béo lỏng chứa nhiều axit béo không no như oleic, linoleic.
THẦY NGUYỄN VĂN THÁI - 23- NGÕ HUẾ - HAI BÀ TRƯNG – HÀ NỘI
TRUNG TÂM LUYỆN THI HÓA HỌC ĐT : 09.789.95.825
23- NGÕ HUẾ - HAI BÀ TRƯNG – HÀ NỘI
(4) Glucozơ bị oxi hóa bởi nước brom tạo ra axit gluconic.
(5) Bột ngọt có thành phần chính là muối đinatri của axit glutamic.
(6) Lysin là thuốc b gan, axit glutamic là thuốc hỗ trợ thần kinh.

THẦY NGUYỄN VĂN THÁI - 23- NGÕ HUẾ - HAI BÀ TRƯNG – HÀ NỘI
TRUNG TÂM LUYỆN THI HÓA HỌC ĐT : 09.789.95.825
23- NGÕ HUẾ - HAI BÀ TRƯNG – HÀ NỘI
(7) Nilon–7 được điều chế bằng phản ứng trùng ngưng axit ω–aminoenantoic.
(8) Cho dung dịch chứa 1 mol Ca(OH)2 vào dung dịch chứa 2 mol H3PO4 thấy kết tủa xuất hiện.
(9) Các hợp chất amin hoặc aminoaxit đều có chứa nhóm –NH2 trong phân tử.
(10) Al(OH)3 là bazơ lưỡng tính có khả năng tan trong dung dịch HCl hay dung dịch NaOH.
A. 5. B. 3. C. 4. D. 6.
Câu 886: Cho các phát biểu sau:
(a). Cho Al tan trong dung dịch NaOH thì Al là chất khử còn NaOH là chất oxi hóa.
(b). Cho Cl2 đi qua bột Fe (dư) nung nóng thu được muối FeCl2.
(c). Các chất béo lỏng có thể làm nhạt màu dung dịch nước Br2.
-
(d). Nước chứa nhiều HCO3 là nước cứng tạm thời.
(e). CH3OH có cả tính oxi hóa và tính khử.
(f). Điện phân dung dịch MgCl2 thì khối lượng dung dịch giảm bằng khối lượng khí thoát ra.
(g). Phenol được dùng sản xuất phẩm nhuộm, thuốc n , chất diệt cỏ, chất diệt nấm mốc.
T ng số phát biểu đúng là:
A. 3 B. 4 C. 5 D. 6
Câu 887: Cho các thí nghiệm sau:
(a). Cho Ba vào dung dịch chứa phèn chua.
(b). Cho FeCl2 vào dung dịch AgNO3.
(c). Cho Ca(OH)2 vào Mg(HCO3)2.
(d). Cho một miếng nhôm vào nước vôi trong (dư) rồi sục khí CO2 vào.
(e). Điện phân dung dịch hỗn hợp MgCl2, AlCl3.
T ng số thí nghiệm có khả năng tạo hỗn hợp các chất kết tủa là?
A. 4 B. 5 C. 2 D. 3
Câu 888: Cho các thí nghiệm sau:
(1) Khi cho Cu vào dung dịch FeCl3;
(2) H2S vào dung dịch CuSO4;
(3) HI vào dung dịch FeCl3;
(4) Dung dịch AgNO3 vào dung dịch FeCl3;
(5) Dung dịch NaHSO4 vào dung dịch Fe(NO3)2;
(6) CuS vào dung dịch HCl.
Số cặp chất phản ứng được với nhau là:
A. 2 B. 4 C. 5 D. 3
Câu 889: Cho các thí nghiệm sau:
(1). Đun nóng nước cứng vĩnh cửu. (2). Cho phèn chua vào dung dịch NaOH dư.
(3). Cho dung dịch NaOH dư vào dung dịch CrCl3. (4). Cho khí CO2 dư vào dung dịch NaAlO2.
(5). Cho khí NH3 dư và dung dịch AlCl3. (6). Cho CrO3 vào dung dịch Ba(OH)2 dư.
Số thí nghiệm thu được kết tủa là:
A. 2. B. 3. C. 4. D. 5.
Câu 890: Cho các phát biểu sau:
1. Sự kết tủa của protein bằng nhiệt được gọi là sự đông tụ.
2. Sợi bông và tơ tằm có thể phân biệt bằng cách đốt chúng.
3. Dùng dung dịch HCl có thể tách riêng benzen ra khỏi hỗn hợp gồm benzen và anilin.
4. Glucozơ có vị ngọt hơn fructozơ.
5. Để nhận biết glucozơ và fructozơ có thể dùng dung dịch AgNO3 trong NH3 đun nóng.
6. Gạo nếp dẻo hơn gạo tẻ do trong gạo nếp chứa nhiều amilopectin hơn.
THẦY NGUYỄN VĂN THÁI - 23- NGÕ HUẾ - HAI BÀ TRƯNG – HÀ NỘI
TRUNG TÂM LUYỆN THI HÓA HỌC ĐT : 09.789.95.825
23- NGÕ HUẾ - HAI BÀ TRƯNG – HÀ NỘI
Số nhận xét đúng là:
A. 4. B. 3. C. 5. D. 6.
Câu 891: Thực hiện các thí nghiệm sau:
1. Nhúng thanh Fe nguyên chất vào dung dịch CuSO4.
2. Nhúng thanh Fe nguyên chất vào dung dịch FeCl3.
3. Nhúng thanh Fe nguyên chất vào dung dịch H2SO4 loãng, có nhỏ vài giọt CuSO4.
4. Cho dung dịch Fe(NO3)2 vào dung dịch AgNO3.
5. Để thanh thép ngoài không khí ẩm.
Số trường hợp kim loại bị ăn mòn chủ yếu theo ăn mòn điện hóa là:
A. 4. B. 2. C. 3. D. 1.
Câu 892: Tiến hành các thí nghiệm sau:
(a) Cho Mg vào dung dịch Fe2(SO4)3 dư.
(b) Sục khí H2S vào dung dịch FeCl3.
(c) Cho tính thể NaNO2 vào dung dịch NH4Cl bão hoà rồi đun nóng.
(d) Cho FeS tác dụng với dung dịch HCl.
(e) Đun nóng hỗn hợp gồm NaCl tinh thể và H2SO4 đặc.
Số thí nghiệm không sinh ra đơn chất là
A. 3 B. 2 C. 5 D. 4
Câu 893: Tiến hành các thí nghiệm sau:
(a) Cho dung dịch AgNO3 vào dung dịch HCl. (b) Cho Al2O3 vào dung dịch NaOH loãng dư.
(c) Cho Cu vào dung dịch HCl đặc, nóng dư. (d) Cho Ba(OH)2 vào dung dịch KHCO3.
(e) Đ 100 ml dung dịch Ca(OH)2 1M và 100 ml dung dịch H3PO4 1M.
(f) Sục khí CO2 vào dung dịch thủy tinh lỏng. (g) Cho catechol vào dung dịch nước Br2.
Sau khi kết thúc các phản ứng, số thí nghiệm thu được chất rắn là
A. 3. B. 5. C. 4. D. 6.
Câu 894: Thực hiện các thí nghiệm sau:
(I) Cho dung dịch NaCl vào dung dịch KOH.
(II) Cho dung dịch Na2CO3 vào dung dịch Ca(OH)2.
(III) Điện phân dung dịch NaCl với điện cực trơ, có màng ngăn.
(IV) Cho Cu(OH)2 vào dung dịch NaNO3.
(V) Sục khí NH3 vào dung dịch Na2CO3.
(VI) Cho dung dịch Na2SO4 vào dung dịch Ba(OH)2.
Các thí nghiệm đều tạo ra NaOH là
A. I, II và III. B. II, V và VI C. II, III và VI. D. I, IV và V.
Câu 895: Cho các phát biểu sau về cacbohiđrat:
(1) Glucozơ và saccarozơ đều là chất rắn có vị ngọt, dễ tan trong nước.
(2) Tinh bột và xenlulozơ đều là polisaccarit.
(3) Dung dịch glucozơ và saccarozơ đều hòa tan Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường, tạo phức màu xanh lam.
(4) Khi thủy phân hoàn toàn hỗn hợp gồm tinh bột và saccarozơ trong môi trường axit, chỉ thu được
một loại monosaccarit duy nhất.
(5) Khi đun nóng glucozơ với dung dịch AgNO3 trong NH3 dư thu được Ag.
(6) Glucozơ và saccarozơ đều tác dụng với H2 (xúc tác Ni, đun nóng) tạo sobitol.
Số phát biểu đúng là
A. 6. B. 4. C. 5. D. 3.
Câu 896: Cho các phát biểu sau :
THẦY NGUYỄN VĂN THÁI - 23- NGÕ HUẾ - HAI BÀ TRƯNG – HÀ NỘI
TRUNG TÂM LUYỆN THI HÓA HỌC ĐT : 09.789.95.825
23- NGÕ HUẾ - HAI BÀ TRƯNG – HÀ NỘI
(1) Ở nhiệt độ thường, Cu(OH)2 tan được trong dung dịch glixerol.
(2) Ở nhiệt độ thường, C2H4 phản ứng được với nước brom.
(3) Đốt cháy hoàn toàn CH3COOCH3 thu được số mol CO2 bằng số mol H2O.
(4) Glyxin (H2NCH2COOH) phản ứng được với dung dịch NaOH.
(5) Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp các ankin thu được nCO2 < nH2O.
(6) Phân biệt etanol và phenol người ta dùng dung dịch brom.
(7) Để khử mùi tanh của cá người ta dùng muối ăn.
(8) Tripeptit có 3 liên kết peptit.
(9) Có thể điều chế trực tiếp CH3COOH từ CH3OH, C2H5OH, CH3CHO hoặc C4H10.
Số phát biểu đúng là
A. 7. B. 6. C. 5. D. 4.
Câu 897: Có các thí nghiệm sau:
(a) Cho dung dịch HCl vào dung dịch Fe(NO3)2;
(b) Sục khi NO2 vào dung dịch NaOH;
(c) Cho Si vào dung dịch NaOH;
(d) Cho dung dịch H3PO4 vào dung dịch AgNO3;
(e) Đốt nóng dây Mg trong khí CO2;
(f) Cho khí NH3 vào khí Cl2.
Số thí nghiệm xảy ra phản ứng hóa học là:
A. 5. B. 3. C.4. D. 6
Câu 898: Cho các phát biểu sau:
(1) Ở người, nồng độ glucozơ trong máu được giữ n định ở mức 0,1%.
(2) Chất béo là trieste của glixerol với axit béo, còn gọi là triaxylglixerol.
(2) Tơ xenlulozơ axetat thuộc loại tơ hóa học.
(4) Thủy phân este đơn chức trong môi trường bazơ luôn cho sản phẩm là muối vả ancol.
(5) Số nguyên tử N có trong phân tử đipeptit Glu-Lys là 2.
(6) Tất cả các peptit đều có phản ứng màu
biure. Số phát biểu đúng là:
A. 2. B. 5. C. 3. D. 4.
Câu 899: Cho các phát biểu sau:
(a) Phèn chua làm trong được nước đục.
(b) Kim loại nhẹ nhất là liti.
(c) Dung dịch kali đicromat có màu da cam.
(d) Sắt là kim loại ph biến nhất trong vỏ Trái đất.
(e) Thạch cao nung được dùng để đúc tượng, bó bột khi gãy xương.
(f) Xesi được dùng để chế tạo tế bào quang
điện. Số phát biểu đúng là:
A. 3. B. 4. C. 5. D. 6.
Câu 900: Este X có các đặc điểm sau:
- Đốt cháy hoàn toàn X tạo thành CO2 và H2O có số mol bằng nhau;
- Thủy phân X trong môi trường axit được chất Y (tham gia phản ứng tráng gương) và chất Z (có số
nguyên tử cacbon bằng một nửa số nguyên tử cacbon trong X).
Phát biểu không đúng là:
A. Đun Z với dung dịch H2SO4 đặc ở 170°C thu được anken.
B. Chất Y tan vô hạn trong nước.
THẦY NGUYỄN VĂN THÁI - 23- NGÕ HUẾ - HAI BÀ TRƯNG – HÀ NỘI
TRUNG TÂM LUYỆN THI HÓA HỌC ĐT : 09.789.95.825
23- NGÕ HUẾ - HAI BÀ TRƯNG – HÀ NỘI
C. Đốt cháy hoàn toàn 1 mol X sinh ra sản phẩm gồm 2 mol CO2 và 2 mol H2O.
D. Chất X thuộc loại este no, đơn chức.
Câu 901: Cho các sơ đồ phản ứng sau:
(1) C8H14O4 + NaOH  X1 + X2 + H2O;
(2) X1 + H2SO4  X3 + Na2SO4;
(3) X3 + X4  Nilon-6,6 + H2O.
Phát biểu nào sau đây đúng?
A. Các chất X2, X3 va X4 đều có mạch cacbon không phân nhánh.
B. Nhiệt độ nóng chảy của X3 cao hơn X1.
C. Dung dịch X4 có thể làm quỳ tím chuyển màu hồng.
D. Nhiệt độ sôi của X2 cao hơn axit axetic.
Câu 902: Hợp chất X có công thức C8H14O4 . Từ X thực hiện các phản ứng (theo đúng tỉ lệ mol):
 а X X1 X2 (b) X1 H2SO4 X3 Na2SO4
2NaOH H2O
(c) nX3 nX4 nilon 6, 6  d 2X2 X3 X5 2H2O
2nH2O
Phân tử khối của X5 là
A. 198. B. 202. C. 174. D. 216.
Câu 903: Cho các phát biểu sau:
(1): Thủy phân chất béo trong môi trường kiềm luôn thu được glixerol.
(2): Triolein làm mất màu nước brom.
(3): Chất béo không tan trong nước và nhẹ hơn
nước. (4): Benzyl axetat là este có mùi chuối chín.
(5): Đốt cháy etyl axetat thu được số mol nước bằng số mol khí cacbonic,
(6): Hiđro hóa hoàn toàn tripanmintin thu được tristearin.
(7): Đốt cháy hoàn toàn 1 mol trilinolein thu được 3258 gam hỗn hợp (CO2 + H2O)
(8): Trùng ngưng axit -aminocaproic thu được nilon-6.
Số phát biểu đúng là
A. 7 B. 6 C. 5 D. 4
Câu 904: Cho sơ đồ phản ứng sau:

Biết rằng (X) phản ứng được với Na giải phóng khí. Cho các nhận định sau:
(1): (Y1) có nhiệt sôi cao hơn metyl fomat;
(2): (X3) là axit acrylic;
(3): Đốt cháy hoàn toàn 1 mol (X1) thu được Na2CO3 và 5 mol hỗn hợp gồm CO2 và H2O;
THẦY NGUYỄN VĂN THÁI - 23- NGÕ HUẾ - HAI BÀ TRƯNG – HÀ NỘI
TRUNG TÂM LUYỆN THI HÓA HỌC ĐT : 09.789.95.825
23- NGÕ HUẾ - HAI BÀ TRƯNG – HÀ NỘI
(4): (X) có hai đồng phân cấu tạo thỏa mãn;
(5): (X4) có khối lượng phân tử bằng 112 (u);

THẦY NGUYỄN VĂN THÁI - 23- NGÕ HUẾ - HAI BÀ TRƯNG – HÀ NỘI
TRUNG TÂM LUYỆN THI HÓA HỌC ĐT : 09.789.95.825
23- NGÕ HUẾ - HAI BÀ TRƯNG – HÀ NỘI
(6): Nung (X4) với NaOH/CaO thu được etilen.
Số nhận định đúng là
A. 2 B. 3 C. 1 D. 4
Câu 905: Cho các phát biểu sau:
(1) Amino axit là các chất rắn màu trắng, kết tinh, tương đối dễ tan trong nước.
(2) Các amin có số cacbon nhỏ hơn hoặc bằng 3, đơn chức, mạch hở là chất khí mùi khai NH3 .
giống
(3) Sợi bông, tơ tằm và tơ olon thuộc loại polime thiên nhiên.
(4) Saccarozơ và mantozơ chỉ có cấu tạo mạch vòng.
(5) Trùng ngưng axit aminoenantoic thu được nilon – 6.
Số phát biểu sai là
A. 4 B. 3 C. 5 D. 2
Câu 906: Tiến hành các thí nghiệm sau:
(a) Nhúng thanh Fe vào dung dịch CuSO4.
(b) Dẫn khí CO qua Fe2O3 nung nóng.
(c) Điện phân dung dịch NaCl bão hòa, có màng ngăn.
(d) Đốt bột Fe trong khí oxi.
(e) Cho kim loại Ag vào dung dịch HNO3 loãng.
(f) Nung nóng Cu(NO3)2.
(g) Cho Fe2O3 vào dung dịch H2SO4 đặc, nóng.
A. 2. B. 3. C. 4. D. 5.
Câu 907: Cho các phát biểu sau:
(a) Vinyl axetat không làm mất màu dung dịch brom.
(b) Anilin và phenol đều làm mất màu nước brom ở nhiệt độ thường.
(c) Trùng ngưng caprolactam thu được tơ capron.
(d) Cao su lưu hóa, amilopectin của tinh bột là những polime có cấu trúc mạng không gian.
(e) Peptit, tinh bột, xenlulozơ và tơ lapsan đều bị thủy phân trong môi trường axit hoặc bazơ, đun
nóng.
(f) Glucozơ, axit glutamic, sobitol đều là các hợp chất hữu cơ tạp
chức. Số nhận định đúng là
A. 2. B. 3. C. 1. D. 4.
Câu 908: Cho các cặp chất sau:
(1) Khí Cl2 và khí O2. (6) Dung dịch KMnO4 và khí SO2.
(2) Khí H2S và khí SO2. (7) Hg và S.
(3) Khí H2S và dung dịch Pb(NO3)2. (8) Khí CO2 và dung dịch NaClO.
(4) Khí Cl2 và dung dịch NaOH. (9) CuS và dung dịch HCl.
(5) Khí NH3 và dung dịch AlCl3. (10) Dung dịch AgNO3 và dung dịch Fe(NO3)2.
Số cặp chất xảy ra phản ứng hóa học ở nhiệt độ thường là
A. 8 B. 7 C. 9 D. 10
Câu 909: Cho các phát biểu sau:
(a) Không nên dùng dầu, mỡ động thực vật để lâu trong không khí
(b) Tơ là những vật liệu polime hình sợi dài, mảnh với độ bền nhất định
(c) Chỉ có các monome chứa các liên kết bội mới có thể tham gia phản ứng trùng hợp tạo polime
(d) Hầu hết các polime là những chất rắn, không bay hơi, có nhiệt độ nóng chảy xác định
(e) Sự đông tụ và kết tủa protein xảy ra khi đun nóng hoặc cho axit, bazơ hay một số muối vào dung
THẦY NGUYỄN VĂN THÁI - 23- NGÕ HUẾ - HAI BÀ TRƯNG – HÀ NỘI
TRUNG TÂM LUYỆN THI HÓA HỌC ĐT : 09.789.95.825
23- NGÕ HUẾ - HAI BÀ TRƯNG – HÀ NỘI
dịch protein

THẦY NGUYỄN VĂN THÁI - 23- NGÕ HUẾ - HAI BÀ TRƯNG – HÀ NỘI
TRUNG TÂM LUYỆN THI HÓA HỌC ĐT : 09.789.95.825
23- NGÕ HUẾ - HAI BÀ TRƯNG – HÀ NỘI
(f) Cao su lưu hóa có tính đàn hồi, chịu nhiệt, lâu mòn, khó tan trong các dung môi hơn cao su
thường. Số phát biểu đúng là:
A. 3. B. 4. C. 5. D. 6.
Câu 910: Thực hiện các thí nghiệm sau ở nhiệt độ phòng:
(1) Nhỏ dung dịch Na2CO3 loãng tới dư vào dung dịch Al(NO3)3.
(2) Nhỏ từ từ dung dịch NaOH tới dư vào dung dịch ZnSO4.
(3) Cho KOH vào dung dịch Ca(HCO3)2.
(4) Sục khí H2S vào dung dịch K2Cr2O7 trong môi trường H2SO4 loãng.
(5) Cho CH2=CH-CH3 tác dụng với dung dịch KMnO4
(6) Sục khí CO2 dư vào dung dịch C6H5ONa
(7) Cho dung dịch AgNO3 tác dụng dung dịch H3PO4
(8) Sục khí CO2 dư vào dung dịch C6H5NH3Cl
Số thí nghiệm sau khi kết thúc phản ứng có kết tủa là:
A. 8. B. 7. C. 6. D. 5.
Câu 911: Cho các phát biểu sau đây:
(a) Ancol có nhiệt độ sôi cao hơn nhiệt độ sôi của andehit tương ứng.
(b) Dung dịch AgNO3 trong NH3 có thể oxi hóa axetilen tạo kết tủa vàng.
(c) Để trái cây nhanh chín có thể cho tiếp xúc với khí axetilen.
(d) Cho axetilen phản ứng với nước có xúc tác HgSO4/H2SO4 thu được duy nhất một ancol.
(e) Trùng hợp etilen thu được teflon.
(f) Dung dịch AgNO3 trong NH3 có thể oxi hóa andehit tạo kết tủa trắng, ánh kim.
Trong số các phát biểu trên, số phát biểu không đúng là
A. 4. B. 2. C. 3. D. 5.
Câu 912: Thực hiện các thí nghiệm sau:
(a) Sục khí CH3NH2 vào dung dịch CH3COOH.
(b) Đun nóng tinh bột trong dung dịch H2SO4 loãng.
(c) Sục khí H2 vào nồi kín chứa triolein (xúc tác Ni), đun nóng.
(d) Nhỏ vài giọt nước brom vào dung dịch anilin.
(e) Cho dung dịch HCl vào dung dịch axit glutamic.
(g) Cho dung dịch metyl fomat vào dung dịch AgNO3 trong NH3, đun nóng.
Số thí nghiệm xảy ra phản ứng là
A. 5. B. 4. C. 6. D. 3.
Câu 913: Cho các thí nghiệm sau:
(1) Nung hỗn hợp NaNO2 và NH4Cl.
(2) Điện phân dung dịch CuSO4 (điện cực trơ, graphit).
(3) Dẫn khí NH3 qua CuO nung nóng.
(4) Nhiệt phân Ca(NO3)2.
(5) Cho khí CO2 tác dụng với H2O có ánh sáng, clorofin.
(6) H2O2 tác dụng với dung dịch KMnO4 trong H2SO4.
(7) Cho khí O3 tác dụng với dung dịch KI.
(8) Điện phân NaOH nóng chảy.
(9) Dẫn hơi nước qua than nóng đỏ.
(10) Nhiệt phân KMnO4.
(11) Thêm MnO2 vào muối KClO3 đun nóng.
(12) Nhiệt phân muối NH4HCO3.
THẦY NGUYỄN VĂN THÁI - 23- NGÕ HUẾ - HAI BÀ TRƯNG – HÀ NỘI
TRUNG TÂM LUYỆN THI HÓA HỌC ĐT : 09.789.95.825
23- NGÕ HUẾ - HAI BÀ TRƯNG – HÀ NỘI
(13) Hấp thụ Na vào nước.
(14) Điện phân dung dịch HCl.
(15) Cho MnO2 tác dụng với HCl đặc.
Số thí nghiệm thu được khí oxi là
A. 8. B. 9. C. 10. D. 11.
Câu 914: Cho các sơ đồ phản ứng sau:
(a) X + O2 xt  Y; (b) Z + H2O xt  G

H
(c) Z + Y xt  T (d) T +  Y + G.
H2 O
Biết X, Y, Z, T, G đều có phản ứng với dung dịch AgNO3 trong NH3 tạo kết tủa và G có 2 nguyên tử
cacbon trong phân tử. Phần trăm khối lượng của nguyên tố oxi trong phân tử T có giá trị xấp xỉ bằng?
A. 37,21%. B. 44,44%. C. 53,33%. D. 43,24%
Câu 915: Cho các phát biểu sau về cacbohidrat:
(a) Glucozơ và saccarozơ đều là chất rắn có vị ngọt, dễ tan trong nước.
(b) Tinh bột và xenlulozơ đều là polisaccarit.
(c) Trong dung dịch glucozơ và saccarozơ đều hòa tan Cu(OH)2 tạo phức màu xanh lam.
(d) Khi thủy phân hoàn toàn hỗn hợp gồm tinh bột và saccarozơ trong môi trường axit chỉ thu được
một loại monosaccarit duy nhất.
(e) Khi đun nóng glucozơ với dung dịch AgNO3/NH3 thu được Ag.
(g) Glucozơ và saccarozơ đều tác dụng với H2 (xúc tác Ni, đun nóng) tạo sorbitol.
Số phát biểu đúng là:
A. 3 B. 4 C. 5 D. 6
Câu 916: Các dung dịch riêng biệt: Na2CO3, BaCl2, FeCl2, H2SO4, NaOH được đánh số ngẫu nhiên (1),
(2), (3), (4), (5). Tiến hành một số thí nghiệm, kết quả ghi lại trong bảng sau:
Dung dịch (1) (2) (4) (5)

(1) Khí thoát ra Có kết tủa

(2) Khí thoát ra Có kết tủa Có kết tủa

(4) Có kết tủa Có kết tủa

(5) Có kết tủa

Các dung dịch (1), (3), (5) lần lượt là:


A. H2SO4, FeCl2, BaCl2 B. Na2CO3, NaOH, BaCl2.
C. H2SO4, NaOH, FeCl2. D. Na2CO3, FeCl2, BaCl2.
Câu 917: Cho sơ đồ phản ứng:
(1) X (C5H8O2) + NaOH  X1 (muối) + X2
(2) Y (C5H8O2) + NaOH  Y1 (muối) + Y2
Biết X1 và Y1 có cùng số nguyên tử cacbon; X1 có phản ứng với nước brom, còn Y1 thì không.
X2 và Y2 có tính chất hóa học giống nhau là:
A. bị khử bởi H2 ( t, Ni).
B. bị oxi hóa bởi O2 (xúc tác) thành axit cacboxylic.
C. tác dụng được với Na.
D. tác dụng được với dung dịch AgNO3/NH3 ( t)
THẦY NGUYỄN VĂN THÁI - 23- NGÕ HUẾ - HAI BÀ TRƯNG – HÀ NỘI
TRUNG TÂM LUYỆN THI HÓA HỌC ĐT : 09.789.95.825
23- NGÕ HUẾ - HAI BÀ TRƯNG – HÀ NỘI
Câu 918: Tiến hành thí nghiệm với các chất X, Y, Z, T, kết quả được trình bày trong bảng dưới đây:

THẦY NGUYỄN VĂN THÁI - 23- NGÕ HUẾ - HAI BÀ TRƯNG – HÀ NỘI
TRUNG TÂM LUYỆN THI HÓA HỌC ĐT : 09.789.95.825
23- NGÕ HUẾ - HAI BÀ TRƯNG – HÀ NỘI
X Y Z T
Nước brom Không mất màu Mất màu Không mất màu
Nước Tách lớp Tách lớp Dung dịch đồng
nhất
Dung dịch Không có kết tủa Có kết tủa Có kết tủa Không có kết
AgNO3/NH3 tủa
X, Y, Z, T lần lượt là:
A. axit amino axectit, glucozo, fructozo, etyl axetat.
B. etyl axetat, glucozo, axit amino axectit, fructozo.
C. etyl axetat, glucozo, fructozo, axit amino axectit.
D. etyl axetat, fructozo, glucozo, axit amino axectit.
Câu 919: Tiến hành các thí nghiệm sau:
(a) Sục khí Cl2 vào dung dịch NaOH ở nhiệt độ thường.
(b) Hấp thụ hết 2 mol CO2 vào dung dịch chứa 3 mol NaOH.
(c) Cho KMnO4 vào dung dịch HCl đặc, dư.
(d) Cho hỗn hợp Fe2O3 và Cu (tỉ lệ mol tương ứng 2 : 1) vào dung dịch HCl dư
(e) Cho CuO vào dung dịch HNO3
(f) Cho KHS vào dung dịch NaOH vừa
đủ Số thí nghiệm thu được 2 muối là:
A. 3 B. 6 C. 4 D. 5
Câu 920: Kết quả thí nghiệm của các dung dịch X, Y, Z, T với các thuốc thử được ghi lại dưới bảng
sau:
Mẫu thử Thuốc thử Hiện tượng
X Dung dịch I2 Có màu xanh tím
Y Cu(OH)2 trong môi trường kiềm Có màu tím
Dung dịch AgNO3 trong môi trường NH3 đun
Z Kết tủa Ag trắng sáng
nóng
T Nước Br2 Kết tủa trắng
Dung dịch X, Y, Z, T lần lượt là
A. Lòng trắng trứng, hồ tinh bột, glucozo, alinin.
B. Hồ tinh bột, alinin, lòng trắng trứng, glucozo.
C. Hồ tinh bột, lòng trắng trứng, glucozo, alinin
D. Hồ tinh bột, lòng trắng trứng, alinin, glucozo.
Câu 921: Cho các phát biểu sau:
(a) Độ dinh dưỡng của phân đạm được đánh giá theo phần trăm khối lượng nguyên tố nitơ.
(b) Thành phần chính của supephotphat kép gồm Ca(H2PO4)2 và CaSO4.
(c) Kim cương được dùng làm đồ trang sức, chế tạo mũi khoan, dao cắt thủy tinh.
(d) Amoniac được sử dụng để sản xuất axit nitric, phân đạm.
(e) Amoniac được sử dụng để sản xuất axit nitric, phân đạm.
Số phát biểu đúng là:
A. 3. B. 4. C. 1. D. 2.
Câu 922: Cho các phát biểu sau về cacbohiđrat:
(a) Glucozơ và saccarozơ đều là chất rắn có vị ngọt, dễ tan trong nước
(b) Tinh bột và xenlulozơ đều là polisaccarit

THẦY NGUYỄN VĂN THÁI - 23- NGÕ HUẾ - HAI BÀ TRƯNG – HÀ NỘI
TRUNG TÂM LUYỆN THI HÓA HỌC ĐT : 09.789.95.825
23- NGÕ HUẾ - HAI BÀ TRƯNG – HÀ NỘI
(c) Trong dung dịch, glucozơ và saccarozơ đều hòa tan Cu(OH)2, tạo phức màu xanh lam thẫm

THẦY NGUYỄN VĂN THÁI - 23- NGÕ HUẾ - HAI BÀ TRƯNG – HÀ NỘI
TRUNG TÂM LUYỆN THI HÓA HỌC ĐT : 09.789.95.825
23- NGÕ HUẾ - HAI BÀ TRƯNG – HÀ NỘI
(d) Khi thủy phân hoàn toàn hỗn hợp gồm tinh bột và saccarozơ trong môi trường axit, chỉ thu được
một loại monosaccarit duy nhất
(e) Khi đun nóng glucozơ với dung dịch AgNO3 trong NH3 dư thu được Ag
(f) Glucozơ và saccarozơ đều tác dụng với H2 (xúc tác Ni, đun nóng), tạo sobitol
Số phát biểu đúng là:
A. 6 B. 4 C. 5 D. 3
Câu 923: Cho các phát biểu sau:
(a) Để xử lý thủy ngân rơi vãi, ta có thể dùng bột lưu huỳnh
(b) Khi thoát vào khí quyển, freon phá hủy tầng ozon
(c) Trong khí quyển, nồng độ CO2, CH4 vượt quá tiêu chuẩn cho phép gây hiệu ứng nhà kính
(d) Trong khí quyển, nồng độ NO2 và SO2 vượt quá tiêu chuẩn cho phép gây ra hiện tượng mưa axit
Trong các phát biểu trên, số phát biểu đúng là:
A. 2 B. 1 C. 3 D. 4
Câu 924: Tiến hành các thí nghiệm sau:
(a) Sục khí Cl2 và dung dịch NaOH ở nhiệt độ thường
(b) Hấp thụ hết 2 mol CO2 vào dung dịch chứa 3 mol NaOH
(c) Cho KMnO4 vào dung dịch HCl đặc dư
(d) Cho hỗn hợp Fe2O3 vào Cu (tỉ lệ 2:1) vào dung dịch HCl dư
(e) Cho CuO vào dung dịch HNO3
(f) Cho KHS vào dung dịch NaOH vừa đủ
Số thí nghiệm thu được 2 muối là
A. 3 B. 6 C. 4 D. 5
Câu 925: Trong các phát biểu sau:
(a) Xenlulozo trinitrat có chứa 16,87% nito
(b) Xenlulozo triaxetat là polime nhân tạo
(c) Đipeptit mạch hở có phản ứng màu biure với Cu(OH)2
(d) Tơ nilo-6,6 được tạo ra do phản ứng trùng hợp
(e) Thủy tinh hữu cơ plexiglas có thành phần chính là poli (metyl metacrylat)
Số phát biểu sai là
A. 4 B. 5 C. 2 D. 3
Câu 926: Thực hiện một số thí nghiệm với 1 muối, thu được kết quả như sau:
Muối
X Y Z T
Thuốc
thử
Dung dịch Ba(OH)2 Tạo kết tủa Tạo kết tủa Không tạo kết Tạo kết tủa
dư tủa
Dung dịch CaCl2 dư Tạo kết tủa Không tạo kết Không tạo kết Tạo kết tủa
tủa tủa
Dung dịch HCl dư Giải phóng Giải phóng khí Tạo kết tủa sau Tạo kết tủa
khí đó kết tủa tan
hết
X, Y, Z, T lần lượt là:
A. Na2CO3, NaHCO3, NaAlO2, AgNO3 B. Na2CO3, AgNO3, NaAlO2, NaHCO3
C. NaHCO3, Na2CO3, NaAlO2, AgNO3 D. AgNO3, NaHCO3, NaAlO2, Na2CO3
Câu 927: Cho các phát biểu sau:

THẦY NGUYỄN VĂN THÁI - 23- NGÕ HUẾ - HAI BÀ TRƯNG – HÀ NỘI
TRUNG TÂM LUYỆN THI HÓA HỌC ĐT : 09.789.95.825
23- NGÕ HUẾ - HAI BÀ TRƯNG – HÀ NỘI
(a) Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp gồm axit no, mạch hở, đơn chức và este no, mạch hở, đơn chức luôn
thu được số mol CO2 bằng số mol H2).
(b) Phân tử khối của hợp chất hữu cơ chứa 3 nguyên tố C, H, O luôn là số chẵn.
(c) Số nguyên tử hiđro trong phân tử amin luôn là số lẻ.
o
(d) Dung dịch fructozơ bị oxi hóa bởi H2 (xúc tác Ni, t ) tạo ra sorbitol.
(e) Saccarozơ không có phản ứng tráng bạc vì phân tử không có nhóm –OH
hemiaxetal. Số phát biểu đúng là:
A. 5. B. 4. C. 2. D. 3.
Câu 928: Trong các thí nghiệm sau:
(1) Cho SiO2 tác dụng với axit HF.
(2) Cho khí SO2 tác dụng với khí H2S.
(3) Cho khí NH3 tác dụng với CuO đun nóng.
(4) Cho CaOCl2 tác dụng với dung dịch HCl đặc.
(5) Cho Si đơn chất tác dụng với dung dịch NaOH.
(6) Cho khí O3 tác dụng với Ag.
(7) Cho dung dịch NH4Cl tác dụng với dung dịch NaNO2 đun nóng.
(8) Cho khí F2 vào nước nóng.
(9) Nhiệt phân Cu(NO3)2.
(10) Sục khí Clo vào dung dịch NaOH.
Số thí nghiệm tạo ra đơn chất là
A. 7. B. 6. C. 9. D. 8.
Câu 929: Cho sơ đồ phản ứng sau:
X + H2O o
Y + Br2 + H2O axit gluconic + HBr.

xt, t
 Y

o
Y + O xo t, t x t, t
Y    T + P.
 Ag  NH H  Z.
 3 2
o
T + H2O a s.clo roph in Y + H2 Ni, t  H.
  
 X + G.
Nhận định nào sau đây là đúng?
A. X là tinh bột và T là ancol etylic. B. Z là axit gluconic và H là sobitol.
C. P là ancol etylic và G là oxi đơn chất. D. X là xenlulozơ và Y là glucozơ.
Câu 930: Cho hình vẽ mô tả thí nghiệm điều chế khí Z từ dung dịch X và chất rắn Y

Hình vẽ trên minh họa cho phản ứng nào sau đây?
to

THẦY NGUYỄN VĂN THÁI - 23- NGÕ HUẾ - HAI BÀ TRƯNG – HÀ NỘI
TRUNG TÂM LUYỆN THI HÓA HỌC ĐT : 09.789.95.825
23- NGÕ HUẾ - HAI BÀ TRƯNG – HÀ NỘI
A. CuO CO Cu CO2 
(rắn) (khí) to
B. NaO  NH4C1 NH3 NaCl H2O
H (rắn)

THẦY NGUYỄN VĂN THÁI - 23- NGÕ HUẾ - HAI BÀ TRƯNG – HÀ NỘI
TRUNG TÂM LUYỆN THI HÓA HỌC ĐT : 09.789.95.825
23- NGÕ HUẾ - HAI BÀ TRƯNG – HÀ NỘI
C. Zn  H SO (loãng) to  ZnSO H 
2 4 2

 4
to
D. K2SO3 (rắn) H2SO4 K 2SO4  SO2 H2O
Câu 931: Tiến hành các thí nghiệm sau:
(1). Cho dung dịch NaI vào dung dịch AgNO3
(2). Cho dung Na2SO4 vào dung BaCl2 .
dịch dịch
(3). Sục NH3 tới dư vào dung dịch AlCl3
khí
(4). Cho dung Na2CO3 vào dung dịch CaCl2 .
dịch
(5). Cho dung dịch NaOH tới dư vào dung CrCl3
dịch
Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, có bao nhiêu thí nghiệm thu được kết tủa
A. 5 B. 2 C. 4 D. 3
Câu 932: Cho các phát biểu sau:
1-Thành phần chính của supephotphat đơn Ca H2PO4  .
là 2
2-Độ dinh dưỡng của phân lân được đánh giá theo % về khối lượng của K2O ứng với kali trong
phân.
3-Một trong những nguyên liệu quan trọng để sản xuất phân lân nhân tạo hiện nay là H2SO4 .
4-Độ dinh dưỡng của phân đạm được đánh giá theo % về khối lượng của nitơ trong phân.
5- Phân bón amophot là hỗn hợp NH4H2PO4 và NH4  HPO4 .
muối 2
6- Phân bón nitrophotka là phân hỗn hợp.
7- Phân lân nung chảy thích hợp cho đất chua.
8- Chỉ bón phân đạm amoni cho các loại đất ít chua hoặc đã được khử chua trước bằng vôi.
9- Tro thực vật cũng là một loại phân kali vì có K2SiO3 .
chứa
10- Có thể dùng phân lân tự nhiên bón cho một số loại cây trồng.
Số phát biểu đúng là:
A. 4 B. 5 C. 6 D. 7
Câu 933: Trong các nhận xét sau, có bao nhiêu nhận xét đúng?
(1). Khác với axit axetic, glyxin có thể tham gia phản ứng với axit HCl hoặc phản ứng trùng ngưng.
(2). Giống với axit axetic, dung dịch các amino axit hòa tan được CuO. .
(3). Axit axetic và  amin glutaric có thể làm đ i màu quỳ tím thành đỏ.
axit o
(4). Thủy phân peptit: Gly Phe  Tyr  Gly Lys  Gly Phe có thể thu được 4 tripeptit có chứa
 Tyr
Phe.
(5). Cu OH vào ống nghiệm chứa dung dịch anbumin thấy tạo dung dịch màu tím.
Cho
THẦY NGUYỄN VĂN THÁI - 23- NGÕ HUẾ - HAI BÀ TRƯNG – HÀ NỘI
TRUNG TÂM LUYỆN THI HÓA HỌC ĐT : 09.789.95.825
23- NGÕ HUẾ - HAI
2 BÀ TRƯNG – HÀ NỘI
(6). Các peptit đều là các chất rắn, dễ tan trong nước và tồn tại chủ yếu ở dạng ion lưỡng cực.
(7). Dung dịch các peptit đều hòa Cu OH tạo thành dung dịch màu tím.
tan 2
(8). Liên kết giữa các phân tử amino axit là liên kết hiđro bền vững nên các amino axit đều khó nóng
chảy
(9). Trùng ngưng các amino axit thì thu được polipeptit
A. 7 B. 4 C. 5 D. 6
Câu 934: Cho các phát biểu sau:
(1). polietilen, PVC, teflon, nhựa rezol, thủy tinh plexiglas là các polime dùng làm chất dẻo.
(2). Cao su lưu hóa là một polime bán t ng hợp.
(3). Trùng hợp isopren ta được cao su thiên nhiên.

THẦY NGUYỄN VĂN THÁI - 23- NGÕ HUẾ - HAI BÀ TRƯNG – HÀ NỘI
TRUNG TÂM LUYỆN THI HÓA HỌC ĐT : 09.789.95.825
23- NGÕ HUẾ - HAI BÀ TRƯNG – HÀ NỘI
(4). Cao su buna-N có tính đàn hồi và độ bền cao hơn cao su buna
(5). Công thức cấu tạo thu gọn của tinh bột là C6H7O2 tương tự xenlulozơ.
OH 
3 n

(6). Các amino axit đều độc.


(7). Để phân biệt len lông cừu và tơ visco, người ta lấy mẫu thử và đốt.
(8). Sobitol, glucozơ và alanin là những hợp chất hữu cơ tạp chức.
(9). Các amin có 1, 2 nguyên tử cacbon trong phân tử đều là các chất khí ở điều kiện thường.
(10). Nhựa novolac, tơ lapsan, nilon-6,6, tơ enang đều được điều chế bằng phản ứng trùng ngưng.
Số phát biểu đúng là
A. 3 B. 4 C. 5 D. 6
Câu 935: Cho các phát biểu sau:
(1). Các chất NaOH, KOH, Ca OH đều tan tốt trong nước tạo thành dung dịch bazơ mạnh.
2
(2). Do có 2 nhóm OH nên tính bazơ của dung dịch Ca OH mạnh hơn dung dịch NaOH.
2
(3). Hỗn hợp Ca, Na, Al (các chất có số mol bằng nhau) tan hết trong H2O dư.
(4). Trong các hợp chất của kim loại kiềm thì hợp chất của natri có nhiều ứng dụng hơn cả.
(5). Đun nóng nước cứng toàn phần, lọc bỏ kết tủa thu được nước cứng vĩnh cửu.
(6). Thạch cao nung có công thức CaSO4 .2H2O được dùng để đúc tượng, bó bột.
(7). Để vôi sống trong không khí một thời gian thì vôi sẽ bị chảy rữa và bị vón cục.
(8). Trong nhóm IA, đi từ trên xuống dưới, nhìn chung bán kính nguyên tử của các kim loại tăng.
(9). Trong các kim loại nhóm IIA thì Ca có nhiều ứng dụng hơn cả.
(10). NaCl có tác dụng sát khuẩn do có độc tính cao.
Số phát biểu đúng là
A. 3 B. 4 C. 5 D. 6
Câu 936: Từ chất hữu cơ X thực hiện các phản ứng (theo đúng tỉ lệ mol các chất)
1 X nH2 O xt nY
 2 Y xt 2E 2Z
 36nZ 5nH2 O
a s, d l
   X2 6nH O
 4 nT nC OH xt tơ 2nH O
H  lapsan
2 4 2 2

 5 T 2E    G 2H
x t
 2

O
Khối lượng phân tử của G là
A. 222 B. 202 C. 204 D. 194
Câu 937: Trong số các phát biểu sau về anilin:
(1). Anilin tan ít trong nước nhưng tan nhiều trong dung dịch NaOH.
(2). Anilin có tính bazơ, dung dịch anilin không làm đ i màu quỳ tím.
(3). Anilin dùng để sản xuất phẩm nhuộm, dược phẩm, polime.
(4). Anilin tham gia phản ứng thế brom vào nhân thơm dễ hơn benzen.
(5). Anilin không độc và có mùi thơm dễ chịu.
Có thể dùng nước brom phân biệt phenol và phenylamoni clorua. Số phát biểu đúng là
A. 5 B. 2 C. 4 D. 3

THẦY NGUYỄN VĂN THÁI - 23- NGÕ HUẾ - HAI BÀ TRƯNG – HÀ NỘI
TRUNG TÂM LUYỆN THI HÓA HỌC ĐT : 09.789.95.825
23- NGÕ HUẾ - HAI BÀ TRƯNG – HÀ NỘI
Câu 938: Cho các nhận định sau:
(1) Ở điều kiện thường, trimetylamin là chất khí, tan tốt trong nước.
(2) Ở trạng thái tinh thể, các amino axit tồn tại dưới dạng ion lưỡng cực.
(3) Lực bazơ của các amin đều mạnh hơn aminiac.

THẦY NGUYỄN VĂN THÁI - 23- NGÕ HUẾ - HAI BÀ TRƯNG – HÀ NỘI
TRUNG TÂM LUYỆN THI HÓA HỌC ĐT : 09.789.95.825
23- NGÕ HUẾ - HAI BÀ TRƯNG – HÀ NỘI
(4) Oligopeptit gồm các peptit có từ 2 đến 10 gốc α – amino axit và là cơ sở tạo nên protein.
(5) Anilin để lâu ngày trong không khí có thể bị oxi hóa và chuyển sang màu nâu đen.
(6) Các amino axit có nhiệt độ nóng chảy cao, đồng thời bị phân hủy.
Số nhận định đúng là:
A. 5 B. 4 C. 6 D. 3
Câu 939: Ba dung dịch A, B, C thỏa mãn:
- A tác dụng với B thu được kết tủa X, cho X vào dung dịch HNO3 loãng dư, thấy thoát ra khí không
màu hóa nâu ngoài không khí; đồng thời thu được kết tủa Y.
- B tác dụng với C thấy khí thoát ra, đồng thời thu được kết tủa.
- A tác dụng C thu được kết tủa Z, cho Z vào dung dịch HCl dư, thấy khí không màu thoát ra A, B và C
lần lượt là.
A. CuSO4, Ba(OH)2, NaCO3.
B. FeCl2, AgNO3, Ba(OH)2.
C. NaHSO4, Ba(HCO3)2, Fe(NO3)3.
D. FeSO4, Ba(OH)2, (NH4)2CO3.
Câu 940: Có những nhận xét sau:
a. Từ Na2SO4 cần tối thiểu ba phản ứng hóa học để điều chế kim loại natri.
b. Có thể điều chế Cu bằng phương pháp thủy luyện, phương pháp nhiệt luyện và phương pháp điện
phân.
c. Vai trò của criolit là chất xúc tác trong quá trình sản xuất nhôm bằng cách điện phân nóng chảy
Al2O3.
d. Trong pin điện hóa cũng như trong điện phân, ở anot xảy ra quá trình khử, catot xảy ra quá trình
oxi hóa.
e. Nối thanh Cu với thanh Zn bằng dây dẫn rồi nhúng vào dung dịch HCl thì khí thoát ra chủ yếu ở
thanh Zn.
f. Các kim loại kiềm là các chất rắn, màu trắng, dễ nóng chảy, dẫn điện và dẫn nhiệt kém.
g. Các hợp kim thường dẫn điện tốt hơn so với các kim loại.
h. Tính chất vật lí và tính chất cơ học của hợp kim khác nhiều so với kim loại tạo thành hợp kim.
i. Tính dẫn điện của các kim loại giảm dần theo thứ tự Ag, Au, Cu, Al.
k. Gang xám chứa ít cacbon, rất ít silic, chứa nhiều xementit (Fe3C). Gang xám rất cứng và giòn, chủ
yếu dùng để luyện thép. Số nhận xét đúng là:
A. 4 B. 3 C. 2 D. 5
Câu 941: Cho các phát biểu sau:
(a) Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp gồm axit no, mạch hở, đơn chức và este no, mạch hở, đơn chức luôn
thu được số mol CO2 bằng số mol H2O.
(b) Phân tử khối của hợp chất hữu cơ chứa 3 nguyên tố C, H, O luôn là số chẵn.
(c) Số nguyên tử hiđro trong phân tử amin luôn là số lẻ.
(d) Dung dịch fructozơ bị oxi hóa bởi H2 (xúc tác Ni, t°) tạo ra sobitol.
(e) Saccarozơ không có phản ứng tráng bạc vì phân tử không có nhóm -OH hemiaxetal.
(f) Este tạo bởi axit no, 2 chức, mạch hở và ancol no, hai chức, mạch hở luôn có công thức dạng
Cn H2n4O4 .
(g) Đa số các polime dễ tan trong các dung môi hữu cơ như benzen, ete, xăng.
(h) Các amino axit là các chất lỏng, có nhiệt độ sôi cao.
(i) Anilin có tên thay thế là phenylamin.
(k) Đường mía, đường củ cải, đường thốt nốt, đường mạch nha đều có thành phần chính là saccarozơ.
THẦY NGUYỄN VĂN THÁI - 23- NGÕ HUẾ - HAI BÀ TRƯNG – HÀ NỘI
TRUNG TÂM LUYỆN THI HÓA HỌC ĐT : 09.789.95.825
23- NGÕ HUẾ - HAI BÀ TRƯNG – HÀ NỘI
Số phát biểu đúng là:
A. 4. B. 2. C. 5. D. 3.
Câu 942: Tiến hành các thí nghiệm sau:
(1) Cho Zn vào dung dịch AgNO3.
(2) Cho Fe vào dung dịch Fe2(SO4)3.
(3) Cho Na vào dung dịch CuSO4.
(4) Dẫn khí CO (dư) qua bột CuO nóng.
(5) Điện phân dung dịch KNO3 với điện cực trơ, có màng ngăn.
(6) Điện phân dung dịch Fe2(SO4)3 đến khi catot có khí thoát ra.
(7) Cho Na vào dung dịch MgSO4.
(8) Nhiệt phân Hg(NO3)2.
(9) Nhiệt phân AgNO3.
(10) Dẫn khí H2 qua Cr2O3 nung ở nhiệt độ cao.
(11) Sục khí H2S vào dung dịch AgNO3.
(12) Cho Zn dư vào dung dịch CrCl3. Số thí nghiệm có tạo thành kim loại là:
A. 5. B. 6. C. 7. D. 8
Câu 943: Thực hiện các thí nghiệm sau :
(a) Đun sôi nước cứng tạm thời.
(b) Cho phèn chua vào lượng dư dung dịch Ba(OH)2.
(c) Cho dung dịch NaOH dư vào dung dịch AlCl3.
(d) Sục khí CO2 đến dư vào dung dịch Ca(OH)2.
(e) Cho NaOH dư vào dung dịch Ca(HCO3)2.
(g) Cho dung dịch HCl dư vào dung dịch NaAlO2.
Sau khi kết thúc các phản ứng, số thí nghiệm thu được kết tủa là
A. 2. B. 3. C. 5. D. 4.
Câu 944: Cho các phát biểu sau:
(a) Khi thêm dung dịch kiềm vào muối cromat sẽ tạo thành muối đicromat.
(b) Các kim loại Na, K, Ba đều phản ứng mạnh với nước.
(c) Để xử lý thủy ngân rơi vãi, người ta có thể dùng bột lưu huỳnh.
(d) Sắt có trong hemoglobin (huyết cầu tố) của máu.
(e) Trong công nghiệp nhôm được sản xuất từ quặng
đolomit. Số phát biểu đúng là
A. 3. B. 2. C. 5. D. 4.
Câu 945: Cho các phát biểu sau:
(a) Trừ xenlulozơ, còn lại glucozơ, tinh bột, saccarozơ đều có thể tham gia phản ứng tráng bạc.
(b) Khi thủy phân đến cùng peptit trong môi trường axit hoặc kiềm, thu được các -amino axit.
(c) Este phenyl propionat tác dụng với dung dịch NaOH, thu được 2 muối là natri phenolat và natri
propionat.
(d) Trong công nghiệp, một lượng lớn chất béo dùng để sản xuất xà phòng và glixerol.
(e) Tất cả các protein đều tan trong nước tạo thành dung dịch keo.
(g) Thành phần phân tử của protein luôn có nguyên tố
nitơ. Số phát biểu đúng là
A. 5. B. 2. C. 3. D. 4.
Câu 946: Thực hiện thí nghiệm theo hình vẽ sau:

THẦY NGUYỄN VĂN THÁI - 23- NGÕ HUẾ - HAI BÀ TRƯNG – HÀ NỘI
TRUNG TÂM LUYỆN THI HÓA HỌC ĐT : 09.789.95.825
23- NGÕ HUẾ - HAI BÀ TRƯNG – HÀ NỘI

Thí nghiệm trên đang chứng minh cho kết luận nào sau:
A. Dung dịch glucozơ tạo kết tủa xanh thẫm với Cu(OH)2.
B. Dung dịch glucozơ có nhiều nhóm -OH nên tạo phức xanh lam với Cu(OH)2.
C. Dung dịch glucozơ tạo phức với Cu(OH)2 khi đun nóng.
D. Dung dịch glucozơ có nhóm chức anđehit.
Câu 947: Cho hình vẽ mô tả thí nghiệm điều chế khí X trong phòng thí nghiệm :

Sau đó tiến hành thử tính chất của khí X: Sục khí X dư lần lượt vào dung dịch Br2 và dung dịch
AgNO3. Hiện tượng xảy ra là:
A. Dung dịch Br2 bị nhạt màu, trong dung dịch AgNO3 xuất hiện kết tủa màu trắng.
B. Dung dịch Br2 bị mất màu, trong dung dịch AgNO3 xuất hiện kết tủa màu trắng.
C. Dung dịch Br2 bị nhạt màu, trong dung dịch AgNO3 xuất hiện kết tủa màu vàng.
D. Dung dịch Br2 bị mất màu, trong dung dịch AgNO3 xuất hiện kết tủa màu vàng.
Câu 948: Cho các sơ đồ phản ứng sau:
to
X+  X1 +oX2 + X3 + H2O
3NaOH CaO, t

X1 + 2NaOH (rắn) CH4 + 2Na2CO3


X2 + HCl  Phenol + NaCl
to
X3 + 2AgNO3 + 3NH3 + H2O  CH3COONH4 + 2NH4NO3 + 2Ag.
Công thức phân tử của X là
A. C11H12O5. B. C10H12O4. C. C10H8O4. D. C11H10O4.
Câu 949: Tiến hành các thí nghiệm sau:
(a) Cho dung dịch AgNO3 vào dung dịch HCl.
(b) Cho Ba(OH)2 vào dung dịch KHCO3
(c) Cho hỗn hợp Cu, Fe3O4 tỉ lệ mol 2:1 vào dung dịch HCl loãng dư.
(d) Cho Ba vào dung dịch chứa Ca(HCO3)2
(e) Cho Cr vào dung dịch HNO3 loãng nguội, dư.
(g) Cho Ba(OH)2 dư vào dung dịch Al2(SO4)3
Sau khi kết thúc các phản ứng, số thí nghiệm thu được chất rắn là

THẦY NGUYỄN VĂN THÁI - 23- NGÕ HUẾ - HAI BÀ TRƯNG – HÀ NỘI
TRUNG TÂM LUYỆN THI HÓA HỌC ĐT : 09.789.95.825
23- NGÕ HUẾ - HAI BÀ TRƯNG – HÀ NỘI
A. 5. B. 6. C. 4. D. 3.

THẦY NGUYỄN VĂN THÁI - 23- NGÕ HUẾ - HAI BÀ TRƯNG – HÀ NỘI
TRUNG TÂM LUYỆN THI HÓA HỌC ĐT : 09.789.95.825
23- NGÕ HUẾ - HAI BÀ TRƯNG – HÀ NỘI
Câu 950: Cho các phát biểu sau:
(a) Zn có ứng dụng để bảo vệ tàu biển bằng thép.
(b) Au có tính dẫn điện tốt hơn Ag.
2+ 2+
(c) Nước chứa nhiều ion Ca và Mg là nước cứng.
(d) Cs được dùng làm tế bào quang điện.
(e) Cho bột Cu vào dung dịch FeCl3 dư, thu được dung dịch chứa ba muối.
(g) Ở nhiệt độ cao, Na2CO3 và Al(OH)3 đều bị phân
hủy. Số phát biểu đúng là
A. 2. B. 5. C. 4. D. 3.
Câu 951: Cho các phát biểu sau:
(a) Sản phẩm của phản ứng xà phòng hoá chất béo là axit béo và glixerol.
(b) Tinh bột là một trong những lương thực cơ bản của con người.
(c) Trong công nghiệp có thể chuyển hoá chất béo lỏng thành chất béo rắn.
(d) Để phân biệt ba chất: CH3COOH, CH3CH2NH2 và H2N-CH2-COOH chỉ cần dùng quỳ tím.
(e) Để nhận biết Gly-Ala và Gly-Gly-Gly-Ala trong hai lọ riêng biệt, thuốc thử cần dùng là
Cu(OH)2.
(g) Tơ nitron dai, bền với nhiệt, giữ nhiệt tốt, thường được dùng để dệt vải và may quần áo ấm.
Số phát biểu đúng là
A. 5. B. 2. C. 3. D. 4.
Câu 952: Thực hiện phản ứng phản ứng điều chế isoamyl axetat (dầu chuối) theo trình tự sau:
- Bước 1: Cho 2 ml ancol isoamylic, 2 ml axit axetic kết tinh và 2 giọt axit sunfuric đặc vào ống
nghiệm.
- Bước 2: Lắc đều, đun nóng hỗn hợp 8-10 phút trong nồi nước sôi.
- Bước 3: Làm lạnh, rót hỗn hợp sản phẩm vào ống nghiệm chứa 3-4 ml nước
lạnh. Phát biểu nào sau đây đúng?
A. Phản ứng este hóa giữa ancol isomylic với axit axetic là phản ứng một chiều.
B. Việc cho hỗn hợp sản phẩm vào nước lạnh nhằm tránh sự thủy phân.
C. Sau bước 3, hỗn hợp thu được tách thành 3 lớp.
D. Tách isoamyl axetat từ hỗn hợp sau bước 3 bằng phương pháp chiết.
Câu 953: Thực hiện các thí nghiệm sau:
(a) Cho mẩu Al vào dung dịch Ba(OH)2.
(b) Thêm từ từ dung dịch Na2CO3 đến dư vào dung dịch HCl.
(c) Nhiệt phân NaHCO3 rắn.
(d) Cho dung dịch NaOH vào lượng dư dung dịch AlCl3.
(e) Cho nước vôi vào dung dịch chứa Ca(HCO3)2.
(g) Cho mẩu Na vào dung dịch CuSO4.
Số thí nghiệm thu được chất khí sau phản ứng là
A. 4. B. 5. C. 2. D. 6.
Câu 954: Cho các phát biểu sau:
(a) Cho kim loại Ba tác dụng với dung dịch CuSO4, thu được kim loại Cu.
(b) Phương pháp trao đ i ion làm mềm được nước cứng toàn phần.
(c) Phèn chua được dùng để làm trong nước đục.
(d) Nhôm và sắt tác dụng với khí clo dư theo cùng tỉ lệ mol.
(e) Nhôm là kim loại nhẹ, có nhiều ứng dụng trong đời sống và sản xuất.
Số phát biểu đúng là
THẦY NGUYỄN VĂN THÁI - 23- NGÕ HUẾ - HAI BÀ TRƯNG – HÀ NỘI
TRUNG TÂM LUYỆN THI HÓA HỌC ĐT : 09.789.95.825
23- NGÕ HUẾ - HAI BÀ TRƯNG – HÀ NỘI
A. 3. B. 2. C. 5. D. 4.
Câu 955: Cho các phát biểu sau:
(a) Glucozơ và saccarozơ đều là chất rắn có vị ngọt, dễ tan trong nước.
(b) Anbumin là protein hình cầu, không tan trong nước.
(c) Công thức t ng quát của este thuần chức tạo bởi ancol no hai chức và axit không no có một nối
đôi đơn chức là CnH2n–6O4.
(d) Phản ứng giữa axit axetic với ancol benzylic (ở điều kiện thích hợp), tạo thành benzyl axetat có
mùi thơm của chuối chín.
(e) Số đipeptit được tạo nên từ glyxin và axit glutamic (HOOC-CH2-CH2-CH(NH2)-COOH) là 3.
(g) Trùng ngưng buta-1,3-đien với acrilonitrin có xúc tác Na được cao su buna-N.
Số phát biểu đúng là
A. 5. B. 2. C. 3. D. 4.
Câu 956: Thực hiện phản ứng este hóa giữa axit axetic và etanol khi có mặt H2SO4 đặc, đun nóng và
cát (SiO2). Sau khi phản ứng đạt đến trạng thái cân bằng, thêm một ít muối ăn (NaCl) vào. Trong các
phát biểu sau, có mấy phát biểu đúng?
o
(1) Có thể dùng dung dịch axit axetic 5% và ancol 10 để thực hiện phản ứng este hóa.
(2) H2SO4 đặc đóng vai trò xúc tác và tăng hiệu suất phản ứng.
(3) Muối ăn tăng khả năng phân tách este với hỗn hợp phản ứng thành hai lớp.
(4) Cát có tác dụng là tăng khả năng đối lưu của hỗn hợp phản ứng.
(5) Việc đun nóng nhằm làm cho nước bay hơi nhanh hơn.
A. 4. B. 2. C. 3. D. 5.
Câu 957: Có 4 dung dịch: X (Ba(AlO2)2 1M); Y (BaCl2 1M và NaAlO2 1M); Z (Ba(AlO2)2 1M và
Ba(OH)2 1M); T (NaOH 1M và Ba(AlO2)2) 1M được kí hiệu ngẫu nhiên là (a), (b), (c), (d). Thực hiện
các thí nghiệm sau:
- Thí nghiệm 1: Cho 100 ml dung dịch H2SO4 1M vào 100 ml dung dịch (a), thu được m1 gam
kết tủa.
- Thí nghiệm 2: Cho 100 ml dung dịch H2SO4 1M vào 100 ml dung dịch (b), thu được m2 gam
kết tủa.
- Thí nghiệm 3: Cho 100 ml dung dịch H2SO4 1M vào 100 ml dung dịch (c), thu được m3 gam
kết tủa.
- Thí nghiệm 4: Cho 100 ml dung dịch H2SO4 1M vào 100 ml dung dịch (d), thu được m4 gam
kết tủa.
Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn và m1< m2< m3< m4. Dung dịch (c) là
A. T. B. Z. C. X. D. Y.
Câu 958: Cho sơ đồ phản ứng:
(1) X (C5H8O2) + NaOH  X1 (muối) + X2
(2) Y (C5H8O2) + NaOH  Y1 (muối) + Y2
Biết X1 và Y1 có cùng số nguyên tử cacbon; X1 có phản ứng với nước brom, còn Y1 thì không. Tính
chất hóa học nào giống nhau giữa X2 và Y2?
o
A. Bị khử bởi H2 (t , Ni).
o
B. Tác dụng được với dung dịch AgNO3/NH3 (t ).
C. Bị oxi hóa bởi O2 (xúc tác) thành axit cacboxylic.
D. Tác dụng được với Na.
Câu 959: Tiến hành các thí nghiệm sau:
(a) Cho từ từ a mol HCl vào dung dịch chứa a mol Na2CO3.
THẦY NGUYỄN VĂN THÁI - 23- NGÕ HUẾ - HAI BÀ TRƯNG – HÀ NỘI
TRUNG TÂM LUYỆN THI HÓA HỌC ĐT : 09.789.95.825
23- NGÕ HUẾ - HAI BÀ TRƯNG – HÀ NỘI
(b) Sục khí Cl2 vào dung dịch NaOH loãng.
(c) Cho Fe3O4 vào dung dịch HNO3 loãng, dư.
(d) Cho Fe3O4 vào dung dịch H2SO4 loãng, dư.
(e) Cho dung dịch NaOH vào dung dịch Ca(HCO3)2 dư.
(g) Cho dung dịch Al2(SO4)3 vào dung dịch Ba(OH)2 dư.
Sau khi kết thúc các phản ứng, số thí nghiệm tạo ra hai muối là
A. 3. B. 2. C. 4. D. 5.
Câu 960: Cho các phát biểu sau:
(a) Sục khí CO2 tới dư vào dung dịch NaAlO2, thu được kết tủa trắng.
(b) Nhỏ dung dịch Ba(HCO3)2 vào dung dịch KHSO4, thu được kết tủa trắng và có khí thoát ra.
(c) Dung dịch Na2CO3 làm mềm được nước cứng toàn phần.
(d) Thạch cao nung dùng để nặn tượng, bó bột khi gãy xương.
(e) Hợp kim liti – nhôm siêu nhẹ, được dùng trong kĩ thuật hàng
không. Số phát biểu đúng là
A. 3. B. 2. C. 5. D. 4.
Câu 961: Cho các phát biểu sau:
(a) Metylamin, đimetylamin, trimetylamin và etylamin là những chất khí mùi khai khó chịu, độc.
(b) Có thể sản xuất đường saccarozơ từ cây mía, củ cải đường hoặc hoa thốt nốt.
(c) Liên kết của nhóm CO với nhóm NH giữa hai đơn vị amino axit được gọi là liên kết peptit.
(d) Tất cả các este phản ứng với dung dịch kiềm luôn thu được sản phẩm cuối cùng là muối và
ancol.
(e) Phản ứng thủy phân este (tạo bởi axit cacboxylic và ancol) trong môi trường axit là phản ứng
thuận nghịch.
(g) Cao su buna-S có chứa lưu huỳnh trong phân tử.
Số phát biểu đúng là
A. 5. B. 2. C. 3. D. 4.
Câu 962: Tiến hành thí nghiệm phản ứng của glucozơ với Cu(OH)2 theo các bước sau đây:
- Bước 1: Cho vào ống nghiệm 5 giọt dung dịch CuSO4 5% + 1 ml dung dịch NaOH 10%.
- Bước 2: Lắc nhẹ, gạn lớp dung dịch để giữ kết tủa.
- Bước 3: Thêm 2 ml dung dịch glucozơ 10% vào ống nghiệm, lắc
nhẹ. Nhận định nào sau đây là đúng?
A. Sau bước 1, trong ống nghiệm xuất hiện kết tủa màu trắng xanh.
B. Phản ứng trên chứng minh trong phân tử glucozơ có 5 nhóm -OH.
C. Sau bước 3, kết tủa bị hoà tan và trở thành dung dịch có màu tím đặc trưng.
D. Cần lấy dư dung dịch NaOH để đảm bảo môi trường cho phản ứng tạo phức.
Câu 963: Thực hiện các thí nghiệm sau:
(1) Cho AgNO3 vào dung dịch FeCl3;
(2) Cho bột Fe vào dung dịch Fe2(SO4)3
(3) Cho Ca(NO3)2 vào dung dịch BaCl2;
(4) Sục khí Cl2 vào dung dịch FeSO4
(5) Cho HCl vào dung dịch Fe(NO3)2;
(6) Cho Fe(NO3)2 vào dung dịch AgNO3.
Số thí nghiệm có phản ứng hóa học xảy ra là
A. 5 B. 4 C. 6 D. 3

THẦY NGUYỄN VĂN THÁI - 23- NGÕ HUẾ - HAI BÀ TRƯNG – HÀ NỘI
TRUNG TÂM LUYỆN THI HÓA HỌC ĐT : 09.789.95.825
23- NGÕ HUẾ - HAI BÀ TRƯNG – HÀ NỘI
Câu 964: Hỗn hợp X gồm amin đơn chức Y, amino axit Z (chứa 1 nhóm -NH2 và 1 nhóm -COOH) đều
no, mạch hở. Đốt cháy hoàn toàn m gam X cần 6,552 lít O2, sau phản ứng thu được 5,85 gam H2O. Cho
các phát biểu sau:
(1) Z có số nguyên tử oxi bằng cacbon;
(2) Y và Z có thể phản ứng với nhau;
(3) Số nguyên tử hiđro trong Z bằng 7.
(4) Phân tử khối của Y bằng 31 đvC.
Có bao nhiêu phát biểu đúng?
A. 2 B. 4 C. 1 D. 3
Câu 965: Cho các phát biểu sau:
(1) Hiđro hoá hoàn toàn glucozơ tạo ra axit gluconic;
(2) Có phản ứng thuỷ phân xenlulozơ xảy ra được trong dạ dày của động vật ăn cỏ;
(3) Xenlulozơ trinitrat là nguyên liệu để sản xuất tơ nhân tạo;
(4) Saccarozơ bị hoá đen trong dung dịch H2SO4 đậm đặc;
(5) Trong công nghiệp dược phẩm, saccarozơ được dùng để pha chế thuốc.
Trong các phát biểu trên, số phát biểu đúng là
A. 5 B. 4 C. 2 D. 3
Câu 966: Cho các phát biểu sau:
(1) Tất cả các amino axit đều có số nguyên tử hiđro trong phân tử là số lẻ;
(2) Muối phenylamoni clorua không tan trong nước;
(3) Ở nhiệt độ thường, metylamin và đimetylamin là những chất khí;
(4) Trong phân tử peptit Gly-Ala-Gly mạch hở có 4 nguyên tử oxi;
(5) Ở điều kiện thường, các amino axit là những chất lỏng.
Số phát biểu đúng là
A. 3 B. 2 C. 4 D. 5
Câu 967: Cho các thí nghiệm sau:
(a) Dẫn H2 qua Al2O3 nung nóng. (b) Điện phân dung dịch CuSO4 với điện cực trơ.
(c) Cho mẩu Na vào dung dịch CuSO4. (d) Cho thanh sắt vào dung dịch H2SO4 loãng.
(e) Cho bột kẽm vào dung dịch AgNO3.
(g) Nung nóng muối AgNO3.
Số thí nghiệm mà sản phẩm tạo ra có đơn chất là
A. 5. B. 2. C. 4. D. 3.
Câu 968: Cho các phát biểu sau:
(1) Sắt là kim loại ph biến thứ 2 trong vỏ trái đất.
(2) Để điều chế kim loại nhôm, người ta có thể dùng phương pháp thủy luyện, nhiệt luyện hoặc điện
phân.
(3) Trong công nghiệp, quặng sắt có giá trị để sản xuất gang là hemantit và manhetit.
(4) Sắt tây (sắt tráng thiếc), tôn (sắt tráng kẽm) khi để trong không khí ẩm và bị trày xước sau đến
lớp bên trong thì sắt tây bị ăn mòn nhanh hơn tôn.
(5) NaHCO3 có thể dùng làm thuốc chứa bệnh, tạo nước giải khát có ga.
+ 3+ 2+ 2+ 3+
(6) Thứ tự bị khử ở catot khi điện phân bằng điện cực trơ là Ag , Fe , Cu , Fe , Al , H2O.
(7) Fe bị oxi hóa bởi hơi nước ở nhiệt độ cao có thể tạo FeO (trên 570°C) hoặc Fe3O4 (dưới 570°C).
(8) Trong pin Zn-Cu, điện cực Zn là catot, xảy ra quá trình oxi
hóa. Số phát biểu đúng là
A. 6. B. 7. C. 5. D. 4.
THẦY NGUYỄN VĂN THÁI - 23- NGÕ HUẾ - HAI BÀ TRƯNG – HÀ NỘI
TRUNG TÂM LUYỆN THI HÓA HỌC ĐT : 09.789.95.825
23- NGÕ HUẾ - HAI BÀ TRƯNG – HÀ NỘI
Câu 969: Cho các phát biểu sau:
(a) Sục khí NH3 tới dư vào dung dịch AlCl3, thu được kết tủa trắng.
(b) Cho dung dịch Ba(OH)2 dư vào dung dịch Al2(SO4)3, sau phản ứng thu được kết tủa trắng.
(c) Tất cả các phản ứng hóa học có kim loại tham gia đều là phản ứng oxi hóa khử.
(d) Vàng là kim loại dẻo nhất, Ag là kim loại dẫn điện tốt nhất.
(e) Điện phân dung dịch NaCl (điện cực trơ, màng ngăn xốp) thu được khí Cl2 ở anot.
Số phát biểu đúng là
A. 4. B. 3. C. 5. D. 2.
Câu 970: Thực hiện các thí nghiệm sau:
(1) Cu vào dung dịch Fe2(SO4)3.
(2) Sục khí CO2 vào dung dịch Ca(OH)2.
(3) Sục hỗn hợp khí NO2 và O2 vào nước.
(4) Cho MnO2 vào dung dịch HCl đặc, nóng.
(5) Cho FeO vào dung dịch H2SO4 đặc, nóng.
(6) Cho Fe3O4 vào dung dịch HCl.
Số thí nghiệm có xảy ra phản ứng oxi hoá - khử là
A. 3. B. 2. C. 5. D. 4.
Câu 971: Tiến hành các thí nghiệm sau:
(1) Sục khí H2S vào dung dịch FeSO4.
(2) Sục khí H2S vào dung dịch Pb(NO3)2.
(3) Sục khí CO2 vào dung dịch NaAlO2.
(4) Sục khí CO2 dư vào dung dịch Ca(OH)2.
(5) Sục khí NH3 dư vào dung dịch Al2(SO4)3.
Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, số thí nghiệm thu được kết tủa là
A. 2. B. 5. C. 3. D. 4.
Câu 972: Thực hiện các thí nghiệm sau:
(1) Cho dung dịch HCl vào dung dịch Fe(NO3)2.
(2) Cho FeS vào dung dịch HCl.
(3) Cho Si vào dung dịch NaOH đặc.
(4) Cho CuS vào dung dịch H2SO4 loãng.
(5) Điện phân dung dịch NaCl (điện cực trơ, màng ngăn xốp).
Trong các thí nghiệm trên, số thí nghiệm có khí thoát ra là
A. 2. B. 3. C. 4. D. 5.
Câu 973: Tiến hành 6 thí nghiệm sau:
- TN1: Nhúng thanh sắt vào dung dịch FeCl2.
- TN2: Nhúng thanh sắt vào dung dịch CuSO4.
- TN3: Cho chiếc đinh làm bằng thép vào bình chứa khí oxi, đun nóng.
- TN4: Cho chiếc đinh làm bằng thép vào dung dịch H2SO4 loãng.
- TN5: Nhúng thanh đồng vào dung dịch Fe2(SO4)3.
- TN6: Nhúng thanh nhôm vào dung dịch H2SO4 loãng có hòa tan vài giọt CuSO4.
Số trường hợp xảy ra ăn mòn điện hóa là
A. 4. B. 5. C. 3. D. 2.
Câu 974: Thực hiện các thí nghiệm sau:
(a) Nhiệt phân AgNO3. (b) Nung FeS2 trong không khí.
(c) Nhiệt phân KNO3. (d) Nhiệt phân Cu(NO3)2.
THẦY NGUYỄN VĂN THÁI - 23- NGÕ HUẾ - HAI BÀ TRƯNG – HÀ NỘI
TRUNG TÂM LUYỆN THI HÓA HỌC ĐT : 09.789.95.825
23- NGÕ HUẾ - HAI BÀ TRƯNG – HÀ NỘI
(e) Cho Fe vào dung dịch CuSO4. (g) Cho Zn vào dung dịch FeCl3 (dư).
(h) Điện phân dung dịch CuCl2. (i) Cho Ba vào dung dịch CuSO4 (dư).
Số thí nghiệm thu được kim loại sau khi các phản ứng kết thúc là
A. 4. B. 3. C. 5. D. 2.
Câu 975: Cho các quá trình sau:
(1) Sục khí H2S vào dung dịch FeCl3; (2) Cho Fe(NO3)2 vào dung dịch AgNO3;
(3) Sục khí H2S vào dung dịch Cu(NO3)2; (4) Cho Na2CO3 vào dung dịch AlCl3;
(5) Cho NaOH vào dung dịch Ba(HCO3)2; (6) Sục khí NH3 dư vào dung dịch AgNO3;
(7) Sục khí CO2 vào dung dịch NaAlO2; (8) Cho KHSO4 vào dung dịch BaCl2.
Có bao nhiêu quá trình thu được chất rắn trong bình sau khi kết thúc phản ứng?
A. 8 B. 7. C. 6. D. 5.
Câu 976: Cho sơ đồ chuyển hóa sau:
o
t
(1) C4H6O2 + NaOH  X + Y; o
t
NH3 + H2O  Z + Ag↓ + NH4NO3;
(2) X + AgNO3 + CaO,t
o

(3) Y +  CH4 + Na2CO3.


NaOH
Công thức cấu tạo thu gọn của Y là
A. C2H3COONa. B. CH3COONa. C. CH3COOH. D. CH3CHO.
Câu 977: Có 3 muối vô cơ trung hòa X, Y, Z tan tốt trong nước đều có khả năng vừa tác dụng với
dung dịch HCl, vừa tác dụng với dung dịch NaOH, trong đó:
– Cả 2 phản ứng của muối X đều có khí thoát ra trong đó có một khí dùng làm nước đá khô.
– Muối Y phản ứng với HCl có khí thoát ra và phản ứng với NaOH thì có kết tủa trắng xanh.
– Cả 2 phản ứng của muối Z đều tạo kết tủa không tan trong axit dư hoặc bazơ
dư Công thức các muối X, Y, Z lần lượt là:
A. (NH4)2CO3, Fe(NO3)2, AgNO3. B. NH4HCO3, Fe(NO3)2, Pb(NO3)2.
C. (NH4)2CO3, FeCO3, AgNO3. D. Na2CO3, FeCl2, Ag2S.
Câu 978: Cho các phát biểu sau:
(1) H2NCH2CONHCH2CH2COOH là đipeptit;
(2) Muối natri của axit glutamic được sử dụng làm thuốc b trợ thần kinh;
(3) Tính bazơ của NH3 yếu hơn tính bazơ của metyl amin;
(4) Tetrapetit mạch hở có chứa 4 liên kết peptit;
(5) Ở điều kiện thường metylamin và đimetylamin là những chất khí có mùi khai.
Số phát biểu đúng là
A. l. B. 2. C. 3 D.4.
Câu 979: Cho các phát biểu sau:
(1) Khi đun nóng hoặc tiếp xúc với các dung dịch axit, bazơ, protein bị đông tụ;
(2) Amilopectin có mạch không phân nhánh;
(3) Tơ visco và tơ axetat thuộc loại tơ nhân tạo;
(4) Số nguyên tử nitơ có trong phân tử đipeptit Glu–Lys là 2;
(5) Amilozơ và amilopectin là đồng phân của nhau.
Số phát biểu đúng là
A. 2. B. 5. C. 4. D. 3
Câu 980: Cho sơ đồ điều chế HNO3 trong phòng thí nghiệm:

THẦY NGUYỄN VĂN THÁI - 23- NGÕ HUẾ - HAI BÀ TRƯNG – HÀ NỘI
TRUNG TÂM LUYỆN THI HÓA HỌC ĐT : 09.789.95.825
23- NGÕ HUẾ - HAI BÀ TRƯNG – HÀ NỘI

Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về quá trình điều chế HNO3?
A. HNO3 là axit yếu hơn H2SO4 nên bị đẩy ra khỏi muối.
B. HNO3 sinh ra dưới dạng hơi nên cần làm lạnh để ngưng tụ.
C. Đốt nóng bình cầu bằng đèn cồn để phản ứng xảy ra nhanh hơn.
o
D. HNO3 có nhiệt độ sôi thấp (83 C) nên dễ bị bay hơi khi đun nóng.
Câu 981: Chất X có công thức phân tử C6H8O4 . Cho 1 mol X phản ứng hết với dung dịch NaOH, thu
được chất Y và 2 mol chất Z. Đun Z với dung dịch H2SO4 đặc, thu được đimetyl ete. Chất Y phản ứng
với dung dịch H2SO4 loãng (dư) thu được chất T. Cho T phản ứng với HBr, thu được một công thức
cấu tạo duy nhất. Phát biểu nào sau đây đúng?
A. Chất Y có công thức phân C4H2O4 Na2 .
tử
B. Chất Z làm mất màu nước brom.
C. Chất T không có đồng phân hình o
học.
D. Chất X phản ứng với H2 (Ni, t ) theo tỉ lệ mol 1:3.
Câu 982: Tiến hành các thí nghiệm sau:
(a) Cho dung dịch chưa 4a mol HCl vào dung dịch chứa a mol NaAlO2.
(b) Cho Al2O3 dư vào lượng dư dung dịch NaOH.
(c) Sục khí CO2 đến dư vào dung dịch Ba(OH)2.
(d) Cho Fe vào dung dịch Fe2(SO4)3 dư.
(e) Cho dung dịch chứa a mol KHSO4 vào dung dịch chứa a mol NaHCO3.
(g) Cho Mg dư vào dung dịch HNO3 (phản ứng không thu được chất khí).
Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thì số thí nghiệm thu được dung dịch chứa hai muối là
A. 4. B. 2. C. 3. D. 5.
Câu 983: Cho các phát biểu sau:
(a) Kim loại Al tan trong dung dịch H2SO4 đặc, nguội.
(b) Có thể dùng Ca(OH)2 làm mất tính cứng của nước cứng tạm thời.
(c) Thạch cao nung có công thức là CaSO4.2H2O.
(d) Trong công nghiệp, Al được sản xuất bằng cách điện phân nóng chảy Al2O3.
(e) Điều chế Al(OH)3 bằng cách cho dung dịch AlCl3 tác dụng với dung dịch NH3.
Số phát biểu đúng là
A. 5. B. 2. C. 4. D. 3.
Câu 984: Cho các phát biểu sau:
(a) Trong dung dịch, glucozơ và saccarozơ đều hòa tan Cu(OH)2, tạo phức màu xanh lam.
(b) Các este thường có mùi thơm dễ chịu: isoamyl axetat có mùi chuối chín, etyl butirat có mùi dứa
chín, etyl isovalerat có mùi táo.
(c) Lysin là thuốc b gan, axit glutamic là thuốc hỗ trợ thần kinh.
THẦY NGUYỄN VĂN THÁI - 23- NGÕ HUẾ - HAI BÀ TRƯNG – HÀ NỘI
TRUNG TÂM LUYỆN THI HÓA HỌC ĐT : 09.789.95.825
23- NGÕ HUẾ - HAI BÀ TRƯNG – HÀ NỘI
(d) Lipit là những hợp chất hữu cơ có trong tế bào sống, không hòa tan trong nước, nhưng hòa tan
trong các dung môi hữu cơ không phân cực.
(e) Trùng ngưng hỗn hợp hai chất là glyxin và valin, số đipeptit mạch hở tối đa có thể tạo ra là 4.
(g) Polime là hợp chất có phân tử khối rất lớn do nhiều đơn vị nhỏ liên kết với nhau tạo nên.
Số phát biểu đúng là
A. 5. B. 6. C. 3. D. 4.
Câu 985: Tiến hành thí nghiệm điều chế etyl axetat theo các bước sau đây:
Bước 1: Cho 1 ml C2H5OH, 1 ml CH3COOH và vài giọt dung dịch H2SO4 đặc vào ống nghiệm.
o
Bước 2: Lắc đều ống nghiệm, đun cách thủy (trong nồi nước nóng) khoảng 5 - 6 phút ở 65 - 70 C.
Bước 3: Làm lạnh, sau đó rót 2 ml dung dịch NaCl bão hòa vào ống nghiệm. Trong số các phát biểu
sau, có mấy phát biểu đúng?
(a) H2SO4 đặc có vai trò vừa làm chất xúc tác vừa làm tăng hiệu suất tạo sản phẩm.
(b) Mục đích chính của việc thêm dung dịch NaCl bão hòa là để lớp este tạo thành n i lên trên.
(c) Ở bước 2, thấy có hơi mùi thơm bay ra.
(d) Sau bước 2, trong ống nghiệm không còn C2H5OH và CH3COOH.
A. 4. B. 2. C. 3. D. 1.
Câu 986: Thực hiện các thí nghiệm sau:
(a) Cho Al vào dung dịch HCl.
(b) Cho Al vào dung dịch AgNO3.
(c) Cho Na vào H2O.
(d) Cho Ag vào dung dịch H2SO4 loãng.
(e) Cho dung dịch Fe(NO3)2 vào dung dịch AgNO3.
(g) Nhỏ dung dịch Na2CO3 vào dung dịch
BaCl2. Số thí nghiệm xảy ra phản ứng là
A. 4. B. 2. C. 3. D. 5.
Câu 987: Cho các phát biểu sau:
(a) Dùng Ba(OH)2 có thể phân biệt hai dung dịch AlCl3 và Na2SO4.
(b) Cho dung dịch NaOH vào dung dịch AlCl3 dư, thu được kết tủa.
(c) Nhôm là kim loại nhẹ, màu trắng bạc, dẫn điện tốt, dẫn nhiệt tốt.
(d) Điện phân dung dịch NaCl (điện cực trơ), thu được Na tại catot.
(e) Ở nhiệt độ cao, NaOH và Al(OH)3 đều không bị phân hủy.
Số phát biểu đúng là
A. 2. B. 1. C. 4. D. 3.
Câu 988: Cho các phát biểu sau:
(a) Số nguyên tử hiđro trong phân tử este đơn và đa chức luôn là một số chẵn.
(b) Ở người, nồng độ glucozơ trong máu được giữ n định ở mức 0,1%.
(c) Nhiệt độ sôi của este thấp hơn hẳn so với ancol có cùng phân tử khối.
(d) Dung dịch các amino axit có thể làm đ i màu quỳ tím sang đỏ hoặc sang xanh hoặc không
làm đ i màu.
(e) H2N-CH2-CO-NH-CH(CH3)-CO-NH-CH(CH3)-CO-NH-CH2-CO-NH-CH2-COOH thu được 3
loại α-amino axit khác nhau
(g) Poli(metyl metacrylat) là chất rắn trong suốt, có khả năng cho ánh sáng truyền qua tốt nên được
dùng chế tạo thủy tinh hữu cơ plexiglas.
Số phát biểu đúng là
A. 5. B. 2. C. 3. D. 4.
THẦY NGUYỄN VĂN THÁI - 23- NGÕ HUẾ - HAI BÀ TRƯNG – HÀ NỘI
TRUNG TÂM LUYỆN THI HÓA HỌC ĐT : 09.789.95.825
23- NGÕ HUẾ - HAI BÀ TRƯNG – HÀ NỘI
Câu 989: Cho sơ đồ các phản ứng:
o
t
X + NaOH (dung dịch) Y + Z
o
(1)
CaO, t
Y + NaOH (rắn)  T + P
o
(2)
1500 C
T  tQ, xt + H2
o
(3)
Q + H2O  Z (4)
Trong sơ đồ trên, X và Z lần lượt là
A. HCOOCH=CH2 và HCHO. B. CH3COOC2H5 và CH3CHO.
C. CH3COOCH=CH2 và HCHO. D. CH3COOCH=CH2 và CH3CHO.
Câu 990: Trong các thí nghiệm sau:
(a) Cho khí SO2 tác dụng với khí H2S.
(b) Cho khí NH3 tác dụng với CuO đun nóng.
(c) Cho CaOCl2 tác dụng với dung dịch HCl đặc.
(d) Cho Si đơn chất tác dụng với dung dịch NaOH.
(e) Điện phân dung dịch Cu(NO3)2.
(g) Cho Na vào dung dịch FeCl3.
Số thí nghiệm tạo ra đơn chất là
A. 4. B. 6. C. 3. D. 5.
Câu 991: Cho các phát biểu sau:
(a) Vôi tôi có công thức là Ca(OH)2 là chất rắn màu trắng, ít tan trong nước.
(b) Dùng Na2CO3 để làm mất tính cứng tạm thời và tính cứng vĩnh cửu của nước.
(c) Nhôm có thể được điều chế bằng phương pháp nhiệt luyện.
(d) Cho dung dịch Ba(OH)2 dư vào dung dịch Al2(SO4)3 không thu được kết tủa.
(e) Các kim loại kiềm th đều tác dụng với nước ở nhiệt độ thường.
Số phát biểu đúng là
A. 3. B. 2. C. 5. D. 4.
Câu 992: Cho các phát biểu sau:
(a) Este là hợp chất hữu cơ trong phân tử có 
COO .
nhóm
(b) Trong cơ thể người và động vật, tinh bột bị thủy phân thành glucozơ nhờ các enzim.
(c) Các chất (C17H33COO)3C3H5, (C15H31COO)3C3H5 là chất béo dạng lỏng ở nhiệt độ thường.
(d) Amino axit là hợp chất hữu cơ tạp chức, phân tử chứa đồng thời nhóm amino và nhóm cacboxyl.
(e) Liên kết của nhóm –CO– với nhóm –NH– giữa hai đơn vị -amino axit được gọi là liên kết
peptit.
(g) Để phân biệt da thật và da giả làm bằng PVC, người ta thường dùng phương pháp đơn giản là
đốt thử.
Số phát biểu đúng là
A. 5. B. 2. C. 3. D. 4.
Câu 993: Tiến hành các thí nghiệm sau:
Thí nghiệm 1: Cho 5 giọt dung dịch CuSO4 5% và khoảng 1 ml dung dịch NaOH 10% vào ống
nghiệm. Lắc nhẹ, gạn bỏ lớp dung dịch giữ lại kết tủa Cu(OH)2. Rót thêm 2 ml dung dịch glucozơ vào
ống nghiệm chứa Cu(OH)2, lắc nhẹ.
Thí nghiệm 2: Cho vào ống nghiệm 1 ml dung dịch protein 10% (lòng trắng trứng 10%), 1 ml dung
dịch NaOH 30% và 1 giọt dung dịch CuSO4 2%. Lắc nhẹ ống nghiệm.
Trong số các phát biểu sau, có mấy phát biểu đúng?
THẦY NGUYỄN VĂN THÁI - 23- NGÕ HUẾ - HAI BÀ TRƯNG – HÀ NỘI
TRUNG TÂM LUYỆN THI HÓA HỌC ĐT : 09.789.95.825
23- NGÕ HUẾ - HAI BÀ TRƯNG – HÀ NỘI
(a) Ở thí nghiệm 1, glucozơ phản ứng với Cu(OH)2 tạo phức đồng glucozơ Cu(C6H10O6) 2.

THẦY NGUYỄN VĂN THÁI - 23- NGÕ HUẾ - HAI BÀ TRƯNG – HÀ NỘI
TRUNG TÂM LUYỆN THI HÓA HỌC ĐT : 09.789.95.825
23- NGÕ HUẾ - HAI BÀ TRƯNG – HÀ NỘI
(b) Ở thí nghiệm 2, lòng trắng trứng phản ứng với Cu(OH)2 tạo thành hợp chất phức.
(c) Kết thúc thí nghiệm 1, dung dịch trong ống nghiệm có màu xanh thẫm.
(d) Kết thúc thí nghiệm 2, dung dịch có màu tím.
A. 4. B. 2. C. 3. D. 1.
Câu 994: Hỗn hợp E gồm ba kim loại X, Y, Z có tỉ lệ mol tương ứng là 1 : 2 : 1. Tiến hành các thí
nghiệm sau:
Thí nghiệm 1: Cho E tác dụng với nước dư, thu được V1 lít khí.
Thí nghiệm 2: Cho E tác dụng với dung dịch NaOH dư, thu được V2 lít khí.
Thí nghiệm 3: Cho E tác dụng với dung dịch HC dư, thu được V3 lít khí.
Biết các thể tích khí đo ở điều kiện tiêu chuẩn và V1 = V2 < V3. Ba kim loại X, Y, Z lần lượt là
A. Na, Al, Fe. B. Ba, Al, Cu. C. Ba, Al, Fe. D. Na, Al, Cu.
Câu 995: Cho hình vẽ mô tả thí nghiệm điều chế khí X trong phòng thí nghiệm :

Sau đó tiến hành thử tính chất của khí X: Sục khí X dư lần lượt vào dung dịch Br2 và dung dịch
AgNO3. Hiện tượng xảy ra là:
A. Dung dịch Br2 bị nhạt màu, trong dung dịch AgNO3 xuất hiện kết tủa màu trắng.
B. Dung dịch Br2 bị mất màu, trong dung dịch AgNO3 xuất hiện kết tủa màu trắng.
C. Dung dịch Br2 bị nhạt màu, trong dung dịch AgNO3 xuất hiện kết tủa màu vàng.
D. Dung dịch Br2 bị mất màu, trong dung dịch AgNO3 xuất hiện kết tủa màu vàng.
Câu 996: Tiến hành các thí nghiệm sau:
(a) Sục H2S vào dung dịch nước clo.
(b) Sục khí SO2 vào dung dịch thuốc tím.
(c) Cho H2S vào dung dịch Ba(OH)2.
(d) Cho Cu vào dung dịch H2SO4 đặc, nóng, dư.
(e) Đốt H2S trong oxi không khí.
(g) Cho Al2O3 vào dung dịch NaOH loãng, dư.
Số thí nghiệm xảy ra phản ứng oxi hoá - khử là
A. 5. B. 3. C. 4. D. 6.
Câu 997: Cho các phát biểu sau:
(a) Thạch cao sống (CaSO4.H2O) dùng để sản xuất xi măng.
(b) Canxi cacbonat có nhiệt độ nóng chảy cao, không bị phân hủy bởi nhiệt.
+ 2+, 3+
(c) Na , Mg Al có cùng cấu hình electron và đều có tính oxi hóa yếu.
(d) Dùng NaOH đề làm mềm nước cứng vĩnh cửu.
(e) Hỗn hợp Al và BaO (tỉ lệ mol tương ứng là 1 : 1) tan hoàn toàn trong nước
dư. Số phát biểu đúng là
A. 3. B. 2. C. 5. D. 4.
Câu 998: Cho các phát biểu sau:

THẦY NGUYỄN VĂN THÁI - 23- NGÕ HUẾ - HAI BÀ TRƯNG – HÀ NỘI
TRUNG TÂM LUYỆN THI HÓA HỌC ĐT : 09.789.95.825
23- NGÕ HUẾ - HAI BÀ TRƯNG – HÀ NỘI
(a) Ở nhiệt độ thường triolein ở trạng thái lỏng, khi hiđro hóa triolein sẽ thu được tripanmitin ở trạng
thái rắn.
(b) Glucozơ được dùng để tráng gương, tráng ruột phích.
(c) Các loại dầu thực vật và dầu bôi trơn đều không tan trong nước nhưng tan trong các dung dịch
axit.
(d) Anilin (C6H5NH2) tạo kết tủa trắng khi cho vào nước brom.
(e) Trong môi trường kiềm, đipeptit mạch hở tác dụng được với Cu(OH)2 cho hợp chất màu tím.
(g) Keo hồ tinh bột được tạo ra bằng cách hòa tan tinh bột trong
nước. Số phát biểu đúng là
A. 5. B. 2. C. 3. D. 4.
Câu 999: Tiến hành thí nghiệm sau:
Bước 1: Rót vào hai ống nghiệm mỗi ống 1 ml etyl axetat, sau đó thêm vào ống thứ nhất 1 ml dung
dịch H2SO4 20%, ống thứ hai 1 ml dung dịch NaOH 30%. Bước 2: Lắc đều 2 ống nghiệm, đun cách
o
thủy (trong nồi nước nóng) khoảng 5 - 6 phút ở 65 - 70 C. Trong số các phát biểu sau, có mấy phát
biểu sai?
(a) Ở cả 2 ống nghiệm chất lỏng vẫn tách thành 2 lớp.
(b) Ống nghiệm thứ nhất chất lỏng trở nên đồng nhất, ống thứ 2 chất lỏng tách thành 2 lớp.
(c) Ở cả 2 ống nghiệm chất lỏng trở nên đồng nhất.
(d) Ống nghiệm thứ nhất vẫn phân thành 2 lớp, ống thứ 2 chất lỏng trở thành đồng nhất.
A. 4. B. 2. C. 3. D. 1.
Câu 1000: Hòa tan hoàn toàn hai chất rắn X, Y có số mol bằng nhau vào nước, thu được dung dịch Z.
Tiến hành các thí nghiệm sau:
- Thí nghiệm 1: Cho Z phản ứng với dung dịch BaCl2, thấy có n1 mol BaCl2 phản ứng.
- Thí nghiệm 2: Cho Z phản ứng với dung dịch HCl, thấy có n2 mol HCl phản ứng.
- Thí nghiệm 3: Cho Z phản ứng với dung dịch NaOH, thấy có n3 mol NaOH phản ứng.
Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn và n1 < n3 < n2 và n3 : n2 = 2 : 3. Hai chất X, Y lần lượt là:
A. NH4HCO3, Na2CO3. B. NH4HCO3, (NH4)2CO3.
C. NaHCO3, (NH4)2CO3. D. NaHCO3, Na2CO3.

THẦY NGUYỄN VĂN THÁI - 23- NGÕ HUẾ - HAI BÀ TRƯNG – HÀ NỘI

You might also like