You are on page 1of 17

CÂU HỎI ÔN TẬP MARKETING CÔNG CỤ TÌM KIẾM

1. Công cụ tìm kiếm là gì? Trình bày các công việc chính của công cụ tìm kiếm. Tại
sao nói công cụ tìm kiếm là cánh cổng mở ra cách hoạt động khác?
Công cụ tìm kiếm là:
 Công cụ tìm kiếm là một công cụ trực tuyến tìm kết quả trong cơ sở dữ liệu
dựa trên truy vấn tìm kiếm (từ khóa) được gửi đi bởi người dùng internet.

 Các công cụ tìm kiếm tìm kết quả trong cơ sở dữ liệu của họ , sắp xếp chúng và
lập danh sách theo thứ tự các kết quả này dựa trên thuật toán tìm kiếm.
Các công việc chính của công cụ tìm kiếm:
Phân tích các từ khóa tìm kiếm
Xác định các nội dung phù hợp với từ khóa
Xếp hạng các nội dung phù hợp
Hiển thị các kết quả tìm kiếm.
Vì công cụ tìm là một công cụ bao hàm nhiều chức năng cho người giúp cho họ tìm
kiếm dễ dàng dự trên từ khóa.
Các hoạt động khác như:
Website đánh giá sản phẩm
Website bán hàng, nhà phân phối
Website so sánh giá cả
Website mua sắm
Website nhà sản xuất
Website chia sẻ video/hình ảnh
Mạng xã hội, Diễn đàn…

2. Marketing công cụ tìm kiếm là gì? Trình bày các công cụ của Marketing công cụ
tìm kiếm. Trong các công cụ của Marketing công cụ tìm kiếm, công cụ nào quảng
cáo tốt hơn cho doanh nghiệp?
 Marketing công cụ tìm kiếm là một hình thức của Marketing số (hay Internet
Marketing), nó bao gồm một loạt các chiến thuật để thúc đẩy các hoạt động
kinh doanh của bạn bằng cách tăng khả năng hiển thị nội dung của bạn tới
người tìm kiếm.
 Marketing tìm kiếm thường bắt đầu khi một người tìm kiếm nhập từ khóa vào
một công cụ tìm kiếm, như Google hay Bing, và nhìn thấy trang kết quả được
các bộ máy tìm kiếm trả về (SERP) có chứa một loạt các kết quả tìm kiếm của
từ khóa đó.
Các công cụ của Marketing công cụ tìm kiếm:
Google, bling,
bailu,ask,yahoo, duck duck
go, aol, yendex…

Công cụ quảng cáo tốt nhất


cho doanh nghiệp là
Google

3. Tìm kiếm không phải trả phí (SEO) là gì? Trình bày lợi ích và những điểm mạnh,
điểm yếu của SEO.
 Còn gọi là tìm kiếm hữu cơ (Organic search) hay tìm kiếm tự nhiên (Natural
search)
 Là quá trình nhận lượng truy cập từ kết quả tìm kiếm miễn phí, hướng đến
việc tạo ra các nội dung có chất lượng và có giá trị cho người dùng, thường là
trên blog và các trang web, giúp thiết lập các quyền lợi trong thuật toán và công
cụ tìm kiếm.
Lợi ích của SEO
 Lợi ích về ngân sách
 Lợi ích về thời gian
 Lợi ích trên mọi công cụ tìm kiếm
 Lợi ích từ những người tìm kiếm khám phá nội dung

Điểm mạnh SEO Điểm yếu SEO


Tiết kiệm được thời gian hiệu quả. Có thể mất nhiều thời gian để thực hiện.
Giải pháp tốt nhất để bán sản phẩm. Kết quả không thu được ngay lập tức.( các
Có thể hiệu quả hơn trong việc truy cập về trang web mới cần khoảng 3-12 tháng để
lâu dài. xếp hạng cạnh tranh cho một từ khóa mục
Xây dựng mối quan hệ dựa trên sự tin tiêu).
tưởng.
 4 điểm

4. Tìm kiếm có trả phí (PPC) là gì? Trình bày lợi ích và những điểm mạnh, điểm
yếu của PPC.
Paid Search (PPC) hay còn gọi là
Tìm kiếm có trả phí, là một loại chiến lược tiếp thị kỹ thuật số cho phép các công
ty trả phí cho các công cụ tìm kiếm để trang web (landing page) của họ có thứ hạng
cao hơn trên kết quả hiển thị của các nền tảng tìm kiếm, với mục tiêu thúc đẩy lưu
lượng truy cập vào website.
Lợi ích của PPC
o Tiếp cận khách hàng nhanh chóng
o Tăng khả năng mua hàng
o Tăng mức độ nhận diện thương hiệu
o Dẫn truy cập chất lượng cao về trang web của DN
o Sự tức thời
o Dễ dàng để bắt đầu
o Phương thức trả tiền linh hoạt
o Chọn lọc đối tượng
o Sự kiểm soát
o Khả năng điều chỉnh
o Giới hạn về từ khóa

Điểm mạnh PPC Điểm yếu PPC

Tốc độ và khả năng mở rộng. Phải được theo dõi toàn thời gian để có
Phù hợp cho các doanh nghiệp mới hoặc hiệu quả.
quảng cáo chương trình ưu đãi đặc biệt. Có thể tốn kém dựa trên các từ khóa mục
Có thể đo lường. tiêu.
Có thể thêm bộ lọc vào mục tiêu dựa Cần thời gian nghiên cứu.
trên các thuộc tính cụ thể.

Sự khác nhau giữa SEO và PPC


5.

Trong Google Analytics, các chỉ số người dùng, phiên truy cập, số trang/phiên, số lần
xem trang, tỷ lệ tương tác, tỷ lệ thoát, và lượt chuyển đổi cho biết điều gì?
Các chỉ số quan trọng theo dõi = Google Analytics
1. Người dùng :là người truy cập mạng máy tính, mỗi User có một địa chỉ ID riêng
biệt. Tổng số lượng người dùng truy cập website trong một khoảng thời gian nhất
định gọi là chỉ số traffic
2. Phiên truy cập: là một chuỗi hành động, thao tác mà người dùng thực hiện
tương tác với website trong một lần truy cập. Session bắt đầu tính từ khi người
dùng truy cập website và kết thúc khi sau 30 phút mà không có tương tác nào, hoặc
khi người dùng đóng trình duyệt, truy cập website khác mà không quay lại sau 30
phút.
3. Thời gian trung bình của phiên: cho biết thời lượng trung bình người dùng truy
cập website trong một phiên, được tính bằng tổng thời lượng của tất cả các phiên
trên tổng số phiên.
4. Số lần xem trang: là tổng số lần trang web được xem bởi tất cả người dùng. Chỉ
cần người dùng truy cập vào trang, có thể không có tương tác hoặc thoát ra ngay
thì vẫn được tính là 1 lần xem trang
5. Số trang/phiên: cho biết số lượng trang trung bình một người dùng truy cập
trong một phiên.
6. Tỷ lệ tương tác: là tỷ lệ phần trăm số phiên có sự tương tác trên trang web hoặc
ứng dụng di động. Phiên có sự tương tác là một phiên kéo dài hơn 10 giây, có một
sự kiện chuyển đổi hoặc có ít nhất 2 lượt xem trang hay lượt xem màn hình.
7. Tỷ lệ thoát: là tỷ lệ phần trăm số phiên không có lượt tương tác nào.
8. Lượt chuyển đổi: Khi một khách hàng hoàn thành một hành động mà bạn đã xác
định là có giá trị, những hành động này của khách hàng được gọi là lượt chuyển
đổi.
6. Trình bày các bước xác định chiến lược Marketing tìm kiếm và danh sách các
nhiệm vụ của Marketing tìm kiếm.
Các bước xác định chiến lược Marketing tìm kiếm
 Chọn phạm vi của chương trình Marketing tìm kiếm
 Phân chia công việc
 Lựa chọn phương pháp tiếp cận Marketing tìm kiếm
 Dự toán chi phí dự án Marketing tìm kiếm
Danh sách các nhiệm vụ của Marketing tìm kiếm
 Lựa chọn chiến lược Marketing tìm kiếm
 Nhắm công cụ tìm kiếm mục tiêu
 Lập kế hoạch từ khóa
 Quản lý giá thầu
 Tối ưu hóa nội dung
 Phát triển công nghệ
 Xác định định dạng chuẩn
 Lựa chọn công cụ Marketing tìm kiếm
 Báo cáo các chỉ số

7. Trình bày các bước phân khúc mục tiêu trong việc thực hiện một chương trình
Marketing tìm kiếm.

 Dù đang tập trung vào tìm kiếm hữu cơ hoặc trả tiền, hoặc cả hai, bạn cần phải biết
những người tìm kiếm đang tìm kiếm những từ khóa nào.
 Nếu bạn không biết những từ được người tìm kiếm được nhập vào, bạn không thể
mua đúng các từ khóa chính xác (cho tìm kiếm trả tiền), và bạn cũng không thể
chắc chắn rằng những từ đó được nêu nổi bật trên các trang của bạn (tìm kiếm hữu
cơ).
 Bao gồm 03 bước:
o Hiểu được giá trị của mục tiêu
 Xây dựng nhận diện thương hiệu
 Tăng chuyển đổi web
o Chọn mục tiêu chính
 Vận động trí não với nhóm của bạn
 Kiểm tra các nguồn giới thiệu tìm kiếm (search referfals) hiện tại
 Sử dụng công cụ nghiên cứu từ khóa
 Tham khảo trang web tìm kiếm cơ sở
 Kiểm tra đối thủ cạnh tranh
o Làm sâu sắc thêm mục tiêu: Khi bạn có danh sách từ khóa ban đầu của
bạn, bạn phải xem xét chuyên môn hóa xa hơn nữa mục tiêu của bạn để xác
định đúng đối tượng cho hoạt động kinh doanh của bạn.
 Khoanh vùng mục tiêu
 Tổ chức mục tiêu
 Hiểu được mục tiêu cần ưu tiên
 Chọn mục tiêu theo bậc

8. Lập chỉ mục là gì? Cách để kiểm tra site đã được lập chỉ mục hay chưa? Các
cách lập chỉ mục cho website.
 Lập chỉ mục (Index) là một quá trình phân tích và lưu trữ nội dung từ các trang
web đã được thu thập thông tin vào cơ sở dữ liệu (còn gọi là chỉ mục).
 Trang được Google lập chỉ mục là khi trang đã được trình thu thập dữ liệu của
Google ("Googlebot") truy cập, phân tích nội dung và ý nghĩa cũng như lưu
trữ trong Chỉ mục của Google.
Cách đê kiểm tra đã được lập chỉ mục chưa?

o Tìm kiếm site bằng thanh tìm kiếm của Google: site + địa chỉ sỉte
o Kiểm tra trạng thái của một URL cụ thể, ta sử dụng cú pháp: site: URL
 Trường hợp site chưa dược lập chỉ mục sẽ trả vê kết quả không tìm thấy
o Kiểm tra bằng Google Search Console
Các cách lập chỉ mục cho website
 Bỏ chặn Googlebot trong file robot.txt
 Tạo sơ đồ website
 Xây dựng liên kết nội bộ phù hợp
 Xóa các thẻ noindex giả mạo
 Xây dựng nội dung chất lượng, không trùng lặp

9. Trình bày quy trình tối ưu hóa nội dung cho tìm kiếm. Cần làm gì để cải thiện nội
dung?
Cải thiện nội dung
 Xác định chủ đề và sử dụng từ khóa chính xác
 Sử dụng đa dạng và linh hoạt các từ khóa chính, phụ
 Tối ưu hóa thẻ title
 Tối ưu hóa url
 Tối ưu hóa hình ảnh
 Tối ưu hóa bố cục
 Tối ưu các liên kết
 Kiểm tra chính tả
 Phân tích và theo dõi trên công cụ
10. Điểm chaaaaaất lượng là gì? Các yếu tố ảnh hưởng đến điểm chất lượng. Tại sao
nói điểm chất lượng tăng làm giá thầu giảm và ngược lại?
o Là một chỉ số trong Google Ads, được sử dụng để đo lường mức độ liên quan
của từ khóa, mẫu quảng cáo và trang đích.
o Điểm chất lượng cao sẽ khiến giá thầu thấp hơn và vị trí quảng cáo tốt hơn.

Các yếu tố ảnh hưởng đến điểm chất lượng

 Tỷ lệ nhấp chuột (CTR): Thể hiện tần suất những người thấy quảng cáo của
nhà quảng cáo và kết thúc bằng cách nhấp vào quảng cáo đó.
 Mức độ liên quan giữa các yếu tố từ khóa – nội dung – trang đích quảng
cáo.
 Chất lượng trang đích.
Điểm chất lượng tăng làm giá thầu giảm và ngược lại, vì:
o Điểm chất lượng (Quality Score) là chỉ số được Google phát triển nhằm
dựa vào đó để điều chỉnh khả năng năng phân phối quảng cáo.
o Với Google Adwords, nếu chiến dịch quảng cáo mà bạn đạt được điểm chất
lượng cao, quảng cáo bạn hoàn toàn có thể xếp ở trên các đối thủ khác ngay
cả khi các bạn không cần phải đưa ra mức giá thầu cao hơn họ.
o Ví dụ:
Điểm chất lượng bạn: 7 đ.
Điểm chất lượng đối thủ: 9 đ.
Lúc này, nếu đặt mức giá thầu tương đương, quảng cáo chắc chắc sẽ nằm
dưới đối thủ này. Nếu quảng cáo xếp trên, bạn phải đặt mức giá thầu cao
hơn mới mong có cơ hội xếp trên.

11. Tối ưu hóa công cụ tìm kiếm (SEO) là gì? Trình bày mục tiêu, phân loại và ưu
nhược điểm của SEO.
 SEO (Search engine Optimization) là một tập hợp các phương pháp nhằm
nâng cao thứ hạng của một website trong các trang kết quả của các công cụ tìm
kiếm.
 Các phương pháp đó bao gồm việc tối ưu hóa website (tác động mã nguồn
HTML và nội dung website) và xây dựng các liên kết đến trang.
Mục tiêu
Giúp bạn hiểu được những gì người dùng đang tìm kiếm trực tuyến để bạn có thể tạo
những Content chất lượng cao đáp ứng mục đích của họ.
Tạo ra một trang web mà các công cụ tìm kiếm có thể tìm thấy, lập chỉ mục và hiểu
nội dung của nó.
Phân loại
SEO onpage
SEO onpage là công việc tối ưu hóa những gì hiển thị trên trang web như meta,
content, heading, hình ảnh,… với mục đích làm tăng thứ hạng của trang web trên công
cụ tìm kiếm.
Một số hoạt động SEO onpage bao gồm:
Nghiên cứu từ khóa
Kiểm toán kỹ thuật
Tối ưu hóa tại chỗ
Trải nghiệm người dùng

SEO offpage
SEO offpage là phương pháp tối ưu các yếu tố nằm bên ngoài website, bao gồm link
building, các kênh social media, social media bookmarking, … nhằm tăng số lượng
liên kết có uy tín từ các trang web khác.
Một số hình thức SEO Offpage phổ biến:
Xây dựng Sites chạy Backlinks.
Đặt Backlinks tại các trang có mức độ uy tín cao.
Sử dụng các mạng xã hội để đi Backlinks

Ưu điểm của SEO Nhược điểm của SEO

Tối ưu tỷ lệ lợi nhuận thu được so với Thời gian đầu tư lâu,
chi phí đầu tư; Đối thủ cạnh tranh,
Tiết kiệm chi phí; Sự biến động liên tục của thứ hạng SEO.
Cải thiện trải nghiệm người dùng;
Hỗ trợ phân tích khách hàng;
Mang đến uy tín cho doanh nghiệp;
Phát triển thương hiệu.
12. Tối ưu hóa công cụ tìm kiếm (SEO) là gì? Các loại hình SEO phổ biến? Để thực
hiện SEO cần thực hiện quy trình gồm những bước nào?
Các loại hình của SEO
1. SEO từ khóa (SEO website): Đang là hình thức SEO phổ biến, thông dụng nhất. Đa
số các doanh nghiệp hoặc SEOer đều muốn từ khóa của mình có thứ hạng cao trên kết
quả tìm kiếm của Google.
2. SEO ảnh: Đây là kỹ thuật SEO cơ bản để đưa hình ảnh trong trang web của bạn lên
top tìm kiếm của Google khi người dùng tìm kiếm từ khóa đó và sẽ chọn tab hình ảnh
hiển thị.
3. SEO Clip: Có thể SEO những video hay clip có sẵn trên web hoặc dùng các kênh
thông tin khác như Youtube giúp đưa trang web của bạn hiển thị trên tab video.
4. SEO Google Map (Local SEO): Là cách làm giúp cho người tìm kiếm dễ dàng nhận
thấy được địa điểm cần tìm trên Google Map.
5. SEO App Mobile: Hình thức SEO này được các App cho xuất hiện trên trang tìm
kiếm mà Google hiển thị, giúp người dùng dễ dàng hơn trong việc lựa chọn.
Quy trình SEO gồm có 6 bước
1. Phân tích website
Cấu trúc website Cấu trúc URL
2. Nghiên cứu từ khóa
Công cụ phân tích từ khóa
Phân tích cạnh tranh
3. Chiến lược Nội dung
4. Tối ưu SEO Onpage
5. Tối ưu SEO Offpage
Xây dựng backlink
Quảng bá website
6. Đo lường đánh giá và Cải tiến

13. Phân biệt 2 trường phái SEO mũ đen và SEO mũ trắng.


14. Cấu trúc SILO là gì? Trình bày lợi ích của cấu trúc SILO. Cho ví dụ về cấu trúc
SILO.
 Cấu trúc Silo là dạng cấu trúc website chuyên sâu
 chia nội dung website thành các thư mục (category) riêng biệt.
 Những nhóm trong cấu trúc này được phân chia thứ bậc dựa trên topic và
subtopic.
 Trong đó nội dung nào liên quan sẽ được xếp chung nhóm với nhau.
 Lợi ích:
1. Tăng trải nghiệm người dùng
2. Tạo ngữ cảnh và mức độ liên quan từ khóa
3. Xây dụng Internal link hiệu quả
4. Lập chỉ mục công cụ tìm kiếm
5. Không có nội dung bị bỏ qua
 Ví dụ:

15. Trình bày khái niệm và phân loại từ khóa. Vẽ đồ thị thể hiện sự tương quan giữa
số lượng chữ trong cụm từ khóa so với tỷ lệ chuyển đổi? Cho ví dụ.
o Từ khóa, hay còn gọi là keyword, là một từ hoặc cụm từ mô tả chủ đề của một
bài viết hay trang web.
o Từ khóa là một từ hoặc một cụm từ xác định chủ đề được người dùng nhập vào
mục tìm kiếm của google hoặc các công cụ tìm kiếm khác nhau.

Phân loại từ khóa

Theo đồ dài :

 Từ khóa ngắn
 Từ khóa dàì

Theo chủ đề:

 Từ khóa chính
 Từ khóa LSI

Theo chính tả:

 Từ khóa có dấu

 Từ khóa không dấu

Sự tương quan giữa số lượng chữ trong cụm từ khóa so với tỉ lệ chuyển đổi

16. Nghiên cứu từ khóa là gì? Tầm quan trọng của nghiên cứu từ khóa và quy trình
nghiên cứu từ khóa. Một số công cụ thông dụng trong nghiên cứu từ khóa?
Khái niệm: Nghiên cứu từ khóa (Keyword Research) là quá trình dùng các công cụ, thủ
thuật, khả năng phân tích … để tìm và chọn lọc ra 1 bộ từ khóa tiềm năng cho website ,
dựa vào bộ từ khóa này bạn sẽ bắt đầu build site, tạo content, tối ưu SEO
Tầm quan trọng:
a. Hiểu được insight khách hàng trong ngách đã chọn
b. Chọn được từ khóa phù hợp từ dữ liệu cụ thể
c. Định hướng nội dung dài hạn cho website
d. Tránh lãng phí nguồn lực
Quy trình gồm 05 bước
Bước 1: Xác định mục tiêu nghiên cứu
Bước 2: Tìm từ khóa chủ quan
Bước 3: Mở rộng từ khóa
Bước 4: Phân tích cạnh tranh
Bước 5: Gom nhóm từ khóa
Một số công cụ thông dụng:
Google Keyword Planner
Google Keyword Tools.
SEMRush.
Spineditor.
Google Search Box.
Ahref.
Google Keyword Planner.
Keywordtool.io.
Google Trends.

17. Phân tích đối thủ cạnh tranh trong SEO là gì? và gồm những công việc gì? Tại
sao cần phân tích đối thủ cạnh trang và khi nào cần phân tích đối thủ cạnh tranh
trong SEO?
Khái niệm: Phân tích cạnh tranh là một chiến lược trong đó bạn xác định các đối thủ
cạnh tranh chính và nghiên cứu các sản phẩm, thị phần, giá cả, điểm khác biệt, điểm
mạnh, điểm yếu, chiến lược bán hàng và tiếp thị của họ.
Các công việc:
 Phân tích cấu trúc website của đối thủ
 Phân tích kỹ thuật đối thủ đang sử dụng
 Phân tích từ khóa đối thủ đang xếp hạng
 Hồ sơ backlink của đối thủ...
Tại sao cần phân tích?
o Tăng lưu lượng truy cập trang web của mình
o Phân biệt bản thân với đối thủ cạnh tranh
o Cái thiện xếp hạng công cụ tìm kiếm của bạn
o Tìm xem đối thủ cạnh tranh của bạn quảng cáo ở đâu
o Cải thiện chiến lược truyền thông xã hội
Khi nào cần phân tích?
 Khi lập kế hoạch nội dung
 Sau khi đăng nội dung
 Kết quả của công cụ tìm kiếm đã thay đổi
 Sau khi thứ hạng giảm đột ngột
 Sau một thời gian trì trệ

18. Content SEO là gì? Các thể loại Content SEO phổ biến? Tại sao phải tối ưu
Content SEO. Trình bày quy trình viết Content SEO.

Khái niệm: SEO content là nội dung trên website được xây dựng, tối ưu để tăng
thứ hạng trên các công cụ tìm kiếm (như Google, Bing…)
Các thể loại:
1. Trang sản phẩm (Product page)
2. Bài đăng trên blog (Blog Post)
3. Bài báo (Article)
4. Bài hướng dẫn (Guide)
5. Dạng danh sách (List)
6. Video
7. Inforgraphics
8. Trình chiếu (Slide show)
9. Bảng chú giải thuật ngữ (Glossary)
10. Thư mục (Directory)
Tại sao phải tối ưu: Content SEO là yếu tố quan trọng mà Google dựa vào đó để
tăng xếp hạng của website, lượng truy cập (traffic) vào trang web của bạn.
Quy trình:
1. Xác định thể loại content
2. Xây dựng outline content
3. Viết content
4. Tối ưu content theo tiêu chí SEO
5. Kiểm tra – Review – Xuất bản
19. Khi viết bài content SEO, phần tiêu đề và từ khóa cần lưu ý điều gì?

Tiêu đề:
o Tiêu đề bài viết chuẩn SEO thường dưới 70 ký tự
o Chứa từ khóa chính (Từ khóa nên nằm về phía bên trái tiêu đề)
o Tiêu đề ấn tượng và không bị trùng lặp so với đối thủ.
o Sử dụng số trong tiêu đề (Sử dụng số lẻ để tạo cảm giác cụ thể, đáng tin
cậy)
o Chèn một số từ ngữ thể hiện cảm xúc
o Tuyệt đối không nhồi nhét từ khóa
Từ khóa:
o Đảm bảo mật độ từ khóa từ 1-3%
o Có thể dùng từ khóa cũng nghĩa cho phù hợp văn cảnh
o Từ khóa cần xuất hiện trong tiêu đề bài viết và 1,2 tiêu đề phụ
o Từ khóa cần xuất hiện trong các thẻ meta của trang, internal link, external
link

20. Khi viết bài content SEO, phần mở bài, thân bài và kết bài cần lưu ý điều gì?
Mở bài:
 Thường dưới 155 từ
 Thể hiện nội dung chính của bài viết, đi thằng vào vấn đề người dùng quan tâm
 Chèn từ khóa chính vào 100 từ đầu tiên và các từ khóa phụ, từ khóa liên quan
1-2 lần
 Nên mở đầu bằng một câu hỏi và để phần thân bài trả lời câu hỏi đó
Sử dụng mục lục
Thân bài:
 Phần thân bài nên là câu trả lời giải đáp truy vấn của người dùng
 Cung cấp thông tin đầy đủ, chính xác, có chiều sâu
 Chia nhỏ bài viết qua các thẻ heading
 5-7 heading để đảm bảo độ chuyên sâu
Kết bài:
 Độ dài từ 80 – 150 từ.
 Tóm tắt nội dung và nhấn mạnh tầm quan trọng của bài viết.
 Nhắc lại thương hiệu mình, nhằm kêu gọi khách hàng hành động
 Chèn từ khóa lần cuối và trích dẫn nguồn nếu có

You might also like