You are on page 1of 16

Thứ Tư, 6/5/2020 8:20'(GMT+7)

http://hvcsnd.edu.vn/nghien-cuu-trao-doi/dai-hoc-40/giai-phap-chien-
luoc-xay-dung-nen-giao-duc-theo-huong-mo-o-viet-nam-6180

Giải pháp chiến lược xây dựng nền giáo dục


theo hướng mở ở Việt Nam
I. Mở đầu
Cá ch đâ y vừ a trò n 2 nă m ngà y 16/05/2018 tạ i Trườ ng đạ i họ c Bá ch khoa Hà
Nộ i đã có mộ t Hộ i thả o toà n quố c vớ i quy mô khá lớ n về giá o dụ c mở (GDM)
vớ i tiêu đề “Hệ thố ng GDM trong bố i cả nh Tự chủ giá o dụ c và Hộ i nhậ p quố c
tế” do Hiệp hộ i cá c trườ ng đạ i họ c, cao đẳ ng Việt Nam tổ chứ c vớ i rấ t nhiều
bá o cá o tham luậ n, thả o luậ n khá phong phú và đa dạ ng về mộ t mô hình giá o
dụ c mớ i “theo hướ ng mở ” đượ c Nghị quyết số 29-NQ/TW củ a Hộ i nghị
Trung ương 8 khó a XI đề ra (gọ i tắ t là Nghị quyết số 29-NQ/TW). Tuy rằ ng
khô ng có mộ t vă n bả n kết luậ n chính thứ c nà o củ a Hộ i thả o đượ c ban hà nh,
nhưng kết quả củ a Hộ i thả o đã cung cấ p thêm cho chú ng ta mộ t sự hiểu biết
mớ i về GDM, về tầ m quan trọ ng củ a GDM trong việc hiện thự c hó a cá c giá trị
tư tưở ng Hồ Chí Minh trong sự nghiệp giá o dụ c, quả n lý giá o dụ c và đã nêu
đượ c 3 trụ cộ t củ a hệ thố ng giá o dụ c theo hướ ng mở là : mở về hệ thố ng, mở
về tiếp cậ n và mở về nguồ n lự c [1] gắ n kết chặ t chẽ vớ i họ c suố t đờ i và xâ y
dự ng xã hộ i họ c tậ p. Nền giá o dụ c theo hướ ng mở đượ c thiết kế sao cho tổ
chứ c và hoạ t độ ng củ a nó có khả nă ng thích ứ ng vớ i nhữ ng đổ i thay và yêu
cầ u mớ i củ a mô i trườ ng kinh tế-xã hộ i, tạ o điều kiện cho mỗ i cô ng dâ n
khô ng phâ n biệt lứ a tuổ i, trình độ họ c vấ n và nghề nghiệp, địa vị xã hộ i, giớ i
tính và tín ngưỡ ng tô n giá o đều có cơ hộ i họ c tậ p như nhau, vượ t qua nhữ ng
rà o cả n về thờ i gian, địa điểm, tà i chính và thể chế để đạ t tớ i sự tự hoà n thiện
mình.
Giá o dụ c mở là mộ t ý tưở ng và hiện tượ ng củ a thờ i đạ i, đã và đang mở ra
mộ t trà o lưu toà n cầ u, đầ y triển vọ ng cho cô ng cuộ c đổ i mớ i đố i vớ i giá o dụ c
và đà o tạ o; vẽ nên mộ t viễn cả nh mớ i củ a giá o dụ c thế giớ i trong thế kỷ 21.
Xu thế hộ i nhậ p quố c tế và toà n cầ u hó a đã đò i hỏ i cá c quố c gia nó i chung và
Việt Nam nó i riêng phả i tiếp cậ n giá o dụ c theo cá ch củ a giá o dụ c mở nếu
muố n xâ y dự ng nền kinh tế tri thứ c, muố n sử dụ ng đượ c thà nh quả củ a cuộ c
Cá ch mạ ng cô ng nghiệp lầ n thứ tư đang đặ t ra nhữ ng thá ch thứ c cho nền
giá o dụ c Việt Nam.
Thấ m nhuầ n tư tưở ng Hồ Chí Minh về xâ y dự ng nền giá o dụ c cho mọ i ngườ i,
khô ng phâ n biệt tuổ i tá c, nghề nghiệp để cho ai cũ ng đượ c họ c hà nh, họ c tậ p
suố t đờ i, kiến tạ o “nền giá o dụ c cho tấ t cả mọ i ngườ i”, Đả ng ta luô n xá c định
“giá o dụ c và đà o tạ o là quố c sá ch hà ng đầ u, là sự nghiệp củ a Đả ng, Nhà nướ c
và củ a toà n dâ n”, đồ ng thờ i xâ y dự ng giá o dụ c Việt Nam đạ t tớ i trình độ tiên
tiến trong khu vự c, nhằ m đưa giá o dụ c Việt Nam tiệm cậ n vớ i giá o dụ c tiên
tiến trên thế giớ i và hộ i nhậ p quố c tế, trong bố i cả nh toà n cầ u hó a hiện nay
đó chính là mụ c tiêu hoà n thiện nền giá o dụ c theo hướ ng mở đã đượ c Nghị
quyết số 29-NQ/TW khẳ ng định.
Tuy nhiên, việc triển khai xâ y dự ng nền giá o dụ c theo hướ ng mở ở Việt Nam
theo tinh thầ n Nghị quyết số 29-NQ/TW trong nhữ ng nă m qua vẫ n cò n
chậ m, hiệu quả chưa cao, thiếu mộ t sự kết nố i và nhấ t quá n trong chính sá ch
và tổ chứ c thự c hiện trên cả ba đặ c điểm củ a GDM; vai trò củ a GDM cò n khá
hạ n chế so vớ i giá o dụ c truyền thố ng và trong tâ m lý xã hộ i. Mặ c dù , mộ t số
bộ phậ n đã chú trọ ng triển khai cá c thà nh tố GDM trong hệ thố ng giá o dụ c
Việt Nam, nhưng sự liên thô ng giữ a giá o dụ c chính quy, giá o dụ c thườ ng
xuyên ngà y cà ng suy giả m vai trò , nhấ t là trong bố i cả nh giá o dụ c đạ i họ c
chính quy đang chịu thá ch thứ c lớ n về tuyển sinh. Nhữ ng cơ sở giá o dụ c đạ i
họ c mở trong hệ thố ng lâ u nay đã khô ng đá p ứ ng nhữ ng tiêu chí că n bả n củ a
mộ t nhà trườ ng “mở ” như: nhậ p họ c mở , tà i liệu họ c tậ p, họ c liệu mở và cá c
lớ p họ c mở trự c tuyến đạ i trà …; tuy đã tạ o cơ hộ i họ c tậ p cho nhiều đố i
tượ ng ngườ i họ c, song vẫ n bị rà ng buộ c bở i nhữ ng hạ n chế về thể chế phá p
lý đá nh giá và cô ng nhậ n chấ t lượ ng kết quả họ c tậ p tương đương củ a GDM
vớ i giá o dụ c chính quy…; việc thu hú t nguồ n lự c đầ u tư cho phá t triển giá o
dụ c đã có nhiều tiến bộ , nhưng đâ y lạ i là điểm hạ n chế lớ n nhấ t khi triển khai
GDM trong thờ i gian qua. Phả i chă ng, đâ y chính là nhữ ng lý do cho đến nay
việc hoà n thiện nền giá o dụ c theo hướ ng mở ở Việt Nam chưa đượ c triển
khai mạ nh mẽ theo mụ c tiêu, nhiệm vụ và giả i phá p đã đượ c Nghị quyết 29-
NQ/TW đề ra.
Bà i viết nà y tậ p trung đề xuấ t ý kiến tham mưu về mộ t số giả i phá p chiến
lượ c ở cấ p quả n lý vĩ mô nhằ m thú c đẩ y việc xâ y dự ng nền giá o dụ c theo
hướ ng mở ở Việt Nam theo tinh thầ n Nghị quyết số 29-NQ/TW.
II. Giải pháp chiến lược xây dựng nền giáo dục theo hướng mở ở Việt
Nam
Trên cơ sở thu thậ p dữ liệu theo tam giá c: khả o sá t gặ p gỡ cá c chuyên gia
trong nướ c; phâ n tích nghiên cứ u trườ ng hợ p [2] củ a 28 nướ c châ u  u và
nhữ ng nghiên cứ u GDM từ tư liệu trong nướ c và ngoà i nướ c trướ c đâ y,
chú ng tô i đề xuấ t phương hướ ng chung để xâ y dự ng giả i phá p xuấ t phá t từ 4
quan điểm sau:
1. Huy độ ng nguồ n lự c xã hộ i tạ o điều kiện cho bấ t kỳ ai ở bấ t kỳ trình độ nà o,
điều kiện nà o cũ ng đều đượ c tiếp tụ c họ c tậ p theo nguyện vọ ng; tạ o điều
kiện xâ y dự ng xã hộ i họ c tậ p và họ c tậ p suố t đờ i. Đá p ứ ng nhu cầ u nhâ n lự c
quố c gia phụ c vụ phá t triển kinh tế - xã hộ i và nhu cầ u họ c tậ p củ a mỗ i ngườ i
dâ n.
2. Đổ i mớ i triết lý giá o dụ c là m nền tả ng cho việc đổ i mớ i cá ch tiếp cậ n dạ y và
họ c.
3. Hộ i nhậ p quố c tế, từ ng bướ c tham gia và o chuỗ i thự c hà nh GDM toà n cầ u
(gồ m tà i nguyên giá o dụ c mở - OER (Open Education Resources), cá c khó a
họ c họ c trự c tuyến mở đạ i trà - MOOCs (Masive Open Online Course) và thự c
hà nh giá o dụ c mở - OEP (Open Education Practice)).
4. Kết hợ p hà i hò a giữ a đổ i mớ i tuầ n tự và đổ i mớ i pha trộ n để tă ng tố c, phá t
triển đồ ng thờ i bả o đả m tính ổ n định, bền vữ ng.
Phương hướ ng chung nà y đượ c cụ thể hó a trong 5 nhó m giả i phá p dướ i đâ y:
Nhóm giải pháp thứ nhất, Nâng cao nhận thức của cán bộ, đảng viên và
nhân dân về xây dựng nền giáo dục theo hướng mở ở Việt Nam theo tinh
thần Nghị quyết số 29-NQ/TW
Nâ ng cao nhậ n thứ c luô n luô n là cầ n thiết ở bấ t kỳ quố c gia nà o liên quan
đến giá o dụ c nó i chung và GDM nó i riêng, trong đó có Việt Nam. Bố i cả nh
nhậ n thứ c về GDM tạ i Việt Nam hiện nay đò i hỏ i phả i có nhữ ng giả i phá p
thiết thự c hơn nữ a để nâ ng cao nhậ n thứ c củ a cá n bộ , đả ng viên và nhâ n dâ n
về xâ y dự ng nền giá o dụ c theo hướ ng mở ở Việt Nam theo tinh thầ n Nghị
quyết số 29-NQ/TW nhằ m thố ng nhấ t hà nh độ ng, tránh được những tranh
luận nhiều khi quá nặng về học thuật mà rất hạn chế về tính thực tiễn.
Về nhậ n thứ c, theo mứ c độ quan trọ ng và sự cầ n thiết, có thể xếp theo như
sau: (1) tiếp tụ c cậ p nhậ t khá i niệm GDM; (2) xá c định phạ m vi và mứ c độ ,
đố i tượ ng mở (mở đến đâ u, mở cho ai); (3) hiểu, biết đượ c nhữ ng lợ i ích củ a
việc mở ; (4) cá c thá ch thứ c có thể xả y ra trong quá trình tổ chứ c thự c hiện.
- Khá i niệm GDM ngà y hô m nay đã vượ t xa việc họ c trự c tuyến và họ c từ xa
nổ i tiếng đượ c phá t triển và o nhữ ng nă m 1960, đó là mộ t tậ p hợ p thự c hà nh
mớ i dự a trên sự cởi mở ở tất cả các cấp, là chìa khó a để hiện đạ i hó a giá o
dụ c, có thể áp dụng cho cả học tập chính quy và không chính quy.
- Phạ m vi, mứ c độ , đố i tượ ng mở là cho từ ng cá nhâ n và toà n xã hộ i. GDM vớ i
việc tự do lự a chọ n cá ch tiếp cậ n và phương thứ c, cô ng cụ họ c tậ p, cô ng nhậ n
phù hợ p dự a trên nguyên tắ c cơ bả n là : “may đo”, linh hoạ t và phù hợ p. Cá c
cơ sở giá o dụ c và cơ quan quả n lý giá o dụ c khô ng á p đặ t bấ t cứ mộ t quy định
cứ ng nhắ c nà o về cá ch tiếp cậ n, về nộ i dung và về nguồ n lự c.
- Nhữ ng lợ i ích củ a việc mở là to lớ n và chưa hình dung đượ c đầ y đủ . GDM có
tiềm nă ng thú c đẩ y sự đổ i mớ i từ gố c rễ củ a hệ thố ng giá o dụ c; thú c đẩ y
trá ch nhiệm xã hộ i thô ng qua cá c hoạ t độ ng minh bạ ch; tă ng cơ hộ i hợ p tá c
giữ a cá c bên liên quan khá c nhau. Đồ ng thờ i GDM cũ ng đó ng gó p cho hệ
thố ng giá o dụ c cá c mô hình sư phạ m mớ i; cả i thiện uy tín và sứ mệnh củ a cá c
tổ chứ c giá o dụ c (cơ sở giá o dụ c đạ i họ c); chia sẻ nhữ ng thự c hà nh tố t nhấ t,
nhữ ng nộ i dung và dữ liệu cậ p nhậ t, cũ ng như để cả i thiện chấ t lượ ng giá o
dụ c và giả m chi phí; thú c đẩ y phá t triển nă ng lự c kỹ thuậ t số ; thú c đẩ y hò a
nhậ p và tạ o nhiều cơ hộ i hơn cho ngườ i họ c.
- Đặ t ra cá c thá ch thứ c có thể xả y ra trong quá trình tổ chứ c triển khai thự c
hiện: đố i vớ i giá o viên là sự thiếu vắ ng nhữ ng kỹ nă ng thự c hà nh trong thự c
tiễn GDM; đố i vớ i nhà quả n lý cơ sở giá o dụ c là việc cô ng nhậ n chính thứ c
GDM; và đố i vớ i chính phủ là đề ra cơ chế, chính sá ch để điều chỉnh về quy
mô , chi phí, chấ t lượ ng và nguồ n lự c cho GDM.
Điều đá ng nhấ n mạ nh ở nhó m giả i phá p nà y chính là nhữ ng nộ i dung nhậ n
thứ c nêu trên khô ng phả i là hoà n toà n mớ i mà chỉ là hệ thố ng hó a nhữ ng gì
đang xả y ra quanh ta ngà y nay để là m thế nà o nhậ n thứ c thậ t sự đầ y đủ hơn,
tạ o sự thố ng nhấ t hơn nữ a trong hà nh độ ng về xâ y dự ng nền giá o dụ c theo
hướ ng mở ở Việt Nam theo tinh thầ n Nghị quyết số 29-NQ/TW.
Nhóm giải pháp thứ hai, Xây dựng chính sách tạo hành lang pháp lý cho
giáo dục mở ở Việt Nam
Việc xâ y dự ng cá c chính sá ch để thự c hiện thà nh cô ng GDM trong hệ thố ng
giá o dụ c Việt Nam theo chú ng tô i khô ng nên đượ c thự c hiện bở i mộ t cơ quan
duy nhấ t, cũ ng khô ng nên á p dụ ng cá ch tiếp cậ n chỉ theo chiều dọ c. Thay và o
đó , nên đượ c khuyến khích cá ch tiếp cậ n từ nhiều bên, nhiều chiều. Xâ y
dự ng chính sá ch tạ o hà nh lang phá p lý cho GDM đò i hỏ i phả i coi trọ ng cả 4
cấ p chính sá ch: Trung ương Đả ng - Quố c hộ i và Chính phủ - Chính quyền địa
phương - Cơ sở giá o dụ c. Chính sá ch và hà nh độ ng cầ n đi đô i vớ i nhau theo
cả hai chiều từ trên xuố ng “Top down” và từ dướ i lên “Bottom up” trong việc
đổ i mớ i phương phá p quả n trị, quả n lý giá o dụ c sao cho “Cá c chính sá ch
cung cấ p mộ t mả nh đấ t mà u mỡ cho hoạ t độ ng như mộ t chấ t xú c tá c cho
hà nh độ ng." OpenEdu Policy [3].
Đả ng, Quố c hộ i, Chính phủ , cá c bộ và chính quyền địa phương là cá c bên liên
quan chính cung cấ p cơ sở hạ tầ ng cho việc tạ o ra mộ t hệ sinh thá i GDM ở
Việt Nam. Điều nà y có nghĩa là thú c đẩ y cá c điều kiện để GDM phá t triển,
đồ ng thờ i trên cá c mặ t trậ n khá c nhau, đượ c mô tả trong 10 chiều đo trong
Khung GDM. Cá c bên liên quan khá c đượ c xá c định là : cá c hiệp hộ i (củ a cá c
trườ ng đạ i họ c, hiệu trưở ng và sinh viên), cá c tổ chứ c giá o dụ c, cá c tổ chứ c
phi chính phủ , cá c tổ chứ c liên chính phủ (UNESCO/AUN, SEAMEO v.v.), cá c
tổ chứ c Hộ i phong trà o cộ ng đồ ng hiện có như: Hộ i Khuyến họ c, Hộ i Cự u
giá o chứ c, Hộ i Cự u chiến binh, cá c hiệp hộ i nghề nghiệp và cá c doanh nghiệp.
Bên cạ nh việc hợ p tá c vớ i nhau trong thự c tiễn GDM, cá c bên liên quan nà y
nên xem xét việc cung cấ p cá c điều kiện cho GDM để giá m sá t, phả n biện, gó p
ý cá c chính sá ch từ trên xuố ng bả o đả m luô n đượ c phù hợ p.
Trên thế giớ i, về cá c chính sá ch hiện hà nh về GDM thườ ng có sự kết hợ p củ a
cá c phương phá p và loạ i hình. Ở mộ t số quố c gia thà nh viên châ u  u, cá c
chính sá ch GDM xuấ t hiện từ chiến lượ c giá o dụ c quố c gia hoặ c cô ng nghệ
thô ng tin trong chiến lượ c giá o dụ c. Mộ t số nướ c khá c có chính sá ch cụ thể
về GDM. Rấ t ít quố c gia thự c hiện cá c chính sá ch GDM xuấ t phá t từ cá c kế
hoạ ch củ a chính phủ mở .
Dướ i đâ y chú ng tô i nhấ n mạ nh cá c thô ng điệp cho Việt Nam khi xâ y dự ng
chính sá ch quan trọ ng từ cá c bên liên quan, dự a trên bằ ng chứ ng thu thậ p
đượ c trong dự á n nghiên cứ u về chính sá ch GDM ở châ u  u:
- Vai trò của Bộ Giáo dục và Đào tạo trong xây dựng chính sách tạo hành
lang pháp lý cho GDM ở Việt Nam
Bộ Giá o dụ c và Đà o tạ o nên xem xét hợ p tá c vớ i cá c bên liên quan đã đượ c đề
cậ p ở trên trong việc xâ y dự ng chính sá ch GDM ở Việt Nam. Vì theo chú ng
tô i[1] cá c chính sá ch có hiệu quả nhấ t khi chú ng đượ c thiết kế để thự c hiện
trong quan hệ đố i tá c giữ a cá c bên liên quan khá c nhau. Điều nà y đã đượ c
chứ ng minh bằ ng cá c kinh nghiệm GDM ở Slovenia và Phá p: mộ t chính sá ch
từ trên xuố ng “từ cấ p bộ ” là cự c kỳ quan trọ ng đố i vớ i việc thiết lậ p chương
trình hà nh độ ng và nâ ng cao nhậ n thứ c cho tò an hệ thố ng, cù ng vớ i đó là
trá ch nhiệm củ a cá c bên liên quan như chính quyền địa phương, cá c cơ sở
giá o dụ c, doanh nghiệp và tổ chứ c phi chính phủ trong việc triển khai thự c
hiện, rà soá t và đá nh giá tá c độ ng chính sá ch (tiếp cậ n từ dướ i lên).
Vì vậ y, vai trò củ a Bộ Giá o dụ c và Đà o tạ o sẽ là cung cấ p khuô n khổ hà nh
độ ng phù hợ p trong xâ y dự ng chính sá ch GDM, ví dụ : Thiết lậ p chiến lượ c
quố c gia, có thể đưa chính sá ch GDM và o trong chiến lượ c giá o dụ c hiện có ;
Tạ o điều kiện thú c đẩ y cá c sá ng kiến về GDM ở tấ t cả cá c cấ p và cho phép sự
tham gia củ a cá c bên liên quan khá c nhau: cơ sở giá o dụ c (phổ thô ng, cao
đẳ ng, đạ i họ c, viện nghiên cứ u…), cơ quan quố c gia, hiệp hộ i, tổ chứ c phi
chính phủ , doanh nghiệp, ngà nh cô ng nghiệp, cá nhâ n… cù ng xâ y dự ng chính
sá ch GDM; Phổ biến và cung cấ p dễ dà ng nền tả ng kiến thứ c hiện có về GDM
ở trong nướ c (ví dụ : nghiên cứ u, nộ i dung, cô ng cụ , cơ sở hạ tầ ng cô ng nghệ
thô ng tin và truyền thô ng); Hỗ trợ giá o dụ c chính quy và cá c hình thứ c đà o
tạ o khá c cho giá o viên về cá c hoạ t độ ng GDM; Hỗ trợ xâ y dự ng phá p luậ t,
hà nh lang phá p lý về việc cho phép và khuyến khích GDM sử dụ ng cá c mạ ng
hiện có và sẵ n có .
Như vậ y, có thể nó i Bộ Giá o dụ c và Đà o tạ o có vai trò trung tâ m khi nó i đến
hỗ trợ cấ p quố c gia và phổ biến GDM. Khô ng có sự hỗ trợ củ a Bộ Giá o dụ c và
Đà o tạ o thì cá c sá ng kiến đơn lẻ về GDM sẽ có xu hướ ng phá t triển chậ m hơn.
-Vai trò của các địa phương trong xây dựng chính sách tạo hành lang
pháp lý cho GDM ở Việt Nam
Cá c địa phương (tỉnh/thà nh phố ) nên xem xét việc cung cấ p nă ng lự c về
GDM cho độ i ngũ cá n bộ quả n lý giá o dụ c, giá o viên và triển khai thự c hiện
vớ i tư cá ch là đố i tá c củ a Bộ Giá o dụ c và Đà o tạ o trong việc triển khai, phá t
triển, tà i trợ và đồ ng quả n lý cá c sá ng kiến GDM.
Cá c địa phương cũ ng có vai trò quan trọ ng trong việc khở i xướ ng xâ y dự ng
chính sá ch tạ o hà nh lang phá p lý cho GDM củ a địa phương từ sự hỗ trợ củ a
chính quyền địa phương và cá c liên minh vậ n độ ng, tư vấ n cho chính quyền
địa phương. Đồ ng thờ i cá c địa phương cũ ng là ngườ i đồ ng thiết kế và ủ ng hộ
chính sá ch cấ p quố c gia về GDM.
Về phầ n mình, cá c chính sá ch địa phương cũ ng là nguồ n cả m hứ ng và là “sả n
xuấ t thử ” cho cá c chính sá ch về GDM toà n diện hơn ở cấ p quố c gia. Chính
sá ch GDM địa phương cũ ng có thể đượ c điều chỉnh trong quá trình triển khai
để đá p ứ ng nhu cầ u địa phương. Tuy nhiên, việc nà y đò i hỏ i phả i có mộ t
thiết kế chiến lượ c và hợ p tá c vớ i cá c cá c cơ sở giá o dụ c và cá c doanh nghiệp
địa phương mộ t cá ch đồ ng bộ .
Nhóm giải pháp thứ ba, Xây dựng chính sách về phát triển các yếu tố mở
của hệ thống giáo dục quốc dân theo hướng tiếp cận mở về hệ thống giáo
dục
Sự cần thiết phải có một Khung tham chiếu quốc gia về “Sự cởi mở”: Theo
nghiên cứ u củ a Joint Research Center thuộ c Ủ y ban châ u  u, nă m 2016, GDM
khô ng chỉ là tà i nguyên mở , trườ ng đạ i họ c mở , lớ p họ c trự c tuyến mở mà
cầ n đượ c quan niệm rộ ng hơn bao gồ m mọ i lĩnh vự c có thể mở ra vớ i khô ng
gian 10 chiều đo, trong đó có 6 chiều đo cốt lõi (tiếp cậ n, nộ i dung, sư
phạ m, cô ng nhậ n, hợ p tá c và nghiên cứ u) và 4 chiều đo xuyên suốt (lã nh
đạ o-quả n lý, chiến lượ c, cô ng nghệ, chấ t lượ ng). Cá c chiều đo nà y đều quan
trọ ng như nhau, liên kết vớ i nhau, trong đó các chiều đo cốt lõi mô tả “cái
gì” của GDM, cò n các chiều đo xuyên suốt chỉ ra cái “như thế nào”
của GDM. Do vậ y, rấ t cầ n thiết phả i tạ o ra mộ t Khung tham chiếu quố c gia
GDM vớ i 10 chiều đo nêu trên (Khung GDM cấ p quố c gia) để giú p cho cá c
nhà hoạ ch định chính sá ch ở cấ p hệ thố ng cũ ng như cấ p trườ ng có nhậ n thứ c
đầ y đủ hơn về GDM, từ đó xá c định nhữ ng lĩnh vự c cầ n mở , mở đến đâ u và
mở như thế nà o, tù y thuộ c và o bố i cả nh và điều kiện cụ thể củ a sự phá t triển
giá o dụ c củ a quố c gia và địa phương.
Chính sách tạo ra một hệ sinh thái GDM. Sau khi đã có mộ t Khung tham chiếu
quố c gia GDM- Khung tham chiếu cho sự cở i mở (như là điều kiện biên cho
mộ t bà i toá n đa mụ c tiêu) thì cô ng việc có tầ m quan trọ ng hà ng đầ u chính là
xâ y dự ng mộ t hệ sinh thá i GDM nhằ m tạ o điều kiện cho GDM phá t triển. Trên
cơ sở thu thậ p dữ liệu theo tam giá c: (1) khả o sá t gặ p gỡ cá c chuyên gia
trong nướ c; (2) phâ n tích nghiên cứ u trườ ng hợ p [2] củ a 28 nướ c châ u  u
và (3) nhữ ng nghiên cứ u GDM trướ c đâ y, chúng tôi đề xuất 8 lĩnh vực sau
đây [4] có vai trò quan trọng để phát triển chính sách tạo ra một hệ
sinh thái GDM gồm:
- Nâng cao nhận thức: Nâ ng cao nhậ n thứ c luô n là cầ n thiết ở Việt Nam liên
quan đến GDM. Điều nà y là do có nhiều bên liên quan khá c nhau cầ n tương
tá c vớ i nhau và đó ng vai trò để phá t triển hơn nữ a GDM.Trong cá ch tiếp cậ n
đa bên để phá t triển hệ sinh thá i GDM, nâ ng cao nhậ n thứ c là mộ t thà nh
phầ n thiết yếu và cầ n đượ c tích hợ p và o mọ i chính sá ch hoặ c sá ng kiến.
- Đa dạng về quy định, sáng kiến và tài trợ cho GDM: Bằ ng chứ ng từ nghiên
cứ u chính sá ch GDM cho thấ y cá c chính sá ch GDM đa dạ ng như thế nà o. Cá c
chính sá ch nà y có thể ở dạ ng quy định (rà ng buộ c về mặ t phá p lý) hoặ c ở
dạ ng sá ng kiến (khô ng rà ng buộ c phá p lý). Trong đó kinh phí (tà i trợ ) đó ng
vai trò rấ t quan trọ ng đố i vớ i cả quy định và sá ng kiến. Nó có thể hỗ trợ cả
cá c quy định và sá ng kiến ở cá c cấ p độ khá c nhau và đượ c phâ n bổ bở i cá c
bên liên quan khá c nhau (ví dụ : bở i cá c bộ , chính quyền địa phương, tổ chứ c
phi chính phủ , nhà trườ ng, sá ng kiến cộ ng đồ ng, quyên gó p, v.v.).
- Khuyến khích các quan hệ đối tác để thúc đẩy GDM: Quan hệ đố i tá c giữ a cá c
bên liên quan là rấ t cầ n thiết để thú c đẩ y GDM. GDM khô ng chỉ đượ c coi là
trá ch nhiệm củ a mộ t tổ chứ c hoặ c mộ t tá c nhâ n, mà thay và o đó là kêu gọ i
hà nh độ ng chung dướ i hình thứ c tiếp cậ n nhiều bên liên quan. Đâ y là cá ch
đượ c đề xuấ t để đạ t đượ c mộ t hệ sinh thá i GDM như mong muố n. Để có thể
hợ p tá c vớ i nhau, cá c bên liên quan cầ n có mộ t chiến lượ c rõ rà ng về GDM và
đặ t ra cá c mụ c tiêu. Chú ng tô i khuyến nghị Bộ Giá o dụ c và Đà o tạ o nên xem
xét và đó ng vai trò chính trong việc nà y, chủ yếu bằ ng cá ch cho phép và thú c
đẩ y cá c kênh liên lạ c khá c nhau giữ a cá c bên liên quan cho cá c mụ c đích
GDM cụ thể.
- Thúc đẩy phát triển năng lực chuyên môn cho giáo viên thực hành GDM: Giá o
viên cầ n phả i đượ c đà o tạ o và có nhữ ng nă ng lự c thự c tiễn GDM. Sự hợ p tá c
củ a cộ ng đồ ng xung quanh, việc sả n xuấ t ra tà i nguyên giá o dụ c mở và ứ ng
dụ ng tà i nguyên nà y phả i đượ c hỗ trợ rõ rà ng để có hiệu quả lớ n nhấ t. Điều
nà y sẽ thú c đẩ y sự thay đổ i trong tư duy và cho phép giá o viên họ c cá ch sả n
xuấ t ra tà i nguyên giá o dụ c mở , chia sẻ và tá i sử dụ ng. Nó sẽ cho phép giá o
viên khai thá c tấ t cả tiềm nă ng mà GDM cung cấ p ở tấ t cả cá c cấ p trong quá
trình dạ y và họ c củ a nhiều đố i tượ ng. Do vậ y, việc xâ y dự ng mộ t chương
trình phá t triển nă ng lự c chuyên mô n, nghiệp vụ liên tụ c về thự c hà nh GDM
cho giá o viên, cá n bộ quả n lý giá o dụ c luô n có lợ i, nhưng lý tưở ng nhấ t là
chương trình nà y phả i đượ c chính thứ c cô ng nhậ n bở i nhà trườ ng, tổ chứ c
giá o dụ c, hoặ c cơ quan quả n lý hoặ c bộ quả n lý.
- Thể chế hóa việc kiểm định và công nhận học tập mở: Kiểm định và cô ng
nhậ n họ c tậ p mở là mộ t lĩnh vự c củ a GDM, đặ c biệt và cầ n thiết phả i có thêm
sự tham gia đố i vớ i tấ t cả cá c bên liên quan trong quá trình đá nh giá , cô ng
nhậ n kết quả họ c tậ p mở . Bằ ng cá ch kiểm định và cô ng nhậ n họ c tậ p mở ,
mộ t cầ u nố i giữ a họ c tậ p chính quy và khô ng chính quy đượ c tạ o ra. Do vậ y,
cá c nhà trườ ng nên xem xét sử dụ ng khung quy định hiện hà nh về cô ng nhậ n
tín chỉ tương đương cho GDM, Bộ Giá o dụ c và Đà o tạ o nên xem xét thay đổ i
và điều chỉnh, bổ sung cá c quy định để hướ ng dẫ n, hỗ trợ cá c trườ ng trong
cô ng tá c kiểm định chấ t lượ ng giá o dụ c và cô ng nhậ n họ c tậ p mở . Có thể
tham khả o mộ t số quố c gia đã bắ t đầ u thử nghiệm: ví dụ , Phá p đã đưa ra cá c
khó a họ c trự c tuyến mở hà ng đầ u thế giớ i cho cá c cơ sở giá o dụ c đạ i họ c
trên nền tả ng tiếng Phá p (FUN MOOC) [5]; hoặ c mộ t số tổ chứ c cung cấ p cá c
khó a họ c trự c tuyến mở đạ i trà (MOOCs) vớ i cá c tín chỉ chính thứ c trên cơ sở
mạ ng FUN MOOC củ a Phá p tạ i Hà Lan, TU Delft [6].
- Chính sách phát triển tài nguyên GDM: Trong vò ng 20 nă m qua, khá i niệm
tà i nguyên giá o dụ c mở (OER) đã phá t triển từ mộ t khá i niệm đượ c định
nghĩa lỏ ng lẻo cho họ c liệu truy cậ p đượ c tự do khô ng phả i trả phí sang
thà nh mộ t phầ n củ a cá c chiến lượ c phá t triển giá o dụ c. Hiện nay chính sá ch
nà y đã đượ c đưa và o trong nhiều chính sá ch củ a chính phủ và cá c tổ chứ c
nhằ m mở rộ ng truy cậ p tớ i giá o dụ c, cả i thiện chấ t lượ ng họ c tậ p và tạ o cá c
cơ hộ i họ c tậ p suố t đờ i cho tấ t cả mọ i ngườ i.
Vớ i Việt Nam, vớ i quyết tâ m và ý chí chính trị, để có cá c chính sá ch về OER
quố c gia, toà n diện thì cầ n phả i xá c lậ p và củ ng cố chính sá ch phá t triển OER
mộ t cá ch rõ rà ng trong bố i cả nh nhiều trườ ng đạ i họ c khô ng đả m bả o cá c
thư viện điện tử và thư viện trự c tuyến kết nố i đượ c vớ i hệ thố ng mạ ng thư
viện toà n quố c và cá c OER quố c tế phụ c vụ việc nghiên cứ u, dạ y và họ c củ a
giá o viên, sinh viên, họ c viên. Do vậ y, Bộ Giá o dụ c và Đà o tạ o đượ c đà o tạ o
nên xem xét tạ o điều kiện cho phép cá c tổ chứ c tham gia và o việc sả n xuấ t,
tá i sử dụ ng và thích nghi vớ i OER ở tấ t cả cá c cấ p giá o dụ c. Khu vự c xâ y dự ng
chính sá ch nà y liên quan đến mộ t số chiều đo củ a Khung GDM nêu trên, như:
nộ i dung, sư phạ m, chấ t lượ ng, chiến lượ c, lã nh đạ o, quả n lý, hợ p tá c.
- Chính sách hỗ trợ và phát triển cơ sở hạ tầng cho GDM: Để GDM phá t huy
đượ c tiềm nă ng đầ y đủ củ a nó cầ n phả i có cơ sở hạ tầ ng cô ng nghệ phù hợ p.
Cá c lự a chọ n cô ng nghệ sẽ tá c độ ng trự c tiếp đến cấ u hình GDM. Do đó , khi
hoạ ch định cá c chính sá ch GDM cầ n là m rõ nên sử dụ ng cô ng nghệ nà o và sử
dụ ng nó như thế nà o cho phù hợ p vớ i cá c chính sá ch về GDM. Điều nà y vượ t
xa phầ n mềm mã nguồ n mở thô ng thườ ng vì cô ng nghệ sử dụ ng phả i hướ ng
đến cá c chứ c nă ng, giao diện thâ n thiện, tương tá c vớ i ngườ i sử dụ ng, có sự
đó ng gó p củ a tấ t cả mọ i ngườ i để có thể truy cậ p và lưu trữ dữ liệu phù hợ p
vớ i lợ i ích củ a ngườ i họ c.
Ở cấ p độ quố c gia và địa phương khi có cá c cô ng nghệ phù hợ p thì có thể hỗ
trợ thự c tiễn GDM nếu ngườ i dù ng biết cá ch sử dụ ng chú ng trong bố i cả nh
cở i mở . Điều nà y sẽ đò i hỏ i cá c nă ng lự c kỹ thuậ t số thích hợ p [3], sự sẵ n
sà ng về cơ sở hạ tầ ng kỹ thuậ t số để thự c hiện GDM.
- Nghiên cứu và đánh giá chính sách về GDM: Khi nghiên cứ u chính sá ch GDM,
chưa có bằ ng chứ ng nà o đượ c tìm thấ y về cá c chính sá ch GDM (đã đượ c thự c
hiện ở Việt Nam) đượ c đá nh giá mộ t cá ch khoa họ c và khá ch quan. Theo
nhữ ng ngườ i đượ c phỏ ng vấ n, điều nà y là do cá c chính sá ch cò n khá mớ i
hoặ c vì trong kế hoạ ch ban đầ u khô ng có kế hoạ ch nà o về đá nh giá tá c độ ng
củ a chính sá ch. Đâ y thự c sự khô ng chỉ là trườ ng hợ p đố i vớ i GDM mà cò n đố i
vớ i nhiều chính sá ch giá o dụ c khá c củ a Việt Nam. Mặ c dù phầ n lớ n tá c độ ng
củ a cá c sá ng kiến GDM ban đầ u là vô hình, theo thờ i gian nó sẽ trở nên hữ u
hình. Do vậ y, việc nghiên cứ u và đá nh giá chính sá ch về GDM để đề ra nhữ ng
chính sá ch mớ i mớ i hiệu quả và phù hợ p vớ i thự c tiễn GDM hơn.
Nhóm giải pháp thứ tư, Xây dựng chính sách để tạo mọi điều kiện về tiếp
cận giáo dục và đảm bảo công bằng xã hội cho mọi đối tượng người học
theo hướng mở; xây dựng cả nước trở thành xã hội học tập
Vớ i quan điểm xâ y dự ng nền giá o dụ c cho mọ i ngườ i, họ c tậ p suố t đờ i, xâ y
dự ng xã hộ i họ c tậ p (XHHT). Từ nhữ ng phâ n tích về mặ t lý luậ n và thự c tiễn
xâ y dự ng XHHT trên thế giớ i có thể rú t ra mộ t số phương hướ ng khi xâ y
dự ng chính sá ch ở Việt Nam như sau:
- XHHT khô ng chỉ là phương thứ c để phá t triển nguồ n nhâ n lự c phụ c vụ phá t
triển kinh tế - xã hộ i, hỗ trợ giá o dụ c chính quy trong nhà trườ ng mà cò n là
mụ c tiêu củ a cá c chính sá ch kinh tế nhằ m tạ o nên mô hình tă ng trưở ng nộ i
sinh cho kinh tế - xã hộ i củ a mộ t quố c gia phá t triển. Vì vậ y, trong cá c lự a
chọ n chính sá ch phá t triển kinh tế cầ n ưu tiên cho việc hỗ trợ tạ o ra mộ t
XHHT. Các chính sách phát triển được triển khai kể cả ở cấp chính phủ và ở
cấp địa phương, doanh nghiệp, tổ chức… và được phát triển lâu dài.
- XHHT gắ n liến vớ i sự phá t triển kinh tế và việc họ c cũ ng như là mộ t hà ng
hó a cô ng có liên quan chặ t chẽ vớ i ngườ i tiêu dù ng và thị trườ ng, đò i hỏ i mộ t
sự đá p ứ ng chính sá ch thỏ a đá ng để phá t triển, mà khô ng chỉ đơn thuầ n là
việc bỏ vố n đầ u tư và o thì tứ c khắ c đẩ y mạ nh đượ c XHHT. Do đó , việc họ c
trong XHHT bị ả nh hưở ng bở i mô i trườ ng kinh tế - xã hộ i và cấ u trú c củ a nền
kinh tế, cũ ng như cá c khoả n đầ u tư cô ng và tư trong nghiên cứ u và trong
giá o dụ c.
- Phá t triển GDM và họ c suố t đờ i là cá c phương thứ c xâ y dự ng XHHT trong
đó phá t triển GDM là trá ch nhiệm củ a xã hộ i và chính quyền cá c cấ p. XHHT là
mộ t xã hộ i thự c hiện mộ t hệ thố ng GDM [8]. Việc họ c suố t đờ i là trá ch nhiệm
củ a cá c cá nhâ n. Chính sá ch phá t triển GDM và họ c suố t đờ i cầ n trự c tiếp
hướ ng tớ i mụ c tiêu xâ y dự ng XHHT. Chính phủ cầ n có mộ t định hướ ng rõ
rà ng kết hợ p giữ a thể chế hó a vớ i cá c sá ng kiến nhằ m huy độ ng nguồ n lự c xã
hộ i cho sự phá t triển GDM.
- Ban hà nh cá c chính sá ch cụ thể để xâ y dự ng và phá t triển hệ sinh thá i GDM
bao gồ m: nâ ng cao nhậ n thứ c trong toà n xã hộ i về GDM và XHHT; cá c chính
sá ch hỗ trợ và phá t triển cơ sở hạ tầ ng; đa dạ ng về quy định phá p lý, cá c
sá ng kiến và tà i trợ chính sá ch phá t triển tà i nguyên GDM; thú c đẩ y phá t
triển nă ng lự c chuyên mô n, nghiệp vụ củ a giá o viên, cá n bộ quả n lý giá o dụ c
triển khai thự c tiễn GDM; khuyến khích cá c quan hệ đố i tá c; thể chế hó a việc
kiểm định và cô ng nhậ n họ c tậ p mở ; nghiên cứ u và đá nh giá chính sá ch về
GDM.
- Á p dụ ng mô hình phá t triển PDCA (plan-do-check-act) cho việc xâ y dự ng
XHHT để thự c hà nh triết lý liên tụ c phá t triển nếu khô ng muố n bị tụ t lạ i phía
sau. Điều nà y cũ ng hoà n toà n phù hợ p vớ i triết lý củ a GDM là sự đa dạ ng và
khả nă ng thay đổ i để bắ t kịp vớ i nhữ ng thay đổ i củ a kinh tế - xã hộ i.
Ở Việt Nam, trên cơ sở phương hướ ng chung nêu trên, để tạ o mọ i điều kiện
cho mọ i ngườ i tiếp cậ n đượ c giá o dụ c, bả o đả m cô ng bằ ng xã hộ i, Nhà nướ c
cầ n có chính sá ch bả o đả m rằ ng tấ t cả nhữ ng ngườ i có mong muố n và khả
nă ng theo họ c ở mọ i trình độ đều có cơ hộ i để là m điều đó , và thà nh cô ng
trong họ c tậ p, bấ t kể nền tả ng củ a họ như thế nà o. Chính sá ch nà y đượ c bả o
đả m bằ ng việc Nhà nướ c có và quả n lý mộ t số chương trình và sá ng kiến để
hỗ trợ ngườ i họ c tiếp cậ n và tham gia và o giá o dụ c ở mọ i trình độ . Cụ thể:
+ Xây dựng chính sách trong chương trình giáo dục người lớn là mộ t ví dụ .
Giá o dụ c ngườ i lớ n, khá c vớ i giá o dụ c trẻ em, là mộ t thự c hà nh trong đó
ngườ i lớ n tham gia và o cá c hoạ t độ ng tự giá o dụ c có hệ thố ng và bền vữ ng
để có đượ c cá c dạ ng kiến thứ c, kỹ nă ng, thá i độ hoặ c giá trị mớ i. Nó có thể có
nghĩa là bấ t kỳ hình thứ c họ c tậ p nà o mà ngườ i lớ n tham gia và việc họ c tậ p
diễn ra theo nhiều cá ch và trong nhiều bố i cả nh giố ng như tấ t cả cuộ c số ng
củ a ngườ i trưở ng thà nh khá c nhau tứ c là : chính quy, khô ng chính quy và
giá o dụ c khô ng chính thứ c.
+ Xây dựng chính sách về tiếp cận mở đối với giáo dục chính quy: chính sách
phát triển giáo dục từ xa và trực tuyển (e-learning) bao gồm cả phát triển tài
nguyên giáo dục mở và các khóa học trực tuyến mở đại trà: Cá c chương trình
giá o dụ c từ xa, cá c MOOCs dự a trên nền tả ng OER là cô ng cụ chủ yếu để tă ng
cơ hộ i tiếp cậ n giá o dụ c đạ i họ c chính quy. Do đó , cá c tiêu chí đượ c đề cậ p
dướ i đâ y phả i đượ c đá p ứ ng trướ c khi xâ y dự ng chương trình cấ p bằ ng và có
thể cung cấ p trong mộ t định dạ ng trự c tuyến: i) Đá p ứ ng nhu cầ u rõ rà ng và
khô ng ả nh hưở ng tiêu cự c đến cá c chương trình đà o tạ o đạ i họ c hoặ c sau đạ i
họ c hiện có củ a cơ sở giá o dụ c; ii) Mộ t chương trình cấ p bằ ng hoà n chỉnh
đượ c cung cấ p cho phép sinh viên theo họ c để tố t nghiệp trong mộ t khoả ng
thờ i gian xá c định; iii) Có đủ nền tả ng: chương trình, giả ng viên và nhâ n viên
hỗ trợ , sẵ n sà ng có thể cung cấ p cho chương trình đà o tạ o đượ c cấ p họ c vị ở
mứ c chấ t lượ ng cầ n thiết; iv) Đá p ứ ng tấ t cả cá c yêu cầ u củ a chương trình
đạ i họ c cấ p bằ ng có liên quan; v) Có chấ t lượ ng tương đương vớ i phiên bả n
trong phạ m vi nhà trườ ng; vi) Trá ch nhiệm tổ chứ c cho cá c hoạ t độ ng đà o
tạ o từ xa cầ n đượ c phâ n định rõ cho cá c khoa đang chịu trá ch nhiệm chính
trong việc cung cấ p chương trình đà o tạ o; vii) Cá c chính sá ch đả m bả o chấ t
lượ ng cũ ng phả i đượ c á p dụ ng tương đương vớ i cá c chương trình đà o tạ o
trong phạ m vi nhà trườ ng.
+ Xây dựng chính sách tiếp cận giáo dục cho các đối tượng yếu thế có vị trí xã
hội - kinh tế thấp và các đối tượng chịu thiệt thòi có cơ hội được học tập: Việc
hỗ trợ giá o dụ c cho cá c đố i tượ ng yếu thế, chịu thiệt thò i và nhữ ng đố i tượ ng
vù ng sâ u, vù ng xa cũ ng cầ n đượ c xem xét, ví dụ , để cung cấ p cho sinh viên từ
nô ng thô n, vù ng sâ u, vù ng xa sự lự a chọ n tố t hơn và tiếp cậ n vớ i giá o dụ c đạ i
họ c dướ i dạ ng họ c bổ ng từ doanh nghiệp nô ng thô n, họ c bổ ng từ khu vự c
hoặ c là cung cấ p cơ sở hạ tầ ng cho GDM như khô ng gian họ c tậ p, video họ c
tậ p, truy cậ p internet…để hỗ trợ họ c tậ p và tạ o điều kiện cá c đố i tượ ng nêu
trên đượ c họ c tậ p từ xa từ cá c trườ ng đạ i họ c.
+ Xây dựng chính sách tiếp cận giáo dục cho người khuyết tật có cơ hội học
tập. Vớ i triết lý củ a GDM rằ ng khô ng ai bị từ chố i tiếp cậ n vớ i giá o dụ c ở Việt
Nam, thì việc xâ y dự ng chính sá ch tiếp cậ n giá o dụ c cho ngườ i khuyết tậ t để
họ có điều kiện tiếp cậ n vớ i mô i trườ ng giá o dụ c, ngoà i ra, chính sá ch nà y
khô ng chỉ thú c đẩ y ngườ i khuyết tậ t thự c hiện giá o dụ c ở mọ i trình độ và cấ p
bậ c họ c mà cò n tạ o điều kiện cho họ tham gia và o tấ t cả cá c khía cạ nh họ c
thuậ t và cá c hoạ t độ ng củ a giá o dụ c.
Trên thự c tế, có nhiều dạ ng khuyết tậ t khá c nhau có thể có tá c độ ng đến họ c
tậ p, cô ng việc và cá c khía cạ nh khá c củ a cuộ c số ng. Do vậ y, chính sá ch giá o
dụ c cầ n bả o đả m, câ n nhắ c đặ c biệt để ngườ i khuyết tậ t tiếp thu giá o dụ c
thà nh cô ng[2]. Chương trình hỗ trợ ngườ i khuyết tậ t tiếp cậ n giá o dụ c cũ ng
phả i đượ c cung cấ p và huy độ ng kinh phí cho cá c cơ sở giá o dụ c đủ điều kiện
để thự c hiện cá c hoạ t độ ng hỗ trợ xó a bỏ rà o cả n tiếp cậ n đố i vớ i ngườ i
khuyết tậ t.
Nhóm giải pháp thứ năm, Xây dựng chính sách thu hút và phát triển
nguồn lực phục vụ cho phát triển giáo dục mở theo hướng tiếp cận mở
về nguồn lực
Nền tảng của việc huy động nguồn lực phát triển GDM: Khá i niệm nguồ n lự c
trong nghiên cứ u củ a chú ng tô i đượ c hiểu từ 3 khía cạ nh thô ng thườ ng:
nhâ n lự c, vậ t lự c và tà i lự c. Huy độ ng nguồ n lự c cho phá t triển giá o dụ c đã
đượ c để cậ p trong nhiều nghiên cứ u chính sá ch. Nghị quyết số 29-NQ/TW đã
nhấ n mạ nh đến nhữ ng giả i phá p về nguồn lực cho phát triển giáo dục dưới
một tên gọi chung là xã hội hóa giáo dục mà được hiểu về bản chất là huy
động các nguồn lực của xã hội phát triển giáo dục và đào tạo.
Gầ n đâ y nhấ t tạ i Kết luậ n số 51-KL/TW ngà y 30/05/2019 củ a Ban Bí thư
Trung ương khó a XII cũ ng đã nêu rõ : Đẩy mạnh xã hội hóa, xây dựng cơ chế
thuận lợi, minh bạch để khuyến khích các doanh nghiệp, xã hội và thu hút
nguồn lực quốc tế đầu tư phát triển giáo dục và đào tạo, nhất là phát triển
giáo dục và đào tạo chất lượng cao. Về phía Chính phủ có : Nghị quyết số
35/NQ-CP ngà y 04/06/2019 về tă ng cườ ng huy độ ng cá c nguồ n lự c củ a xã
hộ i đầ u tư cho giá o dụ c và đà o tạ o giai đoạ n 2019-2025; Quyết định số
69/QĐ-TTg ngà y 15/01/2019 phê duyệt đề á n nâ ng cao chấ t lượ ng giá o dụ c
đạ i họ c giai đoạ n 2019-2025 tạ i Mụ c III. Nhiệm vụ và giả i phá p, Khoả n 2b về
cơ sở vậ t chấ t, trang thiết bị đã nêu rõ mộ t số khung chính sá ch quan trọ ng
có liên quan đến việc triển khai GDM. Đặ c biệt là , trong mụ c 7. Xâ y dự ng cơ
chế, chính sá ch tạ o nguồ n lự c, độ ng lự c và mô i trườ ng cạ nh tranh là nh mạ nh
phá t triển giá o dụ c đạ i họ c tạ i Quyết định số 69/QĐ-TTg đã vạ ch ra mộ t
khung hà nh độ ng chính sá ch để thự c hiện cá c mụ c tiêu củ a đề á n phá t triển
giá o dụ c đạ i họ c mà hoà n toà n có thể á p dụ ng cho đề xuấ t về GDM.
Như đã trình bà y ở trên trong 10 chiều đo củ a Khung GDM cấ p quố c gia cũ ng
đã thấ y sự tham gia củ a nhu cầ u phá t triển nguồ n lự c cho GDM. Do vậ y, GDM
cầ n có nguồ n lự c để phá t triển hệ sinh thá i GDM mà cụ thể là để nâ ng cao
nhậ n thứ c củ a toà n xã hộ i về GDM; để tà i trợ cho việc thự c hiện cá c quy định;
hỗ trợ triển khai cá c sá ng kiến, ý tưở ng trong thự c tiễn GDM; để có vố n đố i
ứ ng trong cá c quan hệ đố i tá c; để thú c đẩ y giá o viên phá t triển chuyên mô n,
nghiệp vụ ; để triển khai việc kiểm định và cô ng nhậ n việc họ c tậ p mở ; để
phá t triển tà i nguyên GDM; để tă ng cườ ng cá c dịch vụ hỗ trợ và phá t triển cơ
sở hạ tầ ng và để nghiên cứ u, đá nh giá cá c chính sá ch về GDM. Có thể nó i
rằ ng không có nguồn lực, không thể triển khai GDM ở Việt Nam được.
Kinh nghiệm xây dựng chính sách huy động nguồn lực cho GDM: Huy độ ng
nguồ n lự c cho giá o dụ c khô ng phả i là vấ n đề mớ i và đã đượ c Đả ng và Nhà
nướ c quan tâ m từ lâ u. Đặ c biệt trong giai đoạ n bắ t đầ u sự nghiệp đổ i mớ i vớ i
chủ trương xã hộ i hó a giá o dụ c mà về bả n chấ t là huy độ ng cá c nguồ n lự c xã
hộ i để phá t triển giá o dụ c. Tuy vậ y, nhữ ng nghiên cứ u cũ ng như thự c tiễn
xâ y dự ng chính sá ch hiện nay về huy độ ng nguồ n lự c xã hộ i cho phá t triển
giá o dụ c vẫ n cò n nhữ ng khoả ng cá ch so vớ i thự c tiễn [9]. Từ kinh nghiệm
triển khai thự c hiện chính sá ch huy độ ng nguồ n lự c cho giá o dụ c có thể rú t
ra nhữ ng bà i họ c sau đâ y cho việc thiết kế chính sá ch thu hú t và phá t triển
nguồ n lự c phụ c vụ cho phá t triển GDM ở Việt Nam, cụ thể:
- GDM tậ n dụ ng cá c nguồ n lự c đầ u tư cho giá o dụ c và bả o đả m tính hiệu quả ,
phá t triển bền vữ ng củ a hệ thố ng. GDM cầ n huy độ ng đượ c nguồ n lự c mở
củ a toà n xã hộ i để phá t triển. Nguồ n lự c có vai trò quan trọ ng trong GDM, tạ o
ra khả nă ng cạ nh tranh bình đẳ ng giữ a cá c cơ sở giá o dụ c, khô ng nhữ ng
trong nướ c mà cả nhữ ng cơ sở giá o dụ c có yếu tố nướ c ngoà i. Việc quy định
trá ch nhiệm, đồ ng thờ i có chính sá ch ưu đã i, khuyến khích cá c doanh nghiệp,
cá c nhà đầ u tư trong nướ c và nướ c ngoà i đầ u tư phá t triển đà o tạ o nhâ n lự c
là mộ t nộ i dung quan trọ ng trong việc xâ y dự ng thể chế giá o dụ c. Vì vậ y,
GDM cầ n tạ o điều kiện cho cô ng tá c xã hộ i hó a giá o dụ c phá t triển, đồ ng thờ i
xã hộ i hó a giá o dụ c huy độ ng nguồ n lự c cho sự phá t triển GDM. Mố i quan hệ
giữ a xã hộ i hó a giá o dụ c và GDM là mố i quan hệ hữ u cơ khă ng khít và tương
hỗ .
- Cầ n có mộ t định hướ ng rõ rà ng kết hợ p giữ a thể chế hó a vớ i cá c sá ng kiến,
ý tưở ng huy độ ng nguồ n lự c xã hộ i cho sự phá t triển GDM. Chính sá ch huy
độ ng nguồ n lự c phá t triển GDM khô ng đượ c mâ u thuẫ n vớ i chính sá ch huy
độ ng nguồ n lự c xã hộ i cho phá t triển giá o dụ c nó i chung mà GDM cò n hỗ trợ
cho việc huy độ ng nguồ n lự c phá t triển giá o dụ c. Trong hơn hai thậ p kỷ qua
cá c cơ quan Nhà nướ c đã ban hà nh đượ c nhiều vă n bả n quy phạ m phá p luậ t
vớ i phạ m vi điều chỉnh bao quá t rộ ng rã i, gó p phầ n từ ng bướ c thể chế hoá
cá c chủ trương, quan điểm lớ n củ a Đả ng và Nhà nướ c về xã hộ i hoá giá o dụ c.
Tuy vậ y, có đô i điều cầ n phả i nhắ c đến trong việc xâ y dự ng thể chế nhằ m
huy độ ng nguồ n lự c doanh nghiệp cho phá t triển giá o dụ c đạ i họ c. Chủ
trương củ a Đả ng và Nhà nướ c thì rấ t đú ng đắ n và sá ng rõ . Nhưng trong quá
trình thể chế hó a thì lạ i khiến cho việc thự c hiện chủ trương có lú c trở nên
bấ t khả thi. Việc huy độ ng nhâ n lự c trong doanh nghiệp cho giá o dụ c đạ i họ c
là mộ t ví dụ .
- Khu vự c doanh nghiệp cầ n đượ c chú trọ ng huy độ ng phá t triển GDM vớ i
nhữ ng chính sá ch thỏ a đá ng. Trong mố i tương quan chung, GDM nhằ m
hướ ng đến việc họ c củ a đô ng đả o cá c tầ ng lớ p nhâ n dâ n trong xã hộ i, đến
nhữ ng đố i tượ ng khô ng có điều kiện tham dự và o việc họ c tạ i trườ ng và đá p
ứ ng nhu cầ u liên tụ c nâ ng cao chấ t lượ ng nhâ n lự c tạ i chỗ củ a cá c doanh
nghiệp (bao gồ m cả nâ ng cao họ c vấ n ở mọ i trình độ và chuyên mô n, nghiệp
vụ củ a ngườ i lao độ ng) nên việc huy độ ng nguồ n lự c doanh nghiệp để phá t
triển GDM là hết sứ c quan trọ ng. Nhìn lạ i hệ thố ng chính sá ch xã hộ i hó a giá o
dụ c trong thờ i gian qua có thể dễ thấ y rằ ng Chính phủ đã rấ t chú trọ ng huy
độ ng nguồ n lự c cho việc họ c tạ i trườ ng (bao gồ m mở cá c trườ ng tư thụ c và
ngườ i họ c phả i trả họ c phí - cũ ng có thể gọ i là mộ t hình thứ c tư nhâ n hó a
giá o dụ c). Tuy nhiên, cá c chính sá ch huy độ ng nguồ n lự c cho giá o dụ c ngoà i
trườ ng họ c cò n rấ t hạ n chế.
__________________
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Đặng Ứng Vận (2018) Về xây dựng nền giáo dục mở tại Việt Nam. Kỷ yếu
Hội thảo khoa học toàn quốc “Hệ thống giáo dục mở trong bối cảnh tự chủ
giáo dục và hội nhập quốc tế”. Hiệp hội Các trường đại học và cao đẳng Việt
Nam. Hà Nội.
2. Inamorato dos Santos, A., Nascimbeni, F., Bacsich, P., Atenas, J., Aceto, S.
Burgos, D., Punie, Y. (2017) Policy Approaches to Open Education – Case
Studies from 28 EU Member States (OpenEdu Policies). EUR 28776 EN,
Publications Office of the European Union, Luxembourg, 2017.
3. Inamorato dos Santos, A. (2017) Going Open – Policy Recommendations on
Open Education in Europe (OpenEdu Policies). Ed: Punie, Y., Scheller, K.D.A.,
EUR 28777 EN, Publications Office of the European Union, Luxembourg, 2017.
4. Inamorato dos Santos, A., Punie, Y., Castaño-Muñoz, J. (2016) Opening up
Education: A Support Framework for Higher Education Institutions. JRC
Science for Policy Report, EUR 27938 EN.
5. FUN MOOC Se former en liberté.
https://www.fun-mooc.fr/cours/#filter/availability/starting_soon?
page=1&rpp=50
6. University of
Groningen https://www.rug.nl/language-centre/e-learning/online-dutch/
introduction-to-dutch-mooc?lang=en
7. Carretero, S.; Vuorikari, R. and Punie, Y. (2017). DigComp 2.1: The Digital
Competence Framework for Citizens with eight proficiency levels and examples
of use, EUR 28558 EN.
8. J.Delors_L’education un trésor est caché decens. UNESCO, 1996, Editions
ODILE JACOB.
9. Đặng Ứng Vận (2011) Bàn về một số khoảng cách giữa chính sách và thực
tiễn phát triển giáo dục trong cơ chế thị trường. Kỷ yếu Hội nghị khoa học giáo
dục toàn quốc tháng 02 năm 2011, Thành phổ Hải Phòng.

[1] Nhóm nghiên cứu Đề tài: Xây dựng nền giáo dục mở ở Việt Nam theo tinh
thần Nghị quyết số 29-NQ/TW về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào
tạo.
[2] Chính sách này nên được xem là một phần mở rộng của Luật Người khuyết
tật (số 51/2010/QH12 ngày 17/6/ 2010) thay thế Pháp lệnh Người tàn tật (số
06/1998/PL-UBTVQH10 ngày 30/7/1998) và để thực hiện Công ước Liên hợp
quốc về Quyền của Người khuyết tật và thông qua chương trình nghị sự 2030
của Mục tiêu phát triển bền vững toàn cầu.

You might also like