You are on page 1of 5

BÀI 5: PHÓNG XẠ.

1. Hiện tượng phóng xạ


Câu 1. (CĐ 08): Khi nói về sự phóng xạ, phát biểu nào dưới đây là đúng?
A. Sự phóng xạ phụ thuộc vào áp suất tác dụng lên bề mặt của khối chất phóng xạ.
B. Chu kì phóng xạ của một chất phụ thuộc vào khối lượng của chất đó.
C. Phóng xạ là phản ứng hạt nhân toả năng lượng.
D. Sự phóng xạ phụ thuộc vào nhiệt độ của chất phóng xạ.
2. Các dạng phóng xạ
a) Phóng xạ 
Câu 2. (TN2 07 - ĐH 14 - MH1 17 – QG 17): Tia α
A. có tốc độ bằng tốc độ ánh sáng trong chân không.
B. là dòng các hạt nhân 42He.
C. không bị lệch khi đi qua điện trường và từ trường.
D. là dòng các hạt nhân 11H.
Câu 3. (TN2 08) Khi nói về tia α, phát biểu nào dưới đây là đúng?
A. Tia α là dòng các hạt prôtôn.
B. Trong chân không, tia α có vận tốc bằng 3.108m/s.
C. Tia α là dòng các hạt trung hòa về điện.
D. Tia α có khả năng iôn hoá không khí.
Câu 4. (CĐ 08): Trong quá trình phân rã hạt nhân U92238 thành hạt nhân U92234, đã phóng ra một hạt α và
hai hạt
A. nơtrôn (nơtron). B. êlectrôn (êlectron). C. pôzitrôn (pôzitron). D. prôtôn (prôton).
226
Câu 5. (ÐH 08): Hạt nhân 88Ra biến đổi thành hạt nhân 222
86Rn do phóng xạ
A.  và -. B.  .
-
C. . D. +.

Câu 6. (TN 09 - TN 13): Hạt nhân Pôlôni 210


84 Po phóng xạ α theo phương trình 210
84 Po →  + ZAX . Hạt nhân
A
X có
Z

A. 84 prôtôn và 210 nơtron. B. 124 prôtôn và 82 nơtron.


C. 82 prôtôn và 124 nơtron. D. 210 prôtôn và 84 nơtron.
Câu 7. (ĐH 10): Khi nói về tia , phát biểu nào sau đây là sai?
A. Tia  phóng ra từ hạt nhân với tốc độ bằng 2000 m/s.
B. Khi đi qua điện trường giữa hai bản tụ điện, tia  bị lệch về phía bản âm của tụ điện.
C. Khi đi trong không khí, tia  làm ion hóa không khí và mất dần năng lượng.
D. Tia  là dòng các hạt nhân heli ( 42He).
Câu 8. (ĐH 10 - CĐ 14): Hạt nhân 21084Po (đứng yên) phóng xạ α tạo ra hạt nhân con (không kèm bức xạ
γ). Ngay sau phóng xạ đó, động năng của hạt α
A. nhỏ hơn hoặc bằng động năng của hạt nhân con.
B. nhỏ hơn động năng của hạt nhân con.
C. lớn hơn động năng của hạt nhân con.
D. bằng động năng của hạt nhân con.
Câu 9. (TN 12 - TN 13): Tia nào trong các tia sau không cùng bản chất với các tia còn lại?
A. Tia X. B. Tia tử ngoại. C. Tia gamma. D. Tia α.
Câu 10. (TN 13): Hạt nhân 210
84 Po phóng xạ α và biến thành hạt nhân con bền. So với hạt nhân mẹ, hạt nhân
con có số prô-tôn và nơ-trôn ít hơn lần lượt là
A. 2; 4. B. 2; 2. C. 4; 2. D. 1; 2.
Câu 11. (CĐ 13): Trong không khí, tia phóng xạ nào sau đây có tốc độ nhỏ nhất?
A. Tia . B. Tia . C. Tia +. D. Tia -.
Câu 12. (MH3 17): Một nguyên tử trung hòa có hạt nhân giống với một hạt trong chùm tia α. Tổng số hạt
nuclôn và êlectron của nguyên tử này là
A. 4. B. 6. C. 2. D. 8.
b) Phóng xạ  −

Câu 13. (TN1 07): Hạt nhân C614 phóng xạ β-. Hạt nhân con có
A. 6 prôtôn và 7 nơtrôn B. 7 prôtôn và 7 nơtrôn
C. 5 prôtôn và 6 nơtrôn D. 7 prôtôn và 6 nơtrôn.
Câu 14. (TN1 07) Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về các phóng xạ?
A. Phóng xạ  là phóng xạ đi kèm theo phóng xạ  và 
B. Với phóng xạ  + , hạt nhân con có số khối không đổi so với hạt nhân mẹ.
C. Với phóng xạ α, hạt nhân con lùi 2 ô trong bảng hệ thống tuần hoàn so với hạt nhân mẹ.
D. Thực chất của phóng xạ  − là sự biến đổi của prôtôn thành nơtrôn cộng với một pôzitrôn và
một nơtrinô.
Câu 15. (CĐ 07 – MH 15): Phóng xạ β- là
A. phản ứng hạt nhân thu năng lượng.
B. phản ứng hạt nhân không thu và không toả năng lượng.
C. sự giải phóng êlectrôn (êlectron) từ lớp êlectrôn ngoài cùng của nguyên tử.
D. phản ứng hạt nhân toả năng lượng.
Câu 16. (TN 10) Hạt nhân 16C sau một lần phóng xạ tạo ra hạt nhân 17N. Đây là
A. phóng xạ γ. B. phóng xạ β+. C. phóng xạ α. D. phóng xạ β-.
Câu 17. (TN 13 - TK2 20 – TK 21): Tia β- là dòng các
A. êlectron. B. prôtôn. C. nơtron. D. pôzitron.
c) Phóng xạ  +

Câu 18. (TN1 08): Hạt pôzitrôn ( +10 e ) là


A. hạt 01n B. hạt β- C. hạt β+ D. hạt 11H

Câu 19. (CĐ 09): Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về hiện tượng phóng xạ?
A. Trong phóng xạ , hạt nhân con có số nơtron nhỏ hơn số nơtron của hạt nhân mẹ.
B. Trong phóng xạ -, hạt nhân mẹ và hạt nhân con có số khối bằng nhau, số prôtôn khác nhau.
C. Trong phóng xạ , có sự bảo toàn điện tích nên số prôtôn được bảo toàn.
D. Trong phóng xạ +, hạt nhân mẹ và hạt nhân con có số khối bằng nhau, số nơtron khác nhau.
d) Phóng xạ 

Câu 20. (TN 07 - QG 15 – MH3 17): Cho 4 tia phóng xạ: tia ; tia +; tia - và tia  đi vào miền có điện
trường đều theo phương vuông góc với đường sức điện. Tia phóng xạ không bị lệch khỏi phương
truyền ban đầu là:
A. tia . B. tia -. C. tia +. D. tia .
Câu 21. (ĐH 11 - MH 19): Cho các tia phóng xạ: α, β-, β+, γ. Tia nào có bản chất là sóng điện từ?
Câu 1: A. Tia α. B. Tia β+. C. Tia β+. D. Tia γ.

Câu 22. (ĐH 13 - TN2 20) Tia nào sau đây không phải tia phóng xạ?
A. tia X B. tia α C. tia β+ D. Tia γ
Câu 23. (TN1 20) Khi nói về các tia phóng xạ, phát biểu nào sau đây sai?
A. Tia  là dòng các hạt nhân 11H. B. Tia + là dòng các pôzitron.
B. Tia - là dòng các electron. D. Tia  là dòng các hạt nhân 42He.
3. Định luật phóng xạ
Câu 24. (TN1 07 - TK1 20): Chất phóng xạ X có hằng số phóng xạ λ. Ban đầu (t = 0), một mẫu có N0 hạt
nhân X. Tại thời điểm t, số hạt nhân X còn lại trong mẫu là
A. N= N0λet. B. N= N0λ-et. C. N = N0eλt. D. N = N0e-λt.
Câu 25. (TN2 07 – TN1 08 - TN 10) Biểu thức liên hệ giữa hằng số phóng xạ λ và chu kì bán rã T của một
chất phóng xạ là
1 ln 2 T lg 2
A.  = B.  = C.  = D.  =
T T ln 2 T
Câu 26. (TN 11 - CĐ 14): Một chất phóng xạ X có hằng số phóng xạ . Ở thời điểm t0 = 0, có N0 hạt nhân
X. Tính từ t0 đến t, số hạt nhân của chất phóng xạ X bị phân rã là
A. N0 e-t. B. N0(1 – et). C. N0(1 – e-t). D. N0(1 - t).
4. Các định luật bảo toàn
Câu 27. (ĐH 08 - ĐH 11): Một hạt nhân X đứng yên, phóng xạ  và biến thành hạt nhân Y. Gọi m1 và m2,
v1 và v2, K1 và K2 tương ứng là khối lượng, tốc độ, động năng của hạt  và hạt nhân Y. Hệ thức nào
sau đây là đúng?
v m K v m K v m K v m K
A. v1 = m1 = K1 . B. v2 = m2 = K2 . C. v1 = m2 = K1 . D. v1 = m2 = K2 .
2 2 2 1 1 1 2 1 2 2 1 1

Câu 28. (CĐ 11): Một hạt nhân của chất phóng xạ A đang đứng yên thì phân rã tạo ra hai hạt B và.C. Gọi
mA, mB, mC lần lượt là khối lượng nghỉ của các hạt A, B, C và c là tốc độ ánh sáng trong chân không.
Quá trình phóng xạ này tỏa ra năng lượng Q. Biểu thức nào sau đây đúng?
Q Q Q
A. mA = mB + mC B. mA = c2 - mB – mC C. mA = mB + mC + c2. D. mA = mB + mC - c2.

Câu 29. (ĐH 12): Một hạt nhân X, ban đầu đứng yên, phóng xạ α và biến thành hạt nhân Y. Biết hạt nhân
X có số khối là A, hạt α phát ra tốc độ v. Lấy khối lượng của hạt nhân bằng số khối của nó tính theo
đơn vị u. Tốc độ của hạt nhân Y bằng
4v 2v 4v 2v
A. A+4. B. A−4. C. A−4. D. A+4.

Số hạt nhân phóng xạ giảm theo quy luật hàm số mũ. Tia phóng xạ
bị lệch trong điện trường
BÀI 6: PHẢN ỨNG PHÂN HẠCH.
I. Lý thuyết
1. Phản ứng phân hạch
Câu 30. (TN1 08 – TN 12 – TN 13) Sự phân hạch của hạt nhân urani (23592U) khi hấp thụ một nơtron chậm
xảy ra theo nhiều cách. Một trong các cách đó được cho bởi phương trình
0 n + 92U → 54 Xe + 38 Sr + k 0 n . Số nơtron được tạo ra trong phản ứng này là
1 235 140 94 1

A. k = 3. B. k = 6. C. k = 4. D. k = 2.
Câu 31. (TN 14 - MH 15): Phản ứng phân hạch
A. chỉ xảy ra ở nhiệt độ rất cao cỡ hàng chục triệu độ.
B. là sự vỡ của một hạt nhân nặng thành hai hạt nhân nhẹ hơn.
C. là phản ứng hạt nhân thu năng lượng.
D. là phản ứng trong đó hai hạt nhân nhẹ tổng hợp lại thành hạt nhân nặng hơn.
Câu 32. (MH3 17 - QG 18 – QG 19): Cho các hạt nhân: 235
92U;
238 4
92U; 2He và 239
94Pu Hạt nhân không thể
phân hạch là
A. 238
92U. B. 239
94Pu. C. 42He. D. 235
92U.

Câu 33. (MH 19): Hạt nhân 𝟐𝟑𝟓𝟗𝟐𝐔 hấp thụ một hạt nơtron thì vỡ ra thành hai hạt nhân nhẹ hơn. Đây là
A. quá trình phóng xạ. B. phản ứng nhiệt hạch.
C. phản ứng phân hạch. D. phản ứng thu năng lượng.
Câu 34. (QG 18 - QG 19): Phản ứng hạt nhân nào sau đây là phản ứng phân hạch?
A. 210 4 206
84Po ⟶ 2He + 82Pb. B. 126C ⟶ −10e + 147N.
C. 147N ⟶ 01e + 126C. D. 10n + 235 95 138 1
92U ⟶ 39Y + 53I + 3 0n.
2. Năng lượng phân hạch
Câu 35. (ĐH 10 – ĐH 12): Phóng xạ và phân hạch hạt nhân
A. đều có sự hấp thụ nơtron chậm. B. đều là phản ứng hạt nhân thu năng lượng.
C. đều không phải là phản ứng hạt nhân. D. đều là phản ứng hạt nhân tỏa năng lượng.
Câu 36. (MH2 17): Trong một phản ứng phân hạch, gọi tổng khối lượng nghỉ của các hạt trước phản ứng là
mt và tổng khối lượng nghỉ của các hạt sau phản ứng là ms. Hệ thức nào sau đây đúng?
A. mt < ms. B. mt ≥ ms. C. mt > ms. D. mt ≤ ms.
3. Phản ứng phân hạch dây chuyền
Câu 37. (ÐH 09): Trong sự phân hạch của hạt nhân 235
92U, gọi k là hệ số nhân nơtron. Phát biểu nào sau đây
là đúng?
A. Nếu k < 1 thì phản ứng phân hạch dây chuyền xảy ra và năng lượng tỏa ra tăng nhanh.
B. Nếu k > 1 thì phản ứng phân hạch dây chuyền tự duy trì và có thể gây nên bùng nổ.
C. Nếu k > 1 thì phản ứng phân hạch dây chuyền không xảy ra.
D. Nếu k = 1 thì phản ứng phân hạch dây chuyền không xảy ra.
BÀI 7: PHẢN ỨNG NHIỆT HẠCH
I. Lý thuyết
1. Phản ứng nhiệt hạch
Câu 38. (TN2 07 - QG 16 - MH2 17 - MH 18 - QG 18): Phản ứng hạt nhân nào sau đây không phải là phản
ứng nhiệt hạch?
A. 11H + 31H → 42He. B. 210 4 206
84Po → 2He + 82Pb.
C. 21H + 31H → 42He + 10n. D. 21H + 21H → 42He.
Câu 39. (ĐH 07): Phản ứng nhiệt hạch là sự
A. kết hợp hai hạt nhân rất nhẹ thành một hạt nhân nặng hơn trong điều kiện nhiệt độ rất cao.
B. kết hợp hai hạt nhân có số khối trung bình thành một hạt nhân rất nặng ở nhiệt độ rất cao.
C. phân chia một hạt nhân nhẹ thành hai hạt nhân nhẹ hơn kèm theo sự tỏa nhiệt.
D. phân chia một hạt nhân rất nặng thành các hạt nhân nhẹ hơn.
Câu 40. (TK 21) Cho phản ứng nhiệt hạch: 21H + 21H → n + X. Hạt nhân X là
A. 32He B. 42He C. 63Li D. 11H
2. Năng lượng nhiệt hạch
Câu 41. (ĐH 10): Phản ứng nhiệt hạch là
A. sự kết hợp hai hạt nhân có số khối trung bình tạo thành hạt nhân nặng hơn.
B. phản ứng hạt nhân thu năng lượng.
C. phản ứng trong đó một hạt nhân nặng vỡ thành hai mảnh nhẹ hơn.
D. phản ứng hạt nhân tỏa năng lượng.

You might also like