You are on page 1of 4

ÔN TẬP K10 HK2

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỒNG NAI ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II NĂM HỌC 2022-2023
TRƯỜNG THPT CHUYÊN Môn: VẬT LÝ – Khối: 10
LƯƠNG THẾ VINH Ngày kiểm tra: 27/4/2023
Thời gian làm bài: 45 phút, không kể thời gian phát đề
Mã đề: 101 (Đề gồm 04 trang, 28 câu trắc nghiệm và 4 câu tự luận)

Họ, tên thí sinh:.....................................................................


Mã số: .............................
I. Phần trắc nghiệm
Câu 1: Một quả bóng đang chuyển động thẳng đều với vận tốc vi
thì chỉ chịu thêm tác dụng lực F (có phương qua tâm bóng) trong
thời gian t như hình VI. Hướng của động lượng quả bóng pf ngay
sau thời gian t được xác định như hình

A. B.

C. D.
Câu 2: Trong hình IV, khi quạt điện F1 quay, quạt F2 quay theo, dẫn đến vật
nặng m được nâng lên cao. Trong quá trình này có sự chuyển hóa
A. từ điện năng thành động năng của quạt F1, F2 sau đó thành cơ năng của
vật m.
B. từ động năng của quạt F2 thành điện năng sau đó thành thế năng của vật
m.
C. từ cơ năng của vật m thành động năng của quạt F2 sau đó thành điện
năng.
D. từ thế năng của vật m thành điện năng rồi thành động năng của quạt F1.
Câu 3: Lực F sinh công A trong thời gian t. Công suất của lực F được tính
bằng biểu thức
A
A. P  A.t 2 . B. P 
t2
A
. C. P  . D. P  At .
t
Câu 4: Chọn phát biểu sai. Hai lực của ngẫu lực
A. có giá song song. B. tác dụng vào một vật.
C. cùng chiều với nhau. D. có độ lớn bằng nhau.
Câu 5: Công thức tính tốc độ góc của chuyển động tròn là
 2 
A.   t . B.   . C.   t 2 . D.   .
t t
Câu 6: Chọn phát biểu đúng. Vector động lượng của một vật
A. không phụ thuộc vào hệ quy chiếu. B. có cùng đơn vị với động năng.
C. không phụ thuộc khối lượng vật. D. cùng hướng với vận tốc của vật.
Câu 7: Xét vật chuyển động tròn đều trên đường tròn trong mặt phẳng nằm ngang như hình
VIII, các lực tác dụng lên vật gồm
A. trọng lực, lực căng dây, lực hướng tâm. B. trọng lực.
C. lực căng dây. D. trọng lực và lực căng dây.
Câu 8: Đơn vị của động lượng là
A. N.s2. B. N/s. C. kg.m/s. D. kg.m/s2. Hình VIII
Câu 9: Một vật khối lượng m đang chuyển động với vận tốc v chỉ dưới tác dụng của trọng
lực ở độ cao h so với mốc thế năng. Cơ năng của nó được tính bằng biểu thức
A. W  m.v2  m.g.h . B. W  m.v2  m.g.h .
1 1
C. W  m.v2  m.g.h . D. W  m.v2  m.g.h .
2 2
Câu 10: Một thang máy chuyển hàng sử dụng điện năng 5000 J để thực hiện công 2000 J nâng hàng từ thấp lên
cao. Hiệu suất của thang máy là
A. 16%. B. 20%. C. 40%. D. 10%.
Câu 11: Hình XIII biểu diễn hai lực F1 ,F2 đồng thời tác dụng lên chiếc xe. Hợp lực của hai lực này có độ lớn

A. 5,8 N. B. 4 N. C. 8 N. D. 2 N.
Câu 12: Một chiếc xe trong trò chơi cảm giác mạnh xem như chất điểm chuyển động trên đường ray như hình
V, lần lượt qua các điểm A, B, C, D. Biết trong quá trình chuyển động, xe tắt máy, chỉ chịu tác dụng của trọng
lực và lực nâng của đường ray. Đồ thị biểu diễn động năng, thế năng của xe tại A và B cho như hình. Đồ thị biểu
diễn động năng, thế năng của xe tại C có thể là

A. B. C. D.
Câu 13: Chọn phát biểu đúng.
A. Động lượng của một hệ bất kì luôn bảo toàn. B. Động lượng của mỗi vật trong hệ bất kì luôn bảo toàn.
C. Động lượng của một hệ kín luôn bảo toàn. D. Động lượng của mỗi vật trong hệ kín luôn được bảo
toàn.
Câu 14: Theo định luật bảo toàn và chuyển hóa năng lượng thì năng lượng
A. luôn được bảo toàn. B. không thể chuyển thành dạng khác.
C. không thể truyền giữa các vật. D. có thể tự sinh ra.
Câu 15: Chọn phát biểu sai. Hệ được xem là kín khi
A. chỉ có tương tác của các vật trong hệ với nhau. B. ngoại lực tác dụng lên hệ rất nhỏ so với nội lực của hệ.
C. tương tác của các vật bên ngoài lên hệ bị triệt tiêu. D. chỉ có tương tác của các vật bên ngoài lên hệ.
Câu 16: Công thức tính động năng của một vật là
1 1
A. Wd  m.v . B. Wd  m.v2 . C. Wd  2m.v . D. Wd  2m.v2 .
2 2
Câu 17: Chọn hình vẽ trong hình II minh họa thí nghiệm tổng hợp hai lực song song cùng chiều.

A. Hình II.3. B. Hình II.1. C. Hình II.4. D. Hình II.2.


Câu 18: Chọn công thức đúng.
A. v  R B. a ht  v2 R C. v  s.t D. a ht  R 2
Câu 19: Chọn phát biểu đúng. Đối với va chạm mềm
A. động năng của hệ được bảo toàn. B. động lượng của hệ được bảo toàn.
C. sau va chạm các vật trong hệ có vận tốc khác nhau. D. khối lượng của hệ không được bảo toàn.
Câu 20: Chọn phát biểu sai. Thế năng trọng trường của một vật trong trường trọng lực đều
A. là đại lượng vector. B. có giá trị đại số.
C. được tính bằng biểu thức Wt  m.g.h . D. phụ thuộc vào vị trí gốc thế năng.
Câu 21: Xung của hợp lực tác dụng lên vật luôn cùng hướng với
A. vector tổng động lượng lúc đầu và lúc sau của vật. B. vector động lượng lúc đầu của vật.
C. vector động lượng lúc sau của vật. D. vector độ biến thiên động lượng của vật.
Câu 22: Hình III biểu diễn các trường hợp lực tác dụng lên cánh cửa (hình vẽ nhìn theo phương thẳng đứng từ
trên xuống). Moment của lực đối với trục quay qua bản lề trong hình nào lớn nhất?

A. Hình III.3. B. Hình III.1. C. Hình III.2. D. Hình III.4.


Câu 23: Lực F không đổi tác dụng lên vật, làm vật thực hiện độ dịch chuyển d theo hướng hợp với lực F góc θ.
Biểu thức tính công của lực F là
F.d
A. A  . B. A  F.d.cos 
sin 
.
F.d
C. A  F.d.sin  . D. A  .
cos 
Câu 24: Hình I mô tả lực kéo F1 ,F2 của hai tàu kéo đồng thời tác dụng
lên thuyền lớn, để xác định hợp lực F thay thế F1 ,F2 có tác dụng giống
hệt hai lực F1 ,F2 , có thể dùng quy tắc
A. moment lực. B. phân tích
lực.
C. đòn bẩy. D. hình bình hành.
Câu 25: Các vệ tinh của hệ thống GPS (hệ thống định vị toàn cầu) chuyển động tròn đều quanh Trái Đất với
bán kính quỹ đạo là 26600 km, với tốc độ góc 1,45.10-4 rad/s. Gia tốc hướng tâm của vệ tinh có giá trị gần nhất
với
A. 5,451.10-12 m/s2. B. 3857 m/s2. C. 0,559 m/s2. D. 1,026.1011 m/s2.
Câu 26: Công thức tính lực hướng tâm tác dụng lên vật chuyển động tròn đều là
v2
A. Fht  mv2 R . B. Fht  m .
R
R
C. Fht  m . D. Fht  mvR 2 .
v2
Câu 27: Lấy   3,14 . Một đồng hồ đang hoạt động, coi kim phút chuyển động đều, tốc độ
góc của một điểm trên kim phút là
A. 0,1047 rad/s. B. 0,0017 rad/s.
C. 0,0087 rad/s. D. 0,0001 rad/s.
Câu 28: Chọn trường hợp động lượng của vật/hệ không được bảo toàn.
A. Vệ tinh chuyển động tròn đều quanh Trái đất. Hình VII
B. Chiếc xe chuyển động thẳng đều.
C. Hệ viên bi và khối gỗ (con lắc thử đạn) va chạm mềm.
D. Hệ hai viên bi va chạm đàn hồi trên mặt sàn ngang nhẵn.

II. Phần tự luận


Câu I (1 điểm)
Một khối gỗ nằm trên mặt dốc nghiêng 30o so với phương ngang như hình IX.
a. Vẽ hình biểu diễn các thành phần của vector trọng lực tác dụng lên khối gỗ
Px , Py theo các phương Ox, Oy.
b. Biết P = 100 N. Tính Px, Py.
Câu II (0,5 điểm)
Một con tàu lớn vượt đại dương mắc cạn gần bờ biển, và nằm nghiêng một góc
như hình X. Các đội cứu hộ phải tác dụng một lực F có độ lớn 5,0.105 N có
điểm đặt tại A làm nổi con tàu để vận chuyển. Gọi O là điểm tiếp xúc của tàu
với mặt đất, OA = 100 m; góc hợp giữa OA và phương thẳng đứng là 10o. Xét
trục quay Δ qua O và vuông góc mặt phẳng hình vẽ. Tính moment lực F đối
với Δ?

Câu III (1 điểm)


Để chuyển hàng từ trên cao xuống, người ta dùng một máng trượt
cong. Xét hai khối hàng có khối lượng mA = mB = 1 kg (xem như
chất điểm) lần lượt đang ở vị trí (1), (2) như hình XI. Ban đầu mA
và mB đang đứng yên, mA được thả từ vị trí (1) có độ cao h1 = 2 m
chuyển động xuống mặt dốc không ma sát, va chạm mềm với mB
tại vị trí (2). Lấy
2
g = 10 m/s .
a. Xác định tốc độ của mA ngay trước khi va chạm với mB.
b. Xác định tốc độ của mA và mB ngay sau khi va chạm mềm xảy
ra.

Câu IV (0,5 điểm)


Mã lực (HP) thường được sử dụng để đo công suất của các loại máy
móc, thiết bị, chẳng hạn như xe mô tô, máy điều hòa, máy bơm,…
Mã lực là công suất của ngựa máy thực hiện công cần thiết để nâng
một vật có khối lượng m = 550 lb  249,476 kg lên độ cao h  1ft 
0,305 m trong thời gian t  1s (Hình XII). Hãy tính mã lực (1 HP)
tương ứng bao nhiêu Watt (W)? Lấy g = 9,81 m/s2.
---------------------------------------------
----------- HẾT ----------

You might also like