You are on page 1of 2

VD 3.8 a) Tính hằng số bền điều kiện của phức CaY2- ở pH = 12,0.

Biết phức CaY2- có


logβ = 10,7 và phức hidroxo Ca(OH)+ có logβ* = -12,6. EDTA có pK1 = 2,0; pK2 = 2,67; pK3
= 6,16; pK4 = 10,26.
b) Thêm 4,00 mL EDTA (Na2H2Y) 0,01 M vào 1,00 mL dung dịch CaCl2 0,01 M ở pH = 12.
Tính nồng độ [Ca2+] trong dung dịch thu được (nồng độ Ca2+ chưa tạo phức với EDTA).
a) Ca2+ + Y4- ⇌ CaY2- β = 1010,7; β’ = ?

+ Tính αCa : Ca2+ + H2O ⇌ Ca(OH)+ + H+ *β


[Ca2+]’ = [Ca2+] + [Ca(OH)+] = [Ca2+](1 + *βh-1)
[Ca2+ ] 1 1
αCa = 2+
= ∗ −1
= −12,6 −12 −1
= 0,8
[Ca ]′ 1 + β h 1 + 10 . (10 )

+ Tính αY : [Y4-]’ = [Y4-] + [HY3-] + [H2Y2-] + [H3Y-] + [H4Y]


[Y 4− ] K1 K 2 K 3 K 4 K4 10−10,26
αY = 4− = 4 ≈ = = 0,982
[Y ]′ h + h3 K1 + h2 K1 K 2 + hK1 K 2 K 3 + K1 K 2 K 3 K 4 h + K 4 10−12 + 10−10,26
(Vì tại pH = 12 > 10,26 = pK4 dạng tồn tại chủ yếu của EDTA là Y4-).
Vậy β’ = β.αCa.αY = 1010,7.0,8.0,982 = 1010,59.
VD 3.8 a) Tính hằng số bền điều kiện của phức CaY2- ở pH = 12,0. Biết phức CaY2- có
logβ = 10,7 và phức hidroxo Ca(OH)+ có logβ* = -12,6. EDTA có pK1 = 2,0; pK2 = 2,67; pK3
= 6,16; pK4 = 10,26.
b) Thêm 4,00 mL EDTA (Na2H2Y) 0,01 M vào 1,00 mL dung dịch CaCl2 0,01 M ở pH = 12.
Tính nồng độ [Ca2+] trong dung dịch thu được (nồng độ Ca2+ chưa tạo phức với EDTA).
b) Sau trộn: CCa2+ = 0,01/5 = 0,002 M; CEDTA = 4.0,01/5 = 0,008 M
(Ca2+)’ + (Y4-)’ ⇌ CaY2- β’ = 1010,59
C0’ 0,002 0,008
C’ - 0,006 0,002
TPGH: (Y4-)’ = 0,006 M; CaY2- = 0,002 M.

CaY2- ⇌ (Ca2+)’ + (Y4-)’ β’-1 = 10-10,59


C 0,002 0,006
[i]’ 0,002 – x x 0,006 + x [Ca2+]’ = 8,57.10-12 M
→ [Ca2+] = [Ca2+]’.αCa2+ =
′−1 0,006 + x x
β = = 10−10,59 ⟹ x = 8,57.10−12 8,57.10-12.0,8 = 6,86.10-12 M.
0,002 − x

You might also like