You are on page 1of 3

ĐỀ THI GIỮA KỲ

KHOA KHOA HỌC TỰ NHIÊN HỌC PHẦN: HOÁ PHÂN TÍCH ĐẠI CƯƠNG
BỘ MÔN HOÁ HỌC MSHP: TN023

ĐỀ 2
Câu 1: (0,6 đ) Cân 1,2 g KHSO3 cho vào 1000 ml nước cất, ta thu được dung dịch A. Tính pH
và đệm năng của dung dịch A.
Biết axit H2SO3 có các hằng số phân ly Ka1 = 1,7.10-2; Ka2 = 10-7.
1,2
CKHSO3 = = 10−2 M
120.1

Các quá trình xảy ra trong hệ:


KHSO3 → K+ + HSO3- C = 10-2 M
H2 O H+ + OH- Kw = 10-14
HSO3- H+ + SO32- Ka2 =10-7
HSO3- + H+ H2SO3 Ka1 -1 = (1,7.10-2)-1
Lập luận: Ka2 .C = 10-7.10-2 = 10-9 >> 10-14  bỏ qua cân bằng phân ly của nước.
Ta có: Ka1 = 1,7.10-2 >> C = 10-2 không thỏa mãn giả thuyết.
Tổ hợp các quá trình giải gần đúng theo phương pháp liên tục ta tìm được:

+
Kw + Ka2 [HSO3 - ] Kw + Ka2 C
[ H ] =√ ≈√
1 + Ka1 -1 [HSO3 - ] 1 + Ka1 -1 C

mà Kw << Ka2.C nên:

Ka2 C Ka2 .Ka1 C


[ H+ ] = √ =√ = 2,51.10-5
1 + Ka1 -1 C Ka1 + C

 pH = 5 – lg2,51= 4,6
Ka2 << Ka1 nên:

β = 2,3.2C√K2 .K1 -1 = 1,12. 10−4

Câu 2: (0,6 đ) Tính số gam axit oxalic H2C2O4.2H2O phải lấy để khi trung hòa vào 1 lít nước
thì thu được dung dịch có pH = 2 (coi thể tích là không đổi trong quá trình hòa tan).
Biết axit H2C2O4 có có pKa1 = 1,25; pKa2 = 4,27.
H2C2O4 H+ + HC2O4- Ka1 = 10-1,25
HC2O4- H+ + C2O42- Ka2 = 10-4,27
H2 O H+ + H2 O Kw
Nhận thấy Ka1.Ca >> Kw; Ka1 >> Ka2 nên bỏ qua sự điện ly của nước. Áp dụng định luật bảo toàn
proton, ta có:
[H+]2 + Ka1[H+] – Ka1Ca = 0
[H+] = 10-2 => C = 0,0118 M => n = 0,0118.1 = 0,0118 mol (0,012)
m = 1,49 g.
Câu 3: (0,6 đ) Hãy viết các cân bằng xảy ra trong dung dịch khi thêm dần NH3 vào dung dịch
Ni(ClO4)2. Biết NH3 có số phối trí cực đại là 6.
Ni(ClO4)2 → Ni2+ + 2ClO42-
Ni2+ + NH3 [Ni(NH3)]2+
[Ni(NH3)]2+ + NH3 [Ni(NH3)2]2+
[Ni(NH3)2]2++ NH3 [Ni(NH3)3]2+
[Ni(NH3)3]2+ + NH3 [Ni(NH3)4]2+
[Ni(NH3)4]2+ + NH3 [Ni(NH3)5]2+
[Ni(NH3)5]2+ + NH3 [Ni(NH3)6]2+
Câu 4: (0,6 đ) Tính hằng số bền điều kiện của phức FeY- trong dung dịch có pH = 2 và pH = 4.
Tại các pH đó Fe3+ thực tế không tạo phức phụ với OH-.
Biết FeY- có β = 1025,1; H4Y có pKa1 = 2,0; pKa2 = 2,67; pKa3 = 6,16; pKa4 = 10,26.
Các quá trình xảy ra trong hệ:
[𝐹𝑒𝑌 − ]
Fe3+ + Y4- FeY- β= = 1025,1
[𝐹𝑒 3+ ][𝑌 4− ]
[𝐻3 𝑌 − ][𝐻 + ]
H4 Y H+ + H3 Y- Ka1 = = 10-2
[𝐻4 𝑌]

[𝐻2 𝑌 2− ][𝐻 + ]
H3Y- H+ + H2Y2- Ka2 = = 10-2,67
[𝐻3 𝑌 − ]

[𝐻𝑌 3− ][𝐻 + ]
H2Y2- H+ + HY3- Ka3 = = 10-6,16
[𝐻2 𝑌 2− ]

[𝑌 4− ][𝐻 + ]
HY3- H+ + Y4- Ka4 = = 10-10,26
[𝐻𝑌 3− ]
H2 O H+ + OH- Kw
Ka1 >>Ka2 >>Ka3 >>Ka4 >> Kw: Fe3+ không tạo phức hydroxo với H2O
[𝐹𝑒𝑌 − ]
β’ là hằng số bền điều kiện của phức FeY-: β’ = 3+ 4−
[𝐹𝑒 ][𝑌 ]′
4- 4- 3- 2- - -
[Y ]’ = [Y ] + [HY ] + [H2Y ] + [H3Y ] + [H4Y ]
[𝐻 + ] [𝐻 + ]2 [𝐻 + ]3 [𝐻 + ]4
[Y4-]’ = [Y4-].(1 + + + + ) = [Y4-].𝛼𝑌 4−
𝐾4 𝐾4 .𝐾3 𝐾4 .𝐾3 .𝐾2 𝐾4 .𝐾3 .𝐾2 .𝐾1
[𝐻 + ] [𝐻 + ]2 [𝐻 + ]3 [𝐻 + ]4
Với 𝛼𝑌 4− = 1 + + + +
𝐾4 𝐾4 .𝐾3 𝐾4 .𝐾3 .𝐾2 𝐾4 .𝐾3 .𝐾2 .𝐾1
[𝐹𝑒𝑌 − ] 𝛽
=> β’ = =
[𝐹𝑒 3+ ][𝑌 4− ].𝛼𝑌4− 𝛼𝑌4−
• + -2
pH = 2; [H ] = 10
=> 𝛼𝑌 4− = 2,72.1013 => β’ = 4,63.1011

pH = 4; [H+] = 10-4
=> 𝛼𝑌 4− = 108,44 => β’ = 4,54.1016

Câu 5: (0,6 đ) Cho miếng Cu vào dung dịch AgNO3 0,02 M. Tính hằng số cân bằng và nồng độ
các ion kim loại trong dung dịch tạo thành.
Biết EoCu2+/Cu = +0,34 V; EoAg+/Ag = +0,8 V.
AgNO3 → Ag+ + NO3-
Phản ứng điện hóa xảy ra giữa Ag+ và Cu là:
2Ag+ + Cu 2Ag + Cu2+
Bd: 0,02
Pu: 0,02 -x ½(0,02 -x)
Cb: x ½(0,02 – x)
1/2(0,02 − 𝑥)
Kcb = 10 2(0,8 – 0,34)/0,059 = 1015,6 => = 1015,6 => x = 1,59.10-9.
𝑥2

[Ag+] = 1,59.10-9; [Cu2+] = 9,99.10-3

You might also like