You are on page 1of 11

BÀI TẬP 1

Bài 1: Tính nhiệt tiêu chuẩn của phản ứng ở 25 oC

Tính nhiệt tiêu chuẩn của phản ứng ở 25 oC :3FeO + 2 Al = Al2O3 + 3Fe
𝑜 𝑘𝑐𝑎𝑙 𝑜 𝑘𝑐𝑎𝑙
Biết ∆𝐻298 < 𝐹𝑒𝑂 > = −63,3 ( 𝑚𝑜𝑙 ) ∆𝐻298 < 𝐴𝑙2 𝑂3 > = −400 ( 𝑚𝑜𝑙 )

Bài 2: Cho phản ứng

-131,5 kcal

-66,5 kcal

Tính nhiệt tiêu chuẩn của tạo thành WO3 từ chất ban đầu W và O2 ở 25 OC, 1 atm

Bài 3: Cho các phản ứng :


𝑜 (1)
3Fe2O3 + CO = 2Fe3O4 + CO2 (1) ∆𝐻298 = −53,1(𝑘𝐽)
𝑜 (2)
Fe3O4 + CO = 3FeO + CO2 (2) ∆𝐻298 = 41 𝑘𝐽
𝑜 (3)
FeO + CO = Fe + CO2 (3) ∆𝐻298 = −18,4 𝑘𝐽
𝑜
Tính ∆𝐻298 của phản ứng Fe2O3 + 3CO = 2Fe + 3 CO2·

Bài 4: Tính nhiệt phản ứng tạo PbO từ Pb và O2 ở 500 K. Cho biết
𝑜 𝑘𝑐𝑎𝑙
∆𝐻298 (𝑃𝑏𝑂) = −52,4 ( 𝑚𝑜𝑙 )

𝑐𝑎𝑙
𝐶𝑝 < 𝑃𝑏𝑂 > = 10,6 + 4. 10−3 . 𝑇 ( )
𝑚𝑜𝑙. 𝐾
𝑐𝑎𝑙
𝐶𝑝 < 𝑃𝑏 > = 5,63 + 2,33. 10−3 . 𝑇 − 0,4. 105 . 𝑇 −2 ( )
𝑚𝑜𝑙. 𝐾
𝑐𝑎𝑙
𝐶𝑝 (𝑂2 ) = 7,16 + 1. 10−3 . 𝑇 − 0,4. 105 . 𝑇 −2 ( )
𝑚𝑜𝑙. 𝐾
Bài 5: Tính nhiệt phản ứng ở 827 oC

Cho biết:

𝑜
𝑘𝐽 𝐽
𝑍𝑛𝑆: ∆𝐻298 = −201,67 ( ) ; 𝐶𝑝 = 50,88 + 5,19. 10−3 . 𝑇 − 5,69. 105 . 𝑇 −2 ( )
𝑚𝑜𝑙 𝑚𝑜𝑙. 𝐾

𝑜
𝑘𝐽 𝐽
𝑍𝑛𝑂: ∆𝐻298 = −348,11 ( ) ; 𝐶𝑝 = 48,99 + 5,1. 10−3 . 𝑇 − 9,12. 105 . 𝑇 −2 ( )
𝑚𝑜𝑙 𝑚𝑜𝑙. 𝐾
𝐽
𝑂2 : 𝐶𝑝 = 29,96 + 4,184. 10−3 . 𝑇 − 1,67. 105 . 𝑇 −2 ( )
𝑚𝑜𝑙. 𝐾

𝑜
𝑘𝐽 𝐽
𝑆𝑂2 : ∆𝐻298 = −296,85 ( ) ; 𝐶𝑝 = 43,43 + 10,63. 10−3 . 𝑇 − 5,94. 105 . 𝑇 −2 ( )
𝑚𝑜𝑙 𝑚𝑜𝑙. 𝐾

Bài 6: Tính nhiệt phản ứng ở 777 oC

Cho biết:

𝑜
𝑘𝑐𝑎𝑙 𝑐𝑎𝑙
𝑍𝑟𝐶𝑙4 : ∆𝐻298 = −234,7 ( ) ; 𝐶𝑝 = 31,92 − 2,91. 105 . 𝑇 −2 ( )
𝑚𝑜𝑙 𝑚𝑜𝑙. 𝐾

𝑜
𝑘𝑐𝑎𝑙 𝑐𝑎𝑙
𝐶𝑂2 : ∆𝐻298 = −94,05 ( ) ; 𝐶𝑝 = 10,55 + 2,16. 10−3 . 𝑇 − 2,05. 105 . 𝑇 −2 ( )
𝑚𝑜𝑙 𝑚𝑜𝑙. 𝐾

𝑜
𝑘𝑐𝑎𝑙 𝑐𝑎𝑙
𝑍𝑟𝑂2 : ∆𝐻298 = −259,64 ( ) ; 𝐶𝑝 = 16,64 + 1,8. 10−3 . 𝑇 − 3,36. 105 . 𝑇 −2 ( )
𝑚𝑜𝑙 𝑚𝑜𝑙. 𝐾
𝑐𝑎𝑙
𝐶𝑙2 : 𝐶𝑝 = 8,82 − 0,06. 10−3 . 𝑇 − 0,68. 105 . 𝑇 −2 ( )
𝑚𝑜𝑙. 𝐾
𝑐𝑎𝑙
𝐶: 𝐶𝑝 = 4,1 + 1,02. 10−3 . 𝑇 − 2,1. 105 . 𝑇 −2 ( )
𝑚𝑜𝑙. 𝐾
Bài 7: Cho biến thiên enthalpy của các phản ứng như sau:
𝑜
2B + 3H2 + 3O2 + aq. = 2H3BO3 (dil.sol) : ∆𝐻298 = −512,8 (𝑘𝑐𝑎𝑙)
𝑜
B2O3 + 3H2O + aq. = 2H3BO3 (dil.sol) : ∆𝐻298 = −4,12 (𝑘𝑐𝑎𝑙)
𝑜
H2 + 0,5O2 = H2O (l) : ∆𝐻298 = −68,73 (𝑘𝑐𝑎𝑙)
Tính nhiệt tạo thành tiêu chuẩn của 1 mol B2O3 và 1 g B2O3. Cho biết khối lượng nguyên tử
của B và O lần lượt là 10,82 và 16.

Bài 8: Tính nhiệt của phản ứng trong quá trình Hall-Heroult ở 25 oC:
Al2O3 + 3C = 3CO + 2Al
Cho biết ở 25 oC thì:
𝑜 𝑐𝑎𝑙
2Al + 1,5O2 = Al2O3 : ∆𝐻298 = −7,400 𝑔𝑎𝑚 𝐴𝑙 𝑝ℎả𝑛 ứ𝑛𝑔

𝑜 𝑐𝑎𝑙
C + 0,5O2 = CO : ∆𝐻298 = −2,250 𝑔𝑎𝑚 𝐶 𝑝ℎả𝑛 ứ𝑛𝑔

Nguyên tử khối của Al và C tương ứng là 27 và 12.


Bài 9: Canxi cacbua (CaC2) cháy trong oxi sẽ tạo thành CaO và CO hoặc CO2 tùy thuộc vào điều
kiện phản ứng. Nếu sử dụng CaC2 làm nhiên liệu luyện thép, nhiệt lượng cần thiết để nâng 1kg thép
phế liệu lên nhiệt độ 1600 oC là 333 kcal, hãy tính xem có bao nhiêu kg thép được gia nhiệt đến 1600
o
C khi sử dụng 1000 kg CaC2 trong các trường hợp sau:

a) Toàn bộ CaC2 chuyển hóa thành CaO + CO


b) Toàn bộ CaC2 chuyển hóa thành CaO + CO2
c) 60% CaC2 chuyển hóa thành CO2 và 40% chuyển hóa thành CO

Giả sử phản ứng xảy ra ở 25 oC.


𝑜 𝑘𝑐𝑎𝑙 𝑜 𝑘𝑐𝑎𝑙
Cho biết: ∆𝐻298,𝐶𝑎𝐶2 = −14,1 ( 𝑚𝑜𝑙 ) ∆𝐻298,𝐶𝑂 = −26,42 ( 𝑚𝑜𝑙 )

𝑜 𝑘𝑐𝑎𝑙 𝑜 𝑘𝑐𝑎𝑙
∆𝐻298,𝐶𝑎𝑂 = −151,8 ( 𝑚𝑜𝑙 ) ∆𝐻298,𝐶𝑂2 = −94,05 ( 𝑚𝑜𝑙 )

Nguyên tử khối của Ca và C lần lượt là 40 và 12.


Bài 10: Fe2O3, PbO và Cu2O có mặt trong quặng thiếc sau khi thiêu oxi hóa, trong quá trình hòa tách
quặng thiếc trong dung dịch HCl ở 25°C, các phản ứng xảy ra như sau:

Fe2O3 + 6HC1 = 2FeCl3 + 3H2O,


PbO + 2HC1 = PbCl2 + H2O,
Cu2O + 2HC1 = 2CuCl + H2O

Tính nhiệt lượng của quá trình hòa tách 100 kg quặng thiếc sau thiêu ở 25 oC, giả sử SiO2 và
SnO2 trong quặng không tham gia phản ứng.
Cho biết: Nguyên tử khối của Fe, Pb, Cu và O lần lượt là 56, 207, 64 và 16.
- Thành phần quặng thiếc sau thiêu là 10% Fe2O3, 5% PbO, 5% Cu2O, 15% SiO2 và còn lại là SnO2.
- Nhiệt tạo thành tiêu chuẩn của Fe2O3, Cu2O, PbO, FeCl3, CuCl, PbCl2, H2O, HCl ở 25 oC lần lượt
là: -196,3; -40,0; -52,4; -92,0; -30,9; -83,2, -68,32 và -17,4 kcal/mol.

Bài 11: Tính nhiệt tạo thành <PbO> từ Pb và (O2) ở 527 oC.

Cho biết nhiệt độ nóng chảy của Pb là 327 oC (600 K) và

<Pb> = Pb ∆𝐻 𝑜𝑓 = 1,150 𝑘𝑐𝑎𝑙/𝑚𝑜𝑙


𝑐𝑎𝑙
𝐶𝑝 < 𝑃𝑏𝑂 > = 10,6 + 4. 10−3 . 𝑇 ( )
𝑚𝑜𝑙. 𝐾
𝑐𝑎𝑙
𝐶𝑝 < 𝑃𝑏 > = 5,63 + 2,33. 10−3 . 𝑇 − 0,4. 105 . 𝑇 −2 ( )
𝑚𝑜𝑙. 𝐾
𝑐𝑎𝑙
𝐶𝑝 (𝑂2 ) = 7,16 + 1. 10−3 . 𝑇 − 0,4. 105 . 𝑇 −2 ( )
𝑚𝑜𝑙. 𝐾
𝑐𝑎𝑙
𝐶𝑝 𝑃𝑏 = 7,75 − 0,74. 10−3 . 𝑇 −3 ( )
𝑚𝑜𝑙. 𝐾
Bài 12: Tính biến thiên enthalpy của phản ứng sau owe 1097 oC (1379 K):
Cu + 0,5 (Cl2) = CuCl
Cho biết: Tnc, Cu = 1356 K; Tnc, CuCl = 703 K
𝑜 𝑘𝑐𝑎𝑙 𝑜 𝑘𝑐𝑎𝑙 𝑜 𝑘𝑐𝑎𝑙
∆𝐻298,<𝐶𝑢𝐶𝑙> = −32,10 ( 𝑚𝑜𝑙 ) ; ∆𝐻1356,𝐶𝑢 = 3,1 ( 𝑚𝑜𝑙 ); ∆𝐻703,𝐶𝑢𝐶𝑙 = 2,45 ( 𝑚𝑜𝑙 )
𝑐𝑎𝑙 𝑐𝑎𝑙
𝐶𝑝 < 𝐶𝑢 > = 5,41 + 1,5. 10−3 . 𝑇 (𝑚𝑜𝑙.𝐾) ; 𝐶𝑝 𝐶𝑢 = 7,50 (𝑚𝑜𝑙.𝐾)
𝑐𝑎𝑙 𝑐𝑎𝑙
𝐶𝑝 < 𝐶𝑢𝐶𝑙 > = 5,87 + 19,20. 10−3 . 𝑇 (𝑚𝑜𝑙.𝐾) ; 𝐶𝑝 𝐶𝑢𝐶𝑙 = 7,50 (𝑚𝑜𝑙.𝐾)
𝑐𝑎𝑙
𝐶𝑝 (𝐶𝑙2 ) = 8,82 + 0,06. 10−3 . 𝑇 − 0,68. 105 . 𝑇 −2 (𝑚𝑜𝑙.𝐾) ;

Bài 13: Ti (α) chuyển hóa sang Ti (β) ở 1155 K:


𝑐𝑎𝑙
Ti (α) = Ti (β) ∆𝐻 𝑜𝑓 = 830 (𝑚𝑜𝑙)
Tính nhiệt của phản ứng khi Ti (β) được oxi hóa bởi khí oxy tinh khiết ở 1673 K.
𝑜
Cho biết: Ti (α) + O2 = TiO2 ∆𝐻298 = −225,50 (𝑘𝑐𝑎𝑙)
𝑐𝑎𝑙
𝐶𝑝, 𝑇𝑖 (𝛼) = 5,28 + 2,4. 10−3 . 𝑇 ( )
𝑚𝑜𝑙. 𝐾
𝑐𝑎𝑙
𝐶𝑝, 𝑇𝑖 (𝛽) = 6,91 ( )
𝑚𝑜𝑙. 𝐾
𝑐𝑎𝑙
𝐶𝑝, 𝑇𝑖𝑂2 = 18 + 0,28. 10−3 . 𝑇 − 4,35. 105 . 𝑇 −2 ( )
𝑚𝑜𝑙. 𝐾
𝑐𝑎𝑙
𝐶𝑝, 𝑂2 = 7,16 + 1,0. 10−3 . 𝑇 − 0,4. 105 𝑇 −2 ( )
𝑚𝑜𝑙. 𝐾
Bài 14: Đốt cháy khí nhiên liệu acetilen (C2H2) bằng chất oxi hóa N2O được sử dụng rộng rãi trong
phương pháp phân tích quang phổ phát xạ nguyên tử ngọn lửa. Tính nhiệt độ tối đa đạt được nếu hỗn
hợp khí tương ứng với phản ứng sau:
(C2H2) + 3(N2O) = 2(CO) + (H2O) + 3(N2)

Cho biết:

𝑜 𝑘𝑐𝑎𝑙 𝑜 𝑘𝑐𝑎𝑙
∆𝐻298, (𝐶2 𝐻2 ) = 54,23 ( 𝑚𝑜𝑙 ) ∆𝐻298, (𝑁2 𝑂) = 19,70 ( 𝑚𝑜𝑙 )

𝑜 (𝐶𝑂) 𝑘𝑐𝑎𝑙 𝑜 (𝐻 𝑘𝑐𝑎𝑙


∆𝐻298, = −26,42 ( 𝑚𝑜𝑙 ) ∆𝐻298, 2 𝑂) = −57,80 ( 𝑚𝑜𝑙 )

𝑐𝑎𝑙
𝐶𝑝 (𝐶𝑂) = 6,8 + 1,0. 10−3 . 𝑇 − 0,11. 105 . 𝑇 −2 ( )
𝑚𝑜𝑙. 𝐾
𝑐𝑎𝑙
𝐶𝑝 (𝐻2 𝑂) = 7,17 + 2,56. 10−3 . 𝑇 + 0,08. 105 . 𝑇 −2 ( )
𝑚𝑜𝑙. 𝐾
𝑐𝑎𝑙
𝐶𝑝 (𝑁2 ) = 6,5 + 1,0. 10−3 . 𝑇 ( )
𝑚𝑜𝑙. 𝐾

BÀI TẬP 2
Bài 1: Tính nhiệt tiêu chuẩn của phản ứng ở 25 oC

𝑜 𝑘𝑐𝑎𝑙 𝑜 𝑘𝑐𝑎𝑙
Biết ∆𝐻298 < 𝐹𝑒𝑂 > = −63,3 ( 𝑚𝑜𝑙 ) ∆𝐻298 < 𝐴𝑙2 𝑂3 > = −400 ( 𝑚𝑜𝑙 )

Bài 2. Một khí lý tưởng nào đó có nhiệt dung mol đẳng tích ở mọi nhiệt độ là Cv = 2,5R (R là hằng
số khí). Tính Q, A, U và H khi một mol khí này thực hiện các quá trình sau đây:
a) Dãn nở thuận nghịch đẳng áp ở áp suất 1atm từ 20dm3 đến 40dm3.
b) Biến đổi thuận nghịch đẳng tích từ trạng thái (1atm; 40dm3) đến (0,5atm; 40dm3).
c) Nén thuận nghịch đẳng nhiệt từ 0,5 atm đến 1 atm ở 250C.
Bài 3. Tính nhiệt lượng cần cung cấp để làm nóng chảy 90g nước đá ở 0 oC và sau đó nâng nhiệt độ
lên 25 oC. Cho biết nc của nước đá ở 0 oC là 1434,6 kcal/mol và
CP (H2O, lỏng) = 7,2 + 2,7.10-3T (cal.mol-1.K-1).
Bài 4: Tính nhiệt độ đạt được khi đốt CO với một lượng không khí vừa đủ từ nhiệt độ ban đầu là 25
o
C. Cho biết sinh nhiệt của CO và CO2 ở trạng thái tiêu chuẩn là -26,416 và -94,052 kcal/mol và nhiệt
dung trong khoảng nhiệt độ khảo sát là:
CP (CO2) = 10,55 + 2,16.10-3.T – 2,04.10-5.T-2 (cal.mol-1.K-1)
CP (N2) = 6,66 + 1,02.10-3.T (cal.mol-1.K-1)
Xem không khí gồm 79% mol là N2, 21% mol là oxi.
Bài 5: Cho biến thiên enthalpy của các phản ứng như sau:
𝑜
2B + 3H2 + 3O2 + aq. = 2H3BO3 (dil.sol) : ∆𝐻298 = −512,8 (𝑘𝑐𝑎𝑙)
𝑜
B2O3 + 3H2O + aq. = 2H3BO3 (dil.sol) : ∆𝐻298 = −4,12 (𝑘𝑐𝑎𝑙)
𝑜
H2 + 0,5O2 = H2O (l) : ∆𝐻298 = −68,73 (𝑘𝑐𝑎𝑙)
Tính nhiệt tạo thành tiêu chuẩn của 1 mol B2O3 và 1 g B2O3. Cho biết khối lượng nguyên tử
của B và O lần lượt là 10,82 và 16.

Bài 6: Cho phản ứng

-131,5 kcal

-66,5 kcal

Tính nhiệt tiêu chuẩn của tạo thành WO3 từ chất ban đầu W và O2 ở 25 oC, 1 atm.
Bài 7: Quá trình hoàn nguyên oxit sắt trong lò luyện gang xảy ra theo các phản ứng sau:
𝑜 (1)
3Fe2O3 + CO = 2Fe3O4 + CO2 (1) ∆𝐻298 = −53,1 𝑘𝐽
𝑜 (2)
Fe3O4 + CO = 3FeO + CO2 (2) ∆𝐻298 = 41 𝑘𝐽
𝑜 (3)
FeO + CO = Fe + CO2 (3) ∆𝐻298 = −18,4 𝑘𝐽
𝑜
Tính ∆𝐻298 của phản ứng Fe2O3 + 3CO = 2Fe + 3 CO2·
Bài 8: Fe2O3, PbO và Cu2O có mặt trong quặng thiếc sau khi thiêu oxi hóa, trong quá trình hòa tách
quặng thiếc trong dung dịch HCl ở 25°C, các phản ứng xảy ra như sau:
Fe2O3 + 6HCl = 2FeCl3 + 3H2O,
PbO + 2HCl = PbCl2 + H2O,
Cu2O + 2HCl = 2CuCl + H2O
Tính nhiệt lượng của quá trình hòa tách 100 kg quặng thiếc sau thiêu ở 25 oC, giả sử SiO2 và
SnO2 trong quặng không tham gia phản ứng.
- Thành phần quặng thiếc sau thiêu là 10% Fe2O3, 5% PbO, 5% Cu2O, 15% SiO2 và còn lại là SnO2.
- Nhiệt tạo thành tiêu chuẩn của Fe2O3, Cu2O, PbO, FeCl3, CuCl, PbCl2, H2O, HCl ở 25 oC lần lượt
là: -196,3; -40,0; -52,4; -92,0; -30,9; -83,2, -68,32 và -17,4 kcal/mol.
Bài 9: Đốt cháy khí nhiên liệu axetilen (C2H2) bằng chất oxi hóa N2O được sử dụng rộng rãi trong
phương pháp phân tích quang phổ phát xạ nguyên tử ngọn lửa. Tính nhiệt độ tối đa đạt được nếu hỗn
hợp khí tương ứng với phản ứng sau:
(C2H2) + 3(N2O) = 2(CO) + (H2O) + 3(N2)
Cho biết:
𝑜 𝑘𝑐𝑎𝑙 𝑜 𝑘𝑐𝑎𝑙
∆𝐻298, (𝐶2 𝐻2 ) = 54,23 ( 𝑚𝑜𝑙 ) ∆𝐻298, (𝑁2 𝑂) = 19,70 ( 𝑚𝑜𝑙 )
𝑜 (𝐶𝑂) 𝑘𝑐𝑎𝑙 𝑜 (𝐻 𝑘𝑐𝑎𝑙
∆𝐻298, = −26,42 ( 𝑚𝑜𝑙 ) ∆𝐻298, 2 𝑂) = −57,80 ( 𝑚𝑜𝑙 )

𝑐𝑎𝑙
𝐶𝑝 (𝐶𝑂) = 6,8 + 1,0. 10−3 . 𝑇 − 0,11. 105 . 𝑇 −2 ( )
𝑚𝑜𝑙. 𝐾
𝑐𝑎𝑙
𝐶𝑝 (𝐻2 𝑂) = 7,17 + 2,56. 10−3 . 𝑇 + 0,08. 105 . 𝑇 −2 ( )
𝑚𝑜𝑙. 𝐾
𝑐𝑎𝑙
𝐶𝑝 (𝑁2 ) = 6,5 + 1,0. 10−3 . 𝑇 ( )
𝑚𝑜𝑙. 𝐾
Bài 10. Tính biến thiên entanpy của phản ứng: <Pb> + 0,5(O2) → <PbO> ở 500 K.
𝑜 𝑘𝑐𝑎𝑙
Cho biết: ∆𝐻298 (𝑃𝑏𝑂) = −52,4 ( 𝑚𝑜𝑙 )

𝑐𝑎𝑙
𝐶𝑝 < 𝑃𝑏𝑂 > = 10,6 + 4. 10−3 . 𝑇 ( )
𝑚𝑜𝑙. 𝐾
𝑐𝑎𝑙
𝐶𝑝 < 𝑃𝑏 > = 5,63 + 2,33. 10−3 . 𝑇 − 0,4. 105 . 𝑇 −2 ( )
𝑚𝑜𝑙. 𝐾
𝑐𝑎𝑙
𝐶𝑝 (𝑂2 ) = 7,16 + 1. 10−3 . 𝑇 − 0,4. 105 . 𝑇 −2 ( )
𝑚𝑜𝑙. 𝐾
Bài 11: Điều kiện giống bài 10
a) Tính biến thiên entanpy của phản ứng: <Pb> + 0,5(O2) → <PbO> ở 800 K.
b) Tính biến thiên entanpy của phản ứng: Pb + 0,5(O2) → <PbO> ở 800 K
Bài 12: Canxi cacbua (CaC2) cháy trong oxi sẽ tạo thành CaO và CO hoặc CO2 tùy thuộc vào điều
kiện phản ứng. Nếu sử dụng CaC2 làm nhiên liệu luyện thép, nhiệt lượng cần thiết để nâng 1kg thép
phế liệu lên nhiệt độ 1600 oC là 333 kcal, hãy tính xem có bao nhiêu kg thép được gia nhiệt đến 1600
o
C khi sử dụng 1000 kg CaC2 trong các trường hợp sau:
d) Toàn bộ CaC2 chuyển hóa thành CaO + CO
e) Toàn bộ CaC2 chuyển hóa thành CaO + CO2
f) 60% CaC2 chuyển hóa thành CO2 và 40% chuyển hóa thành CO
Giả sử phản ứng xảy ra ở 25 oC.
𝑜 𝑘𝑐𝑎𝑙 𝑜 𝑘𝑐𝑎𝑙
Cho biết: ∆𝐻298,𝐶𝑎𝐶2 = −14,1 ( 𝑚𝑜𝑙 ) ∆𝐻298,𝐶𝑂 = −26,42 ( 𝑚𝑜𝑙 )

𝑜 𝑘𝑐𝑎𝑙 𝑜 𝑘𝑐𝑎𝑙
∆𝐻298,𝐶𝑎𝑂 = −151,8 ( 𝑚𝑜𝑙 ) ∆𝐻298,𝐶𝑂2 = −94,05 ( 𝑚𝑜𝑙 )

Nguyên tử khối của Ca và C lần lượt là 40 và 12.

Ghi chú:
Kí hiệu: <…>: trạng thái rắn
(…): trạng thái khí
{…}: trạng thái lỏng

BÀI TẬP 3
Bài 1: Tính biến thiên entropy của đồng ở 1073 oC từ các dữ liệu sau:
o
S300 <Cu> = 33,47 (J/mol.K)
CP <Cu> = 22,63 + 6,28.10-3T (J/mol.K)
Bài 2: Tính biến thiên entropy của kẽm ở 750 oC biết nhiệt độ nóng chảy của kẽm là 420 oC và các
dữ liệu cho trước như sau:

Hnc = 1,74 kcal/mol


CP, <Zn> = 22,38 + 10,04.10-3T (J/mol.K)
CP, {Zn} = 7,50 (cal/mol.K)
Bài 3: Tính biến thiên enthalpy và entropy của phản ứng hoàn nguyên oxit sắt và oxit nhôm ở 25 oC
theo các phản ứng sau:
Fe2O3 + 3C = 2Fe + 3CO
Al2O3 + 3C = 2Al + 3CO
𝑜
Cho biết: 2Fe + 1,5O2 = Fe2O3 ∆𝐻298 = −200000 𝑐𝑎𝑙
𝑜
2Al + 1,5O2 = Al2O3 ∆𝐻298 = −404000 𝑐𝑎𝑙
𝑜
C (graphit) + 1,5O2 = CO ∆𝐻298 = −25000 𝑐𝑎𝑙
Entropy của CO, Al, Fe, Al2O3, Fe2O3 và C (graphit) ở 25 oC tương ứng là 47,30; 6,70; 6,50;
12,80; 21,50 và 1,39 cal/mol.K.
Bài 4: Tính biến thiên entropy của phản ứng sau ở 727 oC (1000 K):
𝑜 𝐽
2Al + 1,5O2 = Al2O3 ∆𝑆298 = −313,26 𝑚𝑜𝑙.𝐾

Cho biết: Nhiệt độ nóng chảy của Al là 659 oC và 𝐻𝑛𝑐,932 = 2500 𝑐𝑎𝑙/𝑚𝑜𝑙
𝐽 𝑐𝑎𝑙
𝐶𝑝,<𝐴𝑙2𝑂3> = 105,19 𝐶𝑝,(𝑂2) = 7,57
𝑚𝑜𝑙.𝐾 𝑚𝑜𝑙.𝐾

𝑐𝑎𝑙 𝑐𝑎𝑙
𝐶𝑝,<𝐴𝑙> = 6,76 𝐶𝑝,𝐴𝑙 = 7,00
𝑚𝑜𝑙.𝐾 𝑚𝑜𝑙.𝐾

Bài 5: Tính biến thiên entropy của quá trình trộn 100 g nước ở 60 oC với 200 g nước ở 30 oC, biết
nhiệt dung riêng trung bình của nước (lỏng) là 1 cal/g.K.
Bài 6: Tính biến thiên entropy của quá trình đông đặc benzen dưới áp suất 1 atm trong các trường
hợp sau:

a) Quá trình đông đặc thuận nghịch ở +5 oC với nhiệt đông đặc của benzen Hđđ, 278K = -2370
cal/mol.
b) Quá trình đông đặc bất thuận nghịch ở -5 o C.
Cho biết nhiệt dung của benzen lỏng và benzen rắn lần lượt là 30,3 và 29,3 cal/mol.K.
Bài 7: Tính biến thiên entropy của hệ và môi trường khi hóa rắn đẳng nhiệt 1 mol Ag chậm đông ở
850 oC khi môi trường cũng cùng nhiệt độ này. Giả sử Cp của Ag lỏng cũng có
giá trị bằng Cp của Ag lỏng chậm đông.
Cho biết: Nhiệt độ nóng chảy của Ag là 961 o
C và ∆Hnc, 961 o
C = 2690 cal/mol
Cp <Ag> = 5,09 + 2,04.10-3.T (cal/mol.K); Cp Ag = 7,30 (cal/mol.K)

Bài 8: Tính năng lượng tự do Gibb của quá trình hoàn nguyên cromic oxit và molypdic oxit bằng
hidro 1 để tạo thành 1mol các kim loại Cr và Mo ở 727 oC trong.

𝑜 𝑘𝑐𝑎𝑙
Cho biết: ∆𝐺1000,<𝐶𝑟2 𝑂3 >
= −205,50
𝑚𝑜𝑙

𝑜 𝑘𝑐𝑎𝑙
∆𝐺1000,<𝑀𝑜𝑂3>
= −120,00
𝑚𝑜𝑙

𝑜 𝑘𝑐𝑎𝑙
∆𝐺1000,(𝐻2 𝑂)
= −45,50
𝑚𝑜𝑙

Nhận xét kết quả.


Bài 9: Crom và cacbon có mặt trong thép không gỉ sẽ tạo thành crom cacbit ở 600 oC. Theo nhiệt
động học hãy cho biết trong các nguyên tố Si, Ti và V, nên sử dụng nguyên tố nào tạo hợp kim với
thép không gỉ để ngăn cản sự hình thành crom cacbit.
Cho biết:

3Cr + 2C = Cr3C2 ∆𝐺 𝑜 = −20800 − 4,00. 𝑇 (𝑐𝑎𝑙)


Si + C = SiC ∆𝐺 𝑜 = −12770 + 1,66𝑇 (𝑐𝑎𝑙)

V + C = VC ∆𝐺 𝑜 = −20000 + 1,60. 𝑇 (𝑐𝑎𝑙)

Ti + C = TiC ∆𝐺 𝑜 = −45000 + 2,80. 𝑇 (𝑐𝑎𝑙)


Bài 10: Sunfua kim loại nào sau đây được hoàn nguyên bằng oxit kim loại để tạo thành kim loại
tương ứng ở 1000 oC và áp suất 1 atm.

Cu2S + CuO = 6Cu + SO2 ∆Go = 28530 + 14,06. T. logT − 70,43. T (cal)

PbS + 2 PbO = 3Pb + SO2 ∆Go = 98440 + 16,1. T. logT − 121,14. T (cal)

Ni3S2 + 4NiO = 7Ni + 2SO2 ∆𝐺 𝑜 = 139800 − 98,59. 𝑇 (𝑐𝑎𝑙)


Bài 11: Thiếc có 2 dạng thù hình là xám và trắng. Ở 25 oC:
𝑜 𝑜 𝑐𝑎𝑙
Sn (xám) → Sn (trắng) ∆𝐻298 = 0,50 𝑘𝑐𝑎𝑙; ∆𝑆298 = 1,75 (𝑚𝑜𝑙.𝐾)

Giả sử ∆Ho và ∆So không phụ thuộc nhiệt độ, dựa vào năng lượng tự do của quá trình cân
bằng, hãy tính nhiệt độ chuyển biến của quá trình, ở nhiệt độ này tồn tại đồng thời 2 dạng thù hình
của thiếc.
Bài 12: Cho phản ứng: <Fe2O3> + 3(H2) = 2<Fe> + 3(H2O)
Quá trình trên có tự xảy ra ở 25 oC và áp suất 1 atm hay không?
𝑜 𝑜
Cho biết: ∆𝐻298(𝐻2 𝑂)
= −57789 𝑐𝑎𝑙/𝑚𝑜𝑙 ∆𝐻298<𝐹𝑒2 𝑂3 >
= −196500 𝑐𝑎𝑙/𝑚𝑜𝑙

𝑜 𝑐𝑎𝑙 𝑜 𝑐𝑎𝑙
∆𝑆298(𝐻2 𝑂)
= 45,10 ∆𝑆298<𝐹𝑒> = 6,49
𝑚𝑜𝑙.𝐾 𝑚𝑜𝑙.𝐾

𝑜 𝑐𝑎𝑙 𝑜 𝑐𝑎𝑙
∆𝑆298(𝐻2)
= 31,21 ∆𝑆298<𝐹𝑒2 𝑂3 >
= 21,50
𝑚𝑜𝑙.𝐾 𝑚𝑜𝑙.𝐾

Bài 13: Xác định nhiệt độ thấp nhất có thể hoàn nguyên được MnO bằng C theo nhiệt động học ở
áp suất 1 atm. Cho biết:

2<C> + (O2) = 2 (CO) ∆𝐺 𝑜 = −53400 − 41,9. 𝑇 (𝑐𝑎𝑙)

2<Mn> + (O2) = 2 <MnO> ∆𝐺 𝑜 = −190800 + 39,25. 𝑇 (𝑐𝑎𝑙)


o
Bài 14. Tính biến thiên năng lượng tự do Gibbs (∆G) của phản ứng sau ở 527 C (800 K):
Pb + 0,5(O ) = <PbO>
2

o
Cho biết: Nhiệt độ nóng chảy của Pb ở 327 C (600 K), ∆H = 1150 (cal/mol)
nc, 600

o cal o cal
∆H298, <PbO> = −52400 (mol) S298, <Pb> = 15,50 ( )
mol.K
o cal o cal
S298, (O2 ) = 49,02 ( ) S298, <PbO> = 16,02 ( )
mol.K mol.K
cal
Cp, <Pb> = 5,63 + 2,33. 10 −3 . T ( )
mol.K
cal
Cp, {Pb = 7,75 − 0,74. 10 −3 . T ( )
mol.K

cal
Cp, (O2) = 7,16 + 1,0. 10 −3 . T − 0,4. 105 . T −2 ( )
mol. K
cal
Cp, <PbO> = 10,60 + 4,0. 10 −3 . T ( )
mol. K

You might also like