You are on page 1of 2

GIẢI ĐÁP BTTN HĐC CHƯƠNG 10 – ĐỘNG HÓA HỌC

10.9 Chọn đáp án đúng:


Một phản ứng có năng lượng hoạt hóa là 4,82 × 102 cal/mol. Nếu ở 275K phản ứng có hằng số
tốc độ là 8,82 × 10-5, thì ở 567K hằng số tốc độ là:
Giải:

( )
K2 ∆ H¿ 1
( )
1 K2 4 , 82.10
2
1 1
ln = − <=> ln = − => K2 = 1,39.10-4 => (ĐA b)
K1 R K 1 K2 8 , 82.10
−5
1,987 275 567
10.10 Chọn đáp án đúng:
Một phản ứng bậc nhất có chu kỳ bán hủy là 45 phút 30 giây. Xác định hằng số tốc độ của phản
ứng trên.
ln 2
Giải: Từ công thức của phản ứng bậc một: t ½=
k
ln 2 0.693 −4 −1
=> k = t = 45× 60+30 =2.54 ×10 s => (ĐA a)
½

10.11 Chọn phương án đúng:


Phản ứng 2A + 2B + C  D + E có các đặc điểm sau:
* [A], [B] không đổi, [C] tăng gấp đôi, vận tốc v không đổi.
* [A], [C] không đổi, [B] tăng gấp đôi, vận tốc v tăng gấp đôi.
* [A], [B] đều tăng gấp đôi, vận tốc V tăng gấp 8 lần.
Cả ba thí nghiệm đều ở cùng một nhiệt độ
Biểu thức của vận tốc v theo các nồng độ A, B, C là:
Giải:
* Tốc độ phản ứng không phụ thuộc nồng độ chất C.
* Tốc độ phản ứng phụ thuộc bậc nhất vào nồng độ chất B.
* Tốc độ phản ứng phụ thuộc bậc hai vào nồng độ chất A (nếu chỉ tăng nồng độ của một chất A 2
lần thì tốc độ tăng 4 lần)
=> Biểu thức tốc độ của phản ứng là: V = k.[A]2.[B]. => (ĐA b)

10.13 Chọn phương án đúng:


Phản ứng CO(k) + Cl2(k)  COCl2(k) là phản ứng đơn giản. Nếu nồng độ CO tăng từ 0,1M lên
0,4M; nồng độ Cl2 tăng từ 0,3M lên 0,9M thì tốc độ phản ứng thay đổi như thế nào?
Giải:
*Vì là phản ứng đơn giản nên biểu thức tốc độ phản ứng là: V = k.[CO].[Cl2].
*Vậy nếu tăng [CO] lên 4 lần và [Cl2] lên 3 lần thì tốc độ phản ứng tăng lên 12 lần. => (ĐA d)

10.28 Chọn đáp án đúng:


Một phản ứng kết thúc sau 3 giờ ở 20 oC. Ở nhiệt độ nào phản ứng sẽ kết thúc sau 20 phút, biết hệ
số nhiệt độ của phản ứng là 3.
Giải:
∆t ∆t
V t +∆ t 3 ×60
10
=γ ≤¿ =9=3 =3 10 =¿ ∆ t=20=¿t 0 C=20+20=400 C => (ĐA b)
2
Vt 20
10.29 Chọn đáp án đúng: Phản ứng thuận nghịch A2 (k) + B2 (k) ⇄ 2AB (k)
Có hệ số nhiệt độ  của phản ứng thuận và phản ứng nghịch lần lượt là 2 và 3. Hỏi khi tăng nhiệt
độ cân bằng dịch chuyển theo chiều nào và từ đó suy ra dấu của Ho của phản ứng thuận.
Giải:
Hệ số nhiệt độ  của phản ứng nghịch lớn hơn của phản ứng thuận nên khi tăng nhiệt độ tốc độ
phản ứng nghịch tăng nhiều hơn phản ứng thuận. Vì vậy cân bằng sẽ dịch chuyển theo chiều
nghịch và phản ứng có ∆H0 < 0 => (ĐA d)

10.30 Chọn đáp án đúng:


226 222 4
Quá trình phân hủy phóng xạ Radi: 88 Ra→ 86 Ra+ 2 He được xem là phản ứng bậc nhất, đơn giản.
Hãy xác định thời gian để 3g Radi giảm xuống còn 0,375g. Biết thời gian bán phân hủy của Radi
là 1260 năm.
Giải:
Tỉ lệ khối lượng sau khi phân hủy so với trước là:
m2 0.375 1 1
= = = 3 =¿ t=3× 1260=3780 năm => (ĐA a)
m1 3 8 2

HẾT

You might also like