You are on page 1of 6

GIẢI ĐÁP BTTN HĐC CHƯƠNG 08 - CÂN BẰNG HÓA HỌC

8.4 Kết luận nào dưới đây là đúng khi một phản ứng thuận nghịch có Go < 0:
Giải: Từ công thức ∆ G0 =−RTln K p ta có các trường hợp:
*∆G0 < 0 <=> lnKp > 0 => Kp > 1.
*∆G0 > 0 <=> lnKp < 0 => Kp < 1. => (ĐA c)
8.5 Cho phản ứng aA (ℓ) + bB (k) ⇌ cC (k) + dD (ℓ), có hằng số cân bằng Kc. Chọn phát biểu
đúng:
1) G = Go + RTlnKc , khi G = 0 thì Go = -RTlnKc.
C Cc . C dD
Kc= a b
2) Hằng số cân bằng Kc tính bằng biểu thức: C A . C B , Với C , C , C và C là nồng độ các
A B C D

chất tại lúc đang xét.


3) Phản ứng luôn có KP = KC(RT)n với n =nsp-ncđ của tất cả các chất không phụ thuộc vào
trạng thái tồn tại của chúng.
Giải:
(1) Sai! Viết đúng phải là:

( ) ( )
c c
CC CC
∆ G=∆ G0 + RTln 0
, khi ∆G = 0 thì ∆ G =−RTln =−RTln K C
C bB τ C bB cb

(2) Sai! Viết đúng phải là:

( )
c c
CC [C ]
K C= = {Chú ý: ký hiệu [B]b dùng khi ở trạng thái cân bằng, tương đương với ( C bB )cb}
C bB cb [B]b
Chú thích là nồng độ các chất ở trạng thái cân bằng chứ không phải tại lúc đang xét!
(3) Sai! KP = KC(RT)n với ∆n = Σnkhí (sp) - Σnkhí (cđ). (Chỉ lấy chất khí mà thôi!)
=> (ĐA d)
8.6 Giả sử hệ đang ở cân bằng, phản ứng nào sau đây được coi là đã xảy ra hoàn toàn:
a) FeO (r) + CO (k) ⇌ Fe (r) + CO2 (k) KCb = 0,403
b) 2C (r) + O2 (k) ⇌ 2CO (k) KCb = 1 ×1016
c) 2 Cl2 (k) + 2 H2O (k) ⇌ 4 HCl (k) + O2 (k) KCb = 1,88 × 10-15
d) CH3CH2CH2CH3 (k) ⇌ CH3CH(CH3)2 (k) KCb = 2,5
Giải: Hệ cân bằng nào có hằng số cân bằng Kcb ≫ 1 thì có thể xem tương đương với phản ứng
xảy ra gần như hoàn toàn theo chiều thuận, và ngược lại. => (ĐA b)

8.7 Cho một phản ứng thuận nghịch trong dung dịch lỏng A + B ⇌ C + D. Hằng số cân bằng
Kc ở điều kiện cho trước bằng 200. Một hỗn hợp có nồng độ C A = CB = 10-3M, CC = CD = 0,01M.
Trạng thái của hệ ở điều kiện này là:
Giải: Cách giải này dùng chung cho cả hai hằng số cân bằng KP và KC.
Muốn biết hệ đang ở trạng thái như thế nào ta thiết lập một biểu thức K’C (tạm gọi là hằng số
trước cân bằng). Biểu thức K’C có dạng giống như KC nhưng trong đó các giá trị C (hay P) là
tại lúc đang xét.
Sau đó so sánh giá trị của K’ với K sẽ có 3 trường hợp:
*K’ < K => hệ đang chuyển dịch theo chiều thuận.
*K’ > K => hệ đang chuyển dịch theo chiều nghịch.
*K’ = K => hệ đạt trạng thái cân bằng.
֎Áp dụng cho bài 8.7:
c d
' CCCD 0.01 × 0.01
K = C a b
= =100 < K C =200 => hệ đang chuyển dịch chiều thuận => (ĐA c)
C C
A B
0.001 × 0.001
8.9 Chọn phương án đúng:
Phản ứng C(gr) + CO2 (k) ⇌ 2CO(k) ở 8150C có hằng số cân bằng Kp = 10. Tại trạng thái cân
bằng, áp suất chung của hệ là P = 1atm. Hãy tính áp suất riêng phần của CO tại cân bằng.
Giải: Ta có hệ hai phương trình:
P 2CO
K p= =10 (1) Giải hệ ta được: PCO = 0.92 atm. => (ĐA d)
PCO 2

Pchung =PCO + PCO =1 2


(2)

8.10 Chọn phát biểu đúng: cho phản ứng A (dd) + B (dd) ⇌ C(dd) + D (dd)
Nồng độ ban đầu của mỗi chất A, B, C, D là 1,5 mol/l. Sau khi cân bằng được thiết lập, nồng độ
của C là 2 mol/l. Hằng số cân bằng Kc của hệ này là:
Giải: Thiết lập 3 dòng sau bên dưới ptpư:
A (dd) + B (dd) ⇌ C(dd) + D (dd)
BĐ: 1.5(M)....1.5.............1.5..........1.5
PƯ: 0.5..........0.5.........=>0.5..........0.5
CB: 1.0..........1.0.............2.0..........2.0
[ C ] .[ D] 2.0× 2.0
=> K C = = =4 => (ĐA c)
[ A ] . [B] 1.0× 1.0
8.13 Chọn phát biểu đúng:
Phản ứng H2 (k) + ½ O2 (k) ⇌ H2O (k) có Go298 = -54,64 kcal.
Tính Kp ở điều kiện tiêu chuẩn. Cho R = 1,987 cal/mol.K
Giải: Dùng công thức: ∆ G0 =−RTln K p
<=> -54,640 = -1.987×298 lnKp => Kp = 1040.1 => (ĐA b)
8.14 Ở một nhiệt độ xác định, phản ứng:
S (r) + O2 (k) ⇌ SO2 (k) có hằng số cân bằng KC = 4,2×1052. Tính hằng số cân bằng K’C của
phản ứng SO2 (k) ⇌ S (r) + O2 (k) ở cùng nhiệt độ.
Giải: Kcb của phản ứng nghịch sẽ bằng nghịch đảo Kcb của phản ứng thuận.
' 1 1 −53
K C= = =2.38 ×10 => (ĐA d)
K C 4.2 ×1052

có G 298 = - 4,835 kJ
0
8.16 Phản ứng: 2NO2 (k) ⇌ N2O4 (k)
Tính hằng số cân bằng KC của phản ứng ở 298K. Cho R = 8,314 J/mol.K
Giải:
*Bước 1: Dùng công thức ∆ G0 =−RTln K p tính KP:
-4.835.000 = - 8.314×298 lnKp => KP
*Bước 2: Dùng công thức KP = KC(RT)∆n suy ra KC:
KP = KC×(8.314×298)(1-2) => KC = 172.03 => (ĐA a)

8.17 Cho phản ứng: CuBr2(r) ⇌


CuBr(r) + ½ Br2(k)
P =0 .671
Ở trạng thái cân bằng, T = 550K, Br2 atm. Người ta cho 0,2 mol CuBr2(r) vào một bình
chân không ở 550K. Hỏi thể tích bình phải bằng bao nhiêu để toàn bộ CuBr 2 phân hủy hết theo
phản ứng trên. Cho R = 0,082 lít.atm/mol.K.
Giải: CuBr2(r) ⇌ CuBr(r) + ½ Br2(k)
0.2 mol...........................................0.1 mol
Giả sử hơi Br2 là khí lý tưởng:
nRT 0.1× 0.082× 550
PV =nRT =¿ V = = =6.72 L => (ĐA c)
P 0.671

8.18 Cho phản ứng thuận nghịch: H2 (k) + I2 (k) ⇌ 2HI (k) hiệu suất của phản ứng là bao nhiêu nếu
biết hằng số cân bằng KP của phản ứng ở nhiệt độ này là 54,5.
Giải: Thiết lập 3 dòng sau bên dưới ptpư:
H2 (k) + I2 (k) ⇌ 2HI (k)
BĐ: 1atm....1atm..........0atm
PƯ: x............x..............2x
CB: (1-x)....(1-x)...........2x
2 2
P HI (2 x )
K P= = =54.5=¿ x=0.7868
PH . P I (1−x )2
2 2

x
H %= × 100 %=78.68 % => (ĐA b)
1

8.19 Cho K1 và K2 lần lượt là hằng số cân bằng của hai phản ứng sau:
(1) XeF6 (k) + H2O (k) ⇌ XeOF4 (k) + 2HF (k) (K1)
(2) XeO4 (k) + XeF6 (k) ⇌ XeOF4 (k) + XeO3F2 (k) (K2)
Hãy xác định hằng số cân bằng K3 của phản ứng:
(3) XeO4 (k) + 2HF (k) ⇌ XeO3F2 (k) + H2O (k)
K2
Giải: Nhận xét: Lấy (2) – (1) = (3) => K 3= => (ĐA d)
K1
֎Tổng quát: khi xử lý các cân bằng, mối quan hệ giữa các Kcb như sau:
1
* -(1) = (2) => K 2= K
1
n
* n(1) = (2) => K 2=( K 1 )
(1)
* =(2) => K 2= √n K 1
n
* (1) + (2) = (3) => K 3=K 1 . K 2
1 K
* (1) – (2) = (3) => K 3= K
2

8.20 Chọn phát biểu đúng:


Phản ứng A(k) ⇌ B(k) + C(k) ở 300oC có Kp = 11,5 và ở 500oC có Kp = 33.
Vậy phản ứng trên là một quá trình:
Giải: Nhận xét: khi tăng nhiệt độ (3000C → 5000C) mà Kp tăng (11.5 → 33) tức là cân bằng
chuyển dịch theo chiều thuận. Suy ra phản ứng này thu nhiệt (∆H > 0) => (ĐA a)

8.21 Một phản ứng tự xảy ra có G0 < 0. Giả thiết rằng biến thiên entanpi và biến thiên entropi không
phụ thuộc nhiệt độ, khi tăng nhiệt độ thì hằng số cân bằng Kp sẽ:
Giải: ∆G0 = ∆H0 - T∆S0 < 0. Vì không biết dấu của ∆S nên khi tăng T không biết ∆G 0 sẽ càng
tăng hay giảm nên với công thức ∆G0 = -RTlnKP cũng sẽ không biết KP tăng hay giảm.
=> (ĐA d)
8.24 Cho cân bằng CO2 (k) + H2 (k) ⇌ CO (k) + H2O (k)
Tính hằng số cân bằng Kc biết rằng khi đến cân bằng ta có 0,4 mol CO 2; 0,4 mol H2; 0,8 mol CO
và 0,8 mol H2O trong một bình có dung tích là 1 lít. Nếu nén hệ cho thể tích của hệ giảm xuống,
cân bằng sẽ chuyển dịch như thế nào?
[ CO ] .[ H 2 O] 0.8× 0.8
Giải: K C = = =4 (Ngoài ra pư không thay đổi số mol khí nên yếu tố áp suất
[ CO 2 ] . [H 2 ] 0.4 × 0.4
không ảnh hưởng tới sự chuyển dịch cân bằng) => (ĐA b)

8.25 Xét phản ứng: CH3COOH + C2H5OH ⇌ CH3COOC2H5 + H2O; Kc = 4


Suy ra hằng số cân bằng của phản ứng thủy phân CH3COOC2H5 là:
' 1 1
Giải: Phản ứng thủy phân este là chiều nghịch của phản ứng este hóa nên K C = K = 4 =>(ĐA a)
C

8.37 Quá trình khử thiếc IV bằng hydro: SnO2(r) + 2H2(k) ⇌ Sn(ℓ) + 2H2O(k)
ở 1100K có hằng số cân bằng K p = 10. Ở cùng nhiệt độ trên khi hỗn hợp khí có 24% hydro theo
thể tích thì:
Giải:
*Cách 1: Tại thời điểm khảo sát ta có hằng số trước cân bằng là (với % theo thể tích cũng chính
là% theo áp suất vì cùng V,T)
2 2
'
PH O (0.76)
K =
P
2

2
= 2
=10=K P => Thời điểm khảo sát cũng chính là thời điểm cân bằng.
PH 2
(0.24 )
*Cách 2: Ở trạng thái cân bằng ta có:
2
PH O PH O
K P= 2
=10=¿ =√ 10=3.1623
2

P
2
H2
PH 2

PH PH PH
=>
2
= = 2
=0.24 => H2 chiếm 24% hỗn hợp.
2

P hh P H + PH O (1+3.1623) PH
2 2 2

Vậy thời điểm khảo sát cũng chính là thời điểm cân bằng. => (ĐA a)

8.40 Khi hòa tan trong hexan, acid stearic xảy ra phản ứng chuyển hóa như sau:
2C17H35COOH (dd) ⇌ (C17H35COOH)2 (dd)
Tại 28 C phản ứng có Kc = 2900 và tại 48oC có Kc = 40. Tính ∆Ho và ∆So của phản ứng.
o

Giải:
*Tính ∆G0: Vì phản ứng không có chất khí nên KP =KC.
∆G0 = -RTlnKp = -RTlnKc = -8.314 (273+48)ln40 = -9,845 J
*Tính ∆H0:

( )
K2 ∆ H0 1
( )
0
1 40 ∆H 1 1
Từ ln = − <=> ln = − => ∆H0 = -172.05 kJ
K1 R T1 T2 2900 8.314 273+28 273+48
*Tính ∆S0:
∆G0 = ∆H0 - T∆S0
-9,845 = -172,050 - 321×∆S0 => ∆S0 = -505.32 J => (ĐA b)

8.41 Phản ứng tổng hợp amoniac: 3H2(k) + N2(k) ⇌ 2NH3(k) có hằng số cân bằng là Kp = 5,9 ×105 tại
298 K, và hiệu ứng nhiệt của phản ứng là ∆Ho = - 92,2 kJ. Tính hằng số cân bằng Kp của phản
ứng tại 600K. Biết rằng ∆Ho và ∆So của phản ứng thay đổi không đáng kể trong khoảng nhiệt độ
298 ÷ 600 K.
Giải:
( )
K2 ∆ H0 1
( )
1 K2 −92,200 1 1 −3
ln = − <=> ln = − =¿ K 2=4.3 ×10 => (ĐA a)
K1 R T1 T2 5.9× 10
−5
8,314 298 600

8.43 Ở một nhiệt độ xác định, cân bằng sau đây: N2(k) + 2O2(k) ⇌ 2NO2(k) (1) có hằng số cân bằng
K = 100. Tính hằng số cân bằng K’ của cân bằng: NO2(k) ⇌ ½ N2(k) + O2(k). (2)
−(1)
Giải: Nhận xét ( 2 )=
2

=> K ' =
√ √ 1
K
=
1
100
=0.1 => (ĐA c)

8.44 Trong một bình kín dung tích 1 lít người ta nạp vào 1,0 mol khí A, 1,4 mol khí B và 0,5 mol khí
C. Sau khi cân bằng A(k) + B(k) ⇌ 2C(k) được thiết lập, nồng độ cuối cùng của C là 0,75 mol/l.
Tính hằng số cân bằng.
Giải: Thiết lập 3 dòng sau bên dưới ptpư;
A(k) + B(k) ⇌ 2C(k)
BĐ: 1M…..1.4M……0.5M
PƯ: 0.125…0.125..=>0.25 Type equation here .
CB: 0.875…1.275...…0.75
2 2
[C ] 0.75
=> K C = = =0.504 => (ĐA d)
[ A ] .[B] 0.875 ×1.275

8.45 Ở 460C, cân bằng N2O4(k) ⇌ 2NO2(k) có hằng số cân bằng Kp = 0,66. Tính % phân ly của N2O4 ở
460C và áp suất tổng bằng 0,5 atm.
Giải: Ta có hệ 2 phương trình:
2
P NO 2
K P= = 2
(1) Giải hệ ta được: Ở trạng thái cân bằng:
PN O 3 2 4

1 1
Phh=P NO + P N O =0.5 (2) P NO = và P N O =
2
3
2 4
6 2 2 4

N2O4(k) ⇌ 2NO2(k)

BĐ: ⅓………….0 <= => H%(phân ly N2O4) = ×100 %=50 % => (ĐA b)

PƯ: ⅙………….⅓ <=
CB: ⅙………….⅓

HẾT

You might also like