You are on page 1of 18

TRẠI HÈ HÙNG VƯƠNG LẦN THỨ XVI HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ THI ĐỀ XUẤT

TRƯỜNG THPT CHUYÊN HẠ LONG MÔN: HÓA HỌC


TỈNH QUẢNG NINH KHỐI 11

Câu 1 (2,5 điểm): Tốc độ phản ứng có cơ chế


Trong dòng khí, chất A tồn tại với áp suất riêng phần p(A) = 8,9.10-4 bar. A nằm trong
cân bằng với A2 (2A A2) (A2 cũng là chất khí) với Kp = 2,1.103
a) Xác định tỉ lệ p(A)/p(A2).

Cho phản ứng sau: A + B C + D với hằng số tốc độ là keff.


Phản ứng nối tiếp sau đây được giả thiết là cơ chế của phản ứng

A+B AB C+D
Tốc độ phản ứng v1 và v-1 xấp xỉ bằng nhau.

Cho biết thêm và k2 = 25 s-1.


b) Tính keff bằng cách sử dụng giả thiết trạng thái cân bằng bền.
c) Điều kiện cần thiết để sử dụng giả thiết gần đúng về trạng thái dừng bền là
gì?
Thủy phân ure theo phương trình sau: (NH2)2CO(aq) + H2O(l) → 2NH3(aq) + CO2(aq)
d) Tính hằng số cân bằng cho phản ứng này ở 298K
(NH2)2CO(aq) H2O(l) NH3(aq) CO2(aq)
∆Ho (kJ.mol-1) -317,7 -286,0 -80,9 -413,1
So (J.mol-1.K- 176 68 110 121
1
)
e) Tính ∆G nếu các nồng độ cho dưới đây ở 298K
c((NH2)2CO(aq)) = 0,85 mol/L c(CO2(aq)) = 0,097 mol/L c(NH3(aq)) = 0,02 mol/L
Trong cân bằng: D + E F phản ứng thuận cũng như phản ứng nghịch là các
phản ứng sơ cấp. c(D), c(E) và c(F) là nồng độ phụ thuộc vào thời gian trong tiến
trình của phản ứng tự diễn biến của D và E.
f) Xác định sự phụ thuộc của ∆G vào v3 và v-3 là tốc độ phản ứng thuận và phản
ứng nghịch.

Tại một thời điểm bất kì của phản ứng: D + E F (từ phần e) tốc độ quan
sát được của phản ứng được định nghĩa như sau: vob = v3 – v-3. Tại một thời điểm mà:
vob/v3 = 0,5 và c(D) = 0,4 mol/L; c(E) = 0,9 mol/L và c(F) = 1,8 mol/L.
g) Tính hằng số cân bằng K cho phản ứng này ở 298K.
Ý Hướng dẫn chấm Điể
m
a 0,25
Ta có: 2A A2 Ta có:

Suy ra:

b 0,25
Ta có: k1[A][B] = k-1[AB] suy ra
0,25
Mặt khác: v = k2[AB] = suy ra

c Phản ứng tạo ra tiểu phân trung gian AB và phản ứng nghịch của nó phải 0,25
nhanh hơn nhiều so với phản ứng của tiểu phân trung gian tạo thành sản
phẩm.

d K = 1,04 0,25
e ∆G = -34,8 kJ/mol 0,25
f
Ta có: 0,25
Vì trong cân bằng, phản ứng thuận và nghịch là sơ cấp ta có:

k3.ceq(D).ceq(E) = k-3.ceq(F) →

∆Go = -RTlnK thay vào ta có:

0,25

Vậy
g 0,25
Ta có:
0,25
Vậy

Câu 2 (2,5 điểm): Nhiệt, cân bằng hóa học


Ta biết rằng không có quá trình nào bất thuận nghịch tuyệt đối trong tự nhiên. Thí dụ,
FeO bền ở các điều kiện thông thường, được đun đến 1000 K, áp suất cân bằng của
oxi đối với hợp chất này là 4,13.10-16 Pa.
a) Tính giá trị của hằng số cân bằng K p cho phản ứng này và ΔGo của quá trình
ở nhiệt độ 1000K
Hỗn hợp cân bằng của CO và CO2 có mặt FeO ở 1000K và áp suất khí quyển có chứa
CO2 có phần mol là 43%.
b) Tính giá trị hằng số cân bằng tương ứng của quá trình (Kp).
c) Sử dụng các dữ kiện từ phần 1 và 2, tính độ phân li của CO 2 (thành CO + O2)
trong những điều kiện này.
d) Có đủ dữ kiện để tính độ phân li của CO 2 tại áp suất 10 atm? Hoặc ở nhiệt
độ 700K? Nếu có hãy tính giá trị liên quan và nếu không hay giải thích dữ kiện nào bị
thiếu.
e) Độ phân li của CO2 thay đổi thế nào khi áp suất tăng lên? Giải thích.

Ý Hướng dẫn chấm Điểm


a Trong những điều kiện này:
2FeO(r) 2Fe(r) + O2(k) 0,25

Kp1 = P(O2) = 4,13.10-16 Pa suy ra K = 4,13.10-16/1,01325.105 = 4,08.10-21


0,25
Suy ra ΔGo1 = -RTlnK = -8,314.103.ln4,08.10-21 = 390,327 kJ
b Cân bằng: FeO(r) + CO(k) Fe(r) + CO2(k) 0,25
Kp2 = P(CO2)/P(CO) = x(CO2)/x(CO) = 0,43/0,57 = 0,754 0,25
c Phản ứng phân li của CO2: 2CO2(k) 2CO(k) + O2(k) 0,25
Ta có: Kp3 = Kp1/K2p2 = 7,26.10-16 Pa
0,25

Ta có:
0,25

Giả sử α rất nhỏ so với 1 ta có: với Pt = 101325Pa

d 0,25
Tại P = 10 atm ta có: giảm tuân theo nguyên lí Le
Chatelier.
0,25
Để tính độ phân li của CO2 ở nhiệt độ khác, cần biết giá trị ΔHo của phản
ứng trong khoảng nhiệt độ này.
e Khi tăng áp suất, độ phân li giảm xuống, vì theo nguyên lí Le Chatelier, 0,25
trong những điều kiện này, phản ứng xảy ra theo chiều làm giảm thể tích
của hệ.
Câu 3 (2,5 điểm): Dung dịch điện ly – phản ứng oxi hóa khử - pin điện, điện
phân
1. Cho 4,32 gam axit cacboxylic đơn chức vào nước và pha loãng thành 200,0
ml thì thu được dung dịch X. Thêm 100,0 ml dung dịch NaOH 0,10M vào dung dịch
100,0 ml dung dịch X thì thu được dung dịch Y có pH là 3,95. Khi thêm tiếp 200,0 ml
dung dịch NaOH 0,10M nữa thì phản ứng đạt đến điểm tương đương.
a) Xác định phân tử khối của axit cacboxylic và cho biết công thức cấu tạo, tên
gọi của axit đó.
b) Tính pH tại điểm tương đương của hỗn hợp.
Cho biết, phản ứng tiến hành tại 25oC và pKw = 14.
2. Dung dịch A với pH = 4 chứa ion Mn2+ (c = 0,01 mol/L) và ion MnO4- (c =
0,004 mol/L). Nhúng một thanh Pt vào trong dung dịch A tạo ra một điện cực A.
Dung dịch B với pH = 9 chứa K2CrO4 (c = 8.10-3 mol/L) có mặt của Ag2CrO4
rắn. Nhúng một dây bạc vào trong dug dịch B tạo ra một điện cực B.
Những điện cực này được kết nối bởi một cầu muối. Hiệu điện thế của pin
được đo tại 25oC là 0,573 V.
a) Tính tích số tan của Ag2CrO4. Cho: Eo(MnO4-/Mn2+) = 1,491V và
Eo(Ag+/Ag) = 0,800V.
b) Giải thích tại sao giá trị pH đã cho là quan trọng đối với vấn đề này.
Ý Hướng dẫn chấm Điểm
a) Phản ứng chuẩn độ: RCOOH + OH-  RCOO- + H2O 0,25
Tại điểm tương đương, phản ứng vừa đủ
=> số mol axit (trong 100,0 ml dung dịch X) = 0,3.0,1 = 0,03 mol
Số mol axit ban đầu = 0,03.2 – 0,06 mol
Phân tử khối của axit là: Max = 4,32 /0,06 = 72
Đặt công thức của axit là : RCOOH => MR + 45 = 72 => M R = 27 => R là 0,25
C2H3
CTCT của axit là : CH2=CHCOOH => axit acrylic.
b) Tính Ka của axit.
1 - Khi thêm 100,0 ml dung dịch NaOH 0,10M vào => V dung dịch =
200,0 ml
Nồng độ ban đầu của axit = 0,3/2 = 0,15M 0,25
Nồng độ ban đầu của NaOH = 0,05M
RCOOH + OH-  RCOO- + H2O
Ban đầu: 0,15 0,05
Phản ứng : 0,05 0,05
Sau phản ứng : 0,10 - 0,05
Thành phần của dung dịch thu được gồm : RCOOH : 0,10M và
RCOO- 0,05M
Dung dịch thu được là một dung dịch đệm và pH = 3,95 0,25
=> bỏ qua sự phân ly của nước.
C2H3COOH  C2H3COO- + H+
=> [H+] = Ka . [C2H3COOH]/[C2H3COO-]
=> 103,95  Ka. 0,10/0,05 => Ka = 5,61.10-5 = 10-4,25
Tại điểm tương đương, thành phần của dung dịch là : Na+, C2H3COO-,
H2O Nồng độ của C2H3COO- = 0,3.100/400 = 0,075M
Các cân bằng : C2H3COO- + H2O  C2H3COOH + OH- (1) Kb = Ka-1.Kw =
10-9,75
H2O  H+ + OH- (2) Kw = 10-14
Kb. C(C2H3COO-) = 1,334.10-11 >> Kw => Bỏ qua sự phân ly của nước.
C2H3COO- + H2O  C2H3COOH + OH- (1) Kb = Ka-1.Kw = 10-9,75 0,25
Ban đầu: 0,075
Điện ly x x x
Cân bằng 0,075 – x x x
0,25
Áp dụng định luật tác dụng khối lượng ta có:
Kb = [C2H3COOH].[H+]/C2H3COO-] = x2/(0,075 – x) = 10-9,75
x = [OH-] = 10-5,44 => pOH = 5,44 => pH = 8,56.
a) Dung dịch A: MnO4- + 8H+ + 5e Mn2+ + 4H2O 0,25

Ta có: Epin = EB – EA suy ra EB = Epin + EA = 1,107+0,573 = 1,68V không thể vì


như vậy nồng độ của ion Ag+ trong dung dịch cao hơn 1M mà điều này không
thể xảy ra do TAg2CrO4 nhỏ.
Suy ra Epin = EA – EB suy ra EB =EA – Epin = 1,107 – 0,573 = 0,534V
Dung dịch B: Ag+ + 1e Ag 0,25

0,25
b) Ở điện cực A, giá trị pH là cần thiết để tính thế điện cực.
Giá trị pH ở điện cực B là quan trọng vì chỉ trong môi trường bazơ (pH = 9),
crom tồn tại chủ yếu dưới dạng CrO42- và có lượng rất nhỏ Cr2O72- do có cân 0,25
2 bằng:
Cr2O72- + H2O 2CrO42- + 2H+

Câu 4 (2,5 điểm): Hóa nguyên tố - nhóm IV, V

1. Hãy viết các phương trình phản ứng từ 1-12, sử dụng các gợi ý sau:

+ Các ô trống chứa photphin, bạc, nitơ đioxit, photpho trắng, đồng, nước (2 lần) và
lưu huỳnh đioxit.

+ Mỗi chữ cái A, B, C, D, E là một nguyên tố hóa học


 Tên gọi của nguyên tố A có nguồn gốc từ tiếng Hi Lạp cổ (Φωσφόρος, nghĩa là kẻ
mang ánh sáng)
 C. W. Scheele gọi đơn chất C là “không khí độc hại”, bắt nguồn từ tiếng Hi Lạp
cổ (ἀζωτικός, nghĩa là không có sự sống).
 Tên của nguyên tố B có nguồn gốc từ tiếng Hi Lạp cổ (ὀξύς, nghĩa là sắc nhọn,
gắt, …)
 Đơn chất D có vai trò quan trọng trong thành phần bột thuốc súng đen.
 Tên gọi của đơn chất E có nguồn gốc từ tiếng Hi Lạp cổ (ἰώδης, nghĩa là màu tím)
 Trong phản ứng 10, n(H3AB3): n(H2AB4) = 1: 1.

12

2. Silic là nguyên tố phổ biến hàng thứ hai trong vỏ trái đất (~27.2 %) sau oxi (45.5
%). Cacbon, silic, germani, thiếc và chì hợp thành nhóm IVA của bảng tuần hoàn.
a) Vẽ cấu trúc của CO2 và SiO2.
b) Thủy tinh được tạo thành từ SiO2, Na2SiO3 và CaSiO3 dễ bị phá hủy bởi axit
flohydric do có sự tạo thành anion SiF62 . Anion tương tự của cacbon là CF62 thì
không tồn tại. Lý do ở đây là gì?
c) Trong công nghiệp sản xuất silic thì silic thu được bằng cách đun nóng cát tinh
khiết với than cốc trong lò điện. Silic có thể được tinh chế lại bằng cách chuyển nó
thành hợp chất dễ bay hơi SiCl4 (nđs. 58 °C) dễ thu hồi bằng chưng cất phân đoạn.
SiCl4 có thể được chuyển về Si bằng hydro phân tử. Viết và cân bằng các phản ứng
liên quan.

Ý Hướng dẫn chấm Điểm


1. A, B, C, D, E lần lượt là các nguyên tố P, O, N, S, I 0,1
1 4 H 3 PO 3 → 3 H 3 PO 4 + PH 3 (phản ứng dị phân / tự oxi hóa-khử) Mỗi

2 2 AgN 3 →3 N 2+2 Ag (phản ứng nổ) PTHH


viết
3 2 H 2 O →O2 +2 H 2 (điện phân)
đúng
4 SO 2+ H 2 O2 → H 2 SO4 (mưa acid) được
5 4 P4 O6 → 3 P4 O8+ P4 (phản ứng dị phân / tự oxi hóa-khử) 0,15

6 2 Cu2 O→ O2 +4 Cu (phản ứng phân hủy nhiệt) điểm

7 6 H 2 O+ P 4 O10 → 4 H 3 PO 4 (phản ứng làm khô)

8 2 NO2 →2 NO+O2 (phản ứng phân hủy nhiệt)

9 10 CuSO 4 +16 H 2 O+ P4 → 10Cu+10 H 2 SO 4 + 4 H 3 PO 4

10 P4 +16 HNO3 → 2 H 2 O+ 16 NO 2 +2 H 3 PO 3+ 2 H 3 PO 4

11 8 AgNO3 +4 H 2 O+ PH 3 → 8 Ag+ 8 HNO3 + H 3 PO 4

12 2 PH 4 I +7 H 2 SO4 → 8 H 2 O+7 SO 2 +2 H 3 PO 3 + I 2

2. a) Cấu trúc
0,2

b) + Silic có bán kính nguyên tử lớn hơn cacbon


0,1

+ silic có obitan 3d nên có thể tạo obitan lai hóa dạng sp3d2
0,1
c) SiO2 + 2C Si + 2CO 0,1
Si + 2Cl2  SiCl4 0,1
SiCl4 + 2H2 Si + 4HCl

Câu 5 (2,5 điểm): Phức chất, phân tích trắc quang


Để xác định hấp thụ sắt trong dạ dày từ một viên thuốc bổ sung vi lượng, sau
khi phức giữa ion sắt M và tác nhân tạo phức L được hình thành, người ta thực hiện
phép đo màu ở pH = 5,0. Phức tạo thành ML 3 hấp thụ ánh sáng ở 520 nm, trong khi
đó M và L không hấp thụ ánh sáng ở bước sóng này.
1. Trong điều kiện thích hợp, ion phức hình thành ở dạng ML 3. Xem xét các giá
trị độ hấp thụ (A) thu được từ tổng nồng độ của kim loại C M và tổng nồng độ của phối
tử CL trong bảng sau:
CL (mol dm-
CM (mol dm ) -3
3
A (tại 520 nm), chiều dày (l) = 1 cm
)
6,25.10-5 2,20.10-2 0,750
3,25.10-5 9,25.10-5 0,360
L dư, tất cả sắt đều ở dạng ML3.
a) Tính độ hấp thụ mol ε của phức ML3.
b) Tính hằng số tạo thành Kf của phức ML3.
2. Sự phân tích C, H, N cho thấy tác nhân tạo phức L chứa 80% C, 4,44% H và
15,56%N. Khối lượng mol của hợp chất này là 180 g. Xác định công thức phân tử của
L.
3. Phức Fe2+ loại ML3 có cấu trúc bát diện.Vẽ giản đồ phân tách các orbital d
cho ML3. Vẽ tất cả các đồng phân có thể có của phức Fe 2+ (giả sử rằng mỗi các đồng
phân của ba loại phức này đều có dạng hình học bát diện đều). Sắp xếp thứ tự giá trị
của Δo (sự phân tách trường tinh thể) của các phức này và giải thích. Cho biết thứ tự:
(I-< Br-<Cl-≈ SCN-< F- ≈ urê < ONO-≈ OH-< H2O < NCS-< pyridine ≈ NH3< en
< bipy <o-phen < NO2-< CN-≈ CO)
4. Để xác định nồng độ của ion sắt trong một dung dịch thể tích 5 cm 3. Điều
chỉnh dung dịch đến pH thích hợp, tiếp theo thêm một lượng dư tác nhân tạo phức L
và thêm nước cất đến thể tích 50,0 cm3 trong một bình định mức. Độ hấp thụ đo được
ở 520 nm là 0,550. Tính nồng độ của ion sắt trong dung dịch ban đầu (theo đơn vị
mg.dm-3).
Ý Hướng dẫn chấm Điểm
a) Tại CL = 2,20.10-2 mol.dm-3, [ML3] = 6,25.10-5
A = εlC do đó ε = A/lC = 0,750/6,25.10-5 = 12,000 L.mol-1.cm-1 0,25
1
b) Ta có M + 3L ML3 0,25
Kf = [ML3] / [M] [L]3 (1)
Tại CL = 9,25.10-5 M, [ML3] = 0,360 /12000
[ML3] = 3,0.10-5 mol.dm-3 (2)
Suy ra [M] = (3,25.10-5) – (3,0.10-5)
[M] = 0,25.10-5 mol.dm-3 (3)
[L] = (9,25.10-5) – 3.(3,0.10-5)
[L] = 0,25.10-5 mol.dm-3 (4) 0,25
Vậy Kf = (3,0.10 ) / (0,25.10 ) (0,25.10 )
-5 -5 -5 3

Kf = 7,68.1017 dm3.mol-3
Ta có: nC : nH : nN = 80/12 : 4,44/1 : 15,56/14 = 6,67 : 4,44 : 1,11 = 6 : 0,25
2 4:1
Công thức thực nghiệm của L là C6H4N. Mà khối lượng mol của L là 180.
Vậy CTPT của L là C12H8N2.
Giản đồ phân tách các orbital d của ML3 0,25

Các đồng phân có thể có của phức Fe2+


ML:
3 0,25

ML2 :
0,25

0,25
ML3 :
0,25

o của ML < ML2 < ML3 : do H2O là phối tử trường yếu hơn bipyriđin
4 A = εlC do đó C = A/εl = 0,550/12000 = 4,58.10-5 mol dm-3
Nồng độ của ion sắt trong dung dịch ban đầu là:
0,25
4,58.10-5 mol.dm-3 .50,00/5,00 = 4,58.10-4 mol.dm-3
4,58.10-4 mol.dm-3 .55,845 g mol-1.1000 mg.g-1 = 25,58 mg.dm-3
Câu 6 (2,5 điểm): Đại cương hữu cơ (cơ chế phản ứng – xác định cấu trúc – đồng
phân lập thể - danh pháp – so sánh nhiệt độ sôi, nhiệt độ nóng chảy, độ tan – khả
năng phản ứng)

1. Hãy cho biết đồng phân nào bền hơn trong hai chất sau đây và giải thích ngắn gọn

2. Hai hợp chất sau có hàm lượng enol tương ứng là 9,5% (Me 2CHCHO chỉ có
0,014%) và 95%. Hãy giải thích khả năng tồn tại của các chất này

3. Cho biết cấu dạng bền nhất của chất sau đây:

4. Các phân tử được dưới đây có moment lưỡng cực cao bất thường. Hãy giải thích

5. Xác định các tâm electrophin và nucleophin trong mỗi phân tử sau
Ý Hướng dẫn chấm Điểm
1 Cấu dạng của đồng phân bền hơn 0,25

Trong trường hợp này sẽ hạn chế tương tác 1,3 – allylic đến mức tối
thiểu
2 Giảm tương tác không gian khi tăng góc liên kết 0,25

3 Do có khả năng tạo thành liên kết hidro nội phân tử giữa các nhóm – 0,25
COOH nên cấu dạng bền nhất là

4 Moment lưỡng cực cao bất thường của các phân tử này (so với các 0,25
anken và xeton thông thường) gây ra bởi các cấu trúc cộng hưởng có
tính thơm, thuận lợi về mặt năng lượng, với các điện tích tách biệt

0,5

0,125/1 cấu trúc đúng


5 1,0

- Trong d tất cae các liên kết C=C đều có tính Nu

Câu 7 (2,5 điểm): dẫn xuất halogen, ancol, phenol (phản ứng, cấu trúc)

Linalool raxemic cũng có thể được tổng hợp toàn phần từ 6-metylhept-5-en-2-on:
Sản lượng hàng năm khoảng 2000 tấn. Người ta cho chất này phản ứng với axetylen,
rồi cuối cùng khử bằng Pd/C sẽ thu được linalool có hiệu suất cao. Trong ngành hoá
dầu thì 6-metylhept-5-en-2-on được tổng hợp từ axeton cộng với C2H2 tạo ra ancol bậc
3, hiđro hoá ancol rồi cho phản ứng với metyl axetoaxetat, thuỷ phân cuối cùng là
decacboxyl hoá và chuyển vị. Một hướng khác có thể tổng hợp 6-metylhept-5-en-2-on
từ 3-metyl-1-but-1-en-3-ol: trước hết tạo ra isopropenylete, sau đó chuyển vị Claizen
tạo heptenon. Khi cho linalool tác dụng với axit sẽ có sự chuyển vị allyl tạo ra đồng
phân nerol hoặc geraniol. Viết các sơ đồ phản ứng.
Hướng dẫn chấm Điểm

Linalool raxemic cũng có thể được tổng hợp toàn phần từ 6-metylhept-5-en-
2-on: Sản lượng hàng năm khoảng 2000 tấn.

0,5
O

6-metylhept-5-en-2-on

Người ta cho chất này phản ứng với axetylen, rồi cuối cùng khử bằng Pd/C sẽ
thu được linalool có hiệu suất cao:
OH OH

O OH-
HC CH
H2 0,5
Pd/C

dehidrolinalool ( )-linalool

Trong ngành hoá dầu thì 6-metylhept-5-en-2-on được tổng hợp từ axeton
cộng với C2H2 tạo ra ancol bậc 3, hiđro hoá ancol rồi cho phản ứng với metyl
axetoaxetat, thuỷ phân cuối cùng là decacboxyl hoá và chuyển vị: 0,5
HC CH H2
CH3COCH3 HC CCOH(CH3)2 Pd/Pb
CH2=CH-COH(CH3)2

O O to
+
H3CO CH3OH O CO2
OH O
O O 6-metylhept-5-en-2-on

Một hướng khác có thể tổng hợp 6-metylhept-5-en-2-on từ 3-metyl-1-but-1-en-3-ol: 0,5


trước hết tạo ra isopropenylete, sau đó chuyển vị Claizen tạo heptenon:

+ to

OH H3CO O O
6-metylhept-5-en-2-on
Khi cho linalool tác dụng với axit sẽ có sự chuyển vị allyl tạo ra đồng phân
nerol hoặc geraniol.
OH
+ +
+
H
H2O
0,5
H+ +H2O H+ +H2O

CH2OH

CH2OH

Nerol Geraniol

Câu 8 (2,5 điểm): Tổng hợp hữu cơ (đến este) dạng dãy chuyển hóa (không có dị
tố N, S)

Retinol, còn được gọi là Vitamin A1, là một loại vitamin có trong thực phẩm và được
sử dụng như một chất bổ sung trong chế độ ăn uống. Là một chất bổ sung, nó được sử
dụng để điều trị và ngăn ngừa thiếu vitamin A , đặc biệt là dẫn đến chứng
xerophthalmia. Nó được tổng hợp như sau:
Xác định cấu trúc các chất chưa biết. Viết cơ chế tạo (1) và (8).

Hướng dẫn chấm Điểm


- Cơ chế
tạo 1 và
8: 0,5
điểm/1
cơ chế
và chất
đúng
- Còn
lại 12
chất (bỏ
1,8):
0,125/1
chất
đúng

You might also like