You are on page 1of 3

BÀI TẬP CHƯƠNG 1

Họ và tên: Trương Vĩ Khang


MSSV: 20247094
Lớp 20CKH-02
Môn học: Các quá trình & thiết bị cơ học
Bài làm

Câu 1: Phân biệt khí và hơi giống và khác nhau ở điểm nào?
- Giống nhau: Khí và hơi đều có vẻ giống nhau do độ trong suốt của chúng.
- Khác nhau:
+ Khí chỉ tồn tại ở một trạng thái vật chất, trong khi hơi có thể cùng tồn tại với một trạng thái vật
chất khác.
+ Khí nằm ở trên điểm tới hạn, hơi nằm ớ dưới điểm tới hạn.
+ Hơi là một loại khí được hình thành từ chất lỏng hoặc chất rắn còn khí không được hình thành.

Câu 2: Viết thứ nguyên của gia tốc trọng trường, thứ nguyên vận tốc, độ nhớt.
- Thứ nguyên của gia tốc trọng trường:
% '⁄ '
(
a=&= (
= (!

- Thứ nguyên của vận tốc:


( ' *
v=&= (
= + = [ L.𝑇 #, ]

- Thứ nguyên của độ nhớt:


t -∕∕ 2 34. !
$
34
µ = =
g / .
" = $ = &
$.& = = [ M.𝐿#, . 𝑇 #, ]
'! . '! . '.(
# $.& $


Câu 3: Giải thích tại sao sự thay đổi độ nhớt của chất lỏng và chất khí khác nhau.
- Vì chất khí liên kết lỏng lẻo, khi tăng nhiệt độ thì các phân tử khí sẽ chuyển động nhiều hơn,
các phân tử chuyển động tự do, lộn xộn => không di chuyển được => độ nhớt sẽ tăng. Ngược lại,
khi tăng nhiệt độ chất lỏng thì các phân tử chuyển động tách xa nhau => lực liên kết phân tử
giảm => độ nhớt giảm.

Câu 4: a) Tính độ nhớt hỗn hợp khí ở 30°C bao gồm O2, N2, H2, CO2 với tỉ lệ mol là 0,5 : 1 :
1,5 :2.
b) Tính khối lượng riêng của từng chất khí biết khối lượng riêng của khí thành phần được
tra trên internet cùng với điều kiện.
c) Tính độ nhớt động học.

M! 32 + 28 + 2 + 44 kg
a) µ! = = = 1,23. 10#$ ( )
yM 0,5.32 1.28 1,5.2 2.44 m. s
∑ " " + + +
µ" 0,02 0,017 0,011 0,015

b)

𝑘𝑔
𝜌' = < 𝑦5 . 𝜌5 = 0,5.1,43 + 1.1,27 + 1,5.0,09 + 2.1,97 = 6,04 ( )
𝑚6

7 ,,:6.,;'( '!
c) Độ nhớt động học : 𝜗 = 8 = <,;<
= 2,03. 10#< ( (
)

Câu 5 Xác định độ nhớt của nhũ tương ở 20°C gồm: dầu ăn phân tán trong nước, độ nhớt
của dầu ăn lấy bằng 1,2 lần độ nhớt của H2O cùng 1 vùng nhiệt độ, %Voil = 40%. Tính
KLR của nhũ tương ở trên biết KLR của H2O = 1000 kg/m3 và tỉ trọng của dầu là 0,9.
Tính độ nhớt động học.
a)
- Tại 20°C ta có:
=4.'
µH2O = 1,005 CP = 1,005.10#6 ( ( )
=4.'
=> µdầu = 1,2 . µH2O =1,206.10#6 ( ( )
Độ nhớt của nhũ tương:
, >5 ?;% <;% =4
µ!
= ∑ µ" = ,,:;<.,;') + ,,;;$.,;'* => µm = 1,077. 10#6 ('.()

b)
rH2O, 0°C = 1000 (kg/m3)
rdầu = 0,9.1000 = 900 (kg/m3)
- Giả sử có 10m3 nhũ tương:
mdầu = vdầu . rdầu = 4.900 = 3600 (kg)
=> mH2O = vH2O . rH2O = 6.998,19 = 5989,14 (kg)
6;;;
=> xdầu = 6;;;A$BCB,? = 0,375
ó xH2O = 1 – 0,375 = 0,625
Vậy KLR của nhũ tương là:
1 𝑥𝑖 0,375 0,625 𝑘𝑔
= < = + => re = 958,95 ( 6 )
re ri 900 998,19 𝑚
c) Độ nhớt động học.
µ 1,077. 10#6
𝑣 = = = 1,123. 10#<
𝑝 958,95

Câu 6: Xác định độ nhớt của huyền phủ ở 25°C biết %Vrắn = 20% trong nước. Tính KLR
của huyền phù ở trên nếu biết KLR của pha rắn là 1500kg/m3. Tính độ nhớt động học.

a)
Do 0,1 < j(0,2) < 0,3
;,$B ;,$B
=> μs = μc . (;,EE#j)! = 0,8937 . (;,EE#;,:)! = 1,623 (𝐶𝑃)
=4
=> μs = 1,623 . 10#6 ('.()
, H5 ;,: ;,C E IJ
b) rG = ∑ r" = ,$;; + ,;;; = E$;; => rs = 1071,43('* )
c)
µ ,,<:6.,;'* '
𝑣 = K = ,;E,,?6
= 1,515. 10#< ((! )

Câu 7: Tính KLR của không khí nếu xem không khí là khí lý tưởng ở 30°C va 1atm.

𝑔
𝑃. 𝑀 1 (𝑎𝑡𝑚). 29(𝑚𝑜𝑙 ) 𝑔 𝑘𝑔
r= = = 1,167 S U = 1,167 ( 6 )
𝑅. 𝑇 𝑎𝑡𝑚. 𝐿 𝑙 𝑚
0,082 S . (30 + 273)(𝐾)
𝑚𝑜𝑙. 𝐾 U

You might also like