You are on page 1of 6

Chương 10

Khí Thực
10.(2, 4, 5, 6, 8)

TS. Đỗ Phúc Hải


Bài tập 10.2
Trong một bình thể tích 10 lít chứa 0,25 kg khí Nitơ ở nhiệt độ 27 oC. a) Tìm tỷ số giữa
nội áp và áp suất do khí tác dụng lên thành bình? b) Tìm tỷ số giữa cộng tích và thể tích
của bình? Cho a= 1,36.105 Jm3/kmol2.
Bài giải

𝑚2 𝑎 𝑚2 𝑎
𝑃𝑖 𝜇2 𝑉2 𝜇2 𝑉 𝑚𝑎 0,25.1,36.105
a) Ta có: = = 𝑚 = = = 0,0487  4,9 %
𝑃 𝑃 𝑅𝑇 𝜇𝑅𝑇𝑉 28.8,31.103.300.10−2
𝜇

𝑚
𝑉𝑖 𝑏 𝑚𝑏 0,25.0,04
= 0,0357  3,6 %.
𝜇
b) Ta có: = = =
𝑉 𝑉 𝜇𝑉 28.10−2
Bài tập 10.4
Thể tích của 4g khí ôxi tăng từ 1 đến 5 dm3. Xem khí ôxi là khí thực. Tìm công của nội
lực trong quá trình giãn nở đó?
Bài giải

Công của nội lực trong quá trình giãn nở là :

𝑉2 𝑉2 𝑉2 𝑚 2 𝑎 𝑚 2 1 1
A =‫( 𝑉׬‬−𝑝𝑑𝑉) = ‫𝑉׬‬ −𝑃𝑖𝑑𝑉 = − ‫𝑉׬‬ 2 𝑑𝑉 = 𝑎 −
1 1 1 𝜇 𝑉 𝜇 𝑉1 𝑉2

Thay số: a = 1,37.105 Jm3/kmol2, m = 4g = 4. 10-3 kg, V1 = 1dm3 =10-1


m3, V2 = 5 dm3 = 5.10-1 m3.
A = 1,71 J.
Bài tập 10.5
Tính nội áp của khí cacbonic lúc khối lượng riêng của khí đó là 550 kg/m3. Cho biết, đối
với khí cacbonic có: Tk = 304 K và pk = 7,4.106 N/m2.
Bài giải

Ta có
m 2 a V 2 a 27R2Tk2 27. 8,31.103 2 304 2
𝑁
pi= = = = = 5,68.107 ( 2)
μ V2 μ V2 642pk2 64.442.7,4.106 𝑚

27R2Tk2
Với a =
64pk2
Bài tập 10.6
Tính lượng nước cần cho vào trong một cái bình thể tích 30 cm3 để khi đun nóng tới
trạng thái tới hạn, nó chiếm toàn bộ thể tích bình.

Bài giải

Giả sử lượng nước cần cho vào bình có khối lượng m. Theo giả thiết, khi
đun nóng tới trạng thái tới hạn (tới điểm chuyển pha) thể tích của khối
nước này bằng thể tích V của bình chưa nên ta có:

𝑚 𝑚 𝑚 𝑅𝑇𝑘
Vb = Vk = Vok = 3b = 3
   8𝑝𝑘

8𝑃𝑘𝑉𝑘 8.18.22.106.3.10−5
m= = = 5,892.10-3 (Kg).
3𝑅𝑇𝑘 3.8,31.103.647
Bài tập 10.8
Đối với khí cacbonic: a = 3,64.105 Jm3/kmol2, b = 0,043 0,0427 m3/kmol. Hỏi:
a) 1g cacbonic lỏng có thể tích lớn nhất là bao nhiêu?
b) Áp suất hơi bão hòa lớn nhất là bao nhiêu?
c) CO2 lỏng có thể có nhiệt độ cao nhất là bao nhiêu?
d) Cần phải nén khí CO2 với áp suất bằng bao nhiêu để thành CO2 lỏng ở nhiệt độ 31 và 50 oC?
Bài giải
a) Thể tích lớn nhất của chất lỏng bằng thể tích tới hạn:
Vk = Vok/ = 3b/ = 3. 0,0427/44 = 0,002911  2,91.10-3 (m3/kg). 2,91.103
b) Áp suất hơi bão hòa lớn nhất bằng áp suất tới hạn
3,64.105
pk = a/27b2 = = 73,940412. 105  7,4.106 (N/m2) = 72,99 atm  73 (atm). 7,29.106
27. 0,04272
c) Đối với thể lỏng, nhiệt độ cao nhất là nhiệt độ tới hạn:
8a 8. 3,64.105
Tk = = = 303,946 K  304 K  31 oC. 301,8 K  29 oC
27Rb 27. 8,31.103. 0,0427
d) Ở 31 oC là nhiệt độ tới hạn của CO2, muốn hóa lỏng CO2 phải nén nó với áp suất p = pk =
7,4.106 N/m2. Ở 50 oC do lớn hơn nhiệt độ T nên không thể hóa lỏng CO bằng cách nén được.

You might also like