50 Cau Chong Sai Au

You might also like

You are on page 1of 5

NHÓM TOÁN THẦY CHÂN ĐỨC THỬ THÁCH COI BỊ SAI NGU KHÔNG NHỈ

blog.hotrohoctap.com Chủ đề: LUYỆN THI THPT 2023


(Đề thi có 5 trang) Thời gian làm bài: 45 phút, không kể thời gian phát đề

Họ, tên thí sinh: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Mã đề thi 101


Số báo danh: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

Câu 1. Cho khối chóp có diện tích đáy B, chiều cao 3h. Thể tích khối chóp đã cho bằng
1 1
A. Bh. B. Bh. C. Bh. D. 3Bh.
3 2
Câu 2. Cho hàm số y = f ( x) có bảng biến thiên như sau:

Hàm số đã cho có giá trị cực đại là


A. y = −3. B. x = 5. C. y = 5. D. x = 1.

Câu 3. Trong không gian Ox yz, vectơ nào dưới đây là một vectơ pháp tuyến của mặt phẳng
(O yz)?
A. →−n 1 = (0 ; 1 ; 1). B. →

n 2 = (2 ; 0 ; 0). C. →

n 3 = (1 ; 1 ; 1). D. →

n 4 = (1 ; 0 ; 1).
µ ¶x
1
Câu 4. Tập nghiệm của bất phương trình > 3 là
2
1 1
³ ´ µ ¶ µ ¶
A. log 1 3; +∞ . B. (−∞; − log2 3). C. log3 ; +∞ . D. −∞; log3 .
2 2 2
Câu 5. Cho hàm số y = f ( x) có bảng biến thiên như sau:

Hàm số đã cho đạt giá trị cực đại tại


A. y = −3. B. x = 5. C. y = 5. D. x = 1.

Câu 6. Cho số phức z thỏa mãn z = 5 + 4 i . Điểm nào dưới đây biểu diễn số phức liên hợp
của z trên mặt phẳng tọa độ?
A. M (5; 4). B. N (5; −4). C. P (4; 5). D. P (4; −5).

Câu 7. Tập nghiệm của bất phương trình log 1 x > 2 là


3
1 1 ¡ p ¢ 1
µ ¶ µ ¶ µ ¶
A. ; +∞ . B. −∞ ; log2 . C. 0; 3 2 . D. 0; .
9 3 9

Th.S Lê Chân Đức Trang 1- Mã đề 101


Câu 8. Thể tích khối lập phương cạnh 2a bằng
A. 8a2 . B. 2a3 . C. a3 . D. 8a3 .

Câu 9. Cho hàm số y = f ( x) có đạo hàm f ′ ( x) liên tục trên [0; 3] và đồ thị của hàm f ′ ( x) như
hình bên dưới:

Trên đoạn [0; 3] , hàm số f ( x) đạt giá trị nhỏ nhất tại điểm nào dưới đây?
A. x = 3. B. x = 1. C. x = −2. D. x = 0.

Câu 10. Trong không gian Ox yz, điểm đối xứng của điểm A (3; 2; 1) qua trục Ox có tọa độ

A. (3; −2; −1). B. (3; 0; 0). C. (0; 0; 1). D. (−3; 2; 1).
x−3 y+1 z−4
Câu 11. Trong không gian Ox yz, cho đường thẳng d : = = . Vectơ nào sau
2 3 −5
đây là một vectơ chỉ phương của d ?
A. →

u 2 = (3; −1; 4). B. →

u 1 = (−3; 1; −4). C. →

u 3 = (2; 3; 5). D. →

u 4 = (−2; −3; 5).

Câu 12.
Cho hàm số bậc ba y = f ( x) có đồ thị là đường cong như hình vẽ bên. Số
nghiệm dương của phương trình f ( x) = −1 là
A. 3. B. 1. C. 0. D. 2.

R1 R0
Câu 13. Nếu f ( x) d x = 2 thì 2 f ( x) d x bằng
0 1
A. 4. B. 1. C. −4. D. 0.
¡p ¢5
Câu 14. Tập xác định của hàm số y = x − 1 là
A. [0; +∞). B. [1; +∞). C. (1; +∞). D. (−∞; +∞).

Câu 15. Cho số phức z thỏa mãn iz = 5 + 4 i . Số phức liên hợp của z là
A. 4 + 5 i . B. 4 − 5 i . C. −4 + 5 i . D. −4 − 5 i .

Câu 16. Tập xác định của hàm số y = x−6 là


A. R. B. R\{0}. C. (0; +∞). D. (2; +∞).

Câu 17. Hàm số nào dưới đây nghịch biến trên R?


x+2
A. y = . B. y = − x4 − x2 . C. y = − x3 + x. D. y = − x3 − x.
x−1

Th.S Lê Chân Đức Trang 2- Mã đề 101


Câu 18. Trong không gian với hệ trục tọa độ Ox yz, cho mặt phẳng (P ) : x − 3 y + 2 = 0. Một
vectơ pháp tuyến của mặt phẳng (P ) là
A. −
n→1 = (1; −3; 2). B. −
n→2 = (1; −3; 0). C. −
n→3 = (−1; 3; −2). D. −
n→4 = (1; 3; 2).

Câu 19. Hàm số nào dưới đây nghịch biến trên tập xác định của nó?
x+2
A. y = . B. y = − x4 − 3 x2 . C. y = − x3 + 7 x. D. y = − x3 − 5 x.
x−5
x y z
Câu 20. Trong không gian Ox yz, cho mặt phẳng (P ) : + + = 1. Vectơ nào sau đây là
1 2 3
một vectơ pháp tuyến của (P )?
A. →

n 2 = (1; 2; 3). B. →

n 1 = (2; 1; 3). C. →

n 3 = (1; 1; 1). D. →

n 4 = (6; 3; 2).

Câu 21. Đồ thị hàm số nào dưới đây có đúng một đường
p tiệm cận đứng? p
1 1 x−1 x
A. y = 2 . B. y = 2 . C. y = . D. y = .
x −1 x +1 x−1 x+1
Câu 22. Thể tích của khối cầu bán kính 2a bằng
4 3 32 3 8 3
A. πa . B. πa . C. 32πa3 . D. πa .
3 3 3
f ( x) d x = 3 x2 + 2 x + C , C là hằng số; f ( x) là biểu thức nào sau đây
R
Câu 23. Biết rằng
A. x3 + x2 + C . B. x3 + x2 + 1. C. 6 x + 2. D. 6 x + 2 + C .
x y−1 z
Câu 24. Trong không gian Ox yz, cho đường thẳng d : = = và mặt phẳng (P ) :
1 1 2
x + y + mz + 10 = 0. Giá trị m để d và (P ) vuông góc là
A. m = −1. B. m = −2. C. m = 2. D. m = 1.



 x = −1 + t

Câu 25. Trong không gian với hệ trục tọa độ Ox yz, cho đường thẳng d : y = 2− t và


 z=5

mặt phẳng P : y − z + 1 = 0. Góc giữa đường thẳng d và mặt phẳng (P ) là


A. 300 . B. 600 . C. 450 . D. 1200 .
x+1 y−1 z+2
Câu 26. Trong không gian Ox yz, cho đường thẳng d : = = . Điểm nào sau
3 1 2
đây thuộc đường thẳng d
A. M (3; 1; 2). B. N(−4; 0; −4). C. P (1; −1; 2). D. Q (1; 1; 2).

Câu 27. Trong không gian Ox yz, cho ba điểm A (1; 0; 0) , B (0; 0; 2) , C (0; 3; 0) . Phương trình
mặt phẳng ( ABC ) là
x y z x y z x y z x y z
A. + + = 0. B. + + = 1. C. + + = 0. D. + + = 1.
1 2 3 1 2 3 1 3 2 1 3 2
1
Câu 28. Trên khoảng (−∞; 1), một nguyên hàm của hàm số f ( x) = là
x−1
A. F ( x) = ln ( x − 1). B. F ( x) = − ln ( x − 1). C. F ( x) = ln (1 − x). D. F ( x) = − ln (1 − x).

Câu 29. Cho hàm số f ( x) có tập xác định là R\ {1} và có bảng xét dấu của f ′ ( x) như sau:

Th.S Lê Chân Đức Trang 3- Mã đề 101


Số điểm cực trị của hàm số đã cho là
A. 4. B. 1. C. 2. D. 3.

Câu 30. Cho hàm số f ( x) liên tục trên R và có đạo hàm f ′ ( x) = x( x − 1)(2 − x)( x − 3)2 . Số điểm
cực tiểu của hàm số đã cho là
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.

Câu 31. Số giá trị nguyên của tham số m để hàm số y = (m − 1) x4 − 2 (m − 3) x2 + 1 không có


điểm cực đại.
A. 3. B. 2. C. 0. D. Vô số.

Câu 32.
Cho hàm số y = ax4 + bx2 + c (a, b, c ∈ R) có đồ thị như hình bên. Khẳng
định nào dưới đây đúng?
A. a > 0, b < 0, c > 0. B. a < 0, b > 0, c < 0.
C. a > 0, b < 0, c < 0. D. a < 0, b < 0, c < 0.

Câu 33. Số điểm cực trị của hàm số y = x4 − 6 x2 + 8 x + 1 là


A. 0. B. 2. C. 1. D. 3.

Câu 34.
Cho hàm số y = f ( x) có đạo hàm trên R. Biết f ′ ( x) = ax4 + bx2 + c và
có đồ thị như trong hình bên. Hàm số y = f ( x) có bao nhiêu điểm
cực đại?
A. 3. B. 2. C. 0. D. 1.
Câu 35. Cho a là số âm tùy ý khác 1, log2 2a2 bằng
¡ ¢

A. 1 + 2log2 a. B. 1 + log2 a. C. 1 − 2log2 a. D. 1 + 2log2 (−a).




Câu 36. Trong không gian Ox yz, cho →

a = (−1; 0; 1) và b = (1; 0; 0). Góc giữa hai vec tơ →

a và


b bằng
A. 30◦ . B. 60◦ . C. 45◦ . D. 135◦ .

Câu 37. Trên khoảng (0; +∞), đạo hàm của hàm số y = log3 3 x là:
1 ln 3 3 1
A. y′ = . B. y′ = . . C. y′ =D. y′ = .
x ln 3 x x ln 3 3x
Câu 38. Cho hình phẳng H giới hạn bởi đồ thị hàm số y = f ( x), trục Ox và các đường thẳng
x = a, x = b (a < b). Gọi V là thể tích khối tròn xoay thu được khi cho H quay quanh trục
hoành. Khẳng định nào sau đây đúng?
Rb Rb Rb Rb
A. V = | f ( x)| d x. B. V = π | f ( x)| d x. C. V = f 2 ( x)d x. D. V = π f 2 ( x)d x.
a a a a

Câu 39. Trong không gian Ox yz, đường thẳng đi qua điểm M (−2; 1; 3) và nhận vectơ →

u =
(2; −3; 4) làm vectơ chỉ phương có phương trình là:
x−2 y+1 z+3 x+2 y−1 z−3
A. = = . B. = = .
2 −3 4 2 3 4
x−2 y+3 z−4 x y+2 z−7
C. = = . D. = = .
−2 1 3 2 −3 4

Th.S Lê Chân Đức Trang 4- Mã đề 101


Câu 40. Cho hình trụ có bán kính đáy 2r và độ dài đường l . Diện tích xung quanh của hình
trụ đã cho là
A. S xq = 2π rl . B. S xq = 4π rl . C. S xq = 3π rl . D. S xq = π rl .

Câu 41. Với mọi số thực a dương tùy ý, log24 a bằng


1 1 1
A. 4 log22 a. B.log22 a. C. log2 a. D. log22 a.
2 4 4
4
R R1 4
R
Câu 42. Nếu f ( x) d x = 3 và g ( x)d x = −2 thì [ f ( x) − g ( x)]d x bằng
1 4 1
A. −1. B. −5. C. 5. D. 1.

Câu 43. Tập xác định của hàm số y = log2 x là


A. R\ {0}. B. (0; +∞). C. R\ {1}. D. [0; +∞).

Câu 44.
Trên mặt phẳng tọa độ, điểm M trong hình bên là điểm biểu diễn
số phức z. Số phức z bằng
A. z = −2 − 3 i . B. z = 2 − 3 i . C. z = 2 + 3 i . D. z = −2 + 3 i .

→ − →
− → −´ →
− →
− →

Câu 45. Trong không gian O ; i , j , k , biết →

u = −2 i + 3 k + 5 j . Tọa độ vectơ →

³
u là
A. (−2; 3; 5). B. (2; −3; 5). C. (−2; 5; 3). D. (2; −3; −5).

Câu 46. Cho hàm số y = f ( x) có đạo hàm f ′ ( x) = x ( x − 2), với mọi x ∈ R. Giá trị nhỏ nhất của
hàm số y = f ( x) trên đoạn [1; 4] bằng
A. f (3). B. f (1). C. f (4). D. f (2).

Câu 47. Trong không gian Ox yz, điểm nào dưới đây là hình chiếu vuông góc của điểm
A (3; 5; 2) trên mặt phẳng (Ox y)?
A. M (3; 0; 2). B. (0; 0; 2). C. Q (0; 5; 2). D. N (3; 5; 0).
R2
Câu 48. Biết F ( x) = x2 là một nguyên hàm của hàm số f ( x) trên R. Giá trị của (2 + f ( x)) d x
1
bằng
13 7
A. 5. . B. 3. C. . D. .
3 3
Câu 49. Cho 2 số phức z1 = m + i và z2 = m + (m + 2) i ( m là tham số thực). Có bao nhiêu giá
trị dương của tham số m để z1 z2 là một số thuần ảo?
A. 1. B. 2. C. 3. D. 0.

Câu 50. Số nghiệm của phương trình ln x2 − 3 x + 1 = ln ( x − 2) là


¡ ¢

A. 2. B. 1. C. 0. D. 3.

HẾT

Th.S Lê Chân Đức Trang 5- Mã đề 101

You might also like