You are on page 1of 7

2

ĐỀ CƯƠNG HỌC PHẦN

1. Tên và mã học phần: An toàn lao động và môi trường (2103482)


2. Số tín chỉ
Tổng số tín chỉ: 2 Lý thuyết: 2 Thực hành: 0 Tự học: 4
3. Giảng viên phụ trách
PGS.TS Nguyễn Đức Nam
ThS. Tôn Thất Nguyên Thy
ThS. Hồ Thị Bạch Phương
ThS. Nguyễn Trung Dũng
ThS. Trương Văn Chính
ThS. Hoàng Công Học
ThS. Nguyễn Chí Trung
ThS. Phan Văn Toản
4. Tài liệu học tập
Sách, giáo trình chính.
[1]. Nguyễn Thế Đạt. Giáo trình An toàn lao động. Nhà xuất bản Giáo Dục, Hà Nội,
2009. (620.86 NGU-D)
Tài liệu tham khảo.
[1]. Trần Quang Khánh, Bảo hộ lao động và Kỹ thuật an toàn điện, Nhà xuất bản Khoa
học và Kỹ thuật, 2008. (620.86 TRA-K)
[2]. Hoàng Xuân Nguyên Kỹ thuật an toàn và Bảo hộ lao động, Nhà xuất bản Giáo
Dục, Hà Nội, 2003. (331.259 HOA-N)
5. Thông tin về học phần
a. Mục tiêu học phần
- Trình bày chính xác các điều quy định của Luật An toàn và vệ sinh lao động.
- Nhận biết và giải thích được các yếu tố nguy hiểm và có hại đến sức khoẻ người lao
động.
- Phân tích được nguyên nhân gây ra tai nạn.
- Mô tả được một số phương pháp sơ cứu và cấp cứu khi đồng nghiệp bị tai nạn.
- Trình bày được cách sử dụng các phương tiện bảo hộ lao động và các phương tiện
khác nhằm ngăn ngừa tai nạn lao động.
- Sử dụng các phương tiện bảo hộ lao động, sơ cứu, cấp cứu nạn nhân khi bị tai nạn.
b. Mô tả vắn tắt học phần
Môn học cung cấp các kiến thực về mục đích, ý nghĩa, tính chất của công tác bảo hộ lao
động, điều kiện lao động, vệ sinh lao động. Có khả năng dự đoán được các nguyên nhân,
3

tác hại và đề ra được các giải pháp phòng chống tai nạn lao động, phòng chống cháy nổ
gây ra trong quá trình sản xuất.
c. Học phần học trước (A), tiên quyết (B), song hành (C)
Không
d. Yêu cầu khác
Không
6. Chuẩn đầu ra của học phần
Khi hoàn thành học phần, người học có khả năng

CLOs Chuẩn đầu ra của học phần SO/PI

Sinh viên phải xác định được tối thiểu 70% các mối nguy hiểm 2-4
1
trong an toàn điện và cơ khí

2 Sinh viên có kỹ năng làm việc nhóm hiệu quả 5-1

Sinh viên trình bày được tối thiểu 70% quyền và nghĩa vụ về 2-4
3 an toàn và vệ sinh lao động của người lao động và người sử
dụng lao động trong Bộ luật An toàn và Vệ sinh lao động.

Sinh viên phải xác định được tối thiểu 70% các quy tắc an toàn 2-4
4
khi sử dụng các thiết bị điện và cơ khí.

Ma trận tích hợp giữa chuẩn đầu ra của học phần và chuẩn đầu ra của chương trình đào tạo.

CLOs 1 2 3 4 5

1 X

2 X

3 X

4 X

7. Nội dung học phần và kế hoạch giảng dạy

Nội dung
Phương pháp và hướng
STT Nội dung giảng dạy Số tiết CLOs
giảng dạy dẫn tự
học
4

1 Chương 1. Những khái niệm 2 1 -Thuyết giảng


chung về khoa học kỹ thuật - Thảo luận
BHLĐ
- Làm việc
1.1. Mục đích – ý nghĩa và tính
nhóm
chất của công tác BHLĐ.
1.2. Đối tượng nghiên cứu và
hình thức lao động.
1.3. Phạm vi thực tiễn của khoa
học lao động.
1.4. Nhiệm vụ của khoa học lao
động.

2 Chương 2. Luật pháp và chế độ 2 3 -Thuyết giảng


chính sách BHLĐ - Thảo luận
2.1. Quyền và nghĩa vụ về về an - Làm việc
toàn và vệ sinh lao động của
nhóm
người sử dụng lao động.
2.2. Quyền và nghĩa vụ về về an
toàn và vệ sinh lao động của
người lao động.

3 Chương 3. Quy tắc chung về 2 4 -Thuyết giảng


ATLĐ - Thảo luận
3.1. Các quy tắc an toàn nơi làm - Làm việc
việc.
nhóm
3.2. Các quy tắc an toàn khi làm
việc tập thể.
3.3. Các quy tắc an toàn trong
sắp xếp vật liệu.
3.4. Các quy tắc an toàn khi tiếp
xúc với chất độc hại.

4 Chương 3. (tt) 2 4 -Thuyết giảng


3.5. Các quy tắc an toàn đối với - Thảo luận
máy và thiết bị. - Làm việc
3.6. Các quy tắc an toàn đối với nhóm
dụng cụ thủ công.
3.7. Các quy tắc về an toàn
điện.
3.8. Các quy tắc an toàn khi sử
dụng phương tiện bảo vệ cá
nhân.
5

5 Chương 4. Một số vấn đề kỹ 2 1, 2 -Thuyết giảng


thuật trong an toàn cơ khí - Thảo luận
4.1. Định nghĩa mối nguy hiểm - Làm việc
trong cơ khí.
nhóm
4.2. Các yếu tố gây nguy hiểm.

6 Chương 4. (tt) 2 1, 2 -Thuyết giảng


4.3. Đánh giá mối nguy hiểm. - Thảo luận
4.4. Các giải pháp kỹ thuật an - Làm việc
toàn trong cơ khí. nhóm

7 Chương 5. An toàn khi sử dụng 2 2, 4 -Thuyết giảng


máy gia công kim loại - Thảo luận
5.1. An toàn lao động khi sử - Làm việc
dụng máy dập.
nhóm
5.2. An toàn lao động khi sử
dụng máy cuốn ép.

8 Chương 5. (tt) 2 2, 4 -Thuyết giảng


5.3. An toàn lao động khi sử - Thảo luận
dụng máy khoan. - Làm việc
5.4. An toàn lao động khi sử nhóm
dụng máy mài.

9 Chương 5. (tt) 2 2, 4 -Thuyết giảng


5.5. An toàn lao động khi sử - Thảo luận
dụng máy tiện. - Làm việc
5.6. An toàn lao động khi sử nhóm
dụng máy phay.
5.7. An toàn lao động khi sử
dụng máy bào.

10 Chương 6. An toàn khi sử dụng 2 2, 4 -Thuyết giảng


các thiết bị khác trong cơ khí - Thảo luận
6.1. An toàn lao động khi sử - Làm việc
dụng máy nghiền trộn.
nhóm
6.2. An toàn lao động khi sử
dụng băng chuyền.
6.3. An toàn lao động khi sử
6

dụng máy tời.


6.4. An toàn lao động khi sử
dụng xe nâng.

11 Chương 6. (tt) 2 2, 4 -Thuyết giảng


6.5. An toàn lao động khi sử - Thảo luận
dụng thang máy vận chuyển. - Làm việc
6.6. An toàn lao động khi hàn nhóm
điện.
6.7. An toàn lao động khi hàn
và cắt bằng khí.
6.8. An toàn lao động khi sử
dụng máy cưa đĩa.
6.9. An toàn lao động khi mạ
điện.

12 Chương 7. An toàn đối với các 2 4 -Thuyết giảng


thiết bị chịu áp lực - Thảo luận
7.1. Một số khái niệm cơ bản. - Làm việc
7.2. Những yếu tố nguy hiểm nhóm
đặc trưng của thiết bị chịu áp
lực.
7.3. Những nguyên nhân gây ra
sự cố của thiết bị áp lực và biện
pháp phòng ngừa.
7.4. Những yêu cầu an toàn đối
với thiết bị chịu áp lực.

13 Chương 8. An toàn đối với các 2 4 -Thuyết giảng


thiết bị nâng hạ - Thảo luận
8.1. Những khái niệm cơ bản. - Làm việc
8.2. Những thiết bị kỹ thuật an nhóm
toàn.
8.3. Quản lý và thanh tra sử
dụng thiết bị nâng.

14 Chương 9. An toàn điện 2 4 -Thuyết giảng


9.1. Tác hại của dòng điện với - Thảo luận
cơ thể người. - Làm việc
9.2. Những yếu tố liên quan đến nhóm
tác hại của dòng điện đối với cơ
thể người.
7

9.3. Phân tích độ nguy hiểm khi


tiếp xúc với điện.
9.4. Các biện pháp đề phòng tai
nạn điện giật.

15 Chương 10. Phòng cháy chữa 2 4 -Thuyết giảng


cháy và kỹ năng thoát hiểm - Thảo luận
10.1. Khái niệm chung. - Làm việc
10.2. Những nguy cơ cháy nổ. nhóm
10.3. Phòng cháy chữa cháy.
10.4. Cách thoát hiểm khỏi đám
cháy.

8. Phương pháp đánh giá


a. Phương pháp đánh giá các chuẩn đầu ra của học phần

Tỷ trọng Chỉ tiêu


CLOs Phương pháp đánh giá
% %

Bài tập ở nhà 1 50


1 70
Bài kiểm tra thường xuyên 50

Bài tập thuyết trình nhóm 50


2 70
Tổ chức làm việc nhóm 50

Giữa kỳ (tự luận) 50


3 70
Cuối kỳ (tự luận) 50

Giữa kỳ (tự luận) 50


4 70
Cuối kỳ (tự luận) 50

b. Các thành phần đánh giá

Tỷ trọng
Phương pháp đánh giá
%

Lý thuyết Đánh giá thường xuyên 20

- Bài kiểm tra thường xuyên 10

- Báo cáo trên lớp 10

Kiểm tra giữa kỳ 30


8

Kiểm tra cuối kỳ 50

c. Thang điểm đánh giá: Theo học chế tín chỉ.

Ngày biên soạn/ cập nhật: tháng 03 năm 2022


Trưởng bộ môn:
Học hàm, học vị, tên trưởng bộ môn
ThS. Nguyễn Trung Dũng

Trưởng/phó khoa phụ trách:


Học hàm, học vị, tên trưởng/phó đơn vị phụ trách

You might also like