You are on page 1of 30

BỘ CÔNG THƯƠNG

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG THƯƠNG TP. HỒ CHÍ MINH


KHOA KHOA HỌC ỨNG DỤNG
…..o0o…..

BÀI TIỂU LUẬN

Môn: XÁC XUẤT THỐNG KÊ

Nhóm:1
Sinh viên thực hiện: -Lương Ngọc Hùng
- Nguyễn Thị Ngọc Qúi
- Hồ Đắc Huy
- Hoàng Phương Hồng Thảo
- Đinh Thị Thanh Thảo
- Hồ Thị Thanh Thúy
- La Khả Dinh
- Trần Bùi Ngọc Điểm
- Nguyễn Phượng Hằng
- Hoàng Thái Diễm My

Thành phố Hồ Chí Minh tháng 4 năm 2024


BỘ CÔNG THƯƠNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG THƯƠNG TP. HỒ CHÍ MINH
KHOA KHOA HỌC ỨNG DỤNG
…..o0o…..

BÀI TIỂU LUẬN

Môn: XÁC XUẤT THỐNG KÊ

Nhóm:1
Sinh viên thực hiện: -Lương Ngọc Hùng
- Nguyễn Thị Ngọc Qúi
- Hồ Đắc Huy
- Hoàng Phương Hồng Thảo
- Đinh Thị Thanh Thảo
- Hồ Thị Thanh Thúy
- La Khả Dinh
- Trần Bùi Ngọc Điểm
- Nguyễn Phượng Hằng
- Hoàng Thái Diễm My

Thành phố Hồ Chí Minh tháng 4 năm 2024


BẢNG PHÂN CÔNG LÀM BÀI TẬP XSTK

Đánh
giá
Chương Chương Chương Chương Chương
STT Họ và tên mức độ
0 1 2 3 4
hoàn
thành
Lương 2.7, 2.9
4.3b,
1 Ngọc 1, 9 1.19 2.16, 3.2b 100%
4.9
Hùng (NT) 2.6
Nguyễn 1.18;
2 Thị Ngọc 3 1.20; 2.3; 2.4 3.2a 4.1 100%
Qúi ( LT) 1.31
Đinh Thị
1.4; 1.6;
3 Thanh 7 2.1 3.2 4.3a 100%
1.21
Thảo
Hoàng
1.26; 4.7e ,
4 Phương 15 2.19 3.4b 100%
1.28 4.7 f
Hồng Thảo
Trần Bùi 1.8;
2.13 ,
5 Ngọc 19 1.10; 3.6a 4.5 100%
2.18
Điểm 1.23
Nguyễn
1.2;
6 Phượng 5 2.15 4.7c 100%
1.12
Hằng
La Khả 1.14; 2.5;
7 17 4.3; 100%
Dinh 1.22 2.22
Hồ Đắc 2.21,
8 21 1.32 3.2c 4.7d 100%
Huy 2.20
Hoàng 1.30;
9 Thái Diễm 13 1.16; 2,11 3.4a 4.7 b 100%
My 1.29
Hồ Thị
10 Thanh 11 1.24 2,17 3.6b 4.7a 100%
Thúy
NỘI DUNG CẦN LÀM
Chương 0 file new của thầy, câu lẻ.
Chương 1 giáo trình thầy Hiển, câu chẳn.
Chương 2 giáo trình thầy Hiển, câu lẻ.
Chương 3 giáo trình thầy hiển, câu chẳn..
Chương 4 giáo trình thầy hiển, câu chẳn.

* Lưu ý: Những câu không kịp sửa trên lớp thì đưa vào tiểu luận.
Lương Ngọc Hùng

CHƯƠNG 0: Bổ túc kiến thức


Câu 1:
a)
+ Theo quy tắc cộng: Vì phải hoàn thành đoạn đường nào đó theo nhiều phương án khác nhau:
- Vì đi từ A đến C và đi qua đoạn đường B thì ta có :
3 + 2 + 2 =7 cách chọn
b) Có 3 đôi dép , 2 đôi giày đen, 2 đôi giày nâu. Số cách chọn 1 đôi?
+ Theo quy tắc cộng: Vì phải hoàn thành cách chọn đôi giày nào đó theo nhiều phương án khác
nhau:
=> n(Ω.) = 3 + 2 +2= 7 cách chọn
- theo quy tắc tổ hợp thì : không có phân biệt thứ tự.
+ Xác xuất để chọn 1 đôi là : C71 = 7 cách chọn
Câu 9:
TH1: Chọn 2 đường thẳng song song nằm ngang trong 5 đường thẳng cắt ngang để tạo thành hình
bình hành.
=> C52 = 10 ( cách)
TH2: Chọn 2 đường thẳng song song nằm thằng đứng trong 5 đường thẳng cắt ngang để tạo thành
hình bình hành.
=> C52 = 10 ( cách)
Vì để hoàn thành 1 công việc nào đó thông qua nhiều giai đoạn này thì phải tuân theo quy tắc nhân.
=> TH1 x TH2= 10 x 10 = 100 ( cách)
CHƯƠNG 1
1.19
Bắn trúng cả 2 lần
Gọi A là xác xuất bắn trúng cả 2 lần :
P(A)= 0.6*0.8= 0.48
A) Gọi B là xác xuất bắn trúng lần thứ 2
P(B)= 0.6*0.8 + 0.3*0.2= 0.54
B)Gọi K là xác xuất bắn trúng ít nhất một lần
TH1: A: lần 1 bắn trúng, lần 2 bắn trật: 0.8*0.4
TH2: B: lần 2 bắn trúng, lần 1 bắn trật: 0.6*0.2
TH3:C: Cả 2 đều bắn trúng: 0.8*0.6
P(K)= P(A+B+C)=P(A) + P(B) + P(C) - (1-P(AB))
=> P(K)=0.8*0.6 + 0.8*0.4 +0.6*0.2- 0.3*0.2=0.86
A) Gọi F là biến cố đối không trúng mục tiêu:
=> P(F)= 1- P(K)= 1-0.86 =0.14

CHƯƠNG 2: 2.7; 2.9; 2.16


2.6
2

E(x)= ∫ 7 /24∗x ∗x =9/7


−4

1
2

D(X)= ∫ (x−9 /7)2∗7/24∗x−4 dx =1/192


1

{
8 8
− ,1< x ≤2
a) f ( x )= 7 7 x2
1 ,∧x >2

{
8 8
− ,1< x ≤2
b) f ( x )= 7 7 x2
1 ,∧x >2
4

c) ∫ 7 /24∗x dx = 0.027
−4

1.5

2.9
A) f(x) = { kx2(x-4), x thuộc [0, 4] }
{0 , x không thuộc [ 0,4 ]}
Điều kiện: f(x) ≥ 0 tồn tại x k ≥ 0.
−00 4

Và ∫ f (x) = ∫ kx 2∗(x −4)dx =1


+00 0
=> k= -3/64
Thế k =3/128 vào phương trình ta có:
F(x)=(-3/64)* x2(x-4)
b) Tìm giá trị mốt?
f(x) ≤ f(m0)
−3 2
0 ≤ x ≤ 4 f(x)= *x (x-4)
64
f’(x)= 3x^2 -8x=0
=> x= 8/3, x= 0
c)Tính xác xuất thiết bị hỏng sau 1 ngày?
+00 1 1

P(x¿ 1) = ∫ f (x)= ∫ f (x )= = ∫−3 /64∗x 2( x−4)dx= 13/256


1 0 0
2.7) a) f(x)= { k(1-x^2), |x| ≤ 1 } xét điều kiện x thuộc [ -1,1]
Điều kiện : f(x) ≥ 0 tồn tại x k≥ 0
+00 1

Và ∫ f (x)= ∫ k (1−x 2)dx=1 => k=3/4


−00 −1
b) f(x)=3/4* (1-x^2)
Đặt Y=2X^2
+00 1

E(2X^2)= ∫ x∗f ( x) = ∫ 3/ 4∗2 x ∗(1−x )dx= 0.4


2 2

−00 −1
+00 1

D(2X^2)= ∫ (x− E(x)) ∗f (x )dx = ∫ (2 x −0.4 )∗3/ 4∗(1−x ) dx = 32/175


2 2 2

−00 −1
C)
1 /2

P(-1/2 ≤ X ≤ 1/2 )= ∫ 2
3/4∗(1−x )dx = 11/16
−1/ 2
2.16
a) Gọi A là biến cố thí sinh trả lời chính xác 40 câu
P(A)= 1/4
Sử dụng phương pháp becnoli
P(40,100,1/4)= 3,626*10^-4
B) Tính xác xuất thí sinh trả lời chính xác từ 40 đến 60 câu:
40≤ P ≤ 60=> Dùng phương pháp xác xuất tích lũy thì P= 6,866*10^-4
C) Tìm số câu hỏi trung bình trả lời được:
X trung bình = 1/4 *100 = 25 câu
CHƯƠNG 3: 3.2c
Đối với máy tính casio 780 fx thì ta nhập menu 6 ( hàm thống kê) sau đó nhấn 1 rồi chọn OPTN rồi
nhấn 2
=> phương sai = 14,284
CHƯƠNG 4: 4.3b)
Rơi vào trường hợp 4
Ta bấm máy dùng menu 6 1, sau đó ta nhập số vào trong máy tính
Đối với x là thu nhập còn lại n là số nhân viên và nhấn OPTN rồi nhấn 3
=> x trung bình = 17,3276
=> độ lệch chuẩn= 1.1973
t (thực nghiệm)= (| x trung bình - muy|* √ n )/ Độ lệch chuẩn
=> t( thực nghiệm)= (|17,3276- 17,5|*√ 29)/1.1973 =0,775
Vì t( thực nghiệm) < t( lí thuyết) nên ta chấp nhận ý kiến trên
=> 17,3276< 17,5 cho nên điều này đúng với thực tế
4.9)
Bấm máy casio mode 6 1 rồi OPTN 3 tính trung bình của A và B , độ lệch chuẩn của cả 2:
Xtrung bình (A)= 21.55 => S(A)= 22.45
X trung bình của (B)= 22.45 =>S(B) 4.98
Ta nhận thấy : n(A)= n(B)=20
2 2
(20−1)∗5.05 +(20−1)∗4.98
S 2= =25.15
20+20−2

21.55−22.45
=> |T|=
√ 25.15∗(
Z(1-α /2 ¿= 2.0244
1 1 = 0.568
+ )
20 20

Từ đó: |T| < z tra bảng => chấp nhận ý kiến trên.

Nguyễn Thị Ngọc Quí

CHƯƠNG 0:
Câu 3: Có bao nhiêu số có hai chữ số phân biệt?
Gọi ab là số có 2 chữ số phân biệt
Trong đó:
Số a có 9 cách chọn.
Số b có 9 cách chọn.
⇒ Vậy có tổng cộng: 9×9 = 81 số có 2 chữ số phân biệt.
CHƯƠNG 1:
1.18. Năm xa thủ cùng bắn vào một tấm bia, xác suất bắn trúng lần lượt là: 0,7; 0,6; 0,4; 0,8; 0,5.
Tìm xác suất:
a) Cả 5 người cùng bắn trúng.
b) Có ít nhất một người bắn trúng.
c) Có nhiều nhất 1 người bắn trúng.

a) P = 0,7 × 0,6 × 0,4 × 0,8 × 0,5 = 0,0672


b) P = 1 – 0,3 × 0,4 × 0,6 × 0,2 × 0,5 = 0,9928
c) P = 0,7 × 0,4 × 0,6 × 0,2 × 0,5 + 0,3 × 0,6 × 0,6 × 0,2 × 0,5 + 0,3 × 0,4 ×0,4 × 0,2 × 0,5 + 0,3 ×
0,4 × 0,6 × 0,8 × 0,5 + 0,3 × 0,4 × 0,6 × 0,2 × 0,5 + 0,3 × 0,4 × 0,6 × 0,2 × 0,5 = 0,0756
1.20. Tỉ lệ kháng thuốc trong điều trị bệnh P của 3 loại thuốc lần lượt là: 15%, 20%, 25%. Kết hợp
cả 3 thuốc này để điều trị bệnh P, giả sử không có sự tương tác lẫn nhau giữa các loại thuốc thì tỉ
lệ kháng thuốc là bao nhiêu?
P = 0,15 × 0,2 × 0,25 = 7,5×10−3 = 0,75%
1.20. Tỉ lệ kháng thuốc trong điều trị bệnh P của 3 loại thuốc lần lượt là: 15%, 20%, 25%. Kết hợp
cả 3 thuốc này để điều trị bệnh P, giả sử không có sự tương tác lẫn nhau giữa các loại thuốc thì tỉ
lệ kháng thuốc là bao nhiêu?
P = 0,15 × 0,2 × 0,25 = 7,5×10−3 = 0,75%

1.31. Nhà trường có 2 phòng máy. Số máy phòng I gấp đôi số máy phòng II. Tỉ lệ máy cấu hình
mạnh của phòng I là 64%, của phòng II là 80%. Kiểm tra ngẫu nhiên một máy của nhà trường thì
gặp máy cấu hình lượt ì mạnh. Tính xác suất máy đó là của phòng I.
Phòng máy 1 Phòng máy 2
TL số máy 66,67% 33,33%
TL cấu hình mạnh 64% 80%
P = 0,6667×0,64 + 0,3333×0,8 = 0,69
0,6667 ×0 , 64
P (A1|A) = = 0,62
0 , 69
CHƯƠNG 2:
2.3. Hộp I chứa 3 sản phẩm tốt, 1 sản phẩm xấu. Hộp II chứa 2 sản phẩm tốt, 2 sản phẩm xấu. Lấy
ngẫu nhiên 2 sản phẩm từ hộp I bỏ vào hộp II. Sau đó lấy ngẫu nhiên 2 sản phẩm từ hộp II bỏ vào
hộp I. Gọi X, Y là số sản phẩm tốt ở hộp I, hộp II sau khi chuyển đổi 2 lần. Lập bảng phân phối xác
suất của X, Y.
 Lấy 2 sản phẩm từ hộp 1 sang hộp 2:
2
C3 1
+ TH1: Lấy được 2 sản phẩm tốt → P = 2 =
C 4
2
Vậy:

{
(1) Hộp 1 có 1 sản phẩm tốt và 1 sản phẩm xấu .
Hộp 2 có 4 sản phẩm tốt và 2 sản phẩm xấu .

1 1
C3 ×C 1 1
+ TH2: Lấy được 1 sản phẩm tốt và 1 sản phẩm xấu → P = 2 =
C 4
2
Vậy:
(2) {Hộp2 có 3Hộp 1 có 2 sản phẩm tốt .
sản phẩm tốt và 3 sản phẩm xấu .
Lấy 2 sản phẩm từ hộp 2 sang hộp 1:
Xét (1):

{
2
1 C4 1 Hộp1 :3 tốt+ 1 xấu
TH1: Lấy được 2 sản phẩm tốt → P = × = →
2 C 26 5 Hộp2 :2 tốt+ 2 xấu

{
2
1 C2 1 Hộp1 :1tốt +3 xấu
TH2: Lấy được 2 sản phẩm xấu → P = × 2 = →
2 C6 30 Hộp2 :4 tốt

{
1 1
1 C 4 × C2 4 Hộp1 :2 tốt+ 2 xấu
TH3: Lấy được 1 sản phẩm tốt + 1 sản phẩm xấu→ P = × = →
2 C6
2
15 Hộp2 :3 tốt +1 xấu

Xét (2):

{
2
1 C3 1 Hộp1 :4 tốt
TH1: Lấy được 2 sản phẩm tốt → P = × 2 = →
2 C6 10 Hộp2 :1tốt + 3 xấu

{
2
1 C3 1 Hộp1 :2 tốt+ 2 xấu
TH2: Lấy được 2 sản phẩm xấu → P = × 2 = →
2 C6 10 Hộp2 :3 tốt +1 xấu
{
1 1
1 C3 ×C 3 3 Hộp1 :3 tốt+ 1 xấu
TH3: Lấy được 1 sản phẩm tốt + 1 sản phẩm xấu→ P = × = →
2 2
C6 10 Hộp2 :2 tốt+ 2 xấu
1 4 1 11 1 3 1 1
P (X=1) = ; P (X=2) = + = ; P (X=3) = + = ; P (X=4) =
30 15 10 30 5 10 2 10

1 4 1 11 1 3 1 1
P (Y=4) = ; P (Y=3) = + = ; P (Y=2) = + = ; P (Y=1) =
30 15 10 30 5 10 2 10
X 1 2 3 4
1 11 1 1
P
30 30 2 10
Y 1 2 3 4
1 1 11 1
P
10 2 30 30

2.4. Hộp I có 4 sản phẩm loại A, 8 sản phẩm loại B. Hộp II có 3 sản phẩm loại A, 5 sản phẩm loại
B. Lấy ngẫu nhiên 2 sản phẩm ở hộp I vào hộp II, rồi lấy lần lượt không hoàn lại 3 sản phẩm ở hộp
II. Gọi là số sản phẩm loại A trong 3 sản phẩm lấy ra từ hộp II.
a) Lập bảng phân phối xác suất của biến ngẫu nhiên X.
b) Tìm kỳ vọng và phương sai của X.
 Lấy 2 sản phẩm từ hộp 1 sang hộp 2:
2
C4 1
+ TH1: 2A → P = 2 =
C 12
11
Vậy:

2
{
(1) Hộp 1 có 2 sản phẩm A và 8 sản phẩm B.
Hộp 2 có 5 sản phẩm A và 5 sản phẩm B.
C 4 14
+ TH2: 2B → P = 2 =
C 12
33
Vậy:

1 1
{
(2) Hộp 1 có 4 sản phẩm A và 6 sản phẩm B.
Hộp 2 có 3 sản phẩm A và 7 sản phẩm B.
C4 × C8 16
+ TH3: 1A +1B → P = 2 =
C12 33
Vậy:

{
(3) H ộp 1 có 3 sản phẩm A và 7 sản phẩm B.
Hộp 2 có 4 sản phẩm A và 6 sản phẩm B.
 Lấy 3 sản phẩm không hoàn lại từ hộp 2 sang hộp 1:
Xét (1):
3
1 C5 1
+ TH1: Lấy được 2A → P = × 3 = → Hộp 1: 3A
11 C 10 132
2 1
1 C 5 × C5 5
+TH2: Lấy được 2A + 1B → P = × 3 = → Hộp 1: 2A
11 C 10 132
1 2
1 C5 ×C 5 5
+ TH3: Lấy được 1A + 2B→ P = × 3 = → Hộp 1: 1A
2 C10 132
3
1 C5 1
+ TH4: Lấy được 3B → P = × 3 = → Hộp 1: 3A
11 C 10 132
Xét (2), (3) tương tự như (1):
3 3
1 14 C7 16 C 6 7
P (X=0) = + × 3 + × 3 =
132 33 C10 33 C 10 33
1 2 1 2
5 14 C3 ×C 7 16 C 4 ×C 6 83
P (X=1) = + × 3 + × 3 =
132 33 C 10 33 C 10 165
2 1 2 1
5 14 C3 ×C 7 16 C 4 ×C 6 17
P (X=2) = + × 3 + × 3 =
132 33 C 10 33 C 10 66
3 3
1 14 C3 16 C 4 3
P (X=3) = + × 3 + × 3 =
132 33 C10 33 C 10 110
CHƯƠNG 3:
3.2 Cân ngẫu nhien 100 trái cây A tại một khu vườn được kết quả sau:
Trọng lượng Số trái
200-210 2
210-220 8
220-230 14
230-240 30
240-250 25
250-260 12
260-270 9

a) Ước lượng không chệch cho trọng lượng trung bình của trái cây A trong khu vườn.
SHIFT → MENU ↓3 1
MENU 6 → 1
X N
205 2
215 8
225 14
235 30
245 25
255 12
265 9
X = 239 (trái)
4.1. Khi chưa quảng cáo, mỗi ngày cửa hàng A bán được trung bình 320 sản phẩm. Sau khi quảng
cáo theo dõi ngẫu nhiên 9 ngày thấy trung bình mỗi ngày cửa hàng A bán được 340 sản phẩm và độ
lệch chuẩn hiệu chỉnh của mẫu là 10. Với mức ý nghĩa 5%, hãy cho biết việc quảng cáo có hiệu quả
hay không?
Giả thuyết H: μ0 = 320; Giả thuyết H : : μ0 ≠ 320
x = 340, n = 9, S = 10
α = 0,05 → z1-α/2 = 1,96
¿ x−μ0∨√ n ¿ 340−320∨× √ 9
|t| = = = 6 >1,96
S 10
Quảng cáo không có hiệu quả
Đinh Thị Thanh Thảo
CHƯƠNG 0: BỔ TÚC KIẾN THỨC
Câu 7: Có bao nhiêu cách xếp 3 người vào 4 phòng? (không hạn chế số người
trong một phòng).
3
Số cách xếp 3 người vào 4 phòng là : A 4 =24
CHƯƠNG 1: NHỮNG KHÁI NIỆM CƠ BẢN CỦA XÁC SUẤT
Câu 1.4: Gieo một đồng xu 3 lần. Gọi S là biến cố xuất hiện mặt sắp, N là biến cố xuất hiện mặt
ngửa trong mỗi lần gieo.
a )Các biến cố S, N là các biến cố sơ cấp hay không, chúng có đối nhau hay không?
b ) Tìm không gian mẫu
c ) Gọi A là biến cố “ có 2 lần xuất hiện mặt ngửa” hãy biểu diễn A.
Giải
a )Không phải là biến cố sơ cấp , không đối nhau
b ) Ω={SSS,SSN,SNN,NNN,SNS,NSS,NNS,NSN}
c ) SNN, NNS, NSN
Câu 1.6: Gieo 2 con xúc xắc. Tính xác suất:
a ) Xuất hiện 2 mặt có tổng số chấm bằng 9.
b ) Xuất hiện 2 mặt có hiệu số chấm bằng 2.
Giải:
a) Gọi A là biến cố xuất hiện 2 mặt có tổng số chấm bằng 9:
n (Ω)=6×6=36
n (A)={(3,6); (6,3); (4,5); (5,4) }
n( A) 4 1
P(A)= n(Ω) = 36 = 9
b) Gọi A là biến cố xuất hiện 2 mặt có hiệu số chấm bằng 2:
n(Ω)=6×6=36
n(A)={(6,4); (4,2); (5,3);(3,1); (4,6);(2,4);(3,5);(1,3)}
n( A) 8 2
P(A)= = =
n(Ω) 36 9
Câu 1.21: Một trò chơi truyền hình có 4 cặp vợ chồng tham dự, 4 người được bí mật xếp vào 4
buồng kín sau đó 4 ngồi chồng chọn ngẫu nhiên mỗi người 1 buồng để tìm vợ. Tính xác suất có ít
nhất một người chồng chọn đúng buồng có vợ mình.
1
c4
*TH1: có 1 người chồng tìm được vợ: 1 =1
c4

2
c4 3
*TH2: có 2 người chồng tìm được vợ : 1 =
c4 2

3
c4
*TH3: có 3 người chồng tìm được vợ: 1 =1
c4
4
c4 1
*TH4: có 4 người chồng tìm được vợ: 1 =
c4 4
3 1
P(A)=1-(1× ×1× )=0,625
2 4

CHƯƠNG 2: BIẾN NGẪU NHIÊN


Câu 2.1: Một hộp có 5 sản phẩm trong đó có 2 phế phẩm. Chọn ngẫu nhiên 2 sản phẩm. Gọi X là số
phế phẩm lấy được.
a ) Lập bảng phân phối xác xuất của X.
b ) Tính kỳ vọng và phương sai của X.
Giải:
a) X(Ω)={0,1,2}
2 1 1 2
C3 C3 ×C 2 C2
P{X=0}= 2 =0,3 ; P{X=1}= 2 =0,6 ; P{X=2}= 2 =0,1
C5 C5 C5
Bảng phân phối xác suất của X là:
X 0 1 2
P 0,3 0,6 0,1
b)
 Với x<0  F(x)= P(X≤x) =0
 Với 0≤x<1  F(x)=P(X≤x)= 0,3
 Với 1≤x<2  F(x)= P(X≤x)= 0,6
 Với x≤2  F(x)= P(X≤x)=1

{
0 ; x< 0
0 , 3; 0≤ x <1
F(x)= 0 , 6 ; 1≤ x< 2
1; x≥2
c)
E(X)= 0 x 0,3+ 1 x 0,6 +2 x 0.1=0,8
Var(X)= 02 ×0 ,3 +12 × 0,6 +22 ×0,1 -(0.82 )=0,36
CHƯƠNG 3: MẪU VÀ ƯỚC LƯỢNG
Câu 3.2: Cân ngẫu nhiên 100 trái cây A tại một khu vườn được kết quả sau:
Trọng lượng(g) Số trái
200-210 2
210-220 8
220-230 14
230-240 30
240-250 25
250-260 12
260-270 9
a) Ước lượng không chệch cho trọng lượng trung bình của trái cây A trong khu vườn.
b) Ước lượng không chệch cho phương sai của trọng lượng trái cây A trong khu vườn.
c) Ước lượng không chệch cho tỉ lệ trái cây A có trọng lượng nhỏ hơn 220g trong khu vườn
Giải:
Máy fx-580VN
Menu 6 1

Nhập :
X n
(200 +210)/2 2
(210+220)/2 8
(220+230)/2 14
(230+240)/2 30
(240+250)/2 25
(250+260)/2 12
(260+270)/2 9

Bấm OPTN - 3
a) X =239
b) SX= 14,284
8+2
c)X= ×100=10%
100
CHƯƠNG 4: KIỂM ĐỊNH GIẢ THUYẾT THỐNG KÊ
Câu 4.3: Khảo sát thu nhập (triệu đồng / tháng) của một nhóm nhân viên chọn ngẫu nhiên ở một
công ty được kết quả sau:
Thu nhập 15-16 16-17 17-18 18-19 19-20 20-21
Số nhân viên 3 9 11 3 2 1
d) Tìm khoảng tin cậy 95% cho thu nhập trung bình của nhân viên ở công ty này.
Bấm máy : fx 580
Menu 6-1 nhập:
X n
15.5 3
16.5 9
17.5 11
18.5 3
19.5 2
20.5 1
Bấm OPTN 3
α 0.05
X = 17.328 ; S=1.197 ; 1- 2 =1- 2 =0.975; n=29

Z
(n−1) (n−1) S 1.197
1−
α =2.018 ; Ɛ= Z1− α2 × = 2.018 × =0.456
2 √n √ 29
Khoảng tin cậy là : 17.328±0.456

Hoàng Phương Hồng Thảo

CHƯƠNG 0: BỔ TÚC KIẾN THỨC


Câu 15: Từ các chữ số 0, 1, 2, 3, 4, 5 lập được bao nhiêu số tự nhiên có 3 chữ số?
- Số tự nhiên có 3 chữ số gồm: hàng trăm , hàng chục , hàng đơn vị ( hàng trăm ≠ 0)
- Hàng trăm có 5 cách chọn (1, 2, 3, 4, 5)
- Hàng chục có 6 cách chọn (0, 1, 2, 3, 4, 5)
- Hàng đơn vị có 6 cách chọn (0, 1, 2, 3, 4, 5)
 5 x 6 x 6 = 180
CHƯƠNG 1: BIẾN CỐ VÀ XÁC SUẤT
1.26. Chia 3 phần thưởng giống nhau cho 1 nhóm học sinh gồm 4 nam, 6 nữ.
a) Để chia 2 học sinh nữ mỗi người được 1 phần thưởng, 1 học sinh nam được 1 phần thưởng
có: C 26 . C 14=60 cách
b) Để không có sự tranh giành người ta thực hiện bốc thăm. bỏ 10 phiếu trong đó có 3 phiếu ghi
"trúng thưởng" vào thùng kín rồi cho các học sinh lần lượt bốc mỗi người 1 phiếu, ai bốc
được phiến có ghi "trúng thưởng" thì được thưởng.
2 1
3 C6 . C4 3
=> P(A) = ,P= 1
× = 1,8
10 C 10 10

=> Công bằng vì xác suất mọi lần bóc thăm là như nhau
1.28. Một hộp có 10 bi, trong đó có 6 bi đỏ. Lấy ngẫu nhiên 3 bi, rồi từ 3 bi đó tiếp tục lấy ngẫu
nhiên 1 bi.
6
a) Xác suất bi lấy ra cuối cùng là bi đỏ: P = = 0,6
10
b) Giả sử bi lấy ra cuối cùng là bi đỏ. Xác suất trong 3 bi lấy ra lần trước có 2 bi đỏ: Vì lần trước lấy
5
ra 1 bi còn lại 5 bi đỏ và 4 bi khác => P =
9
CHƯƠNG 2: BIẾN NGẪU NHIÊN
2.19. Trọng lượng (g) của một hộp mỹ phẩm sản xuất hàng loạt là 1 biến ngẫu nhiên có phân phối
đều trên [374, 380]. Tính:
a) Kỳ vọng, phương sai của trọng lượng hộp mỹ phẩm.
x = 377, σ 2 ( x )=22=4=D( x )
b) Xác suất trọng lượng mỹ phẩm trong một hộp nhỏ hơn 375g.

P( x < 375 ) = ɸ(
α −μ
σ
¿=ɸ (
375−377
2 )
=ɸ (−1 )=1−ɸ (1 )=1−0,84134 ¿=0,15866

c) Chi phí sản xuất mỗi gam mỹ phẩm là 0,002 đơn vị tiền. Tính chi phí trung bình sản một hộp
mỹ phẩm có trọng lượng lớn hơn 375g.

P( x > 375 ) = 1 - ɸ(
α −μ
σ
¿=ɸ (
375−377
2 )
=¿1 - 1+ɸ ( 1 ) = 0,8413 4

=> Chi phí trung bình: 0,84134 × 375 ×0,002=0,631005 đơn vị tiền
CHƯƠNG 3: MẪU VÀ ƯỚC LƯỢNG
3.4. Khảo sát ngẫu nhiên 1000 sản phẩm của một công ty thấy cô 640 sản phẩm loại I.
b) Để độ chính xác của ước lượng không lớn hơn 0,02 với độ tin cậy 95% cần khảo sát ít nhất:
Gọi n là sản phẩm cần khảo sát, ta có:
Độ dài khoảng tin cậy ε≤ 0 , 02

α = 0,05 → z 1− α2 = 1,96
640
f= =0 , 64
1000

( )
2
z α × √ f (1−f ) 1 ,96 × √ 0 ,64 × ( 1−0 ,64 )
2
1−
n= 2 =( ) = 2212,7616
ε 0 , 02

 Cần khảo sát ít nhất 2213 sản phẩm


CHƯƠNG 4: KIỂM ĐỊNH GIẢ THUYẾT THỐNG KÊ
4.7e) xtb(A)= 61,4 và S(A) = 21.3446 z(tra bảng)=1.96
Xtb(b)= 68 và S(B)= 9.1913
61.4−68
=> t= = 2.918
2.2621
=> t> z( tra bảng) => bác bỏ ý kiến trên
4.7f) có S^2= 36
61.4−21.3446
=> t=
√ 36∗(
1
¿
+1
100 150
)¿
= 8.52 > 1.96 => bác bỏ giả thuyết

Trần Bùi Ngọc Điểm

CHƯƠNG 0
Câu 19: Trong thùng có 4 bi trắng và 6 bi đen. Hỏi có bao nhiêu cách lấy ra 2 bi, trong đó có ít
nhất 1 bi trắng?
- TH1: Có 1 bi trắng và 1 bi đen: C 14 × C 16 = 24 cách.
- TH2: Có 2 bi trắng: C 24 = 6 cách.
 Theo quy tắc cộng: TH1 + TH2 = 24 + 6 = 30 cách.

CHƯƠNG 1
Câu 1.8: Có 10 sinh viên (trong đó có A và B) đăng ký tham gia một trong 3 hoạt động thi đấu
cờ vua, cờ tướng và đá cầu. Tính xác suất:
a. Cả 10 sinh viên đều đăng ký cờ vua.
 Mỗi sinh viên có 3 lựa chọn (cờ vua, cờ tướng và đá cầu) vì vậy tổng số cách mà sinh viên có
1
thể đăng ký là 310 cách. Tất cả đều chọn cờ vua chỉ có 1 cách, nên xác suất là 10 .
3
b. Cả 10 sinh viên đều đăng ký cùng một hoạt động.
 Mỗi sinh viên có 3 lựa chọn (cờ vua, cờ tướng và đá cầu) vì vậy tổng số cách mà sinh viên có
thể đăng ký là 310 cách. Tất cả đều chọn cùng một hoạt động nên có 3 cách, nên xác suất là
3
10 .
3

c. Có 5 sinh viên đăng ký cờ vua, 3 sinh viên đăng ký cờ tướng và 2 sinh viên đăng ký
đá cầu.
- Số cách chọn 5 sinh viên đăng ký cờ vua từ 10 sinh viên là C 510 .
- Số cách chọn 3 sinh viên đăng ký cờ tướng từ 5 sinh viên còn lại là C 35.
- 2 sinh viên còn lại sẽ chọn đá cầu.
5 3
C10 ×C 5
 Tổng số cách chọn = 10
3
d. Hai sinh viên A và B cùng đăng ký tham gia 1 hoạt động.
 Có 3 cách để A và B cùng chọn một hoạt động. 8 sinh viên còn lại có 38 cách để chọn hoạt
8
3× 3
động. Vì vậy xác suất là 10
3
Câu 1.10: Xếp ngẫu nhiên 10 người (trong đó có A và B) vào 7 phòng. Tìm xác suất:
a. 10 người cùng được xếp vào phòng đầu.
 Chỉ có một cách để xếp tất cả 10 người vào phòng đầu trong tổng số 710 cách để xếp 10 người
1
vào 7 phòng. Vì vậy xác suất là 10 .
7
b. 10 người cùng được xếp chung một phòng.
 Có 7 cách chọn để một phòng xếp tất cả 10 người vào, trong tổng số 710 cách để xếp 10 người
7
vào 7 phòng. Vì vậy xác suất là 10 .
7
c. 5 người đầu mỗi người được xếp vào một phòng khác nhau.
 Ta sẽ có 7×6×5×4×3 = 2520 cách để xếp 5 người đầu vào 5 phòng khác nhau, và 75 cách để
5
2520× 7
xếp 5 người còn lại vào 7 phòng. Vì vậy xác suất là 10 .
7
d. 2 người A và B được xếp và 1 phòng.
 Có 7 cách để chọn một phòng để xếp A và B vào và 78 cách để xếp 8 người còn lại vào 7
8
7 ×7
phòng. Vì vậy xác suất là 10 .
7
e. 2 người A và B được xếp vào 1 phòng và những người còn lại không được xếp vào
phòng này.
 Có 7 cách để chọn một phòng để xếp A và B vào và 68 cách để xếp 8 người còn lại vào 6
8
7 ×6
phòng. Vì vậy xác suất là 10 .
7

Câu 1.23: Hai hộp, mỗi hộp có 10 bi, số bi đỏ trong mỗi hộp lần lượt là 2 và 3.
a. Chọn ngẫu nhiên mỗi hộp 1 bi, tính xác suất để trong 2 bi lấy ra có đúng 1 bi đỏ.
2 7 8 3
 P = Pđỏ từ hộp 1, không đỏ ở hộp 2 + P không đỏ từ hộp 1, đỏ từ hộp 2 = × + × =0 , 38
10 10 10 10
b. Chọn ngẫu nhiên một hộp, rồi từ hộp đó lấy ra 2 bi, tính xác suất để trong 2 bi lấy ra
có đúng 1 bi đỏ.

[ ]
1 1 1 1
1 C2 ×C 8 C 3 ×C 7 37
 P= + =
2 C210 C10
2
90

CHƯƠNG 2
Câu 2.13: Một trung tâm tin học có 3 phòng máy với tỉ lệ số lượng máy từng phòng trên tổng
số máy của cả trung tâm tương ứng là 20%, 30% và 50%. Tỉ lệ máy đời cũ trong mỗi phòng
lần lượt là: 10%, 20% và 30%.
a. Chọn ngẫu nhiên 1 máy của trung tâm. Tính xác suất được máy đời cũ.
 Pmáy đời cũ = P phòng 1 x Pcũ phòng 1 + P phòng 2 x Pcũ phòng 2 + P phòng 3 x Pcũ phòng 3
= 0,2 x 0,1 + 0,3 x 0,2 + 0,5 x 0,3 = 0,23
b. Chọn ngẫu nhiên có hoàn lại 20 máy của trung tâm. Gọi X là số máy đời cũ trong số
máy đã chọn.. Hỏi X có phân phối xác suất gì? Tính P(X)=4.
 Khi chọn ngẫu nhiên có hoàn lại 20 máy từ trung tâm, số máy đời cũ trong số máy đã chọn
(ký hiệu X) tuân theo phân phối nhị thức với n=20 và P=0,23 nên ta có X
B(20;0;23)
 P(X=4) = C 420 x (0,23)4 x (1-0,23)20-4 = 0,207
c. Chọn ngẫu nhiên có hoàn lại 100 máy. Tính xác suất có không quá 24 máy đời cũ
trong 100 máy đã chọn.
 Khi chọn ngẫu nhiên có hoàn lại 100 máy từ trung tâm, số máy đời cũ trong số máy đã chọn
tuân theo phân phối nhị thức với n=100 và P=0,23. Xác suất có không quá 24 máy đời cũ có
thể được tính bằng cách cộng xác suất của từng trường hợp từ 0 đến 24:
24
P(X≤ 24 ¿ = ∑ C 100 × ¿ ¿ = 0,646
i

i=0
Câu 2.18: Mỗi giờ ở dịch vụ A trung bình có 5 khách hàng tới sử dụng. Tính xác suất trong 1
giờ có:
a. 10 khách hàng sử dụng dịch vụ A.
−5 10
e ×5
 P(X=10) = =0,0181
10 !
b. Tối đa 10 khách hàng sử dụng dịch vụ A.
10
e−5 ×5i
 P(X≤ 10) = ∑ =0,9863
i=0 i!
c. Có ít nhất 10 khách hàng sử dụng dịch vụ A.
9
e−5 ×5i
P(≥ 10) = 1 – P(X < 10) = 1 - ∑ i! =0,0318
i=0
I. CHƯƠNG 3
Câu 3.6a: Trọng lượng một loại sản phẩm sản xuất hàng loạt là biến ngẫu nhiên có phân phối
chuẩn. Kết quả cân ngẫu nhiên 28 sản phẩm như sau:
Trọng lượng (g) 3,9 – 3,94 3,94 – 3,98 3,98 – 4,02 4,02 – 4,06 4,06 – 4,1
Số sản phẩm 2 7 10 6 3

Tìm khoảng tin cậy 95% cho trọng lượng trung bình của một sản phẩm.
 x = 4,001 ; S = 0,044
α = 0,05 → z1-α/2 = 1,96
S 0,044
ε =z 1−α / 2 = 1,96 × =0,016
√n √28
 4,001 ± 0,0016

CHƯƠNG 4
Câu 4.5: Để làm giảm chỉ số M của giống bò thuần chủng, người ta tiến hành lai chúng với
giống bò A có chỉ số M ít hơn. Sau khi lai giống, người ta đo chỉ số M của một số con bò lai
chọn ngẫu nhiên kết quả như sau:
M 3,0 – 3,6 3,6 – 4,2 4,2 – 4,8 4,8 – 5,4 5,4 – 6,0 6,0 – 6,6 6,6 – 7,2
Số bò 2 8 35 43 22 15 5

Biết giống bò H thuần chủng có chỉ số M trung bình là 4,95. Hỏi việc lai giống có hiệu quả
không có mức ý nghĩa là 0,01.
 Giả thuyết H: μ0 = 4,95 ; Giả thuyết H : μ0 ≠ 4,95
x = 5,146 ; n = 130 ; S = 0,767 ; α = 0,01 → z1-α/2 = 2,58
¿ x−μ0∨√ n ¿ 5,146−4 , 95∨× √ 130
|t| = = = 2,913 > 2,58
S 0,767
Do x = 5,146 > μ0 = 4,95 nên μ > μ0. Vậy việc lai giống có hiệu quả

Nguyễn Phượng Hằng

CHƯƠNG 0
Câu 5.
2 2
An =2! × Cn =2
Để A2n =2 thì C 2n=1, ta có C nn=1 suy ra n=2
CHƯƠNG 1
1.2
a. Cả biến cố A,B,C cùng xảy ra: ABC
b. Hai biến cố A,B xảy ra và C không xảy ra: ABC
c. Đúng 1 biến cố trong 3 biến có A, B, C xảy ra: A BC + A BC + ABC
d. Ít nhất 1 biến cố trong 3 biến cố A, B, C xảy ra: A+B+C
1.12
Gọi X và Y là thời điểm đến hẹn của mỗi người.
Thì X, Y là biến ngẫu nhiên trong đoạn [19; 20]
Vậy: 19≤ X ≤20, 19 ≤ Y ≤ 20
• Gọi S là hình vuông cạnh 1
1
. Để hai người gặp nhau thì |X-Y| ≤20 (phút) = (giờ)
3
Suy ra miền A để hai người gặp nhau là:
1
A ={ (X,Y) ∈ S :∨X −Y ∨≤ }
3
. Ta có: diện tích S bằng 1 diện tích miền A là:
1 2 2 5
SA = 1−2 × × × =
2 3 3 9
Vậy: xác suất để hai người gặp nhau là:
SA 5
P(A) = = ≈ 0.555
S 9
CHƯƠNG 2
2.15
Gọi biến cố A “ lấy được sản phẩm tốt từ lô thứ nhất”
Gọi biến cố B “ lấy được sản phẩm tốt từ lô thứ hai”
E(A+B)=E(A)+E(B)=50 ×0.85+ 40 ×0.9=78.5 ≈ 79
CHƯƠNG 4
4.7c
Khảo sát ngẫu nhiên 100 trái cây ở khu vườn A thu được mẫu sau ( ký hiệu X, n lần lượt là khối
lượng (g) và số trái):
X 25 45 65 85 105
n 12 26 35 22 5
Khảo sát ngẫu nhiên 150 trái cây ở khu vườn B thu được mẫu sau :
X n X n
45 2 72.5 18
52.5 7 77.5 12
57.5 15 82.5 8
62.5 32 87.5 5
67.5 47 92.5 4

Trái cây loại I là trái cây nặng hơn 75kg


=97% ta=2.17 (tra bảng)
Vườn A:
m 27
f n= = =0.27
n 100


f (1−f n)
¿ t a n
n
=2.17
[ 0.27-0.096; 0.27+0.096 ]

0.27(1−0.27)
100
=0.096

Vườn B:
29
f n= =0.19
150

=t a n

f (1−f n)
n
=2.17

0.19(1−0.19)
150
=8.65 ×10
[ 0.19-(8.65 ×10−3) ; 0.19+(8.65 ×10−3 ¿ ]
−3

La Khả Dinh

CHƯƠNG 0
– Câu 17: Trong thùng có 3 tờ 1000 đồng và 4 tờ 500 đồng. Hỏi có bao nhiêu cách lấy ra 5 tờ?
Số tờ tiền có trong thùng: 3 + 4 = 7
Số cách lấy ngẫu nhiên 5 tờ tiền: C 57=21
---
CHƯƠNG 1
Câu 1.14: Chọn ngẫu nhiên 5 người từ 1 nhóm gồm 14 nam và 6 nữ. Tính xác suất để trong 5 người
được chọn có ít nhất 1 nữ và số nam nhiều hơn số nữ.
14 + 6 = 20 (người)
Số cách chọn ngẫu nhiên 5 trong 20 người (không gian mẫu): C 520 cách.
Biến cố A: “Chọn ngẫu nhiên 5 người, có ít nhất 1 nữ và số nam nhiều hơn số nữ”
 Trường hợp 1: 1 nữ, 4 nam
Số cách chọn ngẫu nhiên 1 trong 6 nữ, 4 trong 14 nam: C 16 C 414 cách
 Trường hợp 2: 2 nữ, 3 nam
Số cách chọn ngẫu nhiên 2 trong 6 nữ, 3 trong 14 nam: C 26 C 314 cách.
1 4 2 3
C6 C14 +C 6 C14 6 ×1001+15 ×364 1911
 P(A) = 5
= = ≈ 0,7395
C 20
15504 2584
Câu 1.22: Có 30 học sinh, trong đó có 7 em giỏi Toán, 5 em giỏi Lý, 6 em giỏi Hóa, 3 em vừa giỏi
Toán vừa giỏi Hóa, 2 em vừa giỏi Toán vừa giỏi Lý, 1 em giỏi cả ba môn.
a) Chọn ngẫu nhiên 1 em. Tính xác suất được em giỏi ít nhất 1 môn nào đó trong ba môn.
Chọn ngẫu nhiên 1 trong 30 học sinh (không gian mẫu): C 130
Biến cố X: “Chọn ngẫu nhiên 1 em, em đó giỏi ít nhất 1 môn”
7
- Xác suất chọn được 1 em giỏi môn Toán: P ( A )=
30
5
- Xác suất chọn được 1 em giỏi môn Lý: P ( B )=
30
6
- Xác suất chọn được 1 em giỏi môn Hóa: P ( C ) =
30
3
- Xác suất chọn được 1 em giỏi môn Toán và Hóa : P ( AC )=
30
2
- Xác suất chọn được 1 em giỏi môn Toán và Lý: P ( AB ) =
30
1
- Xác suất chọn được 1 em giỏi cả 3 môn: P ( ABC )=
30
7+ 5+6−3−2+1 7
 P ( X )=P ( A+ B+C )=P ( A ) + P ( B ) + P (C )−P ( AB )−P ( AC ) + P ( ABC ) = =
30 15
b) Chọn ngẫu nhiên 1 em. Tính xác suất được em giỏi Toán, biết em đó giỏi Hóa.
7
- Biến cố A: “Chọn được1 em giỏi Toán” => P ( A )=
30
6
- Biến cố C: “Chọn được 1 em giỏi Hóa” => P ( C ) =
30
3
- Biến cố AC: “Em học sinh giỏi Toán, biết em đó giỏi Hóa” => P ( AC )=
30
- Biến cố A|C: “Chọn được em giỏi Toán, biết em đó giỏi Hóa”
P (AC ) 3 /30
 P ( A|C )= = =0 ,5
P(C ) 6 /30
c) Chọn ngẫu nhiên 4 em. Tính xác suất được 2 em giỏi ít nhất 1 môn nào đó trong ba môn.
7
Dùng Bernoulli, ta có: P(2, 4, ) = 0,372
15
---
CHƯƠNG 2
Câu 2.22: Trọng lượng (g) của 1 loại sản phẩm sản xuất hàng loạt là biến ngẫu nhiên X
N(400; 4). Những sản phẩm đạt tiêu chuẩn là những sản phẩm có trọng lượng sai lệch so với trọng
lượng trung bình không quá 5g.
a) Tìm tỉ lệ sản phẩm không đạt chuẩn xuất khẩu.
Tiêu chuẩn: P( |X – 400| < 5) = 2 ϕ ( 52 )−1=0,9676
 Không đạt tiêu chuẩn: P ¿ 1−0,9676=0,0124
---
CHƯƠNG 4
Câu 4.3b: Khảo sát thu nhập (triệu đồng/tháng) của 1 nhóm nhân viên ở 1 công ty thu được kết quả
sau:
Thu nhập 15-16 16-17 17-18 18-19 19-20 20-21
Số nhân viên 3 9 11 3 2 1
Có ý kiến cho rằng thu nhập trung bình của nhân viên là 17,5 triệu đồng. Ý kiến này có phù hợp với
thực tế quan sát hay không, với mức ý nghĩa là 5%
|17 , 5−17,382|× √ 29
|t|= =0 ,77 <2,048 => Ý kiến phù hợp
1,2

Hồ Đắc Huy
CHƯƠNG 0
Câu 21: Gieo con xuất sắc 2 lần thì n(omega) =6*6=36
Số TH xảy ra: (1,6) (2,6) (3,6) (4,6) (5,6) => n=5
Xác xuất mà gieo xuất sắc 2 lần thì xuất hiện mặt 2 chấm là: n=5
=> P=5/36
CHƯƠNG 1
1.32:a)
TH1: (I) Tốt (II) Xấu (III) Tốt
TH2: (I) Xấu (II) Tốt (III) Tốt
TH3: (I) Tốt (II) Tốt (III) Xấu
=> Xác xuất mà sản phẩm lấy ra 1 sản phẩm xấu:
15∗3∗10+5∗17∗10+15∗17∗10
=>P= = 77/160
20∗20∗20
b) Tính xác xuất lấy được 2 sản phẩm tốt và 1 sản phẩm xấu ở mỗi hộp là
1 525+408+ 450 461
=> P= *( )=
3 1140 1140
c) Tính xác xuất khi trộn xong lấy ra 3 sản phẩm tốt
Khi trộn chung 3 hộp thì ta lấy lần lượt 3 sản phẩm tốt bao gồm ở hộp I và II, III: 15, 17, 10
11480 574
=>P= = ( cách chọn)
34220 1711
d) Lấy lần lượt tới khi xuất hiện ba sản phẩm xấu ở hộp II thì dừng ở lần thứ 5:
Lần 1: 3 tốt
Lần 2: 2 tốt và 1 xấu
Lần 3: 1 tốt và 2 xấu
Lần 4: 3 xấu
Gọi K là xác xuất có 3 sản phẩm xấu ở lần thứ 5 thì dừng:
1
=> P(K)= ( cách chọn )
1140
CHƯƠNG 2
2.20)
Dùng chuẩn possion
Ta bấm máy : Menu 7 rồi nhấn nút xuống, sau đó nhấn 2
=> Nhập X=1
=> landa= 0.1 *10 = 1
=> Xác xuất mà khách chờ ít nhất chờ tối thiểu 10 phút= e-1
2.21)
a) X ~ N( 20, 0,040)
muy=20, S= 0.2
=> Bấm máy: Menu 7 xuống 2
Nhập L dưới: 19,8
Nhập L trên: 20,1
Độ lệch chuẩn: 0.2
Muy: 20
=> từ bấm máy ta thu được kết quả sau: P= 0.532807
B) Đối với TH này ta dùng CT:
0.3
P(|X- 20|< 0,3) = 2Ɵ( ) -1
0.2
=> 2*0.93319-1=0.86638
b) Với tỉ lệ là 0.9
0.3
c) => 0,9= 2*( )-1 => S=0.32
S
3.2 c)
Nhỏ 220g thì ta nhận giá trị 2 và 8
10
Thì f= = 1/10
100
4.7 d
X(A)=66.4 S(A)=21.345
X(B)=69.45 S(B)= 9.323
66 , 4−69 , 45


t( thực nghiệm) = 21,3452 69.45 2 = -1,3458
100
+
150
|t|= 1,3458 < 1.96 chấp nhận ý kiến trên
Mà xtb(A) < xtb(B) thì khối lượng trung bình loại I của B lớn hơn hơn

Hoàng Thái Diễm My


CHƯƠNG 0
Câu 13: Từ các chữ số 1, 2, 3, 4, 5 lập được bao nhiêu số tự nhiên chẵn có 3
chữ số?
TH1: không có lặp số
Gọi số tự nhiên chẵn có 3 chữ số là abc
- c = 2;4: có 2 cách
- a = 1;2;3;4;5 \ c : có 4 cách
- b = 1;2;3;4;5 \ c;a : có 3 cách
 Có 2 x 4 x 3 =24 (cách)
TH2: có lặp số
Gọi số tự nhiên chẵn có 3 chữ số là abc
- c = 2;4: có 2 cách
- a = 1;2;3;4;5 : có 5 cách
- b = 1;2;3;4;5 : có 5 cách
 Có 2 x 5 x 5 = 50 (cách)
Vậy có 24 + 50 = 74 (cách)

CHƯƠNG 1
Câu 1.16: Một xạ thủ có xác suất bắn trúng mỗi lần là 0,6. Người này bắn liên tiếp từng viên đạn
vào một tấm bia cho đến khi có viên đạn trúng bia hoặc hết đạn thì dừng.
a. Tính xác suất xạ thủ bắn hết đạn nếu anh ta có 4 viên

b. Tính xác suất xạ thủ dừng bắn ở lần thứ tư nếu anh ta có nhiều hơn 4 viên
Gọi S: là lượt bắn trượt; T: là lượt bắn trúng
a) Tính xác suất xạ thủ bắn hết đạn nếu anh ta có 4 viên
X() = SSST, SSSS
P(X)= 0.4 3.0.6 + 0.44 = 0.064
b) Tính xác suất xạ thủ dừng bắn ở lần thứ tư nếu anh ta có nhiều hơn 4 viên đạn
X() = SSSS
P(X)= 0.43. 0.6 = 0.0384
Câu 1.30: Một công ty có ba xưởng sản xuất, tỷ lệ phần trăm sản lượng lần lượt là
60%, 30%, 10% tỉ lệ phế phẩm của các xưởng lần lượt là 1%, 5%, 10%
a) Tính tỉ lệ phế phẩm của toàn công ty.
b) Chọn một ngẫu nhiên một sản phẩm của công ty thì gặp phế phẩm Hỏi phế phẩm
này có khả năng thuộc xưởng nào là nhiều nhất?

a) Tính tỉ lệ phế phẩm của toàn công ty.


Gọi A là biếc cố chọn được phế phẩm của công ty; Ai là lấy được sản phẩm từ công
ty thứ i
P(A) = P(A1) . P(A|A1) + P(A2) . P(A|A2) + P(A3) . P(A|A3)
= 0.6 . 0.01 + 0.3 . 0.05 + 0.1 . 0.1
= 0.031
P ( A 1 ) P ( A|A 1 ) 0.6 . 0.01
P(A1|A) = = = 0.193
P( A) 0.031
P ( A 2 ) P ( A| A 2 ) 0.3 . 0.05 => khả năng chọn được phế phẩm thuộc công ty thứ 2
P(A2|A) = = = 0.483 ( lớn nhất)
nhiều nhất
P(A) 0.031
P ( A 3 ) P ( A| A 3 ) 0.1 .0.1
P(A3|A) = = = 0.323
P(A) 0.031
Câu 1.29 Có 2 hộp: hộp 1 có 3 sản phẩm tốt và 7 sản phẩm xấu. Hộp 2 có 6 sản phẩm
tốt và 4 sản phẩm xấu.
a) Lấy ngẫu nhiên 2 sản phẩm từ hộp 1 bỏ vào hộp 2, sau đó lấy ngẫu nhiên từ
hộp 2 ra 2 sản phẩm. Tính xác suất để 2 sản phẩm này đều xấu.
b) Lấy mỗi hộp 2 sản phẩm. Tính xác suất để được 3 sản phẩm xấu và 1 sản phẩm
tốt
c) Nếu lấy được 3 sản phẩm xấu, 1 sản phẩm tốt ở câu b). Tính xác suất để sản
phẩm tốt là của hộp 2
1 1 2 2 2 2 2
C3 .C 7 C 5 C 3 C 4 C7 C 6 181
a) P(X=2) = 2 . 2 + 2 . 2 + 2 . 2 =
C 10 C12 C 10 C12 C 10 C 12 990
1 1 2 2 1 1
C3 .C 7 .C 4 +C 7 .C 6 .C 4 14
b) P = 2 2
=
C 10 . C10 45
CHƯƠNG 2
Câu 2.11: Ba máy cùng sản xuất một loại sản phẩm có năng suất là các biến ngẫu
nhiên X1, X2, X3 với các bảng phân phối xác suất như sau:
X1 1 2 3 4
P 0.1 0.2 0.5 0.2
Hãy so sánh kỳ vọng và phương sai năng suất của
X2 2 4 5 các máy và cho biết nên dùng loại máy nào?
P 0.4 0.3 0.3
X3 2 3 4 5
P 0.1 0.4 0.4 0.1

Bấm máy tính ta được Máy 1 2 3


các giá trị của từng Kỳ vọng (E) 2.8 3.5 3.5
máy: Phương sai 0.76 1.65 0.65
SHIFT SETUP  3 1 (D)
MENU 6 1 Chọn máy 3 vì có kỳ vọng
cao và phương sai thấp nhất
trong 3 máy

CHƯƠNG 3:
Câu 3.4
Khảo sát ngẫu nhiên 1000 sản phẩm của một công ty ta thấy có 640 sản phẩm loại I
a) Tìm khoảng tin cậy 95% cho tỉ lệ sản phẩm loại I của công ty.
m 640
f= = =0.64
n 1000
α 0.05
1- =1− =0.975 tra PL1 1.96
2 2 →

Ɛ = 1.96
√ 0.64 ( 1−0.64 ) =0.03
√1000
Vậy khoảng ước lượng của p là f - Ɛ < p < f + Ɛ:
0.64 – 0.03 < p < 0.64 + 0.03
CHƯƠNG 4:
Câu 4.7
Khảo sát ngẫu nhiên 100 trái cây ở khu vườn A thu được mẫu sau ( ký hiệu X, n lần
lượt là khối lượng (g) và số trái):
X 15-35 35-55 55-75 75-95 95-115
n 12 26 35 22 5
Khảo sát ngẫu nhiên 150 trái cây ở khu vườn B thu được mẫu sau :
X n X n
40-50 2 70-75 18
50-55 7 75-80 12
55-60 15 80-85 8
60-65 32 85-90 5
65-70 47 90-95 4
b) Với mức ý nghĩa 1% hyax kiểm định giả thuyết “khối lượng trung bình của trái
cây ở khu vườn A và khu vườn B bằng nahu”.

Gọi X là khối lượng trung bình của trái cây ở khu vườn A, E(X)
Gọi Y là khối lượng trung bình của trái cây ở khu vườn B, E(Y)
Xét giả thuyết H0 : μX = μY và dối thuyết H 0 : μX ≠ μY
Với mức ý nghĩa α = 1% thì z1-( α/2)=2.58
Bấm máy ta được
Khu vườn A:
X = 61.4 ; nX = 100 ; SX = 21.34
Khu vườn B:
Y = 67.97 ; nY = 150 ; SY = 9.27
X −Y 61.4−67.97
=¿ =−2.9

√ √
2 2
Giá trị kiểm định là t = S X S Y 21.34 2 9.272
+ +
nX nY 100 150
Vì |t |= 2.9 > z1-( α/2)=2.58 nên ta bác bỏ giả thuyết.
Mặc khác, X = 61.4 < Y = 67.97 nên μX < μY
Vậy với mức ý nghĩa 1%, ta có thể xem khối lượng trung bình của trái cây ở khu
vườn A nhỏ hơn khối lượng trung bình của trái cây ở khu vườn B.

Hồ Thị Thanh Thúy

CHƯƠNG 0: BỔ TÚC KIẾN THỨC

Câu 11: Từ các chữ số 1, 2, 3, 4, 5 lập được bao nhiêu số tự nhiên có 3 chữ số?
Giải:
Gọi 3 chữ số tự nhiên: abc
( Trong đó: a chữ số hàng trăm, b là chữ số hàng chục, c là chữ số hàng đơn vị )
Chữ số hàng trăm a có: 5 cách chọn
Chữ số hàng chục b có: 5 cách chọn
Chữ số hàng đơn vị c có: 5 cách chọn
Vậy số có thể lập được số tự nhiên có 3 chữ số từ 1,2,3,4,5: 5*5*5=125 cách

CHƯƠNG 1: BIẾN CỐ VÀ CÁC PHÁP TOÁN GIỮA CÁC BIẾN CỐ

Câu 1.24: Bắn ngẫu nhiên 1 viên đạn vào tấm bia hình vuông MNPQ. Tính xác suất
đạn trúng cạnh MN biết đạn trúng một trong bốn cạnh hình vuông.
Giải:
Gọi A là trường hợp đạn bắn trúng một trong 4 cạnh hình vuông.
Gọi B là trường hợp đạn bắn trúng cạnh MN.
4
Xác suất của trường hợp A: P(A)= =1
4
1
Xác suất của trường hợp B: P(B∩ A )=
4
CHƯƠNG 2: BIẾN NGẪU NHIÊN

Câu 2.17: Xác suất sản xuất ra một sản phẩm lỗi là 0,001. Lô hàng có 5000 sản phẩm.
Lô hàng chắc chắn không đạt tiêu chuẩn xuất khẩu nếu có 2 sản phẩm lỗi. Nếu có một
sản phẩm lỗi thì xác suất lô hàng không đạt tiêu chuẩn xuất khẩu là 80%. Tính xác
suất lô hàng không đạt tiêu chuẩn xuất khẩu?
Giải:

P( X> 1)⇒ 1−P (X=0)=1−0,0182=0 , 98


CHƯƠNG 3: MẪU VÀ ƯỚC LƯỢNG
Câu 3.6: Trọng lượng một loại sản phẩm sản xuất hàng loạt là biến ngẫu nhiên X có
phân phối chuẩn. Kết quả cân ngẫu nhiên 28 sản phẩm như sau:
X 3,9 – 3,94 3,94 – 3,98 3,98 – 4,02 4,02 – 4,06 4,06 – 4,1
ni 2 7 10 6 3
b, Tìm khoảng tin cậy 99% cho tỉ lệ sản phẩm nặng trên 4.02g
Giải:

X 3,92 3,96 4 4,04 4,08


ni 2 7 10 6 3

m 9
Tỉ lệ mẫu f = = =0,321, điều kiện nf ≥ 5 , n ( 1−f ) ≥ 5 thoả mãn
n 28

α
Từ độ tin cậy 1 – α ¿ 0,99 ⇒ α ¿ 0,01 ⇒1 −¿ ¿ 0,995
2
⇒ z 0,995=2 , 58

ε =z 0,995
√ f (1−f
√n
)
=2 ,58.
9
28√(1− )

√ 28
9
28
=0,228

Khoảng tin cậy 99% cho p là: 0,321 ± 0,288

CHƯƠNG 4: KIỂM ĐỊNH GIẢ THUYẾT THỐNG KÊ

Câu 4.7: Khảo sát ngẫu nhiên 100 trái cây ở khu vườn A thu được mẫu sau (ký hiệu
X, n lần lượt là khối lượng (g) và số trái):
X 15-35 35-55 55-75 75-95 95-115
n 12 26 35 22 5

Khảo sát ngẫu nhiên 150 trái cây ở khu vườn B thu được mẫu sau:
X n X n
40-50 2 70-75 18
50-55 7 75-80 12
55-60 15 80-85 8
60-65 32 85-90 5
65-70 47 90-95 4
Giải:
Khu vườn A:
X =61 , 4
s=21,345
α
1 – α =0 , 95 ⇒ α =0 , 05 ⇒ 1− =0,975
2
⇒ z 0,975=1 , 96
s 21,345
ε =z 0,975 ×=1 , 96 × =4,184
√n √ 100
Khoảng tin cậy 95% của μ là:61 , 4 ± 4,184

Khu vườn B:
X =68
s=9 ,27
α
1 – α =0 , 95 ⇒ α =0 , 05 ⇒ 1− =0,975471
2
Khoảng tin cậy 95% của μlà: 68 ± 1,471

You might also like