You are on page 1of 83

TRƯỜNG THPT ĐÔNG HƯNG HÀ CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

NHÓM HÓA HỌC Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

Hưng Hà, Ngày 18 tháng 9 năm 2021


KẾ HOẠCH DẠY HỌC MÔN HÓA HỌC
Năm học 2021– 2022
PHẦN I. ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH
1. Bối cảnh năm học
Năm học 2021-2022, nhà trường chú trọng thực hiện đồng bộ các giải pháp nâng cao chất
lượng giáo dục toàn diện và đổi mới phương pháp dạy học, kiểm tra đánh giá học sinh theo hướng
hiện đại, tích cực; tăng cường giáo dục tư tưởng chính trị, đạo đức lối sống, rèn luyện kỹ năng cho
học sinh; nghiêm túc chuẩn bị phương án dạy học, bảo đảm chủ động, linh hoạt ứng phó với các
tình huống của dịch Covid-19 tại địa phương, kịp thời tổ chức dạy học những nội dung kiến thức cơ
bản theo yêu cầu cần đạt của chương trình, làm cơ sở để tiếp tục dạy học các nội dung còn lại, kết
hợp với việc tổ chức ôn tập, củng cố kiến thức cơ bản đã học cho các nhóm đối tượng học sinh một
cách linh hoạt, phù hợp với tình hình kiểm soát dịch bệnh tại địa phương
2. Các căn cứ
- Công văn số: 5555/BGDĐT-GDTrH ngày 08 tháng 10 năm 2014:V/v hướng dẫn sinh hoạt chuyên
môn về đổi mới phương pháp dạy học và kiểm tra, đánh giá; tổ chức và quản lý các hoạt động
chuyên môn của trường trung học/trung tâm giáo dục thường xuyên qua mạng
- Công văn số 5512/BGDĐT-GDTrH ngày 18 tháng 12 năm 2020 của Bộ GDĐT về tổ chức thực
hiện kế hoạch giáo dục trong trường học
- Công văn Số: 4040 /BGDĐT-GDTrH ngày 16 tháng 09 năm 2020 V/v hướng dẫn thực hiện
Chương trình GDPT cấp THCS, THPT ứng phó với dịch Covid-19 năm học 2021-2022 ban
hành kèm theo Quyết định số 16/2006/QĐ-BGDĐT ngày 05/5/2006 của Bộ trưởng Bộ GDĐT
- Thông tư số 26/2020/TT-BGDĐT ngày 26 tháng 08 năm 2020: Sửa đổi, bổ sung một số điều của
Quy chế đánh giá, xếp loại học sinh trung học cơ sở và học sinh trung học phổ thông ban hành kèm
theo Thông tư số 58/2011/TT-BGDĐT ngày 12 tháng 12 năm 2011 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và
Đào tạo
- Thông tư số 32/2020/TT-BGDĐT ngày 15/9/2020 của Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành Điều lệ
trường trung học cơ sở, trường trung học phổ thông và trường phổ thông có nhiều cấp học
- Căn cứ công văn số 712/SGDĐT ngày 19/8/2021 của Sở Giáo dục và Đào tạo Thái Bình về việc
thực hiện nhiệm vụ đầu năm học 2021-2022
3. Đặc điểm tình hình nhóm Hóa trường THPT Đông Hưng Hà năm học 2021 - 2022:
Tổng số giáo viên: 6 Tuổi đời từ: 32-39 tuổi

STT Họ và tên Năm Tuổi Nam Nữ Đảng Đoàn Trình


sinh nghề viên viên độ đào
tạo
1 Nguyễn Thị Hạnh Quyên 1983 x x ĐHSP
2 Nguyễn Thị Việt Anh 1984 x x ĐHSP
3 Đặng Thị Thùy Dung 1988 x x ĐHSP
4 Nguyễn Thị Vân 1988 x x x ĐHSP
5 Hoàng Thanh Tuyến 1989 x x x ĐHSP
6 Phạm Thị Ánh(HĐ) 1984 HĐ x ĐHSP
* Thuận lợi:

1
- Tất cả GV đều đạt chuẩn , có nhiều giáo viên đạt giáo viên giỏi cấp trường và cấp tỉnh.
- Đa số giáo viên nhiệt tình, năng nổ trong công tác chuyên môn và công việc của tổ, của nhà
trường.
- Phần lớn giáo viên luôn có ý thức, trách nhiệm trong công việc, luôn góp ý xây dựng và học hỏi
lẫn nhau trong chuyên môn để nâng cao chất lượng trong giảng dạy.
- Trình độ chuyên môn khá đồng đều tất cả đều có trình độ chuyên môn đạt chuẩn.
- Mỗi thành viên trong nhóm đều hiểu rõ nhiệm vụ, tình hình, đặc điểm của năm học và xác định rõ
trách nhiệm của mỗi cá nhân.
* Khó khăn:
- Nhiều đồng chí trẻ, có con nhỏ.
- Đồ dùng dạy học và dụng cụ thí nghiệm đúng theo quy chuẩn chưa có đủ.
- Phòng thí nghiệm chưa đáp ứng được yêu cầu bộ môn cả về số lượng và chất lượng, không có cán
bộ chuyên trách.
- Đa số học sinh là vùng nông thôn nên kết quả học lực chưa cao.
4. Phân công chuyên môn của nhóm:

Tổng
STT Họ và tên Chuyên môn Khối Số lớp Kiêm nhiệm
số tiết
1 Nguyễn Thị Hạnh Quyên Hóa học 11,12 6 Tp, CN 11A1 17
2 Nguyễn Thị Việt Anh Hóa học 11,12 7 14
3 Đặng Thị Thùy Dung Hóa học 10,11 6 CN 10A2 16
4 Nguyễn Thị Vân Hóa học 10,12 5 PBT 18,5
5 Hoàng Thanh Tuyến Hóa học 10,12 8 16
6 Phạm Thị Ánh (HĐ) Hóa học 10,11 4 8
Đ/c Quyên: - Chịu trách nhiệm chung
- Báo cáo với TTCM về nội dung chương trình và kế hoạch dạy chuyên đề chủ đề + chuyên đề bộ
môn.
Đ/c Quyên: Thực hiện nhiệm vụ của Khối trưởng khối 11.
Đ/c Tuyến: Thực hiện nhiệm vụ của Khối trưởng khối 10.
Đ/c Việt Anh: Thực hiện nhiệm vụ của Khối trưởng khối 12.
Đ/c Dung, Vân, Ánh: Hỗ trợ các công việc.
Đ/c Việt Anh : Dạy ĐT HSG Hóa 12
5. Thiết bị dạy học:
Khối 10
STT Thiết bị dạy học Số lượng Các bài thí Ghi
Tiết nghiệm/thực hành chú
HỌC KÌ I
33 Thí nghiệm 1: Phản ứng giữa kim loại Mỗi lớp 4 Bài 20: Bài thực hành
và dung dịch axit số 1: Phản ứng oxi
bộ
- Hóa chất: dd H2SO4 loãng, Zn hạt. hóa – khử
- Dụng cụ: 1 ống nghiệm, 1 giá để ống -Tích hợp khi dạy chủ
nghiệm, 1 kẹp gỗ, 1 ống hút nhỏ giọt. đề phản ứng OXH - K
Thí nghiệm 2: Phản ứng giữa kim loại
và dung dịch muối.
- Hóa chất: CuSO4, đinh sắt.
- Dụng cụ: 1 ống nghiệm, 1 giá sắt, 1

2
ống hút nhỏ giọt, giấy ráp, 1 kẹp gỗ.
Thí nghiệm 3: Phản ứng oxi hóa –
khử trong môi trường axit
- Hóa chất: đinh sắt, dd H2SO4 loãng,
dd KMnO4
- Dụng cụ: 1 ống nghiệm, 1 giá sắt, 1
ống hút nhỏ giọt, giấy ráp, kẹp gỗ.
HỌC KÌ II
Thí nghiệm 1: Điều chế khí clo. Tính
tẩy màu của khí clo ẩm
- Hóa chất: dd HCl đặc, KMnO4, giấy
38 màu ẩm
- Dụng cụ: 1 ống nghiệm, 1 nút cao su,
kẹp gỗ

Thí nghiệm 2: Điều chế axit clohiđric


- Hóa chất: H2SO4 đặc, NaCl rắn, nước
cất, bông
- Dụng cụ: 2 ống nghiệm, 1 đèn cồn, 1
giá sắt, 1 nút cao su, 1 ống dẫn khí
39 Thí nghiệm 3: Bài tập thực nghiệm
phân biệt dung dịch
- Hóa chất:
+ dd HCl, NaCl, HNO3
Chủ đề: Nhóm Có thể
+ các thuốc thử: Quì tím, AgNO3 Mỗi lớp 4
halogen sử
- Dụng cụ: 6 ống nghiệm, ống hút nhỏ
bộ -Các thí nghiệm tích dụng
giọt
hợp khi dạy chủ đề video
Thí nghiệm 4: So sánh tính oxi hóa
của brom và clo
- Hóa chất: dd NaBr, KMnO4, dd HCl
đặc.
- Dụng cụ: 1 ống nghiệm, 1 nút cao su,
kẹp gỗ, 1 ống hút nhỏ giọt.
Thí nghiệm 5: so sánh tính oxi hóa
40 của brom và iot
- Hóa chất: dd NaI, nước Br2.
- Dụng cụ: 1 ống nghiệm, 1 nút cao su,
kẹp gỗ, 1 ống hút nhỏ giọt.
Thí nghiệm 6: Tác dụng của iot với hồ
tinh bột
- Hóa chất: dd hồ tinh bột, nước I2.
- Dụng cụ: 1 ống nghiệm, 2 ống hút
nhỏ giọt, đèn cồn, bật lửa (hoặc diêm).
Thí nghiệm 1: Tính oxi hóa của oxi Có thể
Mỗi lớp 4
49 - Hóa chất: dây thép, than gỗ, khí O 2 sử
Bài: Oxi – Ozon
đã điều chế sẵn. bộ dụng
- Dụng cụ: Đèn cồn. video
50 Thí nghiệm 1: Tính oxi hóa của lưu Mỗi lớp 4 Chủ đề: Lưu huỳnh
huỳnh và hợp chất của lưu
bộ
- Hóa chất: Fe bột, S bột huỳnh
- Dụng cụ: 1 ống nghiệm, 1 đèn cồn,
thìa thủy tinh.
Thí nghiệm 2: Tính khử của lưu
3
huỳnh
- Hóa chất: S bột, khí O2 đã điều chế
sẵn.
- Dụng cụ: đèn cồn, bật lửa (hoặc
diêm), 1 muỗng đốt hóa chất.

Thí nghiệm 3: Tính khử của lưu


huỳnh đioxit
- Hóa chất: dd Br2, H2SO4 , Na2SO3
tinh thể, NaOH, bông.
52 - Dụng cụ: đèn cồn, bật lửa (hoặc
diêm), lưới amiăng, giá sắt, ống dẫn
khí, 1 bình tam giác, 1 bình cầu, 1 ống
hút nhỏ giọt.

Thí nghiệm 4: Tính oxi hóa của axit


sunfuric đặc Có thể
54 - Hóa chất: dd H2SO4 đặc, Cu lá. sử
- Dụng cụ: đèn cồn, bật lửa (hoặc dụng
diêm), 1 ống nghiệm, giá để ống video
nghiệm, kẹp gỗ.
61 Thí nghiệm 1: Ảnh hưởng của nồng
độ đến tốc độ phản ứng
- Hóa chất: dd HCl 18%, dd HCl 6%,
Zn hạt.
- Dụng cụ: 2 ống nghiệm, ống hút nhỏ
giọt.
Thí nghiệm 2: Ảnh hưởng của nhiệt
Bài 36: Tốc độ phản
độ đến tốc độ phản ứng
62 ứng hóa học
- Hóa chất: dd H2SO4 15%, Zn hạt. Mỗi lớp 4
Tích hợp khi dạy chủ
- Dụng cụ: 2 ống nghiệm, ống hút nhỏ
bộ đề tốc độ phản ứng
giọt, đèn cồn, bật lửa (hoặc diêm), 1
hóa học
kẹp gỗ, giá để ống nghiệm.
63 Thí nghiệm 3: Ảnh hưởng của diện
tích bề mặt chất rắn đến tốc độ phản
ứng
- Hóa chất: dd H2SO4 15%, Zn hạt.
- Dụng cụ: 2 ống nghiệm, ống hút nhỏ
giọt, 1 kẹp gỗ, giá để ống nghiệm, cân
hiện số.

Khối 11

Thiết bị dạy học Số lượng Các bài thí Ghi


STT
nghiệm/thực hành chú
HỌC KÌ I
10 Thí nghiệm 1: Phản ứng giữa kim loại Mỗi lớp 4 Bài 6: Bài thực hành
và dung dịch axit số 1: Tính axit-bazo.
bộ
- Hóa chất: dd H2SO4 loãng, Zn hạt. Phản ứng trao đổi ion
- Dụng cụ: 1 ống nghiệm, 1 giá để ống trong dung dịch các
nghiệm, 1 kẹp gỗ, 1 ống hút nhỏ giọt. chất điện li
4
Thí nghiệm 2: Phản ứng giữa kim loại
và dung dịch muối.
- Hóa chất: CuSO4, đinh sắt.
- Dụng cụ: 1 ống nghiệm, 1 giá sắt, 1
ống hút nhỏ giọt, giấy ráp, 1 kẹp gỗ.
Thí nghiệm 3: Phản ứng oxi hóa – khử
trong môi trường axit
- Hóa chất: đinh sắt, dd H2SO4 loãng,
dd KMnO4
- Dụng cụ: 1 ống nghiệm, 1 ống hút nhỏ
giọt, giấy ráp, kẹp gỗ.
Thí nghiệm 1: Tính oxi hóa của axit
nitric đặc và loãng
- Hóa chất: dd HNO3 68%, dd HNO3
l5%, Cu, NaOH, bông.
- Dụng cụ: 2 ống nghiệm, 2 nút cao su,
1 giá để ống nghiệm, ống hút nhỏ giọt,
đèn cồn, bật lửa (hoặc diêm). Bài 14: Bài thực
Thí nghiệm 2: Tính oxi hóa của muối hành 2: Tính chất của
kali nitrat nóng chảy Mỗi lớp 4 một số hợp chất nitơ,
21 - Hóa chất: Tinh thể KNO3, than gỗ.. photpho
bộ
- Dụng cụ: 1 ống nghiệm, 1 giá sắt, 1 Thí nghiệm 3.b:
chậu cát, 1 kẹp sắt. Không dạy và không
Thí nghiệm 3: Phân biệt một số loại tiến hành
phân hóa học
- Hóa chất: phân bón: (NH4)2SO4, KCl,
supephotphat kép, nước cất, NaOH.
- Dụng cụ: 3 ống nghiệm, 1 ống hút nhỏ
giọt, kẹp gỗ, giá để ống nghiệm, đèn
cồn, bật lửa (hoặc diêm).
HỌC KÌ II
Bài 28: Bài thực
Thí nghiệm 1: Xác định định tính
hành số 3: Phân tích
cacbon và hidro
định tính nguyên tố.
- Hóa chất: Saccarozo, CuO, bông,
Mỗi lớp 4 Điều chế và tính chất
41 CuSO4 khan, Ca(OH)2.
của metan.
- Dụng cụ: 2 ống nghiệm, 1 nút cao su, bộ
Thí nghiệm 2: Điều
1 giá sắt, đèn cồn, 1 ống dẫn khí, bật
chế và thử…:Không
lửa (hoặc diêm).
bắt buộc tiến hành
TN 2
Thí nghiệm 1: Điều chế và thử tính
chất của etilen Chủ đề: Hidrocacbon
- Hóa chất: C2H5OH, H2SO4 đặc, NaOH không no Có thể
Mỗi lớp 4
49 đặc, bông, đá bọt. - thí nghiệm 2 bài 34: sử
- Dụng cụ: Đèn cồn, 1 ống nghiệm, 1 bộ dụng
Không yêu cầu làm
ống thủng hai đầu, 2 giá sắt, đèn cồn, video
bật lửa (hoặc diêm), 3 nút cao su, ống
hút nhỏ giọt.
61 Thí nghiệm 1: Etanol tác dụng với Mỗi lớp 4 Bài 43: Bài thực
natri hành số 5: Tính chất
bộ
- Hóa chất: Na, C2H5OH khan. của etanol, glixerol
- Dụng cụ: 1 ống nghiệm, 1 đèn cồn, và phenol
thìa thủy tinh, đèn cồn, bật lửa (hoặc
5
diêm).
Thí nghiệm 2: Glixerol tác dụng với
Cu(OH)2
- Hóa chất: C3H5(OH)3, CuSO4, NaOH,
C2H5OH
- Dụng cụ: 2 ống nghiệm, kẹp gỗ, giá
để ống nghiệm, ống hút nhỏ giọt.
Thí nghiệm 3: Phenol tác dụng với
nước brom
- Hóa chất: dd C6H5OH, nước Br2.
- Dụng cụ: 1 ống nghiệm, ống hút nhỏ
giọt, 1 kẹp gỗ.
Thí nghiệm 4: Phân biệt etanol,
phenol, glixerol
- Hóa chất: C2H5OH, C3H5(OH)3, dd
C6H5OH, Br2, CuSO4, NaOH.
- Dụng cụ: 6 ống nghiệm, giá để ống
nghiệm, kẹp gỗ, ống hút nhỏ giọt.
Thí nghiệm 1: Phản ứng tráng bạc
- Hóa chất: dd AgNO3 1%, dd NH3,
HCHO.
- Dụng cụ: 1 ống nghiệm, ống hút nhỏ
giọt, đèn cồn, bật lửa (hoặc diêm),1
Bài 47: Bài thực
nhiệt kế rượu. Mỗi lớp 4
68 hành 6: Tính chất của
Thí nghiệm 2: Phản ứng của axit axetic
bộ andehit và axit
với quỳ tím, natri cacbonat
cacboxylic
- Hóa chất: dd CH3COOH, Na2CO3,
giấy quỳ tím.
- Dụng cụ: 2 ống nghiệm, ống hút nhỏ
giọt, diêm, 1 kẹp gỗ, giá để ống
nghiệm, 1 đũa thủy tinh.

Khối 12
STT Thiết bị dạy học Số lượng Các bài thí Ghi
Tiết nghiệm/thực hành chú
HỌC KÌ I
12 Thí nghiệm 1: Điều chế etyl axetat Mỗi lớp 4 Bài 8: Bài thực hành:
- Dụng cụ: Ống nghiệm, kẹp gỗ, đèn bộ Điều chế, tính chất
cồn, nhiệt kế rượu, cốc. hóa học của este và
- Hóa chất: C2H5OH, CH3COOH, H2SO4 cacbohidrat
đặc, dung dịch NaCl bão hòa -Thí nghiệm 3:
Thí nghiệm 2: Phản ứng xà phòng hóa Không tiến hành
- Dụng cụ: Bát sứ, đũa thủy tinh, cốc phần đun nóng ống
thủy tinh có mỏ, đèn cồn. nghiệm.
- Hóa chất: Mỡ (hoặc dầu thực vật),
NaOH 40%, nước cất, NaCl bão hòa
Thí nghiệm 3: Phản ứng của glucozo
với Cu(OH)2
- Dụng cụ: Ống nghiệm, ống hút nhỏ
giọt
- Hóa chất: CuSO4 5%, NaOH 10%,
Glucozo 1%.
Thí nghiệm 4: Phản ứng của hồ tinh bột
6
với iot
- Dụng cụ: 1 ống nghiệm, ống hút nhỏ
giọt, đèn cồn
- Hóa chất: dung dịch I2, hồ tinh bột
(hoặc khoai lang).
Thí nghiệm 1: Sự đông tụ protein khi
đun nóng
- Dụng cụ: 1 ống nghiệm, đèn cồn, ống
hút nhỏ giọt, kẹp gỗ, giá để ống nghiệm
- Hóa chất: dung dịch protein (lòng trắng
trứng). Bài 16: Thực hành:
Thí nghiệm 2: Phản ứng màu biure Một số tính chất của
- Dụng cụ: 1 ống nghiệm, ống hút nhỏ Mỗi lớp 4 protein và vật liệu
25
giọt, kẹp gỗ, giá để ống nghiệm bộ polime
- Hóa chất: dung dịch protein (lòng trắng Thí nghiệm 3: Không
trứng), NaOH 30%, CuSO4 2%. thực hiện
Thí nghiệm 3: Tính chất của một vài vật
liệu polime khi đun nóng
- Dụng cụ: Kẹp sắt, đèn cồn, bật lửa.
- Hóa chất: PE, PVC, sợi len, sợi
xenlulozo.
HỌC KÌ II
Thí nghiệm 1: Dãy điện hóa của kim
loại
- Dụng cụ: 3 ống nghiệm, ống hút nhỏ
giọt, giá để ống nghiệm
- Hóa chất: HCl, Al, Fe, Cu
Thí nghiệm 2: Điều chế kim loại bằng
Bài 24: Thực hành:
cách dùng kim loại mạnh khử ion của
Mỗi lớp 4 Tính chất, điều chế
40 kim loại yếu tronng dung dịch
bộ kim loại, sự ăn mòn
- Dụng cụ: 1 ống nghiệm, giá để ống
kim loại
nghiệm, ống hút nhỏ giọt, giấy ráp.
- Hóa chất: Đinh sắt, CuSO4,.
Thí nghiệm 3: Ăn mòn điện hóa học
- Dụng cụ: 2 ống nghiệm, giá để ống
nghiệm, ống hút nhỏ giọt
- Hóa chất: H2SO4 loãng, CuSO4, Zn hạt.
51 Thí nghiệm 1: So sánh khả năng phản Mỗi lớp 4 Bài 30: Thực hành:
ứng của Na, Mg, Al với nước bộ Tính chất của Natri,
- Dụng cụ: 3 ống nghiệm, ống hút nhỏ magie, nhôm và hợp
giọt, giá để ống nghiệm, đèn cồn, bật lửa chất của chúng
(hoặc diêm), giấy ráp.
- Hóa chất: Nước cất, phenolphtalein,
Na, Mg, Al
Thí nghiệm 2: Nhôm tác dụng với dung
dịch kiềm
- Dụng cụ: 1 ống nghiệm, ống hút nhỏ
giọt, giá để ống nghiệm, đèn cồn, bật lửa
(hoặc diêm).
- Hóa chất: Dung dịch NaOH, Al lá.
Thí nghiệm 3: Tính lưỡng tính của
Al(OH)3
- Dụng cụ: 2 ống nghiệm, ống hút nhỏ
7
giọt, giá để ống nghiệm.
- Hóa chất: NaOH, H2SO4 loãng, AlCl3,
NH3.
Thí nghiệm 1: Điều chế FeCl2
- Dụng cụ: 1 ống nghiệm, ống hút nhỏ
giọt, giá để ống nghiệm, đèn cồn, bật lửa
(hoặc diêm), giấy ráp.
- Hóa chất: Đinh sắt, HCl.
Thí nghiệm 2: Điều chế Fe(OH)2
Bài 39: Thực hành:
- Dụng cụ: 1 ống nghiệm, ống hút nhỏ
Tính chất hóa học
giọt, giá để ống nghiệm, đèn cồn, bật lửa Mỗi lớp 4
63 của sắt, đồng và
(hoặc diêm), giấy ráp. bộ
những hợp chất của
- Hóa chất: Đinh sắt, HCl, NaOH.
sắt, crom
Thí nghiệm 3: Tính oxi hóa của
K2Cr2O7
- Dụng cụ: 1 ống nghiệm, ống hút nhỏ
giọt, giá để ống nghiệm, giấy ráp.
- Hóa chất: Đinh sắt, H 2SO4 loãng, K-
2Cr2O7.

6. Phòng học bộ môn/phòng thí nghiệm/phòng đa năng/sân chơi, bãi tập:

STT Tên phòng Số lượng Phạm vi và nội dung sử dụng Ghi chú
1 Phòng Hóa học 01 - Bài 20: Bài thực hành số 1: Đang khắc phục
Khối 10 Phản ứng oxi hóa – khử sửa chữa
- Chủ đề: Nhóm halogen -Sử dụng máy
- Bài: Oxi – Ozon chiếu và dụng
- Chủ đề: Lưu huỳnh và hợp chất cụ, hóa chất
của lưu huỳnh - Máy chiếu
- Bài 36: Tốc độ phản ứng hóa K10: 6 chiếc
học
2 Phòng Hóa học 01 - Tiết 9 - Bài 6: Bài thực hành số Đang khắc phục
Khối 11 1: Tính axit-bazo. Phản ứng trao sửa chữa
đổi ion trong dung dịch các chất -Sử dụng máy
điện li chiếu và dụng
- Tiết 20- Bài 14: Bài thực hành cụ, hóa chất
2: Tính chất của một số hợp chất - Máy chiếu
nitơ, photpho K10: 7 chiếc
- Tiết 40 - Bài 28: Bài thực hành
số 3: Phân tích định tính nguyên
tố. Điều chế và tính chất của
metan.
- Tiết 43 - Chủ đề: Hidrocacbon
8
không no
- Tiết 60 - Bài 43: Bài thực hành
số 5: Tính chất của etanol,
glixerol và phenol
- Tiết 67 - Bài 47: Bài thực hành
6: Tính chất của andehit và axit
cacboxylic
- Bài 8: Bài thực hành: Điều chế, Đang khắc phục
tính chất hóa học của este và sửa chữa
cacbohidrat -Sử dụng máy
- Bài 16: Thực hành: Một số tính chiếu và dụng
chất của protein và vật liệu cụ, hóa chất
polime - Máy chiếu
- Bài 24: Thực hành: Tính chất, K12: 3 chiếc
3
Phòng Hóa học 01 điều chế kim loại, sự ăn mòn kim
Khối 12
loại
- Bài 30: Thực hành: Tính chất
của Natri, magie, nhôm và hợp
chất của chúng
- Bài 39: Thực hành: Tính chất
hóa học của sắt, đồng và những
hợp chất của sắt, crom

II. Kế hoạch dạy học:


1. Khung chương trình
Phân phối chương trình Hóa học K10
2 tiết/ tuần x 35 tuần = 70 tiết/ năm
STT Bài học Số tiết Yêu cầu cần đạt
(1) (2) (3)
HỌC KÌ I
1 Ôn tập đầu 02 1. Về kiến thức:
năm - HS nêu được:
HS nêu được:
HS nhớ lại các kiến thức đã học ở lớp 8 và 9
*Các khái niệm: Đơn chất, hợp chất, nguyên tử,
nguyên tố hóa học, hóa trị, phản ứng hoá học, ...
*Sự phân loại các hợp chất vô cơ.
2. Năng lực
a. Năng lực chung: Góp phần phát triển cho HS NL
hợp tác, NL tự học, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo

9
thông qua việc tổ chức dạy học hợp tác theo nhóm, dạy
học giải quyết vấn đề, phương pháp trực quan và sử
dụng bài tập hoá học có nội dung gắn với thực tiễn.
b. Năng lực hóa học
* Năng lực nhận thức hóa học
Giải các dạng bài:
*Tìm hóa trị, lập công thức hợp chất
*Phân biệt các loại hợp chất vô cơ
*Cân bằng phương trình hoá học
*Tính lượng chất, khối lượng, ...
*Nồng độ dung dịch.
* Năng lực tìm hiểu thế giới tự nhiên dưới góc độ
hóa học
Thông qua các hoạt động thảo luận, quan sát
thực tiễn, tìm hiểu thông tin.. để tìm hiểu các yêu cầu về
mục tiêu nhận thức kiến thức ở trên.
* Năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng dưới góc độ
hóa học
Học sinh biết ứng dụng giải thích hiện tượng
thực tiễn
3. Về phẩm chất: Góp phần hình thành và phát triển
phẩm chất chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm
2 Thành phần 01 1. Về kiến thức:
nguyên tử - HS nêu được:
 Nguyên tử gồm hạt nhân mang điện tích dương
và vỏ nguyên tử mang điện tích âm ; Kích thước, khối
lượng của nguyên tử.
 Hạt nhân gồm các hạt proton và nơtron.
 Kí hiệu, khối lượng và điện tích của electron,
proton và nơtron.
- II.Kích thước và khối lượng của nguyên tử (Hướng
dẫn HS tự học)
2. Năng lực
a. Năng lực chung: Góp phần phát triển cho HS NL
hợp tác, NL tự học, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo
thông qua việc tổ chức dạy học hợp tác theo nhóm, dạy
học giải quyết vấn đề, phương pháp trực quan và sử
dụng bài tập hoá học có nội dung gắn với thực tiễn.
b. Năng lực hóa học
* Năng lực nhận thức hóa học
 So sánh khối lượng của electron với proton và
nơtron.
 So sánh kích thước của hạt nhân với electron và
với nguyên tử.
* Năng lực tìm hiểu thế giới tự nhiên dưới góc độ
hóa học
Thông qua các hoạt động thảo luận, quan sát
thực tiễn, tìm hiểu thông tin.. để tìm hiểu các yêu cầu về
mục tiêu nhận thức kiến thức ở trên.
* Năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng dưới góc độ
hóa học
Học sinh biết ứng dụng giải thích hiện tượng
thực tiễn
10
3. Về phẩm chất: Góp phần hình thành và phát triển
phẩm chất chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm
1. Về kiến thức:
- Nêu được nguyên tố hoá học bao gồm những nguyên
tử có cùng số đơn vị điện tích hạt nhân.
- Trình bày được số hiệu nguyên tử (Z) bằng số đơn vị
điện tích hạt nhân và bằng số electron có trong nguyên
tử.
- Viết được kí hiệu nguyên tử : AZ X. X là kí hiệu hoá
học của nguyên tố, số khối (A) là tổng số hạt proton và
số hạt nơtron.
-Trình bày được khái niệm đồng vị, nguyên tử khối và
nguyên tử khối trung bình của một nguyên tố.
2. Năng lực
a. Năng lực chung: Góp phần phát triển cho HS NL
hợp tác, NL tự học, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo
thông qua việc tổ chức dạy học hợp tác theo nhóm, dạy
Hạt nhân học giải quyết vấn đề, phương pháp trực quan và sử
nguyên tử - dụng bài tập hoá học có nội dung gắn với thực tiễn.
3 Nguyên tố 02 b. Năng lực hóa học
hóa học. * Năng lực nhận thức hóa học
Đồng vị  Xác định số electron, số proton, số nơtron khi
biết kí hiệu nguyên tử ngược lại.
 Tính nguyên tử khối trung bình của nguyên tố có
nhiều đồng vị.
* Năng lực tìm hiểu thế giới tự nhiên dưới góc độ
hóa học
Thông qua các hoạt động thảo luận, quan sát
thực tiễn, tiến hành thí nghiệm, tìm hiểu thông tin.. để
tìm hiểu các yêu cầu về mục tiêu nhận thức kiến thức ở
trên.
* Năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng dưới góc độ
hóa học
Giáo dục học sinh trách nhiệm của chúng ta đối
với vấn đề hạt nhân nguyên tử
3. Về phẩm chất: Góp phần hình thành và phát triển
phẩm chất chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm
4 Luyện tập: 02 1. Về kiến thức:
Thành phần - Nêu được thành phần cấu tạo nguyên tử.
nguyên tử - Nêu được định nghĩa số khối, nguyên tử khối, nguyên
tố hoá học, số hiệu nguyên tử, kí hiệu nguyên tử, đồng
vị, nguyên tử khối trung bình.
2. Năng lực
a. Năng lực chung: Góp phần phát triển cho HS NL
hợp tác, NL tự học, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo
thông qua việc tổ chức dạy học hợp tác theo nhóm, dạy
học giải quyết vấn đề, phương pháp trực quan và sử
dụng bài tập hoá học có nội dung gắn với thực tiễn.
b. Năng lực hóa học
* Năng lực nhận thức hóa học
- Xác định được số electron, số proton, số nơtron khi
biết kí hiệu nguyên tử ngược lại.

11
- Vận dụng được các kiến thức đã học để tính nguyên tử
khối trung bình của nguyên tố có nhiều đồng vị.Tính
nguyên tử khối trung bình của nguyên tố có nhiều đồng
vị.
* Năng lực tìm hiểu thế giới tự nhiên dưới góc độ
hóa học
Thông qua các hoạt động thảo luận, quan sát
thực tiễn, tìm hiểu thông tin.. để tìm hiểu các yêu cầu về
mục tiêu nhận thức kiến thức ở trên.
* Năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng dưới góc độ
hóa học
Học sinh biết ứng dụng giải thích hiện tượng
thực tiễn
3. Về phẩm chất: Góp phần hình thành và phát triển
phẩm chất chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm
1. Về kiến thức:
- HS nêu được:
- Các electron chuyển động rất nhanh xung quanh
hạt nhân nguyên tử không theo những quỹ đạo xác định,
tạo nên vỏ nguyên tử.
- Trong nguyên tử, các electron có mức năng lượng
gần bằng nhau được xếp vào một lớp (K, L, M, N).
- Một lớp electron bao gồm một hay nhiều phân
lớp. Các electron trong mỗi phân lớp có mức năng
lượng bằng nhau.
- Số electron tối đa trong một lớp, một phân lớp.
2. Năng lực
a. Năng lực chung: Góp phần phát triển cho HS NL
hợp tác, NL tự học, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo
thông qua việc tổ chức dạy học hợp tác theo nhóm, dạy
học giải quyết vấn đề, phương pháp trực quan và sử
Cấu tạo vỏ dụng bài tập hoá học có nội dung gắn với thực tiễn.
5 02
nguyên tử b. Năng lực hóa học
* Năng lực nhận thức hóa học
Xác định được thứ tự các lớp electron trong
nguyên tử, số phân lớp (s, p, d) trong một lớp.
* Năng lực tìm hiểu thế giới tự nhiên dưới góc độ
hóa học
Thông qua các hoạt động thảo luận, quan sát
thực tiễn, tiến hành thí nghiệm, tìm hiểu thông tin.. để
tìm hiểu các yêu cầu về mục tiêu nhận thức kiến thức ở
trên.
* Năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng dưới góc độ
hóa học
Học sinh tham gia tìm hiểu những ứng dụng
thực tế về nguyên tử, đồng vị hiện nay, đặc biệt trong y
học và kĩ thuật.
3. Về phẩm chất: Góp phần hình thành và phát triển
phẩm chất chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm
6 Cấu hình 01 1. Về kiến thức:
elecctron - HS nêu được:
nguyên tử - Thứ tự các mức năng lượng của các electron trong
nguyên tử.
12
- Sự phân bố electron trên các phân lớp, lớp và cấu
hình electron nguyên tử của 20 nguyên tố đầu tiên.
- Đặc điểm của lớp electron ngoài cùng: Lớp ngoài
cùng có nhiều nhất là
8 electron (ns2np6), lớp ngoài cùng của nguyên tử
khí hiếm có 8 electron (riêng heli có 2 electron). Hầu
hết các nguyên tử kim loại có 1, 2, 3 electron ở lớp
ngoài cùng. Hầu hết các nguyên tử phi kim có 5, 6, 7
electron ở lớp ngoài cùng.
2. Năng lực
a. Năng lực chung: Góp phần phát triển cho HS NL
hợp tác, NL tự học, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo
thông qua việc tổ chức dạy học hợp tác theo nhóm, dạy
học giải quyết vấn đề, phương pháp trực quan và sử
dụng bài tập hoá học có nội dung gắn với thực tiễn.
b. Năng lực hóa học
* Năng lực nhận thức hóa học
- Viết được cấu hình electron nguyên tử của một số
nguyên tố hoá học.
- Dựa vào cấu hình electron lớp ngoài cùng của
nguyên tử suy ra tính chất hoá học cơ bản (là kim loại,
phi kim hay khí hiếm) của nguyên tố tương ứng.
* Năng lực tìm hiểu thế giới tự nhiên dưới góc độ
hóa học
Thông qua các hoạt động thảo luận, quan sát
thực tiễn, tìm hiểu thông tin.. để tìm hiểu các yêu cầu về
mục tiêu nhận thức kiến thức ở trên.
* Năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng dưới góc độ
hóa học
Học sinh biết ứng dụng giải thích hiện tượng
thực tiễn
3. Về phẩm chất: Góp phần hình thành và phát triển
phẩm chất chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm
1. Về kiến thức:
Củng cố kiến thức
- Xác định được thứ tự các lớp electron trong nguyên
tử, số phân lớp (s, p, d) trong một lớp.
- Viết được cấu hình electron nguyên tử của một số
nguyên tố hoá học.
2. Năng lực
a. Năng lực chung: Góp phần phát triển cho HS NL
Luyện tập: hợp tác, NL tự học, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo
7 Cấu tạo vỏ 02 thông qua việc tổ chức dạy học hợp tác theo nhóm, dạy
nguyên tử học giải quyết vấn đề, phương pháp trực quan và sử
dụng bài tập hoá học có nội dung gắn với thực tiễn.
b. Năng lực hóa học
- Viết được cấu hình electron nguyên tử của một số
nguyên tố hoá học.
- Vận dụng kiến thức đã học xác định được tính chất cơ
bản của nguyên tố
3. Về phẩm chất: Góp phần hình thành và phát triển
phẩm chất chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm
8 Bảng tuần 01 1. Về kiến thức:
13
- Nêu được về lịch sử phát minh định luật tuần hoàn và
bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học.
- Mô tả được cấu tạo của bảng tuần hoàn các nguyên tố
hoá học và nêu được các khái niệm liên quan (ô, chu
kì,nhóm).
- Nêu được nguyên tắc sắp xếp của bảng tuần hoàn các
nguyên tố hoá học (dựa theo cấu hìnhelectron).
- Phân loại được nguyên tố (dựa theo cấu hình electron:
nguyên tố s, p, d, f; dựa theo tính chất hoá học: kim
loại, phi kim, khí hiếm).
-II.1, II.2 ( Hướng dẫn học sinh
tự học)
2. Năng lực
a. Năng lực chung: Góp phần phát triển cho HS NL
hợp tác, NL tự học, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo
hoàn các thông qua việc tổ chức dạy học hợp tác theo nhóm, dạy
nguyên tố học giải quyết vấn đề, phương pháp trực quan và sử
hóa học dụng bài tập hoá học có nội dung gắn với thực tiễn.
b. Năng lực hóa học
* Năng lực nhận thức hóa học
Từ vị trí trong bảng tuần hoàn của nguyên tố (ô, nhóm,
chu kì) suy ra cấu hình electron và ngược lại
* Năng lực tìm hiểu thế giới tự nhiên dưới góc độ
hóa học
Thông qua các hoạt động thảo luận, quan sát
thực tiễn, tìm hiểu thông tin.. để tìm hiểu các yêu cầu về
mục tiêu nhận thức kiến thức ở trên.
* Năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng dưới góc độ
hóa học
Học sinh biết ứng dụng giải thích hiện tượng
thực tiễn
3. Về phẩm chất: Góp phần hình thành và phát triển
phẩm chất chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm
9 Sự biến đổi 04 1. Về kiến thức:
tuần hoàn - Giải thích được xu hướng biến đổi bán kính nguyên
cấu hình tử trong một chu kì, trong một nhóm (nhóm A) (dựa
electron theo lực hút tĩnh điện của hạt nhân với electron ngoài
nguyên tử, cùng và dựa theo số lớp electron tăng trong một nhóm
tính chất theo chiều từ trên xuốngdưới).
các nguyên - Nhận xét và giải thích được xu hướng biến đổi độ âm
tố hóa học. điện và tính kim loại, phi kim của nguyên tử các nguyên
Định luật tố trong một chu kì, trong một nhóm (nhómA).
tuần hoàn. - Nhận xét được xu hướng biến đổi thành phần và tính
chất acid/base của các oxide và các hydroxide theo chu
kì. Viết được phương trình hoá học minh hoạ.
- Phát biểu được định luật tuần
hoàn.
- Hướng dẫn HS tự học bài 10. Ý nghĩa của bảng tuần
hoàn các nguyên tố hóa học
2. Năng lực
a. Năng lực chung: Góp phần phát triển cho HS NL
hợp tác, NL tự học, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo
thông qua việc tổ chức dạy học hợp tác theo nhóm, dạy
14
học giải quyết vấn đề, phương pháp trực quan và sử
dụng bài tập hoá học có nội dung gắn với thực tiễn.
b. Năng lực hóa học
- Dựa vào cấu hình electron của nguyên tử, suy ra
cấu tạo nguyên tử, đặc điểm cấu hình electron lớp
ngoài cùng.
- Dựa vào cấu hình electron, xác định nguyên tố s,
p.
3. Về phẩm chất: Góp phần hình thành và phát triển
phẩm chất chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm
1. Về kiến thức:
- Nêu được mối liên hệ giữa các vị trí của các nguyên tố
trong BTH với cấu tạo nt, tính chất cơ bản của nguyên
tố và ngược lại.
-Từ vị trí nguyên tố trong BTH suy ra: Cấu hình e; tính
chất hóa học cơ bản; so sánh tính kim loại, phi kim của
nguyên tố đó với các nguyên tố lân cận.
Luyện tập: - Nêu được cấu tạo BTH. Sự biến đổi tuần hoàn, cấu
Bảng tuần hình e. Tính kim loại, phi kim.
hoàn, sự - Sự biến đổi tuần hoàn bk nt, độ âm điện, hóa trị,
biến đổi ĐLTH.
tuần hoàn 2. Năng lực
10 cấu hình 02 a. Năng lực chung: Góp phần phát triển cho HS NL
electron hợp tác, NL tự học, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo
nguyên tử thông qua việc tổ chức dạy học hợp tác theo nhóm, dạy
và tính chất học giải quyết vấn đề, phương pháp trực quan và sử
các nguyên dụng bài tập hoá học có nội dung gắn với thực tiễn.
tố hóa học b. Năng lực hóa học
- Quan sát các hình ảnh, thí nghiệm,... và rút ra
nhận xét về tính chất, điều chế.
- Viết phương trình hóa học minh họa tính chất
và điều chế.
- Tính % thể tích khí oxi và ozon trong hỗn hợp.
3. Về phẩm chất: Góp phần hình thành và phát triển
phẩm chất chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm
11 Ôn tập giữa 01 1. Về kiến thức:
kì I - Khái quát được nội dung kiến thức đã học trong hai
chương.
- Ôn tập, làm bài tập các dạng trong chương trình.
2. Năng lực
a. Năng lực chung: Góp phần phát triển cho HS NL
hợp tác, NL tự học, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo
thông qua việc tổ chức dạy học hợp tác theo nhóm, dạy
học giải quyết vấn đề, phương pháp trực quan và sử
dụng bài tập hoá học có nội dung gắn với thực tiễn.
b. Năng lực hóa học
* Năng lực nhận thức hóa học
- Giải các bài tập
* Năng lực tìm hiểu thế giới tự nhiên dưới góc độ
hóa học
Thông qua các hoạt động thảo luận, quan sát
thực tiễn, tìm hiểu thông tin.. để tìm hiểu các yêu cầu về
mục tiêu nhận thức kiến thức ở trên.
15
* Năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng dưới góc độ
hóa học
Học sinh biết ứng dụng giải thích hiện tượng
thực tiễn
3. Về phẩm chất: Góp phần hình thành và phát triển
phẩm chất chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm
1. Về kiến thức:
- Kiểm tra đánh giá khả năng lĩnh hội, vận dụng kiến
thức của HS giữa học kì I
2. Về năng lực:
a. Năng lực chung: HS hình thành năng lực giải quyết
Kiểm tra, vấn đề và sáng tạo thông qua việc làm bài kiểm tra
12 đánh giữa 01 b. Năng lực hóa học
kì I - Giải bài tập hóa học; làm bài tập một cách độc lập,
logic, khoa học.
- Học sinh biết làm câu hỏi, bài tập liên quan hiện tượng
thực tiễn
3. Về phẩm chất: Góp phần hình thành và phát triển
phẩm chất chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm
1. Về kiến thức:
-Nêu được sự hình thành ion
- Viết được cấu hình electron của ion đơn nguyên tử cụ
thể.
- Xác định được ion đơn nguyên tử, ion đa nguyên tử
trong một phân tử chất cụ thể.
- Xác định được hóa trị của một nguyên tố trong hợp
chất ion,
2. Năng lực
a. Năng lực chung: Góp phần phát triển cho HS NL
hợp tác, NL tự học, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo
thông qua việc tổ chức dạy học hợp tác theo nhóm, dạy
học giải quyết vấn đề, phương pháp trực quan và sử
dụng bài tập hoá học có nội dung gắn với thực tiễn.
b. Năng lực hóa học
* Năng lực nhận thức hóa học
13 Liên kết ion 02 - Mô tả được sự tạo thành liên kết ion trong phân
tử NaCl và một số phân tử đơn giản, hình khái niệm
liên kết ion. Viết phương trình hóa học biểu diễn sự tạo
thành liên kết ion.
- Vận dụng để viết được cấu hình e của một ion
đơn nguyên tử cụ thể.
* Năng lực tìm hiểu thế giới tự nhiên dưới góc độ
hóa học
Thông qua các hoạt động thảo luận, quan sát
thực tiễn, tìm hiểu thông tin.. để tìm hiểu các yêu cầu về
mục tiêu nhận thức kiến thức ở trên.
* Năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng dưới góc độ
hóa học
Học sinh biết ứng dụng giải thích hiện tượng
thực tiễn
3. Về phẩm chất: Góp phần hình thành và phát triển
phẩm chất chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm
14 Liên kết 02 1. Về kiến thức:
16
- HS nêu được:
- Định nghĩa liên kết cộng hoá trị, liên kết cộng hoá
trị không cực (H2, O2), liên kết cộng hoá trị có cực hay
phân cực (HCl, CO2).
- Mối liên hệ giữa hiệu độ âm điện của 2 nguyên tố
và bản chất liên kết hoá học giữa 2 nguyên tố đó trong
hợp chất.
- Tính chất chung của các chất có liên kết cộng hoá
trị.
- Quan hệ giữa liên kết cộng hoá trị không cực, liên
kết cộng hoá trị có cực và liên kết ion.
2. Năng lực
a. Năng lực chung: Góp phần phát triển cho HS NL
hợp tác, NL tự học, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo
thông qua việc tổ chức dạy học hợp tác theo nhóm, dạy
học giải quyết vấn đề, phương pháp trực quan và sử
dụng bài tập hoá học có nội dung gắn với thực tiễn.
b. Năng lực hóa học
cộng hóa trị * Năng lực nhận thức hóa học
- Viết được công thức electron, công thức cấu tạo
của một số phân tử cụ thể.
- Dự đoán được kiểu liên kết hoá học có thể có
trong phân tử gồm 2 nguyên tử khi biết hiệu độ âm điện
của chúng.
- Xác định được hóa trị của một nguyên tố trong hợp
chất cộng hóa trị.
* Năng lực tìm hiểu thế giới tự nhiên dưới góc độ
hóa học
Thông qua các hoạt động thảo luận, quan sát
thực tiễn, tìm hiểu thông tin.. để tìm hiểu các yêu cầu về
mục tiêu nhận thức kiến thức ở trên.
* Năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng dưới góc độ
hóa học
Học sinh biết ứng dụng giải thích hiện tượng
thực tiễn
3. Về phẩm chất: Góp phần hình thành và phát triển
phẩm chất chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm
15 Luyện tập: 02 1. Về kiến thức:
Liên kết - Trình bày được khái niệm liên kết ion, liên kết cộng
hóa học hóa trị.
- Giải thích được sự hình thành một số loại phân tử.
- Trình bày được đặc điểm cấu trúc là liên kết của các
loại tinh thể.
- Xác định được số oxi hóa và hóa trị của các nguyên tố
trong đơn chất và hợp chất.
- Dựa vào hiệu độ âm điện phân loại được một cách
tương đối loại liên kết hóa học.
2. Năng lực
a. Năng lực chung: Góp phần phát triển cho HS NL
hợp tác, NL tự học, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo
thông qua việc tổ chức dạy học hợp tác theo nhóm, dạy
học giải quyết vấn đề, phương pháp trực quan và sử
dụng bài tập hoá học có nội dung gắn với thực tiễn.
17
b. Năng lực hóa học
* Năng lực nhận thức hóa học
- Giải bài tập liên quan đến liên kết ion, liên kết
CHT
* Năng lực tìm hiểu thế giới tự nhiên dưới góc độ
hóa học
Thông qua các hoạt động thảo luận, quan sát
thực tiễn, tìm hiểu thông tin.. để tìm hiểu các yêu cầu về
mục tiêu nhận thức kiến thức ở trên.
* Năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng dưới góc độ
hóa học
Học sinh biết ứng dụng giải thích hiện tượng
thực tiễn
3. Về phẩm chất: Góp phần hình thành và phát triển
phẩm chất chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm
1. Về kiến thức:
- Nêu khái niệm và xác định được số oxi hoá của nguyên
tử các nguyên tố trong hợp chất.
- Nêu được khái niệm về phản ứng oxi hoá – khử và ý
nghĩa của phản ứng oxi hoá –khử.
- Mô tả được một số phản ứng oxi hoá – khử quan trọng
gắn liền với cuộcsống.
- Cân bằng được phản ứng oxi hoá – khử bằng phương
pháp thăng bằngelectron.
2. Năng lực
a. Năng lực chung: Góp phần phát triển cho HS NL
hợp tác, NL tự học, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo
thông qua việc tổ chức dạy học hợp tác theo nhóm, dạy
học giải quyết vấn đề, phương pháp trực quan và sử
dụng bài tập hoá học có nội dung gắn với thực tiễn.
Chủ đề :
b. Năng lực hóa học
Phản ứng
16 05 * Năng lực nhận thức hóa học
oxi hóa -
- Phân biệt được chất oxi hóa và chất khử, sự oxi
khử
hoá và sự khử trong phản ứng oxi hoá - khử cụ thể.
- Lập được phương trình hoá học của phản ứng oxi
hoá - khử dựa vào số oxi hoá (cân bằng theo phương
pháp thăng bằng electron).
* Năng lực tìm hiểu thế giới tự nhiên dưới góc độ
hóa học
Thông qua các hoạt động thảo luận, quan sát
thực tiễn, tìm hiểu thông tin.. để tìm hiểu các yêu cầu về
mục tiêu nhận thức kiến thức ở trên.
* Năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng dưới góc độ
hóa học
Học sinh biết ứng dụng giải thích hiện tượng
thực tiễn
3. Về phẩm chất: Góp phần hình thành và phát triển
phẩm chất chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm
17 Bài thực 01 1. Về kiến thức:
hành: Phản - HS nêu được mục đích, các bước tiến hành, kĩ thuật
ứng oxi hóa thực hiện của các thí nghiệm:
khử. + Phản ứng giữa kim loại và dung dịch axit, muối..
+ Phản ứng oxi hoá- khử trong môi trường axit.
18
2. Năng lực
a. Năng lực chung: Góp phần phát triển cho HS NL
hợp tác, NL tự học, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo
thông qua việc tổ chức dạy học hợp tác theo nhóm, dạy
học giải quyết vấn đề, phương pháp trực quan và sử
dụng bài tập hoá học có nội dung gắn với thực tiễn.
b. Năng lực hóa học
* Năng lực nhận thức hóa học
- Sử dụng dụng cụ và hoá chất để tiến hành an
toàn, thành công các thí nghiệm trên.
- Quan sát hiện tượng, giải thích và viết các PTHH.
* Năng lực tìm hiểu thế giới tự nhiên dưới góc độ
hóa học
Thông qua các hoạt động thảo luận, quan sát
thực tiễn, tìm hiểu thông tin.. để tìm hiểu các yêu cầu về
mục tiêu nhận thức kiến thức ở trên.
* Năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng dưới góc độ
hóa học
Học sinh biết ứng dụng giải thích hiện tượng
thực tiễn
3. Về phẩm chất: Góp phần hình thành và phát triển
phẩm chất chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm
18 Ôn tập cuối 02 1. Về kiến thức:
học kì I - HS nêu được:
+ Ozon: Là dạng thù hình của oxi, điều kiện tạo
thành ozon, ozon trong tự nhiên và ứng dụng của ozon;
ozon có tính oxi hóa mạnh hơn oxi.
- HS trình bày được:
+ Oxi – ozon đều có tính oxi hóa rất mạnh (oxi
hóa được hầu hết kim loại, phi kim, nhiều hợp chất vô
cơ và hữu cơ); ứng dụng của ozon.
- Hướng dẫn học sinh tự học A. Oxi
2. Năng lực
a. Năng lực chung: Góp phần phát triển cho HS NL
hợp tác, NL tự học, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo
thông qua việc tổ chức dạy học hợp tác theo nhóm, dạy
học giải quyết vấn đề, phương pháp trực quan và sử
dụng bài tập hoá học có nội dung gắn với thực tiễn.
b. Năng lực hóa học
* Năng lực nhận thức hóa học
- Quan sát các hình ảnh, thí nghiệm,... và rút ra
nhận xét về tính chất, điều chế.
- Viết phương trình hóa học minh họa tính chất
và điều chế.
- Tính % thể tích khí oxi và ozon trong hỗn hợp.
* Năng lực tìm hiểu thế giới tự nhiên dưới góc độ
hóa học
Thông qua các hoạt động thảo luận, quan sát
thực tiễn, tìm hiểu thông tin.. để tìm hiểu các yêu cầu về
mục tiêu nhận thức kiến thức ở trên.
* Năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng dưới góc độ
hóa học
Học sinh biết ứng dụng giải thích hiện tượng
19
thực tiễn
3. Về phẩm chất: Góp phần hình thành và phát triển
phẩm chất chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm
1. Về kiến thức:
- Kiểm tra đánh giá khả năng lĩnh hội, vận dụng kiến
thức của HS cuối học kì I
2. Về năng lực:
a. Năng lực chung: HS hình thành năng lực giải quyết
Kiểm tra,
vấn đề và sáng tạo thông qua việc làm bài kiểm tra
đánh giá
19 01 b. Năng lực hóa học
cuối học kì
- Giải bài tập hóa học; làm bài tập một cách độc lập,
I
logic, khoa học.
- Học sinh biết làm câu hỏi, bài tập liên quan hiện tượng
thực tiễn
3. Về phẩm chất: Góp phần hình thành và phát triển
phẩm chất chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm
HỌC KÌ II
20 Chủ đề: 10 1. Về kiến thức:
Nhóm HS nêu được:
halogen - Trạng thái tự nhiên của halogen
- Một số tính chất vật lý, ứng dụng, phương pháp điều
chế flo, clo, brom, iot trong PTN và trong công nghiệp.
Các halogen là các chất độc hại.
- Tính chất hóa học cơ bản của các halogen là tính chất
oxy hóa mạnh: Oxy hóa kim loại, phi kim và một số
hợp chất.
- Giải thích được các tính chất hóa học đặc trưng của
các đơn chất halogen là tính oxi hóa mạnh, giải thích
được quy luật biến đổi tính oxi hóa (Từ Flo tới Iot tính
oxi hóa giảm dần).
- Trong một số phản ứng clo, brom, iot còn thể hiện tính
khử.
- Cấu tạo phân tử, tính chất của hiđro halogenua (tan rất
nhiều trong nước tạo thành dung dịch axit
halogenhiđric).
- Tính chất vật lí, điều chế axit halogenhiđric trong
phòng thí nghiệm và trong công nghiệp.
- Tính chất, ứng dụng của một số muối halogenrua,
phản ứng đặc trưng của ion X-.
- Phân biệt dung dịch HX và muối halogenua với dung
dịch axit và muối khác.
2. Về năng lực:
* Năng lực chung: Góp phần phát triển cho HS NL hợp
tác, NL tự học, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo thông
qua việc tổ chức dạy học hợp tác theo nhóm, dạy học
giải quyết vấn đề, phương pháp trực quan và sử dụng
bài tập hoá học có nội dung gắn với thực tiễn.
* Năng lực hóa học:
- Nhận thức hóa học
- Tìm hiểu tự nhiên dưới góc độ hóa học : Thảo luận,
quan sát thí nghiệm (thí nghiệm trực tiếp hoăc video về
tính chất hóa học, điều chế của các đơn chất halogen;
ứng dụng thực tiễn của đơn chất halogen,… để tìm hiểu
20
các yêu cầu về mục tiêu nhận thức kiến thức hóa học ở
trên.
- Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học
- Khai thác mối liên hệ giữa vị trí và tính chất hóa học
của các đơn chất halogen.
- Viết phương trình phản ứng hóa học minh họa cho
tính oxy hóa mạnh và tính khử của halogen, phương
trình phản ứng điều chế clo trong PTN và trong công
nghiệp.
- Kỹ năng thực hành quan sát, phân tích các thí
nghiệm, chứng minh, so sánh.
- Vận dụng các kiến thức, kĩ năng hoá học đã
học để phát hiện, giải thích một số vấn đề trong học tập
và trong thực tiễn đời sống liên quan đến nội dung bài
học như: Khử trùng nước bằng nước Clo...; Vận dụng
được hiểu biết ứng dụng thực tế các chất vào cuộc sống
thường ngày
3. Về phẩm chất: Góp phần hình thành và phát triển
phẩm chất chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm
21 Oxi – ozon 02 1. Về kiến thức:
- HS nêu được:
+ Ozon: Là dạng thù hình của oxi, điều kiện tạo
thành ozon, ozon trong tự nhiên và ứng dụng của ozon;
ozon có tính oxi hóa mạnh hơn oxi.
- HS trình bày được:
+ Oxi – ozon đều có tính oxi hóa rất mạnh (oxi
hóa được hầu hết kim loại, phi kim, nhiều hợp chất vô
cơ và hữu cơ); ứng dụng của ozon.
- Hướng dẫn học sinh tự học A. Oxi
2. Năng lực
a. Năng lực chung: Góp phần phát triển cho HS NL
hợp tác, NL tự học, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo
thông qua việc tổ chức dạy học hợp tác theo nhóm, dạy
học giải quyết vấn đề, phương pháp trực quan và sử
dụng bài tập hoá học có nội dung gắn với thực tiễn.
b. Năng lực hóa học
* Năng lực nhận thức hóa học
- Quan sát các hình ảnh, thí nghiệm,... và rút ra
nhận xét về tính chất, điều chế.
- Viết phương trình hóa học minh họa tính chất
và điều chế.
- Tính % thể tích khí oxi và ozon trong hỗn hợp.
* Năng lực tìm hiểu thế giới tự nhiên dưới góc độ
hóa học
Thông qua các hoạt động thảo luận, quan sát
thực tiễn, tiến hành thí nghiệm, tìm hiểu thông tin.. để
tìm hiểu các yêu cầu về mục tiêu nhận thức kiến thức ở
trên.
* Năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng dưới góc độ
hóa học
Giáo dục học sinh biết bảo vệ môi trường,
chống gây ô nhiễm không khí và nguồn nước, tham gia
trồng và bảo vệ cây xanh...
21
3. Về phẩm chất: Góp phần hình thành và phát triển
phẩm chất chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm
1. Về kiến thức:
Củng cố một số kiến thức quan trọng về:
- Tính chất vật lí, ứng dụng của nhóm halogen và oxi,
ozon
- Tính chất hóa học của nhóm halogen và oxi, ozon
2. Về năng lực:
a. Năng lực chung: HS hình thành năng lực giao tiếp
và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo thông
qua việc tham gia đóng góp ý kiến trong nhóm và tiếp
thu sự góp ý, hỗ trợ của các thành viên trong nhóm; Lập
kế hoạch giải quyết các vấn đề được yêu cầu
b. Năng lực hóa học
Ôn tập
* Năng lực nhận thức hóa học:
kiểm tra,
22 02 - Viết các phương trình hoá học
đánh giá
- Giải bài tập hóa học liên quan đến halogen và
giữa kì II
hợp chất của halogen; oxi, ozon
* Năng lực tìm hiểu thế giới tự nhiên dưới góc độ
hóa học
Thông qua các hoạt động thảo luận, quan sát
thực tiễn, tìm hiểu thông tin.. để tìm hiểu các yêu cầu về
mục tiêu nhận thức kiến thức ở trên.
* Năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng dưới góc độ
hóa học
Học sinh biết ứng dụng giải thích hiện tượng
thực tiễn
3. Về phẩm chất: Góp phần hình thành và phát triển
phẩm chất chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm
1. Về kiến thức:
- Kiểm tra đánh giá khả năng lĩnh hội, vận dụng kiến
thức của HS giữa học kì II
2. Về năng lực:
a. Năng lực chung: HS hình thành năng lực giải quyết
Kiểm tra, vấn đề và sáng tạo thông qua việc làm bài kiểm tra
23 đánh giá 01 b. Năng lực hóa học
giữa kì II - Giải bài tập hóa học; làm bài tập một cách độc lập,
logic, khoa học.
- Học sinh biết làm câu hỏi, bài tập liên quan hiện tượng
thực tiễn
3. Về phẩm chất: Góp phần hình thành và phát triển
phẩm chất chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm
24 Chủ đề: 10 1. Về kiến thức:
Lưu huỳnh HS nêu được:
và hợp chất - Vị trí, cấu hình elctron của nguyên tử lưu huỳnh
của lưu - Tính chất vật lí, trạng thái tự nhiên, tính axit yếu, ứng
huỳnh dụng của H2S.
- Tính chất vật lí, trạng thái tự nhiên, tính chất oxit axit,
ứng dụng, phương pháp điều chế SO2, SO3.
- Tính chất vật lí, trạng thái tự nhiên, tính chất axit của
H2SO4loãng, ứng dụng, phương pháp điều chế H2SO4
- Giải thích được tính chất hoá học của H 2S (tính khử
mạnh) và SO2 (vừa có tính oxi hoá vừa có tính khử);
22
H2SO4đặc (tính oxi hóa mạnh)
+ Công thức cấu tạo, tính chất vật lí của SO3.
2. Về năng lực:
a. Năng lực chung: Góp phần phát triển cho HS NL
hợp tác, NL tự học, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo
thông qua việc tổ chức dạy học hợp tác theo nhóm, dạy
học giải quyết vấn đề, phương pháp trực quan và sử
dụng bài tập hoá học có nội dung gắn với thực tiễn.
b. Năng lực hóa học
* Năng lực nhận thức hóa học:
- Dự đoán, kiểm tra, kết luận được về tính chất hoá
học của H2S, SO2,SO3.
- Viết phương trình hóa học minh hoạ tính chất của
H2S, SO2, SO3.
- Phân biệt H2S, SO2 với khí khác đã biết.
- Tính % thể tích khí H2S, SO2 trong hỗn hợp.
- Quan sát thí nghiệm, hình ảnh... rút ra được nhận
xét về tính chất, điều chế axit sunfuric.
- Quan sát thí nghiệm, hình ảnh.....rút ra nhận xét
về tính chất của axit H2SO4 loãng và đặc.
- Viết phương trình hóa học minh họa tính chất
hóa học của axit H2SO4 loãng và đặc.
- Giải một số bài tập tổng hợp có nội dung liên
quan.
- Phận biết muối sunfat, axit sunfuric với các axit
khác.
* Năng lực tìm hiểu thế giới tự nhiên dưới góc độ
hóa học
Thông qua các hoạt động thảo luận, quan sát
thực tiễn, tiến hành thí nghiệm, tìm hiểu thông tin.. để
tìm hiểu các yêu cầu về mục tiêu nhận thức kiến thức ở
trên.
* Năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng dưới góc độ
hóa học
Học sinh biết ứng dụng giải thích hiện tượng
thực tiễn
3. Về phẩm chất: Góp phần hình thành và phát triển
phẩm chất chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm
25 Tốc độ 02 1. Về kiến thức:
phản ứng HS nêu được:
hoá học Trình bày được:
- Định nghĩa tốc độ phản ứng và nêu thí dụ cụ thể.
- Các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng: nồng
độ, áp suất, nhiệt độ, diện tích tiếp xúc, chất xúc tác.
- Định nghĩa tốc độ phản ứng và nêu thí dụ cụ thể.
- Các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng: nồng
độ, áp suất, nhiệt độ, diện tích tiếp xúc, chất xúc tác.
2. Về năng lực:
* Năng lực chung: Góp phần phát triển cho HS NL hợp
tác, NL tự học, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo thông
qua việc tổ chức dạy học hợp tác theo nhóm, dạy học
giải quyết vấn đề, phương pháp trực quan và sử dụng
bài tập hoá học có nội dung gắn với thực tiễn.
23
* Năng lực hóa học:
a. Nhận thức hoá học: Học sinh đạt được các yêu cầu
sau:
- Quan sát thí nghiệm cụ thể, hiện tượng thực tế về
tốc độ phản ứng, rút ra được nhận xét.
- Vận dụng được các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ
phản ứng để làm tăng hoặc giảm tốc độ của một số phản
ứng trong thực tế đời sống, sản xuất theo hướng có lợi.
b. Tìm hiểu tự nhiên dưới góc độ hóa học được thực
hiện thông qua các hoạt động:
- Thảo luận, quan sát thí nghiệm (thí nghiệm về các
phản ứng hoá học xảy ra nhanh, chậm khác nhau; Ảnh
hưởng của nồng độ, nhiệt độ, diện tích bề mặt, xúc tác
tới tốc độ phản ứng); Quan sát thực tiễn (than tổ ong
(diện tích bề mặt); muối dưa (dưa đã chua bảo quản
trong tủ lạnh, khi làm dưa dùng nước nóng/đường hoặc
nước dưa cũ),… để tìm hiểu các yêu cầu về mục tiêu
nhận thức kiến thức hóa học ở trên.
c. Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học
- Vận dụng các kiến thức, kĩ năng hoá học đã học để
phát hiện, giải thích một số vấn đề trong học tập và
trong thực tiễn đời sống liên quan đến nội dung bài học
như: có những phản ứng xảy ra rất nhanh (phản ứng
cháy), phản ứng xảy ra rất chậm (sự tạo thành thạch nhũ
trong các hang động),...; Vận dụng được hiểu biết về
các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng vào cuộc
sống thường ngày. Cụ thể: đốt than tổ ong (diện tích bề
mặt); muối dưa (dưa đã chua bảo quản trong tủ lạnh,
khi làm dưa dùng nước nóng/đường hoặc nước dưa cũ).
3. Về phẩm chất: Góp phần hình thành và phát triển
phẩm chất chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm
26 Cân bằng 02 1. Về kiến thức:
hoá học HS trình bày được
- Thế nào phản ứng một chiều, phản ứng thuận nghịch
- Cân bằng hoá học và sự chuyển dịch cân bằng hoá
học.
- Các yếu tố ảnh hưởng tới cân bằng hóa học và nội
dung nguyên lí Lơ Sa- tơ-li- ê.
2. Về năng lực:
* Năng lực chung: Góp phần phát triển cho HS NL hợp
tác, NL tự học, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo thông
qua việc tổ chức dạy học hợp tác theo nhóm, dạy học
giải quyết vấn đề, phương pháp trực quan và sử dụng
bài tập hoá học có nội dung gắn với thực tiễn.
* Năng lực hóa học:
a. Nhận thức hoá học: Học sinh đạt được các yêu cầu
sau:
- Quan sát thí nghiệm để nhận biết sự chuyển dịch cân
bằng
- Từ các ví dụ rút được ra nhận xét về phản ứng thuận
nghịch và cân bằng hóa học.
- Vận dụng nguyên lí Lơ Sa-tơ-li-ê để làm chuyển dịch
cân bằng đới với một phản ứng cụ thể.
24
- Dự đoán được chiều chuyển dịch cân bằng hóa học
trong những điều kiện cụ thể.
b. Tìm hiểu tự nhiên dưới góc độ hóa học được thực
hiện thông qua các hoạt động:
c. Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học
- Vận dụng được các yếu tố ảnh hưởng đến cân
bằng hoá học để đề xuất cách tăng hiệu suất phản ứng
trong trường hợp cụ thể.
3. Về phẩm chất: Góp phần hình thành và phát triển
phẩm chất chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm
1. Về kiến thức:
Củng cố một số kiến thức quan trọng về: Tốc độ phản
ứng và cân bằng hóa học.
2. Về năng lực:
a. Năng lực chung: HS hình thành năng lực giao tiếp
và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo thông
qua việc tham gia đóng góp ý kiến trong nhóm và tiếp
thu sự góp ý, hỗ trợ của các thành viên trong nhóm; Lập
kế hoạch giải quyết các vấn đề được yêu cầu
b. Năng lực hóa học
Luyện tập: * Năng lực nhận thức hóa học:
tốc độ phản - Viết các phương trình hoá học
27 ứng và cân 02 - Giải bài tập hóa học liên quan đến tốc độ phản
bằng hóa ứng và cân bằng hóa học
học * Năng lực tìm hiểu thế giới tự nhiên dưới góc độ
hóa học
Thông qua các hoạt động thảo luận, quan sát
thực tiễn, tìm hiểu thông tin.. để tìm hiểu các yêu cầu về
mục tiêu nhận thức kiến thức ở trên.
* Năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng dưới góc độ
hóa học
Học sinh biết ứng dụng giải thích hiện tượng
thực tiễn
3. Về phẩm chất: Góp phần hình thành và phát triển
phẩm chất chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm
28 Ôn tập 02 1. Về kiến thức:
kiểm tra, Củng cố một số kiến thức quan trọng về:
đánh giá - Tính chất vật lí, ứng dụng, tính chất hóa học của
cuối kì II halogen, oxi – ozon, lưu huỳnh và hợp chất.
- Tốc độ phản ứng và cân bằng hóa học.
2. Về năng lực:
a. Năng lực chung: HS hình thành năng lực giao tiếp
và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo thông
qua việc tham gia đóng góp ý kiến trong nhóm và tiếp
thu sự góp ý, hỗ trợ của các thành viên trong nhóm; Lập
kế hoạch giải quyết các vấn đề được yêu cầu
b. Năng lực hóa học
* Năng lực nhận thức hóa học:
- Viết các phương trình hoá học
- Giải bài tập hóa học liên quan đến halogen và
hợp chất của halogen; oxi, ozon; lưu huỳnh và hợp chất
của lưu huỳnh; tốc độ phản ứng và cân bằng hóa học
* Năng lực tìm hiểu thế giới tự nhiên dưới góc độ
25
hóa học
Thông qua các hoạt động thảo luận, quan sát
thực tiễn, tìm hiểu thông tin.. để tìm hiểu các yêu cầu về
mục tiêu nhận thức kiến thức ở trên.
* Năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng dưới góc độ
hóa học
Học sinh biết ứng dụng giải thích hiện tượng
thực tiễn
3. Về phẩm chất: Góp phần hình thành và phát triển
phẩm chất chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm
1. Về kiến thức:
- Kiểm tra đánh giá khả năng lĩnh hội, vận dụng kiến
thức của HS cuối học kì I
2. Về năng lực:
a. Năng lực chung: HS hình thành năng lực giải quyết
Kiểm tra vấn đề và sáng tạo thông qua việc làm bài kiểm tra
29 đánh giá 01 b. Năng lực hóa học
cuối kì - Giải bài tập hóa học; làm bài tập một cách độc lập,
logic, khoa học.
- Học sinh biết làm câu hỏi, bài tập liên quan hiện tượng
thực tiễn
3. Về phẩm chất: Góp phần hình thành và phát triển
phẩm chất chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm

Phân phối chương trình Hóa học 11


2 tiết x 35 tuần = 70 tiết
STT Bài học Số tiết Yêu cầu cần đạt
(1) (2) (3)
HỌC KÌ I
1 Ôn tập đầu 01 1. Về kiến thức:
năm - Hệ thống được các kiến thức trọng tâm, cơ bản của
chương trình hoá lớp 10: Cấu tạo nguyên tử , BTH các
nguyên tố hoá học , định luật tuần hoàn , liên kết hoá học ,
phản ứng oxi hóa khử, nhóm halogen, nhóm oxi, lưu
huỳnh, tốc độ phản ứng và cân bằng hóa học.
- Viết được cấu hình electron nguyên tử các nguyên tố, từ
cấu tạo nguyên tử xác định được vị trí của các nguyên tố
trong bảng tuần hoàn (BTH) và ngược lại , vận dụng quy
luật biến đổi của các đơn chất và hợp chất trong BTH để
so sánh và dự đoán được tính chất của các chất.
- Mô tả được sự hình thành một số liên kết : liên kết ion ,
liên kết cộng hoá trị ;
- Lập được phương trình hóa học (PTHH) của phản ứng
oxi hoá – khử.
2. Về năng lực:
a. Năng lực chung: HS hình thành năng lực giao tiếp và
hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo thông qua
việc tham gia đóng góp ý kiến trong nhóm và tiếp thu sự
góp ý, hỗ trợ của các thành viên trong nhóm; Lập kế
hoạch giải quyết các vấn đề được yêu cầu
b. Năng lực hóa học
26
* Năng lực nhận thức hóa học:
- Viết các phương trình hoá học
- Giải bài tập hóa học liên quan đến hidrocacbon no;
hidrocacbon không no.
* Năng lực tìm hiểu thế giới tự nhiên dưới góc độ hóa
học
Thông qua các hoạt động thảo luận, quan sát thực tiễn, tìm
hiểu thông tin.. để tìm hiểu các yêu cầu về mục tiêu nhận
thức kiến thức ở trên.
* Năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng dưới góc độ
hóa học
Học sinh biết ứng dụng giải thích hiện tượng thực
tiễn
3. Về phẩm chất: Góp phần hình thành và phát triển
phẩm chất chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm
1. Về kiến thức:
- Nêu được khái niệm về sự điện li, chất điện li, chất điện li
mạnh, chất điện li yếu, cân bằng điện li.
- Quan sát thí nghiệm, rút ra được kết luận về tính dẫn
điện của dung dịch chất điện li.
- Phân biệt được chất điện li, chất không điện li, chất điện
li mạnh, chất điện li yếu.
- Viết được phương trình điện li của chất điện li mạnh,
chất điện li yếu.
2. Về năng lực:
a. Năng lực chung: HS hình thành năng lực giao tiếp và
hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo thông qua
việc tham gia đóng góp ý kiến trong nhóm và tiếp thu sự
góp ý, hỗ trợ của các thành viên trong nhóm; Lập kế
hoạch giải quyết các vấn đề được yêu cầu
b. Năng lực hóa học
* Năng lực nhận thức hóa học:
2 Sự điện li 01
- Quan sát thí nghiệm, rút ra được kết luận về tính dẫn
điện của dung dịch chất điện li.
- Phân biệt được chất điện li, chất không điện li, chất điện
li mạnh, chất điện li yếu.
- Viết được phương trình điện li của chất điện li mạnh,
chất điện li yếu.
* Năng lực tìm hiểu thế giới tự nhiên dưới góc độ hóa
học
Thông qua các hoạt động thảo luận, quan sát thực tiễn, tìm
hiểu thông tin.. để tìm hiểu các yêu cầu về mục tiêu nhận
thức kiến thức ở trên.
* Năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng dưới góc độ
hóa học
Học sinh biết ứng dụng giải thích hiện tượng thực
tiễn
3. Về phẩm chất: Góp phần hình thành và phát triển
phẩm chất chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm
3 Axit, bazơ và 02 1. Về kiến thức:
muối  Định nghĩa : axit, bazơ, hiđroxit lưỡng tính và muối theo
thuyết A-rê-ni-ut.
 Axit một nấc, axit nhiều nấc, muối trung hoà, muối axit.
27
 Phân tích một số thí dụ về axit, bazơ, muối cụ thể, rút ra
định nghĩa.
 Nhận biết được một chất cụ thể là axit, bazơ, muối,
muối trung hoà, muối axit theo định nghĩa.
 Viết được phương trình điện li của các axit, bazơ, muối
cụ thể.
 Tính nồng độ mol ion trong dung dịch chất điện li mạnh
2. Về năng lực:
a. Năng lực chung: HS hình thành năng lực giao tiếp và
hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo thông qua
việc tham gia đóng góp ý kiến trong nhóm và tiếp thu sự
góp ý, hỗ trợ của các thành viên trong nhóm; Lập kế
hoạch giải quyết các vấn đề được yêu cầu
b. Năng lực hóa học
* Năng lực nhận thức hóa học:
 Phân tích một số thí dụ về axit, bazơ, muối cụ thể, rút ra
định nghĩa.
 Nhận biết được một chất cụ thể là axit, bazơ, muối,
hiđroxit lưỡng tính, muối trung hoà, muối axit theo định
nghĩa.
 Viết được phương trình điện li của các axit, bazơ, muối,
hiđroxit lưỡng tính cụ thể.
 Tính nồng độ mol ion trong dung dịch chất điện li mạnh.
* Năng lực tìm hiểu thế giới tự nhiên dưới góc độ hóa
học
Thông qua các hoạt động thảo luận, quan sát thực tiễn, tìm
hiểu thông tin.. để tìm hiểu các yêu cầu về mục tiêu nhận
thức kiến thức ở trên.
* Năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng dưới góc độ
hóa học
Học sinh biết ứng dụng giải thích hiện tượng thực
tiễn
3. Về phẩm chất: Góp phần hình thành và phát triển
phẩm chất chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm
4 Sự điện li của 01 1. Về kiến thức:
nước. pH, Nêu được:
chất chỉ axit - Tích số ion của nước, ý nghĩa tích số ion của nước.
– bazơ - Khái niệm về pH, định nghĩa môi trường axit, môi
trường trung tính và môi trường kiềm.
- Chất chỉ thị axit - bazơ : quỳ tím, phenolphtalein và
giấy chỉ thị vạn năng
2. Về năng lực:
a. Năng lực chung: HS hình thành năng lực giao tiếp và
hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo thông qua
việc tham gia đóng góp ý kiến trong nhóm và tiếp thu sự
góp ý, hỗ trợ của các thành viên trong nhóm; Lập kế
hoạch giải quyết các vấn đề được yêu cầu
b. Năng lực hóa học
* Năng lực nhận thức hóa học:
- Tính pH của dung dịch axit mạnh, bazơ mạnh.
- Xác định được môi trường của dung dịch bằng cách
sử dụng giấy chỉ thị vạn năng, giấy quỳ tím hoặc dung

28
dịch phenolphtalein.
* Năng lực tìm hiểu thế giới tự nhiên dưới góc độ hóa
học
Thông qua các hoạt động thảo luận, quan sát thực tiễn, tìm
hiểu thông tin.. để tìm hiểu các yêu cầu về mục tiêu nhận
thức kiến thức ở trên.
* Năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng dưới góc độ
hóa học
Học sinh biết ứng dụng giải thích hiện tượng thực
tiễn
3. Về phẩm chất: Góp phần hình thành và phát triển
phẩm chất chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm
1. Về kiến thức:
- Hệ thống hóa được các kiến thức về Axit, bazơ, hidroxit
lưỡng tính và muối trên cơ sở thuyết A-re-ni-ut.
- Đánh giá được một phản ứng có xảy ra trong dung dịch
điện li không.
2. Về năng lực:
a. Năng lực chung: HS hình thành năng lực giao tiếp và
hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo thông qua
việc tham gia đóng góp ý kiến trong nhóm và tiếp thu sự
góp ý, hỗ trợ của các thành viên trong nhóm; Lập kế
hoạch giải quyết các vấn đề được yêu cầu
b. Năng lực hóa học
Luyện tập:
* Năng lực nhận thức hóa học:
5 Axit, bazơ và 01
- Giải các bài tập có liên quan đến pH, môi trường axit,
muối.
trung tính hay kiềm.
* Năng lực tìm hiểu thế giới tự nhiên dưới góc độ hóa
học
Thông qua các hoạt động thảo luận, quan sát thực tiễn, tìm
hiểu thông tin.. để tìm hiểu các yêu cầu về mục tiêu nhận
thức kiến thức ở trên.
* Năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng dưới góc độ
hóa học
Học sinh biết ứng dụng giải thích hiện tượng thực
tiễn
3. Về phẩm chất: Góp phần hình thành và phát triển
phẩm chất chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm
6 Phản ứng 01 1. Về kiến thức:
trao đổi ion Giải thích được:
trong dung - Bản chất của phản ứng xảy ra trong dung dịch các chất
dịch các chất điện li là phản ứng giữa các ion.
điện li - Để xảy ra phản ứng trao đổi ion trong dung dịch các chất
điện li phải có ít nhất một trong các điều kiện: + Tạo thành
chất kết tủa.
+ Tạo thành chất điện li yếu.
+ Tạo thành chất khí.
2. Về năng lực:
a. Năng lực chung: HS hình thành năng lực giao tiếp và
hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo thông qua
việc tham gia đóng góp ý kiến trong nhóm và tiếp thu sự
góp ý, hỗ trợ của các thành viên trong nhóm; Lập kế
hoạch giải quyết các vấn đề được yêu cầu
29
b. Năng lực hóa học
* Năng lực nhận thức hóa học:
- Quan sát hiện tượng thí nghiệm để biết có phản ứng hóa
học xảy ra.
- Dự đoán kết quả phản ứng trao đổi ion trong dung dịch
các chất điện li.
- Viết được phương trình ion đầy đủ và rút gọn.
- Tính khối lượng kết tủa hoặc thể tích khí sau phản ứng;
tính % khối lượng các chất trong hỗn hợp; tính nồng độ
mol ion thu được sau phản ứng.
* Năng lực tìm hiểu thế giới tự nhiên dưới góc độ hóa
học
Thông qua các hoạt động thảo luận, quan sát thực tiễn, tìm
hiểu thông tin.. để tìm hiểu các yêu cầu về mục tiêu nhận
thức kiến thức ở trên.
* Năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng dưới góc độ
hóa học
Học sinh biết ứng dụng giải thích hiện tượng thực
tiễn
3. Về phẩm chất: Góp phần hình thành và phát triển
phẩm chất chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm
1. Về kiến thức:
Củng cố kiến thức về phản ứng trao đổi ion
- Phản ứng tạo kết tủa
- Phản ứng tạo thành chất khí
- Phản ứng tạo thành chất điện li yếu
2. Về năng lực:
a. Năng lực chung: HS hình thành năng lực giao tiếp và
hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo thông qua
việc tham gia đóng góp ý kiến trong nhóm và tiếp thu sự
góp ý, hỗ trợ của các thành viên trong nhóm; Lập kế
hoạch giải quyết các vấn đề được yêu cầu
Luyện tập: b. Năng lực hóa học
Phản ứng * Năng lực nhận thức hóa học:
trao đổi ion - Viết được phương trình ion đầy đủ và rút gọn.
7 01
trong dung - Tính khối lượng kết tủa hoặc thể tích khí sau phản ứng;
dịch các chất tính % khối lượng các chất trong hỗn hợp; tính nồng độ
điện li. mol ion thu được sau phản ứng.
* Năng lực tìm hiểu thế giới tự nhiên dưới góc độ hóa
học
Thông qua các hoạt động thảo luận, quan sát thực tiễn, tìm
hiểu thông tin.. để tìm hiểu các yêu cầu về mục tiêu nhận
thức kiến thức ở trên.
* Năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng dưới góc độ
hóa học
Học sinh biết ứng dụng giải thích hiện tượng thực
tiễn
3. Về phẩm chất: Góp phần hình thành và phát triển
phẩm chất chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm
8 Bài thực hành 01 1. Về kiến thức:
số 1: Tính Trình bày được :
axit- bazơ. Mục đích, cách tiến hành và kĩ thuật thực hiện các thí
Phản ứng nghiệm :
30
 Tác dụng của các dung dịch HCl, CH3COOH, NaOH,
NH3 với chất chỉ thị màu.
 Phản ứng trao đổi ion trong dung dịch các chất điện li :
AgNO3 với NaCl, HCl với NaHCO3, CH3COOH với
NaOH.
2. Về năng lực:
a. Năng lực chung: HS hình thành năng lực giao tiếp và
hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo thông qua
việc tham gia đóng góp ý kiến trong nhóm và tiếp thu sự
góp ý, hỗ trợ của các thành viên trong nhóm; Lập kế
hoạch giải quyết các vấn đề được yêu cầu
b. Năng lực hóa học
* Năng lực nhận thức hóa học:
trao đổi ion
 Sử dụng dụng cụ, hoá chất để tiến hành được thành
trong dung
công, an toàn các thí nghiệm trên.
dịch các chất
điện li.  Quan sát hiện tượng thí nghiệm, giải thích và rút ra nhận
xét.
 Viết tường trình thí nghiệm.
* Năng lực tìm hiểu thế giới tự nhiên dưới góc độ hóa
học
Thông qua các hoạt động thảo luận, quan sát thực tiễn, tìm
hiểu thông tin.. để tìm hiểu các yêu cầu về mục tiêu nhận
thức kiến thức ở trên.
* Năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng dưới góc độ
hóa học
Học sinh biết ứng dụng giải thích hiện tượng thực
tiễn
3. Về phẩm chất: Góp phần hình thành và phát triển
phẩm chất chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm
9 Nitơ 01 1. Về kiến thức:
Nêu được:
- Vị trí trong bảng tuần hoàn , cấu hình electron nguyên tử
của nguyên tố nitơ.
- Cấu tạo phân tử, tính chất vật lí (trạng thái, màu, mùi, tỉ
khối, tính tan), ứng dụng chính, trạng thái tự nhiên; điều
chế nitơ trong phòng thí nghiệm và trong công nghiệp
Giải thích được:
- Phân tử nitơ rất bền do có liên kết ba, nên nitơ khá trơ ở
nhiệt độ thường, nhưng hoạt động hơn ở nhiệt độ cao.
- Tính chất hoá học đặc trưng của nitơ: tính oxi hoá (tác
dụng với kim loại mạnh, với hiđro), ngoài ra nitơ còn có
tính khử (tác dụng với oxi).
- Hướng dẫn HS tự học: Mục II. Tính chất vật lí, Mục V.
Trạng thái tự nhiên, Mục VI.1. Trong công nghiệp
2. Về năng lực:
a. Năng lực chung: HS hình thành năng lực giao tiếp và
hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo thông qua
việc tham gia đóng góp ý kiến trong nhóm và tiếp thu sự
góp ý, hỗ trợ của các thành viên trong nhóm; Lập kế
hoạch giải quyết các vấn đề được yêu cầu
b. Năng lực hóa học
* Năng lực nhận thức hóa học:
- Dự đoán tính chất, kiểm tra dự đoán và kết luận về tính
31
chất hoá học của nitơ.
- Viết các PTHH minh hoạ tính chất hoá học.
- Tính thể tích khí nitơ ở đktc trong phản ứng hoá học;
tính % thể tích nitơ trong hỗn hợp khí.
* Năng lực tìm hiểu thế giới tự nhiên dưới góc độ hóa
học
Thông qua các hoạt động thảo luận, quan sát thực tiễn, tìm
hiểu thông tin.. để tìm hiểu các yêu cầu về mục tiêu nhận
thức kiến thức ở trên.
* Năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng dưới góc độ
hóa học
Học sinh biết ứng dụng giải thích hiện tượng thực
tiễn
3. Về phẩm chất: Góp phần hình thành và phát triển
phẩm chất chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm
1. Về kiến thức:
Nêu được:
- Cấu tạo phân tử, tính chất vật lí (tính tan, tỉ khối, màu,
mùi), ứng dụng chính, cách điều chế amoniac trong phòng
thí nghiệm và trong công nghiệp .
Giải thích được:
- Tính chất hoá học của amoniac: Tính bazơ yếu ( tác
dụng với nước, dung dịch muối, axit) và tính khử (tác
dụng với oxi, clo).
2. Về năng lực:
a. Năng lực chung: HS hình thành năng lực giao tiếp và
hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo thông qua
việc tham gia đóng góp ý kiến trong nhóm và tiếp thu sự
góp ý, hỗ trợ của các thành viên trong nhóm; Lập kế
hoạch giải quyết các vấn đề được yêu cầu
b. Năng lực hóa học
* Năng lực nhận thức hóa học:
Amoniac và
10 02 - Dự đoán tính chất hóa học, kiểm tra bằng thí nghiệm và
muối amoni
kết luận được tính chất hoá học của amoniac.
- Quan sát thí nghiệm hoặc hình ảnh..., rút ra được nhận
xét về tính chất vật lí và hóa học của amoniac.
- Viết được các PTHH dạng phân tử hoặc ion rút gọn.
- Phân biệt được amoniac với một số khí đã biết bằng
phương pháp hoá học.
* Năng lực tìm hiểu thế giới tự nhiên dưới góc độ hóa
học
Thông qua các hoạt động thảo luận, quan sát thực tiễn, tìm
hiểu thông tin.. để tìm hiểu các yêu cầu về mục tiêu nhận
thức kiến thức ở trên.
* Năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng dưới góc độ
hóa học
Học sinh biết ứng dụng giải thích hiện tượng thực
tiễn
3. Về phẩm chất: Góp phần hình thành và phát triển
phẩm chất chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm
11 Axit nitric và 02 1. Về kiến thức:
muối nitrat Nêu được:
Cấu tạo phân tử, tính chất vật lí (trạng thái, màu sắc, khối
32
lượng riêng, tính tan), ứng dụng, cách điều chế HNO 3
trong phòng thí nghiệm và trong công nghiệp (từ
amoniac).
Giải thích được :
- HNO3 là một trong những axit mạnh nhất.
- HNO3 là chất oxi hoá rất mạnh: oxi hoá hầu hết kim loại,
một số phi kim, nhiều hợp chất vô cơ và hữu cơ.
2. Về năng lực:
a. Năng lực chung: HS hình thành năng lực giao tiếp và
hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo thông qua
việc tham gia đóng góp ý kiến trong nhóm và tiếp thu sự
góp ý, hỗ trợ của các thành viên trong nhóm; Lập kế
hoạch giải quyết các vấn đề được yêu cầu
b. Năng lực hóa học
* Năng lực nhận thức hóa học:
- Dự đoán tính chất hóa học, kiểm tra dự đoán bằng thí
nghiệm và rút ra kết luận.
- Quan sát thí nghiệm, hình ảnh..., rút ra được nhận xét về
tính chất của HNO3.
- Viết các PTHH dạng phân tử, ion rút gọn minh hoạ tính
chất hoá học của HNO3 đặc và loãng.
- Tính thành phần % khối lượng của hỗn hợp kim loại tác
dụng với HNO3.
* Năng lực tìm hiểu thế giới tự nhiên dưới góc độ hóa
học
Thông qua các hoạt động thảo luận, quan sát thực tiễn, tìm
hiểu thông tin.. để tìm hiểu các yêu cầu về mục tiêu nhận
thức kiến thức ở trên.
* Năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng dưới góc độ
hóa học
Học sinh biết ứng dụng giải thích hiện tượng thực
tiễn
3. Về phẩm chất: Góp phần hình thành và phát triển
phẩm chất chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm
12 Photpho 01 1. Về kiến thức:
Nêu được:
- Vị trí trong bảng tuần hoàn , cấu hình electron nguyên tử
của nguyên tố photpho.
- Các dạng thù hình, tính chất vật lí (trạng thái, màu sắc,
khối lượng riêng, tính tan, độc tính), ứng dụng, trạng thái
tự nhiên và điều chế photpho trong công nghiệp .
Giải thích được:
- Tính chất hoá học cơ bản của photpho là tính oxi
hoá (tác dụng với kim loại Na, Ca...) và tính khử (tác dụng
với O2, Cl2).
2. Về năng lực:
a. Năng lực chung: HS hình thành năng lực giao tiếp và
hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo thông qua
việc tham gia đóng góp ý kiến trong nhóm và tiếp thu sự
góp ý, hỗ trợ của các thành viên trong nhóm; Lập kế
hoạch giải quyết các vấn đề được yêu cầu
b. Năng lực hóa học
* Năng lực nhận thức hóa học:
33
- Dự đoán, kiểm tra bằng thí nghiệm và kết luận về tính
chất của photpho.
- Quan sát thí nghiệm, hình ảnh .., rút ra được nhận xét về
tính chất của photpho.
- Viết được PTHH minh hoạ.
- Sử dụng được photpho hiệu quả và an toàn trong phòng
thí nghiệm và thực tế
* Năng lực tìm hiểu thế giới tự nhiên dưới góc độ hóa
học
Thông qua các hoạt động thảo luận, quan sát thực tiễn, tìm
hiểu thông tin.. để tìm hiểu các yêu cầu về mục tiêu nhận
thức kiến thức ở trên.
* Năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng dưới góc độ
hóa học
Học sinh biết ứng dụng giải thích hiện tượng thực
tiễn
3. Về phẩm chất: Góp phần hình thành và phát triển
phẩm chất chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm
1. Về kiến thức:
Nêu được:
- Cấu tạo phân tử, tính chất vật lí (trạng thái, màu, tính
tan), ứng dụng, cách điều chế H3PO4 trong phòng thí
nghiệm và trong công nghiệp.
- Tính chất của muối photphat (tính tan, tác dụng với axit,
phản ứng với dung dịch muối khác), ứng dụng.
- Trình bày được H3PO4 là axit trung bình, axit ba nấc.
2. Về năng lực:
a. Năng lực chung: HS hình thành năng lực giao tiếp và
hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo thông qua
việc tham gia đóng góp ý kiến trong nhóm và tiếp thu sự
góp ý, hỗ trợ của các thành viên trong nhóm; Lập kế
hoạch giải quyết các vấn đề được yêu cầu
b. Năng lực hóa học
Axit
* Năng lực nhận thức hóa học:
photphoric và
13 01 - Viết các PTHH dạng phân tử hoặc ion rút gọn minh hoạ
muối
tính chất của axit H3PO4 và muối photphat.
photphat
- Nhận biết được axit H3PO4 và muối photphat bằng
phương pháp hoá học.
- Tính khối lượng H3PO4 sản xuất được, % muối photphat
trong hỗn hợp.
* Năng lực tìm hiểu thế giới tự nhiên dưới góc độ hóa
học
Thông qua các hoạt động thảo luận, quan sát thực tiễn, tìm
hiểu thông tin.. để tìm hiểu các yêu cầu về mục tiêu nhận
thức kiến thức ở trên.
* Năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng dưới góc độ
hóa học
Học sinh biết ứng dụng giải thích hiện tượng thực
tiễn
3. Về phẩm chất: Góp phần hình thành và phát triển
phẩm chất chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm
14 Phân bón hóa 01 1. Về kiến thức:
học Nêu được:
34
- Khái niệm phân bón hóa học và phân loại
- Tính chất, ứng dụng, điều chế phân đạm, lân, kali, NPK
và vi lượng.
2. Về năng lực:
a. Năng lực chung: HS hình thành năng lực giao tiếp và
hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo thông qua
việc tham gia đóng góp ý kiến trong nhóm và tiếp thu sự
góp ý, hỗ trợ của các thành viên trong nhóm; Lập kế
hoạch giải quyết các vấn đề được yêu cầu
b. Năng lực hóa học
* Năng lực nhận thức hóa học:
- Quan sát mẫu vật, làm hoặc quan sát video thí nghiệm
nhận biết một số phân bón hóa học.
- Sử dụng an toàn, hiệu quả một số phân bón hoá học.
- Tính khối lượng phân bón cần thiết để cung cấp một
lượng nguyên tố dinh dưỡng
* Năng lực tìm hiểu thế giới tự nhiên dưới góc độ hóa
học
Thông qua các hoạt động thảo luận, quan sát thực tiễn, tìm
hiểu thông tin.. để tìm hiểu các yêu cầu về mục tiêu nhận
thức kiến thức ở trên.
* Năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng dưới góc độ
hóa học
Học sinh biết ứng dụng giải thích hiện tượng thực
tiễn
3. Về phẩm chất: Góp phần hình thành và phát triển
phẩm chất chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm
1. Về kiến thức:
- Hệ thống hóa kiến thức về tính chất của nitơ, photpho và
các hợp chất của chúng.
2. Về năng lực:
a. Năng lực chung: HS hình thành năng lực giao tiếp và
hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo thông qua
việc tham gia đóng góp ý kiến trong nhóm và tiếp thu sự
góp ý, hỗ trợ của các thành viên trong nhóm; Lập kế
hoạch giải quyết các vấn đề được yêu cầu
b. Năng lực hóa học
Luyện tập:
* Năng lực nhận thức hóa học:
Tính chất của
- Vận dụng được kiến thức hoá học để phát hiện, giải thích
Nitơ, photpho
15 02 được một số hiện tượng tự nhiên và ứng dụng của Nitơ,
và các hợp
photpho và các hợp chất của chúng trong cuộc sống.
chất của
* Năng lực tìm hiểu thế giới tự nhiên dưới góc độ hóa
chúng
học
Thông qua các hoạt động thảo luận, quan sát thực tiễn, tìm
hiểu thông tin.. để tìm hiểu các yêu cầu về mục tiêu nhận
thức kiến thức ở trên.
* Năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng dưới góc độ
hóa học
Học sinh biết ứng dụng giải thích hiện tượng thực
tiễn
3. Về phẩm chất: Góp phần hình thành và phát triển
phẩm chất chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm
16 Bài thực hành 01 1. Về kiến thức:
35
Nêu được :
Mục đích, cách tiến hành và kĩ thuật thực hiện các thí
nghiệm :
 Phản ứng của dung dịch HNO3 đặc, nóng và HNO3
loãng với kim loại đứng sau hiđro.
 Phản ứng KNO3 oxi hoá C ở nhiệt độ cao.
 Phân biệt được một số phân bón hoá học cụ thể (cả phân
bón là hợp chất của photpho).
2. Về năng lực:
a. Năng lực chung: HS hình thành năng lực giao tiếp và
hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo thông qua
việc tham gia đóng góp ý kiến trong nhóm và tiếp thu sự
góp ý, hỗ trợ của các thành viên trong nhóm; Lập kế
hoạch giải quyết các vấn đề được yêu cầu
b. Năng lực hóa học
số 2: Tính
* Năng lực nhận thức hóa học:
chất của một
 Sử dụng dụng cụ, hoá chất để tiến hành được an toàn,
số hợp chất
thành công các thí nghiệm trên.
nitơ, photpho
 Quan sát hiện tượng thí nghiệm và viết các phương trình
hoá học.
 Loại bỏ được một số chất thải sau thí nghiệm để bảo vệ
môi trường.
* Năng lực tìm hiểu thế giới tự nhiên dưới góc độ hóa
học
Thông qua các hoạt động thảo luận, quan sát thực tiễn, tìm
hiểu thông tin.. để tìm hiểu các yêu cầu về mục tiêu nhận
thức kiến thức ở trên.
* Năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng dưới góc độ
hóa học
Học sinh biết ứng dụng giải thích hiện tượng thực
tiễn
3. Về phẩm chất: Góp phần hình thành và phát triển
phẩm chất chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm
1. Về kiến thức:
- Kiểm tra đánh giá khả năng lĩnh hội, vận dụng kiến thức
của HS giữa học kì I
2. Về năng lực:
a. Năng lực chung: HS hình thành năng lực giải quyết
Kiểm tra vấn đề và sáng tạo thông qua việc làm bài kiểm tra
17 đánh giá giữa 01 b. Năng lực hóa học
kỳ I - Giải bài tập hóa học; làm bài tập một cách độc lập,
logic, khoa học.
- Học sinh biết làm câu hỏi, bài tập liên quan hiện tượng
thực tiễn
3. Về phẩm chất: Góp phần hình thành và phát triển
phẩm chất chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm
18 Chủ đề: 02 1. Về kiến thức:
Cacbon, silic - Nêu được vị trí trong BTH , cấu hình e nguyên tử , các
dạng thù hình của cacbon.
- Trình bày được tính chất vật lý và tính chất hóa học của
cacbon.
- Vai trò quan trọng của cacbon đối với đời sống và kỹ

36
thuật .
- Xác định được cacbon có tính phi kim yếu và tính khử.
- Nêu được trạng thái tự nhiên, cách khai thác.
- Viết được cấu hình e ngtử của cabon dự đoán được tính
chất hoá học cơ bản của cacbon.
- Viết được các phương trình hoá học của phản ứng biểu
diễn tính khử và tính oxi hoá của cacbon.
- Hướng dẫn HS tự học: Mục IV. Ứng dụng, Mục V.
Trạng thái tự nhiên (bài 15. Cacbon), Mục I. Tính chất vật
lí của silic, Mục III. Trạng thái tự nhiên của silic (bài 17)
2. Về năng lực:
a. Năng lực chung: HS hình thành năng lực giao tiếp và
hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo thông qua
việc tham gia đóng góp ý kiến trong nhóm và tiếp thu sự
góp ý, hỗ trợ của các thành viên trong nhóm; Lập kế
hoạch giải quyết các vấn đề được yêu cầu
b. Năng lực hóa học
* Năng lực nhận thức hóa học:
- Viết các phương trình hoá học
- Giải bài tập hóa học liên quan đến hidrocacbon no;
hidrocacbon không no.
* Năng lực tìm hiểu thế giới tự nhiên dưới góc độ hóa
học
Thông qua các hoạt động thảo luận, quan sát thực tiễn, tìm
hiểu thông tin.. để tìm hiểu các yêu cầu về mục tiêu nhận
thức kiến thức ở trên.
* Năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng dưới góc độ
hóa học
Học sinh biết ứng dụng giải thích hiện tượng thực
tiễn
3. Về phẩm chất: Góp phần hình thành và phát triển
phẩm chất chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm
19 Hợp chất của 02 1. Về kiến thức:
cacbon Nêu được:
- Tính chất vật lí của CO và CO2.
Giải thích được:
- Cacbon có tính phi kim yếu (oxi hóa hiđro và kim loại
canxi), tính khử ( khử oxi, oxit kim loại). Trong một số
hợp chất, cacbon thường có số oxi hóa +2 hoặc +4.
- CO có tính khử ( tác dụng với oxit kim loại), CO2 là một
oxit axit, có tính oxi hóa yếu ( tác dụng với Mg, C ).
Giải thích được: Tính chất vật lí, tính chất hóa học
của muối cacbonat (nhiệt phân, tác dụng với axit).
- Cách nhận biết muối cacbonat bằng phương pháp
hoá học.
2. Về năng lực:
a. Năng lực chung: HS hình thành năng lực giao tiếp và
hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo thông qua
việc tham gia đóng góp ý kiến trong nhóm và tiếp thu sự
góp ý, hỗ trợ của các thành viên trong nhóm; Lập kế
hoạch giải quyết các vấn đề được yêu cầu
b. Năng lực hóa học
* Năng lực nhận thức hóa học:
37
- Viết các PTHH minh hoạ tính chất hoá học của C, CO,
CO2, muối cacbonat.
- Tính thành phần % muối cacbonat trong hỗn hợp ; Tính
% khối lượng oxit trong hỗn hợp phản ứng với CO; tính
% thể tích CO và CO2 trong hỗn hợp khí.
* Năng lực tìm hiểu thế giới tự nhiên dưới góc độ hóa
học
Thông qua các hoạt động thảo luận, quan sát thực tiễn, tìm
hiểu thông tin.. để tìm hiểu các yêu cầu về mục tiêu nhận
thức kiến thức ở trên.
* Năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng dưới góc độ
hóa học
Học sinh biết ứng dụng giải thích hiện tượng thực
tiễn
3. Về phẩm chất: Góp phần hình thành và phát triển
phẩm chất chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm
1. Về kiến thức:
Nêu được:
- SiO2: Tính chất vật lí (cấu trúc tinh thể, tính tan), tính
chất hoá học (tác dụng với kiềm đặc, nóng, với dung dịch
HF).
- H2SiO 3 : Tính chất vật lí (tính tan, màu) sắc, tính chất
hoá học ( là axit yếu, ít tan trong nước, tan trong kiềm
nóng).
2. Về năng lực:
a. Năng lực chung: HS hình thành năng lực giao tiếp và
hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo thông qua
việc tham gia đóng góp ý kiến trong nhóm và tiếp thu sự
góp ý, hỗ trợ của các thành viên trong nhóm; Lập kế
hoạch giải quyết các vấn đề được yêu cầu
Hợp chất của
b. Năng lực hóa học
20 silic, luyện 01
* Năng lực nhận thức hóa học:
tập
- Viết được các PTHH thể hiện tính chất của các hợp chất
của silic.
- Tính % khối lượng SiO2 trong hỗn hợp.
* Năng lực tìm hiểu thế giới tự nhiên dưới góc độ hóa
học
Thông qua các hoạt động thảo luận, quan sát thực tiễn, tìm
hiểu thông tin.. để tìm hiểu các yêu cầu về mục tiêu nhận
thức kiến thức ở trên.
* Năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng dưới góc độ
hóa học
Học sinh biết ứng dụng giải thích hiện tượng thực
tiễn
3. Về phẩm chất: Góp phần hình thành và phát triển
phẩm chất chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm
21 Mở đầu về 02 1. Về kiến thức:
Hóa hữu cơ Nêu được :
 Khái niệm hoá học hữu cơ và hợp chất hữu cơ, đặc điểm
chung của các hợp chất hữu cơ.
 Phân loại hợp chất hữu cơ theo thành phần nguyên tố
(hiđrocacbon và dẫn xuất).
 Sơ lược về phân tích nguyên tố : Phân tích định tính,
38
phân tích định lượng.
2. Về năng lực:
a. Năng lực chung: HS hình thành năng lực giao tiếp và
hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo thông qua
việc tham gia đóng góp ý kiến trong nhóm và tiếp thu sự
góp ý, hỗ trợ của các thành viên trong nhóm; Lập kế
hoạch giải quyết các vấn đề được yêu cầu
b. Năng lực hóa học
* Năng lực nhận thức hóa học:
 Phân biệt được hiđrocacbon và dẫn xuất của
hiđrocacbon theo thành phần phân tử.
* Năng lực tìm hiểu thế giới tự nhiên dưới góc độ hóa
học
Thông qua các hoạt động thảo luận, quan sát thực tiễn, tìm
hiểu thông tin.. để tìm hiểu các yêu cầu về mục tiêu nhận
thức kiến thức ở trên.
* Năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng dưới góc độ
hóa học
Học sinh biết ứng dụng giải thích hiện tượng thực
tiễn
3. Về phẩm chất: Góp phần hình thành và phát triển
phẩm chất chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm
1. Về kiến thức:
- Nêu được khái niệm về công thức phân tử hợp chất
hữucơ.
 Nêu được các loại công thức của hợp chất hữu cơ :
Công thức chung, công thức đơn giản nhất, công thức
phân tử và công thức cấu tạo.
2. Về năng lực:
a. Năng lực chung: HS hình thành năng lực giao tiếp và
hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo thông qua
việc tham gia đóng góp ý kiến trong nhóm và tiếp thu sự
góp ý, hỗ trợ của các thành viên trong nhóm; Lập kế
hoạch giải quyết các vấn đề được yêu cầu
b. Năng lực hóa học
Công thức * Năng lực nhận thức hóa học:
22 phân tử hợp 02  Tính được phân tử khối của chất hữu cơ dựa vào tỉ khối
chất hữu cơ hơi.
 Xác định được công thức phân tử khi biết các số liệu
thực nghiệm.
* Năng lực tìm hiểu thế giới tự nhiên dưới góc độ hóa
học
Thông qua các hoạt động thảo luận, quan sát thực tiễn, tìm
hiểu thông tin.. để tìm hiểu các yêu cầu về mục tiêu nhận
thức kiến thức ở trên.
* Năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng dưới góc độ
hóa học
Học sinh biết ứng dụng giải thích hiện tượng thực
tiễn
3. Về phẩm chất: Góp phần hình thành và phát triển
phẩm chất chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm
23 Cấu trúc 02 1. Về kiến thức:
phân tử hợp
39
– Trình bày được nội dung thuyết cấu tạo hoá học trong
hoá học hữu cơ.

– Giải thích được hiện tượng đồng phân trong hoá học
hữu cơ.

– Nêu được khái niệm chất đồng đẳng và dãy đồng đẳng.

– Viết được công thức cấu tạo của một số hợp chất hữu
cơ đơn giản (công thức cấu tạo đầy đủ, công thức cấu tạo
thu gọn).

- Nêu được chất đồng đẳng, chất đồng phân dựa vào công
thức cấu tạo cụ thể của các hợp chất hữu cơ.
2. Về năng lực:
a. Năng lực chung: HS hình thành năng lực giao tiếp và
hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo thông qua
việc tham gia đóng góp ý kiến trong nhóm và tiếp thu sự
chất hữu cơ góp ý, hỗ trợ của các thành viên trong nhóm; Lập kế
hoạch giải quyết các vấn đề được yêu cầu
b. Năng lực hóa học
* Năng lực nhận thức hóa học:
 Viết được công thức cấu tạo của một số chất hữu cơ cụ
thể.
 Phân biệt được chất đồng đẳng, chất đồng phân dựa vào
công thức cấu tạo cụ thể.
* Năng lực tìm hiểu thế giới tự nhiên dưới góc độ hóa
học
Thông qua các hoạt động thảo luận, quan sát thực tiễn, tìm
hiểu thông tin.. để tìm hiểu các yêu cầu về mục tiêu nhận
thức kiến thức ở trên.
* Năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng dưới góc độ
hóa học
Học sinh biết ứng dụng giải thích hiện tượng thực
tiễn
3. Về phẩm chất: Góp phần hình thành và phát triển
phẩm chất chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm
24 Luyện tập: 01 1. Về kiến thức:
Hợp chất hữu - Ôn tập các kiến thức về công thức phân tử hợp chất hữu
cơ, công thức cơ, viết các đồng phân, xác định các chất đồng đẳng.
phân tử và 2. Về năng lực:
công thức cấu a. Năng lực chung: HS hình thành năng lực giao tiếp và
tạo hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo thông qua
việc tham gia đóng góp ý kiến trong nhóm và tiếp thu sự
góp ý, hỗ trợ của các thành viên trong nhóm; Lập kế
hoạch giải quyết các vấn đề được yêu cầu
b. Năng lực hóa học
* Năng lực nhận thức hóa học:
- HS vận dụng được kiến thức đã học giải bài tập: lập
công thức phân tử hợp chất hữu cơ, viết các đồng phân,
lập công thức dãy đồng đẳng.
* Năng lực tìm hiểu thế giới tự nhiên dưới góc độ hóa
40
học
Thông qua các hoạt động thảo luận, quan sát thực tiễn, tìm
hiểu thông tin.. để tìm hiểu các yêu cầu về mục tiêu nhận
thức kiến thức ở trên.
* Năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng dưới góc độ
hóa học
Học sinh biết ứng dụng giải thích hiện tượng thực
tiễn
3. Về phẩm chất: Góp phần hình thành và phát triển
phẩm chất chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm
1. Về kiến thức:
-Khái quát nội dung kiến thức đã học trong toàn bộ học kì
I.
2. Về năng lực:
a. Năng lực chung: HS hình thành năng lực giao tiếp và
hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo thông qua
việc tham gia đóng góp ý kiến trong nhóm và tiếp thu sự
góp ý, hỗ trợ của các thành viên trong nhóm; Lập kế
hoạch giải quyết các vấn đề được yêu cầu
b. Năng lực hóa học
* Năng lực nhận thức hóa học:
Ôn tập học - Giải bài tập hóa học liên quan đến axit, bazo, pH,
25 02
kỳ I cacbon, silic, photpho và hợp chất của chúng.
* Năng lực tìm hiểu thế giới tự nhiên dưới góc độ hóa
học
Thông qua các hoạt động thảo luận, quan sát thực tiễn, tìm
hiểu thông tin.. để tìm hiểu các yêu cầu về mục tiêu nhận
thức kiến thức ở trên.
* Năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng dưới góc độ
hóa học
Học sinh biết ứng dụng giải thích hiện tượng thực
tiễn
3. Về phẩm chất: Góp phần hình thành và phát triển
phẩm chất chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm
1. Về kiến thức:
- Kiểm tra đánh giá khả năng lĩnh hội, vận dụng kiến thức
của HS cuối học kì I
2. Về năng lực:
a. Năng lực chung: HS hình thành năng lực giải quyết
Kiểm tra vấn đề và sáng tạo thông qua việc làm bài kiểm tra
26 đánh giá cuối 01 b. Năng lực hóa học
kì I - Giải bài tập hóa học; làm bài tập một cách độc lập,
logic, khoa học.
- Học sinh biết làm câu hỏi, bài tập liên quan hiện tượng
thực tiễn
3. Về phẩm chất: Góp phần hình thành và phát triển
phẩm chất chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm
HỌC KÌ II
27 Ankan 03 1. Về kiến thức:
HS nêu được :
 Định nghĩa hiđrocacbon, hiđrocacbon no và đặc điểm
cấu tạo phân tử của chúng.
 Công thức chung, đồng phân mạch cacbon, đặc điểm
41
cấu tạo phân tử và danh pháp.
 Tính chất vật lí chung (quy luật biến đổi về trạng thái,
nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi, khối lượng riêng, tính
tan).
 Tính chất hoá học (phản ứng thế, phản ứng cháy, phản
ứng tách hiđro, phản ứng crăckinh).
 Phương pháp điều chế metan trong phòng thí nghiệm và
khai thác các ankan trong công nghiệp. ứng dụng của
ankan.
- Hướng dẫn HS tự học: Mục II. Tính chất vật lý, Mục V.
Ứng dụng
2. Về năng lực:
* Năng lực chung: HS hình thành năng lực giao tiếp và
hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo thông qua
việc tham gia đóng góp ý kiến trong nhóm và tiếp thu sự
góp ý, hỗ trợ của các thành viên trong nhóm; Lập kế
hoạch giải quyết các vấn đề được yêu cầu
* Năng lực hóa học:
 Quan sát thí nghiệm, mô hình phân tử rút ra được nhận
xét về cấu trúc phân tử, tính chất của ankan.
 Viết được công thức cấu tạo, gọi tên một số ankan đồng
phân mạch thẳng, mạch nhánh.
 Viết các phương trình hoá học biểu diễn tính chất hoá
học của ankan.
 Xác định công thức phân tử, viết công thức cấu tạo và
gọi tên.
 Tính thành phần phần trăm về thể tích và khối lượng
ankan trong hỗn hợp khí, tính nhiệt lượng của phản ứng
cháy.
3. Về phẩm chất: Góp phần hình thành và phát triển
phẩm chất chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm
1. Về kiến thức:
Kiến thức:
Trình bày được : Mục đích, cách tiến hành, kĩ thuật thực
hiện các thí nghiệm cụ thể.
 Phân tích định tính các nguyên tố C và H.
2. Về năng lực:
Bài thực hành * Năng lực chung: HS hình thành năng lực giao tiếp và
số 3: Phân hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo thông qua
tích định tính việc tham gia đóng góp ý kiến trong nhóm và tiếp thu sự
28 nguyên tố, 01 góp ý, hỗ trợ của các thành viên trong nhóm; Lập kế
điều chế và hoạch giải quyết các vấn đề được yêu cầu
tính chất của * Năng lực hóa học:
metan  Sử dụng dụng cụ, hoá chất để tiến hành được an toàn,
thành công các thí nghiệm trên.
 Quan sát, mô tả hiện tượng, giải thích và viết các
phương trình hoá học.
 Viết tường trình thí nghiệm.
3. Về phẩm chất: Góp phần hình thành và phát triển
phẩm chất chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm
29 Chủ đề: 06 1. Về kiến thức:
Hidrocacbon HS nêu được :

42
 Định nghĩa hiđrocacbon không no, phân loại
hidrocacbon không no và đặc điểm cấu tạo phân tử của
chúng.
 Công thức chung, đồng phân mạch cacbon, đồng phân
hình học và danh pháp.
 Tính chất vật lí chung (quy luật biến đổi về trạng thái,
nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi, khối lượng riêng, tính
tan).
HS trình bày được :
 Tính chất hoá học (phản ứng cộng, phản ứng trùng hợp,
phản ứng oxi hóa) và phản ứng riêng của ank-1-in (phản
ứng thế ion kim loại)
 Phương pháp điều chế metan trong phòng thí nghiệm
và khai thác các ankan trong công nghiệp. ứng dụng của
ankan.
2. Về năng lực:
a. Năng lực chung: HS hình thành năng lực giao tiếp và
hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo thông qua
việc tham gia đóng góp ý kiến trong nhóm và tiếp thu sự
góp ý, hỗ trợ của các thành viên trong nhóm; Lập kế
hoạch giải quyết các vấn đề được yêu cầu
không no b. Năng lực hóa học
* Năng lực nhận thức hóa học:
- Quan sát thí nghiệm, mô hình rút ra được nhận xét về
đặc điểm cấu tạo và tính chất.
- Viết được công thức cấu tạo và tên gọi của các đồng
phân tương ứng với một công thức phân tử
(không quá 6 nguyên tử C trong phân tử).
- Viết các phương trình hoá học của một số phản ứng
cộng, phản ứng trùng hợp, oxi hóa cụ thể.
- Xác định công thức phân tử, viết công thức cấu tạo, gọi
tên anken, ankadien và ankin.
* Năng lực tìm hiểu thế giới tự nhiên dưới góc độ hóa
học
Thông qua các hoạt động thảo luận, quan sát thực tiễn,
tiến hành thí nghiệm, tìm hiểu thông tin.. để tìm hiểu các
yêu cầu về mục tiêu nhận thức kiến thức ở trên.
* Năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng dưới góc độ
hóa học
Học sinh biết ứng dụng giải thích hiện tượng thực
tiễn
3. Về phẩm chất: Góp phần hình thành và phát triển
phẩm chất chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm
30 Ôn tập kiểm 02 1. Về kiến thức:
tra giữa kì II Củng cố một số kiến thức quan trọng về:
- Tính chất vật lí, ứng dụng của hidrocacbon no,
hidrocacbon không no
- Tính chất hóa học của hidrocacbon no, hidrocacbon
không no.
2. Về năng lực:
a. Năng lực chung: HS hình thành năng lực giao tiếp và
hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo thông qua
việc tham gia đóng góp ý kiến trong nhóm và tiếp thu sự
43
góp ý, hỗ trợ của các thành viên trong nhóm; Lập kế
hoạch giải quyết các vấn đề được yêu cầu
b. Năng lực hóa học
* Năng lực nhận thức hóa học:
- Viết các phương trình hoá học
- Giải bài tập hóa học liên quan đến hidrocacbon no;
hidrocacbon không no.
* Năng lực tìm hiểu thế giới tự nhiên dưới góc độ hóa
học
Thông qua các hoạt động thảo luận, quan sát thực tiễn, tìm
hiểu thông tin.. để tìm hiểu các yêu cầu về mục tiêu nhận
thức kiến thức ở trên.
* Năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng dưới góc độ
hóa học
Học sinh biết ứng dụng giải thích hiện tượng thực
tiễn
3. Về phẩm chất: Góp phần hình thành và phát triển
phẩm chất chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm
1. Về kiến thức:
- Kiểm tra đánh giá khả năng lĩnh hội, vận dụng kiến thức
của HS giữa học kì II: ankan, hidrocacbon không no.
2. Về năng lực:
a. Năng lực chung: HS hình thành năng lực giải quyết
Bài kiểm tra, vấn đề và sáng tạo thông qua việc làm bài kiểm tra
31 đánh giá giữa 01 b. Năng lực hóa học
kì II - Giải bài tập hóa học; làm bài tập một cách độc lập,
logic, khoa học.
- Học sinh biết làm câu hỏi, bài tập liên quan hiện tượng
thực tiễn
3. Về phẩm chất: Góp phần hình thành và phát triển
phẩm chất chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm
32 Benzen và 03 1. Về kiến thức:
đồng đẳng. HS nêu được :
Một số  Định nghĩa, công thức chung, đặc điểm cấu tạo, đồng
hiđrocacbon phân, danh pháp của ankyl benzen.
thơm khác - Cấu tạo phân tử, tính chất vật lí, tính chất hoá học của
stiren (tính chất của hiđrocacbon thơm ; Tính chất của
hiđrocacbon không no : Phản ứng cộng, phản ứng trùng
hợp ở liên kết đôi của mạch nhánh).
HS trình bày được :
 Tính chất vật lí : Quy luật biến đổi nhiệt độ nóng chảy,
nhiệt độ sôi của các chất trong dãy đồng đẳng benzen.
 Tính chất hoá học : Phản ứng thế (quy tắc thế), phản
ứng cộng vào vòng benzen
Phản ứng thế và oxi hoá mạch nhánh.
2. Về năng lực:
a. Năng lực chung: HS hình thành năng lực giao tiếp và
hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo thông qua
việc tham gia đóng góp ý kiến trong nhóm và tiếp thu sự
góp ý, hỗ trợ của các thành viên trong nhóm; Lập kế
hoạch giải quyết các vấn đề được yêu cầu
b. Năng lực hóa học
* Năng lực nhận thức hóa học:
44
 Viết được công thức cấu tạo của benzen và một số chất
trong dãy đồng đẳng.
 Xác định công thức phân tử, viết công thức cấu tạo và
gọi tên.
 Viết được các phương trình hoá học biểu diễn tính chất
hoá học của benzen, vận dụng quy tắc thế để dự đoán sản
phẩm phản ứng.
 Xác định công thức phân tử, viết công thức cấu tạo và
gọi tên.
 Tính khối lượng benzen, toluen tham gia phản ứng hoặc
thành phần phần trăm về khối lượng của chất trong hỗn
hợp.
 Viết công thức cấu tạo, từ đó dự đoán được tính chất
hoá học của stiren .
 Viết được các phương trình hoá học minh hoạ tính chất
hoá học của stiren .
 Phân biệt một số hiđrocacbon thơm bằng phương pháp
hoá học.
* Năng lực tìm hiểu thế giới tự nhiên dưới góc độ hóa
học
Thông qua các hoạt động thảo luận, quan sát thực tiễn,
tiến hành thí nghiệm, tìm hiểu thông tin.. để tìm hiểu các
yêu cầu về mục tiêu nhận thức kiến thức ở trên.
* Năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng dưới góc độ
hóa học
Học sinh biết ứng dụng giải thích hiện tượng thực
tiễn
3. Về phẩm chất: Góp phần hình thành và phát triển
phẩm chất chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm
33 Luyện tập: 01 1. Về kiến thức:
Hidrocacbon - Củng cố, hệ thống hoá kiến thức về cấu tạo, tính chất
thơm benzen, đồng đẳng benzen và stiren
- Hướng dẫn HS tự học bài 38: Hệ thống hóa về
hidrocacbon
2. Về năng lực:
a. Năng lực chung: HS hình thành năng lực giao tiếp và
hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo thông qua
việc tham gia đóng góp ý kiến trong nhóm và tiếp thu sự
góp ý, hỗ trợ của các thành viên trong nhóm; Lập kế
hoạch giải quyết các vấn đề được yêu cầu
b. Năng lực hóa học
* Năng lực nhận thức hóa học:
- Viết phương trình hoá học
- Phân biệt các chất
- Giải bài toán tính khối lượng sản phẩm
- Tìm CTPT
* Năng lực tìm hiểu thế giới tự nhiên dưới góc độ hóa
học
Thông qua các hoạt động thảo luận, quan sát thực tiễn, tìm
hiểu thông tin.. để tìm hiểu các yêu cầu về mục tiêu nhận
thức kiến thức ở trên.
* Năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng dưới góc độ

45
hóa học
Học sinh biết ứng dụng giải thích hiện tượng thực
tiễn
3. Về phẩm chất: Góp phần hình thành và phát triển
phẩm chất chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm
1. Về kiến thức:
HS nêu được
 Định nghĩa, phân loại ancol.
 Công thức chung, đặc điểm cấu tạo phân tử, đồng
phân, danh pháp (gốc  chức và thay thế).
 Tính chất vật lí : Nhiệt độ sôi, độ tan trong nước ; Liên
kết hiđro.
HS trình bày được:
 Tính chất hoá học : Phản ứng của nhóm OH (thế H, thế
OH), phản ứng tách nước tạo thành anken hoặc ete,
phản ứng oxi hoá ancol bậc I, bậc II thành anđehit,
xeton ; Phản ứng cháy.
 Công thức phân tử, cấu tạo, tính chất riêng của glixerol
(phản ứng với Cu(OH)2).
 Phương pháp điều chế ancol từ anken, điều chế etanol từ
tinh bột, điều chế glixerol.
 ứng dụng của etanol.
2. Về năng lực:
a. Năng lực chung: HS hình thành năng lực giao tiếp và
hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo thông qua
việc tham gia đóng góp ý kiến trong nhóm và tiếp thu sự
góp ý, hỗ trợ của các thành viên trong nhóm; Lập kế
hoạch giải quyết các vấn đề được yêu cầu
34 Ancol 03 b. Năng lực hóa học
* Năng lực nhận thức hóa học:
 Viết được công thức cấu tạo các đồng phân ancol.
 Đọc được tên khi biết công thức cấu tạo của các ancol
(4C 5C).
 Dự đoán được tính chất hoá học của một số ancol đơn
chức cụ thể.
 Viết được phương trình hoá học minh hoạ tính chất hoá
học của ancol và glixerol.
 Phân biệt được ancol no đơn chức với glixerol bằng
phương pháp hoá học.
 Xác định công thức phân tử, công thức cấu tạo của
ancol.
* Năng lực tìm hiểu thế giới tự nhiên dưới góc độ hóa
học
Thông qua các hoạt động thảo luận, quan sát thực tiễn,
tiến hành thí nghiệm, tìm hiểu thông tin.. để tìm hiểu các
yêu cầu về mục tiêu nhận thức kiến thức ở trên.
* Năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng dưới góc độ
hóa học
Học sinh biết ứng dụng giải thích hiện tượng thực
tiễn
3. Về phẩm chất: Góp phần hình thành và phát triển
phẩm chất chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm
46
1. Về kiến thức:
Nêu được :
 Khái niệm phenol.
 Tính chất vật lí : Trạng thái, nhiệt độ sôi, nhiệt độ nóng
chảy, tính tan.
 Tính chất hoá học : Tác dụng với natri, natri hiđroxit,
nước brom.
- Ứng dụng của phenol.
 Khái niệm về ảnh hưởng qua lại giữa các nguyên tử
trong phân tử hợp chất hữu cơ.
2. Về năng lực:
a. Năng lực chung: HS hình thành năng lực giao tiếp và
hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo thông qua
việc tham gia đóng góp ý kiến trong nhóm và tiếp thu sự
góp ý, hỗ trợ của các thành viên trong nhóm; Lập kế
hoạch giải quyết các vấn đề được yêu cầu
b. Năng lực hóa học
35 Phenol 02 * Năng lực nhận thức hóa học:
 Phân biệt dung dịch phenol với ancol cụ thể bằng
phương pháp hoá học.
 Viết các phương trình hoá học minh hoạ tính chất hoá
học của phenol.
 Tính khối lượng phenol tham gia và tạo thành trong
phản ứng.
* Năng lực tìm hiểu thế giới tự nhiên dưới góc độ hóa
học
Thông qua các hoạt động thảo luận, quan sát thực tiễn,
tiến hành thí nghiệm, tìm hiểu thông tin.. để tìm hiểu các
yêu cầu về mục tiêu nhận thức kiến thức ở trên.
* Năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng dưới góc độ
hóa học
Học sinh biết ứng dụng giải thích hiện tượng thực
tiễn
3. Về phẩm chất: Góp phần hình thành và phát triển
phẩm chất chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm
36 Luyện tập: 01 1. Về kiến thức:
Ancol - - Củng cố và hệ thống lại tính chất hoá học của ancol,
phenol phenol và một số phương pháp điều chế ancol.
2. Về năng lực:
a. Năng lực chung: HS hình thành năng lực giao tiếp và
hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo thông qua
việc tham gia đóng góp ý kiến trong nhóm và tiếp thu sự
góp ý, hỗ trợ của các thành viên trong nhóm; Lập kế
hoạch giải quyết các vấn đề được yêu cầu
b. Năng lực hóa học
* Năng lực nhận thức hóa học:
- Viết PTHH biểu diễn các phản ứng của ancol và phenol.
* Năng lực tìm hiểu thế giới tự nhiên dưới góc độ hóa
học
Thông qua các hoạt động thảo luận, tìm hiểu thông tin.. để
tìm hiểu các yêu cầu về mục tiêu nhận thức kiến thức ở
trên.

47
* Năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng dưới góc độ
hóa học
Học sinh biết ứng dụng giải thích hiện tượng thực
tiễn
3. Về phẩm chất: Góp phần hình thành và phát triển
phẩm chất chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm
1. Về kiến thức:
Trình bày được : Cách tiến hành và kĩ thuật thực hiện các
thí nghiệm về tính chất hóa học đặc trưng của etanol ,
phenol, glixerol .
2. Về năng lực:
* Năng lực chung: HS hình thành năng lực giao tiếp và
Bài thực hành hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo thông qua
số 5: Tính việc tham gia đóng góp ý kiến trong nhóm và tiếp thu sự
chất của góp ý, hỗ trợ của các thành viên trong nhóm; Lập kế
37 01 hoạch giải quyết các vấn đề được yêu cầu
etanol,
glixerol và * Năng lực hóa học:
phenol  Sử dụng dụng cụ, hoá chất để tiến hành được an toàn,
thành công các thí nghiệm trên.
 Quan sát, mô tả hiện tượng, giải thích và viết các
phương trình hoá học.
 Viết tường trình thí nghiệm.
3. Về phẩm chất: Góp phần hình thành và phát triển
phẩm chất chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm
38 Andehit 03 1. Về kiến thức:
HS nêu được
- Định nghĩa, phân loại, danh pháp của anđehit.
- Đặc điểm cấu tạo phân tử của anđehit.
- Tính chất vật lí : Trạng thái, nhiệt độ sôi, nhiệt độ nóng
chảy, tính tan.
- Phương pháp điều chế anđehit từ ancol bậc I, điều chế
trực tiếp anđehit fomic từ metan, anđehit axetic từ etilen.
Một số ứng dụng chính của anđehit.
2. Về năng lực:
a. Năng lực chung: HS hình thành năng lực giao tiếp và
hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo thông qua
việc tham gia đóng góp ý kiến trong nhóm và tiếp thu sự
góp ý, hỗ trợ của các thành viên trong nhóm; Lập kế
hoạch giải quyết các vấn đề được yêu cầu
b. Năng lực hóa học
* Năng lực nhận thức hóa học:
- Viết công thức cấu tạo của anđehit
- Đọc được tên của anđehit
- Phân loại được anđehit
- Viết được phương trình hóa học minh họa tính chất hóa
học của anđehit .
- Phân biệt được anđehit với các nhóm chức khác
* Năng lực tìm hiểu thế giới tự nhiên dưới góc độ hóa
học
Thông qua các hoạt động thảo luận, quan sát thực tiễn,
tiến hành thí nghiệm, tìm hiểu thông tin.. để tìm hiểu các
yêu cầu về mục tiêu nhận thức kiến thức ở trên.
* Năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng dưới góc độ
48
hóa học
Học sinh biết ứng dụng giải thích hiện tượng thực
tiễn
3. Về phẩm chất: Góp phần hình thành và phát triển
phẩm chất chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm
1. Về kiến thức:
HS nêu được
- Định nghĩa, phân loại, đặc điểm cấu tạo phân tử, danh
pháp.
- Tính chất vật lí : Nhiệt độ sôi, độ tan trong nước ; Liên
kết hiđro.
HS trình bày được:
- Tính chất hoá học : Tính axit yếu (phân li thuận nghịch
trong dung dịch, tác dụng với bazơ, oxit bazơ, muối của
axit yếu hơn, kim loại hoạt động mạnh), tác dụng với
ancol tạo thành este. Khái niệm phản ứng este hoá.
- Phương pháp điều chế, ứng dụng của axit cacboxylic.
2. Về năng lực:
a. Năng lực chung: HS hình thành năng lực giao tiếp và
hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo thông qua
việc tham gia đóng góp ý kiến trong nhóm và tiếp thu sự
góp ý, hỗ trợ của các thành viên trong nhóm; Lập kế
hoạch giải quyết các vấn đề được yêu cầu
b. Năng lực hóa học
* Năng lực nhận thức hóa học:
Axit
39 03 - Quan sát thí nghiệm, mô hình, rút ra được nhận xét về
cacboxylic
cấu tạo và tính chất.
- Dự đoán được tính chất hoá học của axit cacboxylic no,
đơn chức, mạch hở.
- Viết các phương trình hoá học minh hoạ tính chất hoá
học.
- Phân biệt axit cụ thể với ancol, phenol bằng phương
pháp hoá học.
- Tính khối lượng hoặc nồng độ dung dịch axit trong phản
ứng.
* Năng lực tìm hiểu thế giới tự nhiên dưới góc độ hóa
học
Thông qua các hoạt động thảo luận, quan sát thực tiễn,
tiến hành thí nghiệm, tìm hiểu thông tin.. để tìm hiểu các
yêu cầu về mục tiêu nhận thức kiến thức ở trên.
* Năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng dưới góc độ
hóa học
Học sinh biết ứng dụng giải thích hiện tượng thực
tiễn
3. Về phẩm chất: Góp phần hình thành và phát triển
phẩm chất chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm
40 Bài thực hành 01 1. Về kiến thức:
số 6: Tính - Trình bày được Mục đích, cách tiến hành, kĩ thuật thực
chất của hiện các thí nghiệm
anđehit và - Phản ứng tráng gương (HCHO tác dụng với dung dịch
axit AgNO3 trong NH3).
cacboxylic - Tác dụng của axit axetic với quỳ tím, Na2CO3, etanol..
2. Về năng lực:
49
* Năng lực chung: HS hình thành năng lực giao tiếp và
hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo thông qua
việc tham gia đóng góp ý kiến trong nhóm và tiếp thu sự
góp ý, hỗ trợ của các thành viên trong nhóm; Lập kế
hoạch giải quyết các vấn đề được yêu cầu
* Năng lực hóa học:
- Sử dụng dụng cụ, hoá chất để tiến hành được an toàn,
thành công các thí nghiệm trên.
- Quan sát, mô tả hiện tượng, giải thích và viết các phương
trình hoá học.
- Viết tường trình thí nghiệm.
3. Về phẩm chất: Góp phần hình thành và phát triển
phẩm chất chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm
1. Về kiến thức:
Củng cố một số kiến thức quan trọng về:
- Tính chất vật lí, ứng dụng của hidrocacbon no,
hidrocacbon không no, hidrocacbon thơm; dẫn xuất
hidrocacbon (ancol; phenol; andehit..)
- Tính chất hóa học của hidrocacbon và dẫn xuât
hidrocacbon
2. Về năng lực:
a. Năng lực chung: HS hình thành năng lực giao tiếp và
hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo thông qua
việc tham gia đóng góp ý kiến trong nhóm và tiếp thu sự
góp ý, hỗ trợ của các thành viên trong nhóm; Lập kế
hoạch giải quyết các vấn đề được yêu cầu
b. Năng lực hóa học
Ôn tập cuối
41 02 * Năng lực nhận thức hóa học:
kỳ II
- Viết các phương trình hoá học
- Giải bài tập hóa học liên quan đến hidrocacbon và dẫn
xuất hidrocacbon.
* Năng lực tìm hiểu thế giới tự nhiên dưới góc độ hóa
học
Thông qua các hoạt động thảo luận, quan sát thực tiễn, tìm
hiểu thông tin.. để tìm hiểu các yêu cầu về mục tiêu nhận
thức kiến thức ở trên.
* Năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng dưới góc độ
hóa học
Học sinh biết ứng dụng giải thích hiện tượng thực
tiễn
3. Về phẩm chất: Góp phần hình thành và phát triển
phẩm chất chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm
42 Bài kiểm tra, 01 1. Về kiến thức:
đánh giá cuối - Kiểm tra đánh giá khả năng lĩnh hội, vận dụng kiến thức
kì II của HS cuối học kì II: hidrocacbon no, hidrocacbon
không no, hidrocacbn thơm, ancol, phenol,..
2. Về năng lực:
a. Năng lực chung: HS hình thành năng lực giải quyết
vấn đề và sáng tạo thông qua việc làm bài kiểm tra
b. Năng lực hóa học
- Giải bài tập hóa học; làm bài tập một cách độc lập,
logic, khoa học.
- Học sinh biết làm câu hỏi, bài tập liên quan hiện tượng
50
thực tiễn
3. Về phẩm chất: Góp phần hình thành và phát triển
phẩm chất chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm

Phân phối chương trình Hóa học 12


2 tiết x 35 tuần = 70 tiết
Bài học Số tiết Yêu cầu cần đạt
STT
(1) (2) (3)
HỌC KÌ I
1. Về kiến thức:
- Ôn tập , củng cố , hệ thống hoá kiến thức các chương
hoá học hoá vô cơ (sự điện li, nhóm nitơ – photpho,
cacbon – silic.) và hoá học hoá học hữu cơ ( Đại
cương về hoá học hữu cơ , hiđrocacbon , – ancol –
phenol , anđehit, axit cacboxylic ) .
2. Về năng lực:
a. Năng lực chung: HS hình thành năng lực giao tiếp
và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo
thông qua việc tham gia đóng góp ý kiến trong nhóm
và tiếp thu sự góp ý, hỗ trợ của các thành viên trong
nhóm; Lập kế hoạch giải quyết các vấn đề được yêu
cầu
b. Năng lực hóa học
Ôn tập đầu * Năng lực nhận thức hóa học:
1 01
năm - Dựa vào cấu tạo của chất để suy ra tính chất và ứng
dụng của chất . Ngược lại , dựa vào tính chất của chất
để dự đoán cấu tạo của chất .
- Giải bài tập xác định CTPT của hợp chất
* Năng lực tìm hiểu thế giới tự nhiên dưới góc độ
hóa học
Thông qua các hoạt động thảo luận, quan sát
thực tiễn, tìm hiểu thông tin.. để tìm hiểu các yêu cầu
về mục tiêu nhận thức kiến thức ở trên.
* Năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng dưới góc độ
hóa học
Học sinh biết ứng dụng giải thích hiện tượng
thực tiễn
3. Về phẩm chất: Góp phần hình thành và phát triển
phẩm chất chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm
2 Este 02 1. Về kiến thức:
 Nêu được khái niệm về este, đặc điểm cấu tạo phân tử
este.

– Viết được công thức cấu tạo và gọi được tên một số
este đơn giản (số nguyên tử C trong phân tử ≤ 5) và
thường gặp.
 Trình bày được phương pháp điều chế este.

 Trình bày được đặc điểm về tính chất vật lí và tính


chất hoá học cơ bản của este (phản ứng thuỷ phân)

51
Hướng dẫn học sinh tự học ứng dụng của một số este.
2. Về năng lực:
a. Năng lực chung: HS hình thành năng lực giao tiếp
và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo
thông qua việc tham gia đóng góp ý kiến trong nhóm
và tiếp thu sự góp ý, hỗ trợ của các thành viên trong
nhóm; Lập kế hoạch giải quyết các vấn đề được yêu
cầu
b. Năng lực hóa học
* Năng lực nhận thức hóa học:
 Viết được công thức cấu tạo của este có tối đa 4
nguyên tử cacbon.
 Viết các phương trình hoá học minh hoạ tính chất
hoá học của este no, đơn chức.
 Phân biệt được este với các chất khác như ancol,
axit,... bằng phương pháp hoá học.
 Tính khối lượng các chất trong phản ứng xà phòng
hoá.
* Năng lực tìm hiểu thế giới tự nhiên dưới góc độ
hóa học
Thông qua các hoạt động thảo luận, quan sát
thực tiễn, tìm hiểu thông tin.. để tìm hiểu các yêu cầu
về mục tiêu nhận thức kiến thức ở trên.
* Năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng dưới góc độ
hóa học
Học sinh biết ứng dụng giải thích hiện tượng
thực tiễn
3. Về phẩm chất: Góp phần hình thành và phát triển
phẩm chất chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm
3 Lipit 01 1. Về kiến thức:
 Nêu được khái niệm về lipid, chất béo, acid béo.

 Trình bày được đặc điểm về tính chất vật lí và tính


chất hoá học cơ bản của chất béo (phản ứng hydro
hoá chất béo lỏng, phản ứng oxi hoá chất béo bởi oxi
không khí).

- Thực hiện được (hoặc quan sát video) thí nghiệm về


phản ứng xà phòng hoá chất béo.
- Hướng dẫn học sinh tự học ứng dụng của chất béo.
2. Về năng lực:
a. Năng lực chung: HS hình thành năng lực giao tiếp
và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo
thông qua việc tham gia đóng góp ý kiến trong nhóm
và tiếp thu sự góp ý, hỗ trợ của các thành viên trong
nhóm; Lập kế hoạch giải quyết các vấn đề được yêu
cầu
b. Năng lực hóa học
* Năng lực nhận thức hóa học:
 Viết được các phương trình hoá học minh hoạ
tính chất hoá học của chất béo.
 Phân biệt được dầu ăn và mỡ bôi trơn về thành
52
phần hoá học.
 Biết cách sử dụng, bảo quản được một số chất
béo an toàn, hiệu quả.
 Tính khối lượng chất béo trong phản ứng.
* Năng lực tìm hiểu thế giới tự nhiên dưới góc độ
hóa học
Thông qua các hoạt động thảo luận, quan sát
thực tiễn, tìm hiểu thông tin.. để tìm hiểu các yêu cầu
về mục tiêu nhận thức kiến thức ở trên.
* Năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng dưới góc độ
hóa học
Học sinh biết ứng dụng giải thích hiện tượng
thực tiễn
3. Về phẩm chất: Góp phần hình thành và phát triển
phẩm chất chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm
1. Về kiến thức:
Củng cố kiến thức về este và lipit
2. Về năng lực:
a. Năng lực chung: HS hình thành năng lực giao tiếp
và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo
thông qua việc tham gia đóng góp ý kiến trong nhóm
và tiếp thu sự góp ý, hỗ trợ của các thành viên trong
nhóm; Lập kế hoạch giải quyết các vấn đề được yêu
cầu
b. Năng lực hóa học
Luyện tập về * Năng lực nhận thức hóa học:
4 este và chất 01 Giải bài tập về este, chất béo
béo * Năng lực tìm hiểu thế giới tự nhiên dưới góc độ
hóa học
Thông qua các hoạt động thảo luận, quan sát
thực tiễn, tìm hiểu thông tin.. để tìm hiểu các yêu cầu
về mục tiêu nhận thức kiến thức ở trên.
* Năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng dưới góc độ
hóa học
Học sinh biết ứng dụng giải thích hiện tượng
thực tiễn
3. Về phẩm chất: Góp phần hình thành và phát triển
phẩm chất chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm
5 Chủ đề: 05 1. Về kiến thức:
Cacbohidrat – Nêu được khái niệm, cách phân loại carbohydrate,
công thức phân tử của glucozo, fructozo, saccarozo,
tinh bột và xenlulozo.
– Trình bày được tính chất hoá học cơ bản của
cacbohidrat
Quan sát video (thực hiện thí nghiệm): Tính chất
của ancol đa chức, anđehit đơn chức; phản ứng lên
men rượu.
– Quan sát video (thực hiện thí nghiệm) của tinh bột
(phản ứng thuỷ phân, phản ứng với iot); của
xenlulozo (phản ứng thuỷ phân, phản ứng với axit
nitric).

53
– Trình bày được điều chế glucozo
Hướng dẫn học sinh tự học phần tính chất vật lí, trạng
thái tự nhiên, ứng dụng của glucozơ, saccarozơ, tinh
bột và xenlulozơ
2. Về năng lực:
a. Năng lực chung: HS hình thành năng lực giao tiếp
và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo
thông qua việc tham gia đóng góp ý kiến trong nhóm
và tiếp thu sự góp ý, hỗ trợ của các thành viên trong
nhóm; Lập kế hoạch giải quyết các vấn đề được yêu
cầu
b. Năng lực hóa học
* Năng lực nhận thức hóa học:
- Viết được công thức cấu tạo dạng mạch hở của
glucozơ, fructozơ.
- Dự đoán được tính chất hóa học.
- Viết được các PTHH chứng minh tính chất hoá học.
- Phân biệt các dung dịch : saccarozơ, glucozơ,
glixerol bằng phương pháp hoá học.
* Năng lực tìm hiểu thế giới tự nhiên dưới góc độ
hóa học
Thông qua các hoạt động thảo luận, quan sát
thực tiễn, tìm hiểu thông tin.. để tìm hiểu các yêu cầu
về mục tiêu nhận thức kiến thức ở trên.
* Năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng dưới góc độ
hóa học
Học sinh biết ứng dụng giải thích hiện tượng
thực tiễn
3. Về phẩm chất: Góp phần hình thành và phát triển
phẩm chất chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm
6 Thực hành 01 1. Về kiến thức:
số 1: Điều Trình bày được mục đích, cách tiến hành, kĩ thuật
chế, tính chất thực hiện các thí nghiệm :
hoá học của  Điều chế etyl axetat.
Este và  Phản ứng xà phòng hoá chất béo.
Cacbonhiđrat  Phản ứng của glucozơ với Cu(OH)2.
 Phản ứng của hồ tinh bột với iot.
2. Về năng lực:
a. Năng lực chung: HS hình thành năng lực giao tiếp
và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo
thông qua việc tham gia đóng góp ý kiến trong nhóm
và tiếp thu sự góp ý, hỗ trợ của các thành viên trong
nhóm; Lập kế hoạch giải quyết các vấn đề được yêu
cầu
b. Năng lực hóa học
* Năng lực nhận thức hóa học:
 Sử dụng dụng cụ hoá chất để tiến hành an toàn,
thành công các thí nghiệm trên.
 Quan sát, nêu hiện tượng thí nghiệm, giải thích
và viết các phương trình hoá học, rút ra nhận xét.
* Năng lực tìm hiểu thế giới tự nhiên dưới góc độ

54
hóa học
Thông qua các hoạt động thảo luận, quan sát
thực tiễn, tìm hiểu thông tin.. để tìm hiểu các yêu cầu
về mục tiêu nhận thức kiến thức ở trên.
* Năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng dưới góc độ
hóa học
Học sinh biết ứng dụng giải thích hiện tượng
thực tiễn
3. Về phẩm chất: Góp phần hình thành và phát triển
phẩm chất chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm
1. Về kiến thức:
- Nêu được:
+ Khái niệm, phân loại, cách gọi tên (theo danh pháp
thay thế và gốc - chức).
+ Đặc điểm cấu tạo phân tử , tính chất vật lí (trạng
thái, màu, mùi, độ tan) của amin.
- Giải thích được tính chất hóa học điển hình của
amin là tính bazơ, anilin có phản ứng thế với brom
trong nước.
2. Về năng lực:
a. Năng lực chung: HS hình thành năng lực giao tiếp
và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo
thông qua việc tham gia đóng góp ý kiến trong nhóm
và tiếp thu sự góp ý, hỗ trợ của các thành viên trong
nhóm; Lập kế hoạch giải quyết các vấn đề được yêu
cầu
b. Năng lực hóa học
* Năng lực nhận thức hóa học:
- Viết công thức cấu tạo của các amin đơn chức,
7 Amin 02
xác định được bậc của amin theo công thức cấu tạo.
- Quan sát mô hình, thí nghiệm,... rút ra được nhận
xét về cấu tạo và tính chất.
- Dự đoán được tính chất hóa học của amin và
anilin.
- Viết các PTHH minh họa tính chất. Phân biệt
anilin và phenol bằng phương pháp hoá học.
- Xác định công thức phân tử theo số liệu đã cho.
* Năng lực tìm hiểu thế giới tự nhiên dưới góc độ
hóa học
Thông qua các hoạt động thảo luận, quan sát
thực tiễn, tìm hiểu thông tin.. để tìm hiểu các yêu cầu
về mục tiêu nhận thức kiến thức ở trên.
* Năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng dưới góc độ
hóa học
Học sinh biết ứng dụng giải thích hiện tượng
thực tiễn
3. Về phẩm chất: Góp phần hình thành và phát triển
phẩm chất chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm
8 Aminoaxit 02 1. Về kiến thức:
Nêu được: Định nghĩa, đặc điểm cấu tạo phân tử,
ứng dụng quan trọng của amino axit.
Giải thích được: Tính chất hóa học của amino axit
(tính lưỡng tính; phản ứng este hoá; phản ứng trùng
55
ngưng của  và - amino axit).
2. Về năng lực:
a. Năng lực chung: HS hình thành năng lực giao tiếp
và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo
thông qua việc tham gia đóng góp ý kiến trong nhóm
và tiếp thu sự góp ý, hỗ trợ của các thành viên trong
nhóm; Lập kế hoạch giải quyết các vấn đề được yêu
cầu
b. Năng lực hóa học
* Năng lực nhận thức hóa học:
- Dự đoán được tính lưỡng tính của amino axit,
kiểm tra dự đoán và kết luận.
- Viết các PTHH chứng minh tính chất của amino
axit.
- Phân biệt dung dịch amino axit với dung dịch
chất hữu cơ khác bằng phương pháp hoá học.
* Năng lực tìm hiểu thế giới tự nhiên dưới góc độ
hóa học
Thông qua các hoạt động thảo luận, quan sát
thực tiễn, tìm hiểu thông tin.. để tìm hiểu các yêu cầu
về mục tiêu nhận thức kiến thức ở trên.
* Năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng dưới góc độ
hóa học
Học sinh biết ứng dụng giải thích hiện tượng
thực tiễn
3. Về phẩm chất: Góp phần hình thành và phát triển
phẩm chất chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm
9 Peptit và 02 1. Về kiến thức:
Protein Nêu được:
- Định nghĩa, đặc điểm cấu tạo phân tử, tính chất
hoá học của peptit (phản ứng thuỷ phân)
- Khái niệm, đặc điểm cấu tạo, tính chất của protein
(sự đông tụ; phản ứng thuỷ phân, phản ứng màu của
protein với Cu(OH)2). Vai trò của protein đối với sự
sống
2. Về năng lực:
a. Năng lực chung: HS hình thành năng lực giao tiếp
và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo
thông qua việc tham gia đóng góp ý kiến trong nhóm
và tiếp thu sự góp ý, hỗ trợ của các thành viên trong
nhóm; Lập kế hoạch giải quyết các vấn đề được yêu
cầu
b. Năng lực hóa học
* Năng lực nhận thức hóa học:
- Viết các PTHH minh họa tính chất hóa học của
peptit và protein.
- Phân biệt dung dịch protein với chất lỏng khác.
* Năng lực tìm hiểu thế giới tự nhiên dưới góc độ
hóa học
Thông qua các hoạt động thảo luận, quan sát
thực tiễn, tìm hiểu thông tin.. để tìm hiểu các yêu cầu
về mục tiêu nhận thức kiến thức ở trên.
* Năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng dưới góc độ
56
hóa học
Học sinh biết ứng dụng giải thích hiện tượng
thực tiễn
3. Về phẩm chất: Góp phần hình thành và phát triển
phẩm chất chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm
1. Về kiến thức:
Củng cố về cấu tạo và tính chất hoá học cơ bản của
amin, amino acid, protein.
2. Về năng lực:
a. Năng lực chung: HS hình thành năng lực giao tiếp
và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo
thông qua việc tham gia đóng góp ý kiến trong nhóm
và tiếp thu sự góp ý, hỗ trợ của các thành viên trong
nhóm; Lập kế hoạch giải quyết các vấn đề được yêu
cầu
Luyện tập: b. Năng lực hóa học
Cấu tạo và * Năng lực nhận thức hóa học:
tính chất của - Viết phương trình phản ứng ở dạng tổng quát cho các
10 01
amin, hợp chất: amin, amino axit, protein.
aminoaxit và - Giải các bài tập về phần amin,amino axit và protein.
protein * Năng lực tìm hiểu thế giới tự nhiên dưới góc độ
hóa học
Thông qua các hoạt động thảo luận, quan sát
thực tiễn, tìm hiểu thông tin.. để tìm hiểu các yêu cầu
về mục tiêu nhận thức kiến thức ở trên.
* Năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng dưới góc độ
hóa học
Học sinh biết ứng dụng giải thích hiện tượng
thực tiễn
3. Về phẩm chất: Góp phần hình thành và phát triển
phẩm chất chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm
11 Ôn tập giữa 01 1. Về kiến thức:
kì I - Củng cố ôn tập nội dung kiến thức hóa học 12 giữa
kì I theo đề cương ôn tập chung của toàn khối.
2. Về năng lực:
a. Năng lực chung: HS hình thành năng lực giao tiếp
và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo
thông qua việc tham gia đóng góp ý kiến trong nhóm
và tiếp thu sự góp ý, hỗ trợ của các thành viên trong
nhóm; Lập kế hoạch giải quyết các vấn đề được yêu
cầu
b. Năng lực hóa học
* Năng lực nhận thức hóa học:
Giải các bài tập về phần este, lipit, amin,amino axit và
protein
* Năng lực tìm hiểu thế giới tự nhiên dưới góc độ
hóa học
Thông qua các hoạt động thảo luận, quan sát
thực tiễn, tìm hiểu thông tin.. để tìm hiểu các yêu cầu
về mục tiêu nhận thức kiến thức ở trên.
* Năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng dưới góc độ
hóa học
Học sinh biết ứng dụng giải thích hiện tượng
57
thực tiễn
3. Về phẩm chất: Góp phần hình thành và phát triển
phẩm chất chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm
1. Về kiến thức:
- Kiểm tra đánh giá khả năng lĩnh hội, vận dụng kiến
thức của HS giữa học kì I: este, lipit, amin,amino axit
và protein
2. Về năng lực:
a. Năng lực chung: HS hình thành năng lực giải quyết
Bài kiểm tra,
vấn đề và sáng tạo thông qua việc làm bài kiểm tra
12 đánh giá 01
b. Năng lực hóa học
giữa kì I
- Giải bài tập hóa học; làm bài tập một cách độc lập,
logic, khoa học.
- Học sinh biết làm câu hỏi, bài tập liên quan hiện
tượng thực tiễn
3. Về phẩm chất: Góp phần hình thành và phát triển
phẩm chất chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm
1. Về kiến thức:
- Trình bày được đặc điểm cấu trúc polime
– Trình bày được phương pháp trùng hợp, trùng
ngưng để tổng hợp một số polyme thường gặp.
- Hướng dẫn học sinh tự học phần khái niệm, tính chất
vật lí và ứng dụng polime.
2. Về năng lực:
a. Năng lực chung: HS hình thành năng lực giao tiếp
và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo
thông qua việc tham gia đóng góp ý kiến trong nhóm
và tiếp thu sự góp ý, hỗ trợ của các thành viên trong
nhóm; Lập kế hoạch giải quyết các vấn đề được yêu
cầu
b. Năng lực hóa học
* Năng lực nhận thức hóa học:
Đại cương - Từ monome viết được công thức cấu tạo của
13 01
về polime polime và ngược lại.
- Viết được các PTHH tổng hợp một số polime
thông dụng.
- Phân biệt được polime thiên nhiên với polime
tổng hợp hoặc nhân tạo.
* Năng lực tìm hiểu thế giới tự nhiên dưới góc độ
hóa học
Thông qua các hoạt động thảo luận, quan sát
thực tiễn, tìm hiểu thông tin.. để tìm hiểu các yêu cầu
về mục tiêu nhận thức kiến thức ở trên.
* Năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng dưới góc độ
hóa học
Học sinh biết ứng dụng giải thích hiện tượng
thực tiễn
3. Về phẩm chất: Góp phần hình thành và phát triển
phẩm chất chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm
14 Vật liêụ 02 1. Về kiến thức:
polime - Nêu được khái niệm, thành phần chính, sản xuất và
ứng dụng của : chất dẻo, vật liệu compozit, tơ, cao
su.
58
2. Về năng lực:
a. Năng lực chung: HS hình thành năng lực giao tiếp
và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo
thông qua việc tham gia đóng góp ý kiến trong nhóm
và tiếp thu sự góp ý, hỗ trợ của các thành viên trong
nhóm; Lập kế hoạch giải quyết các vấn đề được yêu
cầu
b. Năng lực hóa học
* Năng lực nhận thức hóa học:
- Viết các PTHH cụ thể điều
chế một số chất dẻo, tơ, cao
su.
- Sử dụng và bảo quản được một số vật liệu polime
trong đời sống.
* Năng lực tìm hiểu thế giới tự nhiên dưới góc độ
hóa học
Thông qua các hoạt động thảo luận, quan sát
thực tiễn, tìm hiểu thông tin.. để tìm hiểu các yêu cầu
về mục tiêu nhận thức kiến thức ở trên.
* Năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng dưới góc độ
hóa học
Học sinh biết ứng dụng giải thích hiện tượng
thực tiễn
3. Về phẩm chất: Góp phần hình thành và phát triển
phẩm chất chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm
15 Luyên tập 01 1. Về kiến thức:
polime và - Củng cố những hiểu biết về các phương pháp điều
vât liêụ chế polime.
polime - Củng cố kiến thức về cấu tạo mạch polime.
- So sánh hai phản ứng trùng hợp và trùng ngưng để
điều chế polime (định nghĩa, sản phẩm, điều kiện).
- HS khẳng định tầm quan trọng của hợp chất polime
trong cuộc sống, sản xuất và biết áp dụng sự hiểu biết
về các hợp chất polime trong thực tế.
2. Về năng lực:
a. Năng lực chung: HS hình thành năng lực giao tiếp
và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo
thông qua việc tham gia đóng góp ý kiến trong nhóm
và tiếp thu sự góp ý, hỗ trợ của các thành viên trong
nhóm; Lập kế hoạch giải quyết các vấn đề được yêu
cầu
b. Năng lực hóa học
* Năng lực nhận thức hóa học:
- Dựa vào cấu tạo của chất để suy ra tính chất và ứng
dụng của chất . Ngược lại , dựa vào tính chất của chất
để dự đoán cấu tạo của chất .
- Giải bài tập xác định CTPT của hợp chất
* Năng lực tìm hiểu thế giới tự nhiên dưới góc độ
hóa học
Thông qua các hoạt động thảo luận, quan sát
thực tiễn, tìm hiểu thông tin.. để tìm hiểu các yêu cầu
về mục tiêu nhận thức kiến thức ở trên.
* Năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng dưới góc độ
59
hóa học
Học sinh biết ứng dụng giải thích hiện tượng
thực tiễn
3. Về phẩm chất: Góp phần hình thành và phát triển
phẩm chất chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm
1. Về kiến thức:
Nêu được :
Mục đích, cách tiến hành, kĩ thuật thực hiện các
thí nghiệm :
 Sự đông tụ protein: đun nóng lòng trắng trứng
 Phản ứng màu biure: lòng trắng trứng với
Cu(OH)2
 Thử phản ứng của polietilen (PE), poli(vinyl
clorua) (PVC), tơ sợi nhiệt độ.
 Phân biệt tơ tằm và tơ tổng hợp.
2. Về năng lực:
a. Năng lực chung: HS hình thành năng lực giao tiếp
và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo
thông qua việc tham gia đóng góp ý kiến trong nhóm
Thực hành và tiếp thu sự góp ý, hỗ trợ của các thành viên trong
bài số 2: Một nhóm; Lập kế hoạch giải quyết các vấn đề được yêu
số tính chất cầu
16 01
của polime, b. Năng lực hóa học
vật liệu * Năng lực nhận thức hóa học:
polime  Sử dụng dụng cụ hoá chất để tiến hành an toàn,
thành công các thí nghiệm trên.
 Quan sát thí nghiệm, nêu hiện tượng, giải thích
và viết các phương trình hoá học. Rút ra nhận xét.
* Năng lực tìm hiểu thế giới tự nhiên dưới góc độ
hóa học
Thông qua các hoạt động thảo luận, quan sát
thực tiễn, tìm hiểu thông tin.. để tìm hiểu các yêu cầu
về mục tiêu nhận thức kiến thức ở trên.
* Năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng dưới góc độ
hóa học
Học sinh biết ứng dụng giải thích hiện tượng
thực tiễn
3. Về phẩm chất: Góp phần hình thành và phát triển
phẩm chất chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm
17 Vị trí của 01 1. Về kiến thức:
kim loại - Nêu được vị trí của các nguyên tố kim loại trong
trong bảng bảng tuần hoàn và cấu tạo của kim loại.
tuần hoàn và –Trình bày được đặc điểm cấu tạo của nguyên tử kim
Cấu tạo của loại và tinh thể kim loại.
kim loại –Nêu được đặc điểm của liên kết kim loại.
2. Về năng lực:
a. Năng lực chung: HS hình thành năng lực giao tiếp
và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo
thông qua việc tham gia đóng góp ý kiến trong nhóm
và tiếp thu sự góp ý, hỗ trợ của các thành viên trong
nhóm; Lập kế hoạch giải quyết các vấn đề được yêu
cầu

60
b. Năng lực hóa học
* Năng lực nhận thức hóa học:
- So sánh bản chất của liên kết kim loại với liên
kết ion và cộng hoá trị.
- Giải bài toán xác định kim loại.
* Năng lực tìm hiểu thế giới tự nhiên dưới góc độ
hóa học
Thông qua các hoạt động thảo luận, quan sát
thực tiễn, tìm hiểu thông tin.. để tìm hiểu các yêu cầu
về mục tiêu nhận thức kiến thức ở trên.
* Năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng dưới góc độ
hóa học
Học sinh biết ứng dụng giải thích hiện tượng
thực tiễn
3. Về phẩm chất: Góp phần hình thành và phát triển
phẩm chất chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm
18 Tính chất 03 1. Về kiến thức:
của kim loại. – Giải thích được một số tính chất vật lí chung của
Dãy điện hoá kim loại (tính dẻo, tính dẫn điện, tính dẫn nhiệt, tính
của kim loại
ánh kim).

– Trình bày được ứng dụng từ tính chất vật lí chung và


riêng của kim loại.

– Trình bày được phản ứng của kim loại với phi
kim (chlorine, oxygen, lưu huỳnh) và viết được các
phương trình hoá học.

2. Về năng lực:
a. Năng lực chung: HS hình thành năng lực giao tiếp
và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo
thông qua việc tham gia đóng góp ý kiến trong nhóm
và tiếp thu sự góp ý, hỗ trợ của các thành viên trong
nhóm; Lập kế hoạch giải quyết các vấn đề được yêu
cầu
b. Năng lực hóa học
* Năng lực nhận thức hóa học:
- Dự đoán được chiều phản ứng oxi hóa - khử dựa
vào dãy điện hoá .
- Viết được các PTHH phản ứng oxi hoá - khử
chứng minh tính chất của kim loại.
- Tính % khối lượng kim loại trong hỗn hợp.
* Năng lực tìm hiểu thế giới tự nhiên dưới góc độ
hóa học
Thông qua các hoạt động thảo luận, quan sát
thực tiễn, tìm hiểu thông tin.. để tìm hiểu các yêu cầu
về mục tiêu nhận thức kiến thức ở trên.
* Năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng dưới góc độ
hóa học
Học sinh biết ứng dụng giải thích hiện tượng
thực tiễn
3. Về phẩm chất: Góp phần hình thành và phát triển
61
phẩm chất chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm
1. Về kiến thức:
- Củng cố tính chất vật lí, hoá học của kim loại.
- Hướng dẫn học sinh tự học bài 19: Hợp kim
2. Về năng lực:
a. Năng lực chung: HS hình thành năng lực giao tiếp
và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo
thông qua việc tham gia đóng góp ý kiến trong nhóm
và tiếp thu sự góp ý, hỗ trợ của các thành viên trong
nhóm; Lập kế hoạch giải quyết các vấn đề được yêu
cầu
b. Năng lực hóa học
Luyện tập:
* Năng lực nhận thức hóa học:
19 Tính chất 02
- Giải bài tập về kim loại.
của kim loại
* Năng lực tìm hiểu thế giới tự nhiên dưới góc độ
hóa học
Thông qua các hoạt động thảo luận, quan sát
thực tiễn, tìm hiểu thông tin.. để tìm hiểu các yêu cầu
về mục tiêu nhận thức kiến thức ở trên.
* Năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng dưới góc độ
hóa học
Học sinh biết ứng dụng giải thích hiện tượng
thực tiễn
3. Về phẩm chất: Góp phần hình thành và phát triển
phẩm chất chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm
20 Sự ăn mòn 02 1. Về kiến thức:
kim loại – Nêu được khái niệm ăn mòn kim loại từ sự biến đổi
của một số kim loại, hợp kim trong tự nhiên.

– Trình bày được các dạng ăn mòn kim loại và các


phương pháp chống ăn mòn kim loại.

– Thực hiện được (hoặc quan sát qua video) thí nghiệm
ăn mòn điện hoá đối với sắt và thí nghiệm bảo vệ sắt
bằng phương pháp điện hoá, mô tả hiện tượng thí
nghiệm, giải thích và nhận xét.

2. Về năng lực:
a. Năng lực chung: HS hình thành năng lực giao tiếp
và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo
thông qua việc tham gia đóng góp ý kiến trong nhóm
và tiếp thu sự góp ý, hỗ trợ của các thành viên trong
nhóm; Lập kế hoạch giải quyết các vấn đề được yêu
cầu
b. Năng lực hóa học
* Năng lực nhận thức hóa học:
- Phân biệt được ăn mòn hoá học và ăn mòn điện
hoá ở một số hiện tượng thực tế.
- Sử dụng và bảo quản hợp lí một số đồ dùng bằng
kim loại và hợp kim dựa vào những đặc tính của
chúng.
* Năng lực tìm hiểu thế giới tự nhiên dưới góc độ
62
hóa học
Thông qua các hoạt động thảo luận, quan sát
thực tiễn, tìm hiểu thông tin.. để tìm hiểu các yêu cầu
về mục tiêu nhận thức kiến thức ở trên.
* Năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng dưới góc độ
hóa học
Học sinh biết ứng dụng giải thích hiện tượng
thực tiễn
3. Về phẩm chất: Góp phần hình thành và phát triển
phẩm chất chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm
1. Về kiến thức:
- Củng cố ôn tập nội dung kiến thức hóa học 12 kì I
theo đề cương ôn tập chung của toàn khối.
2. Về năng lực:
a. Năng lực chung: HS hình thành năng lực giao tiếp
và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo
thông qua việc tham gia đóng góp ý kiến trong nhóm
và tiếp thu sự góp ý, hỗ trợ của các thành viên trong
nhóm; Lập kế hoạch giải quyết các vấn đề được yêu
cầu
b. Năng lực hóa học
* Năng lực nhận thức hóa học:
Ôn tâp cuối
21 02 - Giải bài tập este, chất béo, cacbohidrat, amin, amino
học kì I
axit
* Năng lực tìm hiểu thế giới tự nhiên dưới góc độ
hóa học
Thông qua các hoạt động thảo luận, quan sát
thực tiễn, tìm hiểu thông tin.. để tìm hiểu các yêu cầu
về mục tiêu nhận thức kiến thức ở trên.
* Năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng dưới góc độ
hóa học
Học sinh biết ứng dụng giải thích hiện tượng
thực tiễn
3. Về phẩm chất: Góp phần hình thành và phát triển
phẩm chất chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm
1. Về kiến thức:
- Kiểm tra đánh giá khả năng lĩnh hội, vận dụng kiến
thức của HS cả học kì I: este, lipit, amin,amino axit và
protein, polime.
2. Về năng lực:
a. Năng lực chung: HS hình thành năng lực giải quyết
Kiểm tra,
vấn đề và sáng tạo thông qua việc làm bài kiểm tra
22 đánh giá cuối 01
b. Năng lực hóa học
kì I
- Giải bài tập hóa học; làm bài tập một cách độc lập,
logic, khoa học.
- Học sinh biết làm câu hỏi, bài tập liên quan hiện
tượng thực tiễn
3. Về phẩm chất: Góp phần hình thành và phát triển
phẩm chất chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm
HỌC KÌ II
23 Điều chế kim 03 1. Về kiến thức:
loại HS nêu được :
Nguyên tắc chung và các phương pháp điều
63
chế kim loại (điện phân, nhiệt luyện, dùng kim loại
mạnh khử ion kim loại yếu hơn).
2. Về năng lực:
* Năng lực chung: HS hình thành năng lực giao tiếp và
hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo thông
qua việc tham gia đóng góp ý kiến trong nhóm và tiếp
thu sự góp ý, hỗ trợ của các thành viên trong nhóm;
Lập kế hoạch giải quyết các vấn đề được yêu cầu
* Năng lực hóa học:
- Lựa chọn được phương pháp điều chế kim loại
cụ thể cho phù hợp.
- Quan sát thí nghiệm, hình ảnh, sơ đồ... để rút ra
nhận xét về phương pháp điều chế kim loại.
- Viết các PTHH điều chế kim loại cụ thể.
- Tính khối lượng nguyên liệu sản xuất được một
lượng kim loại xác định theo hiệu suất hoặc ngược lại.
3. Về phẩm chất: Góp phần hình thành và phát triển
phẩm chất chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm
1. Về kiến thức:
Trình bày được :
Mục đích, cách tiến hành, kĩ thuật thực hiện các
thí nghiệm :
 So sánh mức độ phản ứng của Al, Fe và Cu với
ion H+ trong dung dịch HCl.
 Fe phản ứng với Cu2+ trong dung dịch CuSO4.
 Zn phản ứng với :
a) dung dịch H2SO4 ;
b) dung dịch H2SO4 có thêm vài giọt dung dịch
Thực hành CuSO4.
bài số 3: Dùng dung dịch KI kìm hãm phản ứng của đinh sắt
Tính chất, với dung dịch H2SO4
24 điều chế kim 01 2. Về năng lực:
loại, sự ăn * Năng lực chung: HS hình thành năng lực giao tiếp và
mòn kim hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo thông
loại. qua việc tham gia đóng góp ý kiến trong nhóm và tiếp
thu sự góp ý, hỗ trợ của các thành viên trong nhóm;
Lập kế hoạch giải quyết các vấn đề được yêu cầu
* Năng lực hóa học:
 Sử dụng dụng cụ, hoá chất để tiến hành được an
toàn, thành công các thí nghiệm trên.
 Quan sát, mô tả hiện tượng, giải thích và viết
các phương trình hoá học.
 Viết tường trình thí nghiệm.
3. Về phẩm chất: Góp phần hình thành và phát triển
phẩm chất chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm
25 Chủ đề: Kim 07 1. Về kiến thức:
loại kiềm, - Nêu được vị trí, cấu hình electron lớp ngoài cùng của
kim loại KLK, KLKT.
kiềm thổ - Nêu được một số ứng dụng quan trọng của KLK,
KLKT và một số hợp chất của chúng
- Nêu được phương pháp điều chế kim loại kiềm, kiềm
thổ (điện phân muối halogenua nóng chảy).

64
- Nêu được tính chất vật lí, hóa học của KLK, KLKT
và các hợp chất quan trọng của nó.
- Giải thích được tính chất hóa học đặc trưng của kim
loại kiềm, kiềm thổ và các hợp chất quan trọng của nó
- Viết các phương trình hoá học minh hoạ tính chất
hoá học của kim loại kiềm và một số hợp chất của
chúng, viết sơ đồ điện phân điều chế KLK, KLKT.
- Nêu được khái niệm về nước cứng, tác hại và các
phương pháp làm mềm nước cứng.
2. Về năng lực:
a. Năng lực chung: HS hình thành năng lực giao tiếp
và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo
thông qua việc tham gia đóng góp ý kiến trong nhóm
và tiếp thu sự góp ý, hỗ trợ của các thành viên trong
nhóm; Lập kế hoạch giải quyết các vấn đề được yêu
cầu
b. Năng lực hóa học
* Năng lực nhận thức hóa học:
 Dự đoán tính chất hoá học, kiểm tra và kết luận về
tính chất của đơn chất kim loại kiềm.
 Quan sát thí nghiệm, hình ảnh, sơ đồ rút ra được
nhận xét về tính chất, phương pháp điều chế.
 Viết các phương trình hoá học minh hoạ tính
chất hoá học của kim loại kiềm, kim loại kiềm thổ và
một số hợp chất của chúng, viết sơ đồ điện phân điều
chế kim loại kiềm.
 Tính thành phần phần trăm về khối lượng muối
kim loại kiềm trong hỗn hợp phản ứng.
* Năng lực tìm hiểu thế giới tự nhiên dưới góc độ
hóa học
Thông qua các hoạt động thảo luận, quan sát
thực tiễn, tiến hành thí nghiệm, tìm hiểu thông tin.. để
tìm hiểu các yêu cầu về mục tiêu nhận thức kiến thức
ở trên.
* Năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng dưới góc độ
hóa học
Học sinh biết ứng dụng giải thích hiện tượng
thực tiễn
3. Về phẩm chất: Góp phần hình thành và phát triển
phẩm chất chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm
26 Nhôm và 03 1. Về kiến thức:
hợp chất của Nêu được: Vị trí, cấu hình e lớp ngoài cùng, tính
nhôm chất vật lí, trạng thái tự nhiên, ứng dụng của nhôm.
Trình bày được:
- Nhôm là kim loại có tính khử khá mạnh : Phản ứng
với phi kim, dung dịch axit, nước, dung dịch kiềm,
oxit kim loại.
- Nguyên tắc và sản xuất nhôm bằng phương pháp
điện phân nhôm oxit nóng chảy.
- Tính chất vật lí và ứng dụng của một số hợp chất :
Al2O3, Al(OH)3, muối nhôm.
- Tính chất lưỡng tính của Al2O3, Al(OH)3 : Vừa tác
dụng với axit, vừa tác dụng với bazơ mạnh.
65
- Cách nhận biết ion nhôm trong dung dịch.
- Trình bày được những ứng dụng quan trọng của
nhôm
- Nêu được nguyên tắc và sản xuất nhôm bằng phương
pháp điện phân oxit nóng chảy
- Hiểu được quá trình điện phân nhôm oxit nóng chảy
2. Về năng lực:
a. Năng lực chung: HS hình thành năng lực giao tiếp
và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo
thông qua việc tham gia đóng góp ý kiến trong nhóm
và tiếp thu sự góp ý, hỗ trợ của các thành viên trong
nhóm; Lập kế hoạch giải quyết các vấn đề được yêu
cầu
b. Năng lực hóa học
* Năng lực nhận thức hóa học:
- Quan sát mẫu vật, thí nghiệm, rút ra kết
luận về tính chất hoá học và nhận biết ion nhôm.
- Viết các phương trình hoá học minh hoạ tính chất
hoá học của nhôm.
- Sử dụng và bảo quản hợp lí các đồ dùng bằng
nhôm.
- Tính thành phần phần trăm về khối lượng
nhôm trong hỗn hợp kim loại đem phản ứng.
- Dự đoán, kiểm tra bằng thí nghiệm và kết
luận được tính chất hoá học của nhôm, nhận biết ion
nhôm
- Viết được các phản ứng xảy ra trên bề mặt
các điện cực, pt điện phân khi điện phân nhôm oxit
nóng chảy
 Tính % khối lượng nhôm trong hỗn hợp kim
loại đem phản ứng.
* Năng lực tìm hiểu thế giới tự nhiên dưới góc độ
hóa học
Thông qua các hoạt động thảo luận, quan sát
thực tiễn, tiến hành thí nghiệm, tìm hiểu thông tin.. để
tìm hiểu các yêu cầu về mục tiêu nhận thức kiến thức
ở trên.
* Năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng dưới góc độ
hóa học
Học sinh biết ứng dụng giải thích hiện tượng
thực tiễn
3. Về phẩm chất: Góp phần hình thành và phát triển
phẩm chất chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm
27 Bài thực 01 1. Về kiến thức:
hành 4: Tính Trình bày được :
chất của Mục đích, cách tiến hành, kĩ thuật thực hiện các
Natri, Mage, thí nghiệm :
Nhôm và  So sánh mức độ phản ứng của Al, Fe và Cu với
hợp chất của ion H+ trong dung dịch HCl.
chúng  Fe phản ứng với Cu2+ trong dung dịch CuSO4.
 Zn phản ứng với :
a) dung dịch H2SO4 ;
b) dung dịch H2SO4 có thêm vài giọt dung dịch
66
CuSO4.
Dùng dung dịch KI kìm hãm phản ứng của đinh sắt
với dung dịch H2SO4
2. Về năng lực:
* Năng lực chung: HS hình thành năng lực giao tiếp và
hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo thông
qua việc tham gia đóng góp ý kiến trong nhóm và tiếp
thu sự góp ý, hỗ trợ của các thành viên trong nhóm;
Lập kế hoạch giải quyết các vấn đề được yêu cầu
* Năng lực hóa học:
 Sử dụng dụng cụ, hoá chất để tiến hành được an
toàn, thành công các thí nghiệm trên.
 Quan sát, mô tả hiện tượng, giải thích và viết
các phương trình hoá học.
 Viết tường trình thí nghiệm.
3. Về phẩm chất: Góp phần hình thành và phát triển
phẩm chất chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm
1. Về kiến thức:
Củng cố một số kiến thức quan trọng: Tính chất hóa
học chung của kim lọai, tính chất của kim loại nhóm
IA, IIA, IIIA và hợp chất của chúng.
2. Về năng lực:
a. Năng lực chung: HS hình thành năng lực giao tiếp
và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo
thông qua việc tham gia đóng góp ý kiến trong nhóm
và tiếp thu sự góp ý, hỗ trợ của các thành viên trong
nhóm; Lập kế hoạch giải quyết các vấn đề được yêu
cầu
b. Năng lực hóa học
* Năng lực nhận thức hóa học:
Ôn tập giữa - Viết các phương trình hoá học
28 02
kì II - Giải bài tập hóa học liên quan đến điều chế
kim loại; kim loại kiềm, kim loại kiềm thổ, nhôm và
hợp chất của chúng
* Năng lực tìm hiểu thế giới tự nhiên dưới góc độ
hóa học
Thông qua các hoạt động thảo luận, quan sát
thực tiễn, tìm hiểu thông tin.. để tìm hiểu các yêu cầu
về mục tiêu nhận thức kiến thức ở trên.
* Năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng dưới góc độ
hóa học
Học sinh biết ứng dụng giải thích hiện tượng
thực tiễn
3. Về phẩm chất: Góp phần hình thành và phát triển
phẩm chất chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm
29 Kiểm tra, 01 1. Về kiến thức:
đánh giá - Kiểm tra đánh giá khả năng lĩnh hội, vận dụng kiến
giữa kì II thức của HS giữa học kì II: Đại cương về kim loại,
kim loại kiềm, kim loại kiềm thổ, nhôm
2. Về năng lực:
a. Năng lực chung: HS hình thành năng lực giải quyết
vấn đề và sáng tạo thông qua việc làm bài kiểm tra
b. Năng lực hóa học
67
- Giải bài tập hóa học; làm bài tập một cách độc lập,
logic, khoa học.
- Học sinh biết làm câu hỏi, bài tập liên quan hiện
tượng thực tiễn
3. Về phẩm chất: Góp phần hình thành và phát triển
phẩm chất chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm
30 Chủ đề: Sắt 05 1. Về kiến thức:
và hợp chất Trình bày được:
của sắt - Vị trí , cấu hình electron lớp ngoài cùng, tính
chất vật lí của sắt.
- Tính chất hoá học của sắt: tính khử trung bình
(tác dụng với oxi, lưu huỳnh, clo, nước, dung dịch
axit, dung dịch muối).
- Tính chất vật lí, nguyên tắc điều chế và ứng
dụng của một số hợp chất của sắt.
Trình bày được :
+ Tính khử của hợp chất sắt (II): FeO, Fe(OH) 2,
muối sắt (II).
+ Tính oxi húa của hợp chất sắt (III): Fe 2O3,
Fe(OH)3, muối sắt (III).
2. Về năng lực:
a. Năng lực chung: Góp phần phát triển cho HS NL
giao tiếp và hợp tác, NL tự chủ và tự học, NL giải
quyết vấn đề và sáng tạo thông qua việc tổ chức dạy
học hợp tác theo nhóm, phương pháp trực quan và sử
dụng bài tập hoá học có nội dung gắn với thực tiễn.
b. Nhận thức hóa học:
- Nhận biết và nêu được tên của các hợp chất của sắt.
- Trình bày được tính chất hóa học của sắt và hợp chất
của sắt:
+ Sắt có tính khử trung bình (tác dụng với oxi, lưu
huỳnh, clo, nước, dung dịch axit, dung dịch muối).
+ Tính khử của hợp chất sắt (II): FeO, Fe(OH) 2, muối
sắt (II).
+ Tính oxi hóa của hợp chất sắt (III): Fe2O3, Fe(OH)3,
muối sắt (III).
- Giải thích được tính chất hóa học của sắt, hợp chất
của sắt và nhận biết được ion Fe 2+; Fe3+ trong dung
dịch.
- Thực hiện được (hoặc quan sát qua video, qua mô tả)
các thí nghiệm: sắt tác dụng với oxi, lưu huỳnh, clo,
nước, dung dịch axit, dung dịch muối.
- Viết được phương trình phản ứng hóa học của sắt và
hợp chất của sắt.
b) Tìm hiểu thế giới tự nhiên dưới góc độ hóa học
Được thực hiện thông qua các hoạt động thảo
luận, quan sát, tiến hành thí nghiệm … để tìm hiểu về
tính chất vật lí và tính chất hóa học của sắt và hợp chất
của sắt.
c) Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học: Thông qua
các kiến thức, kĩ năng hóa học đã học để vận dụng,
giải thích một số hiện tượng thực tiễn có liên quan đến
sắt và hợp chất của sắt.
68
3. Về phẩm chất: Góp phần hình thành và phát triển
phẩm chất chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm.
1. Về kiến thức:
Nêu được:
- Vị trí, cấu hình electron hoá trị, tính chất vật lí (độ
cứng, màu, khối lượng riêng) của crom, số oxi hoá;
tính chất hoá học của crom là tính khử (phản ứng với
oxi, clo, lưu huỳnh, dung dịch axit).
- Tính chất của hợp chất crom (III), Cr 2O3, Cr(OH)3
(tính tan, tính oxi hoá và tính khử, tính lưỡng tính);
Tính chất của hợp chất crom (VI), K2CrO4, K2Cr2O7
(tính tan, màu sắc, tính oxi hoá).
2. Về năng lực:
a. Năng lực chung: HS hình thành năng lực giao tiếp
và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo
thông qua việc tham gia đóng góp ý kiến trong nhóm
và tiếp thu sự góp ý, hỗ trợ của các thành viên trong
nhóm; Lập kế hoạch giải quyết các vấn đề được yêu
cầu
b. Năng lực hóa học
* Năng lực nhận thức hóa học:
 Dự đoán, kiểm tra bằng thí nghiệm và kết luận được
tính chất hoá học của crom.
 Viết các phương trình hoá học minh hoạ tính khử
Crom và hợp của crom.
31 chất của 02
 Giải được bài tập : Tính thành phần phần trăm khối
crom
lượng crom trong hỗn hợp phản ứng, xác định tên kim
loại phản ứng và bài tập khác có nội dung liên quan.
 Dự đoán, kiểm tra bằng thí nghiệm và kết luận được
tính chất hoá học các hợp chất của crom.
 Viết các phương trình hoá học minh hoạ tính chất
hoá học.
 Giải bài tập : Tính thành phần phần trăm khối lượng
crom oxit, muối crom trong phản ứng, xác định tên
kim loại hoặc oxit kim loại phản ứng theo số liệu thực
nghiệm, bài tập khác có nội dung liên quan..
* Năng lực tìm hiểu thế giới tự nhiên dưới góc độ
hóa học
Thông qua các hoạt động thảo luận, quan sát
thực tiễn, tiến hành thí nghiệm, tìm hiểu thông tin.. để
tìm hiểu các yêu cầu về mục tiêu nhận thức kiến thức
ở trên.
* Năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng dưới góc độ
hóa học
Học sinh biết ứng dụng giải thích hiện tượng
thực tiễn
3. Về phẩm chất: Góp phần hình thành và phát triển
phẩm chất chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm
32 Luyện tập: 01 1. Về kiến thức:
Crom và hợp Củng cố hệ thống hoá kiến thức về crom và hợp chất
chất của của crom
chúng 2. Về năng lực:

69
a. Năng lực chung: HS hình thành năng lực giao tiếp
và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo
thông qua việc tham gia đóng góp ý kiến trong nhóm
và tiếp thu sự góp ý, hỗ trợ của các thành viên trong
nhóm; Lập kế hoạch giải quyết các vấn đề được yêu
cầu
b. Năng lực hóa học
* Năng lực nhận thức hóa học:
- Viết các phương trình hoá học
- Giải bài tập hóa học liên quan đến crom và
hợp chất của crom
* Năng lực tìm hiểu thế giới tự nhiên dưới góc độ
hóa học
Thông qua các hoạt động thảo luận, quan sát
thực tiễn, tìm hiểu thông tin.. để tìm hiểu các yêu cầu
về mục tiêu nhận thức kiến thức ở trên.
* Năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng dưới góc độ
hóa học
Học sinh biết ứng dụng giải thích hiện tượng
thực tiễn
3. Về phẩm chất: Góp phần hình thành và phát triển
phẩm chất chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm
1. Về kiến thức:
Trình bày được :
Mục đích, cách tiến hành, kĩ thuật thực hiện các
thí nghiệm cụ thể :
− Điều chế FeCl2, Fe(OH)2
− Thử tính oxi hoá của K2Cr2O7.
2. Về năng lực:
Bài thực * Năng lực chung: HS hình thành năng lực giao tiếp
hành số 5: và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo
tính chất hoá thông qua việc tham gia đóng góp ý kiến trong nhóm
33 học của sắt, 01 và tiếp thu sự góp ý, hỗ trợ của các thành viên trong
crom và hợp nhóm; Lập kế hoạch giải quyết các vấn đề được yêu
chất của cầu
chúng. * Năng lực hóa học:
 Sử dụng dụng cụ, hoá chất để tiến hành được an
toàn, thành công các thí nghiệm trên.
 Quan sát, mô tả hiện tượng, giải thích và viết
các phương trình hoá học.
 Viết tường trình thí nghiệm.
3. Về phẩm chất: Góp phần hình thành và phát triển
phẩm chất chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm
34 Luyện tập: 02 1. Về kiến thức:
Nhận biết Củng cố kiến thức nhận biết một số ion trong dung
một số ion dịch
trong dung 2. Về năng lực:
dịch a. Năng lực chung: HS hình thành năng lực giao tiếp
và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo
thông qua việc tham gia đóng góp ý kiến trong nhóm
và tiếp thu sự góp ý, hỗ trợ của các thành viên trong
nhóm; Lập kế hoạch giải quyết các vấn đề được yêu
cầu
70
b. Năng lực hóa học
* Năng lực nhận thức hóa học:
- Viết các phương trình hoá học
- Giải bài tập hóa học liên quan đến nhận biết
ion trong dung dịch.
3. Về phẩm chất: Góp phần hình thành và phát triển
phẩm chất chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm
1. Về kiến thức:
Củng cố kiến thức nhận biết một số chất khí
2. Về năng lực:
a. Năng lực chung: HS hình thành năng lực giao tiếp
và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo
thông qua việc tham gia đóng góp ý kiến trong nhóm
và tiếp thu sự góp ý, hỗ trợ của các thành viên trong
nhóm; Lập kế hoạch giải quyết các vấn đề được yêu
cầu
b. Năng lực hóa học
* Năng lực nhận thức hóa học:
Luyện tập:
- Viết các phương trình hoá học
Nhận biết
35 01 - Giải bài tập hóa học liên quan đến nhận biết
một số chất
các chất khí
khí
* Năng lực tìm hiểu thế giới tự nhiên dưới góc độ
hóa học
Thông qua các hoạt động thảo luận, quan sát
thực tiễn, tìm hiểu thông tin.. để tìm hiểu các yêu cầu
về mục tiêu nhận thức kiến thức ở trên.
* Năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng dưới góc độ
hóa học
Học sinh biết ứng dụng giải thích hiện tượng
thực tiễn
3. Về phẩm chất: Góp phần hình thành và phát triển
phẩm chất chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm
36 Hóa học và 01 1. Về kiến thức:
vấn đề môi Nêu được:
trường - Một số khái niệm về ô nhiễm môi trường, ô nhiễm
không khí, ô nhiễm đất, nước.
- Vấn đề ô nhiễm môi trường có liên quan đến hoá
học.
- Vấn đề bảo vệ môi trường trong đời sống, sản xuất
và học tập có liên quan đến hoá học.
2. Về năng lực:
a. Năng lực chung: HS hình thành năng lực giao tiếp
và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo
thông qua việc tham gia đóng góp ý kiến trong nhóm
và tiếp thu sự góp ý, hỗ trợ của các thành viên trong
nhóm; Lập kế hoạch giải quyết các vấn đề được yêu
cầu
b. Năng lực hóa học
* Năng lực nhận thức hóa học:
- Tìm thông tin trong bài học và trên các phương
tiện thông tin đại chúng, xử lí thông tin và rút ra nhận
xét các vấn đề ô nhiễm và chống ô nhiễm môi trường.
- Giải quyết một số tình huống trong thực tiễn về
71
môi trường.
- Tính toán lượng khí thải, chất thải trong phòng
thí nghiệm và trong sản xuất.
* Năng lực tìm hiểu thế giới tự nhiên dưới góc độ
hóa học
Thông qua các hoạt động thảo luận, quan sát
thực tiễn, tìm hiểu thông tin.. để tìm hiểu các yêu cầu
về mục tiêu nhận thức kiến thức ở trên.
* Năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng dưới góc độ
hóa học
Học sinh biết ứng dụng áp dụng vào thực tiễn
3. Về phẩm chất: Góp phần hình thành và phát triển
phẩm chất chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm
1. Về kiến thức:
Củng cố một số kiến thức quan trọng: Một số kiến
thức quan trọng: Tính chất hóa học chung của kim
lọai, tính chất của kim loại nhóm IA,IIA,IIIA, Fe,
Crom và hợp chất của chúng.
2. Về năng lực:
a. Năng lực chung: HS hình thành năng lực giao tiếp
và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo
thông qua việc tham gia đóng góp ý kiến trong nhóm
và tiếp thu sự góp ý, hỗ trợ của các thành viên trong
nhóm; Lập kế hoạch giải quyết các vấn đề được yêu
cầu
b. Năng lực hóa học
* Năng lực nhận thức hóa học:
Ôn tập cuối
37 02 - Viết các phương trình hoá học
kì II
- Giải bài tập hóa học liên quan đến điều chế kim loại;
kim loại nhóm IA,IIA,IIIA, Fe, Crom và hợp chất của
chúng.
* Năng lực tìm hiểu thế giới tự nhiên dưới
góc độ hóa học
Thông qua các hoạt động thảo luận, quan sát
thực tiễn, tìm hiểu thông tin.. để tìm hiểu các yêu cầu
về mục tiêu nhận thức kiến thức ở trên.
* Năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng dưới góc độ
hóa học
Học sinh biết ứng dụng giải thích hiện tượng
thực tiễn
3. Về phẩm chất: Góp phần hình thành và phát triển
phẩm chất chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm
38 Kiểm tra, 01 1. Về kiến thức:
đánh giá cuối - Kiểm tra đánh giá khả năng lĩnh hội, vận dụng kiến
kì II thức của HS cuối học kì II: Đại cương về kim loại,
kim loại kiềm, kim loại kiềm thổ, nhôm, sắt, crom và
hợp chất của chúng.
2. Về năng lực:
a. Năng lực chung: HS hình thành năng lực giải quyết
vấn đề và sáng tạo thông qua việc làm bài kiểm tra
b. Năng lực hóa học
- Giải bài tập hóa học; làm bài tập một cách độc lập,
logic, khoa học.
72
- Học sinh biết làm câu hỏi, bài tập liên quan hiện
tượng thực tiễn
3. Về phẩm chất: Góp phần hình thành và phát triển
phẩm chất chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm
2. Kế hoạch dạy tự chọn
* Phân chia số tiết tự chọn:

Khối Lớp Kỳ I Từ tuần Số tiết Kỳ II Từ tuần Số tiết


12A1,2,3 1 tiết / tuần 11-15 5 1 tiết/ tuần 29-33 5
12 12a4 1 tiết / tuần 6-10 5 1 tiết/ tuần 24 -28 5
11A1,2,3,4 1 tiết/ tuần 11-15 5 1 tiết/ tuần 29-33 5
11 11A7 1 tiết/ tuần 1-5 5 1 tiết/ tuần 19 - 23 5
10A1,2,3 1 t iết/ tuần 6-10 5 1 tiết/ tuần 24 -28 5
10 10A4 1 tiết/ tuần 6-10 5 1 tiết/ tuần 24 -28 5

* Về bố trí thời khóa biểu


- Các tiết tự chọn được bố trí trong TKB, cùng với các tiết chính, giáo viên thực hiện dạy vào tiết
cuối TKB của môn đó. Giáo viên ghi rõ tên, số tiết trong Sổ Đầu bài.
*Về Tài liệu:
- Chủ động xây dựng chủ đề và nội dung dạy học tự chọn bám sát theo yêu cầu của từng khối,
từng môn, theo số tiết tự chọn đã được ấn định cho các môn trong từng học kỳ.
- Giáo viên Dựa vào chuẩn kiến thức kỹ năng, sách giáo khoa, tài liệu tham khảo và các chủ đề đã
xây dựng cho các tiết tự chọn, soạn giáo án lên lớp..
*Về kiểm tra, đánh giá:
- Về việc kiểm tra, đánh giá kết quả dạy học tự chọn cho học sinh khối 10, 11, 12 thực hiện theo
Căn cứ theoThông tư số 58/2011/TT-BGDĐT ngày 12 tháng 12 năm 2011, Thông tư số
26/2020/TT - BGDĐT ngày 26 tháng 08 năm 2020 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo
- Kết hợp kiểm tra đánh giá dạy học tự chọn cùng với việc đánh giá chất lượng học tập bộ môn theo
quy định của chương trình.
- Đánh giá sát, đúng trình độ học sinh một cách khách quan, công minh và chú ý đến hướng dẫn
học biết tự học, tự đánh giá năng lực của mình.
HỌC KÌ I
10A1,2,3,4 (Tuần 6-10)
6 Bài tập về xác định vị trí của nguyên tố trong BTH
7 Bài tập xác định nguyên tố dựa vào số hiệu hoặc phản ứng hóa học
8 Bài tập so sánh tính chất của các nguyên tố và hợp chất
9 Phương pháp trung bình để giải bài toán xác định 2 nguyên tố trong cùng
1 nhóm A
10 Bài tập về liên kết ion
11A7 (Tuần 1-5)
1 Ôn tập kiến thức lớp 10
2 Ôn tập kiến thức lớp 10
73
3 Bài tập về pH
4 Luyện tập về phản ứng trao đổi ion trong dung dịch chất điện ly
5 Luyện tập về phản ứng trao đổi ion trong dung dịch chất điện ly
11A1,2,3,4 (Tuần 11-15)
11 Bài tập nitơ và Amoniac
12 Bài tập axit nitric – muối nitrat
13 Bài tập axit nitric – muối nitrat
14 Bài tập Photpho, axit photphori và muối photphat
15 Luyện tập tổng hợp chủ đề nito - Photpho
12A4 (Tuần 6-10)
6 Bài tập este - lipit
7 Bài tập este - lipit
8 Bài tập cacbohidrat
9 Bài tập amin
10 Bài tập aminoaxit
12A1,2,3 (Tuần 11-15)
11 Bài tập về polime
12 Bài tập tổng hợp hóa hữu cơ
13 Bài tập về lý thuyết về kim loại
14 Bài tập kim loại tác dụng với dung dịch axit
15 Bài tập kim loại tác dụng với dung dịch muối
HỌC KÌ II
10A1,2,3,4 (Tuần 24-28)
24 BT đơn chất halogen
BT HCl
25
Bài tập về S, H2S, SO2, muối sunfua
26
Bài tập : Axit sunfuric.
27
Bài tập : Axit sunfuric.
28
11A7 (Tuần 19-23)
19 Bài tập về lập CTPT của HCHC
20 Bài tập về ankan
21 Bài tập về ankan(tt)
22 Bài tập về anken
23 Bài tập về anken(tt)
11A1,2,3,4 (Tuần 29-33)

74
29 Các dạng BT ancol
30 Các dạng BT ancol, phenol
31 Bài tập về anđehit
32 Bài tập về anđehit
33 Bài tập về axitcacboxylic
12A4 (Tuần 24-28)
24 BT CO2, SO2 tác dụng với dd kiềm, dd kiềm thổ
25 BT Nhôm và hợp chất
26 BT Nhôm và hợp chất
Bài tập sắt và hợp chất của sắt
27
Bài tập sắt và hợp chất của sắt
28
12A1,2,3 (Tuần 29-33)
29 BT Nhôm và hợp chất
30 BT Nhôm và hợp chất(tt)
Bài tập sắt và hợp chất của sắt
31
Bài tập sắt và hợp chất của sắt(tt)
32
33 Luyện tập tổng hợp Al, Fe và hợp chất của chúng
*Các phương án thực hiện chương trình.
Phương án 1( Dạy trực tiếp 100%) :
- Theo đúng PPCT như trên.
Phương án 2 (Vừa dạy trực tiếp, vừa dạy trực tuyến) :
- Dạy trực tiếp: các ND cốt lõi của từng bài và các tiết kiểm tra giữa kỳ, cuối kỳ.
- Dạy trực tuyến: Các ND còn lại
Phương án 3 (Dạy trực tuyến 100%)
- Dạy trước các ND cốt lõi của từng bài.
- Sau khi dạy xong các ND cốt lõi thì quay lại dạy các ND còn lại.
3 . Kiểm tra , đánh giá
+ Số đầu điểm kiểm tra, đánh giá thường xuyên và định kỳ.
* Đối với lớp không học tự chọn
SốĐĐGtx
Tổng số SốĐĐGgk SốĐĐGck Mẫusốkhitính
STT Khối (nhân hệ số
tiết/năm (nhân hệ số 02) (nhânhệsố 03) ĐTBmhk
01)
1. 10 70 03 01 01 08
2. 11 70 03 01 01 08
3. 12 70 03 01 01 08
* Đối với lớp học tự chọn
SốĐĐGtx SốĐĐGgk
Tổng số SốĐĐGck
STT Khối (nhân hệ (nhân hệ số MẫusốkhitínhĐTBmhk
tiết/năm (nhânhệsố 03)
số 01) 02)
1. 10 >70 04 01 01 09
2. 11 >70 04 01 01 09
75
3. 12 >70 04 01 01 09
+ Hình thức, nội dung kiểm tra, đánh giá
* Đối với kiểm tra, đánh giá thường xuyên
Giáo viên chủ động thực hiện căn cứ theo Thông tư số 58/2011/TT-BGDĐT ngày 12 tháng 12 năm
2011, Thông tư số 26/2020/TT-BGDĐT ngày 26 tháng 08 năm 2020 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và
Đào tạo, theo Kế hoạch giáo dục môn Hoá học của trường THPT Đông Hưng Hà năm học 2021-
2022, theo tình hình thực tiễn của trường, lớp và năng lực của giáo viên, học sinh.
* Đối với kiểm tra, đánh giá định kỳ (kiểm tra giữa kì và kiểm tra cuối kì): theo phương châm:
chung đề, chung thời điểm giữa các lớp trong cùng khối, giữa các khối trong cùng trường. Tổ chức
kiểm tra, đánh giá định kỳ đồng loạt theo các khối lớp trong trường theo hình thức, nguyên tắc và
nội dung sau:
- Kiểm tra, đánh giá trên giấy.
- Thời gian làm kiểm tra, đánh giá: 45 phút/bài kiểm tra, đánh giá;
- Đề kiểm tra, đánh giá được xây dựng chung cho các lớp khối 10,11,12, không phân biệt lớp chọn
hay lớp không chọn, ban KHTN hay KHXH; dựa trên nội dung, cấu trúc thống nhất trong nhóm,
theo mức độ nhận thức ; nội dung bám sát SGK của Nhà xuất bản giáo dục, sách Dạy học theo
chuẩn kiến thức, kỹ năng môn Hoá học của Nhà xuất bản Đại học Sư phạm; giới hạn bám sát Kế
hoạch giáo dục môn hoá học lớp 10,11,12 của trường THPT Đông Hưng Hà năm học 2021-2022.
- Đề kiểm tra, đánh giá: 100% trắc nghiệm khách quan theo các mức độ nhận thức . Số câu hỏi trắc
nghiệm khách quan là 30 câu (45phút).
- Không kiểm tra, đánh giá đối với những nội dung được hướng dẫn: Không dạy; đọc thêm; Không
làm; Không thực hiện; Không yêu cầu; Khuyến khích học sinh tự đọc; Khuyến khích học sinh tự
học; Khuyến khích học sinh tự làm; Khuyến khích học sinh tự thực hiện trong Hướng dẫn điều
chỉnh nội dung dạy học cấp THPT môn Hoá học.
- GV gửi bảng mô tả các năng lực nhận thức, ngân hàng câu hỏi, ma trận đề thống nhất về BGH nhà
trường.
- Các giáo viên được phân công ra đề và đáp án phải đúng với nội dung, cấu trúc nhóm xây dựng;
đảm bảo tính khoa học, chính xác, phân hóa và tính bảo mật. Đề đảo thành 8 mã đề nộp về BGH.
BGH sẽ lựa chọn 1 đề/ khối làm đề kiểm tra chung cho khối đó.
Khối 10
Bài kiểm
tra, đánh Thời gian Thời điểm Yêu cầu cần đạt Hình thức
giá (1) (2) (3) (4)

Giữa Học 45 phút Tuần 9-10 1. Về kiến thức: viết trên


kỳ 1 - Kiểm tra đánh giá khả năng lĩnh hội, giấy
vận dụng kiến thức của HS giữa học kì I
2. Về năng lực:
a. Năng lực chung: HS hình thành năng
lực giải quyết vấn đề và sáng tạo thông
qua việc làm bài kiểm tra
b. Năng lực hóa học
- Giải bài tập hóa học; làm bài tập một
cách độc lập, logic, khoa học.
- Học sinh biết làm câu hỏi, bài tập liên
quan hiện tượng thực tiễn
3. Về phẩm chất: Góp phần hình thành
và phát triển phẩm chất chăm chỉ, trung
76
thực, trách nhiệm
Cuối Học 45 phút Tuần 17- 1. Về kiến thức: viết trên
kỳ 1 18 - Kiểm tra đánh giá khả năng lĩnh hội, giấy
vận dụng kiến thức của HS cuối học kì I
2. Về năng lực:
a. Năng lực chung: HS hình thành năng
lực giải quyết vấn đề và sáng tạo thông
qua việc làm bài kiểm tra
b. Năng lực hóa học
- Giải bài tập hóa học; làm bài tập một
cách độc lập, logic, khoa học.
- Học sinh biết làm câu hỏi, bài tập liên
quan hiện tượng thực tiễn
3. Về phẩm chất: Góp phần hình thành
và phát triển phẩm chất chăm chỉ, trung
thực, trách nhiệm
Giữa Học 45 phút Tuần 26- 1. Về kiến thức: viết trên
kỳ 2 27 - Kiểm tra đánh giá khả năng lĩnh hội, giấy
vận dụng kiến thức của HS giữa học kì II
2. Về năng lực:
a. Năng lực chung: HS hình thành năng
lực giải quyết vấn đề và sáng tạo thông
qua việc làm bài kiểm tra
b. Năng lực hóa học
- Giải bài tập hóa học; làm bài tập một
cách độc lập, logic, khoa học.
- Học sinh biết làm câu hỏi, bài tập liên
quan hiện tượng thực tiễn
3. Về phẩm chất: Góp phần hình thành
và phát triển phẩm chất chăm chỉ, trung
thực, trách nhiệm
Cuối Học 45 phút Tuần 33- 1. Về kiến thức: viết trên
kỳ 2 35 - Kiểm tra đánh giá khả năng lĩnh hội, giấy
vận dụng kiến thức của HS cuối học kì
II
2. Về năng lực:
a. Năng lực chung: HS hình thành năng
lực giải quyết vấn đề và sáng tạo thông
qua việc làm bài kiểm tra
b. Năng lực hóa học
- Giải bài tập hóa học; làm bài tập một
cách độc lập, logic, khoa học.
- Học sinh biết làm câu hỏi, bài tập liên
quan hiện tượng thực tiễn
3. Về phẩm chất: Góp phần hình thành
và phát triển phẩm chất chăm chỉ, trung
thực, trách nhiệm

Khối 11

77
Bài kiểm
Hình
tra, đánh Thời gian Thời điểm Yêu cầu cần đạt
thức
giá (1) (2) (3)
(4)
1. Về kiến thức:
- Kiểm tra đánh giá khả năng lĩnh hội,
vận dụng kiến thức của HS giữa học
kì I
2. Về năng lực:
a. Năng lực chung: HS hình thành
năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo
Giữa Học Tuần 9 -10 thông qua việc làm bài kiểm tra Viết trên
45 phút
kỳ 1 b. Năng lực hóa học giấy
- Giải bài tập hóa học; làm bài tập một
cách độc lập, logic, khoa học.
- Học sinh biết làm câu hỏi, bài tập
liên quan hiện tượng thực tiễn
3. Về phẩm chất: Góp phần hình
thành và phát triển phẩm chất chăm
chỉ, trung thực, trách nhiệm
1. Về kiến thức:
- Kiểm tra đánh giá khả năng lĩnh hội,
vận dụng kiến thức của HS cuối học kì
I
2. Về năng lực:
a. Năng lực chung: HS hình thành
Tuần 16 - năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo
Cuối Học 18 thông qua việc làm bài kiểm tra Viết trên
45 phút
kỳ 1 b. Năng lực hóa học giấy
- Giải bài tập hóa học; làm bài tập một
cách độc lập, logic, khoa học.
- Học sinh biết làm câu hỏi, bài tập
liên quan hiện tượng thực tiễn
3. Về phẩm chất: Góp phần hình
thành và phát triển phẩm chất chăm
chỉ, trung thực, trách nhiệm
1. Về kiến thức:
- Kiểm tra đánh giá khả năng lĩnh hội,
vận dụng kiến thức của HS giữa học
kì II: ankan, hidrocacbon không no.
2. Về năng lực:
a. Năng lực chung: HS hình thành
năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo
Tuần 25-
Giữa Học thông qua việc làm bài kiểm tra Viết trên
45 phút 27
kỳ 2 b. Năng lực hóa học giấy
- Giải bài tập hóa học; làm bài tập một
cách độc lập, logic, khoa học.
- Học sinh biết làm câu hỏi, bài tập
liên quan hiện tượng thực tiễn
3. Về phẩm chất: Góp phần hình
thành và phát triển phẩm chất chăm
chỉ, trung thực, trách nhiệm
Cuối Học 45 phút Tuần 33- 1. Về kiến thức: Viết trên
78
- Kiểm tra đánh giá khả năng lĩnh hội,
vận dụng kiến thức của HS cuối học
kì II: hidrocacbon no, hidrocacbon
không no, hidrocacbn thơm, ancol,
phenol,..
2. Về năng lực:
a. Năng lực chung: HS hình thành
35 năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo
kỳ 2 thông qua việc làm bài kiểm tra giấy
b. Năng lực hóa học
- Giải bài tập hóa học; làm bài tập một
cách độc lập, logic, khoa học.
- Học sinh biết làm câu hỏi, bài tập
liên quan hiện tượng thực tiễn
3. Về phẩm chất: Góp phần hình
thành và phát triển phẩm chất chăm
chỉ, trung thực, trách nhiệm

Khối 12

Bài kiểm
Thời Thời Hình
tra, đánh Yêu cầu cần đạt
gian điểm thức
giá (3)
(1) (2) (4)
1. Về kiến thức:
- Kiểm tra đánh giá khả năng lĩnh hội,
vận dụng kiến thức của HS cả học kì I:
este, lipit, amin,amino axit và protein,
polime.
2. Về năng lực:
Tuần 9 - a. Năng lực chung: HS hình thành năng
Giữa Học Viết trên
45 phút 10 lực giải quyết vấn đề và sáng tạo thông
kỳ 1 giấy
qua việc làm bài kiểm tra
b. Năng lực hóa học
- Giải bài tập hóa học; làm bài tập một
cách độc lập, logic, khoa học.
3. Về phẩm chất: Góp phần hình thành
và phát triển phẩm chất chăm chỉ, trung
thực, trách nhiệm
Cuối Học 45 phút Tuần 17- . Về kiến thức: Viết trên
kỳ 1 18 - Kiểm tra đánh giá khả năng lĩnh hội, giấy
vận dụng kiến thức của HS cả học kì I:
este, lipit, amin,amino axit và protein,
polime.
2. Về năng lực:
a. Năng lực chung: HS hình thành năng
lực giải quyết vấn đề và sáng tạo thông
qua việc làm bài kiểm tra
b. Năng lực hóa học
- Giải bài tập hóa học; làm bài tập một
cách độc lập, logic, khoa học.
3. Về phẩm chất: Góp phần hình thành
và phát triển phẩm chất chăm chỉ, trung
79
thực, trách nhiệm
1. Về kiến thức:
- Kiểm tra đánh giá khả năng lĩnh hội,
vận dụng kiến thức của HS giữa học kì
II: Đại cương về kim loại, kim loại kiềm,
kim loại kiềm thổ, nhôm
2. Về năng lực:
a. Năng lực chung: HS hình thành năng
Tuần 26-
lực giải quyết vấn đề và sáng tạo thông
Giữa Học 28 Viết trên
45 phút qua việc làm bài kiểm tra
kỳ 2 giấy
b. Năng lực hóa học
- Giải bài tập hóa học; làm bài tập một
cách độc lập, logic, khoa học.
- Học sinh biết làm câu hỏi, bài tập liên
quan hiện tượng thực tiễn
3. Về phẩm chất: Góp phần hình thành
và phát triển phẩm chất chăm chỉ, trung
thực, trách nhiệm
1. Về kiến thức:
- Kiểm tra đánh giá khả năng lĩnh hội,
vận dụng kiến thức của HS cuối học kì
II: Đại cương về kim loại, kim loại kiềm,
kim loại kiềm thổ, nhôm, sắt, crom và
hợp chất của chúng.
2. Về năng lực:
Tuần 32- a. Năng lực chung: HS hình thành năng
Cuối Học 35 lực giải quyết vấn đề và sáng tạo thông Viết trên
45 phút
kỳ 2 qua việc làm bài kiểm tra giấy
b. Năng lực hóa học
- Giải bài tập hóa học; làm bài tập một
cách độc lập, logic, khoa học.
- Học sinh biết làm câu hỏi, bài tập liên
quan hiện tượng thực tiễn
3. Về phẩm chất: Góp phần hình thành
và phát triển phẩm chất chăm chỉ, trung
thực, trách nhiệm

4. Ôn thi TNTHPT
* Trong năm học 2021 – 2022 :
-Tổng số HS tham gia ôn thi môn Hóa Học là: 236 HS
-Số HS đăng ký thi CĐ – ĐH: 236 HS
* Tình hình ôn tập trong các năm học trước:
-Ưu điểm:
+ Giáo viên được phân công ôn tập đã có kế hoạch ôn tập cụ thể, lên lớp đầy đủ theo nội dung kế
hoạch đã đề ra, có phân loại học sinh theo trình độ nhận thức.
+Đa số học sinh đăng ký thi môn Hóa cũng có ý thức ôn tập tương đối tốt, học sinh chủ động ôn tập
kiến thức theo các chủ đề mà giáo viên đưa ra.
-Nhược điểm:
+Một số học sinh yếu chọn thi môn Hóa học là do môn thi trắc nghiệm khách quan nên khi làm bài
chỉ việc tô các đáp án là xong. Môn Hóa cũng là môn thi xét theo khối A&B để xét tuyển vào

80
trường Chuyên nghiệp, những học sinh có ý thức học kém, nhận thức chậm nên cũng ảnh hưởng
nhiều đến kết quả ôn tập của bộ môn.
* Chỉ tiêu đề ra năm học 2021 -2022
-Kết quả thi TNTHPT của HS đạt từ 5 điểm trở lên đạt 75 % trở lên, trong đó có ít nhất 60% điểm
khá giỏi.
*Giáo viên ôn tập gồm:
Lớp Số HS GV
12 A1 48 Việt Anh
12 A2 48
12 A3 48 Quyên
12 A4 46 Vân
12A9 46 Vân
* Thời lượng và thời gian ôn tập: 5 tuần * 4 tiết = 20 tiết
Chia theo đợt Thời gian Thời lượng
Đợt 1 3 tuần 16/5 – 5/6 12 tiết
Thi thử
Đợt 2 2 tuần 10/6 -24/6 8 tiết
Tổng 20 tiết
* Nội dung, chương trình ôn tập:
-Giáo viên bộ được phân công dạy ôn tập, xây dựng kế hoạch ôn tập, soạn bài theo kế hoạch đúng
chủ đề ôn tập, nhóm trưởng bộ môn có trách nhiệm kiểm tra, đánh giá, các giáo viên ôn tập tăng
cường trao đổi và rút kinh nghiệm trong quá trình ôn tập.
* Phối hợp quản lý học sinh:
- Giáo viên bộ môn hướng dẫn ôn tập cần phối hợp chặt chẽ với Ban Giám Hiệu, Giáo viên chủ
nhiệm lớp và phụ huynh học sinh quản lý tố học sinh ôn tập, đảm bảo học sinh tham gia đủ các buổi
ôn tập.
*Kiểm tra, đánh giá:
- Có tổ chức kiểm tra và thi thử cho học sinh trong và sau quá trình ôn tập.
III. Các nội dung khác (nếu có):
1. Công tác bồi dưỡng học sinh giỏi.
Thời gian từ tháng 9 năm 2021 đến tháng 12 năm 2021.
Thời gian Nội dung thực hiện Biện pháp
- Cho HS đăng kí - Thông qua giờ dạy trên lớp, giờ dạy
- Kiểm tra sơ bộ để dự nguồn lần 1. BD, kiểm tra trực tiếp HS để đánh giá
Tháng 9 / 2021 - Lấy đội dự nguồn lần 1 ( 9 em) khả năng
- Cho HS làm bài lần 1. Thông báo
kết quả để rút gọn số lượng.
- Kiểm tra sơ bộ để dự nguồn lần 2. - Tổ chức bỗi dưỡng lí thuyết và
- Lấy đội dự nguồn lần 2 ( 8 em) hướng dẫn làn bài tập vào các buổi
Tháng 10 /2021 chiều thứ ba hàng tuần.
- Cho HS làm bài ở nhà, buổi sau
chữa lỗi, hướng dẫn.
Tháng 11 /2021 - Bồi dưỡng kiến thức nâng cao - Làm - Tổ chức bỗi dưỡng lí thuyết và
bài kiểm tra thử. hướng dẫn làn bài tập vào các buổi
chiều thứ ba hàng tuần.
81
- Chọn đội tuyển đi thi (6 em) - Cho HS làm bài ở nhà, buổi sau
chữa lỗi, hướng dẫn.
- Thông qua bài kiểm tra đánh giá
nhận xét từng HS để các em khắc
phục.
- Tổng hợp kiến thức nâng cao. - Bổ sung lí thuyết, Hướng dẫn làm
- Làm bài khảo sát kiến thức. bài tập tại lớp.
Tháng 12 /2021
- Đưa HS đi thi. - Làm công tác tư tưởng, dặn dò HS
trước khi đi thi.
2. Công tác bồi dưỡng thường xuyên.
- 100% các thành viên trong nhóm CM phấn đấu tham gia đầy đủ, có chất lượng các buổi sinh
hoạt chuyên môn và thực hiện việc dự giờ thăm lớp nghiêm túc.
- 100% thành viên trong nhóm CM phấn đấu hoàn thành các chương trình bồi dưỡng chuyên
môn nghiệp vụ theo kế hoạch cụ thể từng giai đoạn trong năm học của nhà trường và Sở GD&
ĐT tổ chức.
3. Dạy chuyên đề
Học kỳ I
Họ tên giáo viên dạy (lớp
TT Tên chuyên đề Thời gian
dạy)
1 Cacbohidrat Nguyễn Thị Việt Anh Tháng 9/2021
Học kỳ II
Họ tên giáo viên dạy (lớp
TT Tên chuyên đề Thời gian
dạy)
1 AnKan Nguyễn Thị Hạnh Quyên Tháng 2/2022
4. Thao giảng
Học kỳ I
Tuần Họ và tên GV Môn Số tiết Nội dung
Hóa 1 Thao giảng chào mừng
Đặng Thị Thùy Dung
ngày PNVN 20-10
Hóa 1 Thao giảng chào mừng
Nguyễn Thị Việt Anh
ngày 20-11
Học kỳ II
Tuần Họ và tên GV Môn Số tiết Nội dung
Hóa 1 Thao giảng chào mừng
Nguyễn Thị Hạnh Quyên
ngày QTPN 8-3
Hóa 1 Thao giảng chào mừng
Nguyễn Thị Vân ngày thành lập Đoàn 26-
3

5. Dạy chuyên đề STEM.

- Chủ đề STEM hoá học 10,11,12 kết hợp: Sản xuất nước giải khát từ trái cây lên men
- Chủ đề STEM hoá học 11: Chế tạo bình chữa cháy mini ( Chủ đề cacbon và hợp chất)

6. Các chỉ tiêu phấn đấu năm học 2021 – 2022.


a.Chất lượng dạy học

82
GIỎI KHÁ TRUNG BÌNH YẾU KÉM
KHỐI 10 40% 30% 25% 5% 0%
KHỐI 11 50% 30% 15% 5% 0%
KHỐI 12 60% 30% 10% 0% 0%
b. Chất lượng học sinh giỏi
01 giải nhì, 03 giải ba, 02 giải khuyến khích
7. Công tác thi đua khen thưởng.
4a. Đăng ký danh hiệu thi đua cá nhân năm học 2021 – 2022.

STT Họ và tên Chức CST CSTĐ GVG GVG LĐ G LĐTT


vụ Đ cấp cấp cơ cấp cấp cơ
tỉnh sở tỉnh sở
1 Nguyễn Thị Hạnh Tổ phó x x
Quyên
2 Đặng Thị Thùy Dung GV x x
3 Nguyễn Thị Vân GV x x
4 Nguyễn Thị Việt Anh GV x x
5 Hoàng Thanh Tuyến GV x x
4b. Đăng ký mức độ hoàn thành nhiệm vụ của công chức, viên chức.
STT Họ và tên Chức vụ HTXSNV HTTNV HTNV Không
HTNV
1 Nguyễn Thị Hạnh Tổ phó x
Quyên
2 Đặng Thị Thùy Dung GV x
3 Nguyễn Thị Vân GV x
4 Nguyễn Thị Việt Anh GV x
5 Hoàng Thanh Tuyến GV x

DUYỆT CỦA BGH DUYỆT CỦA TTCM NGƯỜI LẬP KẾ HOẠCH


Tổ trưởng Nhóm trưởng

Nguyễn Tiến Hưng Nguyễn Thị Hạnh Quyên

83

You might also like