You are on page 1of 92

e

TRUNG TÂM ĐÀO TẠO THIẾT KẾ DỰ ÁN (PDEC)


------------o0o------------

BÁO CÁO CUỐI KỲ


HỌC PHẦN: THIẾT KẾ DỰ ÁN I

Tên đề tài Dự án nhóm: Việc sử dụng đồ nhựa khó phân hủy tại
làng đại học thủ đức gây ô nhiễm môi trường

Tên giảng viên: Nguyễn Thị Kim Thoại

Năm học: 2019-2020 Học kỳ: IA

Mã số lớp: A16

Tên nhóm: WIN TEAM

1
e

Tp. HCM, tháng .... /20…

(Mẫu 01. Trang bìa)

BÁO CÁO CUỐI KỲ


HỌC PHẦN: THIẾT KẾ DỰ ÁN I

Chủ đề lớp: Nâng cao tính hiệu quả các hoạt động giảm thiểu
ô nhiễm môi trường và tái xử dụng chất thải trong khuôn viên
trường đại học.
Tên đề tài Dự án nhóm: Việc sử dụng đồ nhựa khó phân hủy tại
làng đại học thủ đức gây ô nhiễm môi trường
Mã số lớp: A16
Tên nhóm: WIN TEAM
Ngày nộp báo cáo: ..........................................................

Tên thành viên nhóm:


- Nguyễn Võ Thu Trâm
- Lê Thành Tài
- Nguyễn Hoa Mỹ Phượng
- Nguyễn Lê Anh Thư
- Nguyễn Thị Thùy Trang
- Nguyễn Hoàng Yến

2
e

Học kỳ: IA;


Năm học: 2019 - 2020
(Mẫu 02. Trang phụ bìa)
MỤC LỤC

TÓM TẮT BÁO CÁO


(Tóm tắt Báo cáo trong khoảng 1/2 trang A4)

CHƯƠNG I. GIỚI THIỆU CHUNG............................................................................xx


(Giới thiệu về chủ đề lớp, bối cảnh các đề xuất về đề tài nhóm. Nêu lý do, phương pháp đánh giá, chọn
đề tài nhóm, làm rõ vấn đề và đối tượng của đề tài nhóm, mục tiêu giải quyết vấn đề và phương pháp tiếp
cận để giải quyết vấn đề: 1-2 trang).

CHƯƠNG II. PHÂN TÍCH SỰ TỒN TẠI & NHU CẦU GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ. .xx
(Đưa ra các minh chứng để phân tích sự tồn tại của vấn đề, nhu cầu giải quyết vấn đề và kết luận: 1-2
trang).

CHƯƠNG III. PHÂN TÍCH CÁC GIẢI PHÁP HIỆN CÓ........................................xx


(Liệt kê và phân tích các giải pháp hiện có trên thị trường liên quan đến vấn đề của đề tài nhóm, đánh
giá các điểm mạnh, điểm yếu của các giải này này và đề xuất hướng phát triển ý tưởng giải quyết vấn đề:
1-2 trang).

CHƯƠNG IV. PHÂN TÍCH NGUYÊN NHÂN CỦA VẤN ĐỀ.................................xx


(Phân tích các nguyên nhân của vấn đề, thiết lập tiêu chí đánh giá, lựa chọn nguyên nhân cụ thể của vấn
đề: 1/2-1 trang).

CHƯƠNG V. TẠO Ý TƯỞNG GIẢI PHÁP...............................................................xx


(Nêu lại nguyên nhân cụ thể đã lựa chọn, xác định các điều kiện ràng buộc và chỉ số mục tiêu cơ bản cho
giải pháp, đề xuất, đánh giá và lựa chọn giải pháp; mô tả giải pháp cuối cùng: Điểm mạnh, điểm yếu …:
1-2 trang).

3
e

CHƯƠNG VI. KẾT LUẬN...........................................................................................xx


(Kết luận lại quá trình phát hiện và giải quyết vấn đề. Nêu rõ đối tượng và vấn đề của đề tài nhóm. Nếu
rõ mức độ giải quyết vấn đề cụ thể của giải pháp cuối. Hướng tìm hiểu/ nghiên cứu tiếp sau này cho đề
tài): 1 trang

TÀI LIỆU THAM KHẢO.............................................................................................xx

PHỤ LỤC.......................................................................................................................xx
(Kèm theo tất cả các phiếu T và lựa chọn 1 phiếu P cho mỗi hoạt động vào sau phụ lục)
(Mẫu 03. Mục lục báo cáo)

4
e

TÓM TẮT BÁO CÁO


(Tóm tắt Báo cáo trong khoảng 1/2 trang A4)

Khi giảng viên giao cho chủ đề lớp trên WIN TEAM đã cùng nhau thảo luận tìm cách
giải quyết hiện trạng trên theo cách truyền thống và suy nghĩ đơn giản của mỗi chúng tôi. Là
cách giải quyết khi thấy hiện trạng thì một bước tiến tới tìm giải pháp ngay. Cách làm việc như
trên được cho là có vấn đề nếu bị hỏi xoáy vào rằng có thể thực hiện triệt để hay không, có khả
thi hay không, có chắc nó là nguyên nhân chính gây ô nhiễm môi trường, có phải là trường hợp
cấp thiết để giải quyết không thì ai nấy đều mơ hồ.

 KHI BẠN CÒN MƠ HỒ ĐÓ CHÍNH LÀ VẤN ĐỀ LỚN

Vì thế chúng ta cần thay đổi cách làm việc, có cái nhìn đa chiều hơn khi giải quyết một
sự việc nào đó. Không phải tự nhiên mà người Nhật và cách làm việc của người Nhật được đánh
giá cao như vậy, để đạt được những thành công nhất định họ làm việc tuân thủ theo quy trình,
làm việc không dựa theo cảm tính, mọi thứ phải dựa trên bằng chứng, điều tra thực tế, …

Thấy được những ưu điểm khi giải quyết vấn đề theo quy trinh chặt chẽ sẽ đặt được kết
quả cao cũng như đánh giá cao cách làm việc của người Nhật, nhà trường đã cho Sinh viên
chúng ta tiếp cận với môn Project Design 1 học quy trình và các bước phát hiện và giải quyết vấn
đề sau đó kiểm tra, kiểm chứng cũng như đánh giá các giải pháp.

 MỤC TIÊU CỦA MÔN HỌC:


 Sinh viên suy nghĩ và hành động độc lập
 Sinh viên sẽ ứng dụng suy nghĩ chủ động và phân tích
 Sinh viên sẽ trình bày kết quả theo một cách cụ thể, hữu hình

5
e

TỔNG QUAN QUY TRÌNH PROJECT DESIGN 1

Bước 1: Phát hiện vấn đề

Bước 2: Điều tra thực trạng của vấn đề

Bước 3: Điều tra nhu cầu giải quyết vấn đề

Bước 4: Điều tra các giải pháp hiện có

Bước 5: Phân tích cấu trúc nguyên nhân vấn đề

Bước 6: Quyết định nguyên nhân cụ thể

Bước 7: Đề xuất giải pháp

6
e

CHƯƠNG I: GIỚI THIỆU CHUNG

CHỦ ĐỀ LỚP: Nâng cao tính hiệu quả các hoạt động giảm thiểu ô nhiễm môi trường
và tái sử dụng chất thải trong khuôn viên trường Đại học

ĐỀ TÀI NHÓM: Việc sử dụng đồ nhựa khó phân hủy tại làng Đại học Thủ Đức gây ô
nhiễm môi trường

BƯỚC 1: PHÁT HIỆN VẤN ĐỀ


Qua chủ đề lớp mỗi thành viên trong nhóm tìm ra được các vấn đề liên quan chủ
đề thông qua phiếu 1T1: ( mỗi thành viên tìm ra 3 vấn đề liên quan đến chủ đề
lớp)

Thành viên 1: Nguyễn Võ Thành viên 2: Nguyễn Thành viên 3: Nguyễn Lê


Thu Trâm Thị Thùy Trang Anh Thư

 Vẫn còn sử dụng  Thiếu các thùng rác  Có phân loại rác
quá nhiều túi ni- phân loại rác thải nhưng chưa triệt để
lông, chai nhựa  Còn sử dụng nhiều  Dùng phương tiện
 Hạn chế cây xanh ly nhựa, đồ nhựa nhiều khói bụi
trong khuôn viên  Nhiều phương tiện  Lãng phí nước sạch
trường học xe máy tan giờ ồ ạt
 Ô nhiễm tiếng ồn đổ ra gây ô nhiễm
không khí, tiếng ồn

Thành viên 4: Nguyễn Thành viên 5: Nguyễn Thành viên 6: Lê Thành


Hoa Mỹ Phượng Hoàng Yến Tài

 Việc phân loại rác  Chưa xử lí nghiêm  Chưa tuyên truyền


thải còn hạn chế trong việc phân loại mạnh mẽ đến sinh
 Bỏ rác không đúng rác viên về ý thức trách
nơi quy định  Sinh viên chưa có ý nhiệm bảo vệ môi

7
e

 Thùng rác phân bố thức tiết kiệm điện trường


không hợp lí, nhiều  Chưa sử dụng  Sinh viên không chủ
nơi không có thùng nguồn năng lượng động trong phân
rác sạch loại rác thải
 Không có ý thức tiết
kiệm điện, nước

Thông qua các vấn đề trên mỗi thành viên chọn ra cho mình một vấn đề chính:

Thành viên 1: Nguyễn Võ Thu Cây xanh trong khuôn viên trường còn hạn chế
Trâm

Thành viên 2: Nguyễn Thị Quản lí rác thải trong nhà trường chưa triệt để
Thùy Trang

Thành viên 3: Nguyễn Lê Anh Bố trí thùng rác chưa hợp lí


Thư

Thành viên 4: Nguyễn Hoa Mỹ Dùng quá nhiều ly nhựa, chai nhựa
Phượng

Thành viên 5: Nguyễn Hoàng Vấn đề tiết kiệm điện, nước


Yến

Thành viên 6: Lê Thành Tài Nâng cao ý thức sinh viên về vấn đề phân loại
rác

Sau khi xác định các vấn đề chính thì nhóm tiến hành đánh giá thông qua
phiếu 1T-2 mục đích là để chọn ra một ứng cử viên làm đề tài tạm thời
của WIN TEAM bằng cách sử dụng ma trận đánh giá dưới đây:

8
e

Hình I.1: Ma trận đánh giá ứng cử viên sáng giá nhất cho đề tài nhóm tạm thời

Thông qua bảng khảo sát này nhóm em đã xác định được đề tài nhóm
tạm thời của nhóm là: SINH VIÊN VIỆT NAM SỬ DỤNG NHIỀU
ĐỒ NHỰA

Tuy nhiên sau khi được cô Thoại góp ý giải thích rằng đề tài này rất rộng
nếu lấy phạm vi là đất nước Việt Nam rất khó để đào sâu thực hiện, nên
WIN TEAM đã xin phép được thu hẹp phạm vi của đề tài nhóm. Đề tài
nhóm tạm thời:

VIỆC SỬ DỤNG ĐỒ NHỰA KHÓ PHÂN HỦY Ở LÀNG ĐẠI HỌC THỦ ĐỨC GÂY
Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG

9
e

CHƯƠNG II. PHÂN TÍCH SỰ TỒN TẠI & NHU


CẦU GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ

BƯỚC 2: KHẢO SÁT THỰC TRẠNG VẤN ĐỀ


I. Tổng hợp lại thông tin để làm rõ sự tồn tại của vấn đề
Ở phiếu 2P1 mỗi thành viên đã đi khảo sát hiện trạng ở làng Đại học Thủ
Đức để chứng mình sự tồn tại của vấn đề trên:
 Khảo sát trực tiếp sinh viên tại International University do bạn Mỹ
Phượng thực hiện:

1. Theo bạn, rác thải nhựa có ảnh hưởng như thế nào đối với sức khỏe con
người và môi trường?
 Bạn T.T sinh viên năm nhất tại trường Đại học Quốc Tế cho biết cho biết “ Rác
thải nhựa khi bị thải ra ngoài môi trường theo thời gian thì sẽ bị phân rã thành các
mảnh nhựa với nhiều kích cỡ khác nhau. Những mảnh vi nhựa này sẽ lẫn vào môi
trường sẽ ảnh hưởng đến các loài sinh vật và đe dọa đến sức khỏe con người như
làm giảm khẳ năng miễn dịch, gây ung thư, vô sinh…”
 Đa phần các bạn sinh viên còn lại tại trường Đại học Quốc Tế điều biết về tác hại
của rác thải nhựa.

2. Nơi bạn sống, học tập và làm việc có quy định nào về việc giảm rác thải
nhựa hay không?
 Hầu hết sinh viên trường Đại học Quốc Tế điều trả lời nơi mình sống, học tập và
làm việc điều có quy định về việc làm giảm rác thải nhựa. Các quy định được biết
đến nhiều nhất bao gồm: bỏ rác đúng nơi quy định, biết nội dung phân loại rác,
biết tổng vệ sinh khu vực định kỳ.
 Bạn N.M.T (hình 2.1) sinh viên năm nhất trường Đại học Quốc Tế cho rằng nơi
mình sống, học tập và làm việc điều có quy định về việc làm giảm rác thải nhựa
nhưng mọi người điều không thực hiện hiệu quả. Các quy định đặt ra chỉ mang
tính lý thuyết chưa thể đi vào thực tiễn.

 KẾT LUẬN: Quá trình khảo sát sinh viên tại trường Đại học Quốc tế cho thấy:
Việc sử dụng đồ nhựa khó phân hủy tại Làng Đại học Thủ Đức vẫn còn là một
vấn đề nan giải.

10
e

 Tương tự Mỹ Phượng, bạn Thùy Trang và Anh Thư cũng đến lần lượt đến
phỏng vấn các trường đại học Bách Khoa và đại học Nông Lâm thu được
kết quả:
Quá trình khảo sát sinh viên tại trường Đại học Bách Khoa cho thấy: Việc sử
dụng đồ nhựa ở trường đại học còn nhiều, nhà trường chưa làm tốt trong khâu thay thế
đồ nhựa, phân bố các thùng rác sao cho hợp lý và quản lý chặt chẽ sinh viên của mình về
việc vứt rác bừa bãi. Vấn đề sử dụng đồ nhựa ở trường Bách Khoa đang còn là vấn đề
khó nan giải.
Quá trình khảo sát sinh viên tạit rường Đại học Nông Lâm – TP.HCM cho thấy:
Ý thức về việc sử dụng đồ nhựa khó phân hủy tại Làng Đại học Thủ Đức vẫn còn là
một vấn đề nan giải như hình 2.3 + hình 2.4
Nguồn thông tin:
1) Nguyễn Thị Thùy Trang:
https://drive.google.com/file/d/1KbJ3w3rIElB9MLGaT6IxOFLUztQZh3jQ/view?
usp=sharing
2)Nguyễn Lê Anh Thư:
https://drive.google.com/file/d/
1FnZ6zUVGHWt5MwwJnLWwALaNS70Z7QQy/view?usp=sharing
 Thu thập hình ảnh thực tế tại làng Đại học Quốc gia TP.HCM & tiếp thu
góc nhìn của ông Huỳnh Thanh Sang-Giám đốc Trung tâm quản lí và phát
triển khu đô thị ĐH Quốc gia TP.HCM do Thu Trâm thực hiện:
https://drive.google.com/file/d/1UpU4N9PvCovE_MNmatNYPlL_NyEa_SV4/
view?usp=sharing
 KẾT LUẬN: Qua cuộc khảo sát trên, chúng ta thấy được nỗ lực của Trung tâm
quản lý và phát triển khu đô thị ĐH Quốc gia TP.HCM cùng các cấp chính quyền,
nhà trường trong việc giải quyết lượng rác thải nhựa cũng như việc sử dung đồ nhựa
quá nhiều. Tuy nhiên, trước những diễn biến phức tạp về khách quan và chủ quan
VẤN ĐỀ TRÊN VẪN CÒN TỒN ĐỌNG, RẤT NAN GIẢI VÀ CHƯA ĐƯỢC GIẢI
QUYẾT TRIỆT ĐỂ
 Khảo sát hộ dân trong khu vực làng Đại học do Lê Thành Tài:
Qua khảo sát 30 hộ dân thu được kết quả như sau: khi được hỏi
1.Việc xả rác trong khu vực làng Đại học có ảnh hưởng xấu đến cuộc sống thường
nhật của cô/chú hay không?
- Hơn 70% cho là ảnh hưởng nhiều.
- 13% cho là ảnh hưởng ít..
- 10% nhận định là không ảnh hưởng
Nguồn thông tin:
https://drive.google.com/file/d/1ye4gSQD74c0MNJsS3fPXaRhiydLapOoV/view?
usp=sharing

11
e

II. Tổng hợp thông tin các vấn đề tương tự:


WIN TEAM đã thực hiện cuộc khảo sát ở trường Đại học Kinh tế-Tài chính
TP.HCM về việc sử dụng đồ nhựa gây ở nhiễm môi trường tại TP.HCM thu được
kết quả như sau:

PHIẾU 2P2

CHƯƠNG III: PHÂN TÍCH CÁC GIẢI PHÁP HIỆN


BƯỚC 3: ĐIỀU TRA NHU CẦU GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ:


1) Trước khi tiến hành bước 3 WIN TEAM đã có thời gian xem xét lại các tiêu
chí khảo sát vấn đề để đánh giá lại các vấn đề tạm thời ở Bước 1:

12
e

Điểm mạnh Điểm yếu

- Dễ thu thập thông tin. - Địa điểm thu thập thông tin xa.
- Dễ tiếp cận các bên liên quan - Chi phí tái chế cao.
- Các bên liên quan có nhu cầu giải - Đã có nhiều biện pháp khắc phục
quyết vấn đề. nhưng chưa hiệu quả.
- Tác động tích cực đến: - Một số người không hợp tác phỏng
+ Môi trường. vấn
+ Ý thức của các bên liên quan.
Có thể rút được kinh nghiệm từ nhiều biện
pháp trước đó.

Sau khi tìm ra điểm mạnh và điểm yếu nhóm em quyết định không đổi đề tài nhóm và
giữ lại đề tài lúc đầu đã chọn là : “Việc sử dụng đồ nhựa khó phân hủy tại Làng đại học
Thủ Đức gây ô nhiễm môi trường”

2) Khảo sát nhu cầu giải quyết vấn đề của các bên liên quan: thông qua
phiếu 3T3 khảo sát được các bên liên quan WIN TEAM đã thu về được
kết quả sau:
 Rác thải nhựa khó phân hủy gây ảnh hưởng đến:
 Môi trường sống.
 Sức khỏe con người.
 Mất mỹ quan.
 Tạo hiệu ứng nhà kính.
 Việc sử dụng đồ nhựa ở trường đại học còn nhiều, nhà trường chưa làm tốt
trong khâu thay thế đồ nhựa, phân bố các thùng rác sao cho hợp lý và quản
lý chặt chẽ sinh viên của mình về việc vứt rác bừa bãi.
 Qua cuộc khảo sát trên, chúng ta thấy được nỗ lực của Trung tâm quản lý
và phát triển khu đô thị ĐH Quốc gia TP.HCM cùng các cấp chính quyền,
nhà trường trong việc giải quyết lượng rác thải nhựa cũng như việc sử dung
đồ nhựa quá nhiều. Tuy nhiên, trước những diễn biến phức tạp về khách
quan và chủ quan vấn đề trên vẫn còn tồn đọng, rất nan giải và chưa được
giải quyết triệt để.
 Các sản phẩm tái chế chưa được biết đến rộng rãi, giá thành cao, nên vẫn
chưa thể thay thế đồ nhựa một cách triệt để.
 Đa phần ý thức về việc sử dụng đồ nhựa, hay tái sử dụng đồ nhựa của mọi
người vẫn chưa cao.
 KẾT LUẬN: Chung quy vấn đề lớn nhất là chưa tìm được SẢN PHẨM THAY
THẾ thân thiện với môi trường đủ sức cạnh tranh ĐỒ NHỰA hiện tại vì không đáp
ứng được tiêu chí thiết yếu của “các vị khách hàng khó tính” như các sản phẩm đến
từ nhựa.

13
e

 VIỆC XỬ LÝ, HẠN CHẾ VÀ TÁI SỬ DỤNG RÁC THẢI NHỰA VẪN CÒN
LÀ MỘT VẪN ĐỀ NAN GIẢI ĐỐI VỚI CÁC BÊN LIÊN QUAN. VÌ VẬY ĐÂY LÀ MỘT
VẤN ĐỀ CẦN ĐƯỢC GIẢI QUYẾT SỚM, GIẢI QUYẾT MỘT CÁCH TRIỆT ĐỂ.
Đường Link: https://drive.google.com/file/d/1ubOay69Ot7OMfWqZsNT-
QQ0pVvWuk7FF/view?usp=sharing

CHƯƠNG IV. PHÂN TÍCH NGUYÊN NHÂN CỦA


VẤN ĐỀ

BƯỚC 4: ĐIỀU TRA CÁC GIẢI PHÁP HIỆN CÓ


1. Các nguyên nhân dẫn đến vấn đề:
- Tuyên truyền chưa hiệu quả:

14
e

+ Chưa có những bản tin riêng về vấn đề rác thải nhựa.


+ Các challenge chưa tạo được sức hút
+ Chưa có nhiều chiến lược
+ Băng rôn, áp-phích chưa phân bố rộng rãi
- Tính tiện lợi của đồ nhựa:
+ Dễ sử dụng và dễ sản xuất
+ Giá thành rẻ
+ Dễ tìm kiếm ở nhiều nơi
- Mặt hạn chế của sản phẩm thay thế:
+ Giá thành khá cao.
+ Còn mới mẻ, chưa được phổ biến.
+ Nguyên vật liệu sản xuất còn hạn chế.
- Ý thức của người tiêu dùng còn kém:
+ Chủ quan trong việc bảo vệ môi trường.
+ Chưa chủ động thu gom đồ nhựa.
+ Xả rác vô ý thức.
+ Chưa hạn chế tối đa việc sử dụng đồ nhựa.
+ Không chấp nhận thay đổi triệt để chọn một sản phẩm thay thế đồ nhựa thân
thiện với môi trường.
- Chưa được sử lý triệt để:
+ Việc thu gom, tái chế chưa được hiệu quả.
+ Chưa có nhiều điểm tập kết rác thải nhựa.
+ Chưa có các nhà máy xử lý rác thải lớn và công nghệ tối tân hiện đại.

2. Các nguyên nhân cốt lõi làm phát sinh vấn đề:
- Tuyên truyền chưa được hiệu quả: Các challenge chưa tạo được sức hút
- Tính tiện lợi của đồ nhựa: Giá thành rẻ.
- Mặt hạn chế của sản phẩm thay thế: Còn mới mẻ, chưa được phổ biến.
- Ý thức của người tiêu dùng còn kém: Chưa hạn chế tối đa trong việc sử dụng
đồ nhựa.
- Chưa xử lý triệt để: Việc thu gom, tái chế chưa hiệu quả.

3. Giải thích các nguyên nhân cốt lõi:


- Tuyên truyền chưa được hiệu quả: Các challenge không giữ độ hot được lâu
dài và khó tiếp cận được với những người có độ tuổi từ trung niên trở lên, đặc biệt là
những người ở vùng cao và khu vực nông thôn.
- Tính tiện lợi của đồ nhựa: Chính vì giá thành rẻ nên đồ nhựa dùng một lần phù
hợp với hầu hết điều kiện của mọi người. Đặc biệt đối với những nhà hàng, quán ăn thì
những vật dụng này không thể thiếu được.
- Mặt hạn chế của sản phẩm thay thế: Các sản phẩm thân thiện với môi trường

15
e

như ống hút cỏ, hộp bã mía,… còn mới mẻ chưa tiếp cận được với nhiều người. Vì những
dòng sản phẩm này có giá thành cao hơn đồ nhựa dùng một lần.
- Ý thức của người tiêu dùng còn kém: Còn phụ thuộc vào ý thức của từng
người. Có người nhận thức được việc sử dụng đồ nhựa dùng một lần gây ảnh hưởng đến
môi trường, họ sẽ hướng đến những sản phẩm an toàn hơn thay vì dùng đồ nhựa. Nhưng
cũng có những người cứ dùng cốc nhựa cho tiện
- Chưa xử lý triệt để: Việc thu gom và tái chế rác nhựa còn nhiều đang còn là
một vấn đề nan giải vì chưa có nhiều điểm tập kết rác, không phân loại rác ngay từ đầu sẽ
gây khó khăn trong việc thu gom rác và chi phí tái chế rác nhựa khá cao…
→ Như vậy có thể thấy:
 Các nguyên nhân cốt lõi ở trên đều xuất hiện trong cuộc sống hằng ngày của
chúng ta.
 Những yếu tố gây ra nhiều vấn đề và có tác động lớn đến việc sử dụng nhiều đồ
nhựa khó phân hủy gây ô nhiễm môi trường.

4. Tiêu chí lựa chọn nguyên nhân cụ thể:


- Nguyên nhân cụ thể phải quan hệ mật thiết với chủ đề.
- Nguyên nhận cụ thể phải nhận được nhều sự quan tâm từ các bên liên quan.
- Có thể đưa ra hướng giải quyết cho nguyên nhân cụ thể.
- Khi được giải quyết có thể mang lại những đóng góp tích cực cho xã hội.

5. Biểu đồ xương cá:

16
e

Hình 5.1: Biểu đồ xương cá hệ thống lại các nguyên nhân của vấn đề lớn

(Nguồn: Do các thành viên trong nhóm thực hiện)

17
e

CHƯƠNG V: TẠO Ý TƯỞNG GIẢI PHÁP

BƯỚC 5: PHÂN TÍCH CẤU TRÚC NGUYÊN NHÂN VẤN ĐỀ

1. Nguyên nhân cụ thể đã chọn:


- Các sản phẩm thân thiện với môi trường còn mới mẻ, chưa được phổ biến.
2. Lí do chọn vấn đề:
- Vì theo chủ đề lớp “Nâng cao tính hiệu quả các hoạt động giảm thiểu ô
nhiễm môi trường và tái sử dụng chất thải trong khuôn viên trường Đại học” thì:
Nhóm đã đưa ra vấn đề “Việc sử dụng nhiều đồ nhựa khó phân hủy tại làng Đại học Thủ
Đức gây ô nhiễm môi trường”. Qua rất nhiều nguyên nhân mà các bạn đề xuất thì
nguyên nhân chính cụ thể dẫn đến vấn đề của nhóm đó là “ Các sản phẩm thân thiện với
môi trường còn mới mẻ, chưa được phổ biến”.
- Đây là một vấn đề được nhiều bên liên quan quan tâm: Vì đây là vấn đề hầu
như mọi người dân Việt Nam nói chung và các bạn sinh viên tại làng đại học Thủ Đức
nói riêng đang mắc phải nhưng chưa có cách giải quyết triệt để cho vấn đề này.
- Mang lợi ích tích cực cho xã hội sau khi được giải quyết: Khi giải quyết được
nguyên nhân cụ thể của vấn đề thì sinh viên tại làng đại học Thủ Đức sẽ thiết lập được
thói quen sử dụng sản phẩm thân thiện với môi trường thay cho việc sử dụng đồ nhựa
dùng một lần. Khi sinh viên đã có thói quen sử dụng sản phẩm thân thiện với môi trường
thì vấn đề “Việc sử dụng nhiều đồ nhựa khó phân hủy tại làng Đại học Thủ Đức gây ô
nhiễm môi trường” thì một phần nào sẽ giảm bớt việc ô nhiễm môi trường, nâng cao tính
hiệu quả các hoạt động giảm thiểu ô nhiễm môi trường và tái sử dụng chất thải trong
khuôn viên trường Đại học và đồng thời thỏa mãn được nhu cầu của các bên liên quan.
Từ đó mang lại lợi ích tích cực cho xã hội.
- Có thể đưa ra hướng giải quyết: Vì đây là một vấn đề mở, có thể tiếp cận và
giải quyết từ nhiều hướng.
=> Đây là nguyên nhân quan trong.

3. Mục tiêu đề ra để nhóm giải quyết vấn đề:

18
e

- Thời gian giải quyết:


- Chi phí giải quyết:
- Đối tượng giải quyết:

4. Các giải pháp đề xuất và điều kiện ràng buộc của giải pháp:

Hình 4.1: Phiếu 6T-1_Danh sách các điều kiện ràng buộc cho giải pháp.
(Nguồn: Các thành viên trong nhóm thực hiện dựa trên kết quả thu thập thông tin)

19
e

Hình 4.2: Phiếu 7T1_Đánh giá các giải pháp đề xuất


Nguồn: Các thành viên trong nhóm thực hiện dựa trên kết quả quá trình đánh giá .

 Qua các tiêu chí đánh giá và lựa chọn thì giải pháp thỏa được nhiều tiêu chí đánh giá,
lựa chọn nhiều nhất và được các bạn trong nhóm đồng tình là giải pháp “……”

5. Những đặc điểm riêng của giải pháp:


-
-

6. Điểm mạnh và điểm yếu của giải pháp cuối cùng:


 Điểm mạnh:

20
e

 Điểm yếu:
7. So sánh mức độ giải quyết vấn đề:
-
-
-

21
e

CHƯƠNG VI. KẾT LUẬN

1. Quá trình phát hiện và giải quyết vấn đề:


- Chủ đề lớp: Nâng cao tính hiệu quả các hoạt động giảm thiểu ô nhiễm môi
trường và tái sử dụng chất thải trong khuôn viên trường Đại học.
- Vấn đề lớn: Việc sử dụng nhiều đồ nhựa khó phân hủy tại làng Đại học Thủ Đức
gây ô nhiễm môi trường.
- Nguyên nhân cụ thể: Các sản phẩm thay thế thân thiện với môi trường còn mới
mẻ, chưa được phổ biến.
- Giải pháp cuối cùng:
- Điểm mạnh/yếu của vấn đề lớn:
 Điểm mạnh:
- Dễ thu thập thông tin.
- Dễ tiếp cận các bên liên quan.
- Các bên liên quan có nhu cầu giải quyết vấn đề.
- Tác động tích cực đến:
+ Môi trường.
+ Ý thức của các bên liên quan.
+ Có thể rút được kinh nghiệm từ nhiều biện pháp trước đó.
 Điểm yếu:
- Địa điểm thu thập thông tin xa.
- Chi phí tái chế cao.
- Đã có nhiều biện pháp khắc phục nhưng chưa hiệu quả.
- Một số người không hợp tác phỏng vấn.

2. Đối tượng và vấn đề của đề tài nhóm:


- Đối tượng: Sinh viên tại làng Đại học Thủ Đức.

22
e

- Vấn đề: Sử dụng nhiều đồ nhựa.

3. Mức độ giải quyết vấn đề cụ thể của giải pháp cuối cùng:
- Tính khả thi
- Tính phù hợp:
- Đối với các điểm yếu:
- Đối với mục tiêu ở Bước 2:
- Đối với mục tiêu ở Bước 6:
=> Dự đoán mức độ giải quyết:

4. Hướng tìm hiểu, nghiên cứu tiếp sau nà cho đề tài:


- Sau khi hoàn thành giải pháp cụ thể đầu tiên: Đánh giá quá trình và hiệu quả
để quyết định xem nên tiếp tục giải quyết vấn đề cụ thể với giải pháp khác/ bổ sung hoặc
giải quyết vấn đề cụ thể tiếp theo.
- Sau khi hoàn thành vấn đề cụ thể đầu tiên:

5. Các kiến thức và kinh nghiệm đạt được sau 7 bước của môn PDI:
- Kiến thức:
 Quy trình thiết kế một dự án để giải quyết vấn đề hiệu quả và khoa học.
 Các khái niệm quan trọng như: “Vấn đề là gì?”, “Bên liên quan là gì?”, “Giải
pháp và giải pháp hiện có là gì?”,…
- Kĩ năng:

Phát hiện vấn đề Lãnh đạo

Thu thập thông tin Giao tiếp

Brainwritting Fish bone

Phương pháp KJ Quản lý thời gian

Lên kế hoạch Phân tích - tổng hợp

Đặt câu hỏi để đạt mục tiêu Viết báo cáo

23
e

Thuyết trình Lựa chọn giải pháp tối ưu

Làm việc nhóm Phân tích điểm mạnh và điểm yếu

6. Đánh giá sự ảnh hưởng của môn học PDI đến việc phát triển năng lực phát
hiện và giải quyết vấn đề của các thành viên trong tương lai:
- Môn học đã ảnh hưởng lớn tới khả năng phát hiện và giải quyết vấn đề trong
cuộc sống. Cụ thể:
 Thay đổi cách nìn và suy nghĩ về một vấn đề, cung cấp thêm các kĩ năng và
kiến thức thiết yếu giúp các thành viên tự tin tìm hiểu, hệ thống thông tin và
biết cách suy nghĩ logic để phát hiện và giải quyết vấn đề hiệu quả và khoa
học hơn so với trước khi học môn PDI.

24
e

TÀI LIỆU THAM KHẢO

- Theo Trần Thảo, mối nguy hại từ đồ nhựa dùng một lần. (26/8/2019).
http://kinhtedothi.vn/moi-nguy-hai-tu-do-nhua-dung-mot-lan-350955.html?
fbclid=IwAR0K9kfZwWcLNfzi1NF3qWTFQZlgBJ9FMUSNgqRcQ9vojyt1t1QZu6I
wsdA
- Theo An Phát Holding, rác thải từ nhựa - vấn đề rác thải nhựa ô nhiễm hiện nay
(4/2/2020).
https://anphatholdings.com/hoat-dong-moi-truong/rac-thai-tu-nhua-van-de-rac-thai-
nhua-o-nhiem-hien-nay.html?
fbclid=IwAR2VyIODm2EhlJ9Mdyme28I3Kq8G7eox0fp43wf0-
1eyBCGbDG6aTekNue0
- Theo môi trường và đô thị, Thành Phố Hồ Chí Minh: Làng Đại Học Thủ Đức đang bị
bủa vây vì rác thải
https://www.moitruongvadothi.vn/moi-truong/tin-nhanh-moi-truong/tphcm-lang-dai-
hoc-thu-duc-dang-bi-bua-vay-vi-rac-thai-a31967.html?
fbclid=IwAR3dUkFZsaWeIBuKlDqLEU_936cehsuNbMkKHuFQTgez6-S7ouh8s-
A1P8Y
- Theo T.Tùng – Phan Thân Vietnammnet.vn, Rác thải chất đóng sau một ngày tiếp tế ở
khu cách ly ký túc xá Thành Phố Hồ Chí Minh (24/3/2020)
https://baoxaydung.com.vn/rac-thai-chat-dong-sau-mot-ngay-tiep-te-o-khu-cach-ly-
ky-tuc-xa-tphcm-275622.html
- Theo Hồng Điệp, “Rác thải nhựa” thực trạng, tác hại và mỗi hành động của chúng ta
(12/9/2019)
https://benhvienthucuc.vn/rac-thai-nhua/
-Theo báo tin tức, Báo động về tình trạng lãng phí điện.
https://baotintuc.vn/kinh-te/bao-dong-ve-tinh-trang-lang-phi-dien-

25
e

20110408085325222.htm
- Theo tiết kiệm năng lương, Sự lãng phí điện tốn triệu đô của dân việt.
(EVN)http://www.tietkiemnangluong.vn/d6/news/Su-lang-phi-dien-ton-trieu-do-cua-dan-
Viet--111-136-4755.aspx
- Theo Báo môi trường (Namthaison)._ Vì Sao Cần Phân Loại Rác Thải Tại Nguồn.
https://moitruong.com.vn/moi-truong-cong-luan/quan-ly-moi-truong/vi-sao-can-phan-
loai-rac-thai-tai-nguon--20355.htm
- Theo trang thông tin điện tử Đại học Tôn Đức Thắng.
https://www.tdtu.edu.vn/tin-tuc/2018-03/phan-loai-rac-thai-tai-nguon
- Theo danang.go.vn, Phân rác tại nguồn:Phải trở thành thói quen tốt.
https://danang.gov.vn/chinh-quyen/chi-tiet?id=36754&_c=100000134
- Theo Bạc Liêu online, Cần bố trí điểm đặt thùng rác hợp lí.
http://baobaclieu.vn/van-hoa-nghe-thuat/can-bo-tri-diem-dat-thung-rac-hop-ly-8963.html
- Theo Trần Thị Hương, Lê Phú Tuấn, Đặng Hoàng Vương
http://www.google.com/url?
sa=t&rct=j&q=&esrc=s&source=web&cd=11&ved=2ahUKEwi1vfHQoKbpAhVSbn0K
HUysDpwQFjAKegQIBBAB&url=http%3A%2F%2Fvnuf.edu.vn%2Fdocuments
%2F454250%2F1804458%2F8%2520Tran%2520Thi
%2520Huong.pdf&usg=AOvVaw1JRpHqd7E9FeiD-Km1mmnX
- Theo benhvienmatsaigon.com, Tác hại của việc tiếp xúc trực tiếp với ánh nắng mặt trời
(11/3/2019)
https://benhvienmatsaigon.com.vn/tac-hai-cua-tia-tu-ngoai/
- Theo báo Đại Đoàn Kết đăng bởi Thanh Giang, Thiếu hụt khoảng xanh đô thị
(16/08/2019)
http://daidoanket.vn/goc-nhin-dai-doan-ket/thieu-hut-khoang-xanh-do-thi-tintuc444848

26
e

PHỤ LỤC

[1T-1] Các vấn đề liên quan đến Chủ đề lớp


Tên lớp: A16 Số thứ tự nhóm: 2 Tên nhóm: WIN TEAM

27
e

Phiếu này được sử đụng để suy nghĩ và thu thập những vấn đề liên quan đến Chủ để lớp của cả nhóm.
Hãy viết những vấn đề đó sử dụng các từ khóa và câu ngắn gọn.

Quy trình thực hiện: Nhóm trưởng dẫn dắt hoạt động này
1. Hãy suy nghĩ về chủ đề lớp
2. Mỗi thành viên nghĩ ra ít nhất 3 vấn đề liên quan đến chủ đề lớp,
3. Tất cả thành viên viết lại các vấn đề của mình theo từng cột dưới đây.

Chủ đề lớp: Nâng cao tính hiệu quả các hoạt động giảm thiểu ô nhiễm môi trường và tái sử dụng chất thải
trong khuôn viên trường đại học

A. Viết tên của các thành viên và vấn đề tương ứng vào bảng dưới đây.
Thành viên 1:Nguyễn
Thành viên 2: Nguyễn Thị Thùy Trang Thành viên 3: Nguyễn Lê Anh Thư
Võ Thu Trâm

・Vẫn còn sử dụng quá ・Thiếu các thùng rác phân loại rác thải ・Có phân loại rác nhưng chưa triệt để
nhiều túi ni-lông,
chai nhựa
・Dùng phương tiện nhiều khói bụi
・Hạn chế cây xanh ・Còn sử dụng nhiều ly nhựa, đồ nhựa
trong khuôn viên
trường học ・Lãng phí nước sạch

・Ô nhiễm tiếng ồn

・Nhiều phương tiện xe máy tan giờ ồ ạt


đổ ra gây ô nhiễm không khí, tiếng ồn

Thành viên 4: Thành viên 5: Nguyễn Hoàng Yến Thành viên 6: Lê Thành Tài

28
e

Nguyễn Hoa Mỹ
Phượng

・Việc phân loại rác ・Chưa xử lí nghiêm trong việc phân loại ・Chưa tuyên truyền mạnh mẽ đến sinh
thải còn hạn chế rác viên về ý thức trách nhiệm bảo vệ môi
trường
・Bỏ rác không đúng ・Sinh viên chưa có ý thức tiết kiệm điện
nơi quy định
・Sinh viên không chủ động trong phân
・Chưa sử dụng nguồn năng lượng sạch loại rác thải
・Thùng rác phân bố
không hợp lí, nhiều
nơi không có thùng ・Không có ý thức tiết kiệm điện, nước
rác

B. Lựa chọn vấn đề:


- Nhóm trưởng dẫn dắt nhóm thảo luận các vấn đề ở trên.
- Mỗi thành viên đọc và chọn 1 trong các vấn đề trên của nhóm (sử dụng từ khóa/
câu ngắn gọn) mà bạn thấy thú vị hoặc đặc biệt liên quan đến chủ đề lớp.
- Viết tên và vấn đề từng thành viên đã chọn ở bảng dưới. Các thành viên không
chọn trùng vấn đề với nhau.

Thành viên 1: Nguyễn Võ Thu Thành viên 2: Nguyễn Thị Thùy


Thành viên 3: Nguyễn Lê Anh Thư
Trâm Trang

・Cây xanh trong khuôn viên trường ・Quản lý rác thải trong nhà trường ・Bố trí thùng rác chưa hợp lí
còn hạn chế

29
e

Thành viên 4: Nguyễn Hoa Mỹ Thành viên 5: Nguyễn Hoàng


Thành viên 6: Lê Thành Tài
Phượng Yến

・Dùng quá nhiều ly, chai nhựa ・Vấn đề tiết kiệm nước, điện ・Nâng cao ý thức của sinh viên về
việc phân loại rác thải

[3T-1] Đánh giá đề tài nhóm tạm thời

Tên lớp: A13 Số thứ tự nhóm: 2 Tên nhóm: Win

30
e

Đề tài nhóm “Việc sử dụng đồ nhựa khó phân hủy tại Làng đại học Thủ Đức gây
tạm thời ô nhiễm môi trường”

Dựa trên các khảo sát của các thành viên về thực trạng vấn đề, đánh giá lại đề tài nhóm
tạm thời ở Bước 1

○ Điểm mạnh × Điểm yếu

- Dễ thu thập thông tin. - Địa điểm thu thập thông tin xa.
- Dễ tiếp cận các bên liên quan - Chi phí tái chế cao.
- Các bên liên quan có nhu cầu giải - Đã có nhiều biện pháp khắc phục
quyết vấn đề. nhưng chưa hiệu quả.
- Tác động tích cực đến: - Một số người không hợp tác
+ Môi trường. phỏng vấn
+ Ý thức của các bên liên quan.
- Có thể rút được kinh nghiệm từ
nhiều biện pháp trước đó.

Thông tin thay đổi đề tài nhóm tạm thời (nếu có)

Tên đề tài nhóm


“Việc sử dụng đồ nhựa khó phân hủy tại Làng đại học Thủ Đức
mới
gây ô nhiễm môi trường”

Mô tả các lý do tại sao thay đổi tên đề tài.

31
e

[3T-3] Khảo sát nhu cầu giải quyết vấn đề của các bên liên quan

Tên lớp: A16 Số thứ tự nhóm: 2 Tên nhóm: Win


Phiếu này dùng để khảo sát nhu cầu giải quyết vấn đề của các bên liên quan.

32
e

“Việc sử dụng nhiều đồ nhựa khó phân hủy tại Làng Đại học
Đề tài nhóm Thủ Đức gây ô nhiễm môi trường”

Minh họa: Sử dụng số liệu, bảng, biểu đồ hoặc hình ảnh để thể hiện kết quả tìm kiếm
của bạn. Nêu tên từng hình ảnh, biểu đồ được sử dụng.

KHẢO SÁT KHU DÂN CƯ XUNG QUANH LÀNG ĐẠI HỌC

Việc xả rác trong khu vự c là ng đạ i họ c có gây


ả nh hưở ng đến cô /chú khô ng?
Số lượ ng: 30 hộ dân

5%
0.1
13%

72%

1 . Ảnh hưởng nhiều 2. Ít ảnh hưởng


3. Không ảnh hưởng 4. Không quan tâm

Biểu đồ 3.1 :Thể hiện mức độ quan tâm của các hộ dân về vấn đề xả rác (cre: Thành Tài).

33
e

cô chú có tá i s ử d ụ n g r á c
thả i n hự a k hô n g?
Số l ư ợ n g: 3 0 hộ d â n

1. Có 2. Không 3. Chưa biết

7%

13%

80%

Biểu đồ 3.2: Thể hiện ý thức của các hộ dân trong việc tái sử dụng rác. (cre: Thành Tài).

Cô chú có gặp khó khăn


trong sinh hoạt hằng ngày
không?
Số lượng: 30 hộ dân
1. Có
17% 2. Không
3. Chưa biết

23% 60%

Bản đồ 3.3: Thể hiện mức độ ảnh hưởng của rác thải nhựa trong sinh hoạt của các hô gia
đình. (cre Thành Tài).
KHẢO SÁT SINH VIÊN 3 TRƯỜNG ( ĐẠI HỌC NÔNG LÂM, ĐẠI HỌC
BÁCH KHOA, ĐẠI HỌC QUỐC TẾ) TẠI LÀNG ĐẠI HỌC THỦ ĐỨC.

34
e

Hình 3.1:Phỏng vấn trực tiếp bạn H.T sinh viên trường Nông Lâm.
Nguồn: Thùy Trang ( 14/05/2020 – 15h30 ).

Hình 3.2: Phỏng vấn trực tiếp bạn N.H.H.N tại trường Đại học Bách Khoa.
Nguồn: Nguyễn Lê Anh Thư (16:15 - 14/5/2020).

35
e

Hình 3.3: Phỏng vấn trực tiếp bạn N.M.T sinh viên trường Đại học Quốc Tế.
Nguồn: Nguyễn Hoàng Yến (16:30 – 14/5/2020).

MỘT SỐ HÌNH ẢNH PHẢN ÁNH VIỆC SỬ DỤNG RÁC THẢI


NHỰA Ở CÁC CỬA HÀNG TIỆN LỢI VÀ CÁC HÀNG
QUÁNG XUNG QUANH LÀNG ĐẠI HỌC

36
e

Hình 3.4: Cửa hàng tiện lợi.


Nguồn: Nguyễn Hoàng Yến (14/5 – 12:30).

Hình 3.5: Quán cháo tại Làng đại học.


Nguồn: Nguyễn Hoàng Yến (14/5 – 18:00).

37
e

Hình 3.6: Quán ăn vặt tại Làng Đại Học.


Nguồn: Nguyễn Thị Thùy Trang (14/5 – 17:00).

MỘT SỐ HÌNH ẢNH THU THẬP ĐƯỢC TRONG KHU VỰC LÀNG
ĐẠI HỌC

38
e

Hình 3.7: Rác ngổn ngang trước cổng trường Đại học Quốc Tế.
Nguồn: Mỹ Phượng (16:10 – 14/5/2020).

Hình 3.8: Bãi rác trước trường Nông Lâm.


Nguồn: Mỹ Phượng (14/05/2020 – 17h).

39
e

Hình 3.9: Rác thải nhựa nằm vương vãi khắp nơi ở làng Đại học.
Nguồn: (Nguồn: Mỹ Phượng 16:05 ngày 14/5/2020).

PHIỂU KHẢO SÁT ONLINE CÁC BẠN SINH VIÊN TRƯỜNG ĐH


HUTECH VÀ ĐH UEF VỀ HIỆN TRẠNG RÁC THẢI GÂY Ô NHIỄM
MÔI TRƯỜNG Ở LÀNG ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP.HCM

40
e

Biểu đồ 3.4: Xác định nhu cầu của hiện trạng trên
Nguồn: Nguyễn Võ Thu Trâm

Biểu đồ 3.5: Xác định mức độ ô nhiễm.


Nguồn: Nguyễn Võ Thu Trâm.

41
e

Biểu đồ 3.6: Kêu gọi tham gia chiến dịch.


Nguồn: Nguyễn Võ Thu Trâm.

Hình 3.10: Khảo sát ở Việt Nam đã có giải pháp nào để khắc phục hiện trạng rác thải nhựa
gây ô nhiễm môi trường?
Nguồn: Nguyễn Võ Thu Trâm

Mô tả: Giải thích chi tiết nội dung các hình ảnh, bảng biểu ở trên. Sau khi khảo sát nhóm cần thể hiện được
nhu cầu của người dùng và các bên liên quan về việc giải quyết vấn đề của Đề tài nhóm tạm thời.

1. Mô tả biểu đồ:
 Biểu đồ 3.1: Phần lớn các hô dân cảm thấy việc sử dụng rác thải nhựa
gây ảnh hường khá lớn đến môi trường cũng như cuộc sống hằng ngày
(72%).
 Biểu đồ 3.2: Các hộ dân trong khu vực làng đại học dường như đã có ý
thức hơn trong việc tái sử dụng rác thải nhựa (80%).
 Biểu đồ 3.3: 60% các hộ dân cảm thấy cuộc sống đang bị ảnh hưởng,
23% vẫn hài lòng và 17% còn lại chưa biết hoặc cũng có thể chưa quan
tâm.

42
e

 Biểu đồ 3.4:70,4% Sinh viên HUTECH & UEF(SV) cho rằng hiện
trạng trên rất cần thiết được giải quyết, 25.9% SV cho rằng là cần thiết.
Còn lại là số ít SV cho rằng mọi thứ vẫn ổn, không cần thiết giải quyết
Nhu cầu, mong muốn giải quyết hiện trạng trên là rất cao
 Biểu đồ 3.5: Đánh giá mức độ ô nhiễm:
 74,1% ô nhiễm nặng
 22,2% Ô nhiễm ở mức nhẹ
 3.7% Ô nhiễm rất nặng
 Biểu đồ 3.6: Khi được hỏi nếu có lời mời tham gia chiến dịch dọn rác ở
làng Đại học SV có phản ứng như sau:
 18.5% SV hoàn toàn đồng ý tham gia
 63% SV đồng ý tham gia nếu sắp xếp được thời gian
 14,8% SV không đồng ý tham gia
 3.7% SV còn phân vân không biết có tham gia hay
không
Từ số liệu trên cho thấy SV khá hào hứng tham gia nếu có chiến dịch đi dọn rác ở
làng ĐH quốc gia góp phần sức mình vào bảo vệ môi trường.
2. Mô tả hình ảnh:
 Hình 3.1: Bạn H.T sinh viên Nông Lâm cho biết : “Hiểm họa rác thải
nhựa hiện đang là vấn đề nhức nhối mang tính toàn cầu, bởi chúng có
tác động xấu đến sức khỏe và cả môi trường sống của chính chúng ta”.
 Hình 3.2: Bạn N.H sinh viên Bách Khoa cho biết: “Rác thải nhựa tác
hại đối với sức khỏe con người , đối với sinh vật biển và đối với môi
trường”.
 Hình 3.3: Bạn N.M.T sính viên trường Quốc Tế cho biết: “Với những
tác hại và hệ luỵ do rác thải nhựa gây ra, việc giảm tiêu thụ những sản
phẩm từ nhựa hay nilon là rất cần thiết. Thay vào đó, bạn hãy thay thế
bằng những sản phẩm có nguồn gốc thiên nhiên, thân thiện với môi
trường”.
 Hình 3.4: Tại cửa hàng tiện lợi dù đã hạn chế sử dụng đồ nhựa nhưng
nhìn chung vẫn chưa được hiệu quả.
 Hình 3.5; Hình 3.6: Tại các quán xung quanh Làng đại học không thể
không sử dụng đồ nhựa vì sự tiện lợi và giá thành rẻ, dễ tìm thấy ở mọi
nơi.
 Hình 3.7: Nên dùng chai thủy tinh thay cho chai nhựa. Và nếu sử dụng
chai nhựa thì nên tận dụng để làm lọ đựng văn phòng phẩm, chậu trồng
cây, ví tiền hay ly nước uống cho chim…
 Hình 3.8; Hình 3.9: Rác thải nhựa vẫn chưa được xử lý được chất
thành đống ở khắp nơi tại Làng đại học.
 Hình 3.10: Qua khảo sát, khai thác thêm được các giải pháp hiện có ở
Việt Nam. Qua đó thấy được rằng các bạn sinh viên rất quan tâm đến
vấn đề rác thải nhựa ảnh hương xấu đến môi trường
3. Làm rõ vấn đề:
 Rác thải nhựa khó phân hủy gây ảnh hưởng đến:
 Môi trường sống.
 Sức khỏe con người.
 Mất mỹ quan.
 Tạo hiệu ứng nhà kính.
 Việc sử dụng đồ nhựa ở trường đại học còn nhiều, nhà trường chưa làm
tốt trong khâu thay thế đồ nhựa, phân bố các thùng rác sao cho hợp lý

43
e

và quản lý chặt chẽ sinh viên của mình về việc vứt rác bừa bãi.
 Qua cuộc khảo sát trên, chúng ta thấy được nỗ lực của Trung tâm quản
lý và phát triển khu đô thị ĐH Quốc gia TP.HCM cùng các cấp chính
quyền, nhà trường trong việc giải quyết lượng rác thải nhựa cũng như
việc sử dung đồ nhựa quá nhiều. Tuy nhiên, trước những diễn biến phức
tạp về khách quan và chủ quan vấn đề trên vẫn còn tồn đọng, rất nan
giải và chưa được giải quyết triệt để.
 Các sản phẩm tái chế chưa được biết đến rộng rãi, giá thành cao, nên
vẫn chưa thể thay thế đồ nhựa một cách triệt để.
 Đa phần ý thức về việc sử dụng đồ nhựa, hay tái sử dụng đồ nhựa của
mọi người vẫn chưa cao.
4. Kết luận:
Chung quy vấn đề lớn nhất là chưa tìm được SẢN PHẨM THAY THẾ
thân thiện với môi trường đủ sức cạnh tranh ĐỒ NHỰA hiện tại vì không đáp ứng
được tiêu chí thiết yếu của “các vị khách hàng khó tính” như các sản phẩm đến từ
nhựa
 VIỆC XỬ LÝ, HẠN CHẾ VÀ TÁI SỬ DỤNG RÁC THẢI NHỰA VẪN
CÒN LÀ MỘT VẪN ĐỀ NAN GIẢI ĐỐI VỚI CÁC BÊN LIÊN QUAN.
VÌ VẬY ĐÂY LÀ MỘT VẤN ĐỀ CẦN ĐƯỢC GIẢI QUYẾT SỚM, GIẢI
QUYẾT MỘT CÁCH TRIỆT ĐỂ.

Nguồn thông tin:

1. Hình ảnh:
_Nguyễn Thị Thùy Trang
_ Nguyễn Lê Anh Thư
_ Nguyễn Hoa Mỹ Pượng
_ Nguyễn Hoàng Yến
2. Biểu đồ:
_ Lê Thành Tài
_ Nguyễn Võ Thu Trâm
3. Đường link số người tham gia khảo sát online:
https://docs.google.com/forms/d/
1qm_9gx2okxRbygt6xgDcLlJY9W78o6HSyz9bQeFBYQ8/edit?
fbclid=IwAR2V2TiV8rkuD9spbUmZCYpktO2zZ776JmbGgOFIwqGqdqAXPSFdnY
f18JA#responses

44
e

[5T-1] Brainwriting các nguyên nhân của vấn đề

45
e

Lớp: A16 Số thứ tự nhóm: 2 Tên nhóm: Win

Hướng dẫn: Các thành viên trong nhóm lần lượt viết các nguyên nhân gây ra vấn đề
nhóm đang nghiên cứu. Lưu ý các thành viên trong nhóm phải cố gắng viết thật nhiều
ý tưởng càng tốt.

- Tiềm thứ c vẫn cò n sử dụ ng đồ - Đồ nhự a là sả n phẩ m khó thay

TV 2: Nguyễn Võ Thu Trâm


TV 1:Nguyễn Lê Anh Thư

nhự a thế
- Gía thành rẻ, đượ c sử dụ ng phổ - Chưa xử lí cá c gá nh hà ng rong
biến trướ c khuô n viên trườ ng
- Sả n phẩ m thay thế chưa phổ biến - Ý thứ c củ a sinh viên cò n kém

- Thiếu sả n phẩ m dụ ng lâ u dà i - Đồ nhự a dễ sử dụ ng

- Chưa có cá c trà o lưu nổ i bậ t - Dễ mua, dễ tìm, giá rẻ


-
- Gía thành sả n phẩ m nhự a rẻ - Thiếu đồ , vậ t dụ ng thay thế
TV 4: Nguyễn Thị Thùy
TV 3: Nguyễn Hoa Mỹ

- Tiện dụ ng - Dễ tìm kiếm


Phượng

Trang

- Ý thứ c ngườ i sử dụ ng - Chi phí rẻ

- Chi phí tái chế cao - Dễ là m , dễ sả n xuấ t

- Chưa có biện phá p triệt để - Có thể tá i sử dụ ng


-

46
e

- Thói quen củ a mỗ i ngườ i - Chưa có biện phá p giả i quyết


dứ t điểm

TV 6: Nguyễn Hoàng Yến


-Gía sả n phẩ m thay thế cao
TV 5: Lê Thành Tài

- Các trào lưu khô ng đượ c lâ u


- Chưa có ý thứ c bả o vệ mô i trườ ng dà i
- Tuyên truyền chưa hiệu quả
- Tiện lợ i , dễ sử dụ ng
- Ý thứ c mỗ i ngườ i về vấn đề tá i
- Chưa truyền rộ ng rã i tá c hạ i củ a đồ sử dụ ng rá c thả i nhự a
nhự a
- - Chưa có vậ t liệu thay thế
-

47
e

[5T-2] Phân tích cấu trúc nguyên nhân của vấn đề

Lớp: A16 Số thứ tự nhóm: 2 Tên nhóm: WIN TEAM

Mục tiêu phân tích:


← Bắt đầu với “Tại sao….”

TẠI SAO KHU VỰC LÀNG ĐẠI HỌC THỦ ĐỨC VẪN CÒN SỬ DỤNG ĐỒ NHỰA
KHÓ PHÂN HỦY GÂY Ô NHIỄM
← Bắt đầuMÔI
với “T TRƯỜNG

1) Nhóm trưởng hướng dẫn nhóm thực hiện hoạt động brainwriting.
2) Mỗi thành viên đưa ra các ý tưởng bằng việc trả lời câu hỏi phía trên dựa trên các
nguyên nhân nêu ở phiếu [5T-1]
3) Tất cả thành viên sắp xếp phân chia các nguyên nhân thành từng nhóm khác nhau.
4) Thư ký nhóm hoàn tất biểu đồ xương cá ở phía dưới

48
e

49
e

[6T-1] Danh sách các điều kiện ràng buộc cho giải pháp

Lớp: A16 Số thứ tự nhóm: 2 Tên nhóm: WIN

Đề tài dự án Việc sử dụng nhiều đồ nhựa khó phân hủy tại làng Đại học
nhóm:
Thủ Đức gây ô nhiễm môi trường.

Nguyên nhân cụ Các sản phẩm thân thiện với môi trường còn mới mẻ, chưa
thể: được phổ biến.

Dựa vào các cuộc khảo sát, các phân tích và hoạt động của nhóm cho tới thời điểm hiện tại,
thiết lập danh mục các điều kiện ràng buộc cho giải pháp của đề tài dự án.

Điều kiện ràng buộc


 Điều kiện ② Điều kiện
Thứ ràng buộc phải thoả
tự mãn (đơn ③ Minh chứng
Định hướng giải pháp (có thể đo vị): không – Nguồn thông
ưu lường được thấp hơn – tin lấy ở đâu
tiên hoặc hoặc không
không) lớn hơn
1 Page Sản Phẩm Thân Thiện Với Môi Trường _Có sự tham Cuộc phỏng vấn
vấn của giáo trực tiếp cùng với
viên bộ môn cô Hà Trần Ngọc
hoặc giáo viên Thủy. (Phiếu 6P-
cùng khoa. 1_ Lê Thành Tài

50
e

Điều kiện ràng buộc


 Điều kiện ② Điều kiện
Thứ ràng buộc phải thoả
tự mãn (đơn ③ Minh chứng
Định hướng giải pháp (có thể đo vị): không – Nguồn thông
ưu lường được thấp hơn – tin lấy ở đâu
tiên hoặc hoặc không
không) lớn hơn
_Không vi
phạm quy tắc
cộng đồng của
Facebook.
Đăng bài viết trên trang fanpage Phòng Công tác _Bài viết, hình Cuộc phỏng vấn
Sinh viên. ảnh cụ thể và trực tiếp cùng với
rõ ràng để trình cô Nguyễn Thị
lên lãnh đạo Nguyệt
phòng Công Hoàng_Phó trưởng
2 tác Sinh viên. phòng Công tác
_Phải được sự Sinh viên. (Phiếu
kiểm duyệt của 6P1_Nguyễn Hoa
ban lãnh đạo Mỹ Phượng)
Phòng Công
tác Sinh viên.
Dựng quầy giới thiệu các sản phẩm thân thiện với _Bản kế hoạch _Phỏng vấn thầy
môi trường tại Làng Đại học Thể dục – Thể thao cụ thể, độc, lạ. Từ Thanh
(thuộc khu vực làng Đại học Thủ Đức) _Kiểm duyệt từ Quang_giảng viên
phòng Công trường Đại học
tác Sinh viên Thể dục – Thể
ĐH Thể Dục - _500.000đ (tự thao TpHCM.
Thể Thao túc)
3 TpHCM.
_Ngày chào
_Chi phí: đón tân sinh _Thầy Từ Thanh
_Thời gian: viên Đại học Quang nói: “ Vừa
Thể dục - Thể hay sắp có lễ chào
thao. đón tân sinh viên,
các em có thể
trưng bày”
4 Kí gửi sản phẩm thân thiện môi trường tại cửa _giá: + >100đ/ 1 Anh Lư Hoàng
hàng tiện lợi. ống hút cỏ Phương_Quản lý

51
e

Điều kiện ràng buộc


 Điều kiện ② Điều kiện
Thứ ràng buộc phải thoả
tự mãn (đơn ③ Minh chứng
Định hướng giải pháp (có thể đo vị): không – Nguồn thông
ưu lường được thấp hơn – tin lấy ở đâu
tiên hoặc hoặc không
không) lớn hơn
(chưa deal) cửa hàng Ministop
_thời gian kí + 2000đ/ 1 nói “các sản phẩm
gửi hộp. phải có giá thành
bằng hoặc thấp
_Hư hỏng sẽ : 1 tháng. hơn so với thị
không bồi trường chung. Anh
thường chỉ nhận kí gửi 1
tháng và hư hỏng
sẽ không bồi
thường”
Xin được đăng bài lên fanpage công tác sinh viên _ Đảm bảo nội Nhắn tin và gọi
của 3 trường: Đại học Quốc tế, Đại học Khoa học dung trong bài điện xinh phép
Xã hôi và Nhân Văn, Đại học Bách khoa đăng không admin page 3
mang tính công trường và liên hệ
5
kích, hạ bệ. phòng công tác
_ Không vi sinh viên của ba
phạm vấn đề trường được đăng
bản quyền. bài.(phiếu 6P-1_
Nguyễn Hoàng
Yến)
6 Dựng quầy bày bán sản phẩm ống hút cỏ và hộp _ Phải có bảng Phỏng vấn Thầy
xốp làm bằng bã mía tại trường đại học Quốc tế. kế hoạch cụ Bùi Nhựt Quang.
thể. Phó hiệu trưởng
_ Có giấy giới trường Đại học
thiệu từ trường. Quốc Tế Tp.HCM.
_Phải được + >100đ/ 1
phòng công tác ống hút cỏ _Thống nhất từ
Sinh viên kiểm (chưa deal) nhóm.
duyệt và thông + 2000đ/ 1
qua. hộp.
_Phải có sự hỗ
trợ từ truyền

52
e

Điều kiện ràng buộc


 Điều kiện ② Điều kiện
Thứ ràng buộc phải thoả
tự mãn (đơn ③ Minh chứng
Định hướng giải pháp (có thể đo vị): không – Nguồn thông
ưu lường được thấp hơn – tin lấy ở đâu
tiên hoặc hoặc không
không) lớn hơn
thông

_Gía bán:

53
e

54
e

55
e

56
e

57
e

58
e

[1P-1] Thu thập thông tin và đề xuất ứng cử viên cho đề tài nhóm tạm thời

Lớp: A16 Số thứ tự nhóm: 2 Tên thành viên: Nguyễn Hoa Mỹ Phượng
Phiếu này được sử dụng để thu thập thông tin về vấn đề mỗi cá nhân đã chọn.
Dựa vào các thông tin thu thập được, hãy đề xuất ứng cử viên cho đề tài nhóm tạm thời.

Chủ đề lớp: Nâng cao tính hiệu quả các hoạt Vấn đề cá nhân đã chọn: Sinh
động giảm thiểu ô nhiễm môi trường và tái sử viên Việt Nam sử dụng nhiều đồ
dụng chất thải trong khuôn viên trường đại học. nhựa.

Nguồn thông tin: tên website, tên bài báo, đường link...

* Kinh Tế và Đô Thị
- Tên bài báo: Mối nguy hại từ đồ nhựa dùng một lần (10:53 - 26/8/2019)
- Nguồn: Trần Thảo
- Link: http://kinhtedothi.vn/moi-nguy-hai-tu-do-nhua-dung-mot-lan-
350955.html?
fbclid=IwAR0K9kfZwWcLNfzi1NF3qWTFQZlgBJ9FMUSNgqRcQ9vojyt1t1
QZu6IwsdA
* An Phát Holdings
- Tên bài báo: Rác thải từ nhựa – Vấn đề rác thải nhựa ô nhiễm hiện nay
(4/2/2020)
- Nguồn: An Phát Holding
- Link: https://anphatholdings.com/hoat-dong-moi-truong/rac-thai-tu-nhua-van-
de-rac-thai-nhua-o-nhiem-hien-nay.html?
fbclid=IwAR2VyIODm2EhlJ9Mdyme28I3Kq8G7eox0fp43wf0-
1eyBCGbDG6aTekNue0
* Môi Trường và Đô Thị
- Tên bài báo: Thành Phố Hồ Chí Minh: Làng Đại Học Thủ Đức đang bị bủa

59
e

vây vì rác thải


- Nguồn: Môi trường vá đô thị
- Link:
https://www.moitruongvadothi.vn/moi-truong/tin-nhanh-moi-truong/tphcm-
lang-dai-hoc-thu-duc-dang-bi-bua-vay-vi-rac-thai-a31967.html?
fbclid=IwAR3dUkFZsaWeIBuKlDqLEU_936cehsuNbMkKHuFQTgez6-
S7ouh8s-A1P8Y
* Xây Dựng Báo Điện Tử Của Bộ Xây Dựng
- Tên bài báo: Rác thải chất đóng sau một ngày tiếp tế ở khu cách ly ký túc xá
Thành Phố Hồ Chí Minh (14:47 – 24/3/2020)
- Nguồn: T.Tùng – Phan Thân Vietnammnet.vn
- Link: https://baoxaydung.com.vn/rac-thai-chat-dong-sau-mot-ngay-tiep-te-o-
khu-cach-ly-ky-tuc-xa-tphcm-275622.html
* Bệnh Viện Đa Khoa Quốc Tế Thu Cúc
- Tên bài báo: “Rác thải nhựa” thực trạng, tác hại và mỗi hành động của chúng
ta (12/9/2019)
- Nguồn: Hồng Điệp
- Link: https://benhvienthucuc.vn/rac-thai-nhua/
Minh họa: Sử dụng số liệu, bảng, biểu đồ hoặc hình ảnh để thể hiện kết quả tìm kiếm của bạn. Nêu tên từng
hình ảnh, biểu đồ được sử dụng.

Hình 1: Rác ngổn ngang trước cổng Đại học Kinh tế - Luật (15/8/2018)

60
e

Nguồn ảnh: (Môi trường và đô thị)

Nguồn ảnh: (VietNamnet.VN)

Hình 2: Một lượng rác lớn được đưa ra trước cổng ở khu ký túc xá Đại học Quốc Gia (24/3/2020)

Hình 3: Rác thải nhựa mang đến muôn vàng nguy hiểm cho sức khỏe con người (4/2/2020)

Nguồn ảnh: (Môi trường xanh Việt Nam)

61
e

Mô tả: Giải thích chi tiết những thông tin bạn đã điều tra, tìm hiểu được về vấn đề cá nhân đã chọn

1. Thực trạng: Theo như những số liệu trên thì Việt Nam đang đứng thứ 17 trong
109 nước có mức rác thải nhựa lớn nhất thế giới. Mỗi năm Việt Nam thải ra môi
trường 1,8 triệu tấn rác thải nhựa, trong đó có 0,28 triệu – 0,73 triệu tấn thải ra biển.
Đơn cử như Hà Nội và Thành Phố Hồ Chí Minh, mỗi ngày thải ra môi trường khoảng
80 tấn nhựa và nilon. Trong đó, cứ 4.000 – 5.000 tấn rác thải mỗi ngày thì đã có 7% -
8% là rác thải nhựa, nilon.
2. Nguyên nhân (Hình 1 & 2): Trên các con đường dẫn vào trường đại học, không
khó để bắt gặp những bãi rác tràn lan, chất thành đống bên ven đường. Rác không chỉ
ngổn ngang trên vỉa hè mà còn vương vãi xuống lòng dường tạo nên một cái nhìn rất
phản cảm. Đây là thực trạng thường xuyên xảy ra tại các trường Đại học tại Việt
Nam. Vấn đề rác thải nhựa tại các trường Đại học ở Việt Nam đã được nhắc đến
nhiều lần. Nhưng đến nay tình trạng này vẫn diễn ra ngày càng phổ biến. Vì các lí do
sau:
2.1. Ý thức của từng cá nhân: Đây là nguyên nhân đầu tiên dẫn đến tình trạng ô
nhiễm rác thải nhựa là ý thức của mỗi cá nhân còn chưa tốt, thể hiện ngay từ việc tiêu
dùng và xử lý rác thải:
 Thói quen lạm dụng nhựa sử dụng một lần
 Nhiều cá nhân còn vứt rác bừa bãi: Nhiều người còn tiện tay vứt rác ở bất kì
đâu như trên đường, bờ biển, trường học, cống,… khiến cho rác thải tràn lan,
khó thu gom, xử lý
 Chưa có ý thức phân loại rác tại nguồn
2.2. Năng lực quản lý còn yếu: Lượng rác thải nhựa quá lớn, trong khi năng lực
quản lý chất thải ở Việt Nam còn rất nhiều hạn chế. Điều này càng làm tăng gánh
nặng cho môi trường và sức khỏe cộng dồng.
2.3. Thiếu hệ hống xử lý rác thải nhựa
 Hệ thống xử lý rác thải nhựa ở Việt Nam còn lạc hậu, hiệu suất kém: Do cơ
sở hạ tầng tiếp nhận và xử lý còn nhỏ lẻ, tự phát đã khiến cho lượng rác thải
nhựa được tái chết còn rất thấp.
 Chưa có các biện pháp tái chế, xử lý rác thải một cách triệt để: Theo Hiệp
hội nhựa Việt Nam, mỗi ngày nước ta có khoảng 80.000 tấn rác thải nhựa
thải ra môi trường thì chỉ có 20% được đem đi tái chế, còn 80% được xử lý
theo kiểu chôn lấp hoặc đốt.
3. Tác hại (Hình 3)
3.1 Gây ảnh hưởng đến sức khỏe con người
 Làm ảnh hưởng tuyến nội tiết

62
e

 Làm giảm khả năng miễn dịch


 Gây ung thư…

3.2 Ảnh hưởng đến hoạt động sống của sinh vật biển
 Gây phá hủy hoặc suy giảm đa dạng sinh học
 Làm chết các sinh vật biển nếu chúng không may bị mắc vào hoặc ăn phải
3.3 Ảnh hưởng đến môi trường
 Gây ảnh hưởng đến nguồn nước ngầm
 Làm mất kết cấu đất
 Giảm khả năng giữ nước gây ra xói mòn, sạt lở đất ở vùng núi
 Gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến ngành công nghiệp đánh bắt cá, nuôi trồng
thủy hải sản của con người.
Kết luận chi tiết: Từ những số liệu, thông tin thu thập ở trên cho thấy nhận thức
của cộng đồng về ô nhiễm rác thải nhựa vẫn còn hạn chế, đặc biệt là sinh viên tại các
trường Đại học Việt Nam vẫn còn thói quen sử dụng đồ nhựa khó phân hủy.

Ứng cử viên cho đề tài nhóm tạm thời: Sau khi thu thập thông tin cần thiết, sinh viên
chỉ rõ ứng viên cho đề tài nhóm tạm thời bao gồm hai thành phần ‘Đối tượng’ và
‘Vấn đề hiện tại của đối tượng’
Ví dụ: Đề tài đề xuất: Cổng trường đông đúc vào các giờ giao ca

(Đối tượng) (Vấn đề)

63
e

Đề xuất đề tài nhóm tạm thời (vấn đề bạn quan tâm giải quyết):
“Sinh viên Việt Nam sử dụng nhiều đồ nhựa” Đối tượng là “Sinh viên Việt Nam”,
vấn đề “sử dụng nhiều đồ
nhựa”………………………………………………………...

64
e

[2P-1] Khảo sát các bên liên quan về hiện trạng vấn đề

Tên lớp: A16 Số thứ tự nhóm: 2 Tên thành viên: Nguyễn Thị Thùy Trang

Phiếu này dùng để chứng minh sự tồn tại của vấn đề. Cá nhân thực hiện khảo sát và ghi lại ý kiến/ thông tin của các
bên liên quan về Đề tài nhóm tạm thời.

Việc sử dụng nhiều đồ nhựa khó phân hủy tại Làng Đại học Thủ Đức gây ô
Đề tài nhóm nhiễm môi trường
tạm thời
Khảo sát trực tiếp sinh viên tại Trường Đại học Bách Khoa về việc sử dụng
Nhiệm vụ cá nhiều đồ nhựa khó phân hủy tại Làng Đại học Thủ Đức gây ô nhiễm môi
nhân
trường.

Minh họa: Sử dụng số liệu, bảng, biểu đồ hoặc hình ảnh để thể hiện cuộc khảo sát của bạn để thu thập thông tin từ các bên
liên quan đến vấn đề. Nêu tên từng hình ảnh, biểu đồ được sử dụng.

65
e

Hình 2.1: Phỏng vấn trực tiếp bạn N.H.H.N tại trường Đại học Bách Khoa
Nguồn: Nguyễn Lê Anh Thư (16:15 - 14/5/2020)

66
e

Hình 2.2: Phỏng vấn trực tiếp bạn P.M.T tại trường Đại học Bách Khoa
Nguồn: Nguyễn Lê Anh Thư (16:30 - 14/5/2020)

67
e

Hình 2.4 Điểm tập kết rác gần trường Đại học Bách Khoa
Nguồn: Nguyễn Thị Thùy Trang (16:05 - 14/5/2020)

Mô tả: Giải thích cụ thể nội dung của cuộc điều tra để tìm ra ý kiến của các bên liên quan về sự tồn tại của Đề tài nhóm tạm
thời. Nhận định của cá nhân về kết quả khảo sát.

1. Bạn thấy trường bạn hầu hết mọi người dùng đồ nhựa hay vật dụng khác thay
cho đồ nhựa? Bạn có hay dùng đồ nhựa không? Vì sao?

68
e

- Bạn N.H.H.N cho hay: Hầu hết mọi người đều dùng đồ nhựa, thậm chí căn tin trường
cũng dùng ly nhựa, hộp nhựa… mình không thấy dùng vật dụng khác như là ly giấy, ống hút
giấy. Bản thân mình cũng dùng đồ nhựa mặc dù biết dùng đồ nhựa là ảnh hưởng xấu đến môi
trường nhưng vì chi phí rẻ và còn có thể tái sử dụng lại. Nên mình chọn dùng đồ nhựa thay vì
đồ giấy.
- Bạn P.M.T cho hay: Vì mình hay mua đồ ăn ở căn tin trường mà căn tin thì lại bán bằng đồ
nhựa nên mình cũng sử dụng theo.

2. Trường bạn có thùng phân loại rác không? Và có được bố trí nhiều nơi không?
- Bạn N.H.H.N cho hay: Trường mình có thùng phân loại rác nhưng lại không được bố trí
nhiều. Mình thấy có nhiều bạn sau khi sử dụng xong nhưng vì nơi đó không có thùng rác nên
các bạn tiện tay vứt vào gốc cây, hay những nơi ít người qua lại.
- Bạn P.M.T cho hay: Mình thấy trường còn ít thùng phân loại rác quá.
3. Theo bạn, trường có nên bố trí thêm nhiều thùng rác?
- Bạn N.H.H.N cho hay: Theo mình là rất cần thiết vì sẽ giúp cho các cô lao công đỡ phải
tốn thêm thời gian để phân loại rác, và còn giúp cho các bạn “lười” đỡ phải tiện tay vứt rác bừa
bãi.
- Bạn P.M.T cho hay: Theo mình là nên bởi vì giúp cho các cô chú lao công đỡ phải phân
loại rác và còn không bị ảnh hưởng đến sức khỏe của các cô chú.
4. Bạn biết có những phương pháp xử lý rác thải nào là được sử dụng nhiều nhất?
Theo bạn, phương pháp nào là an toàn và hiệu quả nhất? Bạn sẽ chọn phương
pháp nào để xử lý rác thải?
- Bạn N.H.H.N chia sẻ quan điểm rằng: Theo mình được biết là có khoảng 3 phương pháp:
 Chôn lấp.
 Đốt
 Tái chế
→ Riêng mình sẽ sử dụng lại vì mình rất thích sử dụng lại những đồ đã dùng để trang trí nhà
cửa, vừa tiện lợi mà còn giúp không thải ra bên ngoài môi trường nữa.
- Bạn P.M.T cũng chia sẻ rằng: Có 5 phương pháp, đó là:
 Chôn lấp, vứt tại các bãi rác.
 Đốt
 Tái chế
 Sử dụng hóa chất.

69
e

 Ủ sinh học đối với chất thải hữu cơ.


→ Theo mình, dù là cách xử lý nào thì để bảo vệ môi trường đều cần phải thực hiện đúng kĩ
thuật, hợp vệ sinh và kiểm soát chặt chẽ.
→ Mình hay tái sử dụng lại trong việc trang trí nhà, vừa tiết kiệm mà còn vừa bảo vệ môi
trường.
5. Theo bạn, nhựa ảnh hưởng đến con người thông qua những con đường nào? Vì
sao bạn lại nghĩ như vậy?
- Bạn N.H.H.N chia sẻ: Theo mình nhựa ảnh hưởng đến con người qua môi trường không
khí. Chẳng hạn như, khi ta đốt bao ny-lông ở ngoài môi trường sẽ gây ra nhiều loại khí độc,
trong đó có dioxin và furan là những chất cực độc có khả năng gây khó thở, giảm hệ miễn dịch,
rối loạn chức năng tiêu hóa. Đặc biệt là gây ung thư khi hít quá nhiều.
- Bạn P.M.T cũng bày tỏ: + Theo mình nhựa ảnh hưởng đến con người qua môi trường
thực phẩm. Túi ni lông, ống hút, cốc nhựa dùng một lần, hộp xốp, nước đóng chai nhựa… chủ
yếu được tái chế từ những sản phẩm nhựa đã qua sử dụng, một số hóa chất có trong các sản
phẩm nhựa này như: chất hoá dẻo, phẩm màu, chì, cadimi… sẽ thôi nhiễm vào thức ăn, sau đó
được hấp thụ vào cơ thể người qua quá trình sử dụng. Các hóa chất này tích tụ lâu ngày có thể
gây ung thư, gây ảnh hưởng xấu đến phát triển não bộ ở trẻ, làm thay đổi mô, biến đổi nhiễm
sắc thể, sẩy thai, dị tật bẩm sinh, thay đổi nội tiết tố và nhiều hệ luỵ khác cho sức khoẻ con
người.
+ Khi vứt rác thải nhựa xuống dưới sông, biển, ao, hồ những
sinh vật không may nuốt phải, rồi con người ăn vào sẽ gây ra các bệnh về tiêu hóa, hô hấp…..
6. Nếu bạn là hiệu trưởng của trường, bạn sẽ làm gì để tuyên truyền đến sinh viên,
giảng viên của mình về việc bảo vệ môi trường, nói “không” với đồ nhựa ?
- Bạn N.H.H.N chia sẻ: + Việc đầu tiên mình sẽ thay các đồ dùng bằng nhựa ở căn tin bằng
các đồ giấy, đồ tre….

+ Tổ chức cuộc thi sáng tạo thay các đồ nhựa. Trao giải và khen
thưởng những ai chế tạo ra vật dụng thay thế, vừa dễ dùng, chi
phí rẻ, mang tính hiệu quả cao.

- Bạn P.M.T cũng chia sẻ: + Hàng tháng, mình sẽ cho sinh viên đi dọn rác tại các bãi biển,
khu phố một lần.

+ Tổ chức các buổi ngoại khóa, nói về những tác hại của việc

70
e

dùng đồ nhựa quá nhiều.

+ Phạt những người không tuân thủ theo quy định.

7. Bạn có các biện pháp nào để hạn chế tác hại của rác thải nhựa ?

- Bạn N.H.H.N cho hay: + Hạn chế tối đa, tiến tới không sử dụng túi ni lông và các sản
phẩm nhựa dùng một lần trong sinh hoạt.

+ Khi đi mua hàng hoặc đi chợ nên mang theo làn, giỏ, túi, hộp
đựng thực phẩm...  hoặc sử dụng giấy, các loại lá như lá chuối,
lá sen... để bao gói.

+ Tái sử dụng lại khi có thể.

+ Sử dụng sản phẩm đựng đồ được làm từ những nguyên liệu dễ


phân hủy trong môi trường như giấy, tre, nứa, cói...

- Bạn P.M.T cho hay: + Hạn chế tối đa, tiến tới không sử dụng túi ni lông và các sản phẩm
nhựa dùng một lần trong sinh hoạt.

+ Khi đi mua hàng hoặc đi chợ nên mang theo làn, giỏ, túi, hộp
đựng thực phẩm...  hoặc sử dụng giấy, các loại lá như lá chuối,
lá sen... để bao gói.

+ Trường hợp bắt buộc sử dụng túi ni lông thì nên để các loại thực phẩm,
hàng hóa có thể để chung trong cùng một túi.
+ Tái sử dụng rác thải nhựa vào các mục đích khác mà không gây độc hại cho
con người. Không vứt chung các loại rác thải nhựa, túi ni lông với các loại rác dễ phân huỷ tạo
điều kiện thuận lợi cho việc thu gom, tái sản xuất thành các sản phẩm có ích khác.

Kết luận: Quá trình khảo sát sinh viên tại trường Đại học Bách Khoa cho thấy: Việc sử dụng

71
e

đồ nhựa ở trường đại học còn nhiều, nhà trường chưa làm tốt trong khâu thay thế đồ nhựa,
phân bố các thùng rác sao cho hợp lý và quản lý chặt chẽ sinh viên của mình về việc vứt rác
bừa bãi. Vấn đề sử dụng đồ nhựa ở trường Bách Khoa đang còn là vấn đề khó nan giải.

Nguồn thông tin: Qua cuộc phỏng vấn trực tiếp tại trường Đại học Bách Khoa. Hình ảnh
phỏng vấn trực tiếp do Anh Thư chụp cho Thùy Trang, phỏng vấn vào ngày 14/5/2020 - từ
lúc 16:00 đến 17:30.

72
e

[2P-2] Khảo sát thực trạng các vấn đề tương tự với đề tài nhóm

Tên lớp: A16 Số thứ tự nhóm: 2 Tên thành viên: Nguyễn Lê Anh Thư

Phiếu này dùng để điều tra thêm về hiện trạng các vấn đề tương tự với Đề tài nhóm
ở trong nước hoặc trên thế giới.

Việc sử dụng nhiều đồ nhựa khó phân hủy tại Làng Đại học Thủ
Đề tài nhóm Đức gây ô nhiễm môi trường
tạm thời

Nhiệm vụ cá Khảo sát trực tiếp sinh viên Trường Đại học Kinh tế Tài chính
nhân TP.HCM về việc sử dụng nhiều đồ nhựa khó phân hủy tại Làng
Đại học Thủ Đức gây ô nhiễm môi trường.

Hãy tìm ra càng nhiều tình trạng tương tự với Đề tài nhóm càng tốt

Minh họa: Sử dụng số


liệu, bảng, biểu đồ hoặc
hình ảnh để thể hiện kết
quả tìm kiếm của bạn.
Nêu tên từng hình ảnh,
biểu đồ được sử dụng.

73
e

Hình 2.1 : Phỏng vấn trực tiếp anh N.T sinh viên năm cuối trường Đại học Văn Lang
Nguồn : Thùy Trang ( 18/05/2020)

74
e

Hình 2.2 : Phỏng vấn trực tiếp bạn M.H sinh viên trường Đại
học Văn Lang
Nguồn: Thùy Trang ( 18/05/2020 )

Mô tả: Giải thích chi tiết những thông tin bạn đã điều tra, tìm hiểu được về các vấn đề tương tự được đề cập ở
trên. Nêu nhận định của cá nhân về kết quả khảo sát.
3. Nơi bạn sống, học tập và làm việc có quy định nào về giảm rác thải
nhựa hay không?
 Phần lớn sinh viên tại trường Đại học Văn Lang đều trả lời nơi mình sống, học
tập và làm việc điều có quy định về việc làm giảm rác thải nhựa. Tuy nhiên

75
e

mọi người vứt rác bừa bãi vẫn còn xảy ra khá nhiều , các quy định đặt ra chưa
được hiệu quả lắm
4. Theo bạn, vì sao đồ nhựa dùng một lần lại được mọi người sử dụng
rộng rãi?
 Hầu hết các sinh viên trường Đại học Văn Lang đều trả lời: đồ nhựa dùng một
lần được mọi người sử dụng rộng rãi do thói quen và giá thành rẻ.
 Anh N.T ( hình 2.1) sinh viên năm cuối trường Đại học Văn Lang cho biết: “
Nếu thay bằng các sản phẩm thân thiện môi trường thì xét về mặt kinh tế thì
thời gian đầu sẽ khó khăn cho doanh nghiệp, người kinh doanh lẫn người sử
dụng bởi các sản phẩm sinh học hiện nay đắt hơn các sản phẩm nhựa, ni lông.
Với những người có điều kiện thì sẽ không sao, còn với những người thu nhập
thấp có thể bị ảnh hưởng
5. Sau khi sử dụng xong, bạn thường làm gì với túi nilon và đồ nhựa?
 Phần lớn các bạn sinh viên trường Đại học Văn Lang đều không tái sử dụng
lại đồ nhựa
 Anh N.T ( hình 2.1) sinh viên năm cuối trường Đại học Văn Lang cho biết:
“Anh thường tái sử dụng lại túi ni lông để đựng đồ hay đựng hộp cơm mang
tới trường”
 Bạn M.H (hình 2.2) sinh viên năm nhất trường Đại học Văn Lang cho hay:
“Mình sẽ vứt chai đi và không sử dụng lại lần hai vì nhựa gây ảnh hưởng tới
sức khỏa của chúng ta”
6. Theo bạn, phần lớn rác thải nhựa Việt Nam sẽ đi về đâu khi bị thải ra
ngoài môi trường?
 Qua lời phỏng vấn đa số các bạn sinh viên có mặt tại trường Đại học Văn
Lang đều trả lời: Rác thải nhựa ở Việt Nam sẽ được đem đi chôn lấp, đốt hoặc
dược đem đến các bãi rác tập kết.
 Bạn M.H (hình 2.2 ) sinh viên năm hai tại trường Đại học Văn Lang trả lời:
“Ngoài việc rác thải nhựa được đem đi chôn lấp thì rác thải nhựa còn được
đem đi tái chế lại hưng rất ít vì giá thành tái chế lại chi phí thường không hề rẻ
7. Theo bạn, rác thải nhựa có ảnh hưởng như thế nào đối với sức khỏe
con người và môi trường?
 Hầu hết các bạn sinh viên trường Đại học Văn Lang đều biết được nhựa có
ảnh hưởng rất lớn đối với sức khỏe con người và môi trường
 Anh N.T ( hình 2.1) sinh viên năm cuối tại trường Đại học Văn Lang cho
hay: “ Bất kì cách tiếp cận nào để chuyển đổi rác thải nhựa thành năng lượng
cũng sẽ không làm gảim nhu cầu đối với các sản phẩm nhựa mới
8. Bạn nghĩ như thế nào về tình trạng ô nhiễm rác thải nhựa tại Việt
Nam hiện nay?
 Đa phần các bạn sinh viên tại trường Đại học Văn Lang đều cho rằng: “ tinh
trạng ô nhiễm rác thải nhựa tại Việt Nam hiện nay là rất ô nhiễm.
 Một vài ý kiến cho rằng tình trạng ô nhiễm rác thải nhựa tại Việt Nam là có
ô nhiễm nhẹ.
 Bạn M.H ( hình 2.2) thì cho rằng: “Hiện nay rác thải nhựa đang là mối đe
dọa đến môi trường toàn cầu. Những sản phẩm từ nhựa tuy tiện lợi nhưng
ảnh hưởng xấu đến môi trường vá ức khảo con người. Đặc biệt , tình trạng ô
nhiễm do rác thải nhựa đã đạt tới những con số đáng báo động”

Kết luận: Quá trình khảo sát sinh viên tại trường Đại học Văn Lang cho thấy: Ý
thức sử dụng đồ nhựa khó phân hủy tại Làng Đại học Thủ Đức vẫn còn là một vấn
76
e

đề nan giải và chưa được giải quyết triệt để.


Nguồn thông tin: Qua cuộc phỏng vấn trực tiếp tại trường Đại học Văn Lang. Hình
ảnh phỏng vấn trực tiếp từ Thùy Trang

[4P-1] Khảo sát những giải pháp hiện có cho vấn đề

Lớp: A16 Số thứ tự nhóm: 2 Tên thành viên: Nguyễn Hoa Mỹ Phượng
Phiếu này dùng để khảo sát các giải pháp hiện có của vấn đề nhóm đang nghiên cứu,
và tìm hiểu lý do tại sao vấn đề chưa được giải quyết triệt để

77
e

Đề tài Việc sử dụng nhiều đồ nhựa khó phân hủy tại Làng Đại học Thủ Đức
nhóm gây ô nhiễm môi trường

Tên các giải pháp bạn điều tra được


- Ống hút cỏ thân thiện với môi trường (Của Trần Minh Tiến)

Minh họa: Sử dụng hình ảnh để thể hiện các giải pháp hiện cho của vấn đề. Viết mô tả ngắn gọn cho mỗi
hình ảnh được sử dụng

Hình 4.1: Trần Minh Tiến, ông chủ công ty 3T chuyên sản xuất ống hút
bằng cỏ bàng (30/4/2019)
Nguồn ảnh: (Thanhnien.vn)

78
e

Hình 4.2: : Những cây cỏ bàng được chọn lựa cẩn thận để phù hợp với
việc làm ống hút (30/4/2019)

Nguồn ảnh: (Thanhnien.vn)

Hình 4.3: Ống hút cỏ được đóng gói tại cửa hàng (25/1/2020)

Nguồn ảnh: (Thanhnien.vn)

79
e

Hình 4.4: Cửa hàng 3T nhận được sự ủng hộ tích cực từ cộng đồng
(30/11/2018)

Nguồn ảnh: (Vietnamnet.vn)

80
e

Hình 4.5: Ống hút cỏ bàng còn tạo cơ hội việc làm cho người dân khó khăn ở địa
phương

Nguồn ảnh: (VTC News)

81
e

Mô tả: Giải thích chi tiết các hình ảnh ở trên và mô tả cụ thể các giải pháp đang được sử dụng để giải
quyết vấn đề. Nêu điểm mạnh và yếu của giải pháp đó và chốt lại lý do tại sao vấn đề vẫn chưa được giải
quyết triệt để.

* Hình 4.1: Với mong muốn bảo vệ môi trường sống từ các sản phẩm nhựa,
nylon, anh Trần Minh Tiến ở Long An đã sản xuất ra ông hút bằng cỏ bàng, tre
nứa bảo vệ môi trường. Từ hệ sinh thái thiên nhiên của quê hương, anh Trần
Minh Tiến đã khởi nghiệp với ước mơ thay thế túi nylon, ống hút nhựa bằng sản
phẩm từ cỏ cây và mở ra cơ hội việc làm cho chính những người dân xung quanh
mình. Câu chuyện của anh đã tiếp nối "Hành trình truyền cảm hứng – Wechoice
awards 2018". Vì vậy việc sản xuất ống hút cỏ để thay thế ống hút nhựa của
Trần Minh Tiến là một bước tiếp cận đúng đắn để hướng tới giảm thiểu rác

82
e

thải nhựa.
* Hình 4.2:
- “Tìm nguyên liệu cỏ bàng là vấn đề khó khăn lớn nhất tôi gặp phải. Cỏ bàng bị
chi phối bởi hoạt động nông nghiệp và đường xá giao thông nên rất khó để tìm
được. Ngoài ra, người dân lao động phổ thông ở quê không còn nhiều, mà phần
lớn họ chuyển hướng việc làm sang những khu công nghiệp gây nên tình trạng bị
thiếu nguồn nhân lực”, anh Tiến bộc bạch.
- Để hoàn thiện một chiếc ống hút cỏ cơ bản, nhóm phải trải qua các công đoạn:
Đi hái cỏ bàng ở ruộng, sau đó đem về rửa với nước tro và cắt khúc từ 18-20 cm,
tiếp đến dùng thanh sắt để thông phần ruột bên trong. Công đoạn cuối cùng là rửa
lại, ngâm với bột vỏ sò để hạn chế vi khuẩn mang đi phơi khô.
* Hình 4.3 – 4.4:
--- - Hiện tại, cửa hàng của anh Tiến hoạt động khá ổn định, mỗi ngày bán hơn
3.000 sản phẩm ống hút các loại cùng các mặt hàng thủ công khác cho các nhà
hàng trên cả nước. Ống hút cỏ bàng được phân phối ra thị trường với giá 600
đồng/ống.
– Với nguồn gốc hoàn toàn tự nhiên, dễ phân hủy và đẹp mắt. Hiện có nhiều
người, đặc biệt là các bạn trẻ đang phát cuồng với sản phẩm này. Ống hút cỏ bàng
từ cửa hàng của Trần Minh Tiến đang được phân phối trong hệ thống các quán cà
phê, nhà hàng và điều được khách hàng hưởng ứng nhiệt tình.

* Hình 4.5: “Ngoài những lý do như bảo vệ môi trường, mở rộng hướng kinh
doanh độc lạ, một nguyên nhân nữa để tôi phát triển mô hình này đó là tạo cơ hội
việc làm cho người dân khó khăn ở địa phương”, anh Tiến nói.

* Điểm mạnh:
- Ống hút cỏ dễ sản xuất hơn ống hút tre
- Nguyên liệu dễ kiếm, dễ trồng, giá thành rẻ
- Sản phẩm hoàn toàn từ thiên nhiên
- Tiện lợi vì có thể sử dụng một lần
- Dễ dang phân hủy trong môi trường

* Điểm yếu:
- Có mùi đặc trưng của cây cỏ

83
e

- Dễ bị gẫy khi bạn không cẩn thận


- Sản phẩm khó bảo quản, vì phải cho vào tủ lạnh đối với ống hút cỏ tươi
- Sản phẩm hiện đang sản xuất hoàn toàn thủ công, nên không thể đáp ứng với số
lượng lớn vì vậy giá thành sản phẩm còn rất cao

* Kết luận: Việc thay thế ống hút nhựa bằng ống hút cỏ góp phần bảo vệ môi
trường vẫn còn là một vấn đề nan giải. Tuy nhiên xét trên cả 3 tiêu chí (tiện, sạch,
rẻ), thì sản phẩm ống hút cỏ hiện nay hầu như đều chưa thể đáp ứng được vì ống
hút cỏ có giá thành tương đối cao.

Nguồn thông tin:

* Vtv.vn
- Tên bài báo: Ông chủ 8x nói không với túi nylon và sản xuất ống hút từ cỏ
bàng (30/11/2018)
- Nguồn: Thảo Vi
- Link: https://vtv.vn/moi-truong/ong-chu-8x-noi-khong-voi-tui-nilon-va-san-
xuat-ong-hut-tu-co-bang-20181130144028369.htm
* Vietnam.net
- Tên bài báo: Ống hút làm từ cỏ của chàng trai Việt được báo Anh khen
ngợi (25/1/2020)
- Nguồn: Vietnam.net
- Link: https://vietnamnet.vn/vn/doi-song/gioi-tre/ong-hut-lam-tu-co-cua-chang-
trai-viet-duoc-bao-anh-khen-ngoi-610686.html

* Thanhnien.vn
-Tên bài báo: Thế hệ trẻ sống không chỉ cho riêng mình: Từ bỏ mọi thứ để
bảo vệ môi trường (30/4/2019)
- Nguồn: Nữ Vương
- Link: https://thanhnien.vn/gioi-tre/the-he-nguoi-tre-song-khong-chi-cho-rieng-
minh-tu-bo-moi-thu-de-bao-ve-moi-truong-1076602.html
* Vietnambiz.vn
- Tên bài báo: Thầy giáo bỏ nghề, “về vườn” sản xuất ống hút bằng cỏ, thay
84
e

thế sản phẩm nguy hại môi trường (12/4/2019)


- Nguồn: Thanh Kiều
- Link: https://vietnambiz.vn/thay-giao-bo-nghe-ve-vuon-san-xuat-ong-hut-bang-
co-thay-the-san-pham-nguy-hai-moi-truong-20190412172607506.htm?
fbclid=IwAR3JTgg4A-
30KmvneJgg06Yfaj39Ms9qNKLBfhCMt1QjTCIPCt_b56j52VI

[6P-1] Khảo sát ý kiến các bên liên quan về các điều kiện ràng buộc

Tên lớp: A16 Số thứ tự nhóm: 2 Tên thành viên: Nguyễn Lê Anh Thư

85
e

Phiếu này được sử dụng để tìm hiểu ý kiến của các bên liên quan
về điều kiện thực tế ràng buộc giải pháp tương lai của nhóm.

Đề tài nhóm: (Vấn đề lớn – Nguyên nhân cụ thể):

Đề tài nhóm: Việc sử dụng nhiều đồ nhựa khó phân hủy tại Làng Đại học Thủ Đức
gây ô nhiễm môi trường

Nguyên nhân cụ thể: Các sản phẩm thân thiện với môi trường còn mới mẻ , chưa
được phổ biến

Thông tin về khảo sát của bạn: Đánh dấu ✔ vào ô □ thể hiện phương pháp điều tra bạn sử dụng.

□ Phỏng vấn: □ Bảng hỏi:


Nghề nghiệp: Nghề nghiệp:
Tên người phỏng vấn: Tên người phỏng vấn:
Tuổi & giới tính: Tuổi & giới tính:
Ngày & địa điểm: Ngày & địa điểm:

□ Website: R Phương pháp khác: Giới thiệu với


Tên website: chủ cửa hàng quán xung quanh về sản
Đường link: phẩm , lợi ích của sản phẩm thay thế
Từ khóa tìm kiếm:

Minh họa: Sử dụng số liệu, bảng, biểu đồ hoặc hình ảnh để thể hiện kết quả khảo sát của nhóm. Nêu tên từng
hình ảnh, biểu đồ được sử dụng.

86
e

Hình 6.1. Anh Lư Hoàng Phương – Quản lý cửa hàng ministop


Nguồn: Thùy Trang_05/06/2020

Hình 6.2. Sản phẩm hộp bã mía

87
e

Nguồn ảnh: Tuoitre.vn

Hình 6.3. Sản phẩm ống hút cỏ thân thiện với môi trường
Nguồn ảnh: Noiyeuthuong.vn

88
e

Mô tả: Giải thích chi tiết nội dung các hình ảnh, bảng biểu ở trên (các điều kiện ràng buộc có thể là tiền, thời
gian…)

Có thể nói, tiêu dùng xanh đang là xu hướng chủ đạo của tiêu dùng thế giới .Người
tiêu dùng hiện đại không chỉ muốn sử dụng sản phẩm chất lượng tốt mà còn muốn
sản phẩm đó phải an toàn và thân thiện với môi trường. Vì vậy, ngày càng có nhiều
người tiêu dùng sẵn sàng chi nhiều tiền hơn cho một sản phẩm cùng loại nhưng được
sản xuất bằng công nghệ xanh từ nguồn nguyên liệu xanh.Vì thế, nhóm chúng mình
đã tới gặp anh Lư Hoàng Phương – quản lý cửa hàng ministop (hình 6.1) để giới
thiệu về sản phẩm cũng như lợi ích của sản phẩm thay thế và phỏng vấn anh về điều
kiện để trưng bày sản phẩm tại cửa hàng , về hướng thay đổi sử dụng hai sản phẩm
thay thế để bảo vệ môi trường là hộp bã mía (hình 6.2) và ống hút cỏ (hình 6.3)
*Giới thiệu với anh Lư Hoàng Phương – quản lý cửa hàng ministop chi tiết về
sản phẩm ,lợi ích sản phẩm thay thế
1.Sản phẩm đầu tiên là hộp bã mía (hình 6.2)
Hộp bã mía có thể:
+ Sử dụng trực tiếp trong lò vi sóng
+ Đựng thức ăn nóng hoặc dầu ăn trên 100 độ C mà không lo sợ sản phẩm có độc tố
gây hại nhiễm vào thức ăn gây ung thư
+ Có thể “ trả lại “ hộp bã mía về với mẹ thiên nhiên bằng cách chôn vùi trong lòng
đất sau khi sử dụng vì trong 6 tuần , quá trình phân hủy sinh học sẽ diễn ra ,trả lại
100% các nguyên tố tự nhiên tạo phân bón cho cây trồng
Hiện tại hộp bã mía thường có 2 màu: nâu , nhạt (90% bã mía + 10%) sợi tre) hoặc
trắng (100% bã mía).Cả hai đều có quá trình phân hủy tự nhiên như nhau
Giá thành của các hộp bã mía này rất hợp lý , chỉ tầm 3.000 đến 4.000VNĐ/1 hộp.
Xét về góc độ giá thành , hộp bã mía giá cao hơn 20-30% so với sản phẩm hộp nhựa/
xốp thông thường.Rơi vào khoảng 3.000 đến 4.000VNĐ/1 hộp. Còn với những chiếc
hộp xốp truyền thống , thông thường bán ra với chi phí rất rẻ. Tuy nhiên , sử dụng
loại hộp này bạn có thể sẽ phải trả thêm một khoản “ chi phí ẩn “ vô cùng lớn sau
này. Còn hộp bã mía thì hơi đắt một chút nhưng không có “ chi phí ẩn “
Lợi ích hộp bã mía:
+ Hộp làm từ 100% tự nhiên

89
e

+ Không chứa chất gây ung thư


+ Tự phân hủy sinh học
+ Dùng trực tiếp trong lò vi sóng
+ Thân thiện với môi trường
2.Sản phẩm thứ hai là ống hút cỏ ( hình 6.3)
Bắt đầu từ những điều giản dị của cuộc sống , anh bước chân vào một quán cafe và
gọi cho mình một ly nước hoa quả. Sau khi người dọn bàn ra thu dọn những đồ uống
trên bàn , anh chợt nhận ra tất cả các ống hút đều được cho vào thùng rác , rồi nó
được đưa đến những nơi tập kết rác? Và cuối cùng thì điều gì sẽ diễn ra? Tự nhiên
anh sẽ thấy tắc ở chỗ này! Và đó là loạt câu hỏi mà nhiều người đã đặt ra với những
chiếc ống hút được sản xuất bằng nhựa tái chế. Một quá trình luân hồi của những vật
liệu khó tiêu hủy, chúng đang gây hại cho môi trường – nơi bạn sinh sống nhưng nó
lại gây hại cho chính cái nơi nó được mang đến.
Lợi ích ống hút cỏ:
+ Không ảnh hưởng tới sức khỏe khi sử dụng
+ Không gây ô nhiễm nguồn nước
+ Tự phân hủy trong thời gian ngắn
Nguồn: Trích thông tin về hai sản phẩm từ page Sản Phẩm Thân Thiện Với Môi
Trường
*Câu trả lời:
Theo anh Lư Hoàng Phương ( hình 6.1) cho hay ở Việt Nam , tiêu dùng xanh là
một khái niệm khá mới mẻ nhưng ở các nước Châu Âu đó là lựa chọn rất quen thuộc .
Đó còn là một xu hướng được ủng hộ và hưởng ứng trên toàn thế giới. Nhiều chuyên
gia còn đánh giá tiêu dùng xanh như một biện pháp “ giải cứu trái đất “ trước sự xấu
đi của môi trường sống , và sản phẩm xanh là nhu cầu cần thiết cho cuộc sống. Cụ thể
là người tiêu dùng Châu Âu đã có thói quen lựa chọn và sử dụng sản phẩm không chỉ
tốt về phần chất lượng mà còn an toàn và thân thiện với môi tường. Họ đồng ý bỏ ra
thêm 20-30% số tiền để có một sản phẩm được sản xuất bằng công nghệ từ nguồn
nguyên liệu xanh. Anh cho rằng không chỉ là một xu hướng sử dụng mới, mà ống hút
cỏ còn được xem như là một tương lai bền vững. Bởi ngoài sự độc đáo , mới lạ thì
ống hút cỏ hiện là một sản phẩm mang lại rất nhiều lợi ích đối với môi trường cũng
như sức khỏe con người. Còn về hộp bã mía thì theo anh Lư Hoàng Phương ( hình
6.1 ) cho biết bã mía rất khó tồn trữ để sử dụng lâu vì trong bã mía vẫn còn một lượng
đường chưa lấy hết nên dễ bị nấm, mốc và vi sinh vật tấn công , phân hủy. Theo anh
được biết thì nhu cầu bã mía tươi làm thức ăn chăn nuôi của thế giới rất lớn nên giá
bán cũng khá cao, việc bảo quản bã mía khi không phải mùa rất khó nên đây cũng là

90
e

một vấn đề nan giải nếu nhóm tụi mình đưa ra sản phẩm thay thế là hộp bã mía cũng
như nếu sản xuất hộp bã mía. Bã mía muốn để sản xuất thành hộp xốp chắc chắn phải
qua nhiều khâu xử lý. Nếu không may sử dụng loại keo dính phổ biến và rẻ tiền nhất
là keo phenol foocmandehit ( là một loại chất rất độc cho con người và môi trường )
thì chất độc sẽ phôi ra thực phẩm, rất nguy hiểm cho sức khỏe con người. Nếu dùng
để đựng cá , thịt , thức ăn chín thì loại keo này chắc chắn sẽ phôi ra thực phẩm gây
độc. Còn nếu là hộp xốp thì lại không gây gặp tình trạng này do hộp xốp có tính ngăn
nước , giữ nhiệt , có thể thoải mái đựng thực phẩm ướt mà không lo bị nhiễm chất
độc. Do đó , anh cho rằng loại hộp nào cũng có ưu , nhược điểm riêng .Anh ủng hộ
việc sử dụng hộp bã mía là sản phẩm thay thế cần thiết để bảo vệ môi trường nhưng
để duy trì nguôn nguyên liệu sản xuất lâu dài , quanh năm cũng là vấn đề mà nhóm
tụi mình cần phải ngồi lại cùng nhau bàn bạc. Nhóm tụi mình cần phải làm rõ loại
keo sử dụng trong hộp xốp bã mía là loại keo gì, có độc hại hay không nếu như sản
xuất và giới thiệu tới người tiêu dùng
*Nội dung cuộc phỏng vấn:
Câu 1: Theo anh với sự giới thiệu chi tiết về sản phẩm , lợi ích sản phẩm
thay thế mà em đã trình bày thì em có thể xin phép anh trưng bày sản
phẩm của nhóm tụi em tại cửa hàng ministop được không ạ?
Trả lời: Theo anh , thì không thể trưng bày bán những sản phẩm đó ở đây nếu mà
nhóm tụi em cung cấp giá hợp lý thì anh có thể sử dụng thay thế sản phẩm nhựa hiện
tại.
Câu 2: Có những điều kiện ràng buộc nào ví dụ như quy định , thời gian ,
tiền,... khi mà nhóm tụi em trưng bày hai sản phẩm là ống hút cỏ và hộp
bã mía tại cửa hàng ministop không ạ?
Trả lời: Vì anh chỉ trưng bày những sản phẩm kinh doanh hoặc hỗ trợ kinh doanh
nên nhóm tụi em không thể trưng bày ở cửa hàng nhưng mà anh nghĩ việc sử dụng
hai sản phẩm của nhóm tụi em vào việc đựng thức ăn nhanh , thay thế ống hút nhựa
thì sản phẩm của nhóm tụi em sẽ dễ tiếp cận với khách hàng hơn, cho họ có thời gian
tiếp cận và dùng thử sản phẩm.
*Vấn đề bị ràng buộc:
Do việc tiếp cận với các sản phẩm thân thiện môi trường gặp không ít trở ngại, phổ
biến nhất là thói quen khó thay đổi của người tiêu dùng. Thói quen sử dụng đồ nhựa
trong sinh hoạt hằng ngày đã ăn sâu vào tiềm thức của người dân , tuy thị trường đã
có những sản phẩm thay thế thân thiện với môi trường nhưng với giá trị kinh tế lớn ,
cao nên hiện tại để đi được vào cuộc sống sinh hoạt của người dân thì chưa được
nhiều.
*Kết luận:

91
e

Hai sản phẩm thay thế là ống hút cỏ, hộp bã mía chưa được phổ biến , vẫn còn mặt
hạn chế nên nhu cầu thấp, các doanh nghiệp chưa thể đầu tư sản xuất công nghiệp để
giảm giá thành sản phẩm chính vì thế mà chưa đa dạng mẫu mã sản phẩm phù hợp
với nhiều người.

92

You might also like