You are on page 1of 20

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI

KHOA GIÁO DỤC TIỂU HỌC

BÀI TẬP LỚN CUỐI KỲ

HỌC PHẦN: GIÁO DỤC TIN HỌC VÀ CÔNG NGHỆ

Họ và tên sinh viên : Nghiêm Thanh Hiền


Mã sinh viên : 715914024
Ngày sinh : 29/04/2003
Lớp : K71K1

Hà Nội, năm 2023


Điểm Cán bộ chấm thi 1 Cán bộ chấm thi 2

Câu hỏi:

Câu 1 (4 điểm): Sử dụng một phần mềm đồ họa hoặc các công cụ đa phương tiện để thiết
kế một sản phẩm số trong chủ đề Ứng dụng tin học lớp 4 (lớp 5) chương trình môn Tin
học 2018 và trình bày các hoạt động dạy học hướng dẫn học sinh làm được sản phẩm
này.
Câu 2 (6 điểm): Chọn 1 trong các chủ đề môn Công nghệ (chương trình 2018) dưới đây,
xây dựng 01 kế hoạch bài dạy theo định hướng phát triển năng lực phẩm chất HS (Yêu
cầu thể hiện đầy đủ công cụ kiểm tra đánh giá trong kế hoạch dạy học)
a) Chủ đề: Làm đồ chơi dân gian (lớp 4)
b) Chủ đề: Trồng hoa và cây cảnh trong chậu (lớp 4)
c) Chủ đề: Vai trò của công nghệ (lớp 5)
d) Chủ đề: Lắp ráp mô hình điện mặt trời (lớp 5)
Lưu ý: + Cuối bài thu hoạch cần ghi rõ danh mục tài liệu tham khảo
+ Bài tập tuân thủ quy tắc kiểm tra đạo văn (tỉ lệ trùng lắp <=20%)
Bài làm:
Câu 1 (4 điểm): Sử dụng một phần mềm đồ họa hoặc các công cụ đa phương tiện để
thiết kế một sản phẩm số trong chủ đề Ứng dụng tin học lớp 4 (lớp 5) chương trình môn
Tin học 2018 và trình bày các hoạt động dạy học hướng dẫn học sinh làm được sản phẩm
này.

Sử dụng phần mềm đồ hoạ Canva để thiết kế sản phẩm thời khoá biểu trong
chủ đề Ứng dụng tin học lớp 5

Các hoạt động dạy học hướng dẫn học sinh làm thời khoá biểu
Tiết 1: Làm quen với Canva
Hoạt động 1: Giới thiệu về Canva
Canvailàimộtiphầnimềm thiết kế đồ họa onlineivới các thaoitác nhanhichóng và cực
kỳ đơn giản. Canva khôngiđòiihỏi người sử dụngiquá nhiều kỹ năng tinh xảo, chuyên
nghiệp về đồihọa, bởi mọiithứ tại Canva đềuiđược đơnigiản hóa vàivô cùng tiện dụng. Từ
đó, bạn có thể tự doisáng tạoira những sản phẩmiđẹp mắtitrên mộtigiao diệnithân thiện và
trựciquan nhằmiphục vụ họcitập, côngiviệc cũng như sởithích của mình.
Để bắt đầu thiết kế, HS cần cài đặt phần mềm Canva vào máy.
Để khởi chạy ứng dụng, HS nháy đúpichuộtivàoibiểuitượng trên màn hình. HS
thực hiện đănginhậpitàiikhoản. Sauikhiihoànitất, trang chủ sẽ hiện ra

Hoạt động 2: Các tính năng của Canva


- Với Canva, HS có thể thiết kế inforgraphic, bài thuyết trình, biểu đồ, poster, …
dựa trên các mẫu có sẵn hoặc thoả sức sáng tạo theo bản thân
- Các nút chức năng trên trang thiết kế
+ Tuỳ chọn mẫu thiết kế

+ Tuỳ chọn các thành phần chèn vào thiết kế


+ Chèn các hình ảnh, video, âm thanh

+ Chèn văn bản vào thiết kế


+ Vẽ trong thiết kế
Hoạt động 3: Các bước thiết kế thời khoá biểu trên Canva
- Bước 1: Khởi chạy ứng dụng Canva. Giao diện chính sẽ hiện ra

- Bước 2: Chọn mục Thời khoá biểu trong mục Xem thêm

Lúc này giao diện thiết kế sẽ xuất hiện


- Bước 3: Chọn màu nền

Chọn vào biểu tượng để thêm màu nền cho thiết kế (Màu ở mẫu là mã
#CFA9CB)
- Bước 4: Chèn ô trống
Vào mục Thành phần\ Đường kẻ & hình dạng rồi chọn các ô hình chữ nhật chèn
vào thời khoá biểu. Tuỳ chỉnh màu các ô sao cho đẹp mắt

- Bước 5: Chèn chữ


Chèn chữ vào thời khoá biểu bằng cách chọn tab Văn bản\ Thêm ô văn bản
Gõ nội dung văn bản, di chuyển văn bản vào ô mong muốn và tuỳ chỉnh văn bản
trên thanh công cụ

Làm tương tự với các ô văn bản khác để có kết quả như sau

- Bước 6: Trang trí thiết kế


Vào tab Thành phần\ Đồ hoạ để tìm kiếm và lựa chọn các sticker trang trí cho thời
khoá biểu
- Bước 7: Lưu thiết kế
Chọn Chia sẻ\ Tải xuống rồi chọn định dạng mong muốn và ấn nút Tải xuống
Tiết 2: Thực hành thiết kế thời khoá biểu bằng Canva
1. Hoạt động 1: Ôn tập cách sử dụng Canva
- GV cho HS nhắc lại những kiến thức về Canva đã học ở tiết trước
- GV nhận xét và nhấn mạnh một số lưu ý khi thiết kế với Canva
2. Hoạt động 2: Thực hành thiết kế thời khoá biểu bằng Canva
- GV cho HS thực hành tại lớp
- GV quan sát HS thực hiện và đưa ra nhận xét, góp ý
Câu 2(6 điểm): Chọn 1 trong các chủ đề môn Công nghệ (chương trình 2018) dưới đây,
xây dựng 01 kế hoạch bài dạy theo định hướng phát triển năng lực phẩm chất HS (Yêu
cầu thể hiện đầy đủ công cụ kiểm tra đánh giá trong kế hoạch dạy học)
a) Chủ đề: Làm đồ chơi dân gian (lớp 4)
b) Chủ đề: Trồng hoa và cây cảnh trong chậu (lớp 4)
c) Chủ đề: Vai trò của công nghệ (lớp 5)
d) Chủ đề: Lắp ráp mô hình điện mặt trời (lớp 5)

UBND QUẬN………….
TRƯỜNG TIỂU HỌC ………….
KẾ HOẠCH BÀI DẠY
CHỦ ĐỀ: TRỒNG HOA VÀ CÂY CẢNH TRONG CHẬU
Bài học: Trồng hoa, cây cảnh trong chậu (T3)
Môn học: Công nghệ
Lớp: 4…..
Số tiết thực hiện: 4
Thời gian thực hiện: 4 tuần
Thời gian thực hiện: ngày …. tháng …. năm …..

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT


Sau khi học xong bài này, HS cần đạt:
1. Về năng lực
- Năng lực công nghệ:
+ Nhận thức công nghệ: tómitắtiđượcinộiidungicácibướcitrồngicâyicon trong chậu;
môitả đượcicác côngiviệc chủiyếuiđểichămisócimột số loạiihoa, câyicảnhiphổ biến.
+ Sử dụng công nghệ: biết cách sửidụng mộtisốiloại dụngicụ để trồngimột chậuihoa
câyicảnh, trồngivà chăm sóc đượcimột số loại hoaivà cây cảnh trong chậu
- Năng lực chung:
+ Tự chủ và tự học: tự tìm hiểu đươc các thông tin về việc trồng các loại hoa và cây
cảnh
+ Giải quyết vấn đề và sáng tạo: biết cách trồng cây theo hướng dẫn của giáo viên
2. Về phẩm chất
- Chăm chỉ: có ý thức chuẩn bị trước các thông tin liên quan đến việc trồng hoa và
cây cảnh tại nhà, hoàn thành các nhiệm vụ học tập được giao.
- Trách nhiệm: biết bảo vệ, chăm sóc hoa và cây cảnh sau khi đã trồng vào chậu
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Giáo viên:
+ Bài giảng điện tử
+ Chậu cây mẫu
+ Phiếu học tập “Quy trình trồng hoa và cây cảnh trong chậu”
+ Bảng kiểm tự đánh giá sản phẩm

+ Sticker (like) và (dislike)

+ Sticker
- Học sinh:
+ SGK
+ HS chuẩnibị các dụngicụ, vậtiliệu trồngicây để thựcihành trồngicây theoinhóm
STT Nội dung Số lượng
1 Chậu cây 4
2 Giá thể 4 bịch
3 Cây con 4
4 Nước 5 lít
5 Bình tưới 4
6 Sỏi lớn 4
7 Xẻng nhỏ 4
8 Găng tay Mỗi em một đôi

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU


Hoạt động của GV Hoạt động của HS Dự kiến đánh giá
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (5 PHÚT)
Mục tiêu: Huyiđộng sự hiểuibiết, kinh nghiệmicủa HSiliên quanitới việcitrồng hoaivà cây
cảnhitrong chậu. Gợiisự tò mòivà tạo tâmithế học tậpicho HSivào nộiidung bàiihọc
Cách thực hiện:
- GV cho HS nghe “Bài hát trồng - HS lắng nghe và vỗ tay Phương pháp đánh giá
cây” theo nhịp (PPĐG): vấn đáp
- Sau khi nghe xong, GV nêu vấn - HS suyinghĩivà trảilời Công cụ đánh giá
đề: Các con có yêu cây xanh theo hiểu biết và kinh (CCĐG): câu hỏi
không? Tại sao? nghiệmicủaibảnithân
- GV tổng kết và dẫn dắt vào bài:
Trong các tiết học trước, chúng ta - HS lắng nghe
đã khám phá về các loại hoa và cây
cảnh cũng như vật liệu để chúng
mình có thể trồng nó. Và tiết học
ngày hôm nay chúng ta sẽiđi vào
tìm hiểuiquy trìnhitrồng hoaivà cây
cảnh đểithực hànhitrồng choimình
một chậu cây thật xinh nhé!

B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI (15 PHÚT)


Hoạt động 1: Tìm hiểu quy trình trồng hoa, cây cảnh trong chậu (8 phút)
Mục tiêu: Giúp HS hiểu được các quy trình để trồng và cách chăm sóc một chậu hoa cây
cảnh
Cách thức thực hiện:
- GV yêu cầu HS thảo luận nhóm - HS thảo luận theo nhóm PPĐG: đánh giá qua
đôi trong 5 phút để hoàn thành đôi và hoàn thành phiếu sản phẩm học tập
phiếu học tập “Quy trình trồng hoa học tập CCĐG: phiếu học tập
và cây cảnh trong chậu”.
- GV nhận xét và kết luận: Trồng - HS lắng nghe
hoa và cây cảnh trong chậu gồm
các bước sau:
+ Bước 1: Chuẩn bị vật liệu, vật
dụng và dụng cụ.
+ Bước 2: Sử dụng một tấm lưới
nhỏ hay một viên sỏi có kích thước
lớn hơn lỗ thoát đặt lên trên lỗ
thoát nước ở đáy chậu.
+ Bước 3: Cho một lượng giá thể
vừa đủ vào chậu
+ Bước 4: Đặt cây đứng thẳng ở
giữa chậu, cho thêm giá thể vào
chậu cho đến khi lấp kín gốc rễ,
dùng tay ấn nhẹ quanh gốc cây cho
chắc chắn
+ Bước 5: Tưới nhẹ nước quanh
gốc cây
- GV tổng kết, nhận xét và tặng - HS lắng nghe
sticker cho các nhóm hoàn thành
tốt nhiệm vụ
Hoạt động 2: Tìm hiểu một số dụng cụ trồng hoa và cây cảnh (7 phút)
Mục tiêu: Giúp HS biết cách sử dụng một số loại dụng cụ để trồng một chậu hoa cây cảnh
Cách thức thực hiện:
- GV tổ chức trò chơi “Đuổi hình - HS quan sát, dự đoán và PPĐG: đánh gia thông
bắt chữ”. GV lần lượt chiếu tranh trả lời câu hỏi qua hoạt động
mô tả các công việc để trồng hoa CCĐG: câu hỏi
và cây cảnh và yêu cầu HS xác
định trong hình là dụng cụ gì, công
dụng của nó ra sao. Sau khi kết
thúc, GV tặng sticker cho các bạn
trả lời đúng

=> viên sỏiilớn, chậuicây


để chặnilỗ thoátinước
găng tayiđể bảoivệ tay
=> xẻng nhỏ, chậu cây,
giáithể đểitrồngicây
găngitay để bảoivệ bàn
tay

=> giáithể, chậuiđể trồng


cây
găng tayiđể bảoivệ bàn
tay

=> bình tưới để tưới


nướcichoicây
găng tayiđể bảoivệ bàn
tay

- GV tổng kết và kết luận: Các


dụng cụ thường dùng đểitrồng hoa,
- HS lắng nghe
cây cảnh trong chậu gồm: xẻng
nhỏ, găngitay làmivườn, bìnhitưới
cây. Khi sử dụng dụng cụ cần đúng
cáchivàiđảm bảo anitoàn lao động.
Sau khiisử dụngicần vệ sinh và cất
dọn.
C. LUYỆN TẬP, THỰC HÀNH ( 10 PHÚT)
Hoạt động 3. Thực hành trồng hoa và cây cảnh trong chậu
Mục tiêu: Giúp HS vận dụng quy trình trồng cây ở hoạt động 2 để trồng thành công một
chậu cây hoàn chỉnh.
Cách thức thực hiện:
- GV thực hiện trồng mẫu một cây - HSilắng ngheivà thực PPĐG: tự đánh giá
và yêuicầuiHS quanisát hiệniyêuicầuicủaiGV đảm CCĐG: bảng tiêu chí
- GV nêu yêu cầuisản phẩm: Giá bảoian toànilao động và sản phẩm
thể vừa kín gốc và rễ cây, cách vệisinh môiitrường trong
miệng chậu từ 2 cm đến 5 cm, quáitrình trồng hoaivà cây
được tưới đủ ẩm; cây chắc chắn cảnh.
- GV cần lưu ý học sinh sửidụng
một số dụng cụ kĩ thuật để trồng
đúngicách, an toàn, đảm bảo tính
thẩm mĩ
- GV cho HS sử dụng vật liệu, thiết - HS thựcihành trồng cây
bị đã chuẩn bị ở nhà theo bốn
nhóm và tiến hành trồng theo trình
tự đã thảoiluận ởihoạt động 2
- GV tổng kết hoạt động vàicho HS - HS lắngingheinhận xét
tự đánhigiá sản phẩm theo phiếu của GV vàitự đánhigiá sản
đánh giá. phẩm.
VẬN DỤNG, TRẢI NGHIỆM (5 PHÚT)
Hoạt động 4. Triển lãm, đánh giá sản phẩm
Mục tiêu: HS tự tin trao đổi, chia sẻ sản phẩm mà mình đã trồng; đưa raiđượcilí doithích
hay khôngithích đặc điểm nào đó ở sản phẩm vừa trồng.
Cách thức thực hiện:
- GV cho cácinhóm trưngibày sản - HS trưngibày sảniphẩm PPĐG: đánh giá qua
phẩm và yêu cầu HS đi tham quan nhóm mìnhisau đó quan sản phẩm học tập,

và dán sticker (like) hoặc sát, đánh giá sản phẩm đánh giá đồng đẳng
của các nhóm khác. CCĐG: bảng kiểm
(dislike) vào bảng của các nhóm - Đại diện nhóm lên chia
- Sau 2 phút, GV mời đại diện các sẻ, trao đổiithông tinitheo
nhóm lên chia sẻ trao đổi vềinhững yêu cầuicủa giáo viên
điều hàiilòng vàichưa hài lòng với - HS lắnginghe và rútikinh
sản phẩm của nhóm mình nghiệm
- GV đưa raigiải pháp đểigiải đáp
cho những băn khoăn của HS và
địnhihướng cảiitiến sản phẩm của
nhóm.

IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY (NẾU CÓ)

…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………..
HỒ SƠ DẠY HỌC
Phiếu học tập “Quy trình trồng hoa và cây cảnh trong chậu”
Họ và tên: ……………………………………………………………………
Tổ:………………..……. Lớp: ……………………………………………….

Em hãy đánh số thứ tự các bước trồng hoa và cây cảnh trong chậu theo bảng
dưới đây
STT Nội dung
……… Tưới nhẹ nước quanh gốc cây
Sử dụng một tấm lưới nhỏ hay một vài viên sỏi có kích thước lớn hơn lỗ
………
thoát nước đặt lên trên lỗ thoát nước ở đáy chậu
Đặt cây đứng thẳng ở giữa chậu, cho thêm giá thể vào chậu cho đến khi
………
lấp kín gốc và rễ; dùng tay ấn nhẹ quanh gốc cây cho chắc chắn
……… Chuẩn bị vật liệu, vật dụng và dụng cụ trồng hoa, cây cảnh
……… Cho một lượng giá thể vừa đủ vào chậu

Phiếu tự đánh giá sản phẩm


Họ và tên: ……………………………………………………………………
Tổ:………………..……. Lớp: ……………………………………………….

Em hãyitự đánhigiá sản phẩm mà nhóm mình vừa trồng được bằng cách đánh
dấuiX vàoicác ô tươngiứng

Tiêuichí đánhigiá sản phẩm

Giá thể vừa kín gốc rễ cây, cách miệng chậu từ


2 cm đến 5 cm
Cây chắc chắn
Giá thể được tưới đủ ẩm
Vệisinh sạchisẽ sau thực hành
Đảmibảo anitoàn lao động
TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Lê Huy Hoàng (Tổng Chủ biên), Đặng Văn Nghĩa (Chủ biên), Đồng Huy Giới,
Dương Giáng Thiên Hương, Bùi Thị Thu Hương, Nguyễn Bích Thảo, SGK Công nghệ 4
(demo)

2. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO, Chương trình giáo dục phổ thông môn Công
Nghệ, Ban hành kèm theo Thông tư số 32/2018/TT-BGDĐT, 26 tháng 12 năm 2018.

3. Lê Huy Hoàng (Chủ biên), Đồng Huy Giới, Đặng Văn Nghĩa, Lê Xuân Quang,
Vũ Thị Ngọc Thuý (2018), Hướng dẫn dạy học môn Tin học và Công nghệ theo chương
trình GDPT mới phần Công Nghệ, NXB Đại học Sư phạm

You might also like