You are on page 1of 4

“六书”也就是六种造字方法,即象形、指事、会意、形声、转注、假借。

东汉时期著名(trứ danh)的文字学家(học giả)许慎(Hổ Thận)在《说文解字》中


对“六书”进行了(đã tiến hành)详细(chi tiết, cụ thể)的阐释(giải thích)。
“Liù shū” yě jiùshì liù zhǒng zào zì fāngfǎ, jí xiàngxíng, zhǐ shì, huìyì, xíngshēng,
zhuǎnzhù, jiǎjiè. Dōnghàn shíqí zhùmíng de wénzì xué jiā xǔ shèn zài “shuō wén
jiě zì” zhōng duì “liù shū” jìnxíngle xiángxì de chǎnshì.
“Lục Thư” cũng chính là 6 loại phương pháp tạo chữ, như tượng hình, chỉ sự, hội
âm, hình thanh, chuyển chú, giả tá. Hộ Thận một nhà văn học trứ danh thời kỳ
Đông Hán đã tiến hành giải thích cụ thể “Lục Thư” trong {Thuyết Văn Giải Tự}.

象形:就是画出(vẽ ra)事物形状(hình dạng)或简单轮廓(phát thảo, đường viền)


的造字方法。象形字多是描摹(miêu tả)体部位(bộ phận cơ thể)(如“人”
“目”mắt)、自然现象(hiện tượng tự nhiên)(如“日”“月”)、动植物
(động thực vật)(如“鸟”“木”)和各类器物(đồ vật)(如“网”“刀”)的
字。用象形方法创造(sáng tạo)的汉字,多是不可分割的独体字。
Xiàngxíng: Jiùshì huà chū shìwù xíngzhuàng huò jiǎndān lúnkuò de zào zì fāngfǎ.
Xiàngxíng zì duō shì miáomó tǐ bùwèi (rú “rén”“mù”), zìrán xiànxiàng (rú
“r씓yuè”), dòng zhíwù (rú “niǎo”“mù”) hé gè lèi qìwù (rú “wǎng”“dāo”) de zì.
Yòng xiàngxíng fāngfǎ chuàngzào de hànzì, duō shì bùkě fēngē de dú tǐ zì.
Tượng hình: chính là phương pháp tạo chữ phát thảo đơn giản hoặc là vẽ ra hình
dạng của sự vật. Hầu hết chữ tượng hình dùng để miêu tả bộ phận con người (ví dụ
“Nhân” “Mục”), hiện tượng tự nhiên (ví dụ “ngày” “tháng”), động vật thực vật (ví
dụ “chim” “cây”), và các đồ vật khác nhau (ví dụ “lưới” “dao”). Dùng phương
pháp tượng hình chữ Hán sáng tạo, hầu hết kí tự độc ( kí tự một thành phần
)không thể phân chia.

指事:一般分为两类(phân loại)。一类是纯符号(ký hiệu)性的指事字,如“一、


二、三”等数目字。一类是在象形字的基础(nền tảng, cơ sở)上,增加表义符
号的指事字,“本、末”等。“木”是“树”的象形字 , 在“木”的下面加
一横(ngang)变成“本”,表示树根(gốc cây);在“木”的上面加一横变成
“末”,表示树梢(ngọn cây)。指事字与象形字不同,象形字大都表现 具体
(cụ thể)事物,指事字则表现抽象(trừu tượng)的概念(khái niệm)。
Zhǐ shì: Yībān fēn wéi liǎng lèi. Yī lèi shì chún fúhào xìng de zhǐ shì zì, rú “yī, èr,
sān” děng shùmùzì. Yī lèi shì zài xiàngxíng zì de jīchǔ shàng, zēngjiā biǎo yì fúhào
de zhǐ shì zì,“běn, mò” děng.“Mù” shì “shù” de xiàngxíng zì, zài “mù” de xiàmiàn
jiā yī héng biàn chéng “běn”, biǎoshì shù gēn; zài “mù” de shàngmiàn jiā yī héng
biàn chéng “mò”, biǎoshì shù shāo. Zhǐ shì zì yǔ xiàngxíng zì bùtóng, xiàngxíng zì
dàdū biǎoxiàn jùtǐ shìwù, zhǐ shì zì zé biǎoxiàn chōuxiàng de gàiniàn.
Chỉ sự: nói chung được chia làm 2 loại. Loại một là chữ chỉ sự của ký hiệu thuần
túy. Ví dụ số lượng “1” “2” “3”,… Một loại là trên nền tảng chữ tượng thanh, chữ
chỉ sự được tăng thêm ký hiệu chỉ nghĩa, “Bổn, Mạt”,… “Bổn” là chữ tượng hình
của “Cây”, ở phía dưới của “Mộc” thêm một đường ngang biến thành “Bổn”, biểu
thị cho gốc cây, ở phía trên “Mộc” thêm một đường ngang biến thành “Mạt”, biểu
thị cho ngọn cây. Chữ chỉ sự và chữ tượng hình không giống nhau, phần lớn chữ
tượng hình đều biểu hiện sự vật cụ thể, chữ chỉ sự dùng biểu thị khái niệm trừu
tượng.

会意:就是把两个或两个以上的字组合成一个字,来表达一个新义。如汉字
“休”,左边是象形字“人”,右边是“树”的象形字“木”,两字合起来
便产生了人靠(dựa)在树旁边“休息”的新意义。
Huìyì: Jiùshì bǎ liǎng gè huò liǎng gè yǐshàng de zì zǔhé chéng yīgè zì, lái biǎodá
yīgè xīnyì. Rú hànzì “xiū”, zuǒbiān shì xiàngxíng zì “rén”, yòubiān shì “shù” de
xiàngxíng zì “mù”, liǎng zì hé qǐlái biàn chǎnshēngle rén kào zài shù pángbiān
“xiūxí” de xīn yìyì.
Hội âm: chính là kết hợp hai hoặc nhiều chữ tạo thành một từ, để biểu đạt một
nghĩa mới. Ví dụ chữ Hán “Hưu”, bên trái là chữ tượng hình “Nhân”, bên phải là
chữ tượng hình “Mộc” của “Cây”, hai ký tự này kết hợp lại tạo ra ý nghĩa mới
người “Nghỉ Ngơi” bằng cách dựa vào cái cây bên cạnh.

形声:就是把表示(biểu thị)汉字意义的形旁(hình bàng)与表示汉字读音的声旁


(thanh bàng, ngữ âm)组合(kết hợp )起来造字法(cách tạo chữ)。如“湖”字,
“氵”是形旁,表字义,“胡”是声旁,表字音。据统计(thống kê),在 1988
年公布的《现代汉语通用字表》的 7,000 个汉字中,形声字约占 80.5%。
Xíngshēng: Jiùshì bǎ biǎoshì hànzìyìyì de xíng páng yǔ biǎoshì hànzì dúyīn de
shēng páng zǔhé qǐlái zào zì fǎ. Rú “hú” zì,“shui” shì xíng páng, biǎo zì yì,“hú” shì
shēng páng, biǎo zìyīn. Jù tǒngjì, zài 1988 nián gōngbù de “xiàndài hànyǔ
tōngyòng zì biǎo” de 7,000 gè hànzì zhōng, xíngshēng zì yuē zhàn 80.5%.
Hình thanh: chính là phương pháp kết hợp tạo ra chữ, bên hình biểu thị ý nghĩa của
chữ Hán với bên thanh bàng biểu thị cách phát âm của chữ Hán. Ví dụ: chữ “Hồ”,
“bộ Thủy”là bên hình, chỉ ý nghĩa của từ, “Hồ” là bên âm, chỉ âm của từ. Theo
thống kê, trong số 7000 chữ Hán trong {Hiện Đại Hán Ngữ Thông Dụng Tự Biểu}
(hay còn gọi là Danh sách các ký tự phổ biến trong tiếng trung hiện đại) được công
bố năm 1988, chữ hình thanh chiếm khoảng 80.5%.

转注:是在同一个部首(bộ thủ)内,两个意义相同的汉字可以互相解释(giảI
thích)。如“舟”和“船”就是转注关系。
Zhuǎnzhù: Shì zài tóng yīgè bù shǒu nèi, liǎng gè yìyì xiāngtóng de hànzì kěyǐ
hùxiāng jiěshì. Rú “zhōu” hé “chuán” jiùshì zhuǎnzhù guānxì.
Chuyển chú: là trong cùng một bộ thủ , hai chữ Hán cùng nghĩa (có ý nghĩa tương
đồng) có thể giải thích cho nhau. Ví dụ “ Chu” và “Thuyền” chính là quan hệ
chuyển chú.

假借:是在没有产生新字的情况(tình hình)下,借用已有的同音字,来表示某
一个概念。如“来”,象形字,本义是小麦,而来去的“来”就是假借。
Jiǎjiè: Shì zài méiyǒu chǎnshēng xīn zì de qíngkuàng xià, jièyòng yǐ yǒu de
tóngyīn zì, lái biǎoshì mǒu yīgè gàiniàn. Rú “lái”, xiàngxíng zì, běnyì shì xiǎomài,
ér lái qù de “lái” jiùshì jiǎjiè.
Giải tá: là ở dưới tình hình không có từ mới được tạo ra, mượn dùng từ đồng âm
hiện có, để biểu thị cho một khái niệm. Ví dụ “Lai”, chữ tượng hình, nghĩa gốc là
lúa mì, mad cond “Lai” của đến và đi chính là giả tá.

许慎的《说文解字》是中国语言史上第一部文字学专著(chuyên tác, chuyên


khảo),也是中国第一部字典。全书概括(tổng quát)了 540 个部首,收字 9,353
个。《说文解字》不仅开创了(đã bắt đầu, đã tạo)中国字典的先河,而且还保
存了(đã bảo tồn)古文字的原貌(nguyên trạng, nguyên dạng),其作者被后世(hậu
thế)称为“文宗字祖”。
Xǔ shèn de “shuō wén jiě zì” shì zhōngguó yǔyán shǐshàng dì yī bù wénzì xué
zhuānzhù, yěshì zhōngguó dì yī bù zìdiǎn. Quánshū gàikuòle 540 gè bù shǒu, shōu
zì 9,353 gè.“Shuō wén jiě zì” bùjǐn kāichuàngle zhōngguó zìdiǎn de xiānhé, érqiě
hái bǎocúnle gǔwénzì de yuánmào, qí zuòzhě bèi hòushì chēng wèi “wénzōng zì
zǔ”.
{Thuyết Văn Giải Tự} của Hổ Thận là chuyên khảo văn tự học đầu tiên trên lịch
sử ngôn ngữ Trung Quốc, cũng là tự điển đầu tiên của Trung Quốc. Cuốn sách đã
tổng hợp 540 bộ thủ, nhận 9,353 ký tự. {Thuyết Văn Giải Tự} không chỉ đã bắt
đầu khơi dòng của tự điển Trung Quốc, hơn nữa còn đã bảo tồn nguyên trạng văn
tự cổ đại, tác giả của nó được đời sau (hậu thế) gọi là “Văn Tông Tự Cổ”

You might also like