You are on page 1of 3

Câu hỏi chuẩn bị cho buổi học sau

1. Phân tích điều kiện kinh tế - xã hội; tiền đề lý luận và tiền đề khoa học tự
nhiên cho sự hình thành triết học Mác
DKKT-XH:
Sự xuất hiện của cuộc CMCNp tại Tây Âu – phương thức sx tư bản trở thành hệ
thống kinh tế thống trị - chế độ tư bản vượt trội so vs CDPK => hình thành giao
cấp vô sản
Mâu thuẫn trong pương thức sx càng gay gắt
Mâu thuẫn giữa vô sản với tư sản - đấu tranh giai cấp (giai cấp TS k còn đóng
vtro là giai cấp CM XH)
GcVS đóng vtro là lực lượng ctri XH độc lập và ý thức đc lợi ích cơ bản của
mình - tiến hành đấu tranh tự giac chống tư sản
TIỀN ĐỀ LÝ LUẬN:
Triết học cổ điển Đức: XD phép BCDV mở rộng nhận thức cho TG
KTCT hoc Anh: CNTB là vĩnh cửu
CNXH không tưởng Pháp: với tư tưởng nhân đạo và những phê phán hợp lý đối
với hạn chế của CNTB đã xâu dựng nên lý luận khoa học về chủ nghĩa xh
TIỀN ĐỀ KHTN: cung cấp cơ sở tri thức để tư duy BC trở thành KH
Đinh luật bảo toàn và chuyển hóa năng lượng: tính thống nhất vật chất của Tg
Thuyết tiến hóa của Đácquyn: tính thống nhất về nguồn gốc các loài – bác bỏ
quan niêm siêu hình
Thuyết tiến hóa: tính thống nhất của Qh sự sống
https://cuuduongthancong.com/atc/1878/phan-tich-nhung-dieu-kien,-tien-de-ra-doi-
chu-nghia-mac
2. Vì sao sự ra đời của Triết học Mác là một cuộc cách mạng trong triết học?
Vì Mác và Anghen đã khắc phục tính chất trực quan, siêu hình của CnDV cũ và
khắc phục tính chất duy tâm thần bí của phép BCDT, sáng tạo ra 1 chủ nghĩa
duy vật triét học hoàn bị - CNDVBC
kế thừa 1 cách có phê phán những thành tựu của tư duy nhân lịa sáng tạo nên
chủ nghĩa mới về chất, hoàn bị nhất , triệt để nhất, trong đó có sự thống nhất
giữa chủ nghĩa duy vật với phép BC; giữa quan niệm duy vật về tự nhiên với đời
sống - trở thành TGQ và phương pháp luận KH của giai cấp công nhân và chính
đáng của nó để nhận thức và cải tạo Tg
3. Tìm hiểu về giai đoạn 39-41 (KT)
1. Hcls
Ngày 1.9.1939, phát xít Đức tấn công Ba Lan, hai ngày sau Anh và Pháp tuyên
chiến với Đức, chiến tranh thế giới thứ hai bùng nổ
https://www.studocu.com/vn/document/truong-dai-hoc-nguyen-tat-thanh/lich-su-
dang/bai-tap-nhom-lich-su-dang/40447996
4. Diễn biến CMT8

* Hoàn cảnh lịch sử:


- Khách quan: Chiến tranh thế giới thứ hai bước vào giai đoạn kết thúc. Nhật
đầu hàng đồng minh (15/8/1945), đây là thời cơ “ngàn năm có một”.
- Chủ quan: lực lượng cách mạng đã chuẩn bị sẵn sàng, lệnh Tổng khởi
nghĩa được phát động trong cả nước.
* Diễn biến:
- Ngày 16 - 8 - 1945, một đơn vị Giải phóng tiến về giải phóng thị xã Thái
Nguyên.

- Ngày 17 - 8 - 1945, quần chúng Hà Nội tổ chức mít tinh, thể hiện sự ủng hộ
chính quyền cách mạng.

- Ngày 18 - 8 - 1945, nhân dân Bắc Giang, Hải Dương, Hà Tĩnh, Quảng Nam
giành chính quyền.

- Ngày 19 - 8 - 1945, khởi nghĩa giành chính quyền ở Hà Nội thắng lợi.

- Ngày 23 - 8 - 1945, giành chính quyền ở Huế.

- Ngày 25 - 8 - 1945, giành chính quyền ở Sài Gòn.

- Ngày 28 - 8 - 1945, Đồng Nai Thượng và Hà Tiên là các tỉnh giành chính
quyền muộn nhất.
- Ngày 30 - 8 - 1945, Vua Bảo Đại thoái vị. Chế độ phong kiến Việt Nam hoàn
toàn sụp đổ.

Xem thêm tại: https://loigiaihay.com/neu-hoan-canh-lich-su-va-dien-bien-tong-khoi-nghia-thang-tam-


nam-1945-c87a7471.html#ixzz8RvDG5B3G

Chúc các em có một năm mới mạnh khoẻ, học tập thật tốt.

You might also like