You are on page 1of 10

Chương 1

lưu ý công thức U=Q-A ( nhớ điều kiện của dấu của Q với A chắc vào, giáo trình tr.11)
ở phần U=Q-A sbt nó ghi U=Q+A vẫn đúng vì nó đổi dấu của A nếu hệ sinh thì A<0, do ko có
context rõ rang nên cứ theo giáo trình U=Q-A
công thức nội năng(H=U+PV) , tính công(A=PV , khí lí tưởng thì tự suy ra) , (đẳng áp đẳng tính
Cp Cv lưu ý cái Cp=Cv+R R là 0.082 khi có atm, 1.982 khi có cal, 8,314 khi có J), đẳng nhiệt,
krichoff )
dH(pứ)=dH(cháy đầu)-dH(cháy sau)=dH(s)sau -dH(s)đầu= Elk(đầu)-Elk(sau)
Qp=Qv+deltan*RT (deltan có thể âm hoặc dương do phương trình)
lưu ý là phần này có mấy câu cái R nên phải nhớ thứ nguyên của R để đổi năng lượng Q (một số
câu thứ nguyên của Q là l.atm phải đổi ra joule mới ra đc đáp án vd câu 1.13)
R = 0.082 L.atm/mol.K = 1.987 cal/mol.K = 8.314 J/mol.K
một số câu lưu ý

Câu 4.5 giải thích (1) sai là do khí quyển có thể có các hạt bụi hay các hạt rắn (hạt vi dị thể)
(4) rõ rang đây là hệ mở
(5) đây là hệ cô lập ko phải hệ kín
Lưu ý quá trình đẳng áp thì phải đổi Cv từ đề sang Cp với Cp=Cv+R
Đây ko phải tự luận nên trình bày trên kia ko đc điểm nào
Tiếp theo là dạng câu hỏi về đẳng nhiệt thuận nghịch và đẳng nhiệt không thuận nghịch thường đẳng
nhiệt không thuận nghịch trong nguồn đề có 3 câu 4 câu thì toàn là sự dãn nở chống lại áp suất 1atm hay
ta có A=PdV bình thường ta sẽ đưa về dạng Qt=-At=RTlnV2/V1 nhưng do quá trình này chống lại áp suất
thay đổi nên ta phải coi áp suất = const hay dP=0 đẳng áp dưới đây là giải về dạng quá trình đẳng nhiệt
thuận nghịch và đẳng nhiệt không thuận nghịch
Câu c,d bỏ qua vì đoạn nhiệt chỉ được giới thiệu trong giáo trình là 1 quá trình chứ ko chứng minh nội
năng quá trình đoạn nhiệt bằng gì
nhiệt dung hay gặp các dạng như sau:
Cho Cp theo một hàm của trạng thái T lưu ý là T chỉ có mũ 0,1,2,-2)
Cho Cp thì tính delta H cho Cv thì tính deltaU
Chủ yếu là tính đi tính lại công thức dU=CvdT dH=CpdT , phương trình kirchoff
Chương 2:Nguyên lí 2, chiều hướng và giới hạn của qt

I.ENTROPY
quá trình thuận nghịch dS=dQ/T
bất thuận nghịch dS>dQ/T
công thức các qt hay gặp
tích phân dS=n*(CdT)/T
T2
đẳng áp: deltaSp=Cpln( )
T1
T2
đẳng tích deltaSv= Cvln( )
T1

đẳng nhiệt

khí lý tưởng
ko có thì Cp=0 hoặc nhiệt chuyển pha =0

dT V2 dT P2
khí lý tưởng dS= Cv +RTln( )= Cv +RTln( )
T V1 T P1

II.Các thế nhiệt động


Gồm 4 thế nhiệt động
Thế đẳng nhiệt đẳng áp dG, thế đẳng nhiệt đẳng tích dF, thế đẳng entropy đẳng tích (dU(S,V), thế đẳng
entropy đẳng áp(dU)(S,P)
Ta có dF=dU-TdS
dG=dH-TdS lưu ý bỏ qua pin điện deltaG=-nEF do cô bảo là pin điện học sau
Để qt tự xảy ra ta có thể so sánh các giá trị sau
1/ entropy deltaS(cô lập)>0 tự xảy ra , bằng 0 thì cân bằng
2/deltaG,deltaF<0 thì tự xảy ra (một trong hai) , bằng 0 thì cân bằng ở T,P hoặc T,V tương ứng
Các công thức về thế đẳng nhiệt đẳng áp dG

Hai công thức trên suy ra từ dG=VdP-SdT


Phần này bài tập chú ý cách tính molan, đổi đơn vị cal sang J và ngược lại

Lưu ý: đi thi trắc nghiệm sẽ có 1 số câu deltaS thứ nguyên là năng lượng/K hoặc năng lượng/mol.K nếu là
năng lượng/mol.K thì mặc định là đang xét 1 mol chất đó hay công thức nRlnP2/P1 gì đó thì n mặc định
bằng 1
2 dạng bài thường gặp nữa là dạng tính deltaS trực tiếp từ phản ứng , cho entropy của các chất rồi bắt tính
entropy phản ứng và dạng cho hàm Cp bắt tính deltaG hoặc deltaU
Dạng xét ở nhiệt độ nào đó, dạng nào của chất X bền hơn
Xét ở nhiệt độ T , liệu nước ở dạng lỏng bền hơn dạng khí hay rắn
Với dạng này phải xét dấu của deltaG
VD: cho quá trình : H2O(r,-5độC) H2O(l,-5 độC)
Bth ta sẽ biến đổi về nhiệt xảy ra quá trình của chất đó, cụ thể là nước
H2O(l,-5 độC) H2O(l,0 độC) deltaG=-S(l)dT (cận tích phân lấy từ 268 đến 273 nên dG<0)
H2O(l,0 độ C)H2O(r,0 độ C) dG=0 quá trình chuyển pha
H2O(r,0 độ C) H2O(r,-5 độ C) dG=-S(r)dT (lấy từ 273 đến 268 )
Dễ thấy dG= dG1+dG2+dG3 =dG1+dG3
Do đó ta cộng lại so sánh thì thấy S(l)>S(r) do đó dễ hiểu thì dG<0 và rắn bền hơn lỏng

Tl;dr nếu mà dG<0 thì trạng thái sau bền hơn, nếu mà dG>0 trạng thái
trước bền hơn
2 Dạng còn lại là trộn 2 loại nước ở nhiệt độ khác nhau và bắt tính entropy hoặc bắt nói xem quá trình có
tự xảy ra ko

Và tính entropy của quá trình gồm nhiều đoạn như kiểu entropy của quá trình nước lỏng ở 20 độ C thành
hơi nước ở 105 độ C

You might also like